Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
 
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 29 Tháng Ba, 2024, 12:22:14 pm


Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát


Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 »   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Thượng Đức  (Đọc 82402 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
danhthanh
Thành viên
*
Bài viết: 708


« Trả lời #80 vào lúc: 24 Tháng Sáu, 2016, 09:50:14 pm »

4
Khu chiến vẫn chưa có lúc nào yên tiếng súng. Quân ta vây chặt mọi ngõ. Địch không thể vào, không thể ra. Máy bay tiếp tế từ Đà Năng mới tới rìa Thượng Đức đã phải vút lên cao hoặc luồn trong mây chuồn ra ngoài. Đạn phòng không giăng thành lưới lửa trên trời. Trung đoàn, tiểu đoàn còn một số tử sĩ giữa các lớp rào, bộ đội vẫn chưa lấy ra được. Súng từ các lô cốt, từ các chiến hào không bắn ào ạt nhưng một cử động, nhỏ của bộ đội ta bên ngoài hàng rào, chúng biết..Và bất kể ngày hay đêm, bô đội bò vào, đạn xỉa tới liền. Ở đài quan sát thấy rõ địch bên trong hoạt động hốỉ hả. Tiếng ịch ịch của cuốc xẻng khai thông đường hào. Những bước chân rầm rập chuyển súng đạn. Các lô cốt sập, được sửa lại. Và trên đài quan sát, nhìn thấy dân Hà Tân từng đoàn bò như rắn lượn chuyển thuốc men, gạo, thịt gà, thịt lợn, rau quả lên Thượng Đức. Một số thanh niên choai từ Hà Tân được động viên cầm súng vô Thượng Đức thay cho những tên lính đã nằm xuống. Nhiều người dân Hà Tân đã gắn cuộc sống của họ với quận ly. Họ hiểu cuộc đời họ chỉ yên ổn khi Thượng Đức còn. Thượng Đức mất, họ thà chết còn hơn. Đây cũng là một thắng lợi tinh thần mà Nguyễn Quốc Hùng đã gây dựng được trong tư tưởng tình cảm của số đông người dân Hà Tân. Hà Tân thành hậu phương trực tiếp và bền vững của các binh sĩ, các công chức ở Thượng Đức. Cùng với những hoạt động ráo riết, tấp nập trong quận, ngoài Hà Tân cũng đang rộn lên những lời bàn tán, những hoạt động quyên góp gạo thóc, thực phẩm, tiền của... chuyển lên Thượng Đức.
Cho đến lúc này, Sáu Nam mới nhận rõ dân tinh ở đây là như thế nào. Bảo rằng đó là những người dân bị dồn ép, sống dưới sự kìm kẹp của địch là điều phải suy tính lại. Nói vậy là để tuyên truyền cho ý nghĩa chính trị chứ đâu phải thế. Các khẩu pháo lớn của ta chưa bao giở quay nòng về phía Hà Tân. Dù dân thế nào cũng là dân. Ta chiến đâu là để tiêu diệt kẻ thù, là giải phóng cho dân. Và chính vì vậy phía ta đang phải chấp nhận khó khăn. Dân Hà Tân tự do tiếp tế cho Thượng Đức. Đây là sự hà hơi tiếp sức cho binh lính trong quận. Họ ý thức rất rõ phía ta không đụng đến họ. Bỏi thế, họ là lá chắn hữu hiệu cho những tay súng trong Thượng Đức. Những tay súng ấy chính là máu thịt ruột rà của họ. Vinh quang của con em cũng là của họ. Giữa dân theo cách mạng và dân theo địch, ai cực khổ hơn ai? Rõ ràng dân theo địch sướng hơn nhiều. Trong khi dân cách mạng chui rúc, đói rét cơ cực thì đầu bên kia yên ổn với cuộc sống đầy đủ. Họ có cả những thứ mà Đà Nẵng có. Những đoàn kịch nói, những đoàn cải lương ăn khách, những bộ phim, những ca sĩ được dân chúng thành phố ưa chuộng, Quốc Hùng đều mời về Thượng Đức. Quần áo, vải vóc, giày dép cho đến cái khăn mặt bày bán ở Đà Nẵng cũng được bày bán ở đây. Những vật dụng nhỏ, những thứ ít tiền như bánh kẹo thuốc lá cho đến những thứ cấp thiết như thuốc chữa bệnh, những của ngon vật lạ không thiếu vắng ở chi khu quận lỵ Thượng Đức. Có thể vì vậy mà dân Hà Tân từng rất thương hại trước cuộc sống thiếu thốn của bộ đội, nhân dân vùng giáp ranh, vùng giải phóng. Có lẽ vì thế mà họ một sống một chết giữ gìn quận lỵ của họ. Bảo rằng Quốc Hùng vì dân, lo cho dân cũng chẳng sai. Chiến tranh hay không chiến tranh cũng vậy, bên nào nắm được dân bên ấy thắng. Không có sức mạnh thần thánh nào thay được dân...
Điều làm cho Sáu Nam trăn trở là tại sao một bộ phận dân vẫn chưa nhận ra điều phi lý mà bọn Mỹ nguỵ gieo rắc nơi họ. Cùng với họ, biết bao nhiêu người dân khác khi địch dụ dỗ mua chuộc vào sống ở Hà Tân, đã quay mặt đi. Họ đã rời bỏ mồ mả cha ông, rời bỏ mọi kỷ niệm đi lên rừng, lập làng chiến đấu. Khổ đến thế, hy sinh đến thế nhưng phải rời cách mạng, đánh đổi lấy cuộc sống kia họ chẳng bao giờ chấp nhận. Vì cái lẽ ấy mà ông tin, tin quá chùng: cách mạng rồi sẽ thắng. Vấn đề chỉ là thời gian. Đôi lúc Sáu Nam cũng tự hỏi. Vậy những thằng chỉ huy như Hùng, như Lầu có niềm tin như ông hay không? Chắc là có. Không có, mắc gì nó chấp nhận hy sinh gian khổ. Ông đã hỏi kỹ những người từ cơ sở ra. Những thằng chỉ huy địch cũng lắm nỗi niềm. Nó cũng xa nhà, thiếu thôn tình cảm. Và cũng giữ gìn tư cách lối sống. Không phải đứa nào cũng ăn chơi sa đoạ trác táng... Nói rằng nó không có lý tưởng quốc gia sao được. Không phải là sự giả tạo mà là một lý tưởng đã được ngấm vào máu thịt xương tủy. Nó tin là nó chính nghĩa. Quốc gia nó phụng sự là một quốc gia tốt đẹp. Chúng là những người tự do. Cộng sản là quân phiến loạn bất chính, xấu xa, kìm hãm sự phát triển của con người, bóp chết mọi khát vọng...
Cuộc chiến đấu đang diễn ra là cuộc đối đầu của hai lý tưởng. Cùng dòng máu, cùng da vàng với nhau mà sống mái với nhau, không thuyết phục được nhau. Đó mới là cái thật đau xót.
Trên đường trở lại hậu cứ, Sáu Nam cứ vừa đi vừa ngẫm nghĩ như thế. Bỗng một cơn gió lồng lộng từ đâu ập đến. Trời đang sáng rỡ ràng đột ngột tối sầm. Vài tiếng sấm ì ầm từ chân trời vọng tới. Ông lắp xắp chạy. Lán của huyện ủy, ủy ban Đại Lộc kia rồi. Khổ. Cùng là chính quyền một huyện mà như thế đấy. Thằng Thượng Đức thì nhà hầm, nhà nổi, bê tông sắt thép vững chãi thế kia. Chắc chúng đang nở lòng nở dạ vì trận mưa sắp đổ xuống. Mưa gió, liệu cái lán xiêu vẹo kia chịu nổi không?
 
Mưa lúc này cũng là lũ giặc gây biết bao trở ngại cho cuộc chiến đấu sắp tới. Hầm hố ngập nước, lán che tạm bợ không tránh được dột ướt. Lương thực, thực phẩm thiếu. Đường sá bì bõm khó đi.
-   Kìa chủ tịch. Răng lại đi lủi thủi một mình rứa? Thượng Đức thắng thua ra răng thủ trưởng?
Từ trong túp lều run rẩy, Công Chiến chạy ra đón Sáu Nam.
-   Lạ lắm sao? Đi một mình càng dễ luồn lách, càng dễ nguy trang. Có chi mô. Anh có vẻ đắc thắng đấy nhỉ?
Sáu Nam bắt tay Chiến thật chặt rồi ốm lấy Chiến. Tính tình Chiến thẳng ruột ngựa, nghĩ gì nói vậy. Anh chàng không tin đánh được Thượng Đức nhưng vừa qua các mục tiêu phía ngoài phối hợp lực lượng huyện với bộ đội tỉnh, Chiến đã chỉ huy rất tốt. Tốt tới mức ngoài dự kiến của ông. Bây giờ đến lượt Chiến tha hồ bốc phét. Bốc phét vì đã hoàn thành nhiệm vụ. Bốc phét vì đã dự đoán đúng. Thượng Đức đang gặp vô vàn những khó khăn.
-   Tôi phán đoán có sai không thủ trưởng?
-   Không sai nhưng dở ẹt.
-   Đã không sai mà dở ẹt là nghĩa làm sao chủ tịch?
• Đã là anh cán bộ, trưốc quần chúng không phải bao giờ cũng nói hết những điều mình nghĩ. Cho nên mới có câu: ‘Tôi nói vậy mà không phải vậy”. Động viên mọi
Người vào trận mà anh lại bảo trận đánh không thắng; khó thắng thì chỉ có anh là một. Anh đừng tưởng không ai nghĩ như anh. Người ta nghĩ nhưng chỉ để trong lòng thôi. Dở hơi như anh mới nói ra.
Sáu Nam cười khinh khịch, nói tiếp:
-   Bây giờ thì anh nói thật đi. Chỉ tôi với anh, có gì anh nói hết. Tình hình này theo anh, ta mần nổi Thượng Đức không?
- Thủ trường ơi! Mần được là cầm chắc!
-  Sao vậy?
-   Ngó nước da chủ lực mình biết liền à. Mọi khi thua luôn đấy. Lần này, bộ đội hy sinh, bị thương cả mớ, vậy mà cấm có chỗ nào bỏ vị trí. Không vào được nhưng thằng địch không có đường ra. Kiểu ni y như Điện Biên ấy chớ thủ trường. Chúng chịu sao thấu.
-   ông không nghĩ đến lính dù, lính thủy quân lục chiến ở Đà Nẵng, ở Sài Gòn ra giải nguy cho Thượng Đức sao?
-   Có chớ thủ trưởng. Nhưng thủ trưởng không nhìn thấy bố phòng của Sư 324 sao? Một rừng súng chĩa lên trời bắn máy bay. Còn các ngả đường tiếp viện của địch đều đã được quân ta chuẩn bị “đón tiếp” rất chu đáo.
 ông thi chỉ được cái lúc bi quan quá, lúc lại lạc quan quá. - Sáu Nam nói vậy nhưng lại chỉ một ngón tay vào trán Chiến và nở một nụ cười đầy yêu thương. Thôi không có nhiều thời gian. Việc chuẩn bị cho đợt 2 chiến dịch, huyện triển khai đến đâu rồi?
-   Ngon lành thủ trưởng ơi.
• Không có gì khó khàn sao?
-   Khó nhất là làm sao giữ được dân. Họ không quen đói rét, ăn ở tạm bợ. Vài ngày còn được, kéo dài sẽ rất gay. Kể Thượng Đức đã giải quyết xong sẽ không có vấn đề gì. Nhưng dang dở, tư tưởng họ sẽ phức tạp.
-   Ai phụ trách trên đó?
-   Đang tạm giao cho Cẩm Linh.
-
-   Sao lại Cẩm Linh? Cô ấy còn ít tuổi chưa nhiều kinh nghiệm. Với lại còn bao nhiêu việc khác cần cô ấy hơn.
-   Biết làm sao được thủ trưởng. Cũng chẳng ai làm tốt hơn. Trước đây có anh Thủy, nhưng...
-   Nhưng sao?
-   ủa? Thủ trưởng chưa biết à? Thường vụ đề nghị anh Thủy tạm dừng mọi công việc để thẩm tra.
-   Tôi biết chớ! Các anh còn đề nghị cấp trên xem xét kỷ luật anh ấy nữa kia. Vậy bây giờ anh ấy ở đâu? Làm gì?
-   Nghe đâu vẫn hì hụi chạy đi các xã, các bản, vận động dân đi làm đường kéo pháo.
-   Huyện ủy giao cho anh Thủy làm những việc ấy sao?
-   Nào có ai giao. Đảng ủy họp gợi ý cho anh ấy từ chức. Anh ấy bảo: “Sao tôi lại từ chức, tôi chỉ từ chức khi tôi sai. Tôi đã tường trình với các đồng chí, với cấp trên tôi không có gì sai. Từ chức hoá ra tôi thừa nhận là tôi sai hay sao? Không bao giờ”. Có người chất vấn: “Anh không sai sao anh phải nhảy xuống sông?”. Anh ấy bảo: “Tôi muốn chứng minh với Đảng, với dân sự trung thành cùa tôi. Tôi muốn góp một phần vào thắng lợi của cuộc chiến đấu. Nếu có sai là sai ở cách tôi làm không đúng với tinh thần đảng viên. Những ngày đó, tôi bức bách quá. Tôi nghĩ không còn đường nào khác”. “Về việc mọi người đồn đại anh yêu Cẩm Linh thì sao?”. Có người hỏi thế. Anh trả lời: “Việc đó các anh hỏi Cẩm Linh”... Cuối cùng Đảng ủy quyết định Thủy thôi mọi công việc để điều tra. Thủy nói: “Tôi có thể ngừng công việc của một bí thư, nhưng còn việc của một công dân bình thường tôi vẫn có thể làm chớ?”. Và anh ta đã cùng với dân đi làm đường, đi kéo pháo...
Sáu Nam lặng lẽ ngồi xuống chiếc ghế ghép bằng hai cây rừng. Cơn giông hung dữ vậy mà không thành. Gió lặng. Trời sáng dần. Sáu Nam thấy oi bức, ngột ngạt. ông thương Thủy. Đó mới thực là tính cách của người quê ông. Trung thực, ngang tàng, không thể không làm việc. Bất giác ông quay lại hỏi Công Chiến:
-   Các anh đã gặp Cẩm Linh chưa?
-   Cô ấy bảo: “Tôi yêu anh ấy đấy. Làm sao nào? Vợ anh ấy không còn. Tôi chưa chồng”. Hỏi cô ấy về chuyện người ta đồn đại Thủy đốt nhà hãm hại vợ con. Cô ấy bĩu môi. “Làm cách mạng đến già đời rồi sao các anh còn ngây thơ thế?”, Có đáo để không chớ?
- Anh Chiến à! - Giọng Sáu Nam chùng xuống, chậm rãi - Tôi là con người của tổ chức. Tôi không phản đối gì về đề nghị của thường vụ Đảng ủy Đại Lộc. Các anh thận trọng là tốt, nhưng tôi có cảm giác các ’anh đang trật hung rồi đó. Công văn các anh gửi lên thường vụ đặc khu ủy, chúng tôi đã nhất trí đâu. Dẫn giải của các anh đúng ra mối là những dấu hiệu, chưa thật chắc chắn. Tôi là phó bí thư, là chủ tịch tỉnh đây. Tội đã đề nghị thường vụ thành lập một đoàn kiểm tra,' tôi xin làm đoàn trưởng. Uy tín chính trị một đảng viên là vô cùng hệ trọng. Tôi nói một đảng viên chứ chưa nói ở cương vị một bí thư huyện ủy.
Tôi nói thật nghe: ý riêng tôi không có chuyện anh Thủy yêu Cẩm Linh rồi về đốt nhà, hãm hại vợ con. Không thể có. Phẩm chất con người ấy tôi biết chổ. Nghi ngờ vậy tội cho anh quá. Anh xa vợ xa con bao nhiêu năm trời, biết bao thương nhớ. Lao vào công việc cách mạng vì non sông đất nước, vì sự đoàn tụ của gia đình. Anh có tư tưởng ấy thì việc đã xảy ra lâu rồi. Vậy nhưng chuyện mới rộ chưa đầy, một năm. Tôi không biết quan hệ của họ thực hư ra sao. Nhưng giả dụ họ yêu nhau thì đã sao? Một bên chết vợ, một bên chưa chồng, có chi không lấy nhau được Cẩm Linh nói đúng đấy, không đáo để đâu. Tại sao lại không cho họ yêu nhau và lấy nhau? Bọn địch thường rủa ta khắc kỷ, trái tim bằng đá. Sống bầy đàn, không có gia đình. Thực sự ta không như thế. Và những biểu hiện của Thủy, của Cẩm Linh chẳng đã chứng minh điều đó sao? Mốì tình đó nếu có, không đẹp sao, không đáng trân trọng sao?
Không được gắn việc nọ với việc kia. Phải sòng phẳng, đâu ra đấy anh Chiến ạ.
-   Nhưng còn việc ảnh viết thư cho cháu làm lộ bí mật?  Trước sự ôn tồn, nhẫn nạỉ của Sáu Nam. giọng Chiến cũng mềm lại, dè dột hơn.
-   Cái cần phải kiểm tra nhất theo tôi là ở đó. Chưa rõ. Có thể lá thư ấy làm lộ bí mật mà có thể không. Ai dám đoan chắc nào? Tin cơ sở là đúng nhưng cũng phải lựa lọc, minh xét. Nhưng cho dù lộ đi nữa, tôi đồ ràng đấy chỉ là sự vô tình. Không có chuyện dao động tư tưởng hay có ý xấu trong bụng Thủy. Ấy là ý riêng của tôi thôi. Còn tổ chức đã đề nghị, tôi sẽ cùng đoàn kiểm tra làm kỹ. Nhưng khi thường vụ chưa kết luận, chưa ra quyết nghị kỷ luật, các anh vẫn phải để ảnh làm việc. Có thể ảnh không tham gia sâu vào công việc ở Thượng Đức, nhưng vận động dân làm đường kéo pháo sắp tới phải có ảnh. Dân tin và nghe ảnh. Số dân ở ngoại vi Thượng Đức vừa đưa lên núi khó lắm đấy. Thiếu thốn là việc đã đành. Quan trọng hơn là phải biết cách làm công tác tư tưởng cho họ. Tôi biết, không ai làm tốt hơn anh Thủy. Không mắc gì không giao cho anh ấy.
-- Dừng lại nhìn Chiến thăm dò, ông tiếp: 
-   Anh Chiến. Anh là người trong thường vụ. Anh về gặp và trao đổi với mấy anh đi. Được không? Tôi bận. Giờ phải đi làm một số công chuyện khác. Giá tôi đi được cùng anh thì tốt quá. Nhưng tôi tin anh. Anh thấy thế nào?
-   Thủ trưởng đã giao, cứ thế chấp hành còn thế nào nữa ạ!
• Hình như anh chưa đồng ý với quan điểm của tôi.
-   Thủ trưởng đừng bắt tôi phải trả lời ngay.
Sáng hôm sau, Sáu Nam băng rừng đi tìm Thủy. Việc ưu tiên số một hiện nay là làm sao đánh thắng Thượng Đức. Mấy nghìn dân các ấp các xã ta vừa đưa lên núi sẽ không giữ được nếu Thượng Đức vẫn còn đó. Hôm qua, ông nghe tin nhiều người không có gạo ăn kêu gào. Mấy trăm tấn gạo xin được ngoài Bắc đang được cất giữ ở Thành Mỹ. Hồi trước giao cho Thủy quản lý, bây giờ phải tung ra phục vụ dân. Nhưng không khéo vì sự trục trặc vừa rồi mà Thủy không nhớ hoặc không dám quyết cho dân. Tiếp tục giao nhiệm vụ cho Thủy không biết có vượt quá quyền hạn của ông không đây? Nhưng rồi ông tặc lưỡi. Đã làm anh lãnh đạo chỉ huy mà không dám làm theo cái đúng thì còn ra thể thống gì. Và ông nóng lòng được gặp Thủy ngay..
Logged
danhthanh
Thành viên
*
Bài viết: 708


« Trả lời #81 vào lúc: 24 Tháng Sáu, 2016, 09:51:14 pm »

5
Cái ngày N và giờ G đợt 2, Sáu Nam biết đã đến gần lắm rồi. Đã có lệnh di chuyển một số pháo lên cao, dịch một số khẩu pháo khác vào gần Thượng Đức. Hàng tràm nghìn người dân từ trên cao đổ xuống. Dân ở vùng gíap ranh ào ào dâng lên. Các khẩu pháo được bện chặt bằng mây, song. Đoàn người đủ các sắc áo được ngụy trang bằng màu xanh của cành lá đang gò lưng kéo ngược dốc.
Im lặng. Chỉ có tiếng sột soạt của cành lá ngụy trang và tiếng soàn soạt di chuyển từng nấc của bánh pháo. Mồ hôi mồ kê đầm đìa trên các gương mặt già trẻ. Người ta nhận ra Sáu Nam nhưng chỉ chào bằng nụ cười cởi mở, hoặc giơ tay vẫy vẫy. Pháo có ba khẩu chứ mười khẩu dân cũng sẽ kéo hết trọi, Sáu Nam nghĩ, lòng lâng lâng xúc động. ông chợt nhận ra đoàn người kéo pháo đang rất gần Thượng Đức. Sao địch vẫn im re. Nó không nhìn thấy hay có âm mưu gì. Bỗng Sáu Nam thấy già làng bữa nọ trao cho Lê Công Phê chai mật ong. Trời đất, tuổi ông ấy mà vẫn tham gia kéo pháo. Ông đến cạnh già làng vỗ nhẹ vào vai áo đẫm mồ hôi.
- Già Mơ Rú, để con cháu kéo. Đụng chi cho mệt.
Già Mơ Rú cười, loa loá hàm răng chắc, đều khít.
-   Mình phải đi đầu chớ. Mình phải có mặt để bảo ban lũ làng. Chớ cán bộ sao lại ra đây?
-   Đang đi tìm bí thư Thủy. Già Mơ Rú có thấy Thủy trong đoàn người   không?'
-   Có đấy! Nãy già mới gặp mà.
Sáu Nam đi dọc đoàn người kéo pháo mà không thấy Thủy đâu. Những ngườỉ quen biết đều nói vừa thấy anh ở đây. Quái! Hay là Thủy tránh không muốn gặp mình?
         :   
Mình có lỗi gi với Thủy? Đang phân vân thì Sáu Nam nhìn thấy Cẩm Linh tất tả cùng một tấp thanh niên từ rừng chui ra. cả tốp người đang gò lưng kéo những dây song to như cổ tay. Có lẽ tốp người đang chuẩn bị dây để kéo một khẩu pháo khác. Chắc có Thủy trong tốp người. Sáu Nam lắp xắp chạy.đến chỗ Cẩm Linh.
-   Cẩm Linh nè, thấy anh Thủy đâu không?
-   Dưới sông! Thủ trưởng muốn gặp sao?
Quái! Sao lại dưới sông. Chẳng lẽ... Sáu Nam hơi giật mình. Nhưng Cẩm Linh vừa thở hổn hển vừa nói tiếp:
-   Đang kéo pháo thì có người báo, chỗ dân mới đến đang la khóc gì đó. Vậy là vội vàng xuống sông lên Thành Mỹ. Nghe nói trển có gạo dự trữ.
-   ủa trời! - Sáu Nam trút một hơi thở dài. Té ra là vậy. Anh ấy bất mãn, đâu có. Anh ấy tự ái, đâu có. Công việc cũng chẳng đợi ai sai bảo, cứ thế quần xắn móng lợn, áo xắn tận khuỷu, chạy khắp... Có anh ấy cạnh dân là yên tâm lắm rồi. Õng chẳng còn phải vưóng víu gì nữa.
Logged
danhthanh
Thành viên
*
Bài viết: 708


« Trả lời #82 vào lúc: 27 Tháng Sáu, 2016, 10:14:24 pm »

chương mười bốn
1

Sở chỉ huy sư đoàn sau tác chiến đợt 1 đã chuyển từ điểm cao 630 sang phía nam Hà Sống, Lê Công Phê nói với tham mưu trưởng:
-   Anh chọn cho tôi chỗ nào có thể thấy được bộ đội xung phong vào Thượng Đức.
-   Thưa anh, gần quá không an toàn đâu ạ.
-   Các anh thật lạ lùng. Thằng địch đang tập trung hết vào cửa mở, vào các mũi các hướng có các tiểu đoàn, đại đội, nó chú ý quái gì đến cái sở chỉ huy của các anh?
- Sợ bom pháo.
- ĐÃ sợ BOM PHÁO THÌ chẳng có CHỖ NÀO AN toàn đâu. Bộ đội VỪA PHẢI CHỊU bom pháo, vừa phải đốì mặt với đạn THẲNG THẰNG ĐỊCH. Mình cũng nên CHIA SẺ VỚI HỌ.
Từ người lính mà trưởng thành lên đến sư trưởng, Lẻ Công Phê biết rằng trong mọi trận đánh nhât là những trận đánh có nhiều khó khăn, người lính thấy chỉ huy gần mình, ngay sau mình, tâm lý sẽ ổn định hơn, quyết tâm sẽ cao hơn. Chọn nam Hà Sống làm sở chỉ huy còn có một ý nghĩa khác, ông chưa tiện nói ra. Phải chỉ huy tiêu diệt thằng Hà Sống. Là cấp dưới, buộc phải chấp hành mệnh lệnh quân khu chứ ý ông thằng Hà Sống phải đánh chiếm ngay cùng với Thượng Đức. Theo ông, chiếm được Thượng Đức mà Hà Sống vẫn còn, địch sẽ từ Hà Sống xuất phát chiếm lại Thượng Đức. ông đã nói suy nghĩ của ông với chỉ huy sư đoàn, ông cũng đã đề đạt suy nghĩ của ông tới tư lệnh chiến dịch, tướng Hai Mạnh. Dĩ nhiên, ý đồ cấp trên có thể sâu xa hơn, rộng lớn hơn. ông an ủi mình thế. Dẫu vậy, ông vẫn chuẩn bị rất chu đáo. Nếu được lệnh, ông cho tấn công Hà Sống ngay.
Trận mạc có những việc xảy ra thật lạ. ở sở chỉ huy sư đoàn cố nhiên không thể giữ được bí mật với binh lính địch ở Hà Sống. Lính gác đi ra đi vào chỉ trở về phía sở chỉ huy ta. Không hiểu sao chúng cũng chỉ xả pháo yểm trợ cho Thượng Đức. Không thấy đụng chạm gì tới các đơn vị quây quanh nó.
Đêm trước giờ xuất quân dài miên man. Chốc chốc, Lê Công Phê lại xem đồng hồ. Nửa đêm. Còn sáu tiếng nữa mới đến giờ nổ súng. Giá có thể chợp mắt được một lúc nhưng làm sao ông ngủ được đây. Hầm bên kia, tỉnh đội phó Nguyễn Phước và chủ tịch Sáu Nam đang châu đầu với nhau thỉ thở gì đó. Chắc cũng đang mong trời chóng sáng. Đêm tổì. Lặng lẽ. Các đơn vị pháo đã chiếm lĩnh xong trận địa. Bộ binh đang ở vị tri tập kết, đợi lệnh là ào lèn mổ rào, xông vào chiếm lô cốt.
Mọi sự chuẩn bị đã tương đối kỹ, chu đáo. Nhưng trong đòi, thành công nhiều, vấp cũng nhiều, ông không dám quá lạc quan, ông nhìn về phía Nguyễn Phước và Sáu Nam mà thèm thuồng, mà nể trọng. Họ đã chỉ huy bộ đội địa phương, dân quân du kích và nhân dân quanh Thượng Đửc chiến đấu và nổi dậy bừng bừng khí thế. Cho dù cuộc chiến đấu giải phóng Thượng Đức có thế nào đi nũa thì họ vẫn là những người đã hoàn thành nhiệm vụ, có quyền tự hào, có quyền ngẩng cao đầu. Trong đời ông, đi nhiều nơi, đánh nhiều trận, phối kết hợp với nhiều địa phương nhưng đây là trận đánh ông thấy có sự biểu hiện đẹp nhất, rõ nét nhất, hiệu quả nhất về sự kết hợp giữa quân chù lực và lực lượng địa phương. Các tiểu đoàn của tỉnh đội đã cùng với chủ lực bộ vào trận rất rộn ràng. Đặc khu ủy, ủy ban, tỉnh đội tham gia lãnh đạo, điều phối với chủ lực rất khoa học. Mọi việc suôn sẻ như thác lũ đổ từ trên cao xuống, ông thấy ngượng và có lỗi, nhất là với chủ tịch Sáu Nam. Thoạt đầu, thấy Sáu Nam rủ rì, chậm chạp, ông nghĩ có lẽ không thích hợp lắm trong ban chỉ huy. ấy vậy mà con người ấy vào cuộc lại vô cùng nhanh nhẹn tháo vát. Không có việc gì sở chỉ huy yêu cầu mà ông từ chối và cũng chưạ có việc gì mà ông cùng Nguyễn Phước không huy động được bộ đội địa phương, nhân dân trong vùng hoàn thành các nhiệm vụ đã giao.
Đêm nay, một đêm không ngủ, một đêm chờ đợi, trước giờ xuất kích, ông muốn dành một ít thời gian ngồi với chủ tịch Sáu Nam.
Sáu Nam mừng rỡ, đứng dậy. ông cười hớn hở nắm lấy tay Lê Công Phê lắc đi lắc lại rất lâu. ông sung sướng và thật sự cảm động nữa, mặc dầu từ khi được cử vào sở chỉ huy đánh Thượng Đúc mấy khi ông không gặp Lê Công Phê. Nhưng gặp trong khi chờ đợi phập phồng trước giờ nổ súng thì hiếm lắm. Dù hầm bên này với hầm bên kia cách nhau chi mấy bước chân, nhưng ông thấy Lê Công Phê lúc nào cũng đìu ríu công việc, mặt lúc nào cùng đăm đăm tính toán. Sư trưửng qua đây với gương mặt nhẹ nhõm thanh thản thế kia là có tin vui rồi. ông nghĩ thế.
Lê Công Phê củng đã đoán ra phần nào những điều chủ tịch Sáu Nam đang nghĩ;
-   Tình hình vẫn êm ru. Các hướng thực hiện đúng kế hoạch, chưa có sự cố gì. Còn, nhiều thời gian, qua làm chén nước với anh chứ không có chuyện gi đâu.
-   Liệu bữa ni, quân ta có làm chủ được Thượng Đức không đồng chí tư lệnh?
Nhân lúc đang vui, Sáu Nam không dè đã đặt ra câu hỏi làm cho Lê Công Phê khó trả lời. Câu hỏi cũng gợi lại nhiều vấn đề nổi cộm mà ngay trong các cuộc họp ông chưa tiện nói ra.
-   Có một cái sai lầm rất tai hại của chúng ta là nôn nóng quá, Đợt đánh đầu vào Thượng Đức là quá gấp. Tôi cũng không hiểu vì sao cấp trên cấp dưới cứ ép tôi về thời gian. Vũ khí lương thực chưa đầy đủ, trinh sát chưa thật kỹ. Đường chở xe pháo, đường chở lương thực súng đạn chưa xong. Ngày 20 tháng 7 tất cả bộ đội mới đến Hiên, gạo đạn thì đang ở Bung vậy mà anh Phan Hảo, phái viên của Bộ cứ giục là tháng 7 phải đánh. Tôi tính toán mãi thấy không ổn, xin đến mùng 2 tháng 8 vẫn không được. Phái viên đã vậy, cấp trên cũng điện xuống dứt khoát ngày 28 tháng 7 phải đánh. Mà tôi biết: cấp trên thì nghe phái viên. Đành phải chấp hành chớ biết làm sao. Thế là 29 tháng 7 dù mọi việc ngổn ngang vẫn phải nổ súng... Anh Sáu ơi! - giọng Lê Công Phê bỗng chững lại - Với anh tôi nói thật, về cá nhân có những điều anh dự cảm được, nhưng cấp trên không nghe anh. Họ ra lệnh. Anh phải làm chứ sao? Làm được, không có chuyện gì xảy ra, trên đúng dưới đúng. Không làm được, sư đoàn chịu tội mà người đầu tiên là sư trưởng, là tôi, chứ sao? Tôi buồn lắm đấy anh Sáu ạ. Mấy ngày trước, tôi biết mình sắp bị cách chức. Tôi cũng đã chuẩn bị rồi. Bỗng ông Hai Mạnh điện bảo tôi với anh Trần Bình đến gặp báo cáo tình hình. Chúng tôi đi bộ lên Đại Lộc. Ngỡ ông đang đợi, vội vội vàng vàng xin làm việc.
“Ấy, cứ nghỉ ngơi đàng hoàng. Mai hẵng hay”. Ông nói thế.
Trước đó, tôi không biết lắm về ông Hai Mạnh. Nhưng thấy tác phong bình tĩnh, chững chạc của ông tôi tin và mến phục ngay. Tôi bảo cáo hết những điều tôi nghĩ. Tôi cũng báo cáo hết kê hoạch sắp tới của tôi. “Nếu cấp trên còn tín nhiệm cho tôi làm thì phải tôn trọng quyết định của tôi”. Tôi nói thẳng nói thật với đồng chí tư lệnh, không biết từ đâu đẻ ra các luận thuyết chỉ có tấn công, không có phòng thủ. Ai nói đến phòng thủ coi như phạm huý. Ai nói đến phòng thủ như phạm tội. Lạ. Đánh nhau thì phải có tiến công, có phòng thủ chứ. Thậm chí phải có thắng có thua chứ. Tôi cũng mạnh dạn nói với ông Hai Mạnh: chính vì quan điểm chỉ có tấn công, không có phòng ngự nên ở Quảng Trị ta mới mất đất từ sông Mỹ Chánh. Người ít, hoả lực kém mà sĩ diện. Tấn công cái gì? Trong khi thằng địch hàng trăm khẩu pháo, hàng chục lượt máy bay. Lính thì toàn dù và thủy quân lục chiến. So sánh lực lượng mình yếu hơn nhiều. Mình có lấy một ngày quân đông như thế, vũ khí mạnh như thế nó chết với mình... “Chắc ý anh, ở Thượng Đức cũng nên áp dụng chiến thuật vừa tiến công vừa phòng ngự”. Õng Hai Mạnh mỉm cười hỏi tôi.
“Đúng thế. Đây. Tôi lấy bắn đồ ra. Địch đây. Ta đây. Tiểu đoàn này đang ở vị trí này, tiểu đoàn này đang ở vị trí này. Tình huống này xảy ra tôi xử lý thế này. Còn tình huống này xảy ra tôi xử lý thế này. Tuỳ thời cơ mà ứng biến. Thụận lợi thì tấn công dứt điểm. Không thuận lợi thì dừng lại, đào hầm hố giữ gìn lực lượng, bổ sung trang thiết bị rồi đánh tiếp. Đánh một ngày mà bộ đội thương vong hàng trăm, với đánh một tuần để bộ đội không thương vong gì cả thì tôi chọn cách đánh một tuần. Người chỉ huy lấy chiến thắng làm mục đích nhưng cũng phải biết giữ xương máu bộ đội ở mức cao nhất, mức có thể giữ được. Người biết cầm quân phải là ngưòi biết giữ quân. Đó là đạo đức người chỉ huy. Chỉ huy chỉ nghĩ đến thắng, không nghĩ đến xương máu bộ đội, theo tôi là chỉ huy tồi. Đánh Thượng Đức đợt đầu, tôi thấy mình chưa phải là người Cộng sản, chưa hoàn thành trách nhiệm đảng viên. Cấp trên có thể cách chức kỷ luật, không cho tôi làm chỉ huy nữa. Nhưng nếu các anh còn dùng tôi thì hãy cho tôi quyết định cả thời gian và cách đánh. Ông Hai Mạnh nghe và nói rất ngắn gọn: “Đồng ý kế hoạch của sư đoàn. Giao quyền quyết định cho anh”.
Trời ơi! Anh Sáu Nam! Lúc đó tôi chỉ muốn ôm lấy ông Hai Mạnh mà khóc. Khóc vì mừng quá. Khóc vì tưởng rằng ông sẽ kỷ luật mình. Hoá ra ý mình trùng với ý ông đến thế.
-   Thể nào mà vào trận cứ thấỵ mặt tư lệnh tươi như hoa. - Sáu Nam nói và lại nắm lấy tay Lê Công Phê lắc mạnh.
-   Đâu có. Còn nhiều cái lo lắm. Vào trận là trăm biến vạn hoá, chưa biết thế nào mà lần nhưng đã chuẩn bị thật chu đáo cho đơn vị, cho chính bắn thân mình rồi thì sẽ tự tin hơn. Và quá trình đánh, diễn biến thế nào đi nữa mình cũng không bất ngờ.
Logged
danhthanh
Thành viên
*
Bài viết: 708


« Trả lời #83 vào lúc: 27 Tháng Sáu, 2016, 10:16:40 pm »

2
Sư trưởng Lê Công Phê và chủ tịch Sáu Nam đang trao đổi với nhau thì liên lạc lắp xắp chạy qua mời Lê Công Phê về hầm chỉ huy. Lại có chuyện chi đây. ông nghĩ, nhưng không vội vã gì. Nếu có tình huống xảy ra cũng là những tình huống ông đã dự kiến.
-   Anh Hoàng Đan muốn gặp anh đây. - Trần Bình đưa tổ hợp cho Lê Công Phê.
Hoàng Đan và Lê Công Phê trao đổi với nhau gì đó khá lâu. Đặt máy xuống, Lê Công Phê nói với Trần Bình:
-   Lần này ông ấy lại ráo riết quá. Đi xuống từng khẩu pháo dặn dò, chỉ trở từng hầm ngầm, từng lô cốt.
-   Cũng phải một lần như thế để “cụ” sáng mắt ra. ! Trần Bình nhìn Lê Công Phê với khuôn mặt như cười . Tôi thật sự không hiểu như thế nào mà “cụ” lại...
-   Chắc “cụ” muốn thể nghiệm một cách đánh.
Trần Bình lặng lẽ không nói gì. Anh hơi xoay ngưòi quay mặt đi. Những người lính còn nằm trên hàng rào Thượng Đức năm sáu ngày nay chưa lấy ra được lại hiện về trước mặt anh. Không biết “cụ” Hoàng Đan có ý định thể nghiệm một cách đánh thật không? Nhưng nếu vậy thì nguy hiểm quá. ở thao trường, trong các cuộc diễn tập, “cụ” tha hồ thể nghiệm. Chứ ở đây thì không thể. Thể nghiệm ở chiến trường là đầu rơi máu đổ. Không được thể nghiệm trên xương máu đồng đội. ông mong
 việc đó không nằm trong ý định của tư lệnh phó quân đòan. Anh mong điều Lê Công Phê vừa nói chi là một gỉa định.
ĐÃ nghĩ thế cho bớt phần day dứt mà nước mắt vẫn cứ ứa ra lăn dài trên má. ông nghĩ đến những người cha người mẹ ở hậu phương và những đứa con của họ. Trời ơi! ông cũng đã từng làm cha. ông mới sinh hai đứa con thôi mà cơ cực. Chắt chiu từng đồng bạc, từng hạt gạo nuôi nó. Dạy bảo, theo dõi nó từng ngày. Vui buồn sướng khổ dồn hết VÀO đó. Khi nó phổng phao lớn trưởng thành chàng trai lại tiễn nó ra đi, lên đường chống Mỹ cứu nước. Tiễn nó đi vào nơi gian khổ ác liệt, vào nơi bom rơi, đạn nổ khác gì bứt ruột mình ra. Dẫu vẠy, không thể nào khác, ông biết các bậc cha mẹ dù tan nát cõi lòng cũng không ân hận khi nhận được tin con hy sinh. Nhưng nhất định họ sẽ phẫn nộ khi biết trường hợp hy sinh của con họ không đáng vậy. Họ sẽ nguyền rủa người chi huy. Đặt trường hợp của ông vào họ, ông cũng sẽ như thế. Và ông thấy có lỗi, có tội khi từ đầu đã không có thái độ dứt khoát, ông là chính ủy sư đoàn? Còn được gọi là người mẹ, người chị của các chiến sĩ.
• Anh Phê này, • Giọng Trần Bình nghèn nghẹn - một số trận đánh vừa qua tôi nghiệm ra ca can bộ quân sự chính trị đều nôn nóng, lãnh đạo chỉ huy có cái gì đó chưa thật ổn. Họ động viên bộ đội phải xông lên, phải giữ vững vị trí trong khi hầm hào không có. Bom địch thả trên đầu. Pháo địch bắn sau lưng. Trước mặt là thằng địch. Động viên kiểu đó là vô chính trị. Phải chuẩn bị hầm hào chắc chắn cho họ. Phải sống cái đã mới lo hoàn thành nhiệm vụ được chứ.
Một nỗi quận đau đâu đó vừa ặp đến làm cho gương mặt Lê Công Phê nhăn lại, méo mó trông rất tội nghiệp.
- Mấy ngày nay, xuống dưới đó, tôi cũng chỉ nhắc bộ đội đào hầm, đào công sự. Công tác chính trị là ở đấy. Vừa rồi, tôi lại gọi điện nhắc nữa. Lòng tôi cũng day dứt lắm. Nhưng thôi chuyện đã qua rồi mà anh Bình...
Trần Bình được cấp trên cử về làm chính ủy 304 cũng mới mấy năm nay. Ấy là đơn vị không có ai là chính ủy, ông tự xác định nhiệm vụ của mình, cứ làm, cứ coi mình là như thế, chứ thực ra đã có giấy tờ quyết định gì đâu. Chiến tranh, chiến trường có những việc cứ phiên phiến. Rất may là giữa anh và sư trưởng rất hợp “rơ”. Anh làm chính ủy, thông thuộc công việc của anh đã đành, nhưng chỉ công tác đảng, công tác chính trị không thôi là chưa đủ. Anh phải biết, thậm chí là phải biết rất cơ bắn công tác quân sự. Biết nhưng mà đừng có nhúng sâu vào. Mỗi người có một nhiệm vụ. Đừng nhìn nhầm chỗ. Đừng làm việc của người khác. Cũng đừng sợ sư trưởng không biết mình có khả năng quân sự hay không? Biết cả đấy. Người ta nói: đối với bộ đội, anh quân sự thì đấm, anh chính trị thì xoa. Cũng không hẳn thế nhưng đã là chính ủy, chính trị viên thì phải dịu dắng, phải khéo léo, biết kiềm nén,
biết động viên thuyết phục theo một kiểu cách riêng không giống anh quân sự.
Tất nhiên, khi cần quyết liệt phải rất quyết liệt. Đánh Thượng Đức đợt 1 vừa rồi là một bài học, Cán bộ sư đoàn tập trung xỉa xói Trung đoàn 6. Nhiều ý kỉến muốn thay Trung đoàn 6 bằng một trung đoán khác. Bao nhiêu khuyết điểm, bao nhiêu tội vạ của việc không vào được Thượng Đức, của việc để bộ đội thương vong đổ lên đầu anh ta... Lúc này đòi hỏi bắn lĩnh của người chỉnh ủy đây. Người chịu trách nhiệm chính phải là chỉnh ủy chứ? Đó là sự thật không thể chối cãi. Không phải giả bộ khiêm tân, tự xỉ vả mình, chế nhạo minh. Ai thương mình, ai bào chữa thanh minh cho mình cũng không được. Thật quyết liệt, bắt họ nhìn vào sự thực. Anh đã làm thế và chính vì thế thuyết phục được mọt người để Trung đoàn 6 tiếp tục làm chủ công cho trận đánh, ông biết đánh đợt đầu không thành có ý kiến muốn thay sư trưởng Lê Công Phê. Thực chất là muốn cách chức Lê Công Phê. ông đã nói với cấp trên và cấp dưới "Nếu cách chức ông Lê Công Phê phải cách chức cả tôi. Là chính ủy mà không nghĩ được như thế, dám nói như thế và sẵn sàng chịu kỷ luật thì làm chính ủy để làm gì? Đấy chính là lúc thử thách tinh đồng chí với nhau, tình bè bạn với nhau. Khi anh nói với cấp trên những điều ấy, anh nghĩ, có thể anh và Lê Công Phê cùng bị cách chừc. Mất như thế cũng là nhiều lắm, đau lắm nhưng cái được còn lại là mãi mãi.
Logged
danhthanh
Thành viên
*
Bài viết: 708


« Trả lời #84 vào lúc: 27 Tháng Sáu, 2016, 10:22:05 pm »

3
Đúng 5 giờ, pháo bắt đầu bắn vào chi khu Bảo an, tiền đồn C và đầu cầu Hà Tân, mở màn cho chiến dịch tấn công Thượng Đức đợt 2. Xé trời đêm là pháo. Một vùng núi nghiêng ngả, chao đảo. Cảm như không có một sinh vật nào trên mặt đất sống sót bỏi tiếng nổ, tiếng mảnh gang, tiếng đất đá phóng ra, sát phạt. 5 giờ, trời vừa tưng hửng bỗng tôi sầm, khói đạn tỏa ra bốc lên mù mịt. Có một bầy cò túa lên từ mấy cụm tre đang rung lên như bão. Một con không hiểu sao lao sà xuống phía hầm chỉ huy. Trời ơi! Hoá ra nó bị trúng đạn. Bụng bùng nhùng một mớ ruột lòi ra ngoài.
Trưởng ban tác chiến leo lên một cây rừng phía sau hầm chỉ huy. Tán lá xum xuê, nhành lá xoè ra như một cây bàng. Anh báo về sở chỉ huy, pháo đã chuyển làn. Bọn địch chưa thấy phản ứng gì. Bộ đội ta đang mở rào thuận lợi. Sư trưởng cầm máy. Chính ủy cầm máy. Tiếng chỉ huy phát ra bình tĩnh chững chạc. Tư lệnh phó Hoàng Đan chui ra hỏi hầm chỉ huy, ngồi trên trốc hầm, đưa ống nhòm nhìn pháo ta bắn. Hai chiếc máy thông tin lệt quệt theo ông.
- Nhắm thật trúng hãy bắn. Ba phát đạn anh phải diệt bằng được hỏa điểm địch. Còn phải dành bắn chỗ khác. Hai khẩu 85 đưa sát vào nữa đi. Đang di chuyển à? Tốt. Tranh thủ lúc nó không ngóc đầu lên được... Rồi, nhắm thẳng vào ba tiển đồn. Hạ nòng xuống bắn thẳng... Đúng rồi. càng gắn càng chính xác. Thế nó mới sảng hồn chớ. ô hay, ba khẩu bắn vào  ba tiền đồn sao chậm thế hả? Chưa thấy rõ hả? Mắt mũi các anh thế nào thế hả? ở đây còn nhìn thấy được.’..
Hoàng Đan quay nhìn cậu chiến sĩ thông tin mang máy thao.
•   điện ngay cho Hữu...
ông lại nhỉn vào ống nhòm. Tâm trí bị cuốn hết về phía những quả pháo đang rơi xuống trận địa. Cậu chiến sĩ giục:
■   Thủ trưởng đọc đi ạ!
•   Đ... mẹ, pháo của thằng Trung đoàn 8 bắn như c...
Cậu chiến aỉ thông tin lúng túng đỏ mặt.
■   Thủ trưởng đọc lại.
•   Điếc à?
-   Nói thế em không chuyển được.
-   Chuyển! - Hoàng Đan nói như thét. Ông nói mà không nhìn cậu thông tin. Bụng dạ đang để -đâu đâu. Cậu liên lạc lầu bầu gì đó rồi mới thi hành mệnh lệnh. Bỏ chữ “mẹ”, bỏ chữ "thằng”, bỏ chữ “như c..." thay bằng chữ “kém” cậu nghĩ thế và thấy bức điện nhẹ bớt mà cũng chẳng ảnh hưởng gì đến lượng thông tin.
•   Bộ đội tấn công rồi. Tiểu đoàn 9 đang chiếm lô cốt đầu cầu. Tiểu đoàn 8, trời ơi! Sao lại dừng. Họ đang nhùng nhằng ở các lớp rào.. Địch bắn dữ ...
 
Tiếng của trưởng ban tác chiến trên chạc cây vọng xuống. Niềm vui, nỗi lo âu cũng từ trên chạc cây phát ra. Mọi người hong hóng nhìn lên đó. Mọi người dỏng tai nghe cái âm thanh lúc như reo, lúc chùng lại như than thở của đồng chí trưởng ban tác chiến. Không còn liên lạc được bằng hữu tuyến, Lê Công Phê chạy ra khỏi hầm ngoái lên trên cây.
-   Ngó thử hai khẩu 85 có bắn thẳng được vào hoả lực địch không?
-   Dạ vẫn đang di chuyển ạ.
-   Mẹ, lúc pháo bắn phá hoại không tranh thủ, giờ nó nhìn thấy, chết với nó.
Tiếng súng các loại có lúc rộ lên, có lúc ngừng bặt. Lê Công Phê chạy lui chạy tới ở cửa hầm. Chốc chốc lại hỏi đồng chí trưởng ban tác chiến. 1
-   Sao rồi, phía Tiểu đoàn 8… Tiểu đoàn 9.
“Huỵch” Đây cũng là một tiếng trả lời. Trưởng ban tác chiến rơi gọn lỏn từ trên cao xuống, chỉ kịp “Á” một tiếng rồi im bặt. Mọi người xúm xít chạy tới chỗ anh. Một y sĩ rờ rẫm khắp người anh, cất tiếng não ruột:
• Gãy xương vai, trật khớp xương chân.
Tiếng gọi cáng. Tiếng gọi người khiêng rối rít.
Lê Công Phê chạy vào hầm chỉ huy. Trần Bình thờ thẫn..
Tay sư trưởng cầm ống nghe bỗng buông thõng, rớt đánh “quạch” xuống đất. Mắt ông mở căng mà như không thấy gì.
- Trung đoàn 6 báo về, hoả lực địch còn rất mạnh. Cả hai tiểu đoàn đã dừng lại. Bộ đội thương vong nhiều...
Nguyễn Phước, Sáu Nam cũng đã chạy vào hầm chì huy của Lê Công Phê từ lúc nào. Mâi người một tâm trạng nhưng tất cả đều lo lắng, lo lắng tột độ. Đợt đánh lần trước cũng nhùng nhằng VÀ cuốì cùng không vào được. Tưởng không thể lặp lại tình huống cũ, ai ngờ... Lê Công Phê hình như không còn chú ý gì tới mọi người trong căn hầm. Ông cầm ống nghe. Tin tức từ trung đoàn, từ tiểu đoàn dội về làm ông choáng váng. Nhưng giây phút đó chỉ thoảng qua như một làn gió. ông tự trách mình: Là người chỉ huy sao lại chùng lòng vậy được. Bản lĩnh và sự từng trải để đâu chớ. Hình ảnh bộ đội tràn ngập Thượng Đức vẫn nở hoa trong lòng ông chốc bị xoá tan. Đọng lại trong mắt ông là hàng trăm nghìn sinh mạng đang đứng trước ngưỡng sự sống và cái chết. Họ nhìn ông, ánh mắt như một câu hỏi xoáy vào tâm can. Thay vì những lời nặng nề, đốc thúc bộ đội; ông gọi trung đoàn trưởng Trung đoàn 6.
- Anh cho bộ đội phát triển chậm lại. Bình tĩnh thôi. Lợi dụng địa hình địa vật tránh đạn địch. Bảo các tiểu đoàn dùng hoả lực luồn lách diệt mấy khẩu đại liên của địch đi rồi hẵng tính chuyện xung phong. Được, tôi sẽ bảo pháo sư đoàn yểm trợ... Không sao đâu. Cứ bình tĩnh, rất bình tĩnh anh ạ. Đừng câu thúc thời gian. Đánh đến đâu củng cố tới đó nhá. Nhắc bộ đội đào hầm hố...
Từng tiếng rành rẽ và vẻ mặt kiên nghị, quyết tâm của sư trưởng làm cho căn hầm đang căng rứt dịu dần. Sư trưởng lệnh cho ai nấy về vị trí của mình, theo dõi và chờ lệnh của ông.
Logged
danhthanh
Thành viên
*
Bài viết: 708


« Trả lời #85 vào lúc: 28 Tháng Sáu, 2016, 09:38:11 pm »

Chương mười lăm
1
Thế đang đào hầm cách tiền đồn c vài trăm mét ngừng tay nói với Ngoãn:
 Sư đoàn cử tôi xuống phụ trách tiểu đoàn. Anh không phản đốì đấy chứ?
- ông hỏi chi lạ vậy? Chính là tôi đề nghị mãi mới có được ông. Tôi không mừng thì thôi sao lại phản đốì chớ?
Cặp lông mày rậm đen chổi xể của Thế xếch lên:
* Vậy sao khi tôi cho thông tin đưa máy để liên lạc, anh không cầm?
- Tôi nói thật với ông nhé. Tính tôi nó vậy. Đây với đó mà máy với móc làm gì? Ông chạy lên với tôi hoặc bảo tôi xuống với ông. Mà tôi nói thật nhé, cái thứ cán bộ tiểu đoàn như chúng ta, đánh nhau là phải bám lấy lính. Trực tiếp cẩm tay chi việc chưa ăn ai huống chi nói qua dây với nhợ.
- Việc đó còn phải tranh luận với nhau dài dài đấy anh ạ! Tôi có nghe anh em nói anh là ngưòi gan dạ nhưng lãnh đạo chỉ huy bộ đội ào ào. Cái gi chứ đánh giặc không vậy được đâu. Coi thường cái chết, coi thường xương máu của đồng đội là tội không thể tha.
-   Ây chết! Mới về làm việc với nhau mà ông đã vội quy kết cho tôi nhiều tội quá. Đúng. Tôi là thằng lính. Đã qua trường trại gì đâu. Biết gì làm nấy. Không có bài bản. Bỏi thế mới tha thiết xin trung đoàn điều một tiểu đoàn trưởng về đây. Còn cái việc không sợ chết là người ta thêm cho tôi. Thú thật với ông, tôi sợ chết lắm chớ. Sợ nên mới còn sống đến chừ. Sợ nên mỗi lần đốì mặt với cái chết phải tính toán, tìm cách để sống. Sống mà hoàn thành được nhiệm vụ mới khó. Chứ không sợ chết, phơi lưng phơi ngực ra cho thằng địch bắn, hay hớm gì? Còn cái việc coi thường xương máu đồng đội, ông nói vậy oan cho tôi quá. Cái đổ ông phải nói với...
   - Thôi, thôi. - Thế sợ Ngoãn quá đà nói ra cái điều
phạm huý - Tôi hay nói thẳng nói thật, có gì không phải anh bỏ qua. Giờ tôi bàn với anh thế này nhé. Đội hình tiểu đoàn ta bố trí như vậy được rồi. Trong hai cán bộ    quân sự, nhất thiết phải có một người ở hầm chỉ huy, một người ở phía trước. Pháo chuyển làn bắn vào trung tâm, bộ đội phải chiếm ngay tiền đồn c. Không chiếm được coi như Tiểu đoàn 9 chúng ta bị loại ngay khỏi vòng đầu.
-   Tôi hơi lạ, tại sao ông phải nói với tôi như vậy.  Mặt
Ngoãn nhăn nhó - Tôi không có bài bản thật nhưng chả lẽ
cái điều tốì thiểu ấy cũng không biết.
Thế bật cười khe khẽ. Tiếng cười nghe như một 1ời trách:
• Té ra nói chuyện với anh khó thật. Tôi đâu có nghx thế. Tôi chỉ xác định quyết tâm của chúng ta mà thôi. Với lại, anh để tôi nói hết ý đã có được không:Tôi là tiểu đoàn trưởng, anh phải nghe tôi chứ! Bây giờ tôi phân công. Tuỳ anh chọn. Trong hai đứa ta, một ở lại hầm theo dõi chỉ huy các đại đội, một bám phía trên, đốc thúc bộ đội giải quyết các tình huống cụ thể. Anh chọn đi.
t-Tất nhiên tôi lên cùng bộ đội mở của.
Đạn pháo ầm ầm trút xuấng tiền đồn c. Mảnh đạn, đá đất té tát xung quanh, nhưng Ngoãn đã mất hút trong khói đạn bác mù mịt. Đã rõ là anh tỏ thái độ “”không chịu” đối với tiểu đoàn trưởng mới của mình. Anh không dự họp Đảng ủy sư đoàn mở rộng bữa trướpc nhưng anh nghe nói lại: Khi về Tiểu đoàn 9, Thế đã nói với cấp trên một câu không chê vào đâu được: “Xuống đơn vị, nếu không đưa bộ đội vào chiếm được Thượng Đức thì không quay lại sư đoàn nữa”. Câu nói ấy bộc lộ phẩm chất của người anh hùng đấy. Ngoãn rất phục và chờ đợi. Nhưng té ra ở đời, lời nói và việc làm xa nhau lắm. Việc đầu tiên trong trận đánh, Ngoãn thấy Thế thật khôn ranh. Anh ta di chuyển tới đâu bắt lính đào hầm hào rất chu đáo. Theo anh ta, nào là bảo vệ, liên lạc, thông tin và bùng nhùng một mớ dây nhợ nối với trung đoàn, sư đoàn, các đại đội. Ngoãn thấy chốc chốc Thế lại báo cáo với cấp trên, chốc chốc lại gọi chỉ huy đại đội dặn dò. Tròi ơi! Chỉ huy kiểu đó, ai chả chỉ huy được. Ngoãn cần một tiểu đoàn trưởng về đây không phải để bày biện ra những thứ ấy. Hãy cầm lấy súng xáp vô với bộ đội, đốc thúc bày vẽ những trường hợp cụ thể. Hãy bỏ ngay cái tác phong chỉ tay năm ngón thường có ở cơ quan cấp trên đi. Ở đây không cần.
Thế nhìn Ngoãn mất hút trong khói đạn, chép miệng. Anh đã đọc được những gì đang diễn ra trong đầu Ngoãn. Nếu sau trận đánh, cả hai còn sống, nhất định anh sẽ để nghị cấp trên cho Ngoãn theo học một lớp quân sự. Đánh giặc cũng là một cái nghề, phải học thôi...
Pháo chuyển làn. Khoảng ba mươi phút, kể từ khi viên đạn đầu tiên xé màn đêm rơi xuống khu vực của địch, Tiểu đoàn 9 đã chiếm được tiền đồn c khá dễ dàng. Cối 160 ly, pháo 85 ly tiếp tục dội vào từng lô côt, từng hoả điểm của địch trong Thượng Đức.
Phía Hà Tân, Đại đội 2, Tiểu đoàn 7 vừa nhớm chân đến đầu cầu đã bị địch quạt đạn xốì xả. Tốp đi đầu không kịp vào, không kịp ra. Các tốp tiếp theo bị địch đánh bật trở lại, đội hình bẹp gí không nhích nổi một bước... Dĩ nhiên, phía trên, Ngoãn không thể hiểu hết mọi tình huống. Anh bảo liên lạc xuống nói với Thế: Gọi điện cho trung đoàn, sư đoàn, ngừng bắn cối 160 ly để bộ đội mở cửa.
- Mẹ kiếp, sao chúng ngu thế chớ? Lúc cần bắn không bắn?
Câu chửi tục của Ngoãn thu vào máy điện thoại của thông tin đi theo. Đang cuống quýt lo vì những tình
huống không thuận của trận đánh Thế vẫn phải bật cười “ Thế đấy, anh ta đã thấy sự cần thiết của máy móc dây nhợ chưa?” Nghĩ thế, anh nói:
- Thông tin đâu? đưa ống nghe cho anh Ngoãn.
Lẩn này, Ngoãn nhanh nhảu vồ lầy mầy nhưng không phải để nghe mà để chửi. Giọng lia lia như súng liên thanh:
*   Ông bảo cái bọn pháo binh ấy. Thừa đạn cối thì đổ xuống sông hẩy. Mẹ kiếp! Bộ đội đang áp sát hàng rào mà cối choảng lên thế thì bố ai dám váo. Chúng nó mù hay sao chớ?
•   Anh Ngoãn, bình tĩnh lại đi. Đã ai lệnh cho bộ đội mở cửa đáu. Tiểu đoàn 7 đang gặp khó ở đầu cầu Hà Tân. Anh cho bộ đội áp sát hàng rào chì vội vậy? Thế cầm máy nói với Ngoãn.
-   Ơ, cái ông này. Tiểu đoàn 7 kệ nó chứ. Nó là tiểu đoàn dự bị. Thằng Tiểu đoàn 8 thay nó mới quan trọng. Còn chúng ta không vào đưa tử sĩ trong rào ra còn để  đến bao giờ chớ? Ông lên mà xem, xác anh em mình đã rữa thối ra...
-   Tôi hiểu rồi. Tôi hiểu rồi. • Giọng Thế bỗng nghẹn tắc. Anh ráng nói trong khi giọng đã lạc đi trong tiéng khóc nấc - Cẩn thận và chầm chậm thôi anh Ngoãn ạ Cối 160 ly chưa dừng đâu. Người ta xử lý toàn cục chứ đâu riêng tiểu đoàn mình.
Thế cũng chỉ nói được đến vậy. Anh rút khăn mùi xoa bịt vội mũi miệng. Xác tử sĩ đang được chuyển từ hàng rào ra. Ruột gan trong người Thế bỗng quằn quại nôn nao. Chiếc khăn mùi xoa bật hỏi miệng. Anh VỘI úp đầu xuống đất. Tất tật có cái gi trong bụng anh tuôn ráo ra ngoài. Quanh đó nhiều chiến sĩ cũng đang nôn ói...
Bộ đội phía trên đã quen hơn với mùi đồng đội - những con người đã nằm mấy ngày liền trên rào kém gai, trên đá sỏi cỏ dại. Những thi thể đã mềm oặt, nhũn nhẽo. Những thi thể ấy đang trên lưng, trên vai bộ đội. Nét mặt họ đầy thương cảm. Họ đi nhanh trong tiếng đạn cối, tiếng đá đất văng rào rào. Khi chuyển những thỉ thể ấy cho người khác, bàn tay họ nhẹ nhàng, mắt ròm lệ. Đối với họ, hình như những thi thể ấy vẫn còn sống. Vẫn phải được nâng giấc thật chu đáo. Và khi bàn giao cho người khác để trở lại vị trí chiến đấu  cái vị trí mà rất có thể họ sẽ lại y như đồng đội của mình, họ vẫn thấy có gì bịn rịn khó nói nên lời.
Logged
danhthanh
Thành viên
*
Bài viết: 708


« Trả lời #86 vào lúc: 28 Tháng Sáu, 2016, 09:40:34 pm »

2
12 giờ 35 phút, cối 160 ly tạm ngừng bắn. Ngoãn chỉ còn chờ có thế. Anh khoát tay hô bộ đội xung phong. Những chùm khói trắng trùm lên các lớp rào. Bộc phá ống choá lửa. cửa được mở bung. Bộ đội xông lên ào ạt. 16 giờ 10 phút, Ngoãn bảo thông tin báo cho Thế hay đã mở cửa xong. Ngoãn lại nói, tiếng vọng vào máy: “Cái ông Thế buồn cười bỏ mẹ, cứ nhùng nhàng phía dưới làm gì mãi thế không biết”. Ngoãn không hề biết ràng, Thế cùng đã rời hầm chỉ huy từ lâu. Anh đang chỉ huy đại đội 11 chớp thời cơ chiếm thêm tuyến lô cốt thứ 2.
Điều hoàn toàn không ngờ đối với Thế và Ngoãn là tại đây họ lại vấp phải một hàng rào ngăn cách. Trong lúc bộ đội nhì nhằng không tiến lên được thì từ hầm ngầm, từ các lô cốt bị sụp đổ, hoả lực địch bỗng ngóc dậy giăng thành lưới lửa trước mặt bộ đội.
- Tấn ơi! - Ngoãn gọi như cầu khẩn - Còn bộc phá ống không? Có cách gì mở nốt hàng rào phân cách không?
Trinh sát quân ta dở òm - Tấn nghỉ mà thương Ngoãn quá. Khi Ngoãn đã phải cần đến Tấn có nghĩa là tình huống cấp bách lắm rồi. Tấn vẫn biết lòng Ngoãn không muốn Tấn dính vào những việc nguy hiểm. Anh cũng đã tính đến nát óc cách gì đó để mở tiếp hàng rào phân cách nhưng chịu. Bây giờ, lo bảo vệ tính mạng đã quá khó còn nghĩ gì đến việc mở đến gần hàng rào.
- Không được đâu, anh Ngoãn ơi! Giờ lo sao diệt các hoả điểm địch...
Như để trả lời Tấn, đại liên, trung liên phía trong hàng rào lại đồng loạt nhả đạn. Bộ đội nằm bẹp gí nhưng vẫn có tiếng hen, tiếng nấc: “Có lẻ phải lùi lại thôi. Không thể để bộ đội thương vong mà chẳng để làm gi” Thế bàn với Ngoãn. Ngoạn; gật đầu đồng ý. cả hai ra hiệu cho bộ đội lui dần ra hỏi tầm đạn. Nhưng chao ôi! Đúng là tiến thoái lưỡng nan. Ngay sau lưng họ, từng tốp A37 đang bổ nhào cắt bom. Nhiều người đã dính miểng, ôm
đầu, ôm cổ, ôm vai, miệng méo xẹo. Cùng có người đã nằm bất động, máu xối thành dòng bắn vọt lên. Bộ đội Tiểu đoàn 9 đang bị ép giữa hai làn đạn.
-   Không xong rồi. Cho bộ đội đào hầm đi thôi. - Ngoãn nói với Thế.
Nhưng chẳng đợi lệnh, tiếng rột roạt lách cách của xẻng xắn vào đất đá đã vang lên. Tự người lính biết phải làm gì để bảo vệ mình trong nhưng tình huống hiểm nghèo.
Cũng chính lúc đó, Thế nhận được lệnh trung đoàn trưởng Nguyễn Quỳ qua máy, giọng như khóc: “Anh Thế ơi! Anh tìm cách đưa bộ đội vào đi chứ! Chả lẽ... Tròi ơi! Không vào được bây giờ thì đến lúc nào nữa chứ...”.
vẫn chứng nào tật ấy, vừa nghe Thế nói lại lệnh của trung đoàn trưởng, Ngoãn cau có:
-   Bảo ông ấy đến đây mà đưa bộ đội vào. Quái quỷ cái thằng địch sao nó lắm hàng rào, lắm hầm ngầm đến thế không biết. Mấy bố ở xa tít mù, làm sao biết được nông nỗi này chứ? ông cứ ở đây nhé. Tôi phải lên xem thế nào? Chẳng lẽ không có cách gì vượt qua được lớp rào phân cách?
Được thôi. Tôi chỉ xin anh một điều, cẩn thận, hết sức cẩn thận. – Thế nhìn Ngoãn đăm đắm. Đôi mắt trĩu nặng.
Trước lúc Ngoãn trườn lên đã có một cán bộ đại đội, hai cán bộ trung đội và ba chiến sĩ khác làm như anh. Họ đã không trở lại. Ngoãn nhìn thấy rõ thân thể họ nằm gục ngay cạnh hàng rào.
Tất cả mọi cập mắt của chiến sĩ đang dồn hết về phía Ngoãn. Thằng dịch không còn giăng lưới đạn ngăn ta như trước. Mỗi khi có người xuất hiện nó mới bắn. Những viên đạn như có mắt. Ngoãn không trườn tiếp lên phía trước. Anh đang rẽ ngang. Thế dõi theo từng cử động nhỏ của Ngoãn. Tại sao Ngoãn lại rẽ ngang  phía rẽ ấy rất nguy hiểm. Có một chiếc lô cốt sụp ở đó. ở đó có một khẩu đại liền của địch rất lợi hại. Hay là Ngoãn muốn tiêu diệt khẩu đại liên. Bỗng Thế thét lên một tiếng. Không còn rõ là tiếng gì rồi gục một xuống. Thế nhìn thấy Ngoãn vụt đứng dậy ném một quả lựu đạn rồi đổ gục xuống trong tiếng rít mãn nguyện của khẩu đại liên...
Tấn bò về phía Thế. Đợi Thế ngẩng mặt lên, anh nói:
•   Thủ trưởng cho em lên đưa tiểu đoàn phó xuống.
•   Đưa thế nào được. Nó vãi đạn thế kia.
- Tiểu đoàn phó lên được, em cũng lên được chớ sao?
Thế tròn xoe mắt nhìn Tấn. Anh chợt nhận ra người lính trẻ sao giống Ngoãn một cách lạ lừng, giống mặt mũi, giống dáng vóc, giống giọng nói. Và anh cũng chợt nhận ra người lính rất quả cảm, rất tự tin. Anh nói:
•   Được nhưng cẩn thận.
Tấn bò đi. Anh đã phất hiện ra bọn địch ở chiếc lô cốt sập kia. Súng giấu dưới hào. Khi nhìn thấy bộ đội, chúng mới chồm dậy nã đạn. Như vậy nếu trườn sát mặt đất  chúng không thấy gì. Tiểu đoàn phó Ngoãn “bị” là do ngóc lên ném lựu đạn. Trái lựu đạn của Ngoãn không trám miệng được khẩu đại liên nhưng tinh thần của Ngoãn khiến Tấn thấy mình thật đáng trách. Tấn nghi rằng việc đó phải là cùa mình, của thằng lính đã đảm nhận bung sạch các lớp rào, mở cửa cho bộ đội vào. Tiểu đoàn phó còn biết bao công việc. Vừa bò Tấn vừa nghĩ: “Tại sao ai cũng nghĩ là tiểu đoàn phó đã chết. Tiểu đoàn phó chỉ bị thương thì sao?”. Tấn khẩn câu cho anh của mình chỉ bị thương. Anh sẽ tìm mọi cách đưa Ngoãn ra phía ngoài...
Kia rồi! Tấn đã nhìn thấy Ngoãn. Ngoãn nằm sấp, đầu ngoẹo sang một bên. Ngoãn không còn động cựa. Dưới lớp bụng đang chà xát vào mặt đất của Tấn bỗng nóng rẫy lên. Lòng anh quặn đau, Mới đó thôi, Ngoãn còn kể chuyện tiếu lâm và khoe mình là cán bộ tiểu đoàn phó trẻ nhất toàn quân, vậy mà chốc đã thành người thiên cổ.
Không thể cõng hoặc bế Ngoãn được. Loi ngoi trên mặt đất, đạn thằng địch bay tới liền. Chỉ còn cách kéo. Anh Ngoãn ơi! Em xin lỗi. Em không thể làm khác được. Tấn túm lấy cổ tay Ngoãn kéo. Bỗng Tấn giật thót như gặp ma giữa ban ngày. Ngoãn trừng mắt nhìn Tấn.
-   Em làm cái trò gì thế? Kìa, úp mặt xuống, nó bắn bể đầu bây giờ...
-   Trời! Em cứ tưởng...
-   Tưởng anh “ngoẻo” rồi phải không? Còn lâu nhé. Hú hồn hú vía. Hóa ra cái chết rờ đến người ta không dễ - Tấn nghĩ. Ngoãn biết bộ đội phía sau cho là anh đã chết. Thằng địch cũng tin thế. Nó quạt một tràng đại hên. Anh đổ người xuống. Thật ra, khi quả lựu đạn vừa rời khỏi tay, Ngoãn nhào ngay. Chùm đạn bắn vào anh chậm hơn một tích tác. Anh chỉ nghe đạn lùa veo véo trên lưng, trên đầu.
Anh nằm yên tại trận, ngoảnh mặt vào lớp rào và tự hỏi: “Có thật cái lớp rào cản xung phong của chúng mày khiến quân ta không thể vượt qua?”. Không đúng, chỉ một lớp rào chứ bao nhiêu. Bước bộ hai bước lên lớp rào là nhảy qua được bên kia. Khó là làm sao giày dép khi bước lên không bị thép gai chọc thủng. Tiên sư bố chúng mày nhé! Ông nghĩ ra cách rồi. Một sáng kiến vừa loá sáng trong đầu Ngoãn lại tắt lụi. Khẩu đại liên phía trái anh vẫn là cản trở lớn nhất. Quân ta cách gì rồi cũng nhùng nhằng khi vượt qua rào. Và thời gian nhùng nhằng đó đủ để địch quạt đạn tơi tả. Phải diệt khểu đại liên mới xong. Nhưng diệt bằng cách nào? Anh đang bóp óc tính toán thì giật nảy người khi có ai chạm tay. ơ, hoá ra là Tấn. Cái thằng Tấn, đứa em trai bất trị của anh.
-   Mày liều quá đấy Tấn ạ! Ai cho phép mày lên đây chứ?
-   Em xin phép thủ trưởng Thế hẳn hoi mà anh.
Người Ngoãn bỗng nóng rực. Cứ mở miệng là hắn cãi
rau rảu và tay anh ngứa ngáy muốn cho ăn cái bạt tai. Hắn lấy nệ đã nói với tiểu đoàn trưởng để trộ mình. Láo.
Nhưng mà láo thế chứ láo nữa cũng chịu. Sống chết ở đây đang tính từng phút từng giây. Vừa nãy anh chẳng đã cầu cứu nó mở rào đó thôi. Phải nhẹ nhàng bảo nó quay xuống đã, sau sẽ hay. Anh dịu dàng:
-   Thôi được. Em nghe anh, bò trở lại đi. Nói với anh Thế là lớp rào trên đây không cần mở vẫn qua được. Bảo bộ đội cởi áo ra vắt lên rào, bước lên đó mà nhảy. Không được luống cuống. Phải thao tác thật nhanh. Thời cơ là lúc khẩu đại liên kia nổ tung. Nghe chưa đấy. Địch còn nhiều hoả lực nhưng những chỗ khác không nguy hiểm mấy.
-   Em hiểu rồi. Nhưng anh về tổ chức cho bộ đội xung phong vẫn hay hơn. Anh là thủ trưởng. Khẩu đại liên kia để đó em xử cho.
Ngoãn mở to mắt nhìn Tấn. Anh đã nói gì đến việc điệt khẩu đại liên kia đâu? Tại sao nó lại đoán được ý anh. Càng sửng sốt, anh càng tức điên. Nó đã không nghe anh, còn tở ra hiểu hơn anh. Mà láo, không biết ai dạy, nó còn phân việc cho anh nữa đấy.
-   Anh tháo cho em xin thêm quả lựu đạn. Phải đợi hơi lâu. Em sẽ băng tít ra đằng kia rồi mới tiếp cận dần khẩu đại liên. Quan trọng nhất là anh làm sao thu hút thằng địch về phía bên kia... Thế nhá...đừng để nó rảnh mắt ngó qua bên em.
Không đợi Ngoãn đồng ý, Tấn đưa tay thó quả lựu đạn ở thắt lưng Ngoãn rồi bò đi. Ngoãn nhìn theo, vừa ngơ ngác vừa giận đến nghẹt thở. Thế này thì nó là anh mình, là thủ trưởng của mình rồi. Nhưng biết làm sao được đây? Phải nhanh chóng triển khai kế hoạch của Tấn, nếu không mọi việc sẽ nát bét.
Ngoãn bò như một con rắn trở xuống. Nồi lo âu dằn  vặt của anh để lại phía sau. Vừa bò anh vừa nghĩ cách nghi binh lừa thằng địch để Tấn không bị chủng chúi mùi vào. Thế thấy Ngoãn trở lại ngỡ như mình nìm mơ. Anh đấm thùm thụp vào ngực mình:
- Bậy quá! Bậy hết sức. VẠy mà tôi điện vô trung đoàn bảo anh “bị” rồi. Tôi cáu với trung đoàn trưởng, thế mới hỗn chứ! Ai bảo ông ấy cứ nằng nặc đòi bộ đội xung phong.
• Ông ấy nói thế là đúng đấy. Không xung phong được là tự tử cả tiểu đoàn...
Lời Ngoãn bị át đi trong tiếng máy bay ào ào và tiếng bom nổ loạn óc. Thế níu người Ngoãn kéo vào hầm. Ngoãn thở phào. Bộ đội đã rút kinh nghiệm, áp sát hàng rào và đào cho mình một nơi tránh đạn, tránh bom. Thương vong không đáng kể.
- Bây giờ thế này thôi,  Ngoãn nói như thét vào tai Thế • ông cho các loại súng châu vào bắn nốt cái hàng rào kia ra. Tập trung một chỗ thôi. Đạn sẽ xé ra một lối đi. Một số khẩu khác bắn vào đất. Bắn dích dắc thành những cái hố. Bộ đội xung phong sẽ nấp vào những hố đạn. Tôi sống được cũng là nhờ trú vào những chỗ ấy. Phải tìm cách thu hút cái thằng đại liên kia kìa. Nó phải dán mắt dồn mũi vào một chỗ khác. Cậu Tấn đang tiếp cận tới đít nó rồi. Thấy lựu đạn nổ là cho bộ đội xung phong ngay...
Đại liên, trung liên, cối cá nhân của bộ đội cùng một lúc tương đạn vào hàng rào trước mặt. Hoả lực địch cũng hốt hoảng phóng đạn tối tấp vào đó. Lớp rào đang toả khói mù mịt. Cùng lúc, một chớp lửa loá loá vụt lên nơi chiếc lô cốt sập. Khẩu đại liên đang điên cuồng xối đạn về phía hàng rào bỗng im bặt.
-   Xông lên anh em. - Tiếng Ngoãn như reo. bộ đội bung dậy từ lòng đất, lao như tên bắn về phía hàng rào. Những chỗ có thể lách qua, bóng áo xanh vun vút, mất biến vào bên trong. Bộ đội quăng áo lên trên lớp rào nhảy tới. Súng trong Thượng Đức vẫn châu ra bắn tới tấp. Nhưng con đê đã thủng.
Ngoãn hai tay cầm hai khẩu AK đặt lên trên hàng rào. Anh úp mình trên hai khẩu AK bảo bộ đội bước lên lưng anh mà vượt. Một chiến sĩ chần chừ bị Ngoãn mắng té tát:
-   Thủ... thủ... cái khỉ gì, bước lên, vượt nhanh. Nó xuyên đạn vào đầu bây giờ.
Một người bước qua. Người thứ hai. Người thứ ba rồi vô số những bước chân đặt lên lưng Ngoãn.
Anh là người cuối cùng rời khỏi hàng rào. Lưng đau như dần. Mẹ kiếp, lưng với chả lưng. Thế này thì còn làm ăn nỗi gì. Ngoãn bước xiêu vẹo theo bộ đội.
Logged
danhthanh
Thành viên
*
Bài viết: 708


« Trả lời #87 vào lúc: 29 Tháng Sáu, 2016, 10:00:24 pm »

Chương mười sáu
1
16 giờ, Tiểu đoàn 8 thay chân Tiểu đoàn 7 vẫn còn lúng túng với hai lớp rào phía trước. Thằng địch hiểu đây là hướng đột phá chủ yếu của ta, huy động lực lượng lớn: súng đạn, binh lính phản kích hất ngược bộ đội ra ngoài. Đại đội 6 do Đồng chỉ huy không nản lòng. Các trung đội thương vong quá nửa nhưng những người còn lại vẫn bám chắc hàng rào, lao bộc phá liên tục. Lúc 17 giờ, cửa được mở toang. Hai mươi nhăm phút sau, đại đội của Đồng đã chiếm được khu lô cốt đầu cầu. Nhưng thằng địch hầu như đã tiên liệu mọi tình thế. Chúng biết rõ con số tham chiến của ta không còn bao nhiêu. Quần nhau ngoài hàng rào hàng tiếng đồng hồ, bộ đội hao hụt, mởi mệt. Bây giờ là lúc chúng phản kích tiêu, điệt thêm lực lượng ta và chiếm lại khu lô cốt đã mất. .
Đồng bị thương. Có những lúc người lính bỗng dưng quên cả thân mình. Đồng không nghĩ gì cho anh nữa. Người anh buốt nhói, tê tái, đến cảm giác đau đớn hơn củng không còn. Đại đội của anh chỉ còn mấy người.  Những người đã hy sinh, những người còn sống đã làm tất cả. Hàng rào đã được mở. Tất nhiên, sẽ còn phải chiếm dãy lô cốt phía trước nhưng ôi thôi, làm gì còn sức, còn lực. Một quân đoàn, một sư đoàn, một tiểu đoàn đâu phải ít quân. Họ đi đâu mà buộc đại đội anh cứ phải đánh đến cùng chứ. Tính trên đầu ngón tay, đại đội chỉ còn mười tay súng. Không, chỉ còn chín. Anh không thể cầm súng được nữa rồi. Anh chỉ còn chờ cứu viện. Địch sẽ phản kích, sẽ bắt sống hoặc tiêu điệt những người còn sót lại nếu không có gì thay đổi. Phần anh đã rõ lắm rồi nhưng còn chín tay súng - những người đã đổ xương máu để vào đến đây. Họ không thể làm gì hơn khi cả nghìn thằng địch đủ sắc áo lính, đủ các loại súng ống kia, có công sự vững chắc đang dồn ép họ.
- Rút.
Anh ra lệnh dõng dạc. Tiểu đoàn đã không ai ra lệnh, không ai chú ý đến họ thì anh phải là người quyết định. Anh sẽ chịu trách nhiệm.
• Chín người lính đang bị bọn địch và hoả lực bao vây, nhìn anh ngơ ngác. Họ như chưa tin điều tai họ đã nghe. Nhưng rồi họ hiểu, ở lại để làm gì? Họ đang trong hoàn cảnh “ngàn cân treo, sợi tóc”. Một nhúm người. Làm sao tấn công được hàng trăm tên địch có công sự vững chắc, bố phòng kiên cố. Địch phản kích, họ sẽ bị tiêu điệt. Khó lòng xoay xở được điều gi. Cay đắng quá. biết bao người đã nằm xuống để họ vào được đến đây. Chả lẽ lại rút. Mà không rút, sớm muộn cùng sẽ bị địch tiêu điệt thôi. Sự hy sinh thầm lặng, vô tích sự nhưng rồi người đời, báo chí sẽ làm ầm ĩ lên. Rằng họ đã chiến đấu, đã anh dũng hy sinh đến giọt máu cuôì cùng. Rằng họ là những anh hùng dũng sĩ. Rất có thể trong số những người đã chiếm được lô cốt đầu cầu, mai này sẽ có những chiến công thực sự, những chiến công xứng đáng và được phong anh hùng dũng sĩ vì những chiến công đó. Tất nhiên, không phải ở đây. Không phải trường hợp thụ động vồ bất khả kháng hiện tại. Đồng khó nhọc nhấc đầu mình lên khỏi đất, ráng sức nói:
- ô hay, tôi còn sống sờ sờ mà các anh định không nghe tôi chắc? - Đồng lấc mắt, trông dữ tợn, giọng nghiêm lạnh.
Chín chiến sĩ của anh nhìn nhau chần chừ. Đạn vẫn tái tấp nã về phía chiếc lô cất họ đang chiếm giữ. Đã có cả tiếng hồ hăm doạ lên bắt sống của bọn lính dưới công sự.
-   Trung đội trưởng Quyền - Đồng vặn người, mặt đau đớn dướn lên gọi.
-   Có. Tôi đây, thưa đại đội trưởng.
-   Trước lúc anh là chỉ huy cao nhất ở đây, anh vẫn phải chấp hành mệnh lệnh của tôi.
-   Đại đội trưởng, tôi hiểu ạ. Tôi đang chấp hành lệnh đây ạ. - Quyền nói và quay sang gọi đồng đội:
-   Đồng chí Cường. ,
-Có
-   Đồng chí Tạo.
-   Có
-   Hai đồng chí đưa đại đội trưởng ra ngoài. Cố gắng nhẹ nhàng và tránh...- Quyền không nói được hết câu. Địch đang chụm sủng bắn điên loạn vào chiểc lô cốt.
Đồng lại dướn người lên nhưng chưa nói được câu gì người anh đã đổ vật xuống. Quyền và mấy người nữa xúm lại dìu anh.
-   Đồng chí Quyền, tôi lệnh cho các đồng chí rút cơ mà. Đưa tôi ra làm gì? Vô ích. Tôi không còn ở lại với các đồng chí được nữa đâu. - Những giọt nước mất lóng lánh nhả ra từ hố mắt hốc hác của Đồng, rồi nhễu trên gò má lốm lem đất bụi - Đã không sống được thì ra hay ở lại đều vậy cả thôi. Các đồng chí rút ra đi. Đừng hy sinh thêm nũa. Tình thế của chúng ta không làm gì nổi địch đâu. Rút ra sẽ còn cơ hội tiếp tục chiến đấu. Hãy nói lại vối tiểu đoàn đó là mệnh lệnh của tôi trước khi nhám mắt. Tôi chờ các đồng chí đánh chiếm được Thượng Đức, lúc đó hãy đưa tôi ra, chẳng mãn nguyện lắm sao?
Giọng Đồng thều thào. Anh yếu lắm rồi. Anh có thể ra đi vào bất kể lúc nào. Mọi người nhìn anh không giấu được nước mắt. Địch đã rục rịch xuất kích. Chúng đã quan sát, đă biết phía sau cái lô cốt chỉ còn lẻo tẻo vài người.
   Kệ cha chúng nó chớ. Đã vào đến đây, sống cùng sống, chết, chết cả. • Một chiến sĩ vừa nói vừa thút thít.
-   Không thể như vậy.Quyền vung tay quả quyết. Bỗng anh cúi xuống lẩm nhẩm bên tai Đồng, nghe có như lời khấn trước vong linh người đã khuất.
-   Anh Đồng, anh thông cảm, cho phép bọn em không nghe lời anh một lần. Một lần này thôi...
Quyền đứng dậy, nét mặt nghiêm ngắn, giọng to và dứt khoát:
-   Hai đồng chí đã phân công, thi hành nhiệm vụ. Những người còn lại, dàn trận chiến đấu. Chúng chỉ chiếm lại lô cốt khi chúng ta không còn một người nào.
Quyền thay một bổng đạn mới trong khẩu AK lầm lũi của mình. Anh giương súng về phía  hoả lực của địch néo cò. Tiếng súng như một lời tuyên chiến.
Logged
danhthanh
Thành viên
*
Bài viết: 708


« Trả lời #88 vào lúc: 29 Tháng Sáu, 2016, 10:02:38 pm »

2
Nguyễn Hiếu không dừng lại lâu ở sở chỉ huy phía trước sư đoàn. Anh đinh ninh một điều: Sự chuẩn bị dưới các đơn vị là chưa thật chu đáo. Chưa thật chu đáo mới xảy ra tình trạng đánh dang dở, đánh dập, đành vùi. Theo anh, công tác tổ chức cho một trận đánh không chỉ trên sa bàn, họp hành, thảo luận, mà phải là ở thực địa. Căn cứ vào tình hình cụ thế mà điều chỉnh, xử lý. Chính vì thế, anh muốn xuống dưới trung đoàn, tiểu đoàn, đại đội. Thường ở đó, anh mới là người có ích nhất cho người lính, cho cuộc chiến đấu. Nơi đầu tiên anh đến là Trung đoàn pháo binh 8. Anh đi dong dong quanh những chỗ đặt pháo. Quần áo mấy ngày nay không giặt, nhàu nhĩ, xộc xệch. Chủ nhiệm pháo binh Hữu từ trên đài quan sát nói với bảo vệ:
-   Kìa, xem anh ta là ai chứ hả? Đến trận địa pháo mà ngơ ngơ như bò đội nón thế kia.
-   Dạ, trông có vẻ không phải người của trung đoàn. - Một đồng chí trong tổ bảo vệ nói.
-   Gọi anh ta lên đây. Tinh tướng vừa vừa. Trận địa pháo, chứ không phải cái công viên.
Nguyễn Hiếu nhìn lên, nơi mấy cái đầu chắc của chỉ huy trung đoàn đang chụm lại xì xèo. Anh biết họ đang nói về mình. Anh sửa lại áo xống rồi bước thẳng đến:
-   Các anh chỉ huy đâu? -• Nguyễn Hiếu hỏi đồng chí bảo vệ.
-   Anh là ai? - Chủ nhiệm pháo binh Hữu hỏi; giọng gắt, mặt như đâm lê.
-   Tôi là phái viên của Bộ tư lệnh mặt trận.
Tác động của lời tự giới thiệu hiện rõ trên mặt Hữu, hiện rõ trên gương mặt những ngưòi đang đứng xung quanh. Những cặp mắt giận dỗi nghi ngại giờ mở to đăm đăm, dè dặt và kính trọng.
-   Tôi đã đi mấy chỗ đặt pháo của các anh rồi. Lẽ nào bộ đội không mở cửa được. Để hoả lực của địch hoành hành thế kia mà bảo bộ đội xông lên khác gì thách đố họ.
-   Vậy anh bảo chúng tôi phải làm gì?
- Làm gì à? Dịch 85 ly vào sát đồn nữa đi. Hạ nòng xuống bắn thẳng vào lô cốt, vào các hỏa điểm của địch.
- Còn dịch vào đâu nữa. Chúng tôi đă bắn thẳng đó thôi.
• Xì... - Một nụ cười mỉa mai - Bắn thẳng với bắn cong để làm gì, khi để hoả lực địch tung hoành thế kia.
Nguyễn Hiếu quay qua hỏi một xạ thủ đang lăm lăm chuẩn bị nạp đạn vào khẩu 85.
-   Đồng chí có biết chỗ nào bộ binh mở cửa không?
-   Có chứ ạ.
-   Chỉ xem nào?
Anh xạ thủ đỏ mặt bôi rốì nhưng rồi cũng chỉ được ba phía - ở đó bộ đội đang mở rào.
-   Anh có biết chỗ nào là hướng chính không?
Anh xạ thủ nhìn Hữu, ánh mát như cầu cứu rồi nói lảng chuyện khác. Hữu trả lời thay người chiến sĩ:
-   Hướng nào chúng tôi cũng tập trung tốì đa pháo áp chế để bộ đội mở cửa.
Nguyễn Hiếu lắc đầu:
-   Không ổn đâu, áp chế gì mà bộ đội không ngóc đầu lên được.
-   Thưa anh, áp chế trong một khoảng thời gian nào đó thôi, chứ áp chế mãi sao được ạ. - Giọng chủ nhiệm Hữu kéo ré chữ “ạ”như dè bỉu.
-ông tướng bắt đầu mang quy trình kỹ thuật pháo binh trộ mình đây - Nguyễn Hiếu nghĩ.
-   Tôi biết. Tôi biết chứ. Nhưng thực tế các anh sẽ làm tốt hơn nhiều cho bộ binh nếu các anh biết cách bắn. Đấy, đấy, hoả lực chuẩn bị bắn kia kìa. Sao ở mấy cái lô cất ấy, mấy cái hầm ngầm kia nữa, các anh không khống chế nó lại.
-   Đã đổ vào đó không biết bao nhiêu đạn lớn, đạn nhỏ rồi đấy thủ trưởng ơi!
-   Chưa ổn đâu. Đã bắn thẳng phải kéo pháo thật gần vào nữa. Sức công phá mới lớn. Chỉ tiếng nổ cũng đủ cho nó hoảng. Ai đi theo tôi?
Nguyễn Hiếu và một chỉ huy trung đoàn rời sở chỉ huy. Họ đến một trận địa pháo gần nhất.
-   Khẩu 85 này anh đặt chỗ kìa. Còn khẩu này anh kéo vào đây. Mấy cái lô cốt và dãy hầm ngầm phía sau lô cốt anh giao cụ thể cho ai chưa? ồ không được đâu. Anh khoán hẳn cho họ đi. Những lô cốt ấy, những cái hầm ngầm ấy còn, bộ đội làm sao vào được. Ba khẩu này anh dành cho lô cốt. Hai khẩu kia anh dành cho hầm ngầm. Anh nào để hoả lực địch còn ho he anh ấy chịu trách nhiệm. Kìa, anh lệnh cho bộ đội thi hành thôi. Chờ chi nữa. Số pháo lớn nên ưu tiên cho Tiểu đoàn 8, đột phá chính là ở hướng ấy...
Trung đoàn phó pháo binh ra chiều khó chịu. Anh miễn cưỡng làm theo chì dẫn của Nguyễn Hiếu. Còn thế nào khác được. Anh ấy là phái viên của cấp trên...
Cảm thấy khu vực pháo binh tạm ổn, Nguyễn Hiến băm bổ đi về hướng Tiểu đoàn 8 - Tiểu đoàn chủ công Đây đang là nơi trì trật nhất của trận đánh. Anh định đến ngay chỗ cửa mở với bộ đội nhưng bị chặn lại trước hầm chỉ huy tiểu đoàn. Một người nào đó nói xằng:
-   Ông kia làm gì vậy, điên không chớ? Pháo bắn thế mà ngông nghênh. Thật chả coi tính mạng ra cái gì.
-   Này không muốn sống nữa hả? - Một ai đó la lớn. Không thể đi tiếp, Nguyễn Hiếu tạt vào chỗ mấy anh
bộ đội đang nhìn anh như một vật lạ.
-   Có gì mà hoảng lên thế hả? Chỉ huy tiểu đoàn của các anh đâu?
-   Anh là ai?
-   Là phái viên của Bộ tư lệnh mặt trận đây.
-   Dạ... kia ạ!
Hai người lính vừa la hét xong đă vội nhũn nhặn chỉ tay về phía một bụi tre. Nơi đó có mấy ố đạn pháo, đất đen xì. Khói đạn còn bay lơ lửng quanh khu hầm. Một chiến sĩ ý chừng là liên lạc, nhanh nhảu chui vào hầm chỉ huy, báo cáo có cấp trên đến. Nguyễn Hiếu đứng bên ngoài nói, cố ý để mọi người nghe được:
- Chỉ huy tiểu đoàn mà ở xa bộ đội thế, thảo nào...
Lời trách cứ của anh đã làm cho tiểu đoàn trường Oánh chột dạ. Oánh vội chui ra khỏi hầm.
-   báo cáo thủ trưởng, chúng tôi cũng đang chuẩn bị đi chuyển đây ạ. Thật ra, ở đây cũng không xa bộ đội đâu. Thủ trưởng không thấy chi chít các hố pháo của địch sao?
Nguyễn Hiếu bỗng bật cười khinh khích:
-   Ấy là may chưa quả nào lọt vào hầm các anh đấy. Hầm chỉ huy gì lại chọn đúng toạ độ của pháo. Muốn an toàn là phải dịch sát vào. Vừa tránh được pháo, vừa tránh được bom. Đừng tưởng ở xa mà an toàn. Nào, ai đưa tôi đi đây. Tôi muốn ra chỗ các anh mở cửa.
-   Để tôi. - Oánh bước ra khỏi hầm, gọi thêm trinh sát và thông tin.
Tỏ ra là người cũng chẳng sợ gì bom pháo, Oánh xăm xắm đi lên phía trước. Lưng anh thẳng, eo ót như con gái. Người Oánh cao ráo, không mập, không gầy, tóc cắt bấm, tỉa tót rất điện.
Nguyễn Hiếu đi phía .sau, ngắm con người ấy, và lạ thay, hình như anh đã gặp đâu rồi. Anh bước rảo lên ngang tầm với Oánh, giọng thân mật:
-   Tiểu đoàn trưởng tên gì ta?
-   Tôi Oánh, thủ trưởng ạ. Nguyễn Ngọc Oánh.
Nêu chỉ cái tên chưa hẳn Nguyễn Hiếu đã nhận ra, nhưng chân anh bỗng chùng lại. Trên gương mặt trắng trẻo của Oánh một vét sẹo dài ở đuôi mắt trái. Đúng anh ta rồi. Chồng của Nhung! vết sẹo ấy, một lần Nhung đã viết thư nói với Nguyễn Hiếu, cũng đã hơn một lần anh nhìn thấy Oánh trên đất Bắc. Dĩ nhiên, Oánh không biết anh. –
- Tôi là Nguyễn Hiếu, phái viên của quân khu.
..
Logged
danhthanh
Thành viên
*
Bài viết: 708


« Trả lời #89 vào lúc: 29 Tháng Sáu, 2016, 10:02:54 pm »

...
Anh tự giới thiệu, cốt sao trấn an mình, cốt sao giấu đi một biểu hiện không bình thường đang quẫy cựa trong lòng...
Thủa đó, những chàng trai đi tập kết, đẹp trai, năng động như Nguyễn Hiếu được gọi là của hiếm. Miền Bắc rất nghèo nhưng cán bộ tập kết được ưu tiên nên có đồng ra đồng vào, quần áo tươm tất.
Nguyễn Hiếu không quen Nhung nhưng bố Nhung lại là một nhà văn đang nổi tiếng như cồn: Trần Thạo, ông từng phụ trách một tổ báo lớn của Liên khu 5. Nguyễn Hiếu hồi ấy mới mười bẩy tuổi nhưng là một cộng tác viên được Trần Thạo chú trọng. Dẫu chỉ là đôi bài viết ngẫu hứng gửi báo vậy mà Trần Thạo tìm đến tận nhà Nguyễn Hiếu, chúc mừng, ông bày vẽ thêm cho Nguyễn Hiếu nhiều điều, khuyến khích Nguyễn Hiếu đi vào sự nghiệp sáng tác. Cùng tập kết ra Bắc, Nguyễn Hiếu coi ông như thầy, như cha. Cứ có thời gian Nguyễn Hiếu lại đến nhà ông và ở đó anh gặp Nhung - cô con gái út của Trần Thạo. Nhung không thật xinh nhưng có duyên. Và mái tóc, sao lại dài mượt đến là vậy. Lần đầu tiên, Nguyễn Hiếu nhìn thấy Nhung là nhìn thấy mái tóc ấy. Cô đang ngồi với cha, thấy khách vội đứng dậy bước vào nhà trong, để lại trong mắt Nguyễn Hiếu một mái tóc dày trùm kín lưng, chảy xuống gần tận gót chân. Mái tóc ấy đã quấn quỳt gần suốt cả cuộc đời anh. Nhung dịu dàng ít nói, làm đủ mọi việc trong nhà. Cô học đều tất cả các môn, trừ văn. Vậy là cuộc đời đã dành cho Nguyễn Hiếu một vận may. Anh có điều kiện bổ sung kiến thức cho Nhung ở lĩnh vực văn chương. Đây cũng là cái cớ để hai người gặp nhau thường xuyên. Nguyễn Hiếu với Nhung thân thiết như hai anh em ruột. Có chuyện gi đều bênh vực cho nhau. Có vật gì quỳ là nhường nhịn, chia sẻ cùng nhau. Gần Nhung, Nguyễn Hiếu thấy cô bé có một tâm hồn trong sáng, ý nhị. Cô thật giàu tình cảm và là người rất đỗi thông minh. Tình yêu nảy nở giữa hai người lúc nào không hay. Cả hai đều nhận biết nhưng không một ai nói ra. Nhung kín đáo rụt rè. Cô chờ đợi một lời yêu từ miệng Nguyễn Hiếu. Nguyễn Hiếu yêu Nhung đắm đuối nhưng không có ý định nói ra điều đó với bất cứ ai. Cuộc đời anh còn dài lắm. Anh chưa muốn dừng ở một bến bờ nào. Yêu. Hãy để trong lòng. Nói ra để làm gì? Ràng buộc chỉ khổ nhau. Anh còn vào Nam, còn chiến đấu. Đất nước thống nhất, anh sẽ trở lại Hà Nội, sẽ cưới Nhung. Anh sẽ ráng phấn đấu ngay từ bây giờ để thành đạt, để có điều kiện mang lại hạnh phúc cho Nhung. Nhung sẽ hãnh điện có một người chồng xứng đáng. Một sĩ quan, một nhà văn. Vào chiến trường, có biết bao công việc bận rộn. Đói, khát, sinh mệnh cheo leo. Vậy nhưng không bao giờ Nguyễn Hiếu nguôi quên Nhung. Họ vẩn viết thư cho nhau, vẫn không có bức thư nào đụng đến chữ yêu. Cũng như trước đây, gần gũi là vậy, thậm chí còn coi như của nhau rồi nhưng chưa bao giờ họ để lộ tình yêu với nhau. Nguyễn Hiếu vẫn bằng lòng với điều ấy. Anh sẽ chẳng yêu ai, lấy ai ngoài Nhung và anh nghĩ Nhung cùng vậy, chẳng thể khác. Cho đến khi anh nhàn được thư Nhung báo tin cô đi lấy chồng anh mới đập mặt vào giường khóc rưng rức và mắng mò mình là thằng ngu, thằng điên. Tại sao anh không một lần nói ra tình yêu của anh với Nhung chớ? Và tại sao anh cứ bắt Nhung chờ đợi khi tuổi xanh của một cô gối không thể là mãi mãi. Trong thư, Nhung bộc bạch tát cà tình cảm của cô. Cô đã yêu Nguyễn Hiếu ngay từ lần gặp đầu tiên. Cô đã khóc, đã chờ đợi. Nhưng cho đến ngày lên đường vào Nam, vẫn không thấy anh đụng chạm gì đến chuyện yêu thương. Cô lại hy vọng, lại chờ đợi ở những lá thư của anh, nhưng càng chờ đợi càng thất vọng. Cô đành phải đi lấy chồng thôi. Chồng cô chính là gã Nguyễn Ngọc Oánh, người đã từng đến thăm cô và Nguyễn Hiếu đã gặp. “Anh ấy có vết sẹo dài ở đuôi mắt trái, chắc anh còn nhớ. Anh ấy cũng là một người lính và không khéo sẽ gặp lại anh ở chiến trưòng cũng nên...”.
Hai người đã trao đi đổi lại dăm bảy câu chuyên. Từ khi là chồng của Nhung, Oánh chưa bao giò nghe kể về mối quan hệ giữa Nhung và Nguyễn Hiếu. Nhung ỉà một người kín đáo. vả chăng, nếu có đụng chạm tới Nguyễn Hiếu trong một kỷ niệm nào đó về một thời xưa cũ thì cũng không thể có ấn tượng gì nặng nề đối với Oánh. Oánh chỉ gặp Nguyễn Hiếu một lần, một lần gặp thoáng qua Oánh không nhớ Nguyền Hiếu âu cũng là lẽ bình thường. Giá Nhung không nhắc lại trong thư báo tin, con người này là chồng Nhung thì anh đâu có nhớ. Anh đang nhìn Oánh bằng con mắt xem xét không thiện cảm. Anh tự nhủ: Oánh không hề có lỗi. Chỉ có Nhung... nhưng cũng không thể trách Nhung được. Chỉ tại anh. Nhưng thôi, hãy quên chuyên đó đi. Vấn đề là làm sao thắng thằng địch ở Thượng Đức.
-   Dừng lại ở đây thôi thủ trưởng ạ.
Oánh nói với Nguyễn Hiếu, mặt lo lắng ái ngại.
-   Sao lại dừng? Thế chỗ các anh mở cửa ở đâu?
-   Kia, mấy cái vệt trăng trắng đó là rào gai đã bị phá tung. Đại đội 6 của tiểu đoàn đã lọt vào trong, chiếm lô cốt đầu cầu. Chật vật lắm, gay go lắm, mới được thế đây thủ trưởng ạ.
-   Vậy thì tuyệt vời quá đi rồi. Anh cho đi chuyển ngay sở chỉ huy sát chân rào, lệnh cho đại đội dự bị chuẩn bị vào thế họ chứ?
Một tốp máy bay A37 đã lướt qua được lưới lửa phòng không của ta ở phía Ba Khe. Chúng đang bổ nhào cắt bom ngay trên đầu mọi người.
-   Lùi lai thủ trưởng..-- Vừa quay lui, Oánh vừa la thất thanh. Nguyễn Hiếu nghiêng đầu, ngó những chiếc A37 rồi chạy nhanh lên phía trưổc, phía những hàng rào vừa mở. Thằng cha Oánh chưa có kinh nghiệm, anh nghĩ. Muốn tránh thương vong phải áp sát thàng địch, láng cháng bên ngoài lành đù những chùm bom kia. Thấy hai chiền sĩ đang ôm một thương binh, ngay cửa mở, Nguyễn Hiếu nhào tới. Anh thương binh bị đạn thẳng quá nặng: Ngực trào máu. Viên đạn trổ từ phía trước ra sau lưng. Mật xanh nhợt, tay chân rã rời, các vết thương ở đó lòi ra những đoạn xương trăng hếu gày nát. Mắt anh lim đim, hơi thở yếu ớt.
-   Còn cứu được không?
Nguyền Hiếu hỏi hai chiến sĩ. Họ lặng lẽ lắc đáu, khoé mắt đỏ hoe. Một anh khóc nấc lên, nhìn Nguyễn Hiếu với ánh mắt giận dỗi:
-   Các thủ trường đúng là mang con sở chợ. Chúng tôi đánh đến đít thằng địch rồi. Vậy mà, sở...
-   Sao lại sở hừ? - Giọng Nguyễn Hiếu rít lôn - Bộ đội ở đâu cả rồi?
-   Còn ai mà đâu cả. Đây là đại đội trưởng Đại đội 6 Nguyễn Đại Đồng của chúng tôi. Chúng tôi đưa ra vì không muốn thằng địch thịt thủ trưởng của mình, chớ cứu chi được nữa. Chỉ còn bảy người trong lô cốt đầu cầu. Khi chúng tôi ra, họ đang đánh trả nhưng bây giò chắc chết cả rồi. Có thấy bắn chác gì nữa đâu?
Nguyễn Hiếu thấy lạnh hết người. Tóc sau gáy dựng tuốt lên. “Trời ơi! Sao lại để đến nông nỗi này chứ?”.
-   Anh Oánh. Anh Oánh đâu rồi?  Giọng Nguyễn Hiếu rát sởng
Phải một lúc sau Oánh mới ỉóp ngóp ngồi dậy từ một hố trũng của đạn pháo. Đây giờ, bao phẫn nộ trong lòng Nguyễn Hiếu mới được trút ra:
- Anh là chỉ huy mà anh để thế này à? Anh vô trách nhiệm vừa vừa với xương máu đồng đội thôi chứ. Bộ đội dự bị của anh đâu? Quái cổ, là chỉ huy anh không nắm được ở trong kia bộ đội đang chiến đấu hay là đã hy sinh? Làm một chỉ huy như thế, anh không thấy xấu hổ ư?
Quá bất ngờ, Oánh tím mặt, không nói được câu gì. Nhưng rồi những lời mắng nhiếc sĩ vả của Nguyễn Hiếu như gai cứa đi cứa lại trong lòng. Từ chỗ sợ sệt, lo lắng chuyển sang uất ức nổi khùng, Oánh cảm thấy không còn gì để phải giữ. Mà tại sao phải giữ kia chứ? ông ta báo cáo trung đoàn, sư đoàn cách chức mình là cùng chứ gì? Cũng tốt thôi. Khỏi lo ngay ngáy về mạng sống của mình. Đường về hậu phương cằng gần lại. Chao ôi, tướng tá để làm gì? Chỉ huy tiểu đoàn để làm gì khi cấp trên cấp dưới o ép, sông dở, chết dở. Một mình chịu trách nhiệm về mạng sống của mình không đủ sao? Lại còn gánh cho cả mấy trăm người. Đúng là anh không nắm được tình hình ở đây. Làm cái thằng tiểu đoàn trưởng hơn người ở chỗ ngồi trong cái hầm chắc chắn chỉ huy bằng máy móc điện đài, có quân lính để sai phái, chớ làm tiểu đoàn trưởng mà nhào ra chỗ pháo bắn, bom đội thì thà biến đi còn hơn. Mà cái lão khùng khùng điên điên kia ơi! Có quyền gì mắng mỏ mình? sỉ nhục mình? Đánh nhau chứ có phải đi chợ đâu mà không thương vong. Thương vong một đại đội chứ một tiểu đoàn, một trung đoàn cũng phải chịu. Để không hy sinh thì đừng có đánh nhau. Ôi dào, mất Đại đội 6 chứ mưòi Đại đội 6 cũng chịu. Dự bị ư? Có đấy nhưng đã có lệnh trung đoàn đâu. Tung vào, thắng không sao, thua, trên cạo trắng gáy. Lúc đó bấu víu vào ai? Vào người gàn dở như ông chắc? Phái viên là phái viên. Thích thì làm việc với sư đoàn, trung đoàn, mò xuống tiểu đoàn làm gì? Dưới tiểu đoàn biết bao phức tạp. Chợt Oánh rùng mình nghĩ đến cái chết của cả ban chỉ huy Tiểu đoàn 7. Trời ạ! Tiểu đoàn anh vào thay thế cho một tiểu đoàn nát tươm như cám. Anh đã linh cảm thấy những điều rủi ro. Anh đã linh cảm thấy tiểu đoàn của anh cũng chẳng tránh được vận hạn như Tiểu đoàn 7. Đã thế còn gặp cái lăo phái viên lắm chuyện này nữa. Dúi mũi vào việc của người ta, hay lắm đấy. Hâm. Nhắng cả lên.
Nghĩ thế, bao lời lẽ nặng nề vô lễ Oánh ném ra, vặc lại Nguyễn Hiếu. Nguyễn Hiếu tức đến nghẹn đắng, không nói nên lời. Anh bảo đồng chí thông tin tịểu đoàn cạnh đó cho anh gặp trung đoàn trưởng. Oánh ranh mãnh nháy mắt ra hiệu cho chiến sĩ thông tin tìm cách ngăn trở.
- Báo cáo thủ trưởng, không thấy có tín hiệu gi ạ. Có lẽ đường dây bị đứt.
Logged
Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 »   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines

Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM