Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
 
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 20 Tháng Tư, 2024, 08:03:20 pm


Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát


Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 »   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Cộng Đồng Người Việt Nam ở nước ngoài & Pháp luật nước sở tại  (Đọc 137832 lần)
0 Thành viên và 2 Khách đang xem chủ đề.
daccong-tinhnhue
Thành viên
*
Bài viết: 800


« Trả lời #50 vào lúc: 13 Tháng Bảy, 2012, 08:03:31 pm »

Tại Ha nau-Tây Đức cách đây vài  năm rộ lên nhiều nhà Cộng bị đập hộp ban ngày .Nói chung các nhà này đều bị theo dõi hết,bọn Trôm đa phần gốc Nga,Balan...Trước khi tiến hành chúng bấm chuông giả người của bưu diên,gas...nếu không ai trả lời sẽ tiến hành trộm,còn vô tình ai ở nhà  hòi qua microphon thì chúng bào nhầm nhà....ỡ đức mọi người ít để tiền mặt trong nhà,thường dùng Crad lên thiệt hại không nhiều chì là máy tinh,latop đồ điện tử trang sức ...o Ba lan cũng vậy .Thường có thằng đúng canh dưới cừa ,đề phòng khi có động thì gọi điện báo cho bọn trên tìm cách chuồn,Thời  chợ Sân vận dộng còn họp, thì cảm giác có 1 thằng bám sát mình luôn ờ chợ,nếu mình tự nhiên ra xe về sớm,chúng bám theo gần về đến nhà minh thì sẽ gọi đei65n báo cho đồng bọn phía trên.Nhà tôi cũng bị đập 1 lần.
Các trường hợp trấn tiền cướp diện thoại túi xách hay xẫy ra ở chân nhà,cửa thang máy .chúng sẽ rình trước cửa thấy mình bấm Kod,mờ cừa đi vào thì 2,3 thằng sẽ ập vào cùng ,thường sẽ đánh phủ đầu ,gây choáng váng,sợ hãi rồi cướp bõ chãy.Hoặc chúng đợi sẵn bên trong cầu thang rồi,khi ta vào trong mờ cửa thang máy thì chúng theo vào " túm tóc-tạt tai-tát tơi tấp " hoac xịt Cay rồi cướp
Cách đây 2,3 năm ,Tại Warszawa xẩy ra 1 đục tường-khoét vách kì lạ
2 nhà người Việt sát vách nhau,ban ngày đều đi làm chiều về 1 nhà về sớm,mờ cừa thấy trong phòng bụi vôi đầy thảm ,đi tiếp vào trong thấy tường bị đục 1 lỗ vừa người chui thông sang nhà bên kia.Công an cũng vào cuộc,không hiểu điều tra được gì không.
mọi người bàn tán không biết bị Trôm Balan đục,hay Trộm cộng đục  Grin Grin
 Trong 1 trung tâm buôn bán có cổ phần người việt trong đó, ở ngoại ô Warszawa .2 quầy hàng người việt nằm cạnh nhau,camera + bào vệ 24/24 h.Thế mà sáng khi vào mở cửa quầy thì thấy vách ngăn thạch cao 2 mặt dầy khoảng 15 cm bị đục thông nhau ,như " Hà nội 12-1946 " du kích ,Vệ quốc quân đục xuyên tường nhà nọ sang nhà kia để tiện trong vận đống chiến đấu chống Pháp
 Tôi có sang xem,3 mặt là tường thạch cao,trên nóc chì là nhưng ô nhôm ca rô {60cm* 60cm _ đan 10 cm *10 cm }để xộc xệch dụng ý chứng minh Trộm thã người từ trên trần xuống.Ma tu trần xuống đến đất tầm 3,2-3,6m ,nếu đúng tụt từ trên xuống,thì vường thạch cao phải có dấu,vết chân,giầy  và khi nhẫy xuống thì hàng hóa phìa dưới sẽ đỗ,,,,,Nhưng cà 2 yếu tố trên đều không có .Như vậy chì do bào vệ " lạm dụng chức quyền " làm mà thôi.Ban quản lí trung tâm cũng lập biên bản nọ kia  ,gôi CA đến củng chả giãi quyết được gì,mà mất ngày mất buỗi ra phường,lên quận mà thôi .Vụ việc đi vào quên lãng .Nhiều khi tiền nuôi bào vệ ,mua camera cũng Phí phạm,vì chúng đâu có bảo vệ được hàng hóa tài sãn cho ta.Nhưng hàng tháng vẫn phài nuôi " báo cô " chúng
Hồi chỡ Sân 10 năm -tức sân vận động nhân dân ,nơi tổ chức khai mạc Euro 2012 vừa qua.bọn Trộm Balan có hằn 1 thiết bị phá khóa " sieu- tinh vi " kich thước nhỉnh hơn bao thuốc lá 1 tý,chạy bằng pin 1 đầu có 1 thanh sắt dẹt ,mỏng có thể đút vừa tất cả các loại khóa .Sau khi cắm vào lỗ khóa ,bật công tác máy sẽ rung kiểu gì đó,để lò so -bi bi yếu,rũng bi >>> khóa bunmg ra.Hầu như tất cả các loại khóa đắt tiền đều bị phá.Riêng có 1 loại khóa của Đức mcha81c là dùng nam châm từ tính thì máy này chịu thua.Mà kìm công  lực củng không cặ được,thì bọn trộm đổ keo convoi-concho1 vào lỗ khóa cho chủ kho " khóc luôn " muốn phá chì có cách dùng máy cat sắt cưa đứt mà thôi.Nhiều vụ Trôm mở được khóa kho hàng,không " khoáng sạch " mà rút lỏi phía trong,bên ngoài vẩn xếp hàng ngay ngắn ,khiến khổ chù không phát hiện được,vài hôm sau chúng lại mở lấy tiếp,
Logged
khanhhuyen
Cựu chiến binh
*
Bài viết: 1957

Cao điểm 1100/85 E2 F3 SV


« Trả lời #51 vào lúc: 13 Tháng Bảy, 2012, 08:49:19 pm »

Học ở trường Gyminalsium là phải khá-giỏi các bộ môn,thật sự nó là trường toàn năng chứ không phải năng khiếu như nhiều người nghĩ.Năng khiếu hay trường chuyên là trường dành cho học sinh giỏi chuyên về toán "như biết",trường này học sinh được hưởng học bổng toàn phần khoảng trên 2000 €/tháng.Đủ để sinh hoạt độc lập,khác với Gyminalsium tối đa 20 học sinh một lớp thì trường International Gyminalsium lại là ít nhất 4 thầy cô giáo cùng dạy chính sác là cùng quay một học trò.
Trường Gyminalsium trước đây tuyển không hạn chế,nhưng hiện nay cũng vậy nhưng khó hơn.Để cùng vào được trường,các môn bắt buộc phải khá giỏi,giỏi thì ngày nay họ đòi hỏi các môn phụ như Múa,hát,nhạc,hội họa cũng phải tốt nhất.Nếu trường nhận 20 học sinh mà có tới 23 thì ai có điểm giỏi hơn ở những môn còn lại thì sẽ vào Gyminalsium.
Lớp 5 và 6,thì lớp 5 gần như chơi,lớp 6 sẽ quay tốc độ học và làm bài.Ai không trụ được là rơi xuống trường dưới liền sau 3 tháng khai giảng năm học mới,khá hơn mà không giỏi được thì hết khóa cũng rơi xuống trường dưới hoặc ngồi lại lớp thêm 1 năm.Lớp 7 bám được rồi,tự học là chính.Nhận nhiều bài tập,đến lớp chủ yếu là mổ sẻ bài tập.Lớp 8 lại quay,lại rơi xuống trường dưới sau 3 tháng khai giảng,đúp lớp hay rơi xuống khi hết học kỳ.Lớp 9 lại theo cái luân hồi của lớp 6,lớp 8 và kết thúc ở lớp 10.Lớp 10 là năm chia tay của nhiều nhánh.
1-Kém rơi xuống trường dưới
2-trên trung bình học thêm năm nữa,
3-khá giỏi rẽ sang trường Gyminalsiumberufschule có nghĩa là hệ chuyên nghề,ở đây bắt buộc chỉ được học lấy bằng kỹ sư theo một số ngành,chẳng hạn như du lịch,trồng trọt,khách sạn,nhà hàng...thường thì phải theo học 6 năm ở những trường này.
4-lên lớp 11,đây cũng là năm quay cuối cùng.Nếu không theo nổi,cũng có thể sang trường Gyminalsiumberufschule.
hay,nhận bằng tốt nghiệp rồi đi học nghề.Thường thì tốt nghiệp ở trường Gyminalsium hệ 11 năm,có thể vào ngành y dễ dàng hơn,nhưng chỉ học tới y tá-y sĩ mà thôi.
5-số vượt qua được lớp 11 lên lớp 12,thì như đã ra trường.Đến về tùy ý,tự nghiên cứu và làm luận án bảo vệ chuyên ngành mà bản thân đã theo đuổi,giáo viên chỉ hỗ trợ,gợi ý.
Với Đức,bắt buộc học là đúng luật.Nhưng chỉ bắt buộc với số học sinh trường có khả năng nhận thức chậm "trung bình" tức Hauptschule hoặc regionsshule.Trường kém Fortdungschule tức dưới mức trung bình,Thường với loại này,01 bài toán phải học vài giờ trong khi đó Gyminalsium 1 giờ học 4,5 bài toán.Hay trường cực kỳ kém tức Internatschule,trường này nhốt bắt học và ngủ nghỉ tại trường.Cuối tuần mới được về nhà.
Còn trường Gyminalsium giỏi rồi thì tự học để sau này phục vụ đất nước,phục vụ bản thân.Không lẽ giỏi mà cứ phải có người kè kè nhắc nhở hay sao?Và cũng chỉ ở trường này,học sinh được tự do hơn trong việc học.Nếu thấy học không vào thì cứ chơi,lúc nào thấy nhậm tâm hãy học,nhưng chú ý tất cả đều có điểm dừng.đừng để rơi xuống trường dưới,thế thôi.
Logged

TA LÀ CON CỦA BỐ TA,MẸ TA. - H3/85 - CÁC BẠN ĐANG THẢO LUẬN CÙNG KHANHHUYEN,XIN CẢM ƠN.!
NGƯỜI ....CHIẾN SỸ ẤY... AI ĐÃ GẶP ANH... KHÔNG.. THỂ NÀO QUÊN .KHÔNG.. THỂ NÀO....QUÊN...
daccong-tinhnhue
Thành viên
*
Bài viết: 800


« Trả lời #52 vào lúc: 14 Tháng Bảy, 2012, 12:13:50 am »

Bác KH
Từ " Region " nhìn giống giống tư ZUG RegionBahn = RB =tầu liên tỉnh ( tầu Hà nội -Thanh hoa-Huế....)thế dịch từ  " regionsshule " là Trường của địa phương à Huh
Ví dụ : như biển tên trường ở Hà nội
                                     Sở GD & ĐT TP Hà nội
                        Trường Phổ thông trung học Việt -Đức

 " Gyminalsiumberufschule " = trường này tương đương Trung cấp dậy nghề như ở VN
"Fortdungschule  " = giống trường Dân lập ở VN,thời mới " mở cửa " ,nhưng VN thì " thông thoáng " hơn ,1 số trường cứ nộp tiền đầy đủ,kiểu gì cũng được lên lớp ,nhận bằng  Grin Grin
Hiểu như thê có đúng không,nếu sai ở đểm nào ,Bác giải thích thêm nhé
Nói chung sự giáo dục ở châu Âu hay hơn ở VN là họ dậy trẻ con kiểu " Naturel " = Tự nhiên .Không " nhồi nhét kiến thức quá tải " + học thuộc lòng ( thầy cô đọc bài cho học sinh chép " = học Vẹt như ở VN.Từ nhỏ họ đã dậy Trẻ con lối sống tự lập
Ví dụ : 4-5 tuổi tự mặc quần áo,đi giầy dép lớn tý nữa tự đeo balo,cặp sách loịa nhỏ...
 Họ chỉ nêu ra vấn đề...học sinh tự đưa ra chính kiến của mình,Sai đâu sửa đó
Họ đâu có dậy với cấp Cơ sở...học sinh phải nhớ mặt lãnh tụ,thuộc quốc ca .nhẩy cao ,nhẩy xa,nhẩy giật lùi bao nhiêu cm,met như dạo trước ngành GD 1 số đia phương VN đề xuất
Do đó học sinh VN nếu đi thi quốc tế ,thường giỏi hơn học sinh Tây phần lí thuyết,còn phần thực hành thì HS Tây có phần nhỉnh hơn ( ai cũng biết điều kiện giáo cụ trực quan,thi nghiệm... của VN còn nhiều hạn chế so với Tây )
Bằng Đại học cũng không cần " bằng mọi giá " phải có như SV VN,Nếu không vào ĐH được có thể rẽ sang sang Học nghề rồi đi làm,sau có điều kiện thì tiếp vào ĐH đâu có muộn.
SV VNsố lượng ra trường hàng năm số lượng không phải là ít,nhưng chất lượng thì ....." Chúa mới biết "  Cry Cry
Logged
daccong-tinhnhue
Thành viên
*
Bài viết: 800


« Trả lời #53 vào lúc: 14 Tháng Bảy, 2012, 05:25:38 pm »

Séc-Slovakia
Dân quê Séc chỉ trích quầy thực phẩm Việt lậu thuế

Cập nhật lúc 14-07-2012 08:02:44 (GMT+1)


Uploaded with ImageShack.us
 1 quầy hàng của người Việt
Theo số liệu chính thức, CH Séc đã cấp 29 500 giấy phép kinh doanh cho người Việt Nam, nhưng chỉ 5% trong số đó nộp thuế DPH, Roman Bruzl, chủ tịch Hội người tiêu dùng Sušice Tây Séc ZKD lên tiếng.


Ngoài ra, giới kinh doanh tại các làng nhỏ thuộc vùng Plzeň cho biết, những người Việt buôn bán thực phẩm ở đây còn được hưởng nhiều điều kiện thuận lợi hơn họ. “Theo luật, đối tượng có nghĩa vụ nộp DPH là những người có thu nhập từ 90 nghìn korun một tháng trở lên. Các cửa hàng của người Việt làm ra được nhiều hơn thế,” Bruzl nói.

Vấn đề thứ hai được ông vạch ra đó là kiểm kê doanh thu. Không một ai, kể cả sở tài chính cũng không thể nắm được con số thực tế. “Một là họ không dùng gì, hoặc máy tính tiền mà chỉ thi thoảng mới in hoá đơn,” Bruzl cho biết. Theo ông, những tiểu thương Việt Nam mua hàng hạ giá tại các siêu thị lớn bằng tiền mặt hàng ngày, sau đó mang về cửa hàng của mình bán. Tuy nhiên, những đợt mua hàng như vậy không được họ liệt kê vào khi khai thuế.

Trong khi đó, các phòng thuế khẳng định, họ kiểm tra người Việt cũng giống như tất cả các hộ kinh doanh cá thể khác. “Nhưng câu hỏi được đặt ra là, liệu các cửa hàng của người Việt có thu nhập cao như vậy không, đến mức họ phải nộp thuế DPH,” giám đốc sở tài chính Plzeň Roman Kasl băn khoăn. Ông cũng không loại trừ khả năng, những tiểu thương này lấy hàng bằng tiền mặt rồi sau đó không đưa vào danh sách thu chi. Qua đó, họ giảm được cả chi phí lẫn lợi nhuận. Ví dụ, theo số liệu do Makro Plzeň cung cấp, sức mua của người Việt chiếm tới 1/4 doanh số của siêu thị này. Sở tài chính cũng để mắt tới việc này, xem liệu họ có đưa hoá đơn mua hàng tại Makro vào tính thuế không.


Uploaded with ImageShack.us
Các quầy hàng thực phẩm ở làng quê đang cạnh tranh lớn, ảnh: webnode.

Bruzl cũng lưu ý đến tình trạng vệ sinh và an toàn thực phẩm tại các cửa hàng của người Việt. “Tôi tin chắc rằng, trong lĩnh vực này họ cũng không hoàn toàn trong sạch. Khi đoàn thanh tra đến khám cửa hàng chúng tôi, họ rà soát tất cả mọi thứ. Vì vậy họ cũng cần phải kiểm tra cả của người Việt. Đó mới là kinh doanh bình đẳng,” ông chỉ trích.

Trong cuộc cạnh tranh với các tập đoàn đa quốc gia, cửa hàng tại các làng nhỏ hiện đã san bằng được, thậm chí trong nhiều trường hợp họ còn bán rẻ hơn. Theo Bruzl mạng lưới các cửa hàng tại vùng Plzeň và Karlovy Vary hiện đã dày đặc. Chỉ riêng tại Sušice với 11 nghìn dân đã có tổng cộng tới 8000 m2 cửa hàng thực phẩm, cao hơn so với nước láng giềng Đức nếu chia ra đầu người. Tại đây, ZKD có 3 cửa hàng với tổng diện tích khoảng 1000 m2.

Do ảnh hưởng của cuộc cạnh tranh khốc liệt với các cửa hàng của người Việt, siêu thị lớn và các cửa hàng giáp giới phía bên Đức, 3 năm trở lại đây doanh thu của ZKD Sušice đã sụt giảm 20%. Theo Bruzl, các cửa hàng người Việt tăng trưởng tới mức chóng mặt trong 2 năm trở lại đây, đặc biệt tại Tây Séc, trong khi đó tại Morava vẫn còn lẻ tẻ. Chủ các cửa hàng này được thay đổi thường xuyên gây khó khăn cho các cơ quan nhà nước như ČOI và ČZPI. Trong khi ZKD sở hữu 125 cửa hàng thực phẩm tại 3 vùng Klatovy, Domažlice và Sokolov, người Việt cũng có tới 80 cửa hàng.
Ngọc Minh - vietinfo.eu
E15.cz

Nói chung ở nước nào cũng thế thôi.Dân bản xứ hay " soi mói " dân ngoại quốc,khi thấy dân " ngoại quốc  thầu dầu " hơn mình .Đã là con người thì cái tính " ghen ăn-tức ở __ trâu buộc thì ghét trâu ăn...: không tránh khỏi .
Đa phần nhưng người bản địa đó dạng " công dân loại 2 " -chăm ăn nhậu- lười làm.họ đâu có biết,cường độ lao động  vất và,căng thẵng ,mệt mỏi của " vừa là ông chù vừa là osin " người việt ta.
Nếu mờ cừa hàng thực phẫm,rau-hoa-quà,thì các ông chủ bà chủ phải dậy 5-6h sáng,bất kể thời tiết mưa to gió lớn,bão tuyết ngập đường
( hôm nào phãi đi lấy hàng thì còn dậy sớm hơn nhiều,như ở Berlin nếu bán rau-hoa-quà thì 1h sáng đã phài dậy,ra chợ bán buôn mua hàng rồi )
kết thúc giờ làm thường từ 20h-22h ( nếu mở nhà hàng,Restauran thi làm từ 9-10h sáng đến 24h-0h -quán ăn nhanh thì đến 21h-22 h )).
Làm hùc hục như " trâu húc mả " mà ngày nghỉ thì tùy theo qui đinh cũa mổi địa phương cư trú.( nhửng ngày đó gần như toàn bộ các cửa hàng đóng cửa,có chăng mấy quán Bier,ccafe mở mà thôi- chứ không người Việt săng sàng mờ 366/365 ngày/năm )
Có nơi làm quanh năm,suốt tháng chì nghỉ những ngày quốc lê,Lể đạo lớn
 ( thường những ngày đó Lich in mầu đỏ như o Balan.Vì chi phí tiền thuê cửa hàng,kho tàng bến bải,xăng dầu xe ,tiền ăn uống hàng ngày ,tiền nuôi giấy tờ,bảo hiểm y tế,bào hiểm XH...... không ít tý nào.
Như tôi đều như vắt chanh :sáng nào mắt nhắm mắt mờ dậy ,nhìn ra ban công đều thấy  250 -300 euro rơi rất nhẹ nhàng-lững thửng,mà không kiểu gì Túm lại được )
ngày Noen,chiều 31 tết Tây thì giờ làm viêc ngắn hơn vài tiếng so với ngày thường,và ngày 1-1 mà thôi
tính tỗng cộng 1 năm 365 ngày được nghì chừng 10-15 ngày
Trong khi đó Tây ,đa phần được nghỉ thứ 7,CN ( TB 1 tháng = 4 tuần *2 = 8 ngày nghì ,12 tháng *8 = 96 ngày + 20 ngày nghì quốc lể + 15-20 ngày nghỉ phép =131-136 ngày =tròm tròm 5 tháng không phài đi làm,chì đi chơi ,nhậu nhẹt đàn đúm mà thôi.
Không thấy Tây so sánh 2 con số 15 ngày nghì/ 130 ngày mà Tây chì kêu ca,phàn nàn  ba cái chuyện vớ vỉn
Về thuế,thì Tây bãn địa còn trốn siêu hơn dân ngoại quốc nhiều.
3 cái loại " công dân hạng 2 " chì thích " bới bèo tìm bọ.." khi có vấn đề gì dính dáng đến người ngoại quốc mà thôi
Chứ dân Tay mà cũng buôn bán ,kinh doanh thì họ đâu có để ý đến,Họ chì quan tâm đến mình khi bị cạnh tranh không lành mạnh trong kinh doanh mà thôi
Vidu : cùng 1 loại hàng nhập về là 100euro thì
  Sít ( người digan-bungari ) bán ra 110-120 euro,
 Cộng ( người Việt ) bán ra 120-140 euro ( tùy gặp Gà dế tính hay loại Gà : đến cửa hàng mậu dịch cũng mặc cả )
 còn Tây bán ra 150-250 euro ( nói chung Tây thì " ăn dầy-ăn cả tất  mà ,phần nào do tâm lí Tây mua hàng ; họ nghỉ mua cũa Tây thì hàng Xin hơn - mặc dù cùng 1 mẹ sinh ra-,Tây bán hàng thì nói tiếng mẹ đẻ lên " bơm -vá " chuẩn hơn,dể rót mật vào tai Tây mua hàng hơn so với dân ngoại quốc
Vì thấy Cộng,Sít ăn lãi ít hơn,họ sẻ chuyển đổi mặt hàng,hoặc gây áp lực không cho ta bán loại hàng đó nữa.
Cho len Tây ngồi cạnh Cộng " Tây tắt điện " .Cộng ngồi cạnh Sít " cộng tắt điện "
Hồi ờ Xibiri,thì dân Digan-Nga chuyên làm " chim mồi " bán hàng cho Cộng. Họ không cần xuất vốn,mà ra chỗ cộng quen lấy 1,2 cái Áo Sumba lông ( làm bằng lông hóa học,mặc vào như con Gấu ) rồi ra chăn dắt mấy bà già Nga.Nghỉ cũng tỗi  cho mấy bà già,khách quê lên chợ .Bảo đội digan ;chúng mày ăn ít thôi,chứ : ăn giầy thế,lần sau người ta gặp lại chúng mày ,chạy đứt dép luôn,cùng ừ ,à đễ đấy thôi.
vì 1 cái áo mình bán ra tầm 50,60 $ chưa kể mặc cả,nhưng với dân Digan thì không hiễu Hót kiểu gì về chất lượng ,mấu mã mà khách Nga vẫn vui vẻ rút 15-=200  ra trã Cry Cry Cry
Logged
daccong-tinhnhue
Thành viên
*
Bài viết: 800


« Trả lời #54 vào lúc: 14 Tháng Bảy, 2012, 05:39:09 pm »

Séc: Xử nhóm đưa người Việt sang Séc qua đường du học

Cập nhật lúc 13-07-2012 15:00:00 (GMT+1)


Uploaded with ImageShack.us
Phiên toà xét xử nhóm môi giới người Việt tại Ostrava, ảnh: ceskatelevize.

 

Hàng chục người Việt đã sang Séc bất hợp pháp nhờ giấy chứng nhận du học giả của ĐH kỹ thuật Brno VUT. Vụ việc hiện đang được Toà án tỉnh Ostrava giải quyết với 6 bị cáo, gồm cả người Việt.


Theo cáo trạng, 6 bị cáo đã tham gia vào việc hợp pháp hoá giấy tờ cư trú của những người nhập cư Việt Nam ở Séc. “Trong hệ thống của mình, mỗi thành viên chịu trách nhiệm về một việc khác nhau từ việc đàm phán cho tới khâu thực hiện. Trong khi đó, họ không cần phải quen những người còn lại trong nhóm của mình,” trong cáo trạng viết.

Những người Việt nhập cư này sang châu Âu bằng viza sinh viên. Tuy nhiên, giấy tờ du học họ trình ra đều là ảo. Công ty môi giới đăng ký cho những khách hàng của mình vào khoá học tiếng Séc cho người ngoại quốc, qua đó lấy được giấy chứng nhận là sinh viên. Có điều những sinh viên này chưa bao giờ trả học phí cũng như có mặt tại trường học. “Vào thời điểm đó, sinh viên có thể lấy giấy xác nhận từ khi đăng ký, nếu người đó được công ty môi giới đại diện. Vấn đề về học phí sau đó mới được giải quyết đến. Hiện nay, cơ chế này đã bị xoá bỏ, mỗi công ty môi giới đều phải ký hợp đồng với chúng tôi và trả trước học phí,” lãnh đạo Viện giáo dục trọn đời VUT Petra Navrátilová cho hay.


Uploaded with ImageShack.us
Một trong số 6 tội phạm, ảnh: ceskatelevize
Không chỉ riêng Brno, các sinh viên bị cáo buộc cư trú cả ở Ostrava trong ngôi nhà  người quen của một trong số các bị cáo. Nhóm tội phạm này tìm kiếm khách hàng ngay từ Việt Nam, người hoạt động chính tại đây có tên Dung hiện vẫn là một ẩn số. Theo cáo trạng, Dung là người đứng đầu của tổ chức đưa người này. “Nhóm tội phạm này giúp những người có nhu cầu nhận được những giấy tờ cư trú cần thiết. Giá trung bình cho mỗi bộ viza và giấy nhà ở dao động từ 10 - 13 nghìn dolar một người,” theo nội dung đơn kiện.

Vì số lượng nhân chứng người ngoại quốc lên tới hàng chục người, phiên toà sẽ kéo dài ít nhất vài tháng nữa. Ba trong số 6 bị cáo là nam giới và hiện đang bị tạm giam. Liên quan đến vụ án này, một cựu nhân viên sở ngoại kiều cũng bị truy tố độc lập.


Uploaded with ImageShack.us
Hai bị cáo người Việt đang được đưa ra vành móng ngựa, ảnh: ceskatelevize


Uploaded with ImageShack.us
Khung cảnh phiên tòa, ảnh: ceskatelevize.

Ngọc Minh - vietinfo.eu
ceskatelevize.cz

Chuyện " thường ngày ỡ huyện " thôi mà .
Câu chuyện thành công của một khoa học gia gốc Việt tại Mỹ

Cập nhật lúc 14-07-2012 09:44:37 (GMT+1)


Uploaded with ImageShack.us
Tiến sĩ Cai Văn Khiêm

 

Một người Việt tị nạn ở Mỹ tạo lập cuộc sống mới từ đầu bằng cách vừa đi phụ việc ở nhà hàng và xưởng đóng giày vừa cùng lúc dùi mài đèn sách để cuối cùng trở thành một nhà khoa học đảm nhiệm các vị trí lãnh đạo cao cấp của các công ty khoa học kỹ nghệ danh tiếng của Mỹ, với trên 25 văn bằng phát minh sáng chế và nhiều giải thưởng vinh dự.


Đó là câu chuyện thành công của tiến sĩ Cai Văn Khiêm. 

Tiến sĩ Khiêm vượt biên sang Mỹ năm 1975 sau khi quân Bắc Việt thu tóm miền Nam Việt Nam. Những ngày đầu tới Mỹ, ông đã phải vất vả ngày đêm với công việc bồi bàn ở nhà hàng vào mỗi tối, tới khuya thì sang phụ việc cho một hãng đóng giày, còn thời gian ban ngày ông dồn tất cả vào đèn sách. Có lúc trong nhiều ngày liền ông không có được một giấc ngủ. Vậy mà chỉ hai năm đầu ở xứ người, ông đã lấy được bằng thạc sĩ và liền 4 năm sau đó, ông tốt nghiệp Tiến sĩ từ cùng trường đại học Purdue, bang Indiana, với luận án về viễn thông băng tần rộng, một trong luận án tiền phong trong ngành viễn thông di động.

Ông vào làm việc cho công ty Hughes Aircraft Company và trở thành Khoa học gia Trưởng của bộ phận chuyên trách lĩnh vực truyền thông bí mật và vô tuyến định nghĩa bằng phần mềm của hãng. Khi công ty hội nhập với tập đoàn danh tiếng Raytheon, ông được bổ nhiệm làm Chuyên gia Cao cấp của Raytheon, phụ trách các đề án phát triển trong lĩnh vực truyền thông Multiband-Multimode và hệ thống định vị toàn cầu mới GPS III.

Năm 2002, trung tâm nghiên cứu của ông tách rời ra khỏi Raytheon để thành một công ty riêng có tên là TelASIC, ông đảm nhiệm chức Phó Giám đốc Kỹ nghệ Hệ thống của công ty này. Tại đây ông đã nghiên cứu phát triển kỹ nghệ truyền thông di động. Khi TelASIC nhập vào hãng MTI vào năm 2009, những kỹ nghệ ông phát minh được chuyển thành sản phẩm bộ thu phát vô tuyến từ xa cho thị trường điện thoại di động. Hiện ông là Phó giám đốc Cao cấp phụ trách về Công nghệ Di động Toàn cầu của hãng MTI, có nhiệm vụ khuếch trương trung tâm nghiên cứu kỹ thuật của công ty ở Mỹ và Đan Mạch
Định cư tại bang California, Tiến sĩ Khiêm đang sở hữu hơn 25 bằng phát minh sáng chế trong lĩnh vưc truyền thông-tín hiệu và nhiều giải thưởng, trong đó có các giải thưởng của hãng Hughes dành cho kỹ sư trẻ xuất sắc và dành cho phát minh xuất sắc. Ông cũng là tác giả của nhiều bài viết đăng trên các đặc san khoa học kỹ thuật. Đến với Tạp chí Thanh Niên hôm nay, Tiến sĩ Khiêm sẽ chia sẻ với các bạn trẻ về bí quyết thành công của mình.
   
Tiến sĩ Cai Văn Khiêm: Tôi cũng chỉ có một thành công rất khiêm nhường thôi, không có gì quan trọng lắm, nhưng dĩ nhiên là ai cũng phải đi qua những chặng đường khó khăn, vất vả để đạt được kết quả mình muốn. Đó là chất xúc tác để mình cố gắng hơn. Tôi nhớ năm 1975 khi tôi đến Mỹ, có khoảng thời gian tôi phải làm việc suốt mà không có được phút nào ngủ cả vì lúc đó tôi phải làm 2 công việc. Tôi làm bồi bàn tại một nhà hàng và làm trong một hãng đóng giày. Tối tôi làm nhà hàng, khuya tôi đi đóng giày, ban ngày tôi phải học để thi cuối khóa. Làm đóng giày tôi kiếm được khoảng 1,25 đô la/giờ.

Lương làm nhà hàng chủ yếu nhờ vào tiền ‘tip’. Sau đó, trường đại học Purdue ở bang Indiana cho tôi học bổng vào chương trình cao học nên tôi không phải trả học phí. Trường lại trả lương cho tôi làm nghiên cứu khoa học. Cho nên, trong khoảng thời gian đó, tôi chỉ việc cắp sách đến trường. Hồi tưởng trở lại, tôi cũng không thấy gì gọi là nặng nhọc lắm. Có lẽ nhờ thời tôi ở Việt Nam, tôi có sức chịu đựng rất cao. Người ta thường đi xe Honda hay xe đạp đến trường, tôi hằng ngày đi bộ 1 tiếng rưỡi đồng hồ tới trường. Học xong đi bộ về nhà 1 tiếng rưỡi nữa. Tôi muốn tự ép mình chút xíu về sức chịu đựng. Tôi cảm thấy đó là một sự tranh đấu cần thiết để rèn luyện sức chịu đựng của mình một chút. Khi tôi vào đại học Phú Thọ, ban ngày tôi đi đạp xe đi dạy kèm 2, 3 chỗ vì kế sinh nhai. Những điều đó tạo cho mình một sức chịu đựng và sau này trở thành những lợi thế cho tôi trong những hoàn cảnh khó khăn hơn.

Trà Mi: Một người Việt ngồi vào ghế điều hành cao cấp của các công ty khoa học kỹ nghệ uy tín hàng đầu của Mỹ, cảm giác của tiến sĩ như thế nào?

Tiến sĩ Cai Văn Khiêm: Ước mơ của tôi là tìm ra một hướng đi, một cái nhìn mới trong lĩnh vực khoa học-kỹ thuật. Năm tôi 35 tuổi, họ mời tôi vào chức vụ Khoa học gia Trưởng. Công ty khoảng 60 ngàn nhân viên chỉ có 9 Khoa học gia Trưởng thôi. Tôi bước vào vị trí này giữa những người tóc bạc, tôi rất ngạc nhiên và hơi bàng hoàng lúc ban đầu. Tôi đặc biệt cảm ơn quốc gia này vì họ có cái nhìn rất cởi mở. Nếu họ cảm thấy mình có thể làm được việc, họ sẽ mở cánh cửa cho mình bước vào. Nói về cảm tưởng, tôi cảm thấy rất vinh dự cho cá nhân tôi và cho những người làm việc chung với tôi. Mình lại có một trách nhiệm cao hơn, làm sao có thể thỏa mãn được những trách nhiệm đó thì mình cảm thấy vui rồi. Tôi luôn cảm thấy hạnh phúc với công việc của mình. Bên cạnh tôi là những cộng tác viên luôn đem lại cho tôi những giây phút hào hứng làm việ c chung.

Trà Mi: Từ các vị trí cao cho tới những bằng phát minh và các giải thưởng, những thành tích có ý nghĩa thế nào đối với tiến sĩ?

Tiến sĩ Cai Văn Khiêm: Những bằng cấp hay bằng phát minh đó, khi mình phát minh rồi, nó trở thành những phần tử chết, tức là những cái đã xảy ra rồi. Nó có thể đem lại cho tôi những hồi ức vui vẻ trong giây phút thôi, nhưng những cái làm tôi phấn chấn nhất là những bài toán mà chúng tôi đang đương đầu trong hiện tại và tương lai. Thành ra, nhiều khi tôi cũng không quan tâm lắm đến các thành quả đã đạt được vì đó là những cái đã đạt được rồi. Nhiều khi mình quan trọng hóa các thành quả cũ đó cũng làm mất đi ý nghĩa vì những phần tử mớ, phần tử sống nằm ở hiện tại và tương lai. Tôi chú tâm và muốn tìm những hạnh phúc mới của tôi trong những giờ giải những bài toán mới.

Trà Mi: Có thể nói đối với tiến sĩ, thành công và thành tựu là quá trình phấn đấu không ngừng, không có điểm dừng.

Tiến sĩ Cai Văn Khiêm: Dạ vâng.

Trà Mi: Nhìn lại chặng đường đã đi qua bằng một từ ngắn gọn để mô tả về nó, tiến sĩ sẽ nói gì?

Tiến sĩ Cai Văn Khiêm: Chặng đường đó mỗi người phải tự tìm ra mục đích, hướng đi, và hạnh phúc của mình nằm ở đâu. Nếu chúng ta không thích làm việc đó, thì chắc chắn sự thành công nếu có cũng chỉ giới hạn thôi. Cho nên, chúng ta phải tìm ra sự thích thú trong công việc.

Trà Mi: Nhiều người ngày nay đánh giá sự thành công dựa trên hai yếu tố chính. Một là học vấn. Hai là có vai trò lãnh đạo. Liệu có phải đây là thước đo chính xác? Có thể có những con đường thành công khác hơn ngoài hai bàn đạp là học vấn và lãnh đạo hay không? Vừa là một nhà khoa học, vừa trong vị trí một người lãnh đạo, cái nhìn của ông về vai trò và tầm quan trọng của học vấn và tinh thần lãnh đạo đối với giới trẻ ra sao?

Tiến sĩ Cai Văn Khiêm: Người Việt Nam đặt sự thành công vào vấn đề khoa bảng. Nghĩa là muốn thành công phải đi qua con đường học vấn, dùng đó làm bàn đạp tới thành công. Điều đó không chắc hẳn như vậy. Tại Mỹ như chị cũng biết có các trường hợp, như ông Bill Gates chẳng hạn, trở thành những người thành công nhất. Tôi cho rằng có nhiều phương pháp dẫn tới sự thành công, chứ không dứt khoát phải đi qua chương trình học. Tuy nhiên, khi chúng ta đi học, chúng ta còn học cách làm người nữa. Cho nên, tôi nghĩ bước đường đi học rất quan trọng, giúp chúng ta biết cách ngoại giao, cách làm việc, cách suy nghĩ. Nếu chúng ta theo khuôn mẫu tạo thành công qua học vấn hay quản trị thì đó cũng chỉ là những cái giới hạn thôi. Thành công đối với tôi là đạt được những cái mà mình muốn giúp ích cho xã hội.

Trà Mi: Người Việt tại Mỹ có rất nhiều gương thành công, thành danh mà câu chuyện của tiến sĩ Khiêm đóng góp một phần trong đó. Ông có cảm nghĩ thế nào?

Tiến sĩ Cai Văn Khiêm: Tôi biết chắc là người Việt của chúng ta có rất nhiều người thành công. Có một chút đóng góp, tôi cũng cảm thấy rất hãnh diện và cảm thấy rất vui. Người Mỹ đã mở những cánh tay rất rộng đối với tôi, cho tôi những cơ hội này. Tôi cảm thấy rất hạnh phúc. Môi trường tại Mỹ giúp chúng ta đạt được những thành công cao hơn. Ví dụ như ở Việt Nam có một hạn chế là những người đảng viên hay con cái của đảng viên mới được nắm giữ những chức vụ quan trọng. Điều này hạn chế số người thành công rất ít. Môi trường làm việc ở Mỹ mở rộng hoàn toàn, đào tạo ra rất nhiều người thành công và mọi người cảm thấy thoải mái. Đó là một chất kích thích giúp nước Mỹ này thành công. Theo tôi, chúng ta nên mở rộng cánh cửa cơ hội cho mọi người, nên sử dụng những người có khả năng. Như cách làm việc của người Mỹ ở đây, tôi cảm thấy rất thoải mái.

Trà Mi: Tiến sĩ vừa nói tới ‘chất kích thích’ mà xã hội Mỹ giúp các cá nhân trong xã hội có được cơ hội thành công hơn, tức là mọi người có nhiều cơ hội đa dạng khác nhau. Còn về ‘chất kích thích’ giúp cho một nhà khoa học có nhiều bằng phát minh sáng chế như tiến sĩ đây là gì, thưa ông?

Tiến sĩ Cai Văn Khiêm: Chất kích thích đó là mình phải có sự đam mê tìm kiếm những điều mới lạ trong công việc. Có một số người chỉ vui vẻ làm công việc cho xong. Có những người muốn giải quyết công việc xong rồi mới về nhà. Làm khoa học đòi hỏi phải có sự đam mê. Chất kích thích đối với tôi là tìm ra phương pháp mới. Thời tôi còn đi học chương trình tiến sĩ ở đại học Purdue, có một bài toán nan giải trong luận án của tôi. Hằng đêm, trước khi đi ngủ và trong giấc ngủ của tôi, tôi cứ mãi suy nghĩ về bài toán đó. Tôi tìm ra lời giải khoảng 2-3 giờ sáng và ngồi dậy viết lên giấy. Khi tôi làm cho công ty Hughes, có một số bài toán khó, tôi đã bỏ 6 tháng trời để tìm ra lời giải hầu đưa tất cả hệ thống truyền thông kết hợp lại với nhau.

Trà Mi: Nếu có một lời khuyên đối với giới trẻ từ câu chuyện thành công của mình, tiến sĩ sẽ nói gì?

Tiến sĩ Cai Văn Khiêm: Đầu tiên, nói về phương pháp để thành công, chúng ta cần phải giữ một tư cách đàng hoàng, một thiện chí làm việc, và cố gắng trau giồi kiến thức. Những người xung quanh thấy mình có khả năng, họ sẽ đưa mình vào một vai trò làm việc thăng tiến hơn. Người Mỹ có câu vai trò quản trị là vai trò của sự tin tưởng. Mình tạo sự tin tưởng qua những việc mình làm, tư cách làm việc, và thiện chí làm việc của mình. Họ thấy mình có thể làm việc được, họ sẽ cho mình những cơ hội. Nếu những người xung quanh không mở cánh cửa cho chúng ta đi, chúng ta không thể vào vườn hoa xinh đẹp nào cả. Thứ nhì, mình phải tìm mục đích, hướng đi, và những người cộng tác để cùng làm việc và chia sẻ những thành quả với nhau. Có những người làm việc chung cố dấu những ý nghĩ của họ để giữ phần thưởng riêng cho họ. Những điều đó sẽ trở nên rất tầm thường và không vui. Phải nên thích làm việc với những người cộng tác xung quanh mình.

Trà Mi: Xin chân thành cảm ơn tiến sĩ Khiêm đã dành cho cuộc trao đổi này.

Tiến sĩ Cai Văn Khiêm: Cảm ơn quý vị thính giả đã theo dõi.

Nguồn: Trà Mi/ VOA
Logged
daccong-tinhnhue
Thành viên
*
Bài viết: 800


« Trả lời #55 vào lúc: 14 Tháng Bảy, 2012, 05:49:03 pm »

Cô dâu Việt đầu tiên trở thành quản giáo tại Hàn Quốc

Cập nhật lúc 13-07-2012 22:46:09 (GMT+1)


Uploaded with ImageShack.us
Nụ cười rạng rỡ trong đời thường của chị Chinh.

 

Từ một trường hợp chị gặp trong quá trình giúp đỡ những người đồng hương, ý định làm một điều gì đó lớn hơn cho những người Việt Nam gặp hoàn cảnh không may mắn tại Hàn Quốc đã luôn được nung nấu trong lòng người phụ nữ ấy…


Những nỗ lực không ngừng

Năm 2003, chị Nguyễn Thị Chinh rời Việt Nam, theo chồng tới Hàn Quốc. Năm ấy, chị vừa tròn 24 tuổi. Chồng chị làm nghề quản lý nông trại thuộc ĐH Quốc gia Hàn Quốc, hàng tháng nhận lương cố định như một công nhân viên chức bình thường.

Cả hai vợ chồng cùng sinh sống trong một căn nhà nhỏ cũng nằm ngay trong nông trại ấy. Lúc ấy, cuộc sống của hai vợ chồng cũng không lấy gì làm dư dả.

Hàng tháng, hai người chi tiêu bằng đồng lương của chồng, và sau đó không lâu, chị Nguyễn Thị Chinh cũng đi làm thêm tại những nhà máy lắp ráp đồ điện tử để kiếm thêm thu nhập.

Lúc ấy, hai vợ chồng chỉ đơn giản nghĩ tới việc kiếm tiền. Nhưng hơn ai hết, với chị Nguyễn Thị Chinh, cuộc sống không dễ dàng gì: không thể giao tiếp bằng tiếng Hàn, kinh tế lại khó khăn.

Đã rất nhiều lần, chị có ý nghĩ từ bỏ tất cả để trở về Việt Nam, nếu không vì đứa con đang lớn dần lên trong bụng mình. Chính lúc ấy, người thay đổi tất cả lại chính là chồng chị. Anh bất ngờ nhận ra rằng nếu không tìm cách thay đổi cuộc sống, có thể anh sẽ mất chị mãi mãi.

Chồng của chị đã sực tỉnh và là người quay lại hướng dẫn vợ từng việc một. Anh không cho chị đi làm ở nhà máy nữa, bắt chị tập trung làm quen với cuộc sống tại Hàn Quốc.

Mỗi lần xong việc về nhà, anh bắt tay ngay vào việc dạy chị những từ cơ bản trong bảng chữ cái tiếng Hàn, để chị có thể bắt đầu những câu giao tiếp căn bản. Việc cần thiết bây giờ đối với chị là việc hiểu ngôn ngữ và văn hóa để nhanh chóng hòa nhập vào cuộc sống nơi đây.

Chính những sự cố gắng và yêu thương của chồng đã khiến chị Nguyễn Thị Chinh rất hạnh phúc và luôn cảm ơn chồng, cũng như bản thân chị không ngừng nỗ lực để học tập.

Dù cuộc sống còn nhiều khó khăn nhưng chính bởi sự “thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn” đã khiến cho mọi điều đơn giản hơn rất nhiều. Sau khi thấy cần thiết, hai vợ chồng đã đăng ký lớp học tiếng Hàn tại Trung tâm Đa văn hóa ở địa phương.

Và 3 năm sau, vừa là học sinh tại Trung tâm, chị Nguyễn Thị Chinh đã bắt đầu làm công việc phiên dịch, giúp đỡ cho các cô dâu Việt có khó khăn trong vấn đề ngôn ngữ giao tiếp. Điều đó cho thấy sự nỗ lực không ngừng của chị.

Trong quá trình vừa học vừa làm công việc phiên dịch cho những cô dâu Việt gặp khó khăn trong vấn đề ngôn ngữ, chị Nguyễn Thị Chinh đã gặp rất nhiều hoàn cảnh và số phận khác nhau của các cô dâu Việt quanh vùng.

Chính vì công tác tình nguyện ấy, trong lòng chị luôn ấp ủ mong muốn được làm nhiều việc có ích hơn nữa, giúp đỡ được nhiều người hơn nữa. Cũng trong một lần như thế, khi chị được nhờ tới giúp đỡ tại một Trung tâm Quản lý nhân lực tại Chung Nam, chị đã gặp một trường hợp cô dâu Việt, chỉ vì một phút lầm lỡ đã trở thành tội phạm.

Chính từ trường hợp đó, chị đã có ý nghĩ muốn trở thành người làm trong hệ thống pháp luật để có thể giúp đỡ nhiều hơn những người cần đến chị. Vì nhiều lý do, cô dâu Việt nói riêng và người Việt Nam nói chung vô tình có thể trở thành người phạm tội trên đất nước Hàn Quốc.

Có thể đó là vì hiểu biết hạn chế, có thể vì một giây phút bồng bột, nhưng nếu đã trở thành tội phạm, cuộc sống tương lai của họ sẽ có rất nhiều biến động. Chị đã ước rằng mình trở thành một người quản giáo, không những để bên họ, giúp đỡ họ và hướng họ tới một cuộc sống tốt đẹp hơn.


Uploaded with ImageShack.us
Chị Chinh là cô dâu Việt đầu tiên trở thành quản giáo tại Hàn Quốc.

Nhưng để đạt được ước mơ ấy không phải là điều đơn giản. Ở Hàn Quốc, để trở thành một người làm việc trong hệ thống pháp luật, kể cả người bản xứ cũng phải trải qua quá trình học tập vất vả.

Nhưng biết được lòng mong muốn của vợ, chồng chị rất ủng hộ. Lúc này, cuộc sống cũng đã bớt phần nào vất vả hơn những ngày đầu tiên.

Nước mắt rơi vì hạnh phúc

Dù biết những khó khăn, nhưng hai vợ chồng không có ý định từ bỏ ước mơ vô cùng cao đẹp ấy. Để chuẩn bị cho kỳ thi vào Trường Cảnh sát, mỗi ngày, chị Nguyễn Thị Chinh học liên tục 5 tiếng đồng hồ. Bên cạnh đó chị còn phải nâng cao thể chất, học võ, thậm chí phải thi lấy bằng xe tải hạng nặng.

Đó là tất cả những điều cần thiết để thi được vào Trường Cảnh sát. Đối với một cô dâu Việt mới sang được vài năm thì quả là một điều tưởng như không thể. Đó là năm 2009, khi chị sang Hàn Quốc được 7 năm.

Và những nỗ lực của chị đã được đền đáp khi trường học nhận thêm một học sinh rất đặc biệt, một cô dâu Việt làm học sinh theo học.

Mới đầu không phải ai cũng tin rằng chị Nguyễn Thị Chinh có thể làm được điều đó. Theo học được tại trường đã là một điều khó, kiên trì vượt mọi khó khăn gian khổ trong quá trình học, và quan trọng nhất là phải vượt qua kỳ thi sát hạch tốt nghiệp, lúc ấy ước mơ mới thực sự thành hiện thực.

Hai năm trời trong trường học, chị Nguyễn Thị Chinh luôn cố gắng hết sức mình và luyện tập chăm chỉ. Lúc ấy nghe tin tức có một người phụ nữ đến từ Philipine như chị đã trở thành cảnh sát giúp đỡ mọi người, chị càng quyết tâm cố gắng hơn nữa.

Học ở trường khó nhất là học về các đạo luật phức tạp bằng tiếng Hàn một cách đầy đủ và chính xác. Những nỗ lực của chị luôn được mọi người ghi nhận và chính khát khao được giúp đỡ những cô dâu Việt khác là điều được trân trọng nhất.

Không những thế, dù công việc bận rộn, việc học, việc nhà, chị vẫn luôn dành thời gian một tuần 2 buổi tiếp tục làm người phiên dịch tình nguyện cho các cô dâu Việt như ngày xưa.

Mặc dù có nhiều người không tin chị có thể làm được, thậm chí khi biết ý định của chị, có người còn muốn ngăn cản nhưng hơn ai hết, chính chồng chị lại tiếp tục là người bên cạnh, động viên, cổ vũ vợ.

Anh luôn tin rằng vợ mình có thể làm được và có thể nói không có sự đồng hành bên cạnh của chồng, có lẽ chị đã không thực hiện được những điều ấp ủ trong lòng. Và cứ thế 2 năm học trôi qua, chị đã tham gia kỳ thi sát hạch trong rất nhiều hồi hộp và lo lắng.

Kể cả tới khi đã hoàn thành mọi bài thi, chị vẫn chưa tin tưởng rằng mình có thể vượt qua được, bởi hàng năm có rất nhiều người không vượt qua cửa ải khó khăn nhất này. Và điều không ai mong muốn đã xảy ra, chị không vượt qua được kỳ thi.

Lần 1 rồi lần 2, kết quả không như mong muốn. Nhưng không vì thế mà từ bỏ, chị mượn tài liệu và băng quay bài giảng xem đi xem lại nhiều lần, chỗ nào chưa thực sự chắc lại hỏi lại thày cô và mọi người và quyết tâm bước vào kỳ thi lần thứ 3.

Sau thời gian học tập vất vả và kỳ thi khó khăn, chồng chị Nguyễn Thị Chinh động viên vợ về thăm gia đình tại Việt Nam một vài ngày như một phần thưởng cho chính bản thân mình.

Đó là những ngày giữa tháng sáu năm 2011, lúc ấy chị đang ở căn nhà nhỏ của mình tại Hà Nội cùng bố mẹ, bất ngờ chị nhận được cuộc điện thoại của chồng mình từ Hàn Quốc.

Giọng anh vui mừng khôn xiết, nói rằng đã có kết quả của kỳ thi sát hạch, và tên chị nằm giữa những người đã vượt qua kỳ thi, và giờ chị đã chính thức trở thành một người quản giáo.

Niềm xúc động không thể kìm nén khiến chị bật khóc. Tắt máy điện thoại, chị chạy tới ôm lấy bố mẹ mình và khóc như một đứa trẻ. Lúc đó, chị vừa tròn 32 tuổi.

Bố mẹ chị sau những giây phút lo lắng ban đầu khi thấy những giot nước mắt của con gái, đã được con chia sẻ tin vui và họ cũng mừng vui hơn ai hết, bởi con gái của mình đã có một cuộc sống ý nghĩa tại nơi đất khách quê người.

Chị Nguyễn Thị Chinh trở về Hàn Quốc và tiếp tục khóa học 2 tuần tại Học viện Pháp luật để hoàn thiện thêm kiến thức của mình trước khi vào nghề. Cảm giác lâng lâng khi những cố gắng của mình đã được đền đáp xứng đáng vẫn còn nguyên và chị cũng hiểu đây chỉ là bước khởi đầu mới với nhiều khó khăn mới đang chờ đợi trước mặt.

Nhưng những thành công bước đầu đã trở thành sức mạnh cho chị không ngại ngần bất cứ điều gì, nhất là nó lại được tiếp sức bởi chính người chồng và những người thân yêu bên cạnh mình.

Giờ đây trên các tờ báo của Hàn Quốc, cái tên Nguyễn Thị Chinh và hình ảnh một người phụ nữ mạnh mẽ được nhiều người biết tới.

Chị đã trở thành một quản giáo xuất thân từ cô dâu Việt, là một tấm gương sáng không chỉ cho những người phụ nữ Việt Nam khác mà cả với những người Hàn Quốc đang muốn tìm những hy vọng sống mới, động lực, niềm tin mới để luôn sống mỗi ngày tốt hơn và luôn nuôi dưỡng những ước mơ cho bản thân mình.

Chị cũng đã chứng minh một điều: “Không gì là không thể” nếu có một sự kiên trì, quyết tâm và nếu sống vì một mục đích tốt đẹp.


Người Việt khắp nơi
Khi lính Mỹ gốc Việt tử trận

Cập nhật lúc 13-07-2012 20:37:02 (GMT+1)
Một bạn đọc đã gửi tin ngắn dưới đây kèm theo lời bình đầy bức xúc như sau:

 “Đây là một sự thật đau lòng, một sự ung thối của các tổ chức cựu chiến binh VNCH (ở Oregon) và đã xảy ra ở các nơi khác trên nước Mỹ. Họ chỉ biết sống cho 1 quá khứ ô nhục mất nước, rêu rao nỗi đau quá khứ, trong không biết sống cho các thế hệ con cháu, mà một ngày kia có thể phải bảo vệ VN chống lại thế lực  bành trướng của Trung quốc”.


Bạn đọc tỏ ý trách móc các tổ chức hội đoàn người Việt tại Mỹ nói chung và Oregon nói riêng, khi họ không có mặt trong lễ tưởng niệm người Mỹ gốc Việt tử trận, mà chỉ biết sống cho nỗi đau buồn quá khứ.

Liệu bạn ấy có lý hay không? Phần bình luận xin dành cho độc giả, nhất là những người sống tại Mỹ.

————————————————

Tháng 9 năm 2008 một chiến sĩ Mỹ gốc VN ở Tigard Oregon tử trận tại Afghanistan. Lễ an táng anh Ngô Quốc Tân được quân đội và chính quyền tiểu bang cử hành rất trang trọng. Cứ mỗi lần có một con dân tiểu bang tử trận là cờ Mỹ và cờ tiểu bang được treo thấp xuống tại tất cả các cột cờ trên toàn tiểu bang.

Lần này trong tang lễ của chiến binh gốc Việt cấp bậc binh nhất, có Thống đốc tiểu bang và những tướng lãnh cao cấp nhất của National Guards. Khi quan tài di chuyển đến mộ phần, thống đốc đã nhường xe của mình cho gia đình người tử trận. Thiếu tướng David B. Enyeart đại diện Vệ Binh Quốc Gia Oregon đã quỳ xuống dâng lá cờ Mỹ của anh Tân cho mẹ anh.

Điều đáng buồn là trong tang lễ của anh Tân không có bóng dáng của một cựu quân nhân VNCH nào cũng không có sự hiện diện của đại diện cộng đồng VN. Cả ông chủ tịch hội cựu chiến sĩ Việt Nam toàn nước Mỹ là người cư ngụ tại Oregon cũng không có mặt. Trong lúc ấy thì các cựu sĩ quan VNCH đang có một buổi họp riêng, nhiều người trong số mặc quần áo trận mang lon, đội mũ.

Nhận xét này là do 2 người được gia đình tử sĩ nhờ chụp hình cho biết. Cả hai đều nói là sau chuyện này họ mất cảm tình với những buổi họp của các ông mặc đồ lính./.


Uploaded with ImageShack.us
Thiếu tướng David B. Enyeart đại diện Vệ Binh Quốc Gia Oregon đã quỳ xuống dâng lá cờ Mỹ của anh Tân cho mẹ anh

nguon :vietinfo
Logged
daccong-tinhnhue
Thành viên
*
Bài viết: 800


« Trả lời #56 vào lúc: 14 Tháng Bảy, 2012, 05:57:36 pm »

Liên bang Đức
Nữ đại sứ Việt Nam đầu tiên tại CHLB Đức

Cập nhật lúc 14-07-2012 04:26:35 (GMT+


Uploaded with ImageShack.us
Tổng thống Đức Joachim Gauck thân mật tiếp Đại sứ Nguyễn Thị Hoàng Anh. (Ảnh: Thanh Hải/Vietnam+)

 

Chiều 11/7 tại Lâu đài Bellevue ở thủ đô Berlin, tân đại sứ Việt Nam tại CHLB Đức, bà Nguyễn Thị Hoàng Anh đã trình quốc thư lên tổng thống Đức Joachim Gauck.


Sau phần nghi lễ, tổng thống Joachim Gauck đã tiếp chuyện với bà đại sứ Nguyễn Thị Hoàng Anh. Hai bên đều bày tỏ quan tâm tới việc đẩy mạnh những việc làm cụ thể trong kế hoạch hành động chiến lược đi kèm Tuyên bố chung Hà Nội về đối tác chiến lược vì tương lai trên các mặt hợp tác chính trị, thương mại và đầu tư, tư pháp và pháp luật, phát triển bảo vệ môi trường, giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ, văn hóa, truyền thông và xã hội... Tổng thống Joachim Gauck đặc biệt quan tâm tới dự án Ngôi nhà Đức tại Thành phố Hồ Chí Minh. Ông cũng đánh giá cao cộng đồng người Việt tại Đức là chăm chỉ, đáng tin cậy và hội nhập tốt vào xã hội Đức.

 Lễ trình quốc thư đã diễn ra với một đoàn xe mô tô hộ tống đại sứ tới Dinh tổng thống và đội quân danh sự bồng súng đứng chào. Sau khi ký Sổ vàng là trình quốc thư và được tổng thống tiếp đón. Trước khi đại sứ ra về, đoàn quân nhạc cử hành lễ chào mừng cùng đội quân danh dự lại bồng súng chào trong khi quốc kỳ Việt Nam được kéo lên...

 Tiến sĩ Nguyễn Thị Hoàng Anh là nữ đại sứ đầu tiên của Việt Nam tại CHLB Đức và là một trong những đại sứ thông thạo tiếng Đức. Bà đã tốt nghiệp đại học và bảo vệ thành công luận án tiến sĩ luật học tại Berlin.


Uploaded with ImageShack.us
Đại sứ Nguyễn Thị Hoàng Anh trình quốc thư lên Tổng thống Đức. Nguồn:nguoiviet.

Người tiền nhiệm của bà là ông tiến sĩ Đỗ Hòa Bình. Ngày 09 tháng 1 năm 2009 tại Phủ tổng thống ở Berlin, ông Đỗ Hòa Bình đã trình Quốc thư lên tổng thống CHLB Đức Horst Köhler. Trong nhiệm kỳ của ông có nhiều lời bàn tán dị nghị, như việc thu lệ phí Lãnh sự không đúng qui định của Bộ tài chính Việt Nam...

Đặc biệt nghiêm trọng là vụ liên quan đến nghi phạm Nguyễn Anh Quân, bị truy tố về tội lừa đảo đất đai tại Vĩnh Phúc. Có nhiều tin cho rằng, ông là người đứng ra giúp đỡ cho nghi phạm sang đầu tư vào ngôi nhà Việt (Viethaus) tại Berlin và giúp đỡ nghi phạm “chuồn” sang Mỹ. Tuy nhiên, nghi phạm Quân bị bắt giữ tại Mỹ theo lệnh của Interpol.

Khác với thường lệ, trước khi kết thúc nhiệm kỳ ông Đỗ Hòa Bình rất im lặng "không một lời tiễn biệt chia tay" với cộng đồng người Việt tại đây. Việc ông kết thúc âm thầm chức danh đại sứ, nó giống như một cuộc chạy trốn hay vừa bị kỷ luật.
Thanh Thảo - Vietinfo.eu
TTXVN, nguoiviet

Liên bang Đức
Từ vụ 'nuốt đất' tại Vĩnh Phúc đến Viethaus ở Berlin

Cập nhật lúc 30-01-2012 21:11:11 (GMT+1)


Uploaded with ImageShack.us
Đại sứ Đỗ Hòa Bình và Phó giám đốc Sở VH-TT-DL TPHCM thăm gian hàng Viethaus. Ảnh viethaus-berlin.

 

Nguyễn Anh Quân (thuộc Tổng cục 2- tình báo quân đội ?), một nghi phạm trong vụ "lừa đảo" bất động sản tại Vĩnh Phúc đã có lệnh truy nã và cấm xuất cảnh, nhưng bỗng dưng lại có mặt tại Đức trong cương vị "chủ" mới của "Ngôi nhà Việt" - Viethaus. Tại đây, ông đã gặp một số quan chức Việt Nam và sau đó có thị thực sang Mỹ. Vai trò của Đại sứ quán Việt Nam tại Đức và các cơ quan khác trong vụ "tẩu thoát" ngoạn mục này như thế nào? Giới thiệu đến bạn đọc chuỗi bài của Hạnh Phú từ CHLB Đức về vấn đề này.


Phần 1. Vị Sỹ quan Quân đội chưa bao giờ đi bộ đội

Hôm ấy là ngày 5 tháng 12 năm 2011, trời mùa đông nên chóng tối, cả khu nhà Viethaus tắt đèn im ỉm ngoại trừ khu vực nhà hàng. Khách ăn không đông nên mọi người dễ nhận ra sự khác biệt của một số thực khách quanh một bàn VIP. Điều đáng chú ý không phải ở sự bày biện sang trọng của bữa tiệc với đồ ăn thừa mứa mà là cách ăn và lối nói của vị khách ngồi ở ghế chủ tiệc.

Dễ dàng nhận ra đây là một "đại gia“ mới tới từ Việt Nam. Giọng nói tự tin, cao ngạo với một âm lượng luôn làm cho khách bên các bàn khác phải giật mình. Làm bộ như không coi mọi việc xung quanh ra gì nhưng cặp mắt sắc ngọt luôn đảo rất nhanh, quan sát hết thảy mọi diễn biến trong căn phòng. Vẻ bình thản bên ngoài như cố giấu đi sự bồn chồn, bất ổn bên trong? Khoảng 21 giờ có thêm hai vị khách xuất hiện, cũng người Việt nhưng là "thổ dân“. Màn chào hỏi diễn ra nhanh chóng: xin giới thiệu đây là anh Quân, giám đốc công ty…. Chủ mới của Viethaus. Anh Quân mới sang. Ra thế, thảo nào. Nghe nói người mới đến là ông "Hùng  râu“, chủ cũ.

19 ngày sau, đúng ngày Thiên chúa giáng sinh 24.12, đọc báo trong nước thấy đưa tin "phát lệnh truy nã Nguyễn Anh Quân“?  (xemlink dưới đây) http://tamnhin.net/Phapluat/17995/-Dien-tien-vu-nuot-dat-o-Vinh-Phuc-Phat-lenh-truy-na-Nguyen-Anh-Quan.html

Vụ án „Nuốt đất“ tại Vĩnh Phúc Tổng cục 2 - Vietinfo.eu

Trong khoảng thời gian từ tháng 6.2006 đến cuối năm 2010, báo chí trong nước rầm rộ đưa tin về vụ án "nuốt“  25,5 ha đất tại Vĩnh Phúc. Tóm tắt vụ án như sau:

Theo hồ sơ tại sở KH&ĐT Vĩnh Phúc, Tam Đảo Mới là công ty cổ phần có trụ sở tại TP Vĩnh Yên thành lập ngày 11.3.2005 (trước khi xuất hiện "dự án trang trại“ ở phường Đồng Tâm một thời gian ngắn). Ngành nghề kinh doanh bất động sản, xây dựng, khách sạn, du lịch … không có nghề nào liên quan đến sản xuất nông nghiệp, trong khi Dự án Trang trại lập ra để trồng lúa, trồng rau, chăn nuôi gia cầm, thủy sản… Đại diện theo pháp luật là ông Nguyễn Anh Quân, sinh năm 1971, quê Vĩnh Phúc, thường trú tại Hà Nội.

Một tờ báo phác thảo chân dung ông Quân: "Thường xuất hiện trước công chúng trong bộ quân phục mang quân hàm sỹ quan cao cấp, đi xe biển đỏ của quân đội“; "có thể vỗ vai các cán bộ chủ chốt của Tỉnh ủy, UBND tỉnh Vĩnh Phúc trước đây cũng như hiện nay“; "vườn cây cảnh của Quân thuê gần nhà thi đấu Vĩnh Yên trưng bày mấy chục cây tùng nhập ngoại, lúc nào cũng có một trung đội cảnh sát bảo vê“…

Bằng con đường quan hệ với các quan chức của Vĩnh Phúc, Nguyễn Anh Quân đã lập giả hồ sơ Dự án Trang trại như đã nói trên để nhận 25,5 ha đất nông nghiệp sau đó làm thủ tục (xiếc) chuyển đổi mục đích sử dụng thành đất xây dựng khu đô thị để bán lại cho các doanh nghiệp đầu tư địa ốc.

Điều đáng nói ở đây là bằng những thủ đoạn rất "ngớ ngẩn“ không có gì mới Nguyễn Anh Quân đã "nuốt“ một lúc nhiều chục ha đất nông nghiệp, chuyển thành đất đô thị, bán kiếm lời nhưng khi sự việc bị đổ bể, do người dân bức xúc tố cáo, lại không có cơ quan điều tra nào có thể tiếp cận để làm sáng tỏ vấn đề. Thật ngạc nhiên khi trong kết luận điều tra của cơ quan điều tra công an tỉnh Vĩnh Phúc có đoạn viết "Căn cứ vào kết quả điều tra và những tài liệu chứng cứ đã thu thập được cùng với lời khai nhận tội của các bị can đã có đử cơ sở để kết luận dự án Trang trại phường Đồng Tâm là của Nguyễn Anh Quân…“

Nhưng "Để làm rõ vai trò của Nguyễn Anh Quân trong vụ án, cơ quan cảnh sát điều tra Công an Vĩnh Phúc đã tiến hành xác minh và triệu tập nhiều lần tại nơi ở, nơi làm việc của Quân nhưng chưa xác định được hiện nay Quân đang làm gì và ở đâu“.

Thêm nhiều dự án mớiai chủ mưu vụ án nuốt đất Vĩnh Phúc? Vietinfo.eu

Khi Công an Vĩnh Phúc đang điều tra vụ án "Trang trại phường Đồng Tâm“, Nguyễn Anh Quân lại bị tố cáo thêm hàng loạt sai phạm trong hoạt động liên quan đến các dự án bất động sản.

Điển hình là việc Nguyễn Anh Quân với tư cách Tổng giám đốc - đại diện theo pháp luật công ty Cổ phần BETA BQP (địa chỉ 33 Phạm Ngũ Lão, Hoàn kiếm, Hà Nội) đã làm giả hồ sơ, tự nhận là nhà đầu tư Thứ Cấp (một hình thức thầu phụ) của công ty CIENCO 5 trong dự án Thanh Hà, Hà nội. Việc giả mạo này đã được thực hiện trót lọt một cách dễ dàng vì Quân có trong tay một công văn giới thiệu do một vị Thiếu tướng, thứ trưởng bộ Quốc phòng ký tên, đóng dấu.

Theo một nguồn tin, số tiền Nguyễn Anh Quân huy động của nhiều người trong dự án này lên tới hơn 500 tỷ đồng (khoảng 25 triệu USD). Cũng theo nguồn tin này Quân không phải sỹ quân quân đội, còn vì sao ông ta là giám đốc công ty BETA BQP vẫn còn là một dấu hỏi. (mời xem chi tiết http://landtoday.net/vn/doanhnghiep/32039/nguyen-anh-quan-la-ai.aspx)

Đến đây chúng ta có thể nhìn ra phần nào chân tướng của vị "đại gia“ được mô tả ở phần trên trong bữa tiệc tại Viethaus. Câu hỏi được đặt ra: tại sao trong nước đã có lệnh cấm xuất cảnh trước đó và đến ngày 24.12.2011 đã có lệnh truy nã đối với Nguyễn Anh Quân mà vị "sỹ quan“ này vẫn có thể chễm trệ ở Viethaus (Berlin) trong thời gian này. Ai đã tiếp tay cho Nguyễn Anh Quân sang Đức? và ai đã can thiệp để Nguyễn Anh Quân (sắp) nhận được Visa đi Mỹ?

(còn tiếp)
Logged
daccong-tinhnhue
Thành viên
*
Bài viết: 800


« Trả lời #57 vào lúc: 14 Tháng Bảy, 2012, 06:04:44 pm »

Phần 2: Những mảng tối trong 'Ngôi nhà Việt'

Cập nhật lúc 31-01-2012 21:11:11 (GMT+1)


Uploaded with ImageShack.us
Những giây phút chia sẻ, giao lưu bên hình ảnh quê nhà tại Đức. Ảnh viethaus-berlin.

 

Nguyễn Anh Quân (thuộc Tổng cục 2- tình báo quân đội ?), một nghi phạm trong vụ "lừa đảo" bất động sản tại Vĩnh Phúc đã có lệnh truy nã và cấm xuất cảnh, nhưng bỗng dưng lại có mặt tại Đức trong cương vị "chủ" mới của "Ngôi nhà Việt" - Viethaus. Tại đây, ông đã gặp một số quan chức Việt Nam và sau đó có thị thực sang Mỹ. Vai trò của Đại sứ quán Việt Nam tại Đức và các cơ quan khác trong vụ "tẩu thoát" ngoạn mục này như thế nào?


>  Phần 1: Từ vụ 'nuốt đất' tại Vĩnh Phúc đến Viethaus ở Berlin

Một "Ngôi nhà Việt“ (Viethaus) tại Berlin là ước ao của nhiều người Vietnam đang sinh sống ở đây. Trước Viethaus hiện hữu đã có một vài người thử nghiệm mô hình nói trên dưới nhiều dạng khác nhau mà đa số dưới hình thức một trung tâm văn hóa, ẩm thực … dành chủ yếu cho người Việt và mong muốn phần nào quảng bá văn hóa Việt với bạn bè quốc tế. Tính đến năm 2002 chưa có thử nghiệm nào thành công.Logo của Sasco- Vietinfo.eu

Trong một lần tham gia liên hoan bia quốc tế tại Berlin, hai đối tác tiềm năng là công ty dịch vụ cụm cảnh hàng không phía Nam (viết tắt SASCO), lúc đó còn thuộc Vietnam-Airlines, và công ty du lịch HMSky, một công ty của người Việt tại Berlin, đã đi đến thống nhất cùng nhau liên doanh xây dựng công ty cổ phần Ngôi Nhà Việt (Viethaus AG). Lúc đầu dự án đạt được sự đồng thuận rất cao không những chỉ từ phía các đối tác mà còn cả từ các cơ quan hữu trách. Đây là dự án đầu tiên có giấy phép của bộ Kế hoạch Đầu tư, cho phép một đơn vị kinh tế nhà nước SASCO đầu tư ra nước ngoài, hợp tác cùng một đơn vị tư nhân người Việt. Dự án nhanh chóng nhận được sự ủng hộ tối đa của Bộ ngoại giao Việt Nam thông qua Đại sứ quán VN tại Berlin.

Công tác lập dự án diễn ra thuận lợi, hai bên dự kiến cùng đầu tư khoảng 6 triệu euro cho dự án này (thời điểm cuối tính cả số nợ đã lên tới 12 triệu euro). Lúc đầu việc xây dựng cũng thật chóng vánh, người Việt Nam ở Berlin khấp khởi từng ngày chờ lễ khai trương.

Giai đoạn thi công phần sau, 2006-2007, gặp nhiều khó khăn, chủ yếu do thiếu vốn. Tiến độ thi công bị kéo dài và một số hạng mục công trình không được nghiệm thu. Nhưng với quyết tâm của các phía, tháng 3 năm 2008, Ngôi nhà Mơ ước đã thành hình. Sự có mặt tại buổi lễ khai trương của một đoàn cán bộ cấp cao do Thủ tướng chính phủ Nguyễn Tấn Dũng dẫn đầu cũng phần nào nói lên tầm cỡ công trình. Vui lắm. Niềm tự hào của người Việt ở đây được đẩy lên đến đỉnh điểm và cũng được nhiều bạn bè Đức thông cảm.

Ngoài chức năng mang lại niềm vui và niềm tự hào thì Ngôi nhà Việt ở Berlin còn có chức năng kinh doanh, như trong dự án đã nêu rõ. Và thế là mọi việc không vui đã bắt đầu từ đây. Chỉ một thời gian ngắn đưa vào khai thác, mô hình Viethaus đã bộc lộ rất nhiều điều bất cập: tổ chức nhân sự, phương thức kinh doanh, mô hình quản lý tài chính… Có nhiều người nói rằng đấy là căn bệnh cố hữu của các đơn vị kinh tế nhà nước VN; người khác lại bảo do ông chủ, lúc đó là ông Nguyễn Xuân Hùng, tức Hùng râu, giám đốc HMSky, không thể chèo chống được vì phần không được toàn quyền quyết định, phần chưa có kinh nghiệm trong quản lý dự án lớn theo mô hình có sự tham gia của quốc doanh… Nội dung này chúng tôi sẽ có dịp quay lại trong phạm vi một bài viết chuyên biệt.


Uploaded with ImageShack.us
Bà Đoàn Thị Mai Hương, ngoài cùng phải cùng ĐS Nguyễn Hòa Bình ngoài cùng trái, ngày 15.11.2011. Nguồn Nguoivie
Phải nói thêm một chút về đội ngũ những người "sinh ra“ Viethaus và các vị được chọn mặt gửi vàng để đặt vào vị trí điều khiển cỗ xe Viethaus. Như phần trên đã nêu, cha đẻ của Viethaus-Berlin là ông Nguyễn Quốc Danh, tổng giám đốc SASCO và ông Nguyễn Xuân Hùng, giám đốc HMSky. Có lẽ cũng giống như những đứa trẻ có hai ông bố, Viethaus ra đời với một số phận mà sự may mắn hay bất hạnh phụ thuộc vào không chỉ một người. Rồi bi kịch không dừng lại ở đây khi thực tế ông Danh có quá nhiều việc phải lo, đã giao lại Ngôi nhà thân yêu này cho phó giám đốc của mình, bà Đoàn Thị Mai Hương phụ trách. Tất nhiên mô hình hai người bố cùng đẻ, cùng nuôi con không phải là lý tưởng nhưng ít ra còn hơn việc thay một ông bố bằng một bà gì ghẻ? Để quản lý tài sản của mình, thông qua phần vốn góp, tất nhiên SASCO phải cử sang Berlin nhiều khuôn mặt sáng giá, cả về phẩm hạnh lẫn năng lực nghề nghiệp.

Trong số đó phải kể đến ông Kiệt, phó chủ tịch hội đồng quản trị phụ trách mảng kinh doanh. Có thể ông Kiệt là người có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này nhưng lại gặp những hạn chế khó khắc phục: không biết tiếngs Đức và chưa hiểu gì về phong tục, tập quán của người Đức! Nếu là một người thông minh, nhiệt tình, chịu học hỏi thì đây không phải là rào cản quá lớn để hoàn thành nhiệm vụ được giao; rất tiếc ông Kiệt không thuộc mẫu người như vậy. Người ngoài nhìn vào còn nghĩ theo cách khác. Chủ tịch HĐQT là người góp vốn bằng đồng tiền thật, có từ mồ hôi nước mắt của mình còn ông phó là công chức, làm công ăn lương. Ai là người dễ xúc động trước kết quả, hiệu quả kinh doanh của dự án hơn, khỏi phải nói mọi người cũng thấy! Thiện chí hợp tác, văn hóa tranh luận, thói quen học hỏi … vốn là những thứ xa xỉ mà người Việt, nhất là những người có chút trọng trách, ít quan tâm. Khó quá. Thói đời, những người thua thiệt về năng lực quản lý lại thường xuất sắc trong khả năng tụ tập số đông về phía mình, theo bản năng sinh tồn! Trong sự hợp tác liên doanh này người ta ít tìm thấy phép cộng mà nhan nhản là phép trừ, nói cách khác, cái tốt bị trừ dần còn cái xấu thì ngược lại.
Chưa được chuẩn bị về mặt kiến thức, kinh nghiệm để đảm đương một vị trí quan trọng như chức CTHĐQT của một dự án lớn như Viethaus, ông Nguyễn Xuân Hùng cũng chỉ biết lấp lỗ hổng bằng cách thông thường: tăng cường độ lao động. Mệt mỏi, cáu kỉnh và thiếu tỉnh táo là những thứ luôn đồng hành với việc tăng cường độ lao động. Những điểm mạnh trời phú cho ông Nguyễn Xuân Hùng như khả năng giao tiếp rộng rãi trong cộng đồng, kể cả đối với người Đức; thông qua những hiểu biết văn hóa, nghệ thuật ông Hùng có thể tạo ra cho Ngôi nhà Việt một nét đặc trưng hấp dẫn mà không nhiều người có thể làm được…

Đáng tiếc, vì thiếu cộng sự có năng lực, ông Nguyễn Xuân Hùng chỉ có cơ hội phát huy "sở đoản“ của mình, đơn thương độc mã lún sâu vào công tác quản lý và kinh doanh.

Nhìn thấy những khó khăn của dự án Viethaus, ông Nguyễn Xuân Hùng cũng có nhiều trăn trở, tìm các hướng giải quyết. Điển hình là tháng 6 năm 2009, với sáng kiến và sự cố gắng hết mình, ông Hùng đã vận động, tổ chức được một hội nghị với sự tham gia của nhiều bộ, ban ngành của chính phủ bàn về một giải pháp cứu giúp Viethaus. Bộ KHĐT, Bộ công thương, Bộ ngoại giao, Phòng thương mại VN, Ngân hàng nhà nước, Văn phòng chính phủ… đã ngồi lại với nhau tại Hà Nội, thảo luận, tìm biện pháp giải cứu cho Viethaus. Kết quả được đề xuất là một sự hỗ trợ tài chính của Chính phủ thông qua Ngân hàng Nhà nước; Điều kiện là: SASCO đứng ra chịu trách nhiệm nhận và giải ngân khoản nợ này! SASCO đã không chấp nhận điều kiện được đưa ra. Mọi việc trở thành bế tắc.


Uploaded with ImageShack.us
Ngôi nhà Viethaus. Nguồn findix.com

Cái gì phải đến rồi cũng đã đến. Ý định giữa đường thay ngựa được hình thành trong suy nghĩ của lãnh đạo SASCO. Tháng 3 năm 2009 bà Đoàn Thị Mai Hương, phó giám đốc SASCO ký văn bản đơn phương chấm dứt vai trò CTHĐQT Viethaus của ông Nguyễn Xuân Hùng. Tất nhiên đây là một động thái vi phạm luật doanh nghiệp nên văn bản nói trên đã không được thực thi. Văn bản không có hiệu lực nhưng lòng người vẫn áp dụng. Mâu thuẫn gia tăng, tẩy chay, vô hiệu hóa, vận động chia rẽ… các bên tung tác theo cách mình nghĩ mà không đếm xỉa đến những thiệt hại Viethaus phải gánh chịu.


Uploaded with ImageShack.us
Nguyễn Xuân Hùng
 Nguyễn Xuân Hùng đang giới thiệu sản phẩm Việt Nam cho Quận trưởng Hanke và Tham tán Công sứ Bùi Mạnh Cường. (Ảnh: Văn Long)

Cũng cần nói thêm về vấn đề nhân sự của Viethaus. Ngay từ đầu đã thiếu một sự nhất quán trong chính sách ký hợp đồng, trả lương, bảo hiểm… cho người lao động. Nguyên nhân sâu xa một phần từ sự khác biệt về luật lao động của VN và CHLB Đức; thêm vào đó là khó khăn về tài chính của công ty. Theo con số được nhiều người biết đến, tới 90% người lao động tại Viethaus bị nợ lương hoặc chậm lương trên 5 tháng. Hậu quả dễ thấy là đội ngũ cán bộ có trình độ lần lượt bỏ đi nơi khác, lực lượng lao động giản đơn luôn sáo trộn, tâm lý làm việc không ổn định… Ông CTHĐQT Nguyễn Xuân Hùng là một ví dụ, tính đến thời điểm nghỉ việc, Viethaus còn nợ ông Hùng hơn 30 tháng lương theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động. Nực cười nhất là việc này lại đang phải nhờ đến tòa án Đức phân giải!
Sau lần định bãi miễn chức CTHĐQT của ông Nguyễn Xuân Hùng không thành, bà Đoàn Thị Mai Hương tính đến phương án chia tay với đối tác HMSky, cụ thể là vận động ông Hùng bán phần vốn góp cho đơn vị khác. Về phần mình, ông Nguyễn Xuân Hùng không muốn bán cổ phần của mình, nên đã cố gắng tìm kiếm nhà đầu tư mới đồng ý góp thêm vốn nhằm cứu nguy cho Viethaus. Kết quả cũng có mấy doanh nghiệp tư nhân từ các nước đông Âu cũ muốn tham gia đầu tư vào dự án, tiếp tục thử vận may với SASCO trong Ngôi nhà Việt. SASCO không chấp nhận với lý do: không muốn có nhiều cổ đông nhỏ lẻ.

Logo của GTSC- Vietinfo.euTháng 3 năm 2010, SASCO triệu tập ông Hùng về VN gặp đối tác mới. Công ty Dịch vụ viễn thông hoàn cầu, viết tắt GTSC, được SASCO giới thiệu là một công ty làm kinh tế của tổng cục 2, sẵn sàng góp vốn, mua lại toàn bộ cổ phần của HMSky (49,5%) trong dự án Viethaus. Đại diện của GTSC, ông Nguyễn Anh Quân là người được SASCO tiến cử, muốn mua lại phần hùn của của ông Nguyễn Xuân Hùng. Lúc này ông Hùng vẫn không đồng ý bán và kiên trì ý định tìm thêm nguồn vốn bằng cách kêu gọi thêm nhà đầu tư mới.

SASCO ra tối hậu thư: nếu HMSky không bán toàn bộ cổ phần cho GTSC, SASCO sẽ rút khỏi cuộc chơi, đồng nghĩa với sự báo tử Viethaus.

Ở đời, lẽ phải hay thuộc về kẻ mạnh. Thuyết phục, gây sức ép! Cuối cùng tâm lý chán nản và sự ê chề đã đánh bại Hùng "râu“. Nỗi sợ "Viethaus chết“ đã choán hết tâm trí ông CTHĐQT; nó mạnh dần lên và đè bẹp sự tiếc nuối, tiếc một tác phẩm do mình gầy dựng. Ông Hùng chấp nhận đề nghị của SASCO. Sau một hồi "cò kè bớt một thêm hai“, tháng 6.2010 Hùng "râu“ đồng ý bán đứa con "mang nặng đẻ đau“ của mình cho GTSC.

Và thế là, sau một số cú lừa không thành công về địa ốc trong nước ông "sỹ quan cao cấp“ Nguyễn Anh Quân đã quyết định bỏ quân phục, quân hàm cùng xe biển đỏ lại trong nước, ra nước ngoài thử vận may. Với sự giúp đỡ hết mình của lãnh đạo SASCO, cú đằng vân đầu tiên của ông Quân đã diễn ra êm thấm, trên cả tuyệt vời.

Nói theo các cụ ngày xưa thì có lẽ Viethaus "nặng vía“ nên vụ mua bán này cũng không trót lọt. Còn như luận theo lối văn minh ngày này thì do cơ quan cảnh sát điều tra của công an Hà Nội và Vĩnh Phúc làm nhanh quá nên, mặc dù được sự ưu ái của SASCO, ông Nguyễn Anh Quân vẫn bị chậm một nước cờ.

Từ tháng 10.2011 ông Nguyễn Anh Quân đã thuộc vào diện cấm xuất cảnh để phục vụ điều tra nhưng không hiểu bằng cách nào ngày 05.12.2011 ông vẫn có mặt ở Viethaus, chủ trì bữa nhậu hoành tránh như đã kể ở đầu Phần 1 của bài viết
Hối lộ- ảnh minh họa Vietinfo.euẢnh minh họa. Nguồn interrnet

Sau khi có lệnh truy nã toàn quốc ông Quân vẫn đàng hoàng ở tại Viethaus? Trong thời gian này, theo những nhân viên Viethaus kể lại, bà Đoàn Thị Mai Hương cũng có mặt tại đây và nhiều lần "làm việc“ với ông Quân! Rồi, thú vị nhất là các nhân viên Viethaus nhận được chỉ thị của SASCO, từ bà Hương, không được thông báo về sự có mặt của Nguyễn Anh Quân tại đây cho người ngoài, đặc biệt là với Nguyễn Xuân Hùng? Sự lui tới của một số cán bộ Đại sứ quán VN trong thời gian này để gặp gỡ với Nguyễn Anh Quân cũng thuộc vào những thông tin không phổ biến?

Tin mới nhất: ông Quân đã nhận được Visa vào Mỹ và sẽ lên đường nay mai.

Những người ở lại tha hồ hỏi nhau: Ai đã tiếp tay cho Nguyễn Anh Quân tại Berlin trong cuộc trốn chạy ngoạn mục này? Lý do gì và thông qua ai, Đại sứ quán VN tại Berlin lại có quan hệ mật thiết với Nguyễn Anh Quân? Những câu hỏi này sẽ được làm sáng tỏ trong Phần 3 của bài viết này.

(còn nữa)
Phạm Duy Anh từ CHLB Đức *
gửi đến Vietinfo.eu

Phần 3. Quan hệ tay ba
Logged
daccong-tinhnhue
Thành viên
*
Bài viết: 800


« Trả lời #58 vào lúc: 14 Tháng Bảy, 2012, 06:11:41 pm »

Phần 3: Đại sứ Đỗ Hòa Bình và mối quan hệ tay ba

Cập nhật lúc 20-02-2012 22:11:56 (GMT+1)


Uploaded with ImageShack.us
Quyết định truy nã Nguyễn Anh Quân.

 
Nguyễn Anh Quân (thuộc Tổng cục 2- tình báo quân đội ?), một nghi phạm trong vụ "lừa đảo" bất động sản tại Vĩnh Phúc đã có lệnh truy nã và cấm xuất cảnh, nhưng bỗng dưng lại có mặt tại Đức trong cương vị "chủ" mới của "Ngôi nhà Việt" - Viethaus. Tại đây, ông đã gặp một số quan chức Việt Nam và sau đó có thị thực sang Mỹ. Vai trò của Đại sứ quán Việt Nam tại Đức và các cơ quan khác trong vụ "tẩu thoát" ngoạn mục này như thế nào?


Bốn ông Quan họ Đỗ
Mấy ngày cuối năm Tân Mão đầu Nhâm Thìn, đọc báo, nghe đài ở đâu cũng toàn thấy chuyện động trời, ai oán, lành ít, dữ nhiều:
Ông Đỗ Trung Thoại, Phó chủ tịch UBND thành phố Hải Phòng „đổ tội cho dân, vì bức xúc nên đã phá nhà ông Đoàn Văn Vươn“ trong vụ án cưỡng chế Tiên Lãng.
Đại tá Đỗ Hữu Ca, GĐ công an thành phố Hải Phòng, người trực tiếp chỉ huy hơn 100 công an và bộ đội, trong vụ cưỡng chế „tuy không bắt được đối tượng nhưng trấn áp được đối tượng… hiệp đồng tác chiến cực kỳ hay“ và „ không có cuộc diễn tập nào thành công bằng cuộc diễn tập lần này“…. Nghe nói „đại Ca“ còn định viết thành sách „binh thư yếu lược“ đặng truyền kinh nghiệm cưỡng chế cho con cháu muôn đời.
Ông Đỗ Xuân Đông, Đại sứ Việt Nam đương nhiệm tại Cộng hòa Séc, đã ra lệnh gửi công hàm đến sở di trú Bộ nội vụ CH Séc, đề nghị cơ quan này không cấp giấy phép cư trú cho ông Đỗ Xuân Cang, một người hoạt động dân chủ ôn hòa, người đã bị đại sứ quán từ chối gia hạn hộ chiếu khi hết hạn.
Tiến sỹ Đỗ Hòa Bình, đương kim Đại sứ Việt Nam tại Cộng hòa liên bang Đức, cấp hộ chiếu cho một nghệ sỹ múa Việt Nam đã trốn chạy, sống bất hợp pháp gần 3 năm tại CHLB Đức, tiếp tay giúp người này đặt đơn xin tị nạn chính trị.
… từng dòng tin như vết cứa vào lòng con dân nước Việt! Đâu rồi những „phụ mẫu“ thanh liêm?
 Vô tình mà như sắp xếp, bốn quan cùng họ Đỗ, mỗi người một vẻ mười phân hỏng cả mười. Ba quan phản dân, một quan hại nước. Ác quá! Lần ngược lịch sử xem ông tổ họ Đỗ là ai mà sao hậu sinh ít thấy bậc „khả úy“. Thần phả thờ Đỗ Tướng Công được cụ Phùng Khắc khoan phát hiện và giới thiệu có đoạn như sau: “Đỗ Tướng Công húy là Cảnh Thạc, sinh ngày 14 tháng Giêng năm Nhâm Thân (912), cha là Đỗ Quảng Lăng, gốc người Quảng Đông (Trung Quốc) dời cư xuống phương Nam, mẹ là Trần Thị Thọ thuộc Đỗ Động Giang, ấp Động, huyện Thanh Oai ngày nay…Tướng Công phò suốt ba đời nhà Ngô, trải bao biến cố vẫn giữ lòng trung hiếu, không màng danh lợi, cống hiến cả cuộc đời cho dân, cho nước. Thật là tấm gương trung hiếu chói lọi cho đời sau noi theo“. Than ôi! Tiền nhân trung hiếu hà cớ gì hậu duệ vô luân? Xin Đỗ Tướng Công nơi chín suối rủ lòng, đại đại xá.


Uploaded with ImageShack.us
Phần 3. Quan hệ tay ba

Chuyện ông Tiến sỹ nói mãi không vơi, để dành quay lại vào phần cuối đặng đừng làm người đọc thấy nhàm. Viethaus vẫn sáng đèn, chả biết được bao lâu nữa, nên tranh thủ quay lại đó kẻo quá muộn. Như đã nói ở phần 2, Nguyễn Anh Quân sau khi kiếm được một mớ tiền nhờ „nuốt đất“ và lừa đảo linh tinh đã tính đến nước "chẩu“.

Vượt biên trong thời đại "thế giới phẳng“ ngày nay không khó, nhưng chuyển được tiền bạc theo người để phòng lúc sa cơ, lỡ vận ở xứ người lại là chuyện không dễ. Nhưng, có khó khăn ắt sẽ có cách vượt qua; giống như ông trời sinh ra voi cũng không quên sinh cỏ. Phương án được chọn là nấp sau lưng một doanh nghiệp nhà nước để đầu tư ra nước ngoài. Giải pháp nhanh nhất là mua lại một dự án có sẵn và nghiễm nhiên thành ông chủ mới với cổ phần áp đảo.

Bằng cách nào trùm lừa đảo Nguyễn Anh Quân đã tiếp cận được với lãnh đạo công ty SASCO là câu hỏi sớm muộn cũng sẽ được các cơ quan chức năng làm rõ! Sau đó việc mua bán diễn ra, như đã được miêu tả trong Phần 2, khá êm thấm. Có lẽ Nguyễn Anh Quân đã chễm chệ là ông chủ mới của Viethaus nếu như không có quyết định truy nã phiá trên


Uploaded with ImageShack.us
Đại sứ quán huấn thị Hội đoàn về tình hình cộng đồng tại Đức.
Vì sao Nguyễn Anh Quân là đối tượng lừa đảo chiếm đoạt hàng trăm tỷ đồng của nhiều doanh nghiệp tại Việt Nam lại có thể chuyển hàng chục triệu USD trót lọt ra nước ngoài để rửa tiền, mua cổ phần để trở thành ông chủ dưới “bình phong“ của một công ty có vốn của doanh nghiệp nhà nước? Những câu hỏi này vẫn chưa có câu trả lời.

Quay lại câu chuyện Nguyễn Anh Quân. Từ lúc đến Berlin, kẻ đào tẩu trong danh nghĩa chủ mới với 71% cổ phần của Ngôi nhà Việt đã được tiếp đãi theo lối "ba ngày tiểu yến, năm ngày đại yến“ rất trọng thị. Tất nhiên Nguyễn Anh Quân sang đây không phải để ăn nhậu, tiệc tùng, mà là làm việc và … đi trốn. Quân cũng đã kịp làm được một số việc. Giữa tháng 12 năm ngoái, SASCO đã chỉ đạo Viethaus tổ chức bữa tiệc ra mắt, giới thiệu ông chủ mới của Viethaus với Đại sứ quán Việt Nam. Cầm đầu nhóm SASCO là bà Đoàn Mai Hương, phó tổng giám đốc, phía ĐSQ là ông Đại sứ Đỗ Hòa Bình. Theo một số người có mặt trong bữa tiệc thuật lại, bà Đoàn Mai Hương, đại diện lãnh đạo SASCO, chính thức giới thiệu với ông Đại sứ và cán bộ ĐSQ, ông Nguyễn Anh Quân là chủ đầu tư mới của Viethaus. Bà Hương cũng nhấn mạnh, phía SASCO đề nghị ông Đại sứ và ĐSQ ủng hộ, giúp đỡ ông Quân trong thời gian tới khi có những yêu cầu cụ thể.

Ngày 05.02.2012 tại trụ sở Đại sứ quán Việt Nam đã diễn ra cuộc gặp, làm việc thường kỳ sáu tháng một lần giữa lãnh đạo ĐSQ và đại diện các hội đoàn người Việt. Đại sứ Đỗ Hòa Bình chủ trì. Ngoài việc nghe những báo cáo tổng kết nhàm chán, lần này cũng giống bao lần trước, về những kết quả, nỗ lực của ĐSQ và các hội đoàn … cùng những ý kiến phát biểu xuôi chiều của các đại biểu theo kiểu nhất trí cao, nhờ sự chỉ đạo của… cơ bản là tốt nhưng còn một vài hạn chế… cuộc họp lần này xuất hiện một vài hành vi “ngỗ ngược“ của vài đại biểu định lội ngược dòng. Sự việc nổ ra vào thời điểm cuộc họp sắp chấm dứt, ấy là lúc ông Đại sứ tuyên bố "suốt cuộc họp hôm nay tôi chờ đợi mọi người nêu ra một vấn đề mà mấy tuần nay dư luận đang quan tâm bàn tán. Vấn đề có liên quan đến ĐSQ Việt Nam tại Berlin thông qua việc đăng tải một số bài viết trên các trang báo phản động, gây ảnh hưởng không tốt đến dư luận trong nước cũng như cộng đồng ở đây“.
Ông Tiến sỹ cũng khẳng định là hôm nay ông “sẽ chơi bài ngửa và nói chuyện thẳng thắn“! (Hóa ra lâu nay ông nói không thẳng và chơi bài sấp?) Nội dung ông nêu là Phần 1 và Phần 2 của bài viết Từ vụ "nuốt đất“ tại Vĩnh Phúc đến Ngôi nhà Việt ở Berlin. Bà Phan Ý Nhi, tham tán trưởng ban công tác cộng đồng của ĐSQ cho biết: "sau khi nghe tin về trường hợp Nguyễn Anh Quân, ĐSQ đã có công văn chính thức về trong nước để hỏi về việc này nhưng đến nay chưa nhận được trả lời bằng văn bản?" Còn ông Đại sứ thì lý luận: "tôi là Đại sứ Việt Nam, tôi có trách nhiệm giúp đỡ công dân khi có yêu cầu và nếu chưa có bằng chứng là họ phạm tội!"

Thế là đã rõ, cám ơn ông Đại sứ đã giữ lời hứa, chơi bài ngửa. Xin được thưa với ông Đại sứ và các đồng sự khác của ông trong sứ quán vài điều như sau.

Việc lừa đảo “nuốt đất“, chiếm dụng tài sản các doanh nghiệp trong nước của Nguyễn Anh Quân đã được báo chí đề cập đến từ nhiều năm nay, đặc biệt rộ lên trong một năm đổ lại đây. Một người dân thường quan tâm đến thời sự trong nước cũng biết điều đó. Có thể các vị công bộc trong ĐSQ bận nhiều việc tiếp khách, dịch vụ… nên không thể theo dõi thông tin trong nước, nhưng “sau khi nghe tin về trường hợp Nguyễn Anh Quân“, nếu là người có trách nhiệm, chỉ cần ngó lại báo chí trong nước, sẽ biết rõ sự thật, có cần phải hỏi và chờ trả lời bằng văn bản??? Trong cơ cấu tổ chức ĐSQ của ta luôn có một bộ phận gọi là "an ninh“, họ đâu cả rồi? Mà cứ cho là các ông, các bà kiên quyết phải chờ nhận được „trả lời bằng văn bản“ mới ra tay với kẻ thủ ác thì trong trường hợp nghe được tin xấu về Nguyễn Anh Quân như thế, với tinh thần cảnh giác tối thiểu của một công dân, có nhất thiết phải ra tay „giúp đỡ“ đương sự một cách mau lẹ như vậy trong việc xin thị thực đi Mỹ không?

Theo lẽ thường, trước khi có công văn đề nghị Sứ quán Mỹ cấp thị thực cho một công dân Việt Nam mới từ trong nước sang, ĐSQ ở đây cũng phải xem xét rõ về nhân thân của đối tượng xin trợ giúp chứ? Trong trường hợp Nguyễn Anh Quân, nguyên tắc đó có được thực hiện nghiêm túc không? Theo cách nào? Ông Đại sứ chống chế rằng vì SASCO đã giới thiệu, bảo lãnh cho Nguyễn Anh Quân nên ĐSQ đã can thiệp, không nghi ngờ gì? Đó là lối giải thích tếu táo ngoài lề hay trong bàn tiệc chứ quyết không thể là chứng cứ ngoại phạm trước pháp luật. Với đại đa số công dân Việt ở đây, khi có việc phải cậy nhờ đến Sứ quán các ông các bà đều soi rất kỹ mà sao với trùm lừa đảo mọi việc lại hớ hênh thế. Một quyển hộ chiếu sau năm năm ba chìm bảy nổi, hết hạn, đem đi đổi cũng bị soi? Sứt chỉ, mòn gáy hay ố vàng một chút… lập tức phạt tiền (lúc 50€ lúc 80€ rất chi là linh hoạt?) để ngay sau đó…được cắt góc, đóng dấu hủy?

Sau khi ông Đại sứ đặt vấn đề như trên, ông Nguyễn Xuân Hùng và một vài người nữa phát biểu làm không khí cuộc họp, như lời của Đại sứ: “đã nóng lên“. Nhưng,vẫn đấu pháp cũ, khi gặp những ý kiến “thẳng thắn“ quá ông đã dùng quyền chủ trì để cắt? Vị chủ báo nguoiviet.de đề nghị: dù chưa có “trả lời bằng văn bản“ xác định tội phạm, nhưng khi nghe quần chúng phản ảnh hiện tượng như vậy, ĐSQ cũng nên có những động thái để giảm thiểu nguy cơ đào tẩu của đối tượng! Một phát biểu vớitrách nhiệm công dân rất nên lắng nghe. Vậy mà ông Đại sứ cũng gạt phắt với những lý do lãng xẹt? Lúc đầu ông Đại sứ tuyên bố chơi bài ngửa, nói thẳng, đến lúc người ta ngửa ra, thẳng tưng thì ông lại bưng lại là sao. Ông rủa xả, mắng bọn báo phản động lợi dụng nói xấu ông, đến khi báo “không phản động“(nguoiviet.de) chí tình, định bàn chuyện giúp cho ông bớt xấu, ông lại gạt phắt, cậy quyền phủ quyết, chủ nhà.

Nói thêm để ông Tiến sỹ biết điều này mà phát ngôn cho cẩn trọng, kẻo có ngày vạ miệng: tamnhin.net cũng đăng những bài báo nêu trên nhưng họ không phải phản động đâu!

Không tin ông “gửi công văn về hỏi“ Bộ công an mà xem. Mấy năm rồi họ giúp trong nước phanh phui được nhiều vụ bê bối động trời lắm, chắc ông Đại sứ bận không đọc! Xin ông Tiến sỹ Đại sứ bảo trọng, đừng biến mình thành đối tượng viết bài của tamnhin.net! Tuy chưa được nêu ra trong một cuộc họp nào, nhưng vụ ông giúp Lê Thu Phương vì “nhân đạo“ chưa ai quên đâu. Thêm Nguyễn Anh Quân nữa “bài“ của ông xấu đi nhiều lắm, đánh ngửa hay đánh sấp cũng thế thôi. Thua chắc ông Đại sứ ạ.

Thay lời kết của Phần 3: theo tin mới nhất, Nguyễn Anh Quân chưa đi Mỹ được! Cách đây vài hôm y vẫn lẩn quất tại Viethaus. Công an Vĩnh phúc đã chuyển vụ này cho Bộ công an và Interpol VN. Những người tử tế, tin tưởng vào pháp luật có quyền hy vọng sẽ được đón nhận những thông tin tích cực trong phần kết.

(còn tiếp)
Phạm Duy Anh  từ CHLB Đức
gửi đến Vietinfo.eu

Logged
daccong-tinhnhue
Thành viên
*
Bài viết: 800


« Trả lời #59 vào lúc: 14 Tháng Bảy, 2012, 06:38:28 pm »

Liên bang Đức
Đại sứ Việt Nam tại Đức và ngôi nhà Việt-Viethaus

Cập nhật lúc 20-02-2012 12:27:59 (GMT+1)


Uploaded with ImageShack.us
Đại sứ Đỗ Hòa Bình và Phó giám đốc Sở VH-TT-DL TPHCM thăm gian hàng Viethaus. Ảnh viethaus-berlin.

 

Làm chính khách thường bị công chúng soi mói và các nhà ngoại giao, Đại sứ cũng không ngoại lệ. Trước khi vào phần 3 của câu chuyện “Từ vụ 'nuốt đất' tại Vĩnh Phúc đến Viethaus ở Berlin” chúng ta cùng tác giả bài viết “soi” 2 ngài Đại sứ Việt Nam tại Đức là Trần Đức Mậu và Tiến sỹ Đỗ Hòa Bình, mặc dù những tư liệu trong bài chưa được kiểm chứng hết.


Là người kế nhiệm Đại sứ Trần Đức Mậu, Tiến sỹ Đỗ Hòa Bình, có một khởi đầu tương đối thuận lợi trong nhiệm kỳ của ông tại nước Đức, mặc dù ông không dùng tiếng Đức. Ông Bình đến Berlin vào cuối năm 2008, chính thức trình Quốc thư tại Lâu đài Bellevue (phủ Tổng thống) ngày 09.01.2009, nhưng hình ảnh của ông thật sự được người Việt ở đây ghi nhận, với nhiều thiện cảm, lần đầu tiên vào buổi tiếp tân long trọng tại Viethaus nhân dịp Tết Nguyên Đán.

Cái tên Hòa Bình cũng đã mách bảo mọi người là ông sinh năm 1954. Cảm giác khi mới gặp ông nhiều người nghĩ đến một nhà ngoại giao trí thức. Tác phong nhanh nhẹn, giọng nói tự tin luôn pha chút hài hước và đặc biệt là nụ cười tươi rói không mấy khi tắt trên khuôn mặt trắng trẻo, thư sinh đã giúp ông chiếm được cảm tình của hầu hết những người mới tiếp xúc. Sau lần ấy, một niềm hy vọng tràn trề lan tỏa trong cộng đồng người Việt; khắp nơi mọi người kháo nhau về vị tân Đại sứ, như cầu được, ước thấy. May quá, vui lắm, và tràn ngập niềm tin!


Uploaded with ImageShack.us
Ông Đức Trần Đức Mẫu chúc tết người Việt nhân dịp Năm Mới. Ảnh Hoàng Hải.

Trong nhiệm kỳ ba năm công vụ của mình, hình như Tiến sỹ Đỗ Hòa Bình cũng có làm được một số việc có ích(?), nghe nói chưa có người tiền nhiệm nào thu hoạch được nhiều bằng khen, giấy khen từ bộ Ngoại giao Việt Nam như ông?

Cần nói thêm một chút ngoài lề về đặc điểm nổi bật của cộng đồng Người Việt ở Đức nói chung và Berlin nói riêng. Phần lớn bà con người Việt ở phía Đông là lực lượng công nhân đi hợp tác lao động thời CHDC Đức, sau thống nhất được ở lại theo chính sách nhân đạo của nhà nước CHLB Đức. Số người này đa phần sinh ra và lớn lên vào thời CNXH ở nước ta còn tử tế. Đến nay họ vẫn gắn bó với quê hương qua quan hệ gia tộc và ý thức dân tộc. Ở lại định cư tại Đức là một cơ may nhưng nếu nhìn theo góc độ nghĩa vụ công dân, điều đó giống như một sự mắc nợ quê hương, đất nước.

Sự lành lặn trong con người họ cộng với mặc cảm về món nợ chưa trả là cơ sở đảm bảo cho một ứng xử vị tha với những công bộc, đại diện nhà nước, đang thả sức tung tác trong cái cơ quan có tên gọi là Đại sứ quán Việt Nam. Thí dụ về những hành vi tùy tiện, vi phạm pháp luật hành chính của nhân viên ĐSQ như hách dịch, cửa quyền, thu phí vô tội vạ khi giải quyết những thủ tục giấy tờ của người Việt, không xuất hóa đơn hợp lệ và vô trách nhiệm trong cách giải thích chính sách của nhà nước cho công dân vv… nhiều đến mức chỉ có thể kể hết trong khuôn khổ của một cuốn sách dài cỡ tiểu thuyết. Tuy nhiên, như phân tích ở trên, „giận thì giận mà tha vẫn tha“, cộng đồng chấp nhận những tệ nạn đó như một căn bệnh mãn tính. Và thế là, không phải ngoại lệ, ông Đỗ Hòa Bình lúc đầu cũng được hưởng „đặc ân“ mang tính đặc thù này của cộng đồng. Tất cả bi, hài kịch sau này cũng bắt đầu từ đây.

Từ ngày đầu, do nhận thức được tầm quan trọng của cộng đồng với hơn một trăm ngàn Người Việt tại CHLB Đức, TS Đỗ Hòa Bình đã dành rất nhiều thời gian, sức lực vào việc „thâm nhập cộng đồng“. Ông được đón nhận nồng nhiệt, nay chợ Đồng Xuân, mai trung tâm thương mại Thái Bình Dương; khai trương doanh nghiệp này, kỷ niệm sinh nhật doanh nhân thành đạt khác vv … Những người Việt giầu có nhờ buôn bán bỗng trở nên sang trọng do được Đại sứ đến thăm. Họ chẳng tiếc gì để có cơ hội này. Chụp ảnh, chúc tụng, vinh danh… một số người trong số họ, chỉ cần chi ra chút ít, là trở thành "chính khách“ trước con mắt cộng đồng. Bản thân họ đôi khi cũng ngộ nhận để quyết định một sự dấn thân, tranh giành ảnh hưởng, cạnh tranh uy tín trước Đại sứ đôi khi bằng cả những biện pháp không lành mạnh.

Các báo của người Việt tha hồ đưa tin, đăng ảnh. Được cái Đỗ Tiến Sỹ là người ăn ảnh nên báo in ra cũng dễ phát. Mấy vị phóng viên mới vào nghề bỗng có giá, không hết việc. Cứ thế, hết thẩy như phát ngộ trong chiến dịch thăm viếng của ông Tiến sỹ. Niềm hân hoan tưởng như bất tận, đến một ngày có ai đó nhận ra rằng: ngoài chợ và tiệc của nhà giầu ra, tuyệt không thấy TS Đỗ Hòa Bình "thâm nhập“ vào cộng đồng những người có thu nhập thấp. Tầng lớp trí thức Việt, các em sinh viên nghèo, các hội đoàn phi kinh doanh… và đặc biệt các sinh hoạt văn hóa, văn nghệ của cộng đồng là những nơi không "hợp tuổi“ với ngài Tiến sỹ Đại sứ. Có người còn xỏ xiên giải thích: thương nhân là người dễ thương mà. Chả biết có đúng hay không.


Uploaded with ImageShack.us
Tiến sỹ Đỗ Hòa Bình chăm chú ngắm mái tóc dài quá ngực của người đẹp Kiều Khanh.
Ảnh: nguoiviet.de

Chỉ một thí dụ này đủ thấy ông Đại sứ họ Đỗ là người thực sự có năng khiếu về kinh doanh. Ai cũng biết, một trong những nhiệm vụ quan trọng vào bậc nhất mà ông Đỗ Hòa Bình phải hoàn thành trong thời gian tại nhiệm của ông ở Đức là Tổ chức kỷ niệm sự kiện 35 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam và CHLB Đức vào năm 2010. Với một người nhanh nhẹn, sắc sảo như ông Bình thì việc tổ chức sự kiện ông làm tay trái. Khó nhất vẫn là tiền, mà ông Đỗ Hòa Bình thuộc loại xài sang- nghe ông kể về thú chơi golf của ông thì biết- nên ông cho rằng phải có rất nhiều tiền vụ này mới ra vấn đề! Sau gần một năm quấn quýt với giới doanh nhân người Việt ở Đức ông tin vào tấm lòng của họ, vấn đề là phải biết kích động. Được rồi. Nghĩ thế là làm thế.

Sau này nghe ông kể lại ai cũng nể tài tính toán của ông cán bộ ngoại giao có thâm niên này. Lúc đầu mình nghĩ, muốn „xin được tiền“ của đội nhà giầu này là phải biết cách. Mời người ta đến sứ quán, đón tiếp xập xệ rồi kêu gọi lòng yêu nước suông thì chả được bao nhiêu. Phải liều, bỏ vốn trước, ra khách sạn năm sao làm cho hoành tráng. Thú thật khi quyết định chi ra hơn chục nghìn oi (euro) đặt tiệc ở Novotel mình cũng run lắm, liệu có lấy lại vốn không? Nhiều người trong cơ quan phản đối nhưng cuối cùng mình vẫn quyết. Mình biết mà, phải liều, thu hơn trăm nghìn trong có mấy tiếng đồng hồ. Ghê quá đúng không. Vâng, quả là ghê thật, nghe rợn cả người chứ không phải chỉ ghê. Ngày xưa đi buôn, một vốn bốn lời đã là tài, ông đại sứ kiếm lời hơn mười lần vốn bỏ ra quả là thiên tài. Thưa Tiến sỹ Đỗ hòa Bình, mọi người lại cho rằng đấy là vụ thua lỗ lớn của ông về chính trị đấy ông ạ, cả nhân cách nữa!

Ông tưởng đã mua được lòng tốt của cộng đồng với giá hời nên đã có những ứng xử thiếu đàng hoàng sau đó. Người ta đóng góp trong một thái độ công dân có trách nhiệm với đất nước, mong được tận dụng một cơ hội để tôn vinh giống nòi mà bao lâu nay con dân của nó phải xót xa trong nỗi đau tự ti dân tộc. Có thể so sánh với yêu nước, việc làm này còn xuất phát từ yêu thương nòi giống, uống nước nhớ nguồn của những người lao động tử tế. Không phải vì được ăn uống sang trọng tại khách sạn năm sao mà mọi người trở nên hào phóng thế đâu, xin ông đừng nghĩ thiển cận như vậy. Tiếc là ông đã không hiểu điều này để sau đó biết tôn trọng nghĩa cử cao đẹp của cộng đồng, chẳng hạn bằng một lời cảm ơn được diễn đạt trang trọng dưới hình thức một bức thư của Đại sứ quán! Cũng như ông đã vui mừng khi nhận được một tờ giấy khen về một việc làm tốt của mình, những người có mặt hôm đó trong lễ quyên góp cũng có quyền yêu cầu một sự ghi nhận từ phía Nhà nước mà người đại diện ở đây là các ông. Điều tệ hơn mà nhiều người bất bình là cách chi tiêu số tiền này không hiệu quả và đến hôm nay việc quyết toán cũng vẫn còn mập mờ.

Lại nói đến Ngôi nhà Việt - Viethaus tại Berlin. Với sự giúp đỡ nỗ lực của Đại sứ quán Việt Nam mà đặc biệt là ông Trần Đức Mậu, người tiền nhiệm của Tiến sỹ Đỗ Hòa Bình, sau khi trải qua một loạt khó khăn về xây dựng, tài chính, thủ tục … Viethaus đã ra đời vào tháng 3 năm 2008. Có thể nói, hài nhi Viethaus đã ra đời trong vòng tay của bà đỡ Trần Đức Mậu. Không có ông hồi đó, chưa có Viethaus!


Uploaded with ImageShack.us
Trong buổi lễ trao tặng Huân chương công trạng của tổng thống Đức cho ông Trần Đức Mậu được tổ chức ngày 07.09.2008, Đại sứ CHLB Đức tại Việt Nam - ngài Rolf Schulze - đã ca ngợi công lao to lớn đối với sự ra đời Viethaus của nguyên Đại sứ Trần Đức Mậu đồng thời cũng nhấn mạnh vai trò quan trọng của ông để cánh cửa trường Đại học Đức - Việt tại TPHCM rộng mở vào tháng 9 năm 2008.

Khác với Tiến sỹ Đỗ Hòa Bình, nguyên Đại sứ Trần Đức Mậu là người rất giỏi tiếng Đức và am hiểu văn hóa. Ông bị phê phán là ít giao lưu với giới thương nhân trong cộng đồng người Việt ở Đức, nhưng bù lại ông rất quan tâm bồi đắp, mở mang văn hóa cho cộng đồng. Ông Trần Đức Mậu đã nhiều lần can thiệp trực tiếp với cơ quan hữu quan hai nước, Việt Nam và Đức, giúp đỡ thủ tục cho các đoàn nghệ thuật trong nước sang Đức biểu diễn phục vụ cộng đồng dịp lễ hội. Không chỉ nổi tiếng là một nhà ngoại giao, ông còn là một dịch giả văn học Đức, đã đóng góp nhiều công sức để chuyển tải văn hóa Đức tại Việt Nam.

Có một lần vào tháng 8 năm 2008, vài tháng trước khi chia tay với nước Đức, ông Trần Đức Mậu đã phải làm công hàm gửi Đại sứ quán Đức tại Hà Nội đề nghị cấp thị thực gấp cho một đoàn nghệ thuật của của Nhà hát ca múa nhạc nhẹ Việt Nam sang biểu diễn phục vụ liên hoan Bia quốc tế tổ chức tại Berlin. Phải nói thêm, Liên hoan Bia quốc tế tổ chức mỗi năm một lần là dịp rất tốt để các nước tham dự quảng bá về văn hóa, du lịch và đất nước mình. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ, đoàn nghệ thuật gồm 18 nghệ sỹ, chia tay lên đường về nước trong sự lưu luyến của bà con cộng đồng, hẹn năm sau tái ngộ.

Nhưng đến phút chót một con chim đã bỏ đàn, nghệ sỹ múa có tên Lê Thu Phương đã tự ý tách đoàn, ở lại nước Đức bất hợp pháp vì lúc đó thị thực đã hết hạn. Khỏi phải nói ai cũng biết sự việc sẽ rắc rối thế nào và bao người bị liên lụy trong việc này! Người mời, người cử nghệ sỹ đi, bộ chủ quản cấp phép đi công tác… đặc biệt ở đây là công hàm can thiệp với Đại sứ quán Đức tại Hà Nội về việc cấp thị thực do Đại sứ Trần Đức Mậu ký.vv… và vv… Việc này để lại một tiền lệ xấu, nhất là đối với những đoàn công tác về sau. Đại sứ quán Đức cũng dè dặt hơn trong việc cấp thị thực cho người đi biểu diễn? Thỉnh thoảng ông Mậu có nhắc lại chuyện này như một kỷ niệm không vui trong thời gian ông làm Đại sứ đặc mệnh toàn quyền tại CHLB Đức.

Ông Nguyễn Minh Vũ, cục phó cục lãnh sự Bộ ngoại giao, lúc đó là tham tán công sứ Đại sứ quán Việt Nam tại Berlin cho biết, Đại sứ quán VN có công văn đề nghị cơ quan Công an Đức giúp đỡ, tìm kiếm công dân Lê Thu Phương đang cư trú bất hợp pháp tại Đức để thực hiện cam kết của phía Việt Nam khi xin cấp thị thực cho đương sự. Tháng 12.2008 công an Đức thông báo đã tìm được Lê Thu Phương nhưng lúc đó người phụ nữ này đã đặt đơn xin tị nạn chính trị và xin nhà nước Đức bảo hộ vì lý do về nước sẽ bị trừng trị!!!

Không có giấy tờ tùy thân, đơn tị nạn của Lê Thu Phương vẫn không được chấp nhận. Không rõ vì lý do nhan sắc, tài năng hay thế lực mà vị diễn viên trẻ này nhận được rất nhiều sự giúp đỡ. Thông qua nhiều đường với nhiều môi giới khác nhau, hồ sơ xin cấp hộ chiếu của Lê Thu Phương đã lọt qua hệ thống kiểm tra của nhân viên Đại sứ quán và không dưới hai lần đã nằm trên bàn ông Nguyễn Minh Vũ chờ chữ ký của ông phó Đại sứ này. Nghiệp vụ tinh tường của một vị cục phó cục lãnh sự luôn chấp hành pháp luật nhà nước đã giúp ông Vũ thoát hiểm trong những lần này.


Uploaded with ImageShack.us



Logged
Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 »   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines

Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM