Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
 
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 29 Tháng Ba, 2024, 03:20:55 pm


Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát


Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Khả năng và biện pháp chống tàu ngầm của quân đội NC  (Đọc 95294 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
euclide
Thành viên
*
Bài viết: 14


« Trả lời #100 vào lúc: 17 Tháng Chín, 2010, 03:15:26 pm »

Tàu Ngầm là một khối kim loại(sắt là chủ yếu) chuyển động trong từ trường của Trái Đất => gây ra nhiễu từ trong khu vực tàu đi qua.
Nếu vậy thì có hướng nghiên cứu, chế tạo thiết bị phỏng sinh học như của một số loài: rùa, cá, chim, lạc đà,... để thám sát hay không?


Mình thấy cứ từ từ để bạn euclide nói xem nào  Grin
Mình chưa hiểu bạn ấy làm gì  Grin Nên cứ để bạn ấy trình bày đủ đã ; nhể  Grin

Ngành phỏng sinh học ở VN có lẽ hơi "im hơi lặng tiếng" quá . Mình chưa thấy có tin tức gì nhiều . Còn phỏng sinh học mà mình biết chủ yếu là về mô phỏng di chuyển của côn trùng trong robot địa hình  Grin

Ngon phết đấy  Grin Ngoại trừ việc hơi rung 1 tý thì con robot đó khá ổn : chơi được cả trơn trượt ; dốc đứng ; chỉ chưa leo được tường như rết thật   Grin

Khắc phục gắn giác mút vào chân nó ; nhể  Grin




Ôi! hơi ... ít, thêm tí nữa nhé:
Phỏng sinh học (khoa học về mô phỏng sinh vật) là môn khoa học mô phỏng kết cấu, chức năng của các sinh vật, hệ sinh vật để thiết kế, chế tạo ra các hệ thống kỹ thuật, công trình.
Logged
daibangden
Trung tá
*
Bài viết: 14469


Чёрный Орёл


« Trả lời #101 vào lúc: 17 Tháng Chín, 2010, 03:22:51 pm »

Các thành viên: Không lạc đề sang vấn đề Vật lý hoặc sinh học trong Chủ đề Khả năng và biện pháp phòng chống ngầm của quân đội NC.
@ euclide: bài của bạn ở đây: http://www.quansuvn.net/index.php/topic,5684.msg257086.html#msg257086 do tôi sửa vì bạn trích dẫn bài viết của thành viên manhcong94 đã bị đưa vào Bốt tạm giam. Bài của thành viên manhcong94 không bị xóa. Theo nguyên tắc trích dẫn trả lời bài đã bị đưa vào Bốt hoặc bị xóa thì bài trả lời cũng sẽ vào Bốt hoặc bị xóa theo. Tôi sửa để bài của bạn không gặp phải một trong hai trường hợp trên.
Logged
euclide
Thành viên
*
Bài viết: 14


« Trả lời #102 vào lúc: 17 Tháng Chín, 2010, 03:30:43 pm »

Cảm ơn! Tôi cũng đang băn khoăn không hiểu mình phạm nội quy ở điểm nào, hóa ra ở 3.3.
Vấn đề được đưa ra thảo luận rất rõ ràng, tôi nhất quán chỉ nêu ra một hướng giải pháp. Tuy nhiên có một chút từ ngữ với manhcong94 là lạc đề.
Nhất trí rút kinh nghiệm.
Logged
manhcong94
Thành viên
*
Bài viết: 165



WWW
« Trả lời #103 vào lúc: 17 Tháng Chín, 2010, 03:46:48 pm »

Hì, đúng là như bác nói, cái đấy em công nhận vì coi trái đất như 1 điện tích điểm trong vũ trụ thì xung quanh trái đất luôn có từ trường nhưng nhiễu từ trường do tàu ngầm gây ra thì bác tính nó lan truyền đi đâu ạ? Bác thử làm 1 thí nghiệm nhé, bác dải cho em 1m2 mạt sắt dày, rồi cho em 1 cục nam châm ở giữa. Sau đó, bác cho 1 hạt nam châm rất nhỏ (nhỏ bằng mạt sắt) đặt gần vào chiếc nam châm to, rồi bác quan sát thử xem nó có dễ nhìn thấy không ạ? Trong đó, nam châm to là trái đất, xung quanh là từ trường, hạt bụi nam châm là tàu ngầm đặt gần trái đất. Và bác chỉ xoáy em vào mặt kĩ thuật mà không quan tâm đến hướng em đề ra ạ, ở vùng biển nông như Biển Đông thì sonar âm thanh không cần quá tinh vi. Mà thôi, không lạc đề, quay về chủ đề chống ngầm không lại vào bốt bác ạ! Mời bác xem hướng phát triển của em ở bài trước và mời các bác khác vào thảo luận cho vui! Anh em mình đang thảo luận nên có gì bác bỏ quá cho!
Logged

...Đánh cho giặc trích luân bất phản. Đánh cho giặc phiến giáp bất hoàn. Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ!
euclide
Thành viên
*
Bài viết: 14


« Trả lời #104 vào lúc: 17 Tháng Chín, 2010, 04:13:04 pm »

Hì, đúng là như bác nói, cái đấy em công nhận vì coi trái đất như 1 điện tích điểm trong vũ trụ thì xung quanh trái đất luôn có từ trường nhưng nhiễu từ trường do tàu ngầm gây ra thì bác tính nó lan truyền đi đâu ạ? Bác thử làm 1 thí nghiệm nhé, bác dải cho em 1m2 mạt sắt dày, rồi cho em 1 cục nam châm ở giữa. Sau đó, bác cho 1 hạt nam châm rất nhỏ (nhỏ bằng mạt sắt) đặt gần vào chiếc nam châm to, rồi bác quan sát thử xem nó có dễ nhìn thấy không ạ? Trong đó, nam châm to là trái đất, xung quanh là từ trường, hạt bụi nam châm là tàu ngầm đặt gần trái đất. Và bác chỉ xoáy em vào mặt kĩ thuật mà không quan tâm đến hướng em đề ra ạ, ở vùng biển nông như Biển Đông thì sonar âm thanh không cần quá tinh vi. Mà thôi, không lạc đề, quay về chủ đề chống ngầm không lại vào bốt bác ạ! Mời bác xem hướng phát triển của em ở bài trước và mời các bác khác vào thảo luận cho vui! Anh em mình đang thảo luận nên có gì bác bỏ quá cho!

Không cần đến thí nghiệm làm chi. Thế này nhé: Tàu Ngầm di chuyển cắt các đường sức => nhiễu loạn tại vị trí đó phải không?

Bạn có thấy các cường quốc đưa tàu nghiên cứu đi khắp các đại dương? Theo bạn họ làm như vậy để làm gì? Liệu ngoài việc trinh sát, chặn bắt thông tin, tìm hiểu đối phương thì còn có trắc địa, từ(giả sử) của đáy, lòng đại dương, .... đưa vào cơ sở dữ liệu của họ. Sau này khi thiết kế các rada họ đưa modul cơ sở dữ liệu ấy vào, rada quét-so sánh với cơ sở dữ liệu tìm điểm dị thường trong trường quan trắc của rada có được không?
Đấy cũng chỉ là một giả thuyết có thể nhé.
Logged
tvm303
Thành viên
*
Bài viết: 482


« Trả lời #105 vào lúc: 17 Tháng Chín, 2010, 07:56:53 pm »

Chưa bạn nào đọc kỹ cái MAD mình đưa ra là gì thì phải. Nguyên tác phát hiện là đo sự biến động của từ trường trái đất tại khu vực quan trắc. Do tàu ngầm là khối kim loại khổng lồ, ít nhất cũng vài ngàn tấn, thế nên triển khai tìm kiềm, thường kết hợp cả sonar lẫn MAD. Sonar bị động chỉ có tác dụng khi tàu di chuyển, sonar chủ động thì tàu ngầm sẽ phát hiện ra ta đang tìm nó, và tìm ở đâu. Riêng có MAD thì dù thế nào cũng tìm được tàu ngầm, tuy vậy, phát hiện bằng MAD lại khó, do muốn phát hiện phải rất gần tàu ngầm (thường là bay trên đầu).
Logged

"Give me liberty or give me death" - Patrick Henry
euclide
Thành viên
*
Bài viết: 14


« Trả lời #106 vào lúc: 17 Tháng Chín, 2010, 08:01:53 pm »

Chưa bạn nào đọc kỹ cái MAD mình đưa ra là gì thì phải. Nguyên tác phát hiện là đo sự biến động của từ trường trái đất tại khu vực quan trắc. Do tàu ngầm là khối kim loại khổng lồ, ít nhất cũng vài ngàn tấn, thế nên triển khai tìm kiềm, thường kết hợp cả sonar lẫn MAD. Sonar bị động chỉ có tác dụng khi tàu di chuyển, sonar chủ động thì tàu ngầm sẽ phát hiện ra ta đang tìm nó, và tìm ở đâu. Riêng có MAD thì dù thế nào cũng tìm được tàu ngầm, tuy vậy, phát hiện bằng MAD lại khó, do muốn phát hiện phải rất gần tàu ngầm (thường là bay trên đầu).

Đọc rồi, thấy rồi: trang 4.
Biến thể cụ thể của nó là  PZL M28B Bryza 1RM bis sản xuất 01 con năm 2004, sử dụng 2006.
Nhưng nó chưa nhạy lắm bác nhỉ? Liệu có cải tiến, nâng cấp được không?

Nhà mình có 01 con là biến thể của dòng này để huấn luyện nhưng nó làm một lúc 3 cựu phi công của ta thì phải.
« Sửa lần cuối: 17 Tháng Chín, 2010, 08:09:42 pm gửi bởi euclide » Logged
mrquang
Thành viên
*
Bài viết: 72


« Trả lời #107 vào lúc: 17 Tháng Chín, 2010, 10:00:12 pm »



Đọc rồi, thấy rồi: trang 4.
Biến thể cụ thể của nó là  PZL M28B Bryza 1RM bis sản xuất 01 con năm 2004, sử dụng 2006.
Nhưng nó chưa nhạy lắm bác nhỉ? Liệu có cải tiến, nâng cấp được không?

Nhà mình có 01 con là biến thể của dòng này để huấn luyện nhưng nó làm một lúc 3 cựu phi công của ta thì phải.
[/quote]

các bác cho thông số cụ thể hơn đi. PZL M28B Bryza 1RM  có phải em mua của BaLan không, em đấy mới rơi chứ nhỉ
Logged
euclide
Thành viên
*
Bài viết: 14


« Trả lời #108 vào lúc: 17 Tháng Chín, 2010, 10:14:41 pm »

Hình như rơi vào 4/11/2005, bác xem ở đây:
http://vietbao.vn/Xa-hoi/Nhung-phut-cuoi-cung-cua-chuyen-bay-dinh-menh-M28/30088002/157/
http://vi.wikipedia.org/wiki/PZL_M-28
http://militarypedia.corran.pl/wiki/PZL_M28B_Bryza_w_Wojsku_Polskim
Logged
Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines

Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM