Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
 
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 19 Tháng Ba, 2024, 03:28:21 pm


Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát


Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Nam Kỳ Khởi Nghĩa, 23 tháng Mười Một năm 1940  (Đọc 94606 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
macbupda
Trung tá
*
Bài viết: 11970


Lính của PTL


« Trả lời #150 vào lúc: 20 Tháng Mười Một, 2010, 08:59:02 am »

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn SỞ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ và MÔI TRƯỜNG, TRUNG TÂM KHOA HỌC XÃ HỘI và NHÂN VĂN Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành công trình khoa học này.

Tôi xin chân thành cảm ơn đồng chí Thiếu tướng TÔ KÝ và rất nhiều cán bộ lão thành đã tham gia cuộc KHỞI NGHĨA NAM KỲ mà tôi không thể kể hết tên ở đây đã khuyến khích, động viên và góp cho tôi nhiều ý kiến quý báu trong quá trình tôi viết công trình này.

Tôi xin chân thành cảm ơn các kho lữu trữ, nhất là Trung tâm Lưu trữ 2 của Trung ương tại thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ và tạo thuận lợi cho tôi khai thác, nghiên cứu tất cả những tư liệu liên quan đến đề tài này.

Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn các Ban lãnh đạo TỔNG CỤC CAO SU, CÔNG TY THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU THÀNH LỄ, CẢNG SÀI GÒN, CÔNG TY ĐIỆN LỰC thành phố Hồ Chí Minh, CÔNG TY VẬN TẢI PHA SÔNG BIỂN 2 tại thành phố Hồ Chí Minh, CÔNG TY LIKSIN đã góp phần giúp đỡ để cuốn NAM KỲ KHỞI NGHĨA ra mắt phục vụ nhân dân.

Tác giả
Logged

Tự hào thay, mác búp đa
Khởi đầu những bản hùng ca lẫy lừng.
Thô sơ, gian khổ đã từng
Chính quy, hiện đại, không ngừng tiến lên.
macbupda
Trung tá
*
Bài viết: 11970


Lính của PTL


« Trả lời #151 vào lúc: 20 Tháng Mười Một, 2010, 09:00:47 am »

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I.- CÁC KHO LƯU TRỮ

1. KHO LƯU TRỮ Viện Lịch sử đảng thuộc Viện Nghiên cứu Chủ nghĩa Mác Lê Nin và Tư tưởng Hồ Chí Minh

- Nghị quyết Hội nghị Xứ ủy Nam Kỳ ngày 21,22, 23tháng 9-1940.

- Thông báo của Thường vụ Xứ ủy ngày 3 tháng 10 năm 1940.

- Thông báo của Ủy bna Thường vụ Xứ ủy Nam Kỳ ngày 10-4-1941.

- K.H. C IB/6 Nghiên cứu tình hình binh bị

(Tình hình binh bị của Pháp năm 1940 ở Sài Gòn và một số tỉnh mà ta điều tra được, viết thành báo cáo, địch bắt được)

- K.H. C IB/7 Trích một số báo cáo của mật thám các ngày 22, 23, 24 tháng 11 năm 1940.

- K.H. C IB/70 Bản ghi tay một số sự kiện trong những năm 1940 và 1941 trích trong báo cáo của địch. 59 trang.

- K.H. C IB/12 Bản ghi tay khởi nghĩa Long Xuyên.

- K.H. C IB/12 Bản ghi tay khởi nghĩa Bến Tre.

- K.H. C IB/12 Bản ghi tay khởi nghĩa Bặc Liêu.

- K.H. C IB/12 Bản ghi tay khởi nghĩa Cần Thơ.

- K.H. C IB/12 Bản ghi tay khởi nghĩa Châu Đốc.

- K.H. C IB/12 Tài liệu khởi nghĩa của Trà Vinh, Vĩnh Long.

- K.H. C IB/12 Bản ghi tay một số sự việc trong và sau khởi nghĩa.

- K.H. C IB/12 Tình hình căng Tà Lài trước khi khởi nghĩa.

2. Kho lưu trữ Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng TP. Hồ Chí Minh

- K.H. B40-S/217 Khởi nghĩa Nam Kỳ ở Gia Định.

- K.H. B40-k/310 Tường thậut khởi nghĩa ở Hóc Môn.

- K.H. B40-S/337 Lược ghi khởi nghĩa ở Sài Gòn - Chợ Lớn.

- K.H. B40-K/388 Khởi nghĩa ở Chợ Lớn (Trung huyện)

- K.H. B40-S/1400 Biên bản tọa đàm về khởi nghĩa Nam Kỳ do Ban NCLSĐ Thành phố tổ chức có một số tỉnh dự.

- K.H. B40-K/343 Khởi nghĩa ở Vĩnh Long

- K.H. B41-S Tiểu sử các đồng chí Phan Đăng Lưu, Nguyễn Văn Cừ, Võ Văn Tần, Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Thị Minh Khai và một số đồng chí Xứ ủy Nam Kỳ.

3. Bảo tàng Cách mạng Thành phố Hồ Chí Minh

- Một số hiện vật còn lưu lại của các địa phương

- Một số sơ đồ, bản đồ, ảnh…

4. Trung tâm Lưu trữ Trung ương II tại Thành phố Hồ Chí Minh (viết tắt: TT.LT2. TP.HCM)

- K.H. IIA.45/204 (2) Báo cáo chính trị hàng tháng của Thống đốc Nam Kỳ gửi toàn quyền Đông Dương, năm 1940 (12 tháng)

- K.H. IIA.45/205 (1) Báo cáo hàng tuần, từng sự việc của Mật thám cho Tổng đốc Nam Kỳ và Toàn quyền Đông Dươngvề tinh thần dân chúng 1939.

- K.H. IIA.45/205 (5) Như trên, năm 1940, 1941

- K.H. IIA.45/212 (1) Kết quả xử án của tòa tiểu hình năm 1941-1944

- K.H. IIA.45/216 (7) Tống ra (dégorgement) khỏi căng lao động Bà Rá (1944)

- K.H. IIA.45/222 (2b) Thiệt hại cho tư nhân các tỉnh khi có nổi dậy năm 1940-1941.

- K.H. IIA.45/222 (2c) Khiếu nại của dân bị thiệt hại các tỉnh khi có cuộc nổi dậy năm 1941.

- K.H. IIA.45/222 Tổ chức các cuộc càn quét vùng Đồng Tháp Mười (Mỹ Tho năm 1941.

- K.H. IIA.45/222 (2d) Tình hình tù nhân khám lớn Sài Gòn 1941

- K.H. IIA.45/223 (1) Nhà tù các tỉnh Sóc Trăng, Long Xuyên, Bặc Liêu, Hà Tiên, Biên Hòa 1937-1941

- K.H. IIA.45/243 (2) Cấm ấn phẩm, xuất bản phẩn của cộng sản năm 1940.

- K.H. IIA.45/243 (4) Quản lý tài sản các tổ chức cộng sản bị giải tán năm 1940.

- K.H. IIA.45/243 (7) Thành lập căng đặc biệt lao động ở Phú Quốc (Hà Tiên) và Châu Đốc, năm 1941.

- K.H. IIA.45/243 (8) Thành lập căng đặc biệt lao động núi Bà Rá (Biên Hòa) 1940-1941.

- K.H. IIA.45/254 (7) Kỷ niệm Cách mạng Tháng Mười Nga 7-11-1940.

- K.H. IIA.45/284 (25) Bản đồ vùng giáp ranh biên giới Thái.

- K.H. IIA.45/293 (2) Báo cáo tuần của mật thám về hoạt động của các tổ chức cộng sản năm 1940.

- K.H. IIA.45/303 (4) Báo cáo về các cuộc thanh tra ở một số tỉnh nam Kỳ của Thanh tra viên ESQUIVILLON về tình hình chính trị, hành chính 1942.

- K.H. IIA.45/306 (1) Đàn áp các hoạt động phá an ninh công cộng và quốc phòng năm 1940.

- K.H. IIA.45/322 (1) Khám lớn Sài Gòn. Tình hình người tù. Người tù các nơi đưa về. Đấu tranh trong tù.

- K.H. IIA.45/322 (1bis) Khám lớn tiếp. Nhà giam Phú Mỹ.

- K.H. IIA.45/326 (1) Điện tín ề các vụ rắc rối tháng 11-1940.

- K.H. IIA.45/326 (1/5) Biến cố tháng 11 năm 1940 ở Đức Hòa.

- K.H. IIA.45/326 (5) Tù lao động vượt ngục khỏi các trại đặc biệt lao động các tỉnh 1940-1941.

- K.H. IIA.45/192 (8) Căng lao động Bặc Liêu, Rạch Giá 1941-1945.

- K.H. IIA.45/192 (10) Căng đặc biệt lao động Tân An, Tây Ninh, 1943.

- K.H. IIA.45/192 (1) Tù chết ở căng lao động Bà Rá.

- K.H. IIA.45/321 (6) Chuyển tử tù Bà Rá đi Côn Đảo.

- K.H. IIA.45/321 (8) Kỷ iệm Cách mạng Pháp 14 tháng 7-1940 ở Gia Định.

- K.H. IIA.45/234 (4) Báo cáo chính trị của Thống đốc Nam Kỳ năm 1942, 1943 (Khôngđầy đủ)

- K.H G8.g80/62 Tình hình người tù 1940, 1941, 1942.

- K.H G8.g80/46 Người tù Khám Lớn, Côn Đảo.

- K.H G8.g80/16 Tình hình chính trị phạm 6 tháng 1942-1943.

- K.H. IIA.45/212 (4) Tù nhân người bản xứ bị quản thuc 1943.

- K.H NV.2051 Thống đốc NK: Rapport sur la situation de la Cochichine de Mai 1940 à Avril 1941.
Logged

Tự hào thay, mác búp đa
Khởi đầu những bản hùng ca lẫy lừng.
Thô sơ, gian khổ đã từng
Chính quy, hiện đại, không ngừng tiến lên.
macbupda
Trung tá
*
Bài viết: 11970


Lính của PTL


« Trả lời #152 vào lúc: 20 Tháng Mười Một, 2010, 09:03:23 am »

II. - BÁO TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

- DÂN HIỆP Tuần báo
Từ tháng 9-1939 đến tháng 6-1942

- TRUNG BẮC CHỦ NHẬT Tuần báo
Các năm 1940-1941

- NAM TRIÊU QUỐC NGỮ CÔNG BÁO
Các năm 1940-1941

- CHỦ NHẬT Tuần báo chính trị xã hội
Từ số 1 19-5-1940 đến số 61 27-7-1941

- DÂN CHÚNG Số 1 (21-10-1939) đến số 18 (25-2-1941)

- NAM KỲ ĐỊA PHẬN Tuần báo
Đọc các năm 1940-1941

- DÂN BÁO Nhật báo
Số 320 (1-7-1940) đến số 469 (31-12-1940
Số 657 (1-9-1941) đến số 1052 (31-12-1942)

III. - BÁO XUẤT BẢN Ở MIỀN BẮC VÀ THÀNH PHỐ SAU 1975

- Khởi nghĩa ở Vũng Liêm, Vĩnh Long

Đồng chí Võ Văn Kiệt kể báo Nhân Dân ngày 23-11-1980.

- Kính cẩn cúi chào các chiến sĩ tự do trong tổng khởi nghĩa Nam Kỳ. Thư của Đảng cộng sản Pháp gửi Đảng cộng sản Đông Dương tháng 12-1940. Báo Nhân Dân ngày 23-11-1980.

- Nhìn lại toàn bộ cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ.

Bài của Trần Giang. Báo Nhân dân ra ngày 23-11-1980.

- Nhớ lại cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ. Đồng chí Ngô Thị Huệ kể Phước Sanh ghi. Báo Sài Gòn Giải Phóng 23-11-1989.

- Sài Gòn khởi nghĩa. Báo Sài Gòn Giải Phóng ra ngày 23 tháng 11 năm 1977.

- Khởi nghĩa Nam Kỳ Báo Sài Gòn Giải Phóng 20-11-1985.

IV. - TẠP CHÍ KHOA HỌC

- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ của Viện Sử học.

Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ, Thông báo một số tài liệu mới tìm thấy. Bài của Trần Giang trong số 5 (188) tháng 9 và 10 năm 1977.

- TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI của Viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh:

Đọc sách: Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ (1940) do BNCLSĐ T.P. xuất bản. Bài của Trần Giang đăng trong số 8 ra tháng 11-1991.

(Tạp chí Lịch sử Đảng có đăng bài này).
Logged

Tự hào thay, mác búp đa
Khởi đầu những bản hùng ca lẫy lừng.
Thô sơ, gian khổ đã từng
Chính quy, hiện đại, không ngừng tiến lên.
macbupda
Trung tá
*
Bài viết: 11970


Lính của PTL


« Trả lời #153 vào lúc: 20 Tháng Mười Một, 2010, 09:04:50 am »

V. - CÁC SÁCH THAM KHẢO

- Ban NCLSĐ. Trung ương: Văn kiện Đảng 1939-1945.
NXB. Sự Thật, Hà Nội 1963.

- Ban NCLSĐ. Trung ương: Cách mạng Tháng Tám 1945
NXB. Sự Thật 1970

- Ban NCLSĐ. Trung ương: Những sự kiện lịch sử Đảng tập I (1920-1945)
NXB Sự Thật Hà Nội 1976.

- Ủy ban K.H. Xã hội Việt Nam: Lịch sử Việt Nam tập 2
NXB. KHXH Hà Nội 1985.

- Giáo sư Trần Văn Giàu: Sự phát triển của tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ 19 đến Cách mạng Tháng Tám. Tập III: Thành công của Chủ nghĩa Mác Lênin- Tư tưởng Hồ Chí Minh. NXB. TP.HCM 1993.

- Ban NCLSĐ. Thành phố: Khởi nghĩa Nam Kỳ (1940)
NXB. TP.HCM, 1990.

- Tổ Sử Phụ nữ Việt Nam: Phụ nữ Nam Bộ thành đồng
Xuât bản tháng 4 năm 1989.

- Tổ Sử Phụ nữ Việt Nam:: Những ngày tù ngục do Hàn Sông Thanh viết. Xuất bản năm 1995.

- Ban C.H.L.Đ. Lao động Thành phố Hồ Chí Minh: Công nhân Sài Gòn - Chợ Lớn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc. NXB La động Hà Nội 1993.

- Ban NCLSĐ. Tiền Giang: Lịch sử Đảng Tiền Giang Tập 1 (Sơ thảo) 1927-1954. Xuất bản 1985.

- Ban NCLSĐ. Tiền Giang:  Tiền Giang trong cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ do Trần Giang viết. Xuất bản 1985.

- Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Vĩnh Long: Khởi nghĩa Nam Kỳ ơ Vĩnh Long. Xuất bản 1995.

- Ban NCLSĐ. Kiên Giang: Lịch sử Đảng bộ Kiên Giang 1930-1954 xuất bản 1985.

- Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Minh Hải: Lịch sử Đảng bộ Minh Hải 1930-1975 xuất bản 1995.

- Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Minh Hải: Hòn Khoai - Điểm sáng đất mũi Cà Mau. Xuất bản 1990.

- Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Sóc Trăng: Lịch sử Đảng bộ Sóc Trăng tập 1 (1930-1954). Xuât bản 1994.

- Ban CH Đảng bộ Cầu Ngang: Mỹ Long trang sử anh hùng. Xuất bản 1992.

- Ban CH Đảng bộ xã Bình Phú: Bình Phú (Càng Long - Trà Vinh) anh hùng. Xuất bản 1990.

- Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Sóc Trăng: Từ hạt giống đỏ (Về một số nhân vật lịch sử). Xuất bản 1995.

- Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Cần Thơ: Những viên ngọc quý (Về một số nhân vật lịch sử).. Xuất bản: 1995.

- Ban Thường vụ Tỉnh ủy Long An: Chợ Lớn - Tân An trong Nam Kỳ khởi nghĩa. XB. 1995.

- Đề cương SÀI GÒN - CHỢ LỚN trong khởi nghĩa Nam Kỳ do Nguyễn Như Hạnh viết (76 trang đánh máy) 1986). Lưu hồ sơ của Giáo sư Trần Văn Giàu.

VI. - SÁCH THAM KHẢO DO NƯỚC NGOÀI VIẾT

- J. DECOUX: À la barre de l’Indochine
Plon - Paris 1949

- G.CATROUX : Deux actes du drame indochinoise
Plon - Paris 1969

- Ph. DEVILLIERS: Histoire du Việt Nam 1940-1952.
Seuil - Paris 1952.

- Ph. DEVILLIERS: Paris - Saigon - Hanoi
Gallimard - Juliard Paris 1988

- PATRICE MORLAT : La répression coloniale au Việt Nam (1908-1940) L’Harmattan - Paris 1990.

- STEINTONNESSON : The Vietnamese Revolution 1945. Rosevelt Hochiminh aen de Gaulle in world at war.

PRIO: international Place Research Institue: Oslo.

SAGE Publications London - Neubury Park-Neu Delhi 1991.

- ARCHIMEDES L.A. PATTI: WHY VIETNAM?
Barkley CA Univ. California Press, 1980.
(Bản dịch của Nhà xuất bản Đà Nẵng 1995)

- DAVID G. MARR:
Vietnam 1945. THE QUEST FOR POWER
Uninersity of California Press
Berkeley Los Angeles London 1995
Logged

Tự hào thay, mác búp đa
Khởi đầu những bản hùng ca lẫy lừng.
Thô sơ, gian khổ đã từng
Chính quy, hiện đại, không ngừng tiến lên.
Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines

Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM