Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
 
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 27 Tháng Tư, 2024, 01:57:02 am


Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát


Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 »   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Uống nước chè ăn kẹo lạc tán chuyện thời sự  (Đọc 213487 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
motthoang_hn02
Thành viên
*
Bài viết: 230



« Trả lời #70 vào lúc: 18 Tháng Mười, 2008, 12:40:02 pm »

Tớ lại không ăn được bún Lizzy à ! Hôm rồi vô Đà Nẵng cả box ăn bún chả thịt nướng, thịt quay, mình tớ ngồi ăn vã thịt  Grin
Hôm sau cả box lại chơi xấu mình tiếp, rủ nhau đi ăn bún cá, mình tớ ăn mì tôm  Grin

Phở tớ cũng không ăn được, hơn 4 năm zời sống trên HN ăn phở có 2 lần :

- Lần 1 ăn từ 8h30 sáng ngủ đến 9h tối
- Lần 2 ăn từ 3h chiều ngủ đến 8h sáng hôm sau (muộn làm bị sếp kỷ luật cúp lương )

Chắc nhớ đến già quá  Grin
Logged

Ngang tàng & bướng bỉnh trước những vấp ngã của cuộc đời, vẫn chưa hết những đam mê nông nổi !
SaoVang
Đại tá
*
Bài viết: 8205



« Trả lời #71 vào lúc: 18 Tháng Mười, 2008, 12:47:04 pm »

Em thoáng xấu bụng nhỉ.  Grin
Logged
motthoang_hn02
Thành viên
*
Bài viết: 230



« Trả lời #72 vào lúc: 18 Tháng Mười, 2008, 12:49:23 pm »

Em thoáng xấu bụng nhỉ.  Grin

Xấu lắm anh ạ !  Grin. Thế mới có chuyện 1 phát nó sụt 10 ký mà chả ai tin nổi (đến em còn chả tin nữa là ) Grin. Giờ về HP thì cứ bánh đa cua mà chén, khỏi phải suy nghĩ hehe
Logged

Ngang tàng & bướng bỉnh trước những vấp ngã của cuộc đời, vẫn chưa hết những đam mê nông nổi !
dongminhkh
Cựu chiến binh
*
Bài viết: 685



« Trả lời #73 vào lúc: 18 Tháng Mười, 2008, 07:38:58 pm »

Chả vác khẩu RPK, khẩu này tỉa tốt lắm! Nhìn mặt chả cũng trên 35 rồi!

Đúng 35! Không trên không dưới!  Grin
Nhìn mặt là biết 35 (dê) rồi!  Cheesy
Logged
rongxanh
Thành viên
*
Bài viết: 2085

Mơ về nơi xa lắm.


« Trả lời #74 vào lúc: 21 Tháng Mười, 2008, 09:52:16 am »

Lính K ở biên giới khu vực xung đột:

Logged
rongxanh
Thành viên
*
Bài viết: 2085

Mơ về nơi xa lắm.


« Trả lời #75 vào lúc: 21 Tháng Mười, 2008, 10:20:55 am »

Tình cảnh thủ tướng Thái, giống y chang anh Xà cạc Huh Grin

Logged
linh
Thành viên

Bài viết: 0


« Trả lời #76 vào lúc: 25 Tháng Mười, 2008, 09:05:32 pm »

em mới vào nên có điều gì ko biết xin lỗi các bác nhé
em có thằng bạn đang ở trung đoàn phòng không 363 ở hải phòng, nó muốn ở lại chuyên nghiệp thì giờ  pải làm sao hả các bác, xin ai được đây.có chạy chọt được ko các bác
giúp em tí nhé
cảm ơn các bác nhiều
à mà em có điều gì chưa đúng mong các bác chỉ giúp em nhé, em mới vào mà
Logged
TQNam
Thành viên
*
Bài viết: 1267


« Trả lời #77 vào lúc: 09 Tháng Mười Một, 2008, 10:54:19 pm »

Hôm nay lang thang trên net, tình cờ lượm được Bản án của Tòa án Quốc tế về Đền Preah Vihear. Nhớ anh em mình từng hỏi nhau về ngôi đền nầy khi K và Thai nổ súng tranh chấp. Nay xin chép bản tiếng Anh ra đây để anh em thích thì tham khảo thêm, tôi đang cố dịch ra tiếng Việt. Bản án có một Phụ lục bản đồ đính kèm nhưng trang web không có, tiếc!
Không biết để đâu cho trúng, vậy nờ BQT xem và cho bài nầy vào mục thích hợp. Cám ơn
.


Judgment of 15 June 1962

Proceedings in the case concerning the Temple of Preah Vihear, between Cambodia and Thailand, were instituted on 6 October 1959 by an Application of the Government of Cambodia; the Government of Thailand having raised two preliminary objections, the Court, by its Judgment of 26 May 1961, found that it had jurisdiction.

In its Judgment on the merits the Court, by nine votes to three, found that the Temple of Preah Vihear was situated in territory under the sovereignty of Cambodia and, in consequence, that Thailand was under an obligation to withdraw any military or police forces, or other guards or keepers, stationed by her at the Temple, or in its vicinity on Cambodian territory.

By seven votes to five, the Court found that Thailand was under an obligation to restore to Cambodia any sculptures, stelae, fragments of monuments, sandstone model and ancient pottery which might, since the date of the occupation of the Temple by Thailand in 1954, have been removed from the Temple or the Temple area by the Thai authorities.

Judge Tanaka and Judge Morelli appended to the Judgment a Joint Declaration. Vice-President Alfaro and Judge Sir Gerald Fitzmaurice appended Separate Opinions; Judges Moreno Quintana, Wellington Koo and Sir Percy Spender appended Dissenting Opinions.

*
* *

In its Judgment, the Court found that the subject of the dispute was sovereignty over the region of the Temple of Preah Vihear. This ancient sanctuary, partially in ruins, stood on a promontory of the Dangrek range of mountains which constituted the boundary between Cambodia and Thailand. The dispute had its fons et origo in the boundary settlements made in the period 1904-1908 between France, then conducting the foreign relations of Indo-China, and Siam. The application of the Treaty of 13 February 1904 was, in particular, involved. That Treaty established the general character of the frontier the exact boundary of which was to be delimited by a Franco-Siamese Mixed Commission

In the eastern sector of the Dangrek range, in which Preah Vihear was situated, the frontier was to follow the watershed line. For the purpose of delimiting that frontier, it was agreed, at a meeting held on 2 December 1906, that the Mixed Commission should travel along the Dangrek range carrying out all the necessary reconnaissance, and that a survey officer of the French section of the Commission should survey the whole of the eastern part of the range. It had not been contested that the Presidents of the French and Siamese sections duly made this journey, in the course of which they visited the Temple of Preah Vihear. In January-February 1907, the President of the French section had reported to his Government that the frontier-line had been definitely established. It therefore seemed clear that a frontier had been surveyed and fixed, although there was no record of any decision and no reference to the Dangrek region in any minutes of the meetings of the Commission after 2 December 1906. Moreover, at the time when the Commission might have met for the purpose of winding up its work, attention was directed towards the conclusion of a further Franco-Siamese boundary treaty, the Treaty of 23 March 1907.

The final stage of the delimitation was the preparation of maps. The Siamese Government, which did not dispose of adequate technical means, had requested that French officers should map the frontier region. These maps were completed in the autumn of 1907 by a team of French officers, some of whom had been members of the Mixed Commission, and they were communicated to the Siamese Government in 1908. Amongst them was a map of the Dangrek range showing Preah Vihear on the Cambodian side. It was on that map (filed as Annex I to its Memorial) that Cambodia had principally relied in support of her claim to sovereignty over the Temple. Thailand, on the other hand, had contended that the map, not being the work of the Mixed Commission, had no binding character; that the frontier indicated on it was not the true watershed line and that the true watershed line would place the Temple in Thailand, that the map had never been accepted by Thailand or, alternatively, that if Thailand had accepted it she had done so only because of a mistaken belief that the frontier indicated corresponded with the watershed line.

The Annex I map was never formally approved by the Mixed Commission, which had ceased to function some months before its production. While there could be no reasonable doubt that it was based on the work of the surveying officers in the Dangrek sector, the Court nevertheless concluded that, in its inception, it had no binding character. It was clear from the record, however, that the maps were communicated to the Siamese Government as purporting to represent the outcome of the work of delimitation; since there was no reaction on the part of the Siamese authorities, either then or for many years, they must be held to have acquiesced. The maps were moreover communicated to the Siamese members of the Mixed Commission, who said nothing. to the Siamese Minister of the Interior, Prince Damrong, who thanked the French Minister in Bangkok for them, and to the Siamese provincial governors, some of whom knew of Preah Vihear. If the Siamese authorities accepted the Annex I map without investigation, they could not now plead any error vitiating the reality of their consent.

The Siamese Government and later the Thai Government had raised no query about the Annex I map prior to its negotiations with Cambodia in Bangkok in 1958. But in 1934-1935 a survey had established a divergence between the map line and the true line of the watershed, and other maps had been produced showing the Temple as being in Thailand: Thailand had nevertheless continued also to use and indeed to publish maps showing Preah Vihear as lying in Cambodia. Moreover, in the course of the negotiations for the 1925 and 1937 Franco-Siamese Treaties, which confirmed the existing frontiers, and in 1947 in Washington before the Franco-Siamese Conciliation Commission, it would have been natural for Thailand to raise the matter: she did not do so. The natural inference was that she had accepted the frontier at Preah Vihear as it was drawn on the map, irrespective of its correspondence with the watershed line. Thailand had stated that having been, at all material times, in possession of Preah Vihear, she had had no need to raise the matter; she had indeed instanced the acts of her administrative authorities on the ground as evidence that she had never accepted the Annex I line at Preah Vihear. But the Court found it difficult to regard such local acts as negativing the consistent attitude of the central authorities. Moreover, when in 1930 Prince Damrong, on a visit to the Temple, was officially received there by the French Resident for the adjoining Cambodian province, Siam failed to react.

From these facts, the court concluded that Thailand had accepted the Annex I map. Even if there were any doubt in this connection, Thailand was not precluded from asserting that she had not accepted it since France and Cambodia had relied upon her acceptance and she had for fifty years enjoyed such benefits as the Treaty of 1904 has conferred on her. Furthermore, the acceptance of the Annex I map caused it to enter the treaty settlement; the Parties had at that time adopted an interpretation of that settlement which caused the map line to prevail over the provisions of the Treaty and, as there was no reason to think that the Parties had attached any special importance to the line of the watershed as such, as compared with the overriding importance of a final regulation of their own frontiers, the Court considered that the interpretation to be given now would be the same.

The Court therefore felt bound to pronounce in favour of the frontier indicated on the Annex I map in the disputed area and it became unnecessary to consider whether the line as mapped did in fact correspond to the true watershed line.

For these reasons, the Court upheld the submissions of Cambodia concerning sovereignty over Preah Vihear.


Logged
TQNam
Thành viên
*
Bài viết: 1267


« Trả lời #78 vào lúc: 11 Tháng Mười Một, 2008, 01:32:03 pm »

Bản án ngày 15 tháng sáu 1962

Về tố tụng đối với Đền thờ Preah Vihear giữa Campuchia và Thái Lan theo đơn của chính phủ Campuchia đề ngày 6/10/1959, Chính phủ Thái Lan đã đưa ra hai kháng nghị sơ bộ. Nay Tòa, theo phán quyết ngày 26/05/1961, xác định đã có cơ sở phân xử.

Tòa đưa ra phán quyết trên cơ sở 9 phiếu thuận so với 3 phiếu chống tuyên bố Đền Preah Vihear thuộc chủ quền lãnh thổ của Campuchia, theo đó Thái Lan có nghĩa vụ rút tất cả các lực lượng quân đội hay cảnh sát hoặc các đội bảo vệ đón tại đền thờ hay khu vực chung quanh Đền thờ trên lãnh thổ Campuchia.
Với kết quả bỏ phiếu bảy phiếu thuận và năm phiếu chống, Tòa phán Thái Lan có nghĩa vụ hoàn trả lại các tác phẩm điêu khắc, bia, tượng, các mẫu sa thạch, đổ gốm cổ mà chính quền Thái Lan đã lấy đi khỏi Đền hay chung quanh đền sau ngày chiếm đóng Đền.

Thẩm phán Tanaka và Thẩm phán Morelli đã ký vào phán quyết. Phó Chủ tịch-Alfaro, và Thẩm phán Sir Gerald Fitzmaurice đưa ra một bản ý kiến riêng. Thẩm phán Moreno Quintana, Wellington Koo và Sir Percy bảo lưu sự bất đồng ý kiến.

Theo phán quyết, Tòa án xét thấy tranh chấp nầy là liên quan đến chủ quyền trong khu vực của đền thờ Preah Vihear. Ngôi Đền thiêng cổ xưa nầy, một bộ phận thống nhất thuộc dãy núi Dangrek, mà dãy núi  là ranh giới giữa Cam-pu-chia và Thái Lan. Tranh chấp này có những nguồn gốc từ việc xác định biên giới được thực hiện trong thời gian  từ1904 đến 1908 giữa Pháp, người thực hiện công tác đối ngoại tại Đông Dương, và Siam. Đặc biệt là việc thực hiện Hiệp ước ký ngày 13/02/1904. Hiệp ước đã thiếp lập tổng thể một đường biên giới chính xác do một Uỷ ban hổn hợp Pháp-Xiêm xác định

*
*  *

Tại khu vực phía đông dãy Dangrek, nơi có đền Preah Vihear, đường biên giới là đường phân thủy. Để cắm mốc đường biên giới, hai bên đã được thoả thuận trong một cuộc họp vào ngày 2/12/1906, rằng Uỷ ban sẽ đi dọc dãy Dangrek để thực hiệc các đo đạt cần thiết , và rằng các nhân viên đo đạt Pháp sẽ khảo sát toàn bộ khu vực phía đông dãy núi. Không có sự tranh chấp nào diển ra giữa vị trưởng đòan Pháp và Xiêm trong thời gian viếng thăm đền thờ Preah Vihear. Mặt khác, trong tháng Giêng-tháng Hai 1907, Trưởng đòan Pháp đã báo cáo cho chính phủ của mình đường biên giới đã được xác định rạch ròi. Do đó thấy rỏ rằng biên giới đã được khảo xác và xác định, mặc dù không có văn bản nào về một quyết định hay tham chiếu đến vùng Dangrek trong các biên bản cuộc họp của Ủy ban sau ngày 2/12/1906. Hơn nữa, trong khòan thời gian Ủy ban có các cuộc họp nhầm kết luận công việc, Ủy ban đã tập trung vào việc ký kết một hiệp ước biên giới Pháp-Siam trong tương lai, Hiệp ước 23/2/1907.

Bước cuối cùng của việc phân định là chuẩn bị chuẩn bị các bản đồ. Xiêm của Chính phủ không có đủ phương tiện kỹ thuật, Pháp đã yêu cầu cán bộ, công chức vẽ sơ đồ của khu vực biên giới. Các bản đồ được vẽ lên trong mùa thu 1907 bởi một đội ngũ cán bộ, công chức của Pháp, nhiều người trong đó đã có được một phần của Uỷ ban công, và họ đã được truyền đạt đến các Xiêm năm 1908 của Chính phủ. Trong số đó đã được một bản đồ của Preah Vihear Dangrek nằm ở Cam-pu-chia lãnh thổ. Trên bản đồ này (sản xuất tại Phụ lục I của mình để bộ nhớ) mà Cam-pu-chia chủ yếu dựa trên các yêu cầu bồi thường cho chủ quyền trên các đền thờ. Nhưng Thái Lan cho rằng, đã không được công việc của Ủy ban công, thẻ không có ràng buộc ký tự; nó chỉ là một biên giới, không có gì không tương ứng với dòng thật sự chia nước, mà có thể nơi đền thờ Thái Lan, nó đã không bao giờ được chấp nhận bởi hay Thái Lan, Ngoài ra, bởi vì nó đã được nhầm lẫn tin rằng, Thái Lan đã đánh dấu sự biên giới chia theo các dòng nước.

Phụ lục bản đồ I chưa từng được Ủy ban Hỗn hợp chính thức chấp thuận, Ủy ban đã ngừng hoạt động vài tháng trước hòan tất bản đồ. Mặc dù có thể có sự lý nghi ngờ bất hợp lý rằng bản đồ được vẽ theo các nhân viên khảo sát tại khu vực Dangrek, song Tòa án kết luận rằng, ngay từ đầu, bản đồ đã không có sựràng buộc. Tuy nhiên, các chứng cứ cho thấy rằng bản đồ đã được gửi cho Chính phủ Xiêm nhầm mục đích trình bày kết quả của việc phân định ranh giới. Các cấp chính quyền Xiêm đã không trả lời tại thời điểm đó cũng như nhiều năm tiếp theo, chính quyền Xiêm được xem như đã chấp thuận. Hơn nữa, bản đồ đã được gửi cho các thành viên Xiêm của Uỷ ban hổn hợp, họ đã không trình báo gì với Bộ trưởng Bộ Nội vụ Siam Prince Damrong, ngài bộ trưởng đã cảm ơn Bộ trưởng Bộ Pháp tại Bangkok cùng các quan chức cấp tỉnh của Xiêm hiểu biết về Preah Vihear. Nếu các cấp chính quyền Xiêm chấp nhận Phụ lục I bản đồ mà không cần điều tra, thì nay họ không thể kiện tụng bất kỳ một sự vô hiệu nào mà trong thực tế của họ chấp thuận.

Chính phủ Xiêm, rồi chánh phủ Thái Lan, đã không đưa ra bất kỳ câu hỏi nào về của Phụ lục bản đồ I trước khi các phiên đàm phán với Cam-pu-chia được tổ chức ở Bangkok năm 1958. Tuy nhiên, trong những năm 1934-1935, một cuộc khảo sát đã cho thấy sự sai lệch giữa đường biên giới vẽ trên bản đồ và đường phân thũy thực tế, và nhiều bản đồ khác được ấn hành thể hiện đền thờ nằm trong lãnh thổ Thái: tuy nhiên Thái Lan tiếp tục sử dụng, và thậm chí xuất bản bản đồ thể hiện Preah Vihear nằm trong lãnh thổ Cam-pu-chia. Mặt khác, trong quá trình đàm phán về Hiệp ước Pháp-Xiêm năm 1925 và 1937, trong đó khẳng định biên giới hiện hữu. Và năm 1947, tại Washington trước Ủy ban Hòa giải Pháp-Xiêm, Thái Lan thừa nhận mặc nhiên vấn đề: họ không có hành động nào. Kết luận đương nhiên là Thái Lan đã chấp nhận đường biên biên giới tại Preah Vihear như thể hiện trên của Phụ lục I bản đồ, bất luận có phù hợp với đường phân thủy hay không. Vào những thời điểm quan trọng Thái Lan tuyên bố rằng, về chủ quyền  Preah Vihear, họ không nhất thiết nêu thành một vấn đề.  Thái Lan phải thực hiện hành vi quyền quản lý hanh chánh hành vi trên khu vực nầy như là một bằng chứng họ chưa bao giờ bao giờ chấp nhận Phụ lục về đường biên tại Đền Preah Vihear. Nhưng Tòa án thấy khó chấp nhận những hành động của chánh quyền địa phương đó như là một sự phủ nhận thái độ nhất quán của chính quyền trung ương. Vã chăng, khi Thái tử Damrong thăm các đền thờ vào năm 1930  đã được viên Công sứ Pháp chính thức đón tiếp trong nội địa của Campuchia, Siam đã không có phản ứng.

Từ các lập luận nầy, Toà án đã kết luận rằng Thái Lan đã chấp nhận Phụ lục I bản đồ. Nhưng ngay cả khi có bất kỳ nghi ngờ nào trong mối tương quan, Thái Lan không thể phủ nhận họ đã chấp thuận, trong khi Pháp và Cam-pu-chia đã tuân thủ và Thái lan đã có năm mươi năm tuân thủ Công ước năm 1904 mà mình tham gia. Mặt khác, việc chấp nhận Phụ lục I bản đồ đã được ghi vào Công ước. Tại thời điểm đó các Bên đã chấp nhận việc xác định đường giới trên bản đồ theo các điều khỏan của Công ước và không có cơ sở cho rằng Các bên có đưa ra điều khỏan đặc biệt nào đó về đường phân thủy chia cũng như tầm quan trọng trong việc đưa ra qui tắc cuối cùng đường biên giới của các bên, Tòa án xét rằng cách giải thích ngày nay là cùng một cách.

Theo đó, Toà án tuyên đường biên giới là đường được được xác định trên Phụ lục I bản đồ trong khu vực tranh chấp ngay cả khi đường nầy không trùng với đường phân thủy.

Với những lý do trên Tòa án kết luận chủ quyền Preah Vihear thuộc về Cam-pu-chia.

-----------------
Trong quá trình dịch tôi có tham khảo thêm bản tiếng Pháp (http://www.icj-cij.org/docket/index.php?sum=284&code=ct&p1=3&p2=3&case=45&k=46&p3=5&lang=fr&PHPSESSID=d97c62d76b31ec71c5d880754f52e040) cũng của Tóa án Quốc tế và thấy có vài chi tiếc khác nhau giửa hai bản nên khi dịch tôi lựa chọn sự dung hòa cho rỏ nghĩa.

Về lịch sử tranh chấp ngôi đền, xin xem thêm: http://hocvienngoaigiao.org.vn/vi/nr040730095637/nr071030090502/nr080220145540/ns081018101347
Logged
Trungsy1
Thượng tá
*
Bài viết: 1670



« Trả lời #79 vào lúc: 11 Tháng Mười Một, 2008, 05:52:55 pm »

Bỏ chuyện thực dân ra ngoài lề thì cái anh Phú này cũng giúp dân Đông dương có đường biên được quốc tế hoá đấy chứ!
Việc thứ hai là nó giúp bác Nam viết được bài này bằng mẫu tự la tinh chứ không phải bằng chữ Nôm. Hé hé!
Logged
Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 »   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines

Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM