Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
 
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 19 Tháng Ba, 2024, 02:18:44 pm


Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát


Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 »   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Sài Gòn, Dinh Độc Lập của những thời khắc không bao giờ quên  (Đọc 216711 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
H3 Hùng
Cựu chiến binh
*
Bài viết: 4438


Hẹn ngày trở lại Preav


WWW
« Trả lời #80 vào lúc: 03 Tháng Ba, 2010, 09:04:56 pm »

Theo tôi, đây có lẽ là Trần Lệ Xuân.

Bả đấy! Thời đó phụ nữ Việt Nam mặc áo dài cao cổ, bà Đệ nhất phu nhân này là người đề xướng ra kiểu áo dài này. Người ta gọi đó là kiểu áo dài (hở cổ) Trần Lệ Xuân. Tôi biết sao nói vậy, có gì sai sót các bác ném cho cục đá nhỏ nhỏ thôi.
Logged
svailo
Thành viên
*
Bài viết: 1129



« Trả lời #81 vào lúc: 03 Tháng Ba, 2010, 09:10:23 pm »





Hiện trường bị đánh bom, người đứng có lẽ là first lady?

 Theo tôi, đây có lẽ là Trần Lệ Xuân.
******************************88
  Có lẽ gì nữa  . First lady - Đệ nhất phu nhân- Trần Lệ Xuân chứ còn ai mặc áo dài cổ tròn rộng rãi, phóng khoáng cách tân , mà vào đây được .
 Đây là kiểu áo dài do bà design mang tên : áo dài Trần Lệ Xuân đó , các bác .
Rất là " bà chủ " ha :  Tần ngần đứng nhìn " ngôi nhà của mình " vừa bị phá phách .
 Tuy là vợ của Ngô đình Nhu , nhưng người ta vẫn gọi bà là  First Lady
Vì quyền uy nhà họ Ngô chủ yếu nằm trong tay Ngô đình Nhu
 Hơn nữa : anh cả Ngô đình Thục là Giám mục , tất nhiên không có vợ .
 Anh thứ 2 là Ngô đình Diệm : Tổng thống, cũng không lấy vợ
 Ngô đình Nhu là thứ 3 : Thủ tướng .
 Ngô đình Cẩn là em út ,ở ngoài Huế : Lãnh chúa miền trung,cũng không vợ !
Đoạn cuối đời lưu vong của First Lady chứa chất đầy buồn bã , long đong và bất hạnh .
Logged
Brest
Cựu chiến binh
*
Bài viết: 841



« Trả lời #82 vào lúc: 03 Tháng Ba, 2010, 09:34:51 pm »

Nhờ cú "ra đòn nặng ký" này mà dinh ĐL mới có hình dáng như ngày nay. Vì sau đó nó được xây lại bởi người kiến trúc sư tài hoa Ngô Viết Thụ đến năm 66 mới khánh thành.
Logged

Bài ca tôi không quên, tôi không quên đất rừng xứ lạ..
Bài ca tôi không quên, tôi không quên những người đã ngã..
svailo
Thành viên
*
Bài viết: 1129



« Trả lời #83 vào lúc: 03 Tháng Ba, 2010, 10:00:31 pm »

[quote author=Hai Ruộng
...máy biến áp công suất mạnh đủ cho dòng điện đi xuống đất đi nữa , thì cũng không thể được vì lúc đó ở mỗi cột hàng rào tiếp đất sẽ tạo ra khu vực điện áp bước , giống như vùng đây điện bị đứt rơi xuống đất . Như vậy những ai đi tuần xung quanh vĩa hè , hay lính gác bồng súng chào trước cổng dinh sẽ bị điện áp bước giật sùi bọt mép cã rối .
[/quote]
*************************88
 Cùng dân Ph_num Ku-len với nhau ,hỏi nhỏ Hairuong chút :
 Điện áp bước ở khu vực dây điện bị đứt rơi xuống đất , có phải là : Đứng im , hoặc nhảy lò cò(chỉ nhảy = 1 chân , chân kia co lên như  con nit chơi lò cò ) hoặc chạy ( chạy tức là phải bảo đảm, chỉ có 1 chân chạm đất, 1 chân trên không) thì không bị giật . Nghiêm cấm đi bộ (sẽ có 1 thời điểm cả 2 chân cùng chạm đất -khác chạy là vậy)  Do khoảng cách giữa 2 bàn chân , sẽ có sự chênh lệch điện áp -> tạo ra dòng điện. Cố bước 1 bước chân càng dài , điện áp bước càng lớn -> càng bị giật mạnh  . Có phải vậy không Hairuong ?
 Đề nghị Hairuong nói kỹ hơn về vấn đề điên áp bước cho anh em QS.vn rõ , mà phòng bị . Kẻo dạo này dây cáp điện hay bị đứt bất tử , rơi xuống đường lắm , Thi thoảng lại nghe tin ,có người đi cạnh cột điện đã bị điện giật chết - Ghê răng quá !
Logged
Trungsy1
Thượng tá
*
Bài viết: 1670



« Trả lời #84 vào lúc: 03 Tháng Ba, 2010, 10:20:15 pm »

Nhờ cú "ra đòn nặng ký" này mà dinh ĐL mới có hình dáng như ngày nay. Vì sau đó nó được xây lại bởi người kiến trúc sư tài hoa Ngô Viết Thụ đến năm 66 mới khánh thành.


Quan sát bên ngoài thì thấy hình khối bố trí cũng gần như cũ, Chỉ cách tân đại sảnh, hai khối cân hai bên cho phù hợp với quan niệm KT hiện đại thời đó. Thêm mảng lan can cách điệu hình tre Việt...Có thể là do phải dựng lại trên móng cũ nên tác giả thiết kế (Kts NVT) và nhà thầu thi công không phát triển được ý đồ (?)
Logged
ongbom_f2
Thành viên
*
Bài viết: 912


« Trả lời #85 vào lúc: 03 Tháng Ba, 2010, 10:34:06 pm »

Bả đấy! Thời đó phụ nữ Việt Nam mặc áo dài cao cổ, bà Đệ nhất phu nhân này là người đề xướng ra kiểu áo dài này. Người ta gọi đó là kiểu áo dài (hở cổ) Trần Lệ Xuân. Tôi biết sao nói vậy, có gì sai sót các bác ném cho cục đá nhỏ nhỏ thôi.

Em không dám ném gì đâu nhé.  Wink
dạ, bả đây ! ý bác H3 thấy sao ?


______________
pằng chéo ! trúng đâu bác nhẩy.Hiếu chiến quá mất thôi.
Logged
Hai Ruộng
Thành viên
*
Bài viết: 1275


« Trả lời #86 vào lúc: 03 Tháng Ba, 2010, 10:44:27 pm »

 Bác SVAILO nói về điện áp bước là đúng rồi đấy ! Thôi mình trả lại diển đàng cho đường vào dinh Độc lập
Logged
Brest
Cựu chiến binh
*
Bài viết: 841



« Trả lời #87 vào lúc: 03 Tháng Ba, 2010, 10:46:03 pm »

Nhờ cú "ra đòn nặng ký" này mà dinh ĐL mới có hình dáng như ngày nay. Vì sau đó nó được xây lại bởi người kiến trúc sư tài hoa Ngô Viết Thụ đến năm 66 mới khánh thành.
Quan sát bên ngoài thì thấy hình khối bố trí cũng gần như cũ, Chỉ cách tân đại sảnh, hai khối cân hai bên cho phù hợp với quan niệm KT hiện đại thời đó. Thêm mảng lan can cách điệu hình tre Việt...Có thể là do phải dựng lại trên móng cũ nên tác giả thiết kế (Kts NVT) và nhà thầu thi công không phát triển được ý đồ (?)

Theo em nghĩ có thể chỉ dựa trên nền móng củ, còn toàn bộ được xây mới ( nên mới có sân đáp trực thăng trên nóc) vì với khả năng không hạn chế  : vật tư- viện trợ , nhân lực ( công binh kiến tạo ) mà lại thi công hơn 3 năm Huh Tất nhiên suy đóán chỉ là...suy đoán Grin
Logged

Bài ca tôi không quên, tôi không quên đất rừng xứ lạ..
Bài ca tôi không quên, tôi không quên những người đã ngã..
Giangtvx
Thượng tá
*
Bài viết: 25560


« Trả lời #88 vào lúc: 03 Tháng Ba, 2010, 10:47:07 pm »

Bàn thêm về "điện" !

Mạn phép bác Hairuộng : cái ý của bác svailo về điện áp bước là hoàn toàn chuẩn xác! Thế mà bác cứ bảo là không biết gì về điện  Grin

Như tôi đã nói trong bài trước : tôi thiên về ý kiến cho rằng không có hệ thống bảo vệ điện ở khu vực cổng dinh. Những ảnh chụp các vệ binh đứng gác (ở sát hàng rào) càng củng cố thêm nhận định đó. Tuy nhiên:

- Người kể lại là người trực tiếp trong cuộc, nói trên VTV, còn nói rõ đó là 1 đại úy VNCH (không thấy nói là cơ sở biệt động) quê ở Nha Trang hay Khánh Hòa gì đó là người cắt cầu dao điện. Còn chúng ta chỉ là người ngoài cuộc hoặc đến sau.

- Những ảnh chụp các vệ binh đứng gác (ở sát hàng rào) có thể được chụp lúc chưa có hệ thống bảo vệ ?

- Với kỹ thuật hiện đại, hệ thống bảo vệ bằng điện không nhất thiết phải có các thứ như các bác yêu cầu : 1 cái mỏ hàn xung điện áp chỉ từ 0,5 đến 1,5V nhưng cũng đủ sức làm nóng đỏ dây đồng, làm chảy cả thiếc. Ở những bảo tàng trưng bày những thứ có giá trị như tranh cổ, kim cương. Xung quanh chúng, ta đâu có thấy dây điện, trụ sứ nào đâu ?  

Tuy vậy tôi vẫn nghiêng về ý kiến cho rằng không có hệ thống bảo vệ điện ở khu vực cổng dinh. Tôi cho rằng nếu không có các chứng cứ mới thì nên dừng vấn đề đó ở đây.
« Sửa lần cuối: 03 Tháng Ba, 2010, 10:57:41 pm gửi bởi Giangtvx » Logged

Bodoibucket
Thành viên
*
Bài viết: 913


« Trả lời #89 vào lúc: 03 Tháng Ba, 2010, 10:51:26 pm »

AO DAI đây!

Logged
Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 »   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines

Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM