Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
 
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 29 Tháng Ba, 2024, 04:50:27 pm


Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát


Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 »   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giải độc về huyền thoại "Nối tầng SAM2" ...  (Đọc 206582 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
kisilangthang
Thành viên
*
Bài viết: 66


Xe đạp ơi!...đã xa rồi còn đâu


« Trả lời #130 vào lúc: 12 Tháng Chín, 2010, 01:41:04 pm »

Mà em nhớ không nhầm là hình như em đọc ở đâu đó có cái nói là nước ta dùng radar của một loại pháo phòng không do Trung Quốc cung cấp để thay thế cho radar của Sam2 thường dễ bị gây nhiễu mạnh do nhiễu tích cực và tiêu cực. Chẳng biết thực hư chuyện này ra sao? Huh
Đúng à, mình học quân sự các thầy bên PK - KQ bảo là ta dùng radar pháo cao xạ thay thế cho radar Sam, tuy nhiên KQ Mĩ có loại tên lửa chống radar nên ta bị thiệt hại khá nhiều.
Logged
manhcong94
Thành viên
*
Bài viết: 165



WWW
« Trả lời #131 vào lúc: 12 Tháng Chín, 2010, 01:48:26 pm »

Em thì em chẳng biết rõ nó là radar gì, chỉ biết nó là radar bám bắt của pháo cao xạ 57mm của Trung Quốc, em không biết nó có gì vượt trội nhưng mà đó cũng là một cải tiến của Sam2 do các đồng chí ta sáng tạo ra, về các thông số kĩ thuật của 2 loại radar này chắc phải nhờ bác dongadoan giúp thôi, em thì mù tịt! Hình như do radar Sam2 đã bị lộ các thông số kĩ thuật do Isarel thu được 1 hệ thống này của Ai Cập nên Mỹ đã biết thông số của radar Sam2 nên dễ dàng có cách chế áp.
« Sửa lần cuối: 12 Tháng Chín, 2010, 05:40:53 pm gửi bởi manhcong94 » Logged

...Đánh cho giặc trích luân bất phản. Đánh cho giặc phiến giáp bất hoàn. Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ!
lonesome
Moderator
*
Bài viết: 1244


« Trả lời #132 vào lúc: 03 Tháng Mười, 2010, 12:22:47 am »

Em thì em chẳng biết rõ nó là radar gì, chỉ biết nó là radar bám bắt của pháo cao xạ 57mm của Trung Quốc, em không biết nó có gì vượt trội nhưng mà đó cũng là một cải tiến của Sam2 do các đồng chí ta sáng tạo ra, về các thông số kĩ thuật của 2 loại radar này chắc phải nhờ bác dongadoan giúp thôi, em thì mù tịt! Hình như do radar Sam2 đã bị lộ các thông số kĩ thuật do Isarel thu được 1 hệ thống này của Ai Cập nên Mỹ đã biết thông số của radar Sam2 nên dễ dàng có cách chế áp.

Bạn đọc lại từ đầu chủ đề sẽ có thông tin Cheesy
Logged
duongthanhvan
Thành viên
*
Bài viết: 471



« Trả lời #133 vào lúc: 22 Tháng Mười, 2010, 06:10:10 pm »

Sau khi bắn và đầu tìm của tên lửa không tìm thấy mục tiêu hoặc là bắn trượt như bác nói thì chả cần cách thức phá hủy thì sau một lúc thì tên lửa sẽ tự hủy.
Trận địa tên lửa thì em nghĩ là họ sẽ phải tính toán là vận tốc ban đầu khi xuất phát của tên lửa là bao nhiêu và thời gian khi tầng 1 tách ra khỏi tầng 2 là bao nhiêu để xác định được vị trí mà tên lửa tách tầng 1 sao cho chính xác (gọi khoảng cách từ trận địa tên lửa đến vị trí đó là x) để rồi bố trí sao cho khi rời bệ phóng một khoảng cách như vậy mà tầng 1 rơi sẽ không vào nhà dân, nói một cách nôm na là trận địa tên lửa phải cách nhà dân hơn một khoảng x đó để nhà dân được an toàn.
Còn câu hỏi thứ 3 thì em chưa đủ trình độ trả lời, đợi các bác lão thành vào xem sao!
Mà em nhớ không nhầm là hình như em đọc ở đâu đó có cái nói là nước ta dùng radar của một loại pháo phòng không do Trung Quốc cung cấp để thay thế cho radar của Sam2 thường dễ bị gây nhiễu mạnh do nhiễu tích cực và tiêu cực. Chẳng biết thực hư chuyện này ra sao? Huh
Cái dòng màu đỏ này nhầm to,tên lửa SAM-2 không có chế đọ tự hủy đạn như của pháo phòng không,muốn huy đạn phải cáp lệnh hủy đạn cho nó.
Logged

...Bắn trúng, đánh rất hay ...
ngocdan_lep
Thành viên
*
Bài viết: 305



« Trả lời #134 vào lúc: 05 Tháng Mười Một, 2010, 09:53:49 pm »

Sau khi bắn và đầu tìm của tên lửa không tìm thấy mục tiêu hoặc là bắn trượt như bác nói thì chả cần cách thức phá hủy thì sau một lúc thì tên lửa sẽ tự hủy.
Trận địa tên lửa thì em nghĩ là họ sẽ phải tính toán là vận tốc ban đầu khi xuất phát của tên lửa là bao nhiêu và thời gian khi tầng 1 tách ra khỏi tầng 2 là bao nhiêu để xác định được vị trí mà tên lửa tách tầng 1 sao cho chính xác (gọi khoảng cách từ trận địa tên lửa đến vị trí đó là x) để rồi bố trí sao cho khi rời bệ phóng một khoảng cách như vậy mà tầng 1 rơi sẽ không vào nhà dân, nói một cách nôm na là trận địa tên lửa phải cách nhà dân hơn một khoảng x đó để nhà dân được an toàn.
Còn câu hỏi thứ 3 thì em chưa đủ trình độ trả lời, đợi các bác lão thành vào xem sao!
Mà em nhớ không nhầm là hình như em đọc ở đâu đó có cái nói là nước ta dùng radar của một loại pháo phòng không do Trung Quốc cung cấp để thay thế cho radar của Sam2 thường dễ bị gây nhiễu mạnh do nhiễu tích cực và tiêu cực. Chẳng biết thực hư chuyện này ra sao? Huh
Cái dòng màu đỏ này nhầm to,tên lửa SAM-2 không có chế đọ tự hủy đạn như của pháo phòng không,muốn huy đạn phải cáp lệnh hủy đạn cho nó.
Như mình được biết thì đạn C-75  (B750) sử dụng thiết bị bảo hiểm PIM-2 ,
Khi bắn trượt tên lửa tự hủy nhờ mạch qua cơ khí thời gian:
Ở giây thứ (60-2) đến (60+2) khi đó nguồn 26v tự cấp tới  kích nổ  đầu đạn.
Còn như bạn Duongthanhvan nói (cấp lệnh hủy đạn ) thực ra là lệnh nâng đạn (cấp lệnh K4 ) để tên lửa vọt lên cao và nó xẽ tự hủy theo thời gian như trên mình đã đưa nhằm bảo đảm an toàn cho các công trinh dưới mặt đất. Cheesy.

Logged

mta-sunpac
duongthanhvan
Thành viên
*
Bài viết: 471



« Trả lời #135 vào lúc: 07 Tháng Mười Một, 2010, 07:52:26 am »

Sau khi bắn và đầu tìm của tên lửa không tìm thấy mục tiêu hoặc là bắn trượt như bác nói thì chả cần cách thức phá hủy thì sau một lúc thì tên lửa sẽ tự hủy.
Trận địa tên lửa thì em nghĩ là họ sẽ phải tính toán là vận tốc ban đầu khi xuất phát của tên lửa là bao nhiêu và thời gian khi tầng 1 tách ra khỏi tầng 2 là bao nhiêu để xác định được vị trí mà tên lửa tách tầng 1 sao cho chính xác (gọi khoảng cách từ trận địa tên lửa đến vị trí đó là x) để rồi bố trí sao cho khi rời bệ phóng một khoảng cách như vậy mà tầng 1 rơi sẽ không vào nhà dân, nói một cách nôm na là trận địa tên lửa phải cách nhà dân hơn một khoảng x đó để nhà dân được an toàn.
Còn câu hỏi thứ 3 thì em chưa đủ trình độ trả lời, đợi các bác lão thành vào xem sao!
Mà em nhớ không nhầm là hình như em đọc ở đâu đó có cái nói là nước ta dùng radar của một loại pháo phòng không do Trung Quốc cung cấp để thay thế cho radar của Sam2 thường dễ bị gây nhiễu mạnh do nhiễu tích cực và tiêu cực. Chẳng biết thực hư chuyện này ra sao? Huh
Cái dòng màu đỏ này nhầm to,tên lửa SAM-2 không có chế đọ tự hủy đạn như của pháo phòng không,muốn huy đạn phải cáp lệnh hủy đạn cho nó..
Ý của mình là cái lệnh K3 đó. Nếu không cấp lệnh này(mở tầng bảo hiểm 3) thì làm sao quả đạn nổ theo cơ chế thời gian được.
« Sửa lần cuối: 07 Tháng Mười Một, 2010, 08:01:06 am gửi bởi duongthanhvan » Logged

...Bắn trúng, đánh rất hay ...
ngocdan_lep
Thành viên
*
Bài viết: 305



« Trả lời #136 vào lúc: 07 Tháng Mười Một, 2010, 11:31:13 am »

Sau khi bắn và đầu tìm của tên lửa không tìm thấy mục tiêu hoặc là bắn trượt như bác nói thì chả cần cách thức phá hủy thì sau một lúc thì tên lửa sẽ tự hủy.
Trận địa tên lửa thì em nghĩ là họ sẽ phải tính toán là vận tốc ban đầu khi xuất phát của tên lửa là bao nhiêu và thời gian khi tầng 1 tách ra khỏi tầng 2 là bao nhiêu để xác định được vị trí mà tên lửa tách tầng 1 sao cho chính xác (gọi khoảng cách từ trận địa tên lửa đến vị trí đó là x) để rồi bố trí sao cho khi rời bệ phóng một khoảng cách như vậy mà tầng 1 rơi sẽ không vào nhà dân, nói một cách nôm na là trận địa tên lửa phải cách nhà dân hơn một khoảng x đó để nhà dân được an toàn.
Còn câu hỏi thứ 3 thì em chưa đủ trình độ trả lời, đợi các bác lão thành vào xem sao!
Mà em nhớ không nhầm là hình như em đọc ở đâu đó có cái nói là nước ta dùng radar của một loại pháo phòng không do Trung Quốc cung cấp để thay thế cho radar của Sam2 thường dễ bị gây nhiễu mạnh do nhiễu tích cực và tiêu cực. Chẳng biết thực hư chuyện này ra sao? Huh
Cái dòng màu đỏ này nhầm to,tên lửa SAM-2 không có chế đọ tự hủy đạn như của pháo phòng không,muốn huy đạn phải cáp lệnh hủy đạn cho nó..
Ý của mình là cái lệnh K3 đó. Nếu không cấp lệnh này(mở tầng bảo hiểm 3) thì làm sao quả đạn nổ theo cơ chế thời gian được.
Cái này thì bạn Duongthanhvan lại chưa chính xác rồi  Cheesy.
Cơ cấu thời gian được bắt đầu  hoạt động ngay khi tên lửa rời bệ phóng (cơ cấu thời gian này mình nhớ không nhầm thì nó là 1 mạch tích phân đấy) hì tên lửa lúc này như mìn hen giờ đấy . Cấp nguồn 26v sau (58s - 62s)  trực tiếp cho  phần chấp hành của ngòi nổ kích nổ đầu đạn .cái này bỏ qua lệnh K3 nhé,vì lệnh này để mở cơ cấu bảo hiểm thứ 3  ,cấp nguồn cho máy phát và máy thu của ngòi nổ vô tuyến hoạt đông (chọn thời điểm kích nổ đầu đạn sao cho hiệu quả tiêu diệt mục tiêu cao nhất).
Logged

mta-sunpac
duongthanhvan
Thành viên
*
Bài viết: 471



« Trả lời #137 vào lúc: 07 Tháng Mười Một, 2010, 06:33:20 pm »

Cái dòng màu đỏ này nhầm to,tên lửa SAM-2 không có chế đọ tự hủy đạn như của pháo phòng không,muốn huy đạn phải cáp lệnh hủy đạn cho nó..
Ý của mình là cái lệnh K3 đó. Nếu không cấp lệnh này(mở tầng bảo hiểm 3) thì làm sao quả đạn nổ theo cơ chế thời gian được.
Cái này thì bạn Duongthanhvan lại chưa chính xác rồi  Cheesy.
Cơ cấu thời gian được bắt đầu  hoạt động ngay khi tên lửa rời bệ phóng (cơ cấu thời gian này mình nhớ không nhầm thì nó là 1 mạch tích phân đấy) hì tên lửa lúc này như mìn hen giờ đấy . Cấp nguồn 26v sau (58s - 62s)  trực tiếp cho  phần chấp hành của ngòi nổ kích nổ đầu đạn .cái này bỏ qua lệnh K3 nhé,vì lệnh này để mở cơ cấu bảo hiểm thứ 3  ,cấp nguồn cho máy phát và máy thu của ngòi nổ vô tuyến hoạt đông (chọn thời điểm kích nổ đầu đạn sao cho hiệu quả tiêu diệt mục tiêu cao nhất).
Vâng, quả là khiếm khuyết, đã tham khảo lại tài liệu->em nhầm. Và  xin có lời cảm ơn tới ngocdan_lep.  
« Sửa lần cuối: 07 Tháng Mười Một, 2010, 06:34:25 pm gửi bởi Tunguska » Logged

...Bắn trúng, đánh rất hay ...
daibangden
Moderator
*
Bài viết: 14469


Чёрный Орёл


« Trả lời #138 vào lúc: 07 Tháng Giêng, 2011, 05:21:50 pm »

Kéo cái chủ đề này lên Grin

Thông tin lịch sử S-75

Hệ thống tên lửa phòng không tầm trung S-75 được chế tạo trên cơ sở giải quyết các vấn đề kỹ thuật đã được thực hiện khi thiết kế hệ thống S-25.

Hệ thống được chế tạo trung một vài giai đoạn. Trong giai đoạn đầu tiên, để che phủ các công trình hành chính – chính trị và công nghiệp, các đơn vị bộ đội và bộ đội hợp thành. Trên cơ sở đó, tổ hợp tên lửa phòng không cơ động trên khung gầm xe cơ giới SA-75 “Dvina” đã được thiết kế. Từ năm 1965, phiên bản tổ hợp cơ động S-75 “Desna” đã được thiết kế nhằm sử dụng cho việc bảo đảm khả năng phòng không cho các công trình cố định. Các phiên bản tiếp theo của tổ hợp tên lửa phòng không: S-75M “Volkhov”, S-75M2, S-75M3, S-75M4 trong các hình thức khác nhau (sử dụng ở miền bắc, vùng nhiệt đới, xuất khẩu.

Tổ hợp tên lửa phòng không SA-75 “Dvina” – một kênh mục tiêu và ba kênh theo tên lửa, được thiết kế nhằm che phủ các công trình hành chính – chính trị và công nghiệp, cho các đơn vị quân đội và binh chủng hợp thành.

Phiên bản thí nghiệm trên trường bắn của tổ hợp được chế tạo vào tháng 2 năm 1955. Lần phóng đầu tiên của tên lửa V-750 vào tháng 4 năm 1955. Giữa năm 1956, mẫu thí nghiệm đài dẫn bắn cơ động cho tên lửa đã được chế tạo.

Tháng 9 – 10 năm 1957, các thí nghiệm phiên bản sau cabin đã được tiến hành. Toàn bộ các phần tử được lắp trên gầm xe vận tải (khung gầm xe tải Zis-150), xe chở pháo KZU-16 (trạm anten) hoặc gầm xe bánh hơi chuyên dụng với khung xe tháo rời (thiết bị phóng)

Tháng 12 năm 1957, tổ hợp SA-75 được tiếp nhận và trang bị của Quân chủng phòng không và lực lượng phòng không Lục quân, đồng thời đưa vào sản xuất hàng loạt.
Logged
daibangden
Moderator
*
Bài viết: 14469


Чёрный Орёл


« Trả lời #139 vào lúc: 07 Tháng Giêng, 2011, 05:28:41 pm »

S-75 “Desna”

Mệnh lệnh thiết kế tổ hợp tên lửa phòng không S-75 “Desna” đưa ra năm 1956, trong năm 1957, mẫu thí nghiệm trên trường bắn của tổ hợp tên lửa phòng không này đã được chế tạo.

Các nhược điểm của tổ hợp tên lửa phòng không SA-75 và các nguyên nhân khác, tổ hợp S-75 mới được thiết kế với sự bố trí bộ phận thiết bị trên bộ phận rơ – móc được kéo bởi các xe vận tải.

Tổ hợp S-75 “Desna” được tiếp nhận vào lực lượng vũ trang tháng 5 năm 1959.

S-75M “Volkhov”

Thiết kế sau đó, hoàn thiện hơn trên cơ sở tổ hợp tên lửa phòng không S-75 “Desna” và bắt đầu từ năm 1958. Trong tháng 5 năm 1961, tổ hợp dưới tên gọi S-75M “Volkhov” được tiếp nhận vào Quân chủng Phòng không và bắt đầu sản xuất quy mô lớn. Năm 1962, tổ hợp này được tiếp nhận vào lực lượng Phòng không Lục quân.
Logged
Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 »   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines

Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM