Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
 
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 19 Tháng Ba, 2024, 12:07:58 pm


Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát


Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Lịch Sử Quân Sự Việt Nam - Tập 2  (Đọc 106549 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
UyenNhi05
Cựu chiến binh
*
Bài viết: 2589


Vì nước quên thân, Vì dân phục vụ.


« Trả lời #160 vào lúc: 05 Tháng Hai, 2009, 11:17:09 pm »


Sự phát triển đường giao thông với nước ngoài - giữa miền đất nước ta với miền nội địa Trung Quốc và các nước miền Nam Hải, cùng với sự phát triển mạng lưới giao thông giữa các châu, huyện trên miền đất nước ta nếu một mặt có tác dụng phục vụ đắc lực việc phát triển nền thương mại quốc tế của đế chế Đường và tăng cường củng cố nền đô hộ của chúng trên đất nước ta thì mặt khác sự phát triển giao thông trong và ngoài nước ấy, còn có tác dụng quan trọng trong việc phát triển việc lưu thông hàng hoá giữa các châu, huyện trong cõi An Nam và với nước ngoài.
 
Về phương tiện vận tải, (như phần trên đã nói) lúc này ở An Nam có giống ngựa Thục là loại ngựa nổi tiếng, nghề đóng thuyền tiếp tục phát triển. Thuyền có hai loại. Một loại thuyền nhỏ dùng trong nhân dân để đi lại trên đầm, hồ, sông. Theo Lĩnh biểu lục di, ở Giao châu, người ta thường không dùng đinh để đóng thuyền mà dùng dây cây quan lang (có lẽ là dây móc) bện lại mà buộc, rồi gắn bằng nhựa trám, cho xuống nước không bở. Còn một loại khác là chiến thuyền cho quân đội, có lẽ là do các thợ thủ công của các quan xưởng chế tạo. Đó là loại thuyền lớn đi trên sông biển.

Theo sách Đường Hội yếu, đầu thế kỷ IX: “Trương châu sai tạo thuyền mông đồng tới hơn 400 chiếc. Mỗi thuyền có 25 chiến thủ và 32 tay chèo, thuyền đi nhanh như bay”. Những thuyền buồm lớn đi trên biển hẳn cũng có quy mô to lớn như vậy.
 
Tóm lại hơn một ngàn năm Bắc thuộc, do những nhu cầu về kinh tế đặc biệt là thương nghiệp, những nhu cầu về hành chính, chính trị, quân sự, nhu cầu về giao lưu văn hoá... giao thông vận tải ở miền đất nước ta đã có sự phát triển đáng kể.  Đất nước ta là một miền tương đối nhỏ hẹp, nhiều sông ngòi, lại thuộc vùng ven biển. Nhân dân Việt từ lâu đời đã nổi tiếng “Thạo thủy chiến, giỏi dùng thuyền”. Chính vì vậy giao thông và vận tải thủy đóng vai trò quan trọng. Các trung tâm chính trị và kinh tế quan trọng thời Bắc thuộc đều thiết lập trên bờ các sông lớn.

Người Việt đã chế được những thuyền, mảng rất tốt đi trên sông và trên biển với kỹ thuật độc đáo: thuyền độc mộc thuyền gắn nhựa trám, thuyền bọc đồng, lâu thuyền...

Biển Đông chiếm vị trí quan trọng trên đường giao thông quốc tế.  Ngoài đường giao thông thủy, sau hơn một ngàn năm phát triển chậm chạp cũng đã xuất hiện một mạng lưới giao thông bộ nối liền miền xuôi và miền núi, miền bắc và miền trung cùng các địa phương ở đồng bằng. Từ đầu thế kỷ VII, Tống Bình (Hà Nội) trở thành đầu mối và là nơi quy tụ của các đường giao thông đó. Các đường giao thông thủy bộ ở trong xứ lại gắn liền hoặc một bộ phận của những con đường giao thông giữa các nước: đất nước ta gắn liền với Trung Quốc, Miến Điện, Ấn Độ, Chân Lạp, Nam Dương...
 
Hệ thống giao thông thủy bộ trong xứ tạo điều kiện thuận lợi cho thương nghiệp phát triển, hạn chế tính chất phân tán cát cứ địa phương, có tác dụng như một chất keo gắn liền các địa phương trong xứ thành một khối thống nhất. Đó cũng là một trong những điều kiện tiền đề cho sự nảy sinh của nhà nước trung ương tập quyền độc lập ở thế kỷ thứ X.
 
Từ khi bước vào ngưỡng cửa của xã hội văn minh, miền đất nước ta đã không phát triển cô lập mà có liên hệ với nhiều nước khác nhau nhờ vị trí thuận tiện trên đường tiao thông quốc tế. Do sự phát triển của giao thông vận tải, từ những ngả đường khác nhau, thương nhân các nước Trung á, Thiên Túc, Chân Lạp La mã trập, Ba Tư, Nam Dương, Trung Quốc . . . cũng như kiều dân các nước đó đến buôn bán làm ăn sinh sống, truyền đạo ở miền đất nước ta. Qua đó sự giao lưu văn hoá vật chất cũng như tinh thần dần dần được đẩy mạnh
Logged

"Đời chiến sỹ máu hòa lệ, mực _ Còn yêu thương là chiến đấu không thôi..."
UyenNhi05
Cựu chiến binh
*
Bài viết: 2589


Vì nước quên thân, Vì dân phục vụ.


« Trả lời #161 vào lúc: 05 Tháng Hai, 2009, 11:35:15 pm »


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Aurousseau L: La première conquête chinoise des pays Annamites. No te sur les origines du Peuple Annamite, BEFEO XXIII, 1923.

2. Âu Dương Tu: Ngũ đại sử ký, Súc ấn bách nạp bản, Thương vụ ấn thư quán.

3. Âu Dương Tu, Tống Kỳ: Tân Đường thư, Súc nạp ấn bách nạp bản, Thương vụ ấn thư quán.

4. Ban Cố: Tiền Hán thư, Súc ấn bách nạp bản, Thương vụ ấn thư quán.

5. Bùi Thiết: Ngọc phả và truyền thuyết về Hai Bà Trưng ở làng Hạ Lôi, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 4 (204), 1982.  6. Bùi Thiết. Có một phòng tuyến sông Đáy trong khởi nghĩa, kháng chiến của Hai Bà Trưng, Tạp chí Nghiên cửu lịch sử, số 2 (209), 1983.

7. C. Mác: Những hình thức có trước sản xuất tư bản chủ nghĩa, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1976.

8. Cao Hùng Trưng: An Nam chí nguyên, Viện Viễn Đông bác cổ, Hà Nội, 1932.

9. Cao Xuân Phổ: Văn hoá trong phát triển. Vấn đề phẩm chất cuộc sông. Trong Phương pháp luận về văn hoá trong phát triển, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1983. 

10. Chử Văn Tần: Công tác nghiên cứu về Hai Bà Trưng và cuộc khởi nghĩa do Hai Bà Trưng lãnh đạo, Tạp chí Nghiên cửu lịch sử, số 2 (209), 1983.

11. Chử Văn Tần: Cây lúa và nghề trồng lúa xưa ở Việt Nam , Tạp chí Khảo cổ học, 1 - 1980 .

12. Coedès G: Histoirl ancienne des pays hindouisés d Exitrême Orient, Hanoi, 1944.

13. Cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu, Thanh Hoá, 1972.
 
14. Chương Thâu: Đinh phu nhân hay chính là Ấu Triệu, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 88, 1966.

15. Diêu Tư Liêm: Trần thư, Súc ấn bách nạp bản, Thương vụ ấn thư quán.

16. Diêu Tư Liêm: Lương thư, Súc ấn bách nạp bản, Thương vụ ấn thư quán.

17. Duy Hinh: Tính chất cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 72, 1965.

18. Duy Hinh: Thử xem xét nguyên nhân gì khiến cuộc khởi nghĩa của Trưng Trắc và Trưng Nhị phải thất bại, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 36, 1962.

19. Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Khoa Lịch sử: Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (1995 - 2000), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.
 
20. Đào Duy Anh: Lịch sử Việt Nam, quyển thượng, Hà Nội, 1956.

21. Đào Duy Anh: Đất nước Việt Nam qua các đời, Hà Nội, 1964.

22. Đặng Xuân Bảng: Sử học bị khảo, bản chữ Hán và bản dịch của Viện Sử học, Hà Nội, 1997.

23. Đỗ Văn Ninh: Xung quanh tư liệu về ba toà thành: Mê Linh, Dền và Vượn thời Hai Bà Trưng, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử.

24. Đỗ Văn Ninh: Thành cổ Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1983.

25. Đỗ Đức Hùng: Về tên đất Thái Bình, quê hương của Lý Bôn, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 191, 1980.  26. Đinh Văn Nhật: Vùng Lãng Bạc thời Hai Bà Trưng, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 155, 1974.

27. Đinh Văn Nhật: Đất Cửu Chân về thời Hai Bà Trưng, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 159, 1972.

28. Đinh Văn Nhật: Huyện Mê Linh về thời Hai Bà Trưng, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1 (172), 1977. 

29. Đinh Văn Nhật: Vùng đất Ba Vì - đất Mê Linh: trung tâm huyện Mê Linh về thời Hai Bà Trưng (tư liệu ảnh), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1, 1980.

30. Đinh Văn Nhật: Đất Mê Linh - trung tâm chính trị, quân sự và kinh tê của huyện Mê Linh thời Hai Bà Trưng, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2 190), 1980. 
Logged

"Đời chiến sỹ máu hòa lệ, mực _ Còn yêu thương là chiến đấu không thôi..."
UyenNhi05
Cựu chiến binh
*
Bài viết: 2589


Vì nước quên thân, Vì dân phục vụ.


« Trả lời #162 vào lúc: 05 Tháng Hai, 2009, 11:37:32 pm »


31. Đinh Văn Nhật: Huyện Khúc Dương về thời Hai Bà Trưng, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2 09), 1983. 

32. Đinh Văn Nhật: Thành cổ mê Linh của quân Hán và vết tích quân chiêm đóng phương Bắc ở bờ trái sông Con, Tạp chí Nghiên cỨu lịch sử.

33. Đinh Văn Nhật: Huyện chu Diên về thời Hai Bà Trưng, Tạp chí Nghiên cửu lịch sử, số 5 (235), 1987. 

34. Đinh Văn Nhật: Hai huyện Câu Lâu và An Định về thời Hai Bà Trưng, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5 (252), 1990. 

35. Đinh Văn Nhật: Đất Cấm Khê, căn cứ cuối cùng của Hai Bà Trưng trong cuộc khởi nghĩa Mê Linh năm 40 - 43, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 193, 1980.

36. “Chiến tranh và nghệ thuật quân sự Việt Nam thời cổ - trung - cận đại” Giáo trình Lịch sử quân sự, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1997.

37. Hà Văn Tấn: Bản sắc văn hoá cổ, trong văn hoá - phát triển và bản sắc, Hà Nội, 1995.

38. Hoàng Hữu Lượng: Vấn đề chiến trường Lãng Bạc và cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, Luận án tốt nghiệp Khoa Lịch sử, Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1982.

39. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tập 1-6, 12.

40. Hồng Nam - Hồng Lĩnh (chủ biên): Những trang sử vẻ vang của dân tộc Việt Nam chông phong kiên Trung Quốc xâm lược, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1984.
 
41. Jennifer Holmgren: Chinese colonisation of Northern Viêtnam (công cuộc thực dân của Trung Hoa ở Bắc Việt Nam), Australia, 1949.

42. Keith Weller Taylor: The birth of Vietnam (Sự sinh thành của Việt Nam), California, 1983.

43. Khổng Đức Thiêm: Sự tham gia của nhân dân Vũ Ninh vào cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 161, 1975.

44. Lã Sĩ Bằng: Bắc thuộc thời kỳ đích Việt Nam, Trung văn, Hồng Công, 1955. 

45. Lê Đình Sỹ: Bạch Đằng Giang hai lần cuộn sóng, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 3, 1998.

46. Lê Ngô Cát - Phạm Đình Toái: Đại Nam quốc sử diễn ca, Nxb. Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 1999.
 
47. Lê Thước - Trần Huy Bá: Tấm bia đá trước sân đền Hai Bà Trưng ở Hà Nội, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 149, 1973.
 
48. Lê Trọng Khánh: Từ cử liệu đia danh, ngôn ngừ có từ “kẻ”, suy nghĩ về không gian cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Tạp chí Nghiên cửu lịch sử, số 2 (209), 1983.
 
49. Lê Quý Đôn: Vân Dài loại ngữ, bản dịch, Nxb. Văn hoá, Hà Nội, 1962.

50. Lê Ngô Cát - Phạm Đình Toái: Đại Nam quốc sử diễn ca, Nxb. Văn hoá, Hà Nội, 1966.
 
51. Lê Trắc: An Nam chí lược, bản chữ Hán, chép tay.
 
52. Lê Văn Lan: Tài liệu tham khảo khảo cổ học về việc nghiên cứu thời Hai Bà Trưng, Tạp chí Nghiên cửu lích sử, số 148, 1973.

53. Lịch Đạo Nguyên: Thuỷ binh chú, Quốc học sơ bản tùng thư, Thương vụ ấn thư quán.

54. Lý Thuyên: Việt đn u linh, Nxb. Văn hoá, Hà Nội, 1960, Lịch sử Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1971, tập I

55. Lịch sử Hà Tĩnh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tập I.

56. Lưu Trần Tiêu: Cọc Bạch Đằng trong đợt khai quật năm 197ớ, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1 (172), 1977.
 
57. Lương Ninh: Mấy vấn đề về vương quốc Chăm pa, Tạp chí Khảo chọc, 3-1980.

58. Lưu Quốc Hồng: Một số di tích còn lại của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng trên đất Hà Tây, Luận án tốt nghiệp Khoa Lịch sử, Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1972.
 
59. Ngô Minh Chính - Vương Miện Quý: Đại cương lịch sử văn hoá Trung Quốc, Nxb. Văn hoá - Thông tin, thành phố Hồ Chí Minh, 1994.
Logged

"Đời chiến sỹ máu hòa lệ, mực _ Còn yêu thương là chiến đấu không thôi..."
UyenNhi05
Cựu chiến binh
*
Bài viết: 2589


Vì nước quên thân, Vì dân phục vụ.


« Trả lời #163 vào lúc: 05 Tháng Hai, 2009, 11:41:58 pm »

60. Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Lê: Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993, tập I.
 
61 . Nguỵ Trưng: Tuỳ thư, Súc ấn bách nạp bản, Thương vụ ấn thư quán.
 
62. Nguyễn Danh Phiệt: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ở Hà Nội, Tạp chí Nghiên cửu lịch sử, số 1 (208), 1983.
 
63. Nguyễn Đình Khoa: Các dân tộc ở miền Bắc Việt Nam, Hà Nội, 1970.

64. Nguyễn Đình Thực: Các khu cục hành chính của quận Cửu Chân thời Hai Bà Trung (nhân bài “Đất Cửu Chân... “ của ông Đinh Văn Nhật), Tạp chí Nghiên cửu lịch sử, số 5, 1976.

65. Nguyễn Đình Thực: Suy nghĩ về cuộc khởi nghĩa Bà Triệu, Tạp chí Nghiên cửu lịch sử, số 147, 1972.
 
66. Nguyễn Hiến Lê: Sử Trung Quốc, Nxb. Văn hoá, Hà Nội, 1996, tập I-II.

67. Nguyễn Hoàng - Vũ Văn Phái: Dặc điểm phát triển vùng cửa sông Bạch Đằng, Hội nghị khoa học về chiến thắng Bạch Đằng năm 938, Hải Phòng, 1981.

68. Nguyễn Hoàng: “Hai Bà Trưng” (đọc sách) Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2 (173), 1977.

69. Nguyễn Khắc Xương: Mấy vấn đề về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng qua tư liệu Vĩnh Phú, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 151, 1973.

70. Nguyễn Lộc: Đi tìm dấu vết thời kỳ Hai Bà Trưng trên miền đất đóng đô của hai bà, Tạp chí Nghiên cửu lịch sử số 150, 1973.

71. Nguyễn Lộc: Vài ý kiên về bài: “Huyện Mê Linh về thời Hai Bà Trưng”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 4, 1977.
 
72. Nguyễn Minh: ôn lại cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Tạp chí Văn Sử Địa, số 5, 1955.

74. Nguyễn Ngọc Chương: Bước đầu giới thiệu một sô’ tư liệu xung quanh di tích lịch sử thuộc về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Tạp chí Nghiên cửu lịch sử, số 146, 1972.
 
75. Nguyễn Ngọc Thuỵ: Thuỷ triều trong chiến thắng Bạch Đằng năm 938, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 203, 1982.
 
76. Nguyễn Ngọc Thuỵ: Góp phần nghiên cứu thời kỳ Hai Bà Trưng, ý nghĩa khoa học của các sử liệu trong lĩnh vực khí tượng thuỷ văn, Tạp chí Nghiên cửu lịch sử, số 209, 1938.
 
77. Nguyễn Quang Ngọc: Chiến trường Bạch Đằng năm 938. Hội nghị khoa học về chiến thắng Bạch Đằng năm 938, Hải Phòng, 1981.

78. Nguyễn Quang Ngọc: Từ một số địa danh trong chuyên đề nghiên cứu đia lý học lịch sử thời Hai Bà Trưng, Tạp chí Nghiên cửu lịch sử, số 5 (206), 1982.
 
79. Nguyễn Minh Hiển: Tính nhân dân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Luận án tốt nghiệp Khoa Lịch sử, Đại học Tổng hợp Hà Nội 1972.

80. Nguyễn Tuấn Lương: Thêm một số tư liệu về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng trên đất Lĩnh Nam, Tạp chí Nghiên cửu lịch sử, số 1 (190), 1980.

81. Nguyễn Văn Dị: Tìm hiểu thêm về chiến tranh chông xâm lược Đông Hán của nhân dân ta thời Hai Bà Trưng (42 - 44), Tạp chí Nghiên cửu lịch sử, số 2 (173), 1977.
 
82. Nguyễn Vinh Phúc: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ở Hà Nội, Nxb. Hà Nội, 1983.

83. Nguyễn Xuân Lâm: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng trong sử sách cổ kim (thư mục nghiên cứu), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 148, 1973.

84. Nguyễn Việt - Vũ Minh Giang - Nguyễn Mạnh Hùng: Quân thuỷ trong lịch sử chống ngoại xâm, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1983.

85. Phan Huy Lê - Trần Quốc Vượng - Hà Văn Tấn – Lương Ninh: Lịch sử Việt Nam, Nxb. Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1983, tập I.

86. Phan Huy Lê: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 vị trí, ý nghĩa lịch sử và những vấn đề khoa học đang đặt ra, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2, 1982.
Logged

"Đời chiến sỹ máu hòa lệ, mực _ Còn yêu thương là chiến đấu không thôi..."
UyenNhi05
Cựu chiến binh
*
Bài viết: 2589


Vì nước quên thân, Vì dân phục vụ.


« Trả lời #164 vào lúc: 05 Tháng Hai, 2009, 11:43:04 pm »

87. Phan Huy Lê: Tìm về cội nguồn Nxb. Thế giới, Hà Nội 1999, tập I-II.

88. Phan Ngọc: Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb. Văn hoá-Thông tin, Hà Nội, 1998.

89. Phạm Việt: Hậu Hán thư, Súc ấn bách nạp bản, Thương vụ ấn thư quán.

90. Phòng Kiều: Tấn thu, Súc ấn bách nạp bản, Thương vụ ấn thư quán.

91. Thế kỷ X - Những vấn đề lịch sử, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1984.

92. Trần Bá Chí: Mai Thúc Loan trong Danh nhân Nghệ T nh, Nxb. Nghệ TĨnh, 1980, tập I.

93. Trần Cương: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng qua một số thư tịch Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2 (209), 1983.

94. Trần Lương: Mấy vấn đề cần làm sáng tỏ trong lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ VI, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 4 (235), 1987.

95. Trần Độ: Bàn về vị trí địa lý “quận Tượng”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 4 (235), 1987.

96. Trần Quốc Vượng (chủ biên): CƠ sở văn hoá Việt Nam, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 1997.

97. Trần Quốc Vượng: Một vấn đề địa lý lịch sử: Những trung tâm chính trị của đất nước ta trong thớt kỳ cổ đại, Tạp chí Nghiên cửu lịch sử số 6, 1959.

98. Trần Quốc Vượng : Về quê hương Ngô Quyền, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 101, 1967.

99. Trần Quốc Vượng: Theo dòng lịch sử Nxb. Văn hoá, Hà Nội, 1966.

100. Trần Quốc Vượng: Tìm hiểu truyền thông thượng võ của dân tộc, Nxb. Y học và thể dục thể Thạo, Hà Nội, 1996.
 
101 . Trần Quốc Vượng: Vị thế Luy lâu , Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2 (315) , 2001.

102. Trần Văn Giàu: Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980.
 
103. Trần Văn Giàu: Sự hình thành về cơ bản của hệ thống tư tưởng yêu nước Việt Nam, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 5, 1998.

104. Trần Trọng Kim: Việt Nam sử lược, Sài Gòn, 1954

105. Viện Lịch sử quân sự Việt Nam: Lịch sử quân sự Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999, tập I.
 
106. Viện Lịch sử quân sự Việt Nam: Nghệ thuật quân sự Việt Nam cổ- trung đại, Hà Nội, 1999.

107. Viện Sử học: Biên niên sử cổ - trung đại Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1985.

108. Viện Sù học: ĐÔ thị cổ Việt Nam, Hà Nội, 1989.
 
109. Việt sử diễn âm: (Nguyễn Tá Nhí sưu tầm giới thiệu biên dịch), Nxb. Văn hoá - Thông tin? Hà Nội 1997.
 
110. Việt sử lược (bản dịch của Trần Quốc Vượng), Nxb.Văn Sử Địa, Hà Nội, 1960.

111 Võ Nguyên Giáp: Chiến tranh giải phóng và chiến tranh giữ nước, Hà Nội, 1974, 1975, tập I-II.
 
112. Vũ Kim Biên: Hồ Điển Triệt, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 172, 1977.

113. Vũ Kim Biên: Văn hiến làng xã vùng đất tổ Hùng Vương, Trung tâm UNESCO Thông tin tư liệu lịch sử và văn hoá Việt Nam, Hà Nội, 1999.

114. Vũ Quỳnh, Kiều Phú: Lĩnh Nam chích quái, Nxb. Văn hoá, Hà Nội, 1960.

115. Vũ Tuấn Sán: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng tại Thủ đô Hà Nội, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 149, 1973.


- HẾT TẬP II -
« Sửa lần cuối: 05 Tháng Hai, 2009, 11:45:39 pm gửi bởi UyenNhi05 » Logged

"Đời chiến sỹ máu hòa lệ, mực _ Còn yêu thương là chiến đấu không thôi..."
Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines

Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM