Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
 
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 18 Tháng Tư, 2024, 01:03:10 pm


Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát


Trang: 1 2 3 4 5 »   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Ngắm cổ vật trang trí hình rồng  (Đọc 33540 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
macbupda
Trung tá
*
Bài viết: 11970


Lính của PTL


« vào lúc: 08 Tháng Hai, 2012, 07:31:22 am »

Nhân dịp triển lãm, em lượn qua Bảo tàng lịch sử Quốc gia chụp một số ảnh các cổ vật có trang trí hình tượng rồng. Xin giới thiệu cùng mọi người.

Đầu tiên là những chiếc ấm đồng tranh trí rồng, đồ dùng sinh hoạt thời Lê Trung Hưng thế kỉ 17 - 18:





« Sửa lần cuối: 02 Tháng Ba, 2017, 06:03:15 am gửi bởi macbupda » Logged

Tự hào thay, mác búp đa
Khởi đầu những bản hùng ca lẫy lừng.
Thô sơ, gian khổ đã từng
Chính quy, hiện đại, không ngừng tiến lên.
macbupda
Trung tá
*
Bài viết: 11970


Lính của PTL


« Trả lời #1 vào lúc: 08 Tháng Hai, 2012, 07:33:59 am »

Chiếc ấm gốm men ngà trang trí rồng và phượng, triều Lê Trung Hưng - Nguyễn, khoảng thế kỉ 18 - 19:



« Sửa lần cuối: 02 Tháng Ba, 2017, 06:20:47 am gửi bởi macbupda » Logged

Tự hào thay, mác búp đa
Khởi đầu những bản hùng ca lẫy lừng.
Thô sơ, gian khổ đã từng
Chính quy, hiện đại, không ngừng tiến lên.
macbupda
Trung tá
*
Bài viết: 11970


Lính của PTL


« Trả lời #2 vào lúc: 08 Tháng Hai, 2012, 07:37:53 am »

Tiếp theo đến các ấm vàng triều Nguyễn, khoảng niên hiệu Minh Mạng. Có ba chiếc, em lại chỉ chụp có 2. Chiếc đầu đành kiếm đỡ ảnh trên mạng thay thế:





« Sửa lần cuối: 02 Tháng Ba, 2017, 06:22:12 am gửi bởi macbupda » Logged

Tự hào thay, mác búp đa
Khởi đầu những bản hùng ca lẫy lừng.
Thô sơ, gian khổ đã từng
Chính quy, hiện đại, không ngừng tiến lên.
macbupda
Trung tá
*
Bài viết: 11970


Lính của PTL


« Trả lời #3 vào lúc: 08 Tháng Hai, 2012, 07:49:14 am »

Chiếc chân đèn gốm Hoa Lam thời Mạc tại Cẩm Giàng (Hải Dương), hình rồng đắp nổi. Rất thích cái này nên chụp kĩ ảnh toàn bộ con rồng:




Có trang web chú thích cây chân đèn này là vật đời Nguyễn, thế kỉ 19, như: http://thegioif5.com/rong-tren-co-vat/
Ta thấy hình con rồng này rất khác rồng triều Nguyễn, vả lại trên đèn có đề tên: Đại sĩ Ngạn Quận công pháp hiệu Đức Quảng, Phúc Thành Thái trưởng công chúa.
Đây chính là hai vợ chồng Mạc Ngọc Liễn. Có lẽ hai vị là chủ nhân, hoặc là người dâng cúng cây đèn này.
Xem thêm: http://vn.360plus.yahoo.com/khoa.anhp/article?mid=2515







« Sửa lần cuối: 02 Tháng Ba, 2017, 06:26:24 am gửi bởi macbupda » Logged

Tự hào thay, mác búp đa
Khởi đầu những bản hùng ca lẫy lừng.
Thô sơ, gian khổ đã từng
Chính quy, hiện đại, không ngừng tiến lên.
macbupda
Trung tá
*
Bài viết: 11970


Lính của PTL


« Trả lời #4 vào lúc: 08 Tháng Hai, 2012, 07:52:41 am »

Chiếc âu gốm hoa lam có trang trí hình rồng tương tự như chiếc chân đèn, nhưng không đắp nổi. Đồ dùng sinh hoạt triều Lê Sơ - Mạc, thế kỉ 15 - 16, Thanh Hóa và Hà Tây.

Một số hình phải chụp qua lớp kính ngăn cách và điều kiện ánh sáng kém nên chất lượng hơi thấp, mong mọi người thông cảm.



« Sửa lần cuối: 02 Tháng Ba, 2017, 06:28:34 am gửi bởi macbupda » Logged

Tự hào thay, mác búp đa
Khởi đầu những bản hùng ca lẫy lừng.
Thô sơ, gian khổ đã từng
Chính quy, hiện đại, không ngừng tiến lên.
macbupda
Trung tá
*
Bài viết: 11970


Lính của PTL


« Trả lời #5 vào lúc: 08 Tháng Hai, 2012, 07:59:45 am »

Thêm 3 chiếc chân đèn khác:


Cái này không có chú thích, nhưng hình dáng và trang trí rồng khá giống
chân đèn hình rồng đắp nổi và chiếc âu, nên chắc cũng cùng thời kì với hai vật trên.


Gốm men nhiều màu. Đồ thờ thời Lê Trung Hưng, thế kỉ 17


Chân đèn (phần dưới). Gốm men trắng vẽ nâu và lam.
Đồ thờ triều Trần - Lê Sơ, thế kỉ 14 - 15, chùa Cói, Vĩnh Phúc.
« Sửa lần cuối: 02 Tháng Ba, 2017, 08:02:02 pm gửi bởi macbupda » Logged

Tự hào thay, mác búp đa
Khởi đầu những bản hùng ca lẫy lừng.
Thô sơ, gian khổ đã từng
Chính quy, hiện đại, không ngừng tiến lên.
macbupda
Trung tá
*
Bài viết: 11970


Lính của PTL


« Trả lời #6 vào lúc: 08 Tháng Hai, 2012, 08:02:50 am »

Chậu vàng thời Nguyễn:





« Sửa lần cuối: 02 Tháng Ba, 2017, 08:03:19 pm gửi bởi macbupda » Logged

Tự hào thay, mác búp đa
Khởi đầu những bản hùng ca lẫy lừng.
Thô sơ, gian khổ đã từng
Chính quy, hiện đại, không ngừng tiến lên.
macbupda
Trung tá
*
Bài viết: 11970


Lính của PTL


« Trả lời #7 vào lúc: 08 Tháng Hai, 2012, 08:10:41 am »

Chuông đồng chùa Phúc Quang, niên hiệu Vĩnh Thịnh 13 (1717). Trang trí hình rồng trên quai chuông.
Theo truyền thuyết thì đây là con Bồ Lao - là con thứ ba trong số 9 đứa con của Rồng - .linh vật thích âm thanh lớn, thường được đúc trên quai chuông với mong muốn chiếc chuông được đúc có âm thanh như ý muốn.
Ở bảo tàng có khoảng 11 quả chuông cổ, tất cả đều có trang trí hình con vật này ở quai chuông.



« Sửa lần cuối: 02 Tháng Ba, 2017, 08:05:33 pm gửi bởi macbupda » Logged

Tự hào thay, mác búp đa
Khởi đầu những bản hùng ca lẫy lừng.
Thô sơ, gian khổ đã từng
Chính quy, hiện đại, không ngừng tiến lên.
macbupda
Trung tá
*
Bài viết: 11970


Lính của PTL


« Trả lời #8 vào lúc: 08 Tháng Hai, 2012, 08:23:58 am »

Trang trí rồng trên cánh cửa (chùa Phổ Minh, Nam Đinh, thế kỷ 13 – 14). Ta thấy con rồng lớn phía dưới còn chịu nhiều ảnh hưởng của rồng thời Lí, riêng con rồng nhỏ phía trên đã có nhiều nét mới mẻ.





« Sửa lần cuối: 02 Tháng Ba, 2017, 08:07:26 pm gửi bởi macbupda » Logged

Tự hào thay, mác búp đa
Khởi đầu những bản hùng ca lẫy lừng.
Thô sơ, gian khổ đã từng
Chính quy, hiện đại, không ngừng tiến lên.
macbupda
Trung tá
*
Bài viết: 11970


Lính của PTL


« Trả lời #9 vào lúc: 08 Tháng Hai, 2012, 08:31:22 am »

Một hình ảnh khác của con rồng thời Trần:
Bức phù điêu gỗ chạm, chùa Thái Lạc, Lạc Hồng, Mĩ Văn, Hưng Yên.

« Sửa lần cuối: 02 Tháng Ba, 2017, 08:09:14 pm gửi bởi macbupda » Logged

Tự hào thay, mác búp đa
Khởi đầu những bản hùng ca lẫy lừng.
Thô sơ, gian khổ đã từng
Chính quy, hiện đại, không ngừng tiến lên.
Trang: 1 2 3 4 5 »   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines

Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM