Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
 
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 28 Tháng Ba, 2024, 03:08:50 pm


Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát


Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 »   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Sổ tay kíp chiến đấu đài điều khiển tên lửa phòng không  (Đọc 219361 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
ngocdan_lep
Thành viên
*
Bài viết: 305



« Trả lời #180 vào lúc: 20 Tháng Ba, 2011, 08:38:46 pm »

Cháu minh họa trường hợp xe thu phát trúng tên lửa shrike !




Câu hỏi của bác Giangtvx cháu nhớ không nhầm thì đã có lần thủ trưởng OldBuff trả lời rồi ạ!
 " Khi dùng shrike thì báy bay địch sẽ bắn vài quả về phía nguồn phát (Xe PV) .Nếu quả thứ nhất đã hạ được xe P hoặc  tắt xe P  thì các quả còn lại sẽ rơi tản mát xung quanh  và như thế xe UV,AV....cũng  lĩnh đủ".
« Sửa lần cuối: 20 Tháng Ba, 2011, 08:46:07 pm gửi bởi ngocdan_lep » Logged

mta-sunpac
huyphongssi
Thành viên
*
Bài viết: 1515



« Trả lời #181 vào lúc: 20 Tháng Ba, 2011, 09:41:39 pm »

Cháu minh họa trường hợp xe thu phát trúng tên lửa shrike !




Câu hỏi của bác Giangtvx cháu nhớ không nhầm thì đã có lần thủ trưởng OldBuff trả lời rồi ạ!
 " Khi dùng shrike thì báy bay địch sẽ bắn vài quả về phía nguồn phát (Xe PV) .Nếu quả thứ nhất đã hạ được xe P hoặc  tắt xe P  thì các quả còn lại sẽ rơi tản mát xung quanh  và như thế xe UV,AV....cũng  lĩnh đủ".


Shrike mà táng trúng đài thì trắc thủ PA00 trong "chuồng cu" chết đầu tiên.
Logged

Nhằm thẳng quân thù, Bắn!
Giangtvx
Thượng tá
*
Bài viết: 25560


« Trả lời #182 vào lúc: 21 Tháng Ba, 2011, 10:22:10 am »

@ ngocdan_lep : Hình như đó là 1 đoạn video. Cho xin link đi! Mà sao xe cộ gì mà chẳng thấy công sự che chắn gì cả nhỉ? Hay đó là 1 thử nghiệm?
 
Thế các bác có số liệu gì về sơ rai và trúng sơ rai trong chiến tranh chống Mỹ không ạ ?
 
Logged

duongthanhvan
Thành viên
*
Bài viết: 471



« Trả lời #183 vào lúc: 21 Tháng Ba, 2011, 11:59:11 am »

@ ngocdan_lep : Hình như đó là 1 đoạn video. Cho xin link đi! Mà sao xe cộ gì mà chẳng thấy công sự che chắn gì cả nhỉ? Hay đó là 1 thử nghiệm?
 
Thế các bác có số liệu gì về sơ rai và trúng sơ rai trong chiến tranh chống Mỹ không ạ ?
 
Đó là một bộ phim tài liệu của Nga nói về hệ thống C-75 trong chiến tranh Việt Nam có tựa đề:"Крылья России. Танец со смертью ЗРК С-75 во Вьетнаме "
 Và đây là link của bộ phim http://www.youtube.com/watch?v=IhMl8GRUYkA&feature=related
Quãng phút thứ 3p25' sẽ có đoạn shrike lao vào  xe PB

Như hình trong tấm ảnh và cùng có nhận xét như nhận xét của bác, em thấy có thể đó là một vụ thử tên lửa chống radar. Vì như trong ảnh thì việc bố trí trận địa là không có, nên khó có thể đó là một trận địa thực.

Một số thông tin về tên lửa shrike:



AGM-45 Shrike là tên lửa chống bức xạ của Mỹ được thiết kế để tiêu diệt các ra đa của đối phương. Shrike được phát triển bởi Trung tâm Vũ khí Hải quân của Hoa Kỳ năm 1963 bởi việc sử dụng một bộ tìm kiếm vào thân của rốc két AIM-7 Sparrow. Nó được rút dần khỏi trang bị của Hoa Kỳ từ năm 1992 và thay thế cho nó là loại tên lửa AGM-88 HARM.

Chức năng chính:    Tên lửa chống bức xạ phát hiện và tiêu diệt các rada chống máy bay của đối phương.
Động cơ:     nhiên liệu rắn
Chiều dài:    10 ft (3,05 m)
Trọng lượng:    390 lb (177,06 kg)
Đường kính:    8 in (203 mm)
Đầu đạn:    Thông thường
Sải cánh:    3 ft (914 mm)
Dẫn hướng:    Ra đa bị động
Máy bay:    A-4 Skyhawk, A-6 Intruder F-105 Thunderchief


Đây là một bài viết về chiến thuật chế áp phòng không : http://pilot.vn/?mod=news&page=view&id=8259
  
« Sửa lần cuối: 21 Tháng Ba, 2011, 04:51:12 pm gửi bởi duongthanhvan » Logged

...Bắn trúng, đánh rất hay ...
OldBuff
Moderator
*
Bài viết: 3053


Vì nhân dân quên mình


« Trả lời #184 vào lúc: 21 Tháng Ba, 2011, 03:34:05 pm »


Đây là một bài viết về chiến thuật chế áp phòng không : http://pilot.vn/?mod=news&page=view&id=8259
  

Đọc xong bài viết không rõ tác giả muốn trình bày vấn đề gì về chiến thuật chế áp phòng không Wink
Logged

Thượng tôn công lý - Chế áp cường quyền
Giangtvx
Thượng tá
*
Bài viết: 25560


« Trả lời #185 vào lúc: 23 Tháng Ba, 2011, 03:52:32 pm »

Xin cho hỏi : Tổ hợp S-75 có phát ra các bức xạ nguy hiểm không? Sử dụng nó có phải tuân theo các quy trình đảm bảo an toàn (bắt buộc) nào không?

Xin hỏi thêm: có bác nào làm ở M.M. (Ha Tây) không ?
« Sửa lần cuối: 23 Tháng Ba, 2011, 04:14:29 pm gửi bởi Giangtvx » Logged

Hodongbang
Thành viên
*
Bài viết: 52



« Trả lời #186 vào lúc: 23 Tháng Ba, 2011, 04:24:48 pm »

Xin cho hỏi : Tổ hợp S-75 có phát ra các bức xạ nguy hiểm không? Sử dụng nó có phải tuân theo các quy trình đảm bảo an toàn (bắt buộc) nào không?

Thưa bác! Tất cả các hệ thống phát sóng siêu cao tần(rada,tên lửa,BTS...) đều ảnh hưởng tới sức khỏe con người,nếu tiếp xúc ít thì mệt mỏi ,nhiều thì...ảnh hưởng tới cả máy móc  Grin  .Mức ảnh hưởng như thế nào thì phụ thuộc vào bước sóng ,công suất phát của thiết bị đó ,Vì vậy mà như em được biết  đối với trác thủ các đài rada cứ 1 hoặc 2 tháng thay đổi vị trí làm việc 1 lần  Huh .Tên lửa hoạt động chủ yếu không phát ra không gian mà phát vào tải tương đương nên ít ảnh hưởng .Nhưng nếu sửa PV hoặc RPK thì vũng mệt mỏi cả tuần  Grin (cái này em nghe kể ).Biện pháp bảo đảm an toàn thì nhiều : nhưng chủ yếu là biện pháp tự bảo vệ ,em chưa nhìn thấy thiết bị bảo hộ (áo giáp chì,mũ giáp chì...).
« Sửa lần cuối: 23 Tháng Ba, 2011, 05:41:26 pm gửi bởi Hodongbang » Logged
duongthanhvan
Thành viên
*
Bài viết: 471



« Trả lời #187 vào lúc: 24 Tháng Ba, 2011, 11:49:46 am »

(Em xin viết tiếp về hệ thống C-125):

D-Bệ phóng.

-Nhiệm vụ:

•   chấp hành lệnh điều khiển từ xe điều khiển YHB đưa tới, quay trong các góc tà và

phương vị, ban đầu đưa tên lửa hướng về phía mục tiêu.

•   Sau khi tên lửa đã rời bệ, bệ tự động quay về góc nạp đạn đã định trước.

-Thành phần cấu tạo chính
:

•   Cặp động cơ MY- MU

•   Các cơ cấu cơ khí phục vụ việc nâng, đỡ đạn
      
-Các loại bệ phóng:

•   Bệ 5P71 hai cần (1 bê x 2 đạn)

        

•   Bệ 5P73: bốn cần (1 bệ x 4 đạn)

        

•   Ngoài kiểu bố trí bệ phóng cố định như trên, một số nước trên thế giới còn đặt bệ phóng trên các khung gầm xe tăng, xe tải hạng nặng để tăng tính cơ động.

        

        

        
        
« Sửa lần cuối: 24 Tháng Ba, 2011, 11:45:51 pm gửi bởi duongthanhvan » Logged

...Bắn trúng, đánh rất hay ...
Giangtvx
Thượng tá
*
Bài viết: 25560


« Trả lời #188 vào lúc: 24 Tháng Ba, 2011, 08:33:35 pm »

Xin cho hỏi : Tổ hợp S-75 có phát ra các bức xạ nguy hiểm không? Sử dụng nó có phải tuân theo các quy trình đảm bảo an toàn (bắt buộc) nào không?

Thưa bác! Tất cả các hệ thống phát sóng siêu cao tần(rada,tên lửa,BTS...) đều ảnh hưởng tới sức khỏe con người,nếu tiếp xúc ít thì mệt mỏi ,nhiều thì...ảnh hưởng tới cả máy móc  Grin  .Mức ảnh hưởng như thế nào thì phụ thuộc vào bước sóng ,công suất phát của thiết bị đó ,Vì vậy mà như em được biết  đối với trác thủ các đài rada cứ 1 hoặc 2 tháng thay đổi vị trí làm việc 1 lần  Huh .Tên lửa hoạt động chủ yếu không phát ra không gian mà phát vào tải tương đương nên ít ảnh hưởng .Nhưng nếu sửa PV hoặc RPK thì vũng mệt mỏi cả tuần  Grin (cái này em nghe kể ).Biện pháp bảo đảm an toàn thì nhiều : nhưng chủ yếu là biện pháp tự bảo vệ ,em chưa nhìn thấy thiết bị bảo hộ (áo giáp chì,mũ giáp chì...).

Thưa bác! Tất cả các thông số của môi trường sống (nhiệt độ, áp suất, bức xạ, nồng độ các chất trong không khí, nước, ...) nếu bị thay đổi đều ảnh hưởng tới sức khỏe con người (có thể ảnh hưởng tốt hay xấu), nếu ảnh hưởng xấu mà ít thì mệt mỏi ,nhiều thì...ảnh hưởng tới cả máy móc  Grin  .Mức ảnh hưởng như thế nào thì phụ thuộc vào sự biến đổi nhiều hay ít của các thông số đó  Grin Grin Grin !

Nhưng thưa bác em muốn biết nhiều hơn thế cơ! Thí dụ như khi phát sóng, có bắt buộc tất cả phải chui vào xe không ? Có bắt buộc phải đóng cửa xe (để tránh ảnh hưởng) không? Có chiến sĩ nào được phép lảng vảng gần đó không? Có cấm (búp sóng chính) chiếu vào doanh trại, vào nhà dân hay không? Chiếu mãi (thời gian đủ lớn) vào 1 cái cây có làm chết nó không? ...

Em hỏi hơi nhiều, các bác thông cảm. Nhưng nếu không hỏi thì thôi. còn nếu đã hỏi thì phải hỏi cho thất "đã".  Grin  
Logged

duongthanhvan
Thành viên
*
Bài viết: 471



« Trả lời #189 vào lúc: 24 Tháng Ba, 2011, 11:00:40 pm »



Thưa bác! Tất cả các thông số của môi trường sống (nhiệt độ, áp suất, bức xạ, nồng độ các chất trong không khí, nước, ...) nếu bị thay đổi đều ảnh hưởng tới sức khỏe con người (có thể ảnh hưởng tốt hay xấu), nếu ảnh hưởng xấu mà ít thì mệt mỏi ,nhiều thì...ảnh hưởng tới cả máy móc  Grin  .Mức ảnh hưởng như thế nào thì phụ thuộc vào sự biến đổi nhiều hay ít của các thông số đó  Grin Grin Grin !

Nhưng thưa bác em muốn biết nhiều hơn thế cơ! Thí dụ như khi phát sóng, có bắt buộc tất cả phải chui vào xe không ? Có bắt buộc phải đóng cửa xe (để tránh ảnh hưởng) không? Có chiến sĩ nào được phép lảng vảng gần đó không? Có cấm (búp sóng chính) chiếu vào doanh trại, vào nhà dân hay không? Chiếu mãi (thời gian đủ lớn) vào 1 cái cây có làm chết nó không? ...

Em hỏi hơi nhiều, các bác thông cảm. Nhưng nếu không hỏi thì thôi. còn nếu đã hỏi thì phải hỏi cho thất "đã".  Grin 
Báo cáo bác Giangtvx là khi mà trạm radar hoặc xe thu-phát của hệ thống TLPK hoạt động thì nếu không phải vạn bất đắc dĩ không ai lại đứng ngoài ngắm cảnh cả, vì thế nên nếu có không cấm thì đều chiu vào xe hết. Tự bảo vệ mình trước phải không bác.  Grin
Ở các đài làm việc thường xuyên thì cây cỏ xung quanh không bị chết đâu bác ạ, chỉ có bị chuyển từ lá xanh sang lá vàng thôi.  Grin Grin Grin
Quy định bố trí trận địa của một tiểu đoàn hỏa lực bao giờ cũng phải đảm bảo để cách khu dân cư một khoẳng cách X km, xe thu phát đạt cao hơn nóc xe điều khiển, tính toán Y m. Vì thế việc tránh cánh sóng chính ảnh hươnngr tới sức khỏe con người đều đã được tính đên bác ạ.
Logged

...Bắn trúng, đánh rất hay ...
Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 »   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines

Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM