Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
 
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 28 Tháng Ba, 2024, 05:54:26 pm


Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát


Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 »   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Hỏi nhỏ, đáp khẽ về các vấn đề quân sự - Phần 3  (Đọc 320008 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
chiangshan
Thành viên
*
Bài viết: 3405


No sacrifice, no victory


WWW
« Trả lời #160 vào lúc: 13 Tháng Chín, 2009, 05:19:21 pm »

Theo Gúc thì chú này là Kontyantyn Olshansky, thuộc lớp tàu đổ bộ tăng Ropucha I (Project 775): http://www.globalsecurity.org/military/world/russia/775.htm
Logged

Dân ta phải biết sử ta
Cái gì không biết cần tra Gúc gồ
danngoc
Thành viên
*
Bài viết: 948

Đã bị khóa vĩnh viễn


« Trả lời #161 vào lúc: 13 Tháng Chín, 2009, 05:20:40 pm »

Chỗ bác ở đâu ạ? Thấy có gái tóc vàng
Logged

Chết vì ghét người!
OldBuff
Moderator
*
Bài viết: 3053


Vì nhân dân quên mình


« Trả lời #162 vào lúc: 13 Tháng Chín, 2009, 05:23:48 pm »

Chiếc này có tên gọi Kostiantyn Olshansky, xuất xứ Ba Lan, là của thừa kế của Tiểu Nga, gọi là Tàu đổ bộ cỡ lớn thuộc đề án 755 "Con cóc" của Hải quân Xô-viết trước đây.
Logged

Thượng tôn công lý - Chế áp cường quyền
cutiua
Thành viên
*
Bài viết: 12


« Trả lời #163 vào lúc: 13 Tháng Chín, 2009, 05:54:53 pm »

Em ở Ucraine bác ạ. Các Trâu kiến thức rộng quá. Em tìm mãi cũng ra. Thêm tí hình ảnh nữa ạ
http://www.flot2017.com/ru/photos/1341
Hôm qua kỉ niệm 220 năm thành lập thành phố nên nó vào. Dân tình xem đông như hội ấy ạ  Grin
Logged
dongadoan
Administrator
*
Bài viết: 7256


Cái thời hoa gạo cháy...


WWW
« Trả lời #164 vào lúc: 16 Tháng Chín, 2009, 08:11:08 pm »

Bác lixeta cho em hỏi tí! Tại sao trên tấm thép nghiêng trước mũi xe T-55 mỗi bên lại có 2 hàng ê-cu này nhỉ? Nó có tác dụng gì? Em lần mò cái T-54B thì không thấy có.



 
Logged

Duyên ấy kiếp sau tình chưa nhạt, thà phụ trời xanh chẳng phụ nàng!
tuaans
Cựu chiến binh
*
Bài viết: 3774


« Trả lời #165 vào lúc: 16 Tháng Chín, 2009, 09:31:32 pm »

Nhìn rõ hơn một chút!

Logged
_new
Thành viên
*
Bài viết: 827



« Trả lời #166 vào lúc: 16 Tháng Chín, 2009, 09:35:40 pm »

Chắc là để gắn đồ đạc gì đó bên trong.  Cool Em đoán thế.  Grin
Logged
lixeta
Cựu chiến binh
*
Bài viết: 1531


« Trả lời #167 vào lúc: 17 Tháng Chín, 2009, 08:30:15 am »

Híc...! Híc...!
Các bố chỉ tài để ý thui Grin
Đúng là để gắn một số phụ tùng nhưng không phải là bên trong mà ở bên ngoài.
Thực ra, trong cấu tạo cơ bản của xe không có những hàng ốc này, chỉ một số xe có (không rõ tỷ lệ là bao nhiêu, cái này phải hỏi LX mới biết, chắc là cỡ mỗi đại đội 1 cái- mình đoán thế).
Về tác dụng của những hàng ốc này là để cố định một số thiết bị phụ trợ như: con lăn quét mìn, lưỡi ben để ủi đất... khi cần thiết.
Vậy thui Grin
Logged
Su_35
Thành viên
*
Bài viết: 29


« Trả lời #168 vào lúc: 18 Tháng Chín, 2009, 10:04:10 pm »

Cho Em Hỏi Nguyên Lí Hoạt Động Của Bom Bi Như Thế Nào
Logged
OldBuff
Moderator
*
Bài viết: 3053


Vì nhân dân quên mình


« Trả lời #169 vào lúc: 19 Tháng Chín, 2009, 05:58:05 pm »

Cho Em Hỏi Nguyên Lí Hoạt Động Của Bom Bi Như Thế Nào

Ngắn gọn nhé: Bom bi có thể là bom nguyên khối hoặc bom chùm (gồm bom mẹ và các bom con bên trong). Bom bi nguyên khối và bom bi con có thể nổ chạm, nổ chụp theo độ cao định trước hoặc nổ chậm hẹn giờ tùy mục đích sử dụng bom.

Nếu là bom chùm bi thì sau khi được thả từ máy bay, bom mẹ được cài chế độ để tới một độ cao nhất định trạm nổ sẽ kích hoạt nổ bật nắp bom nhằm phát tán bom con.
Logged

Thượng tôn công lý - Chế áp cường quyền
Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 »   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines

Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM