Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
 
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 19 Tháng Tư, 2024, 10:21:58 pm


Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát


Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 »   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Sổ tay kíp chiến đấu đài điều khiển tên lửa phòng không  (Đọc 219875 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
ngocdan_lep
Thành viên
*
Bài viết: 305



« Trả lời #60 vào lúc: 18 Tháng Hai, 2011, 04:39:42 pm »

1.Xe điều khiển -YB

Xe YB là trung tâm đầu não của tổ hợp S-75 .

Tại đây giám sát mọi tình hình trên không:   trinh sát và chỉ thị mục tiêu kiểm soát , điều khiển các thành phần khác AB,YB, bệ phóng ,đạn.
- Nhận phân công mục tiêu và báo cáo cấp trên (SCH trung đoàn, lữ đoàn hoặc sư đoàn tùy theo phân cấp) qua kênh thoại (vô tuyến hoặc hữu tuyến).

Thành phần bao gồm :


-Hệ thống hiện hình : Viko của rada  P-18,cự ly,phương vị ,góc tà,màn hình TBK.
-Hệ thống điều khiển bệ phóng
-Hệ thống đồng bộ.
-Hệ thống khuếch đại chính máy thu mục tiêu
-Thiết bị  tự động xác định phần tử phóng
-Thiết bị kiểm tra và tạo giả
-Thiết bị nhận dạng (máy hỏi)
-Thiết bị quang truyền hình (TBK)
-GшB

Cabin YB







Vị trí các thành phần trong xe YB




Trong hình  tính từ trái  sang phải :

-Hàng trên i: màn hình Viko -P18,tủ trắc thủ góc tà,cự ly,phương vị:
-Hàng dưới   :  bàn làm việc dt , tủ sq điều khiển.




Tủ trắc thủ phương vị,góc tà















« Sửa lần cuối: 19 Tháng Hai, 2011, 07:40:15 pm gửi bởi ngocdan_lep » Logged

mta-sunpac
ngocdan_lep
Thành viên
*
Bài viết: 305



« Trả lời #61 vào lúc: 18 Tháng Hai, 2011, 05:01:02 pm »

Tủ sĩ quan điều khiển:

          Màn hình sĩ quan điều khiển





                         Bảng điều khiển











                                 Màn hình VIKO

   

« Sửa lần cuối: 18 Tháng Hai, 2011, 08:34:02 pm gửi bởi ngocdan_lep » Logged

mta-sunpac
ngocdan_lep
Thành viên
*
Bài viết: 305



« Trả lời #62 vào lúc: 18 Tháng Hai, 2011, 08:44:13 pm »

MỤc tiêu trên màn hình của trắc thủ :

      Phương vị




       -1 Sang trái
       -2 Sang phải
       -3 đường phân giác cánh sóng anten
       -4 mục tiêu

            Góc tà



      -1 giảm góc tà
      -2 tăng góc tà
      -5 phản xạ địa vật,nhiễu tạp

          Mục tiêu thật  Grin  

    

« Sửa lần cuối: 19 Tháng Hai, 2011, 05:40:15 pm gửi bởi ngocdan_lep » Logged

mta-sunpac
huyphongssi
Thành viên
*
Bài viết: 1515



« Trả lời #63 vào lúc: 19 Tháng Hai, 2011, 12:59:35 am »

I.Thành phần và tính năng kỹ chiến thuật.

 Thành phần của tổ hợp C75
1.Xe điều khiển YB
2.Xe tính toán AB
3.Xe thu phát PB
4.Xe máy trạm nguồn,chia điện,Zip
5.Bệ phóng
6.Đạn - tên lửa...



Tổ hợp tên lửa phòng không S-75M3 Volkhov của LX có các khí tài đã được gọi tên trong tiếng Việt. Huyphongssi phụ các thủ trưởng và anh ngocdan_lep cung cấp tên gọi phần viết tắt và tên trong tiếng Việt của các khí tài này:

1. Кабина УВ (Кабина управления): Xe điều khiển - Xe UV (còn gọi là Xe U)
2. Кабина АВ (Аппаратная кабина): Xe tính toán - Xe AV (còn gọi là xe A)
3. Кабина ПВ (Приемо-передающая кабина): Xe thu phát - Xe PV (còn gọi là xe P)
4. ДЭС (Дизельная электростанция): Xe nguồn
5. РКУ (Распределительная кабина): Xe chia điện
6. ЗИП (Запасные части, Инструменты, Принадлежности): Linh kiện thay thế, dụng cụ sửa chữa và phụ tùng
7. ПУ (Пусковая установка): Bệ phóng
8. ТЗМ (Транспортно-заряжающая машина): Xe chở đạn (TZM)
9. ВИКО (Выносной индикатор кругового обзора): Màn hiện sóng nhìn vòng từ xa (còn gọi là màn hiện sóng VIKO)
10. ТВК (Телевизионный канал): Kênh ngắm quang truyền hình (TVK)
Logged

Nhằm thẳng quân thù, Bắn!
ngocdan_lep
Thành viên
*
Bài viết: 305



« Trả lời #64 vào lúc: 19 Tháng Hai, 2011, 08:49:33 am »

Bác Huyphongssi giải thích các thuật ngữ rất cụ thể . Còn từ viết tắt  :GшB nữa ạ .
tiếng việt nó nôm na là chống nhiêu tích cực dẫn góc.


Trên tủ sq điều khiển có các công tắc và chuyển mạch để chọn các chế độ hoạt động của đài:
-Kiểm tra chức năng
-Chiến đấu
+các chế độ bắt bám mục tiêu
+ phương pháp bắn
+Chế độ nổ quả đạn
+Nút phóng(PUSK) .............


    


 3 công tắc lớn hàng trên cùng dùng chọn phương pháp bắn
    -Nửa bên trái là phương pháp bắn dành riêng cho đạn 5V29-tên lửa mang đầu đạn hạt
                  nhân  Wink Grin  (Bắn một đàn máy bay)
    Sau đó đến :
    +Phương pháp T/T I 87 (giống T/T chỉ khác là Rmt được tạo giả )
    +Phương pháp T/T
    +Phương pháp PS
    +phương pháp  K (bắn mục tiêu bay thấp, mục tiêu mặt đất)
     còn lại là pp bắn dùng cho đạn 15D

 S75  (tùy phiên bản ) có thể bắn được nhiều loại đạn khác nhau nên ứng với mỗi loại cách chọn phương pháp bắn ,chế độ nổ cũng khác.

   3 chuyển mạch ở hàng thứ 2 -Chọn chế độ nổ cho quả đạn  :

  +PB (ngòi nổ vô tuyến)
  +K3 (nổ trực tiếp)

     3 nút hàng thứ 3 :
  nút phóng cho 3 quả đạn thược 3 rãnh

      

    
    
« Sửa lần cuối: 19 Tháng Hai, 2011, 02:35:17 pm gửi bởi ngocdan_lep » Logged

mta-sunpac
ngocdan_lep
Thành viên
*
Bài viết: 305



« Trả lời #65 vào lúc: 19 Tháng Hai, 2011, 09:26:06 am »

Em giải thích một chút về phương pháp bắn và chế độ nổ

Phương pháp bắn :

   -  pp  T/T
    
       Phương pháp bắn 3 điểm  là một trong những phương pháp thường được áp dụng đối với các loại tên lửa có ĐK trong điều kiện thiếu thông tin xác định về cự ly mục tiêu.
   Bản chất của phương pháp “T/T” là dưới tác động của lệnh ĐK, tại mọi thời điểm của quá trình dẫn TL tới Mục tiêu, 3 điểm là Đài ĐK, TL và mục tiêu đều phải cùng nằm trên một đường thẳng.
   Đặc điểm của phương pháp bắn “T/T” là quỹ đạo của TL càng gần mục tiêu khi bắn đối đầu càng có độ cong lớn. Độ cong quỹ đạo TL càng tăng khi tỷ số vận tốc MT trên vận tốc TL (Vệ/VP) tăng. Độ cong quỹ đạo TL tỷ lệ với sai số động lực học của phương pháp dẫn, vì vậy mà ở phương pháp “T/T” ở vùng lân cận điểm gặp sai số dẫn lớn do sự gia tăng sai số động lực học.
   Tuy nhiên kết luận trên chỉ đúng trong trường hợp bắn đối đầu MT, còn trong trường hợp bắn “Đuổi” thì độ cong quỹ đạo giảm, do đó sai số dẫn giảm.
  
       -pp PS

   Để giảm sai số động lực học, cần phải làm giảm độ cong quỹ đạo TL nhất là ở vùng lân cận điểm gặp. Điều này có thể đạt được ở phương pháp bắn đón. Bản chất của phương pháp là phụ thuộc vào tốc độ cơ động mục tiêu, người ta đưa trước vào lệnh ĐK một lượng đón, có tác dụng nắn thẳng quỹ đạo bay của TL.   Phương pháp này còn được gọi là phương pháp nắn thẳng một nửa quỹ đạo. Để đơn giản, trong thực tế người ta vẫn gọi là phương pháp bắn đón 1/2


   Chế độ nổ của đầu đạn
  
 -PB  dùng ngòi nổ vô tuyến để kích nổ quả đạn .ví dụ ngòi nổ shmel của đạn B750:

+Ngòi nổ smel - v là ngòi nổ vô tuyến đốp le được dùng cho đạn B-750.  Nguyên tắc xác
 định thời điểm kích nổ đầu đạn như sau:
 Dựa vào hiệu ứng đốp le xẽ xác định được vận tốc tiếp cận mục tiêu  rồi qua mạch tính  được  cự ly  tên lửa -mục tiêu ,sau đó so sánh cự ly này với bán kính sát thương có hiệu quả của đầu đạn, khi  r < Rst  khoảng (9-12) xung nhận về có cự ly thoả mãn điều kiện trên  thì kích nổ đầu đạn.
- Vấn đề tích nhận lệnh K3 trên ngòi nổ smel - v  :
Lệnh K3 được phát lên từ đài điều khiển dưới dạng xung,
Trên đài điều khiển K3 đưa tới UPK tại một thời điểm nào đó (phụ thuộc vào phương án dẫn và chế độ nổ đã chọn),dưới dạng điện áp 26v .Ở hệ phát lệnh nó được biến đổi thành dãy xung ,  khoảng 35 xung. dãy xung này được mã hóa và truyền lên tên lửa  (tên lửa chỉ cần nhân được 9-12 xung  trong 35 xung trên là đủ để  mở tầng bảo hiểm thứ 3 cho ngòi nổ vô tuyến hoạt động nếu trước khi phóng ta chọn chế độ nổ là RB,còn chọn chế độ nổ K3 thì sau khi nhân được 9-12 xung lệnh như trên sẽ mở mạch cấp 26v trực tiếp kích nổ đầu đạn  )  ,việc phát 35 để đảm bảo chắc chắn  Cheesy
-Đối với khí tài cải tiến dùng đạn 20DCY ,5ia23 (ngòi nổ 5X-49) thì để tăng xác suất tiêu diệt mục tiêu thì lệnh k3 được phát theo các chế độ khác nhau và trong hệ YPK sử dụng các bộ biến đổi tùy thuộc vào tốc độ tiếp cận tên lửa-mục tiêu mà có sự thay đổi thời điểm phát lệnh K3.
 Ví dụ : K3 ở chế độ RB khi cự ly tên lửa-mục tiêu là 465m
           K3 ở chế độ trực tiếp là  (40-130)m
           Trong chế độ ADA (ngòi nổ vô tuyến không tham gia) là 120m (bắn bóng,khinh khí cầu).
           Trong chế độ mặt đất là (40-50) m.
    


-Chế độ nổ K3 (nổ trực tiếp)
  Khi Tl nhận được lệnh K3 từ đài điêu khiển gửi lên sẽ nổ ngay (không dùng ngòi nổ vô tuyến)
    


« Sửa lần cuối: 19 Tháng Hai, 2011, 05:45:39 pm gửi bởi ngocdan_lep » Logged

mta-sunpac
Triumf
Trung tá
*
Bài viết: 11033



« Trả lời #66 vào lúc: 19 Tháng Hai, 2011, 10:07:31 am »

Hiện nay, các đài radar P-14, P-18, P-37, PRV-11/13, Nebo-SV đang được nâng cấp dưới sự hỗ trợ và chuyển giao kỹ thuật của các chuyên gia nước ngoài:

Logged

Ô hay nhỉ! Tài nhỉ!
ngocdan_lep
Thành viên
*
Bài viết: 305



« Trả lời #67 vào lúc: 19 Tháng Hai, 2011, 03:15:18 pm »

                                   II.Xe thu phát - PB

1. NHiệm vụ thành phần:

+Phát xung thăm dò và thu xung phản xạ từ mục tiêu,xung trả lời tên lửa
+Phát lệnh điều khiển ,xung hỏi tên lửa
+nhận hình ảnh mục tiêu từ TBK


     Thành phần:


     -2 Máy phát cho hai mặt phẳng :phương vị,góc tà
     -Phần cao tần của thiết bị thu :mục tiêu,tên lửa
     -Hệ thống anten gắn trên nóc xe 11 ,12,13,14,16.....
     -TBK

            








            


                Thành phần Xe PB


      
        

           -1 Anten phát lệnh điều khiển ,xung hỏi lên tên lửa
           -2,3 anten cửa sóng rộng: phát tín hiệu thăm dò sau đó thu tín hiệu phản xạ về từ
              mục tiêu trong hai mặt phăngt tương ứng(góc tà ,phương vị)
           -5,6 an ten của sóng hẹp  phát và thu tín hiệu phản xạ từ mục tiêu trong hai mặt
             phẳng (góc tà ,phương vị)
           -7 Kính ngắm quang học TBK
           -4 anten tương đương (tải tương đương)



        Ảnh kính ngắm TBK


          


Ảnh này hơi nhỏ Cheesy

                                  


Khí tài ngắm đồng bộ quang truyền hình TVK của S-75 được gọi là 9SCh33 Karat-2, gồm khối kính thu KT-53-2, khối xử lý và truyền dẫn tín PB-54 và khối màn hình WPU-44. Trong điều kiện ban ngày với ánh sáng và thời tiết tốt, khí tài này có thể quan sát được mục tiêu từ khoảng cách 45 km. Các điều kiện đêm tối, sương mù, khói đều làm giảm tầm quan sát và ngắm mục tiêu của khí tài.(Bác Oldbuff)

      

« Sửa lần cuối: 19 Tháng Hai, 2011, 04:52:34 pm gửi bởi ngocdan_lep » Logged

mta-sunpac
huyphongssi
Thành viên
*
Bài viết: 1515



« Trả lời #68 vào lúc: 19 Tháng Hai, 2011, 03:21:48 pm »

Bác Huyphongssi giải thích các thuật ngữ rất cụ thể . Còn từ viết tắt  :GшB nữa ạ .
tiếng việt nó nôm na là chống nhiêu tích cực dẫn góc.

Từ tắt bôi đỏ đấy không rõ có phải là ГшВ - Генератор шума: thiết bị tạo nhiễu bù GshV. Máy này tạo nhiễu bù đầu thu để lọc nhiễu tích cực trên các màn hiện sóng xe điều khiển.
Logged

Nhằm thẳng quân thù, Bắn!
khoa162
Thành viên
*
Bài viết: 88


« Trả lời #69 vào lúc: 19 Tháng Hai, 2011, 03:23:57 pm »

Hiện nay, các đài radar P-14, P-18, P-37, PRV-11/13, Nebo-SV đang được nâng cấp dưới sự hỗ trợ và chuyển giao kỹ thuật của các chuyên gia nước ngoài:


Cách đây rất lâu bác triumf đã nói các đài P-18M và P-15V đã nâng cấp, em còn có hình radar P-15V nâng cấp có sử dụng máy vi tính hiển thị thông tin số nữa nè
Logged
Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 »   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines

Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM