Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
 
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 20 Tháng Tư, 2024, 10:05:08 am


Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát


Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 »   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Nhà Trần và các cuộc Kháng chiến chống Quân xâm lược Nguyên Mông  (Đọc 181431 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
dinh_van_thanh
Thành viên
*
Bài viết: 42


« Trả lời #50 vào lúc: 18 Tháng Năm, 2008, 09:41:03 pm »

Châu ÂU thời cổ có ba binh chủng lục quân chính. Đi ngựa là Kỵ Binh, Long Binh, Giáp Kỵ. Bộ binh thì có Lân Binh và bộ binh thường.

Kỵ Binh là kỵ binh nhẹ, phần lớn các trận chiến của quân Mông Cổ là dùng kỵ binh, nhưng không thiếu trận đánh họ trang bị kiểu khác. Kỵ Binh chiến bộ binh rất tốt.

Lân Binh là quân đi bộ, mặc giáp, có thể mang thương dài, vũ khí nặng. Kỵ Binh chiến bộ binh tốt nhưng lại ngại lân binh mang thương dài chĩa ra tua tủa. Trong AOE, Lân Binh phát triển tốn nhất. Grin Grin Grin Grin

Giáp Kỵ là Kỵ binh giáp tốt, mang thương dài. Giáo Kỵ dùng để đối phó với đám Lân Binh. Giáp Kỵ là binh chủng quý tộc nhất, đắt đỏ nhất, xe tăng thời cổ đại.

Long Binh là bộ binh cơ giới, đi ngựa nhưng chiến đấu bộ, trang bị nặng.

Bộ binh thường là bộ binh nhẹ, mang giáo, và đeo kiếm, khiên. nhưng giáo không dài như Lân Binh, dễ dàng xung phong chém giết.

Logged
songoku
Thành viên
*
Bài viết: 68



« Trả lời #51 vào lúc: 18 Tháng Năm, 2008, 09:50:26 pm »

Lân Binh là quân đi bộ, mặc giáp, có thể mang thương dài, vũ khí nặng. Kỵ Binh chiến bộ binh tốt nhưng lại ngại lân binh mang thương dài chĩa ra tua tủa. Trong AOE, Lân Binh phát triển tốn nhất. Grin Grin Grin Grin
Bác nói lân binh giông giống với bọn phalan hay trong đế chế gọi là sọc xiên.  Grin Sọc xiên kéo đi 1 đàn thì voi còn tắt điện nữa là kỵ binh  Grin Smiley Grin
Logged

Ka mê zô kô!!!
dinh_van_thanh
Thành viên
*
Bài viết: 42


« Trả lời #52 vào lúc: 18 Tháng Năm, 2008, 10:39:08 pm »

Lân Binh là quân đi bộ, mặc giáp, có thể mang thương dài, vũ khí nặng. Kỵ Binh chiến bộ binh tốt nhưng lại ngại lân binh mang thương dài chĩa ra tua tủa. Trong AOE, Lân Binh phát triển tốn nhất. Grin Grin Grin Grin
Bác nói lân binh giông giống với bọn phalan hay trong đế chế gọi là sọc xiên.  Grin Sọc xiên kéo đi 1 đàn thì voi còn tắt điện nữa là kỵ binh  Grin Smiley Grin

Đúng, đích thị. Bọn ấy nâng cấp cực tốn mà lâu, nhưng lúc đẻ thì rẻ thì rẻ không.

Bọn nó gọi tuyền bằng tiếng La Tinh, các cụ dịch ra thành kỵ bịnh nặng vừa nhẹ, khiếp lên được.
Đây có ảnh của chú Giáp Kỵ, Kỵ Binh Nặng thế kỷ 16 này.  Phần người ngựa là ma canh, nhưng vỏ là xịn.

http://www.answers.com/topic/armorsmetm-jpg-1


Logged
dinh_van_thanh
Thành viên
*
Bài viết: 42


« Trả lời #53 vào lúc: 18 Tháng Năm, 2008, 10:49:53 pm »

Lân Binh, Unicorn, sau này được gọi là "bộ binh nặng".
Lúc này là vào Thế Kỷ 18, vẫn gọi là Unicorn, nhưng không còn là đội thương giáp chống kỵ binh xung phong, mà là quân mang pháo và cối. Sau Thế Kỷ 19 là Bộ Binh Nặng, đến thời đánh pháp nhà ta vẫn dùng tên này.
Logged
Cuong Vu
Thành viên
*
Bài viết: 30


« Trả lời #54 vào lúc: 19 Tháng Năm, 2008, 09:01:57 am »

Trích dẫn
Giáp Kỵ là trang bị hạng nặng nhất của kỵ binh châu Âu, thường chỉ Quý Tộc giầu có mới đủ, thường thấy trong các cuộc đấu tay đôi dựng lại, xem phim đầy. Khi ra trận, cả giáp kỵ và giáp bộ đều cầm thương dài, chống xung phong. Ngựa bọc giáp kín phần phía trước. Mũ ngựa bằng sắt, chỉ hở mắt, dưới cổ có yếm sắt và yếm da, hay bên chân trước cũng có sắt, phía sau thì chỉ phủ da lên mông ngựa.

Không đọc sách mà vẫn cứ la, xấu hổ. Đọc cái này trước khi tuỳ tiện phân loại. Những thứ ông "đẻ" ra toàn vô căn cứ. Trích dẫn ra đây xem nguồn của ông từ đâu mà ra. Ông cũng như những tay bạn của ông ăn nói không hề suy nghĩ, rướn cổ cãi làm trò đùa cho thiên hạ.

http://en.wikipedia.org/wiki/Chainmail

Ba cái vụ lân binh nhảm nhí hoang đường kia là sản phẩm của trí tưởng tượng mà thôi. Như đã phản bác ở trên, đừng có lập lại những thứ rác rưởi đó, chán ngấy lắm, nếu cần đọc luôn cái này đi:

http://en.wikipedia.org/wiki/Gothic_plate_armour

Trích dẫn
Chàng Cường Vũ quen chơi ngựa gỗ, miêu tả giáp kỵ giống ngựa gỗ phủ vải.

Nếu cần biết nguồn của tôi, sao không hỏi, đoán mò chi vậy, tội nghiệp.
Lên Osprey down về mà tự coi. Kiến thức lởm chởm mà vẫn thích kêu la. Đưa thêm nguồn cho ông chẳng qua là hơi rộng lượng rồi. Vì chắc ông cũng không có đủ điều kiện để lê lết mua được vài cuốn ra hồn.

Trích dẫn
Châu ÂU thời cổ có ba binh chủng lục quân chính. Đi ngựa là Kỵ Binh, Long Binh, Giáp Kỵ. Bộ binh thì có Lân Binh và bộ binh thường.

Nói nhảm nói xằng, Châu Âu chỉ có duy nhất 2 binh chủng mà thôi. Kỵ và bộ binh, thế là đủ. Hệ thống quân sự Châu Âu là gồm 2 loại, các kỵ sĩ xuất thân từ quý tộc do đức vua phong và quân chuyên nghiệp. Người Châu Âu không dùng nghĩa vụ quân sự như ở Trung Quốc (conscripted military). Vì vậy, tổng số quân tham chiến thường không quá 50,000 quân được. Quân đội Châu Âu thường là lính chuyên nghiệp, được thuê hay đào tạo theo hợp đồng.

Trích dẫn
Kỵ Binh là kỵ binh nhẹ, phần lớn các trận chiến của quân Mông Cổ là dùng kỵ binh, nhưng không thiếu trận đánh họ trang bị kiểu khác. Kỵ Binh chiến bộ binh rất tốt.

Tự ông đưa ra định nghĩa. Cái này gọi là tự biên tự diễn. Vì vậy tất cả mọi thứ ông nõi nghe qua đã biết vô giá trị, đọc cái này trước khi nói xằng. Đã gọi là kỵ binh, mà còn tự đưa ra là kỵ binh hạng nhẹ, tức ý muốn hàm chỉ kị binh hạng nhẹ là một dạng của kị binh. Nói chuyện tầm phào!


Trích dẫn
Lân Binh là quân đi bộ, mặc giáp, có thể mang thương dài, vũ khí nặng. Kỵ Binh chiến bộ binh tốt nhưng lại ngại lân binh mang thương dài chĩa ra tua tủa. Trong AOE, Lân Binh phát triển tốn nhất.

Không lo đọc sách sử, mà lo hoang tưởng lịch sử với Age of Empire. Nếu muốn chơi game lịch sử, chọn Cossacks: Back to War hay Medieval: Total War 2 đấy. Ông không những không có chút kiến thức về sử học quân sự, mà cũng không có luôn kiến thức căn bản. Kị binh mặc giáp gọi là kị binh hạng nặng, còn cái lân binh của ông người ta gọi là lính giáo (spearmen) hay thương (pikemen). Những người này không nhất thiết phải trang bị với giáp tấm đúc, vì từ TK5-TK13, đa số bộ binh sử dụng giáp bằng da. Còn nhiều loại hơn nữa và cuối thế kỷ thứ 14 và đầu thế kỷ thứ 15, gọi là quân kích (Halberdiers). Người Thuỵ Sĩ là bậc thầy của loại vũ khí này.

Trích dẫn
Kỵ Binh chiến bộ binh tốt nhưng lại ngại lân binh mang thương dài chĩa ra tua tủa. Trong AOE, Lân Binh phát triển tốn nhất.   

Nhảm, trong nhiều năm, kị binh có thể phá vỡ đội hình lính giáo và lính kích chỉ bằng cách đánh vào mạng sườn của đội hình. Ngay cả khi ngã ngựa, một con ngựa cũng đủ đè lên hai ba người hay gây rối loạn đội hình. Đối phó với kị binh tốt nhất là ở tầm xa, bằng nỏ và cung.

Trích dẫn
Không cần dẫn tài liệu khi bác không sử dụng các kiến thức tối thiểu về vật lý.
Wiki à, ở đây nhé: http://en.wikipedia.org/wiki/Archery#Types_of_arrows_and_fletching
Đọc sơ qua các tài liệu này, thấy rõ người ta tính và đánh giá cung bằng sức căng dây. Longbow (trường cung) của Anh thuộc dạng nặng nhất, lực căng dây cỡ 900N (khỏang 92kgf).
Bác xem lại câu viết của bác nhé, câu "bao gồm vận tốc trung bình cho các khoảng khác nhau trên cùng một quãng đường" rất tối nghĩa, khỏang cách và quãng đường khác nhau thế nào.

Phải rồi, không cần đọc tài liệu cho nên mà có sản phẩm như ông dinh_van_thanh đấy.
Câu đem cái mớ đó mà cải chánh với Saunders, J. J, nếu cậu xem mớ vật lý "căn bản của cậu là hợp lý.

Trích dẫn
Đọc sơ qua các tài liệu này, thấy rõ người ta tính và đánh giá cung bằng sức căng dây. Longbow (trường cung) của Anh thuộc dạng nặng nhất, lực căng dây cỡ 900N (khỏang 92kgf).
Bác xem lại câu viết của bác nhé, câu "bao gồm vận tốc trung bình cho các khoảng khác nhau trên cùng một quãng đường" rất tối nghĩa, khỏang cách và quãng đường khác nhau thế nào.

Quay lại lấy joule (công) để đánh giá sức mạnh cung tên nhé. Theo định luật bảo tòan năng lượng thì năng lượng của mũi tên (trong trường hợp lý tưởng) bằng năng lượng cung thủ bỏ ra để tích cho cánh cung (khi căng dây hết cỡ) trừ đi tiêu hao trên đường bay (sức cản gió) và năng lượng của cung thủ thì phụ thuộc số lượng cơm cá thịt mà anh ta hốc hàng ngày.

Theo các óep sai dinh dưỡng, 1 người cao 180cm, nặng 75kg, 25 tuổi (lấy làm chuẩn cho 1 chiến binh nhé, OK?) trong trạng thái họat động tích cực (thể thao thể dục tích cực, khuân vác tích cực, cụ thể "Exercise - you participate in physical sports such as jogging or mountain-biking each day) mỗi ngày tiêu khỏang 3.100 calories.

1 phát tên 300 joules tương đương 72 calories, cộng tiêu hao trên đường bay vài calories nữa, coi như ngốn của cung thủ 80 calories, ok?

Trường cung (longbow) hạng nặng (ai có thể căng dây cung với lực 92kg mà vẫn ngắm bắn được, chắc không thể là chú còi mà phải là cớ hiếm trong chiến binh chuyên nghiệp hòang gia rồi, phải không?), cứ cho sải tay cung thủ khỏang 1,6m, sẽ có mức tích năng khỏang 1m. Theo kiến thức phổ thông, thế năng của cánh cung là 900Nx1m/2=450 joule ~ 110 calories

Vậy thì, để bắn phát cung của bác đã đề cập, nếu cung thủ chỉ ăn xong ngồi im 1 chỗ, mỗi ngày sẽ chỉ được phép bắn 40 phát tên, hoặc nếu có chạy nhảy đi lại bình thường tiêu mất cỡ 1500 calories (như anh em đi làm văn phòng bây giờ) thì còn lại 1600 calories để bắn cung, bắn được 20 phát 

Tay cung hòang gia kia, bắn mất 110 calories/phát, thì sau khi tiêu hao mất 1500 calories cho việc chào hỏi cấp trên, đi dạo mát và tán gái, anh ta chỉ được phép bắn hơn 10 phát/ngày nếu không muốn bị suy dinh dưỡng, hoặc anh ta phải giết 1 đồng đội mỗi ngày để cướp khẩu phần ăn

Thấy rõ, các giá trị trên chỉ là giá trị đỉnh, hiếm gặp chứ không phải là các phát bắn mà chiến binh nào cũng có thể thực hiện. Lực căng cung cho cung thủ chuyên nghiệp thường chỉ 20 đến 30kgf là hạng nặng rồi, tương đương cỡ 20 calories/phát thôi.

Thành thực khuyên đọc cái này:
www.telusplanet.net/public/prescotj/data/archery/crossbow.pdf
rồi hẳng tranh luận.

Một báo cáo như trên mới là cái ông gọi là Vật Lý, chứ không phải là đẻ ra số, rồi khả ố vừa cười vừa phun rác lên đây. Nhảm, nhưng vui, vui rồi thì thấy khinh.

Trích dẫn
Đúng, đích thị. Bọn ấy nâng cấp cực tốn mà lâu, nhưng lúc đẻ thì rẻ thì rẻ không.

Bọn nó gọi tuyền bằng tiếng La Tinh, các cụ dịch ra thành kỵ bịnh nặng vừa nhẹ, khiếp lên được.
Đây có ảnh của chú Giáp Kỵ, Kỵ Binh Nặng thế kỷ 16 này.  Phần người ngựa là ma canh, nhưng vỏ là xịn.

Post hình mà không xem nguồn, cốt là để khoác lác và lấy le. Cái đó là ảnh giáp trụ các hiệp sĩ Tudor thế kỷ thứ 16 tại Metropolitan Museum of Art ở New York City. Ông hẳn không chịu đọC trước, nên mới đem tấm đó lên đây. Đi kiếm một kị sĩ tương tự TK 13 đi. Kiếm tới mai hẳng post.
TK13 TRƯỚC TK16
LẠC ĐỀ RỒI! CHA NỘI!


Trích dẫn
Alds không rõ là đơn vị đo chiều dài của nước nào, thời nào.

Trừ khi cậu bí Tiếng Anh, họ đã chuyển ra mét kế bên. Đưa cho nguồn mà còn xuyên tạc! Không rõ thì hỏi, đó mới gọi là học sử.

Trích dẫn
Nếu không nhầm các tài liệu tiếng Anh thường dùng đơn vị yard (yd) thì tầm này cũng chỉ là cỡ 300m. Vả lại tài liệu này cũng chỉ đề cập tới một người cụ thể bắn (trường hợp dị biệt). Các cuộc thi bắn cung hiện đại chỉ kịch tầm ở khỏang 90m.
Miễn đoán mò! Ald là Ald, yard là yard. Tại sao dị biệt? Vô căn cứ! Cậu dùng thủ đoạn xuyên tạc tài liệu không có lợi cho cậu, và tự ý đánh khác đi. Cái đó thật kém cỏi!
« Sửa lần cuối: 19 Tháng Năm, 2008, 11:27:57 am gửi bởi Cuong Vu » Logged
dinh_van_thanh
Thành viên
*
Bài viết: 42


« Trả lời #55 vào lúc: 19 Tháng Năm, 2008, 02:49:41 pm »

Dạ thưa anh Cuong Vu. Caia 16 đấy chả khác gì cái 11 cả và cũng vẫn thế từ 1-2.

Biên chế các loại Lân Long Giáp Kỵ đó có từ thời La Mã cơ ạ. Tôi chả hơi đâu mà tôi bốt, vì ảnh đó ở trên nét đầy. Nếu anh không tìm được thì đao lốt cái AOE-II về,  cờ rách đi cho đỡ tốn, rồi anh cố mà luyện cho đến khi có được giáp kỵ.

Còn anh thích xem Giáp Kỵ đúng thế kỷ 11 thì phải tìm đến các bảo tàng Thập Tự Chinh. Nếu anh không có tiền đi xem bảo tàng thì đao lốt trên ppp về phim Ai Van Hoi mà xem, đấy chính xác là trang phụ Hiệp Sỹ thế kỷ 11 khi chiến đấu (vl gọi là đồ chiến để phân biệt với đồ búp, hỉu chửa). Những chiện này tớ đã nói rồi, anh không thèm đọc hay là đọc không vào Huh
Mà anh có chịu khó xem thì nhớ tìm cái tên kỵ binh nặng tiếng Anh nhé, Giáp Kỵ là tên tầu-giáp mã lại là miếng bó chân, đừng nhầm. Còn la mã thì có tên riêng, phát âm khó bỏ mịe, tự đi mà tìm.
« Sửa lần cuối: 19 Tháng Năm, 2008, 03:01:26 pm gửi bởi Tunguska » Logged
Cuong Vu
Thành viên
*
Bài viết: 30


« Trả lời #56 vào lúc: 20 Tháng Năm, 2008, 09:24:40 am »

Trích dẫn
Biên chế các loại Lân Long Giáp Kỵ đó có từ thời La Mã cơ ạ. Tôi chả hơi đâu mà tôi bốt, vì ảnh đó ở trên nét đầy. Nếu anh không tìm được thì đao lốt cái AOE-II về,  cờ rách đi cho đỡ tốn, rồi anh cố mà luyện cho đến khi có được giáp kỵ.

Anh có thể thôi bá láp những thứ vớ vẩn này đi. Long Lân của anh không bao giờ được sử dụng như là một thuật ngữ quốc tế, việc anh phải làm là đi mà tra ra cho được tên của nó, chứ không có đổ thừa,

Tất cả các luận điểm của anh đã bị tôi bẽ gãy, từ vụ bắn tên vào chân ngựa, đến vụ chế ra bộ binh hạng nặng tên unicorn, trong khi nó chỉ dùng để chỉ giáp ngựa. Cho nên anh mới quay lại với một đống hỗn độn đuối lý như vậy.

Tôi không cần AOE II, hay bất kì game nào của anh. Tôi không rãnh để nhập bọn với anh về trò xuyên tạc lịch sử qua game. Tất cả các nguồn của anh không phải là thứ đáng tinh cậy, mà chẳng qua là do anh cóp nhặt từ các nguồn không được kiểm định, cộng với tài xào nấu tài tình của anh để tạo ra cái mà anh gọi đó là lịch sử. Những thứ như vậy rõ ràng là chỉ qua mặt những người mới vào ngành này, chứ không thể lừa được những người có ít nhất các thông tin sử học căn bản.

Trích dẫn
này tớ đã nói rồi, anh không thèm đọc hay là đọc không vào
Mà anh có chịu khó xem thì nhớ tìm cái tên kỵ binh nặng tiếng Anh nhé, Giáp Kỵ là tên tầu-giáp mã lại là miếng bó chân, đừng nhầm. Còn la mã thì có tên riêng, phát âm khó bỏ mịe, tự đi mà tìm.
Gửi lúc: 19 Tháng Năm, 2008, 01:06:41 pmGửi bởi: ChienV 

Dựa trên những gì anh post trên đây, chính anh là kẻ không chịu đọc ngày nào sách sử thực thụ. Tên "tàu" của anh phải được viết ở dạng nguyên thuỷ là tiếng Phồn Thể, chứ không phải là phiên âm tiếng Việt!
Logged
ChienV
Đại tá
*
Bài viết: 453


« Trả lời #57 vào lúc: 21 Tháng Năm, 2008, 04:37:39 pm »

Các chủ đề không liên quan đến Nguyên Mông hay Nhà Trần đã chuyển sang mục "Sức mạnh cung tên":
http://www.quansuvn.net/index.php?topic=1769.0


Tôi sẽ tiếp tục đả phá các sai lầm của bạn Cuong Vu ở topic mới, bạn có thể copy từ quyển sách trứ danh của bạn, hoặc từ bất kỳ ấn phẩm nổi tiếng nào để phản bác. Lý luận tràng giang đại hải như cũ sẽ không giúp bạn có được chân lý đâu!
« Sửa lần cuối: 21 Tháng Năm, 2008, 04:53:28 pm gửi bởi ChienV » Logged
saruman
Thành viên
*
Bài viết: 540



« Trả lời #58 vào lúc: 08 Tháng Mười, 2008, 12:10:42 am »


Post hình mà không xem nguồn, cốt là để khoác lác và lấy le. Cái đó là ảnh giáp trụ các hiệp sĩ Tudor thế kỷ thứ 16 tại Metropolitan Museum of Art ở New York City. Ông hẳn không chịu đọC trước, nên mới đem tấm đó lên đây. Đi kiếm một kị sĩ tương tự TK 13 đi. Kiếm tới mai hẳng post.
TK13 TRƯỚC TK16
LẠC ĐỀ RỒI! CHA NỘI!



Cai này có phai là Long binh TK 13 ko?
Logged
ng_binh
Thành viên

Bài viết: 1


« Trả lời #59 vào lúc: 07 Tháng Mười Một, 2008, 11:00:47 pm »

các đc cho tôi hỏi tý. Trc khi đánh ta quân nguyên đã từng xâm lược châu âu, á đúng ko. Cái này thì rõ rồi, nhưng tôi muốn hỏi đến trận đánh ở gần dãy Uran giữa kỵ binh mông cổ với ki binh nga hoàng ấy. Có ai biết cụ thể thì nói với. Thanks
Logged
Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 »   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines

Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM