Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
 
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 28 Tháng Ba, 2024, 08:13:00 pm


Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát


Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 »   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Những giai điệu của ký ức  (Đọc 203183 lần)
0 Thành viên và 2 Khách đang xem chủ đề.
banzua
Thành viên
*
Bài viết: 53


« Trả lời #130 vào lúc: 27 Tháng Tư, 2009, 10:27:24 am »

Bác banzua, bác altus có biết bài này không ạ: http://www.mediafire.com/?2mzmhmmog0h
Bài này nguyên là bài "Vive Henri IV", dân ca Pháp giựa theo nhạc triều đình của vua Henri đệ 4. Nguyên bản nó là thế này:

"Vive Henri IV
Vive ce roi vaillant!
Vive Henri IV
Vive ce roi vaillant!
Ce diable à quatre
A le triple talent
De boire de battre
Et d'être un vers galant.

Au diable guerres,
Rancunes et partis,
Au diable guerres,
Rancunes et partis,
Comme nos pères,
Chantons en vrais amis
Au choc des verres,
Les roses et les lys!

Chantons l'antienne
Qu'on chant'ra dans mille ans,
Chantons l'antienne
Qu'on chant'ra dans mille ans,
Que Dieu maintienne
En paix ses descendants
Jusqu'à c'qu'on prenne
La lune avec les dents.

Vive la France,
Vive le roi Henri!
Vive la France,
Vive le roi Henri!
Qu'à Reims on danse,
Disant comme à Paris
Vice la France,
Vive le roi Henri!"

Bản hát chính ở đây

Từ thời Cách mạng Pháp và Napoleon, nó trở thành bài quốc ca "phản động" của nhóm bảo hoảng chống chính phủ. Vì vậy mấy người dân ghét vua chúa có thay đổi lời hát chút xíu như trong bản được hát trong phim của bác Sơn:

"Vive Henri IV
Vive ce roi vaillant!
Vive Henri IV
Vive ce roi vaillant!
Ce diable à quatre
A le triple talent
De boire de battre
Et d'être un vers galant.

J'aimons les filles,
Et j'aimons le bon vin
J'aimons les filles,
Et j'aimons le bon vin
De nos bons drilles
Voilà tout le refrain
J'aimons les filles
Et j'aimons le bon vin!

Moins de soudrilles
Eussent troublé le sein
Moins de soudrilles
Eussent troublé le sein
De nos familles
Si l'ligueux plus humain
Eût ainsi aimé les filles
Eût aimé le bon vin!"
Bài đầy đủ hơn được hát ở đây:
Logged
danngoc
Thành viên
*
Bài viết: 948

Đã bị khóa vĩnh viễn


« Trả lời #131 vào lúc: 27 Tháng Tư, 2009, 10:36:53 am »

Em cũng đoán là liên quan tới Henri đệ tứ có cái mũi khoằm và mê gái, nhưng chưa hiểu lý do.
Logged

Chết vì ghét người!
banzua
Thành viên
*
Bài viết: 53


« Trả lời #132 vào lúc: 27 Tháng Tư, 2009, 10:59:28 am »

Em cũng đoán là liên quan tới Henri đệ tứ có cái mũi khoằm và mê gái, nhưng chưa hiểu lý do.
Ông Henri 4 này nổi tiếng về chuyện "ấy" không khác gì vua Minh Mạng nhà ta. Ngoài cơ ngơi vương quốc Pháp, ông ta còn để lại khoảng hơn 1 đại đội con hoang chính thức (đạo công giáo cấm chuyện 5 thê 7 thiếp, cho nên nếu không phải là con của vợ chính thức thì thành con hoang, và nó là "chính thức" nếu được người cha chấp nhận). Tội nghiệp cho ông cụ! mặc dầu ông cụ có công dẹp loạn nội chiến tôn giáo ở Pháp, thu vương quốc về cho dònh họ Buốc-Bông, nhưng dân gian thì lại nhớ về ông qua cái khoản "ấy" nhiều hơn Grin.

 
Logged
danngoc
Thành viên
*
Bài viết: 948

Đã bị khóa vĩnh viễn


« Trả lời #133 vào lúc: 27 Tháng Tư, 2009, 11:29:32 am »

Hì hì cám ơn bác, bác cũng ráng vậy nhe. Em muốn bác dịch dùm lời ở trên và giải thích tại sao lại chọn bài dân ca này vào phim. Em đang kiếm lại Người đẹp ngủ trong rừng, sẽ up lên để các bác so sánh.
Logged

Chết vì ghét người!
altus
Moderator
*
Bài viết: 1782



« Trả lời #134 vào lúc: 27 Tháng Tư, 2009, 02:49:09 pm »

Bái phục bác banzua!  Shocked
Logged
danngoc
Thành viên
*
Bài viết: 948

Đã bị khóa vĩnh viễn


« Trả lời #135 vào lúc: 27 Tháng Tư, 2009, 02:59:59 pm »

He he. Coi cuốn Hoàng hậu Margot của A. Dumas, bà vợ của lão Ăng ri đệ tứ này có 1 cái váy đeo ở dưới là đầu lâu các người tình của bả, chết vì lụy tình, sau này được người đẹp sấy khô đeo dưới váy (cái giai thoại này ghê thấy tía). Cuộc chiến tranh tôn giáo ở Pháp kết lại bằng chiến tranh của Ăng ri (Henri II và Henri III là 2 anh em con giai nữ hoàng Catherine de Medicis, và Henri IV tức Henri de Navarre) trong truyện thì đứa con hoang chính thức của Ăng ri đệ nhị nổi tiếng còn hơn cả con trai Giáo hoàng Alexandr VI nữa. Bác Altus dịch dùm cái bản tiếng Pháp kia với.
Logged

Chết vì ghét người!
banzua
Thành viên
*
Bài viết: 53


« Trả lời #136 vào lúc: 27 Tháng Tư, 2009, 03:33:50 pm »

He he. Coi cuốn Hoàng hậu Margot của A. Dumas, bà vợ của lão Ăng ri đệ tứ này có 1 cái váy đeo ở dưới là đầu lâu các người tình của bả, chết vì lụy tình, sau này được người đẹp sấy khô đeo dưới váy (cái giai thoại này ghê thấy tía). Cuộc chiến tranh tôn giáo ở Pháp kết lại bằng chiến tranh của Ăng ri (Henri II và Henri III là 2 anh em con giai nữ hoàng Catherine de Medicis, và Henri IV tức Henri de Navarre) trong truyện thì đứa con hoang chính thức của Ăng ri đệ nhị nổi tiếng còn hơn cả con trai Giáo hoàng Alexandr VI nữa. Bác Altus dịch dùm cái bản tiếng Pháp kia với.
Hehe, bác bảo dịch cái đoạn trên thì có chết bọn em! Mấy lời này bọn nó dùng tiếng "Phơ-răng-xoa" dân giã ngày xửa ngày xưa, ai mà ăn nổi!
Đại loại như bác nói là nó ca ngợi ông Ăng-ri đệ tứ này là một lão dũng cảm và biết chơi Grin
Thực ra thì ông Đuy-ma cũng thêm thắt nhiều so với lịch sử, nhưng hoàng hậu Margot cũng nổi tiếng là đẹp và có nhiều tình nhân. Cái cảnh nàng cất đầu lâu chàng dưới váy cỏ vẻ rất lãng mạn, mấy ông nhà văn Pháp xài hoài, cứ đọc "đỏ và đen" của Xì-tăng-đan mà xem Grin
Logged
banzua
Thành viên
*
Bài viết: 53


« Trả lời #137 vào lúc: 27 Tháng Tư, 2009, 04:00:01 pm »

Em muốn bác dịch dùm lời ở trên và giải thích tại sao lại chọn bài dân ca này vào phim.
Dịch thì em xin chịu, nhưng vì sao nó chọn bài này trong phim thì em nghĩ thế này:
Em đọc Chiến tranh và hòa bình lâu rồi cho nên ko nhớ là đoạn này có ở trong truyện của Tolstoi hay ko...
Nhưng bài này cũng rất thịnh hành ở Pháp thời Na-pô-lê-ông, thậm chí nó còn được xem là bài Mác-xây-e không chính thức thời đó, hơn nữa nó lúc đó cũng chưa dính đến chính trị.
Cho nên 1 tay tù binh Pháp hát nó cũng rất là khả thi. Với lại bài hát cũng dễ hát, buồn hát cũng qua, vui hát cũng thế. Ông đạo diễn chọn bài này rất là hợp lý.

Mà bác danngoc co bản gốc của phim này ko? Bán nó nói cả tiếng Nga lẫn tiếng Pháp ý... Nếu bác có cho em xin một bản  Smiley

Logged
danngoc
Thành viên
*
Bài viết: 948

Đã bị khóa vĩnh viễn


« Trả lời #138 vào lúc: 27 Tháng Tư, 2009, 04:03:51 pm »

Bác đem HDD qua nhe
Logged

Chết vì ghét người!
altus
Moderator
*
Bài viết: 1782



« Trả lời #139 vào lúc: 27 Tháng Tư, 2009, 05:30:25 pm »

Bon chen phát. Bác banzua và bác Buff sửa hộ nhá.  Cheesy


Bài này nguyên là bài "Vive Henri IV", dân ca Pháp giựa theo nhạc triều đình của vua Henri đệ 4. Nguyên bản nó là thế này:

"Vive Henri IV
Vive ce roi vaillant!
Vive Henri IV
Vive ce roi vaillant!
Ce diable à quatre
A le triple talent
De boire de battre
Et d'être un vers galant.

Au diable guerres,
Rancunes et partis,
Au diable guerres,
Rancunes et partis,
Comme nos pères,
Chantons en vrais amis
Au choc des verres,
Les roses et les lys!

Chantons l'antienne
Qu'on chant'ra dans mille ans,
Chantons l'antienne
Qu'on chant'ra dans mille ans,
Que Dieu maintienne
En paix ses descendants
Jusqu'à c'qu'on prenne
La lune avec les dents.

Vive la France,
Vive le roi Henri!
Vive la France,
Vive le roi Henri!
Qu'à Reims on danse,
Disant comme à Paris
Vice la France,
Vive le roi Henri!"

Hoàng thượng Hăng Ri vạn tuế!
Hoàng thượng anh dũng vạn vạn tuế!
Ma vương tứ hội,
Thiên phú tam tài,
Tửu dũng vô địch
Tán gái không hai.

Đánh nhau làm đ. gì,
Thù nhau làm đ. gì,
Vợ là cái đinh
Đánh nhau làm đ. gì,
Thù nhau làm đ. gì,
Vợ là cái đinh
Hát khúc tương giao
Nào ta chạm cốc
Rồi chiếm vườn hồng.

Chúng ta cùng hát
Ca mãi ngàn năm
Chúng ta cùng hát
Ca mãi ngàn năm
Cầu Trời phù hộ
Hoàng tộc bình an
Đến khi biển cạn
Đến khi núi tàn

Phú lang sa vạn tuế!
Hăng ri vương vạn tuề!
Phú lang sa vạn tuế!
Hăng ri vương vạn tuề!
Ở Rêm ta múa
Như ở Ba Lê
Phú lang sa vạn tuế!
Hăng ri vương vạn tuề!

Logged
Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 »   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines

Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM