Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
 
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 19 Tháng Tư, 2024, 05:54:25 am


Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát


Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 »   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Sư đoàn 9 Bức tường thép miền đông nam bộ trên đất Ăng co  (Đọc 120474 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
trungdung1965
Thành viên
*
Bài viết: 192


« Trả lời #50 vào lúc: 02 Tháng Ba, 2013, 08:56:40 pm »

Cám ơn bác sư đoàn 5 VÀ BÁC bINHYEN ,VÌ EM Thấy bác sư đoàn 5 kể F5 có 3 trung đoàn BB 1,2,3 khác với các trung đoằn 4 ,174 và Q16 sau này nên em hiểu lầm có 2 F5 ...
Logged
sudoan5
Thành viên
*
Bài viết: 790


Bao giờ cho đến ngày xưa


« Trả lời #51 vào lúc: 02 Tháng Ba, 2013, 10:04:06 pm »

Cám ơn bác sư đoàn 5 VÀ BÁC bINHYEN ,VÌ EM Thấy bác sư đoàn 5 kể F5 có 3 trung đoàn BB 1,2,3 khác với các trung đoằn 4 ,174 và Q16 sau này nên em hiểu lầm có 2 F5 ...
Trước năm 75 thì F5 như thế và sau này tôi tìm hiểu thêm về F5 thì được biết thời chiến tranh BGTN thì F5 có : E2 - E4 – E8 - E174 – Q16 – D tăng – E28 pháo binh và thời nay còn hai E là E4 và E55 trong biên chế của QK7. Cũng mong các bác F5 QK7 trong này sẽ chỉnh sửa, bổ xung dùm để tôi được biết thêm về sư đoàn yêu dấu của mình.
Logged

lamhaiduy
Thành viên
*
Bài viết: 7


« Trả lời #52 vào lúc: 03 Tháng Ba, 2013, 01:44:44 pm »

   @ Hyvong : Năm 74 đơn vị tôi đánh Đức huệ ( Tây ninh thì phải ?) .
Đức Huệ nơi cháu đang ở thuộc tỉnh Long An bác à nó giáp biên giới Campuchia và hai huyện Trảng Bàng và Bến Cầu của Tây ninh.
Logged
sudoan5
Thành viên
*
Bài viết: 790


Bao giờ cho đến ngày xưa


« Trả lời #53 vào lúc: 03 Tháng Ba, 2013, 07:22:54 pm »

Đức Huệ nơi cháu đang ở thuộc tỉnh Long An bác à nó giáp biên giới Campuchia và hai huyện Trảng Bàng và Bến Cầu của Tây ninh.
    Cám ơn bạn đã cho biết cụ thể địa danh. Hèn gì mà sau trận Đức huệ chúng tôi ở miết bên CPC và được nếm mùi của cánh đồng khô nắng cháy da thịt, mùa mưa thì ngập nước bì bõm Grin
Logged

sudoan5
Thành viên
*
Bài viết: 790


Bao giờ cho đến ngày xưa


« Trả lời #54 vào lúc: 04 Tháng Ba, 2013, 03:11:49 pm »

    À, bác Phong chủ nhà ơi ! khi mới vào sư đoàn 9 có được các anh lính cũ kể về truyền thống của đơn vị mình không ?. Thời ấy khi 3 sư đoàn 5 – 7 – 9 sư nào có trận đánh hay thì các sư khác đều tổ chức cho đơn vị mình nghe và học tập lẫn nhau. Đầu chiến dịch HCM chúng tôi cũng nửa ngày ngồi nghe gương chiến đấu của F9 trong trận Dầu tiếng và Bến cát, sau khi tôi bị thương trong chiến dịch nằm viện cùng mấy thằng đồng hương Hà nội F9 nghe nó kể trận đánh ở ngã tư Bẩy Hiền Sài gòn cũng ác liệt lắm lắm.
Logged

d3e1f9qđ4
Thành viên
*
Bài viết: 9


« Trả lời #55 vào lúc: 04 Tháng Ba, 2013, 10:52:47 pm »

Cháu chào các Bác, các chú.Cháu có Bố ở ĐVị C11_D3_E1_F9 nhập ngũ ngày 7.7.1977 và bố cháu bị thương và hysinh ngày 21.1.1978 tại VQY 175.Các Bác cho cháu hỏi thời gian đó bố cháu chiến đấu ở vùng nào ạ?Có Bác nào cùng đv với Bố cháu không ạ?
Logged
phumkoten
Thành viên
*
Bài viết: 43



« Trả lời #56 vào lúc: 05 Tháng Ba, 2013, 12:22:36 am »

  Cũng như bác chủ, hồi mới đi đánh nhau, mấy cựu cũng dặn tôi không ở sau mấy thứ như B40, B41, DKZ lúc khai hỏa. Đọc báo chí thấy được sức mạnh của chúng nhưng khi trực tiếp xem B40 tôi ngạc nhiên về kết cấu của súng. Riêng B40 thì không sử dụng cho người thuận mắt trái nữa. Các bác ở K lâu có bằng chứng nào cho thấy Mỹ đứng dằng sau ponpot để đánh Việt nam không? Còn bọn tôi có lúc được phổ biến bắt được cố vấn TQ thì được thưởng. Sau ngày 17/2/79 bọn tôi cứ mong gặp chúng để băm luôn chứ chẳng thèm bắt. 

Trong một bài viết của Yale Copyright © 2010, Cambodian Genocide Program, đoạn trích sau có chỉ ra việc Mỹ đằng sau Pol Pot. Mỹ cho rằng chỉ có lực lượng này có thể đánh với quân Việt Nam ta, như lời của Thái Tử Sihanouk nói với báo chí :

" Washington was Bangkok?s most important Western ally in the Cambodian issue. Since the Vietnamese invasion of Cambodia, the Thai armed forces had enjoyed growing military assistance and cooperation from the U.S., which had dropped since the U.S. withdrawal from Vietnam in 1975. While publicly condemning Khmer Rouge brutalities, Washington still led the Western nations in support of the DK seat in the United Nations. The U.S. saw the Khmer Rouge as indispensable, the only efficient military force fighting the Vietnamese. Washington helped pressure Prince Sihanouk, who had earlier harshly condemned the genocidal Khmer Rouge rule and might have preferred to cooperate with the Heng Samrin regime, to follow China?s policy and worked with the Khmer Rouge. Sihanouk told the press that U.S. Ambassador in Beijing Leonard Woodcock said to him in late 1979: "What do you want? We do not like the Khmer Rouge, but they are the only credible fighting force in the field". It should be noted that while the Thai army played a major role in the border security and refugee issues, Thai diplomacy on the Cambodian conflict in the 1980s was virtually left entirely in the hands of the Thai foreign ministry under Foreign Minister Air Chief Marshal Siddhi Savetsila. Siddhi served as a foreign minister of Thailand between February 1980 and August 1990 under the three successive governments of General Kriangsak Chomanan (October 1977-March 1980), General Prem Tinsulanon (March 1980-August 1988), and Major General Chatichai Choonhavan (August 1988-February 1991). Before that he had been an officer in the Royal Thai Air Force until 1975 and as Secretary General of the National Security Council in 1975-1980. For a decade, Thailand?s foreign policy, which was characterized by staunch opposition to Vietnam and Heng Samrin regime, support for the Khmer Rouge, and close relationships with China and the United States, locked the Cambodian conflict in stalemate. Through their collective efforts, Thailand, ASEAN, China, and the United States succeeded in leading most of the world to throw support behind the guerilla Pol Pot group, whose representative was allowed to occupy Cambodia?s seat in the United States up until 1992. The denial of diplomatic recognition to the Vietnamese-backed Heng Samrin regime aimed to deprive it of internal and external legitimacy, thus obstructing an easy passage for the new regime to reconstruct its war-torn country as well as Vietnamese military consolidation in Cambodia. Facing moral difficulty in backing the genocidal regime of Pol Pot as well as a risk of withdrawal of support by some countries for the DK seat in the United Nations, Bangkok took a leading role in a campaign to form a "coalition government" of three rival Cambodian resistance groups: the Khmer Rouge, Funcinpec headed by Sihanouk, and the Khmer People?s National Liberation Front (KPNLF) led by Son Sann. One of the priority missions of Foreign Minister Siddhi Savetsila, under the leadership of Prime Minister Prem Tinsulanon who took power in 1980, was to bring these three Cambodian factions into a coalition. With support from Beijing and Washington, Bangkok finally succeeded in pressuring these former rival Cambodian factions to join the Coalition Government of Democratic Kampuchea (CGDK) in 1982, if they wished to continue receiving aid. Even Prince Sihanouk, who once blamed the brutal Khmer Rouge for killing millions of Cambodians and warned those supporting the regime of the risk of placing Cambodian lives in danger again, finally brought his faction to join the Khmer Rouge.^ He told the world that his patron China had pressured him to join the Khmer Rouge while the American Assistant Secretary of State Richard Holbrooke told him to do what the Chinese wanted. The CGDK became a cover for Thailand in its support for the Pol Pot group as a legitimate recipient of international aid"
Logged

Tôi khoâng theå naøo queân ...
phumkoten
Thành viên
*
Bài viết: 43



« Trả lời #57 vào lúc: 05 Tháng Ba, 2013, 01:43:32 am »

  ... Các bác ở K lâu có bằng chứng nào cho thấy Mỹ đứng đằng sau ponpot để đánh Việt nam không? Còn bọn tôi có lúc được phổ biến bắt được cố vấn TQ thì được thưởng. Sau ngày 17/2/79 bọn tôi cứ mong gặp chúng để băm luôn chứ chẳng thèm bắt. 

 Mỹ đứng đằng sau Pốt ở K thì chưa thấy nhưng LHQ thì rồi. Ngay từ năm 1979 thì bộ mặt thật đã lộ dần bằng viện trợ nhân đạo nhưng thực chất là ý đồ nuôi Pốt và xúi cho Pốt chống phá Campuchia dân chủ và QTNVN đến cùng.

 Bắt được cố vấn Trung Quốc mà các bác mang ra "băm" thì lấy gì để khai thác thông tin, chúng tôi nếu bắt được thì chắc chắn toàn cho nó ăn "sâm củ" thôi. Grin

Cũng theo tài liệu của Yale, một số nhà báo các nước ghi nhận hàng, vũ khí tiếp tế cho Pol Pot đến từ T.Quốc & cả từ Mỹ :

" The Japanese news agency Kyodo reported in September 1979 that about 10,000 Pol Pot troops had gathered near the Aranyaprathet border, seeking medical supplies from Thailand. In November, the Associated Press ran a story of the Pol Pot troops? logistic bases on Thai soil and the Thai army collusion with the guerillas in military activities along the Thai-Cambodian border. A month later, a London-based /Sunday Times/ journalist discovered the supply-line from the Thai border to the Khmer Rouge. He witnessed transportation of Chinese weapons and food to a Pol Pot base on Thai territory. Some of the weapons used by Khmer Rouge fighters were American-made and standard issue to the Thai army."

Tuy vậy thực tế chưa thấy anh em mình nói về việc này. Chủ yếu cũng hàng Tàu.
Logged

Tôi khoâng theå naøo queân ...
quangcan
Global Moderator
*
Bài viết: 3233



« Trả lời #58 vào lúc: 05 Tháng Ba, 2013, 08:38:49 am »

Cháu chào các Bác, các chú.Cháu có Bố ở ĐVị C11_D3_E1_F9 nhập ngũ ngày 7.7.1977 và bố cháu bị thương và hysinh ngày 21.1.1978 tại VQY 175.Các Bác cho cháu hỏi thời gian đó bố cháu chiến đấu ở vùng nào ạ?Có Bác nào cùng đv với Bố cháu không ạ?

1. Bác đưa lên giùm giấy báo tử hay công văn trả lời của cơ quan chính sách về trường hợp này nhé.

- Viện quân y 175: bệnh viện tuyến cuối cùng theo mạng lưới quân y. Bác có thể tham khảo ở đây. . Bác cần tìm hiểu xem LS được đưa về Quân y viện 175 hay là chỗ mà đội điều trị tiền phương của Quân y Viện 175 lên sát biên giới phục vụ thương bệnh binh.

2. Lưu ý: không bôi đỏ toàn bộ bài viết; màu đỏ dùng cho Người quản trị.

Logged

sudoan5
Thành viên
*
Bài viết: 790


Bao giờ cho đến ngày xưa


« Trả lời #59 vào lúc: 05 Tháng Ba, 2013, 12:36:53 pm »

Cháu chào các Bác, các chú.Cháu có Bố ở ĐVị C11_D3_E1_F9 nhập ngũ ngày 7.7.1977 và bố cháu bị thương và hysinh ngày 21.1.1978 tại VQY 175.Các Bác cho cháu hỏi thời gian đó bố cháu chiến đấu ở vùng nào ạ?Có Bác nào cùng đv với Bố cháu không ạ?
    Chào cháu ! như vậy là bố cháu cùng đơn vị với em trai tôi C11 – D3 – F9 và cũng cùng thời điểm năm 78 đấy, theo tôi được biết đơn vị này được bổ xung quân12 đợt/ năm. Nếu bác nào trong đây cùng đơn vị bố cháu sẽ cho cháu hay tin và muốn tìm hỏi về bố thì hãy vào topic “giúp đỡ tìm người” của chú @Quang can và thực hiện đúng quy định ở đấy có khi biết được nhiều thông tin cháu ạ ! Còn em trai tôi đã hy sinh ngày 11/8/78 tại tỉnh Svay Riêng. Chúc cháu sớm biết được tin của bố.
Logged

Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 »   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines

Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM