Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
 
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 29 Tháng Ba, 2024, 12:41:26 pm


Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát


Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 »   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Trung đoàn 429 một thời máu & lửa  (Đọc 358730 lần)
0 Thành viên và 2 Khách đang xem chủ đề.
dongadoan
Administrator
*
Bài viết: 7256


Cái thời hoa gạo cháy...


WWW
« Trả lời #290 vào lúc: 20 Tháng Mười Hai, 2010, 03:16:44 pm »

"Quân lệnh như sơn" theo em thì có nghĩa là: Lệnh trong quân (đội) nặng như núi. Thành ngữ Hán - Việt ngày xưa thường dùng núi - sơn - để diễn tả cái nặng, chẳng thế mà có câu: "Nhẹ tựa lông hồng, nặng tựa Thái Sơn". Tất nhiên, cái nặng ở đây không chỉ là nghĩa trọng lượng, nó nghiêng về nghĩa trách nhiệm nhiều hơn.

Em không đồng ý với cái nghĩa "sơn đảo" - núi đổ, bởi nếu đã "sơn đảo" thì sao người ta không nói luôn: Quân lệnh như sơn đảo? Trong thành nghĩa Hán - Việt em thấy các cụ xưa chỉ dùng "sơn đảo" - núi đổ - cho trường hợp: Binh bại như sơn đảo - Quân thua như núi đổ - với nghĩa là không gì vãn hồi nổi.

Hì, tất nhiên đây chỉ là ý kiến cá nhân của em mà thôi. Nhưng không phải cứ từ điển là đúng cả đâu, em từng xem một bản thảo từ điển nói tên lửa chống tăng AT-4 được sử dụng trong KCCM cơ! Grin
Logged

Duyên ấy kiếp sau tình chưa nhạt, thà phụ trời xanh chẳng phụ nàng!
haanh
Thượng tá
*
Bài viết: 5795


HOT nhất forum


« Trả lời #291 vào lúc: 20 Tháng Mười Hai, 2010, 03:40:08 pm »

hehe 2 tác giả tự nhiên thêm chữ đảo vào làm hỏng bét cái câu quân lệnh như sơn , núi đã đổ thì còn ví von gì được nữa  Grin Em thấy  các thành ngữ Hán Việt thường có điển tích , nếu sự giải thích trên không kèm theo điển tích thì tính chính xác không cao .
Logged

NAM QUỐC SƠN HÀ NAM ĐẾ CƯ .
congxuanviet
Thành viên
*
Bài viết: 96


Công Xuân Việt


« Trả lời #292 vào lúc: 20 Tháng Mười Hai, 2010, 05:16:38 pm »

  Trận đánh của đơn vị ngày 4/12/1978- Bắc lò gò , 4h sáng các B của trung đoàn đi phối thuộc cùng D1 tại cao điểm 11 , Lò Gò. Một khẩu đội 12,8 mm; 1 khẩu đội DKZ , 1 khẩu đội cối 82mm đi phối thuộc cùng tiểu đoàn B1 của C19 do anh Dự-trung đội trưởng chỉ huy . Khoảng 5h sáng, tất cả đơn vị áp sát vào chốt địch , xung quanh khu vựch đó, có rât nhiều các hố chông do địch cắm , cứ khoảng 5m thì có 1 hố . Sau 1h, pháo 105 của sư đoàn bắn yểm trợ cúng cối của trung đoàn bắn dọc 2 bên đường mòn. Khi ngừng tiếng pháo, toàn đơn vị xung phong xông vào các hầm , giao thông hào .Địch chống trả rất quyết liệt, lúc đó anh Dự-trung đội trưởng cùng anh Thân , Hin bị thương rất nặng. Bên kia đương mònlà hướng của C3, D1 , lúc đó anh Viễn-D trưởng cũng bị thương , Trận đánh đó đến 3h chiều, ta lam chủ trận địa . Địch bị tiêu diệt rất nhiều. Bên ta bi thương vong cũng nhiều, chủ yếu là các đồng chí của đại đội 3 . Ngay chiều hôm đó, ta tổ chức gài rất nhiều mìn và lựu đạn. Một vị tăng cường chốt tại đó.
   Công Xuân Việt
Logged
yta262
Cựu chiến binh
*
Bài viết: 1694


y tá e262, f302, MT479


« Trả lời #293 vào lúc: 20 Tháng Mười Hai, 2010, 07:50:57 pm »

"Quân lệnh như sơn" theo em thì có nghĩa là: Lệnh trong quân (đội) nặng như núi. Thành ngữ Hán - Việt ngày xưa thường dùng núi - sơn - để diễn tả cái nặng, chẳng thế mà có câu: "Nhẹ tựa lông hồng, nặng tựa Thái Sơn". Tất nhiên, cái nặng ở đây không chỉ là nghĩa trọng lượng, nó nghiêng về nghĩa trách nhiệm nhiều hơn.

Em không đồng ý với cái nghĩa "sơn đảo" - núi đổ, bởi nếu đã "sơn đảo" thì sao người ta không nói luôn: Quân lệnh như sơn đảo? Trong thành nghĩa Hán - Việt em thấy các cụ xưa chỉ dùng "sơn đảo" - núi đổ - cho trường hợp: Binh bại như sơn đảo - Quân thua như núi đổ - với nghĩa là không gì vãn hồi nổi.

Hì, tất nhiên đây chỉ là ý kiến cá nhân của em mà thôi. Nhưng không phải cứ từ điển là đúng cả đâu, em từng xem một bản thảo từ điển nói tên lửa chống tăng AT-4 được sử dụng trong KCCM cơ! Grin
Lý luận của TL Đoàn vững chắc lắm, đúng đúng, tôi cũng từng nghe "binh bại như sơn đảo" chứ chưa từng nghe "quân lệnh như sơn đảo", có lẽ 2 tác giả này lẫn lộn mấy câu truyền khẩu đó thôi. Tôi thích bác Đoàn ở chỗ tầm nguyên tường tận này.

Logged

Đạn bom ơi ... lòng tham ơi ... khí giới nào diệt nổi dân ta ...
VO THIEN DUC
Thành viên
*
Bài viết: 335


Hát mãi khúc quân hành


« Trả lời #294 vào lúc: 20 Tháng Mười Hai, 2010, 08:17:14 pm »

"Quân lệnh như sơn" theo em thì có nghĩa là: Lệnh trong quân (đội) nặng như núi. Thành ngữ Hán - Việt ngày xưa thường dùng núi - sơn - để diễn tả cái nặng, chẳng thế mà có câu: "Nhẹ tựa lông hồng, nặng tựa Thái Sơn". Tất nhiên, cái nặng ở đây không chỉ là nghĩa trọng lượng, nó nghiêng về nghĩa trách nhiệm nhiều hơn.

Em không đồng ý với cái nghĩa "sơn đảo" - núi đổ, bởi nếu đã "sơn đảo" thì sao người ta không nói luôn: Quân lệnh như sơn đảo? Trong thành nghĩa Hán - Việt em thấy các cụ xưa chỉ dùng "sơn đảo" - núi đổ - cho trường hợp: Binh bại như sơn đảo - Quân thua như núi đổ - với nghĩa là không gì vãn hồi nổi.

Hì, tất nhiên đây chỉ là ý kiến cá nhân của em mà thôi. Nhưng không phải cứ từ điển là đúng cả đâu, em từng xem một bản thảo từ điển nói tên lửa chống tăng AT-4 được sử dụng trong KCCM cơ! Grin

            Rất cám ơn ý kiến cá nhân của Dongadoan suy ra tôi thấy rất đúng , riêng  cá nhân tôi vẫn đồng ý với cách giải thích của chị HatuyenHa có lẽ do nhiều người đã sống trong quân đội thời ông già,biết được tính cách của ông nên gắn cụm từ nầy vào tên cụ nhưng chị vẫn cho rằng câu này có từ thời xa xưa,từ thời ông cha ta đánh giặc chống ngoại xâm.Vì các cụ xưa hay ví von.và chị Hà sẽ nghiên cứu tìm hiểu để chứng minh luận cứ này của mình. có lẽ một sự trùng hợp ngẩu nhiên để gắn tên một nhân vật lịch sử vào cụm từ đó thiết nghĩ một vị tướng tài ba văn võ song toàn quân lệnh khắc khe bất di bất dịch theo tôi chúng ta nghĩ sao cũng đúng
     Nguyễn Sơn (1908–1956) là một trong những người Việt Nam được phong quân hàm tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam đợt đầu tiên vào năm 1948. Ông cũng được Trung Quốc phong quân hàm tướng vào năm 1955 nên còn được gọi là Lưỡng quốc tướng quân (Tướng quân hai nước).
« Sửa lần cuối: 21 Tháng Mười Hai, 2010, 08:53:49 am gửi bởi VO THIEN DUC » Logged

yta262
Cựu chiến binh
*
Bài viết: 1694


y tá e262, f302, MT479


« Trả lời #295 vào lúc: 20 Tháng Mười Hai, 2010, 08:50:55 pm »

 Trận đánh của đơn vị ngày 4/12/1978- Bắc lò gò , 4h sáng các B của trung đoàn đi phối thuộc cùng D1 tại cao điểm 11 , Lò Gò. Một khẩu đội 12,8 mm; 1 khẩu đội DKZ , 1 khẩu đội cối 82mm đi phối thuộc cùng tiểu đoàn B1 của C19 do anh Dự-trung đội trưởng chỉ huy . Khoảng 5h sáng, tất cả đơn vị áp sát vào chốt địch , xung quanh khu vựch đó, có rât nhiều các hố chông do địch cắm , cứ khoảng 5m thì có 1 hố . Sau 1h, pháo 105 của sư đoàn bắn yểm trợ cúng cối của trung đoàn bắn dọc 2 bên đường mòn. Khi ngừng tiếng pháo, toàn đơn vị xung phong xông vào các hầm , giao thông hào .Địch chống trả rất quyết liệt, lúc đó anh Dự-trung đội trưởng cùng anh Thân , Hin bị thương rất nặng. Bên kia đương mònlà hướng của C3, D1 , lúc đó anh Viễn-D trưởng cũng bị thương , Trận đánh đó đến 3h chiều, ta lam chủ trận địa . Địch bị tiêu diệt rất nhiều. Bên ta bi thương vong cũng nhiều, chủ yếu là các đồng chí của đại đội 3 . Ngay chiều hôm đó, ta tổ chức gài rất nhiều mìn và lựu đạn. Một vị tăng cường chốt tại đó.
   Công Xuân Việt
Đây là trận khét tiếng có tham dự của tất cả các E của F302 mà bác. Khi ấy yta262 cũng chả biết ý đồ chiến lược các cụ là gì mà vào đầu tháng 12 năm 1978, E262 cứ kéo rốc lên Lò Gò để bắn chi viện rồi học chính trị về 5 không 2 hưởng và nghĩa vụ quốc tế, rồi tự dưng lại kéo cả về Sa Mát, qua vài ngày lại lên Lò Gò nữa, rồi lại kéo pháo về Sa Mát, sau đó phát lệnh hành quân tiến thẳng lên Bắc Sa Mát, khi ấy pháo binh vượt không biết bao nhiêu đội hình bộ binh, trong đêm tối yta không nhận ra lính của E nào mà quân tướng đi nghẹt cả QL 22, rất khí thế, sau này qua K. yta không còn thấy cảnh tượng hoành tráng như vậy nữa. Thì ra là cả sư đoàn ra trận lần này là đánh thẳng qua giải phóng K.

Đọc lại sử thì mới biết đây là mũi vu hồi mà F302 ta tình nguyện nổ súng trước chiến dịch 2 ngày để thu hút lực lượng địch về hướng này, tạo điều kiện để 2 ngày sau QĐ3 bắt đầu thọc mạnh mở màn chiến dịch giải phóng K. F302 gọi đây là trận cửa mở đó ạ. Trận này nghe các bác học quân y kể lại là quân mình đánh quân ta, đặc công 429 đụng độ với E271, may mà E262 được cả 2 trung đoàn kêu chi viện pháo cùng 1 tọa độ mới biết là quân ta đánh quân mình. Đây cũng là trận mà quân sử không ghi, nhưng anh em F302 ai cũng nói sư trưởng 5 Thược tức giận đập bể hộp quẹt ga đây. Trong cuốn sử F302, ghi ngày tháng loạn cả lên (xem đính kèm), sử F302 khi thì năm 1978, khi thì năm 1979, sai bét hết, thiệt tình mấy cha chính trị ghi sử không nên thân gì hết. Theo yta, ngày đánh chiếm được Tà Âm là ngày 30 tháng 12 năm 1978.
« Sửa lần cuối: 21 Tháng Mười Hai, 2010, 01:19:22 pm gửi bởi yta262 » Logged

Đạn bom ơi ... lòng tham ơi ... khí giới nào diệt nổi dân ta ...
LucThum.tuitui@.VN
Thành viên
*
Bài viết: 61



« Trả lời #296 vào lúc: 21 Tháng Mười Hai, 2010, 04:50:30 am »

 Trận đánh của đơn vị ngày 4/12/1978- Bắc lò gò , 4h sáng các B của trung đoàn đi phối thuộc cùng D1 tại cao điểm 11 , Lò Gò. Một khẩu đội 12,8 mm; 1 khẩu đội DKZ , 1 khẩu đội cối 82mm đi phối thuộc cùng tiểu đoàn B1 của C19 do anh Dự-trung đội trưởng chỉ huy . Khoảng 5h sáng, tất cả đơn vị áp sát vào chốt địch , xung quanh khu vựch đó, có rât nhiều các hố chông do địch cắm , cứ khoảng 5m thì có 1 hố . Sau 1h, pháo 105 của sư đoàn bắn yểm trợ cúng cối của trung đoàn bắn dọc 2 bên đường mòn. Khi ngừng tiếng pháo, toàn đơn vị xung phong xông vào các hầm , giao thông hào .Địch chống trả rất quyết liệt, lúc đó anh Dự-trung đội trưởng cùng anh Thân , Hin bị thương rất nặng. Bên kia đương mònlà hướng của C3, D1 , lúc đó anh Viễn-D trưởng cũng bị thương , Trận đánh đó đến 3h chiều, ta lam chủ trận địa . Địch bị tiêu diệt rất nhiều. Bên ta bi thương vong cũng nhiều, chủ yếu là các đồng chí của đại đội 3 . Ngay chiều hôm đó, ta tổ chức gài rất nhiều mìn và lựu đạn. Một vị tăng cường chốt tại đó.
   Công Xuân Việt

   Bác Công Xuân Việt kính mến..!

    Theo như bác kể thì thời đó C19 công binh của bác vất vã quá, là vì rà phá tháo gỡ bom mìn vừa tham gia đánh địch, mà C19 công binh của bác thời đó trang bị hỏa lực cực mạnh  một khẩu cối 82 một khẩu DKZ mà 82 hay 75 vậy bác....? một khẩu 12 li 8 như thế anh em công binh mang vác đạn cho 3 khẩu đó khùng luôn  Embarrassed.... thời gian sau nầy theo em biết trang bị cho công binh chỉ là AK hỏa lực có B40 và B41, không hoành tráng như thời của bác đâu, vã lại nhiệm vụ nhẹ nhàng hơn là chỉ gài và gỡ mìn ít được may mắn tham gia đánh địch như bác đâu, trận đó ác liệt quá bác nhỉ đánh từ 5h sáng đến 3h chiều đúng 10 tiếng đồng hồ mới chiếm được trận địa theo em nghĩ cả trung đoàn địch mà một D tăng cường đánh vào quả là ác chiến
« Sửa lần cuối: 21 Tháng Mười Hai, 2010, 05:32:57 am gửi bởi LucThum.tuitui@.VN » Logged
VO THIEN DUC
Thành viên
*
Bài viết: 335


Hát mãi khúc quân hành


« Trả lời #297 vào lúc: 21 Tháng Mười Hai, 2010, 08:41:08 am »

 Trận đánh của đơn vị ngày 4/12/1978- Bắc lò gò , 4h sáng các B của trung đoàn đi phối thuộc cùng D1 tại cao điểm 11 , Lò Gò. Một khẩu đội 12,8 mm; 1 khẩu đội DKZ , 1 khẩu đội cối 82mm đi phối thuộc cùng tiểu đoàn B1 của C19 do anh Dự-trung đội trưởng chỉ huy . Khoảng 5h sáng, tất cả đơn vị áp sát vào chốt địch , xung quanh khu vựch đó, có rât nhiều các hố chông do địch cắm , cứ khoảng 5m thì có 1 hố . Sau 1h, pháo 105 của sư đoàn bắn yểm trợ cúng cối của trung đoàn bắn dọc 2 bên đường mòn. Khi ngừng tiếng pháo, toàn đơn vị xung phong xông vào các hầm , giao thông hào .Địch chống trả rất quyết liệt, lúc đó anh Dự-trung đội trưởng cùng anh Thân , Hin bị thương rất nặng. Bên kia đương mònlà hướng của C3, D1 , lúc đó anh Viễn-D trưởng cũng bị thương , Trận đánh đó đến 3h chiều, ta lam chủ trận địa . Địch bị tiêu diệt rất nhiều. Bên ta bi thương vong cũng nhiều, chủ yếu là các đồng chí của đại đội 3 . Ngay chiều hôm đó,. Một vị tăng cường chốt tại đó.
   Công Xuân Việt

   Bác Công Xuân Việt kính mến..!

    Theo như bác kể thì thời đó C19 công binh của bác vất vã quá, là vì rà phá tháo gỡ bom mìn vừa tham gia đánh địch, mà C19 công binh của bác thời đó trang bị hỏa lực cực mạnh  một khẩu cối 82 một khẩu DKZ mà 82 hay 75 vậy bác....? một khẩu 12 li 8 như thế anh em công binh mang vác đạn cho 3 khẩu đó khùng luôn  Embarrassed.... thời gian sau nầy theo em biết trang bị cho công binh chỉ là AK hỏa lực có B40 và B41, không hoành tráng như thời của bác đâu, vã lại nhiệm vụ nhẹ nhàng hơn là chỉ gài và gỡ mìn ít được may mắn tham gia đánh địch như bác đâu, trận đó ác liệt quá bác nhỉ đánh từ 5h sáng đến 3h chiều đúng 10 tiếng đồng hồ mới chiếm được trận địa theo em nghĩ cả trung đoàn địch mà một D tăng cường đánh vào quả là ác chiến

    Không phải đâu LucThum.tuitui@.vn ơi..!

    Mình xin đính chính lại bài viết của bác Công xuân Việt như sau, Trận đánh vào cao điểm 11 Tà âm - Lò gò còn có thêm các đơn vị khác như E262 -E271 và E88 chứ không phải một tiểu đoàn của E429 đâu, xem kỹ bài viết thì bác Việt nói D1 tăng cường thêm các B phối thuộc, gồm một khẩu đội 12li 8, một khẩu đội DKZ, và một khẩu đội cối 82 li, như vậy C19 công binh của bác Việt có tăng cường một B, do trung đội trưởng Dự phụ trách, cho nên đoạn cuối có nói ( ta tổ chức gài rất nhiều mìn và lựu đạn ) chứ không phải C19 công binh có hỏa lực cực mạnh như vậy chẳng qua bác Việt muốn chúng ta biết toàn cảnh diễn biến trận đánh đó mà thôi.....
« Sửa lần cuối: 21 Tháng Mười Hai, 2010, 09:19:06 am gửi bởi VO THIEN DUC » Logged

congxuanviet
Thành viên
*
Bài viết: 96


Công Xuân Việt


« Trả lời #298 vào lúc: 21 Tháng Mười Hai, 2010, 01:18:16 pm »

   Sau khi mất cao điểm 11 , dọc con đường mòn từ cầu sắt lên tới C3 khoảng 3km. Các hầm chốt giữa ta và địch đan xen nhau . Các vị trí này nhiều hầm hào và hố chông, nên chúng rất thành thạo . Cứ 2 người nắm hầm chữ U, thay nhau gác cả ngày lãn đêm. Có ngày chúng tập kích hàng chục lần vào các chốt, nhất là sàng sớm và sẩm tối. Hôm đó, tôi và Lâm nằm cách hấm D bộ khoảng 20m. Lâm bó sang xin thuốc lá , hỏi thăm thì mới biết anh Long , anh Trượng ( D trưởng, D phó) lên chỉ huy trực tiếp C3. Hai anh quê ở Hà Tây . Khoảng 6-7h tối , địch tập kích váo khu vực chốt rất ác liệt. Anh Lông và anh trượng hi sinh. Còn các chốt khác , chúng vừa bắn vừa hô , la hét . Nhưng những anh em chốt tại khu vực đó chiến đấu rất ngoan cường, giữ vững chốt .
    Bọn tôi chỉ tiếc là vừa nhận được 2 anh đông hương lên chốt chỉ huy, anh có bảo tối sang hầm chơi , hỏi thăm đồng hương . Bọn tôi chưa kịp sang thì 2 anh đã hi sinh. Vị trì này giữa ta và địch có chỗ nằm cách nhau khoảng 20m, hoặc 1 ụ mối to. VÍ khu này rừng rất rậm nên khi anh em di chuyển, toán phải bò từ hầm này sang hầm khác hoặc nói nhỏ  hoặc ra hiệu. Nếu đào hầm toán phải lấy xẻng sắn nhẹ đất. Sợ đào mạnh , chạm vào rễ cây , địch sẽ phát hiên ra.
      Công Xuân Việt









 
Logged
congxuanviet
Thành viên
*
Bài viết: 96


Công Xuân Việt


« Trả lời #299 vào lúc: 21 Tháng Mười Hai, 2010, 07:40:14 pm »

   Trận đành cao điểm 11 đó không phải là C19 mang hỏa lực như vậy , mà trận hôm 4/12/1978 là 1 mũi cuỉa tiểu đoàn 1. CÓ các B hỏa lực của trung đoán xuống phối thuộc, tác chiến cùng. Gồm 1B của C16 , 1B của C17, 1B của C18, 1B của C19. Những ngày đó,C19-công binh có 2 trung đội , thay nhau đi phối thuộc cùng các tiểu đoàn, hoặc nằm chốt . Trước mỗi trận đánh là 1 tiểu đội công binh cùng trinh sát, bò , áp sát vào các công sự và hấm chốt của địch, đặt mìn DH10 và thuốc nổ Bộcphá C4. Dòng dây về phía sau khoảng 30m. Khi sắp đến h nổ súng thì đồng loạt cho mìn và bọcphánổ để anh em bộ binh xông lên.Trước mỗi công sự và hầm chốt của địch lúc đó , chúng để rất nhiếu các khúc gỗ to chồng lên nhau , trước miệng hầm, chúng đào rất nhiếu hố chông và để các cây khô chông chất lên nhau, ví thế trước khi đánh vapf chốt địch , anh em phải bí mật áp sát tận hấm địch để đặt Bộcphá. Sau khi chiếm được các hầm , giao thông hào đó, anh em công binh phải gài mìn KP2 hoặc lựu đạn, để phòng địch chiếm lại .
    Công Xuân Việt
Logged
Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 »   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines

Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM