Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
 
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 20 Tháng Tư, 2024, 12:58:09 am


Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát


Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 »   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Cuộc đời tôi - Một trăm giờ với Fidel Castro  (Đọc 92003 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
hoi_ls
Thượng tá
*
Bài viết: 5098



« Trả lời #250 vào lúc: 13 Tháng Chín, 2013, 09:55:46 am »

Về phương diện cá nhân, ông có biết Saddam Hussein không?

Có, tôi gặp ông ấy vào tháng 9 năm 1973. Lúc đó tôi đã đến An-giê (thủ đô của Algeria) tham dự Hội nghị thượng đỉnh của Phong trào không liên kết và chuẩn bị lên đường đến Hà Nội theo lời mời của Chính phủ Việt Nam. Việt Nam vẫn chưa hoàn toàn được giải phóng. Saddam Hussein ra tận sân bay Bát-đa đón tôi. Lúc đó ông ấy mới chỉ là phó tổng thống; chưa phải là tổng thống I-rắc; ông ấy là người đứng đầu đảng Bát. Ông ấy là người rất đúng mực và thái độ tỏ ra thân thiện; chúng tôi đi thăm thành phố, đó là thành phố rất đẹp với những đại lộ lớn và những cây cầu bắc qua hai con sông là Tigris và Euphrates. Tôi chỉ ở đó có một ngày. Chính ở I-rắc mà tối biết về vụ đảo chính quân sự ở Chile chống lại Allende...

Trên quan điểm quân sự, ông đánh giả về hệ thống phòng vệ mà lực lượng của I-rắc sử dụng trong cuộc chiến đó như thế nào?

Chúng tôi rất chú ý theo dõi cuộc chiến đó, từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2003. Tại sao I-rắc không kháng cự? Đó là một bí ẩn. Tại sao họ không đánh sập các cây cầu để cản bước tiến quân của quân Mỹ? Tại sao họ không cho nổ các kho đạn, sân bay trước khi nó rơi vào tay kẻ xâm lược? Đó là điều bí ẩn lón lao. Rõ ràng là đã có những nhà lãnh đạo phản bội Saddam Hussein.

Tất cả các nước ngoại trừ Cuba đều rút hết các phái đoàn của mình khỏi I-rắc trước khi cuộc chiến diễn ra - phái đoàn Cuba đã ở I-rắc bao lâu?

Toà đại sứ của chúng tôi là cơ quan ngoại giao cuối cùng còn lại ở Bát-đa. Ý tôi nói là cùng với phái đoàn của Va-ti-căng. Ngay cả người Nga cũng rời đi. Chỉ đến khi quân Mỹ vào tới Bát-đa chúng tôi mới ra lệnh cho người của mình rời đi. Chúng tôi không thể yêu cầu năm nhân viên đại sứ của chúng tôi đứng ra bảo vệ toà đại sứ trước hai kẻ thù... Họ rất sẵn sàng nhưng chúng tôi yêu cầu họ phải sơ tán. Chúng tôi phải ngăn chặn khả năng toà đại sứ của chúng tôi trở thành nơi chạy tị nạn cuối cũng cho các quan chức của chế độ Saddam Hussein. Và người Mỹ sẽ lợi dụng cớ này để gây áp lực với chúng tôi. Như vậy chúng tôi sẽ bị đặt vào tình huống nhạy cảm. Các nhân viên ngoại giao của chúng tôi có lối thoát an toàn và có thể rời khỏi Bát-đa mà không gặp rắc rối gì. Các tài liệu được chuyển đi bởi một tổ chức quốc tế chứ không phải là người Mỹ.

Ông thấy tình hình ở I-rắc diễn biến như thế nào?

Theo tôi, tinh thần phản kháng sẽ tiếp tục mạnh lên nếu việc chiếm đóng I-rắc vẫn tiếp tục. Và nó sẽ bùng cháy, điều đó là không thể tránh khỏi được. Chính vì vậy, mục tiêu đầu tiên đó là phải ngay lập tức giao quyền kiểm soát thực sự đất nước đó cho Liên Hợp Quốc, và bắt đầu quá trình khôi phục lại chủ quyền cho I-rấc, cũng như thành lập một chính phủ hợp pháp theo ý chí và nguyện vọng của người dân I-rắc - nhưng phải là ý chí và mong muốn được thể hiện thông qua các quyết định hợp pháp chứ không phải là các cuộc bầu cử được tổ chức trong khi việc chiếm đóng quân sự theo kiểu thuộc địa mói vẫn đang diễn ra. Và việc chia chác thô bạo nguồn tài nguyên giàu có của I-rắc cũng phải chấm dứt ngay lập tức.

Trong “cuộc chiến toàn cầu chống khủng bố”, chính quyền của Tổng thống Bush sử dụng căn cứ Guantanamo ở Cuba làm nhà tù được bảo vệ nghiêm ngặt để giam giữ các “tù nhân chiến tranh”, ông phản ánh việc đó như thế nào?

Hàng thế kỷ nay Mỹ vẫn dùng bạo lực chiếm đóng phần đất đó của Cuba - và nó đã khiến cả thế giới phải kinh ngạc, xấu hô khi nghe tin tháng 1 năm 2002 (Guantanamo) bị biến thành phòng tra tấn, nơi hàng trăm người bị bắt từ khắp nơi trên thế giới được đưa về đó giam giữ. Họ không dám đưa số tù nhân đó về lãnh thổ nước Mỹ vì trên đất Mỹ có luật lệ gây khó khăn cho việc giam giữ những người đó một cách bất hợp pháp - những người bị bắt cóc và giam giữ hàng năm trời mà không hề có lời buộc tội nào, không có tin tức về họ cũng không có luật lệ nào liên quan đến cuộc đời của họ, những tù nhân đó bị tra tấn tàn bạo, dã man.

Thế giới biết đến điều này khi tin tức tiết lộ rằng, ở một nhà tù ở I-rắc, nhà tù Abu Ghraib, người ta đang tra tấn hàng trăm tù nhân của đất nước bị xâm lược đó với tất cả sức mạnh của một nước đế quốc khổng lồ đó, khi mà hàng trăm nghìn người dân I-rắc đã bị cướp đi mạng sống, ở Guantanamo, khoảng 500 người từ thanh niên đến người già đang bị giam giữ và bị đối xử miệt thị ngoài sức chịu đựng. Họ bị tước hết quyền được bảo vệ bởi luật pháp quốc tế và bị giam cầm trong điều kiện vô cùng độc ác, phi nhân tính.

Cứ mỗi ngày lại có những tin tức bị phát hiện. Mới đây, tin tức lại cho biết, nước Mỹ có những nhà tù bí mật ở các nước vệ tinh thuộc khu vực Đông Âu - đó là những nước bỏ phiếu chống lại Cuba ở Geneva và buộc tội chúng tôi vi phạm nhân quyền. Họ đưa những người bị bắt cóc đến các nhà tù bí mật đó với cái cớ là cuộc chiến chống khủng bố. Bây giờ thì không chỉ có Abu Ghraib, không chỉ có Guantanamo, mà ở khắp nơi trên thế giới người ta đều thấy những nhà tù bí mật như vậy, nơi những người “bảo vệ nhân quyền” đang bị tra tấn.

Nhưng đó chưa phải là tất cả. Còn có tin về việc sử dụng phốt pho trắng ở nhà tù Fallujah khi nước đế quốc kia nhận thấy rằng, họ không thể chiến thắng hoàn toàn được một đất nước mà lực lượng vũ trang đã bị tước bỏ hoàn toàn. Bọn xâm lược thấy mình nằm trong tình thế đi củng dở, ở thì không xong - nếu bọn chúng rời đi, các chiến binh sẽ quay lại; nếu bọn chúng ở lại, thì chúng phải cần đến lực lượng kia. Phốt pho trắng ở Fallujah! Khi tội ác đó bị phơi bày, chính phủ Mỹ nói rằng phốt pho trắng chỉ là loại “vũ khí thông thường”. Nếu nó thông thường đến như vậy thì tại sao họ không công khai mình đang sử dụng nó? Tại sao không ai biết họ đang sử dụng loại vũ khí bị các công ước quốc tế cấm? Nếu bom napalm bị cấm thì phốt pho trắng còn đáng cấm hơn gấp nhiều lần.

Hơn 2.000 lính Mỹ đã thiệt mạng 1, và nhiều người đang tự hỏi họ sẽ tiếp tục phải hy sinh bao lâu cho cuộc bất công - nhưng lại bị làm cho ra vẻ công bằng bởi những lời nói dối?

Ngay cả các quan chức cấp cao của chính quyền Mỹ cũng đã nhận ra rằng, cuộc chiến đó đã thất bại và Mỹ phải rút quân. Đó là lựa chọn tốt nhất cho nước Mỹ khi mà những người dân trẻ tuổi của họ đang phải tham gia cuộc chiến không công bằng, nhục nhã với những hành động phi đạo đức đáng xấu hổ như tra tấn; nó cũng sẽ là lựa chọn tốt nhất cho I-rắc vì họ sẽ có cơ hội bắt đầu một giai đoạn lịch sử mới; sự lựa chọn tốt nhất cho Liên Hợp Quốc bởi vì họ cũng là nạn nhân của cuộc chiến; và đó cũng là lựa chọn tốt nhất cho tất cả các nước đang phải đối mặt với tình trạng suy thoái kinh tế thế giới và sự bất ổn ngày càng gia tăng đang đe doạ chúng ta.

----------------------------------------------------------
1. Tính đến cuối tháng 7 năm 2007, đã có hơn 3.600 lính Mỹ bị chết và khoảng 27.000 lính bị thương nặng.
Logged
hoi_ls
Thượng tá
*
Bài viết: 5098



« Trả lời #251 vào lúc: 13 Tháng Chín, 2013, 10:00:12 am »

Ông có lo sợ sẽ có thể xảy ra hành động xâm lược, hay “cuộc chiến ngăn chặn” chống lại Cuba không?

Nếu Tổng thống Bush quyết định xâm lược Cuba thì đó sẽ là một cuộc chiến vô cùng khủng khiếp. Họ sẽ phải đối mặt với toàn dân chúng tôi, những người được tổ chức và vũ trang cẩn thận, một sự phản kháng không khoan nhượng. Cuộc chiến xâm lược đó sẽ gây thiệt hại rất nhiều cho Cuba, nhưng để xâm lược và duy trì được sự thống trị trên đất nước này thì sẽ cần tới hàng triệu binh lính. Ở I-rắc, họ chỉ có khoảng- 150.000, và ông có thể thấy họ kiểm soát được rất ít. Nếu ông phân tích tỷ lệ lực lượng khi chúng tôi chiến đấu chống lại chế độ Batista - 80.000 người chiến đấu chống lại 3.000 người - ông sẽ thấy rằng số quân của họ nhiều hơn chúng tồi gấp 25 lần. Vì vậy tôi mới nói rằng để xâm lược và chiếm được hòn đảo này họ phải cần đến 1 triệu lính, và số lượng đó thì họ không có được.

Chúng tôi có cách làm cho cuộc sống của bọn xâm lược trở nên vô cùng khó khăn. Ngoài lực lượng quân đội thường trực và dự bị thông thường, chúng tôi còn có du kích ở các địa phương - hàng triệu người, cả nam lẫn nữ, tất cả đều sẵn sàng chiến đấu hết mình để bảo vệ đất nước. Cứ thử làm phép tính cho rằng quân đội Mỹ, để chiếm đóng đất nước này, sẽ phải triển khai hai người lính chống lại một chiến sĩ của chúng tôi, họ sẽ cần một lực lượng không ít hơn 5 triệu quân. Và tôi có thể khẳng định với ông rằng họ sẽ bị tổn thương nặng nề. Chúng tôi dám khẳng định rằng, tất cả mọi thứ ở đây đều đã sẵn sàng biến Cuba thành địa ngục đối với họ, một cái bẫy sát thương khổng lồ.

Họ biết điều đó, bởi vì họ phải tham gia cuộc chiến tay đôi, giáp lá cà - không hề có các sư đoàn cơ giới đánh nhau với các sư đoàn cơ giới, không quân chống lại không quân, hay hạm đội chống lại hạm đội. Trong cuộc chiến tranh truyền thống, họ sẽ có rất nhiều thuận lợi. Nhưng trong cuộc chiến có sự kháng cự của toàn dân được tổ chức trên cả nước, không hề có tiền tuyến hay hậu phương thì tất cả các loại công nghệ của họ sẽ chả là gì cả. Cứ xem những gì đang diễn ra ở I-rắc. Sự vượt trội về các loại vũ khí tinh vi hạng nặng của Mỹ mang lại điều gì? Người dân Cuba thà chết chứ không chịu sống dưới gót giày của quân Mỹ.

Ông có coi chính sách đối ngoại của chính quyền Bush là hiếu chiến, nguy hiểm với thế giới và Cuba không?

Như tôi đã nói với ông, Cuba là nước đầu tiên bày tỏ thông cảm với người dân nước Mỹ sau vụ 11 tháng 9 năm 2001, và cũng là nước đầu tiên lên tiếng cảnh báo rằng chính sách của phe cực hữu trong chính quyền Bush - lên nắm quyền thông qua gian lận vào năm 2001 - là mối đe doạ với thế giới. Chính sách này đã xuất hiện từ trước khi xảy ra vụ tấn công khủng bố người dân nước Mỹ và được đưa ra bới những thành viên của một tổ chức tài chính đã từng hoạt động dưới thời các chính quyền Mỹ trước đó. Tôi cho rằng, đó là chính sách được hoạch định trước nhằm phát triển các loại vũ khí hiện đại giết người khi không còn Chiến tranh lạnh và vụ tấn công khủng bố ngày 11 tháng 9 thì còn lâu mới xảy ra. Và những sự kiện xảy ra vào ngày 11 tháng 9 đó là cái cớ lý tưởng cho việc đưa chính sách đó vào thực thi.

Vào ngày 20 tháng 9 cùng năm đó, tức là chỉ sau vụ khủng bố 9 ngày, Tổng thống Bush đã công khai nói ra điều này trước Quốc hội khi họ đang bị một cú sốc mạnh mẽ sau thảm kịch kia. Sử dụng những lời lẽ lạ kỳ, Bush nhắc đến cái gọi là “công lý không đối xứng; coi là mục tiêu của cuộc chiến tranh không xác định: “Nước Mỹ không nên cụ thể hoá một cuộc chiến cụ thể mà nên thực hiện một chiến dịch lâu dài không giống như bất kỳ chiến dịch nào khấc mà chúng ta đã từng thực hiện trước đây”; “Chúng ta sẽ sử dụng tất cá các loại vũ khí cần thiết trong chiến tranh”; “Tất cả các quốc gia, các khu vực đều phải quyết định: hoặc là đồng minh của chúng ta hoặc nếu không tất cả sẽ là bọn khủng bố”; “Tôi đã yêu cầu lực lượng vũ trang sẵn sàng, và thời điểm hành động của chúng ta đã đến”; “Đây là cuộc chiến của nền văn minh”; “Thành công của thời đại chúng ta và niềm hy vọng cho những thòi đại sau tất cả tuỳ thuộc vào chúng ta”; “Chúng ta không biết cuộc xung đột này sẽ đi đến đâu, nhưng chúng ta biết rõ những kết quả mà nó mang lại...(,) và chúng ta biết rằng thượng đế không hề trung lập”.

Đây là lời nói của một chính khách hay lời nói của một kẻ cuồng tín không thể kiềm chế nổi bản thân mình? Hai ngày sau, ngày 22 tháng 9, Cuba tuyên bố bác bỏ bài phát biểu của Bush vì đó là sự thể hiện âm mưu của chế độ độc tài quân sự toàn cầu dưới sự che chở của một lực lượng hùng mạnh mà không hề tuân thủ bất kỳ loại luật pháp cũng như thể chế quốc tế nào.

Nhiều tháng sau đó, nhân dịp kỷ niệm lần thứ 200 ngày thành lập Học viện quân sự West Point, trong buổi lễ tốt nghiệp của 958 học viên vào ngày 1 tháng 6 năm 2002, Tổng thống Bush, như tôi đã nói, nói ra những suy nghĩ trong bài diễn thuyết hiếu chiến với những sĩ quan trẻ tốt nghiệp ngày hôm đó: “An ninh của nước Mỹ yêu cầu chúng ta... phải sẵn sàng cho một hành động ngăn chặn khi thấy cần thiết phải bảo vệ tự do và bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta”; “Chúng ta phải lật tung nơi trú ngụ của bọn khủng bố ở hơn 60 nước”; “Chúng tôi sẽ cử các bạn, những người lính của chúng ta, đến bất kỳ nơi nào cần thiết”; “Chúng ta sẽ không để an ninh của nước Mỹ và hoà bình trên hành tinh này bị đe doạ bởi một vài tên khủng bố và độc tài điên cuồng. Chúng ta sẽ xoá bỏ mối đe doạ đen tối này khỏi đất nước chúng ta và thế giới này”; “Có người cho rằng chúng ta không lịch sự, không có tính ngoại giao khi đặt ra vấn đề lựa chọn có hay không. Tôi không đồng ý với ý kiến đó... Chúng ta đang trong cuộc chiến giữa cái tốt và hành động tội ác, và nước Mỹ sê vạch mặt chỉ tên bọn tội ác đó. Chiến đấu chống lại bọn ác độc và những chế độ không có pháp luật kia, chúng ta sẽ không gây ra vấn đề rắc rối mà chúng ta chỉ vạch ra những vấn đề mà thế giới đang phải đối mặt. Và chúng ta sẽ khiến cả thế giới phải phản đối nó”.

Nhưng mục tiêu của những tuyên bố này, duới cái cớ là cuộc chiến chống khủng bố, là để chuẩn bị cho hành động can thiệp bằng quân sự chống lại Afghanistan và I-rắc. Tại sao ông lại nghĩ rằng Cuba bị đe doạ?

Chính sách của Chính phủ Mỹ hiếu chiến đến mức, vào ngày 25 tháng 4 năm 2003 - sau rất nhiều vụ cướp, vụ cướp tàu Regla, và vụ bắt giữ bọn “nổi loạn” mà chúng ta vừa nói tới - Kevin Whitaker, Chủ tịch ủy ban Cuba của Bộ Ngoại giao 1, nói với người đứng đầu Văn phòng lợi ích của chúng tôi ở Washington rằng, Văn phòng an ninh nội địa 2 thuộc Hội đồng an ninh quốc gia coi “những vụ cướp liên tục xảy ra ở Cuba là mối đe doạ nghiêm trọng tới an ninh của nước Mỹ”, và yêu cầu Chính phủ Cuba phải có hành động cần thiết để ngăn chặn những hành động đó.

Họ nói cứ như không phải nước Mỹ là kẻ gây ra, khuyến khích cho những hành động kiểu đó! Cứ như chúng tôi - để bảo vệ cuộc sống và an toàn cho những hành khách và đã biết rất rõ trong nhiều năm nay các kế hoạch của phe cánh hữu chống lại Cuba - không có hành động quyết liệt chống lại bọn cướp. Tin này được người Mỹ tiết lộ ra vào ngày 25 tháng 4 và nó đã làm cho bọn khủng bố mafia ở Miami vô cùng phấn khích, ở Miami và Washington ngày nay, người ta vẫn đang bàn luận về khi nào và làm thế nào thì Cuba bị tấn công, vấn đề cuộc Cách mạng này sẽ phải giải quyết như thế nào.

Trong thời gian ngắn, họ đã thực hiện những biện pháp kinh tế để tăng cường mạnh mẽ hơn lệnh cấm vận ác độc 3. Nếu kịch bản tấn công Cuba giống như I-rắc, thì thực sự tôi thấy rất hối tiếc cho những thiệt hại về mạng sống của người dân Cuba, nhưng đó cũng sẽ là cuộc tấn công cuối cùng của quân Mỹ, bởi vì nó sẽ kéo dài rất lâu, và bọn chúng sẽ phải đối mặt với không phải là một quân đội mà là hang nghìn quân đội khiến kẻ thù của chúng tôi phải trả cái giá rất cao, và việc cướp đi mạng sống của con cái họ sẽ khiến người Mỹ không nghe theo ý tưởng và cuộc phiêu lưu mạo hiểm của Tổng thống Bush.

--------------------------------------------------------
1. Chính thức là Văn phòng các vấn đề Cuba.

2. Văn phòng an ninh nội địa (OHS) được thành lập theo sác lệnh hành chính vào ngày 8 tháng 10 năm 2001; sau sự đồng thuận của quốc hội về một dự luật thành lập một bộ mới về an ninh nội địa. Văn phòng an ninh nội địa trước kia trở thành một cơ quan trực thuộc nội các. Vào ngày 25 tháng 11 năm 2002,   tổng thống ký ban hành dự luật thành luật và bắt đầu có hiệu lưc vào ngày 1 tháng 3 năm 2003. Do vậy, hoặc là Whitaker thông báo với Castro về ý kiến của Bộ an ninh nội địa trước cuối tháng 11 năm 2002, chứ không phải tháng 4 năm 2003, hoặc là Castxo sai trong cách gọi.

 3.Ngày 10 tháng 10 năm 2003, kỷ niệm lần thứ 135 bắt đầu cuộc chiến giành độc lập chống lại Cuba, trong một cuộc họp báo tại Nhà Trắng Tống thống Mỹ George W. Bush tuyên bố thông qua một loạt các biện pháp chống lại Cuba: giới hạn việc đi lại tới Cuba; tăng viện trợ cho các tổ chức phán cách mạng ở Florida; và thành lập một uỷ ban trực thuộc phủ tổng thống - đồng chú tịch bởi ngoại trướng vào thời gian đó là Colin Powel - nhằm thúc đẩy “giải phóng” Cuba.

« Sửa lần cuối: 13 Tháng Chín, 2013, 10:09:16 am gửi bởi hoi_ls » Logged
hoi_ls
Thượng tá
*
Bài viết: 5098



« Trả lời #252 vào lúc: 13 Tháng Chín, 2013, 10:06:19 am »

Chính quyền Mỹ cáo buộc Cuba chuẩn bị sản xuất vũ khí sinh học. Ông đáp lại điều đó như thế nào?

Những lời cáo buộc đó còn trớ trêu và đáng kinh tởm hơn khi ông nhận ra rằng chúng tôi đã phát hiện ra các loại vi-rút và vi khuẩn được sử dụng để phá hoại mùa màng và thậm chí là cả quần chúng nhân dân chúng tôi. Tôi dám khẳng định với ông, và tôi không hề phóng đại chút nào, rằng tôi không hề mảy may cảm thấy xấu hổ cho dù tôi có nói dối ông. Chúng tôi đã biết và chúng tôi có chứng cớ đầy đủ khi nhắc đến những vấn đề này.

Đất nước chúng tôi không hề có vũ khí nguyên tử, hoá học hay vũ khí sinh học. Hàng chục nghìn bác sỹ của đất nước chúng tôi đều được giáo dục kỹ lưỡng vẻ lý tưởng cứu người. Hoàn toàn không hề có chuyện chúng tôi sử dụng các nhà khoa học, các bác sỹ kia để sản xuất ra các chất, các loại vi khuẩn hay vi-rút giết chết nhân loại.

Thực sự là đã có tin đồn Cuba sản xuất vũ khí sinh học. Chúng tôi nghiên cứu để điều trị những căn bệnh khủng khiếp như viêm khuẩn cầu màng não, viêm gan, với các loại vắc-xin được điều chế thông qua quá trình biến đổi gien, và điều quan trọng hơn cả là chúng tôi nghiên cứu các loại vắc-xin hay phương pháp điều trị thông qua quá trình miễn dịch tế bào - tôi xin lỗi vì đã sử dụng những từ kỹ thuật để nói chuyện với ông; có nghĩa là thông qua các phương pháp tấn công trực tiếp các tế bào ác tính - một số thì có thể ngăn chặn, một số thì có thể điều trị được, và chúng tôi vẫn đang đạt được những tiến bộ theo hướng đó. Đó là niềm tự hào của các bác sỹ và các trung tâm nghiên cứu của chúng tôi.

Hàng chục nghìn bác sỹ Cuba đang đi làm tình nguyện viên quốc tế giúp đỡ những nơi xa xôi nhất, hẻo lánh nhất trên thế giới. Chúng tôi không thể và sẽ không bao giờ phát động các cuộc tấn cồng bất ngờ, ngăn chặn chống lại bất kỳ “ngõ tối nào của thế giới”, mà ngược lại đất nước chúng tôi sẵn sàng cứ bác sỹ tới những “ngõ tối” đó khi họ cần. Bác sỹ chứ không phải bom; bác sỹ chứ không phải các loại vũ khí thông minh, hoặc ít nhất thì đó cũng là các loại vũ khí luôn đánh trúng mục tiêu, bởi vì dù sao đi nữa, loại vũ khí nguy hiểm giết người không thể coi là “thông minh” được.

Ông có cho rằng nước Mỹ, dưới thời của Tổng thông Bush, sẽ trở thành chế độ độc tài?

Sáu mươi năm trước, nhân loại đã phải trải qua thảm hoạ kinh hoàng của chủ nghĩa phát xít. Hitler có một đồng minh không thể chia tách được - ông đã biết điều này - và ông ta có thể gieo rắc nỗi sợ hãi cho kẻ thù của mình. Khi đã có trong tay đội quân có thể khiến đối thủ phải khiếp sợ thì một cuộc chiến gây tai họa lớn cho thế giới đã nổ ra. Sự thiển cận, hành động hèn nhát của một số nhà lãnh đạo các cường quốc mạnh nhất châu Âu vào thời điểm đó đã gây ra thảm hoạ kinh hoàng cho thế giới.

Tồi không cho rằng chế độ kiểu phát xít sẽ xuất hiện ở nước Mỹ. Bắt chắp hệ thống chính trị, những sai lầm và hành động bất công mà họ gây ra - và rất nhiều trong số những người đó còn sống sót -nhưng người Mỹ vẫn có những thể chế, truyền thống, những giá trị chính trị, văn hoá, giáo dục khiến đất nước này không thể trở thành đất nước theo kiểu chủ nghĩa phát xít. Nguy cơ nằm ở phương diện quốc tế. Quyền lực và đặc quyền đặc lợi của một vị tổng thống Mỹ rất lớn, và sức mạnh quân sự, kinh tế, quân sự của nước này cũng không ai sánh bằng, và trong những hoàn cảnh không hề liên quan đến ý chí, nguyện vọng của người dân Mỹ thì thế giới vẫn bị đe doạ.

Ông có sợ chính mình bị tấn công không?
Năm 2003, một gã có tên họ là Lincoln còn tên thật là Diaz-Balart, một tay bạn thân của Tổng thống Bush, phát biểu trên một kênh truyền hình ở Miami ám chỉ đến tôi những lời sau: “Tôi không thể đi vào chi tiết, nhưng chúng tôi đang cố gắng xoá bỏ cái vòng luẩn quẩn đó”.

Họ đang ám chỉ biện pháp nào để phá vỡ “cái vòng luẩn quẩn” đó? Rõ ràng là để loại bỏ tôi như lời mà Bush đã hứa ớ Miami trước cuộc bầu cử 1? Nếu đúng là như vậy thì tôi không hề sợ hãi mặc dù tôi vẫn nghĩ rằng bọn họ sẽ tiếp tục thực hiện các vụ tấn công. Tất cả mọi người đều biết họ muốn ám sát Chavez. Và họ nghĩ rằng ám sát tôi thì sẽ giải quyết được vấn đề. Nhưng những lý tưởng mà tôi xây dựng cả đời thì không thể chết đi được, chúng sẽ sống mãi. Các biện pháp phòng ngừa đã được tăng cường. Tôi đang ở đây nói chuyện với ông... chúng tôi đã có biện pháp nhưng tôi vẫn hoà đồng với tất cả mọi người ở mọi nơi.

Ngày nay, để xâm lược đất nước này, người ta không thể tiến hành chiến tranh như đã từng làm năm 1959, 1961 hay như trong vụ khủng hoảng tháng 10 và cả thời gian sau đó khi cuộc chiến diễn ra giữa các sư đoàn với nhau. Chúng tôi đã thảo luận về việc đó, và đã đi đến thống nhất tiến hành “cuộc chiến trên toàn quốc”, bởi vì nếu với khái niệm chiến tranh truyền thống, chúng tôi chỉ có sáu sư đoàn trong khi người Mỹ có tới 100 sư đoàn. Và với kiểu xung đột truyền thống đó, người dân đứng ngoài xem chiến tranh như cách người ta xem kênh truyền hình CNN mà không hề tham gia chiến tranh. Người Mỹ có nhiều sư đoàn hơn, và họ sẽ tiêu diệt chúng tôi; họ có nhiêu công nghệ hơn, chiếm ưu thế về không quân... vì vậy, nếu áp dụng chiến thuật truyền thống để bảo vệ đất nước thì chúng tôi sẽ thất bại.

Đó là điều mà chúng tôi ý thức rõ nhất, và tôi đã nói với ồng điều này rồi: Chúng tôi nghĩ đến điều này rất nhiều, và chúng tôi đã biết từ lâu, từ trước vụ khủng hoảng tháng 10, rằng trước hành động xâm lược Cuba, chúng tôi sẽ phải chiến đấu một mình, và không viên đạn của nước nào khác có thể đưa đến đây. Đỏ là sự thực, và chúng tôi đã ý thức được điều này từ lâu, và đó cũng chính là lý do khiến chúng tôi tiến hành “cuộc chiến toàn quốc”, huy động cả đất nước, bởi vì thực tế đã chứng minh, khi người dân tham gia chiến đấu thì không kẻ thù nào có thể đánh bại họ...

Có phải ông đang muốn nói đến Việt Nam?

Có rất nhiều ví dụ tiêu biểu, chẳng hạn như ở phía Tây Sahara, người Sahara sống giữa sa mạc, không hề có cây, không hề có rừng nhưng không ai có thể đánh bại họ.

Và ông cũng có thể thấy điều đó ở Chechnya hiện nay.

Đúng vậy, người Chechnya cũng là một ví dụ. Có thể ông không đồng tình với cách họ làm, bởi vì họ tỏ ra không thương xót với người Nga, nhnưg một quân đội hùng mạnh, có nhiều kinh nghiệm chiến đấu như quân đội Nga cũng không thể đánh bại được lực lượng quá khích Chechnya.

Hay ở Kosovo: (Đối mặt với Milosevic - một kiểu lãnh đạo độc tài; quá đề cao tinh thần dân tộc, phân biệt chủng tộc, tham nhũng không hề tin vào bất cứ thứ gì ngoài sức mạnh - ) người Séc-bia thật đáng hoan nghênh vì tinh thần phản kháng, và lực lượng của họ hầu như không bị tổn thất gì khi cuộc chiến kết thúc.

----------------------------------------------------------
1. Diễn văn tại Trường Đại học quốc tế Florida, Miami, 25 tháng 8 năm 2000.
Logged
hoi_ls
Thượng tá
*
Bài viết: 5098



« Trả lời #253 vào lúc: 13 Tháng Chín, 2013, 10:12:37 am »

Cuba có phân tích những cuộc chiến gần đây không?

Chúng tôi phân tích tất cả, và phân tích rất kỹ. Từ cuộc chiến Việt Nam, đến cuộc chiến gần đây nhất là cuộc chiến I-rắc, từ cuộc chiến vùng Vịnh đến cuộc xung đột của người Bosnia ở Kosovo...

Trong những cuộc xung đột gần đây, những dân tộc chống lại hành động xâm lược - ở Palestin, ở Chechnya, ở Afghanistan, và I-rắc - thường bị coi là tiến hành hành động khủng bố. Liệu Cuba có sử dụng biện pháp hành động đó không?

Không. Như tôi đã nói với ông, và tôi xin nhắc lại, chúng tôi sẽ không bao giờ từ bỏ lý tưởng của mình, và chúng tôi cũng sẽ không bao giờ áp dụng biện pháp hy sinh người dân vô tội. Trong cuộc chiến chống lại kẻ thù, chống lại quân lính, chống lại máy bay chiến đấu, chúng tôi sẽ thực hiện chính sách mà chúng tôi đã theo đuổi từ lâu, nhưng không hề chống lại người dân thường nào của đất nước đi xâm lược. Chúng tôi chỉ chiến đấu chống lại bọn đi xâm lược.

Có một loại vũ khí mà chúng tôi không bao giờ từ bỏ, thứ vũ khí duy nhất của chúng tôi đó là người dân. Chúng tôi sẽ không từ bỏ “cuộc chiến toàn quốc”, như tôi đã nói.

Mặt khác, tôi xin nhắc lại, chúng tôi cũng sẽ không chạy theo hành động ngu xuẩn, điên rồ mà sản xuất vũ khí sinh học. Những gì chúng tôi dạy người dân của mình là sản xuất vắc-xin chống lại ốm yếu, bệnh tật, chết chóc. Chúng tôi đã giáo dục đạo đức cho các nhà khoa học; chúng tôi sẽ không nói với họ, “Bắt đầu sản xuất vi khuẩn gây bệnh đậu mùa” hay bất cứ lời lẽ nào tương tự như vậy. Hơn nữa, chúng tôi làm như thế để làm gì? Để chống lại kẻ thù còn có số lượng vũ khí tương tự lớn hơn chúng tôi gấp hàng trăm lần?

Chúng tôi cũng sẽ không sản xuất vũ khí hoá học. Ông sẽ vận chuyển chúng thế nào? Sẽ sử dụng loại vũ khí đó để chống lại ai? Chống lại người Mỹ sao? Không! Đó là hành động kỳ quái, không công bằng! Hay sản xuất vũ khí nguyên tử? Chúng tôi sẽ tự giết chết chính mình - vũ khí nguyên tử là cách tự tử tốt nhất, đúng là như vậy: “Thưa các bạn, thời cơ đã đến, chúng tôi sẽ hy sinh chính mình, và quả bom nguyên tử này chính là thứ chúng tôi sử dụng đến”. Chúng tôi sản xuất bom nguyên tử để phá huỷ đất nước kia? Để chống lại đất nước có tới 30.000 đầu đạn hạt nhân? Đó là tôi chưa nói tới các loại vũ khí chiến lược - tôi chỉ nói đến những loại vũ khí chiến thuật, vũ khí nguyên tử. Nước Mỹ chắc chắn có loại vũ khí chiến thuật này trong va-li, bởi vì trong Chiến tranh lạnh, cả Mỹ và Liên Xô đều sản xuất các loại va-li chứa bom nguyên tử bên trong để phá hoại... Chả có mối kinh hoàng nào mà họ không nghĩ ra.

Các loại bom nguyên tử xách tay?

Đúng vậy. Ông sản xuất ba quả bom này có nghĩa là ông sẽ tiêu diệt chính mình - ông sẽ làm điều đi ngược lại với dư luận quốc tế. (Đã từ rất lâu) chúng tôi đã không ký...

Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân.

Nhưng chúng tôi không hề nghĩ là mình đã bỏ qua một quyền - chúng tôi không bao giờ, không bao giờ sản xuất vũ khí hạt nhân, nhưng chúng tôi thực sự có nói, “Tại sao lại có sự bất công như vậy? Tại sao lại có những người có quyền sở hữu loại vũ khí đó?”. Và bây giờ thì chúng tôi quên điều đó rồi.

Nhưng bây giờ thì các ông đã ký.

Đúng, chúng tôi đã ký. Và coi đó là một biểu hiện của cam kết với tiến trình giải giáp vũ khí toàn cầu nhằm duy trì hoà bình, và chúng tôi cũng hy vọng sẽ có ngày nào đó tất cả các loại vũ khí hạt nhân được phá huỷ - dưới sự giám sát quốc tế chặt chẽ. Chúng tôi cũng đã ký và thông qua hàng chục hiệp định liên quan đến cuộc chiến chống khủng bố của Liên Hợp Quốc. Và chúng tồi cũng đã quyết định thông qua Hiệp ước cấm phổ biến vũ khí hạt nhân tại châu Mỹ La-tinh và Ca-ri-bê - Hiệp ước Tlatelolco - từ năm 1995...

Nhưng các ông chưa ký hiệp định cấm sử dụng mìn sát thương.

Chưa, hiệp định về mìn thì chúng tôi chưa ký. Chúng tôi tiến hành chiến tranh và phải sử dụng đến mìn và súng trường; họ có máy bay, pháo, xe tăng, và tất cả mọi thứ... Nhưng chúng tôi thì có mìn chống tăng, hay mìn ngăn cản bước tiến của quân đội kích nổ bằng điện; đó không phải là các loại mìn nổ tự động.

Nhưng mìn thì có thể giết chết con nguời...

Tôi không nhớ bất kỳ trường hợp nào người ta bị mìn của chúng tới giết chết - chúng tôi sử dụng mìn chống lại quân đội đang di chuyển.

Cứ hy vọng là ông sẽ không bao giờ phải sử dụng chúng nữa. Và ở một mức độ nào đó, khi Cuba bị xâm lược, tôi nghĩ rằng, Cuba sẽ được sự ủng hộ của hàng nghìn người trên khắp thế giới.

Cách mạng Cuba có rất nhiều bạn ở nhiều nước; rất nhiều người ủng hộ chúng tôi và họ đã thể hiện tình đoàn kết với chúng tôi sau khi Tổng thống Bush đưa ra lời đe doạ. Mặt khác, chúng tôi cũng muốn biết có bao nhiêu người tự coi mình là những người cánh tả, nhưng lại tấn công chống lại chúng tôi trong thời gian vừa qua chỉ vì các biện pháp về luật pháp mà chúng tôi buộc phải thông qua - một hành động tự vệ chính đáng - và chúng tôi cũng muốn biết có bao nhiêu người đã từng đọc những lời đe doạ chống lại chúng tôi, thức tỉnh, bác bỏ và lên án chính sách chống Cuba được tuyên bố trong những bài diễn văn của Tổng thống Bush...

Nhưng không có ai chiến đấu cho chúng tôi cả. Nhưng chỉ có chúng tôi với chúng tôi, với sự ủng hộ của những nước thuộc Thế giới thứ ba và hàng triệu người lao động chân tay cũng như trí óc ở các nước phát triển - những người cũng đang chứng kiến sự khốc liệt của toàn cầu hoá tự do mới đang bao trùm lên đất nước họ - gieo rắc ý tưởng, xây dựng ý thức, huy động dư luận quốc tế trên toàn thế giới và trong cả người dân Mỹ, chỉ có làm như vậy, chúng tôi mói có thể chống lại được cuộc chiến xâm lược.

Logged
hoi_ls
Thượng tá
*
Bài viết: 5098



« Trả lời #254 vào lúc: 13 Tháng Chín, 2013, 01:39:43 pm »

27

TỔNG KẾT VỀ MỘT CUỘC ĐỜI VÀ MỘT CUỘC CÁCH MẠNG


Tài hùng biện và những bài diễn văn - Tình yêu và lòng căm thù
- Tội phản bội tổ quốc - Một người độc tài? - Gắn bó với bộ quân phục
- Những điều hối tiếc - Kết thúc việc độc canh mía đường
- Những thành công của Cách mạng - Sự phán quyết của lịch sử - Những con người đáng nhớ


Ông nổi tiếng là một phát ngôn viên chính trị sắc bén, nhưng tôi thì lại nhận thấy sự khác biệt nào đó trong các bài diễn văn rất biến hoá của ông, tài hùng biện của ông vô cùng ấn tượng nhưng các bài diễn văn ông đọc thì có thể nói là không được toả sáng lắm. Ông chuẩn bị các bài phát biểu của mình như thế nào?

Đôi khi tôi không có đủ thời gian để xem lại các bài diễn văn của mình, và ngôn ngữ nói không hoàn toàn giống như ngôn ngữ viết - còn có giọng điệu trong khi người ta nói. Khi người ta viết ra, một từ nào đó lặp lại trong một đoạn nghe có vẻ không cần thiết. Nhưng khi nói thì chấp nhận được - đó là cách nhấn mạnh. Trong văn viết, lặp lại từ khiến người ta cảm thấy không thoải mái; và người đọc không thích như thế. Đôi khi tôi cũng xem lại các bài diễn văn của mình và nhận thấy nếu bỏ đi một cụm từ nào đó thì sẽ tốt hơn.

Nhưng ông tự viết các bài diễn văn của mình hay có người chuẩn bị cho ông?

Mỗi lần tôi nhờ người khác viết một bài diễn văn cho tôi, hay ít nhất cũng là bản thảo thì nó luôn mang lại thảm hoạ cho tôi - bài diễn văn trống rỗng, không có tính hùng biện. Tôi phải viết lại toàn bộ. Tôi đã nói chuyện với các cố vấn của tổng thống Mỹ, những người đã từng viết hàng trăm bài diễn văn. Nhưng đó vẫn là một bí ẩn với tôi. Tôi không thể phát biểu mà không tự mình chuẩn bị, tự mình viết. Tổng thống Pháp thì làm thế nào?

Còn tuỳ thuộc - nhưng nhìn chung họ có một đội cố vấn chuyên viết các bài phát biểu cho họ. Có người phụ trách nội dung, có người phụ trách hình thức, những người khác thì trau chuốt, hoàn thiện. Sau đó tổng thống xem lại và bổ sung ý kiến cá nhân của mình - một cụm hoặc một từ nào đó... Đó là cách mà hầu hết mọi người làm.


Có phải Regis Dubray viết các bài diễn văn của Mitterrand không?

Đúng. Cậu ấy viết bài diễn văn nổi tiếng đọc ở Cancun năm 1981, bài kêu gọi ủng hộ các nước Thế giới thứ ba.

Nhưng những ý tưởng - đó là của Mitterrand hay Regis?

Tôi nghĩ đó là ý tuởng của Regis.

A!

Tiếp tục với một chủ đề khác, ông là người được ngưỡng mộ và yêu quý không chỉ ở Cuba mà còn ở cả các nước khác - chúng tôi nhận ra điều đó vào cuối tháng 5 năm 2003 khi ông đến thăm Ác-hen-ti-na.

Tôi thì cho rằng tôi chỉ có được ưu đãi đó ở Cuba.

Đó là ở Ac-hen-ti-na, và tôi chứng kiến tận mắt việc đó khi tôi ở Ecuador vào tháng 1 năm 2003, người ta đã diễu hành thể hiện sự ngưỡng mộ đối với ông. Nhưng đồng thời ông cũng là người bị rất nhiều đối thủ và kẻ địch căm ghét, buộc tội ông là “kẻ độc tài gian ác”. Tại sao lại có sự song hành như vậy - tình yêu và sự căm thù?

Tôi luôn suy nghĩ đến điều này. Tôi sống một cuộc đời hoàn toàn bình thản, lặng lẽ. Tôi thực sự không hiểu tại sao người ta lại căm ghét tôi. Tôi có thể hiểu được sự căm ghét người nào đó vì lý do tư tưởng, vì bị thất bại khi tấn công người đó, hay thất vọng vì mình chỉ là nước nhỏ mà phải kháng cự lại những lực lượng hùng mạnh như lực lượng đang cố tình muốn tiêu diệt chúng tôi. Nhưng người Nhật Bản chẳng hạn thì chả có lý do gì mà căm ghét tôi cả. Tôi không thả bom xuống Hiroshima hay Hagasaki, tôi cũng không giết chết người Nhật nào trên thế giới này, và thực sự thì người Nhặt không hề căm ghét tôi - họ khá thờ ơ, lãnh đạm, tôi có thể nói như vậy.

Sự căm thù với Cách mạng Cuba có thể thấy ở khu vực châu Mỹ La-tinh, hay nước Mỹ - và điều này thì có thể hiểu được vì sự thất bại trong các chiến dịch tuyên truyền. Tôi đã nói với ông vẻ một vài trường hợp. Thậm chí gần đây còn có sự quy tội với những lời lẽ trơ tráo đến mức khó tin, coi Cuba là nước có liên quan đến nạn buôn người, bởi vì họ buộc tội Cuba lạm dụng tình dục trẻ em để kiếm lợi. Còn gì ghê tởm, đáng ghét hơn không?

Tôi cũng hiểu vì sao người ta gọi tôi là “độc tài”. Độc tài là gì? Đó là người đưa ra những quyết định độc đoán, đơn phương, hành động bất chấp các thể chế, luật pháp miễn là đạt được mong muốn và ý thích của mình. Trong trường hợp đó thì Giáo hoàng John Paul II, người luôn phản đối chiến tranh phải bị coi là “tên độc tài” còn Tổng thống Bush thì phải được coi là người bảo vệ hoà bình, người bạn của dân nghèo và nhà lãnh đạo dân chủ nhất. Dó là cách mà các nước công nghiệp hoá ở châu Âu đối xử với ông ta mà không hề nhận thấy rằng Bush có thể đưa ra những quyết định khủng khiếp mà không hề tham khảo ý kiến của Thượng viện, Hạ viện, hay thậm chí là cả nội các của ông ta. Ngay cả các hoàng đế La Mã cũng không có quyền hành lớn như tổng thống Mỹ hiện nay! Bất kỳ tổng thống Mỹ nào cũng có thể đưa ra những mệnh lệnh cương quyết và thảm khốc hơn tôi.

Ông cứ xem thì biết, tôi không hề đưa ra quyết định đơn phương. Đây không phải là chính phủ của một tổng thống. Chúng tôi có Hội đồng nhà nước. Chức năng là một nhà lãnh đạo của tôi tồn tại trong tập thể. Ở đất nước chúng tôi, những quyết định quan trọng luôn được nghiên cứu, bàn bạc và được tập thể đưa ra. Tôi không được bổ nhiệm bộ trưởng hay đại sứ. Tôi không được bổ nhiệm cho dù là quan chức nhỏ nhất ở đất nước này. Tất nhiên là tôi có quyền 1, có sự ảnh hưởng vì lý do lịch sử, nhưng tôi không đưa ra mệnh lệnh hay lãnh đạo bằng các sắc lệnh.

Độc ác ư? - Tôi thực sự cho rằng, một người đã cống hiến cả đời chiến đấu chống lại bất công, áp bức, phục vụ người khác, chiến đấu vì người khác, luôn ủng hộ tình đoàn kết và đoàn kết với người khác, tôi nghĩ những việc làm đó không bao giờ có thể song hành với sự độc ác.

-----------------------------------------------------------
1. Từ “chính quyền” ở đây và trong suốt cuốn sách, Castro không ám chỉ quyền ra lệnh, hay trách nhiệm gắn liền với quyền lãnh đạo mà là quyền lực do niềm tin mang lại - sự ảnh hưởng đối với dân chúng và được họ tôn trọng.
Logged
hoi_ls
Thượng tá
*
Bài viết: 5098



« Trả lời #255 vào lúc: 13 Tháng Chín, 2013, 01:42:55 pm »

Cũng có rất nhiều người yêu mến và bảo vệ Cuba.

Đúng vậy, rất nhiều người, đặc biệt là ở châu Phi và châu Mỹ La-tinh - rất nhiều người yêu mến đất nước chúng tôi bởi vì có ai thể hiện nhiều hơn tinh thần đoàn kết với châu Phi hơn Cuba? Đất nước nào là đất nước duy nhất đã đổ máu chống lại chủ nghĩa phát xít, chế độ phân biệt chủng tộc A-pa-thai, giúp diệt trừ chế độ đáng ghét đó? Chúng tôi đã tạo ra nền văn hoá của chủ nghĩa quốc tế mặc dù đã có chủ nghĩa Sô-vanh, và Cuba là đất nước có nền văn hoá của chủ nghĩa quốc tế. Hơn nửa triệu người Cuba đã đi thực hiện các nghĩa vụ quốc tế với tư cách là các kỹ thuật viên, các chiến sĩ.

Nước nào có thể cử đi nhiều bác sỹ hơn, nhiều giáo viên hon, giúp đỡ nhiều hơn khi còn là một nước nghèo như chúng tôi? Có đất nước nhỏ nào - và chúng tôi làm điều này không phải để lấy danh tiếng mà vì tình cảm - mà lại có tới 10.000 thanh niên châu Mỹ La-tinh đến theo học ngành y, và con số ngày càng đông hơn như chúng tôi không?

Như vậy có thể thấy sự căm thù đó hoàn toàn xuất phát từ lý do tư tưởng, một kiểu chất độc cứ ngày càng lan rộng. Nếu có ai đó nói với ông về một người còn xấu hơn cả quỷ Sa-tăng, thì ông sẽ có có xu hướng ghét bỏ người đó. Tòa án của chúng tôi kết án tù trên cơ sở luật pháp và họ kết án những hành động phản cách mạng. Quay lại lịch sử, ở thời đại nào thì hành động của những người tự bán mình đi phục vụ cho cường quốc nước ngoài đều bị coi là tội phạm cực kỳ nghiêm trọng.

Ý kiến cho rằng ở Cuba nguời dân bị kết án tù vì lý do tín ngưỡng của họ khác với Cách mạng thật nực cười. Ở đây, chúng tôi phạt hành động chứ không phạt ý nghĩ. Có tới hàng chục nghìn người có ý nghĩ và tín ngưỡng khác với Cách mạng nhưng vẫn được chúng tôi bảo vệ toàn diện.

Hơn nữa, tôi đã nói với ông, chúng tôi hoàn toàn tôn trọng sự toàn diện về thể chất của mỗi người dân. Cho dù kẻ thù nói dối, bôi xấu chúng tôi, nhưng không hề có bất kỳ người nào bị ngược đãi về thân thể hay bị tra tấn trong suốt lịch sử của đất nước này. Không ai có thể nêu ra cho dù chỉ là một vụ tra tấn, một người bị ám sát, mất tích ở đất nước này, mặc dù ở châu Mỹ La-tinh điều đó rất phổ biến.

Hoặc là, cũng chưa bao giờ có tình trạng khẩn cấp, hay tình trạng bao vây ở đất nước này. Chưa bao giờ có cuộc biểu tình nào bị lực lượng thực thi pháp luật giải tán. Bốn mươi sáu năm nay, chưa hề có sĩ quan cảnh sát nào đánh đập cho dù là một người dân trong các vụ biểu tình, hay bắn khí gas, thả chó cắn lại người dân của chúng tôi - những việc làm này xảy ra hàng ngày ở rất nhiều nơi thuộc châu Mỹ La-tinh này và thậm chí cả ở nước Mỹ.

Tại sao như vậy? Bởi vì cuộc cách mạng này có sự ủng hộ của người dân; nó được nhân dân bảo vệ, vì cả đất nước này phụ thuộc vào Cách mạng.

Mặc dù vậy, những người chỉ trích Cách mạng thì vẫn đổ lỗi hoàn toàn cho ông - họ nhắc đến chuyện “Cuba của Castro”.

Những người đó có xu hướng cá nhân hóa, biến tôi thành người đại diện như thể người dân không tồn tại vậy. Tất cả những gì tồn tại trên đất nước này chỉ là người lãnh đạo. Còn hàng triệu người đã chiến đấu, đã bảo vệ Cách mạng; hàng trăm nghìn bác sỹ, các chuyên gia; những người làm ruộng, sản xuất, nghiên cứu - những người như thế thì không tồn tại. Đối với họ, tất cả những gì tồn tại chỉ là một tay Castro ác độc, người luôn trăn trở tìm cách mạng văn hóa đến cho người dân.

Ở đây, người dân càng được học hành nhiều thì tinh thần cách mạng càng cao, và càng ngưỡng mộ cuộc Cách mạng này, bởi vì trong những năm qua, chúng tôi liên tục gặt hái được những thành quả - thấy có sự tiếp nối liên tục, họ trân trọng những chân giá trị và hòa bình mà cách mạng mang lại. Chúng tôi đã trải qua những giai đoạn vô cùng khó khăn nhưng không hề mắc sai lầm ngớ ngẩn nào.

Nếu có ngày nào đó mà xảy ra một cuộc chiến tranh ở đây thì đó cũng chỉ bởi chúng tôi bắt buộc phải làm như vậy. Nếu chúng tôi phải lựa chọn hoặc là đầu hàng hoặc là chiến tranh thì chắc chắn là sẽ có chiến tranh, bởi vì chúng tôi không nghĩ mình lại có thể lựa chọn cách khác.

Nhưng, tôi phải nhắc lại với ông, có rất nhiều lời cáo buộc chúng tôi, đủ các loại. Bây giờ thì bọn chúng nói, “Castro lạm dụng trẻ em”, nhưng bọn chúng lại không nói chúng tôi giáo dục cả giáo viên, chúng tôi đang tạo ra những điều kiện cần thiết để giới hạn quy mô lớp học chỉ có 25 học sinh trong một lớp ở bậc tiểu học, mười lăm học sinh một lớp ở bậc trung học, đó là chưa kể vô vàn những công việc mà chúng tôi đã làm được trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe. Tất cả những công việc đó là vì người dân, bởi vì những gì chúng tôi làm là sự thể hiện một phần bản chất trong mỗi con người cách mạng chúng tôi. Mặt khác, bọn chúng còn muốn coi chúng tôi là “bọn buôn người” hay “lợi dụng tình dục vì mục đích thương mại để kiếm tiền cho nhà nước”... Nếu ông nói với ai đó điều này, họ nghe rất nhiều lần thành quen và họ sẽ tin. Cuối cùng thì họ sẽ nghĩ: “Trời đất, đúng là con quái vật! Con người này mới ác độc làm sao!”. Bọn chúng nói rất nhiều những điều kinh khủng, nguy hiểm, đúng là như vậy, nhưng thực tế thì đã chứng minh bác bỏ lần lượt từng lời một.

Tôi biết hành động đó rất có hại. Nhưng chúng tôi đã trải qua những giai đoạn cực kỳ khó khăn và chúng tôi đã bình phục được. Chúng tôi đã tiến lên rồi lại bị thụt lùi, chỉ có điều là chúng tôi tiến hai nhưng lùi thì chỉ có một - sự tiến bộ về thái độ tôn trọng của dư luận quốc tế với chúng tôi.

Ông không thể tưởng tượng nổi những lần tôi phải ký chữ ký đề tặng. Khi tôi gặp những người Mỹ sang đây thăm, chúng tôi đã nói chuyện rất nghiêm túc về tất cả các chủ đề, tất cả mọi thứ, và hầu như là tôi không thể nói được. Đôi khi có 50 người tham gia một cuộc gặp gỡ, họ đưa tôi một bó hoa, hay một thứ gì đó, chẳng hạn như cuốn sách hay tấm bưu thiếp và tôi phải ký vào đó, thế rồi họ chụp ảnh đèn flash lóe lên liên tục khiến tôi không còn nhìn thấy gì nữa, thật khó có thể tin được điều đó. Vì vậy, tôi nghĩ có thể tôi là con người kỳ lạ, một nhân vật siêu thực.

Một ngôi sao...

Đúng, đó là người mà người ta phải tranh thủ gặp gỡ thật nhanh - người ta sẽ về nói với gia đình mình - “Xem này, tôi có một bức ảnh chụp với người này, người kia...”.

Có những người không tin chúng tôi. Chỉ có chúng tôi là biết được mình là con người như thế nào - chúng tôi là những người duy nhất có thể tự đánh giá được mình và ông có thể tin tôi khi tôi nói rằng, tôi là con người rất nghiêm khắc với chính bản thân mình. Khi tôi nói quá nhiều hay nói ra điều gì đó nghe có vẻ hão huyền, thì tôi sẽ tự kiểm điểm với mình rất nghiêm túc, thực sự nghiêm túc. Con người ta phải biết cảnh giác với chính mình. Tôi thích hành động; tôi không hề chú trọng đến vinh quang, chiến thắng.

Tôi cũng nhận thấy rằng, trong những năm qua, sự ảnh hưởng và quyền lực không hề làm cho tôi trở thành con người kiêu ngạo, sáo rỗng, mà trái lại, tôi nghĩ mình càng ngày càng khiêm tốn hơn, ít tự thỏa mãn với chính mình hơn. Đó là cuộc đấu tranh chống lại bản năng của chính mình. Tôi nghĩ, chính giáo dục, hay sự tự giáo dục kiên trì, bền bỉ có thể biến một con vật thành con người.

Có một điều mà tôi chứng kiến khá thường xuyên: khi con người ta có quyền lực thì người ta thường vênh váo và muốn sử dụng nó; như một loại chất gây nghiện vậy. Người ta chứng kiến tất cả những sự việc đó và cuộc đấu tranh cũng diễn ra không ngừng. Và tôi cũng biết rằng, làm như vậy, trải qua năm tháng, người ta sẽ trở nên nhiệt tình hơn, nhiệt huyết hơn.

Nhưng trở lại với câu hỏi của ông, nó có tác động gì đến tôi? Tôi xin thề với ông là tôi không hề nghĩ đến điều đó, tôi không hề mất tinh thần, tôi tin vào người dân, tôi chưa bao giờ có thái độ vô ơn. Và con người thì thường không muốn thừa nhận những gì mà họ phải nhờ người khác mói có được - đó là quy luật tự nhiên.
Logged
hoi_ls
Thượng tá
*
Bài viết: 5098



« Trả lời #256 vào lúc: 13 Tháng Chín, 2013, 01:47:06 pm »

Tôi muốn hỏi ông một câu hỏi khác cũng liên quan đến chủ đề này. Ông có những người bạn, những người bạn rất thân, rất đoàn kết, nhưng ông cũng bị một vài đồng chí phản bội. Ông có cảm nghĩ như thế nào về hành động phản bội kia?

Trước hết, phải nói là tôi chỉ rất ít, rất ít các trường hợp phản bội tôi. Có lần, chúng tôi đã bị một cậu thám báo phản bội 1. Cậu ta bị quân đội Batista bắt và nằm trong tay họ, cậu ta chứng kiến sự khác biệt, cậu ta thấy đội quân của chúng tôi nhỏ lẻ như thế nào, còn đội quân của họ thì hùng mạnh đến thế nào với những loại vũ khí hiện đại, và hơn nữa, bọn chúng còn dụ dỗ và cho tiền cậu ta. Đó là vụ phản bội rất nghiêm trọng và không phải là vụ duy nhất trong lịch sử cách mạng của chúng tôi.

Có vụ phản bội nào về chính trị không nhỉ? Có, ví dụ như, tõi đang cố nhớ lại những vụ lớn tiếng...

Ví dụ như vụ Carlos Franqui 2, Huber Matos , Manuel Urrutia...

Carlos Franqui không phải là bạn tôi. Tôi có gặp Carlos Franqui ở Sierra Maestra. Sau vụ tấn công không thành vào tháng 4 năm 1958, hệ quả của một sai lầm về chiến thuật của Phong trào 26/7 mà chúng ta đã nhắc đến, Carlos Franqui được cử đến chỗ chúng tôi. Sau thất bại nặng nề đó, người ta cử Franqui đến cho chúng tôi. Franqui đã xuất bản một tờ báo nhỏ do tổ chức này thành lập; cậu ta từng là người Cộng sản; những người lãnh đạo thuộc phong trào của chúng tôi đôi khi chiêu mộ cả những người từng đi theo Chủ nghĩa cộng sản, và thực sự không còn gì tồi tệ hơn là một kẻ phản bội, đó là điều tôi có thể khẳng định chắc chắn.

Như vậy, vào thời điểm đó, những người từng là cựu chiến sĩ Cộng sản lại trở nên ghét bỏ những người Cộng sản hơn ai hết - cho dù những người Cộng sản không hoàn hảo; họ đã mắc rất nhiều sai lầm, nhưng dù sao họ cũng đã chiến đấu cho công nhân. Cuộc chiến của họ cũng bị chi phối bởi lý do kinh tế; ông không thể yêu cầu nhiều hơn ở họ bởi vì đó là thời Chiến tranh lạnh và chủ nghĩa McCarthy. Người Cộng sản bị ghét bỏ, tuy nhiên, ở Cuba, vẫn có hơn 100.000 người Cộng sản được biết đến, được tôn trọng. Những khó khăn mà họ gặp phải thuộc khía cạnh khác - chủ nghĩa bè phái, chủ nghĩa cơ hội - xuất phát từ chủ nghĩa bè phái. Quan điểm mà một số người Cộng sản đưa ra lúc đó là: cứ để cho tầng lớp tư sản nhỏ nhoi trong phong trào 26/7 kia đánh nhau; sau cuộc chiến đó, chúng ta sẽ có cơ hội điều hành đất nước.

Thời kỳ đầu của Cách mạng, phương pháp được sử dụng để chống lại tư tưởng chống Chủ nghĩa cộng sản điên cuồng bám rễ trong một số người là gì? Tư tưởng chống Cộng sản khiến một số người rời bỏ hàng ngũ chúng tôi và đó cũng là cái cớ được vin vào bởi những người có tư tưởng tiểu tư sản, những người bị đầu độc, bởi vì nếu không có sự ý thức của đại đa số quần chúng nhân dân thì cũng không có nền văn hóa xã hội chủ nghĩa ở đất nước này. Luật pháp, các bài phát biểu và các ví dụ được đưa ra đã tạo nên ý thức đó. 90% những người đồng hành cùng với chúng tôi trong cuộc chiến này không phải người Cộng sản, họ không thuộc một Đảng cộng sản nào cả; không có nhiều các chiến sĩ, hay các nhà lãnh đạo xuất thân từ Đảng, không phải người ta cử những chiến sĩ, những nhà lãnh đạo này đến cho chúng tôi, những con người mà chúng tôi có được như Che, hay tôi là những người Cộng sản do chúng tôi tự xây dựng nên, mặc dù tôi phải thừa nhận là có những người Đảng cộng sản cử đến cho chúng tôi rất tài giỏi, rất ngoan cường. Phong trào 26/7 có tới 90% những người lãnh đạo (có nghĩa là 90% những người cầm đầu phong trào đó), và hầu như không có người nào phản bội sự nghiệp cách mạng của chúng tôi. 90% ở lại với Cách mạng và hy sinh vì Cách mạng.

Vì vậy, về mặt cá nhân thì tôi có thể nói rằng tôi biết rất ít các vụ phản bội. Huber Matos là người tham gia giữa chừng khi cuộc chiến tranh đang giành thắng lợi. Tôi không hề ngạc nhiên khi biết cậu ta phản bội. Tôi có biết Matos, tôi đã từng gặp cậu ta, nếu là ông, ông cũng có thể nhận ra ngay dấu hiệu ủng hộ chủ nghĩa tư bản của cậu ta, một con người vô cùng kiêu ngạo. Vấn đề là chúng tôi thiệt hại rất nhiều binh sĩ vào cuối cuộc chiến, trong trận chiến đấu cuối cùng, và Huber đến tham gia với chúng tôi, chúng tôi chấp nhận là bởi vì Huber cũng là con người có học và lúc đó chúng tôi cũng đang cần củng cố lực lượng. Cuối cùng, chúng tôi phải giao cho cậu ta một nhóm gồm vài chục chiến sĩ được trang bị đầy đủ, nhưng chúng tôi cũng nhận ra ngay rằng cậu ta là con người kiêu ngạo, tham vọng... Hoàn toàn không cần thiết nhưng tôi vẫn giao lực lượng cho cậu ta vào thời gian đầu của cuộc chiến. Ý tôi muốn nói là, cậu ta không tham gia chiến đấu cùng với chúng tôi trong vụ tấn công vào trại lính Moncada, hay vụ Vịnh con lợn. Tất cả những người từng tham gia vụ Moncada hay vụ Vịnh con lợn đều là những người rất đoàn kết với chúng tôi, chẳng hạn như Che, Camilo, Raul, Almeida và rất nhiều người khác. Nhưng Huber Matos không phải là một trong những người thuộc đội quân khai quốc đó.

Manuel Urrutia cũng vậy. Urrutia là một chánh án rất giỏi và trong khi đang nóng lòng muốn thể hiện rằng cuộc chiến của chúng tôi không phải để tranh giành chức tước, hay để thực hiện một tham vọng nào đó, chúng tôi đã giao cho cậu ta chức chủ tịch; đó cũng chính là thời điểm mà Phong trào 26/7 chuẩn bị ký một thỏa hiệp cẩu thả với chính phủ cũ. Cậu ta không phải là người yêu nước, mà là một tên cơ hội, một người có tâm địa xấu xa - xấu xa hơn bất kỳ ai.

----------------------------------------------------------
1. Sự việc xảy ra vào tháng 1-2 năm 1957 ở Sierra Maestra, kéo dài trong vài tuần trong thời gian bắt đầu của cuộc chiến ở vùng núi; ngưòi đứng đầu được đặt tên là Eutimio Guerra. Vụ phản bội được phát hiện và tên phản bội thú nhận, bị buộc tội và bị xử bắn. Xem thêm chương 10.

2. Carlos Franqui (sinh năm 1921), nhà văn, nhà báo và là người thành lập tờ báo hàng ngày Revolution năm 1956 trong khi đang hoạt động bí mật, và năm 1958 gia nhập đội quân nổi dậy ở Sierra Maestra, và điều hành một đài phát thanh nổi loạn ở đây. Năm 1968, ông ta đi sống lưu vong ở Ý. Ông là tác giả của một số cuốn sách, trong đó có Nhật ký Cách mạng Cuba, Bức chân dung gia đình với Fidel và Camilo Cienfuegos.

Logged
hoi_ls
Thượng tá
*
Bài viết: 5098



« Trả lời #257 vào lúc: 13 Tháng Chín, 2013, 01:51:31 pm »

Tướng del Pino phải không? 1

Đúng, đó cũng có thể coi là một kiểu phản bội, vì cậu ta đã từng rất nổi tiếng trong vụ Vịnh con lợn, một chiến binh xuất sắc, và chúng tôi không hề nghĩ cậu ta lại... Nhưng đó không phải là vụ phản bội nghiêm trọng duy nhất mà tôi chứng kiến của một chiến sĩ, người phải chịu trách nhiệm về cái chết của đồng chí mình trong vụ Vịnh con lợn. Tôi biết cậu ta, cũng như tôi biết tất cả các trường hợp phản bội giống như cậu ta. Tôi ngưỡng mộ con người ta bởi những phẩm chất anh hùng khi nó còn trong con người họ. Tôi đã giải thích với ông vụ Ochoa khi viên sĩ quan này bắt đầu sa đọa vào tham nhũng.

Vì vậy, tôi mới nói là, tôi không nhớ bất kỳ người nào thực sự có phẩm chất cách mạng mà lại quay sang phản bội. Nếu ông nói: Che phản bội thì quả thật điều đó là vô cùng khủng khiếp; Raul phản bội, Juan Almeida phản bội, Ramiro Valdes phản bội, Guillermo Garcia phản bội... Tất cả những chiến sĩ cách mạng đó, những con người xuất chúng, những người đã từng sóng sót, đã từng tham gia vụ tấn công trại lính Moncada, vụ Vịnh con lợn, từng có mặt ở Sierra, và họ đã trải qua những giai đoạn quyết định mà không ai có bất kỳ biểu hiện nào của sự yếu đuối, do dự, phân vân.

Có rất nhiều các giá trị mới. Ví dụ như trường hợp Felipe Perez Roque. Felipe cũng như rất nhiều người khác, không phải là những người sinh ra khi Cách mạng đã giành chiến thắng. Rất nhiều người được sinh ra khi dòng máu của những người anh hùng đổ xuống.    Rất nhiều nhà lãnh đạo quân sự đã từng xông pha trong chiến tranh, nổi tiếng với  những hành động quân sự và chúng tôi không hề thấy ai trong số họ phản bội cả. Vụ Ochoa thực sự đáng xấu hổ, một con người suy đồi, tham nhũng, cậu ta không phải mẫu người được học hành cẩn thận, không phải người được giáo dục đến nơi đến chốn; cậu ta dũng cảm và có phẩm chất của một chiến sĩ. Tôi không phủ nhận những phẩm chất đó trong con người cậu ta; chúng tôi bị tổn thương do những thiệt hại mà cậu ta gây ra. Từ trước đến nay, kẻ thù của chúng tôi luôn tìm mọi cách khai thác chống lại chúng tôi cho dù là sự kiện nhỏ nhất.

Chắc ông còn nhớ những người đang bị cầm tù ở Mỹ, năm người anh hùng của chúng tôi - quả là những con người liêm chính!

Đã có vài lần người Cuba phạt những nhà lãnh đạo có vị trí rất cao. Gần đây thì có vụ Carlos Aldana, Roberto Robaina... 2

Họ không bị buộc tội. Họ vi phạm nghiêm trọng, nhưng họ không bị buộc tội, và không bị bỏ tù; chỉ có điều là kẻ thù thì lại rêu rao rất nhiều về các vụ đó, thậm chí hệ thống chính trị của chúng tôi còn bị chao đảo vì vấn đề đó. Tôi chỉ thấy hối tiếc vì họ đã hành động như vậy. Họ gây ra hậu quả cho chính mình.

Họ chỉ bị cách chức thôi sao?

Chúng ta cứ cho rằng họ không hề bội tín, không hề phản bội tổ quốc. Chỉ có những sai lầm, sai lầm nghiêm trọng.

Về hành vi, về đạo đức phải không?

Đó là tham vọng, tạo tiền đề để tìm kiếm quyền lực, những toan tính nhỏ nhoi xuất hiện trong đầu họ.

Trong những năm gần đây, đặc biệt trong những lần ông xuất hiện trong các sự kiện quốc tế, ông thường mặc thường phục và thắt cà vạt, nhưng ở Cuba thì có thể nói ông luôn luôn mặc quân phục. Tại sao ông lại gắn bó với bộ quân phục màu xanh ôliu như vậy?

Điều quan trọng nhất là vì lý do hiệu quả, mặc quân phục thì tôi không phải thắt cà vạt hàng ngày... Tôi sẽ không phải mất thời gian lựa chọn bộ comple nào, áo sơ mi nào, tất nào để tất cả ăn khớp với nhau. Tôi chỉ mặc comple trong những dịp rất đặc biệt, khi tham dự các cuộc hội thảo quốc tế, khi Giáo hoàng đến, hay khi tôi tiếp người đứng đầu nhà nước nào đó, mặc dù nghi thức ngoại giao này đã được đơn giản hoá rất nhiều ở Cuba.

Nếu tôi nhớ không nhầm thì lần đầu tiên tôi mặc thường phục đó là dịp tôi tham dự Hội nghị thượng đỉnh Ibero-Americans ở Cartagena de las Indias năm 1994, bởi vì nước chủ nhà Colombia yêu cầu tất cả những người đứng đầu nhà nước và chính phủ tham dự phải mặc thường phục. Kể từ đó, như ông nói, tôi mặc thường phục thường xuyên hơn khi tham gia các hội nghị quốc tế, nhưng vào những dịp đặc biệt ở Cuba, tôi cũng bắt đầu mặc thường phục.

Nhưng bộ quân phục này thì tôi vẫn thường mặc, kể từ vụ Sierra tôi thường mặc bộ này; tôi đã quen với bộ quân phục này và tôi cảm thấy hoàn toàn thoải mái khi mặc nó. Đây không phải là bộ đồ quá cầu kỳ. Nó rất đơn giản, gần giống như bộ quân phục tôi mặc từ thời chiến tranh. Chúng tôi chỉ điều chỉnh chút ít, vậy thôi. Tôi còn có một bộ quân phục dùng cho các dịp tiếp đón có cà vạt, áo sơ mi và thỉnh thoảng tôi cũng có mặc. Bộ này nhìn trang trọng hơn một chút. Nhưng bộ tôi cảm thấy thoải mái nhất là bộ tôi đang mặc đây (Bộ Fidel mặc trong khi phỏng vấn).

Ông cũng đã từng là người nghiện thuốc rất nặng, và một thời gian dài trong những năm đầu cách mạng, ông luôn xuất hiện rất ấn tượng với điếu puro habano. Ông có cảm thấy hối tiếc vì đã hút thuốc quá nhiều?

Bố tôi là người đầu tiên đưa cho tôi một điếu xì gà, đó là thời gian tôi còn ở Biran. Lúc đó tôi chỉ khoảng mười bốn hoặc mười lăm tuổi gì đó. Tôi còn nhớ lần đầu tiên hút thuốc là tôi hút điếu puro đó, tôi không biết nó được làm như thế nào. Rất may là tôi không hít khói vào. Mặc dù không hít vào, nhưng ông vẫn có thế hấp thụ một chút nicotin nào đó.

Đúng, ông nói đúng. Tôi đã hút thuốc quá nhiều. Cho đến một ngày, khoảng hai mươi năm trước, tôi quyết định bỏ thuốc. Không ai bắt ép tôi cả, chỉ đơn giản là tôi tự bắt mình phải bỏ thuốc. Tôi cho rằng, từ bỏ thói quen đó là việc làm tốt cho sức khoẻ của đất nước và con người Cuba. Nghe người dân nói quá nhiều về sự cần thiết phải có một chiến dịch tập thể chống lại chứng béo phì, ngồi nhiều, và nghiện thuốc lá, tôi bắt đầu nhận thấy rằng, sự hy sinh cuối cùng mà tôi nên đóng góp vì sức khoẻ cộng đồng ở Cuba đó là bỏ thuốc. Tôi được nghe rất nhiều bài học. Và tôi không bao giờ hối tiếc vì đã bỏ thuốc.


---------------------------------------------------------
1. Rafael del Pino (sinh năm 1938), thiếu tướng và là phi công trong lực lượng không quân Cuba. Tháng 4 năm 1961, trong cuộc chiến Vịnh con lợn, ông lái chiếc T-35 bắn rơi hai chiếc B-26 của quân xâm lược. Tháng 5 năm 1987, ông đảo ngũ và chạy sang Mỹ. Ông đã cho xuất bản một vài cuốn tự truyện của mình, trong đó có Bắn hạ ở Vịnh con lợn, 1982 và Sự nghiệp tự do, 1990.

2. Carlos Aldana (sinh năm 1945), nguyên là người đứng đầu Bộ định hướng Cách mạng thuộc Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản, trong những năm 1980 được coi là con người “quyền lực thứ ba” ở Cuba. Bị trừng phạt năm 1992 và bị cách chức sau vụ bê bối liên quan đến việc chiếm đoạt bất hợp pháp công quỹ. Ông cũng bị buộc tội muốn trở thành “Gorbachev của Cuba”. Trong 6 năm, ông chỉ đạo một kế hoạch trong ngành nông nghiệp ở khu vực Escambray. Ông xuất hiện trở lại trước công chúng năm 2001 với tư cách là người điều hành của Cimex, một tập đoàn liên quan đến doanh nghiệp nước ngoài.

Roberto Robaina (sinh năm 1956), nguyên là lãnh đạo Đoàn thanh niên Cộng sản và cựu bộ trưởng ngoại giao; ông bị cách chức bộ trưởng năm 1999. Bị khai trừ khỏi Đảng cộng sản vào tháng 5 năm 2003 vì tội không trung thành, tham nhũng và tự coi mình là ứng cử viên thay thế Castro, hiện tại ông đang làm việc trong một dự án môi trường đô thị ở Havana.

Logged
hoi_ls
Thượng tá
*
Bài viết: 5098



« Trả lời #258 vào lúc: 13 Tháng Chín, 2013, 02:11:20 pm »

Ở tuổi bảy mươi chín, nhìn lại cuộc đời mình, ông có cảm thấy hối tiếc vì đã không làm điều gì không?

Tôi cảm thấy hối tiếc vì đã không phát hiện ra sớm hơn tất cả những gì tôi đã làm mà chúng ta đều biết ngày nay - những việc mà chúng tôi đã làm trong 60 năm nay lẽ ra đã có thể làm xong trong khoảng một nửa thời gian đó.

Có điều gì ông cảm thấy hối tiếc vì mình đã trót làm không?

Để tôi nghĩ xem... tôi cảm thấy hối tiếc điều gì đây?

Tôi đã mắc những sai lầm, nhưng không phải sai lầm chiến lược mà là những sai lầm chiến thuật. Một con người thì có thể hối tiếc rất nhiều điều, đôi khi là những lời lẽ trong một bài phát biểu... Nhưng tôi không hề mảy may hối tiếc vì những gì chúng tôi đã làm ở đất nước chúng tôi, về cách mà chúng tôi tổ chức xã hội này.

Ông có cảm thấy hối tiếc vì đã đồng ý để cho xe tăng theo Hiệp ước Warsaw vào Prague tháng 8 năm 1968, sự đồng tình đã khiến rất nhiều người ngưỡng mộ Cách mạng Cuba cảm thấy ngạc nhiên?

Chúng tôi cho rằng - và lịch sử đã chứng minh là chúng tôi đúng - Tiệp Khắc có xu hướng đi ngược lại với phong trào cách mạng, xu hướng đi theo chủ nghĩa tư bản dưới sự bảo hộ của chủ nghĩa đế quốc. Chúng tôi phản đối tất cả các biện pháp cải cách kinh tế tự do diễn ra ở bất kỳ nơi nào thuộc hệ thống chủ nghĩa xã hội các biện pháp quá chú trọng đến quan hệ mậu dịch trong lòng xã hội chủ nghĩa: lợi nhuận, tiền bạc, làm giàu, động cơ vật chất, tất cả những yếu tố của chủ nghĩa cá nhân ích kỷ. Đó là lý do tại sao chúng tôi cắn răng chấp nhận đồng ý với việc cử lực lượng vào Tiệp Khắc và chúng tôi không hề lên án những nước xã hội chủ nghĩa thực hiện hành động này.

Chúng tôi cho rằng các nước Xã hội chủ nghĩa phải cương quyết, họ buộc phải có thái độ nhất quán trước những mối đe doạ chống lại chế độ Chủ nghĩa xã hội ở một nơi nào đó trên thế giới. Hon nữa, chúng tôi từng nói, chúng tôi cho rằng những vấn đề đặt ra ban đầu ở Tiệp Khắc là không thể tránh khỏi vì nó có xu hướng củng cố thêm cho Chủ nghĩa xã hội. Việc lên án phương pháp lãnh đạo, chính sách tham ô, xa rời quần chúng, tất cả những cáo buộc đó là hoàn toàn đúng. Nhưng đằng sau những khẩu hiệu đó đã xuất hiện xu hướng của một chính sách phản cách mạng công khai. Và chúng tôi - mặc dù rất cay đắng, rất buồn - buộc phải đồng ý với hành động can thiệp quân sự đó. Việc duy trì sự đoàn kết và sức mạnh của Chủ nghĩa xã hội trước chủ nghĩa đế quốc đối với chúng tôi là vấn đề sống còn, là ưu tiên hàng đầu.

Một ví dụ khác, đó là “cuộc chiến mười triệu” 1, ông có cho rằng đó là cuộc chiến kinh tế quan trọng, hay ông cảm thấy hối tiếc vì đã yêu cầu quá cao với đất nước trong năm 1970 đó?

Cuộc chiến đó là một kỳ công vĩ đại. Có những ngành chúng tôi đã đạt được những thành tích mà có nằm mơ cũng không thấy, có những lĩnh vực chúng tôi đã đạt được tiến bộ hai phần ba, ba phần tư, hay một nửa. Nhưng tất cả các việc chúng tôi làm hoàn toàn xuất phát từ mong muốn phát triển nền kinh tế, muốn mang lại lợi ích cho người dân. Có thể đã có sai lầm, tôi không phủ nhận điều đó, nhưng đó hoàn toàn không phải là những sai lầm về nguyên lý.

Gần đây, Cuba đã quyết định hạn chế diện tích đất đai dùng cho trồng mía và còn đóng cửa một số nhà máy. Việc làm đó khiến hàng nghìn người bị thất nghiệp... Đó có phải là hành động đi từ thái cực này sang thái cực khác không?

Ngành mía đường của chúng tôi đã đạt được mức sản xuất ổn định 8 triệu tấn/năm, trong khi đó hiện nay, sản lượng chúng tôi chỉ giới hạn còn một nửa. Chúng tôi phải cắt giảm mạnh hoạt động canh tác này vì giá dầu hiện nay đã lên đến 40 đô la một thùng, và điều này có thể khiến ngành công nghiệp mía đường của chúng tôi phá sản. Đặc biệt khi ông bổ sung các yếu tố, chẳng hạn như bão lốc thường xuyên xảy ra hơn, hạn hán kéo dài hơn, và các diện tích đất canh tác mía đường hiện nay chỉ còn duy trì được độ màu mỡ trong khoảng 4-5 năm - trước kia khoảng thời gian này có thể là 15 năm, hoặc thậm chí lâu hơn nữa, khi người dân dùng tay chặt mía và không có những loại máy móc hạng nặng như hiện nay - và giá đường trên thế giới hiện nay đã giảm xuống đến mức 7 xen một pound (0,454 kg). Hôm nay thì tôi phải đặt câu hỏi về vấn đề giá đường, ngày mai thì tôi lại phải thắc mắc về chi phí sản xuất của các nhà sản xuất đường vì mục đích thương mại. Và họ thậm chí cũng không biết rõ tổng sản lượng của ngành sản xuất mía đường của chúng tôi là bao nhiêu! Khi tôi hỏi giá tính theo ngoại tệ của một tấn đường là bao nhiêu thì không ai trả lời được. Chỉ khoảng một tháng hoặc một tháng rưỡi sau đó thì họ có được câu trả lời. Vì vậy, tôi nghĩ...

Đúng vậy, rất đơn giản, chúng tôi phải đóng cửa các nhà máy sản xuất đường của nhà nước, nếu không chúng tôi sẽ lâm vào tình trạng Barlett Deep (Cayman Trench) 2. Đất nước này có rất nhiều các nhà kinh tế, rất nhiều, và tôi không có ý chỉ trích họ, nhưng vì chúng ta đang nói chuyện rất chân thành về những sai lầm mà Cách mạng mắc phải, nên tôi muốn hỏi: tại sao chúng tôi không phát hiện ra rằng nếu cứ giữ mức sản xuất như vậy, chúng tôi sẽ lâm vào tình trạng phá sản - không lâu sau khi Liên Xô sụp đổ, khi dầu lửa đang ở mức 40 đô la một thùng và giá đường thì hầu như đã xuống đến mức sàn? Tại sao chúng tôi không “hợp lý hoá” ngành sản xuất đó? Tại sao chúng tôi vẫn trồng tới 270 nghìn héc ta mía? Để làm được điều đó chúng tôi phải sứ dụng máy cày, máy kéo, trồng những loại mía phải được thu hoạch bằng máy, sử dụng phân bón và những loại thuốc trừ cỏ đắt tiền...

Rõ ràng là không nhà kinh tế nào nhận ra điều này. Và đơn giản là chúng tôi phải đưa ra hướng dẫn, mà thực ra là mệnh lệnh, yêu cầu ngừng việc canh tác loại cây trồng đó. Đó là việc làm khẩn cấp như khi đất nước bị xâm lăng - người ta không thể nói rằng, “Chờ tôi một chút, tôi cần phải tổ chức 30 cuộc họp với hàng trăm người để có thể quyết định nên làm gì”. Hay như khi vụ Vịnh con lợn xảy ra, đế quốc Mỹ đang đánh bom các căn cứ không quân còn bọn lính đánh thuê của chúng thì tấn công chúng tôi, thay vì hành động ngay tức khắc thì chúng tôi lại nói rằng, “Hãy tổ chức một cuộc họp kéo dài ba ngày để bàn bạc xem chúng ta sẽ lựa chọn giải pháp nào chống lại bọn xâm lược”. Tôi có thể khẳng định với ông rằng, trong suốt tiến trình lịch sử của nó, cuộc Cách mạng này thực sự đã và đang trong tình trạng chiến tranh, kẻ thù luôn lẩn khuất, luôn sẵn sàng tấn công, và tấn công bất cứ khi nào chúng tôi để hở cơ hội cho bọn chúng.

Tôi đã triệu tập viên bộ trưởng và nói, “Chúng ta còn canh tác bao nhiêu héc ta?”, Câu trả lời: “Tám mươi ngàn”. Vì vậy tôi nói với cậu ta, “Không mở rộng thêm cho dù chỉ là một héc ta”. Đó không phải là công việc thường xuyên mà tôi phải làm, nhưng tôi không còn sự lựa chọn nào - không thể để đất nước trong tình trạng như vậy.

-----------------------------------------------------------
1. Năm 1970, Cuba đặt ra mục tiêu thu hoạch 10 triệu tấn đường; mục tiêu này không đạt được.

2. Một tàu ngầm bị đắm dưới đáy biển Ca-ri-bê giữa Jamaica và quần đảo Cayman. Con tầu này đang trên đường từ eo biển Windward phía nam Cuba đến Guatemal. Tuyến đường biển khá hẹp này chạy theo chiều đông-bắc-đông sang tây-nam-tây và có độ sâu tối đa là 7.686 m, là điểm sâu nhất của biển Ca-ri-bê.

Logged
hoi_ls
Thượng tá
*
Bài viết: 5098



« Trả lời #259 vào lúc: 13 Tháng Chín, 2013, 02:13:38 pm »

Cuba có bao nhiêu nhà máy sản xuất mía đường?

Chúng tôi đã đóng cửa ít nhất là 70 cơ sở sản xuất mía đường đang làm ăn kém hiệu quả với chi phí sản xuất tính ra ngoại tệ cao hơn khá nhiều so với mức doanh thu từ bán đường. Và với việc đóng cửa các nhà máy tiêu tốn nhiều ngoại tệ cho sản xuất hơn là mang về, chúng tôi đã có khả năng chi trả cho công nhân làm việc trong ngành đó mức lương mà họ vẫn được nhận cho đến thời điểm đó. Đó là vấn đề tồn tại trong xã hội này. Nhưng quyết định có thể nói là dũng cảm nhất mà chúng tôi đưa ra gần đây, đó là cho rất nhiều người tùng làm việc trong các nhà máy đó đi làm, coi đó là công việc của họ, vì lợi ích của họ. Khi chúng tôi giảm số lượng nhân sự, chúng tôi đã đưa được khoảng 40.000 công nhân thuộc diện này đi học.

Hơn 100.000 người từ độ tuổi mười bảy đến ba mươi, những người trước đây không đi học, cũng không có việc làm thì hiện nay đang rất nhiệt tình theo học các trường để nâng cao kiến thức và họ được trả lương cho việc đi học. Đất nước bị cấm vận này đang phấn đấu để tất cả người dân đều có việc làm, hiện nay tỷ lệ thất nghiệp của chúng tôi đang ở dưới mức 2%. Chúng tôi sẽ sớm đạt được mục tiêu toàn dân có việc làm.

Ngoài ra, khoảng 70.000 công nhân thuộc ngành mía đường không bị ảnh hưởng bởi việc sắp xếp lại cũng được tạo điều kiện tham gia các lớp học ngoài giờ. Đó là việc làm khác thường, thực sự như vậy - một số lượng lớn công nhân mía đường tham gia các lớp học, và đó lại không phải là công việc thường xuyên của họ; họ chỉ là những công nhân sản xuất, làm việc trong ngành mía đường, trong nông nghiệp.

Ông đang hỏi tôi có điều gì cảm thấy hối tiếc hay không. Tôi cảm thấy tiếc vì đã không đi học cao hơn. Khi tôi đi học luật, học khoa học xã hội và luật ngoại giao - ba ngành không hề liên quan gì đến nhau - tôi dự định sẽ tiếp tục theo học các ngành khác, đặc biệt là kinh tế. Có nghĩa là tôi cảm thấy hối tiếc vì đã không đi học cao hơn. Nhưng nếu đi học thì tôi đã đánh mất cơ hội mà mình có được - đó là cơ hội làm cách mạng - cơ hội gần gũi hơn tôi tưởng rất nhiều.

Tôi cảm thấy hối tiếc vì đã không được sống trong một thời đại có nền giáo dục tốt hơn, không có thầy giáo dạy riêng, không được tự mình đưa ra quyết định từ những năm tháng đầu đời. Gia đình tôi sống ngoài nước, điều này thì ông biết rồi; tôi đi học trường nội trú - đó là những sự thực khiến người ta cảm thấy đau đớn, nhưng người ta không ai có thể đổ lỗi cho họ. Nhưng tôi không hề cảm thấy hối tiếc điều gì cả.

Quay lại thời gian cách đây nửa thế kỷ, lúc đó ông có nghĩ rằng mọi việc lại khó khăn đến thế, có nghĩ rằng ông sẽ phải đối mặt với quá nhiều khó khăn cản trở đến như vậy?

Tất nhiên là tôi biết mọi việc sẽ rất khó khăn. Tôi biết những khó khăn lớn nhất sẽ là việc phải giành được quyền lãnh đạo Cách mạng. Trước tiên chúng tôi phải lật đổ chế độ Batista, nhưng không phải lật đổ Batista để giữ nguyên mọi thứ - không phải như vậy mà để thay đổi mọi thứ. Bởi vì khi tiến vào Moncada, những ý tưởng cơ bản của tôi đã được hình thành, tất cả các ý tưởng, vấn đẻ chỉ còn là việc nghĩ ra chiến thuật và chiến lược để thực hiện những ý tưởng đó.

Nếu chiến thắng vào ngày 26 tháng 7 năm 1953 đó thì bây giờ chúng tôi đã không có mặt ở đây. Chúng tôi không thể chèo lái được với việc cơ cấu lại lực lượng trên toàn thế giới năm 1953. Stalin vừa qua đời - ông ấy chết vào tháng 3 năm 1953 1 - và bộ ba những người chiến thắng ông ấy sẽ không dành cho Cuba sự giúp đỡ như Khrushchev đã làm bảy năm sau đó, khi Liên Xô không, có thể như vậy, ngang bằng về sức mạnh với Mỹ nhưng ít nhất cũng đã trở thành một cường quốc về kinh tế và quân sự.

Ông có thấy những ước mơ mà ông từng có khi tấn công trại lính Moncada bây giờ đã biến thành hiện thực?

Đó là những gì mà tôi định nói, bởi vì ông vừa đề cập một số vấn đề. Tôi phải giải quyết một số vấn đề nhất định; lãnh đạo là công việc khó khăn hơn nhiều, và tôi ý thức rất rõ điều đó bởi vì đó cũng chính là những gì tôi đã từng nói vào ngày 8 tháng 1 khi tiến vào Havana ngày chúng tôi được chim bồ câu chào đón 2. Tôi cảm thấy luyến tiếc, ngay cả khi Cách mạng đã giành chiến thắng, khi đã đánh bại kẻ thù lớn vào năm 1958, khi cuộc chiến của chúng tôi hầu như đã giành chiến thắng hoàn toàn, tôi vẫn cảm thấy luyến tiếc. Tôi nghĩ rằng chúng tôi đã rút ra được điều gì đó, nhưng mọi thứ lại khác hoàn toàn.

Vào ngày 1 tháng 1 năm 1959, tôi đã cảm thấy như vậy. Tôi nói, “Chúng ta đã làm như thế này, và bây giờ công việc của chúng ta sẽ còn khó khăn hơn rất nhiều”, và khi vào đến Havana tôi nhận ra ngay, công việc chúng tôi phải làm sau khi giành chiến thắng còn khó khăn hơn rất nhiều.

Chúng tôi cảm thấy như những tên ngốc; chúng tôi có rất nhiều ý tưởng nhưng lại có quá ít kinh nghiệm. Chúng tôi có kinh nghiệm sử dụng con người, có những ý tưởng mà nhờ đó chúng tôi có thể hoạch định ra chiến lược giành chiến thắng... Ý tôi nói là những ý tưởng giúp chúng tôi sống sót. Sống sót là một đặc ân và người ta không thể coi nó là của riêng mình được, bởi vì người ta không thể phớt lờ với kinh nghiệm, sức nặng của việc tích luỹ kinh nghiệm.

Và bây giờ thì tôi có thể nói, sau 46 năm Cách mạng giành chiến thắng, hon 50 năm kể từ vụ Moncada, rằng những gì chúng tôi đạt được lớn hơn rất nhiều những gì chúng tôi đã mơ ước vào thời gian đó, có thể nói chúng tôi đã là những con người có đầu óc mơ tưởng khá tốt!

---------------------------------------------------------
1. Stalin qua đòi vào ngày 5 tháng 3 năm 1953, và trong mấy tháng sau được kế nhiệm bởi một ban lãnh đạo gồm 3 ngưòi Nikolai Bulganin, Nikita Khrushchev và Gyorgy Malenkov. Nikita Khrushchev, Bí thư thứ nhất trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô lên nắm quyền vào năm 1956 và năm 1958 đã củng cố được vị trí lãnh đạo của mình trong chính quyền Liên Xô. Năm 1964, ông ta bị thay thế bởi Leonid Brezhnev.

2. Ngày 8 tháng 1 năm 1959, Fidel Castro có bài phát biểu trước công chúng lần đầu tiên ở Havana sau chiến thắng của Cách mạng; ông đứng phát biểu trên một bục nhỏ được dựng lên trên sân diễu hành của một căn cứ quân sự. Giữa bài phát biểu, có vài con bồ câu trắng bay đến lượn trên đầu ông. Một con sà xuống đậu trên vai ông mấy phút, sự kiện làm những người đang đứng nghe và hàng trăm nghìn người theo dõi trên truyền hình bị mê hoặc.

« Sửa lần cuối: 13 Tháng Chín, 2013, 02:24:32 pm gửi bởi hoi_ls » Logged
Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 »   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines

Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM