Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
 
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 29 Tháng Ba, 2024, 12:09:35 pm


Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát


Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Trên những tuyến đường phương bắc (1)  (Đọc 12061 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
Lão Tôn
Thành viên
*
Bài viết: 7


« vào lúc: 20 Tháng Mười Hai, 2014, 11:46:38 pm »

        Trên những tuyến đường phương bắc (1)
        Bạn đồng nghiệp ở Bắc Kạn, Cao Bằng, Hà Giang rất tận tình, chu đáo. Bạn luôn nhắc nhở người lái xe thận trọng. Bạn nói rằng: Các tuyến đường ở Tây Bắc, bên vách núi cheo leo, đủ sức leo, sẽ lên được với…Trời. Bên vực sâu thăm thẳm mịt mùng; dưới lớp sương mù dày đặc kia là thế giới của Diêm Vương luôn chờ đón…Chúng ta đi đến đâu cũng đi theo đường…đồng mức. Thấy người lái xe bóp còi inh ỏi, bạn nói ở đây tiếng còi xe trở nên vô nghĩa. Tiếng còi xe như tiếng vượn hót chim kêu, còi bóp cho vui, cho đỡ buồn thôi. Người ta chỉ tránh khi nhìn thấy, khi không nhìn thấy dù “vượn hót chim kêu” cũng…mặc kệ.
    

         Trên những tuyến đường phương bắc (2)
         Không phải người dân nơi này không nghe Chính Phủ đâu nhớ. Luật Giao Thông Đường Bộ “phủ sóng” khắp cả núi rừng đấy nhớ. Bạn giãi thích: Các anh từng nghe và không lâu nữa, các anh sẽ nghe  bản tin dự báo thời tiết của Đất Nước:…rét đậm, rét hại, không khí lạnh tràn về…chính là vùng, miền này. Đến khỏe như trâu cũng gục ngã trước sức mạnh  thiên nhiên khắc nghiệt. Trong cuộc chiến sinh tồn khốc liệt này, gia súc phải mặc áo, sưởi ấm. Còn con người “Lớp nhớn, lớp nhở” “lớp lá, lớp chồi” đều phải mặc “trùm đầu bịt tai” trông chẳng khác “phi hành gia ” ta thường thấy trên truyền hình. Suốt mùa rét, Họ trao đổi, chuyện trò với nhau chủ yếu bằng ánh mắt, bằng các ký hiệu của đôi tay, đôi chân, bằng gật đầu rồi lại…lắc lắc…giống  trọng tài bóng đá điều khiển cầu thủ trên sân cỏ, giống Cảnh Sát Giao Thông dùng gậy phân luồng  trên các giao lộ, tuyến đường…Bạn cười rồi tiếp:
« Sửa lần cuối: 21 Tháng Mười Hai, 2014, 05:51:33 pm gửi bởi Lão Tôn » Logged
Lão Tôn
Thành viên
*
Bài viết: 7


« Trả lời #1 vào lúc: 21 Tháng Mười Hai, 2014, 09:54:09 am »

            Trên những tuyến đường phương bắc (2)
            Không phải người dân nơi này không nghe Chính Phủ đâu nhớ. Luật Giao Thông Đường Bộ “phủ sóng” khắp cả núi rừng đấy nhớ. Bạn giải thích: Các anh từng nghe và không lâu nữa, các anh sẽ nghe  bản tin dự báo thời tiết của Đất Nước:…rét đậm, rét hại, không khí lạnh tràn về…chính là vùng miền này. Đến khỏe như trâu cũng gục ngã trước sức mạnh  thiên nhiên khắc nghiệt. Trong cuộc chiến sinh tồn khốc liệt này, gia súc phải mặc áo, sưởi ấm. Còn con người “Lớp nhớn, lớp nhở” “lớp lá, lớp chồi” đều phải mặc “trùm đầu bịt tai” trông chẳng khác “phi hành gia ” ta thường thấy trên truyền hình. Suốt mùa rét, Họ trao đổi, chuyện trò với nhau chủ yếu bằng ánh mắt, bằng các ký hiệu của đôi tay, đôi chân, bằng gật đầu rồi lại…lắc lắc…giống  trọng tài bóng đá điều khiển cầu thủ trên sân cỏ, giống Cảnh Sát Giao Thông dùng gậy phân luồng  trên các giao lộ, tuyến đường…Bạn cười rồi tiếp:

                                                                                
                                                                                                                    

                                                                                                                                  

                                                                                                                                 
« Sửa lần cuối: 22 Tháng Mười Hai, 2014, 03:03:21 pm gửi bởi Lão Tôn » Logged
Lão Tôn
Thành viên
*
Bài viết: 7


« Trả lời #2 vào lúc: 25 Tháng Mười Hai, 2014, 03:48:26 pm »

       Trên những tuyến đường phương bắc (1)
        Bạn đồng nghiệp ở Bắc Kạn, Cao Bằng, Hà Giang rất tận tình, chu đáo. Bạn luôn nhắc nhở người lái xe thận trọng. Bạn nói rằng: Các tuyến đường ở Tây Bắc, bên vách núi cheo leo, đủ sức leo, sẽ lên được với…Trời. Bên vực sâu thăm thẳm mịt mùng; dưới lớp sương mù dày đặc kia là thế giới của Diêm Vương luôn chờ đón…Chúng ta đi đến đâu cũng đi theo đường…đồng mức. Thấy người lái xe bóp còi inh ỏi, bạn nói ở đây tiếng còi xe trở nên vô nghĩa. Tiếng còi xe như tiếng vượn hót chim kêu, còi bóp cho vui, cho đỡ buồn thôi. Người ta chỉ tránh khi nhìn thấy, khi không nhìn thấy dù “vượn hót chim kêu” cũng…mặc kệ.
   

         Trên những tuyến đường phương bắc (2)
         Không phải người dân nơi này không nghe Chính Phủ đâu nhớ. Luật Giao Thông Đường Bộ “phủ sóng” khắp cả núi rừng đấy nhớ. Bạn giãi thích: Các anh từng nghe và không lâu nữa, các anh sẽ nghe  bản tin dự báo thời tiết của Đất Nước:…rét đậm, rét hại, không khí lạnh tràn về…chính là vùng, miền này. Đến khỏe như trâu cũng gục ngã trước sức mạnh  thiên nhiên khắc nghiệt. Trong cuộc chiến sinh tồn khốc liệt này, gia súc phải mặc áo, sưởi ấm. Còn con người “Lớp nhớn, lớp nhở” “lớp lá, lớp chồi” đều phải mặc “trùm đầu bịt tai” trông chẳng khác “phi hành gia ” ta thường thấy trên truyền hình. Suốt mùa rét, Họ trao đổi, chuyện trò với nhau chủ yếu bằng ánh mắt, bằng các ký hiệu của đôi tay, đôi chân, bằng gật đầu rồi lại…lắc lắc…giống  trọng tài bóng đá điều khiển cầu thủ trên sân cỏ, giống Cảnh Sát Giao Thông dùng gậy phân luồng  trên các giao lộ, tuyến đường…Bạn cười rồi tiếp:



Chuyện trò với vợ, với bạn bè:
Trên những tuyến đường phương bắc (3)
Bạn cười rồi tiếp: Nhưng cuộc sống tự thân vốn công bằng và  bao giờ cũng tốt đẹp! Bù trừ những thiệt thòi. Đất, Trời ban cho người dân vùng miền nầy, những đôi mắt “bồ câu” “ mắt rồng, mắt phụng” to, đẹp, tinh anh. Đất, Trời ban cho họ bậc cao của bản năng phản xạ sinh tồn…Chi lỉnh vực tham gia giao thông thôi, họ sử dụng gương chiếu hậu điêu luyện. Đôi mắt tinh anh xuyên cả lớp sương mù nhận ra “khôi sắt thép” từ xa lao tới  “để nhường nhịn”... Họ kiêu hãnh về sức chịu đựng,  sức kháng cự, thích nghi để sinh tồn và phát triển của bao thế hệ Tổ Tiên trãi qua hàng nghìn năm tích tụ giữa núi rừng mênh mông hùng vỹ  Tây Bắc
Logged
Lão Tôn
Thành viên
*
Bài viết: 7


« Trả lời #3 vào lúc: 28 Tháng Mười Hai, 2014, 01:35:47 pm »

       Trên những tuyến đường phương bắc (1)
        Bạn đồng nghiệp ở Bắc Kạn, Cao Bằng, Hà Giang rất tận tình, chu đáo. Bạn luôn nhắc nhở người lái xe thận trọng. Bạn nói rằng: Các tuyến đường ở Tây Bắc, bên vách núi cheo leo, đủ sức leo, sẽ lên được với…Trời. Bên vực sâu thăm thẳm mịt mùng; dưới lớp sương mù dày đặc kia là thế giới của Diêm Vương luôn chờ đón…Chúng ta đi đến đâu cũng đi theo đường…đồng mức. Thấy người lái xe bóp còi inh ỏi, bạn nói ở đây tiếng còi xe trở nên vô nghĩa. Tiếng còi xe như tiếng vượn hót chim kêu, còi bóp cho vui, cho đỡ buồn thôi. Người ta chỉ tránh khi nhìn thấy, khi không nhìn thấy dù “vượn hót chim kêu” cũng…mặc kệ.
   

         Trên những tuyến đường phương bắc (2)
         Không phải người dân nơi này không nghe Chính Phủ đâu nhớ. Luật Giao Thông Đường Bộ “phủ sóng” khắp cả núi rừng đấy nhớ. Bạn giãi thích: Các anh từng nghe và không lâu nữa, các anh sẽ nghe  bản tin dự báo thời tiết của Đất Nước:…rét đậm, rét hại, không khí lạnh tràn về…chính là vùng, miền này. Đến khỏe như trâu cũng gục ngã trước sức mạnh  thiên nhiên khắc nghiệt. Trong cuộc chiến sinh tồn khốc liệt này, gia súc phải mặc áo, sưởi ấm. Còn con người “Lớp nhớn, lớp nhở” “lớp lá, lớp chồi” đều phải mặc “trùm đầu bịt tai” trông chẳng khác “phi hành gia ” ta thường thấy trên truyền hình. Suốt mùa rét, Họ trao đổi, chuyện trò với nhau chủ yếu bằng ánh mắt, bằng các ký hiệu của đôi tay, đôi chân, bằng gật đầu rồi lại…lắc lắc…giống  trọng tài bóng đá điều khiển cầu thủ trên sân cỏ, giống Cảnh Sát Giao Thông dùng gậy phân luồng  trên các giao lộ, tuyến đường…Bạn cười rồi tiếp:



Chuyện trò với vợ, với bạn bè:
Trên những tuyến đường phương bắc (3)
Bạn cười rồi tiếp: Nhưng cuộc sống tự thân vốn công bằng và  bao giờ cũng tốt đẹp! Bù trừ những thiệt thòi. Đất, Trời ban cho người dân vùng miền nầy, những đôi mắt “bồ câu” “ mắt rồng, mắt phụng” to, đẹp, tinh anh. Đất, Trời ban cho họ bậc cao của bản năng phản xạ sinh tồn…Chi lỉnh vực tham gia giao thông thôi, họ sử dụng gương chiếu hậu điêu luyện. Đôi mắt tinh anh xuyên cả lớp sương mù nhận ra “khôi sắt thép” từ xa lao tới  “để nhường nhịn”... Họ kiêu hãnh về sức chịu đựng,  sức kháng cự, thích nghi để sinh tồn và phát triển của bao thế hệ Tổ Tiên trãi qua hàng nghìn năm tích tụ giữa núi rừng mênh mông hùng vỹ  Tây Bắc

Logged
Lão Tôn
Thành viên
*
Bài viết: 7


« Trả lời #4 vào lúc: 28 Tháng Mười Hai, 2014, 01:39:41 pm »

       Trên những tuyến đường phương bắc (1)
        Bạn đồng nghiệp ở Bắc Kạn, Cao Bằng, Hà Giang rất tận tình, chu đáo. Bạn luôn nhắc nhở người lái xe thận trọng. Bạn nói rằng: Các tuyến đường ở Tây Bắc, bên vách núi cheo leo, đủ sức leo, sẽ lên được với…Trời. Bên vực sâu thăm thẳm mịt mùng; dưới lớp sương mù dày đặc kia là thế giới của Diêm Vương luôn chờ đón…Chúng ta đi đến đâu cũng đi theo đường…đồng mức. Thấy người lái xe bóp còi inh ỏi, bạn nói ở đây tiếng còi xe trở nên vô nghĩa. Tiếng còi xe như tiếng vượn hót chim kêu, còi bóp cho vui, cho đỡ buồn thôi. Người ta chỉ tránh khi nhìn thấy, khi không nhìn thấy dù “vượn hót chim kêu” cũng…mặc kệ.
   

         Trên những tuyến đường phương bắc (2)
         Không phải người dân nơi này không nghe Chính Phủ đâu nhớ. Luật Giao Thông Đường Bộ “phủ sóng” khắp cả núi rừng đấy nhớ. Bạn giãi thích: Các anh từng nghe và không lâu nữa, các anh sẽ nghe  bản tin dự báo thời tiết của Đất Nước:…rét đậm, rét hại, không khí lạnh tràn về…chính là vùng, miền này. Đến khỏe như trâu cũng gục ngã trước sức mạnh  thiên nhiên khắc nghiệt. Trong cuộc chiến sinh tồn khốc liệt này, gia súc phải mặc áo, sưởi ấm. Còn con người “Lớp nhớn, lớp nhở” “lớp lá, lớp chồi” đều phải mặc “trùm đầu bịt tai” trông chẳng khác “phi hành gia ” ta thường thấy trên truyền hình. Suốt mùa rét, Họ trao đổi, chuyện trò với nhau chủ yếu bằng ánh mắt, bằng các ký hiệu của đôi tay, đôi chân, bằng gật đầu rồi lại…lắc lắc…giống  trọng tài bóng đá điều khiển cầu thủ trên sân cỏ, giống Cảnh Sát Giao Thông dùng gậy phân luồng  trên các giao lộ, tuyến đường…Bạn cười rồi tiếp:



Chuyện trò với vợ, với bạn bè:
Trên những tuyến đường phương bắc (3)
Bạn cười rồi tiếp: Nhưng cuộc sống tự thân vốn công bằng và  bao giờ cũng tốt đẹp! Bù trừ những thiệt thòi. Đất, Trời ban cho người dân vùng miền nầy, những đôi mắt “bồ câu” “ mắt rồng, mắt phụng” to, đẹp, tinh anh. Đất, Trời ban cho họ bậc cao của bản năng phản xạ sinh tồn…Chi lỉnh vực tham gia giao thông thôi, họ sử dụng gương chiếu hậu điêu luyện. Đôi mắt tinh anh xuyên cả lớp sương mù nhận ra “khôi sắt thép” từ xa lao tới  “để nhường nhịn”... Họ kiêu hãnh về sức chịu đựng,  sức kháng cự, thích nghi để sinh tồn và phát triển của bao thế hệ Tổ Tiên trãi qua hàng nghìn năm tích tụ giữa núi rừng mênh mông hùng vỹ  Tây Bắc

Logged
Lão Tôn
Thành viên
*
Bài viết: 7


« Trả lời #5 vào lúc: 28 Tháng Mười Hai, 2014, 02:18:48 pm »

         Thành thật xin lỗi. Tôi không rành máy tính lắm nên đưa lên từng “kỳ” riêng biệt. Thật ra chỉ trong cùng một chủ đề. Bạn nào biết giúp tôi với nhé. Cảm ơn.

Chuyện trò với vợ, với bạn bè:
Trên những tuyến đường phương bắc (4)
- Nghe nói hồi học Đại Học Lâm Nghiệp ở Hà Nội bạn không chịu được khí hậu khác biệt vùng, miền đi bộ hàng trăm km bỏ về - Vui chuyện tôi hỏi cô bạn đi cùng:
Cô cười:
Chuyện đã qua bao nhiêu mùa rét, lâu lắm rồi. Em bỏ học về với Ba Mẹ. Em nhớ Ba Mẹ lắm. Nhớ rừng, nhớ cả mùa rét nữa, em sinh ra trong mùa rét, mùa rét trước đó đã có rồi, Ba Mẹ nói thế. Về thôi, nhớ lắm…Một buổi sáng em ngũ dậy, Mẹ khóc kể: Ba con nói, con không trở lại trường, Ba con vào rừng dựng trại, Ba con ở đó cho đến chết. Ba Mẹ không đánh con đâu, chưa bao giờ Ba Mẹ đánh con cả. Ba con đi rồi, vào rừng rồi, Mẹ không ngăn được. Lúc đi Ba con khóc. Đã bao nhiêu năm, Mẹ không nhớ nổi nữa, lúc khốn khổ đến tận cùng chưa thấy Ba con khóc bao giờ…Em chết lặng…Trưa đó, lúc nhờ xe, lúc đi bộ, Em trở lại trường…Tuổi trẻ mà…



Logged
Lão Tôn
Thành viên
*
Bài viết: 7


« Trả lời #6 vào lúc: 07 Tháng Giêng, 2015, 06:47:00 pm »

           Chuyện trò với vợ, với bạn bè:
           Trên những tuyến đường phương bắc (5)
           …Tuổi trẻ mà…Còn khác biệt tập quán vùng miền à. Có đấy. Những ngày đầu ở Hà Nội  đi bộ chừng năm, bảy trăm mét Em thấy đầu cứ “chuối xuống, chúc xuống” toàn thân mất cân bằng muốn “lật nhào” mệt lắm, “quê lắm”. Quê Em, ra khỏi cửa lên dốc xuống đèo. Chưa quen đi bộ ở đồng bằng thôi mà. Mấy con bạn vẫy vùng sông nước ở Nam Bộ, mấy con bạn suốt tháng quanh năm “ hết mưa tuôn đến nắng cháy” với bảo lụt, với chảo lửa Miền Trung, vậy mà khi đi thực tập trên rừng mặt mày tái mét, choáng, muốn “lật nhào” nhất chân không nổi. Em phải “gùi” một đứa sau lưng, tay “cặp nách” một đứa, rồi dùng chân, dùng…ngực “hích” đẩy “trợ lực” đứa đi trước mặt…Thầy Cô, bạn bè cứ tưởng Em người ngoài hành tinh…Mấy con bạn đi rừng chưa quen thôi mà. Cứ như thế, những tháng năm sau đó, chúng em quen dần. Quảng đời sinh viên vẫn cứ phải tiếp tục quen dần với bao nổi lo toan, thử thách không ngưng nghĩ…Cô bạn trở lại chuyện sương mù, gió rét:
À này, ở trên nầy không có “áo tắm, áo mỏng đường viền” để các anh mua về tặng vợ,  tặng…bồ đâu nhớ! Rồi cô cười, chúng tôi cười, tiếng cười vang động cả núi rừng  không dứt.
Suốt chuyến đi chúng tôi không nói chuyện về chính trị…
Logged
lính đường dây
Thành viên
*
Bài viết: 200


« Trả lời #7 vào lúc: 01 Tháng Bảy, 2015, 02:17:48 pm »

Vào cái trang này chuyện nhạt phèo.
Logged
Trang: 1   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines

Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM