Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
 
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 29 Tháng Ba, 2024, 06:00:02 pm


Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát


Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 »   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Nhà Trần và các cuộc Kháng chiến chống Quân xâm lược Nguyên Mông  (Đọc 181298 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
Cuong Vu
Thành viên
*
Bài viết: 30


« Trả lời #20 vào lúc: 15 Tháng Năm, 2008, 09:24:44 am »

500,000 quân là khong phai la khong the, nhung kho ma co duoc neu toan bo luc luong chi gom co ki binh Mong Co. Xet cho cung tổng dân số Trung Quốc cuối đời Nam Tống , theo Will Durant, là vào khoảng  76.81 million. Viec Dai Viet ha duoc quan Nguyen trong vong 3 lan khong qua quan trong doi voi vuong trieu Trung Quoc nay. Trong tong so luc luong quan Nguyen (Yuan) tan cong Dai Viet, chi co khong day 15 percent la quan ki Mong Co, con lai la bo binh goc Tong hoac bo binh duoc tuyen dung dua tren nghia vu quan su (military conscription) tai hai tinh Quang Dong va Quang Tay. Luc luong manh nhat cua de che Mong Co la o Arab, Syria.

Hon the nua, ca ba lan tan cong vao Dai Viet, quan Nguyen deu khong dung chi huy xuat sac. Cac tuong nhu Jebe Noyon, Subodei deu qua ban ron vao cac cuoc vien chinh o Nga va Ba Tu (Persia), vi vay ma Dai Viet moi co the pha noi the quan. Neu nhu mot trong cac vi tuong nay tham chien o Dai Viet, nuoc ta kho ma song sot duoc.

Neu noi quan ta manh, dieu nay that la khong dung. Vi suy ra, chinh dia hinh cua Dai Viet moi gay kho khan cho quan Mong Co, vi truyen thong tan cong cua tat ca cac bo toc Turkic-Mongol du muc (Mongol, Jurchen) la han che dang giap la ca va ha guc doi phuong bang cung va ten. Nha Han da tung nem su loi hai nay boi cac bo toc Hung No (Xiongnu). Nhung viec su dung qua nhieu ki binh o Dai Viet la khong the, vi ngua can rat nhieu dong co, ma Dai Viet thi chi co nui. Vi vay, viec su dung bo binh thay cho tong ki binh tinh nhue la dieu de hieu.

Cung dung quen rang trong suot 1000 nam bi do ho, du muon du khong, nuoc ta cung nam trong pham vi anh huong manh cua Trung Quoc, cong nap cung cho cac vuong trieu phuong bac (tributary state). Vi vay, ca ba lan danh, du ta co thang, cung khong vi the ma khien nha Nguyen suy xuyen di.
----------------------------------------------
 Bạn phải viết tiếng Việt đủ dấu khi thảo luận, bạn có 24h để tự sửa bài!
« Sửa lần cuối: 15 Tháng Năm, 2008, 04:11:24 pm gửi bởi dongadoan » Logged
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #21 vào lúc: 15 Tháng Năm, 2008, 03:16:59 pm »

500,000 quân là khong phai la khong the, nhung kho ma co duoc neu toan bo luc luong chi gom co ki binh Mong Co. Xet cho cung tổng dân số Trung Quốc cuối đời Nam Tống , theo Will Durant, là vào khoảng  76.81 million.


Thứ 2, đến khi Nam tống mất vaò tay Nguyên, thì nó chỉ còn một mẩu, từ Kinh Châu qua Quảng Châu. Những phần như Vân Nam giáp Việt Nam cũng đã mất. Bắc trường giang và vùng hoàng hà, tây thục thì mất từ lâu lắm rồi.

Trong tong so luc luong quan Nguyen (Yuan) tan cong Dai Viet, chi co khong day 15 percent la quan ki Mong Co, con lai la bo binh goc Tong hoac bo binh duoc tuyen dung dua tren nghia vu quan su (military conscription) tai hai tinh Quang Dong va Quang Tay. Luc luong manh nhat cua de che Mong Co la o Arab, Syria.

 Thời này, người Mông Cổ phàn lớn đã là thập phu trưởng. Dân Mông cổ không phải là kỵ binh, mà là sỹ quan, không phải 15% mà là 10%.
Cuộc hành quân của các trưởng tử, đánh chủ yếu là Ba Tư và Lưỡng hà (Iraq, Iran), sau đó, các trưởng tử chia tay, dòng Truật Xích tiến lên bắc, nơi mà Trật Xích và Tiết Biệt đã dựng lên đế chế trước khi Truật Xích chết khi con ông còn nhỏ. Dòng trưởng này sau lập lên các hãn quốc trung tâm là Tactar, sau này thành Nga và Liên Xô. Đội quân cả các trưởng tử cũng như vậy, người Mông Cổ là thập phu trưởng, làm quan. CHo đến khi nhà nguyên bị minh đánh thì vẫn thế.

Cuộc chia tay này cùng với cuộc hành quân của các trưởng tử để tránh sự kìm kẹp của dòng Oa Khoát Đài, trở lại với những vùng đất mà Thành Cát Tư Hãn đã chinh chiến, số quân mang đi không nhiều, vì theo truyền thống, người Mông Cổ lấy dân địa phương làm quân. Trung Quốc vẫn là dòng Thát Đát cho đến khi chạy vào Thảo nguyên.


Hon the nua, ca ba lan tan cong vao Dai Viet, quan Nguyen deu khong dung chi huy xuat sac. Cac tuong nhu Jebe Noyon, Subodei deu qua ban ron vao cac cuoc vien chinh o Nga va Ba Tu (Persia), vi vay ma Dai Viet moi co the pha noi the quan. Neu nhu mot trong cac vi tuong nay tham chien o Dai Viet, nuoc ta kho ma song sot duoc.

Cuộc chiến Đại Việt liên quan gì đến Nga.

Truật Xích cùng Triết Biệt là các tướng tiên phong đánh châu Âu. Ban đầu, họ là kỳ binh vượt An-Tai tấn công vào sườn Hoa Thích Tử Mô. Sau đó, vòng qua Pakistan, trở lại ven Capcaz, đánh vòng lên Nga và diệt Kiev. Cuộc chiến phải dừng lại vì Thành Cát Tư Hãn chết, các trưởng tử phải về họp và trước đó, Truật Xích đã ốm chết. Chuyện này không liên quan gì đến đại việt.

Sau này, các dòng Oa Khoát Đài và Đà Lôi (Mông Kha) tranh nhau. Oa Khoát Đài chết khi đang tấn công Viên và cuộc hành quân của các tưởng tử kết thúc. Dòng Truật Xích sau khi về Tầu đã quay lại vùng đất sẽ là Nga sau này. Cuộc hành quân này thực chất các trưởng tử taọ lực lượng, chủ yếu là người địa phương, để tách khỏi Oa Khoát Đài. Sau khi về Capcaz, con Truật Xích gây sức ép để Mông Kha (con Đà Lôi, về ở Tầu) lên. Mông Kha sát cánh cùng đoàn quân của Truật Xích trong các chiến dịch chống châu Âu.

Dòng Truật Xích có vai trò đặc biệt trong việc tổ chức cuộc hành quân của các trưởng tử, tạo uy thế lực lượng cho các trưởng tử, và có vai trò quyết định trong việc đưa Mông Kha lên. Nhưng sau đó sống biệt lập ở Tactar, không quan hệ gì với phần Tầu nữa và lập lên đế chế Nga sau này. Các đội quan, công xưởng... mà quân Mông Cổ để lại trong cuộc hành quân của các trưởng tử đã lập ra Ấn Độ và Thổ. Vùng hậu phương của chiến dịch Viên là Hungaria trở thành hậu phương của Ottoman và đến tận Thế Kỷ 16 vẫn là trung tâm chế tạo súng pháo châu Âu, ngày nay vẫn dùng thứ tiếng giống Mông Cổ, chính là nơi đã đúc khẩu siêu pháo công thành Công-stăng-tin. Howitzer, lựu pháo trong tiếng châu Âu xuất phát từ tiếng Bô-Hêm và từ Hung.

Đến Mông Kha, lúc này, các trưởng tử các dòng đã chia nhau đất sinh sống. Mông Kha là vua Tầu, tổ chức đánh Nam Tống, Đại Lý, Đại Việt... không liên quan gì đến con cháu Truật Xích đang quay lại châu Âu, lập ra nước Nga trung cổ. Cũng không liên quan đến cuộc hành quân của các trưởng tử kết thúc đã lâu. Khoiong liên quan gì đến dòng Oa Khoát Đaì sống ở vùng Mông Cổ, Trung Á.

Cuộc chiến của Hốt Tất Liệt thì càng xa vời với Nga và Tiểu Á. Lúc này, Hốt Tất Liệt chính thức lập nhà Nguyên, và quân xâm lược được gọi là Nguyên, Tầu chứ không phải Mông. Lúc này, các thành phần của đế quốc Mông Cổ đã bỏ việc bầu đại hãn, vì vậy, chức đại hãn chỉ còn dòng nhỏ. Hốt Tất Liệt là vua Nguyên, vua Tầu còn tách biệt hơn, tách biệt hoàn toàn so với các hãn quốc khác của con cháu Thành Cát Tư Hãn.

Chúng ta chưa bao giờ kháng chiến chống Tiểu Á, chống Kiev, chống Viên cả, giặc cũng chưa bao giờ xuát phát ở HungGaRia đánh ta cả. Đấy là các cuộc chiến xa nhau cả về thời gian và không gian, cả về con người và tổ chức.

vi truyen thong tan cong cua tat ca cac bo toc Turkic-Mongol du muc (Mongol, Jurchen) la han che dang giap la ca va ha guc doi phuong bang cung va ten.
Thấy người Mông Cổ giỏi bắn cung thì nói là cung.
Người Mông Cổ giỏi bắn cung, nhưng vũ khí chính là mã tấu (đao). Sự thiện chiến của họ không phải ở mức độ cá nhân, mà là đội hình tiến công linh hoạt và tài truyền tin trong trận đánh bằng những lá cờ. Cung tên cũng như các nước khác, chỉ dùng bắn phủ đầu.
DSao không trang bị cho Thành Cát Tư Hãn súng máy luôn thể.

vi ngua can rat nhieu dong co, ma Dai Viet thi chi co nui. Vi vay, viec su dung bo binh thay cho tong ki binh tinh nhue la dieu de hieu.
Nguyên Mông đánh ta chủ yếu là lính thủy đánh bộ.

Cung dung quen rang trong suot 1000 nam bi do ho, du muon du khong, nuoc ta cung nam trong pham vi anh huong manh cua Trung Quoc, cong nap cung cho cac vuong trieu phuong bac (tributary state). Vi vay, ca ba lan danh, du ta co thang, cung khong vi the ma khien nha Nguyen suy xuyen di

 Sau đó Hốt tất Liệt đã nản chí chính chiến. Một cuộc cách mạng trong người Mông Cổ Tầu diễn ra, họ không còn lấy nghiệp chinh chiến là chính nữa, mà trở thành khối quý tộc trong xã hội tầu, chuyện tưởng như chỉ trời sập mới xảy ra.

Điều này đặc biệt quan trọng với sự phát triển của Tầu, Hàn, Nhật. Nhờ đó mà Thổ Phồn, Triều Tiên hồi sức sau những cuộc kháng chiến liên miên.


« Sửa lần cuối: 17 Tháng Năm, 2008, 12:09:59 am gửi bởi mytam81 » Logged

Ờ, ừ, thì ký.
dongadoan
Administrator
*
Bài viết: 7256


Cái thời hoa gạo cháy...


WWW
« Trả lời #22 vào lúc: 15 Tháng Năm, 2008, 04:12:43 pm »

Anh cảnh cáo lần cuối cùng với huyphuc_1981nb nhé! Chú còn xúc phạm thành viên khác khi thảo luận là anh ban nick chú đấy!
Logged

Duyên ấy kiếp sau tình chưa nhạt, thà phụ trời xanh chẳng phụ nàng!
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #23 vào lúc: 15 Tháng Năm, 2008, 10:45:57 pm »

Có cái khổ là Việt Nam không còn sử liệu gốc về thời Trần. Tư liệu duy nhất do một người Việt đương thời viết còn lưu lại được là cuốn "An Nam chí lược" của tay Việt gian Lê Tắc, nên văn phong chắc chắn ủng hộ thiên triều, khó lòng khách quan, nhưng dù sao cũng là nguồn thông tin của người mắt thấy tai nghe cuộc chiến. Ngay cả Đại Việt sử ký hay các bộ sử sau này đều chỉ là bản "tiền biên" tức là thu thập sử liệu cũ, mà sử liệu chính thống thời Lý Trần hầu như bị tiêu hủy hết trong giai đoạn thuộc Minh (nghe hơi nồi chõ là đâu đó trên trái đất phía bắc nước ta vẫn còn bản gốc các bộ sử này, nhưng người Việt nam ko sờ tay để mắt vào được), thành ra lịch sử VN trước thế kỷ 15 có khá ít tư liệu trực tiếp đáng tin cậy do chính người Việt viết ra. Các cụ lại thích làm thơ hơn viết hồi ký như phương tây nên tư liệu lại càng hiếm. Chân dung các tướng lĩnh thời Trần, nhất là những người xuất thân không từ quý tộc như Yết Kiêu, Dã Tượng chân thực đến đâu có lẽ chẳng bao giờ rõ được, nhưng có lẽ đây là những thuộc hạ có thật của Trần Hưng Đạo, hay chí ít cũng được huyền thoại hóa từ những người có thật. Nguyễn Chế Nghĩa tớ chỉ thấy nhắc tới trong kháng chiến lần 3, ông này đã giết chết một tướng Nguyên (xin lỗi các bác là tớ quên tên tay này rồi). Và tên của ông cũng được đặt cho một con phố mini ở Hà Nội.

Hồi Hồ Quý Ly bại trận, sách mất nhiều quá. Đã thế, những bậc trí thức nhớ nhiều biết rộng lại bị bắt đi Tầu.
Thua một trận nhưng chúng ta hồi mấy trăm năm không lại, không chỉ riêng văn hoá.
Logged

Ờ, ừ, thì ký.
Cuong Vu
Thành viên
*
Bài viết: 30


« Trả lời #24 vào lúc: 16 Tháng Năm, 2008, 10:49:53 pm »

Trích dẫn
Thời này, người Mông Cổ phàn lớn đã là thập phu trưởng. Dân Mông cổ không phải là kỵ binh, mà là sỹ quan, không phải 15% mà là 10%.
Cuộc hành quân của các trưởng tử, đánh chủ yếu là Ba Tư và Lưỡng hà (Iraq, Iran), sau đó, các trưởng tử chia tay, dòng Truật Xích tiến lên bắc, nơi mà Trật Xích và Tiết Biệt đã dựng lên đế chế trước khi Truật Xích chết khi con ông còn nhỏ. Dòng trưởng này sau lập lên các hãn quốc trung tâm là Tactar, sau này thành Nga và Liên Xô. Đội quân cả các trưởng tử cũng như vậy, người Mông Cổ là thập phu trưởng, làm quan. CHo đến khi nhà nguyên bị minh đánh thì vẫn thế.

http://en.wikipedia.org/wiki/Mongol_military_tactics_and_organization

Hệ thống quân sự của người Mông Cổ, cũng như các bộ tộc du mục ở Trung Á như Jurchens, Kyghyzs, Khtans, Perchenegs, Khazars,... đều dựa trên hệ thống thập phân. Triều nhà Nguyên vẵn giữ rất nhiều kị binh thiện chiến. Họ chỉ không đem qua thôi. Sách sử Tống triều và Minh triều đều chép nhiều như vậy.

Đọc cuốn: Osprey Publisher: The Kalka river.

Đây là cuốn sách đơn giản nhất về nghệ thuật dụng binh. Lần đầu tiên, người Mông Cổ sử dụng kị hạng nặng để đánh trực diện vào quân Nga, rồi dùng kị cung bắn mạnh vào đội hình chủ lực để đập vỡ đội hình.

Người Mongol, người Jurchen, người Khitans đều có truyền thống kị binh mạnh. Họ thậm chí còn có kị hạng nặng. Trong lịch sử Trung Quốc, các bộ tộc du mục phía bắc luôn là nỗi sợ hãi của triều đình. Trung Quốc vào thời Nam Bắc Triều loạn lạc suốt 270 năm là bởi sự xâm nhập của các bộ tộc này.


Trích dẫn
Thấy người Mông Cổ giỏi bắn cung thì nói là cung.
Người Mông Cổ giỏi bắn cung, nhưng vũ khí chính là mã tấu (đao). Sự thiện chiến của họ không phải ở mức độ cá nhân, mà là đội hình tiến công linh hoạt và tài truyền tin trong trận đánh bằng những lá cờ. Cung tên cũng như các nước khác, chỉ dùng bắn phủ đầu.
DSao không trang bị cho Thành Cát Tư Hãn súng máy luôn thể.

 Người Mông Cổ rất hạn chế trong việc đánh giáp lá cà. Cung của họ có sức mạnh và uy lực ghê ghớm đến nỗi đến tận thế kỉ thứ XVI, khi hoả khí ra đời, người Tartar vẫn có thể đánh bại các đạo quân Strelets của Ivan IV trang bị với súng hỏa mai. Kị binh cung luôn mang theo bên mình hai loại tên: Tên vót nhọn bằng gỗ hoặc có thân bằng gỗ và đầu bằng sắt, dùng để bắn xa. Tên thứ hai làm bằng sắt hoặc được nẹp sắt, dùng để phá vỡ áo giáp đối phương trong cự li 50m hoặc gần hơn, thậm chí là cận chiến.

Trích dẫn
Thứ 2, đến khi Nam tống mất vaò tay Nguyên, thì nó chỉ còn một mẩu, từ Kinh Châu qua Quảng Châu. Những phần như Vân Nam giáp Việt Nam cũng đã mất. Bắc trường giang và vùng hoàng hà, tây thục thì mất từ lâu lắm rồi.

Trích dẫn
Chúng ta chưa bao giờ kháng chiến chống Tiểu Á, chống Kiev, chống Viên cả, giặc cũng chưa bao giờ xuát phát ở HungGaRia đánh ta cả. Đấy là các cuộc chiến xa nhau cả về thời gian và không gian, cả về con người và tổ chức. Ngu thộn.

 Tôi nêu ra các cuốn tấn công này là vì tôi muốn nhấn mạnh trọng tâm quân sự của đế chế Mông Cổ từ 1240-1300 là ở Trung Đông, Nga chứ không còn ở Trung Hoa nữa. Vì vậy, cuộc tấn công vào Đại Việt không có nhiều ý nghĩa quyết định thế thôi.

« Sửa lần cuối: 17 Tháng Năm, 2008, 12:12:50 am gửi bởi mytam81 » Logged
Cuong Vu
Thành viên
*
Bài viết: 30


« Trả lời #25 vào lúc: 16 Tháng Năm, 2008, 11:00:10 pm »

Tôi phải nói lại điều này dù các bạn có thích hay không:

Không nên phóng đại quá mức các sự kiện quân sự và ý nghĩa của nó. Việc giữ gìn một cách nhìn trung lập là điều tiên quyết cho bất kì sử gia nào.

Cần phải hiểu rằng nước ta luôn là một nước nhỏ. So với Cao Li, ta vẫn còn rất yếu. Họ đã có thể đánh bại một đạo quân gần 1 triệu của nhà Tùy và khiến vương triều này suy sụp, điều đó, ta không làm được. Cho nên, chúng ta cần phải khiêm tốn hơn mà nghiên cứu sử học, hơn là dùng quá nhiều thời gian để ca tụng.
Logged
Cuong Vu
Thành viên
*
Bài viết: 30


« Trả lời #26 vào lúc: 16 Tháng Năm, 2008, 11:11:02 pm »

Trích dẫn
Đến Mông Kha, lúc này, các trưởng tử các dòng đã chia nhau đất sinh sống. Mông Kha là vua Tầu, tổ chức đánh Nam Tống, Đại Lý, Đại Việt... không liên quan gì đến con cháu Truật Xích đang quay lại châu Âu, lập ra nước Nga trung cổ. Cũng không liên quan đến cuộc hành quân của các trưởng tử kết thúc đã lâu. Khoiong liên quan gì đến dòng Oa Khoát Đaì sống ở vùng Mông Cổ, Trung Á.

 Đế chế Mông Cổ chỉ tách rời vào năm 1314 trỏ đi.
« Sửa lần cuối: 17 Tháng Năm, 2008, 12:13:31 am gửi bởi mytam81 » Logged
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #27 vào lúc: 16 Tháng Năm, 2008, 11:41:21 pm »

 Ở thế kỷ 10, 11 mà vũ khí tầm xa đã là quyết định chiến trường. Nếu thế thì Mông Cổ không hơi đâu mà lập ra những binh đoàn pháo binh, mà loại pháo binh công thành khủng là Hồi Hồi Pháo, thứ pháo tầm xa đập vỡ tường thành. Mông Cổ cứ bắn cung chết hết quân trên thành rồi trèo tường, như Thế Kỷ 20 dùng súng máy.

Trong những trận chiến lịch sử của Thành Cát Tư Hãn, có trận chiến đầu tiên mô tả rõ uy lực của cung tên. Thành Cát Tư Hãn dàn quân thành 10 hành dọc, bắn phủ đầu, rồi xung phong.

Khi cung là súng, năm 1410, Vĩnh Lạc đễ lần đầu dùng súng, cũng tương tự.

Đến tận Thế Kỷ 2o, những đội quân Cossack vẫn dùng gươm xông vào đội hình địch và vẫn vô địch thiên hạ. Thế mà cách đó 900 năm,  cung tên hay hơn súng.

Ở tầm 100 mét, chỉ có thể bắn 1 loạt tên khi địch xông đến nơi. Địch dùng ngựa, chỉ tính nước thượng, không tinh nước đại, ý là 30km/h, 100 mét hết 10 giây, khi ta đúng yên, xác suất túng định đang phi là bao nhiêu !!!!!!! và phần còn lại của định xông vào vung mã tấu.
Cái trận kể trên, Thành Cát Tư Hãn sau khi bắn phủ đầu, xung phong, giành thắng. Số quân địch đông gấp 10, bắn cung giỏi hơn quân của Thành Cát Tư Hãn (là người Mông Cổ, nghe đâu là dân ông của Truật Xích).
Đến Thế Kỷ 20, súng máy còn chào thua xung lực xung phong, tớ đã nói như trên.

Niềm tự hào lớn nhất của mỗi quân Mông Cổ là "Công Nghệ" phi mã tấu.  Tuyệt đỉnh ở mỗi đợt xung phong.
Quân Mông Cổ giỏi nhất phi ngựa bắn cung, thế là tưởng vũ khí chính của Mông là cung.
Cũng như Liên Xô trội về pháo thì mối linh Hồng Quân cầm một pháo 75mm.
Hay là mỗi thằng Mỹ đánh Vịt cầm một B52.


« Sửa lần cuối: 17 Tháng Năm, 2008, 12:15:11 am gửi bởi mytam81 » Logged

Ờ, ừ, thì ký.
Cuong Vu
Thành viên
*
Bài viết: 30


« Trả lời #28 vào lúc: 16 Tháng Năm, 2008, 11:49:54 pm »

sức bắn của một mũi tên từ cung của người du mục Trung Á là 300 Joules xấp xỉ. Diện tích sát thương, theo Walter Hemann là 0064 cm2 đơn vị diện tích của phần thân. Vì vậy, độ lệch chuẩn là thấp. Cho nên người Mông Cổ sát hại được nhiều, thế thôi.

Ông cũng quên là chiến thuật bắn cung của hầu hết du mục bộ tộc là chạy theo vòng tròn bao quanh đội hình đối phương nhằm hạ sát bộ binh tốt nhất. Cách bắn này đỏi hỏi trình độ bắn cung là phải tuyệt đỉnh, với kỉ thuật kéo căng dây bằng một ngón cái mà thôi. Kĩ thuật đổi vị trị (relocate) sau khi bắn một loạt tên vẫ được áp dụng nhằm rút ngắn thời gian nạp tên.

Xác suất không dính gì đến hiệu quả cung tên.
« Sửa lần cuối: 17 Tháng Năm, 2008, 10:15:08 am gửi bởi Cuong Vu » Logged
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #29 vào lúc: 17 Tháng Năm, 2008, 02:32:10 am »

Ờ, thế thì cứ dùng cung Mông Cổ đi, nó bắn còn hơn cả súng máy 12,7mm

NSĐT
Logged

Ờ, ừ, thì ký.
Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 »   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines

Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM