Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
 
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 19 Tháng Tư, 2024, 04:23:08 pm


Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát


Trang: « 1 2 3 4 »   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Vũ khí nước mẹ Tây Phú Lãng Sa trong Nhà Nguyễn, Thuộc Pháp và Kháng chiến.  (Đọc 50604 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
chiangshan
Thành viên
*
Bài viết: 3405


No sacrifice, no victory


WWW
« Trả lời #10 vào lúc: 08 Tháng Chín, 2010, 07:37:35 pm »

Trong BT họ chú thích là súng trên pháo thuyền Pháp thời TK19 xâm lược VN.
Logged

Dân ta phải biết sử ta
Cái gì không biết cần tra Gúc gồ
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #11 vào lúc: 08 Tháng Chín, 2010, 08:35:58 pm »



Cái khẩu ngơm trên, mình chưa bít nó là đời nèo, nước nèo. Chính xác đây là cối chuyên dùng cho các pháo đài, tầm xa đạn nặng, thuộc vào 184/5/6x, chính xác vào khoảng 185x, nhưng không rõ lắm, đang tra. Có điều, loại cối đấy phát triển lại không thành cối hiện đại, mà thành... pháo, pháo hiện đại, với phương pháp làm nòng dầy, máy lùi-đẩy về của lựu pháo sau này. Cái xe này vẫn là thời pháo giá cứng, tức lùi cả xe, chinh cái sự lùi này đặt yếu cầu ra giá pháo hiện đại, và cối này thành.... pháo, khoảng cuối tk19. Trong khi đó, các dòng cối cơ động trở thành cối hiện đại trong trận đánh Cảng Đại Liên, Nga-Nhật.



Moóc chi ê vào cuối tk 19 là khủng hoảng, đơn giản là vì thiếu nhân viên làm toán, người biết chữ còn thiếu nữa là người làm toán. Trước đó cối to nặng cồng kềnh, vì nó bắn gần, cần gì làm toán, người ta không dám làm xa vị sợ toán. Đến khi nó gần quá, quá vô dụng, thì khủng hoảng.

Mình còn có lần cầm được quả cối 57mm, mặc cả thế nèo lão chủ hàng nước cũng không bán, cối 57 mm thòi 9 năm, nhiều nhôm với tôn rồi, là cối hiện đại (có điều mâm chưa đều),  chắc tính năng sát thương chỉ ngang M79 nên hết thời. Thời cối trung gian này rất đa dạng, cũng nên thu thập đủ để sau dễ tra.

Đấy là Máy phóng bom (Бомбомёт) anh chiangshan ạ!

À, ra là một loại cối cơ động à ? cối cơ động (tiền thân của cối nay) xuất hiện khá muộn, cuối 19, đầu 20, có nhiều kiểu rất khác nhau chứ chưa thống nhất.

Loại này chơi đạn lớn hơn cỡ nòng. Gá chuôi đạn vào cái ống đó để phóng.

Của Tây phú có mấy loại. Loại dưới đang gắn bom gọi là Moóc chi ê 58 li

Logged

Ờ, ừ, thì ký.
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #12 vào lúc: 08 Tháng Chín, 2010, 08:43:17 pm »

Trong BT họ chú thích là súng trên pháo thuyền Pháp thời TK19 xâm lược VN.

Hồi Tây mới vào 185x (chiến tranh bán đảo Sơn Trà với Ông Ích Kiêm, và mộ 2 ngàn mạng nay vẫn còn), kể cả cho đến đánh thành HN, thì vẫn là quân lôm côm, nửa cướp, nửa quân, chính phủ Pháp có thể cho vay, nhưng thua là bùng, (tất nhiên, thắng là "Bảo Hộ"). Quân thì chủ yếu là Mã Tà Ma Ní. Đại khái theo mô hình  "Công ty Đông Ấn" của Anh bến Ấn Độ. Người Pháp còn lôm côm hơn người Anh vì thừa kế những mảnh vỡ của "cộng hoà" sau Waterloo, đói, tan ra kiếm ăn khắp nơi, súng thời nhà Nguyễn cầm quyền chủ yếu thế.


Các thuyền cướp biển thì bạ đâu trang bị đấy, không theo khuôn mẫu nào. Nhưng Huy Phong Si nói có vẻ đúng, có vẻ giống cối cơ động lắm. Mình thì phải tra kỹ mới quyết được. Cái của chiangshan , nêis là cối cơ động thì giá hơi... thừa cân, xem đã.

Mình định thôi, nhưng phê lòi, sợ thêm vài chén thì mai ú ớ.
Có phải là "Phật Lăng Cơ" nhưng lộn dưới lên trên ko ?, nếu là Phật Lăng Cơ thì trông hiện đại lắm, không như "Đông Ấn Hoà Lan" mối mọt. Tân cổ giao duyên Huh

Vừa ngó lại, đến chịu. Rất giống kiều pháo có khoá nòng chống (dùng trong đanh Đề Thám), nhưng thanh chống quá yếu, lại có lai tính năng vỏ đạn cộp của coulevrine  = Vogler , Vogelfänger, Vogheler, Vögler. Cái cốc chổng lên có phải là ngõng khi quay xuống dưới ? nhưng lại có ốc vít bản lề siêu hiện đại ?? nghe như "vũ khí tự tạo" ?? Con Vịt Mai cũng chả chế nổi thứ này.
« Sửa lần cuối: 08 Tháng Chín, 2010, 09:37:43 pm gửi bởi huyphuc1981_nb » Logged

Ờ, ừ, thì ký.
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #13 vào lúc: 08 Tháng Chín, 2010, 08:58:24 pm »

Huy Phúc cho hoỉ cái.Dùng pháo thì trên thế giới nước nào dùng trước,có phải là Trung Quốc không?hay là Châu Âu chế tạo và dùng trước nhất.

Pháo, súng, cối... chỉ là các từ gọi kác nhau của súng. Pháo là súng to, thì các phiên bản đầu tiên, nay gọi là cối, có tên ghi sử, là Oản Khẩu PHáo (cối), và Trực Thang Pháo ( cũng ngắn nhưng nòng dài hơn Oản Khẩu chút), Hồng Vũ (137x). Có điều súng Minh Hồng Vũ tệ quá, nhồi thuốc  Thiên Tự Đại Cạc thì thành.... trái phá giết quân mình. Bên Tây thời đó cũng có súng to như thế. Trận công thành Đại Đô, Tầu vẫn dùng máy bắn đá, bắn "pháo" là quả nổ, trái phá, fire ball. Nhưng năm 145x, Ottoman đã bắn sập Đông La Mã bằng khẩu "đại pháo thổ nhĩ kỳ vĩ đại", có nòng 700mm luôn, lại có cả khoá nòng, nạp sau.... hiện đại nữa, khẩu này chế 143x.

Khẩu "Pháo Vò" Âu, nay vẫn đào được mẫu, từ 12xx, tuy là đơn sơ, yếu... http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/7/7a/EarlyCannonDeNobilitatibusSapientiiEtPrudentiisRegumManuscriptWalterdeMilemete1326.jpg đây là hình vẽ thực hiện 1326. cỡ 5 năm sau có Chí Thuận Tam Niên, khẩu súng cá nhân nhưng có kiểu như phun lửa, coi như Pháp, nhà Nguyên. Hơn 50 năm sau mới có Oản Khẩu với Trực Thang. Dĩ nhiên, hình vẽ chỉ thực hiện khi pháo xuất hiện đã lâu.

Chữ Pháo của Tầu đã biến đổi 3 lần, xuất phát từ chữ Pháo đầu tiên chỉ là máy bắn đá, thì từ thời Tống đã dùng. Pháo biến thành bào chế thế nào mình đã nói rồi. Trong tiếng Hán Việt dùng trong "văn tự pháp lý" nhà Vịt, thì thời Lê, Pháo chỉ súng nói chung, to nhỏ kể cả bộc phá.

Còn nói về thuỷ tổ thuốc nổ, hoả khí, thì Cựu Ước đã nói, đừng ai kiện nhau xem Pháo Bình Đà do đất nào nghĩ ra trước, như dân Tầu Khựa ngày nay, chỉ tổ khoe ngu.
« Sửa lần cuối: 09 Tháng Chín, 2010, 02:58:45 am gửi bởi huyphuc1981_nb » Logged

Ờ, ừ, thì ký.
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #14 vào lúc: 09 Tháng Chín, 2010, 03:06:25 am »

Bác Phúc bảo của này là cái gì?




Nhức hết cả đầu. Đúng là tân cổ giao duyên, chiangshan thử nói nó ở đâu tớ đến xem hay là có ảnh ba bề bốn bên thì cho tớ xem.

Theo mình đoán, nó là khẩu pháo nòng dài có giá tầm hướng, thường đung trong công sự hay trên tầu (cố định). Cái nằm dài bên dưới là cái nòng, dĩ nhiên là đầu về bên trái. Cái thanh sắt tròn gác lên là khoá nòng chống (kiểu này không khác gì nhiều coulevrine  = Vogler , Vogelfänger, Vogheler, Vögler của tk15. Cái cối chổng lên đáng ra chổng xuống, là cái ngõng hướng. Hình như nòng đúc đồng, vậy là cỡ 1880 hất về trước. Nhưng lại có bù loong và sắt cắt gọt, vậy là cỡ 1880 hất về sau, vậy nó nằm vào cỡ 188x-189x. Cỡ pháo này rất nhỏ, 10-30mm, nhưng nòng dài Huh
Logged

Ờ, ừ, thì ký.
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #15 vào lúc: 09 Tháng Chín, 2010, 08:47:00 am »

Cối cổ chúng ta biết rồi, rất to nặng. Đặc biệt, trước cách mạng Pháp, cối Pháp thừa kế các sách Vauban và Coehorm, có thiết kế quá cổ, đặc biệt buồng đốt bị cô lập, và không sử dụng các kỹ thuật đã biết bên Nga để tránh tản mắt, như lăn đạn bằng buồng đốt lệch. Cối cổ đó và cả bản cải tiến trong Cách Mạng Pháp đều như các nước khác, nặng, khó di chuyển.

Cối Pháp tk18 trước cách mạng, thừa kế Vauban buồng đốt cách ly để tăng áp suất đốt=cháy ổn định thời thuốc còn lởm. Nhưng khi thuốc tốt, buồng đốt kiểu cổ hũ này làm giảm áp lực đẩy đạn, sau đó, thời cách mạng, thay bằng buồng đốt hình nón Nga, dễ thoát khí, nhưng không áp dụng nghiêng lệch buồng đốt để lắn đạn=khắc phục đạn tản bán do nẩy trong nòng như Nga.


Buồng đốt nón, vừa kín tạo áp cao=cháy ổn định, vừa không làm tắc khí như cổ hũ. Đây là buồng đốt Nga cuối tk17, trước Đại Chiến Bắc Âu của Piotr


Lăn Nga đạn trong tk18. Pháo Cách Mạng Pháp sử dụng "hệ tiêu chuẩn Gribeauval", tức một nhóm các tiêu chuẩn về pháo và đạn, để tiện sản xuất, hậu cần


12 " (300mm), kiểu hộ thành hay dùng ở các pháo đài bờ biển, 1806,  "hệ tiêu chuẩn Gribeauval"


Gomer mortar 12 " buồng đốt hình nón, năm thứ 2 cộng hòa (1793, 1794)


Lạc hậu hơn Nga 1805, nòng Nga dài, buồng đốt dài, cơ cấu vận động tiến bộ hơn nhiều. Trong Cách Mạng, Pháo Cối pháp tiến bộ liên tục, kỹ thuật tạo hình nòng học theo Nga để tăng sức cơ động, nhưng nhiều kỹ thuật mới hơn được áp dụng



Chưa có thông tin về khẩu "Thần Công" biểu diễn như lợn làm xiếc trên. Cối Nga kiểu phòng thủ bờ biển cuối tk19, model 1867. Model này trong quá trình phát triển của nó đã tạo ra pháo hiện đại cho châu Âu, mặc dầu chính quyền suy đồi Nga Hoàng chỉ cho sản xuất khoảng vài chục khẩu đến 1906, và thuê ngoại băng gia công cối lởm. Coi Như M1867 là một chuỗi mẫu thử nghiệm, kỹ thuật làm nòng tiến bộ từ đồng đúc, gờ hẹp, sang thép 2 lớp có gờ xoắn như ngày nay. Máy lùi và máy đẩy về, cũng như máng pháo hình thành đầy đủ trong 188x thay đế giá cứng truyền thống, từ nguyên lý đó, người Âu phát triển các phiên bản thực tế và thành pháo hiện đại 189x-190x.
Kiểu lùi, đẩy về này áp dụng ở cối bờ biển M1867 các model 67-77. Nó bắt chước y hệt động tác lùi của pháo giá cứng trước, một bên là hãm lùi thuỷ lực, còn một bên là đẩy về lò xo khí nén, máng pháo đơn sơ chính là cái đế, đã là khẩu pháo hiện đại với đủ các bộ phận. Sau này, hãm lùi và lò xo khí nén cùng làm trên một ống, ngắn cách bởi piston trôi.

1877, Tây Phú vẫn là pháo cổ, mặc dù đã có rãnh chữ nhật và khoá nòng ren cắt, nhưng giá càng vẫn như 1700 .De Bange screw breech là tên Pháp đặt cho ren cắt.
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/d/d2/Bange_155_L_back_Memorial_de_Verdun.JPG

Model 1867/1877, do hưởng được lợi ích của hãm-đẩy, mà thoả thích tăng tầm, nòng dài. Những tiến bộ đã biến cối cổ thành pháo hiện đại như vậy. Tuy vậy, đây là nguyên ly cơ bản, còn những máy hãm-đẩy về tinh vi thì phải đợi đến Đ44 chống tăng 85mm mà nhà ta cũng có khối. Đó là pháo chống tăng, còn lựu pháo thì có hãm-đẩy về đa năng của M46 130mm.
http://s972.photobucket.com/albums/ae209/huyphuc1981_nb_1/bai_sung/coi_co/6-djujmowaja_pushka_na_beregowom_la.jpg

1867, nòng composite 2 lớp, nguyên lý chung của phần buồng đốt ngày nay. Khi di chuyển thì bằng bánh xe, khi chiến đấu, thì pháo đặt trên đế = kiêm vai trò máng , như hình trên
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/4/41/152_mm_mortar_M1867_Suomenlinna_1.JPG
Model 1867 nguyên thuỷ, lùi-đẩy về đặt bên ngoài.


Khi cối biến thành pháo, thì một phần khác của cối, chiến tranh Nga Nhật, Trận cảng Đại Liên 1904-1905, Leonid Gobyato và Roman Kondratenko, hai viên sỹ quan Nga, đã sáng tạo ra cối nhẹ cơ động đầu tiên. Đây là tiền thân của cối hiện đại.



12" 1778. Pháo có xe kiểu hộ thành, trưng ra đây để so sánh pháo cổ, khi bắn, pháo lùi vào trong lỗ châu mai, nạp miệng xong đẩy ra bắn tiếp. Fort La Latte, Côtes d'Armor, France



Đây là nòng pháo đặt trên xe hộ thành, nhưng các bạn thấy cái lỗ dể căng chão dùng trên tầu chiến, dây là một pháo đài bảo vệ bờ biển, thường được xây dựng trên bờ các cửa biển quan trọng. Lúc này, thành quách đã hết thời, nhưng cửa biẻn thì không cơ động được. Thành quách kiên cố được thay bởi công sự dã chiến, xây và sửa nhanh. Trong ảnh là công sự xây, nhưng không phải thành quách, ta có thể hiểu nó cũng như chiến hào xây trong thời bình, bền và tiết kiệm hơn đất đắp, khi chiến trận thì hỏng đâu thay bằng đất đắp đấy.
Hải pháo được dùng ở các pháo đài ven biển và tầu chiến, cũng như hải quân độc lập với quân đội == đặc trưng của các nước tây Âu với Mỹ và  Tầu sau này, để Hải Quân tương đối tự do khi ăn cướp và quân đội được xây dựng không theo tính cướp biển để... đỡ đòn từ quân chính quy Đông Âu.


Carronade, giá kiểu tầu  chiến. Pháo lùi và hãm bằng ma sát giữa hai thớt gỗ, có sợi chão rất to để chống lùi quá, đặt nghiên cao phía sau để tăng khả năng hãm và dễ đẩy về, cũng lùi về đẩy lên như hộ thành


Các pháo khác trên ship of the line trước nội chiến Mỹ cũng thế này. Carronade có thể hiểu là cối bắn ngang, pháo bắn tầm gần, thường đặt trên tầng trên cùng của tầu. hãm lùi và lò xo đẩy về là cái dốc giữa 2 thớt ván, cái chão để hãm súng lùi quá đà, như một thứ... lò xo hãm cứng hơn hãm thường.


Dây chão được căng hình chữ V thế này





Cối 90mm Đế Quốc Phổ, được dùng ở Áo Hung và Phổ. Nặng 114 kg, đạn 3,8kg, đướng kính 91,5, chiều dài nòng 595, bắn xa 450 mét, rất đăc dụng rót từ trong hầm an toàn ở WW1 sang chiến tuyến địch, đây là khẳng định hướng đi cối Nga, kiểu này có các model M14, M17... .
Rất dễ nhận ra rằng, hướng này, so với các hướng dưới đây, là chính đạo đi thẳng đến cối hiện đại. Phiên bản này vẫn giống cối Nga của 1906 Đại Liên. Điểm khác chính về thuật bắn của các phiên bản này so với cối hiện đại và tương quan giữa khối lượng nòng-đạn. Nòng càng nặng, thì nó càng ít hưởng năng lượng từ phát bắn và càng dễ hãm lùi, điều này là nguyên lý của cối cổ. CÒn cối hiện đại, thì người ta làm nòng nhẹ cơ động, nhưng đỡ bằng cái mâm đế cối to tướng truyền thẳng xuống đất, hay nói cách khác là mượn khối lượng đất mà hãm. Như vậy, các bước này là trung gian, nòng nhẹ đi nhưng chưa nhẹ hẳn.



Người Đức cải tiến sơn pháo để bắn góc cao, gọi là "súng rải mìn"=Minenwerfer, còn gọi trong tiếng ta là "phóng bom". Đây là một  hoàn thiện cối thành cối cơ động ngày nay, kiểu bánh xe mà nay vẫn dùng cho cối lớn hay cối vừa nhưng bắn tự động , bắn góc ngang. 170mm , nặng 483 kg nhưng bắn đạn 50 kg, nạp miệng, trơn, Cal 3,8-4,5 (646mm-765mm), sơ tốc cỡ 200 m/s, tầm bắn hiệu quả / tối đa 300 mét / 1600 mét. Góc bắn cao 45-90, tốc độ bắn cao vì bắn thả như cối nay. Có hãm lùi thuỷ lực.


75mm, đã có đủ đế cối, giá tầm hướng, mặc dầu vẫn chưa giống nay cho lắm = vẫn có bánh, lùi-đẩy về như pháo. Cối lai pháo này chưa hưởng được đặc tính gọn nhẹ dễ vác như hiện đại, mặc dù đã nhẹ hơn nhiều sơn pháo cùng đường kính và cùng thời. Cối này vẫn nòng xoắn dầy, cái mà đáng ra dùng để bắn chính xác, tiện cho pháo bắn góc thấp xạ kích như công phá công sự. Có điều này vì nhà sản xuất quả cáo rằng, khi đắp đất thành tường làm càng cày, thì cối này bắn ngang xạ kích cũng.... được, gọi là chửa thoát thai hẳn.
http://www.landships.freeservers.com/schw_minenwerf_25cm.htm



Cũng giá Nga, nhưng Pháp để đạn ngoài, phóng bom 58mm mà Huy Phong Sy đã nói



Đây là phần giới thiệu qua, mình sẽ dề cập đến các hệ thống tiêu chuẩn từ hồi Cách Mạng Pháp sau. Đây là thời điểm Tây Phú Mẹ Ghẻ cải tiến cối. CŨng có đóng góp, là đạn có cánh đuôi, như ngày nay, nhưng trông kỳ hình dị tướng. Hoá ra, lại bệnh truyền thống, đặt nguyên lý sai. Đầm định dùng góc cao rót đúng... đầu công sự, nên dùng đạn ngoại cỡ bến ngoài để phóng to đạn. Ngày nay, cối chủ yếu để bắn sát thương diện tích, không thể chính xác lắm (trừ đạn tự hành), điều này đẻ ra các thứ ngòi để đạn không cắm sâu vào đất mới nổ. Kiểu này của Mẹ Ghẻ Phú Lãng Sa thì được cái chả cần ngòi khó kiếm gì, ngòi nào cũng được, vì càng cắm sâu càng thích.
Góc bắn 45° - 82,5°, có hãm tầm không hướng. Cối hiện đại vì mục tiêu sát thương nên thu bé đạn để bắn xa.

Mortier de 58 mm type 2.
đạn nhẹ 18 kg chứa 5,35kg thuốc (LS bomb)  6 cánh, 1450 mét
35 kg 6.4kg (ALS) vừa, 3 cánh 1250 mét
20 kg, 10kg (DLS) nặng, 6 cánh 670 mét


http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/6/64/MWP_Dumesille_mortar.JPG



Mortier de 150 mm T Mle 1917 Fabry.
Có đế đơn giản, có hãm hướng, có lùi đẩy về. Hãm lùi được trợ lực bởi tuye phản lực. bắn xa 2000 mét sơ tốc 156, góc bắn 45° - 72°, góc hướng 27°, nặng 615 kg. Nòng 150 / 2100mm
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/2/2b/FabryTrenchMortar.jpg



Phiên bản 240mm 1915, Mortier de 240 mm CT ("court de tranchee"), thì lại chỉ là cối cổ tân trang, có thêm tầm hướng, bắn 87 kg xa 1030 mét, liều 670 gram. Mortier de 240 mm LT ("long de tranchée") bắn liều 1300gram xa 2071 mét. 75° to 45° đứng, 18°x2=36 ngang. Đạn cho vào trong nòng. Trừng nguyên lý chiến đấu bắn công sự thì cũng có cấu tạo như ngày nay
http://www.landships.freeservers.com/ah_ww1mortars.htm


« Sửa lần cuối: 09 Tháng Chín, 2010, 06:38:09 pm gửi bởi huyphuc1981_nb » Logged

Ờ, ừ, thì ký.
chiangshan
Thành viên
*
Bài viết: 3405


No sacrifice, no victory


WWW
« Trả lời #16 vào lúc: 09 Tháng Chín, 2010, 06:47:38 pm »

Theo mình đoán, nó là khẩu pháo nòng dài có giá tầm hướng, thường đung trong công sự hay trên tầu (cố định). Cái nằm dài bên dưới là cái nòng, dĩ nhiên là đầu về bên trái. Cái thanh sắt tròn gác lên là khoá nòng chống (kiểu này không khác gì nhiều coulevrine  = Vogler , Vogelfänger, Vogheler, Vögler của tk15. Cái cối chổng lên đáng ra chổng xuống, là cái ngõng hướng. Hình như nòng đúc đồng, vậy là cỡ 1880 hất về trước. Nhưng lại có bù loong và sắt cắt gọt, vậy là cỡ 1880 hất về sau, vậy nó nằm vào cỡ 188x-189x. Cỡ pháo này rất nhỏ, 10-30mm, nhưng nòng dài Huh

Khẩu này ở BT cách mạng, hôm đó em chụp mỗi kiểu.

Hehe, vấn đề nằm ở chỗ không thấy kết cấu nào có vẻ khả dĩ để nạp đạn cho khẩu "nòng dài" Roll Eyes

À mà tiện thể vào đấy bác Phúc thử nghiên cứu hộ em khẩu 40mm ở trong góc gần cầu thang lên tầng 2 nhé (nhớ phải mang đèn pin Grin)
« Sửa lần cuối: 09 Tháng Chín, 2010, 06:53:37 pm gửi bởi chiangshan » Logged

Dân ta phải biết sử ta
Cái gì không biết cần tra Gúc gồ
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #17 vào lúc: 09 Tháng Chín, 2010, 07:02:54 pm »

Theo mình đoán, nó là khẩu pháo nòng dài có giá tầm hướng, thường đung trong công sự hay trên tầu (cố định). Cái nằm dài bên dưới là cái nòng, dĩ nhiên là đầu về bên trái. Cái thanh sắt tròn gác lên là khoá nòng chống (kiểu này không khác gì nhiều coulevrine  = Vogler , Vogelfänger, Vogheler, Vögler của tk15. Cái cối chổng lên đáng ra chổng xuống, là cái ngõng hướng. Hình như nòng đúc đồng, vậy là cỡ 1880 hất về trước. Nhưng lại có bù loong và sắt cắt gọt, vậy là cỡ 1880 hất về sau, vậy nó nằm vào cỡ 188x-189x. Cỡ pháo này rất nhỏ, 10-30mm, nhưng nòng dài Huh

Khẩu này ở BT cách mạng, hôm đó em chụp mỗi kiểu.

Hehe, vấn đề nằm ở chỗ không thấy kết cấu nào có vẻ khả dĩ để nạp đạn cho khẩu "nòng dài" Roll Eyes

Mai đi liền, đang rỗi, mà vé vào đấy bi h nhiu nhể.
Mình đã trông một khẩu khoá nòng thanh chống, không nhớ là dùng ở nghĩa quần Yên Thế hay địch đánh Đề Thám. Cái chính là nó có nòng để nạp không, thì chiangshan chụp như thế ai mà xem được. Khoá nòng thành chống là kiểu đơn giản nhất, áp dụng luôn coulevrine  = Vogler , Vogelfänger, Vogheler, Vögler của tk15, để tận dụng xoắn cắt gọt mới có. Cái này thì thanh chống, nếu như thế, quá yếu đuối ??

Khoá nòng thanh chống rất hiếm gặp, cũng như Vogler , vỏ đạn phải có độ bền nhất định, chứ không là cái túi vải hay giấy đựng thuốc như pháo nạp sau Nga Phổ, Áo Hung thời đó. Thực chất, kiểu đó là "giật gấu vá vai" của các hãng nhỏ Tây Âu bán cho cướp biển, mà khi thắng thì chính quốc vơ vào cướp biển xưng "bảo hộ", kiểu các công ty Đông Ấn của Anh, Hoà Lan, Pháp....

Mai xem, nếu cái thanh tròn nằm dưới không có lỗ để làm cái nòng, thì nhìn chẳng bằng sờ, ra liền.
Logged

Ờ, ừ, thì ký.
huyphongssi
Thành viên
*
Bài viết: 1515



« Trả lời #18 vào lúc: 09 Tháng Chín, 2010, 07:23:38 pm »

Một giả thiết khác: có vẻ đấy là bản nhái của pháo hạm Hotchkiss. Mai anh giai huyphuc đi làm loạt ảnh sẽ có kết quả ngay Grin
Logged

Nhằm thẳng quân thù, Bắn!
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #19 vào lúc: 10 Tháng Chín, 2010, 11:55:53 am »

Bác Phúc bảo của này là cái gì?




Nhức hết cả đầu. Đúng là tân cổ giao duyên, chiangshan thử nói nó ở đâu tớ đến xem hay là có ảnh ba bề bốn bên thì cho tớ xem.

Theo mình đoán, nó là khẩu pháo nòng dài có giá tầm hướng, thường đung trong công sự hay trên tầu (cố định). Cái nằm dài bên dưới là cái nòng, dĩ nhiên là đầu về bên trái. Cái thanh sắt tròn gác lên là khoá nòng chống (kiểu này không khác gì nhiều coulevrine  = Vogler , Vogelfänger, Vogheler, Vögler của tk15. Cái cối chổng lên đáng ra chổng xuống, là cái ngõng hướng. Hình như nòng đúc đồng, vậy là cỡ 1880 hất về trước. Nhưng lại có bù loong và sắt cắt gọt, vậy là cỡ 1880 hất về sau, vậy nó nằm vào cỡ 188x-189x. Cỡ pháo này rất nhỏ, 10-30mm, nhưng nòng dài Huh


Chính xác, đây là khoá nòng thanh chống. Khẩu này mình đã nhìn thấy một lần, nhưng chắc chắn không phải chỗ này vì đây là lần đầu tiên vào bảo tàng này.

chiangshan1 à, bạn lộn ngược cái cốc bên trên xuống, cái cốc đó là cái ngõng để pháo hạm xoay trên một cái cọc mọc lên từ sàn tầu. Phía trái là nòng súng, phải là khoá nòng. Cái thanh sắt vằn gác chéo là thanh chống, trong cái hộp hình khối hộp sau nòng là cái ngăn kéo , đẩy ngăn này lên (trong hình là sang trái), gác thanh chống vào, là nó không lùi về được = khoá nòng. Đạn có vỏ đặt trong ngăn kéo. Khi tháo vỏ, kéo ngăn kéo về sau, thì cũng lên búa luôn. Nhưng nhãn mác thì mình vẫn chịu, các bạn thử so các ảnh xem, việc này khó quá, có khi phải nhiều người làm.


Kiểu khoá nòng thanh chống này rất yếu, ít được dùng, thường, như mình nói, các xưởng lôm côm trang bị cho các quân lôm côm. Quân xâm lược nước ta cũng vậy, thực chất là quân tự túc tự cấp, đánh thắng thì nhận "bảo hộ" của chính quyền, lấy xiền mua súng mộ quân. Đánh thua thì đi cướp biển, làm loạn các biển Đông Nam Á cho đến năm 2000. Bạn có thể dễ dàng so sánh tính bất hợp lý, khoá nòng và nòng rất khoẻ, nhưng thanh chống yếu, và như vậy phí phần lớn khối lượng của khoá nòng và nòng đi.

Thêm nữa, bù long đai ốc cần cơ khí cắt gọt hạng sang, mà khoá nòng này là sơ khai, như vậy, "nhà sản xuất" là một xưởng nhỏ mua bù long đai ốc tiêu chuẩn bán trên thị trường về, để giảm gia công cắt gọt. Trong khi đó, nếu là quốc gia, hãng mẹ, sở hữu thật sự kỹ thuật, thì không ai làm thế, ví dụ, họ làm ren cắt hay khối trượt ngang nòng như thường thấy = phải sở hữu các máy công cụ có cùng đẳng cấp, nhưng được chế tạo chuyên dùng. Còn khẩu này, ngoài các vật liệu tiêu chuẩn, như thép thanh, bù long, đai ốc, thì chỉ thực hiện bằng nhưng máy gia công cũng tiêu chuẩn dễ kiếm, như mài, tiện, phay.

Loại pháo này vẫn giữ nguyên nguyên tắc của súng bắn nhanh trên tầu, mà ngày nay vẫn là pháo mũi của các tầu khu trực, và có từ coulevrine  = Vogler , Vogelfänger, Vogheler, Vögler của tk15. Đó là các pháo nòng dài, bắn qua lỗ châu mai, giá trên cái gậy cắm lỗ sàn tầu, hay cái cối cắm gậy mọc lên từ sàn tầu, dễ xoay, bắn nhanh, nòng dài, nhưng không to lắm. Pháo này diêt các mục tiêu nhỏ chạy nhanh, như thuyền bơi chải ngày trước hay là tàu phóng lồ tk20, hoặc fast attack ngày nay.

Nhìn được một cái nòng Canon de 75 modèle 1897 vỡ, may mà nó vỡ, minh chứng rõ ràng cho cấu tạo composite ở phần dầy (buồng đốt), học theo cối bờ 1867 Nga = hình mẫu cho pháo hiện đại. Cấu tạo nòng được phát triển từ các model 185x đến 1867.

Cũng xem kỹ súng Cao Thắng, bực mình, hay là làm giả cổ một khẩu bằng máy mài rồi quay phim lại, lão đây không xương cốt già cả thì lão cho đám bồi lưỡi mồi mõm bằng răng. Cái súng đó cùng loại với "Súng kíp Hồ CHí Minh dùng", là súng kíp đặc trưng của châu Á, lai kỹ thuật Tây, có máy cò kiểu Nhật Bản, không theo tiêu chuẩn nào và được dùng cũng rất đa năng.

Đến đoạn súng của ông Tăng Bạt Hổ thì phá ra cười. Chú thích là "súng của ông TBH (xxxx-1907), hoạt động ABC từ 1904-1908), tức là ống ấy ngồi nóc tủ tham gia ABC, đóng góp bằng việc trông hoa quả. Đó là một khẩu Lefaucheux, đến thời ông Hổ thì cổ lỗ quá.

Còn súng du kích chế tạo K44, Mosin M1930 thì cũng nhìu, du kích thay 1 con ốc là bảo du kích làm súng. Có 1 Thompson SMG đúng là có tiếng Vịt trên vỏ, nhưng mà du kích làm được cái bịt đáy nòng của nó thì đã chả phải đánh Mỹ đánh Pháp, chúng nó sợ run cầm cập hàng luôn.

Ở ĐIện Biên, bộc phá ống được gọi là "thủ pháo", thủ là cầm trong nắm tay, danh từ là cái nắm tay  ??

Ngoài cửa có 2 khẩu pháo, đứng trong nhìn ra, phải là hải pháo của Ship ofthe line thời trước Paxihan (trước nội chiến Mỹ đặc trưng bởi kiểu to như Henri Joseph Paixhans). Bên trái là khẩu cùng cỡ nhưng kiểu lục quân, nhưng trông dại dại, có vẻ như là hàng nhái nhà Nguyễn, nhái rất ngu ngốc. pháo của Ship ofthe line hết thời sau Nelson năm 1805, từ đó bán tống band tháo khắp thế giới, đặc biệt sau nội chiến Mỹ thì cả lục hải pháo đều bắn rầm rỹ, nhà nguyễn có rất nhiều.


pháo bắn nhanh của tầu chiến, xưa và nay
http://www.navweaps.com/Weapons/WNRussian_39-70_ak100.htm


QF 6 pounder Hotchkiss, 1885


Ordnance QF 3 pounder Vickers, 1908



« Sửa lần cuối: 10 Tháng Chín, 2010, 05:15:48 pm gửi bởi huyphuc1981_nb » Logged

Ờ, ừ, thì ký.
Trang: « 1 2 3 4 »   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines

Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM