Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
 
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 29 Tháng Ba, 2024, 12:30:24 am


Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát


Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Lịch sử tư tưởng quân sự Việt Nam - Tập 3  (Đọc 3908 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
quansuvn
Moderator
*
Bài viết: 6589



WWW
« Trả lời #90 vào lúc: 16 Tháng Sáu, 2021, 01:57:57 pm »

TÀI LIỆU THAM KHẢO


I- TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. C. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.4.
2. V.I. Lênin: Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản, tiếng Việt, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1975.
3. V.I. Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1976, t.3, 33.
4. V.I. Lênin: Bàn về Hồng quàn, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1977.
5. V.I. Lênin: Những bài viết và nói về quân sự, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1976, t.3; 1978, t.4.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998-2002, t.1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.
7. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.
8. Hồ Chí Minh với các lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1975.
9. Hồ Chí Minh: về vấn đề quân sự, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1975.
10. Hồ Chí Minh: Những bài viết và nói về quân sự, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1985, t.1.
11. Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trường Chinh, Văn Tiến Dũng, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Chí Thanh: Bàn về chiến tranh nhân dân và lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1966.
12. Nguyễn Ái Quốc (Chỉ đạo biên soạn): Cuốn sách của người chính trị viên, Hội Tân văn Thuận Hóa xuất bản (1945); tài liệu lưu tại Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Hà Nội.
13. Nguyễn Ái Quốc: Hoan nghênh thanh niên đi học quân sự, trong sách Tổng tập văn học Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980, t.36.
14. Nguyễn Ái Quốc: Những bài đăng trên báo Le Paria, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1987.
15. Trường Chinh: Mấy vấn đề quân sự trong cách mạng Việt Nam, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1983.
16. Trường Chinh: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1975.
17. Trường Chinh: Cách mạng Tháng Tám (in lần 6), Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1960.
18. Lê Duẩn: Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập, tự do, vì chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành thắng lợi mới, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1970.
19. Lê Duẩn: Giai cấp vô sản với vấn đề nông dân trong cách mạng Việt Nam, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1965.
20. Lê Duẩn: Một vài đặc điểm của cách mạng Việt Nam, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1967.
21. Lê Duẩn: Đảng Lao động Việt Nam - người lãnh đạo và tổ chức mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1976, t.2.
22. Lê Duẩn: Cách mạng Tháng Tám, một điển hình về phương pháp cách mạng sáng tạo, báo Nhân dân, ngày 31-8-1995.
23. Lê Duẩn: Chủ tịch Hồ Chí Minh - lãnh tụ vĩ đại của Đảng và dân tộc ta, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1986.
24. Lê Khả Phiêu: Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường Đảng ta và nhân dân ta tiến vào thế kỷ XXI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.
25. Phạm Văn Đồng: Chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa xã hội, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1959.
26. Phạm Văn Đồng: Hồ Chí Minh - một con người, một dân tộc, một thời đại, một sự nghiệp, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1990.
27. Phạm Văn Đồng: Những nhận thức cơ bản về tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998.
28. Phạm Văn Đồng: Tầm vóc và ý nghĩa của cuộc Cách mạng Tháng Tám và sự ra đời của nước Việt Nam mới, Tạp chí Cộng sản, số 16-1995.
29. Võ Nguyên Giáp: Khu giải phóng, Cứu quốc, 1946.
30. Võ Nguyên Giáp: Nhật lệnh, diễn từ và thư động viên (1944-1962), Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1963.
31. Võ Nguyên Giáp: Từ nhân dân mà ra, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1969.
32. Võ Nguyên Giáp: Mấy vấn đề về đường lối quân sự của Đảng ta, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1970.
33. Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Chiến tranh giải phóng và chiến tranh giữ nước, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1974, 2 tập.
34. Võ Nguyên Giáp: Bài giảng về đường lối quân sự của Đảng, Viện Khoa học quân sự, Hà Nội, 1974.
35. Võ Nguyên Giáp: Những chặng đường lịch sử, Nxb. Văn học, Hà Nội, 1977.
36. Võ Nguyên Giáp: Hồ Chí Minh - Nhà chiến lược thiên tài, người cha thân yêu của các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1980.
37. Võ Nguyên Giáp: Lời Bác dặn từ trước Tổng khởi nghĩa, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 34 (6), 1990.
38. Võ Nguyên Giáp: về tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1993.
39. Võ Nguyên Giáp: Chủ tịch Hồ Chí Minh - người sáng lập lực lượng vũ trang kiểu mới của dân tộc ta, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 5 (5)-1994.
40. Võ Nguyên Giáp (Chủ biên): Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997.
41. Ban Chấp hành Đảng bộ Thái Bình: Lịch sử Cách mạng Tháng Tám Thái Bình (sơ thảo), Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh ủy Thái Bình xuất bản, 1966.
42. Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị: Chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945- 1975) - thắng lợi và bài học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.
43. Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Thành ủy Hải Phòng: Cách mạng Tháng Tám ở Hải Phòng và Kiến An, Hải Phòng, 1971.
44. Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Tỉnh ủy Bắc Giang: Sơ thảo lịch sử Cách mạng Tháng Tám tỉnh Hà Bắc, Hà Bắc, 1969.
45. Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Tỉnh ủy Bắc Thái: Lịch sử Đảng bộ tính Bắc Thái (sơ thảo), Bắc Thái, t.1, 1980.
46. Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Tỉnh ủy Minh Hải: Lịch sử Đảng bộ Minh Hải (thời kỳ 1930-1945), Nxb. Mũi Cà Mau, 1989.
47. Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Tỉnh ủy Nghệ Tĩnh: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ Tĩnh (1925-1954) (sơ thảo), Nghệ Tĩnh, 1987.
48. Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Tỉnh ủy Phú Thọ: Sơ thảo lịch sử Cách mạng Tháng Tám tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ, 1968.
49. Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Tỉnh ủy Quảng Nam - Đà Nẵng: Lịch sử tỉnh Quảng Nam - Đà Nang 1930- 1945, Đà Nẵng, 1986.
50. Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Tỉnh ủy Quảng Ngãi: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi (1925-1945) (sơ thảo), Quảng Ngãi, 1995.
51. Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Tỉnh ủy Quảng Ninh: Sơ thảo lịch sử Cách mạng Tháng Tám ở Quảng Ninh, Quảng Ninh, 1980.
52. Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Tỉnh ủy Sông Bé: Đảng bộ Sông Bé ra đời và lãnh đạo nhân dân trong tỉnh đấu tranh tiến tới giành chính quyền trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Sông Bé, 1990.
53. Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Tỉnh ủy Thuận Hải: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thuận Hải thời kỳ 1930-1945 (sơ thảo), Thuận Hải, 1984.
54. Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Tỉnh ủy Tuyên Quang: Lịch sử Cách mạng Tháng Tám tỉnh Tuyên Quang (1939-1945), Tuyên Quang, 1966.
55. Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương: Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tiểu sử và sự nghiệp (in lần thứ 6), Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1986.
56. Ban Nghiên cứu Lịch sử Quân đội thuộc Tổng cục Chính trị: Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam (in lần thứ 4 có sửa chữa, bổ sung), Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1994, t.I.
57. Ban Tuyên giáo tỉnh Lạng Sơn: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn, 1930-1954 (sơ thảo), Lạng Sơn, 1986.
58. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Ngãi: Cuộc khởi nghĩa Ba Tơ và Đội du kích Ba Tơ, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995.
59. Bạch Diện: Nguyễn Thái Học và Việt Nam Quốc dân Đảng, tư liệu của thư viện viện Sử học, ký hiệu V. 1018.
60. Bảo Định Giang: Thơ văn yêu nước Nam Bộ nửa sau thếkỷ XIX, Nxb. Văn học, Hà Nội, 1977.
61. Bảo tàng Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh - những sự kiện, Nxb. Thông tin lý luận, Hà Nội, 1987.
62. Bộ Ngoại giao: Tư tưởng Hồ Chí Minh và thời đại, tài liệu của Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội, 1992.
63. Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam: Sự nghiệp và tư tưởng quân sự của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2002.
64. Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam: Hồ Chí Minh - Biên niên những sự kiện và tư liệu về quân sự, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1990.
65. Bộ Quốc phòng, Viện Chiến lược quân sự: Tìm hiểu học thuyết quân sự Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997.
66. Bộ Quốc Phòng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam: Việt Nam những sự kiện quân sự thế kỷ XIX, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1999.
67. Bộ Quốc phòng: Tổng luận chương trình nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn xây dựng quân đội về chính trị trong giai đoạn cách mạng mới, Mã số KXB96, tài liệu lưu tại Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Hà Nội, 1999.
68. Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam: Lịch sử quân sự Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.9.
69. Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam: Giải quyết một số vấn đề kỹ thuật quân sự trong 30 năm kháng chiến (1945-1975), Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2000.
70. Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam: Tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2002.
71. Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam: Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng quân đội nhân dân, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2005.
72. Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam: Lịch sử quân sự Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007, t.8.
73. Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam: Danh nhân quân sự Việt Nam, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2008, t.3.
74. Bùi Đăng Duy - Nguyễn Đức Sự - Chương Thâu: Phan Bội Châu - Tư tưởng chính trị, tư tưởng triết học, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1967.
75. Bùi Đình Phong: Cao Thắng - vị chỉ huy, nhà chế tạo vũ khí tài giỏi của nghĩa quân Phan Đình Phùng, Tạp chí Lịch sử quân sự, tháng 2-1993.
76. Bùi Đình Phong: Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám - sự hiện thực hóa tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, tháng 4-1995.
77. Bùi Hữu Khánh: Hà Nội trong thời kỳ Cách mạng Tháng Tám, sở Văn hóa Hà Nội xuất bản, 1960.
78. Bùi Phan Kỳ: Phác thảo học thuyết quân sự Việt Nam, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1999.
79. Boudarel: Phan Bội Châu và xã hội Việt Nam thời đại ông, Nxb. Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 1997.
80. Cao Huy Thuần (Nguyễn Thuận dịch): Giáo sĩ thừa sai và chính sách thuộc địa của Pháp tại Việt Nam (1857-1914), Nxb. Tôn giáo, Hà Nội, 2003.
81. Cao Xuân Dục: Đại Nam chính biên liệt truyện, Nxb. Văn học, Hà Nội, 2004, t.5.
82. Chương Thâu: Phan Bội Châu - về một sốvấn đề văn hóa, xã hội, chính trị, Nxb. Thuận Hóa, Huế, 2000.
83. Chương Thâu: Nghiên cứu Phan Bội Châu, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004.
84. Chu Thiên, Đặng Huy Vận, Nguyễn Bỉnh Khôi: Thơ văn yêu nước nửa sau thế kỷ XIX (1858-1900), Nxb. Văn học, Hà Nội, 1976.
85. Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I: Mục lục Châu bản triều Nguyễn, Hà Nội, 2004, t.102, 103, 104, 105.
86. Dương Kinh Quốc: Việt Nam những sự kiện lịch sử (1858-1918), Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 1999.
87. Dương Kinh Quốc: Chính quyền thuộc địa ở Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1988.
88. Đào Duy Anh: Lịch sử Việt Nam (từ nguồn gốc đến cuối thếkỷ XIX), Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 1956.
89. Đào Nhất Trinh: Phan Đình Phùng - nhà lãnh đạo 10 năm kháng chiến ở Nghệ Tĩnh, Nxb. Văn hóa - Thông tin, Thành phố Hồ Chí Minh, 1998.
90. Đảng bộ tỉnh Bình Định: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bình Định 1930-1945, Nxb. Tổng hợp Bình Định, 1990, t.1.
91. Đại Nam liệt truyện, Nxb. Thuận Hóa, Huế, 1997, t.4.
92. Đặng Huy Vận, Lê Ngọc Dong, Đinh Xuân Lâm: Bàn thêm về cuộc chiến đấu ở cứ điểm phòng ngự Ba Đình - Thanh Hóa, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 99-1967.
93. Đặng Huy Vận: Tìm hiểu về cuộc đấu tranh giữa phái chủ chiến và những phái chủ hòa trong cuộc kháng chiến chống Pháp ở cuối thế kỷ XIX, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 96-1967.
94. Đặng Huy Vận: về cuộc đấu tranh của những sĩ phu yêu nước chủ chiến chống triều đình đầu hàng xâm lược ở cuối thế kỷ XIX, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 112-1968.
95. Đặng Thai Mai: Văn thơ Phan Bội Châu, Nxb. Văn hóa, Hà Nội, 1958.
96. Đặng Xuân Kỳ: Hồ Chí Minh với việc vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, Tạp chí Cộng sản, 5-1995.
97. Đoàn Chương: Tìm hiểu sự nghiệp và di sản quân sự của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1989.
98. Đỗ Đức Hùng: Danh tướng Việt Nam, Nxb. Thanh niên, Hà Nội, 2000, t.2.
99. Đỗ Quang Hưng, Nguyễn Văn Khánh: Nhận thức và thực tiễn của vấn đề xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2-1991.
100. Đỗ Quang Hưng: Thêm những hiểu biết về Hồ Chí Minh, Nxb. Lao động, Hà Nội, 1999.
101. Đinh Xuân Lâm (Chủ biên): Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2002, t.2.
102. Đinh Xuân Lâm (Chủ biên): Tân thư và xã hội Việt Nam cuối thê' kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997.
103. Đinh Xuân Lâm - Đặng Huy Vận: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa hai đội quân Hùng Lĩnh và sông Đà trong những năm 1891-1892 qua một sô tài liệu mới, Thông báo khoa học (Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội), 1969.
104. Đinh Xuân Lâm - Nguyễn Văn Khánh: Bàn thêm về tính chất và vai trò lãnh đạo phong trào đấu tranh vũ trang chống xâm lược Pháp vào cuối thế kỷ XIX, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6-1986.
105. Đinh Xuân Lâm - Trịnh Nhu: Từ Ba Đình đến Hùng Lĩnh, Nxb. Thanh Hóa, 1995.
106. Đinh Xuân Lâm: Lịch sử cận - hiện đại Việt Nam - một sô vấn đề nghiên cứu, Nxb. Thế giới, Hà Nội, 1998.
107. Đinh Xuân Lâm - Nguyễn Văn Khánh: Vai trò của Tôn Thất Thuyết trong lịch sử dân tộc, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6-1985.
108. Đinh Xuân Lâm: Phong trào đấu tranh vũ trang chống xâm lược Pháp cuối thế kỷ XIX ở Nghệ Tỉnh - Những đặc điểm phát triển, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5-1980.
109. E.Côbêlép: Đồng chí Hồ Chí Minh, Nxb. Thanh niên, Hà Nội, 1985.
110. Frey: Giặc cướp và phiến loạn ở Bắc Kỳ, Binh sĩ ta ở Yên Thế; bản dịch viết tay, tư liệu của Khoa Lịch sử Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, ký hiệu LS-TL/00612.
111. Gabriel Bonet: Chiến tranh cách mạng Việt Nam, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 18 (Cool, 1986.
112. Général Catroux: Hai màn của thảm kịch Đông Dương, Nxb. Palon, Pari, tài liệu dịch của Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, 1995.
113. Giăng La Cutuya: Hồ Chí Minh, Nxb. Lesoi (Lesoill), Pari, 1967 (bản dịch lưu ở Viện Lịch sử quân sự Việt Nam).
114. GS.TS. Trịnh Nhu: Mấy vấn đề lịch sử Việt Nam - Tái hiện và suy ngẫm, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007.
115. Hăngri Adô: Sự bí ẩn của Ông Hồ, Pari. Tài liệu Bộ môn Lịch sử tư tưởng quân sự, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Hà Nội, 1976.
116. Học viện Quốc phòng - Viện Lịch sử quân sự Việt Nam: Tư tưởng Hồ Chí Minh về dựng nước và giữ nước, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2000.
117. Hội Khoa học lịch sử thành phố Đà Nẵng: Lịch sử Đà Nắng (1858-1945), Nxb. Đà Nẵng, 2007.
118. Hoàng Minh Thảo: Cao Bằng - Kỷ niệm trong tôi, trong sách Bác Hồ với nhân dân các dân tộc tỉnh Cao Bằng 1941-1945, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy - sở Khoa học công nghệ và Môi trường xuất bản, Cao Bằng, 1995.
119. Hoàng Tranh: Hồ Chí Minh với Trung Quốc, Nxb. Quân giải phóng, Bắc Kinh, 1990. Lưu tại Viện Hồ Chí Minh.
120. Hoàng Văn Đào: Việt Nam Quốc dân Đảng (lịch sử đấu tranh cận đại 1927-1954), Nxb. Giang Đông, Sài Gòn, 1965.
121. Hoàng Văn Lân: Tầm nhìn sáng tạo của Hồ Chí Minh khi tiếp nhận học thuyết Mác, Tạp chí Xưa và nay, số 153 (201), 12-2003.
122. Hoàng Văn Thái: Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân, lịch sử thành lập và những chiến công đầu tiên, Chính trị cục xuất bản; tài liệu lưu tại Thư viện Trung ương Quân đội, Hà Nội, 1948.
123. Hoàng Văn Thái: Những tư tưởng lớn về quân sự của Chủ tịch Hồ Chí Minh qua chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1999.
124. Khởi nghĩa Yên Bái tháng 2-1930, một số vấn đề lịch sử, kỷ yếu hội thảo, Yên Bái, 1997.
125. Khu ủy Tây Bắc: Sơ thảo lịch sử Cách mạng Tháng Tám khu Tây Bắc, Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Khu ủy Tây Bắc xuất bản, 1968.
126. L.A.Patti: Tại sao Việt Nam, Nxb. Đà Nằng, 1985.
127. Lê Kim: về lực lượng quân sự của Nhật Bản tại Đông Dương trước khi bùng nổ Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 130, tháng 4-2001.
128. Lê Mạnh Trinh: Đàng - nhân tố quyết định của Cách mạng Tháng Tám, Tạp chí Học tập, số 12-1966.
129. Lê Mậu Hãn: Sự sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng và xác định cương lĩnh cách mạng đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 1, tháng 1 + 2-2000.
130. Lê Mậu Hãn: Sức mạnh dân tộc của cách mạng Việt Nam dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.
131. Lê Quảng Ba: Bác Hồ và đội du kích Pác Pó, Nxb. Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1994.
132. Lê Thị Lan: Tư tưởng cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001.
133. Lê Trọng Nghĩa: 19-8 Cách mạng là sáng tạo, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam xuất bản, Hà Nội, 1995.
134. Lê Trọng Nghĩa: Hà Nội khởi nghĩa, Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Thành ủy Hà Nội xuất bản, 1966, t.1.
135. Lê Văn Hảo (Chủ biên): Kỷ niệm 100 năm năm sinh Phan Bội Châu, Nxb. Trình bày, Sài Gòn, 1976.
136. Lê Văn Thái: Nguyễn Ái Quốc và những bức thư trên tuần báo Notre Voix, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 3- 1999.
137. Lê Văn Thái: Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng Việt Nam trong thời kỳ 1930-1945, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005.
138. Nông Văn Quang: Con đường Nam tiến, Nxb. Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1995.
139. Nội các triều Nguyễn: Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Nxb. Thuận Hóa, Huế, 2005, t.v, VI, VII, VIII.
140. Nguyễn Đình Lễ: Mặt trận Việt Minh - thành quả của sự hoàn chỉnh và phát triển đường lối chiến lược của Đảng Cộng sản Đông Dương, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2-1991.
141. Nguyễn Khánh Toàn: Gặp Bác ở Liên Xô, Nxb. Văn học, Hà Nội, 1975.
142. Nguyễn Khánh Toàn (Chủ biên): Lịch sử Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1985, t.II.
143. Nguyễn Liên Phong: Nam Kỳ phong tục nhân vật diễn ca, Phát Toán xuất bản, Sài Gòn, 1909, q.2.
144. Nguyễn Minh Tường: Cải cách hành chính thời Minh Mạng, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996.
145. Nguyễn Phan Quang: Lịch sử Việt Nam (1527-1858), Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 1976, t.2.
146. Nguyễn Phan Quang: Việt Nam cận đại - những sử liệu mới, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, 1995.
147. Nguyễn Phan Quang: Thêm một số tư liệu về hoạt động của Nguyễn Ải Quốc thời gian ở Pháp (1917- 1923), Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, 1995.
148. Nguyễn Phạn Quang: Việt Nam thế kỷ XIX (1802- 1884), Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, 2002.
149. Nguyễn Quyết: Hà Nội tháng Tám, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1980.
150. Nguyễn Thành: Báo chí cách mạng Việt Nam (1925- 1945), Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1984.
151. Nguyễn Thành: Bàn về thời điểm khởi đầu và kết thúc của Cách mạng Tháng Tám 1945, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5-1994.
152. Nguyễn Thanh Tâm: Khởi nghĩa từng phần lên tổng khởi nghĩa trong Cách mạng Tháng Tám 1945, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005.
153. Nguyễn Thế Anh: Việt Nam thời Pháp đô hộ, Nxb. Lửa thiêng, Sài Gòn, 1970.
154. Nguyễn Thế Nguyên: Quá trình lãnh đạo khởi nghĩa vũ trang, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặt nền móng cho nền khoa học và nghệ thuật quân sự Việt Nam hiện đại, trong Hồ Chí Minh - Chiến tranh cách mạng, Phân viện Thông tin, Học viện Quân sự cấp cao, Hà Nội, 1980.
155. Nguyễn Thế Nguyên: Tìm hiểu nghệ thuật tổng khởi nghĩa trong Cách mạng Tháng Tám, Tạp chí Cộng sản, 8-1980.
156. Nguyễn Trung Trực - thân thế và sự nghiệp (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Bảo tàng Kiên Giang xuất bản, 1989.
157. Nguyễn Văn Hoà: Tư tưởng triết học và chính trị của Phan Bội Châu, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006.
158. Nguyễn Văn Huyền (Chủ biên): Hoàng giáp Tam Đăng Phạm Văn Nghị - thân thế và sự nghiệp, sở Văn hóa - Thông tin Nam Hà, 1996.
159. Nguyễn Văn Huyền: Vũ Phạm Khải - Đông Dương thi văn tuyển, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991.
160. Nguyễn Văn Khánh: Cầm Bá Thước với phong trào chống Pháp ở miền núi Thanh Nghệ cuối thế kỷ XIX, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 5-1996.
161. Nguyễn Văn Khánh: Việt Nam Quốc dân Đảng trong lịch sử cách mạng Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005.
162. Nguyễn Văn Kiệm: Góp phần tìm hiểu một số vấn đề lịch sử cận đại Việt Nam, Nxb. Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2003.
163. Nguyễn Xuân cần: Lương Vần Nắm và vai trò của ông trong cuộc khởi nghĩa Yên Thế, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 64-1960.
164. Những người bạn cô đô Huế, Nxb. Thuận Hóa, Huế, 2001-2003, t.VII, VIII, IX, XVI.
165. Nhượng Tống: Nguyễn Thái Học (1901-1930), Tân Việt (in lần thứ hai có bổ sung), Hà Nội, 1949.
166. Nhiều tác giả: Cách mạng Tháng Tám - một sự kiện vĩ đại của thế kỷ XX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005.
167. Nhiều tác giả: Đại tướng Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp - người anh cả của Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2010.
168. Nhiều tác giả: Cách mạng Tháng Tám trong tiến trình lịch sử dân tộc, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005.
169. Phạm Chí Nhân: Bác Hồ với việc xây dựng bộ đội chủ lực, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 5-1994.
170. Phạm Hồng Sơn: Tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1998.
171. Phạm Kiệt: Từ núi rừng Ba Tơ, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1970.
172. Phạm Trung Việt - Huỳnh Minh: Nước non xứ Quảng, Nxb. Thanh niên, Hà Nội, 2003.
173. Phạm Văn Sơn: Việt sử tân biên, Sài Gòn, 1962, q.V.
174. Phạm Xanh: Hồ Chí Minh - Người đặt nền móng cho sự ra đời của Quân đội nhân dân Việt Nam, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 5-1994.
175. Phạm Xanh: Cuộc đảo chính của phát xít Nhật và sự phản ứng mau lẹ của Đảng ta, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 4-1990.
176. Phan Bội Châu niên biểu, Nxb. Văn - Sử - Địa, Hà Nội, 1957.
177. Phan Bội Châu: Ngục trung thư, bản dịch của Đào Trinh Nhất, Nxb. Nippon - Buaka - Kaikan, Hà Nội, 1945.
178. Phan Bội Châu - Nhà yêu nước, nhà văn (nhiều tác giả), Nxb. Nghệ Tĩnh, Vinh, 1880.
179. Phan Bội Châu: Toàn tập, Chương Thâu SƯU tầm và biên soạn, Nxb. Thuận Hóa, Huế và Trung tâm Văn hóa - Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội, 2000, t.1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.
180. Phan Bội Châu trong dòng chảy thời đại, Nxb. Nghệ An, 2007.
181. Phan Canh, Đào Đức Chương: Thơ ca Việt Nam thời Cần Vương, Nxb. Văn học, Hà Nội, 1997.
182. Phan Huy Lê, Chu Thiên, Vương Hoàng Tuyên, Đinh Xuân Lâm: Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 1965, t.III.
183. Phan Khoang: Việt Nam Pháp thuộc sử, Tủ sách sử học, Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hóa, Sài Gòn, 1971.
184. Phong trào Đông du và Phan Bội Châu, Nxb. Nghệ An, Trung tâm Văn hóa - Ngôn ngữ Đông Tây, 2005.
185. Phòng Văn hóa - Cục Tuyên huấn: Phan Đình Phùng, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1961.
186. Pêtơ Mácđônar: Giáp - một sự đánh giá, Nxb. Perrin 12, Pari, 1992. Bản dịch của Viện Lịch sử quân sự Việt Nam.
187. Quân đội nhân dân Việt Nam: Tổng cục Chính trị - quá trình hình thành tổ chức và chỉ đạo công tác đảng, công tác chính trị trong quân đội - Biên niên sự kiện - Tập I - (1944-1954), Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1997.
188. Quân đội nhân dân Việt Nam, Trường Sĩ quan Lục quân I, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam: Hồ Chí Minh với sự nghiệp đào tạo cán bộ quân sự - Đào tạo cán bộ quân sự theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2005.
189. Quân đội nhân dân Việt Nam, Tổng cục Chính trị: Tổ chức sự lãnh đạo của Đảng trong Quân đội nhân dân Việt Nam - Biên niên sự kiện - Tập I - (1930- 1945), Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1994.
190. Quân đội nhân dân Việt Nam, Tổng cục Chính trị: Văn kiện quân sự của Đảng (1930-1945), Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1969.
191. Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1964-1976, t.IX, XI, XII, XXVIII, XXIX, XXXVI.
192. Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2007, t.7, 8.
193. Shiraishi Masaya: Phong trào dân tộc Việt Nam và quan hệ của nó với Nhật Bản và châu Á - tư tưởng Phan Bội Châu về cách mạng và thế giới, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, 2 tập.
194. Song Thành: Một phương diện của thiên tài Hồ Chí Minh - Năng lực tổng kết lịch sử, tổng kết thực tiễn và dự báo tương lai, Tạp chí Cộng sản, số 642 (13), 2002.
195. Tư liệu Bảo tàng Hồ Chí Minh: H25/C1, H25/C15/24, H25/C15/46, H25/C2/02, H25/C2/09, H25/C3, H25/C5/07, H25/C6/20.
196. Tư liệu lưu trữ Bộ Quốc phòng, Hồ sơ số 217.
197. Tư liệu Viện Lịch sử Đảng, DS1-108/1-024 XII.
198. Tư liệu của Trung tâm lưu trữ quốc gia I, ký hiệu Hồ sơ 645, H066.
199. Tôn Quang Phiệt: Phan Bội Châu và một giai đoạn lịch sử chống Pháp của nhân dân Việt Nam, Nxb. Văn hóa, Hà Nội, 1956.
200. Tổng cục Chính trị, Nguyễn Đình Ước (Chủ nhiệm đề tài): Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và những bài học thực tiễn về xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam về chính trị trong giai đoạn cách mạng mới, tài liệu của Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Hà Nội, 1998.
201. Tập tư liệu tham khảo lịch sử cận đại Việt Nam, tư liệu của Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
202. Thái Hồng: Nguyễn Tri Phương, Nxb. Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh, 2001.
203. Thơ văn Nguyễn Quang Bích, Nxb. Văn học, Hà Nội, 1973.
204. Thơ văn Nguyễn Xuân Ôn, Nxb. Văn học, Hà Nội, 1977.
205. Thành ủy thành phố Hà Nội: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam thành phô Hà Nội 1926-1945 (sơ thảo), Nxb. Hà Nội, 1989.
206. T. Lan: Vừa đi đường vừa kể chuyện, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009.
207. Tú Hưu: Đi họp Quốc tế Cộng sản, Nxb. Dân tộc, Việt Bắc, 1964.
208. Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, úy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng - Bộ Tư lệnh Quân khu I - Viện Lịch sử quân sự Việt Nam: 55 năm quân đội nhân dân Việt Nam, miền đất khai sinh và quá trình phát triển, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1999.
   209. Trương Bá Cần: Nguyễn Trường Tộ - con người và di thảo, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, 1988.
210. Trương Hữu Quýnh (Chủ biên): Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2002, t.1.   211. Trần Bạch Đằng: Sự ra đời của lực lượng vũ trang cách mạng ở Nam Bộ - mấy nét riêng, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 5-1994.
212. Trần Dân Tiên: Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
213. Trần Giang: Tính độc lập, chủ động, sáng tạo của Đảng trong Cách mạng Tháng Tám, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 16-1990.
214. Trần Huy Liệu, Văn Tạo, Nguyễn Khắc Đạm: Tài liệu tham khảo lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam, Nxb. Văn - sử - Địa, Hà Nội, 1957, t.1.
215. Trần Huy Liệu và nhiều tác giả: Cách mạng Tháng Tám - Tổng khởi nghĩa ở Hà Nội và các địa phương, Nxb. Sử học, Hà Nội, 1960, t.1, 2.
216. Trần Huy Liệu: Lịch sử tám mươi năm chống Pháp, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003.
217. Trần Tam Tỉnh: Thập giá và lưỡi gươm, Nxb. Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 1988.
218. Trần Trọng Kim: Việt Nam sử lược, Nxb. Tân Việt, 1951.
219. Trần Văn Giàu: Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước 1858, Nxb. Văn hóa, Hà Nội, 1958.
220. Trần Văn Giàu: Đảng Cộng sản Đông Dương trong giai đoạn Chiến tranh thế giới lần hai và Cách mạng Tháng Tám, Tạp chí Học tập, số 3,4,5, 1959.
221. Trần Văn Giàu - Đinh Xuân Lâm - Hoàng Văn Lân - Nguyễn Văn Sự - Đặng Huy Vận: Lịch sử cận đại Việt Nam, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 1961, t.3.
222. Trần Văn Giàu (giới thiệu): Thơ văn yêu nước nửa sau thế kỷ XIX (1858-1900), Nxb. Văn học, Hà Nội, 1970.
223. Trần Văn Giàu: Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1973, t.1, 2.
224. Trần Văn Giàu: Tác phẩm được giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003.
225. Trần Xuân Trường: Giải quyết quan hệ dân tộc và giai cấp theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Cộng sản, sốtháng 5-1995.
226. Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân vàn: Phan Bội Châu - Con người và sự nghiệp, Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997.
227. Triệu Quang Tiến: Bác Hồ với lực lượng vũ trang thời kỳ chuẩn bị khởi nghĩa, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 34(6)-1990.
228. Trịnh Nhu, Đinh Xuân Lâm: Cuộc khởi nghĩa Yên Thế - một điển hình ngời sáng trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 4-1984.
229. Trịnh Nhu: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc, Viện Lịch sử Đảng, Hà Nội, 1998.
230. Trịnh Vương Hồng: Những luận điểm cơ bản ở Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản trong tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 12 (2)-1998.
231. Trung tâm Từ điển bách khoa quân sự: Từ điển bách khoa quân sự Việt Nam, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2005.
232. Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử và văn hóa Việt Nam: Những gương mặt trí thức, Nxb. Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 1998.
233. Trung tâm Văn hóa - Ngôn ngữ Đông Tây: Phan Đình Phùng - cuộc đời và sự nghiệp, Nxb. Nghệ An - Sở Văn hóa - Thông tin Hà Tĩnh, Vinh, 2007.
234. Viện Hồ Chí Minh: Nguyễn Ái Quốc ở Quảng Châu (1924-1927), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998.
235. Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử, (1890-1930), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, t.I, II.
236. Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, Viện Lịch sử Đảng: Lịch sử Cách mạng Tháng Tám 1945, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995.
237. Viện Nghiên cứu pháp lý: Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật, Bộ Tư pháp xuất bản, Hà Nội, 1993.
238. Viện Sử học: Lịch sử Việt Nam 1858-1896, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003.
239. Viện Sử học: Lịch sử Việt Nam 1919-1930, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007.
240. Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng: Lịch sử thế giới cận đại, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 1998.
241. Vũ Dương Ninh: Thời cơ tháng Tám trên bình diện quốc tế năm 1945, Tạp chí Khoa học, số 6, 7-1990.
242. Vũ Huy Phúc (Chủ biên): Lịch sử Việt Nam 1858- 1896, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003.
243. Vũ Minh Ngọc: Gặp nhân chứng cuối cùng tham gia bản Chỉ thị Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta, Tạp ch í Xưa và Nay, số 79 (2)-2000.
244. Vĩnh Hồ: Tổ chức quân đội và vũ khí quân dụng của Việt Nam dưới triều Nguyễn, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 7-1989.
245. Yoshiharu Tsuboi: Nước Nam đối diện với Pháp và Trung Hoa (1847-1885), Hội sử học Việt Nam, Hà Nội, 1992.


II- TÀI LIỆU TIẾNG ANH
1. Ch. Fern: Ho Chi Minh, A biographical production Studies Vietster, London, 1973.
2. Douglas Pike: History of Vietnamese Communist 1925-1976, Hoover Institute Press, 1982.
3. William J. Duiker: Ho Chi Minh, Hyperion, New York, 2002.
4. Stein Tonnesson: The Vietnamese revolution of 1945-Roosevelt, Ho Chi Minh and de Gaulle in a World at war, Sage publications London, Newbry, New Delhi, 1991.


III- TÀI LIỆU TIẾNG PHÁP
1. Pou Vourville: E'tudes Coloniales (1892-1893), Paris, 1894.
2. Masaya Shiraishi: La presence japonnaise Indochine 1940-1945, Presse universitäres de France-108 Boulevard Saint Germain Paris, 1982.
Logged

Ai công hầu, ai khanh tướng, vòng trần ai, ai dễ biết ai
Thế Chiến Quốc, thế Xuân Thu, gặp thời thế, thế thời phải thế
Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines

Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM