Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
 
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 28 Tháng Ba, 2024, 08:38:51 pm


Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát


Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 »   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Ba lô lang thang Châu Âu - P2  (Đọc 279085 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
danngoc
Thành viên
*
Bài viết: 948

Đã bị khóa vĩnh viễn


« Trả lời #80 vào lúc: 15 Tháng Mười, 2009, 10:15:57 am »

Em chỉ biết là quy hoạch đô thị không phải là tự trên trời rơi xuống bác ạ. Tụi Nhật tk 8 phải đưa người sang Tràng An học cách quy hoạch (trong quy hoạch đô thị thì khó nhất là phân khu chức năng, bố trí quy hoạch hạ tầng, trong đó có cấp thoát nước) để về làm quy hoạch thành phố Nara. Vậy mà khi làm xong Nara họ mới nhận ra vẫn còn nhiều thiếu sót, dẫn tới chưa đầy 1 tk sau đã phải dời đô về Kyoto. Xét về logic, anh muốn có kinh nghiệm thì phải xây dựng nhiều, và không thể dùng 1 quy mô nhỏ để phóng to thành 1 đô thị lớn. Thế nên em không tin được Cố cung là phóng to của Thăng Long tk 14 được bác ạ. Bác thấy tụi Tàu mua con hàng không mẫu hạm LX từ Ukraina về rồi cũng để đó làm bảo tàng chứ có đóng được con khác đâu?? Thời Minh tụi nó bắt những thợ khéo và những người có tài trong nước sang làm nô lệ. Em nghĩ logic nhất là Nguyễn An sang đó, được đào tạo theo lối Tàu rồi thiết kế đô thị. Đó là cách hiểu đáng tự hào hơn cả. Cũng như ta không thể hoàn toàn tự hào anh Đặng Thái Sơn là 1 thiên tài âm nhạc Việt Nam, vì anh ấy được LX đào tạo âm nhạc.
Logged

Chết vì ghét người!
yta262
Cựu chiến binh
*
Bài viết: 1694


y tá e262, f302, MT479


« Trả lời #81 vào lúc: 15 Tháng Mười, 2009, 10:39:40 am »

Em chỉ biết là quy hoạch đô thị không phải là tự trên trời rơi xuống bác ạ. Tụi Nhật tk 8 phải đưa người sang Tràng An học cách quy hoạch (trong quy hoạch đô thị thì khó nhất là phân khu chức năng, bố trí quy hoạch hạ tầng, trong đó có cấp thoát nước) để về làm quy hoạch thành phố Nara. Vậy mà khi làm xong Nara họ mới nhận ra vẫn còn nhiều thiếu sót, dẫn tới chưa đầy 1 tk sau đã phải dời đô về Kyoto. Xét về logic, anh muốn có kinh nghiệm thì phải xây dựng nhiều, và không thể dùng 1 quy mô nhỏ để phóng to thành 1 đô thị lớn. Thế nên em không tin được Cố cung là phóng to của Thăng Long tk 14 được bác ạ. Bác thấy tụi Tàu mua con hàng không mẫu hạm LX từ Ukraina về rồi cũng để đó làm bảo tàng chứ có đóng được con khác đâu?? Thời Minh tụi nó bắt những thợ khéo và những người có tài trong nước sang làm nô lệ. Em nghĩ logic nhất là Nguyễn An sang đó, được đào tạo theo lối Tàu rồi thiết kế đô thị. Đó là cách hiểu đáng tự hào hơn cả. Cũng như ta không thể hoàn toàn tự hào anh Đặng Thái Sơn là 1 thiên tài âm nhạc Việt Nam, vì anh ấy được LX đào tạo âm nhạc.
Lạ chưa, người ở ngoại quốc thì binh cho VN, còn người ở VN thì binh ngoại quốc ... Thiệt tình ...

Đồng ý với Danngoc, về tổ chức giáo dục và bài trừ ba cái vụ hủ lậu giấu nghề: "gia truyền" "cha truyền con nối" ... thì VN mình phải học hỏi từ các nước khác nhiều ... he he he ... cãi chầy cãi cối cho vui quán nước vậy mà, ông thầy Danngoc chủ topic hãy trở lại vị trí chiến đấu, làm thêm một loạt ảnh nữa đi nào ... Wink
« Sửa lần cuối: 15 Tháng Mười, 2009, 11:09:14 am gửi bởi yta262 » Logged

Đạn bom ơi ... lòng tham ơi ... khí giới nào diệt nổi dân ta ...
danngoc
Thành viên
*
Bài viết: 948

Đã bị khóa vĩnh viễn


« Trả lời #82 vào lúc: 15 Tháng Mười, 2009, 01:33:08 pm »

Em có binh đâu, chỉ là ý kiến chủ quan của em thôi, thiên hạ muôn màu muôn vẻ mới là đời hehee



Một bên là Đại cung (Grand Palais)... Là gian triển lãm quốc gia xây dựng năm 1900. http://en.wikipedia.org/wiki/Grand_Palais



Một bên là Tiểu cung (Petit Palais) là bảo tàng nghệ thuật http://en.wikipedia.org/wiki/Petit_Palais



Gần Tiểu cung có bức tượng Thủ tướng Pháp Clemenceau thời Đệ nhất Thế chiến http://en.wikipedia.org/wiki/Georges_Clemenceau



Đầu kia là tượng Winston Churchill, Thủ tướng Anh Đệ nhị Thế chiến http://en.wikipedia.org/wiki/Winston_Churchill



Thấy có lau lách...



Logged

Chết vì ghét người!
danngoc
Thành viên
*
Bài viết: 948

Đã bị khóa vĩnh viễn


« Trả lời #83 vào lúc: 15 Tháng Mười, 2009, 01:59:52 pm »


Tụi em chui luôn vào Petit Palais



Nhóm tượng Gloria (Vinh quang). Nhân viên bảo tàng mời tụi em vào, dẫn tới quầy vé cho biết hôm nay CN nên vé xem miễn phí. Sau khi gửi lại chân máy và qua cửa kiểm tra an ninh, tụi em vào xem bảo tàng nghệ thuật. Do 1 số bác thích tranh em cứ post.



Chiếc cầu thang kiểu Art Nouveau



Chiếc đĩa của Hội chợ triển lãm quốc tế Paris năm 1878



Hàng loạt tranh của phái Ấn tượng



Logged

Chết vì ghét người!
danngoc
Thành viên
*
Bài viết: 948

Đã bị khóa vĩnh viễn


« Trả lời #84 vào lúc: 15 Tháng Mười, 2009, 02:02:57 pm »


Những chủ đề này chỉ xuất hiện vào cuối tk 19, khi các họa sĩ khu Monmartre chịu ảnh hưởng từ những nhà cách mạng phái xã hội và + sản



Còn đây là sự luyến tiếc thế kỷ 19 dịu dàng, thanh lịch











Logged

Chết vì ghét người!
danngoc
Thành viên
*
Bài viết: 948

Đã bị khóa vĩnh viễn


« Trả lời #85 vào lúc: 15 Tháng Mười, 2009, 02:10:17 pm »


2 bức của Claude Monet









Cuối kết của thời kỳ lãng mạn tk 19 nghệ thuật chia ra nhiều nhánh: nhánh thế tục (như Pablo Picasso) dùng nghệ thuật phục vụ thời đại, và nhánh thoát tục (chủ nghĩa Dada, mông lung, vô ý nghĩa)
Logged

Chết vì ghét người!
danngoc
Thành viên
*
Bài viết: 948

Đã bị khóa vĩnh viễn


« Trả lời #86 vào lúc: 15 Tháng Mười, 2009, 02:38:03 pm »


Rời Tiểu cung, tụi em tới Cầu Alexandre III. http://en.wikipedia.org/wiki/Pont_Alexandre_III
Sa hoàng Aleksandr đệ tam của đế quốc Nga muốn thắt chặt quan hệ với Pháp, sứt mẻ sau Chiến tranh Krym (1853-1856). Ngài bèn xây giữa trung tâm kinh đô Paris hoa lệ 1 chiếc cầu theo phong cách Art Nouveau, tượng trưng cho mối quan hệ Nga-Pháp đề huề, được xem như chiếc cầu diễm lệ nhất Paris.



Gần đấy là tượng Bolivar, nhà cách mạng Trung Mỹ.












Logged

Chết vì ghét người!
danngoc
Thành viên
*
Bài viết: 948

Đã bị khóa vĩnh viễn


« Trả lời #87 vào lúc: 15 Tháng Mười, 2009, 02:41:14 pm »


Quốc huy Nga-con đại bàng 2 đầu, 1 đầu nhìn về phương Tây, 1 đầu nhìn về phương Đông



Con gà trống Gaulois nước Pháp









Phía xa xa là Điện Invalids và Bảo tàng Quân đội



Dân Tàu kéo tới đây làm đám cưới
Logged

Chết vì ghét người!
hanoixanh
Thành viên
*
Bài viết: 56


« Trả lời #88 vào lúc: 16 Tháng Mười, 2009, 01:02:41 am »

Nhìn đôi vợ chồng tàu trên phố chợt nhớ tới 1 lần đậu xe trên con phố cũng gần giống như vậy tại Paris ...Sau bữa ăn trưa tính đi cắt tóc xem ma măng cắt tóc ra sao bởi vì nhớ là đọc chuyện " Không gia đình " có nhắc tới anh Thợ cạo thành Paris  .Ra đến xe thấy 1 đám tàu xúm quanh xe mình chụp ảnh , em bấm chìa khóa làm mấy chú cứ ngớ người ra và rất nhanh chóng biết chủ xe là ai  Grin . Em thì mở cửa xe và nói Please ! thế là các vai mau chóng nhập cuộc...sau cùng là mấy câu thanks you hoặc xia xỉa nỉ ...và chắc họ có thêm niềm vui khi về quê nhà .
Logged
danngoc
Thành viên
*
Bài viết: 948

Đã bị khóa vĩnh viễn


« Trả lời #89 vào lúc: 21 Tháng Mười, 2009, 08:14:04 pm »

Đích tới kế tiếp là Khải hoàn môn Arc de Triomphe, nằm giữa Quảng trường Charles de Gaulle, hay còn gọi là Quảng trường Ngôi sao (Place de l'Étoile). http://en.wikipedia.org/wiki/Arc_de_Triomphe Đây chính là nơi trước kia có đặt bức tượng con voi của nhân vật Gavroche trong tác phẩm Những người khốn khổ của Victor Hugo.


Trời nắng, bóng đái căng phồng. Nhớ lời các bạn có kinh nghiệm dặn dò, vợ chồng em ghé vào quán McDonald để chén bữa trưa và giải quyết nhu cầu mà không tốn tiền.






Đứng ngó nghiêng, chợt 1 cô gái dân latin tới chìa máy ảnh nhờ em chụp hộ. Thực sự là ở Paris, sau cú cảnh giác ở đồi Monmartre, em ngại đưa máy cho người khác chụp hộ, vậy mà cô gái này lại không sợ. Cũng hay. Rồi tới lượt chụp cho 2 vợ chồng em. Chứng tỏ bộ mặt mình cũng lương thiện.



Chui xuống hầm đi qua chân Khải hoàn môn.





Logged

Chết vì ghét người!
Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 »   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines

Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM