Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
 
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 28 Tháng Ba, 2024, 03:49:15 pm


Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát


Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 »   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Trung đoàn 429 một thời máu & lửa  (Đọc 358686 lần)
0 Thành viên và 2 Khách đang xem chủ đề.
binhyen1960
Trung tá
*
Bài viết: 3862


HOT nhất forum năm 2009


« Trả lời #250 vào lúc: 09 Tháng Mười Hai, 2010, 12:44:33 pm »


   
 Anh em thân mến....!

              Không biết ở đơn vị các bác có chuyện nầy hay không...? Chứ riêng trung đoàn 429 chúng tôi cứ duy trì mãi cho đến đợt tân binh cuối cùng là lính 87 , nhưng xin thưa với các anh em là mình không bị dính trường hợp nầy là do một anh lính 80 vì quý tôi nên đã tiết lộ bí mật quân sự  Grin
               Như thường lệ hễ lính mới vào đơn vị được một ngày là anh em lính củ hỏi thăm quê quán gia đình nói chung hỏi đủ thứ hết sau đó mới nói...em ơi làm đơn lãnh tiền ( sóc lọ ) đi  để anh hướng dẩn cho...lính mới mà.. mới qua nghe gì làm nấy . và rồi các đàn anh mình rất nhiệt tình bảo lấy giấy bút ra chỉ cặn kẻ nào là kính gởi thủ trưởng các cấp . em tên... quê quán......nhập ngũ....và em xin cam đoan mỗi ngày ( sóc lọ ) mười lần kính mong thủ trưởng xét duyệt cho em được lãnh tiền ( sóc lọ ) hằng tháng ...và rồi cũng kính đơn....chào đoàn kết và quyết thắng....sau đó mang lên BCH đại đội ký...!
         Cầm lá đơn trên tay đại đội trưởng nhìn anh lính mới và cố nhịn cười  nói ..ừ..anh ký duyệt cho nhớ thực hiện đúng những gì ghi trong đơn nghe...mừng quá anh lính...dạ vâng em nghe...ký xong đại đội trưởng dặn em mang gấp lên gặp BCH tiểu đoàn cho kịp lãnh tháng nầy..lên gặp anh nào cũng được một tiếng ..Dạ...thật lớn thể hiện sự vui mừng khi thủ trưởng duyệt quá lẹ !
          Lá đơn cũng được mang lên gặp tiểu đoàn trưởng....nhìn dòng chữ  ĐƠN XIN LÃNH TIỀN SÓC LỌ tiểu đoàn trưởng mặt đỏ bừng bừng lên nhìn anh lính mới...hét ....Đù..mẹ...thằng nào xúi mầy viết ...đi...về.....bố láo ...bố toét mấy cái thằng  C.....
                 Anh lính đi về mặt buồn thiu kể lại sự việc lên gặp BCH tiểu đoàn bị chửi một trận làm anh em chúng tôi ôm bụng mà cười một trận hả hê....lính 429 là vậy đó các anh gian khổ hy sinh nhưng cũng lắm trò....
          
Đọc đến đoạn này thì tôi không nhịn nổi cười nữa nên đành bỏ ra 15 phút ngồi cười một mình  Grin Chắc ai đó không hiểu sẽ bảo tôi bị hâm  Grin .
 Lính ta tếu táo quá và nhiều người cũng thật khờ khạo .
 Cái từ ... đó chỉ dùng để bịp bợm chọc " quê " lính quê ở miền Nam thôi chứ với lính quê ở miền Bắc thì thằng nào cũng hiểu nó là động từ gì ?  Grin
 
 
Logged

Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận, đình tiền tạc dạ nhất chi mai
VO THIEN DUC
Thành viên
*
Bài viết: 335


Hát mãi khúc quân hành


« Trả lời #251 vào lúc: 09 Tháng Mười Hai, 2010, 12:46:12 pm »

  Anh em thân mến...!

( Đây là câu chuyện của anh Quang Tuyến trợ lý hóa học E429 kể cho tôi nghe xin phép được đăng   ra trang 429 máu và lửa....!)  
      
      Thân gửi Đức- và các đồng đội cũ e 429 !Tôi kẻ tiêp Đức nghe câu chuyện , kỉ niêm với anh Chất.
Tôi vào 429 , cấp bậc thiếu úy ,với nhiệm vụ trợ lý hóa hoc của trung đoàn, la 1 thăng sinh viên Bach khoa bé tí cao 1,65 năng 51 kg chưa biết đi xa bao giờ ,chưa biết mùi khói  súng ,chưa bao gió nghe thấy tiếng đạn kêu , mìn nổ, chưa hiểu hết nhưng từ quân sự ( cắt rừng , phục kích, tập kích.....), tôi về ban tác chiến e , anh Thuận Ha sơn bình  phụ trách.đúng 3 ngày, tôi được làm quen với anh Chất phó trung đoàn , anh Biên chủ nhiệm chính trị , anh năm Minh e trưởng,anh Kiền tham mưu.Hôm đó anh Chất gọi tôi lên bảo đi công tác Chơ rưng , tôi chuẩn bị ba lô  đồ đoàn thật chu đao   súng AK ,2 băng đan, lưu đạn băng cá nhân.....và nghĩ chuyên đó đơn giản - chuyện nhỏ như con thỏ mà !khoảng 8h sau khi đã gọi điện cho c17  12,7 - c19  công binh d7 pa ong , cho bộ đội đi chôt đường,chiêc xe Zeep của e đưa chúng tôi   tôi , anh Chất , và 3 vệ binh trung đoàn xuất phát đi d7  Long - người miên nam lái xe  anh Chất bảo mọi người phải luôn ở tư thế săn sang chiên đấu đên quá trưa , sau chăng đương khoảng 60km chung tôi đên d bộ d7, hôm đó anh Dương d trưởng đón chung tôi va ăn uông ngủ nghỉ tai đó,sáng hôm sau cũng khoảng 8h , chúng tôi bắt đầu hành quân bộ đi Chơ rưng,mọi chuyện bình thương suôn sẽ vừa đi  vưa ngắm rừng vì mỗi người phải đi cách nhau từ 15 đến 20 m sợ bị đich phuc kích bất ngờ , chao ôi sau khi đi khoang 7 cây số , bàn chân tôi ko quen đi bộ đường rừng bắt đầu thấy đau mỏi , mấy em vệ binh bảo tôi bỏ giầy , được khoảng 5 cây ,vì cây cỏ đâm vào chân ko chịu được , lại xỏ tất vào đi tất , nghe chừng thây ngon lành ,lần đầu tiên tôi nhìn thấy con kì đà to như thế trên ngon cây thấp , vệ binh họ đinh băn để lấy thịt ăn nhưng anh Chât bao ko được bắn vi sợ lộ quân ta , anh chất bảo lưỡi kì đà chữa rắn căn rất nhậy đấy, trên đương đi khoảng 1 km chúng tôi đều găp quân ta chôt ở 2 bên đường , vào trong bìa rừng khoảng 4-5 chục m thanh tổ 2-3 người , đến khoảng 4h chiều chúng tôi đi qua các ngầm 1 - 2 - 3 rồi vào cho rưng , ăn cơm gạo sấy với tí thịt hôp uống nước " chè" săc từ lá hà thủ ô - lấy ở rừng về, sau đó  tôi mắc võng và làm 1 giấc ko biêt gì luôn đên sáng hôm sau , dậy người tôi chân cá băp chân đùi ... đau e ẩm .... và tôi mới cảm nhận đc  sưc  chịu đựng , sự gian khổ , sự nguy hiểm của người lính  o CPC thê nào? sau khi cung anh Chất năm tình hinh xong buổi chiều hôm đó chung tôi ra về phà ong,ko co cảm giác hồi hộp lo sợ va hùng dũng hơn nhiều thấy khỏe hơn đi nhanh hơn va bình tĩnh hơn. Dó là sự thử thách đầu tiên và kỉ niêm đầu tiên mà tôi có ở 429.hẹn găp lai đông đội ở bài mới.
« Sửa lần cuối: 09 Tháng Mười Hai, 2010, 01:02:21 pm gửi bởi VO THIEN DUC » Logged

VO THIEN DUC
Thành viên
*
Bài viết: 335


Hát mãi khúc quân hành


« Trả lời #252 vào lúc: 10 Tháng Mười Hai, 2010, 06:56:48 am »

  
  
    TÌNH ĐỒNG ĐỘI….!
   *******************

              Tôi đã đọc và nghe rất nhiều câu chuyện về người lính tình nguyện VN , nhưng có một câu chuyện của anh em chi hội 2 cựu chiến binh E 429 kể làm tôi suy nghĩ mãi…!
Anh em mình bao năm lăn lộn ở chiến trường, hy sinh gian khổ không biết là bao nhiêu ,mà giờ giờ đây khi đã về hòa nhập với cuộc sống đời thường thì gia đình anh em lại có số phận bất hạnh đến như vậy ,họ đã chạm đáy tận cùng của sự khổ đau , và tôi cho rằng tôi đã rất may mắn hơn anh em , dẫu cũng còn khó khăn và biết rằng cuộc sống nầy vốn dĩ không bằng phẳng.
     Nguyễn văn Cảm Nhập ngũ năm 1986, sau 3 tháng ở quân trường ,anh sang campuchia và được điều về công tác tại C19 công binh trung đoàn 429 ,anh về đơn vị vào thời điểm cuộc chiến đang bước vào giai đoạn gay go khốc liệt nhất khi QTNVN sắp bàn giao địa bàn lại cho bạn để chuẩn bị rút quân,đó là vào những năm 1987 – 1988 .
Giai đoạn này, địch thường xuyên ra gài mìn dọc theo lộ 69, nên trung đoàn điều C19  công binh phải về chốt tại trục lộ,  nhiệm vụ là rà – phá – gỡ mìn dọc theo tuyến đường từ Phà Ong vào Chơ Rưng gần 20 cây số , trong quá trình làm nhiệm vụ đã có không ít anh em mình bị mìn nổ mất tay và chân ,nhưng anh em vẫn cố gắng hoàn thành nhiệm vụ cho đến ngày rút quân….đó cũng là ngày mà anh Cảm hoàn thành nghĩa vụ quân sự trở về quê hương.
             Về lại Gò công Đông Tiền Giang được hai năm, anh Cảm lấy vợ và một năm sau đó hai vợ chồng anh sinh được một cháu trai , cuộc sống gia đình tuy nghèo nhưng hạnh phúc và đầm ấm , Niềm vui lên khi bé gái thứ hai chào đời , nhưng rồi niềm vui ấy không trọn vẹn ,vì bé thứ hai vừa tròn 1 tuổi thì một tai họa bất ngờ đến với gia đình anh , vợ bị bệnh tâm thần nặng, cuộc sống gia đình chuyển sang bước ngoặt khác , giờ đây anh phải tần tảo sớm hôm nuôi hai đứa con thơ cùng người vợ bị bệnh tâm thần , ban ngày anh gởi hai cháu cho bà nội chăm sóc  anh đi làm đủ mọi nghề như đào mương, cắt lúa vác mướn ,ngày qua ngày nhưng chỉ đủ nuôi bốn miệng ăn , vì thương vợ và con anh cặm cụi ,lam lũ với đời suốt 19 năm qua mà không kêu ca ,than vãn với ai một lời nào , thời gian trôi qua hai đứa con anh đã khôn lớn ,đứa con trai nay đã 18 tuổi, bé gái 16 tuổi nhưng khổ nổi một chữ bẻ đôi chúng cũng không biết ,vì quá nghèo khổ tiền ăn không đủ có đâu cho con ăn học ,tài sản của anh chỉ có căn nhà vách lá đơn sơ nằm heo hút giữa cánh đồng ,và rồi cũng bị cơn bảo số 5 thổi sập … sau đó UB xã có cho 7 triệu đồng để làm lại căn nhà mới !!!
   Tài sản thứ hai của anh là một chiếc xe đạp cũ kỹ, là phương tiện đi làm , hai cha con thay nhau hễ ai đi làm xa mới dùng xe còn làm gần thì chịu khó đi bộ, bé gái thứ hai tên Nguyễn thị thùy Trang ở nhà lo cơm nước và phụng sự cho mẹ ,16 tuổi phải gánh chịu những nỗi thiệt thòi so với bạn cùng trang lứa với Trang, ai mà chẳng ao ước có một mái ấm đầy đủ ,yên vui , ngập tràn yêu thương và hạnh phúc gia đình nhưng diễm phúc ấy đâu phải ai cũng có được.
           Cách nay một tháng, anh Nguyễn văn Hòa  một CCB của E429 là thương binh cụt hai chân , hàng tháng từ Gò Công với chiếc xe có gắn máy dành cho người tàn tật, anh lên gặp gỡ ban liên lạc CCB – E 429,và anh đã trình bày trường hợp hoàn cảnh của anh Nguyễn văn Cảm C19 – E 429 là như vậy đó , nghe xong anh Tiến chi hội trưởng chi hội 2 hội CCB – E429 bàn bạc với anh em trong chi hội ,tổ chức một chuyến đi về Gò Công Đông – Tiền Giang mua một số quà cáp cùng tiền bạc gom góp của anh em trong hội đến tận nhà thăm anh Cảm,đồng đội năm xưa .Đến nơi nhìn ngôi nhà bước vào bên trong chỉ vỏn vẹn hai cái giường ngủ một cái tủ quần áo một cái bàn tròn ngoài ra không còn một cái gì gọi là tài sản thứ ba trong nhà ,anh em đều lắc đầu thở dài ..không ngờ khi buông cây sung về với đời thường,anh em mình lại có cuộc sống khó khăn cơ cực đến như vậy,  riêng anh Cảm 19 năm, chừng ấy thời gian mà anh phải gánh chịu một cuộc sống hết sức khổ sở anh tâm sự..! khi vợ bị tâm thần anh buồn lắm đêm nằm không sao ngủ được cứ khóc cho thân phận , ngày qua ngày các con khôn lớn thấy chúng nó ra đời không bằng ai nhà nghèo không có tivi các con phải đến nhà hàng xóm cách đó 500 m xem ké thấy mà thương cho hai con chỉ có hai vợ chồng thui thủi ở nhà...đi làm về mệt không có ai để tâm sự vợ thì cứ nhìn chồng nói chuyện gì đó rồi tự cười một mình buồn lắm các anh ạ....!chúng tôi thấy trên  gương mặt hằn đầy những nét gian truân ấy đã làm anh già đi rất nhiều, đến độ các anh em đồng đội lúc đầu không thể nhận ra anh Cảm.

Căn nhà vách lá đơn sơ của anh Cảm nằm heo hút giữa cánh đồng



            Vì thấy gia cảnh hết sức khó khăn ,giúp bao nhiêu cũng không đủ nên vợ chồng anh Thưởng xin anh Cảm được rước cháu Trang lên nhà anh Thưởng ở quận 11 tp HCM nuôi dưỡng ( anh Thưởng và anh Cảm là đồng đội cùng C19 ) ,và chi hội 2 lo toàn bộ chi phí học tập cho cháu Trang, các anh đã thuê giáo viên đến nhà dạy cho cháu cho đến nay được một tháng cháu đã ghép đọc được 24 chữ cái , mong muốn của các anh là sau khi học xong sẽ cho cháu học nghề để mai sau còn phụng dưởng cha mẹ lúc già yếu.

Mẹ chồng nàng dâu ngồi đó chư thật ra chị Cảm không nhận ra ai trong gia đình nầy nữa



Anh Cảm tâm sự với chúng tôi , chiều tối đi làm về mệt không có ai để tâm sự , hai đứa con thì đi qua nhà hàng xóm xem tivi... hai vợ chồng ở nhà chẳng nói chẳng rằng , vợ cứ nhìn anh mà cười khổ tâm lắm nhưng đành cam chịu cho số phận




Quà của chi hội 2 CCB-E429 mang từ tp HCM gồm 1 tivi màu samsung 1 đầu đĩa DVD 2 phong bì tiền cùng một số đồ dung trong gia đình vì cảm động trước tấm lòng của các anh   bé Trang đã không cầm được nước mắt những giọt nước mắt trẻ thơ chứa đựng nhiều điều không nói ra nhưng chúng ta cũng cũng hiểu....!!!


 
Người đang ngồi là anh Nguyễn văn Hòa thương binh C10-D9- E429 do đang cáng 1 ca tử sĩ ra gần đến Chơ Rưng Lộ 69 anh bước chân trái qua vũng nước chân phải vừa chụm cạnh chân trái thì đạp mìn đôi 652A bay mất hai chân nhưng anh vẫn không buông ca tử trên vai thật cảm động cho việc làm của anh



 Cảm động và vui mừng được thể hiện trên gương mặt anh Cảm và gia đình




Anh Thưởng là đồng đội năm xưa với anh Cảm



             Tình đồng đội của các anh nghe qua tôi thấy thật cảm động ,một việc làm bình thường giản dị của người lính chỉ một gợi ý từ  anh Hòa ,một đồng đội của các anh  đã bị cuộc chiến ở campuchia cướp đi đôi chân,không thể nhìn bạn mình như vậy mãi được và nguyện vọng của anh đã thành hiện thực .Ban liên lạc chi hội 2 hội CCB –E 429 và đồng đội đã không ngại  đường sá xa xôi về tận Gò Công Đông , tìm gặp đồng đội năm xưa ,các anh đã thể hiện cái nghĩa cái tình , đạo lý ở đời , tôi thiết nghĩ bao năm qua anh Cảm đã không  đầu hàng số phận ,chúng ta phải  cảm thông hơn những mảnh đời cơ cực, hiểu được cái ngụp lặn giữa biển đời nếu không có chiếc phao thì họ sẻ chìm mãi.
          Những người lính chúng ta khi đã bước qua cuộc chiến,trở về đa số gặp nhiều khó khăn khi hòa nhập với cuộc sống đời thường,một cuộc chiến khác cũng không kém phần cam go với cơm áo gạo tiền ,danh lợi,dẫu không ít người vẫn còn rất khó khăn,nhưng có hề chi,những người lính đã từng chia nhau điếu thuốc,ngụm nước váng bùn,chia nhau cái sống cái chết giữa chiến trường, thì nay lại nhường cơm sẻ áo,giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn,chỉ cần biết đó là đồng đội mình,dù có thể chưa một lần gặp mặt, mấy chục năm rồi nhưng cái chất lính, tình đồng đội thì vẫn như thủa nào,đó chính là tâm hồn,bản chất tốt đẹp người lính chúng ta.



    






          
« Sửa lần cuối: 11 Tháng Mười Hai, 2010, 10:36:11 am gửi bởi VO THIEN DUC » Logged

H3 Hùng
Cựu chiến binh
*
Bài viết: 4438


Hẹn ngày trở lại Preav


WWW
« Trả lời #253 vào lúc: 10 Tháng Mười Hai, 2010, 07:22:15 am »

Vì thấy gia cảnh hết sức khó khăn ,giúp bao nhiêu cũng không đủ nên vợ chồng anh Thưởng xin anh Cảm được rước cháu Trang lên nhà anh Thưởng ở quận 11 tp HCM nuôi dưỡng ( anh Thưởng và anh Cảm là đồng đội cùng C19 ) ,và chi hội 2 lo toàn bộ chi phí học tập cho cháu Trang, các anh đã thuê giáo viên đến nhà dạy cho cháu cho đến nay được một tháng cháu đã ghép đọc được 24 chữ cái , mong muốn của các anh là sau khi học xong sẽ cho cháu học nghề để mai sau còn phụng dưởng cha mẹ lúc già yếu.

Rất hoan nghênh việc làm thiết thực và hiệu quả của các anh trong Chi hội 2 và c19 thuộc ban liên lạc truyền thống e đặc công 429. Cố gắng lo cháu Trang học hành cho biết chữ, biết nghề nhe và cũng mong cháu Trang ngoan ngoãn phấn đấu vươn lên không phụ công sức dưỡng dục của các đồng đội của cha mình.
Logged
QuangTuyen e 429f302
Thành viên
*
Bài viết: 7


« Trả lời #254 vào lúc: 10 Tháng Mười Hai, 2010, 11:20:28 am »

Hoan hô chi hội 2 ccb e 429 !Doc bài viết của Đức về việc giúp đỡ , hỗ trợ Cảmccb e 429 , tôi thật cảm đông về tình người tình đồng đội .như đã nói chuyện qua điẹn thoại với Đức , tôi hàng ngày vào blog ccb e 429 hy vọng tìm được các đồng đội mình , đã tưng ăn năm cùng nhau, vui buồn sướng khổ có nhau ...và bây giờ lại tim đên nhau để cùng nhau ôn kỉ niệm ,chia sẻ nhưng khó khăn , hỗ trợ nhau trong cuôc sông đời thường , để con cháu chung ta phát huy mai mãi tình đồng đội  429.Trong đó ,các anh đã làm được nhiều việc tuyệt vời đấy,hãy " SAO CHÉP" Câu chuyện này  ra các địa phương khác đi , ra cả ngoài Bắc này nữa.Để đồng đội mình đượcmaix gần nhau , bên nhau Đức nhé .Từ nơi xa xôi này cho Tuyến gửi lời chúc Cảnh và gia đinh mạnh khỏe .Sẽ có ngày hội ngộ dể ôn kỉ niêm của đòng đội e 429 ĐẶC CÔNG! Tuyến co ý như sau : Đức mở cho Cảm 1 tài khoản ngân hàng , anh em minh ai co tấm lòng giup Cảm , vì xa xôi quá ,co thể chuyển tiền vào đó -tùy tâm -Tấm lòng mà!
Logged
QuangTuyen e 429f302
Thành viên
*
Bài viết: 7


« Trả lời #255 vào lúc: 10 Tháng Mười Hai, 2010, 10:44:52 pm »

Tôi nghe anh Công xuân Việt kha quyen, anh o C19 Công binh ?Anh Nhật c trưởng ? c19 đong quân o đoan từ e bộ 429 , lên paong? the luc đơn vi o vươn xoai Sâm rông anh đa ra quân chưa ?
Logged
congxuanviet
Thành viên
*
Bài viết: 96


Công Xuân Việt


« Trả lời #256 vào lúc: 11 Tháng Mười Hai, 2010, 11:32:01 am »

      Mình ở C19.Năm 98 bị thương nên được chuyển về hậu cầng trung đoàn-đóng ở đoạn đường từ Fhum-Me _ cuối năm đó mình ra quân. C19 và C18 cùng 1 số C trực thuộc trung đoàn 429 được hình thành từ giữa năm 78. Khi đó anh em từ Bắc vào mới hình thành các đại đội đó.Lúc đó chốt tại Tân Bình-Xa Mát, Tân Biên Tây Ninh. Khi đó C19 chủ yếu đi chốt cùng C3-D1 đi đánh vận động  - vào tháng 12/1978, C19 có 2 B. Hàng ngày đi phục địch và đã tiêu diệt được rất nhiều địch ở Cửa Mở- suối Mẹt Mụ , Tân Bình- Tân Biên.
      Công Xuân Việt
Logged
VO THIEN DUC
Thành viên
*
Bài viết: 335


Hát mãi khúc quân hành


« Trả lời #257 vào lúc: 11 Tháng Mười Hai, 2010, 01:22:55 pm »

  
  
                 Anh em thân mến….!

   Như đã hẹn trước 5h chiều nay tôi tranh thủ đi thật sớm để tránh kẹt xe nhưng rồi không tránh khỏi dòng người đổ ra đường phố sau một ngày làm việc nơi công sở và công nhân sau giờ tan ca tôi phải chạy lên cả vĩa hè mới kịp đến nhà văn hóa quận 11 tp Hồ chí Minh dự buổi họp mặt truyền thống E 429
       Như thường lệ vào lúc 6h chiều ngày 10 tây hàng anh em cán bộ chiến sĩ chi hội 2 CCB – E429 tổ chức họp mặt tại nhà văn hóa quận 11  các anh tổ chức khá chu đáo tôi có mặt vào lúc 6h kém thì thấy các anh đã đứng chật một góc sân NVH vẫn màu áo xanh ngày nào với những cái bắt tay thân mật thăm hỏi nhau các anh rôm rã chuyện cũ chuyện mới làm tôi lân lân nhớ lại những tháng ngày tháng trong quân đội , bao năm rồi mà bản chất người lính ở các anh không hề thay đổi dù bận rộn công việc nhưng anh em ta vẫn chấp hành giờ giấc rất tốt tranh thủ đến họp mặt thật đông đủ
             Hội trường trang trí khá lộng lẫy với các khẩu hiệu băng rôn như Họp mặt truyền thống Chi hội 2 Ban liên lạc truyền thống đoàn đặc công 429 và một số hình ảnh tư liệu về CCB –E 429 và rất nhiều hình ảnh việc làm của chi hội trong thời gian qua
     Đúng 6h30 MC Thanh Loan lên giới thiệu chương trình sư hiện diện có mặt của khách mời  nội dung làm việc của chi hội nói chung khá bài bản và chi tiết . như chi hội trưởng lên báo cáo  cáo những việc làm trong tháng triển khai nhiệm vụ trong tháng tới ….đến phần trao kỹ niệm chương thật ấn tượng vang lên bản nhạc của chiếc đàn Organ…Mãi…mãi…lòng…chúng…ta…ca…bài….ca…người ..lính…! thật hùng hồn một đêm họp mặt thật vui thật đoàn kết , trên đường về giữa phố sá nhộn nhịp đông người tiếng còi tiếng xe inh ỏi nhưng trong tôi vẫn nghe vang mãi bài ca  Một khúc quân hành

*************************************************************
 
           Tranh thủ giờ nghỉ giải lao tôi đã gọi anh em cán bộ chiến sĩ nhập ngũ năm 85 – 86. C17 – E 429 đồng đội năm xưa lên chụp  hình làm kỹ niệm , 21 năm rồi tôi mới gặp lại anh em …! Đây là những anh em đã từng kinh qua gian khổ của cuộc chiến trên đất bạn Campuchia một cuộc chiến mà không biết bao nhiêu máu mồ hôi và nước mắt các anh em mình đã đổ xuống , các anh đã hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao như ngoài giữ vững trận địa nơi đóng quân  anh em mình còn tham gia thông đường , nằm chốt , và vận chuyển thương binh tử sĩ mà bài viết hôm trước tôi có kể đơn vị có nhận vận chuyển hai ca tử trong đêm...bao năm rồi không gặp mặt nên tôi chỉ nhớ tên một số anh em hàng đứng tính từ trái qua phải người áo trắng là Thuận tiếp đó là Trung - Thành - Hiền - Tôi rồi chị Thanh Loan kế tiếp là Dũng - Sơn hàng trước ngồi bên trái dầu tiên là Lộc số anh em còn lại mình không nhớ nữa xin thông cảm cho




 
Đây là tấm hình mình chụp với chị Thanh Loan YTá Sư Đoàn 302


 
Đây là tấm hình tôi chụp với anh Trí Chi hội Trưởng C.H. 3 E429
« Sửa lần cuối: 13 Tháng Mười Hai, 2010, 11:57:31 am gửi bởi VO THIEN DUC » Logged

SVNMARINESVN
Thành viên
*
Bài viết: 235


KHÔNG ĐỂ MẤT MỘT TẤC ĐẤT CỦA TIỀN NHÂN ĐỂ LẠI


« Trả lời #258 vào lúc: 11 Tháng Mười Hai, 2010, 02:15:19 pm »

 
  
    TÌNH ĐỒNG ĐỘI….!
   *******************

              Tôi đã đọc và nghe rất nhiều câu chuyện về người lính tình nguyện VN , nhưng có một câu chuyện của anh em chi hội 2 cựu chiến binh E 429 kể làm tôi suy nghĩ mãi…!
Anh em mình bao năm lăn lộn ở chiến trường, hy sinh gian khổ không biết là bao nhiêu ,mà giờ giờ đây khi đã về hòa nhập với cuộc sống đời thường thì gia đình anh em lại có số phận bất hạnh đến như vậy ,họ đã chạm đáy tận cùng của sự khổ đau , và tôi cho rằng tôi đã rất may mắn hơn anh em , dẫu cũng còn khó khăn và biết rằng cuộc sống nầy vốn dĩ không bằng phẳng.
     Nguyễn văn Cảm Nhập ngũ năm 1986, sau 3 tháng ở quân trường ,anh sang campuchia và được điều về công tác tại C19 công binh trung đoàn 429 ,anh về đơn vị vào thời điểm cuộc chiến đang bước vào giai đoạn gay go khốc liệt nhất khi QTNVN sắp bàn giao địa bàn lại cho bạn để chuẩn bị rút quân,đó là vào những năm 1987 – 1988 .
Giai đoạn này, địch thường xuyên ra gài mìn dọc theo lộ 69, nên trung đoàn điều C19  công binh phải về chốt tại trục lộ,  nhiệm vụ là rà – phá – gỡ mìn dọc theo tuyến đường từ Phà Ong vào Chơ Rưng gần 20 cây số , trong quá trình làm nhiệm vụ đã có không ít anh em mình bị mìn nổ mất tay và chân ,nhưng anh em vẫn cố gắng hoàn thành nhiệm vụ cho đến ngày rút quân….đó cũng là ngày mà anh Cảm hoàn thành nghĩa vụ quân sự trở về quê hương.
             Về lại Gò công Đông Tiền Giang được hai năm, anh Cảm lấy vợ và một năm sau đó hai vợ chồng anh sinh được một cháu trai , cuộc sống gia đình tuy nghèo nhưng hạnh phúc và đầm ấm , Niềm vui lên khi bé gái thứ hai chào đời , nhưng rồi niềm vui ấy không trọn vẹn ,vì bé thứ hai vừa tròn 1 tuổi thì một tai họa bất ngờ đến với gia đình anh , vợ bị bệnh tâm thần nặng, cuộc sống gia đình chuyển sang bước ngoặt khác , giờ đây anh phải tần tảo sớm hôm nuôi hai đứa con thơ cùng người vợ bị bệnh tâm thần , ban ngày anh gởi hai cháu cho bà nội chăm sóc  anh đi làm đủ mọi nghề như đào mương, cắt lúa vác mướn ,ngày qua ngày nhưng chỉ đủ nuôi bốn miệng ăn , vì thương vợ và con anh cặm cụi ,lam lũ với đời suốt 19 năm qua mà không kêu ca ,than vãn với ai một lời nào , thời gian trôi qua hai đứa con anh đã khôn lớn ,đứa con trai nay đã 18 tuổi, bé gái 16 tuổi nhưng khổ nổi một chữ bẻ đôi chúng cũng không biết ,vì quá nghèo khổ tiền ăn không đủ có đâu cho con ăn học ,tài sản của anh chỉ có căn nhà vách lá đơn sơ nằm heo hút giữa cánh đồng ,và rồi cũng bị cơn bảo số 5 thổi sập … sau đó UB xã có cho 7 triệu đồng để làm lại căn nhà mới !!!
   Tài sản thứ hai của anh là một chiếc xe đạp cũ kỹ, là phương tiện đi làm , hai cha con thay nhau hễ ai đi làm xa mới dùng xe còn làm gần thì chịu khó đi bộ, bé gái thứ hai tên Nguyễn thị thùy Trang ở nhà lo cơm nước và phụng sự cho mẹ ,16 tuổi phải gánh chịu những nỗi thiệt thòi so với bạn cùng trang lứa với Trang, ai mà chẳng ao ước có một mái ấm đầy đủ ,yên vui , ngập tràn yêu thương và hạnh phúc gia đình nhưng diễm phúc ấy đâu phải ai cũng có được.
           Cách nay một tháng, anh Nguyễn văn Hòa  một CCB của E429 là thương binh cụt hai chân , hàng tháng từ Gò Công với chiếc xe có gắn máy dành cho người tàn tật, anh lên gặp gỡ ban liên lạc CCB – E 429,và anh đã trình bày trường hợp hoàn cảnh của anh Nguyễn văn Cảm C19 – E 429 là như vậy đó , nghe xong anh Tiến chi hội trưởng chi hội 2 hội CCB – E429 bàn bạc với anh em trong chi hội ,tổ chức một chuyến đi về Gò Công Đông – Tiền Giang mua một số quà cáp cùng tiền bạc gom góp của anh em trong hội đến tận nhà thăm anh Cảm,đồng đội năm xưa .Đến nơi nhìn ngôi nhà bước vào bên trong chỉ vỏn vẹn hai cái giường ngủ một cái tủ quần áo một cái bàn tròn ngoài ra không còn một cái gì gọi là tài sản thứ ba trong nhà ,anh em đều lắc đầu thở dài ..không ngờ khi buông cây sung về với đời thường,anh em mình lại có cuộc sống khó khăn cơ cực đến như vậy,  riêng anh Cảm 19 năm, chừng ấy thời gian mà anh phải gánh chịu một cuộc sống hết sức khổ sở anh tâm sự..! khi vợ bị tâm thần anh buồn lắm đêm nằm không sao ngủ được cứ khóc cho thân phận , ngày qua ngày các con khôn lớn thấy chúng nó ra đời không bằng ai nhà nghèo không có tivi các con phải đến nhà hàng xóm cách đó 500 m xem ké thấy mà thương cho hai con chỉ có hai vợ chồng thui thủi ở nhà...đi làm về mệt không có ai để tâm sự vợ thì cứ nhìn chồng nói chuyện gì đó rồi tự cười một mình buồn lắm các anh ạ....!chúng tôi thấy trên  gương mặt hằn đầy những nét gian truân ấy đã làm anh già đi rất nhiều, đến độ các anh em đồng đội lúc đầu không thể nhận ra anh Cảm.

Căn nhà vách lá đơn sơ của anh Cảm nằm heo hút giữa cánh đồng



            Vì thấy gia cảnh hết sức khó khăn ,giúp bao nhiêu cũng không đủ nên vợ chồng anh Thưởng xin anh Cảm được rước cháu Trang lên nhà anh Thưởng ở quận 11 tp HCM nuôi dưỡng ( anh Thưởng và anh Cảm là đồng đội cùng C19 ) ,và chi hội 2 lo toàn bộ chi phí học tập cho cháu Trang, các anh đã thuê giáo viên đến nhà dạy cho cháu cho đến nay được một tháng cháu đã ghép đọc được 24 chữ cái , mong muốn của các anh là sau khi học xong sẽ cho cháu học nghề để mai sau còn phụng dưởng cha mẹ lúc già yếu.

Mẹ chồng nàng dâu ngồi đó chư thật ra chị Cảm không nhận ra ai trong gia đình nầy nữa



Anh Cảm tâm sự với chúng tôi , chiều tối đi làm về mệt không có ai để tâm sự , hai đứa con thì đi qua nhà hàng xóm xem tivi... hai vợ chồng ở nhà chẳng nói chẳng rằng , vợ cứ nhìn anh mà cười khổ tâm lắm nhưng đành cam chịu cho số phận




Quà của chi hội 2 CCB-E429 mang từ tp HCM gồm 1 tivi màu samsung 1 đầu đĩa DVD 2 phong bì tiền cùng một số đồ dung trong gia đình vì cảm động trước tấm lòng của các anh   bé Trang đã không cầm được nước mắt những giọt nước mắt trẻ thơ chứa đựng nhiều điều không nói ra nhưng chúng ta cũng cũng hiểu....!!!


 
Người đang ngồi là anh Nguyễn văn Hòa thương binh C10-D9- E429 do đang cáng 1 ca tử sĩ ra gần đến Chơ Rưng Lộ 69 anh bước chân trái qua vũng nước chân phải vừa chụm cạnh chân trái thì đạp mìn đôi 652A bay mất hai chân nhưng anh vẫn không buông ca tử trên vai thật cảm động cho việc làm của anh



 Cảm động và vui mừng được thể hiện trên gương mặt anh Cảm và gia đình




Anh Thưởng là đồng đội năm xưa với anh Cảm



             Tình đồng đội của các anh nghe qua tôi thấy thật cảm động ,một việc làm bình thường giản dị của người lính chỉ một gợi ý từ  anh Hòa ,một đồng đội của các anh  đã bị cuộc chiến ở campuchia cướp đi đôi chân,không thể nhìn bạn mình như vậy mãi được và nguyện vọng của anh đã thành hiện thực .Ban liên lạc chi hội 2 hội CCB –E 429 và đồng đội đã không ngại  đường sá xa xôi về tận Gò Công Đông , tìm gặp đồng đội năm xưa ,các anh đã thể hiện cái nghĩa cái tình , đạo lý ở đời , tôi thiết nghĩ bao năm qua anh Cảm đã không  đầu hàng số phận ,chúng ta phải  cảm thông hơn những mảnh đời cơ cực, hiểu được cái ngụp lặn giữa biển đời nếu không có chiếc phao thì họ sẻ chìm mãi.
          Những người lính chúng ta khi đã bước qua cuộc chiến,trở về đa số gặp nhiều khó khăn khi hòa nhập với cuộc sống đời thường,một cuộc chiến khác cũng không kém phần cam go với cơm áo gạo tiền ,danh lợi,dẫu không ít người vẫn còn rất khó khăn,nhưng có hề chi,những người lính đã từng chia nhau điếu thuốc,ngụm nước váng bùn,chia nhau cái sống cái chết giữa chiến trường, thì nay lại nhường cơm sẻ áo,giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn,chỉ cần biết đó là đồng đội mình,dù có thể chưa một lần gặp mặt, mấy chục năm rồi nhưng cái chất lính, tình đồng đội thì vẫn như thủa nào,đó chính là tâm hồn,bản chất tốt đẹp người lính chúng ta.



    






          
Cảm ơn các Anh nhiều lắm..Quả là 1 câu chuyện rất đẹp...... Câu chuyện tình cảm của những người lính
Logged
cb479
Thành viên
*
Bài viết: 665



« Trả lời #259 vào lúc: 11 Tháng Mười Hai, 2010, 04:07:42 pm »

 
  
    TÌNH ĐỒNG ĐỘI….!
   *******************

              Tôi đã đọc và nghe rất nhiều câu chuyện về người lính tình nguyện VN , nhưng có một câu chuyện của anh em chi hội 2 cựu chiến binh E 429 kể làm tôi suy nghĩ mãi…!
Anh em mình bao năm lăn lộn ở chiến trường, hy sinh gian khổ không biết là bao nhiêu ,mà giờ giờ đây khi đã về hòa nhập với cuộc sống đời thường thì gia đình anh em lại có số phận bất hạnh đến như vậy ,họ đã chạm đáy tận cùng của sự khổ đau , và tôi cho rằng tôi đã rất may mắn hơn anh em , dẫu cũng còn khó khăn và biết rằng cuộc sống nầy vốn dĩ không bằng phẳng.
     Nguyễn văn Cảm Nhập ngũ năm 1986, sau 3 tháng ở quân trường ,anh sang campuchia và được điều về công tác tại C19 công binh trung đoàn 429 ,anh về đơn vị vào thời điểm cuộc chiến đang bước vào giai đoạn gay go khốc liệt nhất khi QTNVN sắp bàn giao địa bàn lại cho bạn để chuẩn bị rút quân,đó là vào những năm 1987 – 1988 .
Giai đoạn này, địch thường xuyên ra gài mìn dọc theo lộ 69, nên trung đoàn điều C19  công binh phải về chốt tại trục lộ,  nhiệm vụ là rà – phá – gỡ mìn dọc theo tuyến đường từ Phà Ong vào Chơ Rưng gần 20 cây số , trong quá trình làm nhiệm vụ đã có không ít anh em mình bị mìn nổ mất tay và chân ,nhưng anh em vẫn cố gắng hoàn thành nhiệm vụ cho đến ngày rút quân….đó cũng là ngày mà anh Cảm hoàn thành nghĩa vụ quân sự trở về quê hương.
             Về lại Gò công Đông Tiền Giang được hai năm, anh Cảm lấy vợ và một năm sau đó hai vợ chồng anh sinh được một cháu trai , cuộc sống gia đình tuy nghèo nhưng hạnh phúc và đầm ấm , Niềm vui lên khi bé gái thứ hai chào đời , nhưng rồi niềm vui ấy không trọn vẹn ,vì bé thứ hai vừa tròn 1 tuổi thì một tai họa bất ngờ đến với gia đình anh , vợ bị bệnh tâm thần nặng, cuộc sống gia đình chuyển sang bước ngoặt khác , giờ đây anh phải tần tảo sớm hôm nuôi hai đứa con thơ cùng người vợ bị bệnh tâm thần , ban ngày anh gởi hai cháu cho bà nội chăm sóc  anh đi làm đủ mọi nghề như đào mương, cắt lúa vác mướn ,ngày qua ngày nhưng chỉ đủ nuôi bốn miệng ăn , vì thương vợ và con anh cặm cụi ,lam lũ với đời suốt 19 năm qua mà không kêu ca ,than vãn với ai một lời nào , thời gian trôi qua hai đứa con anh đã khôn lớn ,đứa con trai nay đã 18 tuổi, bé gái 16 tuổi nhưng khổ nổi một chữ bẻ đôi chúng cũng không biết ,vì quá nghèo khổ tiền ăn không đủ có đâu cho con ăn học ,tài sản của anh chỉ có căn nhà vách lá đơn sơ nằm heo hút giữa cánh đồng ,và rồi cũng bị cơn bảo số 5 thổi sập … sau đó UB xã có cho 7 triệu đồng để làm lại căn nhà mới !!!
   Tài sản thứ hai của anh là một chiếc xe đạp cũ kỹ, là phương tiện đi làm , hai cha con thay nhau hễ ai đi làm xa mới dùng xe còn làm gần thì chịu khó đi bộ, bé gái thứ hai tên Nguyễn thị thùy Trang ở nhà lo cơm nước và phụng sự cho mẹ ,16 tuổi phải gánh chịu những nỗi thiệt thòi so với bạn cùng trang lứa với Trang, ai mà chẳng ao ước có một mái ấm đầy đủ ,yên vui , ngập tràn yêu thương và hạnh phúc gia đình nhưng diễm phúc ấy đâu phải ai cũng có được.
           Cách nay một tháng, anh Nguyễn văn Hòa  một CCB của E429 là thương binh cụt hai chân , hàng tháng từ Gò Công với chiếc xe có gắn máy dành cho người tàn tật, anh lên gặp gỡ ban liên lạc CCB – E 429,và anh đã trình bày trường hợp hoàn cảnh của anh Nguyễn văn Cảm C19 – E 429 là như vậy đó , nghe xong anh Tiến chi hội trưởng chi hội 2 hội CCB – E429 bàn bạc với anh em trong chi hội ,tổ chức một chuyến đi về Gò Công Đông – Tiền Giang mua một số quà cáp cùng tiền bạc gom góp của anh em trong hội đến tận nhà thăm anh Cảm,đồng đội năm xưa .Đến nơi nhìn ngôi nhà bước vào bên trong chỉ vỏn vẹn hai cái giường ngủ một cái tủ quần áo một cái bàn tròn ngoài ra không còn một cái gì gọi là tài sản thứ ba trong nhà ,anh em đều lắc đầu thở dài ..không ngờ khi buông cây sung về với đời thường,anh em mình lại có cuộc sống khó khăn cơ cực đến như vậy,  riêng anh Cảm 19 năm, chừng ấy thời gian mà anh phải gánh chịu một cuộc sống hết sức khổ sở anh tâm sự..! khi vợ bị tâm thần anh buồn lắm đêm nằm không sao ngủ được cứ khóc cho thân phận , ngày qua ngày các con khôn lớn thấy chúng nó ra đời không bằng ai nhà nghèo không có tivi các con phải đến nhà hàng xóm cách đó 500 m xem ké thấy mà thương cho hai con chỉ có hai vợ chồng thui thủi ở nhà...đi làm về mệt không có ai để tâm sự vợ thì cứ nhìn chồng nói chuyện gì đó rồi tự cười một mình buồn lắm các anh ạ....!chúng tôi thấy trên  gương mặt hằn đầy những nét gian truân ấy đã làm anh già đi rất nhiều, đến độ các anh em đồng đội lúc đầu không thể nhận ra anh Cảm.

Căn nhà vách lá đơn sơ của anh Cảm nằm heo hút giữa cánh đồng



            Vì thấy gia cảnh hết sức khó khăn ,giúp bao nhiêu cũng không đủ nên vợ chồng anh Thưởng xin anh Cảm được rước cháu Trang lên nhà anh Thưởng ở quận 11 tp HCM nuôi dưỡng ( anh Thưởng và anh Cảm là đồng đội cùng C19 ) ,và chi hội 2 lo toàn bộ chi phí học tập cho cháu Trang, các anh đã thuê giáo viên đến nhà dạy cho cháu cho đến nay được một tháng cháu đã ghép đọc được 24 chữ cái , mong muốn của các anh là sau khi học xong sẽ cho cháu học nghề để mai sau còn phụng dưởng cha mẹ lúc già yếu.

Mẹ chồng nàng dâu ngồi đó chư thật ra chị Cảm không nhận ra ai trong gia đình nầy nữa



Anh Cảm tâm sự với chúng tôi , chiều tối đi làm về mệt không có ai để tâm sự , hai đứa con thì đi qua nhà hàng xóm xem tivi... hai vợ chồng ở nhà chẳng nói chẳng rằng , vợ cứ nhìn anh mà cười khổ tâm lắm nhưng đành cam chịu cho số phận




Quà của chi hội 2 CCB-E429 mang từ tp HCM gồm 1 tivi màu samsung 1 đầu đĩa DVD 2 phong bì tiền cùng một số đồ dung trong gia đình vì cảm động trước tấm lòng của các anh   bé Trang đã không cầm được nước mắt những giọt nước mắt trẻ thơ chứa đựng nhiều điều không nói ra nhưng chúng ta cũng cũng hiểu....!!!


 
Người đang ngồi là anh Nguyễn văn Hòa thương binh C10-D9- E429 do đang cáng 1 ca tử sĩ ra gần đến Chơ Rưng Lộ 69 anh bước chân trái qua vũng nước chân phải vừa chụm cạnh chân trái thì đạp mìn đôi 652A bay mất hai chân nhưng anh vẫn không buông ca tử trên vai thật cảm động cho việc làm của anh



 Cảm động và vui mừng được thể hiện trên gương mặt anh Cảm và gia đình




Anh Thưởng là đồng đội năm xưa với anh Cảm



             Tình đồng đội của các anh nghe qua tôi thấy thật cảm động ,một việc làm bình thường giản dị của người lính chỉ một gợi ý từ  anh Hòa ,một đồng đội của các anh  đã bị cuộc chiến ở campuchia cướp đi đôi chân,không thể nhìn bạn mình như vậy mãi được và nguyện vọng của anh đã thành hiện thực .Ban liên lạc chi hội 2 hội CCB –E 429 và đồng đội đã không ngại  đường sá xa xôi về tận Gò Công Đông , tìm gặp đồng đội năm xưa ,các anh đã thể hiện cái nghĩa cái tình , đạo lý ở đời , tôi thiết nghĩ bao năm qua anh Cảm đã không  đầu hàng số phận ,chúng ta phải  cảm thông hơn những mảnh đời cơ cực, hiểu được cái ngụp lặn giữa biển đời nếu không có chiếc phao thì họ sẻ chìm mãi.
          Những người lính chúng ta khi đã bước qua cuộc chiến,trở về đa số gặp nhiều khó khăn khi hòa nhập với cuộc sống đời thường,một cuộc chiến khác cũng không kém phần cam go với cơm áo gạo tiền ,danh lợi,dẫu không ít người vẫn còn rất khó khăn,nhưng có hề chi,những người lính đã từng chia nhau điếu thuốc,ngụm nước váng bùn,chia nhau cái sống cái chết giữa chiến trường, thì nay lại nhường cơm sẻ áo,giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn,chỉ cần biết đó là đồng đội mình,dù có thể chưa một lần gặp mặt, mấy chục năm rồi nhưng cái chất lính, tình đồng đội thì vẫn như thủa nào,đó chính là tâm hồn,bản chất tốt đẹp người lính chúng ta.



    






          
Cảm ơn các Anh nhiều lắm..Quả là 1 câu chuyện rất đẹp...... Câu chuyện tình cảm của những người lính
khi các bác CCB F302 hợp ca bài...BÀI CA KHÔNG QUÊN..thật đẹp..thật ý nghĩa..rất đáng tự hào ..nồng ấm nghĩa tình ĐỒNG ĐỘI !
bravo..bravo..bravo các bác CCB F302 ....
Logged
Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 »   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines

Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM