Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
 
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 29 Tháng Ba, 2024, 12:56:56 pm


Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát


Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Paris Saigon Hanoi  (Đọc 53773 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
chuongxedap
Đại tá
*
Bài viết: 13138



« Trả lời #140 vào lúc: 23 Tháng Mười, 2009, 12:30:06 am »


VIII - Fontainebleau, ou la grande palabre

1. Lettre d’Argenlieu à Bidault, Paris, 22/Cab. P, 4.7.46 (AN AP 457, c. 127/2 + d’Argenlieu, op. cit., 289-290).

2. Le Monde, 7.7.46.

3. Papiers Monguillot, AN SOM, 56 PA (Fontainebleau, Arch. secr. gén).

4. Ibid.

5. Le Monde, 14-15.7.46. p.2.

6. Lettre d’Argenlieu à Bidault, 4.7.46 (v.n.1 supra). Instr. de D’Argenlieu à Saigon, 4.7.46 (d’Argenlieu, op. cit., pp. 299-300).

7. Moutet à d’Argenlieu, 1324/CI, 28.7.46 (AN AP, 457, c.127/2).

8. Lettre d’Argenlieu à De Gaulle, 27.7.46 (d’Argenlieu, op. cit., p. 308 ).

9. Dong, 1.8.46 (AN F 60, c. 3035/1, et AN AP 457, c. 127/2).

10. Bidault à d’Argenlieu, 49/CD, 3.8.46 (AN F 60, c. 3035/1 d.1 Bg, et AN AP 457, c. 127/2).

11. Dépêche Associated Press, Le Monde, 11.8.46.

12. Mémoradum 2.8.46 (AN F 60, 3035/1, AN AP 457, c. 127/2).

13. Entretien avec Nguyen Manh Ha, Paris, 7.5.87 et 24.7.87.

14. Dans une lettre à de Gaulle (14.1.47), d’Argenlieu écrit: “Nous ajoutions dès aỏt qu’un jour veindrait où la substitution d’une autre équipe s’imposerait. On envisageait ici comme époque plausible le mois de mars et l’on s’y préparait” (d’Argenlieu, op.cit., p. 36).

15. D’Argenlieu à Valluy, 113/SP, 9.8.46 (ibid, p. 312). Doc. VM interceptés dans AN AP 457, c. 127/2.

16. AN F 60, 3035/1 Bf, et AN AP 457, c. 127/2.

17. Ibid.

18. Lettre Moutet à d’Argenlieu, 19.8.46 (d’Argenlieu, op. cit., pp 286-287 et 313-315).

19. AN F. 60, 3035/1; AN AP 457, c. 127/2, et SA 1.04/5.

20. Espoir (Revue de l.’Institut Ch. De Gaulle), Paris. No 35, juin 1981, cité par P. Sockeel, p. 59.

21. Lettre Moutet à d’Argenlieu, 3.9.46 (d’Argenlieu, op. cit., p 317).

22. Note Moutet à Ho Chi Minh, 2.9.46 (AN AP 457, c. 127).

23. Note Pignon, ibid.

24. Le Monde. 13.9.46.

25. Libération, 12.9.46.

26. Tg Pignon à d’Argenlieu, 65 CP, 14.9.46 (AN SOM Tel 915).

27. Le Monde, 14.9.46.

28. Tg Messmer à d’Argenlieu, CI/2176, 15.9.46 (AN SOM, Tel 915).

29. La Documentation française, Notes docum. et études, no 412, 19.9.46.

30. Ibid. Le tg de Messmer cité en note 28 assure l’amiral qu’ une “copie certifiée conforme” du modus vivendi lui “sers adressée par valise quittant Paris 17 septembre”.

31. Hô Chi Minh, 15.9.46 (Devillers, op. cit., p. 307).




IX - Comment neutraliser Hanoi?

1. Instr. pol., Pg/máy bay DAP/5 12016, 21.9.46 (AN AP 457, c.127/3).

2. Instr. mil., EMGDN, 118 DN/S. Col., 30.9.46 (AN AP 457, c.127/3).

3. Tg Bidault à d’Argenlieu, 1669/CI 2784, 25.9.46 (AN SOM, Tel 915)

4. Tg d’Argenlieu à Cominindo, Saigon 1659 F, 19.10.46 (AN SOM, Tel 93 et SA 1.05/2).

5. Note Valluy à d’Argenlieu, 14.10.46 (SHAT, 10 H 165/1, Le Retour..., 295-296).

6. D’Argenlieu à EMGDN (Réservé Bidault/Juin), Saigon, 429 EMP. 3, 19.10.46 (SHAT 10 H 165/1 Le Retour..., pp. 300-302).

7. SHAT 10 H 183 et 4 Q 80 (Le Retour..., p.78 ).

8. Ordre TC 938 Haiphong, 21.10.46 (cité par Quang Chung, Saigon, 25.11.46). Moutet demande explications sur cet ordre par tg CI/3341 du 1.12.46 (AN SOM, Tel 933, 575 M).

9. Réf. à “ordre d.’opérations no 1 du 28.10.46” et à ordres particuliers pris en application (Groupement blindé du Tonkin) SA 1.04/6.

10. Lettre d’Argenlieu à Valluy, no 2949, 25.10.46 (citée dans gén. Valluy “Indochine, octobre 1945 à mars 1947”, Revue des Deux Mondes, 1.12.1967, p. 363).

11. Haussaire Saigon à Cominindo, 1703 F, 26.10.46 (AN AP 457, c. 127/3).

12. HCF/CP, note d’orient no 1, 3819 CP/Cab. 22.10.46 (SA 1.05/1).

13. Rapp. d.’activité de la Sreté vietnamienne (Cong An) pour juillet 1946, Hanoi, 1.9.46 (SA 1.07/2). Sur l’arrestation des députés VNQDĐ (et Pham Gia Do): SA 1.04/6 et 1.05/1 (tg 653/Inf., 2.12.46).

14. Cf. notamment lettre d’Argenlieu à Paris, no 2551, 24.8.46.

15. D’Argenlieu à Paris, Saigon, sans no, 6.11.46 (AN SOM, Tel 938, 3206 A).

16. Dans une lettre du 5.11.46 à de Gaulle, d’Argenlieu dénonce “le marxisme du Gouvernment de Hanoi” (d’Argenlieu, op. cit., p. 339), tandis que Pignon souligne son caractère totalitaire dans “note d’orientation no 3”, 4092 CP/Cab. Du 15.11.46, pp. 2-3 (SA 1.05/2).

17. Plan Valluy, nos 4309 et 4310 3/OP S, 9.11.46 (SHAT 10 H 163/2); Le Retour..., pp. 314-315.

18. Lettre 11.11.46 (no 460), citée par Valluy, art. cité., p. 363.

Instr. d’Argenlieu à Valluy M/LC, 11.11.46, no 3049 (SA 1.05/2).

Lettre d’Argenlieu à Valluy, 12.11.46, 10 H 165/1 (Le Retour..., pp. 315-317).
Logged
chuongxedap
Đại tá
*
Bài viết: 13138



« Trả lời #141 vào lúc: 23 Tháng Mười, 2009, 12:46:35 am »


X - Hai Phong: un prélude

1. Devillers, op. cit., p. 317.

2. A.s activité du Bureau fédéral de Documentation (BEDOC), à Haiphong (SA 1.05/1), et annexe P 12 au rapp. Morlière du 12.12.46 (AN F 60, 3035/3).

3. J. Ferrandi, Les Officiers française face au Viet Minh, Fayard, Paris, 1966, p.82.

4. Lettre Hô Chi Minh à Bidault, no VP/850, 11.11.46 (AN AP 457, c. 127/3).

5. Valluy à Cominindo, Saigon, 1837 F 16.44.46 (AN SOM, Tel 938, 3306 A).

6. Valluy à Cominindo, Saigon, 1853 F, 19.11.46 (AN SOM, Tel 938, 3332 A).

7. Valluy à Cominindo, Saigon, 1865 F, 21.11.46, 4.30 Z (id., 3363 A).

8. Haussaire à Cominindo (en clair), 1864 F, 21.11.46, 12.40 Z (AN SOM, Tel 933).

9. Sur les incidents d’Haiphong, cf. “Bulletins d.’études nos 46 (30.11) et 48 (8.12.46), EMGDN (C/am. Barjot) (AN F. 60, 3035/3). Rapp. du gén. Morlière: “Événements politiques et militaires en Indochine du Nord au cours du derrnier trimestre 1946” (24 p.), Hanoi, 10.1.47 (AN F. 60, 3035/3 (P3) + rapp. du. gén. Morlière, Hanoi, no 440 Cab./2 du 12.12.46 (SA 1.05/3). Le rapp. du 10.1.47 a été publié in extenso dans G. Chaffard, Les Deux Guerres du Vietnam, La Table Ronde, Paris, 1969, pp. 36-37, Aussi, rapp. du colonel Dèbes, publié dans d’Argenlieu, op. cit., pp. 349-357, et la version Valluy dans l’art. cité (Revue des Deux Mondes, 1967). Intéressants aperçus dans Ferrandi, op. cit., pp. 81-86.

10 Valluy à Cominindo, 1879 F. 22.11.46 (12.00 Z), (AN SOM. Tel 938, 3393 A).

11. Valluy à Molière, 1897/3 T, 22.11.46, 1.30 Z.

12. Valluy à Dèbes, no 52769 (par liaison Marine), 21.11.46, 17 h. 52 (Rapp. Morlière, 10.1.47, II c. dans Chaffard, op. cit., p.42).

13. Valluy à Morlière, 1897/3 T, 22.11.46.

14. Morlière à Valluy, 3511/3 (Hanoi), 22.11.46, 9.55.

15. Valluy à Morlière, 1903 Tôi, 22.11.46, 17.00 Z.

16. Saigon à EMGDN, sans no, 28.11.46 (AN SOM, Tel 933, 563 M)

17. Projet d’instr., 28.10.46 (AN AP 457, c. 127).

18. A.s enquête commission Gayet (crée par décret 5.9.46), tg Messmer à d’Argenlieu. CI/2628 (AN SOM, Tel 915) du 3.9.46: 1o rapp. de la Commission, 10.10.46; 2o rapp. 2/CMR du 10.11.46. Note au prés. du Gouvern., 10.12.46; (AN AP 457, c. 127/3).

19. Mémorandum, 23.11.46, 21 p. Cominindo, séance du 23.11.46 (AN F 60, c. 3035/1) + d’Argenlieu, op. cit., pp. 341-345.

20. Notes Segalat (AN F 60. 3035/1).

21. Cominindo (Messmer) à Saigon, CI/3275, 23.11.46, 19.30 (AN SOM, Tel 915).

22. Valluy à Cominindo, 1906/3 T, 23.11.46 (d’Argenlieu, op. cit., p 358 ).

24. Valluy à EMGDN (Paris), sans no, 27.11.46 (AN SOM 933, 562 M).
25. Hô Chi Minh à Bidault. Lettre sans no ni date, transmise par Saigon sous 1909 F, 27.11.46, 10.30 Z (AN SOM, Tel 938, 3402 A).

26. EMGDN, “Rapp. sur les incidents de Haiphong et de Langson du 20 au 28 nov. 1946” (signé Barjot), 28.11.46 (AN AP 457, c. 127/3).

27. Projet d’instr. (7 p.), 29.11.46 (AN AP 457, c. 127/3).

28. Notes Ségalat, 29.11.46 (AN F 60, c. 3035/1).

29. Fiche 6645/Cab. mil. (Humbert), 30.11.46 (AN AP 457, c. 127/3).

30. Corresp. D’Argenlieu/Sainteny, juil-oct. 1946 (SA 1.04/5).

31. Lettre Valluy à Morlière, no 3145 (Saigon), 30.11.46 (SA 1.04/6).

32. Valluy à Paris, 1924 F, 30.11.46 (AN SOM, Tel 938, 3436 A et SA 1.04/6).



XI - Hô Chi Minh temporise

1. Haussaire à Paris, Saigon, 1924 F., 30.11.46 (AN SOM, Tel 938, 3436 A).

2. Comrep Hanoi à Haussaire Saigon, no 645, 30.11.46, 11.45 Z (AOM Aix, CP 13 (2-1), cité par S. Tonnesson, The Outbreak of the War in Indochina 1946, PRIO, Olso, 1982, p.

3. Id., no 650, 1.12.46 (AOM Aix, IMIF 5), cité par Tonnesson, p. 371.

4. Haussaire Saigon à Amiral Paris, 1938 F., 3.12.46 (AOM Aix, CP 2 (3), cité par Tonnesson, p. 314).

5. Lettre Valluy à Sainteny (Saigon), no 3147, 2.12.46, 6 p. (SA 1.04/6).

6. Sainteny à Valluy (Hanoi), no 670, 3.12.46, 19.30 Z (SA 1.06/6).

7. Sainteny à Pignon (Saigon), no 703, 5.12.46 (SA 1.06/6).

8. Comrep Hanoi à Haussaire (Saigon), no 709/H, 5.12.46, 14.25 Z (SA 1.06/6).

9. Tg O’Sullivan to Seer. of State, no 133-84, 5.12.46, Washington, Nat. Arch. DF, 851 G.00/12/5/46 cité par Tonnesson, p. 183.

10 Message Hô Chi Minh à l’Ass. nat. franç., 6.12.46; texte intégral (SA 1.04/6), transmis par Sainteny à Valluy le 12.12.46 (Cab. civil 3339).

11. Hô Chi Minh à B. Dranber, Paris-Saigon, Saigon, no 4, 11.12.46 (original intégral, Arch. Dranber).

12. Note Leclerc, 5.12.46 (SHAT, 239 K4); Le Retour..., p. 339).

13. Comrep Hanoi à Haussaire, no 698, 4.12.46 (SA 1.06/6).

14. Valluy (Saigon) à Sainteny, 1137 E, 5.12.46 (SA 1.06/6).

15. Haussaire Saigon à Cominindo Saigon, 1001/EMHC, 6.12.46, 4.40 (AN SOM, Tel 938, 3492 A, AN AP 457, c. 127/3 SHAT 10 H 164/1); Le Retour..., p. 337/9.

16. Hô Chi Minh à V. Auriol, Comrep Hanoi à Saigon, no 713, retransmis par Saigon à Paris, 745 CH, 8.12.46 (AN SOM, Tel 938, 3497 A).

17. Valluy à Sainteny, 1011/EMHC, 8.12.46 (AOM Aix, IMIF 44).

18. Note d.’orient. Valluy, 8.12.46 (AN F. 60, 3035/3); Morlière, rapp. 10.1.47 (SHAT 10 H 165/1); Le Retour..., p. 341 (Ann. P18 ).

19. Valluy (Saigon) à d’Argenlieu (Paris), 1981 F, 8.12.46, 4.25 Z (AOM, Tel 938, 3494 A).

20. Pignon à Sainteny, 7.12.46, et Sainteny à Pignon, no 749; 8.12.46 (SA 1.06/6 + schéma dans SA 1.07/1).

21. EMGDN, “Bulletin d.’études no 48” (secret), “Situation ayant conduit aux opérations commencées le 20 novembre au Tonkin” (signé Barjot), 8.12.46, doss. Morlière, pièce annexe 21 (AN F. 60, 3035/3).

22. Président à Haussaire (Bidault à Valluy), CI/3466, 12.12.46, 18.00 h (AN SOM, Tel 915). Le texte original (minute du tg) comporte, à la fin, la phrase manuscrite: “J’espère qu’il ne s’agit pas là d’une simple habileté destinée à couvrir votre responsabilité dans tous les cas”. Cette phrasa n’a pas été câblée (cf. Tonnesson, p. 377).

23. Moutet à Valluy, HL/Hải Phòng du 11.12.46 (AN AP 457, c. 127/3). Selon Tonnesson, ce tg n’aurait finalement pas été expédié.
Logged
chuongxedap
Đại tá
*
Bài viết: 13138



« Trả lời #142 vào lúc: 23 Tháng Mười, 2009, 12:47:09 am »


XII - Coup d’Etat manqué à Hanoi

1. L. Blum, Le Populaire, 10.12.46.

2. “Note sur la situation militaire en Indochine, 14 déc. 1946” (PS/GM Asie-Océanie, MAE E 162/1.1, cité par Tonnesson, pp. 193 et 377).

3. Messmer à Juin, 16.12.46 (AN F60, 3035/8, ann., P20).

4. Messmer à Saigon, CI/3500, 18.12.46, 10.30 Z (AN SOM, Tel 912).

5. Morlière, rapp. du 10.1.47, Chaffard, op. cit,. p.52 (AN F60, 3035/3).

6. Rapp. Moret (Sureté féd), AM/jc/no 427 (AOM Aix CP 13, cité par Tonnesson, pp. 196 et 379). Cf. Devillers, op. cit., p.349, et Ngo Van Chieu, Journal d’un combattant Viet Minh, Seuil Paris, 1955, p. 105.

7. Papiers Monthéard (SA 1.04/6).

8. Sainteny; Rapport de quinzane du 15 au 30 nov. 1946, no 1274, S/EP, 10.12.46 (AOM Aix, CP 18 ), cité par Tonnesson, pp. 182 et 373.

9. Morlière, rapp. Hanoi, 440/Cab. S, 12.12.46 (SA 1.05/3 et AN F60, c. 3035/3, p.11).

10. Le Peuple, Hanoi, 12.12.46 Commentaire Hô Chi Minh, 13.12.46 (SA 1.04/6 et SA 1.05/1, tg 515 et 529).

11. Comrep à Haussaire Hanoi, no 836, 14.12.46, 13.05 Z (AOM Aix, CP 13 (3-1), cité par Tonnesson, p. 380).

12. PS Hanoi à SFIO Paris, 13 déc. (Tg Hanoi no 822 du 14.12.46, 02.30 Z), retransmis par Saigon sous 750 CH, 14. 12.46, 09.45 Z (AN SOM, Tel 938, 3552 A).

13. Message Hô Chi Minh au gouv. Franç. 15.12.46, transmis à Paris par tg de Haussaire à Paris, 2062 F, 18.12.46, 10.30 Z (AN SOM, Tel 938, 3600 A). Publié à Paris par AFP, 27.12.46.

14. Rapp. Moutet (Sureté féd), 15.12.46 (AOM Aix, CP 11 (1), cité dans Tonnesson, p. 380.

15. Tg Valluy (Saigon) à Hanoi, sans no, 14.12.46, 14.05 Z (SA 1.06/6).

16. Tg Sainteny à Valluy, Hanoi, no 740, 7.12.46, 09.35 Z (SA 1.06/6).

17. Rapp. Conseiller politique (Pignon) no 4579/CP AP, Saigon, 17.12.46 (MAE E. 162/1.1), cité par Tonnesson, pp. 194 et 378-379.

18. Tg Haussaire à EMGDN, Saigon, 1038 EMHC, 19.12.46, 11.40 Z (AN SOM, Tel 933, 595 M), repris dans tg 2028 F du 21.12 (Tel 938, 3635 A).

19. Ibid., (+ SA 1.06/6).

20. Ibid., (+ Ngo Van Chieu, op. cit., p. 105).

21. Comrep Hanoi à Haussaire, Hanoi, No 872, 17.12.46, 12.30 Z (AOM Aix, CP 13, cité par Tonnesson, p. 380).

22. Message Hô Chi Minh à Léon Blum, 18.12.46, transmis à Paris par tg de Saigon 2071 F, 20.12.46, 30.40 Z (AN SOM, Tel 938, 3642 A).

23. Sainteny à Valluy, Hanoi, no 873, 18.12.46, 05.00 Z. (AOM Aix, CP 13 (3-1)), cité dans Tonnesson, p. 383.

24. Directive aux Tu Ve: témoignage de l.’inspecteur F. Petit, au procès d’Hanoi, mars 1947 (Rapp. du proc. gén. Walrand, 5.8.47, dans Recueil Varet, Min. FOM, 1947, p. 474), reprod, par P. Mus, Témoignage chrétien, Paris, 6.1.50. V. aussi Ngo Van Chieu, op. cit., p 106.

25. Lettre Morlière à Hoang Huu Nam, 464/Cab, 19.12.46 et réponse de Nam, 2396/TU, 19.12.46, dans tg Saigon à Paris, 2106 F., 24.12.46, 10.15 Z (AN SOM, Tel 938. 3665 A).

26. Sainteny à Hoang Minh Giam, 19.12.46.

27. Hô Chi Minh à Sainteny, 19.12.46, reprod. dans le tg 2106 F (cité en note 25) et Recueil Varet, p. 347. Cf. Sainteny, op. cit., p. 216; et Face à Hô Chi Minh, p. 117.

28. Sainteny, op. cit., p. 105.

30. Ibid., p.106.

31. A.s F. Petit, rapp. Walrand, 5.3.47 (Recueil Varet, pp.350- 351), et récit détaillé par Petit à Jean Darmagnac, France-Soir, 20.12.49).

32. Ngo Van Chieu, op. cit., p. 107.

33. Col, Herkel, “Rapp. sur les opérations militaires en Indochine”, Hanoi, 8.2.47 (SA 1.09/1).

34. Tg Haussaire du Gouvernement, 430 Cab. mil., 21.12.46, 20.00 Z (AN SOM, Tel 938. 3637 A).

35. Echelonnement de la reprise des combats: 22h 30 Haiduong, 1h 30 Phu Lang Thuong, 2h 00 Bacninh, 2h 25 Hué.... Tg Saigon 428 Cab. mil., 20.12.46 (AN SOM, Tel 938, 3638 A).

36. Haussaire à Paris (clair), 425 Cab. mil., 20.12.46, 02.00 Z (AN SOM, Tel 398, 3574 A).

37. Blum à Hô Chi Minh, tg DN/Cab. 265, 20.12.46 (AN SOM, Tel 933, 603 M. Départ).

38. Juin à Valluy, tg DN/Cab. 264, 20.12.46 (AN SOM, Tel 933, 602 M).

39. Tg Valluy à Paris, 428 Cab. mil., 20.12.46, 11.40 Z citant source américaine. Sur le départ d’ Hô Chi Minh, Ngo Van Chieu, op. cit., p. 109.

40. Valluy à EMGDN, 21.12.46, 13.50 Z. (AN SOM, Tel 933, 604 M).

41. Tg Cabinfor no 732 de Saigon, 21.12.46, 10.50 Z (AN SOM, Tel 938, 3607 A).

42. Pignon à Sainteny, 20.12.46 (SA 1.05/4).

43. Compain à Sainteny, 20.12.46 (SA 1.05/4).

44. A.s transmission du message de Blum à Hô Chi Minh, tg de Valluy à Morlière 1209 E, 21.12.46; réponse de Morlière, No 946, 22.12.46, 10.40 Z; réponse d’ Hô Chi Minh, “Hanoi, 23 décembre” (SA 1.05/4 et 1.06/6). Mention de cette réponse dans Le Monde, 31 déc. 1946.

45. Sainteny à d’Argenlieu, 25.12.46, Hanoi (SA 1.06/6).
Logged
chuongxedap
Đại tá
*
Bài viết: 13138



« Trả lời #143 vào lúc: 23 Tháng Mười, 2009, 12:47:51 am »


XIII - La rupture et son mythe

1. Dans l’ordre: tg Saigon, 42 Cab. mil (clair), 20.12.46, 02.00 Z (AN SOM, Tel 938, 3574 A); tg Saigon, 1039 EMHC à EMGDN, 20.12.46, 04.15 Z (AN SOM, Tel 933, 597 M.); puis tg Haussaire Saigon à Paris, sans No, 20.12.46, 05.00 Z. (AN SOM, Tel 938, 3626 A), qui commence par “Je vous retransmets un tg du Service de l’Information de Hanoi...”.

2. Tg Haussaire Saigon à Cominindo, no 2075 F, 21.12.46, 04.30 Z, retransmet le tg du Comrep Hanoi (AN SOM, Tel 938. 3036 A).

3. Tg Haussaire Saigon à Cominindo, no 242 (clair), 21.12.46, 10.50 Z retransmet le tg Cabinfor 732 d’Hanoi (AN SOM, Tel, 938, 3607 A). (À communiquer à Ambafrance Londres).

4. Tg Valluy à Juin, 21.12.46, 13.50 Z (AN SOM, Tel 933, 604 et 610 M). Cette genèse est reproduite, presque à l’identique, dans le 2080 F, Saigon, 21.12.46, 13.00 Z (AN SOM, Tel 938, 3625 A).

5. Tg Haussaire Saigon à Paris, 2102 F, 23.12.46, 10.05 Z (AN SOM, Tel 938, 3668 A).

6. Tg Haussaire Saigon à Paris, 2101 F, 24.12.46, 10.15 Z, (AN SOM, Tel 938, 3665 A)..

7. Tg Haussaire Saigon à Paris, 2101 F, 23.12.46, 10.15 Z (AN SOM, Tel 938, 3623 A).

8. D’Argenlieu, op. cit., p. 370.

9. Tg Cabinfor Saigon no 737, 25.12.46, 11.50 Z (AN SOM, Tel 938, 3654 A). Dans un tg du même jour à Morlière, Valluy lui conseille: “Pour établir votre mainmise sur Hanoi, n’hésitez pas à frapper fort par le canon et par la bombe. Il faut en finir vite, en prouvant à notre adversaire la supériorité écrasante de nos moyens” (Tg 2115/3T, 25.12.46, Rapp. Morlière 10.1.46, concl. A. cité dans Chaffard, op. cit., p. 56).

10. D’Argenlieu à Sainteny, 1223 E, 26.12.46 (SA 1.06/6).

11. D’Argenlieu à Cominindo, 2110 F, 26.12.46, 09.00 Z (AN SOM, Tel 938, 3653 A).

12. Tg d’Argenlieu à Cominindo, Saigon 2109 F, 25.12.46 (AN SOM, Tel 938, 3653 A) Sur le dialogue: Le Monde, 29.12.46.

13. Tg Haussaire à Paris (réservé absolu), Saigon, 2130 F., 29.12.46, 02.45 Z (AN SOM, Tel 938, 3714 A), repr. Dans d’Argenlieu, op. cit., pp 378-379.

14. Sainteny à d’Argenlieu, Hanoi, 25.12.46 (SA 1.06/6).

15. D’Argenlieu, op. cit., p.380 (30 déc).

15. Devillers, op. cit., p. 380 (30 déc).

16. Devillers, op. cit., p. 361.

17. JO Débats parl., 24.12.46, p. 320.

18. L. Blum, “Hommage à Leclerc”, Le Populaire, 18.6.49.

19. Chaffard, op. cit., p. 87.

20. Lettre Hô Chi Minh à Moutet, 1.1.47; d’Argenlieu, op. cit., p 375.

21. Lettre d’Argenlieu à Moutet, No 3220, 1.1.47; ibid., pp. 374-375.

22. Dépêche AFP, Saigon, 1.1.47.

23. Interview d’Argenlieu à France-Soir (Devillers, op. cit., p. 364).

24. Robert Guillain, Orient Extrême, Seuil, Paris, 1986, p. 134).

25. Devillers, op. cit., p. 363.

26. Lettre Hô Chi Minh à Moutet, 3.1.47 (Recueil Varet, p. 277). Le mémorandum est aux Arch. nat. (AN Phụ nữ 60, 3035/3, P10) et, avec ses annexes, aux AMAE EA, c. 41, 43 et 56.

27. Dans un tg “réservé absolu” à d’Argenlieu (CI/174, 28.1.47), Moutet lui demande de: “faire enquête très importante” sur “conditions remise lettre (Hô 3.1) au consul de Chine” (AN SOM, Tel 915).

28. Chaffard, op. cit., p.88.

29. Dépêche AFP Saigon, 6.1.47, dans Le Figaro 7.1.47, et Le Monde 8.1.47.

30. Chaffard, op. cit., p. 36-37 (début du rapp. Morlière du 10.1.47).

31. Entretien de l’auteur avec le col. Mingant, Paris, 28.10.80.

32. Lettre d’Argenlieu à de Gaulle, 14.1.47 (d’Argenlieu, op. cit., p. 386 - 387).

33. P. Répiton-Preneuf, Cahier de notes, ms, p. 39.

34. Chaffard, op. cit., p. 89.

35. Ibid., pp. 89-90.

36. Ibid., pp. 90.

37. SA 1.05/3.

38. D’Argenlieu, op. cit., pp. 360, 374 (tg Haussaire à Paris, 41/CP du 17.12.47) et 377 (tg Haussaire à Paris, 2156 F, 1.1.47).
Logged
chuongxedap
Đại tá
*
Bài viết: 13138



« Trả lời #144 vào lúc: 23 Tháng Mười, 2009, 12:48:44 am »


XIV - Vietnam, mot interdit

1. Haut-commissariat de France pour l’Indochine (conseiller féd. aux aff. pol.) note d’orient. No 9, 36/CP Cab., 4.1.47 (MAE E 162/1.1), en partie reprise dans lettre de d’Argenlieu à Bidault, 7.1.47 (AN AP 457, e.128/1).

2. HCF, “note circulaire”, no 215/CP Cab., 15.1.47 (AN AP 457, c. 128/1 et AOM Aix).

3. HCF, Mémorandum “Tournant politique en Indochine”, 14.1.47 (AN AP 457, c. 128/1).

4. Lettre d’Argenlieu à de Gaulle, 14.1.47 (d’Argenlieu, op. cit., p 387).

5. Lettre L. Blum à d’Argenlieu, 28.1.47 (Ibid., p. 390, et AN AP 457, c. 128/1).

6. JO Débats parlementaires, Ass. Nat., (1947 (21.3), p.29.

7. Tg Moutet à d’Argenlieu, 2464/CI 0142, 23.1.47, 18h 30 (AN SOM, Tel 915).

8. D’Argenlieu, op. cit., p. 390, et AN AP 457, c. 128/1.

9. Tg Moutet à d’Argenlieu, 2464/CI 0142, 23.4.47 (AN SOM Tel 915).

10. Tg Ramadier à d’Argenlieu, No 56 (AN AP 457, c. 128/1) et d’Argenlieu, op. cit., pp. 391-392.

11. Tg d’Argenlieu à Ramadier, Saigon, 434 CHD 24 CP, 4.2.47; d’Argenlieu, op. cit., pp. 390-381.

12. V. Auriol, Journal du septennat, 1947, A. Colin, Paris, 1970, p. 62.

13. Lettre d’Argenlieu à de Gaulle, 11.2.47; d’Argenlieu, op. cit., p 396.   

14. Lettre Sainteny à X., Hanoi, 31.1.47 (SA 1.09/1).

15. Rapp. du col. Herkel, Hanoi, 8.2.47 (SA 1.09/1).

16. Rapp. Valluy, 10.2.47 (cité dans Y. Gras, Histoire de la guerre d’Indochine, Plon, Paris, 1979, pp. 176-177).

17. Note d’Argenlieu à Moutet, Saigon, 12.2.47 (ef. Devillers, Vietnam. De la guerre française à la guerre américaine, Seuil, Paris, 1969, p. 25n).

18. Cf. Chaffard, op. cit., pp. 93-94; Y. Gras, op. cit., p. 169, et lettre du gén. J. Crépin à J. Lacouture, 1968.

19. D’Argenlieu, op. cit., p. 405.

20. V. Auriol, op. cit., pp. 125 et 127-128.

21. Ibid.

22. Ibid, pp. 130-131.

23. D’Argenlieu, op. cit., pp. 405 et 406. Son rapp. du 4 mars: “Relation sur la situation en Indochine”, est dans op. cit., pp. 449- 454.



XV - La vietnamisation de la guerre

1. Agence PFA, Combat, Paris, 23.3.47.

2. L.’original du message de Giam est aux Arch.nat. (AN F60, c. 3035/4).

3. P. Mus: Vietnam. Sociologie d’une guerre, Seuil, Paris, 1952, p. 316. V. Auriol, op. cit., p. 326, et P. Mus: “J’ai rencontré Hô Chi Minh”, Le Populaire, 29.6.47.

4. Tg Gilbert, Bangkok no 329/336, 12.8.47, 14h (reçu AE 12.8 à 22h 30, transmis au ministre par bordereau du 14.8, avec diffusion Prés. de la République/Prés. du Conseil, etc.). Sur sa dissimulation, entretien de l’auteur avec M. Gilbert, Paris, 22.5.47.

5. Note Valluy à Ramadier, 2.10.47 (Papiers Devillers, D 43).

6. “Fiche sur la situation en Indochine” (anonyme, pour M. Becuwe) 20.12.47 (AN F60, c.3035/4).

7. Le Monde, 25.12.47.

8. Bollaert à Auriol, 12.12.47 (V. Auriol, op.cit., p. 625), Schuman à Auriol, 16.12.47 (ibid., p. 628 ); rapp. du SDECE, 17.12.47 (ibid., p. 631).

9. La Documentation française, Notes documentaires et études, no 1006, 16.10.48, p.3.

10. Ibid., p. 7 (déclar. Du 5.6.48 ).

11. Entretiens de l’auteur avec l’ambassadeur de la RSV Nguyen Quang Tao, Bangkok, 20.6.80, confirmé à Paris 8.12.87. Rapp. Devillers sur “les relations sino-vietminh” (11.7.50).:

12. Rapp. L. Pignon au ministre J. Letourneau, Saigon (No 246), 21.3.50, “L.’assistance américaine et les réactions des Etats associés par rapport à l’Union française” (AN F60, 3038/1), et lettre Pignon à Bao Dai, 24.3.50.

13. Alph. Juin, Mémoires, Fayars, Paris, 1960, t. II, pp. 359-360.

14. Compte rendu de l’entretien Rivet-Ng. Van Chi, 10.11.50, et transmission de Matignon à l’Elysée par le gén. Crépin, 13.11.50. Réponse de V. Auriol à Pleven, 17.11.50 (AN F60, 3038/1).

15. Les documents sur cette “mutation” du VietMinh: HCF. Service français d’information, “Synthèses hebdomadaires de la radio et le la presse en Indochine”, Saigon, nos 292, 23.3.51; 324, 31.3.51 (AN F60, 3038/1)...

16. Interview à Sven Lofgren, Expressen, Stockholm, 29.11.53.

17. Note Brébisson, 10.6.54, doss. “Genève” de Mendès France, (Papiers Devillers D.52).

18. Instr. Mendès France à Guy La Chambre, 5.9.54 (ibid).

19. Protocole rendu de G. La Chambre à Mendès France sur les entretiens de Washington, 30.9.54 (ibid).

20. Compte rendu de G. La Chambre à Mendès France sur les entretiens de Washington, 30.9.54 (ibid).

21. Dépêche Sainteny à G. La Chambre, Hanoi, 21.10.54 (ibid).

22. Lettre Mendès France à Pham Van Dong, 22.7.54 (ibid).

23. Le Monde (Max Clos), 3.1.55.

24. HCF gén. Ély à Paris, tg Saigon, no 38, 22.1.55 (ibid).
Logged
chuongxedap
Đại tá
*
Bài viết: 13138



« Trả lời #145 vào lúc: 23 Tháng Mười, 2009, 12:51:44 am »


LỜI BẠT CỦA DỊCH GIẢ
PARIS-SAIGON-HANOI, MỘT CUỐN SÁCH QUÝ, NÊN ĐỌC VÀ CẦN ĐỌC


Năm 1991, tôi sang Pháp làm công tác nghiên cứu dịch thuật văn học bên cạnh Viện Quốc gia Văn minh và Ngôn ngữ học phương Đông Paris (INALCO). Tôi hân hạnh được Tiến sĩ Thu Trang giới thiệu tôi với nhà sử học lớn của Pháp, Philippe DEVILLERS, Giám đốc Trung tâm Quốc gia Nghiên cứu khoa học (CNRS), chuyên theo dõi viết về Lịch sử cận đại và hiện đại Việt Nam.

Đồng cảm sâu sắc, ông đã tin tưởng giao phó cho tôi dịch và xuất bản cuốn sách của ông, PARIS-SAIGON-HANOI, tài liệu mật của các Bộ Quốc phòng, Ngoại giao và Pháp quốc hải ngoại của nước Pháp liên quan đến cuộc chiến tranh Pháp-Việt giai đoạn 1944-1947. Nó phản ánh một tấn bi kịch lớn đã diễn ra trong thực tế khách quan của lịch sử, với một ngòi bút cố gắng khách quan nhưng không giấu nổi tấn bi kịch thứ hai cũng tồn tại mãnh liệt trong tâm hồn và ý thức của người viết. Phải dũng cảm lắm, phải cao thượng lắm mới dung hoà nổi trong cùng một cuốn sách tấm lòng yêu nước của một công dân luôn luôn thúc đẩy phải đồng tâm nhất trí với đồng bào mình và ý thức tôn trọng sự thực của một nhà viết sử. Philippe Devillers đã dung hoà được hai mặt dó. Cuốn PARIS -SAIGON-HANOI là trí tuệ, là nghị lực là tâm huyết của tác giả. Nó đòi hỏi người dịch cũng phải mang tất cả tâm huyết và lòng dũng cảm của mình ra để chuyển nguyên vẹn đến tận tay bạn đọc Việt Nam, dân tộc Việt Nam, món quà hữu nghị vô giá của nhà sử học Pháp, cuốn PARIS-SAIGON-HANOI, cho mọi người được đọc.

Trong lần xuất bản đầu tiên, năm 1993, ba nghìn bản đã được tiêu thụ hết chỉ trong vòng vài tháng. Nhiều bạn đọc, nhất là ở miền Bắc, kể cả Hà Nội, Hải Phòng, không mua được, đã đề nghị tái bản. Bởi đây là món quà của tình hữu nghị chân thành cho tất cả bạn đọc Việt Nam, cho nên ai cũng muốn có phần của mình, cùng chia sẻ niềm tự hào được thấy hiện lên qua cuốn sách cái dũng khí của dân tộc Việt Nam mà Bác Hồ là một tiêu biểu sáng ngời.

Trước một kẻ thù giả dối, xảo quyệt, mạnh gấp trăm lần về vũ khí; Bác vẫn khẳng định lập trường yêu nước sắt thép của mình bằng những lời lẽ, lạ thay, luôn luôn mặn nồng tình nghĩa, chân thực, thiết tha:

“Với những người đàn ông và những phụ nữ Pháp yêu công lý và tự do, hiểu biết và bảo vệ nguyện vọng của chúng tôi, với những người đàn ông và phụ nữ đó, thật sự là những chiến sĩ ưu tú nhất bảo vệ lợi ích chân chính của nước Pháp và của Liên hiệp Pháp, tôi xin gửi lời cảm ơn nồng nhiệt chân thành. Tôi kêu gọi nhân dân Pháp hãy làm cho cuộc chiến tranh huynh đệ ấy sớm chấm dứt, cho Năm Mới 1947 mang lại hoà bình và hữu nghị giữa hai nước Pháp và Việt Nam... Tôi cũng xin gửi lời Chúc mừng Năm Mới đến Ngài Bộ trưởng Marius Moutet mà tôi mong muốn sẽ được hân hạnh có một cuộc gặp gỡ tại Hà Nội...”

(Thư Hồ Chủ tịch gửi Marius Moutet ngày 1/1/1947)


“Một lần nữa, chúng tôi trịnh trọng tuyên bố rằng dân tộc Việt Nam chỉ mong muốn một điều là thống nhất và độc lập trong Liên hiệp Pháp và chúng tôi cam kết tôn trọng những quyền lợi kinh tế và văn hóa của Pháp tại Việt Nam...”

(Trích thư Hồ Chủ tịch gửi Thủ tướng Ramadier, ngày 21/3/1947)

Ngày 19/4 Bác Hồ lại viết thư cho Chính phủ Pháp:

“… Để chứng minh sự gắn bó chân thành của Việt Nam đối với hoà bình và tình hữu nghị của nó đối với nhân dân Pháp, Chính phủ Việt Nam đề nghị với Chính phủ Pháp chấm dứt ngay tức thời mọi hành vi chiến tranh và mở ngay những cuộc đàm phán nhằm đi đến một giải pháp hoà bình cho cuộc xung đột...”

(Paul Mus: Tôi đã gặp Hồ Chí Minh (J’ai rencontré Hồ Chí Minh), báo Người Bình Dân (Le Populaire) số ra ngày 9-6-1947)


Tưởng Hồ Chủ tịch đã có phần xuôi chiều, “Cao ủy mới Bollaert - tác giả viết tiếp - và tướng Valluy đặt ra cho cuộc ngưng chiến do Chính phủ Việt Nam đề nghị những điều kiện hết sức hà khắc. Vậy là nhiệm vụ thăm dò của giáo sư Paul Mus đã biến thành một cuộc trao đổi tối hậu thư để rồi nhận một câu trả lời đã trở thành lịch sử của Hồ Chí Minh (ngày 12/5):

“Nếu chúng tôi chấp nhận những điều kiện đó, chúng tôi sẽ là những kẻ hèn nhát. Trong Liên hiệp Pháp không có chỗ cho những tên hèn nhát”.

(Paul Mus: Tôi đã gặp Hồ Chí Minh (J’ai rencontré Hồ Chí Minh), báo Le Populaire, số ra ngày 29-6-1947)


Và bao nhiêu đoạn trích khác để lại một ấn tượng đẹp tươi về cái trí tuệ thông minh tuyệt vời, về cái chí khí và cái nghị lực sắt thép phi thường được diễn đạt qua một ngôn ngữ bình dị, trong sáng và thân mật, và đẹp nhất là tấm lòng của Bác luôn luôn thiết tha gắn bó thịt xương với nước với dân mình cũng như với bè bạn năm châu.

Cảm ơn biết bao Nhà sử học Philippe Devillers đã để lại trong lòng người dân Việt Nam, bên cạnh những hình ảnh xấu xí đáng kinh tởm của chủ nghĩa thực dân hỗn xược, xảo quyệt, lỗi thời, là những hình ảnh đẹp tươi không bao giờ quên được của một dân tộc anh hùng, nhân nghĩa, trung thực, thuỷ chung, mấy ngàn năm không ngừng đấu tranh cho độc lập, thống nhất đất nước, cho hạnh phúc và tiến bộ của nhân dân, cho dân chủ, hòa bình và hữu nghị, trong đó hình ảnh trung tâm đẹp nhất là hình ảnh Chủ tịch HỒ CHÍ MINH kính yêu, người con vĩ đại của dân tộc anh hùng...

Một lần nứa, tôi chân thành cảm tạ Nhà sử học Philippe DEVILLERS, Tiến sĩ sử học THU TRANG, Nhà xuất bản GALLIMARD, ĐẠI SỨ QUÁN PHÁP tại Việt Nam, TỔNG LÃNH SỰ QUÁN PHÁP tại Thành phố Hồ Chí Minh, cùng NHÀ XUẤT BẢN TỔNG HỢP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH và ông VŨ HÙNG, đã giúp đỡ vật chất và tinh thần cho cuốn PARIS-SAIGON-HANOI đến được tận tay đông đảo bạn đọc xa gần, trong nước cũng như ngoài nước, với tư cách là món quà hữu nghị rất đáng trân trọng của Tác giả.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 7 măm 2003

Dịch giả: HOÀNG HỮU ĐẢN



Het!
 
Logged
Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines

Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM