Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
 
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 15 Tháng Năm, 2024, 06:39:00 am


Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát


Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 »   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Cùng nhau học tiếng Lào.  (Đọc 634688 lần)
0 Thành viên và 2 Khách đang xem chủ đề.
lính đường dây
Thành viên
*
Bài viết: 200


« Trả lời #330 vào lúc: 19 Tháng Tư, 2013, 08:44:47 pm »

ບົດທີ 8
ປະເທດລາວ

ປະເທດລາວຕັ້ງຢູ່ແຫລມອິນດູຈີນ, ທິດເໜືອຕິດກັບປະເທດຈີນ, ທິດໃຕ້ຕິດກັບປະເເທດກຳ ປູເຈຍ, ທິດຕາເວັນອອກຕິດກັບປະເທດຫວຽດ ນາມ, ທິດຕາເວນຕົກຕິດກັບປະເທດໄທແລະມຽນມາ.  ຢູ່ທາງພາກເໜືອແລະພາກຕາເວນອອກມີພູຫລາຍ. ພູທີ່ສູງກວ່າໝູ່ແມ່ນພູເບ້ຍ ເຊິ່ງຕັ້ງຢູ່ ແຂວງຊຽງຂວາງ. ສ່ວນຢູ່ທາງຕາເວນຕົກມີແມ່ນ້ຳຂອງ ເຊິ່ງເປັນແມ່ນ້ຳໃຫຍ່ ມີຄວາມສຳຄັນຕໍ່ ການຄົມມະນາຄົມທາງນ້ຳຂອງປະເທດ.

ປະເທດລາວປະກອບດ້ວຍ 17 ແຂວງ. ປັດຈຸບັນມີພົນລະເມືອງປະມານ 5.600.000 ຄົນ (ຫ້າລ້ານຫົກແສນຄົນ). ປະຊາຊົນລາວປະກອບ ດ້ວຍຊົນເຜົ່າຕ່າງໆ  49 ເຜົ່າ. ປະເທດລາວ ສ້າງຕັ້ງເປັນ ສາທາລະນະລັດປະຊາທິດປະໄຕປະຊາຊົນລາວ ໃນວັນທີ 2 ທັນວາ ປີ 1975.

ຢູ່ໃນປະເທດລາວ ມີສະຖານທີ່ທ່ອງທ່ຽວຫລາຍແຫ່ງ. ນອກຈາກນະຄອນຫລວງວຽງຈັນ ແລ້ວ, ກໍຍັງມີອີກຫລາຍແຂວງທີ່ເຮັດໃຫ້ພວກເຮົາ ຮູ້ປະຫວັດສາດ, ສີລະປະວັດທະນະທຳ, ສັງຄົມ ແລະທຳມະຊາດຂອງລາວ. ຢູ່ຫລວງພະບາງມີຕາດກວາງຊີ, ຖ້ຳຕິ່ງ, ທາດພູສີ ແລະ ວັດເກົ່າແກ່ ຫລາຍແຫ່ງ. ເມືອງຫລວງພະບາງເປັນເມືອງເກົ່າແກ່ຂອງປະເທດລາວ ເຊິ່ງເປັນເມືອງມໍລະດົກ ໂລກ. ສ່ວນຢູ່ຈຳປະສັກມີນ້ຳຕົກຄ ອນພະເພັງແລະວັດພູຈຳປະສັກ ເຊິ່ງປັດຈຸບັນກໍເປັນສະຖານ ທີ່ມໍລະດົກໂລກເຊັ່ນກັນ. ຢູ່ຊຽງຂວາງມີທົ່ງໄຫຫີນ ເຊິ່ງເປັນວັດຖຸບູຮານທີ່ມີຊື່ສຽງ ແລະກຳລັງໄດ້ ຮັບການສະເໜີໃຫ້ເປັນມໍລະດົກໂລກອີກແຫ່ງໜຶ່ງຂອງລາວ.

Phiên âm
Bốt thi 8
Pạ thệt Lao

Pạ thệt Lao tặng dù lẻm In-đu-chin, thít nửa tít kặp pạ thệt Chin, thít tạy tít kặp pạ thệt Căm-pu-chia, thít ta vên oọc tít kặp pạ thệt Việt Nam, thít ta vên tốc tít kặp pạ thệt Thay lẹ Miên-ma. Dù thang p’hạc nửa lẹ ta vên oọc mi p’hu lải. P’hu thì sủng quà mù mèn P’hu Bịa xầng tặng dù khoẻng Xiêng Khoảng. Suồn dù thang ta vên tốc mi mè nặm khoỏng xầng pên mè nặm nhày mi khoam sẳm khăn tò kan khôm mạ na khôm thang nặm khoỏng pạ thệt.

Pạ thệt Lao pạ kọp đuội 17 khoẻng. Pắt chu băn nị p’hôm lạ mương pạ man 5.600.000 khôn (hạ lạn hốc sẻn khôn). Pạ xa xôn Lao pạ kọp đuội xôn p’hầu tàng tàng 49 p’hầu. Pạ thệt Lao sạng tặng pên sả tha lạ nạ lắt pạ xa thị pạ tay pạ xa xôn Lao nay văn thi 2 thăn va pi 1975.

Dù nay pạ thệt Lao mi sạ thản thì thoòng thiều lải hèng. Noọc chạc nạ khon luổng Viêng Chăn lẹo, ko nhăng mi ịc lải khoẻng thì hết hạy p’huộc hau hụ pạ vắt sạt, sỉ lạ pạ vắt thạ nạ thăm, sẳng khôm lẹ thăm mạ xạt khoỏng Lao. Dù Luổng P’hạ Bang mi tạt Kuang xi, Thậm Tình, Thạt P’hu Sỉ lẹ vắt kầu kè lải hèng. Mương Luổng P’hạ Bang pên mương kầu kè khoỏng pạ thệt Lào xầng pên mương mo lạ đốc lôộc. Suồn dù Chăm Pa Sắc, mi nặm tốc Khon P’hạ P’hêng lẹ Vắt P’hu Chăm Pa Sắc xầng pắt chu băn ko pên sạ thản thì mo lạ đốc lôộc xền kăn. Dù Xiêng Khoảng mi Thồng Hay Hỉn xầng pên vắt thủ bu han thì mi xừ siểng lẹ kăm lăng đạy hắp kan sá nở hạy pên mo lạ đốc lôộc ịc hèng nừng khoỏng Lao.

ຄຳສັບ   khăm sắp   từ vựng
ແຫລມ           lẻm           bán đảo
ທິດ           thít           phương, hướng
ເໜືອ           nửa           bắc
ຕິດກັບ           tít kặp   tiếp giáp
ໃຕ້           tạy           nam
ຕາເວັນອອກ   ta vên oọc   mặt trời mọc, phương đông
ຕາເວນຕົກ   ta vên tốc   mặt trời lặn, phương tây
ພາກ           p’hạc           vùng, miền
ພູ           p’hu           núi
ແມ່ນ້ຳ           mè nặm   sông
ຄົມມະນາຄົມ   khôm mạ na khôm           giao thông, sự đi lại
ທາງນ້ຳ   thang nặm   đường thuỷ
ປະກອບດ້ວຍ   pạ kọp đuội   bao gồm
ພົນລະເມືອງ   p’hôn lạ mương   dân cư
ປະມານ   pạ man   khoảng chừng
ຊົນເຜົ່າ           xôn p’hầu   bộ tộc
ສ້າງຕັ້ງ           sạng tặng   thành lập, xây dựng
ສາທາລະນະລັດ   sả tha lạ nạ lắt   cộng hòa
ປະຊາທິດປະໄຕ   ọâp xa thi pạ tay   dân chủ
ປະຊາຊົນ   pạ xa xôn   nhân dân
ແຫ່ງ           hèng            vùng, miền, khu vực, loại
ນະຄອນຫລວງ   nạ khon luổng   thủ đô
ປະຫວັດສາດ   pạ vắt sạt     môn lịch sử
ສີລະປະ   sỉ lạ pạ     nghệ thuật
ວັດທະນະທຳ   vắt thạ nạ thăm   văn hóa
ສັງຄົມ           sẳng khôm     xã hội
ຕາດ           tạt             thác, ghềnh
ຖ້ຳ           thặm            hang, động
ທາດ           thạt   tháp
ເມືອງ           mương   vùng, huyện, thành thị
ເກົ່າແກ່           kầu kè   cổ xưa
ມໍລະດົກໂລກ   mo lạ đôốc lôộc   di sản thế giới
ນ້ຳຕົກ           nặm tốc   thác nước
ເຊັ່ນກັນ   xền kắn   như nhau
ທົ່ງໄຫຫີນ   thồng hay hỉn   Cánh đồng chum
ສະເໜີ           sá nở           đề nghị


Bài dịch

Bài thứ 8
Nước Lào

Nước Lào nằm trên bán đảo Đông Dương, phía bác giáp với Trung Quốc, phía nam giáp với Cămpuchia, phía đông giáp với Việt nam, phía tây giáp với Thái Lan và Myanma. Ở phía bắc và phía đông có nhiều núi, cao nhất là ngọn P’hu Bịa nằm ở tỉnh Xiêng Khoảng, còn ở phía tây có dòng sông Mê Kông là một dòng sông lớn có tầm quan trọng trong lĩnh vực giao thông đường thuỷ của quốc gia.

Nước Lào bao gồm 17 tỉnh. Hiện nay số dân có vào khoảng 5.600.000 người (năm triệu sáu trăm ngàn người). Nhân dân Lào bao gồm 49 bộ tộc khác nhau. Đất nước Lào đã trở thành nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào từ ngày 2-12-1975.

Ở trên đất nước Lào có nhiều điểm tham quan du lịch. Ngoài thủ đô Viêng Chăn ra, còn có nhiều tỉnh làm cho chúng ta hiểu biết về lịch sử, nghệ thuật, văn hóa, xã hội và thắng cảnh thiên nhiên của Lào. Tại tỉnh Luổng P’hạ bang có thác Kuang Xi, động Thậm Tìng, đỉnh núi P’hu Sỉ và rất nhiều chùa cổ. Kinh đô Luổng P’hạ bang là vùng đất cổ xưa của Lào đã được công nhận là di sản thế giới. Ở tỉnh Chăm Pa Sắc có thác Khon P’hạ P’hêng và chùa Vắt P’hu Chăm Pa Sắc hiện nay cũng đã được công nhận là di sản thế giới. Tại tỉnh Xiêng Khoảng có Cánh đồng Chum là khu di tích cổ nổi tiếng và đang đề nghị để được công nhận là một di sản thế giới nữa của Lào.
Logged
lính đường dây
Thành viên
*
Bài viết: 200


« Trả lời #331 vào lúc: 24 Tháng Tư, 2013, 08:43:11 pm »

ບົດທີ 9
ຊົນນະບົດ ກັບຕົວເມືອງ

ເມື່ອໄດ້ຍິນຄຳວ່າ “ຊົນນະບົດ” ກໍຈະເຮັດໃຫ້ພວກເຮົາຄຶດເຖິງສະພາບທຳມະຊາດອັນສວຍ ສົດງົດງາມຂຶ້ນມາໂລດ. ຄົນທີ່ດຳລົງຊີວິດຢູ່ໃນ ຊົນນະບົດ, ສ່ວນຫຼາຍຈະຫາກິນຕາມທຳມະຊາດ ເຊັ່ນ ເຂົ້າປ່າຫາຜັກ, ລ່າເນື້ອ, ລົງນ້ຳຫາປາ ແລະເຮັດໄຮ່ເຮັດນາຕາມລະດູການ. ເຖິງແມ່ນວ່າການ ດຳລົງຊີວິດຂອງເຂົາເຈົ້າອາດຈະໄກຄວາມຈະເລີນກໍຕາມ, ແຕ່ເຂົາເຈົ້າກໍມີນິໄສເອື້ອເພື້ອເຜື່ອແຜ່, ຢູ່ແບບສະບາຍ, ມີຄວາມດຸໝັ່ນຂະຫຍັນພຽນ ແລະເບິກບານມ່ວນຊື່ນຢູ່ນຳທຳມະຊາດ.

ສ່ວນຕວເມືອງ ເຊິ່ງມີສະພາບກົງກັນຂ້າມກັບຊົນນະບົດນັ້ນ, ຈະມີຄວາມຈະເລີນກ້າວໜ້າ, ມີເຕັກນິກອັນທັນສະໄໝ. ສະພາບແວດລ້ອມຂອງ ເຂົາເຈົ້າແຕກຕ່າງກັນຫລາຍ. ຢູ່ໃນຕົວເມືອງມີ ຮ້ານຄ້າ, ຫ້ອງການຕ່າງໆ, ແຕ່ຊ້ຳພັດບໍ່ເຫັນປ່າໄມ້ທຳມະຊາດ. ດັ່ງນັ້ນ, ອາຊີບຂອງຄົນ ໃນເມືອງ ມັກຄ້າຂາຍຫາກຳໄລ, ຫລືເປັນພະກັກງານກິນເງິນເດືອນ: ໄປການຕາມໂມງ, ເລີກການແລ້ວຟ້າວ ເມືອ, ຢູ່ແບບປະຢັດເງິນປະຢັດ ເວລາ. ອາດຈະເຫັນວ່າໝັ່ນຢູ່ນຳເວລາກໍໄດ້.

ຄວາມແຕກຕ່າງລະຫວ່າງຊົນນະບົດກັບຕົວເມືອງນັ້ນ ເກີດມີຂຶ້ນແຕ່ຍາມໃດນັ້ນ ບໍ່ມີໃຜ ຕອບໄດ້. ບ່ອນໃດດີກວ່າກໍຄືຊິຕອບຍາກ. ແຕ່ເວົ້າລວມ ແລ້ວ, ບ່ອນໃດກໍເປັນສະຖານທີ່ພັກພາອາ ໄສທີ່ໃຫ້ຄວາມສະຫງົບສຸກ ແລະທັງເປັນສະຖານທີ່ໃຫ້ຄວາມຫວັງໃນຊີວິດຂອງແຕ່ລະຄົນໄດ້ຄືກັນ.

ພວກເຮົາຄວນຈະຈື່ໄວ້ວ່າ ເມື່ອໄປຕ່າງແຂວງ ຫລືຕ່າງປະເທດແລ້ວ, ຢ່າຟ້າວເວົ້າວ່າບ່ອນ ໃດຈະເລີນກວ່າ, ເປັນຕາຢູ່ກວ່າ. ສິ່ງສຳຄັນແມ່ນ ພວກເຮົາໃຊ້ເວລາແນວໃດກັບຫຍັງ. ບາງເທື່ອ ເຮົາອາດຈະພົບຄຳຕອບທີ່ວ່າ ຄຸນຄ່າຂອງຊີວິດເຮົາແມ່ນຂຶ້ນກັບຄວາມພະຍາຍາມ ແລະມານະຈິດ ຂອງຕົນ.

Phiên âm

Bốt thi 9
Xôn nạ bốt kắp tua mương

Mừa đạy nhin khăm và “xôn nạ bốt” ko chạ hết hạy p’huộc hau khứt thẩng sá p’hạp thăm mạ xạt ăn suổi sột ngột ngam khựn ma lột. Khôn thì đăm lôông xi vít dù nay xôn nạ bốt, suồn lải chạ hả kin tam thăm mạ xạt xền khậu pà hả p’hắc, là nựa, lôông nặm hả pa lẹ hết hày hết na tam lạ đu kan. Thẩng mèn và kan đăm lôông xi vít khoỏng khẩu chậu ạt chạ kay khoam chạ lơn ko tam, tè khẩu chậu ko mi nị sảy ựa p’hựa p’hừa p’hè, dù bẹp sạ bai, mi khoam đu mằn khạ nhẳn p’hiên lẹ bớc ban muồn xừn dù năm thăm mạ xạt.

Suồn tua mương xầng mi sá p’hạp kôông kăn khạm kắp xôn nạ bốt nặn, chạ mi khoam chạ lơn cạo nạ, mi tếc níc ăn thăn sạ mảy. Sạ p’hạp vẹt lọm khoỏng khẩu chậu tẹc tàng kăn lải. Dù nay tua mương mi hạn khạ, hoọng kan tàng tàng, tè xặm p’hắt bò hển pà mạy thăm mạ xạt. Đằng nặn, a xịp khoỏng khôn nay mương mắc khạ khải  hả kăm lay, lử pên p’hạ nắc ngan kin ngân đươn: pay kan tam môông, lợc kan lẹo phạo mưa, dù bẹp pạ dắt ngân, pạ dắt vê la. Ạt chạ hển và đu mằn dù năm vê la ko đạy.

Khoam tẹc tàng lạ vàng xôn nạ bốt kắp tua mương nặn kợt mi khựn tè nham đay nặn bò mi p’hảy tọp đạy. Bòn đây đi quà ko khư xị tọp nhạc. Tè vạu luôm lẹo, bòn đây ko pên sạ thản thì p’hắc p’ha a sảy thì hạy khoam sạ ngộp súc lẹ thăng pên sạ thản thì hạy khoam vẳng nay xi vít khoỏng tè lạ khôn đạy khư kăn.

P’huộc hau khuôn chạ chừ vạy và mừa pay tàng khoẻng lử tàng pạ thệt lẹo, dà phạo vạu và bòn đây chạ lơn quà, pên ta dù quà. Sìng sẳm khăn mèn p’huộc hau xạy vê la neo đây kắp nhẳng. Bang thừa hau ạt chạ p’hốp khăm tọp thì và khun khà khoỏng xi vít hau mèn khựn kắp khoam p’ha nha nham lẹ ma nạ chít khoỏng tôn.



ຄຳສັບ        khăm sắp   từ vựng
ໄດ້ຍິນ        đạy nhin   nghe thấy
ຊົນນະບົດ   xôn nạ bốt    nông thôn
ຄຶດເຖິງ     khứt thẩng   nghĩ đến
ສວຍສົດງົດງາມ   suổi sột ngột ngam    tươi đẹp
ໂລດ        lột   ngay, lập tức
ດຳລົງຊີວິດ   đăm lôông xi vít    cuộc sống
ສ່ວນຫຼາຍ   suồn lải    phần lớn, chủ yếu là…
ຫາກິນ           hả kin    kiếm ăn
ຕາມ           tam           theo
ລ່າເນື້ອ           là nựa   săn bắn thú
ລົງ           lôông           xuống
ເຮັດໄຮ່           hết hày   làm nương
ເຮັດນາ           hết na   làm ruộng
ລະດູການ   lạ đu kan   mùa
ເຖິງແມ່ນວ່າ   thẩng mèn và   mặc dù
ຈະເລີນ           chạ lơn   nền văn minh
ນິໄສ            nị sảy   thói quen, tập quán
ເອື້ອເພື້ອເຜື່ອແຜ່   ựa p’hựa p’hừa p’hè   độ lượng, khoan dung
ສະບາຍ   sạ bai   mạnh            khỏe, vui lòng
ດຸໝັ່ນຂະຫຍັນພຽນ   đu mằn khạ nhẳn p’hiên   cần cù, siêng năng
ເບິກບານມ່ວນຊື່ນ   bớc ban, muồn xừn   vui tươi, giải trí
ກົງກັນຂ້າມ   kôông kăn khạm    trái ngược, tương phản
ເຕັກນິກ   tếch ních   kỹ thuật
ທັນສະໄໝ   thăn sạ mảy   hiện đại
ສະພາບແວດລ້ອມ   sạ p’hạp vẹt lọm   môi trường
ຫ້ອງການ   hoọng kan    văn phòng
ຊ້ຳພັດ           xặm p’hắt   rồi lại
ປ່າໄມ້           pà mạy   rừng cây
ອາຊີບ           a xịp   nghề nghiệp
ຄ້າຂາຍ          khạ khải   thương mại, buôn bán
ກຳໄລ          kăm lay   lợi nhuận, lời lãi
ກິນເງິນເດືອນ   kin ngân đươn   ăn lương tháng
ຟ້າວ           phạo   vội vã, khẩn
ເມືອ           mưa   về
ປະຢັດ           pạ dắt   tiết kiệm
ຍາມໃດ          nham đay   bất cứ khi nào
ໃຜ           P’hảy   Ai
ຕອບ          tọp   trả lời
ບ່ອນ          bòn    chỗ, nơi
ເວົ້າລວມ   vạu luôm   nói chung
ພັກພາອາໄສ   p’hắc p’ha a sảy   có thể sống
ສະຫງົບສຸກ   sạ ngộp súc   yên ổn, hạnh phúc
ຄວາມຫວັງ   khoam vẳng   mong muốn, hy vongj
ຈື່ໄວ້           chừ vậy   nhớ lấy
ຕ່າງແຂວງ   tàng khoẻng   tỉnh khác
ເປັນຕາຢູ່   pên ta dù   đáng lẽ
ຄຳຕອບ   khăm tóp   câu trả lời
ພະຍາຍາມ   p’hạ nha nham   cố gắng, nỗ lực
ມານະຈິດ   ma nạ chít   chí khí, nghị lực


Bài thứ 9
Nông thôn và thành thị
Khi nghe đến từ "Nông thôn" sẽ làm cho chúng ta liên tưởng ngay đến khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp. Người sinh sống ở vùng nông thôn đa phần kiếm sống dựa vào thiên nhiên như: vào rừng hái rau, săn thú, xuống sông bắt cá và làm nương rẫy theo mùa. Mặc dù đời sống sinh hoạt của họ có thể cách xa với nền văn minh, nhưng họ luôn có đức tính bao dung rộng lượng, sống một cách thoải mái, chăm chỉ cần cù và luôn vui tươi cùng với thiên nhiên.

Còn thành thị có hình ảnh trái ngược hoàn toàn với nông thôn, là nơi có sự tiến bộ, có kỹ thuật tiên tiến. Môi trường của họ khác biệt rất nhiều. Trong đô thị có các cửa hàng, trụ sở văn phòng, nhưng lại không hề có rừng cây tự nhiên. Do đó, nghề nghiệp của người ở thành thị thường là buôn bán kiếm lời, hoặc là cán bộ viên chức ăn lương: đi làm đúng giờ, tan sở là vội vã về nhà, sống theo lối tiết kiệm tiền tiết kiệm thời gian. Có thể nói rằng họ luôn bị cuốn theo với thời gian cũng được.

Sự khác biệt giữa nông thôn và thành thị phát sinh từ khi nào cũng không ai có thể trả lời được, nơi nào tốt hơn cũng khó có thể có câu trả lời. Nhưng nói chung, nơi nào cũng là nơi cư trú sinh sống một cách yên ấm và là nơi mang lại hy vọng trong cuộc sống cho mỗi người.

Chúng ta nên nhớ rằng, khi đi đến tỉnh khác hoặc đi ra nước ngoài, đừng vội nói rằng nơi nào phát triển hơn, đáng để sống hơn. Điều quan trọng là chúng ta sử dụng thời gian như thế nào? với cái gì? Đôi khi ta có thể bắt gặp câu trả lời: giá trị cuộc sống của chúng ta phụ thuộc vào sự nỗ lực và ý chí của chính bản thân mình.
Logged
lính đường dây
Thành viên
*
Bài viết: 200


« Trả lời #332 vào lúc: 01 Tháng Năm, 2013, 07:59:34 pm »

ບົດທີ 10
ກິລາ

ກິລາແມ່ນກິດຈະກຳ ຫຼືການຫຼີ້ນເພື່ອຄວາມມ່ວນຊື່ນ, ທັງເປັນການຜ່ອນຄາຍຄວາມເຄັ່ງຕຶງ ແລະການອອກກຳລັງກາຍດ້ວຍທ່າທາງແບບ ຕ່າງໆ. ການຫຼີ້ນກິລາພາໃຫ້ມີສຸຂະພາບແຂງແຣງ ດັ່ງ ນັ້ນພວກເຣົາຄວນຫຼີ້ນກິລາເປັນປະຈຳ.

ກິລາທີ່ປະຊາຊົນລາວເຄີຍຫຼີ້ນມາແຕ່ບູຣານ ມີເຕະກະຕໍ້, ຕີມວຍ, ຟັນດາບ, ດຶງເຊືອກ, ລອຍນ້ຳ, ຊ່ວງມ້າ, ຊ່ວງເຮືອ ເປັນຕົ້ນ. ເຖິງແມ່ນວ່າ ປັດຈຸບັນນີ້ຄົນບໍ່ຄ່ອຍນິຍົມຫຼີ້ນກິລາພື້ນເມືອງ ຫຼາຍກໍຕາມ. ແຕ່ເພິ່ນຍັງນຳມາແຂ່ງຂັນກັນໃນໂອກາດວັນບຸນປະເພນີຕ່າງໆ ເພື່ອອະນຸລັກຣັກສາ ກິລາເຫຼົ່ານີ້ໄວ້ບໍ່ໃຫ້ເສື່ອມຫາຍໄປ. ພ້ອມດຽວກັນນັ້ນ ກິລາພື້ນເມືອງບາງປະເພດກໍຍັງໄດ້ຣັບຄວາມ ນິຍົມຈາກໝູ່ຊາວໝູ່ມຢູ່ ເຊັ່ນເຕະກະຕໍ້ ເຊິ່ງ ສ່ວນຫຼາຍເຂົາເຈົ້າຈະພາກັນເຕະຢູ່ເດີ່ນວັດ ຫຼືເດີ່ນໂຣງ ຣຽນໃນຕອນເລີກການແລ້ວ.

ນອກຈາກກິລາພື້ນເມືອງທີ່ກ່າວມາຂ້າງເທິງນີ້ແລ້ວ, ປັດຈຸບັນຄົນລາວໄດ້ມີໂອກາດຫຼີ້ນກິ ລາສາກົນຫຼາຍປະເພດອີກ ເຊັ່ນ ບານເຕະ, ບານສົ່ງ, ບານບ້ວງ, ປີ່ງປ່ອງ, ຕິດອກປີກໄກ່ ແລະ ອື່ນໆ. ກິລາທີ່ປະຊາຊົນລາວທຸກເພດທຸກໄວນິຍົມແມ່ນບານເຕະ. ຢູ່ແຕ່ລະໂຣງຣຽນບໍ່ວ່າປະຖົມກໍຄື ມັດທະຍົມຈະມີທີມບານເຕະປະຈຳໂຣງຣຽນຂອງຕົນ. ເວລາມີການແຂ່ງຂັນກັນຢູ່ສະໜາມກິລາ ແຫ່ງຊາດ, ຄົນທີ່ຫຼີ້ນບໍ່ເປັນກໍມັກເຂົ້າໄປເບິ່ງ ຄືກັນ.

ເພິ່ນມັກເວົ້າກັນວ່າ "ກິລາເປັນຢາວິເສດ". ຖ້າຫຼີ້ນກິລາເລື້ອຍໆ, ພວກເຣົາກໍຈະມີສຸຂະພາບ ແຂງແຣງ ແລະໄດ້ເຝິກຝົນຕົນເອງໃຫ້ມີຄວາມ ມານະອົດທົນ, ຣູ້ຈັກການເສຍສະລະ ແລະການ ຣ່ວມມືກັນອີກດ້ວຍ. ດ້ວຍເຫດນັ້ນກິລາຈຶ່ງເປັນສິ່ງສຳຄັນຕໍ່ຊີວິດຂອງຄົນເຣົາທຸກໆຄົນ.


Phiên âm:

Bốt thi 10
Kị la

Kị la mèn kít chạ kăm lử kan lịn p’hừa khoam muồn xừn, thăng pên kan p’hòn khai khoam khềng tưng lẹ kan oọc kăm lăng kai đuội thà thang bẹp tàng tàng. Kan lịn kị la p’ha hạy mi sủ khạ p’hạp khẻng heng đằng nặn p’huộc hau khuôn lịn kị la pên pạ chăm.

Kị la thì pạ xa xôn Lao khơi lịn ma tè bu han mi tệ kạ tọ, ti muôi, phăn đạp, đưng xược, loi nặm, xuồng mạ, xuồng hưa pên tộn. Thẩng mèn và pắt chu băn nị khôn bò khòi nị nhôm lịn kị la p’hựn mương lải ko tam, tè p’hần nhăng năm ma khèng khẳn kăn nay ô kạt văn bun pạ p’hê ni tàng tàng p’hừa ạ nu lắc hắc sả kị la lầu nị vạy bò hạy sườm hải pay. P’họm điêu kăn nặn kị la p’hựm mương bang pạ p’hệt ko nhăng đạy hắp khoam nị nhôm chạc mù xao nùm dù xền tệ kạ tọ xầng suồn lải khẩu chậu chạ p’ha kăn tệ dù đờn vắt lử đờn hôông hiên nay ton lợc kạn lẹo.

Noọc chạc kị la p’hựn mương thì kào ma khạng thâng nị lẹo, pắt chu băn khôn Lao đạy mi ô kạt lịn kị la sả kôn lải pạ p’hệt ịc xền ban tệ, ban sôồng, ban buộng, pìng poòng, ti đoọc pịc kày lẹ ừn ừn. Kị la thì pạ xa xôn Lao thúc p’hệt thúc vay ni nhôm mèn ban tệ. Dù tè lạ hôông hiên bò và pạ thổm ko khư mắt thạ nhôm chạ mi thim ban tệ pạ chăm hôông hiên khoỏng tôn. Vê la mi kan khèng kăn dù sạ nảm kị la hèng xạt, khôn thì lịn bò pên ko mắc khậu pay bầng khư kăn.

P’hần mắc vạu kăn và: “Kị la  pên da vị sệt”. Thạ lịn  kị la lượi lượi, p’huộc hau ko chạ mi sủ khạ p’hạp khẻng heng lẹ đạy phấc phổn tôn êng hạy mi khoam ma nạ ốt thôn, hụ chắc kan sỉa sạ lạ lẹ kan huồm mư kăn ịc đuội. Đuội hệt nặn kị la chừng pên sìng sẳm khăn tò xi vít khoỏng khôn hau thúc thúc khôn.


ຄຳສັບ               khăm sắp   từ vựng
ກິລາ               kị la           thể thao
ກິດຈະກຳ       kít pạ chăm   công việc
ການຫຼິ້ນ       kan lịn           sự chơi
ມ່ວນຊື່ນ       muồn xừn   vui chơi
ຜ່ອນຄາຍ       p’hòn khai   giảm bớt, dịu đi
ເຄັ່ງຕຶງ               khềng tưng   căng thẳng
ອອກກຳລັງກາຍ   oọc kăm lăng kai   tập thể dục
ທ່າທາງ       thà thang   tư thế
ແບບ               bẹp           kiểu, mẫu
ພາໃຫ້               p’ha hạy           dẫn đến
ສຸຂະພາບ       sủ khạ p’hạp   sức khỏe
ແຂງແຣງ       khẻng heng   mạnh khỏe
ເປັນປະຈຳ       pên pạ chăm   đều đặn, thường xuyên
ບູຣານ               bu han           nguyên thuỷ, xa xưa
ເຕະກະຕໍ້       tệ kạ tọ           đá cầu mây
ຕີມວຍ               ti muôi           đánh võ, đánh quyền
ຟັນດາບ       phăn đạp   đấu kiếm
ດຶງເຊືອກ       đưng xược   kéo dây (kéo co)
ລອຍນ້ຳ       loi nặm           bơi lội
ຊ່ວງມ້າ               xuồng mạ           đua ngựa
ຊ່ວງເຣືອ       xuồng hưa   đua thuyền
ເຖິງແມ່ນວ່າ       thẩng mèn và   mặc dù
ປັດຈຸບັນນີ້       pắt chu băn nị       hiện nay, bây giờ
ບໍ່ຄ່ອຍ               bò khòi          ít khi, hiếm có
ນິຍົມ               nị nhôm             ưa thích, ưa chuộng   
ແຂ່ງຂັນ       khèng khẳn   thi đua, cạnh tranh
ໂອກາດ       ô kạt            nhân dịp
ວັນບຸນ               văn bun            ngày hội
ປະເພນີ               pạ p’hê ni   truyền thống
ອະນຸລັກ       a nu lắc            bảo tồn, bảo vệ
ຣັກສາ               hắc sả           giữ gìn
ເລື່ອມຫາຍ        lườm hải   biến mất
ພ້ອມດຽວກັນນັ້ນ   p’họm điêu kăn nặn   đồng thời
ໄດ້ຣັບ               đạy hắp            nhận được
ຄວາມນິຍົມ   khoam nị nhôm   đánh giá
ໝູ່ຊາວໜຸ່ມ   mù xao nùm            tất cả thanh niên
ພາກັນ           p’ha kăn           cùng nhau
ເຕະ           tệ                   đá
ເດີ່ນ           đờn                   sân
ວັດ           vắt   chùa
ເລີກການ   lợc kan   xong việc, kết thúc công việc
ກ່າວ           kào   trình bày, phát biểu
ຂ້າງເທິງ   khạng thâng   trên đây,
ບານເຕະ   ban tệ   bóng đá
ບານສົ່ງ   ban sôồng   bóng chuyền
ບານບ້ວງ   ban buộng   bóng rổ
ປິ່ງປ່ອງ            pìng poòng   bóng bàn
ຕີດອກປີກໄກ່   ti đoọc píc kày   vợt cầu lông
ເພດ           p’hệt           loại
ໄວ           vay           nhanh
ນິຍົມ         nị nhôm   ưa thích
ທີມບານເຕະ   thim ban tệ        đội bóng đá
ປະຈຳ            pạ chăm   thường xuyên, liên tục
ຕົນ           tôn   thân, mình
ສະໜາມກິລາ   sạ nảm kị la           sân vận động
ຢາ            da   thuốc
ວິເສດ           vị sệt   đặc biệt, xuất sắc
ເລື້ອຍໆ   lượi lượi   luôn luôn
ເຝິກຝົນ   phấc phổn   rèn luyện
ຕົນເອງ      tôn êng   chính bản thân, tự mình
ມານະ           ma nạ   ý chí, sự nhẫn nại
ອົດທົນ          ốt thôn   kiên nhẫn, cố gắng
ເສຍສະລະ   sỉa sạ lạ   hy sinh
ຣ່ວມມືກັນ   huồm mư kăn   cùng nhau
ດ້ວຍເຫດນັ້ນ   đuội p’hệt nặn   do đó
ສິ່ງ           sìng   cái, loại, điều khoản
ສຳຄັນ          sẳm khăn   tầm quan trọng
ຊີວິດ          xi vít   cuộc sống
ຄົນເຣົາ          khôn hau   con người


Bài dịch
Bài thứ 10
Thể thao

Thể thao là công việc hay sự chơi cho vui, việc tập thể thao với mức độ khác nhau đều làm dịu bớt sự căng thẳng. Chơi thể thao làm cho sức khỏe cường tráng, vì vậy chúng ta nên chơi thể thao thường xuyên.

Thể thao mà người dân Lào thường chơi đến từ thời xa xưa có đá cầu mây, đánh võ, đấu kiếm, kéo co, bơi lội, đua ngựa, đua thuyền chẳng hạn. Mặc dù ngày nay, người ta hiếm khi chơi những môn thể thao truyền thống, nhưng vẫn được tổ chức đua tranh trong những dịp lễ hội truyền thống khác nhau để nhằm mục đích bảo tồn giữ gìn không để bị mai một dần đi. Ngoài ra một số môn thể thao truyền thống cũng được ưa thích bởi lớp thanh niên như đá cầu mây mà phần lớn họ thường rủ nhau đá ở sân chùa hay sân trường học mỗi khi xong việc.

Ngoài những môn thể thao truyền thống đã đề cập ở trên, bây giờ người dân Lào đã có dịp để chơi những môn thể thao quốc tế nữa như bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, bóng bàn, cầu lông v.v... Loại thể thao mà người dân Lào ưa thích nhanh nhất là môn bóng đá. Mỗi một trường học đều có đội bóng đá của riêng mình. Thời gian có trận đấu tại sân vận động quốc gia, người không phải là người chơi cũng thích vào xem.

Người ta thường nói rằng “thể thao là liều thuốc đặc biệt”. Nếu chơi thể thao thường xuyên, chúng ta sẽ có một sức khỏe cường tráng và rèn luyện cho bản thân có được sự chịu đựng bền bỉ, biết rõ được sự hy sinh và sự hợp tác hơn nữa. Do đó thể thao là điều quan trọng trong đời sống của mọi người dân.
Logged
laoshan1234
Cựu chiến binh
*
Bài viết: 1474



« Trả lời #333 vào lúc: 01 Tháng Năm, 2013, 10:08:09 pm »

  Tự xóa,nhầm
Logged
lính đường dây
Thành viên
*
Bài viết: 200


« Trả lời #334 vào lúc: 26 Tháng Bảy, 2013, 08:08:25 pm »

ບົດທີ 11
ຄອບຄົວຄົນລາວ

ຕາມທຳມະດາແລ້ວ, ຄອບຄົວຄົນລາວເປັນຄອບຄົວໃຫຍ່ ໃດຍສະເພາະແມ່ນຄອບຄົວ ຊາວນາຕາມຊົນນະບົດ. ນອກຈາກພໍ່ແມ່ກັບລູກແລ້ວ ຍັງມີປູ່ຍ່າ ຫຼືພໍ່ເຖົ້າແມ່ເຖົ້າ ແລະບາງເທື່ອກໍມີ ລຸງ, ປ້າ, ອາວ, ອາ ອາໄສຢູ່ນຳ. ຄົນລາວຖືວ່າ ເຮືອນໃດມີຄົນ 3 ຮຸ່ນທີສອງແມ່ລູກ ແລະຮຸ່ນ ທີສາມ ແມ່ຫຼານ.

ໃນສັງຄົມຊົນນະບົດຢູ່ລາວສະມາຊິກທຸກຄົນໃນເຮືອນເປັນແຮງງານສຳຄັນຂອງຄອບຄົວ. ທຸກຄົນມີໜ້າທີ່ສະເພາະຂອງຕົນ: ຜູ້ໃຫຍ່ອອກ ໄປເຮັດໄຮ່ເຮັດນາ, ເດັກທີ່ໃຫຍ່ແດ່ແລ້ວກໍຊ່ວຍຜູ້ເປັນພໍ່ໄຖນາ; ສ່ວນຜູ້ເຖົ້ານັ້ນເຝົ້າເຮືອນ ແລະເບິ່ງແຍງລູກຫຼານທີ່ຍັງນ້ອຍ. ລູກຊາຍແລະ ລູກສາວທີ່ແຕ່ງດອງແລ້ວກໍແຍກອອກໄປປຸກເຮືອນຢູ່ຕ່າງຫາກ. ແຕ່ລູກສາວກັບລູກເຂີຍຫຼ້າ ມັກຈະຢູ່ກັບພໍ່ແມ່ ເພື່ອເບິ່ງແຍງພວກເພິ່ນຍາມ ແກ່ເຖົ້າ ແລະເປັນຜູ້ສືບທອດມໍລະດົກຂອງຄອບຄົວ.

ຮູບແບບຄອບຄົວຢູ່ໃນເມືອງ ແຕກຕ່າງຈາກຄອບຄົວຢູ່ຊົນນະບົດ. ສະໄໝກ່ອນມີແຕ່ຜູ້ເປັນຜົວເຮັດວຽກຢູ່ນອນເຮືອນ. ສ່ວນຜູ້ເປັນເມຍແມ່ນ ເປັນແມ່ເຮືອນທີ່ເຮັດວຽກເຮືອນການຊານໃນ ຄອບຄົວ. ແຕ່ສະໄໝນີ້ ຜູ້ເປັນເມຍກໍອອກໄປເຮັດວຽກຢູ່ນອກເຮືອນເຊັ່ນດຽວກັນເພື່ອຫາລາຍໄດ້ ມາຈຸນເຈືອເສດຖະກິດຂອງຄອບຄົວ. ການເອົາລູກຂອງຄອບຄົວຢູ່ໃນເມືອງ ສ່ວນຫຼາຍມີລູກພຽງ ແຕ່ 2 ຫຼື 3 ຄົນເທົ່ານັ້ນ.

ຍາດພີ່ນ້ອງໃນຄອບຄົວຄົນລາວສະໜິດສະໜົມກັນຫຼາຍ ແລະມັກໄປມາຫາສູ່ກັນເລື້ອຍໆ. ເວລາມີບັນຫາ ຫຼືເຈັບໄຂ້ໄດ້ປ່ວຍ ກໍໃຫ້ການຊ່ວຍ ເຫຼືອເຊິ່ງກັນແລະກັນເປັນຢ່າງດີ. ການໄປຢ້ຽມ ຢາມເພື່ອສະແດງຄວາມເຄົາລົບຕໍ່ພໍ່ແມ່ປູ່ຍ່າພໍ່ເຖົ້າແມ່ເຖົ້າໃນໂອກາດວັນສຳຄັນ ເຊັ່ນວັນຂຶ້ນປີໃໝ່ ຖືວ່າເປັນປະພານີໄດ້ປະຕິບັດສືບທອດກັນມາແຕ່ບູຮານນະການ.

Phiên âm
Bốt thi 11
Khọp khua khôn Lao

Tam thăm mạ đa, khọp khua khôn Lao pên khọp khua nhày đôi sạ p’họ mèn khọp khua xao na dù tam xôn nạ bốt. Noọc chạc p’hò mè kắp lục lẹo nhăng mi pù nhà lử p’hò thậu mè thậu lẹ bang thừa ko mi lung, pạ, ao, a a sảy dù năm. Khôn Lao thử và hươn đây mi khôn 3 hùn dù năm kăn hươn nặn chạ mi khoam ốp ùn lải. Hùn thăm ít mèn p’hò mè, hùn thi soỏng mèn lục lẹ hùn thi sảm mèn lản.

Nay sẳng khôm xôn nạ bốt dù Lao sạ ma xích thúc khôn nay hươn pên heng ngan sẳm khăn khoỏng khọp khua: p’hụ nhày oọc pay hết hày hết na, đếc thì nhày đè lẹo ko xuồi p’hụ pên p’hò thảy na; suồn p’hụ thậu nặn phậu hươn lẹ bầng nheng lục lản thì nhăng nọi. Lục xai lẹ lục sảo thì tèng đoong lẹo ko nhẹc oọc pay pục hươn dù tàng hạc. Tè lục sảo kắp lục khởi lạ mắc chạ dù kắp p’hò mè p’hừa bầng nheng p’huộc p’hần nham kè thậu lẹ pên p’hụ sựp thọt mọ lạ đốc khoỏng khọp khua.

Hụp bẹp khọp khua dù nay mương tẹc tàng chạc khọp khua dù xôn nạ bốt. Sạ mảy kòn mi tè p’hụ pên p’hủa hết việc dù noọc hươn. Suồn p’hụ pên mia mèn pên mè hươn thì hết việc hươn kan xan nay khọp khua. Tè sạ mảy nị p’hụ pên mia ko oọc pay hết việc dù noọc hươn xền điêu kăn mừa hả lai đạy ma chun chưa sệt thạ kít khoỏng khọp khua. Kan au lục khoỏng khọp khua dù nay mương suồn lải mi lục p’hiêng tè 2 lử 3 khôn thầu nặn.

Nhạt p’hì noọng nay khọp khua khôn Lao sạ nít sạ nồm kăn lải lẹ mắc pay ma hả sù kăn lượi lượi. Vê la mi băn hả lử chếp khạy đạy puồi ko hả kan xuồi lửa xầng kăn lẹ kăn pên dàng đi. Kan pay diệm dam p’hừa sạ đeng khoam khâu lốp tò p’hò mè pù nhà p’hò thậu mè thậu nay ô kạt văn sẳm khăn xền văn khựn pi mày thử và pên pạ p’hê ni thì đạy pạ ti bắt sựp thọt kăn ma tè bu han nạ kan.


ຄຳສັບ ແລະ ສຳນວນ   Khăm sắp lẹ sẳm nuôn   Từ ngữ và cụm từ
ຕາມທຳມະດາ                      tam thăm mạ đa   theo bình thường
ໃດຍສະເພາະ                     đôi sạ p’họ           đặc biệt là, nhất là
ບາງເທື່ອ                      bang thừa           đôi khi, có khi
ອາໄສ                              a  sảy                   nhờ cậy, nhờ vả, sống cùng
ຖືວ່າ                              thử và                   coi
ຮຸ່ນ                               hùn                   đời, thế hệ
ອົບອຸ່ນ                             ốp ùn                  ấm áp
ສັງຄົມ                             sẳng khôm           xã hội
ສະມາຊິກ                     sạ ma xích          thành viên
ແຮງງານ                      heng ngan          lao động
ໜ້າທີ່                              nạ thì                  nhiệm vụ, trách nhiệm
ເຮັດໄຮ່ເຮັດນາ                     hết hày hết na          làm nương làm ruộng
ໄຖນາ                             thảy na                  cày ruộng
ເບິ່ງແຍງ                     bầng nheng          chăm sóc, quan tâm
ແຕ່ງດອງ                     tèng đoong          sự kết hôn, thành lập gia đình
ແຍກອອກ                     nhẹc oọc                  tách ra, chia ra
ປຸກເຮືອນ                     pục hươn                  dựng nhà, làm nhà
ຕ່າງຫາກ                     tàng hạc                  riêng biệt
ລູກເຂີຍ                         lục khởi                  con rể
ຫຼ້າ                            lạ                          cuối cùng, út
ສືບທອດ                    sưp thọt                  nối tiếp ông bà
ຮູບແບບ                    hụp bẹp                  mô hình
ແຕກຕ່າງ                    tẹc tàng                  sự khác biệt, khác nhau
ສະໄໝກ່ອນ                    sạ mảy kòn          thời trước, lúc trước
ນອກເຮືອນ                    noọc hươn                   ngoài nhà
ວຽກເຮືອນການຊານ            việc hươn kan xan   việc trong nhà ngoài sân
ຈຸນເຈືອ                    chun chưa                  giúp đỡ, bao bọc
ເສດຖະກິດ                    sệt thạ nít                  kinh tế
ເອົາລູກ                           au lục                  lấy con, (muốn) có con
ຍາດຕິພີ່ນ້ອງ                    nhạt tị p’hì noọng   bà con họ hàng
ສະໜິດສະໜົມ                   ịa nít sạ nổm          thân mật
ໄປມາຫາສູ່ກັນ                    pay ma hả sù kăn   đi lại thăm viếng nhau
ເຈັບໄຂ້ໄດ້ປ່ວຍ                   chếp khạy đạy puồi   lúc ốm đau
ຊ່ວຍເຫຼືອ                   xuồi lửa                   giúp đỡ
ຢ້ຽມຢາມ                   diệm dam                   thăm viếng
ເຊິ່ງກັນແລະກັນ           xầng kăn lẹ kăn           lẫn nhau, qua lại
ສະແດງ                   sạ đeng                   nghiêng mình
ຄວາມເຄົາລົບ                   khoam khâu lốp           tôn trọng
ວັນຂຶ້ນປີໃໝ່                   văn khựn pi mày           ngày đầu năm mới
ປະຕິບັດ                   pạ ti bắt                   thực hiện, hành động
ປະຈຳ                           pạ chăm                   thường xuyên, liên tục
ປະພານີ                   pạ p’ha ni                   phong tục, tập quán
ຊົນນະບົດ                   xôn na bốt                    nông thôn
ຊ່ວຍ                           xòi                           giúp đỡ
ບູຮານນະການ                   bu han nạ kan           cổ xưa

Bài dịch 
Gia đình người Lào

Thông thường, gia đình người Lào là gia đình lớn nhất là gia đình nông dân ở nông thôn. Ngoài bố mẹ và con ra còn có ông nội, bà nội hay ông ngoại, bà ngoại và đôi khi có cả bác trai, bác gái, chú, cô ở cùng. Người Lào coi nhà nào có 3 thế hệ ở cùng, nhà đó sẽ ấm áp nhiều. Thế hệ thứ nhất gồm bố mẹ, thế hệ thứ hai là con và thế hệ thứ ba là cháu.

Trong xã hội nông thôn ở Lào, những người thành viên trong nhà là lao động chủ yếu của gia đình. Mọi người đều có nhiệm vụ riêng của mình: người lớn đi làm nương, làm ruộng, bọn trẻ lớn rồi phải đỡ đần người bố cày ruộng; còn bà già thì trông nhà và chăm sóc lũ trẻ còn bé. Con trai và con gái thành lập gia đình rồi thì tách ra làm nhà ở riêng. Còn con gái và con rể út lại thích ở cùng với bố mẹ để chăm sóc họ lúc tuổi già và là người kế thừa của gia đình.

Mô hình gia đình ở thành thị có sự khác biệt với gia đình ở nông thôn. Thời trước chỉ có người chồng đi làm, còn người vợ ở nhà làm những công việc nội trợ trong gia đình. Nhưng thời nay, người vợ cũng phải đi làm ở bên ngoài để kiếm thêm thu nhập cho kinh tế gia đình. Việc sinh con của gia đình ở thành thị phần lớn cũng chỉ có từ 2 đến 3 con thôi.

Bà con họ hàng trong gia đình người Lào thân mật với nhau lắm và hay đi thăm hỏi lẫn nhau luôn luôn. Những khi có công việc hay có người đau ốm đều có sự giúp đỡ lẫn nhau nhiệt tình. Việc đi thăm viếng bày tỏ sự kính trọng đối với bố mẹ, ông bà nội, ông bà ngoại trong những dịp quan trọng như ngày đầu năm mới theo phong tục tập quán được thực hiện tiếp nối từ ngàn xưa.
Logged
lính đường dây
Thành viên
*
Bài viết: 200


« Trả lời #335 vào lúc: 29 Tháng Bảy, 2013, 09:31:56 pm »

ບົດທີ 12
ອາຫານລາວ

ເຂົ້າໜຽວເປັນອາຫານຕົ້ນຕໍຂອງຄົນລາວ,  ມີພຽງບາງຊົນເຜົ່າເທົ່ານັ້ນທີ່ກິນເຂົ້າຈ້າວ ເຊັ່ນ ຄົນເຜົ່າມົ້ງ  ແລະເຜົ່າຢ້າວເປັນຕົ້ນ. ຄຳສັບທີ່ກ່ຽວ ຂ້ອງກັບເຂົ້າໜຽວມີຢູ່ຫຼາຍຄຳ ເຊັ່ນ "ໝ່າເຂົ້າ" ເຊິ່ງໝາຍເຖິງການເອົາເຂົ້າໜຽວໄປແຊ່ນ້ຳໄວ້ເປັນຫຼາຍຊົ່ວໂມງ, "ໜຶ້ງເຂົ້າ" ໝາຍເຖິງເອົາເຂົ້າທີ່ ໝ່າແລ້ວໄປໃສ່ຫວດຫຼືໄຫເຂົ້າ ແລ້ວຄ້າງໃສ່ໝໍ້ໝຶ້ງເທິງເຕົາໄຟ, "ສ່ວຍເຂົ້າ ຫຼືວີເຂົ້າ" ໝາຍເຖິງ ເອົາເຂົ້າໝຽວທີ່ໜຶ້ງສຸກແລ້ວ ຖອກໃສ່ກະຖາດ ແລ້ວເອົາໄມ້ກະດ້ານຫຼືບ່ວງຊວ້ານໄປມາໃຫ້ໝົດ ອາຍ ຫຼັງຈາກນັ້ນຈຶ່ງເອົາໃສ່ຕິບເຂົ້າ.

ຂອງກິນກັບເຂົ້າໜຽວມີທັງປາ, ຊີ້ນງົວ, ຊີ້ນຄວາຍ, ຊີ້ນໝູ, ຊີ້ນໄກ່ , ຊີ້ນເປັດ ແລະຜັກຊະ ນິດຕ່າງໆ. ຂອງກິນພຶ້ນຖານທີ່ສຳຄັນກໍແມ່ນແຈ່ວ ເຊິ່ງມີຫຼາຍປະເພດແຈ່ວ ແຕ່ທີ່ຄົນລາວມັກທີ່ ສຸດກໍແມ່ນແຈ່ວປາແດກ. ໃນການກິນເຂົ້າແຕ່ລະຄາບ ຖ້າຂາດແຈ່ວແລ້ວ ກໍຮູ້ສຶກວ່າ ກິນເຂົ້າໃນ ຄາບນັ້ນບໍ່ແຊບປານໃດ. ແຈ່ວໃຊ້ເປັນແນວຈ້ຳກັບຜັກ ຫຼືຖ້າບໍ່ມີຫຍັງກິນ ກໍກິນເຂົ້າໜຽວ ຈ້ຳແຈ່ວກໍແຊບ ແລະອີ່ມທ້ອງຄືກັນ.

ນອກຈາກແຈ່ວແລ້ວ, ຄາບເຂົ້າຕອນທ່ຽງມັກຈະມີຕຳໝາກຫຸ່ງ ເຊິ່ງເປັນຂອງກິນຍອດນິ ຍົມຂອງຄົນລາວ. ວິທີຕຳໝາກຫຸ່ງກໍບໍ່ມີຫຍັງຫຍຸ້ຍາກ, ພຽງແຕ່ເອົາໝາກຫຸ່ງດິບ ຫຼືເຫີ່ມມາປອກ ແລ້ວຟັກແລະຊອຍໃຫ້ເປັນເສັ້ນແລບໆ. ຈາກນັ້ນກໍນຳເອົາໄປຕຳກັບໝາກເຜັດ, ຜັກທຽມ, ໝາກເລັ່ນ ທີ່ຊອຍແລ້ວ; ເອົານ້ຳປາແດກ ແລະແປງນົວໃສ່; ບີບໝາກນາວ, ໃສ່ນ້ຳຕານ. ບາງເທື່ອອາດຈະ ເອົາຖົ່ວດີນຂົ້ວໃສ່ນຳກໍໄດ້ ແລ້ວຕຳແລະຄົນໃຫ້ ເຂົ້າກັນ. ອຸປະກອນໃນການຕຳໝາກຫຸ່ງ ມີຄົກ ແລະສາກ.

ສ່ວນອາຫານລາວເຍື່ອງອື່ນໆຍັງມີອີກຫຼາຍ ເຊັ່ນ ແກງໜໍ່ໄມ້, ປົ່ນປາ, ເອາະຫຼາມ, ປີ້ງໄກ່ ແລະອື່ນໆ. ແຕ່ອາຫານທີ່ຂື້ນຊື່ລືຊາ ແລະເປັນທີ່ ນິຍົມກິນກັບໃນງານລ້ຽງຕ່າງໆ ກໍແມ່ນລາບ ແລະເຂົ້າປຸ້ນ.

 ເວລາກິນເຂົ້າ ຄົນລາວຈະນັ່ງອ້ອມພາເຂົ້າ, ຜູ້ຊາຍຈະນັ່ງຂັດຕະໝາດ ແລະແມ່ຍິງນັ່ງ ພັບແພບຢູ່ກັບພື້ນເຮືອນ, ໃຊ້ມືປັ້ນເຂົ້າ. ແຕ່ລະຄົນມີ ບ່ວງຂອງຕົນເອງເພື່ອຕັກແກງ ແລະຂອງກິນ ອື່ນໆໃນພາເຂົ້າ.

Phiên âm
Bốt thi 12
A hản Lao

Khậu niểu pên a hản tộn to khoỏng khôn Lao, mi p’hiêng bang xôn p’hầu thầu nặn thì kin khậu chạo xền khôn p’hầu Hmông lẹ p’hầu Dạo pên tộn. Khăm sắp thì kiều khoỏng kắp khậu niểu mi dù lải khăm xền “mà khậu” xầng mải thẩng kan au khậu niểu pay xè nặm vạy pên lải xùa môông, “nứng khậu” mải thẩng au khậu thì mà lô pay sày huột lử hảy khậu lẹo khạng sày mọ nứng thâng tau phay, “suồn khậu lử vi khậu” mải thẩng au khậu niểu thì nứng súc lẹo thoọc sày kạ thạt lẹo au mạy kạ đạn lử buồng xoạn pay ma hạy mốt ai lẳng chạc nặn chừng au sày típ khậu.

Khoỏng kin kắp khậu niểu mi thăng pa, xín ngua, xín khoai, xín mủ, xín kày, xín pết lẹ p’hắc xạ nít tàng tàng. Khoỏng kin p’hựn thản thì sẳm khăn ko mèn chèo xầng mi lải pạ p’hệt chèo tè thì khôn Lao mắc thì sút ko mèn chèo pa đẹc. Nay kan kin khậu tè lạ khạp thạ khạt chèo lẹo ko hụ sức và kin khậu nay khạp nặn bò xẹp pan đay. Chèo xạy pên neo chặm kặp p’hắc lử thạ bò mi nhẳng kin ko kin khậu niểu chặm chèo ko xẹp lẹ ìm thoọng khư kăn.

Noọc chạc chèo lẹo, khạp khậu ton thiềng mắc chạ mi tăm mạc hùng xầng pên khoỏng kôn nhọt nị nhôm khoỏng khôn Lao. Vị thi tăm mạc hùng ko bò mi nhẳng nhụng nhạc, p’hiêng tè au mạc hùng đíp lử hờm ma poọc lẹo phắc lẹ xoi hạy pên sện lẹp lẹp. Chạc nặn ko năm au pay tăm kắp mạc p’hết, p’hắc thiêm, mạc lền thì xoi lẹo; au nặm pa đẹc lẹ pẹng nua sày; bịp mạc nao, sày nặm tan. Bang thừa ạt chạ au thùa đin khụa sày năm ko đạy lẹo tăm lẹ khôn hạy khậu kăn. Ụ pạ kon nay kan tăm mạc hùng mi khôốc lẹ sạc.

Suồn a hản Lao nhường ừn ừn nhăng mi ịc lải xền keng nò mạy, pồn pa, ọ lảm, pịng kày lẹ ừn ừn. Tè a hản thì khựn xừ lư xa lẹ pên thì nị nhôm kin kăn nay ngan liện tàng tàng ko mèn lạp lẹ khậu pụn.

Vê la kin khậu, khôn Lao chạ nằng ọm p’ha khậu, p’hụ xai chạ nằng khắt tạ mạt lẹ mè nhing nằng p’hắp p’hẹp dù kắp p’hựn hươn, xạy mư pặn khậu. Tè lạ khôn mi buồng khoỏng tôn êng p’hừa tắc keng lẹ khoỏng kin ừn ừn nay p’ha khậu.



ຕົ້ນຕໍ                   tộn to            chủ yếu
ກ່ຽວຂ້ອງ           kiều khoọng    liên quan
ໝ່າ                   mà                    ngâm
ໝາຍເຖິງ           mải thẩng            có nghĩa là
ແຊ່ນ້ຳ                   xè nặm            ngâm nước
ໜຶ້ງເຂົ້າ             nứng khậu            đồ xôi, đồ cơm
ຫວດ/ໄຫເຂົ້າ           huột/hảy khậu    cái chõ xôi/chum gạo
ຄ້າງ                   kháng                    dính vào
ໝໍ້ໜຶ້ງ                   mọ nứng            nồi hấp
ສ່ວຍເຂົ້າ/ວີເຂົ້າ           suồi khậu/ vi khậu   xới cơm/ tãi cơm
ຖອກ                   thoọc                    đổ, rót (nước)
ກະຖາດ           kạ thạt            cái mẹt
ໄມ້ກະດ້ານ           mạy kạ đạn            đũa cả
ຊວ້ານ                   xoạn                     cái xẻng
ອາຍ                   ai                     hơi nước
ຕິບເຂົ້າ                   típ khậu             típ xôi (giỏ đựng cơm)
ຂອງກິນ           khoỏng kin             thức ăn
ແຈ່ວ                   chèo                     nước chấm của người Lào
ປາແດກ            pa đẹc             mắm cá
ຂາດ                   khạt                     thiếu, rách
ຈ້ຳ                   chặm                    chấm
ຄາບເຂົ້າ           kháp khậu             bữa ăn
ອີ່ມທ້ອງ           ìm thoọng              no bụng
ຕຳໝາກຫຸ່ງ           tăm mạc hùng      giã đu đủ
ຍອດນິຍົມ           nhọt nị nhôm     ưa thích nhất
ຫຍຸ້ງຍາກ            nhụng nhạc      khó khăn
ດິບ                   đíp                      sống, quả xanh
ເຫີ່ມ                    hờm                      ương, sắp chín
ປອກ                    poọc                        gọt, bóc vỏ
ຟັກ                    phắc                      băm, vằm
ຊອຍ                    xoi                      thái, băm, chặt
ເສັ້ນ                    sện                       dây, sợi
ແລບ                    lẹp                       mỏng
ໝາກນາວ            mạc nao               quả chanh
ນ້ຳຕານ               nặm tan                đường
ແປ້ງນົວ            pẹng nua                mì chính, bột ngọt
ຖົ່ວດິນ                    thùa đin                 lạc
ຂົ້ວ                    khụa                        chiên, rang, rán
ຕຳ                    tăm                        giã
ຄົນເຂົ້າກັນ            khôn khậu kăn             trộn vào nhau
ອຸປະກອນ             ụ pa kon                   thiết bị, dụng cụ
ຄົກ                    khôốc                 cối giã
ສາກ                     sạc                          cái chày
ເຍື່ອງ                     nhường                 mẫu, mã, kiểu
ຂຶ້ນຊື່ລືຊາ             khựn xừ lư xa          nổi tiếng vang dội
ງານລ້ຽງ             ngan liệng                  tiệc tùng, chiêu đãi
ອ້ອມ                     ọm                          xung quanh
ປັ້ນເຂົ້າ                      pặn khậu                   nắm cơm, nắm xôi
ນັ່ງພັບແພ               nằng p’hắp p’he   ngồi khép chân về một phía
ນັ່ງຂັດຕະໝາດ               nằng khắt tạ mạt   ngồi xếp bằng
ຕັກ                       tắc                   múc, xúc
ພາເຂົ້າ                       p’ha khậu           mâm cơm


Bài dịch
Bài thứ 12
Món ăn Lào

Cơm nếp là món ăn chủ yếu của người Lào, chỉ có một số dân tộc mới ăn cơm tẻ như người Hmông và người Dao chẳng hạn. Thuật ngữ liên quan đến cơm nếp có khá nhiều như “mà khậu” có nghĩa là phải đem ngâm gạo vào nước trong nhiều giờ, “nứng khậu” có nghĩa là đem gạo đã ngâm nước rồi cho vào chõ hôông rồi đặt lên nồi đồ trên bếp lửa, “suồi khậu” hoặc “vi khậu” (xới cơm hoặc tãi cơm) có nghĩa là lấy cơm nếp đã đồ chín rồi đổ ra cái mẹt rồi lấy đũa cả hoặc thìa to làm cho bay hết hơi sau đó cho vào giỏ cơm.

Thức ăn với cơm nếp gồm có cá, thịt bò, thịt trâu, thịt lợn, thịt gà, thịt vịt và các loại rau khác nhau. Món ăn cơ bản quan trọng là món chèo (một thức chấm của người Lào), có nhiều loại chèo nhưng món mà người Lào ưa thích nhất là món chèo mắm cá. Trong mỗi bữa ăn, nếu thiếu món chèo, có thể nói rằng ăn cơm bữa ấy không ngon tí nào. Chèo là thứ chấm với rau hoặc nếu không có gì ăn thì ăn cơm nếp chấm chèo cũng ngon và no bụng như nhau.

Ngoài món chèo ra, trong bữa ăn trưa hay có món đu đủ giã (tăm mạc hùng) mà là món ăn được ưa thích nhất của người Lào. Cách làm món tăm mạc hùng cũng không có gì khó, chỉ cần lấy quả đu đủ xanh hoặc ương ra gọt vỏ rồi đem thái và băm thành sợi mỏng. Sau đó đem giã với ớt, tỏi, cà chua đã băm nhỏ rồi; lấy nước mắm và bột ngọt cho vào; vắt chanh, cho đường. Đôi khi có thể lấy lạc rang giã và trộn lẫn vào nhau. Dụng cụ trong việc giã đu đủ có cối và chày.

Các kiểu món ăn Lào khác còn có nhiều nữa như canh măng, chả cá, gà tần, gà nướng vân vân. Nhưng món ăn nổi tiếng và được ưa thích trong các buổi tiệc tùng, chiêu đãi là món lạp và bún.

Khi ăn cơm, người Lào thường ngồi quanh mâm cơm, người đàn ông ngồi xếp bằng và đàn bà ngồi khép đùi về một phía trên nền nhà, dùng tay nắm cơm. Mỗi người có thìa của mình để múc canh và thức ăn trong mâm.
Logged
lính đường dây
Thành viên
*
Bài viết: 200


« Trả lời #336 vào lúc: 09 Tháng Tám, 2013, 08:19:29 pm »

ບົດທີ 13
ມາລະຍາດໃນສັງຄົມລາວ

ຢູ່ລາວ ມາລະຍາດໃນການສະແດງຄວາມເຄົາລົບມີຢູ່ສອງວິທີ ຄື ການຍໍມືໄຫວ້ ແລະການ ສຳຜັດມື. ເວລາພົບພໍ້ກັນຕາມປະເພນີລາວແມ່ນ ຍໍມືໄຫວ້ເຊິ່ງກັນແລະກັນ ພ້ອມທັງກ່າວຄຳວ່າ "ສະບາຍດີ".

ເວລາຜູ້ໃຫຍ່ນັ່ງຢູ່ກັບພື້ນ ລູກຫຼານຈະຄານເຂົ້າໄປໃກ້ ແລ້ວຈຶ່ງຂາບລົງພື້ນໜຶ່ງເທື່ອ ຫຼືຂາບ ໃສ່ຫົວເຂົ່າເພິ່ນ, ຜູ້ຮັບໄຫວ້ຈະສົ່ງພອນໃຫ້ວ່າ "ຢູ່ດີມີແຮງເດີ! ຫຼື ໃຫຍ່ສູງເດີ!".  ເວລາເພິ່ນນັ່ງຕັ່ງ ຫຼືຢືນຢູ່ ໃຫ້ເອົາມືສອງເບື້ອງນົບເຂົ້າກັນແລ້ວຍໍຂື້ນພຽງຕາ ແລ້ວໂຢະໂຕລົງຕ່ຳໄປຕ
າມກາລະເທສະ. ກ່ອນຈະລາເມືອກໍປະຕິບັດເຊັ່ນດຽວກັນ.

ໃນງານສັງຄົມໃດໜຶ່ງ ເວລາມີຄົນເຕົ້າໂຮມກັນຫຼາຍຮຸ່ນຫຼາຍໄວຫຼາຍຊັ້ນຕຳແໜ່ງ, ເວົ້າໂດຍ ທົ່ວໄປແລ້ວ ຜູ້ນ້ອຍຫຼືຜູ້ອາຍຸອ່ອນ ເຖິງຈະມີ ຊັ້ນຕຳແໜ່ງສຸງ ກໍຕ້ອງຍໍມືໄຫວ້ຜູ້ທີ່ມີອາວຸໂສກ່ອນ ຢ່າງຮຽບຮ້ອຍ ໂດຍກົ້ມຫົວລົງໝ້ອຍໜຶ່ງ. ຜູ້ທີ່ຮັບໄຫວ້ ກໍຕ້ອງຍໍມືຕອບບໍ່ຄວນເມີນເສິຍ.

ວິທີໄຫວ້ສຳລັບຜູ້ຊາຍ ໃຫ້ຍໍມືສູງຂື້ນພຽງດັງ ພ້ອມກົ້ມຫົວລົງໜ້ອຍໜຶ່ງ ເພື່ອໄຫວ້ຜູ້ອາວຸ ໂສກວ່າ. ຖ້າແມ່ນທົ່ວໄປບໍ່ຕ້ອງກົ້ມຫົວລົງກໍໄດ້. ສຳລັບແມ່ຍິງ ໃຫ້ຍໍຂຶ້ນພຽງດັງທັງກົ້ມຫົວ ແລະ ໂຢະລົງໜ້ອຍໜຶ່ງ ແລ້ວແຕ່ຖານະຂອງຜູ້ທີ່ກຳລັງໄຫວ້, ຜູ້ຖືກໄຫວ້ຄວນຍໍມືໄຫວ້ຄືນໃຫ້ສຸງພຽງ ເອິກເທົ່ານັ້ນ. ກໍລະນີເປັນກັນເອງ ອາດເດ່ມືສຳຜັດ ຫຼືເດ່ມືຈັບບ່າຈັບຫຼັງກໍໄດ້ (ຕໍ່ກັບຄົນລຶ້ງເຄີຍ ຫຼືລູກຫຼານ).

ໃນສັງຄົມລາວ ຜູ້ນ້ອຍຕ້ອງເຄົາລົບນັບຖືຜູັໃຫຍ່. ເວລາຍ່າງຜ່ານໜ້າຜູ້ໃຫຍ່ກໍຕ້ອງກົ້ມໂຕ ລົງຕ່ຳ, ຄົນທີ່ມີມາລະຍາດຕ້ອງຮູ້ຈັກບ່ອນສູງ ບ່ອນຕ່ຳ. ໃນຄວາມຄິດຂອງຄົນລາວ ຫົວເປັນຂອງ ສູງ, ຕີນເປັນຂອງຕ່ຳ. ການຍົກຕີນ ຫຼືການຊີ້ຕີນໄປໃສ່ຜູ້ອື່ນເປັນການເສຍມາລະຍາດ. ການບາຍ ຫົວ ຫຼືຂ້າມຫົວຜູ້ອື່ນກໍຖືວ່າເປັນການເສຍມາລະຍາດ ຕ້ອງກ່າວຄຳຂໍໂທດໃນທັນທີໂລດ.

ພໍ່ແມ່ມັກຈະອົບຮົມສັ່ງສອນລູກໃຫ້ລະມັດລະວັງໃນເລື່ອງກິລິຍາມາລະຍາດ ແລະການເວົ້າ ກັບແຂກຄົນ. ດັ່ງນັ້ນຈຶ່ງມີຄຳສຸພາສິດທີ່ວ່າ "ພາສາບອກຊາດ ມາລະຍາດບອກຕະກູນ".

Phiên âm
            
Ma lạ nhạt nay sẳng khôm Lao

Dù Lào, ma lạ nhạt nay kan sạ đeng khoam khâu lốp mi dù soỏng vị thi khư kan nho mư vạy lẹ kan sẳm p’hắt mư. Vê la p’hốp p’họ kăn tam pạ p’hê ni Lao mèn nho mư vạy xầng kăn lẹ kăn p’họm thăng kào khăm và: “Sạ bai đi”.

Vê la p’hụ nhày nằng dù kắp p’hựn, lục lản chạ khan khậu pay kạy lẹo chừng khạp lôông p’hựn nừng thừa lử khạp sày hủa khầu phần, p’hụ hắp vạy chạ sôồng p’hon hạy và: “Dù đi mi heng đơ!” lử “Nhày sủng đơ!”. Vê la p’hần nằng tằng lử dưn dù hạy au mư soỏng bượng nốp khậu kăn lẹo nho khựn p’hiêng ta lẹo dộ tô lôông tằm pay tam ka lạ thê sạ. Kòn chạ la mưa ko pạ ti bắt xền điêu kăn.

Nay ngan sẳng khôm đay nừng, vê la mi khôn tậu hôm kăn lải hùn lải vay lải xặn tăm nèng, vạu đôi thùa pay lẹo p’hụ nọi lử p’hụ a nhu òn thẩng chạ mi xặn tăm nèng sủng ko toọng nho mư vạy p’hụ thì mi a vụ sổ kòn dàng hiệp họi đôi kộm hủa lôông nọi nừng. P’hụ thì hắp vạy ko toọng nho mư top bò khuôn mơn sởi.

Vị thi vạy sẳm lắp p’hụ xai hạy nho mư sủng khựn p’hiêng đăng p’họm kộm hủa lôông nọi nừng p’hừa vạy p’hụ a vụ sổ kòa. Thạ mèn thùa pay bò toọng kộm hủa lôông ko đạy. Sẳm lắp mè nhing hạy nho khựn p’hiêng đăng thăng kộm hủa lẹ dộ lôông nọi nừng lẹo tè thả nạ khoỏng p’hụ thì kăm lăng vạy, p’hụ thực vạy khuôn nho mư vạy khưn hạy sủng p’hiêng ệc thầu nặn. Ko lạ ni pên kăn êng ạt đề mư sẳm p’hắt lử đề mư chắp bà chắp lẳng ko đạy (tò kắp khôn lựng khơi lử lục lản).

Nay sẳng khôm Lao, p’hụ nọi toọng khâu lốp nắp thử p’hụ nhày. Vê la nhàng p’hàn nạ p’hụ nhày ko toọng kộm tô lôông tằm, khôn thì mi ma lạ nhạt toọng hụ chắc bòn sủng bòn tằm. Nay khoam khít khoỏng khôn Lao hủa pên khoỏng sủng, tin pên khoỏng tằm. Kan nhôốc lử kan xị tin pay sày p’hụ ừn pên kan sỉa ma lạ nhạt. Kan bai hủa lử khạm hủa p’hụ ừn ko thử và pên kan sỉa ma lạ nhạt tọong kào khăm khỏ thột nay thăn thi lột.

P’hò mè mắc chạ ốp hôm sằng sỏn lục hạy lạ mắt lạ văng nay lường nị lị nha ma lạ nhạt lẹ kan vạu kắp khẹc khôn. Đằng nặn chừng mi khăm sủ p’ha sit thì và: “P’ha sả boọc xạt, ma lạ nhạt boọc ta kun”.

                                                                                 
ມາລະຍາດ             ma lạ nhạt   nghi thức xã giao
ສັງຄົມ                     sẳng khôm   xã hội
ວິທີ                     vị thi            phương pháp, cách cư xử
ຍໍມືໄຫວ້             nho mư vạy   giơ tay chào
ສຳຜັດມື             sẳm p’hắt mư   bắt tay
ພົບພໍ້                      p’hốp p’họ   gặp gỡ
ພື້ນ                      p’hựn            sàn, nền nhà
ຄານ                      khan            bò
ຫົວເຂົ່າ                       hủa khầu   đầu gối
ສົ່ງພອນ              sôồng p’hon   gửi lời chúc mừng
ຜູ້ຮັບໄຫວ້               p’hụ hắp vạy   người được chào
ນົບ                       nốp           bái, lạy, vái
ຍໍຂື້ນ                        nho khựn           nâng lên
ພຽງ                         p’hiêng                       ngang
ໂຢະໂຕລົງ                dộ tô lôông   cúi mình xuống
ກາລະເທສະ                  ka lạ thê sạ              tôn kính
ລາເມືອ                    la mưa               trở về nhà
ປະຕິບັດ                  pạ ti bắt   thực hiện
ເຕົ້າໂຮມ                 tậu hôm   tập hợp, xum họp
ຜູ້ນ້ອຍ                               p’hụ nọi                    cấp dưới
ຊັ້ນຕຳແໜ່ງ                      xặn tăm nèng   tầng lớp, địa vị
ອາວຸໂສ                                a vu sổ                   lão thành, người cao tuổi
ຮຽບຮ້ອຍ                     hiệp họi   lịch sự
ກົ້ມລົງ                             kồm lôông                cúi xuống
ເມີນເສີຍ                      mơn sởi                        làm lơ, tỉnh bơ
ເອິກ                                   ệc                          ngực
ຍົກ                                 nhôốc                        nâng lên
ກິລິຍາ                                    kị lị nha   hành vi, cử chỉ
ກໍລະນີ                                      ko lạ ni   trường hợp
ເດ່ມື                                      đề mư   chìa tay
ບ່າ                                       vai
ຍ່າງຜ່ານ                      nhàng p’hàn   nhẹ nhàng đi qua
ເສຍມາລະຍາດ                 sỉa ma lạ nhạt   bất lịch sự, mất tác phong
ບາຍ                                bai   sờ, mó, rờ
ຂ້າມ                             khạm   đi qua, bỏ qua
ສັ່ງສອນ                           sằng sỏn   dạy bảo, dạy dỗ
ລະມັດລະວັງ                    lạ mắt lạ văng   cẩn thận
ຕະກູນ                                  tạ cun                     dòng họ, đẳng cấp
ຊີ້                                  xị   chỉ trỏ
ທັນທີໂລດ                               thăn thi lột   ngay
ອົບຮົມ                                   ốp hôm   rèn luyện, đào tạo
ແຂກຄົນ                          khẹc khôn   khách khứa
ຄຳສຸພາສິດ   khăm sủ p’ha sít                     châm ngôn
ລຶ້ງເຄີຍ                             lựng khơi   quen biết
ງານສັງຄົມ                         ngan sẳng khôm   việc xã hội

Bài dịch
Nghi thức xã giao trong xã hội Lào

Ở Lào, nghi thức xã giao để bày tỏ sự tôn trọng có 2 cách như chắp tay chào và bắt tay. Khi gặp nhau, theo phong tục Lào là chắp tay chào lẫn nhau đồng thời cả hai cùng nói “Sạ bai đi”.

Khi người lớn ngồi trên sàn nhà, con cháu bò nhích đến gần rồi mới vái xuống đất một lần hoặc vái xuống đầu gối của họ, người nhận sẽ chúc phúc lại rằng: “Mạnh khoẻ nhé!” hoặc “Chóng lớn nhé!”. Khi họ ngồi trên ghế hoặc đứng, hãy lấy hai bàn tay chắp vào nhau giơ lên ngang mắt rồi hơi ngồi nhổm xuống thấp theo sự tôn kính. Trước lúc ra về cũng thực hiện như vậy.

Trong buổi lễ khi có tập hợp lẫn lộn nhiều thế hệ, nhiều lứa tuổi, nhiều tầng lớp địa vị, nói chung người cấp dưới hoặc người ít tuổi cho đến tầng lớp cao cũng phải chắp tay chào các bậc cao tuổi, để đầu hơi cúi xuống một chút biểu hiện phép lịch sự. Người được nhận lễ cũng chắp tay đáp trả chứ không làm ngơ.

Cách thức chào hỏi dành cho đàn ông là chỉ giơ tay cao đến mũi đồng thời hơi cúi đầu xuống một chút để chào người cao tuổi hơn. Còn bình thường thì không cần cúi đầu cũng được. Đối với phụ nữ cũng giơ tay ngang mũi, cúi đầu và hơi ngồi nhổm xuống một chút Và cũng tuỳ vào địa vị, nơi ở của người đang chào, người được chào nên giơ tay cao ngang ngực chào lại. Trường hợp quen biết có thể chìa tay ra bắt hoặc bá vai, ôm lưng cũng được (với người đã quen biết hoặc con cháu).

Trong xã hội Lào, người cấp dưới phải kính trọng người cấp trên. Khi đi qua trước mặt người trên phải cúi người xuống thấp, người có ý thức phải biết rõ vị trí cao thấp. Trong quan niệm của người Lào, đầu là chỗ cao, chân là chỗ thấp. Nếu nhấc chân hoặc khua chân về phía người khác đều là bất lịch sự. Việc sờ đầu hoặc bước qua đầu người khác cũng là không lịch sự và phải có lời xin lỗi ngay lập tức.

Bố mẹ thường rèn luyện, nhắc nhở con cái phải cẩn thận trong hành vi nghi thức và việc ăn nói với khách khứa. Vì thế nên tục ngữ mới có câu rằng: “Ngôn ngữ thể hiện dân tộc, nghi thức thể hiện đẳng cấp”.
Logged
lính đường dây
Thành viên
*
Bài viết: 200


« Trả lời #337 vào lúc: 21 Tháng Tám, 2013, 08:59:07 pm »

ບົດທີ 14
ຫຼວງພະບາງ

ຫຼວງພະບາງ ແມ່ນແຂວງໜຶ່ງທີ່ອຸດົມໄປດ້ວຍພູຜາປ່າດົງ, ແມ່ນ້ຳລຳເຊ, ຖ້ຳ, ຜາ ແລະ ນ້ຳຕົກຕາດ. ເທສະບານຂອງແຂວງໄດ້ແກ່ຕົວເມືອງ ຫຼວງພະບາງ ເຊິ່ງເຄີຍເປັນລາຊະທານີຢູ່ຫຼາຍ ຮ້ອຍປີ. ແຕ່ເດີນຫຼວງພະບາງມີຊື່ວ່າ ເມືອງຂວາ. ພາຍຫຼັງຂຸນລໍ ເຈົ້າຊີວິດລາວຕີເອົາເມືອງນີ້ໄດ້ ຈຶ່ງເອີ້ນວ່າເມືອງຊຽງທອງແລ້ວຕັ້ງຂຶ້ນເປັນລາຊະທານີ ຫຼືເມືອງເອກແຫ່ງອານາຈັກລ້ານຊ້າງ ໃນປີ ຄ.ສ. 757. ມາເຖິງ ຄ.ສ. 1560 ເຈົ້າໄຊຍະເຊດຖາ ໄດ້ຍ້າຍລາຊະທານີລົງມາຢູ່ວຽງຈັນ ເຊິ່ງ ເປັນເມືອງໃຫຍ່ມີບ່ອນທຳມາຫາກິນກວ້າງຂວາງ. ຍ້ອນວ່າພະພຸດທະຮູບສຳຄັນ ອົງໜຶ່ງຄື ພະບາງ ຍັງສະຖິດຢູ່ຊຽງທອງ, ເມືອງນີ້ຈຶ່ງປ່ຽນຊື່ເປັນ "ຫຼວງພະບາງ" ນັບແຕ່ນັ້ນມາ.

ຫຼວງພະບາງມີບູຮານສະຖານ ແລະວັດວາອາຮາມເກົ່າແກ່ຫຼາຍຮ້ອຍປີເຊັ່ນ ທາດຈອມສີ, ວັດວິຊຸນ, ວັດຊຽງທອງ, ວັດມະໂນລົມ, ວັດໃໝ່ ແລະອື່ນໆ. ນອກຈາກນັ້ນ, ຫຼວງພະບາງ ຍັງມີ ພະລາຊະວັງເກົ່າ ເຊິ່ງເປັນບ່ອນປະດິດສະຖານພະບາງທີ່ເປັນພະພຸດທະຮູບຄູ່ບ້ານຄູ່ເມືອງ ແລະ ເຮືອນກໍ່ດີນຈີ່ສະໄໝອານາຈັກຫຼວງພະບາງພາຍໃຕ້ອາລັກຂາຂອງຝຣັ່ງໃນທ້າຍສະຕະວັດທີ 19. ເຮືອນຊານແລະຫໍໂຮງບາງແຫ່ງ ມີຮູບຊົງປະສົມປະສານແບບເອີຣົບແລະອາຊີ ເຊິ່ງໄດ້ກາຍເປັນ ສັນຍະລັກຂອງຫຼວງພະບາງ. ປະຊາຊົນຊາວຫຼວງພະບາງມີຄວາມຊຳນານ ໃນການເສບດົນຕີພື້ນ ເມືອງ, ການຟ້ອນແລະຂັບທຸ້ມຫຼວງພະບາງ. ນອກຈາກນັ້ນ ຊາວຫຼວງພະບາງຍັງມີສີມືທາງດ້ານ ຫັດຖະກຳ ເຊັ່ນ ການຕ່ຳຜ້າທໍໄໝ, ການຕີເງິນຕີຄຳ... ຫຼວງພະບາງຍັງມີອາຫານພື້ນເມືອງທີ່ມີຊື່ ສຽງ ເຊັ່ນ ເອາະຫຼາມ, ແຈ່ວບອງ, ໄຄແຜ່ນ ແລະອື່ນໆ.

ຍ້ອນມີເອກະລັກຂອງເມືອງບູຮານທີ່ມີອາຍຸຍືນຍາວ ເມືອງຫຼວງພະບາງຈຶ່ງໄດ້ຮັບກຽດປະ ກາດເປັນເມືອງມໍລະດົກໂລກເມື່ອປີ ຄ.ສ. 1995 ໂດຍອົງການສະຫະປະຊາຊາດເພື່ອການສຶກສາ ແລະວັດທະນະທຳ (ອູຍແນສໂກ). ປັດຈຸບັນຫຼວງພະບາງເປັນເມືອງທ່ອງທ່ຽວອັນດັບໜຶ່ງ ຂອງລາວ ແລະເປັນເມືອງໜ້າທ່ຽວທີ່ສຸດແຫ່ງໜຶ່ງຂອງພາກພື້ນອາຊີອາຄະເນ.

Phiên âm

Bốt thi 14
Luổng P’hạ bang

Luổng P’hạ bang mèn khoẻng nừng thì ụ đôm pay đuội p’hu p’hả pà đôông, mè nặm lăm xê, thặm, p’hả lẹ nặm tôốc tạt. Thê sạ ban khoỏng khoẻng đạy kè tua mương Luổng P’hạ bang  xầng khơi pên la xạ tha ni dù lải họi pi. Tè đơm Luổng P’hạ bang mi xừ và Mương Khỏa. P’hai lẳng Khun Lo, chậu xi vít Lao ti au mương nị đạy chừng ợn và Mương Xiêng Thoong lẹo tặng khựn pên la xạ tha ni lử mương ệc hèng a na chắc Lạn Xạng nay pi kh.s. 757. ma thẩng kh.s. 1560 chậu Xay Nhạ Xệt Thả đạy nhại la xạ tha ni lôông ma dù Viêng Chăn xầng pên mương nhày mi bòn thăm ma hả kin koạng khoảng. Nhọn và p’hạ p’hút thạ húp sẳm khăn ông nừng khư p’hạ bang nhăng sạ thít dù Xiêng Thoong, mương nị chừng piền xừ pên “Luổng P’hạ bang” nắp tè nặn ma.

Luổng P’hạ bang mi bu han sạ thản lẹ vắt va a hạm kầu kè lải họi pi xền thạt Chom Sỉ, vắt Vi Xun, vắt Xiêng Thoong, vắt Mạ Nô Lôm, vắt Mày lẹ ừn ừn. Noọc chạc nặn, Luổng P’hạ bang nhăng mi p’hạ la xạ văng kầu xầng pên bòn pạ đít sạ thản p’hạ bang thì pên p’hạ p’hút thạ húp khù bạn khù mương lẹ hươn kò địn chì sạ mảy a na chắc Luổng P’hạ bang p’hai tạy a lắc khả khoỏng FLằng nay thại sạ tạ vắt thi 19. Hươn xan lẹ hỏ hôông bang hèng mi húp xôông pạ sổm pạ sản bẹp Ơ Rốp lẹ A Xi xầng đạy kai pên xẳn nhạ lắc khoỏng Luổng P’hạ bang. Pạ xa xôn xao Luổng P’hạ bang mi khoam xăm nan nay kan sếp đôn ti p’hựn mương, kan phón lẹ khắp thụm Luổng P’hạ bang. Noọc chạc nặn xao Luổng P’hạ bang nhăng mi sỉ mư thang đạn hắt thạ kăm xền kan tăm p’hạ tho mảy, kan ti ngân ti khăm... Luổng P’hạ bang nhăng mi a hản p’hựn mương thì mi xừ siểng xền ọ lảm, chèo boong, khay p’hèn lẹ ừn ừn.

Nhọn mi ê kạ lắc khoỏng mương bu han thì mi a nhu nhưn nhao mương Luổng P’hạ bang chừng đạy hắp kiệt pạ kạt pên mương mo lạ đốc lôộc mừa pi kh.s. 1995 đôi ông kan sạ hạ pạ xa xạt p’hừa kan sức sả lẹ vắt thạ nạ thăm (Uinescô). Pắt chu băn Luổng P’hạ bang pên mương thoòng thiều ăn đắp nừng khoỏng Lao lẹ pên mương nạ thiều thì sút hèng nừng khoỏng p’hạc p’hựn A xi a khạ nê.



ຄຳສັບແລະສຳນວນ   Khăm sắp lẹ sẳm nuôn   Từ và cụm từ
ອຸດົມໄປດ້ວຍ                    u đôm pay đuội            phong phú, giàu có đi với
ພູຜາປ່ດົງ                    p’hu p’hả pà đông   núi cao rừng rậm
ແມ່ນ້ຳລຳເຊ                    mè nặm lăm xê            sông cái, lạch suối
ຖ້ຳ                            thặm                           hang động
ນ້ຳຕົກຕາດ                    nặm tốc tạt            thác nước
ເທສະບານ                    thê sạ ban                   thị chính
ຕົວເມືອງ                    tua mương                   đô thị
ລາຊະເທນີ                    la xạ thê ni                          kinh đô
ແຕ່ເດີມ                     tè đơm                    từ xưa
ຕັ້ງຂຶ້ນ                            tặng khựn                    xây dựng lên
ເມືອງເອກ                     mương ệc                    thủ phủ
ອານາຈັກ                    a na chắc                     lãnh thổ, vương quốc
ຍ້າຍລົງມາ                     nhại lôông ma             di chuyển xuống
ທຳມາຫາກິນ                    thăm ma hả kin             công việc làm ăn
ຍ້ອນວ່າ                    nhọn và                       bởi vì
ພະພຸດທະຮູບ                    p’hạ p’hút thạ húp     tượng Phật
ສະຖິດ                            sạ thít                     ở, ở tại
ນັບແຕ່ນັ້ນມາ                    nắp tè nặn ma              kể từ khi
ບູຮານສະຖານ                     bu han sạ thản               địa danh lịch sử, di tích văn hóa cổ
ວັດວາອາຮາມ                     vắt va a ham              chùa chiền, tu viện
ພະລາຊະວັງ                     p’hạ la xạ văng               cung điện, hoàng cung
ປະດິດສະຖານ                     pạ đít sạ thản                nơi đặt để, nơi thờ tự
ເຮືອນກໍ່                           hươn kò               xây dựng nhà ở
ດິນຈີ່                             đin chì                       gạch xây nhà
ອາລັກຂາ                      a lắc khả                       bảo hộ, che chở
ທ້າຍ                                thại                           cuối
ເຮືອນຊານ                      hươn han                           nhà cửa
ຫໍໂຮງ                             hỏ hôông                          lâu đài, tòa nhà
ຮູບຊົງ                                húp xôông                    hình dáng, hình dạng
ປະສົມປະສານ                       pạ sổm pạ sản                 kết hợp, phối hợp
ແບບເອີຣົບ                     bẹp Ơ Rốp                         kiểu cách châu Âu
ສັນຍະລັກ                     sẳn nhạ lắc                 biểu tượng, tượng trưng
ຊຳນານ                    xăm nan                            có kinh nghiệm, thông thạo
ປະກາດ                     pạ kạt                         thông cáo, tuyên bố
ການເສບດົນຕີ                         kan sệp đôn ti               chơi nhạc
ຟ້ອນ                              phón                                 múa
ຂັບລຳ                              khắp lăm                                  ca hát
ສີມື                               sỉ mư                          kỹ năng, khéo tay
ທາງດ້ານ                    thang đạn                                về mặt
ຫັດຖະກຳ                       hắt thạ kăm                     lao động thủ công
ການຕ່ຳຜ້າທໍໄໝ                  kan tằm p’há tho mảy             việc dệt vải, dệt lụa
ການຕີເງິນຕີຄຳ                        kan ti ngân ti khăm                nghề làm vàng bạc
ເອາະຫຼາມ                           ọ lảm                                món gà tần, chim tần ở Luông P’hạ bang
ແຈ່ວບອງ                       chèo boong                             nước chấm
ໄຄແຜ່ນ                         khay p’hèn                             món rêu rán ở Luông
ເອກະລັກ                          ê kạ lắc                              độc đáo
ຍືນຍາວ                           nhưn nhao                                  lâu dài
ໄດ້ຮັບກຽດ                           đạy hắp kiệt                         nhận vinh dự
ອົງການ                            ông kan                                    cơ quan
ສະຫະປະຊາຊາດ                         sạ hạ pạ xa xạt                     Liên hiệp quốc
ການສຶກສາ                         kan sức sả                                   giáo dục
ອູຍແນສໂກ                            ui nes kô                                       UNESCO
ອັນດັບໜຶ່ງ                             ăn đắp nừng                               loại một
ພາກພື້ນ                          p’hạc p’hựn                                        khu vực
ອາຊີອາຄະເນ                            a xi a khạ nê                               Đông Nam Á


Bài dịch
Luổng P’hạ bang

Luổng P’ha bang là một tỉnh giàu đẹp với núi cao rừng sâu, sông to suối nhỏ, hang động, vách đá và thác nước. Đơn vị hành chính cấp tỉnh của thành phố Luổng P’ha bang có từ rất lâu mà quen gọi là kinh đô đã có từ hàng trăm năm nay.  Từ xưa, Luổng P’hạ bang có tên gọi là Mường Xoa. Sau khi vua Lào Khun Lo đánh chiếm được vùng này thì gọi là Mường Xiêng Thoong rồi xây dựng thành kinh đô hay là thủ phủ của vương quốc Triệu Voi từ năm 757 công nguyên. Đến năm 1560 công nguyên, vua Xay Nhạ Xệt Thả di chuyển xuống Viêng Chăn vì nơi đây là vùng đất trù phú rộng lớn. Bởi vì có một pho tượng Phật lớn ở Xiêng Thoong, nên mường này được đổi tên thành Luổng P’hạ Bang từ đấy.

Luổng P’hạ bang có nhiều di tích văn hóa và chùa chiền tu viện cổ hàng trăm năm như tháp Chom Sỉ, chùa Vi Xun, chùa Xiêng Thoong, chùa Mạ Nô Lôm, chùa Mày vân vân. Ngoài ra Luổng P’hạ Bang còn có hoàng cung cũ là nơi đặt pho tượng Phật báu vật của đất nước và nhà xây bằng gạch thời kỳ vương quốc Luổng P’hạ bang dưới sự bảo hộ của Pháp cuối thế kỷ thứ 19. Nhà cửa và biệt thự có hình dáng kiểu cách kết hợp giữa châu Âu và châu Á đã trở thành nét đặc trưng của Luổng P’hạ bang. Người dân Luổng P’hạ bang rất thông thạo trong việc diễn xướng âm nhạc dân gian, múa và hát Khắp Thum Luổng P’hạ bang. Ngoài ra người dân Luổng P’hạ bang còn rất khéo tay về mặt làm hàng thủ công mỹ nghệ như dệt vải dệt lụa, làm đồ vàng bạc... Luổng P’hạ bang còn có những món ăn dân tộc nổi tiếng như gà tần (ọ lảm), nước chấm chèo boong, rêu rán vân vân.

Do sự độc đáo của thành phố cổ có tuổi đời lâu dài, Luổng P’hạ bang đã được vinh dự trở thành thành phố di sản từ năm 1995 bởi cơ quan Liên hiệp quốc về giáo dục và văn hóa (UNESCO). Hiện nay Luổng P’hạ bang trở thành thành phố du lịch loại một của Lào và là một trong những điểm tham quan du lịch vào bậc nhất khu vực Đông Nam Á.
Logged
lính đường dây
Thành viên
*
Bài viết: 200


« Trả lời #338 vào lúc: 30 Tháng Tám, 2013, 08:52:06 pm »

ບົດທີ 15
ສິ້ນໄໝ

ຕາມປົກກະຕິແລ້ວ ແມ່ຍິງລາວຕ້ອງນຸ່ງສິ້ນ. ສິ້ນແມ່ນເຄື່ອງນຸ່ງທີ່ຕິດພັນກັບການດຳລົງ ຊີວິດຂອງແມ່ຍິງລາວມາແຕ່ສະໄໝບູຮານ. ດັ່ງນັ້ນ ເວລາຜູ້ໃຫຍ່ສັ່ງສອນລູກຫຼານທີ່ເປັນແມ່ຍິງກໍ ມັກຈະເວົ້າເປັນຄຳຜະຫຍາວ່າ "ຕີນຜົມໃຫ້ລ່ຳກ້ຽງ ຕີນສິ້ນໃຫ້ລ່ຳພຽງ". ອັນນີ້ກໍສະແດງວ່າສິ້ນ ແມ່ນເຄື່ອງນຸ່ງສະເພາະຂອງແມ່ຍິງລາວ ແລະການນຸ່ງກໍຕ້ອງໃຫ້ງາມຕື່ມອີກ ຈຶ່ງຈະຖືວ່າໃຊ້ໄດ້. ຍິງສາວລາວທຸກຄົນໃນຊົນນະບົດ, ກ່ອນຈະມີ ຄູ່ຄອງ ຕ້ອງຮູ້ຈັກຜະລິດເຄື່ອງນຸ່ງໃຫ້ແກ່ຕົນເອງ, ໂດຍສະເພາະແມ່ນສິ້ນ. ສະນັ້ນ ການຕ່ຳຫູກເພື່ອຜະລິດສິ້ນຈຶ່ງກາຍເປນຫັດຖະກຳຄອບຄົວ ແລະ ມີລັກສະນະສືບທອດມາເຖິງປັດຈຸບັນ.

ຂັ້ນຕອນຕ່າງໆໃນການເຮັດໃຫ້ໄດ້ເສັ້ນໃຍ ເພື່ອນຳມາຜະລິດແຜ່ນແພ ເປັນເລື່ອງທີ່ບໍ່ງ່າຍ ປານໃດ ໂດຍສະເພາະແມ່ນໄໝ. ກ່ອນຈະໄດ້ໄໝ ກໍຕ້ອງໄດ້ປູກມອນ ແລະລ້ຽງມ້ອນ. ເພິ່ນປູກຕົ້ນ ມອນ ເພື່ອນຳເອົາໃບມອນໄປເປັນອາຫານໃຫ້ແກ່ມ້ອນ. ຈາກນັ້ນ ກໍເອົາມ້ອນມາລ້ຽງຈົນ ມັນແກ່ ແລະ ທາວໃຍເປັນຝັກຫຼອກ, ແລ້ວກໍເອົາຝັກຫຼອກໄປຕົ້ມ ເພື່ອສາວເອົາເສັ້ນໃຍ ຫຼືໄໝ ເຊິ່ງເພິ່ນ ເອີ້ນວ່າ "ສາວຫຼອກ" ຫຼື"ສາວໄໝ". ເມື່ອໄດ້ໄໝແລ້ວກໍສາມາດນຳເອົາໄໝໄປຜະລິດເປັນແຜ່ນແພ ໄດ້ຕາມ ຄວາມຕ້ອງການ.

ສິ້ນໄໝແມ່ນຜະລິດຕະພັນຫັດຖະກຳເຄື່ອງນຸ່ງຊັ້ນຍອດຂອງແມ່ຍິງລາວ: ສິ້ນໄໝ ບໍ່ພຽງແຕ່ ມີຄຸນຄ່າຂອງໄໝເທົ່ານັ້ນ, ມັນຍັງມີຄຸນຄ່າທາງ ສີມືອີກດ້ວຍ. ຍ້ອນແນວນັ້ນ ຫາກຍິງສາວຜູ້ໃດມີ ຄວາມສາມາດ ແລະຊຳນານໃນດ້ານນີ້ ກໍຈະກາຍເປັນຈຸດສົນໃຈຂອງຄົນອື່ນໂດຍສະເພາະ ແມ່ນ ເພດກົງກັນຂ້າມ.

ໂດຍທົ່ວໄປແລ້ວ ຢູ່ໃນຊີວິດປະຈຳວັນ ແມ່ນຍິງສາວຈະນຸ່ງສະເພາະສິ້ນຝ້າຍ ຫຼືສິ້ນທຳມະ ດາເທົ່ານັ້ນ. ເມື່ອມີພິທີໃດໜຶ່ງເຊັ່ນ ໄປບຸນ, ໄປດອງ ຫຼືໄປພິທີສຳຄັນອື່ນໆ ເຂົາເຈົ້າກໍຈະແຕ່ງຕົວ ດ້ວຍສິ້ນໄໝ. ຫາກວ່າມີຄົບຂຸດ ເຂົາເຈົ້າກໍຈະແຕ່ງຕົວດ້ວຍເຄື່ອງໄໝທັງຂຸດ ອັນໄດ້ເຮັດໃຫ້ເຂົາ ເຈົ້າມີຄາວມສວຍງາມ ແລະເປັນທີ່ສະດຸດຕາແກ່ຜູ້ທີ່ໄດ້ພົບເຫັນອີກດ້ວຍ.

Phiên âm
Bốt thi 15
Sịn mảy

Tam pốc kạ tị lẹo mè nhing Lào toọng nùng sịn. Sịn mèn khường nùng thì tít p’hăn kắp kan đăm lôông xi vít khoỏng mè nhing Làoầm tè sạ mảy bu han. Đằng nặn, vê la p’hụ nhày sằng sỏn lục lản thì pên mè nhing ko mắc chạ vạu pên khăm p’há nhả và: “Tin p’hổm hạy lằm kiệng, tin sịn hạy lằm p’hiêng”. Ăn nị ko sá đeng và sịn mèn khường nùng sạ p’họ khoỏng mè nhing Lào lẹ kan nùng ko toọng hạy ngam từm ịc chừng chạ thử và xạy đạy. Nhing sảo Lào thúc khôn nay xôn nạ bốt, kòn chạ mi khù khoong toọng hụ chắc p’há lít khường nùng hạy kè tôn êng, đôi sá p’họ mèn sịn. Sạ nặn, kan tằm húc p’hừa p’hạ lít sịn chừng kai pên hắt thạ kăm khốp khua lẹ mi lắc sạ nạ sựp thọt  ma thẩng pắt chu băn.

Khặn ton tàng tàng nay kan hết hạy đạy sền nhay p’hừa năm ma p’há lít p’hèn p’he pên lường thì bò ngài pan đây đôi sạ p’họ mèn mảy. Kòn chạ đạy mảy ko toọng đạy pục mon lẹ liệng mọn. P’hần pục tộn mon p’hừa năm au bay mon pay pên a hản hạy kè mọn. Chạc nặn, ko au mọn ma liệng chôn măn kè lẹ thao nhay pên phắc lọc, lẹo ko au phắc lọc pay tộm p’hừa sảo au sện nhay lử mảy xầng p’hần ợn và “sảo lọc” lử “sảo mảy”. Mừa đạy mảy lẹo ko sả mạt năm au mảy pay p’há lít pên p’hèn p’he đạy tam khoam toọng kan.

Sịn mảy mèn p’há lít tạ p’hăn hắt thạ kăm khường nùng xặn nhọt khoỏng mè nhing Lào: sịn mảy bò p’hiêng tè mi khun khà khoỏng mảy thầu nặn, măn nhăng mi khun khà thang sỉ mư ịc đuội. Nhọn neo nặn, hạc nhing sảo p’hụ đây mi khoam sả mạt lẹ xăm nan nay đạn nị ko chạ kai pên chút sổn chay khoỏng khôn ừn đôi sạ p’họ mèn p’hết kôông kăn khạm.

Đay thùa pay lẹo dù nay xi vít pạ chăm văn mè nhing Lao chạ nùng sạ p’họ sịn phại lử sịn thăm mạ đa thầu nặn. Mùa mi p’hị thi đay nừng xền pay bun, pay đoong lử pay p’hị thi sẳm khăn ừn ừn khẩu chậu ko chạ tèng tua đuội sịn mảy. Hạc và mi khốp khút khẩu chậu ko chạ tèng tua đuội khường mảy thăng khút ăn đạy hết hạy khẩu chậu mi khoam suổi ngam lẹ pên thì sạ đút ta kè p’hụ thì đạy p’hốp hển ịc đuội.

ຄຳສັບແລະສຳນວນ   Khăm sắp lẹ sẳm nuôn   từ và cụm từ
ປົກກະຕິ                    pốc kạ tị                    bình thường
ຕິດພັນ                             tít p’hăn                   gắn bó
ດຳລົງຊີວິດ                      đăm lôông xi vít                    sinh hoạt, sinh sống
ຄຳຜະຫຍາ                        khăm p’há nhả            châm ngôn, tục ngữ
ສັ່ງສອນ                        sằng sỏn          dạy bảo
ຕີນຜົມ                                tin p’hổm          chân tóc
ລ່ຳ                                  lằm                  nhìn, trông (trong thơ ca)
ກ້ຽງ                                 kiệng                  phẳng phiu, mịn màng
ຕີນສິ້ນ                                  tin sịn                  gấu váy
ພຽງ                                   p’hiêng          đều đặn, bằng bặn
ໃຊ້ໄດ້                                    xạy đạy           dùng được, sử dụng
ຄູ່ຄອງ                                    khù khoong           cặp vợ chồng
ຜະລິດ                                   p’há lít          sản xuất, làm ra
ຕ່ຳຫຸກ                                     tằm húc            dệt vải
ຂັ້ນຕອນ                            khặn ton            giai đoạn, công đoạn
ມອນ                                    mon                    cây dâu (tằm)
ໃບມອນ                            bay mon              lá dâu
ເສັ້ນໃຍ                                    sện nhay              sợi tơ
ແຜ່ນແພ                            p’hèn p’he              tấm vải, vải vóc
ມ້ອນ                                          mọn              con tằm
ຝັກຫຼອກ                          phắc lỏn              kén tằm
ທາວໃຍ                                     thao nhay                 nhả tơ
ສາວ                                       sảo                        lựa chọn, chọn lọc
ສາວຫຼອກ                                sảo loọc                gỡ sợi tơ
ສາວໄໝ                                 sảo mảy   cuốn tơ, quay tơ
ຜະລິດຕະພັນ                               p’há lít tít p’hăn   sản phẩm
ຊັ້ນຍອດ                                   xặn nhọt   hạng nhất
ຄຸນຄ່າ                                             khụn khà   giá trị
ໂດຍທົ່ວໄປ                                    đôi thùa pay   nói chung, thông thường
ຈຸດສົນໃຈ                                     chút sổn chay   điểm chú ý, điểm quan tâm
ສະດຸດຕາ                                       sạ đút ta             đập vào mắt
ເພດກົງກັນຂ້າມ                           p’hệt kông kăn khạm   phong cách tương phản
ປະຈຳວັນ                                   pạ chăm văn   hàng ngày

Bài dịch
Bài thứ 15
Váy lụa tơ tằm

Bình thường thì phụ nữ Lào phải mặc váy. Váy là thứ đồ mặc gắn bó với sinh hoạt của phụ nữ Lào từ thời xa xưa. Bởi vậy khi người lớn dạy bảo con cháu là con gái thường hay nói câu châm ngôn rằng: “Chân tóc phải nhìn cho mịn màng, gấu váy (chân váy) phải nhìn cho bằng bặn”. Điều này cũng thể hiện váy là thứ đồ mặc đặc trưng của phụ nữ Lào và việc ăn mặc cũng phải cho đẹp nữa, như thế mới là biết cách. Các cô gái Lào ở nông thôn, trước lúc thành đôi lứa còn phải biết làm ra đồ mặc cho bản thân, nhất là váy. Vì vậy việc dệt vải để làm ra tấm váy đã trở thành công việc lao động thủ công gia đình và có tính chất truyền thống đến tận ngày nay.

Các công đoạn trong việc làm cho được sợi tơ để sản xuất ra tấm vải là chuyện không dễ dàng tý nào đặc biệt là lụa. Trước khi được lụa, phải trồng dâu và nuôi tằm. Người ta trồng cây dâu để lấy lá dâu làm thức ăn nuôi tằm. Sau đó mang tằm về nuôi cho đến lúc chín và nhả tơ kéo thành kén rồi mang kén đi nấu để chọn lấy sợi tơ như người ta nói “gỡ tơ” hoặc “quay tơ”. Được tơ rồi, tuỳ theo khả năng dùng tơ sản xuất ra vải lụa theo nhu cầu cần thiết.

Váy lụa là sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ may mặc hạng nhất của phụ nữ Lào: váy lụa không chỉ đơn thuần có giá trị bởi tơ tằm, nó còn có giá trị bởi sự khéo léo nữa. Vì thế, nếu người con gái nào có khả năng và kinh nghiệm về mặt này cũng sẽ được sự quan tâm chú ý của nhiều người nhất là khi đến tuổi trưởng thành.

Nói chung, trong cuộc sồng hàng ngày, người phụ nữ Lào tạm thời mặc váy sợi bông hoặc váy loại thường. Khi có một nghi lễ nào đó như đi hội, đi đám cưới hoặc đi dự lễ quan trọng vân vân, thì họ mặc váy lụa. Nếu có đồng bộ, họ ăn mặc toàn đồ lụa tơ tằm, điều đó làm cho họ tăng thêm vẻ đẹp kiều diễm và thu hút những người gặp nhìn thấy họ.


Logged
lính đường dây
Thành viên
*
Bài viết: 200


« Trả lời #339 vào lúc: 06 Tháng Chín, 2013, 09:17:23 am »

ບົດທີ 16
ບຸນທາດຫຼວງ

ອີງຕາມຮີດຄອງປະເພນີລາວແລ້ວ, ເດືອນລາວທັງ12 ເດືອນລ້ວນແຕ່ມີບຸນທຸກເດືອນ. ບຸນ ທີ່ສຳຄັນ ແລະໃຫຍ່ກວ່າໝູ່ແມ່ນບຸນທາດຫຼວງ. ເພິ່ນເຊື່ອກັນວ່າ ທາດຫຼວງເປັນບ່ອນບັນຈຸກະດູກ ຂອງພະພຸດທະເຈົ້າ ເຊິ່ງຕັ້ງຢູ່ນະຄອນຫຼວງວຽງຈັນ, ສ້າງຂຶ້ນໃນປີ ຄ.ສ. 1566 ໂດຍພະເຈົ້າ ໄຊຍະເຊດຖາທີລາດ ແລະໄດ້ເປັນສຳຍະລັກຂອງຊາດລາວອີກດ້ວຍ.

ຕາມທຳມະດາ ການເຮັດບຸນທາດຫຼວງນີ້ ມີການຄົບງັນສາມມື້ສາມຄືນຄື ມື້ຂຶ້ນ 13 - 14 - 15 ຄ່ຳຂອງເດືອນສິບສອງລາວ. ມື້ຂຶ້ນ 13 ຄ່ຳ ຕອນບ່າຍ ມີຂະບວນແຫ່ຜາສາດເຜິ້ງໄປທອດ ຖວາຍທີ່ວັດສີເມືອງ. ມື້ຂຶ້ນ 14 ຄ່ຳ ຕອນບ່າຍ ກໍມີຂະບວນແຫ່ຜາສາດເຜີ້ງຈາກວັດໜອງບອນ ຫາວັດທາດຫຼວງ. ຂະບວນແຫ່ຈະປະກອບດ້ວຍ ການເສບດົນຕີພື້ນເມືອງ. ເມື່ອຮອດທາດຫຼວງ, ຂະບວນແຫ່ກໍຈະວຽນອ້ອມທາດ 3 ຮອບ ຈາກນັ້ນກໍພາກັນໄຫວ້ທາດ. ຕອນກາງຄືນມີການຄົບງັນ ມ່ວນຊື່ນຕາມປະເພນີ.

ສ່ວນມື້ຂຶ້ນ 15 ຄ່ຳ ເຊິ່ງເປັນມື້ສຸດທ້າຍນັ້ນ ຕອນເຊົ້າມີການໄຫວ້ພະ, ຮັບສິນ, ຕັກບາດ ແລະຢາດນ້ຳ ເຊິ່ງມີພຸດທະສາສະນິກະຊົນເຂົ້າຮ່ວມ ຕັກບາດເປັນຈຳນວນຫຼວງຫຼາຍ. ທຸກໆຄົນຈະ ແຕ່ງຕົວດ້ວຍເຄື່ອງໄປບຸນ: ແມ່ຍິງນຸ່ງສິ້ນໄໝ ແລະໃສ່ແພບ່ຽງ, ຜູ້ຊາຍຈຳນວນໜຶ່ງ ນຸ່ງຜ້າຫາງ ແລະໃສ່ຜ້າບ່ຽງເຊັ່ນດຽວກັນ. ການຕັກບາດ ບາງປີເພິ່ນກໍຕັ້ງບາດເປັນແຖວ ແລ້ວຍາດໂຍມກໍເອົາ ເຄື່ອງຕັກບາດປ່ອນໃສ່ບາດ. ໃນຕອນບ່າຍ ຂອງວັນດຽວກັນ ຈະມີການຕີຄີລະຫວ່າງຕົວແທນຂອງ ເມືອງຕ່າງໆໃນເຂດນະຄອນຫຼວງ. ໃນຕອນກາງຄືນນັ້ນ ກໍຈະມີການວຽນທຽນອ້ອມ ທາດ ແລະມີ ການຈຸດບັ້ງໄຟດອກເພື່ອບູຊາພະພຸດທະເຈົ້າ ແລະອົງພະທາດ.

ການສະຫຼອງບຸນທາດຫຼວງໃນແຕ່ລະຄືນນັ້ນ ມີການຊົມຕະຫຼາດນັດ ເຊິ່ງມີການວາງສະ ແດງສິນຄ້າຂອງພາຍໃນແລະຕ່າງປະເທດ. ໃນພິທີ ສະຫຼອງບຸນແບບນີ້ ຈະມີການຂາຍອາຫານ ການກິນແບບພື້ນເມືອງຫຼາຍຢ່າງ, ອັນທີ່ຮູ້ຈັກກັນດີກໍໄດ້ແກ່ ເຂົ້າຫຼາມ ແລະປີ້ງໄກ່.

Phiên âm
Bun Thạt Luổng

Ing tam hít khoong pạ p’hê ni Lao lẹo, đươn Lao thăng 12 đươn luộn tè mi bun thúc đươn. Bun thì sẳm khăn lẹ nhày quà mù mèn bun Thạt Luổng. Phần xừa kăn và Thạt Luổng pên bòn băn chu kạ đúc khoỏng p’hạ p’hút thạ chậu xầng tặng dù nạ khon luổng Viêng Chăn, sạng khựn nay pi 1566 đôi p’hạ chậu Xay nhạ Xệt thả thi lạt lẹ đạy pên sẳn nhạ lắc khoỏng xạt Lao ịc đuội.

Tam thăm mạ đa kan hết bun Thạt Luổng nị mi kan khốp ngăn sảm mự sảm khưn khư mự khựn 13 – 14 – 15 khằm khoỏng đươn síp soỏng Lao. Mự khựn 13 khằm ton bài mư khá buôn hè p’hả sạt p’hợng pay thọt thoải thì vắt sỉ mương. Mự khựn 14 khằm ton bài ko mi khá buôn hè p’hả sạt p’hợng chạc vắt Noỏng Bon hả vắt Thạt Luổng. Khá buôn hè chạ pạ cọp đuội kan sệp đôn ti p’hựn mương. Mừa họt Thạt Luổng khá buôn hè ko chạ viên ọm thạt 3 họp, chạc nặn ko p’ha kăn vạy thạt. Ton kang khưn mi kan khốp ngăn muồn xừn tam pạ p’hê ni.

Suồn mự khựn 15 khằm xầng pên mự sút thại nặn, ton xậu mi kan vạy p’hạ, hắp sỉn, tắc bạt lẹ dạt nặm xầng mi p’hút thạ sả sạ nị kạ xôn khậu huồm tắc bạt pên chăm nuôn luổng lải. Thúc thúc khôn chạ tèng tua đuội khường pay bun: Mè nhing nùng sịn mảy lẹ sày p’he biềng, p’hụ xai chăm nuôn nừng nùng p’há hảng lẹ sày p’há biềng xền điêu kăn. Kan tắc bạt bang pi p’hần ko tặng bạt pên thẻo lẹo nhạt nhôm ko au khường tắc bạt pòn sày bạt, bang pi p’hạ sổng sả mạ nên ko ụm bạt nhàng pay p’hừa hạy nhạt nhôm sày bạt. Nay ton bài khoỏng văn điêu kăn chạ mi kan ti khi lạ vàng tua then khoỏng mương tàng tàng nay khệt nạ khon luổng. Nay ton kang khưn nặn, ko chạ mi kan viên thiên ọm thạt lẹ mi kan chút bặng phay đoọc p’hừa bu xa p’hạ p’hút thạ chậu lẹ ông p’hạ thạt.

Kan sạ loỏng bun Thạt Luổng nay tè lạ khưn nặn, mi kan xôm tạ lạt nắt xầng mi kan vang sạ đeng sỉn khạ khoỏng p’hai nay lẹ tàng pạ thệt. Nay p’hị thi sạ loỏng bun bẹp nị, chạ mi kan khải a hảnn kan kin bẹp p’hựn mương lải dàng, ăn thì hụ chắc đi ko đạy kè khậu lảm lẹ pịng kày.


ຄຳສັບ ແລະ ສຳນວນ   Khăm sắp lẹ sẳm nuôn   Từ và cụm từ
ອີງຕາມ                   ing tam                   dựa theo, căn cứ vào
ຮີດຄອງປະເພນີ           hít khoong pạ p’hê ni   phong tục tập quán
ລ້ວນແຕ່                   luộn tè                   đều là
ເຊື່ອກັນວ່າ                   xừa căn và                   tin rằng
ບັນຈຸ                           băn chu                   chứa đựng
ກະດູກ                           kạ đục                   xương cốt
ພະພຸດທະເຈົ້າ                   p’hạ p’hút thạ chậu   Đức Phật
ສັນຍະລັກ                   sẳn nhạ lắc                   biểu tượng
ການຄົບງັນ                   kan khốp ngăn           tổ chức kỷ niệm
ຂະບວນແຫ່                   khạ buôn hè                   đám rước, đám diễu hành
ຜາສາດເຜີ້ງ                   p’hả sạt p’hợng           tháp làm bằng sáp ong
ທອດຖວາຍ                   thọt thoải                   dâng, tiến
ເສບ                           sệp                           chơi nhạc
ດົນຕີພື້ນເມືອງ                   đôn ti p’hựn mương   âm nhạc cổ truyền
ຂຶ້ນ, ຄ່ຳ                   khựn, khằm                   tuần trăng, buổi tối
ວຽນອ້ອມ                   viên ọm                   đi xung quanh
ສຸດທ້າຍ                   sút thại                   cuối cùng, kết thúc
ໄຫວ້ພະ                   vạy p’hạ                   lễ Phật
ຮັບສິນ                           hắp sỉn                   chịu lễ thánh
ຕັກບາດ                   tắc bạt                   hành khất, khất thực
ຢາດນ້ຳ                   dạt nặm                   giọt nước, nghi lễ nhỏ nước xuống đất
ພຸດທະສາສະນິກະຊົນ           p’hút thạ sả sạ ni kạ xôn   tín đồ phật giáo/Phật tử
ເຂົ້າຮ່ວມ                   khậu huồm                   tham gia, gia nhập
ເຄື່ອງໄປບຸນ                   khường pay bun           quần áo đi hội
ສິ້ນໄໝ                           sín mảy                   váy lụa
ແພບ່ຽງ, ຜ້າບ່ຽງ           p’he biềng, p’há biềng   khăn quàng
ຜ້າຫາງ                   p’há hảng                   vải đóng khố
                                                                       (một hình thức ăn mặc của nam giới trong ngày hội)
ເປັນແຖວ                   pên thẻo                   thành hàng, thành lối
ຍາດໂຍມ                   nhạt nhôm                   mọi người
ປ່ອນໃສ່                   pòn sày                   bỏ vào
ບາດ                           bạt                           cái giỏ nhận cơm của sư sãi
ສາມະເນນ                   sả mạ nên                   sư sãi
ອູ້ມ                           ụm                           bế
ການຕີຄີ                   kan ti khi                   một môn thể thao giống như đánh phết của VN
ຕົວແທນ                   tua then                   đại diện, thay mặt
ເຂດ                           khệt                          khu vực/vùng
ການວຽນທຽນ                   kan viên thiên          rước nến đi vòng xung quanh chùa
ຈູດ                           chụt                          đốt, thắp, châm, nhóm, nhen
ບັ້ງໄຟດອກ                   bặng phay đoọc          pháo hoa
ບູຊາ                           bu xa                          thờ cúng, sùng bái
ການສະຫຼອງ                   kan sạ loỏng                  lễ kỷ niệm
ຕະຫຼາດນັດ                   tạ lạt nắt                  hội chợ
ການວາງສະແດງ           kan vang sạ đeng          cuộc triển lãm
ສິນຄ້າ                           sỉn khạ                  hàng hoá
ພິທີ                           p’hi thi                  nghi thức, nghi lễ
ເຂົ້າຫຼາມ                   khậu lảm                  cơm lam
ຄ.ສ (ຄຣິດຕະສັງກາດ)       kho sỏ (kh'rít tạ sẳng kạt)   năm công nguyên

Bài dịch
Lễ hội Thạt Luổng

Theo phong tục truyền thống của Lào, trong tất cả 12 tháng, tháng nào cũng có lễ hội. Lễ hội quan trọng và lớn hơn cả là lễ hội Thạt Luổng. Người ta tin rằng Thạt Luổng là nơi chứa đựng khúc xương của Đức Phật nằm ở thủ đô Viêng Chăn được xây dựng từ năm 1566 bởi vua Xay nhạ Xệt Thả Thi Lạt và đã trở thành biểu tượng của đất nước Lào.

Thông thường, việc tổ chức lễ hội Thạt Luổng này được tiến hành trong ba ngày ba đêm và vào những đêm trăng 13 – 14 – 15 của tháng mười hai Lào. Buổi chiều ngày 13, có đám rước P’hả Sạt P’hơng  đi từ chùa Mẹ Sỉ Mương. Buổi chiều ngày 14, đám rước tháp P’hả Sạt P’hơng từ chùa Noỏng Bon đến chùa Thạt Luổng. Đám rước bao gồm cả biểu diễn âm nhạc dân gian. Khi tới Thạt Luổng, đám rước sẽ đi vòng quanh tháp ba vòng rồi vào làm lễ trong tháp. Ban đêm, mọi người tụ tập vui chơi theo phong tục truyền thống.

Sang ngày 15 là ngày cuối cùng của hội, buổi sáng có lễ Phật, tiếp đãi các vị sư, các vị sư nhận lễ (lễ Tắc bạt) và nghi lễ vẩy nước có sự tham gia của đông đảo các tín đồ đạo Phật. Mọi người đều ăn mặc quần áo dự lễ hội: phụ nữ mặc váy lụa và quàng khăn chéo, một số đàn ông mặc vải theo kiểu đóng khố (có đuôi) và cũng quàng khăn chéo. Lễ Tắc bạt có năm người ta đặt những giỏ đựng cơm thành hàng rồi để cho mọi người bỏ đồ cúng tiến vào giỏ, có năm các sư sãi mang giỏ đi nhận đồ cúng dường của các tín đồ. Trong buổi chiều cùng ngày, sẽ có cuộc thi đấu Ti Khi (hockey) giữa các quận huyện trong khu vực thủ đô. Vào ban đêm, có lễ rước nến đi vòng quanh tháp và đốt pháo hoa để bày tỏ sự tôn sùng Đức Phật và ngôi tháp.

Mỗi đêm tổ chức lễ hội Thạt Luổng như vậy thường kèm theo việc tổ chức hội chợ và triển lãm trưng bày hàng hóa của các nơi trong và ngoài nước. Trong những buổi lễ kỷ niệm hội hè như thế này có bán nhiều món ăn dân tộc mà người ta đã biết như cơm lam và gà nướng.
Logged
Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 »   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines

Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM