Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
 
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 29 Tháng Ba, 2024, 10:50:16 pm


Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát


Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 »   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Súng tiểu liên AK - Phần 2  (Đọc 225840 lần)
0 Thành viên và 2 Khách đang xem chủ đề.
G.K_Zhukov
Thành viên
*
Bài viết: 35


Quân nhân


« Trả lời #120 vào lúc: 04 Tháng Chín, 2010, 06:43:12 am »

Là chiến binh được trang bị như a lính này thì quá tuyệt, thêm 1 cái nón sắt. Kết cây AKS này .
« Sửa lần cuối: 04 Tháng Chín, 2010, 07:08:47 am gửi bởi G.K_Zhukov » Logged

Đến lượt tôi, Tôi chắc chắn chiến đấu hết mình và trung thành với Tổ quốc của tôi.
svailo
Thành viên
*
Bài viết: 1129



« Trả lời #121 vào lúc: 15 Tháng Mười, 2010, 02:10:26 pm »

   Các bạn trao đổi về khẩu AK quá đỗi gần gũi thân thuơng  rất hay . Mình xin góp vốn 1 chút thế này :
 Súng AK47 , khi bắn  giật náy lên trời chẳng qua là do lỗ trích khí nắm phía trên nòng súng . Khi đạn nổ , khí thuốc phụt qua lỗ trích tác động vào piton của thoi đẩy về , đẩy toàn bộ khối cơ bẩm bệ khóa nòng lùi về sau , khi khối này lùi hết tầm thì đầu nòng súng cũng nẩy lên đến điểm cao nhất trong 1 chu trình bắn . Khối cơ bẩm bệ khóa nòng càng nặng thì súng nẩy lên càng mạnh - Nguyên lý Đòn bẩy :  súng Nga nảy, giật  mạnh hơn súng Tiệp , TQ , VNam là vì vậy ( Tất nhiên có cả lực Quán tính , lực Phản lực tham gia : F = mg , F = mv2 /2 - Hình như là vậy )
    Có 1 đối chứng mà có khi chúng ta ít chú ý . Đó là cây RPD : cùng bắn chung đạn với AK47 , nhưng lỗ trích khí và khối bệ khóa nòng nằm phía dưới nòng súng , nên càng bắn súng càng ghì chặt xuống đất ( tất nhiên phải dùng chân chống lắp ở đầu nòng súng ) . Vận động tấn công , RPD kẹp nách bên phải nếu tay không cứng ,không khỏe mà lại không quàng chéo dây đeo súng lên vai trái thì không thể điểm xạ dài ,chỉ kéo chừng chục viên  có khi đạn đã cày ngay trước mặt , hoặc ngã dúi dụi vì súng không náy lên mà cứ chúi xuống
  Súng AK47 không giật sang PHẢI , nếu ta yếu lĩnh bắn đúng , hoặc bắn kẹp nách ( tất nhiên phải khỏe và cứng tay cầm ) .
 Nhưng lính ta yếu , bắn thì thường bị hất nòng súng sang Phải ( nếu tỳ vai Phải ) là do phản lực đẩy súng lùi về sau , sẽ đẩy vai lùi về sau  vẹo cả người đi, nên hiển nhiên mũi súng sẽ hất sang Phải  ( nếu tỳ vai Trái ,mũi súng sẽ hất sang Trái ) .
Cho nên các nhà thiết kế mới chế ra cái đầu vát để lắp vào đầu nòng nhằm giảm bớt 2 tác động không có lợi này , giúp xạ thủ định vị lại hướng bắn nhanh hơn khi giáp trận .
 Cấu tạo của đầu vát rất đơn giản nhưng nguyên lý làm việc của nó thì cực kỳ phức tạp , ứng dụng cả nguyên lý khí động học , lẫn phản lực và hiệu ứng dòng cho chất khí ... khi đầu đạn và luồng khí thuốc súng chạm tới và vượt qua mặt vát này . Cho nên mỗi gờ rãnh lồi ra lõm vào , nghiêng phải hay nghiêng trái của đầu vát đều có mục đích ý đồ thiết kế , để đạt hiệu quả tối ưu khi sử dụng , chỉ cần ta lắp đúng thiết kế.( Tất nhiên không có nó thì cũng chẳng sao giăng gì lắm , Nhưng để khoe công nghệ và thêm tính năng ưu việt thì cũng dễ chào hàng hơn  )
 Đỉnh đầu vát quay xuống dưới ( khống chế nảy lên ) và chếch sang Trái ( khống chế việc hất mũi súng sang Phải khi bắn tỳ vai Phải - AK không thiết kế cho bắn tì vai Trái - nếu có ai bắn vậy thì cũng không sao ,chỉ coi chừng vỏ đạn văng vào mặt thôi - cũng ít khi bị )
Chân bệ đầu ruồi có chốt định vị ,cái đầu vát có 2 rãnh định vị đối xứng nhau . Lắp đúng , chúng sẽ khớp vào nhau không thể xê dịch . Mặt vát quay lên trên ,chếch trái để tăng độ đạn chụm (súng bớt nảy giật lên , bớt hất sang Phải)    Mặt vát quay xuống dưới , tăng độ bắn tản mát , vì súng nảy lên mạnh hơn - nhưng ít dùng
( Các nhà thiết kế chế tạo thêm cái rãnh định vị thứ 2 trên đầu vát có lẽ hơi thừa , đôi khi lại làm hại người muốn bắn chụm mà lắp sai hướng đầu vát này .
 Lính sử dụng AK trên thế giới , đa phần đâu có thông tuệ gì các loại lực   lung tung phèng như họ . may lắm là chỉ biết : đấy là cái đầu giảm giật , còn giảm thế nào tại sao giảm được thì chịu chết , không thể hiểu nổi nguyên lý làm việc của nó ra làm sao. Cho nên không biết lắp  cho đúng mục đích sử dụng súng  của mình, cứ lắp ngược xuôi linh tinh cả .
 Hoặc là nhớ máy móc : Ngửa là CHỤM , Úp là TẢN MÁT , rồi lâu lâu có khi lại nhớ thành : Ngửa là TẢN MÁT , Úp là CHỤM cũng nên )
  Đây chỉ là cảm nhận qua sử dụng , chả biết đúng sai được bao nhiêu phần . Xin góp chuyện cùng các bạn - ( Cám ơn Longtrec chỉ cho mình Topic này )
« Sửa lần cuối: 15 Tháng Mười, 2010, 06:26:27 pm gửi bởi svailo » Logged
anhlinhcuHo
Thành viên
*
Bài viết: 63


« Trả lời #122 vào lúc: 04 Tháng Ba, 2012, 01:32:51 pm »

Theo ý kiến của tôi thì cái miếng vát ở đầu nòng đó là bạc chống nảy, tác dụng của nó là :
Bạc chống nẩy được dùng để tăng độ chụm cho súng khi bắn loạt. Bạc có phần hình trụ, có ren trái để lắp với đầu nòng và phần vát nghiêng về phía trên bên phải. Cuối phần trụ có khuyết chứa chốt chống xoay. Trong phần vát được làm rãnh tạo thành buồn bù và gờ. Khi đầu đạn bay ra khỏi nòng, một phần khí thuốc đi vào buồng bù tạo nên một lực tác dụng lên đầu nòng theo hướng sáng trái và xuống dưới. Lực này triệt tiêu bớt độ nẩy cho súng.
Logged
E2F9-QK7
Thành viên
*
Bài viết: 170



« Trả lời #123 vào lúc: 04 Tháng Ba, 2012, 10:11:25 pm »

Ồ ! Trong chiến đấu chẳng mấy khi ai đó kê súng lên vai mà ngắm bắn cả , khả năng sử dụng AK47 kiểu này rất ít khi xảy ra , có lẽ tôi đã dùng một vài lần trong chiến đấu đó là lúc nằm chốt ngắm bắn bằng súng bắn tỉa Dragunov hoặc tỉa thằng lính Pốt sau ụ mối hoặc nghi ngờ thằng trinh sát pháo cối của Pốt trèo lên ngọn cây thốt nốt nên đã dùng yếu lĩnh ngắm bắn này mà hạ mục tiêu .
 Còn lại toàn bắn ứng dụng , lia súng về hướng mục tiêu thân súng hơi nghiên về bên trái trong tư thế vận động hay phòng ngự đều sử dụng như vậy , cứ ngang tầm bụng đối phương mà lia , tay cò bóp nhả liên tục khi thấy mục tiêu trước mặt , điều này cũng rất hợp lý lính thường truyền cho nhau kinh nghiệm này , khi bắn AK súng có độ nẩy , báng kê sát sườn phải dùng cùi chỏ tay phải ép chặt báng súng , tay phải giữ chặt báng phụ ngón chỏ đưa vào vòng cò , tay trái cầm chặt ốp che tay dìm đầu súng xuống chỉnh đúng hướng mục tiêu , theo tính toán của lính viên thứ nhất sẽ bắn ở tầm bụng mục tiêu nếu trượt viên thứ 2 sẽ là ở tầm ngực do súng nẩy lên , nếu ta hơi nghiên súng tầm đạn sẽ nẩy lên ít hơn chỉ cần ghì chặt tay trái viên thứ 2 sẽ nằm ở tầm ngang ngực chứ không bị nẩy cao qua đầu địch thủ .
 Chiến đấu nhiều tự nhiên sẽ tập cho người lính có được bản năng sử dụng súng hiệu quả hơn , cách bắn ứng dụng khá chính xác , phản xạ của người lính cũng nhanh hơn trong điều kiện bất ngờ gặp địch trên đường hành quân . Có lần chúng tôi gặp địch giữa đường , đánh nhau chán rồi tối về nằm trên võng nghĩ mãi không nhớ ra là tôi đã mở an toàn súng vào lúc nào , thì ra bản năng người lính đã rèn cho mình cái phản xạ đầu tiên khi biết có địch ở cự ly gần là mở an toàn súng , chỉ cần cái bàn tay phải lướt qua thân súng về báng phụ là đã mở an toàn súng rồi , quay súng về hướng địch là có thể nổ súng được ngay , mọi phản xạ bản năng chiến đấu răm rắp quy lát như 1 +1 = 2 vậy .
 Trong chiến đấu mà kê súng vào vai bắn thì ê vai lắm , súng giật mạnh nếu ghì không chắc thì nó giật cho tung xương quai xanh mất , lính mình toàn thằng bé nhỏ gày như que củi chỉ có da với xương mà kê súng vào vai bắn nó giật cho đau không chịu nổi . Grin

 Cái ông được dạy 1 giây súng AK bắn được 2 3 viên đạn về mà nhận khăn cà ma đi , đăng ký một chiếc mà cứ để tôi phải giữ hộ ông mãi thế này à ? Grin

 Bác ongbom_f2 ! Trong chữ Slavo thì chữ C lại đọc là S , Longtrec lại đang ở Nga nên có thể sẽ viết sai lỗi chính tả vì một phần tư duy đã thuộc về ngôn ngữ Nga mất rồi ( cuộc sống hàng ngày nó tạo ra cái bản năng đó ), nay viết sang chữ la tinh hay chữ quốc ngữ VN mình rất dễ nhầm sai chính tả bác ạ . Trước kia BY cũng đã từng bị như vậy .

Em vừa tìm được clip của một giảng viên quân sự ở Nga hướng dẫn bắn AK kiểu ứng dụng như dòng bôi đỏ mà bác binhyen1960 vừa nói. Xin mời các bác xem qua.

<a href="http://www.youtube.com/watch?v=zsd0dkqQULU" target="_blank">http://www.youtube.com/watch?v=zsd0dkqQULU</a>
Logged

Tôi là lính, xa nhà đi trấn sơn khê. Hai mùa mưa mây mù che nẻo đường về. Khi vào lính nhận nếp sống đơn sơ, hai màu áo một niềm mơ. Ai mơ giấc mộng xa hoa trong đời, lính chỉ đơn sơ yêu đời.
G.K_Zhukov
Thành viên
*
Bài viết: 35


Quân nhân


« Trả lời #124 vào lúc: 04 Tháng Ba, 2012, 11:06:47 pm »

Đây không phải bắn ứng dụng, đây là các hành động, thao tác nhanh nhất nhằm chuyển từ tư thế mang, đeo, treo súng sang tư thế sẵn sàng chiến đấu hay bắn ngay. Được dùng ở trường hợp tao ngộ chiến khi đang hành quân hoặc khi canh gác gặp tình huống bất ngờ ở cự ly gần. Những thứ cơ bản này cũng nhằm là sao, bạn học quân sự ở đâu vậy ?
« Sửa lần cuối: 04 Tháng Ba, 2012, 11:19:29 pm gửi bởi selene0802 » Logged

Đến lượt tôi, Tôi chắc chắn chiến đấu hết mình và trung thành với Tổ quốc của tôi.
HUY_AK_47
Thành viên
*
Bài viết: 200



« Trả lời #125 vào lúc: 05 Tháng Ba, 2012, 08:53:10 pm »

  Các bạn trao đổi về khẩu AK quá đỗi gần gũi thân thuơng  rất hay . Mình xin góp vốn 1 chút thế này :
 Súng AK47 , khi bắn  giật náy lên trời chẳng qua là do lỗ trích khí nắm phía trên nòng súng . Khi đạn nổ , khí thuốc phụt qua lỗ trích tác động vào piton của thoi đẩy về , đẩy toàn bộ khối cơ bẩm bệ khóa nòng lùi về sau , khi khối này lùi hết tầm thì đầu nòng súng cũng nẩy lên đến điểm cao nhất trong 1 chu trình bắn . Khối cơ bẩm bệ khóa nòng càng nặng thì súng nẩy lên càng mạnh - Nguyên lý Đòn bẩy :  súng Nga nảy, giật  mạnh hơn súng Tiệp , TQ , VNam là vì vậy ( Tất nhiên có cả lực Quán tính , lực Phản lực tham gia : F = mg , F = mv2 /2 - Hình như là vậy )
    Có 1 đối chứng mà có khi chúng ta ít chú ý . Đó là cây RPD : cùng bắn chung đạn với AK47 , nhưng lỗ trích khí và khối bệ khóa nòng nằm phía dưới nòng súng , nên càng bắn súng càng ghì chặt xuống đất ( tất nhiên phải dùng chân chống lắp ở đầu nòng súng ) . Vận động tấn công , RPD kẹp nách bên phải nếu tay không cứng ,không khỏe mà lại không quàng chéo dây đeo súng lên vai trái thì không thể điểm xạ dài ,chỉ kéo chừng chục viên  có khi đạn đã cày ngay trước mặt , hoặc ngã dúi dụi vì súng không náy lên mà cứ chúi xuống
  Súng AK47 không giật sang PHẢI , nếu ta yếu lĩnh bắn đúng , hoặc bắn kẹp nách ( tất nhiên phải khỏe và cứng tay cầm ) .
 Nhưng lính ta yếu , bắn thì thường bị hất nòng súng sang Phải ( nếu tỳ vai Phải ) là do phản lực đẩy súng lùi về sau , sẽ đẩy vai lùi về sau  vẹo cả người đi, nên hiển nhiên mũi súng sẽ hất sang Phải  ( nếu tỳ vai Trái ,mũi súng sẽ hất sang Trái ) .
Cho nên các nhà thiết kế mới chế ra cái đầu vát để lắp vào đầu nòng nhằm giảm bớt 2 tác động không có lợi này , giúp xạ thủ định vị lại hướng bắn nhanh hơn khi giáp trận .
 Cấu tạo của đầu vát rất đơn giản nhưng nguyên lý làm việc của nó thì cực kỳ phức tạp , ứng dụng cả nguyên lý khí động học , lẫn phản lực và hiệu ứng dòng cho chất khí ... khi đầu đạn và luồng khí thuốc súng chạm tới và vượt qua mặt vát này . Cho nên mỗi gờ rãnh lồi ra lõm vào , nghiêng phải hay nghiêng trái của đầu vát đều có mục đích ý đồ thiết kế , để đạt hiệu quả tối ưu khi sử dụng , chỉ cần ta lắp đúng thiết kế.( Tất nhiên không có nó thì cũng chẳng sao giăng gì lắm , Nhưng để khoe công nghệ và thêm tính năng ưu việt thì cũng dễ chào hàng hơn  )
 Đỉnh đầu vát quay xuống dưới ( khống chế nảy lên ) và chếch sang Trái ( khống chế việc hất mũi súng sang Phải khi bắn tỳ vai Phải - AK không thiết kế cho bắn tì vai Trái - nếu có ai bắn vậy thì cũng không sao ,chỉ coi chừng vỏ đạn văng vào mặt thôi - cũng ít khi bị )
Chân bệ đầu ruồi có chốt định vị ,cái đầu vát có 2 rãnh định vị đối xứng nhau . Lắp đúng , chúng sẽ khớp vào nhau không thể xê dịch . Mặt vát quay lên trên ,chếch trái để tăng độ đạn chụm (súng bớt nảy giật lên , bớt hất sang Phải)    Mặt vát quay xuống dưới , tăng độ bắn tản mát , vì súng nảy lên mạnh hơn - nhưng ít dùng
( Các nhà thiết kế chế tạo thêm cái rãnh định vị thứ 2 trên đầu vát có lẽ hơi thừa , đôi khi lại làm hại người muốn bắn chụm mà lắp sai hướng đầu vát này .
 Lính sử dụng AK trên thế giới , đa phần đâu có thông tuệ gì các loại lực   lung tung phèng như họ . may lắm là chỉ biết : đấy là cái đầu giảm giật , còn giảm thế nào tại sao giảm được thì chịu chết , không thể hiểu nổi nguyên lý làm việc của nó ra làm sao. Cho nên không biết lắp  cho đúng mục đích sử dụng súng  của mình, cứ lắp ngược xuôi linh tinh cả .
 Hoặc là nhớ máy móc : Ngửa là CHỤM , Úp là TẢN MÁT , rồi lâu lâu có khi lại nhớ thành : Ngửa là TẢN MÁT , Úp là CHỤM cũng nên )
  Đây chỉ là cảm nhận qua sử dụng , chả biết đúng sai được bao nhiêu phần . Xin góp chuyện cùng các bạn - ( Cám ơn Longtrec chỉ cho mình Topic này )
Bác nói quá chuẩn. em cũng định viết một bài tưng tự như thế này đọc được bài của bác thì sao nó giống ý của em quá cám ơn bác.
« Sửa lần cuối: 06 Tháng Ba, 2012, 12:10:56 pm gửi bởi daibangden » Logged
alachi
Thành viên
*
Bài viết: 13



« Trả lời #126 vào lúc: 08 Tháng Ba, 2012, 05:47:34 pm »

 Em chỉ suy nghĩ (mò thôi nhé!) là sao nó không nảy chếch sang trái? Vậy cấu tạo bên trái bên phải nó khác gì nhau? Em thiết nghĩ nếu cấu tạo súng nó đối xứng qua trục dọc thì chắc không nẩy chếch sang trái đâu nhỉ? Vì vỏ đạn bị hất ra bên phải mà! Mong các bác cùng suy nghĩ thử xem ạ! Cheesy
Logged
anhlinhcuHo
Thành viên
*
Bài viết: 63


« Trả lời #127 vào lúc: 12 Tháng Ba, 2012, 12:31:25 pm »

cấu tạo súng AK ko đối xứng, cụ thể là khi tiến, bệ khóa nòng sẽ ko phải đập cả 2 bên vào hộp khóa nòng cùng lúc, do đó ta ko thể lắp ngược chiều cái miếng vát, hoặc lắp miếng vát đó sang AK-47 (lập tức sẽ bị phản tác dụng).
« Sửa lần cuối: 12 Tháng Ba, 2012, 12:51:04 pm gửi bởi daibangden » Logged
Hung No
Thành viên
*
Bài viết: 33


« Trả lời #128 vào lúc: 13 Tháng Ba, 2012, 11:07:43 pm »

  Các bạn trao đổi về khẩu AK quá đỗi gần gũi thân thuơng  rất hay . Mình xin góp vốn 1 chút thế này :
 Súng AK47 , khi bắn  giật náy lên trời chẳng qua là do lỗ trích khí nắm phía trên nòng súng . Khi đạn nổ , khí thuốc phụt qua lỗ trích tác động vào piton của thoi đẩy về , đẩy toàn bộ khối cơ bẩm bệ khóa nòng lùi về sau , khi khối này lùi hết tầm thì đầu nòng súng cũng nẩy lên đến điểm cao nhất trong 1 chu trình bắn . Khối cơ bẩm bệ khóa nòng càng nặng thì súng nẩy lên càng mạnh - Nguyên lý Đòn bẩy :  súng Nga nảy, giật  mạnh hơn súng Tiệp , TQ , VNam là vì vậy ( Tất nhiên có cả lực Quán tính , lực Phản lực tham gia : F = mg , F = mv2 /2 - Hình như là vậy )
    Có 1 đối chứng mà có khi chúng ta ít chú ý . Đó là cây RPD : cùng bắn chung đạn với AK47 , nhưng lỗ trích khí và khối bệ khóa nòng nằm phía dưới nòng súng , nên càng bắn súng càng ghì chặt xuống đất ( tất nhiên phải dùng chân chống lắp ở đầu nòng súng ) . Vận động tấn công , RPD kẹp nách bên phải nếu tay không cứng ,không khỏe mà lại không quàng chéo dây đeo súng lên vai trái thì không thể điểm xạ dài ,chỉ kéo chừng chục viên  có khi đạn đã cày ngay trước mặt , hoặc ngã dúi dụi vì súng không náy lên mà cứ chúi xuống
  Súng AK47 không giật sang PHẢI , nếu ta yếu lĩnh bắn đúng , hoặc bắn kẹp nách ( tất nhiên phải khỏe và cứng tay cầm ) .
 Nhưng lính ta yếu , bắn thì thường bị hất nòng súng sang Phải ( nếu tỳ vai Phải ) là do phản lực đẩy súng lùi về sau , sẽ đẩy vai lùi về sau  vẹo cả người đi, nên hiển nhiên mũi súng sẽ hất sang Phải  ( nếu tỳ vai Trái ,mũi súng sẽ hất sang Trái ) .
Cho nên các nhà thiết kế mới chế ra cái đầu vát để lắp vào đầu nòng nhằm giảm bớt 2 tác động không có lợi này , giúp xạ thủ định vị lại hướng bắn nhanh hơn khi giáp trận .
 Cấu tạo của đầu vát rất đơn giản nhưng nguyên lý làm việc của nó thì cực kỳ phức tạp , ứng dụng cả nguyên lý khí động học , lẫn phản lực và hiệu ứng dòng cho chất khí ... khi đầu đạn và luồng khí thuốc súng chạm tới và vượt qua mặt vát này . Cho nên mỗi gờ rãnh lồi ra lõm vào , nghiêng phải hay nghiêng trái của đầu vát đều có mục đích ý đồ thiết kế , để đạt hiệu quả tối ưu khi sử dụng , chỉ cần ta lắp đúng thiết kế.( Tất nhiên không có nó thì cũng chẳng sao giăng gì lắm , Nhưng để khoe công nghệ và thêm tính năng ưu việt thì cũng dễ chào hàng hơn  )
 Đỉnh đầu vát quay xuống dưới ( khống chế nảy lên ) và chếch sang Trái ( khống chế việc hất mũi súng sang Phải khi bắn tỳ vai Phải - AK không thiết kế cho bắn tì vai Trái - nếu có ai bắn vậy thì cũng không sao ,chỉ coi chừng vỏ đạn văng vào mặt thôi - cũng ít khi bị )
Chân bệ đầu ruồi có chốt định vị ,cái đầu vát có 2 rãnh định vị đối xứng nhau . Lắp đúng , chúng sẽ khớp vào nhau không thể xê dịch . Mặt vát quay lên trên ,chếch trái để tăng độ đạn chụm (súng bớt nảy giật lên , bớt hất sang Phải)    Mặt vát quay xuống dưới , tăng độ bắn tản mát , vì súng nảy lên mạnh hơn - nhưng ít dùng
( Các nhà thiết kế chế tạo thêm cái rãnh định vị thứ 2 trên đầu vát có lẽ hơi thừa , đôi khi lại làm hại người muốn bắn chụm mà lắp sai hướng đầu vát này .
 Lính sử dụng AK trên thế giới , đa phần đâu có thông tuệ gì các loại lực   lung tung phèng như họ . may lắm là chỉ biết : đấy là cái đầu giảm giật , còn giảm thế nào tại sao giảm được thì chịu chết , không thể hiểu nổi nguyên lý làm việc của nó ra làm sao. Cho nên không biết lắp  cho đúng mục đích sử dụng súng  của mình, cứ lắp ngược xuôi linh tinh cả .
 Hoặc là nhớ máy móc : Ngửa là CHỤM , Úp là TẢN MÁT , rồi lâu lâu có khi lại nhớ thành : Ngửa là TẢN MÁT , Úp là CHỤM cũng nên )
  Đây chỉ là cảm nhận qua sử dụng , chả biết đúng sai được bao nhiêu phần . Xin góp chuyện cùng các bạn - ( Cám ơn Longtrec chỉ cho mình Topic này )
Tôi lại nghĩ khác về việc giật nẩy của Ak
1.Tôi nghĩ nguyên nhân nẩy của Ak là do giật về sau khi bắn, vì nòng súng không nằm trên điểm tựa báng súng ở vai nên tạo ra moment đẩy nòng súng nẩy lên.
2.Còn nguyên nhân về giật thì có 2 bước
2.1 Khi đạn bắt đầu di chuyển thì do bảo toàn động lượng súng phải giật về phía sau m2v2=m2v2. Giật này ngắn ngủi và không đáng kể,giật này có ảnh hưởng đến độ chính xác khi bắn(vì đạn chưa ra khỏi nòng),muốn giảm giật này thì tăng khối lượng súng,giảm khối lượng đạn.
2.2 Khi đạn đã ra khỏi nòng thì tại tiết diện nòng có một áp suất lớn(áp suất thừa) sẽ tạo ra 1 lực F=A p( A là diện tích nòng,p là áp suất). Lực này đẩy súng ngược về sau,do nòng không qua điểm tựa nên đẩy nòng lên trên. Đây là nguyên nhân giật chủ yếu nhưng không ảnh hưởng đến độ chính xác của lượt bắn đó(vì đạn đã ra khỏi nòng),nhưng sẽ ảnh hưởng đến lượt bắn sau nếu bắn loạt.
Muốn giảm độ giật này thì giảm tiết diện nòng,đồng nghĩa là giảm cỡ đạn. Thứ hai là đầu nòng bù giật,AK103,khi đạn đi gần hết nòng sẽ có các khe cho khí phụt ra hướng chết về sau để cân bằng áp suất đầu nòng hướng về trước.
3.Tôi thấy rằng trích khí trên hay dưới không ảnh hưởng giật,vì hệ kín theo phương y,hở theo phương x(phưong nòng súng).
4.Bàn về chuyện súng nẩy lên,mọi người luôn nghĩ nó là nhược điểm nhưng tôi nghĩ khác.
Người ta có thể dễ dàng làm súng không nẩy bằng cách làm báng súng ngang tầm nòng súng,vậy tại sao súng lại có một thiết kế gây ra nẩy. CÁc súng trường có đạn lớn,nên sức giật về sau mạnh,để giảm sức giật này người ta thiết kế báng súng thấp để chuyển năng lựong giật thành công nâng súng lên==>giảm giật về sau.Nhưng khi súng có khả năng bắn liên thanh thì nó lại ảnh hưởng độ chụm.

Ta có thể thấy các súng có đạn mạnh ,AK47,thì báng làm thấp để giảm giật sau,sinh ra nẩy lên,phải bắn loạt 2 viên. Các súng đạn yếu(SMG) thì báng nâng lên ngang nòng để giảm nẩy,lực giật không đáng kể do đạn yếu. Ta có thể thấy AK74,báng súng được nâng cao lên gần nòng so với AK 47 vì đạn nó yếu hơn,giật sau ít hơn.M4 cũng vậy.

Và tôi nghĩ cũng tương tự cho việc giật xoắn.
1.Vì đạn xoay tròn với vận tốc lớn nên súng phải xoay với chiểu ngược lại j1w1=j2w2(w:van tốc góc,j:moment quán tính). Và khi dòng  khí xoáy ra khỏi nòng cũng tạo ra lực xoắn.
« Sửa lần cuối: 13 Tháng Ba, 2012, 11:19:56 pm gửi bởi daibangden » Logged
bach_viet90
Thành viên
*
Bài viết: 14


« Trả lời #129 vào lúc: 14 Tháng Ba, 2012, 08:25:17 am »

Các bác cho em hỏi tại sao hành trình của cái khóa nòng lại vừa đi thẳng vừa xoay ? (người ta làm cho nó xoay với mục đích là gì ạ ?).

Logged
Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 »   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines

Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM