Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
 
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 28 Tháng Ba, 2024, 09:25:52 pm


Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát


Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 »   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Trận đánh cây số 15 đèo Mang Yang - Chiến thắng ĐắK Pơ 24/6/1954  (Đọc 100621 lần)
0 Thành viên và 2 Khách đang xem chủ đề.
chiangshan
Thành viên
*
Bài viết: 3405


No sacrifice, no victory


WWW
« Trả lời #10 vào lúc: 22 Tháng Năm, 2008, 07:06:07 pm »

Lịch sử của tiểu đoàn Triều Tiên (Bataillon français de l'ONU, BF-ONU): http://forum.axishistory.com/viewtopic.php?f=58&t=27860

Trích dẫn
On 25 June 1950, 7 North Korean divisions crossed over the 38th parallel, supported by 150 tanks. Less than 60 days later, the invasion force, which met with hardly any resistance, was occupying almost the whole peninsula.

On 22 July, following the British, the Turks and the Australians, France announced that it would join the multinational force, responsible for the implementation of international law and for reestablishing the territorial integrity of South Korea. However, it took the determination of a few French political officials and two General Officers to make this generous move a reality. Indeed, France was hardly back on its feet in the wake of the disastrous Second World War and its army was already engaged in Indochina.

The Chief of Staff of the French Army, General Blanc, who refused to make available active units still anemic and badly equipped, decided to form a battalion of volunteers made up of active and reserve personnel. Lieutenant General Monclar, Inspector of the Foreign Legion, supported the idea and proposed to be the Commander of that unusual unit which readiness time was considerably reduced. The winner at Narvik, wounded 17 times during the two World Wars, General Monclar, accepted to wear again the stripes of a Lieutenant Colonel.

On 25th August 1950, the French government sent a battalion of 3763 volunteers. This French Battalion was attached to the 23rd US IR of the 2nd US ID "Indianhead" (VIIIth US Army). It arrived in Pusan on 29th November and was engaged on 25th December 1950.

Triggering at first skepticism among the Americans, it did not take long for the French volunteers, rather facetious and sometimes undisciplined, to win the esteem of the U.N. forces and especially of General Ridgway, Commander of the 8th Army, by carrying out several successful hits.
From January 7 to 12 January 1951, the French Battalion participated in the Battle of Wonju where, thanks to a decisive bayonet attack, it stopped the Chinese advance. That episode was echoed around the world by American war correspondents reporting from the theater. The French Battalion covered the flank of the division during 5 days of close combats. Then it covered the retreat of the division.

It was followed by the battles of "Twin Tunnels" (1 - 2 February 1951) and of Chipyong-Ni (3 - 16 February 1951). These combats, during which the battalion resisted the attacks of four Chinese divisions for three days, allowed the 8th Army to score a victorious counter-offensive.

Less than three weeks later, the battalion, which had already won two American Presidential Citations, was again engaged in combat for hill 1037 and its bunkers(Hongchon region, 50 miles east of Seoul). The seizing of hill 1037 in minus 30°C cold, opened the road to the 38th parallel. It resulted in 40 dead and 200 wounded.

In the spring of 1951, the battalion crossed the 38th parallel into the Hwachon region. The sacrifice of the engineering platoon allowed to stop a new Chinese offensive. This feat of arms won the battalion its third American Presidential citation.

In the fall of 1951, the French volunteers took part in the battle of "Heartbreak Ridge" where they won fame again during a night attack. In the course of these combats which lasted a month, 60 French soldiers were killed and 200 were wounded. The complete 23rd IR failed 3 times before. On 23rd and 27th September the French battalion failed also in its all-out assaults. Monclar proposed then a night flank attack that surprised the Chinese and allowed the regiment to take the position. "Heartbreak Ridge" remains still today a famous battle for all the members of the 23rd US IR in Korea.

In the summer of 1952 the French battalion is on the "T-Bone", west of Chorwon.

In the fall of 1952, after a lethal war of positions, the battalion put a halt in Chongwon, North Korea, to a Chinese offensive toward Seoul. They occupied the "White Horse" and "Arrow Head" sectors and stopped the attack on hill 281 after having sustained a 24 hours artillery preparation with more than 25000 shells. This resistance resulted in 47 dead and 144 wounded. The Chinese losses in front of the French positions were estimated at 2000 men.

In the winter and the spring of 1953, the battalion took part in combats which kept the North Korean and Chinese forces from reaching Seoul.

After the signing of the armistice in July 1953, the French Battalion left Korea with :
- 5 French Citations to the Order of the Army
- the French Fourragère in the colors of the Military Medal
- 2 Korean Presidential Citations
- 3 American Distinguished Unit Citations
- 1898 French war crosses.

Among the 3763 volunteers there are :
- 287 KIA
- 7 MIA
- 1350 WIA
- 12 POW

"I shall speak briefly of the 23rd US Infantry Regiment, Colonel Paul L. Freeman commanding, [and] with the French Battalion…. Isolated far in advance of the general battle line, completely surrounded in near-zero weather, they repelled repeated assaults by day and night by vastly superior numbers of Chinese. They were finally relieved…. I want to say that these American fighting men, with their French comrades-in-arms, measured up in every way to the battle conduct of the finest troops America and France have produced throughout their national existence."

General Ridgway's statement before a joint session of Congress in May 1952.


Trích dẫn
The fate of the French Battalion after Korea :

- Indochina 1953-1955 :

A second battalion is formed with the same men and the "Korean" regiment is created. It is the backbone of the "Groupement Mobile n°100", commanded by Colonel Barrou. Many battles in Dak Doa, Pleyrinh, along the RC 19 and in Chu Dreh before the end of the war. On 1st September 1954 the GM 100 is disbanded. 404 KIA in Indochina.

- Algeria 1955-1962 :

The "Korean" regiment becomes then again a bataillon and is sent to Algeria were it is stationned in Tefechoun on 10th August 1955. During November 1955 the battalion is stationned in Sidi-Mabrouk, in 1957 in Oued-Zenati and in 1958 in Aïn-Abid, everytime in the "Constantinois" sector. On 1st September 1960 the bataillon is restructured and reinforced and bacames the 156th Infantry Regiment - Korea Regiment. In 1961 the regiment is in Djildjelli and finally in 1962 it is sent to the metropole and is disbanded. The bataillon/regiment was involved in patrols, controls, and research & destruction missions and several huge operations in its sector and on the Tunisian border. 48 KIA in Algeria. Successive commanders were commandant Recasens, Lt Col James, Lt Col Sèze, Lt Col de la Casnière, Colonel Rollin.



Huy hiệu của tiểu đoàn Triều Tiên




Tướng Ridgway - tư lệnh TĐQ 8 Mỹ và lính Pháp của tiểu đoàn Triều Tiên

Logged

Dân ta phải biết sử ta
Cái gì không biết cần tra Gúc gồ
altus
Moderator
*
Bài viết: 1782



« Trả lời #11 vào lúc: 22 Tháng Năm, 2008, 07:28:02 pm »

6-Martin Windrow and Mike Chappell, Men-At- Arms Series: The French Indochina War (Osprey Military Publications, Wellinborough, UK, 1998) pp. 16-17.

Quyển này để ở đây:

http://www.quansuvn.net/index.php?topic=501.msg24825#msg24825
Logged
chiangshan
Thành viên
*
Bài viết: 3405


No sacrifice, no victory


WWW
« Trả lời #12 vào lúc: 22 Tháng Năm, 2008, 09:31:51 pm »

Đài tưởng niệm mà lão Moore nói đến




Ngày 17/7/1954, trong lúc đi phối thuộc cho G.M.42 giải toả đường 14 giữa Pleiku và Buôn Ma Thuột, tiểu đoàn 1 Triều Tiên với 450 lính và 47 xe đã bị e108 (-1d) và d59/e803 úp sọt ở đèo Chư Đrê. Tiểu đoàn này chỉ thoát được 107 lính trong đó 53 bị thương về BMT, coi như đã bị xoá phiên hiệu. Trận này cũng được tướng Ng.N.Khánh nhắc đến trong hồi ký, nhưng cụ chỉ biết là phục kích quân G.M.42 chứ không biết đã tiêu diệt được tiểu đoàn 1 Triều Tiên.

Cái bọn Dim Xăng này đúng là số đen hết biết.


Khu vực diễn ra trận Đắk Pơ

http://www.rjsmith.com/plei_troeh.html

Nghĩa trang lính Pháp ở đèo Măng Giang

http://www.rjsmith.com/mang_yang.html

Khu vực diễn ra trận Chư Đrê

http://www.rjsmith.com/Chu_Dreh_Pass_Complete.html
« Sửa lần cuối: 01 Tháng Chín, 2008, 12:12:54 am gửi bởi Tunguska » Logged

Dân ta phải biết sử ta
Cái gì không biết cần tra Gúc gồ
ChienV
Đại tá
*
Bài viết: 453


« Trả lời #13 vào lúc: 22 Tháng Năm, 2008, 09:35:20 pm »

Đài tưởng niệm mà lão Moore nói đến




Ngày 17/7/1954, trong lúc đi phối thuộc cho G.M.42 giải toả đường 14 giữa Pleiku và Buôn Ma Thuột, tiểu đoàn 1 Triều Tiên với 450 lính và 47 xe đã bị e108 (-1d) và d59/e803 úp sọt ở đèo Chư Đrê. Chỉ còn 107 lính trong đó 52 bị thương thoát đợc về Pleiku, coi như đã bị xoá phiên hiệu. Trận đánh này cũng được tướng Ng.N.Khánh nhắc đến trong hồi ký, nhưng cụ chỉ biết là đánh quân G.M.42 chứ không biết đã tiêu diệt được tiểu đoàn 1 Triều Tiên.

Cái bọn Dim Xăng này đúng là số đen hết biết.


Khu vực diễn ra trận Đắc Pơ

http://www.rjsmith.com/plei_troeh.html

Nghĩa trang lính Pháp ở đèo Măng Giang

http://www.rjsmith.com/mang_yang.html

Khu vực diễn ra trận Chư Đrê

http://www.rjsmith.com/Chu_Dreh_Pass_Complete.html

Đài tưởng niệm trên hiện giờ vẫn còn à chiangsan??? Tượng đài do ai dựng thế???
Logged
dongadoan
Administrator
*
Bài viết: 7256


Cái thời hoa gạo cháy...


WWW
« Trả lời #14 vào lúc: 22 Tháng Năm, 2008, 09:37:07 pm »

 Bổ sung cái ảnh đoàn xe Pháp, có M-8:

Logged

Duyên ấy kiếp sau tình chưa nhạt, thà phụ trời xanh chẳng phụ nàng!
danngoc
Thành viên
*
Bài viết: 948

Đã bị khóa vĩnh viễn


« Trả lời #15 vào lúc: 22 Tháng Năm, 2008, 09:39:26 pm »

HÌnh dáng và màu sắc này giống của Phú! Grin
Logged

Chết vì ghét người!
chiangshan
Thành viên
*
Bài viết: 3405


No sacrifice, no victory


WWW
« Trả lời #16 vào lúc: 22 Tháng Năm, 2008, 09:44:53 pm »

Đài tưởng niệm trên hiện giờ vẫn còn à chiangsan??? Tượng đài do ai dựng thế???

Ảnh do hội lính Mẽo thời 6x chụp đấy ạ.

Cái này chắc do Pháp hay "quốc gia" dựng, và chắc chắn "Việt" ở đây không phải QĐNDVN Grin Grin Grin
Logged

Dân ta phải biết sử ta
Cái gì không biết cần tra Gúc gồ
chiangshan
Thành viên
*
Bài viết: 3405


No sacrifice, no victory


WWW
« Trả lời #17 vào lúc: 22 Tháng Năm, 2008, 09:50:28 pm »

Bổ sung cái ảnh đoàn xe Pháp, có M-8:

Có đến mấy con M8, không hiểu trong bọn GM.100 dùng thứ nào nhỉ:
http://en.wikipedia.org/wiki/Howitzer_Motor_Carriage_M8
http://en.wikipedia.org/wiki/M8_Greyhound (có cái tranh về trận Đắc Pơ vẽ con này)
Logged

Dân ta phải biết sử ta
Cái gì không biết cần tra Gúc gồ
Ngocvancu
Cựu chiến binh
*
Bài viết: 580



« Trả lời #18 vào lúc: 22 Tháng Năm, 2008, 10:15:31 pm »

Có lẽ là loại  thiết giáp M8 bánh hơi chứ 0 phải chiếc trong ảnh là loại Light Tank M3A1 Stuart của Mỹ.
Logged
molnya
Thành viên
*
Bài viết: 84


« Trả lời #19 vào lúc: 23 Tháng Năm, 2008, 09:09:54 am »



Cái này chắc do Pháp hay "quốc gia" dựng, và chắc chắn "Việt" ở đây không phải QĐNDVN Grin Grin Grin
Câu đó phải dịch ra là " nơi đây người Pháp và người Việt đã chết vì đất nước của mình". Chắc là Vê Em đấy.
Logged
Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 »   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines

Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM