Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
 
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 29 Tháng Ba, 2024, 05:14:36 pm


Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát


Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 »   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Hình bóng quê nhà (phần ba)  (Đọc 251113 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
minhsinh_1960
Thành viên
*
Bài viết: 400



« Trả lời #520 vào lúc: 02 Tháng Bảy, 2014, 08:16:09 am »











 260000 đ/100 gam khó kiếm...
 Hàng này cũng độc, ấu trùng ve sầu vừa mới chui lên... Huh Đố binhyen1960@ bổ gì... Cheesy



 
Logged

Phận nam ta ở nơi nào cũng thôi !
binhyen1960
Moderator
*
Bài viết: 3862


HOT nhất forum năm 2009


« Trả lời #521 vào lúc: 02 Tháng Bảy, 2014, 12:06:16 pm »



 Ờ ..ờ! Lão minhsinh_1960@ đưa cái hình bánh xe này lên tôi mới nhớ. Grin

 Nhớ năm xưa có duy nhất 1 lần tôi đi về hướng miền Đông, ấn tượng lắm cái xe ngựa khá đặc biệt của vùng miền, với con ngựa được trang trí khá đẹp và ông xà ích kiêm luôn kiểm soát viên phương tiện công cộng vận chuyển hành khách này. Grin

 Điều ấn tượng hơn cả đó là cái xe, cái thùng xe trên có mái che, nó được làm bằng gỗ khá công phu và chau chuốt tới từng chi tiết nhỏ, phải là người đi sâu với chuyên môn của ngành mộc mới thấy hết cái đẹp cùng sự thanh thoát và tính công năng của nó, thêm sự sáng tạo với những chi tiết được bịt đồng thau hoặc nhôm trắng kết hợp cùng gỗ cho thân xe để bảo đảm tính thẩm mỹ cao và đủ độ chắc chắn trong vận chuyển hành khách, tất nhiên là phải được làm bằng loại gỗ tốt rồi, cái chỗ để hành khách đặt chân leo lên thùng xe bằng kim loại rất đặc biệt và chưa từng thấy ở bất kể đâu có, tôi chỉ nhớ thế chứ không nhớ được cụ thể chi tiết của nó. Cái bánh xe to cũng gỗ giống như bánh xe bò ở Campuchia mà lính chúng ta từng thấy và gần đây những chi tiết bánh xe của phương tiện này theo tôi thấy được trang trí bờ tường, hàng rào ở một vài điểm đón du khách trên các quốc lộ vẫn gặp. Thôi thì một thời phương tiện đó từng "xông pha" góp phần cùng ngành giao thông vận tải nước nhà, nay hiện đại hóa tiến lên nó được phục vụ công tác trang trí xây dựng có tính thẩm mỹ cao để mọi người có cái mà hoài niệm về một thời.

 Bác nào dân miền Nam còn nhớ về phương tiện này không, nếu biết rõ hơn thì tả thêm chi tiết về chiếc xe ngựa cùng công năng và các tuyến đường "vận tải" xưa nhé? Ai có bức hình nào về chiếc xe ngựa năm xưa cho xin vài tấm cùng hoài niệm nào.

 Minhsinh_1960@!

 Ve sầu non ở Đồng Nai nhiều lắm, tối đến mùa giáp hè độ đầu tháng 5, khoảng 6 7h tối dùng đèn pin soi các gốc xoài, điều thì ve sầu chui từ dưới đất lên, nó còn non và trắng tinh, vặt cánh đi rồi chiên mà nhậu thì thật là tuyệt. Ngâm rượu như vậy, dùng vào chắc sẽ bổ "thằng nhỏ". Grin
Logged

Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận, đình tiền tạc dạ nhất chi mai
minhsinh_1960
Thành viên
*
Bài viết: 400



« Trả lời #522 vào lúc: 02 Tháng Bảy, 2014, 12:58:29 pm »

 Ve sầu non ở Đồng Nai nhiều lắm, tối đến mùa giáp hè độ đầu tháng 5, khoảng 6 7h tối dùng đèn pin soi các gốc xoài, điều thì ve sầu chui từ dưới đất lên, nó còn non và trắng tinh, vặt cánh đi rồi chiên mà nhậu thì thật là tuyệt. Ngâm rượu như vậy,

 Lão binhyen1960 tinh thật đúng loại Ve Sầu Đồng Nai thấy nói còn bổ tốt hơn cả Kim Tiền Thảo. Không biết đúng không? Uống vào thơm lừng... Cheesy
 Tôi nghĩ cặp bánh xe bò này họ nhập từ Cambodia về, chắc bên đó họ dùng ô tô đời mới với máy cày máy cấy zịn chứ ai còn dùng xe bò với đường bò. Lão binhyen1960 đoán xem bên Cambodia bao nhiêu ria một cặp về VN bao nhiêu USD một cặp mới lời... Cheesy
« Sửa lần cuối: 02 Tháng Bảy, 2014, 01:03:42 pm gửi bởi minhsinh_1960 » Logged

Phận nam ta ở nơi nào cũng thôi !
86humxamthaylong
Thành viên
*
Bài viết: 630


Mẹ con nhà Hùm


« Trả lời #523 vào lúc: 03 Tháng Bảy, 2014, 12:00:24 am »

***(*)88
      Kính chào các bác! Vậy là hồi xưa anh Bình Yên có đi ngao du tới Thủ Dầu Một (Sông Bé cũ,nay là Bình Dương) nên mới được đi xe ngựa,còn có tên gọi khác là xe Thổ mộ (chắc là do cái mái che cong cong giống như cái mộ),bây giờ ở Lái Thiêu vẫn còn sử dụng loại xe độc đáo chạy bằng nước lã này đó mấy bác,sáng sớm chở rau cải ra chợ nghe lọc cọc cũng vui tai…Mời mấy bác xem chơi vài hình ảnh chiếc xe ngựa xưa và nay nhé.

      Xe ngựa ngày xưa :
























Logged

"...chưa xong bao năm học trò,chưa vui bao đêm hẹn hò,kẻ thù vượt qua biên giới..." cho nên "Chúng tôi ngồi kề vai bên nhau nơi biên cương chùa tháp..."
86humxamthaylong
Thành viên
*
Bài viết: 630


Mẹ con nhà Hùm


« Trả lời #524 vào lúc: 09 Tháng Bảy, 2014, 12:01:34 am »

***(*)88
      Chào bác C16,nghe bác nhắc tới chuyện rượu là em hưởng ứng ngay,bìm bịp thường là phải ngâm chung với một đống thuốc nữa uống mới có “ép phê” bác à,hôm nào bác siêng thì vọt xuống em làm bậy chơi vài xị bìm bịp hén.

      Rượu bìm bịp “chính hiệu con bìm bịp” nè :








      Muốn uống rượu quý thì phải đi qua cái cầu khỉ này :






      Dĩ nhiên là lúc về thế nào cũng có tay bợm nào đó chơi màn “uống vài hớp nước kênh” cho tỉnh rượu..! Hì hì!




Logged

"...chưa xong bao năm học trò,chưa vui bao đêm hẹn hò,kẻ thù vượt qua biên giới..." cho nên "Chúng tôi ngồi kề vai bên nhau nơi biên cương chùa tháp..."
SVNMARINESVN
Thành viên
*
Bài viết: 235


KHÔNG ĐỂ MẤT MỘT TẤC ĐẤT CỦA TIỀN NHÂN ĐỂ LẠI


« Trả lời #525 vào lúc: 09 Tháng Bảy, 2014, 06:51:23 pm »

Trời đất ơi. Ai mà chụp bức hình thiếu nữ này quả là 1 tay chuyên nghiệp. Còn thiếu nữ trong bức hình thì quả là 1 trang giai nhân.. đáng giá ngàn vàng
« Sửa lần cuối: 09 Tháng Bảy, 2014, 06:57:14 pm gửi bởi SVNMARINESVN » Logged
SVNMARINESVN
Thành viên
*
Bài viết: 235


KHÔNG ĐỂ MẤT MỘT TẤC ĐẤT CỦA TIỀN NHÂN ĐỂ LẠI


« Trả lời #526 vào lúc: 09 Tháng Bảy, 2014, 06:55:16 pm »

***(*)88
      Kính chào các bác! Vậy là hồi xưa anh Bình Yên có đi ngao du tới Thủ Dầu Một (Sông Bé cũ,nay là Bình Dương) nên mới được đi xe ngựa,còn có tên gọi khác là xe Thổ mộ (chắc là do cái mái che cong cong giống như cái mộ),bây giờ ở Lái Thiêu vẫn còn sử dụng loại xe độc đáo chạy bằng nước lã này đó mấy bác,sáng sớm chở rau cải ra chợ nghe lọc cọc cũng vui tai…Mời mấy bác xem chơi vài hình ảnh chiếc xe ngựa xưa và nay nhé.

 





Trời đất ơi. Ai mà chụp bức hình thiếu nữ này quả là 1 tay chuyên nghiệp. Còn thiếu nữ trong bức hình thì quả là 1 trang giai nhân.. đáng giá ngàn vàng
Logged
minhsinh_1960
Thành viên
*
Bài viết: 400



« Trả lời #527 vào lúc: 10 Tháng Bảy, 2014, 10:05:09 am »

 Độc chiêu bắt cá... Huh






Logged

Phận nam ta ở nơi nào cũng thôi !
86humxamthaylong
Thành viên
*
Bài viết: 630


Mẹ con nhà Hùm


« Trả lời #528 vào lúc: 17 Tháng Bảy, 2014, 11:42:37 pm »

***(*)88
      Kính chào các bác! Em xin tiếp tục với hình ảnh về những chiếc xe ngựa,xe bò của một thời,nhìn hình mới thấy đúng là hồi xưa cái bánh xe bò nó to thật,hèn chi mấy bà già xưa hay mắng mấy người có tính hà tiện bằng câu :” Thứ gì mà coi đồng tiền lớn như cái bánh xe bò..!”

      Nào xin mời mấy bác lên xe!




























Logged

"...chưa xong bao năm học trò,chưa vui bao đêm hẹn hò,kẻ thù vượt qua biên giới..." cho nên "Chúng tôi ngồi kề vai bên nhau nơi biên cương chùa tháp..."
binhyen1960
Moderator
*
Bài viết: 3862


HOT nhất forum năm 2009


« Trả lời #529 vào lúc: 18 Tháng Bảy, 2014, 11:21:09 am »

      Xe ngựa ngày xưa :






 Chuẩn ... chuẩn 86humxamthaylong@ à. Grin

 Phải nói là BY nhớ cũng tốt đấy chứ? Ấn tượng nhất là cái bậc leo lên xuống xe dành cho hành khách nằm ở phía sau, có gì đó là lạ, khang khác chẳng giống những cái từng thấy, thể hiện sự thanh thoát và có tính mỹ thuật cao, gọn nhẹ, tiện lợi cho công năng sử dụng của loại phương tiện công cộng này. Nhìn 1 lần rồi quên không thể tả được chi tiết nhưng ấn tượng thì cứ đeo đuổi mãi. Grin
Logged

Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận, đình tiền tạc dạ nhất chi mai
Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 »   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines

Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM