Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
 
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 28 Tháng Ba, 2024, 11:58:16 pm


Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát


Trang: « 1 2 3 4 5   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Súng trường Cao Thắng  (Đọc 113286 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #40 vào lúc: 03 Tháng Chín, 2010, 01:42:49 pm »

Cậu lại làm tớ phát chán rồi

Chú Phúc quay về làm tiếp vụ Súng trường Cao Thắng là rất đáng hoan nghênh! Tuy nhiên, Diễn đàn có Nội quy và được lập ra để phục vụ nhiều đối tượng bạn đọc nên đề nghị chú tiết chế câu chữ khi gửi bài.

Buff tôi đã cắt một số từ chưa phù hợp trong các bài trên.

Thân!
Logged

Ờ, ừ, thì ký.
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #41 vào lúc: 03 Tháng Chín, 2010, 09:33:10 pm »

Chúng ta thấy rằng, việc làm mle 1874 Gras không khó. Bản thân cái thời thiết kế ra súng, thì máy cơ khí còn hiếm, đắt và tồi, nên nó cũng không yêu cầu nhiều mắy gia công cắt gọt tinh vi, nhưng tất nhiên, nó cũng cần một số máy chuyên dụng, những những máy chuyên dụng đó không khó kiếm. Ví dụ, cho đến cuối tk19, châu ÂU vẫn chưa khoan nòng tự động như AK bi h AK nay chỉ cần một máy, làm roạch một phát xong luôn các động tác khoan, chuốt rãnh, tạo hình buồng đạn, tống mũi gia công vào từ cả hai đầu phôi ... Mà lúc đó, châu Âu vẫn khoan các nòng súng bằng các máy khoan ổn định lực kéo đầu mũi khoan, bằng vật nặng treo. Cái ông Berdan sau khi được làm ma nơ canh cho liệt não quý tộc Nga, đã đem về Mỹ một cái máy như thế, và dĩ nhiên được gọi là phương pháp Berdan, chứ không phải là một ông thợ vô danh tiểu tốt ở Tula. Thế chúng ta có máy khoan nòng ổn định lực éo đầu mũi bằng vật nặng không ? các máy khoan đó không làm biến dạng cán dao, và do đó khoan được nòng chính xác và dài, với cán dao bằng vật liệu yếu nhưng rất ít biến dạng là gang . Chính xác bao nhiêu là đủ, mình đã nói, đạn nó tự nở ra và tóp vào trong nòng, hàng ly là được. Còn máy ? ồ, cái giàn khoan nòng người Mèo vẫn khoan các nòng súng 17mm dài 1,4 mét có trong Bảo tàng dân tộc ở Nghĩa Đô ấy.

Cái khó mà mình nói, là cái khe trượt của ốc hãm bên phải receiver, được làm từ một cái đá quay, và chau chuốt bằng đục, nạo, chạm, giũa. Các mặt gia công trong lỗ sâu cũng được giũa và đục từ các lỗ khoan hay rèn mồi. Riêng cái búa chỉ cần đúng có rèn, mài, cưa và đương nhiên là khoan 2 lỗ, ren thì thay bằng tán nếu không có. Cái tay quay trừ lỗ khoan tâm thì hoàn toàn được rèn gần giống, rồi mài chính xác.

Mở rộng ra, nếu giảm yêu cầu độ bền , dùng rãnh tam giác, thì các lò rèn nhỏ cũng đóng rãnh được. Dao lại được các xưởng nhà nước làm. Chuyên gia ? đầy thợ tây lang thang ở Đông Nam Á. Đấy là chưa nói, chưa có các cải tiến dễ chế tạo hơn, không tốn các mặt gia công phẳng ở sâu, như mle n1892, mle 1893. Và cũng chưa nói, trình người Pháp thiết kế không thể như Berdan, hoàn toàn không cần các máy phay đứng hồi đó, vì các mặt trong sâu rất ít phẳng, và nếu có đều dễ gia công mà không cần máy phay, cái máy to duy nhất mà Berdan cần là khoan, cho nòng và lỗ ray ở tâm receiver




Như vậy, nếu như Phan Đình Phùng ở vị trí Tôn Thất Thuyết, thì ông đã có những mỏ than, mỏ quặng sắt tốt, các quân xưởng nhà nước, và nhanh chóng có mỗi năm hàng vạn súng trường mle 1874. Nhưng chúng ta đang ở thời kỳ suy đồi, thời kỳ suy đồi nhất, thời kỳ hủ nho 2 ngàn năm thịnh trị nhất. Thời Trần, có những ông đại tướng đi bán than Quảng Ninh qua Lục Đầu Giang, mới để lại Thiên Tự làm cách mạng thế giới. Nhưng đến lúc đó, triều đình cúng bái quát tháo khi phát hiện ra những tảng đá ma cháy được xuất hiện. Chúng ta biết, hủ nho mị dân bằng ngu tối đặc biệt căm thù công nghiệp, vì công nghiệp cần khoa học, khoa học tới chiếu ánh sáng làm tan bóng tối của hủ nho thối rữa, vậy nên, hủ nho mới dèm pha nhà vua anh minh nhất của dân Vịt là Lê Thánh Tông, vì ông guy động công nghiệp làm quốc gia hùng cường, có nhiều súng, đánh bại CHiêm Thành, báo thù mấy lần Hồ Quý Ly vất vả. Gia đình Hồ Quý Ly sang Tầu được trọng dụng, nhưng triều nguyễn làm việc đê hèn nhất là đi xin sử thanh viết sử nhà, dèm pha bịa đặt, trong Khâm Giám, mà đến nay chúng ta mới vạch rõ được.

Hủ nho căm thù công nghiệp thật sự, nhưng lại đồng minh với cường hào ác bá để hít mút kiệt quệ những nguồn lực hạ đẳng. Chúng quy động quy mô lớn những thứ công nghiệp như dựng điện, đúc tượng, lát sân, hay tìm kiếm hoa hiếm đá lạ, hay đơn giản hơn là lên hội rước cũng tơi bời với hàng vạn đinh phu khiêng một cái kiệu. Thậm chí, hàng vạn thiếu nữ trang điểm xinh đẹp thay trâu bò kéo thuyền cho Tùy Dạng Đế, thiếu nữ xinh kéo yếu bằng 1/100 con ngưa, không sao, thay 100 con ngựa bằng 1 vạn thiếu nữ.... Ví dụ, Từ Hy rút tiền mua tầu chiến của Hải Quân để làm vườn Viêm Minh. Cứ những triệu chứng như thế xuất hiện, là sự suy đồi đã thịnh, và sao sắp đổi dời.

Cường hào ác bá huy động những thứ "công nghiệp" liếm mút đến kiệt quệ đó, còn hủy nho thì mị dân rằng, đấy mới là công nghiệp, mới là việc của nhà nước. Chúng mới lừa đảo tráo đổi vị trí của hai thứ công nghiệp, để dèm pha Lê Thánh Tông, Hồ Nguyên Trừng, để mua vườn Viên Minh. Bản chất của hủ nho là lừa đảo đạo lý, ngụy tạo ngôn từ mà.


Chúng ta có thể so sánh một điểm giữa cổ truyền tầu và Ấn Độ qua điểm này. Chúng ta may mắn còn giữ nhiều văn minh gốc Ấn, mới gần đây vẫn để tóc dài, mặc áo dài, đeo khăn xếp, chứ chưa mặc áo ngắn đội mũ như Tầu Khựa. Người Ấn và chúng ta biết chơi ngọc, chúng ta đã từng có những viên ngọc quý, như chúa Trịnh ghi lại. Còn người tầu không hề biết chơi ngọc. Cái gọi là ngọc của họ to bằng vốc tay thì còn gì là kim cương, hồng ngọc. Cái gọi là ngọc của họ đâu phải là thứ cứng nhất của thiên nhiên, mà là thứ đá không cứng lắm đủ để gia công bằng các dao kim loại. Chúng lên giá khi có màu sắc vân hoa lạ=biểu hiện của tạp chất, không trong vắt. Chúng tiếp tục lên giá khi được chế tác thành hình lạ, và càng lên giá khi ông thợ làm điều đó có giá. Chúng lại tiếp tục lên giá khi chủ nhân của nó sờ mó lâu ngày, để lại lớp ghét không thể cọ rửa, và cũng càng lên giá khi ghét đó là sản phẩm của một cơ thể danh giá. Xin lỗi đi, những mỏ xapia, không tốt lắm, hiếm hoi bên tầu được tìm thấy bởi các nông dân mách cho Tây, khi đó, nông dân Tầu dùng thứ này để làm dao đánh... đá lửa.

Còn ngọc, kim cương, xaphia, ruby , đó là đặc sản của văn hóa Ấn Độ. Đặc sản về tài chính, vì kể cả loạn lạc, thì những điền sản khổng lồ vẫn thu bé lại được bằng đầu ngón tay chạy trốn. Và dĩ nhiên, đó là những thứ đẹp nhất, trong nhất của thiên nhiên. Chúng cũng là những thứ cứng nhất mà con người có được và chế tác được thành những hình thù tinh xảo nhất, chế được chúng thì không lo gì chế được súng. Đúng vậy, những súng đầu tiên có dạng cắm gậy và súng trường đầu tiên=súng cá nhân như ngày nay, đều là phát minh của Ấn ĐỘ truyền đi, bất chấp anh tầu hủ thối ngày đêm la hét là của anh.

Tại sao mình lại nói ngọc ở đây ? à, cái đá mài quay là của thợ ngọc. Ngày nay, dù có nhiều máy móc tiên tiến, những thợ chế tác kim cương Ấn Độ vẫn vậy, một tay anh cầm phôi, một tay kéo cái cần kéo đá quay liên tục, mắt không nhìn phôi mà nhìn....ống kính thời sự, nhưng vẫn mài. Như thế, điều kiện để chế tạo hoàn chỉnh Gras đã không thiếu thứ gì. Đúng thế, đá mài quay và giũa, giũa làm bằng lò rèn, là thủy tổ đã đẻ ra các ô tô, tầy vũ trụ ngày nay. Từ những cái đó, người ta không chỉ làm súng, mà còn làm những máy công cụ đầu tiên, rồi máy này đẻ ra máy khác.




Rõ ràng, Cao Thắng đã làm được nhiều việc hơn Triều Đình hủ thối, chìm ngập hủ nho 2 ngàn năm. Đáng ra, đâu phải một ông nông dân sáng dạ, với dăm ông thợ lảng, với cái lò rèn liềm búa ?? Mà đáng ra, phải là quân xưởng nhà nước, có mỏ sắt than, có chuyên gia Tây. Nếu hơn nữa, thì cũng đâu phải Gras, mà là thứ gì đó như Berdan, và Mosin, được thiết kế chau chuốt đến mức làm được quy mô lớn trong điều kiện rất ít máy công cụ chính xác, và sở hữu đường đạn tốt nhất thế giới cho đến nay.

Nhưng, những thứ đó không thể có ở một triều đình, dù là của Tôn Thất Thuyết, lại căm thù bánh mỳ công nghiệp. Tôn Thất Thuyết yêu nước và đã bỏ sản nghiệp tòng vong theo vua, theo nước. Thế nhưng ông có đủ thiết tháo làm nhà nho, nhưng có đủ cam đảm để đào bánh mỳ công nghiệp, đốt nó lên, lấy anh sáng than đá quét sạch hủ nho 2 ngàn năm không ? Hay ông tiết tháo, cũng chỉ là luẩn quẩn trong cái đạo đã hủ ấy.





Chúng ta đã biết, kỹ thuật làm Gras chưa mang nhiều tính công nghiệp. Một số khâu của Gras có thể năng suất cao hơn khi dùng máy, nhưng không cần nhiều máy, không cần máy quý hiếm và khi không có máy vẫn làm được. Gras cũng không phải là súng ưu việt của 187x, lúc đó, Grenadier 1871 của Áo-Hung đã có băng 8 viên. Gras cũng không phải là thiết kế đỉnh, nó dở hơi là phải cấm quay cái bịt đáy nòng, nên phức tạp, nặng nề. Thiết kế cấm quay bịt đáy nòng này thuận tiện cho băng ngang (khi quay bịt đáy nòng, cái móc đạn trong băng, khe của mấu hất vỏ đạn, chuyển động của cái móc đạn từ nòng... sẽ chuyển động phức tạp), thế nhưng, Lebel lại băng dọc, vì học Đông Âu một cách ngu si sau những bại trận nhục nhã.

Và hoàn toàn, lúc đó, Cao Thắng đã cho thấy, cái cần làm không phải là chế Gras trong rừng Hương Khê, mà là tìm thuốc tẩy hủ thối đã cực điểm. Ông cho thấy một cái lớn hơn nhiều cái khẩu Gras.



Vào thập niên 189x, thì Gras đã lạc hậu ở Âu, nhưng với lính lê dương Viễn Đông thì có lẽ, nó vẫn còn hiện đại hơn AK 7,62mm. Gras vẫn còn có những cải tiến tiêu chuẩn nhà nước mle 1893 (chủ yếu là đạn công nghiệp, lõi thép vỏ đồng), và vẫn là súng tiêu chuẩn trước khi Lebel 1886 được chấp nhận. Như vậy, đến Ba Đình, thì Gras mới thoái vị vài năm , chứ không phải từ năm 1974 đến nay như AK 7,62mm. Rõ ràng, Gras ở Ba Đình trẻ đẹp hơn AK 7,62 ngày nay. Chúng ta có thể coi súng vỏ giấy hay hoán cải khai hậu tương đương các súng ngắn liên thanh WW2, còn Gras như AK 7,62 đi, còn Lebel có băng như là AK 5,45 đi.

Đến Lebel, người Pháp dùng thuốc nổ không khói, không như Gras nguyên thủy dùng thuốc nổ đen. Nhưng dân wiki nói thuốc nổ không khối mạnh hơn thuốc nổ đen là tầm bậy, nó chỉ hơn tính không khói. MLE 1893 dùng thuốc nổ không khói không mạnh hơn gì nhiều. Cái wiki là máy ăn cắp não, thuốc nổ chỉ chiếm một khối lượng nhỏ, khi dùng thuốc nổ có năng lượng / khối lượng mạn yếu chút thì thêm bớt liều chút, từ 5,5 gram đổi thành 3,3.
http://en.wikipedia.org/wiki/Cordite
http://en.wikipedia.org/wiki/Poudre_B
http://www.armeetpassion.com/11%20gras.html
http://armesfrancaises.free.fr/mousq%20Mle%201874.html

Thật ra, cái wiki là cái máy chế tạo liệt não để la liếm cho việc Anh Mỹ dùng thuốc nổ dẻo Cordite đến sau WW2. Thuốc súng mạnh đâu có phải là thuốc có năng lượng / khối lượng to. Mà là thuốc viên điều khiển tốc độ cháy để nòng nhẹ, bền, lâu nóng. Các đạn về sau có đường đạn tốt hơn chỉ bởi vì chúng giảm đường kính. Giảm đường kính nên tăng được sơ tốc do đầu đạn nhẹ hơn, cho đường đạn tốt hơn. Cái này thì còn lâu sau Ba Đình ở châu Âu mới hoàn thiện.


Thế một phiên bản nào đó của Gras có làm được đường kính nhỏ hơn, như 8mm không ? để bắn đầu đạn 13 gram  ? Chứ cần sơ tốc khủng như thuốc viên Mosin M1906, mà chỉ cần 5-6 tram m/s như Lebel ? Hoàn toàn được. Cùng một đẳng kỹ thuật khoan, mòng càng dài thì đường kính nhỏ nhất khoan được cảng phải to. Ấy nhưng, súng trường châu ÂU cần cái nòng dài để làm cán lê, các phiên bản Mause và Mosin 193x, khi lê đã xuống giá một mức, chỉ dùng nòng 500mm, vì đoạn sau đóng góp cho sơ tốc thì ít, mà công dụng cán lê thì nhiều. Mà lê trong rừng không cần lắm, vậy, Gras dùng đường đạn Lebel M1886 không khó, không cần tăng đằng cấp kỹ thuật.


Gras có 1 viên ? Anh Đô Si Noa 1916 cũng 3 viên thôi, không danh giá gì hơn nhiều.


Đạn có sơ tốc cao hơn thì chì có chịu được không, hay bắt buộc đạn thép lõi đồng ? Ìu, G88 đầu chì, Mosin M1991 đầu chì, và Lebel ban đầu cũng dùng nhiều đầu chì bên cạnh đầu thép bọc đồng. Sau này, đạn théo vỏ đồng thuận lợi cho ổn định hình dáng đầu đạn cho đường đạn chống trên mũi nhọn, G88, Mosin M1906....


Bản chất súng trường tiêu chuẩn nó như vậy, nó không phải là đỉnh cao kỹ thuật gia công, mà yêu cầu thiết kế cdao. Thiết kế chau chuốt để tránh những biện pháp gia công khó, để quốc gia có nhiều súng trường, vũ khí quan trọng nhất, trong tình trạng co cẳng chạy chiến tranh. Như vậy, một ai đó làm Gras không phải là sự mà các nhà thiết kế không lường, mà ý họ khi thiết kế đã là như vậy.



Vậy, Gras không lạc hậu lắm, nó như AK 7,62 ngày nay và hoàn toàn có thể có đường đạn tốt như đẳng Lebel M1886 ở Hương Khê, có sơ tốc 600-700 m/s.

Và cái anh Phú Lãng Sa ngỡ ngẩn khi không cải được Gras, Gras có bịt đáy nòng không quay, vô cùng thuận tiện cho băng đạn ngang, chứ không băng dọc như Lebel nhái Áo Hung mà khi nhái quên không dùng não. Băng Lebel là một tai vạ, ban đầu nó chỉ khó lắp, nhưng khi có đạn nhọn, đạn chọc nhau gây nổ trong băng, làm đạn Lebel cắt đầu, cắt đuôi thảm hại, với một ty tỷ loại đạn và loại súng. Tất nhiên, khi Tôn Thất Thuyết biết cơ khí để làm Gras, ông sẽ nhanh chóng nhận ra điều này, và repeater (súng có băng) kiểu Gras hay "Tự Đức x niên" sẽ sớm cười vào mũi Lebel.


Như vậy, kháng chiến của Tôn Thất Thuyết thất bại đâu phải do không biết làm súng nên không có súng ? Và nỗ lực của Cao Thắng là vô vọng mặc dù làm được súng. Súng không khó làm, mà cái cản trở làm súng không phải kỹ thuật, mà là hủ thối. Cái làm chết nước Đại Vịt đâu phải Tây Phú Lãng Sa, mà là sự suy đồi của 2 ngàn năm hủ nho.

Dĩ nhiên, sự thối nát ấy là của đại Vịt chứ không phải của Tây Phú. Nhìn xa hơn và rộng hơn, sự thối nát ấy được nhập khẩu đều đặn từ đồng minh ngàn năm là Trung Hoa Vĩ Đại.
Logged

Ờ, ừ, thì ký.
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #42 vào lúc: 04 Tháng Chín, 2010, 07:47:06 pm »

Chúng ta đã thấy, phần lớn những cái gì chúng ta được đọc ngày nay là của hủ nho ghê tởm. Nhà Nguyễn là thời đại suy đồi mạt hạng bậc nhất của Đại Cồ Vịt, và đương nhiên, hủ nho nhà nguyễn thịnh nhất. Đến cái ông tình tang là Nguyễn Du, khi làm "gái đĩ chính chuyện", cũng viết "lễ nghi bày trước, bác đồng đặt sau", làm các ông đồ nghệ khi kiếm cơm lưu truyền từ đó cho đến nay, kể cả lưu lạc bên sa mạc. "Bác" (bỏ) là chữ pháo viết nhầm, đại pháo thành đại bác. Một trong những ông đồ ấy là Phan Bội Châu, có công bê chữ bác ấy vào Nôm "lại ngư lôi đại bác ai tề" = "lại nói, ngư lôi và đại bác có ai bằng (nhật)".

Đến lúc gần mất nước, nhà Nguyễn mới có nỗ lực đầu tiên làm được điểu đầu, tức bộ máy cò flint lock, kiểu máy cò mang tính tiêu chuẩn dùng đá lửa. Dĩ nhiên, chiện tởm lợn ấy được hủ nhơ ghi lại bằng văn nạm vàng, rằng là nhà ta đã tự trồng được thứ đó-rất cao quý, không lo việc Tây không bán, Tây không bán vì Tây đã không làm nữa và hết kho rùi. Tên đủ là "thạch cơ điểu thương", súng đá lửa có cái búa như đầu chim (điểu đầu), có các tên "điểu đầu thương", "điểu thương", "điểu đầu súng", "điểu súng", và tên đầy đủ như vậy. Từ đầu tk 19, người ta đã dùng phổ biến hạt nổ. Sau chiến tranh Napoleon, thì MLE 1822 (có lẽ là đầu tiên của chính quyền mới bên Tây Phú Lãng Sa), đã là hạt nổ. Có thể tranh luận khi chế ra một thứ tên như "điểu đầu hạch"  Grin.  Nhưng may quá, hủ nho ngu si khi liếm bóng sự si ngu đã ghi rõ là "thạch cơ". Thật nhục nhã với Thần Cơ và cũng quá hiểu tại sao nhà nguyễn hèn dạ ngu tối đến mức cử đoàn đại biểu chính thức xin sử Thanh về bôi xóa dèm hoàn toàn bịa đặt về Hồ Nguyên Trừng (bịa nguyên ra một đoạn Minh giết vua Hồ Quý Ly và dĩ nhiên không đả động gì đến việc hai cha con đứng đầu ngành chế súng cũng như các đồ dùng trong cung điện, từ 1407 đến 1470).

Tuy nhiên, điểu đầu chỉ có rất ít trong các quân kinh thành, như bộ tư lệnh Lăng hay binh chủng đặc công. CÒn quân đội chính quy vẫn là "bao tấu bầu ngòi", như Cụ Đồ Chiểu tả quân triều đình, tức là hỏa thằng câu thương, hỏa mai mồi thừng, match lock.
http://www.quansuvn.net/index.php/topic,656.msg141938.html#msg141938
Ngang lưng thì thắt đai vàng
Đầu đội nón dấu vai mang súng dài
Một tay thì cắp hỏa mai
Một tay cắp giáo quan sai xuống thuyền
Thùng thùng trống đánh ngũ liên
Bước chân xuống thuyền nước mắt như mưa.



Cũng dĩ nhiên, chỉ rất ít súng được khoan, chủ yếu vẫn là nòng đúc, và nòng khoan cũng lại chủ yếu là nhập ngoại. Chúng ta biết, các mạng súng trường khởi đầu từ Hồ Nguyên Trừng và kết thúc ở nửa đầu tk18 ở Anh, Pháp. Năm 1714 và 1736, Pháp và Anh mới trang bị súng trường kiểu mới, tức giảm cỡ nòng từ 20-50 mm xuống còn 14-18 mm, giảm khối lượng từ 10kg xuống còn 3-5 kg. Súng nhẹ và dài 2 mét cả lê, nhờ đó, khi cắm lê có tác dụng như giáo, không cần giáo mác cận vệ, và đuổi giáo về hưu hoàn toàn. Nòng dài và nhẹ có chìa khóa là kỹ thuật khoan thay cho đúc, thép thay cho gang đồng. Về mặt khoan, triều đình không cần phải nhục nhã với ai xa, mà với người Mèo ta đó. Phần lớn các súng loại dài mà người Mèo tự khoan đều có nòng dài 1-1,4 mét, đường kính 15-18mm.

Về hạt nổ, triều đình cũng lại quá nhục với kíp lông vũ người Mèo. Chính các khẩu súng Tây, sau khi sang Vịt, đã bỏ kiểu máy flint lock quá lớn thừa kế từ hồi đã lửa, mà dùng búa cò mảnh dẻ nhẹ nhàng, bắn không rung súng, vì kíp lông vũ đặc sắc, cả nòng và kíp đều chống ẩm hoàn toàn, không nhồi được nhưng giữ được và bắn được trong mưa.

Nhục hơn nữa, hạt nổ mua được ở thị trường tự do Đông Nam Á, nghĩa quân cũng mua được. ?? Vậy lý giải thế nào về việc đến khi mất nước, nhà nguyễn vẫn dùng "thạch cơ", chưa dùng "hạch cơ" (tên này do ông Cao Phúc đặt). Ở xứ mưa nhiều, yêu cầu chiến đấu mọi thời tiết cao hơn nhiều ở châu Âu, nên người Mèo mới dùng ống lông vũ làm hạt nổ, Hồ Nguyên Trừng mới lèn gỗ tránh nước ở cả nòng và cốc mồi.





Trong điều kiện ở rừng, Cao Thắng thiếu nguồn sắt thép, thiếu đội ngũ nhân công lớn và các điều kiện khác để xây dựng các "máy công cụ".

Lúc thiết kế MLE 1784 Gras, châu Âu máy công cụ còn tồi, ít, và đắt. Nhưng cũng có một số khâu buộc phải dùng, như ren nối receiver và nòng. Chính vì thế, mình mới có một giải nghĩa khác về viếc các ông Tây nói đến cuốn. Dĩ nhiên, các ông lính Tây, mà lại là lính viễn chinh, thì dù là ông Tây, ngày đó rất kém kiến thức khoa học.
http://www.quansuvn.net/index.php/topic,1237.msg36443.html#msg36443

Theo mình hiểu thế này, do không làm được ren, nên nghĩa quân đã dùng rèn cuốn receiver vào nòng. Hoặc một cách khác, nòng liền receiver và ban đầu có dạng như cái phôi dao chuôi thép ngày trước. Các bạn đã biết dao chuôi thép, hay ra chợ mà xem, chuôi và lưỡi đều chung một phôi, chuôi thì cuốn lại. Cả hai cách đều giải thích đúng đắn cho cuốn. Thật ra, không có ai dùng nòng cuốn thay cho khoan, khoan không được thì thà đúc cho xong. Và kỹ thuật khoan hồi đó đã phổ biến trong nhân gian Vịt. Cuốn đây là cuốn receiver, hay cuốn receiver vào nòng.

Còn các thứ còn lại, các bạn dã thấy, đều gia công được bằng mài, giũa, đặc biệt thuận lợi khi có mài đá quay của thợ ngọc. Và chỉ một chút ít là cưa, khoan, còn đục chạm chỉ là phụ, có thì nhanh đẹp, không có chẳng sao.

Tất nhiên, Cao Thắng chỉ có trong tay những điều kiện vật chất rất tệ và một vài ông thợ làng.






http://www.quansuvn.net/index.php/topic,1237.msg253263.html#msg253263
Dễ hiểu, trong một trừng những thứ trong này, thì đa phần là bọn liếm bàn thờ để ăn cắp lễ, ngu si và đê tiện. Xã hội còn nhiều, 2 ngàn năm hủ nho cơ mà, người ta đã quen nghe và nói như thế, cả thằng nghe và thắng nói, đều nghe và nói chỉ để ăn cắp lễ trên bàn thờ.

Trong số tràng giang đại hải về súng cao thắng, gần tất cả , từ triều đình đến phủ huyện, đều như vậy. Họ không những không cung cấp thêm bất cứ tư liệu gì về khẩu súng Cao Thắng, mà còn nhồi sọ nhiều thế hệ bằng đống giòi bọ mà họ chế ra.

http://www.quansuvn.net/index.php/topic,1237.msg253129.html#msg253129
Kết quả của những tởm lợm đó mình đã nói ở đây. Mai đây, Vịt cũng giỏi như Tây, thì khi đến xem Bảo Tàng, họ nói gì ? trời , cái bọn nhồi sọ cha ông chúng ta ? và .... thật may mắn là bọn ấy đã xyz.



http://www.quansuvn.net/index.php/topic,2673.msg36493.html#msg36493
Trong tất cả các đám ấy, chỉ còn ông Thái Kim Đỉnh thu thập được trong nhân gian một số thông tin có giá trị. Triều Đình nguyễn không làm được súng kíp, còn Cao Thắng làm được súng vỏ đồng . Vậy, Triều Đình có sử quan liếm bàn thờ ăn cắp oản, nhồi sọ Vịt Chúng, còn nhân gian có sử đúng, chiện đó là hợp lý.

Theo ông, chúng ta đã biết. Nghĩa quân dùng nhiều loại súng, nhưng chủ lực có hai loại. Một loại là "nạp tiền", một loại là bản nhái Gras MLE 1874.

Nạp tiền là súng kíp theo ngôn ngữ tiếng Vịt hiện đại, nạp đạn miệng nòng (nạp tiền), nhưng dùng hạt nổ (kíp), và hạt nổ được mua nhưng phần nhiều khả năng là tự chế được, loại súng này không nhiều. Nghĩa quân có thể dùng nòng khoan, nhưng cũng có thể dùng nòng đúc, vì súng nạp tiền được chế tạo trong thời điểm Cao Thắng mới cầm quân, toàn nghĩa quân có vài trăm người, khó mà tập hợp các điều kiện sản xuất.
Bao liều + hạt nổ  ? súng kíp chăng. Súng kíp có các bao đong thành từng liều, khi chiến đấu không phải đong, cho nhanh, mà triều đình gọi là "bao tấu".
“... Nghe ở bên đồn Lục - Lò của bác Năm Đen - Cử chộ (thấy) đập phèng phèng - Đã đúc xong chưa hả? - …Thôi ra đe, ra búa - Chú em mô đi làm hạt nổ - Sắp sẵn cái bao liều - Chú nữa mau tay mau - Gọt lanh cái bẹng (báng) súng - Mai mốt tha hồ chất đống - Súng của ông Cao Thắng chế ra - Súng bắn gần bắn xa - Cùng có công ta - Ngày đêm rèn đập...”.


Loại súng chủ yếu sau này là bản nhái Gras, nhưng không có xoắn. Đương nhiên là khoan, vì kỹ thuật khoan nòng lúc đó không thiếu, còn cuốn thì mình chưa thấy ai dám bắn súng nòng cuốn, nhất là thép hồi đó, nghe lạ tai quá, cũng lại tác phẩm của hủ nho nào đó đoán mò ý mấy ông Tây. Súng này được nghĩa quân gọi bẳng các tên "súng cao thắng" "kiểu tây" "bắn nhanh" "nạp hậu".



Theo mình, chiện nhân gian này còn một mẫu súng Cao Thắng là rất khó. Và vì những tởm lợm của bọ hủ nho tân thời, bọn la liếm bàn thờ ăn cắp lễ, mà hình ảnh khẩu súng thiên tài này ngày càng méo mó mờ nhạt. Đến bao giờ thì Vịt Chúng sẽ cười vào mũi khi nghe ai nói về súng Cao Thắng ? Hôm nay đã khối rồi, cũng như hôm nay đa phần chữ nghĩa vẫn là sản phẩm hủ nho nhả ra.

Gần 550 năm sau Thiên Tự, khẩu súng khởi đầu cách mạng vũ khí cuả Thế Giới, súng trường lên ngôi vũ khí chủ lực, người Vịt Chúng mới nghe và được mô tả về nó, trong một yêu cầu đặc biệt với đồng minh lớn lúc đó. Và 600 năm sau Thiên Tự, mới có gần như, chứ chưa chưa hoàn toàn đầy đủ về cấu tạo và các sử dụng của Thiên Tự, chỉ biết rằng, nó có cỡ nòng ngang với MLE 1714. Và sau này, bao nhiêu năm nữa, lại mới có người chứng minh súng Cao Thắng là có thật, sau một triều nguyễn nữa ?

Và, trong tình huống nào thì báo chí triều nguyễn mới, tân nguyễn triều, sẽ ca tụng Vịt Chúng đã có thợ làm được "tân thạch cơ điểu đầu", vì không mua được của Tây, vì Tây đã thôi làm từ lâu (50-70 năm), và đã bán hết tồn kho rồi ? Hủ nho cũ và mới cùng chung mục đích, đúng chưa nèo ? Đều là la liếm "điểu đầu thạch cơ " mà thôi.
« Sửa lần cuối: 04 Tháng Chín, 2010, 08:11:05 pm gửi bởi huyphuc1981_nb » Logged

Ờ, ừ, thì ký.
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #43 vào lúc: 06 Tháng Chín, 2010, 07:46:41 pm »

http://www.quansuvn.net/index.php/topic,1237.msg36444.html#msg36444



Báo cáo của Le Normand ngày 11-5-18951 cho biết lúc ban đầu, cuộc khởi nghĩa Hương Khê cũng giống như các cuộc khởi nghĩa khác trong nước về mặt trang bị kỹ thuật, vũ khí của nghĩa quân là bạch khí, nghĩa là chỉ gồm gươm giáo mác, mã tấu v.v... chưa có vũ khí hiện đại. Từ 1890, nghĩa quân đã tổ chức được một cuộc phục kích thành công, thu được một tá súng trường]. Phấn khởi trước thành tích, sau đó nghĩa quân đã liên tiếp tổ chức nhiều cuộc phục kích nữa để cướp súng, những trận sau đó Đề Mậu và Đề Niên chỉ huy. Theo báo cáo của Công sứ Nghệ Tĩnh Duvillier, ngày 17-12-18952, những người thợ làm những công đoạn khó khăn trong việc chế tạo súng đã được nghĩa quân trả công cao hơn rất nhiều so với mức bình thường ở ngoài xã hội.

..........

Ngoài việc chế tạo súng trường tại chỗ, cụ Phan còn tìm cách mua được một ít vũ khí đạn dược ở Xiêm. Từ 1891, Cao Đạt đã nhiều lần sang Xiêm để làm công việc này. Luce cho biết kết quả cụ thể đạt được như sau: 94 Li-vơ-rơ (500 gr) Xan pết (Kali nitrat, N.V.H chú thích), 53 túi hạt nổ to, 100 túi hạt nổ nhỏ, 110 túi thuốc súng, và một lần khác mua được 21.000 hạt nổ nhỏ, 30 túi hạt nổ to, 1 khẩu Lefaucheux và 66 viên đạn, 1 súng lục[/color] và 100 viên đạn, hai súng ngắn và 72 viên đạn3. Báo cáo của Le Normand đưa ra những con số khác, một lần 15 súng lục và một lần khác 50 súng lục.

.....

Le Normand ước lượng là tổng số vũ khí do nghĩa quân sản xuất và sử dụng cho đến 1895 là từ 1200 đến 1300 khẩu. Nếu tính cả số thiệt hại và phá huỷ do quân Pháp gây ra nhiều lần khi tấn công vào các căn cứ địa của nghĩa quân, thì tổng số vũ khí do nghĩa quân chế tạo được lên đến hàng ngàn khẩu. Sau khi đàn áp xong cuộc khởi nghĩa, tháng 1-1897 thực dân Pháp đã mang ra bán làm sắt vụn những vũ khí của nghĩa quân mà chúng thu được, trọng lượng của đống hàng này lên đến hơn hai tấn rưỡi sắt, bao gồm: 403 khẩu súng, 328 nòng súng, 103 súng có pít tông (fusil à piston), 436 dao (biên bản việc bán ngày 26-11-1897 và báo cáo của tổng sứ 10-10-18964



Quên, cái này định post trước nhưng lại quên.

Vấn đề nhấn mạnh thứ nhất, là chỉ sau 1890 nghĩa quân mới có Gras nhái, còn trước đó là không.  Hoàn toàn không như hàng đống luyên thuyên nhảm nhí ở đây
http://www.quansuvn.net/index.php/topic,1237.msg253263.html#msg253263
Ví dụ, http://www.quansuvn.net/index.php/topic,2673.msg36493.html#msg36493 Ông Thái Kim Đỉnh đã bỏ công thu thập nhiều thông tin có ít nhiều giá trị trong "dân sử", tốt nhất trong các đống này, nhưng cũng nhầm ở điểm này.
Lúc này (1889), dưới quyền chỉ huy của Cao Thắng, đã có tới 1.000 người, trang bị khá đầy đủ bằng gươm giáo, súng nạp tiền và súng kiểu Tây 1874,

Báo cáo về ngày tháng các trận đahs và vũ khí bị mất thường là theo quân lệnh, trong thời kỳ mới mất 1 vài khẩu đến 1 tá khẩu, thì người ta cũng chưa dám vi phạm quân lệnh đến mức viết láo báo cáo về vũ khí bị mất. Như vậy, cái này tin các ông Tây hơn. Vả lại, ông Thái Kim Đỉnh thu thập tin tức về vũ khí nghiã quân trong dân sau 1 tk, thì cái đáng tin cậy là cái khác chứ không phải thời điểm nghĩa quân có Gras nhái.



Lefaucheux
Như đã nói qua. Casimir Lefaucheux (26 January 1802-9 August 1852) là một nhà chế súng người Pháp. Ông đã có từ 182x kiểu súng gập nòng vó vỏ giấy, nhưng chỉ dừng lại mức bản vẽ. Năm 1836, Lefaucheux cho ra bản vẽ súng ngắn sử dụng loại vỏ đồng có kim hỏa (vỏ chứa thuốc, đầu, hạt, kim, mỗi vỏ 1 kim). Sau đó, ông vẽ kiểu súng ngắn Lefaucheux, được sản xuất 184x và được trang bị chính thức trong quân một số nước 185x.

Mình đưa một vài hình vẽ để mô tả.

Vỏ đạn có kim hỏa sẵn



Khẩu Lefaucheux. Súng có máy cỏ kiểu Flint Lock thu bé chúng ta đã biết, lò xo lá cổ điển như đã được dùng từ 166x ở Paris. Mỗi phát bắn lên cò một lầ, lên bằng kéo trực tiếp búa


Model 1858 được Bỉ dùng trong quân chính quy


http://www.youtube.com/watch?v=mWObW7EcJeE

Súng rất hở, yếu, đặc tính chung của các revolver. Đồng thời, kiểu đạn lõm đuôi nở rất mạnh, luôn kín khít nòng xoắn.
http://www.youtube.com/watch?v=GNgQJGkEWAU&feature=related

Khẩu này có 20 đạn và đường kính 7mm



Như vậy, Lefaucheux là một loại súng ngắn . Viết "Lefaucheux và 1 súng lục" thì tức là tác giả đã coi trọng Lefaucheux hoặc coi thường Lefaucheux, vì Lefaucheux là Pháp hoặc vì Lefaucheux  đã cổ, hoặc ngôn ngữ sú quan Pháp ở đây lúc đấy gọi tắt như thế để phân biệt hai loại súng ngắn.

, 1 khẩu Lefaucheux và 66 viên đạn ?? Lefaucheux là súng mà xạ thủ tự nhồi đạn , đây có thể là đạn đã nhồi mua lần đầu đi kèm đầu đạn và hạt (hạt nổ nhỏ).


súng lục ?
Như vậy, súng lục trên này có thể là các revolver khác, ví dụ Colt 1860 Army Mỹ, vẫn kiểu khai hậu


tiến bộ hơn  là Colt 1861 Navy Mỹ



Có lẽ kiểu cuối của Revolver là dạng dạng như Nagant Nga M1895


Xấu xí hơn chút là Modèle 1892 revolver Tây Phú (MAS Mle 1892)

Trước đó có các model 1873, 1874
http://armesfrancaises.free.fr/revolver%20Mle%201874.html
http://armesfrancaises.free.fr/revolver%20Mle%201892.html



Như vậy, rất có thể "súng lục" ở đây là những khẩu có dạng như Colt Navy M1861, Colt army 1860, MLE 1873, 1874 và cũng có thể là 1892. Cũng có thể là súng của nước nào đó khác ?? Ở đây, chỉ làm rõ được Lefaucheux , và cũng không biết cụ thể đó là đời nào, 1849, 1854 hay 1858, chỉ đưa ảnh 1858 vì nó được sử dụng và lưu lạc giang hồ nhiều nhắt.

Logged

Ờ, ừ, thì ký.
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #44 vào lúc: 10 Tháng Chín, 2010, 12:12:26 pm »




Vừa vào đó nhìn lại rồi, đây là kiểu súng kíp giống loại "súng kíp Hồ CHí Minh dùng" gần đấy, cái cần trên báng là thước ngắm. Đây là loại súng kíp không chính quy có rất nhiều ở Đông Nam Á thời đó, được các quân lê dướng nửa cướp biển như quân Pháp mua và dùng nhiều, thậm chí là nhiều hơn súng tiêu chuẩn như Gras,có kiểu máy cò gần giống Nhật, đôi khi nhặt nhạnh các chi tiết công nghiệp thật, hay nhái chúng. Súng này có thể mồi đá lửa hay hoả thằng, lạc hậu.


Các "đồ súng Cao Thắng" bên dưới có đạn chì dài của Gras, có thể có một cái móc vỏ đạn= tất nhiên của Gras. Hai viên "diêm tiêu Cao Thắng" là Diễm Tiêu (diêm tiêu là NaHCO3, Diễm Tiêu mới là KNO3, diêm sinh-hán hoặc diêm sành-nôm  là lưu huỳnh do lợn đọc sai-khi lợn nho không đọc được chữ giành riêng và khoe chữ làm từ điển Pháp Nôm Hán Việt ), có nguồn gốc khoáng, chắc được mua, thường buôn từ Trung Á sang, phải tinh chế lại mới có thuốc súng tốt. Kỹ thuật tinh chế là kỹ thuật rây trong phễu kết tinh.

« Sửa lần cuối: 10 Tháng Chín, 2010, 04:54:13 pm gửi bởi huyphuc1981_nb » Logged

Ờ, ừ, thì ký.
vietkieu_cuuquocquan
Thành viên
*
Bài viết: 332



« Trả lời #45 vào lúc: 23 Tháng Mười Một, 2012, 04:56:07 pm »

ko biết có phải khẩu này ko?

http://www.nguoiduatin.vn/phat-hien-hien-vat-cua-nghia-quan-phan-dinh-phung-a51059.html
Logged

ngày căm thù 21 tháng 3 năm 1946
Trang: « 1 2 3 4 5   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines

Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM