Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
 
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 29 Tháng Ba, 2024, 02:59:58 pm


Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát


Trang: « 1 2 3 4 »   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Vũ khí nước mẹ Tây Phú Lãng Sa trong Nhà Nguyễn, Thuộc Pháp và Kháng chiến.  (Đọc 50512 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #20 vào lúc: 10 Tháng Chín, 2010, 06:01:48 pm »

À, đặc biệt có một số cái hay hay. Trung liên trung đoàn thủ đô dtoanf quốc kháng chiến, rất gần chỗ ĐBP, có một quả chính xác là ZB 26 Tiệp Khắc, không hiểu lưu lạc thế nào mà lại đến Trung Đoàn Thủ Đô. Trên tường đối diện chô ĐBP là anh em của nó, Bren (sao ZB 33). Các bạn có biết, trong cuộc hành quân con  nhạn, Tây Phú có nói đến Skoda LMG ? vậy, nó là LMG gì và dùng ở đâu, các thông tin khác ??

ZB 26. ZB-26 có cái trích khí xiên ngược thuỷ tổ của AK. Trích khí này có điểm ưu việt là tiết kiệm khí mà vẫn to, thẳng, nó dùng khí động chứ không phải tiết lưu để làm giảm lượng khí trích. Cụ thể hơn, trích khí lộn ngược làm donhf khí mất nhều thời gian để lộn lại, và tích động năng trong ống thẳng, tiếp tục làm việc khi áp suất nòng đã giảm. Tuy vậy, ZB không hoàn thiện trích khí này bà bỏ đi ở các phiên bản sau, thuỵ điển, anh...
http://world.guns.ru/machine/mg52-e.htm

Bren
http://world.guns.ru/machine/mg10-e.htm
Logged

Ờ, ừ, thì ký.
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #21 vào lúc: 10 Tháng Chín, 2010, 08:46:52 pm »

Skoda là hãng cơ khí lớn nhất Đế Quốc Áo Hung, Czech & Slovakia (Tiệp Khắc) và Czech  ngày nay. Ở vùng đất Czech ngày nay, xưa có trung liên Brno lừng danh, với các đại diện là ZB 26, được dùng ở nhiều nước Âu Mỹ Á, Đức dùng với tên MG 26(t) , Thuỵ Điển có bản ZB 26 mang tên Kg m/1940 cải trích khí, các ZB khác sau thành các đời trung liên Anh Quốc. Nhưng không hề có Skoda LMG. Câu trả lời =  Grin Grin Grin lại là  Grin

Có 3 kết quả tìm kiếm trên web cho địa chỉ của  Grin, có và chỉ có của "Cuộc hành binh Chim Én", trong lịch sử quân sự ta là "cuộc hành quân Con Nhạn" (Hồi Ký của Đại Tướng).

http://vn.360plus.yahoo.com/romance_cr/article?mid=374&fid=-1
"Tiểu đoàn dù thuộc địa số 6 đang kiểm tra súng trung liên Skoda của Tiệp"

Hình của nó đây




http://www.quansuvn.net/index.php?topic=3981.155
http://www.quansuvn.net/index.php?topic=8643.35
http://www.quansuvn.net/index.php/topic,3981.msg56933.html#msg56933
http://www.quansuvn.net/index.php/topic,8643.msg137498.html#msg137498




Hình ảnh trên đó rất có thể là DP46 ?? tất nhiên,  Grin các xứ không bao h chụp 1000 khẩu bằng ảnh 1 khẩu và không đem mẫu về, để nửa thế kỷ sau còn nghi án. Giải thích giúp cho  Grin ? một khẩu súng lạ được  Grin đặt tên bừa bãi theo hãng lớn nhất của nước có ký tự đó, hết.
http://world.guns.ru/machine/mg34-e.htm


chiangshan vẫn đanh dấu ? về DPM, DP 46 ở ĐBP, đây chăng ? chiangshan xem sao ?
« Sửa lần cuối: 10 Tháng Chín, 2010, 08:52:29 pm gửi bởi ptlinh » Logged

Ờ, ừ, thì ký.
chiangshan
Thành viên
*
Bài viết: 3405


No sacrifice, no victory


WWW
« Trả lời #22 vào lúc: 10 Tháng Chín, 2010, 10:07:15 pm »

chiangshan vẫn đanh dấu ? về DPM, DP 46 ở ĐBP, đây chăng ? chiangshan xem sao ?

Hehe, theo em nó là cách gọi theo thói quen, giống như nhà ta gọi M-3 giảm thanh là "tiểu liên Mã Lai", hay lính Anh Mẽo gọi MP-40 là Schmeisser.

Còn về vũ khí, thì nhận định của em thế này: hồi đó Nga chưa viện trợ trực tiếp nên không kể chiến lợi phẩm (chiếm tỉ lệ lớn), súng của chủ lực ta đều từ TQ. Mà TQ thì suốt từ thời nội chiến vẫn phổ biến nhất ở cả 2 phe là hệ Mauser, ZB-26, Maxim MG08 (Tàu đều có bản copy) dùng đạn 7,92x57. Súng đạn 7,62x54 Nga nếu có thì cũng ít và chắc cũng sẽ không mang ra trang bị cho chủ lực để khỏi phức tạp hóa vấn đề hậu cần.

Khẩu ZB-26 của trung đoàn Thủ đô nếu là đúng thì có lẽ được mua hoặc cướp từ quân Tàu Tưởng.
Logged

Dân ta phải biết sử ta
Cái gì không biết cần tra Gúc gồ
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #23 vào lúc: 11 Tháng Chín, 2010, 09:06:53 am »



Khẩu này có kiểu dáng giống của Anh Pháp sản xuất trước 196x, sau này, khi cải làm nạp sau thời đầu, có Amstron gun Mỹ. Nạp sau  Amstron gun siêu đơn giản, ban đầu là cái bịt đáy nòng + khoá nòng chỉ là cái vít ren to, sau đó, cuối tk 19, mới cải là ren cắt. Những cái bịt đáy nòng ban đầu không hề làm thay đổi hình dáng nòng pháo, kiểu nòng này còn được gọi là Henri-Joseph Paixhans người Pháp, ông này chả phát kiến phát ong gì, chỉ cỗ vũ cho phong trào sử dụng pháo to thay cho các pháo nhỏ vô ký của Ship Of The Line thời trước nội chiến Mỹ. Giá pháo thì mình chỉ rồi, đó là giá pháo của cối phòng thủ bờ biển.

Hải Pháo Paixhans được Nga chấp nhận sử dụng đầu tiên. Anh Pháp Mỹ áp dụng quá muộn, còn lạc hậu một cách ngu si khi cố dùng pháo này lắp trên tầu kiểu Ship Of The Line cũ và dùng ở Nội CHiến Mỹ, quân miền nam, lại là nạn nhân của đại dịch liệt não ăn cướp ngân sách. Trận đanh cuối cùng của Ship Of The Line cũ, hay Ship Of The Line pháo to, Ship Of The Line độc chiến... là CSS Virginia 9 tháng 3 năm 1862, nó đối đầu với USS Monitor. USS là chiếc battle ship đầu tiên, được đóng theo công trình sư người Thuỵ Điển John Ericsson, trận này USS thua, chạy khỏi sới, kẹt đạn, thuyền trưởng mù và đắm sau đó vì bão. Nhưng thực chất, kẻ thua thật sự là CSS, nó không thể sửa chữa được và bị huỷ, đồng thời CSS mất mục tiêu trận đánh là bảo vệ tuyến đường.


Cái này là một vấn đề nhờ các bạn bới xem nó là loại gì. Vả luôn vào mõm bọn Vũng Tầu, dám bảo đây là thần công An Nam.
http://vietbao.vn/Van-hoa/Chum-anh-Sung-than-cong-khai-thong-nam-moi/20666674/181/
24/2, lần đầu tiên bà con thành phố Vũng Tàu được tận mắt chứng kiến những khẩu thần công 200 năm tuổi khai hỏa.


Người ta sinh ra cốc mồi = flash pan, để có thời điểm nổ đúng. Cốc mồi là một cái cốc chứa thuốc, có đường ống lửa dẫn vào buồng thuốc chính. Khi cốc mồi nổ thuốc của nó, áp lực cao thổi lửa vào buồng chính, do đó, súng phát nổ tức thời. Kiểu ngòi xì xì này cần sắm thêm cái loa "mày ơi, mày đứng yên cho tao bắn mày trúng cái nhờ". 2 k ngu dân đi xem súng đểu, đúng là cái thói dân An Nam Mít.


========


Cái này cũng nên tìm xem xuất xứ nó là gì, chiangshan đúng, đây là hạm pháo = Pháo dùng trên tầu chiến. Cái kiểu ngõng ngáng này sẽ rất cồng kềnh khi dùng trên giá xe lục quân, nhưng lại rất gọn gàng khi cắm vào cái cọc mọc lên từ sàn tầu. Ở trên bộ, cho đến cuối tk19, Tây Âu vẫn phổ biến là pháo giá cứng, chỉ có ngáng tầm, không có ngõng hướng. Sau này, khi đã có ngõng ngãng hãm tầm hướng, thì pháo trên bộ cũng đặt nòng lên ngõng hướng, rồi mới đặt cả bộ lên ngáng tầm, không đặt thế này = ngáng trước ngõng sau.

CŨng vì lý do gọn gàng, mà thời kéo tay, pháo mặt đất thường có nòng ngắn và cùng lắm là trung bình, chữ không dài thế này. Puteaux 37mm đây


Vậy, khẩu này không phải là pháo mặt đất, nó là gì, dùng ở tầu nào, lại cần giản đáp.
===========
Logged

Ờ, ừ, thì ký.
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #24 vào lúc: 11 Tháng Chín, 2010, 09:31:27 am »

chiangshan vẫn đanh dấu ? về DPM, DP 46 ở ĐBP, đây chăng ? chiangshan xem sao ?

Hehe, theo em nó là cách gọi theo thói quen, giống như nhà ta gọi M-3 giảm thanh là "tiểu liên Mã Lai", hay lính Anh Mẽo gọi MP-40 là Schmeisser.

Còn về vũ khí, thì nhận định của em thế này: hồi đó Nga chưa viện trợ trực tiếp nên không kể chiến lợi phẩm (chiếm tỉ lệ lớn), súng của chủ lực ta đều từ TQ. Mà TQ thì suốt từ thời nội chiến vẫn phổ biến nhất ở cả 2 phe là hệ Mauser, ZB-26, Maxim MG08 (Tàu đều có bản copy) dùng đạn 7,92x57. Súng đạn 7,62x54 Nga nếu có thì cũng ít và chắc cũng sẽ không mang ra trang bị cho chủ lực để khỏi phức tạp hóa vấn đề hậu cần.

Khẩu ZB-26 của trung đoàn Thủ đô nếu là đúng thì có lẽ được mua hoặc cướp từ quân Tàu Tưởng.
.

Đúng rồi, cái này, mình đánh giá bạn cao kiến. Thêm nữa, việc nghiên cứu thận trọng và kỹ lưỡng của bạn đã rút ra một kết luận rất có giá trị với mình. Tức, súng bộ đội chủ lực đến 53-54 là Mauser, Mauser được chuyển giao có license cho Tầu Trắng ( Trung Chính Bộ Thương, ban đầu theo mẫu Mauser M1924, sau là M1935=K98k). Nhưng ngay từ khi lập quốc 1911, Tầu Trắng đã mua và nhái rất nhiều các loại Mauser, tiếng Tầu là Mao (lông) Sắt (đàn), được phiên âm trong Thép Đã Tôi bản tiếng Cạc là Mao-de, kể từ C96... cho đến K98k.

chiangshan cũng đã nói có 2 luồng Mosin, một là Mosin cổ 1891/1891 nguyên thủy, thu được của Nhật, Nhật lưu từ Nga-Nhật 1905-1906, trang bị cho quân lôm côm. Nguồn nữa là viện trợ sau 1950, do không thống nhât hậu cần, nên ta cũng trang bị cho quân lôm côm. Trong Hắc Long Giang, chắc chắn Nhật cũng có ít nhiều M1930, nhưng cũng chắc chắn, lần này họ thua trận nên không có quá nhiều để cấp cho lính viễn chinh.  Có điều, ở BTQS, khẩu Cách Mạng 1945 thu được của Nhật năm 1945 là model 1930 của Hồng Quân hoành tráng, nòng dài hơn 700mm, đặc trưng là thước ngắm và đầu ruồi rất dễ nhận từ xa.  Grin Grin Grin Grin Grin Bảo tàng chúng nó vả mõm bạn chiangshan. Theo mình hiểu, Nhật Nga hữu hảo, Hồng Quân viện trợ cho Nhật model xịn M1930 .

Đây là vấn đề khác
http://vn.360plus.yahoo.com/romance_cr/article?mid=374&fid=-1
http://www.quansuvn.net/index.php/topic,3981.msg56933.html#msg56933




Đây là Vz. 52 and Vz.52/57 Machine gun (Czechoslovakia)
http://world.guns.ru/machine/mg29-e.htm

59
http://world.guns.ru/machine/mg28-e.htm

ZB 53 / Vz.37 machine gun (Czechoslovakia) (Anh copy là Besa)
http://world.guns.ru/machine/mg60-e.htm

Vích Cơ
http://world.guns.ru/machine/mg82-e.htm

Bren light machine gun (UK)
http://world.guns.ru/machine/mg10-e.htm


So sánh hinh dáng báng, chiều dài trích khí và vị trí càng, thì phần lớn khả năng ảnh trên là dòng DP, có thể là DP 27 / 46 / M. Tất nhiên, không thể là trung liên nào của Tiệp Khắc và Tiệp Khăc hoàn toàn không có "Trung liên Skoda", chỉ có ô tô Skoda , điện hạt nhân Skoda mà thôi. Nhà máy vũ khí của Tiệp Khắc là Brno. Rõ ràng, cả hai loại Tiệp và Nga đều không có số lượng trăm hay ngàn khẩu trong 9 năm ?
http://world.guns.ru/machine/mg34-e.htm
Logged

Ờ, ừ, thì ký.
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #25 vào lúc: 11 Tháng Chín, 2010, 11:57:41 am »

Trong số các pháo phiếc mà Triều nguyễn ngu hèn mua của Tây, có rất nhiều pháo thải của Ship Of The Line cũ, thời trước Nội CHiên Mỹ. .... Chân thành Cột Cờ có một khẩu Carronade, còn khẩu bên phải (đừng trong nhìn ra ) của bảo tàng cách mạng là một khẩu gun chuyên dụng cho kiểu tầu này. Carronade là một loại cối bắn ngang, thường được đặt trên nóc Ship Of The Line, các nước Anh Pháp và Tây Bán Nhà đều thế, tuy nhiên, của Anh do hãng Carronade chế tạo, thường đúc gang, Pháp có đúc đồng. Carronade có những hoạ tiết bên ngoài riêng rất dễ nhận. Các hải pháo của Ship Of The Line cũ, như HMS Victory của Horatio Nelson, có đặc trưng rất dễ nhận là cái vòng quàng dây sau đuôi, trong khi đó, lục pháo bộ pháo pháo đất là cái chuôi cầm tay, cũng quấn dây được, nhưng không pờ rồ.

Giá pháo có thể là xe giống như xe hộ thành, cũng có thể là dốc ván trượt. Sử dụng thì các bạn biết rồi, khi bắn, pháo lùi lại, thụt vào trong lỗ châu mai, pháo thủ nhồi xong, đẩy lên, bắn tiếp, ván trượt thì dốc ra cho ngon. Ship Of The Line cũ, thời trước Nội CHiên Mỹ, như HMS Victory của Horatio Nelson, không lấy hướng riêng cho mỗi pháo



gun trong HMS Victory của Horatio Nelson


Carronnade trong HMS Victory của Horatio Nelson


Lính bộ đánh thủy, quấn dây không pờ rồ


Có thể không xe, mà thay bằng dốc trượt




Cải tiến sau này khi làm nòng dầy như Henri-Joseph Paixhans người Pháp. Ông này không phát kiến phát ong gì, mà chỉ là chủ một thương hiệu pháo và chăm cổ súy cho pháo mới. Thực chất, kiểu pháo to dầy nặng này là thành quả chung của thế giới, sau khi sáng mắt bởi Trafalgar. Đây là thiết kế Nội CHiến Mỹ (Công Trình Sư John Ericsson).









====================
Lịch sử quân sự các nước phương Tây Anh Pháp Mỹ Tây Bán Nhà ghi nhiều dấu ấn đậm nét về đại dịch chế tạo hàng loạt liệt não, ăn cướp tiền ngân sách, mà mỗi kế hoạch như thế, ít thì nửa tk , nhiều là hàng trăm năm. Có thể ví dụ, quân Giáp Kỵ, máy bay rải thảm của WW2, bước tường thiết giáp hạm= battle ship của WW2, và dĩ nhiên là Ship of the line. Một kế hoạch khổng lồ của các nước Anh Pháp Tây Bán Nhà , kéo dài trong suốt hơn 1/2 thế kỷ, xây dựng được các hạm đội vô cùng tốn kém, và kết thúc bởi Battle of Trafalgar (21 October 1805). Nhưng nó chưa kết thúc hẳn, mà còn tiếp tục nhồi sọ ... để có CSS Virginia 9 tháng 3 năm 1862. Các nước Nga Đức không bao h chế tạo những hạm đội dở người như vậy. Nga có những Ship of the line, nhưng thực chất đó là các pháo hạm có nhiệm vụ trợ chiến cho bờ biển, hoàn toàn khác nhiệm vụ đối kháng tầu diệt tầu.

Trong lịch sử , tầu chiến phát triển qua nhiều thời kỳ.

Ga Lê, Galleons
Ban đầu là các thuyền chèo tay, như thuyền trên trống đồng, phía trước là mũi cao và sàn cho chiến binh, phía sau là đội phu chèo thuyền. Sau này, đổi thành boong thượng của chiến binh, một hay nhiều tầng bên dưới là của phu được bảo vệ. Quinquereme , Pentere , hexeres, hepteres ...
Các thuyền đó châu Âu gọi là Ga Lê, Galleons. Sức mạnh chiến đấu của các tầu này là đội chiến binh chuyên nghiệp đổ sang tầu địch giáp lá cà, bằng lợi thế của dốc mũi hay boong cao, có trợ chiến bởi nỏ cung lớn lắp trên tầu. Nhiều khi tầu có cái mũi rât cứng để đâm thủng địch tạo lợi thế. "Động cơ" và bánh tái lớn, giúp tầu cơ động hơn các tầu thường, đuổi, chạy, đâm.... đều thuận tiện.
http://www.quansuvn.net/index.php/topic,544.msg19568.html#msg19568

Vào 1643, Dũng Lễ Hầu guyễn Phúc Tần đã dùng thuyền này đánh tan bọn Đông Ấn Hoà Lan, chặn đứng làn sóng cướp bóc đầu tiên của Tây Dương.

man of war
Trên cơ sở các tầu đó, khi có súng, có man of war. Thay cho chèo tay không buồm, thì các man of war có buồm để chở nặng đi xa, tiện cho viễn chinh và cũng nhờ đó mà mang được súng to. Cụ thể hơn, thời đại của súng trên tầu buồm có hai đoạn, lành mạnh là man of war. Ung thư ngân sách, hoá già, biến thái là  Ship of the line... Man of war vẫn kết hợp người chèo, ở các vùng biển gió tốt như Anh Quốc, họ có thể bỏ hoàn toàn mái chèo, nhưng vẫn cấu tạo cũ. Súng có 1-2 khẩu, được bố trí trên tháp riêng như cũng nỏ lớn trước đây.
Khi chiến đấu, thì mái chèo tạo tốc độ và sức cơ động vượt trội, kết hợp với súng nặng chở đi xa được bằng buồm.



Quy Giáp Thuyền
Người Cao Ly thường vỗ ngực phát minh Quy Giáp Thuyền đánh thắng Nhật cuối tk16. Thực chất, tầm bậy. Đây là phát minh xuất hiện ở nhiều vùng, nhiều nước trước đó lâu rồi. Cuối tk16 thì châu Âu đã nhiều súng, không còn dùng đồ này. Cao Ly chỉ đóng theo mẫu Minh Triều viện trợ kỹ thuật. Minh Triều thì xài lại Hồ Nguyên Trừng đóng thuyền chiến hai tầng, chính là cái đó, trước Cao-Nhật 200 năm. Đáng tiếc là chưa kịp chuẩn bị xong, địch quá mạnh, lại có bọn Trần đã ươn thối cõng rắn cắn gà làm gián điệp, sau Đa Bang, thuyền 2 tầng ngược sông Hồng phản công tiếp viện Thăng Long. Do gián điệp, địch biết được kế hoạch này, bố trí trên các nhánh Đuống và Đáy, kẹp quân Hồ lại, thuyền Việt đại bại.

Quy giáp thuyền Cao Ly cũng như man of war, nhưng thực chất chỉ là thiết kế biến thái, giống như bỏ giáp xe tăng mà lắp bành voi. Cao Ly thiếu thuốc tốt, không thể có súng tốt, thay tháp pháo trợ chiến bằng cái đầu rồng phun khói trước cửa mũi, mở đường xung phong. Thuyền cũng có 2 tầng, nóc tầng 2 được làm giáp tốt và đóng đinh phòng thủ, nhưng súng ống cực tệ. Hai bên và trước có lỗ châu mai, nhưng vì súng tệ, nên chủ yếu là loại lỗ châu mai thò giáo chọc, có một số lỗ để chọc lên nóc.
http://www.quansuvn.net/index.php/topic,544.msg6484.html#msg6484
 






Biến thái Ship of the line = tầu tiền tuyến
Từ khi có buồm, lý sự dễ vào đầu liệt não là tầu càng nhiều súng càng tốt, hạm đội càng nhiều tầu càng tốt. Trong tk18, nạn thầu khoán lại nổi bùng lên. Sau các Vauban và Coehorm, đến tk18, có các tiêu chuẩn súng pháo (Pháp gọi là hệ thống), điều này làm thống nhất trang bị, tạo ra quân chính quy, thay cho thời cát cứ phong kiến. Có điều, sự thống nhất này cũng tạo thuận lợi cho thống nhất tham nhũng, thống nhất cướp ngân sách, và trào lưu tệ nạn mới ra đời, chỉ kết thúc bởi nội chiến Mỹ.

Tầu tiền tuyến được hiểu là tầu ở mặt trận. Hai hạm đội dàng hàng đanh nhau, loại ở mặt tiền dàng hàng ngang ra bắn là  Ship of the line = tầu tiền tuyến. Hồi Nelson, Anh Quốc chia tầu chiến ra thành 3 hạng lớn, mỗi hạng lớn có 3 hạng nhỏ, cộng là 9 hạng. Hạng (rate) có 3, là  Ship of the line = tầu tiền tuyến. frigate (trong tiếng Cạc là phờ-rai-ghết, cũng là có nhiệm vụ đánh nhau, nhưng thường là ở trong các cửa trận do  Ship of the line = tầu tiền tuyến tạo ra, hoặc cửa sông. Dưới nữa là các tuần tiễu cruiser, chuyên  bắt nạt thuyền không vũ trang, nhóm bét này có nhiều, kể từ thứ không đáng gọi là tầu, như sà lúp vũ trang, cho đến các tầu tuần dương, có thể đi xa, nhưng ít súng ít quân.

Ship of the line = tầu tiền tuyến thường có nhiều tầng pháo, không có lấy hướng pháo, mà toàn bộ mỗi mạn chung một hướng. Người ngắm là thuyền trường, ông quay tầu đúng hướng và hô lệnh, toàn bộ mạn tầu nhả đạn, rồi chuyển sang mạn khác. Ví dụ, chiếc HMS Victory của Horatio Nelson có 5 tầng pháo, 4 tầng chứa pháo nòng dài gun và gác thượng là Carronade (cối bắn ngang). 3500 tấn, 850 lính và sỹ quan, 104 pháo. Dĩ nhiên, tầu đi rất chậm chứ không như cái nợ wiki vống lên là 9 hải lý / giờ.
    * Gundeck: 30 × 2.75 ton long pattern Blomefield 32 pounders (15 kg)
    * Middle gundeck: 28 × 2.5 ton long 24 pounders (11 kg)
    * Upper gundeck: 30 × 1.7 ton short 12 pounders (5 kg)
    * Quarterdeck: 12 × 1.7 ton short 12 pounder (5 kg)
    * Forecastle: 2 × medium 12 pounder (5 kg), 2 × 68 pounder (31 kg) carronade

Không như lục quân Nga, trong tk18 phân biệt rõ ràng pháo nòng dài gun và pháo bắn trái phá Howitzer. Pháo của Ship of the line trừ Carronade, đều là loại pháo lai. Nguyên nhân là khi dùng đạn tỷ khối lớn và đường kính nhỏ, đạn xiên vào trong gỗ tầu địch, không tạo lỗ to. Người ta dùng đạn to nhưng rỗng, hay là nhồi thuốc, đạn đá, để giảm tỷ khối và tăng đường kính đạn, khi đó, đạn đập vỡ vỏ vỗ chứ không xiên vào. Thêm nữa, không lấy hướng, thì cũng chả cần nòng dài, sơ tốc lớn, đạn mật độ cao giảm tản mát làm gì. Để chống trái phá phát nổ do gia tốc lớn trong nòng, lớn hơn các howitzer của lục quân, người ta dùng nhiều kỹ thuật từ tk18, như nhét vào cac bi gang, bi đá, các bĩ này đỡ đòn cho thuốc, làm thuốc không bị nén mạnh do gia tốc. Hoặc nhồi thuốc trong các cầu rỗng, rồi nhét các cầu đó cùng thuốc ngoài vào trong đạn. Các kỹ thuật khác như các vách gỗ.... cũng được dùng.




Nước Anh, Pháp, Tây Ban Nha đã bỏ nửa tk đóng 3 hạm đội khổng lồ, rồi nướng sạch bởi Battle of Trafalgar (21 October 1805), bất kể thắng hay là thua. Quá dễ hiểu, có hai cái biến thái ...

Một là về trận. Các bạn biết cách bắn đồng loạt như thế rất chậm. Đồng thời, các pháo này cũng có tầm bắn hiệu quả rất kém, gun dài chỉ vài trăm mét, cho đến cả các nòng to dầy như Paixhans cũng chỉ vài trăm mét. Còn Carronade chỉ 100 mét , mà là tầm bắn xa tối đa đó. Với tốc độ bắn và tầm như thế, các Galeon lao đến quăng bộc phá chai cháy sang rồi co cẳng ra xa cười. Thêm nữa, hàng trăm tầu dàn thành trận hàng chục km, trong khi, hai bên chỉ cách nhau có vài trăm mét, không thể cứu được nhau.



Hai là pháo. Trẻ con cũng thấy, đổi 104 cái pháo còi xương không hướng của HMS Victory lấy 2-4 pháo to, có hướng. Thế là cứ đứng ở góc chết tầu địch mà  tỉa, như USS Monitor làm sau này với chú Viếc CSS.

Kết hợp ? làm một cái chèo tay chạy nhanh, chỉ cần 1 pháo to, chạy vào góc chết địch, nã một cái, lại chạy ra nhồi pháo. Như thế là hiệu quả hơn khi không có tiền mua pháo, phải đem đồ cháy hay bộc phá.



Đại chiến Bắc Âu
Chả phải đợi đến khi Liên Xô chế ra 53 ngàn T-34, khi Hồng Quân vừa nhậu vừa tè lụt cả châu Âu.
Nhờ thế mạnh của Ga Lê, Piotr Đại Đế làm đường ray chở tầu vượt từ Bắc Hải sang Baltic, tầu ngàn tấn không thể như thế được.

Anh Quốc mang hạm đội Ship of the line sang cứu .... Dưng cơ mừ chỉ lượn lờ ngoài xa. Hạm đội Ga Lê xông xáo  triệt hạ chính quốc Thuỵ Điển, buộc Caler 12 ký hiệp định, giành thắng. Đó là 1700-1710. Thời điểm này quá sớm để các nước Tây Âu có súng trường tiêu chuẩn (Pháp Anh 1714-1736), và quá sớm hơn nữa để Pháp Anh đủ sức tích luỹ hạm đội Ship of the line mà chơi quả Trafalgar .

Nga hay Liên Xô sau này không bao h có các hạm đội Ship of the line, battle ship hay carrier hoành tráng cả. Nhưng họ chế tạo ra cá tầu phóng lôi (186x, đánh Ottoman), say này là fast attack dùng đạn tự hành (như KS-2, đạn đầu tiên của thế giới), và sau đó là tầu sân bay bay TU-16 đánh tầu sân bay bơi.


Ai giết ai lúc nào ?

Lý do thứ nhất, Horatio Nelson, đô đốc hạm đội Anh, đã tiêu diệt cả ba hạm đội Anh, Tây Ban Nha, Pháp, trong trận đánh  Trafalgar (21 tháng 10 năm 1805) ?? May mà sau đó ông bị thương rồi mất. Ông dùng chiến thuật của Galeon, ném ...nó nửa tk bò ra đóng tầu dở người. Trong khi liên quân Pháp-Tây đang quay quay lộn lộn, thì Horatio Nelson không dàn ngang như "chiến thuật tiên tiến", không tận dụng "đại pháo hiện đại", mà dàng hàng dọc lao thẳng vào giáp lá cà, bắt sống địch. Tớ cũng tôn trọng Nữ Hoàng Anh, không thì tớ cam đoan, Horatio Nelson chết do một thằng sỹ quan Anh ăn tiền của bọn chủ thầu. Ông mà không chết, ông về ông làm cỏ triều đình và cái quân xưởng Portsmouth. Tớ cam đoan cái cảnh đó thế này, Horatio Nelson dàn hạm đội chĩa pháo vào Triều Đình hay Portsmouth, hét to "mái chèo của ta đâu".


Lý do thứ 2, USS Monitor bé hơn nhiều, rẻ hơn nhiều, cười khành khạch làm CSS Virginia phát điên phát rồ ngày 9 tháng 3 năm 1862. Bé cứ chạy vòng quanh, nhè góc chết, nhồi được phát nèo là beng lun, mặc con con kỳ đà chả giống ai quay lộn.




Thật ra, đóng Ship of the line đã là ... để cướp ngân sách. Ship of the line mà lại đòng trong thời đại hơi nước nữa thì đúng là rồ hết thuốc chữa.

Sau Trafalgar (21 tháng 10 năm 1805) là kết thúc giai đoạn 1 của Ship of the line. Horatio Nelson lạnh lùng vung gươm ra sa trường quét sạch cả 3 hạm đội lớn nhất thế giới. Nhưng đại dịch ngu dân còn nhiều, mới phải đợi đến USS Monitor. Sau  Trafalgar , pháo trên Ship of the line bán thải tràn ngập thế giới, các bạn thấy, bao nhiêu vạn khẩu đã được đúc ? Chưa xong, sau nội chiến Mỹ, lại ngững kẻ khư khư giữ ngu ở Miền Nam bị quân thắng trận bán thải. Có rất nhiều khẩu ở xứ Vịt có kích thước như hồi Trafalgar  ? Liệu có phải chúng 3 đời bại trận không ? bán thải sau Trafalgar về Miền Nam Mỹ, rồi bán thải sau nội chiến Mỹ về xứ Cạc ?? rồi lại bại trận lần nữa ở Huế, Vũng Tầu, Hà Nội ?? ...

----

huyphuc chú ý:
- Trong bài viết không dùng lẫn tiếng nước ngoài nếu đã có thuật ngữ tiếng Việt thay thế.
- Không dùng từ ngữ miệt thị, phản cảm trong bài viết.
« Sửa lần cuối: 11 Tháng Chín, 2010, 04:29:02 pm gửi bởi OldBuff » Logged

Ờ, ừ, thì ký.
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #26 vào lúc: 11 Tháng Chín, 2010, 02:12:17 pm »

Trong quá trình khai thác hải sản trên biển Quy Nhơn, người dân Hải Minh  (Quy Nhơn) đã phát hiện một khẩu súng thần công. Khẩu súng đã được anh Trần Văn Trọng (Bằng Châu, Đập Đá, An Nhơn) mua và giao lại cho Bảo tàng Tổng hợp Bình Định để bảo quản, trưng bày.

Khẩu súng đúc bằng chất liệu hợp kim gang, nòng súng hơi loe, miệng loe, thân tròn to, hai bên có hai tai gắn bánh xe để tiện di chuyển. Súng dài 2,4m, đường kính nòng 0,20m, chu vi đáy thân 0,98m, nặng khoảng 500kg, thân súng trang trí bằng các đường viền tròn. Trong những khẩu thần công hiện lưu giữ tại Bảo tàng, đây là khẩu súng có kích thước dài nhất.

Đây là khẩu thần công thứ ba được phát hiện trên đầm Thị Nại (một khẩu do nhà Nguyễn đúc, hai khẩu do phương Tây đúc) và là một hiện vật quý liên quan đến lịch sử giai đoạn này của vùng đất Bình Định.



Tuàn tự nhi tiến, 1 bác
Logged

Ờ, ừ, thì ký.
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #27 vào lúc: 11 Tháng Chín, 2010, 02:25:19 pm »








Chiều 2-7, ông Nguyễn Lịch (SN 1955) đã hoàn tất thủ tục bàn giao cho Bảo tàng tỉnh Quảng Ngãi một khẩu thần công thời Nguyễn do ông trực tiếp trục vớt tại cảng Sa Kỳ, tỉnh Quảng Ngãi.

Tiến sĩ Đoàn Ngọc Khôi đang đo khẩu thần công
Tiến sĩ Đoàn Ngọc Khôi đang đo khẩu thần công

Khẩu thần công cổ có chiều dài 1,17m, đường kính đáy súng 37cm, họng súng 13cm, đường kính lọt lòng của súng 10cm và nặng khoảng 200kg. Trên mặt súng có hình khắc chữ 6/P và hình vương miện.

Theo tiến sĩ Đoàn Ngọc Khôi, chuyên viên bảo tàng tỉnh Quảng Ngãi, khẩu thần công này thuộc thời Nguyễn, cách đây khoảng 300 năm. Đây là loại súng được gắn trên thuyền và nhiều khả năng xuất xứ từ Bồ Đào Nha.


Người dân vận chuyển thần công về bảo tàng

Cùng thời gian này, gia đình ông Võ Tiến (chủ khai thác sắt phế liệu tại thôn Định Tân, xã Bình Châu, Quảng Ngãi) cũng trục vớt được một kho đạn khoảng 5 tấn.

Mỗi viên đạn có đường kính 10-12cm, trọng lượng 8-10 kg/viên. Hiện các ngành chức năng đang động viên gia đình ông Võ Tiến hiến tặng số đạn trên cho bảo tàng tổng hợp tỉnh.


Nguồn đọc thêm: http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=128755#ixzz0zCgI5XT1

=============================================

Đây, Carronade, loại cối nhẹ, rẻ nhất trong các ship of the lile trước 1805. Mình nhấn mạnh là Carronade Anh Quốc, chứ không phải loại tương đương Mẹ Ghẻ làm đã post.
http://www.cadn.com.vn/News/Van-Hoa/Van-Hoa-Van-Nghe/2008/8/30/13220.ca

Carronade bắn xa 2km, Nelson đội mồ sống dậy lại như tế sao CA VN. Lạy các anh, em đánh trận còn.... còi.
Và lễ hội bắn súng thần công theo nghi thức truyền thống Việt Nam tại Festival Biển - Vũng Tàu tháng 4-2006 đã ra đời trong sự cố gắng đáng quý đó




==============================================



...
http://www.soixam.com/c4/1006071/sung-than-cong-duoc-su-dung-tu-trieu-vua-nao
Ở đâu đó, mình đã phân tích võ kih tổng yếu rồi. ...Đơn giản, Thắng tự hồng vũ nếu có thuốc súng thật sự thì là quả lựu đạn chầy  chứ không phải khẩu súng.

... Không bàn, Carronade bên chân thành cột cờ, chỗ bé gái



Trong quân sự, súng thần công được coi là vũ khí nóng (hỏa khí) dùng sức mạnh của thuốc nổ để phân biệt với vũ khí lạnh (bạch khí - gồm các loại như gươm, giáo, đao, dao găm, cung tên...) dùng sức mạnh của cơ bắp.

Thuốc súng được người Trung Hoa phát minh khá sớm, nhưng việc sử dụng thuốc súng phục vụ cho chiến tranh lại quá chậm chạp. Chính vì thế, sự ra đời của các  loại súng sử dụng thuốc nổ ở Việt Nam khá muộn.
d

Súng thần công được trưng bày tại Viện Bảo tàng Lịch sử Quân đội, Hà Nội.

Theo các tài liệu lịch sử và kết quả các cuộc nghiên cứu khảo cổ học cho thấy, các cuộc chiến tranh vệ quốc của dân tộc ta dưới các triều đại Ngô Quyền chống quân Nam Hán, vương triều Lý chống Tống, vương triều Trần chống quân Nguyên - Mông chưa thấy có sử dụng súng.

Tài liệu lịch sử ghi chép sớm nhất cho thấy cuối triều Trần trong cuộc chống xâm lược của quân Chiêm Thành, tướng nhà Trần là Trần Khát Chân đã sử dụng khá thành thạo các loại súng. "Khát Chân liền ra lệnh các cây Hỏa súng nhất tề nhả đạn, bắn trúng thuyền Bồng Nga, xuyên suốt ván thuyền, Bồng Nga chết..." (theo Đại Việt Sử ký toàn thư). Như vậy, có thể thấy vào cuối thời Trần, hỏa khí - súng thần công đã được sử dụng khá nhiều và có thể coi là một binh chủng của quân đội Trần.

Để chuẩn bị kháng chiến chống quân Minh, nhà Hồ đã cho đúc khá nhiều súng thần công. Theo Lê Quý Đôn chép trong Vân Đài Loại Ngữ, súng thần công thời Hồ có 3 loại: súng lớn đặt trên lưng voi; súng nhỡ hai người khiêng, súng nhỏ vác vai. Năm 1407 khi cuộc kháng chiến chống xâm lược giai đoạn cuối, nhà Hồ vẫn "đúc hỏa khí, đóng chiến thuyền để chống giặc".

Người đúc súng thần công nổi tiếng nhất là Hồ Nguyên Trừng - Con cả của Hồ Quý Ly, Tả tướng quốc quân đội nhà Hồ. Cuộc kháng chiến thất bại, Hồ Nguyên Trừng bị bắt đưa về Trung Quốc, được nhà Minh sử dụng để chế tạo súng thần công cho quân đội và sau này được người Minh coi là ông tổ súng thần công.
 
d
 

Những cuộc khai quật tại Thành nhà Hồ (Thanh Hóa) đã tìm được khá nhiều đạn đá hình khối cầu tròn đều, với nhiều kích cỡ khác nhau. Nghiên cứu đạn sử dụng cho thấy, súng thần công thời Hồ có thân hình ống tròn, dài đều, nòng trơn; phía sau thân hơi phình to để nạp thuốc súng.

Trên thân có lỗ nối ngòi nổ với phần thuốc súng để khi sử dụng châm lửa kích thuốc nổ đẩy viên đạn khỏi nòng súng đi xa về phía trước. Đạn được chế tác từ chất liệu đá, đất nung có độ cứng cao, khi bắn viên đạn có sức mạnh công phá lớn.

Đạn có nhiều loại, kích cỡ to nhỏ khác nhau chứng tỏ xưa có nhiều loại súng cỡ nòng khác nhau. Súng thần công tùy theo kích thước to nhỏ, có thể được gá cố định hay di chuyển trên các bánh xe  trang  bị sử dụng trong phòng thủ các tòa thành hay di chuyển theo các đội quân trong các trận đánh.

Vào thế kỷ XV, vương triều Lê được thành lập, việc binh bị hết sức được quan tâm. Thời kỳ này nhà Lê bắt tay vào xây dựng binh chủng pháo binh. Sức mạnh của hỏa khí được phát huy với nhiều loại kích cỡ khác nhau. Theo tài liệu cho biết thời kỳ đầu nhà Lê: trong nước có các Cục làm súng với các loại súng bằng gỗ, bọc da, tên lửa, thuốc lửa, đạn lửa... Các quản binh đều có súng riêng. Súng có hai loại súng bắn tay và súng trụ. Nhưng có lẽ tác dụng của binh chủng này còn hạn chế nên chưa phát huy được tác dụng nhiều.  (còn nữa)    

Kỳ sau: Biểu tượng sức mạnh của các vương triều

Từ nhà Lê cho tới nhà Nguyễn, súng thần công đã tỏ rõ sức mạnh của loại vũ khí mới trong chiến tranh, trở  thành biểu tượng sức mạnh của các
vương triều.
« Sửa lần cuối: 11 Tháng Chín, 2010, 04:31:43 pm gửi bởi OldBuff » Logged

Ờ, ừ, thì ký.
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #28 vào lúc: 11 Tháng Chín, 2010, 04:40:49 pm »

Càng nói càng nhục. Ôi xời, triều đình nhà ta bị bọn... ăn cướp đánh gục. Triều đình nhà ta xài pháo bại trận nối dòng.

Carronade ? .... Chắc các bạn đã hiểu tại sao mình lấy ví dụ đó mà không lấy khẩu ... ở bên phải của Bảo Tàng. Loại cối bắn ngang trên gác thượng ... mỗi nước một khác. Thông thường, gác thượng tàu không nhiều cối đó, nhưng chúng có thể nhả đạn đè đầu địch để Horatio Nelson sang giáp lá cà 1805. Nhưng, Horatio Nelson đã lấy cái chết mà chứng minh sức mạnh ... của .... Và sau ông, người ta chứng minh tính di truyền của ... bằng cách bán thải nó sang cái xứ đã khai sinh ra cách mạng súng ống, ....

Carronade rất dễ nhận từ xạ từ gần, đời này, véc si ông nọ.... và những điểm đó dơn giản hơn các ..., mặc dù gun nhiều hơn nhiều. Và các bạn thấy, mình cũng không bênh gì Anh Các Lợi, mình đã ... hình của loại tương đương mà Mẹ Ghẻ cho chúng ta thừa kế.


..., để đỡ nhục , một vài ảnh vui, ví như Đông Hà Quang Trị (xạ thủ trong link ảnh, tự xem(.
http://www.saigoncdclub.com/forum/showthread.php?t=4127&page=3





Các bạn đừng xem bố cục trong đây, vì nó đã được trộn đều. Mình đã mất công làm lại, càng làm càng thấy.... hay.
http://www.quansuvn.net/index.php/topic,1307.80.html
Cái khẩy cối Đông Hà trên nó tương đương với cấu tạo này,
http://www.quansuvn.net/index.php/topic,1307.msg21697.html#msg21697



Đây lại khác, một cái nòng nội chiến Mỹ. Không dưng mà mình trình bầy cối Tây Phú ww1, các anh chung ý tưởng.... rồ không nhiều.
Từ mùng 1 đến mùng 10 Tết Nguyên Đán Mậu Tý, Bà Rịa - Vũng Tàu khai hội với nhiều chuỗi sự kiện văn hoá - du lịch.
« Sửa lần cuối: 13 Tháng Chín, 2010, 10:56:57 am gửi bởi OldBuff » Logged

Ờ, ừ, thì ký.
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #29 vào lúc: 11 Tháng Chín, 2010, 07:00:56 pm »

.... Pháo to nhà Nguyễn toàn bộ là nhặt nhạnh lạc hậu 3 đời, thậm tệ đến phần lớn là loại rẻ tiền nhất trên loại tầu bị thải loại sau 1805. Sau 1805, đến Nội Chiến Mỹ, dù Miền Nam Mỹ vẫn đóng ..., nhưng pháo to đã nhiều. Triều Đình Huế không có xiền mua pháp to (Paixhans) đó, mà tuyền là pháo con. Sau khi Pháp vào, mới đặt ở các pháo đài cửa cảng vài khẩu cối thải, to thì tho, chưa có nạp sau, mà Vũng Tầu xưng là pháo 200 năm 300 năm, thuê cả nhà máy Quốc Phòng làm đạn, bán 2k vé cho ... các kiểu chiêm ngưỡng, cúng khấn lạy vái đủ cả. Ngộ nghĩnh nhất là cầm đuốc châm ngòi xì xì như phim hồng công.
không đến 150 năm sau khi khẩu cối bờ biển Tây đó đến vũng tầu, mà dân vũng tầu đã thế ? mất nước là phải.

Đại nạn chế tạo hàng loạt .... vẫn liên tục phát triển. ...Các bạn có thể thấy, Ship of the line= tầu tiền tuyến là tầu buồm, battle ship thiết giáp hạm, và cả là tầu sân bay. Nhất quả đất.
http://en.wikipedia.org/wiki/Ship_of_the_line
http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A0u_chi%E1%BA%BFn_tuy%E1%BA%BFn
http://ja.wikipedia.org/wiki/%E6%88%A6%E5%88%97%E8%89%A6

...



Đây là sơ đồ trận đánh  Trafalgar 21 tháng 10 năm 1805 . Sau nửa tk tích luỹ đóng tầu, 3 nước Tây Ban Nha, Pháp, ANh có 3 hạm đội Ship of the line= tầu tiền tuyến lớn nhất thế giới, trang nhau xứng bá đại dương. Liên quân Pháp-Tây Ban Nha và quân Anh va chạm nhau ở vùng biển Gribanta, cửa ngõ Địa Trung Hải ra Đại Tây Dương, lúc đó là cửa ngõ quy nhất của Địa Trung Hải, và ngày nay, người Anh đã sát nhập vùng Gribata chiếm được của Tây Ban Nha. Trận đanh là một bộ phận của chiến tranh Napoleon, xảy ra sau khio Napoleon bỏ đại quân lại Ai Cập, quay về trang cướp ngai vàng. Trước đó, hải quân Anh do Đô Đốc-Hiệp Sỹ Horatio Nelson ( Admiral Horatio Lord Nelson ), đã thắng thế vì kỹ thuật chiến đấu, săn lùng hạm đội Phá ở Địa Trung Hải. Napoleon sau thất bại này, đã kiêu căng ...từ chối sản xuất tầu hơi nước, thứ mà có thể làm Pháp lật lại thế cờ vì tốc độ cao, ông đã hối hận về sự nghiệp hải quân của mình khi trên đường đến Saint-Helena, song song với chiếc tầu chở tù, có một chiéc tầu hơi nước chạy chung một đoạn, trên đường từ bờ biển châu Âu đến đảo Cap, như con đường mà tầu bè thường đi sang Mỹ lúc đó. Sau Trafalgar , nước Mỹ lớn mạnh vì lấn các thuộc địa Pháp , chỉ còn lại Toronto tẹo tèo teo, lúc đó Mỹ còn yếu, không tự đánh được, người Mỹ kích động và trang bị cho quân da đỏ cùng đánh.

Trafalgar làm hết thời Ship of the line= tầu tiền tuyến. Sau này, dù thắng dù thua thì các tầu đều đóng mới, huỷ hay hoán cải. Người ta không dùng hàng trăm khẩu súng còi xương không hướng, mà dùng số ít, nhưng súng to, có mâm quay hướng. Thật ra Henri-Joseph Paixhans chỉ là chủ một thương hiệu pháo, còn loại hải pháo Paixhans đươc cổ suý cũng là các giải pháp chung. Henri-Joseph Paixhans nôi tiếng vì ông quản cáo đúng thời điểm, Nga đang cần mà thiếu tiền xây dựng công nghiệp chế tạo, mua Henri-Joseph Paixhans về, đánh thắng Ottoman.

Trafalgar diễn ra cùng lúc Nguyễn Ánh phá thành Hà Nội, xây kiểu Vauban, mà chính Vauban đã lạc hậu hơn 100 năm cùng với thành quách nói chung. Bại trận, người Pháp càng nỗ lực nhồi đồ thải cũng như chiếm thuộc địa, và rác rưởi càng tràn ngập xứ Vịt mạt vận. Đây là làn sóng nhập pháo thải  Tây đầu tiên của nhà Nguyễn ... làm sóng thứ 2 là pháo thải của quân Miền Nam sau Nội CHiến Mỹ.


Trận đánh đơn giản, thực chất, đó là chiến thuật hiệu quả tấn công thẳng vào ... bản chất của Ship of the line= tầu tiền tuyến . 27 tầu Anh và 33 tầu liên quân, trong đó tầu Pháp to hơn, súng to và nhiều súng hơn. Quân Anh chia làm 2 hàng dọc, theo kiểu chiến thuật cổ đển của các thuyền chèo tay cổ, lao vào giữa hàng ngang liên quân, giáp là cà, bắt sống địch rồi chia làm hai hướng hai bên phát triển trận đánh. ... Thực chất, các Ship of the line= tầu tiền tuyến rất đắt, nhưng quá kém về tính năng so với các thuyền chèo tay cổ, và cũng không phải là lần đầu. Trước đó 1 tk, trong Đại Chiến Bắc Âu, Piotr không đối kháng nhưng cũng làm hạm đội Anh bó tay khi tấn công chính quốc Thuỵ Điển, kết thúc mặt trận này.


Không may, Admiral Horatio Lord Nelson bị thương rồi mất trong giáp lá cà, thế là, ...các giống thoả sức thừa hưởng thắng lợi của ông. Sự ...còn kéo dài cho đến trận đánh 9 tháng 3 năm 1862 của USS Monitor và CSS Virginia. Nhưng, sự .... hồi sinh khi loạt tầu USS Monitor = thiết giáp hạm=chiến đấu hạm=battle ship hết thời sau chiến tranh Nga-Nhật 1906, đỉnh điểm là "bức tường thiết giáp hạm" của Mỹ, cái bị tơi tả dom máy bay, lớp mới nhất bị tháp sắt vụn toàn bộ là Montana. Đến lượt mình, các tầu sân bay của Hạm đội kiểu Nhật nhập hồn vào Mỹ, và lại hoá già, không còn hợp thời trước các đạn tự hành missile...

Sơ đồ trận đánh, quân Anh vứt tuốt tuồn tuột khoa học quân sự với kỹ thuật đóng tầu "hiện đại", dùng giáp lá cà của thời Hy La. ĐIều này cho thấy, sự bất mãn với trào lưu ..., rất nhiều người đã nhìn rõ sự độc địa của 1 tk Ship of the line= tầu tiền tuyến thế hệ đầu (pháo bé).


Hàng dọc lao vào hàng ngang


và giáp lá cà bắt sống địch, bức tranh vẽ có tên Nelson ngã, mô tả cảnh bi thương khi ông bị thương, mù mắt trước chiến thắng vĩ đại. Chiến thắng của ông không chỉ chiếm Gribanta, Địa Trung Hải, Pháp, hay Tây Ban Nha, mà đánh sập hoàn toàn ảo tưởng ...i, tham nhũng 1 tk.
http://www.nmm.ac.uk/collections/nelson/viewObject.cfm?ID=BHC0552



Sau Trafalgar , pháo trên Ship of the line kiểu cũ (pháo nhỏ, nhiều pháo)... được bán thải ồ ạt, tràn ngập xứ Vịt thời mạt vận. Nhưng sự ...còn tiếp diễn khi có pháo to, miền nam nước Mỹ vẫn đóng những thứ như CSS Virginia, nó là miến ngoạm khổng lồ cho các nhà thầu cắn ngân sách. Tầu rất đắt, được bọc thép, có máy hơi nước, nhiều pháo to, nhưng vẫn là cấu tạo pháo mạnh không có hướng của Ship of the line= tầu tiền tuyến trước 1805.
...


 
USS Monitor là chiếc battle ship đầu tiên , nó chứng tỏ ưu việt trong trận đánh Battle of Hampton Roads on 9 March 1862. Thật ra, trận này, về hình thưc mà nói, Monitor thua, súng kẹp đạn và thuyền trưởng mù, sau đó tầu chìm trong cảng vì bão. Monitor nhỏ bằng 1/1 Viếc, (1 ngàn tấn và 4500 tấn),chỉ có 2 pháo 280 mm Dahlgren guns, so với Viếc có rất nhiều pháo hiện đại hơn, 2×7 inch (178 mm) nòng xoắn , 2×6 inch (152 mm) nòng xoắn, 6×9 inch (229 mm) Dahlgren trơn , 2×12-pounder (5 kg) lựu pháo. Nhưng thực chất, Monitor đã thắng, Viếc không thể sửa được  và sau đó bị phá huỷ.
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/en/thumb/9/94/USS_Monitor.png/350px-USS_Monitor.png




Monitor với giáp tốt và tháp pháo quay. Giáp tốt vì phần nổi lên nhỏ, bọc dầy cũng không nặng. Monitor lượn đi lượn lại cười khành khạch con khủng long tân trang, nhè góc chết mà lượn, bắn bay nóc Viếc. Sau Trafalgar , kết thúc ội chiến Mỹ, pháo quân miền Nam bị bán thải ồ ạt và được nhập về Vịt rất nhiều, đặc trưng bởi cốc mồi.



Pháo cối Pháp từ sau Cách Mạng chia thành các "hệ thống", tức các bộ tiêu chuẩn. Mình chưa thu thập đủ danh sách và ảnh chụp của các loại pháo cổ, thời thuốc nổ đen, nòng đúc chưa chắt gọt, đề cập sau vậy. Ngoài ra, pháo Phú Lãng Sa chỉ có rất ít ở Kinh Thành Huế, và cũng không hiện đại tốt đẹp gì, có mấy khẩu lựu pháo Napoleon (tên của kiểu pháo Cách mạng), thuộc loại có hiệu quả, nhưng lại dùng hộ thành chứ không dùng chức năng ưu việt của chúng là lựu pháo lục quân cơ động. Điều này cũng như Hà Nội Vauban được xây dựng khi Vauban đã lạc hậu hơn 100 năm bởi súng trường và pháo. Sau này, quân ô hợp nửa cướp biển cướp thành Hà Nội bằng cách lấy súng trường khống chế .... pháo nhà Nguyễn. ...

Pháo Pháp được chia thành các thời. Trước cách mạng (dư âm Vauban và Coehorm), Cách Mạng (còn có tên Napoleon), sau Cách Mạng ( sau Cộng Hoà)=đến 185x, tiền hiện đại đến 189x, và hiện đại. Riêng về cối thì chỉ có Cách Mạng thay đổi chút, một số cối trung gian quái thai WW1, sau đó, cối hiện đại Pháp ...theo các nước khác, chủ yếu, toàn thế giới học theo cách ...của Liên Xô và Đức giữa 2 thế chiến.

Nhưng pháo Pháp của triều Nguyễn rất ít. Phàn lớn pháo Nguyễn tự đúc và nhập khẩu có nguồn gốc Anh-Mỹ = hàng bán thải các đời, rất nhiều nét đặc trưng về cấu tạo. Pháo tự đúc cũng có đủ gang đồng, cho đến thời Minh Mạng, vẫn là cấu tạo truyền thống Đại Việt, với kiểu cốc mồi mộc mã tử từ thời Hồ Nguyên Trừng, có phần trên hình vuông để cắm nắp gỗ rất đặc trưng.

Sau này, pháo đúc chủ yếu là loại gun bằng gang nhái theo pháo Ship of the line Anh-Mỹ, loại trước thời Trafalgar 1805, được bán thải ồ ạt khắp nơi. Sau đó, trào lưu thứ 2 rất nhiều pháo kiểu miền nam Mỹ sau nội chiến, nhưng không thấy đúc nhái. Pháo đúc nhái ...Anh-Mỹ, loại trước thời Trafalgar 1805 có cốc mồi Tây đơn giản, hình phễu nhỏ, thay vòng xỏ dây đằng sau bằng tay nắm truyền thống. Chúng thường dùng gang xấu, ngoài thì giống, nhưng trong đường kính nhỏ hơn Anh-Mỹ, bắn đạn đá thay cho cầu gang. CHúng thường được dùng hộ thành, như truyền thống, dùng để bắn thiết bị công thành, xe cộ tầu thuyền.





Bi h, ta tham khảo súng trường, qua ảnh. Mình chỉ giới thiệu sơ qua về toàn bộ các model trước 1777. Tập trung vào 1777. Gọi là 1777, nhưng có nhiều đời con=cải tiến, màg tập trung vời đời , không rõ là năm ấy cộng hoà hay là phiên bản cải tiến số ấy. Sau Basti, Pháp vẫn đánh năm làm súng y như Thiên Tự 1409, tức súng ghi nắm thứ xyzt Cộng Hoà.

« Sửa lần cuối: 13 Tháng Chín, 2010, 11:09:17 am gửi bởi OldBuff » Logged

Ờ, ừ, thì ký.
Trang: « 1 2 3 4 »   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines

Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM