Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
 
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 19 Tháng Tư, 2024, 01:21:48 pm


Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát


Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 »   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Đối thủ của F-22?  (Đọc 96722 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
lang
Thành viên
*
Bài viết: 260


« Trả lời #130 vào lúc: 10 Tháng Năm, 2013, 10:56:42 pm »

Nga đã cho công bố những thông số như thế về F-22. Không phải là bây giờ họ mới có điều đó. Mà là họ công khai khi nguy cơ đối đầu với F-22 ngày nay hầu như không còn, kể cả ở các nước đang mua Su của Nga. Thực chất Su-35 ra đời đã rất lâu rồi, từ hồi họ còn đang bán Su-27. Với chiến lược khắc chế đối thủ, Su-27 chống F-15, Su-35 chống F-22 khi đó T-50 còn chưa thai nghén. Rõ ràng khả năng thắng của Su-35 là rất cao, nhất là khi trang bị ra đa mới nhất.

Như vậy, F-22 nhìn thấy Su-35 ở tầm 210 km. Để khóa mục tiêu và bắn cần tầm gần hơn nữa. Điều này là phù hợp với vũ khí Air-Air tầm xa nhất, mới nhất AIM-120 (tầm bắn 165-175km). Thực ra, Mỹ cũng phát triển rất nhiều tên lửa Air-Air tầm xa, nhưng không hiệu quả nên đến nay hầu như đã loại bỏ cả.

Đối với Su-30X, F-22 phát hiện ở tầm xa hơn, khoảng 250 km. Tuy nhiên, Su-30X có ra đa không hơn F-22 nhiều lắm, thì khả năng thấy trước bắn trước hầu như là không có, trừ khi được hỗ trợ từ ra đa mặt đất hay AWACS.

Vậy Su-35 có thể thấy F-22 ở tầm bao nhiêu? Su-35 thấy máy bay RCS 3m2 ở 400 km. Đó là tính với ra đa đời đầu tiên Irbis.

Cứ mỗi RCS giảm 70% tầm phát hiện giảm tương ứng 1/3. Su-35 phát hiện F-22 ở 165-240km. Với trang bị Irbis-E tầm này còn lớn hơn. Hai con số đó tương ứng với tính toán RCS của phương tây và Nga, tương ứng 0,1-0,5 m2.  Hoàn toàn có thể F-22 bị khóa và bị bắn trước khi phát hiện ra Su-35 và chỉ phát hiện ra khi đang bị dẫn bắn.

Kể từ F-15, F-16 người Mỹ vẫn trang bị ra đa quét cơ khí. Họ cũng đã cố gắng phát triển loại ra đa mảng pha thụ động cố định PESA như Nga, và đã từng thử nghiệm nhưng không thành công. Những năm 9x, nhờ điện tử phát triển loại bán dẫn thu phát gọi là monolithic microwave integrated circuits, Mỹ tiến thẳng lên AESA, nhưng công nghệ chưa chín muồi, không thể đọ với PESA. Từ ngày mới ra đời, chúng ta được nghe những khoe khoang khoác lác: Ra đa sô lít sờ tệt đầu tiên và duy nhất trên thế giới, bắn hạ đối phương ở tầm 600 km. Cái tầm đó cũng như khả năng tàng hình cứ tụt dần, tụt dần và nay chỉ còn có thế, giống y chang câu chuyện dân gian về con rắn vuông!

Về lý thuyết, điều đó có thể bù đắp bằng "tàng hình" nhưng tàng hình cũng không được như mong muốn.

Tàng hình không được như mong muốn thể hiện ở chiến tranh Nam-tư, Mỹ mất đến 4 chiếc F-117, 1 chiếc B-2 bị bắn què rời xuống Ấn độ dương và Mỹ không thừa nhận. Chiến tranh Iraq 2003, 1 chiếc F-117 nữa bị tên lửa SAM bắn rơi xuống đất Saudi, Saddam xua quân sang nhặt mảnh máy bay bị quân Saudi đánh bật trở lại phải chịu. Nhiều chuyên gia phương tây thừa nhận về độ tàng hình, F-22 còn thua F-117.

Nhưng nhược điểm lớn nhất của AN/APG-77 lại không phải là tầm quét. Mà lại là khoảng mù tầm gần. Ở tầm xa, nó quét được góc +- 60 độ, ở tầm gần chỉ được +- 30 độ. F-22 có lắp thêm 2 ra đa phụ bên hông ra đa chính nhưng chỉ có tác dụng cảnh báo nguy hiểm, không dẫn bắn được bằng ra đa đó. Do vậy, không chiến dogfight rất rất hạn chế!

Cho dù Mỹ có nhiều cuộc chiến tranh thì cho đến nay F-22 vẫn chưa tham chiến bao giờ. Nhưng vẫn là thánh vật được ca tụng hết lời.

<a href="http://www.youtube.com/watch?v=Q2ixArJr3d8" target="_blank">http://www.youtube.com/watch?v=Q2ixArJr3d8</a>

Có chỗ lại nói giảm 50%, lúc lại nói 40% đấy bác SSX à. Theo em thì công thức tính RCS khi đã biết đầy đủ thông tin trên F-16.net (RCS1/RCS2) = (R1/R2) ^ 4 (hầu như là các diễn đàn quốc tế đều sử dụng) khá chính xác nhất.
Irbis-E theo Nga xác nhận với RCS 0,01m2



Đối với F35 (có thể chỉ là phỏng đoán)


Như vậy F-22 phỏng đoán theo các nguồn quốc tế chưa kiểm chứng là 0,0001 hoặc 0,0002-0,0005 m2 hoặc 0,00014 ?! (không rõ bác SSX lấy thông tin RCS F22 0,1-0,5 ở đâu ? nếu đúng thì quá tuyệt) thì theo em ước tính, tầm phát hiện có thể là nhỏ hơn rất nhiều 30-45km, với rcs = 0,00014 là 33km Undecided, khó mà ăn được nó nếu như không biết chính xác RCS là bao nhiêu, trường hợp luồn lách thế nào để tới gần thể hiện khả năng cơ động cho Raptor nó sợ, thì đó là khả năng của phi công Smiley đó là chưa tính đến yếu tố Awacs
« Sửa lần cuối: 10 Tháng Năm, 2013, 11:21:07 pm gửi bởi lang » Logged
lang
Thành viên
*
Bài viết: 260


« Trả lời #131 vào lúc: 13 Tháng Năm, 2013, 01:03:29 pm »

Cho em hỏi tí là, chính xác F-117 thì bị bắn hạ bởi yếu tố nào ?

- Hệ thống trinh sát điện tử thụ động Tamara ?

- Sử dụng 3 đài radar để bẫy F-117 trong vòng đạc tam giác (triangulate)

- Sử dụng radar sóng dài của Liên Xô cũ thập niên 1950
« Sửa lần cuối: 14 Tháng Năm, 2013, 12:16:45 am gửi bởi lang » Logged
DesantnhikVDV
Thành viên
*
Bài viết: 2103


Никто, кроме нас


« Trả lời #132 vào lúc: 13 Tháng Năm, 2013, 02:07:33 pm »

Cho em hỏi tí là, chính xác F-117 thì bị bắn hạ bởi yếu tố nào ?

- Hệ thống trinh sát điện tử thụ động Tamara ?

- Sử dụng 3 đài radar để bẫy F-117 trong vòng đạc tam giác (triangulate)

- Sử dụng radar sóng dài của Liên Xô cũ thập niên 1960
http://www.vnmilitaryhistory.net/index.php?topic=521

Trên thực tế, theo điều tra của Mỹ, có thể do phi công của chiếc F-117A mở sensor đo cao siêu cao tần để hiệu chỉnh độ cao nên bị radar định vị thụ động Tamara do Cộng hòa Cezch chế tạo phát hiện, định vị và bám theo, sau đó bộ đội tên lửa Nam Tư đã phóng tên lửa SA-3 theo sự dẫn đường của radar này để bắn hạ F-117A.

Trong diễn đàn có rồi mà.
Logged
lang
Thành viên
*
Bài viết: 260


« Trả lời #133 vào lúc: 13 Tháng Năm, 2013, 11:55:25 pm »

Cho em hỏi tí là, chính xác F-117 thì bị bắn hạ bởi yếu tố nào ?

- Hệ thống trinh sát điện tử thụ động Tamara ?

- Sử dụng 3 đài radar để bẫy F-117 trong vòng đạc tam giác (triangulate)

- Sử dụng radar sóng dài của Liên Xô cũ thập niên 1960
http://www.vnmilitaryhistory.net/index.php?topic=521

Trên thực tế, theo điều tra của Mỹ, có thể do phi công của chiếc F-117A mở sensor đo cao siêu cao tần để hiệu chỉnh độ cao nên bị radar định vị thụ động Tamara do Cộng hòa Cezch chế tạo phát hiện, định vị và bám theo, sau đó bộ đội tên lửa Nam Tư đã phóng tên lửa SA-3 theo sự dẫn đường của radar này để bắn hạ F-117A.

Trong diễn đàn có rồi mà.

Nhưng mà đó chỉ là thông tin 1 phía, cũng có một vài trang tin cho rằng F-117 bị bắn hạ bởi yếu tố con người - Nam Tư đã tung điệp viên theo dõi các căn cứ quân sự NATO xuất kích F117, kết hợp radar cổ P-12 (hoặc P-18) bước sóng dài, chứ em chưa thấy phi công còn sống F117 xác nhận đã mở senor đo độ cao

http://www.456fis.org/F-117_SHOT_DOWN.htm

Tuy nhiên cũng hơi khó xác định là loại radar nào, vì P-12 thì quá cổ và đúng là giữa thập niên 1950, nhưng theo 1 số nguồn tin lại cho rằng đó là loại P-18 radar đã bắt F117

http://vietnamese.ruvr.ru/2012_03_24/69392150/

S-125 + P-18 > F-117  Grin
« Sửa lần cuối: 14 Tháng Năm, 2013, 12:15:12 am gửi bởi lang » Logged
nhaiquaiziev
Thành viên
*
Bài viết: 149


« Trả lời #134 vào lúc: 15 Tháng Năm, 2013, 01:19:42 pm »

Như vậy F-22 phỏng đoán theo các nguồn quốc tế chưa kiểm chứng là 0,0001 hoặc 0,0002-0,0005 m2 hoặc 0,00014 ?! (không rõ bác SSX lấy thông tin RCS F22 0,1-0,5 ở đâu ? nếu đúng thì quá tuyệt) thì theo em ước tính, tầm phát hiện có thể là nhỏ hơn rất nhiều 30-45km, với rcs = 0,00014 là 33km Undecided, khó mà ăn được nó nếu như không biết chính xác RCS là bao nhiêu, trường hợp luồn lách thế nào để tới gần thể hiện khả năng cơ động cho Raptor nó sợ, thì đó là khả năng của phi công Smiley đó là chưa tính đến yếu tố Awacs


Ở đây mọi người đang giả sử F-22 nó có RCS=0.0001m2 như quảng cáo thì có đánh được nó không và đâu là các lợi thế và bất lợi mà nó tạo ra trong chiến thuật. Ở đâu có đồng chí SSX nhảy vào dở đúng mấy cái bài bên TTVNOL ra phán. Chính vì thế mà topic đang thảo luận thì mọi người lạnh lánh đi. Chẳng ai lạ gì mấy bug bên TTVNOL nên lánh đi cũng phải.
Logged
lang
Thành viên
*
Bài viết: 260


« Trả lời #135 vào lúc: 17 Tháng Năm, 2013, 08:42:58 am »

Như vậy F-22 phỏng đoán theo các nguồn quốc tế chưa kiểm chứng là 0,0001 hoặc 0,0002-0,0005 m2 hoặc 0,00014 ?! (không rõ bác SSX lấy thông tin RCS F22 0,1-0,5 ở đâu ? nếu đúng thì quá tuyệt) thì theo em ước tính, tầm phát hiện có thể là nhỏ hơn rất nhiều 30-45km, với rcs = 0,00014 là 33km Undecided, khó mà ăn được nó nếu như không biết chính xác RCS là bao nhiêu, trường hợp luồn lách thế nào để tới gần thể hiện khả năng cơ động cho Raptor nó sợ, thì đó là khả năng của phi công Smiley đó là chưa tính đến yếu tố Awacs


Ở đây mọi người đang giả sử F-22 nó có RCS=0.0001m2 như quảng cáo thì có đánh được nó không và đâu là các lợi thế và bất lợi mà nó tạo ra trong chiến thuật. Ở đâu có đồng chí SSX nhảy vào dở đúng mấy cái bài bên TTVNOL ra phán. Chính vì thế mà topic đang thảo luận thì mọi người lạnh lánh đi. Chẳng ai lạ gì mấy bug bên TTVNOL nên lánh đi cũng phải.

Mà RCS 0,0001m2 ấy cũng đâu có ai kiểm chứng, chỉ thấy trên các diễn đàn nước ngoài thôi, tụi nó nói đọc ở tạp chí gì đó Shocked
Logged
nhaiquaiziev
Thành viên
*
Bài viết: 149


« Trả lời #136 vào lúc: 17 Tháng Năm, 2013, 03:54:25 pm »


Mà RCS 0,0001m2 ấy cũng đâu có ai kiểm chứng, chỉ thấy trên các diễn đàn nước ngoài thôi, tụi nó nói đọc ở tạp chí gì đó Shocked

Tôi đã nói là không cần kiểm chứng mà. Bí mật quốc phòng của người ta mà kiểm chứng làm sao được. Tôi đang nói là giả sử nó như quảng cáo thế luôn thì có cách nào đánh nó không?
Logged
banmehyvong
Thành viên

Bài viết: 1


« Trả lời #137 vào lúc: 18 Tháng Năm, 2013, 05:57:01 pm »

Em tham gia tý nhé mấy bác. Nếu theo bài này thì có thể dùng tên lửa tầm ngắn mang đầu tự dẫn đa kênh để hạ nó (Tướng Đức hé lộ bí quyết giúp Typhoon "ngang cơ" với F-22. http://vntime.vn/QuocTe-QuanSu/KhiTai-QuanSu/2012/7/31/Tuong-Duc-he-lo-bi-quyet-giup-Typhoon-ngang-co-voi-F-22-ee2e104a.html ). Vậy thì đơn giản quá phải không bác? Theo em Mẽo nó chẳng dại gì mà mang hết khả năng của đồ quốc bảo ra để khoe thiên hạ. Nó có 2 cái mà em thấy giống với suy luận của mình:1, Phi công F22 toàn bị thiếu oxy. 2, F22 không bay khi trời mưa. Theo em đoán thì nó mang theo máy phát bức xạ điện từ cực mạnh.(1) Máy phát bức xạ ĐT tác động các phân tử không khí chuyển sang trạng thái bị ion hóa làm cho Phi công thiếu oxy khó thở. (2) Máy phát bức xạ không hoạt động được trong khi trời mưa hoặc hoạt động nhưng bức xạ yếu dễ bị đối phương phát hiện Smiley) Nếu đúng như em suy luận thì hiên chưa có cách gì có thể hạ nó đâu bác ơi. Vì khi tụi Mẽo tập chung giữa F22 vs F16, F18 tỷ suất F16,18 bị hạ là 144/0 mà còn chưa có chú Pilot nào của F16,18 nhìn thấy F22 cả bằng rada lẫn mắt thường ( Cái này em đọc hơi lâu tìm chưa thấy line). Kính các bác thằng em tham gia xíu cho vui mong các bác đừng la.
Logged
halosun
Thành viên
*
Bài viết: 25


« Trả lời #138 vào lúc: 18 Tháng Năm, 2013, 10:35:51 pm »

Em tham gia tý nhé mấy bác. Nếu theo bài này thì có thể dùng tên lửa tầm ngắn mang đầu tự dẫn đa kênh để hạ nó (Tướng Đức hé lộ bí quyết giúp Typhoon "ngang cơ" với F-22. http://vntime.vn/QuocTe-QuanSu/KhiTai-QuanSu/2012/7/31/Tuong-Duc-he-lo-bi-quyet-giup-Typhoon-ngang-co-voi-F-22-ee2e104a.html ). Vậy thì đơn giản quá phải không bác? Theo em Mẽo nó chẳng dại gì mà mang hết khả năng của đồ quốc bảo ra để khoe thiên hạ. Nó có 2 cái mà em thấy giống với suy luận của mình:1, Phi công F22 toàn bị thiếu oxy. 2, F22 không bay khi trời mưa. Theo em đoán thì nó mang theo máy phát bức xạ điện từ cực mạnh.(1) Máy phát bức xạ ĐT tác động các phân tử không khí chuyển sang trạng thái bị ion hóa làm cho Phi công thiếu oxy khó thở. (2) Máy phát bức xạ không hoạt động được trong khi trời mưa hoặc hoạt động nhưng bức xạ yếu dễ bị đối phương phát hiện Smiley) Nếu đúng như em suy luận thì hiên chưa có cách gì có thể hạ nó đâu bác ơi. Vì khi tụi Mẽo tập chung giữa F22 vs F16, F18 tỷ suất F16,18 bị hạ là 144/0 mà còn chưa có chú Pilot nào của F16,18 nhìn thấy F22 cả bằng rada lẫn mắt thường ( Cái này em đọc hơi lâu tìm chưa thấy line). Kính các bác thằng em tham gia xíu cho vui mong các bác đừng la.
Quan trọng là làm sao tiếp cận F22 và làm cho phi công F22 há hốc mồm thì không thấy tướng Đức đề cập và tất nhiên các tướng Việt trên quansuvn.net cũng thế bạn à (các chiến thuật kiểu này nhà mình đã rất giỏi từ thời thập niên 70 khi Mig21 đi săn B52 rồi).
To Nhai quai zép: bác chấp nhận con số RCS trên thì cũng đồng nghĩa với việc phong thánh cho F22 rồi, em nghĩ chúng ta chỉ nghĩ cách đối phó với kẻ thù mạnh hơn ở mức độ nào đó thôi, người không đánh nhau với thánh được ^_^
Logged
nhaiquaiziev
Thành viên
*
Bài viết: 149


« Trả lời #139 vào lúc: 20 Tháng Năm, 2013, 01:06:30 am »

To Nhai quai zép: bác chấp nhận con số RCS trên thì cũng đồng nghĩa với việc phong thánh cho F22 rồi, em nghĩ chúng ta chỉ nghĩ cách đối phó với kẻ thù mạnh hơn ở mức độ nào đó thôi, người không đánh nhau với thánh được ^_^

Thánh gì đâu! RCS bấy nhiêu đó vẫn có cách đánh đấy chứ;D. Thế mới gọi là tham mưu kỹ thuật chứ cứ cái gì khó thì chào thua non làm sao mà đánh thắng được giặc
Logged
Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 »   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines

Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM