Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
 
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 19 Tháng Tư, 2024, 09:54:56 pm


Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát


Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 »   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Nhà Trần và các cuộc Kháng chiến chống Quân xâm lược Nguyên Mông  (Đọc 181426 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
Cuong Vu
Thành viên
*
Bài viết: 30


« Trả lời #30 vào lúc: 17 Tháng Năm, 2008, 09:53:38 am »

Trích dẫn
Ờ, thế thì cứ dùng cung Mông Cổ đi, nó bắn còn hơn cả súng máy 12,7mm

NSĐT

Nếu ông ngừng kêu la những điều ông không rõ, ông sẽ tiến bộ hơn. Lực bắn (muzzle energy) của một khẩu Glock 38 đã lên là 650 Joules, trong khi lực của một khẩu Desert Eagle là 1700 Joules. Ở đâu ông có thể tìm ra một khẩu đại liên với sức bắn dưới 300 Joules.

Ông cũng có thể thôi nói đến súng ống, vì nó thật chẳng liên quan đến chủ đề này.
Logged
Cuong Vu
Thành viên
*
Bài viết: 30


« Trả lời #31 vào lúc: 17 Tháng Năm, 2008, 10:04:56 am »

Trích dẫn
Ở thế kỷ 10, 11 mà vũ khí tầm xa đã là quyết định chiến trường. Nếu thế thì Mông Cổ không hơi đâu mà lập ra những binh đoàn pháo binh, mà loại pháo binh công thành khủng là Hồi Hồi Pháo, thứ pháo tầm xa đập vỡ tường thành. Mông Cổ cứ bắn cung chết hết quân trên thành rồi trèo tường, như Thế Kỷ 20 dùng súng máy.

Nếu ông đọc sách chiến trận ngày nào, ông sẽ không trả lời như vậy. Đây là cái người ta gọi là asenine behaviours.

Pháo binh thì chẳng liên quan gì đến cung thủ Mông Cổ cả. Mỗi đơn vị có chức năng riêng. Bởi lẽ lối đánh dùng kị là chiếm đại đa số các dân tộc du mục phương Bắc, họ sẽ không mạnh về tấn công. Việc áp dụng pháo binh để công thành là của người Trung Hoa trước, rồi người Mông Cổ mới lấy đó mà cải tiến thêm.

Vũ khí công thành chính thời đó không hẳn là pháo, hoàn toàn không, mà vẫn là máy bắn đá thấp và tháp phóng đá. Súng thần công có dụng vệ chiến trận tâm lý, bởi sức nổ và lửa mà nó tạo ra, thế thôi, không hơn không kém.

Trích dẫn
Mông Cổ cứ bắn cung chết hết quân trên thành rồi trèo tường, như Thế Kỷ 20 dùng súng máy

Tường thành được thiết kế như những lô cốt chống tên từ dưới bắn lên và tạo điều kiện cho tên từ trên bắn xuống. Đó là lí do tại sao phải dùng vũ khí hãm thành (Siege Warfare) để phá một đoạn tường thành rồi dùng bộ binh tràn vào.

Về vụ dùng đại liên bắn chết hết lính trên thành thế kỉ 20, dẫn ra đây một trường hợp xem?

Súng thần công thời kì này chẳng là gì so với cung hỗn hợp (compound bow hoặc composite bow). Nó không thể sát thương diện rộng. Đạn bắn của súng thần công chỉ nguy hiểm vào thế kỉ XVII ở... CHÂU ÂU. Ông đang bị ám ảnh bởi chiến tranh hiện đại, đây là thế kỉ thứ 13 sau công nguyên.

Trích dẫn
Niềm tự hào lớn nhất của mỗi quân Mông Cổ là "Công Nghệ" phi mã tấu.  Tuyệt đỉnh ở mỗi đợt xung phong.
Quân Mông Cổ giỏi nhất phi ngựa bắn cung, thế là tưởng vũ khí chính của Mông là cung.

Đừng chế ra những thứ mà ông không có kiến thức về. Vũ khí của kị hạng nặng Mông Cổ không phải đao là chính, mà là thương (lance). Cũng như hầu hết kị binh hạng nặng đời Tống tại kinh đô Kaifeng, họ dùng thương khá tương tự với người Châu Âu. Đao chỉ là thứ vũ khí phụ khi đối phương ở cự li nhỏ hơn 1 mét. Mà họ cũng không có độc một cây đao, mà còn sử dụng chùy gai, chùy có tấm đỡ đễ phá vỡ áo giáp đối phương như ở chiến dịch sông Kalka với người Nga-Kiev.

Ông chỉ cần suy diễn nếu một kị binh dùng đao xông vào một đạo bộ binh có giáo dài độ 3-3,5m, thì ông sẽ rõ ngay ai thắng.

Trích dẫn
Đến Thế Kỷ 20, súng máy còn chào thua xung lực xung phong, tớ đã nói như trên.

Sai, súng máy có thể hạ sát hàng loạt, cũng tương tự như cuộc tự sát của quân Nga tại quảng trường thành phố Stalingrad trong phim Enemy At The Gates.

Trích dẫn
Trong những trận chiến lịch sử của Thành Cát Tư Hãn, có trận chiến đầu tiên mô tả rõ uy lực của cung tên. Thành Cát Tư Hãn dàn quân thành 10 hành dọc, bắn phủ đầu, rồi xung phong.

Ông nến ngờ đạo quân tấn thẳng vào đội hình đối phương không bảo giở cung thủ cưỡi ngựa cả (Horse Archers) mà là kị hạng nặng với thương và giáp toàn thân cũng như giáp phủ lên ngựa (Horse Armours - Heavy Mongol Lancers hay Heavy Mongol Cavalry). Loại giáp họ dùng là loại sử dụng các mảnh da hoặc sắt đan lại với nhau bằng dây, thuật ngữ cho loại giáp này là Lamellar Armour, gõ lên google rồi kiếm đi.

Trích dẫn
Đến tận Thế Kỷ 2o, những đội quân Cossack vẫn dùng gươm xông vào đội hình địch và vẫn vô địch thiên hạ. Thế mà cách đó 900 năm,  cung tên hay hơn súng.

Người Cossacks thì dính gì đến đây, họ có biệt tài dùng giáo dài hay thương trên lưng ngựa, chứ không phải là cung tên. Thế kỉ 20 nằm ngoài phạm vi của chủ đề này, ông lạc đề rồi. Người Cossacks không dùng gươm (thuật ngữ chung, không có tính chính xác), mà dùng một loại kiếm cong gọi là Shashka.

Trích dẫn
Sau đó Hốt tất Liệt đã nản chí chính chiến. Một cuộc cách mạng trong người Mông Cổ Tầu diễn ra, họ không còn lấy nghiệp chinh chiến là chính nữa, mà trở thành khối quý tộc trong xã hội tầu, chuyện tưởng như chỉ trời sập mới xảy ra.

Chẳng có gì gọi là Cách mạng ở đây cả. Những chiến binh thắng trận tất nhiên sẽ có vị trí cao trong xã hội Trung Hoa. Điều này xảy ra đối với không những triều Nguyên (Yuan), mà triều Thanh nữa (Qing dynasty). Còn việc dùng kị chinh chiến vẫn không ngừng, nhất là sau năm 1314, khi đế chế Mông Cổ tan ra thành nhiều Khanates khác nhau. Cuộc đời của mỗi người lính Mông Cổ luôn là chiến trận, và sẽ là như vậy đến tận triều Minh năm 1348.
« Sửa lần cuối: 17 Tháng Năm, 2008, 10:30:48 am gửi bởi Cuong Vu » Logged
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #32 vào lúc: 17 Tháng Năm, 2008, 06:39:21 pm »

Trích dẫn
Ờ, thế thì cứ dùng cung Mông Cổ đi, nó bắn còn hơn cả súng máy 12,7mm

NSĐT

Nếu ông ngừng kêu la những điều ông không rõ, ông sẽ tiến bộ hơn. Lực bắn (muzzle energy) của một khẩu Glock 38 đã lên là 650 Joules, trong khi lực của một khẩu Desert Eagle là 1700 Joules. Ở đâu ông có thể tìm ra một khẩu đại liên với sức bắn dưới 300 Joules.

Ông cũng có thể thôi nói đến súng ống, vì nó thật chẳng liên quan đến chủ đề này.


Một cái hòn đã ném tay nặng nửa kg, xa 30 mét, có sơ tốc 17m/s, động năng đầu đạn, 75 jun. Nhưng không bao giờ nó là một viên đạn cả.
xoá vì xúc phạm thành viên khi tính động năng đầu đạn ở đây. Cái nói đến ở đây là gì.

Xúc phạm thành viên khi nhghĩ rằng Thế Kỷ 11, 12 người ta đã có thể sử dụng cung tên như súng máy. Trong khi đó, khi súng máy đã khá phát triển trong Thế Chiến 1, thì Kỵ Binh dùng mã tấu Cô dắc vẫn quyết định chiến trường Thảo Nguyên, và chống lại nó chỉ có thể là hệ thống công sự, vật cản.
Lải nhải đi lải nhải lại là ở thế kỷ 11, cung tên quyết định, vai trò quan trọng hơn cả súng máy Thế Chiến 1.


Cái trận chiến lớn đầu tiên do Thành Cát Tư Hãn chỉ huy là ông dùng 1000 người đánh thắng định đông gấp 3 (có thể là gấp 10), cũng của Mông Cổ. Trận chiến truyền thống của Mông Cổ trước khi có Thành Cát Tư Hãn là hai bên dàn hàng ngang rồi xong vào.
Thành Cát Tư Hãn đổi. Ông bố trí quân đội thành 10 đội 100 người, do đó đội hình dầy hơn nhưng cách quãng. Đối phương tấn công trước. Đối phương dàn hàng ngang, dùng 2 hàng trước phi về phía quân Mông Cổ nã tên phủ đầu. Nhưng quân Mông Cổ đứng yên bắn trúng nhiều hơn và đám phủ đầu này quay lại. Thành Cát Tư Hãn phát động tiến công khi hàng tiền tiêu của định sắp về đội hình, đúng lúc độ ngũ địch hơi rối cần chỉnh lại. Do quân ta dầy hơn, chia cắt nhanh chóng đội hình địch thành 10 đoạn. Trận đánh thắng lợi.
Tất cả các trận chiến sau này của quân Mông Cổ đều theo chiến thuật này, hoặc biến cải chút là có chinh-kỳ. Họ ra hiệu cho nhau bằng những lá cờ nhỏ mà sỹ quan đeo ở lưng, theo màu cờ và động tác vẫy. Khi công thành, cung tên được dùng nhiều, bắn áp chế, điều này thì không riêng gì Mông Cổ cả. Như trận đánh trên, cung tên chỉ đóng góp phần không đáng kể thương vong địch, chỉ một vài phần trăm như cách tính ngày nay.

Sau này, Thành Cát Tư Hãn lập ra một trường sỹ quan dào taọ chuyên nghiệp, đó là cơ sở sức mạnh của Mông Cổ. Các bộ tộc thảo nguyên khác như ví dụ trên, đều có trình độ cá nhân ngang bằng hoặc như Miệt Nhi, cao hơn Mông Cổ, nhưng vẫn thất bại. (Mông Cổ chỉ là một bộ lạc nhỏ, sau khi thống nhất các bộ lạc được lấy làm tên nước).


Mã Tấu của Mông Cổ cùng chung kỹ thuật luyện kiếm với Nhật, Hàn. Đây là kỹ thuật xuất phát từ Thổ Phồn, một dân tộc ở vùng Thanh Hải và chân núi Antai. Dân tộc này là nguồn gốc của các dân Hung Nô, Mông Cổ, Liêu, Hàn, Bắc Nhật. Kiếm được luyện từ gang, cứ đập mỏng, gập lại, rồi lại đập mỏng. Gang tiếp xúc với không khí cháy bớt carbon và thành thép. Thời nhà Minh, gọi là "tây thiết". Đặc diểm ủa loại đao kiếm này là lưỡi cứng không ở mặt ngoài như thép tôi bây giờ, mà ở giữa, hai bên là các lớp thép mềm hơn. Nó dẻo, đàn hồi rất khó gẫy do được cấu tạo từ rất nhiều lớp (hàng ngàn lớp) mỏng dính.

Trang bị của lính Mông Cổ thông thường như sau:
Loại Mũ Táctar nổi tiếng, làm bằng lông thú, có hai dải che tai, che gáy. Ngày nay loại mũ này vãn là "lễ phục" của các cô dâu, quân phục mùa đông của lính Nga, Hungaria và Mông Cổ. Nhưng ngày nay được làm rất đẹp, chứ mũ chiến binh trông rất hoang dã, là ấn tượng lớn nhất của các nạn nhan trong cuộc tàn sát. Gọi là Mũ Tactar vì trùng tâm của Kim Trướng Tây Đế Quốc, dòng cả, Truật Xích đặt ở đó. Lãnh thổ Tây Đế Quốc là một phần Nga và Liên Xô ngày nay. Sau khi chiếm Cadan, hãn quốc hùng mạnh nhất của Kim Trướng hồi Thế Kỷ 17, 18 thì loại Mũ này trở thành quân phục Nga. Người tầu làm bằng bông và Hồng Quân Tầu một thời cũng dùng mỹ này.
Loại mũ này có một biến thể, được làm bằng da không lông, cho lính nghèo cấp dưới. Thường đây là lính cấp thấp nhất, bắt từ dân địa phương. Loại mũ này chính là mũ chóp nhọn của Hồng Quân hồi nội chiến. Nó không khác gì loại mũ trên, trừ việc không có lông và chóp nhọn thay cho bằng.

Áo. Đặc biệt nhất là lớp áo trong cùng, được làm ở Tầu. Đây là loại sợi kép từ tơ, rất săn chắc, dệt chéo. Mỗi lính thậm chí có thể mặc 2 lớp áo này. Khi trúng tên, phần lớn trường hợp tên không đâm thủng áo, mà đẩy áo xuyên vào người, kéo áo ra láy được đầu tên vỡ.
Áo ngoài bằng da, chính là kiểu áo choàng Ca Pốt của quân Nga ngày nay, chỉ khác làm bằng da chứ không bằng dạ mà thôi. Các lớp áo lông ở giữa, trừ sỹ quan cao cấp mặc áo lông ra ngoài.

Ngựa. Mỗi lính có 2-3 ngựa. Nhưng người Mông Cổ không nuôi ngựa riêng mà nuôi chung, khi cần mới biên chế cho lính, dùng xong lại tập trung nuôi. Ngựa là loại thức ăn dự trứ trên đường hành quân xa. Ngựa Mông Cổ là ngựa hoang, không phải ngựa thuần. Họ bắt ngựa từ lúc còn bé rồi vực cưỡi. Kỹ thuật cưỡi cũng khác thường, họ có thể cưỡi ngựa không yên rất tốt. Thông thường nhất là một yên da rộng và cao, dưới yên cương là tủ lạnh để lương. Thực ăn măng đi xa là sữa, chè, thịt băm trộn mối. Thị sống, tự chín trên đường đi khi được nhào dưới yên. Đây là một thứ đặc sản rất bổ, nhưng người ngoại quốc không thể ngửi nổi. Bao kiém, ống tên... đeo trên ngựa.
« Sửa lần cuối: 17 Tháng Năm, 2008, 06:56:40 pm gửi bởi Tunguska » Logged

Ờ, ừ, thì ký.
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #33 vào lúc: 17 Tháng Năm, 2008, 06:51:20 pm »

Mỹ là nước làm ra nhiều phim, nhưng trình độ lục quân cực kỳ tồi. Lục quân Mỹ chỉ giỏi đi bắt nạt trẻ em, mà không phải bao giờ cũng bắt nạt được. Có lẽ thời đỉnh của Lục Quân Mỹ là sau Thế chiến II, nhưng chính thời ấy Tầu đói rách cũng đuổi Mỹ chạy vãi hết ra quân. Kết quả chiến đấu tồi tệ đấy là do trình độ hết sức tồi tệ.

Có thể náy, ngay cả các khái niệm cơ bản Mỹ cũng nhầm lẫn.
Ví dụ, "Field Gun", lựu pháo dã chiến. Đây là Lựu pháo nhẹ, kéo theo đội hình bộ binh. Nhưng người Mỹ bi giờ gọi tất cả những pháo hỗ trợ bộ binh là "Field Gun", như M107. Trong khi đó loại "Field Gun" điển hình trong quân họ là khẩu 105mm nòng ngắn thì lại gọi là Howitzer.
Kỵ binh và binh chủng chiến đấu trên lưng ngựa bằng vũ khí nhẹ. Long binh là binh chủng di chuyển bằng ngựa, nhưng lại chiến đấu đi bộ bằng vũ khí nặng. Long binh là bộ binh cơ giới điển hình. Thế nhưng Mỹ lại gọi bộ binh cơ giới, đi xe và máy bay, tầu thuyền... là kỵ binh tuốt.

Vì có truyền thống lâu đời nhưu vậy nên lục quân Mỹ thường xuyên chạy trước các đội quân yếu hơn nhiều lần. Đánh thì nhát, nhưng giòi làm phim phò chê s bai người khác. Kẻ kẻ kém cỏi thường chê bai các anh tài là thường. Chỉ khổ cho các chú ngộ độc vì các phim ảnh này.


Nhiều lần xúc phạm thành viên khác. Đã nhắc nhở nhưng vẫn tiếp tục vi phạm. Treo 2 tuần!
« Sửa lần cuối: 17 Tháng Năm, 2008, 11:42:18 pm gửi bởi Tunguska » Logged

Ờ, ừ, thì ký.
minh_mai
Thành viên
*
Bài viết: 18


« Trả lời #34 vào lúc: 17 Tháng Năm, 2008, 07:51:59 pm »

... và ngộ độc phim, nhiều người Mỹ tin rằng kiểu chiến đấu anh hùng nhất, hiệu quả nhất là cầm khẩu súng máy ngang thân người, lia từng tràng, quét ngang mặt đất, chết sạch địch. Grin Grin Grin Grin Grin Grin Hơn cả như thế, kiểu chiến này được huấn luyện thực sự cho lính  Grin Grin Grin Grin Grin. Bằng chứng là phim tư liệu về việc Mỹ huấn luyện cho bọn ngu ị sùng trung liên.

Mỗi người như Vịt đi lính đều được huấn luyện sử dụng súng máy: ngắm bắn, ngắm bắn cẩn thận và bắn từng loạt ngắn. Riêng người Mỹ tin rằng cứ lia ngang mới là chiến thuật súng máy.  Grin Grin Grin Grin Grin. Lính Mỹ ngu hết chỗ nói, sản phẩm của phim ảnh và chế độ giáo dục bại não. Ở tầm bắn cực gần, 50-100 mét, bắn kiểu đó thì mỗi mét vuông mục tiêu sẽ dính đạn 4-5 phút một viên.  Ở tầm cự gần như vậy đã vô dụng, còn ở tầm bắn hiệu quả 400 mét của súng máy tiểu đội thì thế nào, hàng tiếng đồng hồ bắn liên tục thì mỗi mét vuông được một viên chắc.

Xem nhiều phim răm bô, ... cả dân tộc nó như thế.

Ở tầm 50-100 mét, kỵ binh chỉ cần 6 giây là xông đến nơi, vung mã tấu chém bay đầu súng máy, và dễ thấy, 1 chọi 1 chưa chắc súng máy đã thắng kỵ binh khi lộ ra ở tầm này. Ở tầm 500 mét, tầm hiệu quả của đại liên thì kỵ binh chỉ cần nửa phút để phi đến nơi. Lúc này đại liên khạc được 500 đạn vãi ra một diện tích cỡ 5 vạn mét vuông, 100 mét vuông một đạn, may lắm có lẽ giết được nửa thằng kỵ binh trước khi bị băm nhừ.

Lại còn có nhiều chú ní nuận, Mỹ nó giầu lắm, đạn bắn thoải mái, cứ bắn đi. Nên khẩu M16 mới bắn nhanh như vậy và mỗi lính Mỹ chỉ duy trì sức mạnh được hơn 5 phút trong chiến đấu. Sự ngu si cấp dân tộc mới chế ra loại như vậy.

... nên mới có chú nói rằng từ Thế kỷ 11, cung tên đã mạnh hơn súng máy của thế kỷ 20.
--------------------------------------------------------
 Thím minh_mai tiếp bước chú huyphuc1981_nb lên cột điện 3 ngày mà suy ngẫm lại xem có lạc đề không nhé!
« Sửa lần cuối: 17 Tháng Năm, 2008, 08:34:27 pm gửi bởi dongadoan » Logged
Cuong Vu
Thành viên
*
Bài viết: 30


« Trả lời #35 vào lúc: 17 Tháng Năm, 2008, 09:57:02 pm »

Trích dẫn
Một cái hòn đã ném tay nặng nửa kg, xa 30 mét, có sơ tốc 17m/s, động năng đầu đạn, 75 jun. Nhưng không bao giờ nó là một viên đạn cả.

Sai, đạn đạo (trajectory) chỉ dùng để chỉ các vật thể bay khi có sức xoáy quanh trục của vật thế. Không có kiến thức mà vẫn la. Súng sỡ dĩ có thể mạnh như vậy bởi vì rãnh xoắn từ nóng súng. Tôi rất thích xem ông còn có thể ba láp tới mức nào.

Trích dẫn
khi nhghĩ rằng Thế Kỷ 11, 12 người ta đã có thể sử dụng cung tên như súng máy. Trong khi đó, khi súng máy đã khá phát triển trong Thế Chiến 1, thì Kỵ Binh dùng mã tấu Cô dắc vẫn quyết định chiến trường

Ngừng việc xuyên tạc post của tôi đi. Tôi nói súng máy kém hơn cung tên hồi nào. Ông chỉ tự tra tấn mình nếu như ông còn tiếp tục hiểu sai hay xuyên tạc post của tôi. Ông chẳng những không luyện nghiên cứu vũ khí trung cổ, mà còn la đòi. Đọc kĩ lại các thông tin hết sức căn bản, ông sẽ thấy:

Tầm bắn cung Mông Cổ là (range of firing): 536 m
Sức công phá (piercing energy) là: 250-300 Joules.
Tôi nhắc lại một lần nữa, cung Mông Cổ với sức bắn khủng khiếp đã trở thành vũ khí tầm xa lợi hại nhất trong suốt 1000 năm quân sự Á-Âu. Tất cả các bộ tộc hùng mạnh phía bắc Trung Hoa đều sử dụng loại tên này. Chỉ có duy nhất nỏ là vũ khí có thể đối đầu, tuy nhiên do lắp tên chậm, nỏ không thể hạ một cung thủ. Điều này phản ánh rất rõ qua Chiến Tranh Trăm Năm (Hundred Years War) giữa trường cung thủ Anh (Longbowmen) và các nỏ thủ xứ Genoa (Genoa Sailors).

đọc cái này đi, nếu biết Tiếng Anh, rồi bàn tiếp:
http://www.coldsiberia.org/monbow.htm (trang tôi thích nhất, có kèm với một vài mô tả chính xác về kị cung)

Hình như ông vẫn chưa hiểu về quân sự lịch sử của TK20, vũ khí quyết định mọi thành công chính là Pháo binh và Xe lửa. Quân Cossacks mà ông nói, chỉ đóng vai trò như là những hình tượng cuối cùng của kị binh. Số lượng súng đại liên trong nội chiến Nga không đầu đủ như trong Thế Chiến thứ 2.

Trích dẫn
Mã Tấu của Mông Cổ cùng chung kỹ thuật luyện kiếm với Nhật, Hàn. Đây là kỹ thuật xuất phát từ Thổ Phồn, một dân tộc ở vùng Thanh Hải và chân núi Antai. Dân tộc này là nguồn gốc của các dân Hung Nô, Mông Cổ, Liêu, Hàn, Bắc Nhật. Kiếm được luyện từ gang, cứ đập mỏng, gập lại, rồi lại đập mỏng. Gang tiếp xúc với không khí cháy bớt carbon và thành thép. Thời nhà Minh, gọi là "tây thiết". Đặc diểm ủa loại đao kiếm này là lưỡi cứng không ở mặt ngoài như thép tôi bây giờ, mà ở giữa, hai bên là các lớp thép mềm hơn. Nó dẻo, đàn hồi rất khó gẫy do được cấu tạo từ rất nhiều lớp (hàng ngàn lớp) mỏng dính.

Ông đừng chế ra những điều mà ông không hề biết, hay giả bộ như biết. TẤT CẢ các bộ tộc du mục bắc Trung Hoa không bao giờ có thể hoàn thiện kĩ năng luyện kim như ở trung nguyên. Vì vậy, họ phải nhập kim loại từ Trung Quốc. Triều Hán thậm chí còn cấm buôn bán sắt với người Hung Nô (Xiongnu), Tiền Hán Thư của Ban Cố có chép điều này. Việc rèn luyện kim loại ở các bộ tộc này vẫn có thể xảy ra, nhưng chất luợng sắt không cao. Thế nên chỉ có người Jurchen và người Khitans là có thể tự rèn, người Mông Cổ chỉ có được sắt chất lượng tốt khi buôn bán với Jurchen hay các thương gia Trung Hoa.

Việc ông tự ý xưng dân tộc Thổ Phồn (tibet) là tiền nhân của Hung Nô, Mông Cổ, Liêu, Hàn, Bắc Nhật chỉ cho thấy ông là một kẻ theo chủ nghĩa dân tộc, hoặc khoác lác. Người Hung Nô xuất huyện ở Trung Quốc từ đầu thời Hán (230TCN - 36SCN), người Thổ Phồn và đế chế của họ chỉ nổi lên vào đầu thời Đường, từ thế kỷ thứ 6 đến thế kỷ thứ 9.

Xem như ông không hiểu tiếng Anh, vậy thì đọc cái này cho thuần rồi reply đi http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%95_Ph%E1%BB%93n

Trích dẫn
Sau này, Thành Cát Tư Hãn lập ra một trường sỹ quan dào taọ chuyên nghiệp, đó là cơ sở sức mạnh của Mông Cổ. Các bộ tộc thảo nguyên khác như ví dụ trên, đều có trình độ cá nhân ngang bằng hoặc như Miệt Nhi, cao hơn Mông Cổ, nhưng vẫn thất bại. (Mông Cổ chỉ là một bộ lạc nhỏ, sau khi thống nhất các bộ lạc được lấy làm tên nước).

Cơ sở đào tạo nào, cơ sở chỉ huy nào? Đem nguồn của ông và tên của học giả đó lên đây để ta đánh giá xem hắn là ai mà lại tuyên bố vô căn cứ như vậy! Người Mông Cổ được học cưỡi ngựa từ nhỏ. Quân đội của họ đã có thể tập thành nhóm không cần qua bất cứ trường đào tạo nào. Jebe Noyon, Subodei, Chagatai, Yelu Abao Ji hay các viên tướng nổi tiếng khác đều tất nhiên chưa vác tập đi học binh pháp của Tôn Tử, Tôn Tẫn ngày nào. 400 năm sau, Nuharci thống nhất các bộ lạc Jurchen lại, mở một cuộc tấn công vô tiền khoáng hậu vào Trung Quốc, cũng chưa đi học ngày nào cả. Việc sử dụng chiến thuật của người du mục hoàn toàn dựa trên kinh nghiệm, chứ không phải học hành bài bản.

Trích dẫn
Loại Mũ Táctar nổi tiếng, làm bằng lông thú, có hai dải che tai, che gáy. Ngày nay loại mũ này vãn là "lễ phục" của các cô dâu, quân phục mùa đông của lính Nga, Hungaria và Mông Cổ. Nhưng ngày nay được làm rất đẹp, chứ mũ chiến binh trông rất hoang dã, là ấn tượng lớn nhất của các nạn nhan trong cuộc tàn sát. Gọi là Mũ Tactar vì trùng tâm của Kim Trướng Tây Đế Quốc, dòng cả, Truật Xích đặt ở đó. Lãnh thổ Tây Đế Quốc là một phần Nga và Liên Xô ngày nay. Sau khi chiếm Cadan, hãn quốc hùng mạnh nhất của Kim Trướng hồi Thế Kỷ 17, 18 thì loại Mũ này trở thành quân phục Nga. Người tầu làm bằng bông và Hồng Quân Tầu một thời cũng dùng mỹ này.
Loại mũ này có một biến thể, được làm bằng da không lông, cho lính nghèo cấp dưới. Thường đây là lính cấp thấp nhất, bắt từ dân địa phương. Loại mũ này chính là mũ chóp nhọn của Hồng Quân hồi nội chiến. Nó không khác gì loại mũ trên, trừ việc không có lông và chóp nhọn thay cho bằng.

Cám ơn đã đánh cái đám đó lên đây, và có quá nhiều chi tiết chẳng liên quan gì đến chủ đề cả. Nhưng chẳng ai cần ông phải lược tả nữa. Tất cả những mô tả trên là hoàn toàn rơi vào chủng loại Kị Cung, như đã dẫn ở trên, ông còn thiếu mô tả vệ Kị Hạng Nặng Mông Cổ (Heavy Mongol Archers).

Trích dẫn
... nên mới có chú nói rằng từ Thế kỷ 11, cung tên đã mạnh hơn súng máy của thế kỷ 20.
Nếu cũng như cha nội tào lao kia, cô nên nhìn kĩ lại post của tôi, cung Mông Cổ -> 300 Joules. Súng lục Desert Eagles -> 1700 Joules -> Súng Máy lớn hơn 1700 joules. Nếu cô biết làm toán so sánh và còn có kiến thức căn bản về chữ số Arab, thì tự so sánh đi.

Trích dẫn
Ở tầm 50-100 mét, kỵ binh chỉ cần 6 giây là xông đến nơi, vung mã tấu chém bay đầu súng máy, và dễ thấy, 1 chọi 1 chưa chắc súng máy đã thắng kỵ binh khi lộ ra ở tầm này. Ở tầm 500 mét, tầm hiệu quả của đại liên thì kỵ binh chỉ cần nửa phút để phi đến nơi. Lúc này đại liên khạc được 500 đạn vãi ra một diện tích cỡ 5 vạn mét vuông, 100 mét vuông một đạn, may lắm có lẽ giết được nửa thằng kỵ binh trước khi bị băm nhừ.

Nói chuyện mà không chịu nghĩ kĩ, dùng súng đại liên đặt ngay mặt đất, nằm rồi nhấm bắn, thì đảm bảo ngay cả thiên tướng còn banh xác. Một khẩu M-60 có tầm hiệu quả là 1100m, tức là 1km hơn, đủ bụp Cossacks thành mồng tơi rồi.
Đừng có sử dụng chiến tranh VN ở đây, nó chẳng có liên quan gì đến chủ đề ở đây cả, trừ khi cả 2 không phân biệt được số 20 và số 13.

Trích dẫn
Sự ngu si cấp dân tộc mới chế ra loại như vậy.
Không sao đâu, dân nó ngu lắm, nó làm cái rẹt, Việt Nam đi hết hơn 2 triệu người là đủ rồi. Dân nó quá ngu, cho nên mới đứng đầu thế giới. Nếu nước nó ngu vậy, sao con em VN còn đi du học Mỹ. Cô là đồ chủ nghĩa dân tộc.
« Sửa lần cuối: 17 Tháng Năm, 2008, 10:55:24 pm gửi bởi Cuong Vu » Logged
Vù Cưỡng
Thành viên
*
Bài viết: 24


...
« Trả lời #36 vào lúc: 17 Tháng Năm, 2008, 10:48:38 pm »

Kinh kinh kinh quá. Nhưng 300 jum cơ à. Một mũi tên 500gram bắn xa 300 mét có 700-800jun cơ à, cung chiến của Nhật có thể đạt 1kj chỉ bằng tay người cơ à, nỏ công thành có thể đạt đến nhiều vạn jun cơ à. Khiếp quá, cung tên của Mông Cổ kinh khiếp hơn cả súng máy của Thế Kỷ 20.

Từ Thế Kỷ 11 mà cung tên đã làm chủ chiến trường. Trong khi đó súng đại liên 1000 phát phút của Thế Kỷ 20 không chống được kỵ binh. Quân kỵ binh Mông Cổ vẫn ào ạt xung phong vào Quan Đông Đạo có 1 triệu quân, trong vòng 20 ngày quét sạch cánh Nam của đạo quân này, năm 1945. Kỵ binh là lực lượng chính của cả Bạch Vệ và Hồng Vệ hồi nội chiến 1920.


Không lạc đề, không xúc phạm thành viên khác!
Cảnh cáo lần thứ nhất!
« Sửa lần cuối: 17 Tháng Năm, 2008, 10:58:09 pm gửi bởi dongadoan » Logged

陳団
Cuong Vu
Thành viên
*
Bài viết: 30


« Trả lời #37 vào lúc: 17 Tháng Năm, 2008, 10:59:13 pm »

Trích dẫn
Kinh kinh kinh quá. Nhưng 300 jum cơ à. Một mũi tên 500gram bắn xa 300 mét có 700-800jun cơ à, cung chiến của Nhật có thể đạt 1kj chỉ bằng tay người cơ à, nỏ công thành có thể đạt đến nhiều vạn jun cơ à. Khiếp quá, cung tên của Mông Cổ kinh khiếp hơn cả súng máy của Thế Kỷ 20.

Thêm một tay nữa, đem hết các nguồn số liệu đó ra xem? Vô căn cứ như vậy chẳng qua chỉ cho thấy ông là kẻ không có kiến thức sử học.
Logged
Vù Cưỡng
Thành viên
*
Bài viết: 24


« Trả lời #38 vào lúc: 17 Tháng Năm, 2008, 11:07:47 pm »

Không lạc đề, không xúc phạm thành viên khác!
Cảnh cáo lần thứ hai!
« Sửa lần cuối: 17 Tháng Năm, 2008, 11:09:42 pm gửi bởi dongadoan » Logged

陳団
Vù Cưỡng
Thành viên
*
Bài viết: 24


« Trả lời #39 vào lúc: 17 Tháng Năm, 2008, 11:15:52 pm »

Trích dẫn
Kinh kinh kinh quá. Nhưng 300 jum cơ à. Một mũi tên 500gram bắn xa 300 mét có 700-800jun cơ à, cung chiến của Nhật có thể đạt 1kj chỉ bằng tay người cơ à, nỏ công thành có thể đạt đến nhiều vạn jun cơ à. Khiếp quá, cung tên của Mông Cổ kinh khiếp hơn cả súng máy của Thế Kỷ 20.

Thêm một tay nữa, đem hết các nguồn số liệu đó ra xem? Vô căn cứ như vậy chẳng qua chỉ cho thấy ông là kẻ không có kiến thức sử học.

động năng bằng bình phương tốc độ nhân với khối lượng chia cho hai, đạn AK-47 sắt thương nặng 7gram và 715m/s có động năng 394m/s. Vật thể tốc độ chậm như cung tên có tầm bắn xa nhất bằng bình phương tốc độ chia cho mười. "Một mũi tên 500gram bắn xa 300 mét có 700-800jun", chính xác là 750jun.

Thứ hai nữa, động năng đầu đạnh không đánh giá uy lực của súng. Thậm chí, trong Thế Kỷ 20, động năng đầu đạn súng trường càng ngày càng giảm. Ví dụ, độmg năng đầu đạn AK-47, đại sát thương thường, là 394 jun. Những vũ khí cổ có động năng của đạn, lao, tên rất lớn.

Cung Mông Cổ là cung kỵ binh, cung nhẹ, bắn tên nhẹ, tần gần. Thông thường, họ nã tên chỉ ở tầm 50 mét. Loại cung chiến Nhật Bản có kích thước lớn, bắn tên nặng, có thể xuyên qua người, thực chất Samurai chính là Long Binh. Loại nỏ công thành thì đầy cái đã bốt.
Phong tục kỵ binh vẫn tồn tại cho đến thời súng, súng kỵ binh là cạc bin, nhỏ nhẹ hơn súng trường thường.

http://www.quansuvn.net/index.php?topic=544.10

Nhiều lần lạc đề + xúc phạm thành viên khác. Treo 3 ngày!
« Sửa lần cuối: 17 Tháng Năm, 2008, 11:37:49 pm gửi bởi Tunguska » Logged

陳団
Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 »   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines

Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM