Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
 
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 14 Tháng Năm, 2024, 03:51:33 pm


Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát


Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 »   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Cùng nhau học tiếng Lào.  (Đọc 634679 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
linh thong tin
Thành viên
*
Bài viết: 746



« Trả lời #340 vào lúc: 14 Tháng Chín, 2013, 10:59:31 am »

ບົດທີ 17
ປະຫວັດສາດອານາຈັກລ້ານຊ້າງ

ຊາດລາວເປັນຊາດໜຶ່ງທີ່ມີປະຫວັດແຫ່ງການກຳເນີດ, ຄົງຕົວ ແລະຂະຫຍາຍຕົວໃນພາກ ພື້ນອາຊີອາຄະເນ. ບັນພະບຸລຸດແລະປະຊາຊົນລາວ ຜູ້ຮັກຊາດ ໄດ້ຕໍ່ສູ້ປົກປັກຮັກສາແລະສ້າງສາ ສືບທອດກັນມາຫຼາຍເຊັ່ນຄົນ. ສະຕະວັດທີ 14 ເຈົ້າຟ້າງຸ່ມເປັນກະສັດຜູ້ທຳອິດທີ່ໄດ້ທ້ອນໂຮມ ບັນ ດາເມືອງລາວບູຮານໃຫ້ກາຍເປັນອານາຈັກເອກະພາບຄັ້ງທຳອິດເອີ້ນວ່າ "ອານາຈັກລ້ານຊ້າງ" ເຊິ່ງ ມີອານາເຂດອັນກວ້າງໄກ ແລະມີແມ່ ນ້ຳຂອງໄຫຼຜ່ານທາງກາງ. ນະຄອນຫຼວງພະບາງ ເປັນເມືອງ ເອກຂອງອານາຈັກລ້ານຊ້າງ ເຊິ່ງໄດ້ຮັກສາອະລິຍະທຳອັນດີງາມຂອງລາວໄວ້ມາ ເຖິງປັດຈຸບັນ ແລະໄດ້ກາຍເປັນເມືອງມໍລະດົກໂລກແຫ່ງທຳອິດຂອງ ສປປ ລາວ

ກາງສະຕະວັດທີ 16 ເຈົ້າໄຊຍະເຊດຖາທິລາດ ໄດ້ມາຕັ້ງວຽງຈັນເປັນນະຄອນຫຼວງແທນ ນະຄອນຫຼວງພະບາງ, ພ້ອມກັນນັ້ນກໍໄດ້ມີການສ້າງ ສາພັດທະນາຢ່າງຮຸ່ງເຮືອງເຫຼືອງເຫຼື້ອມເຊັ່ນ ດ້ານເສດຖະກິດ, ວັດທະນະທຳ ແລະການປ້ອງກັນຊາດສາມາດຕີຕ້ານສັກດິນາຕ່າງດ້າວທີ່ເຂົ້າ ມາ ຮຸກຮານຫຼາຍຄັ້ງ.

ໃນສະຕະວັດທີ 17 ພາຍໃຕ້ລາຊະການຂອງເຈົ້າສຸລິຍະວົງສາ ເສດຖະກິດ, ວັດທະນະທຳ ແລະການຕ່າງປະເທດ ໄດ້ພົ້ນເດັ່ນຂຶ້ນ. ທ່ານວັນວຸດ ສະຕົບ ຊາວໂຮນລັງຜູ້ທຳອິດໄດ້ເຂົ້າມາຕິດຕໍ່ ຄ້າຂາຍເປັນໂອກາດໃຫ້ລາວເປີດປະຕູສູ່ໂລກພາຍນອກ.

ສະຕະວັດທີ 18 ເປັນໄລຍະແຫ່ງການເສື່ອມໂຊມ, ອານາຈັກລ້ານຊ້າງຖືກແຕກແຍກຄວາມ ສາມັກຄີແບ່ງອອກເປັນສາມອານາຈັກ: ວຽງຈັນ, ຫຼວງພະບາງ ແລະຈຳປາສັກ, ອັນເປັນຊ່ອງວ່າງ ເຮັດໃຫ້ສັກດີນາຕ່າງດ້າວສວຍໃຊ້ຄວາມອ່ອນແອຂອງສັກດີນາລາວເຂົ້າມາຢືດຄອງລາວ. ແຕ່ເຈົ້າ ອະນຸວົງຜູ້ເປັນບັນພະບຸລຸດຜູ້ຮັກຊາດ ໄດ້ນຳພາປະຊາຊົນລຸກຂຶ້ນຕໍ່ສູ້ ເພື່ອຄວາມເປັນເອກະລາດ ຂອງຊາດລາວໃນປີ 1827-1828. ຕັ້ງແຕ່ນັ້ນມາ ອານາຈັກລ້ານຊ້າງທີ່ມີອານາເຂດອັນກວ້າງຂວາງ ແລະມີຄວາມເຂັ້ມແຂງໃນເມື່ອກ່ອນກໍອ່ອນແອລົງ ແລະດິນແດນກໍຖືກຮັດແຄບ ເຂົ້າ. ຍ້ອນອານາຈັກ ລ້ານຊ້າງມີທີ່ຕັ້ງຍຸດທະສາດເປັນທາງຜ່ານ, ມີຊັບພະຍາກອນອັນອຸດົມຮັ່ງມີ, ບໍ່ພຽງແຕ່ສັກດິ ນາປະເທດໃກ້ຄຽງທີ່ຫວັງ ຍຶດຄອງເທົ່ານັ້ນ ບັນດາອິດທິກຳລັງປະເທດຕາເວັນຕົກກໍມີຄວາມສົນໃຈ ຕໍ່ດິນແດນແຫ່ງນີ້ເຊັ່ນດຽວກັນ.

Phiên âm
Bốt thi 17
Pạ vắt sạt a na chắc Lạn Xạng

Xạt Lao pên xạt nừng thì mi pạ vắt hèng kan kăm nợt, khôông tua lẹ khá nhải tua nay p’hạc p’hựn A xi a Khạ nê. Băn p’hạ bu lút  lẹ pạ xa xôn Lao p’hụ hắc xạt đạy tò sụ pốc pắc hắc sả  lẹ sạng sả sựp thọt kăn ma lải xền khôn. Sạ tạ vắt 14, Chậu Phạ-Ngùm pên kạ sắt p’hụ thăm ít thì đạy thọn hôm băn đa mương Lao bu han hạy kai pên a na chắc ê ka p’hạp khặng thăm ít ợn và “A na chắc Lạn Xạng” xầng mi a na khệt ăn koạng kay lẹ mi Mè nặm khoỏng lảy p’hàn thang kang. Na khon Luổng P’hạ Bang pên mương ệc khoỏng a na chắc Lạn Xạng xầng đạy hắc sả ạ li nha thăm ăn đi ngam khoỏng Lao vạy ma thẩng pắt chu băn lẹ đạy kai pên mương mo lạ đốc lôộc hèng thăm ít khoỏng spp Lao.

Kang sạ tạ vắt thi 16, Chậu Xay-nhạ Xệt-thả-thi-lạt đạy ma tặng Viêng Chăn pên na khon luổng then na khon Luổng P’ha bang, p’họm kăn nặn ko đạy mi kan sạng sả p’hắt thạ na dàng hùng hương lưởng lưởm xền đạn sệt thạ kít, vắt thạ nạ thăm lẹ kan poọng kăn xạt sả mạt ti tạn sắc đi na tàng đạo thì khậu ma húc han lải khặng.

Nay sạ tạ vắt thi 17, p’hai tạy la xạ kan khoỏng Chậu Su-li-nha-vông-sả, sệt thạ kít, vắt thạ nạ thăm lẹ kan tàng pạ thệt đạy p’hộn đền khựn. Thàn Văn-vút-sạ-tốp xao Hôn-lăng p’hụ thăm ít đạy khậu ma tít tò khạ khải pên ô kạt hạy Lao pợt pạ tu sù lôộc p’hai noọc.

Sạ tạ vắt thi 18 pên lay nhạ hèng kan sườm xôm, a na chắc Lạn Xạng thực tẹc nhẹc khoam sả mắc khi bẹng oọc pên sảm a na chắc: Viêng Chăn, Luổng P’hạ Bang lẹ Chăm Pa Sắc, ăn pên xoòng vàng hết hạy sắc đi na tàng đạo suổi xạy khoam òn e khoỏng sắc đi na khậu ma khoong Lao. Tè Chậu A-nu-vông p’hụ pên băn p’hạ bu lút p’hụ hắc xạt đạy năm p’ha pạ xa xôn lúc khựn tò sụ p’hừa khoam pên ê kạ lạt khoỏng xạt Lao nay pi 1827-1828. Tặng tè nặn ma, a na chắc Lạn Xạng thì mi a na khệt ăn koạng khoảng lẹ mi khoam khệm khẻng nay mừa kòn ko òn e lôông lẹ đin đen ko thực hắt khẹp khậu. Nhọn a na chắc Lạn Xạng mi thì tặng nhút thạ sạt pên thang p’hàn, mi xắp p’hạ nha kon ăn u đôm hằng mi, bò p’hiêng tè sắc đi na pạ thệt kạy khiêng thì vẳng nhứt khoong thầu nặn băn đa ít thi kăm lăng pạ thệt ta vên tốc ko mi khoam sổn chay tò đin đen hèng nị xền điêu kăn.



ຄຳສັບ ແລະ ສຳນວນ   Khăm sắp lẹ sẳm nuôn   Từ và cụm từ
ປະຫວັດ                   pạ vắt                           lịch sử
ຊາດ                           xạt                           quốc gia
ອານາຈັກ                   a na chắc                   vương quốc
ກຳເນີດ                           kăm nợt                   xuất xứ
ຄົງຕົວ                           khôông tua                   ổn định/tồn tại
ຂະຫຍາຍຕົວ                   khá nhải tua                   phát triển
ບັນພະບຸລຸດ                   băn p’hạ bu lút           bậc tiền bối
ຜູ້ຮັກຊາດ                   p’hụ hắc xạt                   người yêu nước
ຕໍ່ສູ້                           tò sụ                           chiến đấu
ປົກປັກຮັກສາ                   pốc pắc hắc sả           phòng thủ, bảo vệ
ສ້າງສາ                           sạng sả                  kiến thiết, xây dựng
ເຊັ່ນຄົນ                   xền khôn                  thế hệ
ເຈົ້າຟ້າງຸ່ມ                   Chậu Phạ Ngùm          vua Phạ Ngùm
ກະສັດ                           kạ sắt                          vua, quốc vương, lãnh chúa
ທຳອິດ                           thăm ít                  đầu tiên
ທ້ອນໂຮມ                   thọn hôm                  tập hợp, tập trung
ເອກະພາບ                   ê kạ p’hạp                  sự thống nhất
ອານາເຂດ                   a na khệt                  vùng lãnh thổ
ກວ້າງໄກ                   koạng kay                 rộng xa
ທາງກາງ                   thang kang                 ở giữa
ດ້ານ                           đạn                         mặt, phía, bên
ອະລີຍະທຳ                   ạ li nhạ thăm             nền văn minh
ຕັ້ງ                           tặng                         từ, thuở
ພ້ອມກັນນັ້ນ                   p’họm kăn nặn        đồng thời
ປ້ອງກັນ                   poọng kăn                bảo vệ, giữ gìn
ຕີຕ້ານ                           ti tạn                        chống trả, kháng cự
ສັກດິນາ                   sắc đi na                phong kiến, vua chúa
ຮຸກຮານ                  húc han                xâm lăng
ຮຸ່ງເຮືອງເຫຼືອງເຫຼືອມ           hùng hương lưởng lưởm   phồn vinh, huy hoàng
ພາຍໃຕ້                           p’hai tạy                dưới, ở dưới
ລາຊະການ                   la xạ kan                trị vì, triều đại
ການຕ່າງປະເທດ           Kan tàng pạ thệt        ngoại giao, đối ngoại
ພົ້ນເດັ່ນ                   p’hộn đền                nổi bật
ຕິດຕໍ່                           tít tò                        liên lạc, quan hệ
ໂລກພາຍ                       ນອກ lôộc p’hai noọc   ngoại cảnh, ngoại giới
ເສື່ອມໂຊມ                    sườm xôm                 suy yếu, suy sụp
ແຕກແຍກ                    tẹc nhẹc                tan rã
ຄວາມສາມັກຄີ                    khoam sả mắc khi        sự hợp nhất, đoàn kết
ແບ່ງອອກເປັນ                    bèng oọc pên        chia ra thành
ຊ່ອງວ່າງ                    xoòng vàng                khe hở, lỗ hổng
ເຮັດໃຫ້                            hết hạy                làm cho, gây nên
ຕ່າງດ້າວ                     tàng đạo                người nước ngoài, ngoại kiều
ສວຍໃຊ້                            suổi xạy                lợi dụng
ຄວາມອ່ອນແອ                    khoam òn e                yếu đuối
ນຳພາ                            năm p’ha                lãnh đạo
ລຸກຂຶ້ນ                            lúc khựn                đứng lên, nổi dậy, khởi nghĩa
ເອກະລາດ                    ê kạ lạt                độc lập
ກວ້າງຂວາງ                    koạng khoảng        rộng rãi
ເຂັ້ມແຂງ                    khệm khẻng                vững bền, vững chắc
ອ່ອນແອ                    òn e                        yếu đuối, nhu nhược
ດິນແດນ                    đin đen                 lãnh thổ
ຮັດແຄບເຂົ້າ                    hắt khẹp khậu        thu hẹp lại
ໃກ້ຄຽງ                            kạy khiêng                gần gũi, lân cận, lân bang
ຍຸດທະສາດ                    nhút thạ sạt        chiến lược
ຍຶດຄອງ                    nhứt khoong        chiếm đóng, chiếm cứ
ອິດທີກຳລັງ                     ít thi kăm lăng        thế lực, uy lực
ຕາເວັນຕົກ                     ta vên tốôc        phương Tây
ປະ...  ໄວ້                     pạ... vạy                 để... giữ gìn
ໄລຍະ                             lay nhạ                khoảng cách, thời gian, thời kỳ
ທີ່ຕັ້ງ                             thì tặng                vị trí, địa điểm, chỗ
ສົນໃຈ                             sổn chay               
quan tâm, chú ý


Bài thứ 17
Lịch sử vương quốc Triệu Voi

Lào là một quốc gia có lịch sử hình thành, tồn tại phát triển trong khu vực Đông Nam Á. Các bậc tiền bối và nhân dân Lào yêu nước đã chiến đấu bảo vệ và xây dựng kế thừa qua nhiều thế hệ. Thế kỷ thứ 14, vua Phạ Ngùm đã trở thành vị vua đầu tiên tập hợp các tiểu vương quốc Lào cổ đại lập ra vương quốc thống nhất đầu tiên được gọi là “Vương quốc Triệu Voi” có địa giới xa rộng và có dòng Mê Kông chảy qua giữa đất nước. Thành phố Luổng P’ha bang là kinh đô của vương quốc Triệu Voi đã được quan tâm giữ gìn vẻ đẹp của nó cho đến ngày nay và đã trở thành di sản thế giới đầu tiên của CHDCND Lào.

Giữa thế kỷ thứ 16, Chậu  Xay-nhạ Xệt-thả-thi-lạt đã lấy Viêng Chăn làm thủ đô thay cho thành phố Luổng P’hạ bang, đồng thời cũng đã có công cuộc kiến thiết xây dựng chấn hưng nền văn minh thịnh vượng về mặt kinh tế, văn hóa và quốc phòng, đủ khả năng chống trả lại các thế lực phong kiến nước ngoài  nhiều lần kéo đến xâm lược.

Trong thế kỷ thứ 17, dưới triều đại của Chậu Su-li-nha-vông-sả, kinh tế, văn hóa và ngoại giao đều phát triển vượt bậc. Ông Văn-vút-sạ-tốp (Van Wutstov), người Hà Lan đầu tiên đã tới tiếp xúc buôn bán là cơ hội cho Lào mở cửa hội nhập với thế giới bên ngoài.

Thế kỷ thứ 18 là khoảng thời gian suy yếu, khối đoàn kết của vương quốc Triệu Voi bị chia rẽ thành ba tiểu vương quốc: Viêng Chăn, Luổng P’hạ bang và Chăm pa sắc, tạo thành kẽ hở làm cho các vua chúa bên ngoài lợi dụng sự yếu đuối của các vua chúa Lào kéo vào xâm chiếm Lào. Nhưng Chậu Ạ-nu-vông, bậc tiền bối yêu nước, đã lãnh đạo nhân dân đứng lên chiến đấu giành lại nền độc lập của nước Lào vào năm 1827-1828. Kể từ đó, vương quốc Triệu Voi trước đây từng có một lãnh thổ rộng lớn và vững chắc bắt đầu suy yếu và vùng lãnh thổ bị thu hẹp lại. Vì vương quốc Triệu Voi có một vị trí quá cảnh chiến lược, có nguồn tài nguyên phong phú giàu có, nên không chỉ vua chúa nước láng giềng thèm muốn xâm chiếm mà nhiều thế lực các nước phương tây cũng để ý tới vùng đất này.


Logged
linh thong tin
Thành viên
*
Bài viết: 746



« Trả lời #341 vào lúc: 21 Tháng Chín, 2013, 11:00:47 am »

ບົດທີ 18
ການສຶກສາຢູ່ລາວ

ການສຶກສາມັນຢູ່ ສປປ ລາວ ປະກອບດ້ວຍ ໂຮງຮຽນອະນຸບານ, ໂຮງຮຽນປະຖົມ ແລະ ໂຮງຮຽນມັດທະຍົມ ເຊິ່ງແບ່ງເປັນມັດທະຍົມຕົ້ນ ແລະ ມັດທະຍົມປາຍ.

ເດັກນ້ອຍຢູ່ໃນຕົວເມືອງສ່ວນຫຼາຍຈະເລີ່ມເຂົ້າຮຽນຢູ່ໂຮງຮຽນອະນຸບານເວລາອາຍຸໄດ້ 3 ປີ. ເຂົາເຈົ້າຈະຮຽນຢູ່ໂຮງຮຽນອະນຸບານເປັນເວລາ 3 ປີ ເພື່ອກະກຽມເຂົ້າຮຽນຢູ່ໂຮງຮຽນປະຖົມ. ເດັກນ້ອຍເຂົ້າຮຽນປະຖົມຕັ້ງແຕ່ອາຍຸ 6 ປີຫາ 11 ປີ ທັງໝົດ 5 ປີ. ການສຶກສາຂັ້ນປະຖົມເປັນ ການສຶກສາແບບບັງຄັບຢູ່ ສປປ ລາວ. ຫຼັງຈາກຈົບໂຮງຮຽນປະຖົມແລ້ວ ນັກຮຽນຜູ້ມີເງື່ອນໄຂ ກໍຈະຮຽນຕໍ່ໂຮງຮຽນມັດທະຍົມ, ເຊິ່ງມີທັງໜົດ 6 ປີ: ມັດທະຍົມຕົ້ນ 3 ປີ ແລະມັດທະຍົມປາຍ 3 ປີ. ດັ່ງນັ້ນ, ນັກຮຽນລາວຈະຈົບການສຶກສາລະດັບສາມັນໃນເວລາອາຍຸປະມານ 17 ປີ. ນັກຮຽນຜູ້ ເສັງຜ່ານການສອບເສັງຈົບຊັ້ນມັດທະຍົມຈະໄດ້ຮັບໃບປະກາສະນີຍະບັດຈົບຊັ້ນມັດທະ ຍົມ.

ນັກຮຽນຜູ້ທີ່ສາມາດເສັງຜ່ານການສອບເສັງເຂົ້າມະຫາວິທະຍາໄລ ກໍສາມາດສືບຕໍ່ຮຽນໃນ ມະຫາວິທະຍາໄລ. ມະຫາວິທະຍາໄລຂອງລາວປັດ ຈຸບັນມີ 4 ແຫ່ງ ຄື ມະຫາວິທະຍາໄລ ແຫ່ງ ຊາດ ຢູ່ວຽງຈັນ, ມະຫາວິທະຍາໄລສຸພານຸວົງຢູ່ຫຼວງພະບາງ, ມະຫາວິທະຍາໄລຈຳປາສັກ ຢູ່ແຂວງ ຈຳປາສັກ ແລະ ມະຫາວິທະຍາໄລວິທະຍາສາດສຸຂະພາບ ເຊິ່ງເປັນມະຫາວິທະຍາໄລທີ່ຫາກໍແຍກອອກຈາກມະຫາວິທະຍາໄລແຫ່ງຊາດເມື່ອບໍ່ ດົນມານີ້. ການສຶກສາລະດັບມະຫາວິທະຍາໄລ ຢູ່ລາວ ນັກສຶກສາສາມາດເລືອກເຂົ້າຮຽນວິຊາສະເພາະທີ່ຕົນເອງຖະໜັດໄດ້ເຊັ່ນ ເສດຖະສາດ, ອັກສອນສາດ, ວິທະຍາສາດ, ລັດຖະສາດ, ວິທະຍາສາດການແພດ ແລະອື່ນໆ ໂດຍໃຊ້ເວລາຮຽນ ແຕ່ 4 ປີ ຫາ 6 ປີ. ພາຍຫຼັງຮຽນຈົບມະ ຫາວິທະຍາໄລແລ້ວ ກໍຈະໄດ້ຮັບໃບປະກາສະນີຍະບັດ ລະດັບປະລິນຍາຕີ. ບາງຄົນທີ່ຢາກຮຽນສູງຂຶ້ນໄປອາດຈະສືບຕໍ່ຮຽນຈົນຮອດລະດັບ ປະລິນຍາໂທ ແລະປະລິນຍາເອກ ເຊິ່ງສ່ວນຫຼາຍການຮຽນໃນລະດັບນີ້ ຈະຕ້ອງໄປຕໍ່ຢູ່ຕ່າງປະເທດ.

ນັກຮຽນຜູ້ບໍ່ສາມາດເສັງເຂົ້າມະຫາວິທະຍາໄລ ອາດຈະເຂົ້າຮຽນຢູ່ໂຮງຮຽນອາຊີວະສຶກສາ ເປັນຕົ້ນວ່າ ໂຮງຮຽນການຊ່າງປາກປ່າສັກ, ໂຮງ ຮຽນການຊ່າງລາວ-ເຢຍລະມັນ. ໂຮງຮຽນດັ່ງ ກ່າວນີ້ ໃຊ້ເວລາຮຽນ 3 ປີ. ທາງເລືອກໜຶ່ງອີກສຳລັບຜູ້ເສັງເຂົ້າມະຫາວິທະຍາໄລບໍ່ໄດ້ ແມ່ນເຂົ້າ ຮຽນວິຊາສະເພາະໃດໜຶ່ງ ຢູ່ສູນຝຶກອົບຮົມວິຊາຊີບ ເຊິ່ງໃຊ້ເວລາຮຽນພຽງແຕ່ 6 ເດືອນ ຫາ 1 ປີ. ຫຼັງຈາກຮຽນຈົບ ກໍສາມາດປະກອບອາຊີບ ໄດ້ໂລກ. ນອກຈາກໂຮງຮຽນຂອງລັດແລ້ວ, ປັດຈຸບັນ ຢູ່ລາວ ຍັງມີໂຮງຮຽນເອກະຊົນເປັນຈຳນວນຫຼວງຫຼາຍ ນັບແຕ່ຂັ້ນອະນຸບານຈົນຮອດຂັ້ນວິ ທະຍາໄລ.


Phiên âm
Kan sức sả dù Lao

Kan sức sả măn dù SPP Lao pạ cọp đuội hôông hiên ạ nu ban,  hôông hiên pạ thổm lẹ hôông hiên mắt thạ nhôm xầng bèng pên mắt thạ nhôm tộn lẹ mắt thạ nhôm pai.

Đếc nọi dù nay tua mương suồn lải chạ lờm khậu hiên dù hôông hiên ạ nu ban vê la a nhu đạy 3 pi. Khẩu chậu chạ hiên dù hôông hiên ạ nu ban pên vê la 3 pi p’hừa kạ kiêm khậu hiên dù hôông hiên pạ thổm. Đếc nọi khậu hiên pạ thổm tặng tè a nhu 6 pi hả 11 pi thăng mốt 5 pi. Kan sức sả khặn pạ thổm pên kan sức sả bẹp băng khắp dù SPP Lao. Lẳng chạc chốp hôông hiên pạ thổm lẹo, nắc hiên p’hụ mi ngườn khảy ko chạ hiên tò hôông hiên mắt thạ nhôm, xầng mi thăng mốt 6 pi: mắt thạ nhôm tộn 3 pi lẹ mắt thạ nhôm pai 3 pi. Đằng nặn, nắc hiên Lao chạ chốp kan sức sả lạ đắp sả măn nay vê la a nhu pạ man 17 pi. Nắc hiên p’hụ sểng p’hàn kan sọp sểng chốp xặn mắt thạ nhôm chạ đạy hắp bay pạ ka sạ ni nhạ bắt chốp xặn mắt thạ nhôm.

Nắc hiên p’hụ thì sả mátểng p’hàn kan sóp sểng khậu mạ hả vị thạ nha lay ko sả mạt sựp tò hiên nay mạ hả vị thạ nha lay. Mạ hả vị thạ nha lay khoỏng Lao pắt chu băn mi 4 hèng khư mạ hả vị thạ nha lay hèng xạt dù Viêng Chăn, mạ hả vị thạ nha lay Su-p’ha-nu-vông dù Luổng P’hạ bang, mạ hả vị thạ nha lay Chăm Pa Sắc dù khoẻng Chăm Pa Sắc lẹ mạ hả vị thạ nhạ lay vị thạ nha sạt su khạ phạp xầng pên mạ hả vị thạ nhạ lay  thì hả ko nhẹc oọc chạc mạ hả vị thạ nhạ lay hèng xạt mừa bò đôn ma nị. Kan sức sả lạ đắp mạ hả vị thạ nhạ lay dù Lao nắc sức sả sả mạt lược khẩu hiên vị xa sạ p’họ thì tôn êng thạ nắt đạy xền sệt thạ sạt, ắc sỏn sạt, vị thạ nha sạt, lắt thạ sạt, vị thạ nha sath kan p’hẹt lẹ ừn ừn đôi xạy vê la hiên  tè 4 pi hả 6 pi. P’hai lẳng hiên chốp mạ hả vị thạ nha lay lẹo ko chạ đạy hắp bay pạ ka sạ ni nhạ bắt lạ đắp pạ lin nha ti. Bang khôn thì dạc hiên sủng khựn pay ạt chạ sựp tò hiên chôn họt lạ đắp pạ lin nha thô lẹ pạ lin nha ệc xầng suồn lải kan hiên nay lạ đắp nị chạ toọng pay hiên tò dù tàng pạ thệt.

Nắc hiên p’hụ bò sả mạt sểng khậu mạ hả vị thạ nhạ lay ạt chạ khậu hiên dù hôông hiên a xi vạ sức sả pên tộn và hôông hiên kan xàng pạc pà sắc, hôông hiên kan xàng Lao-Dê Lạ măn. Hôông hiên đằng kào nị xạy vê la hiên 3 pi. Thang lược nừng ịc sẳm lắp p’hụ sểng khậu mạ hả vị thạ nhạ lay bò đạy mèn khậu hiên vị xa sạ p’họ đây nừng dù sủn phức ốp hôm vị xa xịp xâng xạy vê la hiên p’hiêng tè 6 đươn hả 1 pi. Lẳng chạc hiên chốp ko sả mạt pạ cọp a xịp đạy lột. Noọc chạc hôông hiên khoỏng lắt lẹo, pắt chu băn dù Lao nhăng mi hôông hiên ê kạ xôn pên chăm nuôn luổng lải nắp tè khặn a nụ ban chôn họt khặn vị thạ nha lay.


Từ ngữ

ຄຳສັບ ແລະ ສຳນວນ   Khăm sắp lẹ sẳm nuôn   Từ và cụm từ
ການສຶກສາ                   kan sức sả                   giáo dục, đào tạo
ສາມັນ                           sả măn                    phổ thông
ອະນຸບານ                   ạ nu ban                   mẫu giáo
ປະຖົມ                            pạ thổm                   tiểu học
ມັດທະຍົມຕົ້ນ              mắt thạ nhôm tộn           trung học cơ sở
ມັດທະຍົມປາຍ                   mắt thạ nhôm pai           trung học phổ thông
ກະກຽມ                   kạ kiêm                   chuẩn bị, sửa soạn
ແບງບັງຄັບ                   beng băng khắp           kiểu bắt buộc
ເງື່ອນໄຂ                   ngườn khảy                   điều kiện
ຮຽນຕໍ່                           hiên tò                   học tiếp, tìm hiểu thêm
ດັ່ງນັ້ນ                           đằng nặn                   bởi vậy, cho nên
ເສັງຜ່ານ                   sểng p’hàn                   qua kỳ thi
ລະດັບ                           lạ đắp                           trình độ
ຈົບຊັ້ນ                           chốp xặn                   tốt nghiệp
ມັດທະຍົມ                   mắt thạ nhôm           trung bình, trung học
ໃບປະການສະນີຍະບັດ           bay pạ kan sạ ni nhạ bắt   giấy chứng nhận tốt nghiệp
ສອບເສັງ                   sọp sểnh                   thi tốt nghiệp
ສືບຕໍ່                           sựp tò                    tiếp tục
ສຸຂະພາບ                   sủ khạ p’hạp                y tế
ແຍກອອກ                   nhẹc oọc                   chia ra, tách ra
ວິຊາສະເພາະ                    vi xa sạ p’họ           chuyên nghiệp
ປະລິນຍາຕີ                   pạ lin nha ti                cử nhân
ວິທະຍາສາດທຳມະຊາດ   vi thạ nha sạt thăm mạ xạt   khoa học tự nhiên
ວິທະຍາສາດສັງຄົມ           vi thạ nha sạt sẳng khôm   khoa học xã hội
ປະລິນຍາໂທ                   pạ lin nha thô          phó tiến sĩ
ປະລິນຍາເອກ                   pạ lin nha ệc          tiến sĩ
ການຊ່າງ                   kan xàng                  kỹ thuật, nghề
ສູນຝຶກອົບຮົມ                   sủn phức ốp hôm          trung tâm đào tạo
ພື້ນຖານ                   p’hựn thản                 cơ sở, cơ bản
ວິຊາຊີບ                   vi xa xịp                 dạy nghề
ວິທະຍາໄລ                   vị thạ nha lay         cao đẳng, trung cấp
ສາຍ                           sải                         sợi dây
ອະຊີວະສຶກສາ                   ạ xi vạ sức sả         trường dạy nghề
ທາງເລືອກ                   thang lược                 tuỳ chọn
ປະກອບອາຊີບ                   pạ kọp a xịp                 nghề nghiệp


Bài thứ 18
Việc giáo dục đào tạo ở Lào

Công việc giáo dục phổ thông ở nước CHDCND Lào bao gồm trường mẫu giáo, trường tiểu học và trường trung học được chia thành trung học cơ sở và trung học phổ thông.

Trẻ em ở thành phố phần lớn thường bắt đầu đi học ở trường mẫu giáo lúc 3 tuổi. Chúng sẽ học ở trường mẫu giáo trong thời gian 3 năm để chuẩn bị vào học ở trường tiểu học. Trẻ em đi học tiểu học trong độ tuổi từ 6 tuổi đến 11 tuổi cả thảy là 5 năm. Việc giáo dục cấp tiểu học là việc giáo dục bắt buộc ở nước CHDCND Lào. Sau khi hoàn thành chương trình tiểu học rồi, học sinh có điều kiện sẽ học tiếp chương trình trung học với tất cả là 6 năm: phổ thông cơ sở 3 năm và phổ thông trung học 3 năm. Như vậy, học sinh Lào sẽ hoàn thành chương trình giáo dục phổ thông vào lúc tuổi đời vào khoảng 17 tuổi. Người học sinh trải qua kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông sẽ được nhận giấy chứng nhận tốt nghiệp phổ thông trung học.

Người học sinh có khả năng trải qua kỳ thi vào trường đại học cũng có khả năng tiếp tục học tại trường đại học. Trường đại học của Lào có 4 địa điểm như trường đại học quốc gia ở Viêng Chăn, trường đại học Su-p’ha-nu-vông ở Luổng P’hạ bang, trường đại học Chăm Pa Sắc ở tỉnh Chăm Pa Sắc và trường đại học khoa học sức khỏe là trường đại học được tách ra từ trường đại học quốc gia cách nay không lâu. Trình độ học vấn đại học ở Lào, sinh viên hoàn toàn có thể lựa chọn môn học riêng theo khả năng của mình như kinh tế học, văn học, khoa học, luật nhà nước, khoa học y tế vân vân trong thời gian từ 4 năm đến 6 năm. Sau khi tốt nghiệp đại học, sinh viên sẽ được nhận bằng chứng nhận trình độ cử nhân. Người nào muốn học cao lên nữa, có thể tiếp tục học cho đến khi đạt được trình độ phó tiến sĩ và tiến sĩ mà phần nhiều việc học trình độ này sẽ phải đi học tiếp ở nước ngoài.

Học sinh không thể dự thi vào các trường đại học, có thể vào học tại trường dạy nghề, thí dụ như trường kỹ thuật lâm nghiệp, trường kỹ thuật Lào-Đức. Loại trường như vậy có thời gian học là 3 năm. Một sự lựa chọn nữa dành cho người không thi được vào đại học là vào học một khóa đào tạo tạm thời tại trung tâm đào tạo nghề nghiệp mà thời gian học chỉ có từ 6 tháng đến 1 năm. Ngoài các trường công lập ra, hiện nay ở Lào còn có các trường tư thục với số lượng lớn từ cấp mẫu giáo đến cấp đại học.
Logged
Kachiusa2010
Thành viên
*
Bài viết: 9


Nothing to lose


« Trả lời #342 vào lúc: 24 Tháng Chín, 2013, 04:47:10 pm »

Trước hết xin chào mừng sự trở lại của bác linhthongtin, chúc bác luôn vui - khỏe và đầy nhiệt huyết để truyền đạt lại những kiến thức quý báu cho mọi người, nhất là cho những ai yêu thích tiếng Lào.
Cháu xin phép chen ngang các bài học của bác linhthongtin một chút, cháu xin post các điều kỷ luật của QD Lào để mọi người cùng so sánh, có vẻ như cũng không khác gì mấy so với 12 điều kỷ luật của QD ta:
ລະບຽບວິໄນ 8 ຂໍ້ຂອງກອງທັບປະຊາຊົນລາວ
08 điều kỷ luật của QĐND Lào
1. ປະຕິບັດຄຳສັ່ງຂອງຂັ້ນສູງຢ່າງເດັດຂາດໃນຍາມທຳມະດາກໍຄືຍາມສູ້ຮົບ.
Tuyệt đối phục tùng mệnh lệnh cấp trên lúc thường cũng như lúc chiến đấu.
2. ບໍ່ເອົາຂອງສ່ວນລວມມາເປັນຂອງສ່ວນຕົວ ໂດຍບໍ່ໄດ້ຮັບອະນຸຍາດ ຈາກຂັ້ນເທິງຢ່າງເປັນທາງການ, ຕ້ອງປົກປັກຮັກສາອາວຸດ ແລະ ເຄື່ອງໃຊ້ບໍ່ໃຫ້ເປ່ເພເສຍຫາຍ.
Không lấy của tập thể làm của riêng khi chưa được phép của cấp trên, phải bảo quản giữ gìn vũ khí, trang bị, không để hư hỏng mất mát.
3. ຕ້ອງຮັກສາຄວາມເປັນລະບຽບຮຽບຮ້ອຍ ແລະ ອະນາໄມດີ, ບໍ່ເຮັດເປິເປື້ອນໃສ່ນຳ້ສ້າງ, ຫ້ວຍນ້ຳ ແລະ ບ່ອນຊຸມນຸມຊົນຕ່າງໆ ເວລາປະຈຳຢູ່ຫລືຍ້າຍຫນີ ຕ້ອງປັດກວາດມ້ຽນມັດໃຫ້ສະອາດຮຽບຮ້ອຍ.
Phải giữ gìn nề nếp và vệ sinh, không làm bẩn nguồn nước giếng, nước suối và khu vực dân cư khi đóng quân cũng như khi rời đi, phải quét dọn sạch sẽ gọn gàng.
4. ຄວນປະພຶດຕົວໃຫ້ຖືກຕ້ອງ, ເວົ້າຈາອ່ອນຫວານຕໍ່ທຸກຄົນ, ນັບຖືຜູ້ເຖົ້າ, ຮັກແພງເດັກນ້ອຍ, ຄ່ຽມຄົມຕໍ່ຜູ້ຍິງ.
Phải cư xử đúng mực, nói năng lễ phép với mọi người; kính già, yêu trẻ, đứng đắn với phụ nữ.
5. ຕັ້ງແຕ່ໄຫມຫຍິບ ຫລືເຂັມດວງຂື້ນໄປບໍ່ໃຫ້ເອົາຂອງປະຊາຊົນໂດຍບໍ່ໄດ້ຮັບອະນຸຍາດ, ຊື້ຂາຍຕ້ອງທ່ຽງທຳ, ຢືມຕ້ອງສົ່ງ, ເປ່ເພເສຍຫາຍຕ້ອງໃຊ້ແທນ.
Không được lấy từ cái kim sợi chỉ của nhân dân khi chưa được phép, mua bán phải công bằng; mượn phải trả, làm hỏng làm mất phải đền.
6. ຕ້ອງໂຄສະນາອົບຮົມປະຊາຊົນ, ສາມັກຄີຊ່ວຍເຫລືອປະຊາຊົນ ໃນທຸກວຽກງານ.
Phải tuyên truyền vận động nhân dân, đoàn kết giúp đỡ nhân dân trong mọi công tác.
7. ຕ້ອງນັບຖືຮີດຄອງປະເພນີຂອງປະຊາຊົນ, ເຄົາລົບຄວາມເຊື່ອຖືຂອງປະຊາຊົນ, ປົກປັກຮັກສາວັດວາອາຮາມກໍຄືວັດຖຸບູຮານ ທີ່ເປັນປະຫວັດສາດ, ບໍ່ໄດ້ມ້າງເພຫລືເຮັດເປິເປື້ອນ ໃສ່ສະຖານທີ່ສາທາລະນະສ່ວນລວມ.
Phải tôn trọng phong tục tập quán của nhân dân, tôn trọng tín ngưỡng của nhân dân, giữ gìn chùa chiền cũng như các khu di tích lịch sử, không tự ý tháo dỡ hoặc gây mất vệ sinh nơi công cộng.
8. ຕ້ອງຮັກສາຄວາມລັບຂອງກອງທັບ ແລະ ຂອງລັດຢ່າງເດັດຂາດ.
Phải tuyệt đối giữ bí mật quân sự và bí mật Nhà nước.
Logged

Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng
linh thong tin
Thành viên
*
Bài viết: 746



« Trả lời #343 vào lúc: 25 Tháng Chín, 2013, 12:28:00 pm »

Bạn Kachiusa đã giới thiệu với chúng ta 8 điều kỷ luật của quân đội Lào để chúng ta đối chiếu, so sánh với 12 điều kỷ luật của quân đội ta. Tôi xin phiên âm phần chữ Lào ra tiếng Việt để những ai không biết chữ Lào có thể sang Lào nói chuyện được với các chiến sĩ Lào.

ລະບຽບວິໄນ 8 ຂໍ້ຂອງກອງທັບປະຊາຊົນລາວ
Lạ biệp vi nay 8 khọ khoỏng koong thắp pạ xa xôn Lao
08 điều kỷ luật của QĐND Lào

1. ປະຕິບັດຄຳສັ່ງຂອງຂັ້ນສູງຢ່າງເດັດຂາດໃນຍາມທຳມະດາກໍຄືຍາມສູ້ຮົບ.
Pạ ti bắt khăm sằng khoỏng khặn sủng dàng đết khạt nay nham thăm mạ đa co khư nham sụ hốp.
Tuyệt đối phục tùng mệnh lệnh cấp trên lúc thường cũng như lúc chiến đấu.

2. ບໍ່ເອົາຂອງສ່ວນລວມມາເປັນຂອງສ່ວນຕົວ ໂດຍບໍ່ໄດ້ຮັບອະນຸຍາດ ຈາກຂັ້ນເທິງຢ່າງເປັນທາງ ການ, ຕ້ອງປົກປັກຮັກສາອາວຸດ ແລະ ເຄື່ອງໃຊ້ບໍ່ໃຫ້ເປ່ເພເສຍຫາຍ.
Bò au khoỏng suồn luôm ma pên khoỏng suồn tua đôi bò đạy hắp a nu nhạt chạc khặn thângdàng pên thang can, toọng pốc pắc hắc sả a vút lẹ khường xạy bò hạy pề p’hê sỉa hải.
Không lấy của tập thể làm của riêng khi chưa được phép của cấp trên, phải bảo quản giữ gìn vũ khí, trang bị, không để hư hỏng mất mát.

3. ຕ້ອງຮັກສາຄວາມເປັນລະບຽບຮຽບຮ້ອຍ ແລະ ອະນາໄມດີ, ບໍ່ເຮັດເປິເປື້ອນໃສ່ນ້ຳສ້າງ, ຫ້ວຍ ນ້ຳ ແລະ ບ່ອນຊຸມນຸມຊົນຕ່າງໆ ເວລາປະຈຳຢູ່ຫລືຍ້າຍຫນີ ຕ້ອງປັດກວາດມ້ຽນມັດໃຫ້ສະອາດ ຮຽບຮ້ອຍ.
Toọng hắc sả khoam pên lạ biệp hiệp họi lẹ ạ na may đi, bò hết pơ pượn sày nặm sạng. huổi nặm lẹ bòn xum num xôn tàng tàng vê la pạ chăm dù lử nhại nỉ toọng pắt quạt miện mắt hạy sạ ạt hiệp họi.
Phải giữ gìn nề nếp và vệ sinh, không làm bẩn nguồn nước giếng, nước suối và khu vực dân cư khi đóng quân cũng như khi rời đi, phải quét dọn sạch sẽ gọn gàng.

4. ຄວນປະພຶດຕົວໃຫ້ຖືກຕ້ອງ, ເວົ້າຈາອ່ອນຫວານຕໍ່ທຸກຄົນ, ນັບຖືຜູ້ເຖົ້າ, ຮັກແພງເດັກນ້ອຍ, ຄ່ຽມຄົມຕໍ່ຜູ້ຍິງ.
Khuôn pạ p’hứt tua hạy thực toọng, vạu cha òn vản tò thúc khôn, nắp thử p’hụ thậu, hắc p’heng đếc nọi, khiềm khôm tò p’hụ nhing.
Phải cư xử đúng mực, nói năng lễ phép với mọi người; kính già, yêu trẻ, đứng đắn với phụ nữ.

5. ຕັ້ງແຕ່ໄຫມຫຍິບ ຫລືເຂັມດວງຂື້ນໄປບໍ່ໃຫ້ເອົາຂອງປະຊາຊົນໂດຍບໍ່ໄດ້ຮັບອະນຸຍາດ, ຊື້ຂາຍຕ້ອງທ່ຽງທຳ, ຢືມຕ້ອງສົ່ງ, ເປ່ເພເສຍຫາຍ ຕ້ອງໃຊ້ແທນ.
Tặng tè mảy nhíp lử khểm đuông khựn pay bò hạy au khoỏng pạ xa xôn đôi bò đạy hắp ạ nu nhạt, xự khải toọng thiềng thăm, dưm toọng sồng, pề p’hê sỉa hải toọng xạy then.
Không được lấy từ cái kim sợi chỉ của nhân dân khi chưa được phép, mua bán phải công bằng; mượn phải trả, làm hỏng làm mất phải đền.

6. ຕ້ອງໂຄສະນາອົບຮົມປະຊາຊົນ, ສາມັກຄີຊ່ວຍເຫລືອປະຊາຊົນ ໃນທຸກວຽກງານ.
Toọng khô sạ na ốp hôm pạ xa xôn, sả mắc khi xuồi lửa pạ xa xôn nay thúc việc ngan.
Phải tuyên truyền vận động nhân dân, đoàn kết giúp đỡ nhân dân trong mọi công việc.

7. ຕ້ອງນັບຖືຮີດຄອງປະເພນີຂອງປະຊາຊົນ, ເຄົາລົບຄວາມເຊື່ອຖືຂອງປະຊາຊົນ, ປົກປັກຮັກສາ ວັດວາອາຮາມກໍຄືວັດຖຸບູຮານ ທີ່ເປັນປະຫວັດ ສາດ, ບໍ່ໄດ້ມ້າງເພຫລືເຮັດເປິເປື້ອນໃສ່ສະຖານ ທີ່ສາທາລະນະສ່ວນລວມ.
Toọng nắp thử hít khoong pạ p’hê ni khoỏng pạ xa xôn, khâu lốp khoam xừa thử khoỏng pạ xa xôn, pốc pắc hắc sả vắt va a ham ko khư vắt thủ bu han thì pên pạ vắt sạt, bò đạy mạng p’hê lử hết pơ pượn sày sạ thản thì sả tha lạ nạ suồn luôm.
Phải tôn trọng phong tục tập quán của nhân dân, tôn trọng tín ngưỡng của nhân dân, giữ gìn chùa chiền cũng như các khu di tích lịch sử, không tự ý tháo dỡ hoặc gây mất vệ sinh nơi công cộng.

8. ຕ້ອງຮັກສາຄວາມລັບຂອງກອງທັບ ແລະ ຂອງລັດຢ່າງເດັດຂາດ.
Toọng hắc sả khoam lắp khoỏng coong thắp lẹ khoỏng lắt dàng đết khạt.
Phải tuyệt đối giữ bí mật quân sự và bí mật Nhà nước.
Logged
Trongc6
Thành viên
*
Bài viết: 495


« Trả lời #344 vào lúc: 25 Tháng Chín, 2013, 09:43:12 pm »

Chào bác Lính thông tin,

Chào mừng sự tái xuất của bác trên diễn đàn. Chúc bác luôn vui khỏe, tinh thần thanh thản.

Rất cảm phục trình độ và lòng nhiệt thành của bác.

Tôi chỉ lõm bõm mấy tiếng Lào truyền miệng, vốn liếng từ mấy chục năm trước. Nay xem lại qua các bài viết của bác thì nhiều lúc thấy xúc động nhớ đất Lào lắm bác ạ. Một đất nước với những con người giàu lòng nhân ái và mến khách.

Cảm ơn bác nhiều.
Logged

linh thong tin
Thành viên
*
Bài viết: 746



« Trả lời #345 vào lúc: 26 Tháng Chín, 2013, 11:46:52 am »

ບົດທີ 19
ສປປ ລາວ

ສາທາລະນະລັດປະຊາທິປະໄຕປະຊາຊົນລາວ ຕັ້ງຢູ່ທິດຕາເວັນອອກສຽງໃຕ້ຂອງທະວີບ ອາຊີ, ຢູ່ໃຈກາງຂອງແຫຼມອິນດູຈີນລະຫວ່າງເສັ້ນຂະ ໜານທີ 14-23 ອົງສາເໜືອ ແລະເສັ້ນແວງທີ 100-108 ອົງສາຕາເວັນອອກ. ເປັນປະເທດທີ່ບໍ່ມີຊາຍແດນຕິດກັບທະເລແຕ່ເປັນເສັ້ນທາງ ຜ່ານທີ່ ສຳຄັນລະຫວ່າງບັນດາປະເທດໃນຂົງເຂດອາຊີຕາເວັນອອກສຽງໃຕ້ ແລະມີຊາຍແດນຕິດກັບ 5 ປະ ເທດຄືທິດເໜືອຕິດກັບສາທາລະ ນະລັດປະຊາຊົນຈີນ, ທິດໃຕ້ຕິດກັບ ລາຊະອານາຈັກກຳປູເຈຍ, ທິດຕາເວັນອອກຕິດກັບສາທາລະນະລັດສັງຄົມນິຍົມຫວຽດນາມ, ທິດຕາເວັນ ຕົກຕິດກັບລາຊະອາ ນາຈັກໄທ ແລະທິດຕາເວັນຕົກສຽງເໜືອຕິດກັບສະຫະພາບມຽນມາ.

ສປປ ລາວ ມີເນື້ອທັງໝົດ 236.800 ກິໂລແມັດມົນທົນ, ມີເຂດພູດອຍກວມເອົາປະມານ 70% (ເຈັດສິບສ່ວນຮ້ອຍ) ຂອງເນື້ອທີ່ທັງໝົດ. ພູທີ່ ສູງທີ່ສຸດຄືພູເບ້ຍ ຢູ່ແຂວງຊຽງຂວາງ ສູງ 2.820 ແມັດ. ລວງຍາວແຕ່ເໜືອເຖິງໃຕ້ 1.700 ກິໂລແມັດ. ສະຖິຕິພົນລະເມືອງທີ່ສຳຫຼວດໃນປີ 2005 ມີທັງໝົດປະມານ 5.600.000 ຄົນ; ນະຄອນຫຼວງຂອງປະເທດແມ່ນ ວຽງຈັນ.

ສປປ ລາວ ຢູ່ໃນພູມອາກາດຂອງເຂດຮ້ອນ ມີລົມມໍລະສຸມ ແຕ່ບໍ່ມີພາຍຸ, ແບ່ງອອກເປັນ 2 ລະດູການຄື ລະດູຝົນເລີ່ມແຕ່ເດືອນພຶດສະພາຫາ ເດືອນຕຸລາ ແລະລະດູແລ້ງເລີ່ມແຕ່ເດືອນພະຈິກ ຫາເດືອນເມສາ. ອຸນຫະພູມສະເລ່ຍຕະຫຼອດປີປະມານ 28c, ສູງສຸດປະມານ 38c ໃນໄລ ຍະເດືອນ ເມສາ-ພຶດສະພາ, ຕ່ຳສຸດຢູ່ລະຫວ່າງ 14c ຢູ່ໃນໄລຍະເດືອນທັນວາ-ມັງກອນ.

ສປປ ລາວ ເປັນໜຶ່ງໃນບັນດາປະເທດອາຊີຕາເວັນອອກສຽງໃຕ້ ທີ່ອຸດົມສົມບູນໄປດ້ວຍ ຊັບພະຍາກອນທຳມະຊາດນານາຊະນິດ. ມີແມ່ນ້ຳລຳ ເຊຢາຍໄປແຕ່ເໜືອຮອດໃຕ້, ໃນນັ້ນແມ່ນ້ຳຂອງໄຫຼຜ່ານ 1.835 ກິໂລແມັດ. ແມ່ນ້ຳເຫຼົ່ານີ້ໄດ້ກາຍເປັນແຫຼ່ງະລັງງານໄຟຟ້າ ນ້ຳຕົກຂອງປະເທດ. ໃນພື້ນດິນມີແຮ່ທາດຕ່າງໆເຊັ່ນ ກົ່ວ, ເຫຼັກ, ຖ່ານຫີນ, ຊືນ, ທອງ, ຄຳ, ເງິນ, ມາດ, ແລະອື່ນໆ. ຢູ່ເທິງໜ້າດິນ ກໍມີປ່າໄມ້ທີ່ມີຄ່າສູງທາງ ດ້ານເສດຖະກິດເຊັ່ນ ໄມ້ຂະຍຸງ, ໄມ້ດູ່, ໄມ້ເກດສະໜາ, ໄມ້ໂລ່ງເລ່ງ. ຢູ່ໃນປ່າກໍມີເຄື່ອງປ່າຂອງດົງປະເພດຕ່າງໆເຊັ່ນ ຄັ່ງ, ຍານ, ໝາກ ແໜ່ງ, ຫວາຍ, ຕົ້ນໄມ້ເປັນຢາ ແລະຍັງມີສັດປ່າທີ່ຫາຍາກ ແລະໃກ້ຈະສູນພັນເຊັ່ນ ຂ້າງ, ເສືອ, ໝີ, ກະທິງ, ກວາງ, ເສົາຫຼາ..

ສປປ ລາວ ເປັນສະມາຊິກຂອງອົງການສະຫະປະຊາຊາດ ແລະເປັນປະເທດໜຶ່ງໃນກຸ່ມ ອາຊຽນ ເຊິ່ງມີສາຍພົວພັນທາງການທູດກັບບານດາ ປະເທດຕ່າງໆໃນໂລກເຖິງ 150 ປະເທດ.

Phiên âm
Bốt thi 19
SPP Lao

Sả tha lạ nạ lắt pạ xa thi pạ tay pạ xa xôn Lao tặng dù thít ta vên oọc siểng tạy khoỏng thạ vịp a xi, dù chay kang khoỏng lẻm In đu chin lạ vàng sện khạ nảm thi 14-23 ông sả nửa lẹ sện veng thi 100-108 ông sả ta vên oọc. Pên pạ thệt thì bò mi xai đen tít kặp thạ lê tè pên sện thang p’hàn thì sẳm khăn lạ vàng băn đa pạ thệt nay khôổng khệt a xi ta vên oọc siểng tạy lẹ mi xai đen tít kặp 5 pạ thệt khư thít nửa tít kặp Sả tha lạ nạ lắt pạ xa xôn Chin, thít tạy tít kặp La xạ a na chắc Căm-pu-chia, thít ta vên oọc tít kặp Sả tha lạ nạ lắt sẳng khôm nị nhôm Việt Nam, thít ta vên tôốc tít kặp La xạ a na chắc Thay lẹ thít ta vên tốc siểng nửa tít kặp Sạ hạ p’hạp Miên ma.

SPP Lao mi nứa thì thăng mốt 236.800 km vuông, mi khệt p’hu đoi kuôm au pạ man 70% (chết síp suồn họi) khoỏng nứa thì thăng mốt. P’hu thì sủng thì sút khư P’hu Bịa dù khoẻng Xiêng Khoảng sủng 2.820 mét. Luông nhao tè nửa thẩng tạy 1.700 km. Sạ thị tị p’hôn lạ mương thì sẳm luột nay pi 2005 mi thăng mốt pạ man 5.600.000 khôn. Nạ khon luổng khoỏng pạ thệt mèn Viêng Chăn.

SPP Lao dù nay p’hum a kạt khoỏng khệt họn mi lôm mo lạ sủm tè bò mi p’ha nhụ, bèng oọc pên 2  lạ đu kan khư lạ đu phổn lờm tè đươn p’hứt sạ p’ha hả đươn tu la lẹ la đu lẹng lờm tè đươn p’hạ chíc hả đươn mê sả. Ụn hạ p’hum sạ lìa tạ lọt pi pạ man 28oC, sủng sút pạ man 38oC nay lay nhạ đươn mê sả - p’hứt sạ p’ha, tằm sút dù lạ vàng 14oC dù nay lay nhạ đươn thăn va – măng kon.

SPP Lao pên nừng nay băn đa pạ thệt a xi ta vên oọc siểng tạy thì ụ đôm sổm bun pay đuội xắp p’hạ nha kon thăm mạ xạt na na xạ nít. Mi mè nặm lăm xê dai pay tè nửa họt tạy, nay nặn mè nặm khoỏng lảy p’hàn 1.835 km. Mè nặm lầu nị đạy kai pên hèng p’hạ lăng ngan phay phạ nặm tốc khoỏng pạ thệt. Nay p’hựn đin mi hè thạt tàng tàng xền kùa, lếc, thàn hỉn, xưn, thoong, khăm, ngân, mạt, lẹ ừn ừn. Dù thẩng nạ đin ko mi pà mạy thì mi khà sủng thang đạn sệt thạ kít xền mạy khạ nhung, mạy đù, mạy kệt sạ nả, mạy lôồng lềng. Dù nay pà ko mi khường pà khoỏng đông pạ p’hệt tàng tàng xền khằng, nhan, mạc nèng, huổi, tộn mạy pên da lẹ nhăng mi sắt pà thì hả nhạc lẹ kạy chạ sủn p’hăn xền xạng, sửa, mỉ, kạ thing, koang, sẩu lả.

SPP Lao pên sạ ma xích khoỏng ông kan sạ hạ pạ xa xạt lẹ pên pạ thệt nừng nay kùm a xiên xầng mi sải p’hua p’hăn thang kan thút kặp băn đa pạ thệt tàng tàng nay lôộc thẩng 150 pạ thệt.


Từ ngữ

ທະວີບ                  thạ vịp               lục địa, đại lục, châu
ໃຈກາງ                  chay kang       trung tâm
ເສັ້ນຂະໜານ          sện khá nảm       đường vĩ tuyến
ອົງສາເໜືອ          ông sả nửa      độ bắc
ເສັ້ນແວງ          sện veng      đường kinh tuyến
ອົງສາຕາເວັນອອກ    ông sả ta vên oọc   độ đông
ເສັ້ນທາງ          sện thang   con đường, đường đi
ອາຊີຕາເວັນອອກສຽງໃຕ້   a xi ta vên oọc siểng tạy   Đông Nam Á
ຂົງເຂດ               khổng khệt   khu vực
ສັງຄົມນິຍົມ         sẳng khôm nị nhôm   xã hội chủ nghĩa
ສະຫະພາບ         sạ hạ p’hạp   liên bang
ກິໂລແມັດມົນທົນ   ki lô mét môn thôn   km vuông
ພູດອຍ                 p’hu đoi            núi đồi
ກວມເອົາ         kuôm au   che lấy
ລວງຍາວ         luông nhao   chiều dài
ພູມອາກາດ         p’hum a kạt   khí hậu, thời tiết
ເຂດຮ້ອນ         khệt họn   xứ nóng, vùng nhiệt đới
ລົມມໍລະສຸນ         lôm mo lạ sủn   gió mùa
ພາຍຸ                 p’ha nhụ   cơn bão, dông tố
ອຸນຫະພູມ         ụn hạ p’hum   thời tiết, nhiệt độ
ຊັບພະຍາກອນ         xăp p’hạ nha kon   tài nguyên thiên nhiên
ຢາຍໄປ                 dai pay           trải, căng, giăng ra, bày ra
ໄຫຼຜ່ານ         lảy p’hàn   chảy qua
ແຫຼ່ງ                 lèng           vùng đất, lãnh thổ
ພະລັງງານ         p’hạ lăng ngan   năng lượng
ອ່າງນ້ຳ                 àng nặm   hồ chứa nước
ຕອນລຸ່ມ         ton lùm           phần thấp
ພື້ນດິນ                 p’hựn đin   mặt đất
ແຮ່ທາດ         hè thạt           khoáng sản
ກົ່ວ                 kùa           chì
ເຫຼັກ                 lếc           sắt
ຖ່ານຫີນ         thàn hỉn   than đá
ຊືນ                 xưn           thiếc
ທອງ                 thoong           đồng
ຄຳ                  khăm           vàng
ເງິນ                  ngân           bạc
ມາດ                  mạt           lưu huỳnh
ໜ້າດິນ                  nạ đin           mặt đất
ໄມ້ຂະຍຸງ          mạy khạ nhung   gỗ trắc
ໄມ້ດູ່                  mạy đù           gỗ gụ
ໄມ້ເກດສະໜາ           mạy kệt sạ nả   gỗ trầm
ໄມ້ໂລ່ງເລ່ງ          mạy lôồng lềng   gỗ pơ mu
ເຄື່ອງປ່າຂອງດົງ   khường pà khoỏng đông   lâm sản
ຄັ່ງ                  khằng            cánh kiến đỏ
ຍານ                  nhan             cánh kiến trắng
ໝາກແໜ່ງ          mạc nèng   sa nhân
ຫວາຍ                    vải           song, mây
ສູນພັນ                   sủn p’hăn   tuyệt chủng, mất giống
ໝີ                   mỉ   gấu
ກະທິງ                   kạ thing   bò tót
ກວາງ                   kuang       hươu
ເສົາຫຼາ                   sẩu lả           sao la
ອົງການສະຫະປະຊາຊາດ   ông kan sạ hạ pạ xa xạt   Liên hiệp quốc
ອາຊຽນ           a xiên           ASEAN
ສາຍພົວພັນ           sải p’hua p’hăn   mối quan hệ
ການທູດ           kan thụt   ngoại giao



Bài thứ 19
Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào nằm ở phía đông của Đông Nam châu Á, ở trung tâm của bán đảo Đông Dương trong khoảng từ 14 đến 23 vĩ độ Bắc và từ 100 đến 108 kinh độ đông. Là đất nước không có đường biên giới với biển nhưng là con đường quan trọng giữa các nước trong khu vực Đông Nam Á và có đường biên giới tiếp giáp với 5 nước như phía bắc tiếp giáp với nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa, phía nam giáp với Vương quốc Căm-pu-chia, phía đông với nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phía tây với Vương quốc Thái Lan và phía tây bắc với Liên bang Miến Điện.

Lào có tổng diện tích 236.800 km vuông, với khu vực miền núi chiếm khoảng 70% (bảy mươi phần trăm) tổng diện tích. Ngọn núi cao nhất như P’hu Bịa ở tỉnh Xiêng Khoảng cao 2.820 mét. Chiều dài từ Bắc đến Nam 1.700 km. Thống kê dân số được điều tra trong năm 2005 tổng cộng là 5.600.000 người, thủ đô của đất nước là Vientiane.

Lào nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới có gió mùa nhưng không có bão, chia thành 2 mùa là mùa mưa bắt đầu từ tháng năm đến tháng mười và mùa khô bắt đầu từ tháng mười một đến tháng tư. Nhiệt độ trung bình của cả năm vào khoảng 28oC, cao nhất vào khoảng 38oC  trong tháng tư-tháng năm, thấp nhất vào khoảng 14oC trong tháng mười hai-tháng một.

Lào là một trong những quốc gia Đông Nam Á giàu tài nguyên thiên nhiên với nhiều loại phong phú. Có sông suối rải rác khắp từ bắc vào nam, có dòng sông Mê kông chảy qua dài 1.835 km. Những con sông này đã trở thành một nguồn năng lượng thủy điện của đất nước. Về khoáng sản có nhiều loại quặng như chì, sắt, than đá, thiếc, đồng, vàng, bạc, lưu huỳnh vân vân. Trên mặt đất, rừng cũng có giá trị kinh tế cao như gỗ trắc, gỗ gụ, gỗ trầm, gỗ pơ mu. Trong rừng còn có nhiều loại sản vật khác nhau như cánh kiến đỏ, cánh kiến trắng, sa nhân, song, mây, cây thuốc và có các loại thú rừng khó kiếm và gần như tuyệt chủng như voi, hổ, bò tót, nai, sao la.

Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào là thành viên của Liên Hiệp Quốc và là một quốc gia trong khối ASEAN có mối quan hệ ngoại giao chính thức với 150 quốc gia trên thế giới.


Logged
Kachiusa2010
Thành viên
*
Bài viết: 9


Nothing to lose


« Trả lời #346 vào lúc: 26 Tháng Chín, 2013, 02:25:18 pm »

Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào nằm ở phía đông của Đông Nam châu Á, ...

Lào có tổng diện tích 236.800 km vuông, với khu vực miền núi chiếm khoảng 70% (bảy mươi phần trăm) tổng diện tích. Ngọn núi cao nhất như P’hu Bịa ở tỉnh Xiêng Khoảng cao 2.820 mét. Chiều dài từ Bắc đến Nam 1.700 km. Thống kê dân số được điều tra trong năm 2005 tổng cộng là 5.600.000 người, thủ đô của đất nước là Vientiane....

Xin phép bác cháu đính chính lại một chút ạ:
- Đỏ 1: phía Đông Nam Châu Á
- Đỏ 2: là
Kính bác.
Logged

Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng
linh thong tin
Thành viên
*
Bài viết: 746



« Trả lời #347 vào lúc: 30 Tháng Chín, 2013, 03:55:25 pm »

ບົດທີ 20
ການເກີດ

ນັບແຕ່ຢູ່ໃນທ້ອງແມ່ຈົນເຖິງຄອດອອກມາ ຮຽກວ່າ "ການເກີດ". ແຕ່ກ່ອນ ບູຮານເຊື່ອວ່າ ຄົນເຮົາເກີດມາຈະດີຫຼືຊົ່ວສຳຄັນທີ່ສຸດແມ່ນຍ້ອນ ພໍ່ແມ່, ຖ້າທັງສອງຄົນນີ້ດີ ລູກເກີດມາກໍຈະ ເປັນຄົນດີ. ໃນເວລາແມ່ຍິງຖືພາ ບູຮານສອນໃຫ້ພັກຜ່ອນບໍ່ໃຫ້ເຮັດວຽກໜັກ. ສຳລັບການຢູ້ກິນ ກໍຫ້າມບໍ່ໃຫ້ກິນອາຫານສົ້ມ, ຫວານ, ມັນ, ເຄັມ, ເຜັດ, ຮ້ອນຈົນເກີນໄປ ເພາະຢ້ານຈະເປັນ ອັນຕະລາຍແກ່ເດັກໃນທ້ອງ. ການຢືນຍ່າງນັ່ງ ນອນກໍໃຫ້ລະມັດລະວັງ ໃຫ້ທຳບຸນໃຫ້ທານ ຮັກສາ ສິນຈະເລີນເມດຕາພາວະນາ. ການກະທຳເຊັ່ນນີ້ເປັນການຮັກສາ ແລະອົບຮົມເດັກໃນທ້ອງ ໃຫ້ເປັນ ຄົນດີນັ້ນເອງ.

ກຳນົດເວລາໃນການຖືພາ ບູຮານກ່າວໄວ້ວ່າ "ຜູ້ສາວມານເກົ້າ ຜູ້ເຖົ້າມານສິບ" ໝາຍ ຄວາມວ່າຍິງມີທ້ອງຄົນຫົວປີຄົບເກົ້າເດືອນຈຶ່ງຈະອອກ, ມີຄົນທີສອງໄປຄົບສິບເດືອນຈຶ່ງຈະອອກ. ຄັນເຖິງເວລາຈະອອກ ພໍຮູ້ສຶກເຈັບທ້ອງໃນສະໄໝບູຮານເພິ່ນກໍໃຫ້ໄປເຊີນແມ່ຕ່ຳແຍມາໄວ້. ຖ້າມີ ເຄື່ອງແຄ້ວຂອງດີຕິດໂຕໃຫ້ເອົາອອກມ້ຽນໄວ້ບ່ອນອື່ນ, ຫ້າມບໍ່ໃຫ້ຄົນຢືນຂວາງປະຕູເຮືອນ ຫຼືຂັ້ນ ໄດ. ຫ້າມບໍ່ໃຫ້ເວົ້າເລື່ອງຂັດໆຂ້ອງໆ ເຊິ່ງຖືວ່າເປັນອຸປະສັກຕໍ່ການອອກລູກ.

ຫຼັງຈາກເດັກເກີດມາແລ້ວ ເພິ່ນກໍຕັດສາຍແຮ່, ອາບນ້ຳໃຫ້ ແລະເອົາເດັກວາງໃສ່ກະດົ້ງ ທີ່ມີເບາະແລະຜ້າຂາວຮອງ. ຈາກນັ້ນນຳເອົາກະດົ້ງເດັກ ໄປທີ່ປະຕູເຮືອນທຳການຜອກຜີ ຍ້ອນສະ ໄໝກ່ອນເດັກເກີດໃໝ່ຕາຍກັນຫຼາຍ ເຊິ່ງພາໃຫ້ເກີດມີຄຳເວົ້າທີ່ວ່າ "ສາມວັນລູກຜີ ວັນສີ່ລູກຄົນ".

ເມື່ອເກີດລູກປອດໄພແລ້ວ ຜູ້ເປັນແມ່ຕ້ອງຢູ່ໄຟເຊິ່ງຮຽກວ່າ "ຢູ່ກຳ". ການຢູ່ກຳໝາຍເຖິງ ຜູ້ຢູ່ຕ້ອງຂາງຫຼືຢ້າງຕົວ,ກິນນ້ຳຮ້ອນ ແລະຄະລຳເຄື່ອງ ກິນ. ສຳລັບແມ່ໃໝ່ຕ້ອງຢູ່ກຳຢ່າງໜ້ອຍ ສິບຫ້າວັນ, ແມ່ເກົ່າເຈັດແປດວັນ. ຄັນຢູ່ໄຟຄົບກຳນົດແລ້ວກໍຈັດການອອກກຳ ໂດຍມີການບູຊາເຕົາໄຟ ດ້ວຍດອກໄມ້ທູບທຽນ. ຫຼັງຈາກອອກໄຟແລ້ວ ໃນເຊົ້າມື້ນັ້ນຍາດພີ່ນ້ອງກໍທຳພິທີບາສີສູ່ ຂວັນໃຫ້ ດ້ວຍການເອີ້ນເອົາຂວັນຄືນມາພ້ອມທັງຜູກ ຄໍ່ຕໍ່ແຂນໃຫ້ທັງແມ່ແລະລູກ.

ຄົນບູຮານມັກຕັ້ງຊື່ເດັກນ້ອຍເກີດໃໝ່ມ່ວນໆ. ສ່ວນຫຼາຍມີຊື່ສອງພະຍາງ ຖ້າຊື່ "ບຸນ" ອອກ ໜ້າກໍມັກຈະເປັນ ບຸນມີ ບຸນສີ ບຸນສົມ ບຸນມາ. ຖ້າ "ຄຳ" ອອກໜ້າ ກໍຈະເປັນ ຄຳດີ ຄຳສີ ຄຳມີ ຄຳມາ ດັ່ງນີ້ເປັນຕົ້ນ.

ມາຮອດສະໄໝປັດຈຸບັນ ແມ່ຍິງລາວຢູ່ໃນເຂດຕົວເມືອງມັກຈະໄປຝາກທ້ອງກັບທ່ານໝໍ   ແລະສ່ວນໃຫຍ່ກໍເກີດລູກຢູ່ໂຮງໝໍ ຈຶ່ງເຮັດໃຫ້ເດັກນ້ອຍ ເກີດໃໝ່ຕາຍໜ້ອຍລົງ. ພິທີກຳການເກີດ ຂອງສະໄໝບູຮານບາງຢ່າງ ກໍບໍ່ໄດ້ປະຕິບັດຢູ່ໃນສັງຄົມຕົວເມືອງໃຫຍ່ ແຕ່ໃນສັງຄົມຊົນນະບົດກໍຍັງພໍ ມີເຫຼືອໃຫ້ເຫັນຢູ່.

Phiên âm
Bốt thi 20
Kan kợt

Nắp tè dù nay thoọng mè chôn thẩng khọt oọc ma hiệc và “kan kợt”. Tè kòn bu han xừa và khôn hau kợt ma chạ đi lử xùa sẳm khăn thì sút mèn nhọn p’hò mè, thạ thăng soỏng khôn nị đi lục kợt ma ko chạ pên khôn đi. Nay vê la mè nhing thử p’ha bu han sỏn hạy p’hắc p’hòn bò hạy hết việc nắc. Sẳm lắp kan dù kin ko hạm bò hạy kin a hản sộm, vản, măn, khệm, p’hết, họn chôn kơn pay p’họ dạn chạ pên ăn tạ lai kè đếc nay thoọng. Kan dưn nhàng nằng non ko hạy lạ mắt lạ văng hạy thăm bun hạy than hắc sả sỉn chạ lơn mệt ta p’ha vạ na. Kan kạ thăm xền nị pên kan hắc sả lẹ ốp hôm đếc nay thoọng hạy pên khôn đi nặn êng.

Kăm nốt vê la nay kan thử p’ha bu han kào vạy và “P’hụ sảo man kậu, P’hụ thậu man síp” mải khoam và nhing mi thoọng khôn hủa pi khốp kậu đươn chừng chạ oọc, mi khôn thi soỏng pay khốp síp đươn chừng chạ oọc. Khăn thẩng vê la chạ oọc p’ho hụ sức chếp thoọng nay sạ mảy bu han p’hần ko hạy pay xơn mè tằm nhe ma vạy. Thạ mi khường khẹo khoỏng đi tít tô hạy au oọc miện vạy bòn ừn, hạm bò hạy khôn dưn khoảng pạ tu hươn lử khặn đay, hạm bò hạy vạu lường khắt khắt khoọng khoọng xầng thử và pên u pạ sắc tò kan oọc lục.

Lẳng chạc đếc kợt ma lẹo, p’hần ko tắt sải hè, ạp nặm hạy lẹ au đếc vang sày kạ động thì mi bọ lẹ p’há khảo hoong. Chạc nặn năm au kạ động đếc pay thì pạ tu hươn thăm kan p’hoọc p’hỉ nhọn sạ mảy kòn đếc kợt mày tai kăn lải xầng p’ha hạy kợt mi khăm vạu thì và “sảm văn lục p’hỉ, văn sì lục khôn”.

Mừa kợt lục pọt p’hay lẹo p’hụ pên mè toọng dù phay xầng hiệc và “dù kăm”. Kan dù kăm mải thẩng p’hụ dù toọng khảng lử dạng tua, kin nặm họn lẹ khạ lăm khường kin. Sẳm lắp mè mày toọng dù kăm dàng nọi síp hạ văn, mè kầu chết pẹt văn. Khăn dù phay khốp kăm nốt lẹo ko chắt kan oọc kăm đôi mi kan bu xa tâu phay đuội đoọc mạy thụp thiên. Lẳng chạc oọc phay lẹo nay xậu mự nặn nhạt p’hì noọng ko thăm p’hị thi ba sỉ sù khoẳn hạy đuội kan ợn au khoẳn khưn ma p’họm thăng p’hục khò tò khẻn hạy thăng mè lẹ lục.

Khôn bu han mắc tặng xừ đếc nọi kợt mày muồn muồn. Suồn lải mi xừ soỏng p’hạ nhang, thạ xừ “Bun” oọc nạ ko mắc chạ pên Bun Mi, Bun Sỉ, Bun Sổm, Bun Ma. Thạ “Khăm” oọc nạ ko chạ pên Khăm Đi, Khăm Sỉ, Khăm Mi, Khăm Ma Đằng nị pên tộn.

Ma họt sạ mảy pắt chu băn mè nhing Lao dù nay khệt tua mương mắc chạ pay phạc thoọng kắp thàn mỏ lẹ suồn nhày ko kợt lục dù hôông mỏ chừng hết hạy đếc nọi kợt mày tai nọi lông. P’hị thi kăm kan kợt khoỏng sạ mảy bu han bang dàng ko đạy pạ ti bắt dù nay sẳng khôm tua mương nhày tè nay sẳng khôm xôn nạ bốt ko nhăng p’ho mi lửa hạy hển dù.


Từ ngữ

ຄອດ              khọt   sinh, đẻ
ຮຽກວ່າ      hiệc và   gọi là
ຖືພາ              thử p’ha   mang thai
ຫ້າມ              hạm           cấm
ມັນ              măn           dầu, mỡ, chất béo
ເຄັມ              khêm   mặn
ເກີນໄປ              kơn pay   quá
ອັນຕະລາຍ      ăn tạ lai   nguy hiểm
ລະມັດລະວັງ      lạ mắt lạ văng   cẩn thận
ທຳບຸນ              thăm bun   làm phúc
ໃຫ້ທານ      hạy than   bố thí
ຮັກສາສິນ      hắc sả sỉn   giữ gìn, ứng xử
ຈະເລີນເມດຕາ      chạ lơn mệt ta   lòng nhân từ
ພາວະນາ      p’ha vạ na   sự cầu nguyện
ກະທຳ              kạ thăm   việc làm, hành động
ກຳນົດ              kăm nốt   qui định, xác định
ມານ              man           thai nghén
ທ້ອງຄົນຫົວປີ      thoọng khôn hủa pi   có chửa đầu năm
ຄົບ              khốp   đủ
ເຈັບທ້ອງ      chếp thoọng   đau bụng, đau đẻ
ແມ່ຕ່ຳແຍ      mè tằm nhe   bà đỡ, bà mụ
ເຄື່ອງແຄ້ວຂອງດີ   khường khẹo khoỏng đi   đồ vật quý giá
ຕິດໂຕ              tít tô   đeo, mắc vào mình
ມ້ຽນໄວ້      miện vạy   cất đi
ຫ້າມບໍ່ໃຫ້      hạm bò hạy   cấm không cho
ຂວາງ              khoảng   cản trở, gây trở ngại
ຂັດໆຂ້ອງໆ      khắt khắt khoọng khoọng   cản trở, bất lợi
ອຸປະສັກ      u pạ sắc   trở ngại, cản trở
ສາຍແຮ່     sải hè   dây rốn
ກະດົ້ງ              kạ động   cái nong, cái nia
ເບາະ              bọ           nệm, đệm
ຜ້າຂາວ              p’há khảo   vải trắng
ຮອງ              hoong   kê, lót
ຜອກຜີ              p’hoọc p’hỉ   cúng ma
ປອດໄພ      poọt p’hay   an toàn
ຢູ່ໄຟ              dù phay   ở gần lửa
ຢູ່ກຳ              dù kăm   ở cữ
ຂາງ              khảng   sấy, hong cho khô
ຢ້າງ              dạng   hơ lửa, hun khói
ຄະລຳ              khạ lăm   kiêng cữ, kiêng kỵ
ຢ່າງໜ້ອຍ       dàng nọi   ít nhất
ຄົບ              khốp   đủ
ເຕົາໄຟ              tau phay   bếp lửa, lò sưởi
ອອກໄຟ      oọc phay   hết kiêng cữ
ຜູກຄໍ່ຕໍ່ແຂນ      p’hục khò tò khẻn   buộc cổ, buộc tay
ຝາກທ້ອງ      phạc thoọng   khám thai
ສ່ວນໃຫຍ່      suồn nhày   phần lớn
ພິທີກຳ              p’hi thi kăm   sự cúng lễ
ປະຕິບັດ      pạ tị bắt   hành động
ສັງຄົມ              sẳng khôm   xã hội
ເຫຼືອ              lửa                  còn, dư



Bài thứ 20
Việc sinh đẻ

Kể từ khi ở trong bụng mẹ đến khi ra đời được gọi là “việc sinh đẻ”. Từ thời cổ xưa đã tin rằng người ta sinh ra tốt hay xấu, việc quan trọng nhất là bởi cha mẹ, nếu hai người này tốt thì đứa trẻ sinh ra cũng sẽ thành người tốt. Khi người phụ nữ mang thai, các cụ đã dạy cho nghỉ ngơi không được làm việc nặng. Đối với sinh hoạt và ăn uống phải kiêng ăn đồ ăn chua, ngọt, mỡ, mặn, cay, nóng quá, sự sợ hãi sẽ gây tổn hại cho đứa trẻ trong bụng. Việc đi đứng ngồi nằm cũng phải cẩn thận, phải làm phúc bố thí, giữ gìn, ứng xử thể hiện lòng nhân từ qua việc cầu nguyện. Những việc làm như thế này là để giữ gìn và rèn luyện đứa trẻ trong bụng trở thành người tốt như mình vậy.

Quy luật thời gian của việc mang thai, người xưa nói rằng “con gái chửa chín, người già chửa mười” có nghĩa là phụ nữ có mang lần đầu đủ chín tháng sẽ sinh, lần thứ hai trở đi đủ mười tháng sẽ sinh. Nếu đến thời gian sắp sinh, cảm thấy đau bụng, các cụ xưa thường phải đi mời bà mụ đến giúp. Nếu có đồ vật quý trên người hãy lấy cất đi nơi khác, cấm không cho ai đứng cản trở cửa ra vào hay bậc cầu thang, nghiêm cấm không cho nói những câu chuyện bất lợi gây ảnh hưởng không tốt đến việc sinh con.

Sau khi đứa trẻ được sinh ra, người ta cắt dây rốn, tắm cho nó và đặt nó vào trong một cái nong có đệm và được lót vải trắng. Sau đó mang cái nong có đứa trẻ ra chỗ cửa nhà để cúng ma vì trong thời gian đứa trẻ mới được sinh ra hay bị chết nhiều, vì thế cho nên mới có câu nói rằng “ba ngày con của ma, ngày bốn con của người”.

Khi sinh con an toàn rồi, người mẹ phải ở gần lửa gọi là “ở cữ”. Việc ở cữ có nghĩa người ở cữ cần phải hong sấy cho khô mình, uống nước nóng và ăn kiêng. Đối với các bà mẹ sinh con so phải cần ít nhất mười lăm ngày, những lần sau thì bảy, tám ngày. Thời gian kiêng cữ theo thông lệ cho đến khi hết cữ phải bày hoa, thắp hương lên bàn thờ. Sau khi hết cữ, trong buổi sáng hôm ấy, bà con anh em họ hàng đến làm lễ buộc chỉ cổ tay gọi hồn vào cả cổ tay mẹ lẫn con.

Các cụ thường hay thích đặt cho đứa trẻ mới sinh những cái tên vui vui. Phần nhiều là những cái tên có hai âm tiết, nếu là tên “Bun” (Phúc hậu, Phúc đức) đứng đầu sẽ là Bun Mi (có phúc), Bun Sỉ (phúc có mầu sắc), Bun Sổm (phúc đức hài hòa), Bun Ma (phúc đến). Nếu là tên “Khăm” (vàng) đứng đầu sẽ là Khăm Đi (vàng tốt), Khăm Sỉ (vàng mầu), Khăm Mi (có vàng), Khăm Ma (vàng đến) và cứ như thế.

Vào thời buổi hiện đại, người phụ nữ Lào ở thành thị thường hay đi khám thai với bác sĩ và phần lớn việc sinh con đều ở bệnh viện để làm cho đứa trẻ sinh ra khỏi bị chết non. Sự cúng lễ trong việc sinh đẻ của thời kỳ cổ xưa đều không được tiến hành trong  các thành phố lớn, chỉ có ở nông thôn vẫn còn thấy tồn tại.



Logged
linh thong tin
Thành viên
*
Bài viết: 746



« Trả lời #348 vào lúc: 07 Tháng Mười, 2013, 10:19:36 am »

ບົດທີ 21
ພິທີບາສີສູ່ຂວັນ

ພິທີບາສີສູ່ຂວັນ ຫຼືເອີ້ນສັ້ນໆວ່າ "ບາສີ" ຫຼື "ສູ່ຂວັນ" ເປັນປະເພນີສຳຄັນຢ່າງໜຶ່ງຂອງ ຊາວລາວເຊິ່ງຖືວ່າເປັນປະເພນີເອີ້ນຂວັນໃຫ້ມາຢູ່ກັບ ເນື້ອກັບຄີງ. ພິທີສູ່ຂວັນນີ້ເປັນໄດ້ທັງການ ສະແດງຄວາມຂື່ນຊົມຍິນດີ ທັງການປອບໃຈໃຫ້ເຈົ້າຂອງຂວັນຈາກຍາດພີ່ນ້ອງແລະເພື່ອນມິດສະ ຫາຍ. ເພິ່ນມັກຈັດພິທີບາສີສູ່ຂວັນຂຶ້ນສຳລັບເດັກນ້ອຍທີ່ເກີດໃໝ່ແລະຜູ້ເປັນແມ່, ຄົນເຈັບທີ່ຟື້ນ ຈາກການເຈັບປ່ວຍ, ຜູ້ຄົນທີ່ເດີນທາງໄປຕ່າງ ຖິ່ນ, ຜູ້ຄົນທີ່ມາຢ້ຽມຢ້າມ ຫຼືພໍ່ແມ່ພີ່ນ້ອງທີ່ຈາກໄປ ແລະຫວນຕ່າວກັບຄືນສູ່ເຮືອນຊານບ້ານຊ່ອງຂອງຕົນ. ນອກຈາກນັ້ນກໍຍັງມີບາສີສູ່ຂວັນ ສຳລັບ ວາລະໂອກາດຕ່າງໆ ເປັນຕົ້ນແມ່ນບຸນປີໃໝ່, ພິທີແຕ່ງດອງ, ງານບວດ, ງານຕ້ອນຮັບໝູ່ເພື່ອນທີ່ໄດ້ກັບຄືນມາພົບກັນໃໝ່ອີກເທື່ອ ໜຶ່ງ. ປະເພນີສູ່ຂວັນຈຶ່ງເປັນປະເພນີເຮັດກັນຢ່າງກວ້າງຂວາງ ຢູ່ໃນສັງຄົມລາວ.

ນັບແຕ່ເກີດມາທຸກຄົນລ້ວນແຕ່ມີຂວັນກັນທັງນັ້ນ. ຄຳວ່າ "ຂວັນ" ເຊື່ອວ່າເປັນສິ່ງບໍ່ມີຕົວ ຕົນຄືກັບຈິດຫຼືວິນຍານ ແຝງຢູ່ໃນຕົວຄົນແລະສັດບາງ ເທື່ອກໍມີຄວາມໝາຍຄ້າຍຄືກັບ "ກຳລັງ ໃຈ". ຄຳວ່າ "ຂວັນ" ຍັງມີຄວາມໝາຍອີກວ່າເປັນທີ່ຮັກທີ່ບູຊາ  ເຊັ່ນເອີ້ນເມຍທີ່ຮັກວ່າ "ເມຍ ຂວັນ", ເອີ້ນ ລູກຮັກວ່າ "ລູກຂວັນ", ສິ່ງຂອງທີ່ຜູ້ເຄົາລົບຮັກໃຄ່ນັບຖືກັນນຳມາຝາກໃຫ້ ເພື່ອເປັນ ການຖະໜອມນ້ຳໃຈກັນ ເຮົາກໍເອີ້ນວ່າ "ຂອງຂວັນ". ນອກນັ້ນ ຍັງໝາຍເຖິງຂົນຫຼືຜົມທີ່ຂຶ້ນວຽນ ເປັນກົ້ນຫອຍ.

ການກະກຽມແລະຈັດງານບາສີສູ່ຂວັນແມ່ນມີການເລືອກມື້ແລະຍາມ. ເມື່ອໄດ້ລືກງານ ຍາມດີແລ້ວ ຮອດມື້ງານກໍຈະມີການຈັດພາຂວັນຂື້ນ ເຊິ່ງປະກອບມີພາທີ່ຢອງດ້ວຍໂອແລະຂັນ ໝາກເບັງທີ່ເຮັດດ້ວຍໃບຕອງ ແລະເນັບປັກເປັນງ່າດ້ວຍຝ້າຍມຸງຄຸນແລະດອກໄມ້ຊະນິດຕ່າງໆ. ນອກນັ້ນຍັງມີສ່ວນອື່ນອີກສຳລັບໃສ່ໃນພາຂວັນເຊັ່ນ ເຫຼົ້າ, ໄຂ່, ໄກ່ຕົ້ມ, ເຂົ້າຕົ້ມ, ເຂົ້າໜົມຫວານ, ຕິບເຂົ້າ, ທຽນແລະຝ້າຍຜູກແຂນ. ສ່ວນຫຼາຍພາຂວັນທີ່ເຕັມໄປດ້ວຍສີສັນ ແລະກິ່ນອາຍຫອມຈະ ຖືກວາງຢອງໃສ່ເທິງຜ້າພົມສີແດງ. ເມື່ອເຖິງເວລາອັນເປັນມຸງຄຸນໝໍພອນ ຈະນັ່ງປະຈຳທີ່ ຫັນໜ້າ ໄປທາງຜູ້ທີ່ເປັນເຈົ້າຂອງຂວັນ, ໃຫ້ເຈົ້າພາບໄຕ້ທຽນ ແລ້ວຕາງໜ້າຜູ້ອາວຸໂສມັດແຂນໃຫ້ໝໍພອນ. ຫຼັງຈາກນັ້ນ ໝໍພອນກໍເລີ່ມພິທີດ້ວຍການກ່າວຄຳເຄົາລົບຕໍ່ສິ່ງສັກສິດທັງຫຼາຍ. ໃນຂະນະທີ່ໝໍພອນ ເອີ້ນຂວັນທັງສາມສິບສອງປະການເຊັ່ນຂວັນຫົວ, ຂວັນຂາ, ໃຫ້ກັບຄືນເຂົ້າມາສູ່ຮ່າງກາຍນັ້ນ ຢູ່ ບາງທ້ອງຖີ່ນຜູ້ອະວຸໂສເຊິ່ງນັ່ງໃກ້ກັບເຈົ້າຂອງຂວັນກໍຈະມັດແຂນໃຫ້ກ່ອນ ແລະກໍມີການຫວ່ານ ເຂົ້າສານ. ຈາກນັ້ນຈຶ່ງແມ່ນໝໍພອນເປັນຜູ້ມັດໃຫ້.

ພາຍຫຼັງທີ່ໝໍພອນໄດ້ສຳເລັດເສັດສິ້ນພິທີການກ່າວພອນຕ່າງໆແລ້ວ ກໍແມ່ນການເລີ່ມຕົ້ນ ມັດແຂນຂອງແຂກທີ່ມາຮ່ວມພິທີເພື່ອອວຍພອນ ໃຫ້ກັນແລະກັນ. ເມື່ອການມັດແຂນສຳເລັດລົງ ແລ້ວ ກໍມີການຮັບປະທານອາຫານຮ່ວມກັນ.


Phiên âm
Bốt thi 21
P’hị thi ba sỉ sù khoẳn

P’hị thi ba sỉ sù khoẳn lử ợn sặn sặn và “ba sỉ” lử “sù khoẳn” pên pạ p’hê ni sẳm khăn dàng nừng khoỏng xao Lao xầng thử và pên pạ p’hê ni ợn khoẳn hạy ma dù kắp nựa kắp khing. P’hị thi sù khoẳn nị pên đạy thăng kan sạ đeng khoam xừn xôm nhin đi thăng kan pọp chay hạy chậu khoỏng khoẳn chạc nhạt p’hì noọng lẹ p’hườn mít sạ hải. P’hần mắc chắt p’hị thi ba sỉ sù khoẳn khựn sẳm lắp đếc nọi thì kợt mày lẹ p’hụ pên mè, khôn chếp thì p’hựn chạc kan chếp puồi, p’hụ khôn thì đơn thang pay tàng thìn, p’hụ khôn thì ma diệm dam lử p’hò mè p’hì noọng thì chạc pay lẹ huổn tào kắp khưn sù hươn xan bạn xoòng khoỏng tôn. Noọc chạc nặn ko nhăng mi ba sỉ sù khoẳn sẳm lắp va lạ ô kạt tàng tàng pên tộn mèn bun pi mày, p’hị thi tèng đoong, ngan buột, ngan tọn hắp mù p’hườn thì đạy kặp khưn ma p’hốp kăn mày ịc thừa nừng. Pạ p’hê ni sù khoẳn chừng pên pạ p’hê ni hết kăn dàng quạng khoảng dù nay sẳng khôm Lao.

Nắp tè kợt ma thúc khôn luộn tè mi khoẳn kăn thăng nặn. Khăm và “khoẳn” xừa và pên sìng bò mi tua tôn khư kắp chít lử vin nhan phẻng dù nay tua khôn lẹ sắt bang thừa ko mi khoam mải khại khư kắp “kăm lăng chay”. Khăm và “khoẳn” nhăng mi khoam mải ịc và pên thì hắc thì bu xa xền ợn mia thì hắc và “mia khoẳn”, ợn lục hắc và “lục khoẳn”, sìng khoỏng thì p’hụ khâu lốp hắc khày nắp thử kăn năm ma phạc hạy p’hừa pên kan thạ nỏm nặm chay kăn hau ko ợn và “khoỏng khoẳn”. Noọc nặn nhăng mải thẩng khổn lử p’hổm thì khựn viên pên kộn hỏi.

Kan kạ kiêm lẹ chắt ngan ba sỉ sù khoẳn mèn mi kan lược mự lẹ nham. Mừa đạy lực ngam nham đi lẹo, họt mự ngam ko chạ mi kan chắt p’ha khoẳn khựn xầng pạ kọp mi p’ha thì doong đuội ô lẹ khẳn mạc bêng thì hết đuội bay toong lẹ nếp pắc pên ngà đuội phại mụng khụn lẹ đoọc mạy xạ nít tàng tàng. Noọc nặn nhăng mi suồn ừn ịc sẳm lắp sày nay p’ha khoẳn xền lậu, khày, kày tộm, khậu tộm, khậu nổm vản, típ khậu, thiên lẹ phại p’hục khẻn. Suồn lải p’ha khoẳn thì têm pay đuội sỉ sẳn lẹ kìn ai hỏm chạ thực vang doong sày thâng p’hạ p’hôm sỉ đeng. Mừa thẩng vê la ăn pên mung khun mỏ p’hon chạ nằng pạ chăm thì hẳn nạ  pay thang p’hụ thì pên chậu khoỏng khoẳn, hạy chậu p’hạp tạy thiên lẹo tang nạ p’hụ ạ vu sổ mắt khẻn hạy mỏ p’hon. Lẳng chạc nặn mỏ p’hon ko lờm p’hi thi đuội kan kào khăm khâu lốp tò sìng sắc sít thăng lải. Nay khạ nạ thì mỏ p’hon ợn khoẳn thăng sảm síp soỏng pạ kan xền khoẳn hủa, khoẳn khả hạy kắp khưn khậu ma sù hàng kai nặn dù bang thoọng thìn p’hụ a vụ sổ xầng nằng kạy kắp chậu khoỏng khoẳn ko chạ mắt khẻn hạy kòn lẹ ko mi kan vàn khậu sản. Chạc nặn chừng mèn mỏ p’hon pên p’hụ mắt hạy .

P’hai lẳng thì mỏ p’hon đạy sẳm lết sết sịn p’hị thi kan kào p’hon tàng tàng lẹo ko mèn kan lờm tộn mắt khẻn khoỏng khẹc thì ma huồm p’hị thi p’hừa uôi p’hon hạy kăn lẹ kăn. Mừa kan mắt khẻn sẳm lết lôông lẹo ko mi kan hắp pạ than a hản huồm kăn.



Từ ngữ

ຂວັນ                   khoẳn              yêu quý, linh hồn
ປອບໃຈ                   pọp chay      an ủi, xoa dịu, dỗ dành
ສະຫາຍ           sạ hải              bạn bè, đồng chí
ເຈັບປ່ວຍ           chếp puồi      đau yếu, ốm đau
ຫວນຕ່າວກັບຄືນ   huổn tào kắp khưn   quay trở lại
ຈິດ                   chít              tâm, lòng, tâm trạng, cảm giác
ຮັກໃຄ່                   hắc khày      thương yêu, trìu mến
ນ້ຳໃຈ                   nặm chay      tinh thần, tấm lòng
ກົ້ນຫອຍ           kộn hỏi      trôn ốc
ໂອ                   ô              cái âu đựng nước uống
ເນັບ, ເໜັບ           nếp              găm, ghim, cài, đính
ເຂົ້າຕົ້ມ                   khậu tôm      bánh chưng, bánh nấu
ສີສັນ                   sỉ sẳn              màu sắc, màu mè
ມຸງຄຸນ                   mụng khụn      may mắn, tốt lành, hạnh phúc
ໄຕ້ທຽນ           tạy thiên      thắp nến
ປະການ           pạ kan      loại, điều, phần, sự việc, khía cạnh
ຫວ່ານ                   vàn              gieo, rắc
ກັບເນື້ອກັບຄີງ           kắp nựa kắp khing   thay da đổi thịt
ເຈົ້າຂອງ           chậu khoỏng   ông chủ, chủ nhân
ຄົນເຈັບ                   khôn chếp      người ốm, bệnh nhân
ຕ່າງຖິ່ນ           tàng thìn     khác quê, khác vùng
ວາລະໂອກາດ           va lạ ô kạt     dịp, cơ hội
ວິນຍານ           vin nhan   linh hồn
ຝາກໃຫ້            phạc hạy   giao, gửi cho   
ລືກງາມຍາມດີ           lực ngam nham đi   giờ tốt, dịp tốt
ຂັນໝາກເບັງ           khẳn mạc bêng   cái mâm có ngọn tháp nhỏ được kết từ các loại hoa để trang trí trong lễ buộc chỉ cổ tay
ປັກ                   pắc            cắm, găm, thêu, đột, đính
ຝ້າຍ                    phại            bông, cây bông
ກິ່ນອາຍ            kìn ai            mùi hương
ໝໍພອນ                   mỏ p’hon   người biết rõ nghi lễ/thầy mo/thầy cúng
ກ່າວຄຳເຄົາລົບ           kào khăm khâu lốp   nói, trình bày, phát biểu lời kính trọng, ngưỡng mộ
ທ້ອງຖິ່ນ           thoọng thìn   địa phương
ເຂົ້າສານ           khậu sản   gạo
ຊື່ຊົມຍິນດີ           xừ xôm nhin đi   cảm kích
ເພື່ອນມິດ           p’hườn mít   bạn thân
ຟື້ນ                   phựn           hồi phục, bình phục
ຈາກໄປ                   chạc pay   bỏ đi, rời khỏi
ງານບວດ           ngan buột   việc đi tu/xuất gia
ແຝງ                   phẻng           trông coi, chồng chất, che đậy
ຖະໜອມ           thạ nỏm   chiều chuộng, âu yếm, nũng nịu
ວຽນ                   viên           quay vòng, quay tròn
ຢອງ                   doong           xếp chồng lên
ໃບຕອງ           bay toong   lá chuối
ງ່າ                   ngà           cành cây
ຜູກແຂນ           p’hục khẻn   buộc chỉ cổ tay
ຜ້າພົມ                 p’hạ phôm   tấm vải/tấm thảm
ຫັນໜ້າ             hản nạ   quay mặt
ສິ່ງສັກສິດ           sằng sắc sít   đấng linh thiêng/vật linh thiêng
ສຳເລັດເສັດສິ້ນ           sẳm lết sết sịn   hoàn thành, kết thúc
ກ່າວພອນ           kào p’hon   chúc tụng




Bài thứ 21
Lễ buộc chỉ cổ tay, gọi hồn

Lễ buộc chỉ cổ tay, gọi hồn hay nói ngắn gọn là “buộc chỉ cổ tay” hoặc “gọi hồn” là một thứ tập tục quan trọng của người dân Lào được coi là tập tục gọi hồn về nhập vào thân xác. Nghi lễ gọi hồn này được thể hiện với tất cả sự cảm kích, sự an ủi dành cho người được làm lễ từ bà con họ hàng và bạn bè đồng chí. Người ta thường tổ chức lễ ba sỉ sù khoẳn cho đứa trẻ mới sinh và người mẹ, người ốm mới bình phục, người đi đến địa phương khác, người khách đến thăm hay người thân đi xa quay trở về quê hương mình. Ngoài ra, cũng còn có lễ ba sỉ sù khoẳn trong những dịp khác nhau thí dụ như tết năm mới, lễ cưới, lễ xuất gia đi tu, lễ chào đón bạn bè trở lại thăm viếng nhau. Tập tục sù khoẳn đã trở thành thứ tập tục phổ biến rộng rãi trong xã hội Lào.

Từ khi sinh ra, tất cả mọi người đều có linh hồn. Từ “khoẳn” thể hiện một thứ niềm tin không hiện hữu trong tâm thức, nó nằm lẫn trong bản thân con người hoặc loài vật, đôi khi cũng có nghĩa giống như “sức mạnh tâm linh” vậy. Từ “khoẳn” còn có nghĩa nữa là yêu quý hay tôn thờ, như gọi vợ yêu thì nói là “mia khoẳn”, gọi con yêu thì nói là “lục khoẳn”, đồ vật mà được người kính trọng, yêu mến mang đến cho vì tình cảm, ta gọi là “quà tặng” (khoỏng khoẳn). Ngoài ra còn có nghĩa là lông hoặc tóc mọc xoáy thành hình trôn ốc.

Việc chuẩn bị và tổ chức lễ buộc chỉ cổ tay gọi hồn là có sự lựa chọn ngày giờ, thời điểm. Khi đã được chọn được dịp tốt, đến ngày làm lễ phải sửa soạn một mâm cơm cúng được ghép chồng bởi cái âu đựng nước uống và mâm hoa quả, một cái tháp trang trí trong buổi lễ được kết bằng lá chuối có cắm những sợi chỉ cầu phúc và các loại hoa khác nhau.  Ngoài ra còn có một số thứ khác nữa được bày trong mâm cúng như rượu, trứng, gà luộc, bánh kẹo, típ xôi, nến và chỉ buộc cổ tay. Mâm lễ cúng đầy màu sắc và mùi hương thơm được đặt lên trên tấm vải màu đỏ. Khi đã đến giờ tốt, ông thầy cúng ngồi vào chỗ quay mặt về phía người được làm lễ, người chủ lễ thắp nến rồi đại diện người cao tuổi buộc chỉ cổ tay cho ông thầy. Sau đó ông thầy bắt đầu bài cúng bằng những những lời lẽ thể hiện sự kính trọng các đấng linh thiêng. Trong lúc ông thầy đang gọi 32 phần như hồn đầu, hồn chân nhập về nhập vào thân thể, thì người cao tuổi ở địa phương ngồi gần với người chủ lễ buộc chỉ cổ tay cho người được làm lễ trước và rắc gạo. Sau đó là đến lượt ông thầy buộc chỉ.

Sau khi ông thầy kết thúc buổi lễ với những lời chúc phúc tốt lành là bắt đầu buộc chỉ cho khách tham gia buổi lễ để cầu phúc cho nhau. Khi lễ buộc chỉ đã kết thúc, mọi người cùng nhau ăn uống.

« Sửa lần cuối: 07 Tháng Mười, 2013, 10:35:06 am gửi bởi linh thong tin » Logged
lính đường dây
Thành viên
*
Bài viết: 200


« Trả lời #349 vào lúc: 17 Tháng Mười, 2013, 11:54:24 am »

ບົດທີ 22
ການແຕ່ງດອງ

ໂດຍທົ່ວໄປແລ້ວ ຄົນລາວຖືວ່າການແຕ່ງດອງ ແມ່ນສັນຍະລັກແຫ່ງຄວາມເປັນຜົວເມຍກັນ. ຍິງຊາຍທີ່ຈະກາຍເປັນຄູ່ຄອງ ຫຼືຜົວມຽຍກັນກໍຕໍ່ເມື່ອ ໄດ້ມີການແຕ່ງດອງຢ່າງຖືກຕ້ອງຕາມຮິດຄອງ ປະເພນີ. ການແຕ່ງດອງແມ່ນຮີດທີ່ໄດ້ມີການສືບຕໍ່ປະຕິບັດມາແຕ່ເຫິງນານແລ້ວ. ເວລາແຕ່ງ ການ ຈັດຕັ້ງພິທີແຕ່ງດອງ ມັກຈະຈັດຂຶ້ນພາຍຫຼັງບຸນອອກພັນສາ ແລະເດືອນນັ້ນກໍຕ້ອງເປັນເດືອນຄູ່. ສ່ວນວ່າສະຖານທີ່ຖືກກຳນົດໃຫ້ເປັນ ບ່ອນຈັດພິທີສິລິມຸງຄຸນນີ້ ກໍມັກຈະແມ່ນເຮືອນຂອງເຈົ້າສາວ.

 ກ່ອນຈະມີພິທີແຕ່ງດອງ ທາງຝ່າຍຊາຍຈະພໍ່ແມ່ແລະຜູ້ໃຫຍ່ທີ່ຕົນນັບຖືໄປທາບທາມຝ່າຍ ຍິງ ເຊິ່ງເພິ່ນເອີ້ນວ່າ ການໄປສູ່ຂໍຜູ້ສາວ. ຖ້າຕົກລົງ ກັນໄດ້ແລ້ວ ທາງຜູ້ໃຫຍ່ທັງສອງຝ່າຍກໍຈະໄປ ຊອກຫາມື້ສັນວັນດີຈັດພິທີແຕ່ງດອງເພື່ອໃຫ້ເປັນສິລິມຸງຄຸນ. ກ່ອນພິທີແຕ່ງດອງໜຶ່ງມື້, ທາງ ເຮືອນ ເຈົ້າບ່າວແລະເຈົ້າສາວຈະມີເພື່ອນມິດຍາດພີ່ນ້ອງມາຊຸມແຊວແລະສັງສັນ ເພື່ອເປັນການອົບອຸ່ນ ແລະໃຫ້ກຳລັງໃຈ ເຊິ່ງເອີ້ນວ່າ ອຸ່ນດອງ.

ໃນມື້ແຕ່ງດອງທາງຝ່າຍເຈົ້າບ່າວ ແລະເຈົ້າສາວຕ້ອງຕື່ນແຕ່ເຊົ້າເພື່ອແຕ່ງຕົວໃຫ້ສວຍ ງາມທີ່ສຸດ. ເຈົ້າບ່າວຈະໃສ່ຜ້າຫາງ, ເສື້ອແຂນຍາວສີຂາວ ພາດດ້ວຍແພບ່ຽງລາຍຕາກະໂລ້ມີ ເຄື່ອງປະດັບປະເພດສາຍສ້ອຍນາກຫຼືຄຳພາດຜ່ານໂຕ ແລະສາຍແອວທອງນາກ. ສຳລັບເຈົ້າສາວ ແມ່ນໃສ່ ສິ້ນໄໝ, ເສື້ອສະງຽບແລະພາດດ້ວຍຜ້າບ່ຽງ, ເກົ້າຜົມດ້ວຍເຄື່ອງປະດັບອັນສວຍງາມ.

ພິທີແຕ່ງດອງຕາມປະເພນີ ເລີ່ມຕົ້ນດ້ວຍການແຫ່ເຂີຍເຂົ້າສູ່ພິທີ. ກ່ອນເຂີຍຈະເຂົ້າສູ່ພິທີ ນັ້ນຈະຕ້ອງໄດ້ມີການລ້າງຕີນເຂີຍກ່ອນ. ຜູ້ລ້າງຕີນ ເຂີຍສ່ວນຫຼາຍແມ່ນນ້ອງ ຫຼືຫຼານສາວຂອງ ເຈົ້າສາວ. ເມື່ອເຈົ້າບ່າວເຂົ້າສູ່ພິທີ ກໍຈະນັ່ງລົງແປະເຈົ້າສາວທີ່ນັ່ງຖ້າຢູ່ກ່ອນແລ້ວ. ຈາກນັ້ນ ຜູ້ອາວຸ ໂສຄົນໜຶ່ງຕາງໜ້າໃຫ້ເຈົ້າພາບທັງສອງຝ່າຍອ່ານໃບອະນຸມັດແຕ່ງດອງ ແລະກ່າວຄຳເຫັນເພື່ອໄຂ ພິທີ. ຫຼັງຈາກນັ້ນ ໝໍພອນກໍຈະເປັນຜູ້ນຳພາ ໃນການດຳເນີນການບາສີສູ່ຂວັນ. ພິທີຈະເລີ່ມດ້ວຍ ການຜູກແຂນໝໍພອນໂດຍຜູ້ອາວຸໂສກ່ອນ ແລ້ວຈິ່ງແມ່ນການສູ່ຂວັນ, ປ້ອນໄຂ່, ຜູກແຂນ, ສົມມາເຈົ້າໂຄດ ລຸງຕາ, ມອບພາຂວັນ ແລະສົ່ງໃພ້ສົ່ງເຂີຍ. ຜູ້ຈະສົ່ງໃພ້ສົ່ງເຂີຍຕ້ອງແມ່ນແມ່ຍິງ ທີ່ອາວຸໂສ ແລະມີບົດຮຽນອັນດີໃນການເປັນ ແມ່ເຮືອນ. ສຸດທ້າຍ ເຈົ້າພາບທັງສອງຝ່າຍກໍເຊີນແຂກ ທີ່ມາຮ່ວມໃນງານຮ່ວມຮັບປະທານອາຫານທີ່ກຽມໄວ້ ເພື່ອເປັນການຕ້ອນຮັບ ແລະສັງ ສັນກັນ. ສຳລັບຜູ້ທີ່ມີຖານະດີແດ່ ກໍຈ້າງວົງດົນຕີມາສ້າງຄວາມເບີກບານມ່ວນຊື່ນໃຫ້ແກ່ແຂກທີ່ມາຮ່ວມໃນງານດ້ວຍການຈັດຮອບລຳວົງສາ ມັກຄີ.

ປັດຈຸບັນນີ້ ການແຕ່ງດອງຢູ່ໃນຕົວເມືອງໃຫຍ່ ນອກຈາກຈັດພິທີຢູ່ເຮືອນແລ້ວ, ກໍຍັງນິຍົມ ໄປຈັດເພີ່ມຕື່ມຢູ່ຕາມໂຮງແຮມ ຫຼື ພັດຕາຄານທີ່ມີ ຊື່ສຽງອີກດ້ວຍ.



Phiên âm
Bốt thi 22
Kan tèng đoong

Đôi thùa pay lẹo, khôn Lao thử và kan tèng đoong mèn sẳn nhạ lắc hèng khoam pên p’hua mia kăn. Nhing xai thì chạ kai pên khù khoong lử p’hua mia kăn ko tò mừa đạy mi kan tèng đoong dàng thực toọng tam hít khoong pạ p’hê ni. Kan tèng đoong mèn hít thì đạy mi kan sựp tò pạ ti bắt ma tè hẩng nan lẹo. Vê la hèng kan chắt tặng p’hi thi tèng đoong mắc chạ chắt khựn p’hai lẳng Bun Oọc p’hăn sả lẹ đươn nặn ko toọng pên đươn khù. Suồn và sạ thản thì thực kăm nốt hạy pên bòn chắt p’hi thi sị li mung khun nị ko mắc chạ mèn hươn khoỏng chậu sảo.

Kòn chạ mi p’hi thi tèng đoong, thang phài xai chạ p’ha p’hò mè lẹ p’hu nhày thì tôn nắp thử  pay thạp tham phài nhing xầng p’hần ợn và kan pay sù khỏ p’hụ sảo. Thạ tốc lôông kăn đạy lẹo, thang p’hụ nhày thăng soỏng phài ko chạ pay xoọc hả mự sẳn văn đi chắt p’hi thi tèng đoong p’hừa hạy pên sỉ li mung khun. Kòn p’hị thi tèng đoong nừng mự, thang hươn chậu bào lẹ chậu sảo chạ mi p’hườn mít nhạt p’hì noọng ma xum xeo lẹ sẳng sẳn phừa pên kan ốp ùn lẹ hạy kăm lăng chay xầng ợn và ùn đoong.

Nay mự tèng đoong thang phài chậu bào lẹ chậu sảo toọng từn tè xạu p’hừa tèng tua hạy suổi ngam thì sút. Chậu bào sày p’hạ hảng, sựa khẻn nhao sỉ khảo p’hạt đuội p’he biềng lai ta kạ lộ, mi khường pạ đắp pạ p’hệt sải sọi nạc lử khăm p’hạt p’hàn tô lẹ sải eo thoong nạc. Sẳm lắp chậu sảo mèn sày sịn mảy, sựa sạ nghiệp lẹ p’hạt đuội p’há biềng, kậu p’hổm đuội khường pạ đắp ăn suổi ngam.

P’hị thi tèng đoong pên pạ p’hê ni, lờm tộn đuội kan hè khởi khậu sù p’hị thi. Kòn khởi chạ khậu sù p’hị thi nặn, chạ toọng đạy mi kan lạng tin khởi kòn. P’hụ lạng tin khởi suồn lải mèn noọng  lử lản sảo khoỏng chậu sảo. Mừa chậu bào khậu sù p’hị thi ko chạ nằng lôông pẹ chậu sảo thì nằng thạ dù kòn lẹo. Chạc nặn, p’hụ a vu sổ khôn nừng tang nạ hạy chậu p’hạp thăng soỏng phài àn bay ạ nu mắt tèng đoong lẹ kào khăm hển p’hừa khảy p’hị thi. Lẳng chạc nặn, mỏ p’hon ko chạ pên p’hụ năm p’ha nay kan đăm nơn kan ba sỉ sù khoẳn. P’hị thi chạ lờm đuội kan p’hục khẻn mỏ p’hon đôi p’hụ a vu sổ kòn lẹo chìng mèn kan sù khoẳn, pọn khày, p’hục khẻn, sổm ma chậu khột lung ta, mọp p’ha khoẳn lẹ sồng p’háy sồng khởi. P’hụ chạ sồng p’háy sồng khởi toọng mèn mè nhing thì a vu sổ lẹ mi bốt hiên ăn đi nay kan pên mè hươn. Sút thại chậu p’hạp thăng soỏng phài ko xơn khẹc thì ma huồm nay ngan huồm hắp pạ than a hản thì kiêm vạy p’hừa pên kan tọn hắp lẹ sẳng sẳn kăn. Sẳm lắp p’hụ thì mi thả nạ đi đè ko chạng vông đôn ti ma sạng khoam bớc ban muồn xừn hạy kè khẹc thì ma huồm nay ngan đuội kan chắt họp lăm vông sả mắc khi.

Pắt chu băn nị kan tèng đoong dù nay tua mương nhày noọc chạc chắt p’hị thi dù hươn lẹo, ko nhăng nị nhôm pay chắt p’hờm từm dù tam hôông hem lử p’hắt ta khan thì mi xừ siểng ịc đuội.



Từ ngữ

ຄູ່ຄອງkhù khoongcặp uyên ương
ສືບຕໍ່sựp tòliên tiếp, tiếp nối
ປະຕິບັດpạ ti bắtthực hành, thực hiện
ຈັດchắttổ chức, bố trí
ບຸນອອກພັນສາbun oọc p’hăn sảhội mãn chay
ເດືອນຄູ່đươn khùtháng chẵn
ກຳນົດcăm nốtquy định
ເຈົ້າສາວchậu sảocô dâu
ຝ່າຍຊາຍphài xaiphái nam, họ nhà trai
ທາບທາມthạp thamthăm dò, tìm hiểu
ຝ່າຍຍິງphài nhingphái nữ, họ nhà gái
ສູ່ຂໍsù khỏăn hỏi, hỏi vợ
ຜູ້ສາວp’hụ sảongười con gái
ຕົກລົງtốc lôôngtán thành, đồng ý
ມື້ສັນວັນດີmự sẳn văn đingày lành tháng tốt
ສິລິມຸງຄຸນsị li mung khuncông đức, đạo lý
ເຈົ້າບ່າວchậu bàochú rể
ຊຸມແຊວxum xeotụ tập ngày hội, ngày lễ
ສັງສັນsẳng sẳntrò chuyện thân mật
ໃຫ້ກຳລັງໃຈhạy kăm lăng chaytinh thần, dũng khí, khí thế
ອຸ່ນດອງùn đoongđi chia vui với đám cưới
ພາດp’hạtquàng, khoác
ພາດຜ່ານp’hạt p’hànquàng qua
ສາຍແອວsải eodây lưng
ສາຍສ້ອຍsải sọidây chuyền
ທອງນາກthoong nạcvàng tây
ເສື້ອສະງຽບsựa sạ nghiệpáo truyền thống
ເກົ້າຜົມkậu p’hổmbúi tóc
ເຄື່ອງປະດັບkhường pạ đắpđồ trang sức
ແຫ່ເຂີຍhè khởiđón chàng rể
ເຂີຍkhởirể, con rể
ແປະpẹcạnh, gần, bên
ຜູ້ອາວຸໂສp’hụ a vu sổngười cao tuổi
ຕາງໜ້າtang nạthay mặt, đại diện
ເຈົ້າພາບchậu p’hạpngười chủ hôn, chủ trì
ໃບອະນຸມັດbay ạ nụ mắtgiấy duyệt y, phê chuẩn
ຄຳເຫັນkhăm hểný kiến
ປ້ອນໄຂ່pọn khàybóc trứng
ສົມມາsổm maxin lỗi, tạ lỗi
ມອບmọpđưa, trao, tặng
ພາຂວັນp’ha khoẳnmâm lễ gọi hồn
ໃພ້p’háydâu, con dâu
ແຂກkhẹckhách khứa
ຕ້ອນຮັບtọn hắptiếp đón, chào đón
ຮັບປະທານhắp pạ thanăn (lịch sự)
ຖານະthả nạđịa vị, cương vị
ວົງດົນຕີvông đôn tiban nhạc, dàn nhạc
ເບີກບານມ່ວນຊື່ນbớc ban muồn xừntươi vui, vui sướng
ຮອບລຳວົງhọp lăm vôngvòng, quây quanh
ສາມັກຄີsả mắc khiđoàn kết
ນິຍົມnị nhômưa thích, thịnh hành
ເພີ່ມຕື່ມp’hờm từmbổ sung, thêm vào


Dịch nghĩa:
Bài thứ 22
Việc cưới xin

Thông thường, người Lào coi việc cưới xin là biểu hiện sự thành chồng thành vợ của nhau. Gái trai mà trở thành cặp uyên ương hoặc vợ chồng của nhau cũng phải trải qua việc cưới xin hợp lý theo phong tục tập quán. Việc cưới xin là tập tục đã có sự tiếp nối thực hiện từ lâu đời rồi. Thời gian của việc tổ chức lễ cưới thường được bố trí sau dịp lễ hội mãn chay và tháng ấy phải là tháng chẵn. Về nơi quy định để tổ chức nghi lễ theo đạo lý này thường làm tại nhà cô dâu.

Trước khi tổ chức lễ cưới, đàng nhà trai đưa bố mẹ và người lớn tuổi đáng kính đi nói chuyện với đàng nhà gái hay như người ta thường nói là đi hỏi vợ. Khi đã thỏa thuận rồi, những người lớn cả hai họ sẽ đi xem ngày lành tháng tốt để tổ chức lễ cưới cho phù hợp với đạo lý. Trước lễ cưới một ngày, đàng nhà trai và nhà gái đều có bạn bè, bà con họ hàng kéo đến tụ tập và trò chuyện thân mật để cho có sự ấm cúng và khí thế hay nói nôm na là đến chia vui với đám cưới.

Trong ngày cưới, cả chú rể và cô dâu đều phải thức dậy từ sớm để trang điểm, ăn mặc cho thật đẹp. Chú rể mặc quần theo kiểu đóng khố có đuôi, áo dài tay màu trắng, quàng tấm vải chéo có mầu sặc sỡ, có đồ trang sức dây chuyền bằng vàng tây hoặc vàng quàng qua người và dây lưng cũng bằng vàng tây. Trang phục dành cho cô dâu là váy lụa, áo chẽn quàng khăn chéo, búi tóc có đồ trang sức loại thật đẹp.

Nghi thức cưới theo truyền thống, mở đầu bằng việc đón chàng rể vào làm lễ. Trước khi chàng rể vào làm lễ phải có việc rửa chân cho chàng rể đã. Người rửa chân cho chàng rể phần nhiều là em hoặc cháu gái cô dâu. Khi chú rể vào làm lễ sẽ ngồi xuống bên cạnh cô dâu đã ngồi đợi từ trước rồi. Sau đó một vị cao tuổi thay mặt cho người chủ hôn cả hai họ đọc giấy phê chuẩn kết hôn và phát biểu ý kiến mở đầu buổi lễ. Tiếp theo là ông thầy là người điều khiển trong việc tiến hành nghi lễ buộc chỉ cổ tay. Nghi lễ bắt đầu bằng việc buộc chỉ cổ tay ông thầy do vị cao niên tiến hành rồi đến việc gọi hồn, bóc trứng, buộc chỉ cổ tay, tạ lỗi trưởng tộc chú bác, tặng quà  và đưa dâu tiễn rể. Người đi đưa dâu phải là những người phụ nữ cao tuổi và có kinh nghiệm trong việc quán xuyến việc nhà. Cuối cùng, người chủ hôn của hai họ mời khách vào dự tiệc với các món ăn đã được chuẩn bị từ trước dành cho việc tiếp đón và trò chuyện thân mật với nhau. Đối với những người khá giả, họ thuê ban nhạc đến góp vui để lôi kéo khách vào cùng nhau tổ chức thành vòng lăm vông đoàn kết.

Hiện nay, việc cưới xin ở những thành phố lớn, ngoài việc tổ chức làm lễ ở nhà rồi, họ còn thích tổ chức thêm tại khách sạn hoặc nhà hàng có tiếng nữa.




« Sửa lần cuối: 18 Tháng Mười, 2013, 07:33:47 am gửi bởi lính đường dây » Logged
Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 »   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines

Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM