Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
 
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 26 Tháng Năm, 2024, 01:01:02 pm


Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát


Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 »   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Ký ức một thời hoa lửa - Phần 2  (Đọc 291487 lần)
0 Thành viên và 2 Khách đang xem chủ đề.
nguyenhongduc
Cựu chiến binh
*
Bài viết: 1076



« Trả lời #470 vào lúc: 10 Tháng Tám, 2011, 08:10:22 am »

RE:ký ức một thời hoa lửa-phần 2
Chà! Nghe các bác Online với nhau tôi mường tượng cảnh cánh lính giải phóng quân chuẩn bị dự hội nghị-anh hùng-chiến sỹ thi đua toàn quân vậy...tôi thèm được như các bác quá...!
N.H.Đ.356
Logged

Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như nước suối mới sa nửa vời.
lexuantuong1972
Cựu chiến binh
*
Bài viết: 1885


TÂT CẢ VÌ ĐỒNG ĐỘI


« Trả lời #471 vào lúc: 10 Tháng Tám, 2011, 08:13:35 am »

RE:ký ức một thời hoa lửa-phần 2
Chà! Nghe các bác Online với nhau tôi mường tượng cảnh cánh lính giải phóng quân chuẩn bị dự hội nghị-anh hùng-chiến sỹ thi đua toàn quân vậy...tôi thèm được như các bác quá...!
N.H.Đ.356

@nguyenhongduc: May mà nhà nước không có khoản đánh thuế mồm, nếu có chắc chúng tôi chết đầu nước.
Logged

Ký ức một thời hoa lửa: (P1)(P2)(P3)(P4)
thaiminhhung
Thành viên
*
Bài viết: 760


CHÀO NHÉ MÁI TRƯỜNG ƠI !


« Trả lời #472 vào lúc: 10 Tháng Tám, 2011, 09:12:25 am »

@ Chiến c3 thân mến
e-mail của Hùng  : thaiminhhung1954@gmail.com. Bác đưa danh sách hơn 50 bài là được rồi; còn bài nào chưa doawn được thì bác để em, vì em có những 04 tập bài hát có cả nhạc cơ mà , gồm rất nhiều các ca khúc nhạc CM. Chắc trong số đó cũng chỉ có 5-6 người là có thể hát tốp ca được thôi, khỏang 4 người đơn ca được'.
Nếu cần thiết thì tải cả nhạc đệm rồi chuyển ra đĩa , lên xe hát cho nó máu. Em sẽ mang theo một số đĩa nhạc CM, dân ca, USB. Hỏi Bác Mõ LXT xem trong đoàn có ai chơi được Ghita thì mang đi Bác Chiến c3 ạ!
Logged

Bừng bừng cháy, lửa nhiệt tình đầy niềm tin mơ ước bao la
Ta về đây vui ca vang, bài ca đi dựng xây nước nhà....
binhyen1960
Trung tá
*
Bài viết: 3862


HOT nhất forum năm 2009


« Trả lời #473 vào lúc: 10 Tháng Tám, 2011, 10:31:24 am »



Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn, thành đôi tri kỉ
Đồng chí!
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
 
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo

(1948)

[/center]
Đất cài lên soi đá bác ạ, tác giả muốn nói làng quê nghèo đất khô cằn sỏi đá nhiều hơn đất và sỏi đá là số nhiều đất là số ít bám vào sỏi đá, khó làm ăn trồng trọt. Không phải đất cày lên soi đá, nhiều người cũng đã từng nhầm ở chỗ này. Chỉ là chữ Y hoặc I nhưng ý nghĩa của câu thơ lại rất khác nhau.
Logged

Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận, đình tiền tạc dạ nhất chi mai
lexuantuong1972
Cựu chiến binh
*
Bài viết: 1885


TÂT CẢ VÌ ĐỒNG ĐỘI


« Trả lời #474 vào lúc: 10 Tháng Tám, 2011, 10:34:16 am »

@ Chiến c3 thân mến
e-mail của Hùng  : thaiminhhung1954@gmail.com. Bác đưa danh sách hơn 50 bài là được rồi; còn bài nào chưa doawn được thì bác để em, vì em có những 04 tập bài hát có cả nhạc cơ mà , gồm rất nhiều các ca khúc nhạc CM. Chắc trong số đó cũng chỉ có 5-6 người là có thể hát tốp ca được thôi, khỏang 4 người đơn ca được'.
Nếu cần thiết thì tải cả nhạc đệm rồi chuyển ra đĩa , lên xe hát cho nó máu. Em sẽ mang theo một số đĩa nhạc CM, dân ca, USB. Hỏi Bác Mõ LXT xem trong đoàn có ai chơi được Ghita thì mang đi Bác Chiến c3 ạ!

@TMH: Hùng côn và TV là chăc chắn rồi. Còn lại thì không rõ nhưng đàn...là cái chắc Roll Eyes
« Sửa lần cuối: 10 Tháng Tám, 2011, 10:39:29 am gửi bởi lexuantuong1972 » Logged

Ký ức một thời hoa lửa: (P1)(P2)(P3)(P4)
chienc3.1972
Thành viên
*
Bài viết: 861


« Trả lời #475 vào lúc: 10 Tháng Tám, 2011, 12:46:54 pm »

 *************88
  Có 1 bài thơ - thời đó khá thịnh hành trong lính học sinh sinh viên ... Tựa đề :  LÍNH MÀ EM !
 Tôi chỉ còn nhớ lõm bõm :

  
   ......
  Em xa lánh những ngày vui trên phố
      Để nhớ người hay nói  LÍNH MÀ EM !


Bác Svailo và bác chienc3.72   nhớ có nhầm không đấy ?
Sao là " Em xa lánh " nhỉ ? Mà hình như là :

 Em xa cách những chiều trên phố
 Để nhớ người hay nói lính mà em

" xa cách " ở đây là nói về không gian xa cách của người lính và người yêu và cô gái nhớ lại những chiều cùng dạo phố với người hay nói : " Lính mà em ! "

Có thể chúng tôi nhầm nhưng chắc là không đâu vì ý nghĩa hai từ "lánh""cách" khác hẳn nhau: lánh thể hiện sự chủ động của cô gái đó trước mọi sự cám dỗ "trên phố" để chung thủy với người lính thân yêu đang trong quân ngũ. Như vậy thì ý nghĩa tăng lên nhiều phải không bạn lamson1981?
Logged
chấm hỏi
Thành viên
*
Bài viết: 83


« Trả lời #476 vào lúc: 10 Tháng Tám, 2011, 08:10:07 pm »

Nói về các bài thơ hồi kháng chiến, em khoái nhất là bài Nhớ con sông quê hương(Tế hanh 1956), em kết nhất đoạn này:

 ...
 Chúng tôi lớn lên mỗi người 1 ngả.
 Kẻ sớm khuya chài lưới bên sông.
 Kẻ cuốc cày mưa nắng ngoài đồng.
 Tôi cầm súng xa nhà đi kháng chiến.
                                           ...
Logged
lexuantuong1972
Cựu chiến binh
*
Bài viết: 1885


TÂT CẢ VÌ ĐỒNG ĐỘI


« Trả lời #477 vào lúc: 10 Tháng Tám, 2011, 08:29:56 pm »


...VÀ ĐẾN VỚI CÁC ANH HÙNG, LIỆT SĨ TRÊN NHỮNG NẺO ĐƯỞNG ĐẤT NƯỚC
 (tiếp theo)

CÀ MAU

Năm Căn


Đài lưu niệm bến tầu tập kết ra Bắc 1954-1955






Con rạch này dẫn đến bến bốc hàng của đoàn tàu không số.


KIÊN GIANG

Phú Quốc


Bến cảng Phú Quốc










Lại trở về với Bến Hải, Hiền Lương



Logged

Ký ức một thời hoa lửa: (P1)(P2)(P3)(P4)
lamson1981
Thành viên
*
Bài viết: 432


Chết vì thích làm oan hồn!


« Trả lời #478 vào lúc: 10 Tháng Tám, 2011, 10:00:46 pm »

 *************88
  Có 1 bài thơ - thời đó khá thịnh hành trong lính học sinh sinh viên ... Tựa đề :  LÍNH MÀ EM !
 Tôi chỉ còn nhớ lõm bõm :

  
   ......
  Em xa lánh những ngày vui trên phố
      Để nhớ người hay nói  LÍNH MÀ EM !


Bác Svailo và bác chienc3.72   nhớ có nhầm không đấy ?
Sao là " Em xa lánh " nhỉ ? Mà hình như là :

 Em xa cách những chiều trên phố
 Để nhớ người hay nói lính mà em

" xa cách " ở đây là nói về không gian xa cách của người lính và người yêu và cô gái nhớ lại những chiều cùng dạo phố với người hay nói : " Lính mà em ! "

Có thể chúng tôi nhầm nhưng chắc là không đâu vì ý nghĩa hai từ "lánh""cách" khác hẳn nhau: lánh thể hiện sự chủ động của cô gái đó trước mọi sự cám dỗ "trên phố" để chung thủy với người lính thân yêu đang trong quân ngũ. Như vậy thì ý nghĩa tăng lên nhiều phải không bạn lamson1981?

Em thì cũng chép lại bài thơ này chứ không biết bản gốc, nhưng em vẫn thấy " Xa cách " là phù hợp hơn.
Hơn nữa em cũng nghi ngờ bác nhầm vì bác chép câu trên là : " Em khẻ bảo đời anh nhiều đau khổ " thì em chắc chắn rằng không thể có từ " đau khổ " Vì không thể nói trong thơ đời lính là " đau khổ " được, mà phải là :
 " Em khẻ bảo đời anh nhiều gian khổ ".
Logged
chienc3.1972
Thành viên
*
Bài viết: 861


« Trả lời #479 vào lúc: 10 Tháng Tám, 2011, 10:46:10 pm »

@lamson1981: tôi và bạn đều không phải là tác giả của bài thơ, tranh luận cho vui thôi. Tại sao lính lại không đau khổ. Bạn nghĩ đây là lính Cộng sản à? Nếu là lính "phía bên kia" thì dùng từ đau khổ có được không? Giả sử cô gái đó có xót xa cho rằng đời lính nhiều đau khổ thật chứ không phải chỉ có gian khổ thì cũng hợp lô gic chứ bạn. Theo tôi nghĩ mục đích của tác giả bài thơ là ca ngợi đức hy sinh, lòng vị tha của những người yêu của lính, mong xây dựng hình tượng mẫu người yêu lính như vậy để động viên mấy anh lính...chứ không phải khai thác vào khía cạnh gian khổ hay đau khổ của đời lính.
Logged
Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 »   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines

Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM