Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
 
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 27 Tháng Năm, 2024, 01:37:47 am


Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát


Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 »   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Mùa xuân tháng tư này, ai về lại Điện Biên.  (Đọc 173595 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
_new
Thành viên
*
Bài viết: 827



« Trả lời #120 vào lúc: 08 Tháng Năm, 2009, 07:34:36 pm »

Ở phần trước, em đã post hình về Đồi A1, nay xin đưa thêm cái ảnh ghép:

Nói chung, đồi A1 nhìn trên bản đồ có vẻ nhỏ nhưng trên thực địa rộng cả bề dài lẫn bề rộng, nếu đi vòng quanh chân đồi phải hơn 1km.
Trên hình là phần đồi mà ta và địch tranh chấp năm từ 31/3 đến 6/5/1954. Dễ nhận thấy hố bộc phá ngàn cân rất to ở giữa. Chỗ bức phù điêu nhỏ là nơi ta và địch tranh chấp đẫm máu nhất. Nếu chú ý, các bác có thể thấy cái lô cốt bé xíu ở bên trái bức phù điêu và xa hơn, đó là lô cốt đầu cầu. Trung đoàn trường e102 Hùng Sinh đã ở lô cốt ... bên cạnh đấy để chỉ huy chiến đấu.
« Sửa lần cuối: 08 Tháng Năm, 2009, 07:39:19 pm gửi bởi _new » Logged
_new
Thành viên
*
Bài viết: 827



« Trả lời #121 vào lúc: 08 Tháng Năm, 2009, 10:24:14 pm »

Đây là góc nhìn từ phía quân ta, từ lô cốt chỉ huy của ta ra đến chỗ bức phù điêu cũng còn khá xa. Vị trí này là đường hào vòng thứ 2 của cứ điểm. Lô cốt đầu cầu ở về phía sau khoảng 6m nữa. Mỏm đất ở xa xa là hầm cố thủ của quân Pháp, nơi chụp ảnh ở trên, từ đó vượt ra sau khoảng 4/5 chiều dài nữa thì đến lô cốt cây đa cụt - ụ thằng người, tức tận cùng phía bên kia của cứ điểm.

« Sửa lần cuối: 08 Tháng Năm, 2009, 10:28:32 pm gửi bởi _new » Logged
_new
Thành viên
*
Bài viết: 827



« Trả lời #122 vào lúc: 08 Tháng Năm, 2009, 10:50:15 pm »

Tiếp tục một vài hình ảnh về đồi A1, những hình ảnh chụp năm 2008, năm nay .... vẫn thế.

Hàng cây trên đồi A1, ở ĐBP chỉ có ở đây và nghĩa trang Độc Lập trồng loại cây này. Cao, thẳng, nổi bật giữa thung lũng.


Đường hào nơi tiểu đoàn 1 e 174 đã chiến đấu


Ở lưng chừng cửa mở nhìn lên lô cốt đầu cầu:


« Sửa lần cuối: 08 Tháng Năm, 2009, 10:59:56 pm gửi bởi _new » Logged
_new
Thành viên
*
Bài viết: 827



« Trả lời #123 vào lúc: 08 Tháng Năm, 2009, 11:02:12 pm »

Chân lô cốt cố thủ, phía bên phải có một lô cốt đại liên rất ác hiểm.


Phía trong một ụ súng nhìn ra


Cửa đường hầm .... giả. Hồi kỷ niệm 35 năm, ta không tìm ra được cửa hầm thật nên áng chừng rồi cho đào tí hầm ...  Grin



« Sửa lần cuối: 08 Tháng Năm, 2009, 11:43:07 pm gửi bởi _new » Logged
_new
Thành viên
*
Bài viết: 827



« Trả lời #124 vào lúc: 09 Tháng Năm, 2009, 12:11:12 am »

Đây cũng là đồ dựng lại, hàng rào bùng nhùng kết hợp hàng rào mái nhà:


Còn đây thì là một đường hào thật. Thông hiểu sao lại không tôn tạo đoạn hào này. Vị trí được tính toán kỹ, thế mới là hào chiến đấu chứ.


Trong chiến hào xưa, dấu tích chiến trường vẫn còn ẩn hiện:




Những người lính nhiều thế hệ lên thăm đồi:



« Sửa lần cuối: 09 Tháng Năm, 2009, 11:13:32 am gửi bởi _new » Logged
chiangshan
Thành viên
*
Bài viết: 3405


No sacrifice, no victory


WWW
« Trả lời #125 vào lúc: 09 Tháng Năm, 2009, 12:28:45 am »

Những người lính nhiều thế hệ lên thăm đồi:

Thế có làm quen được cụ nào không Grin
Logged

Dân ta phải biết sử ta
Cái gì không biết cần tra Gúc gồ
dongadoan
Administrator
*
Bài viết: 7256


Cái thời hoa gạo cháy...


WWW
« Trả lời #126 vào lúc: 09 Tháng Năm, 2009, 08:26:44 am »

Hàng cây trên đồi A1, ở ĐBP chỉ có ở đây và nghĩa trang Độc Lập trồng loại cây này. Cao, thẳng, nổi bật giữa thung lũng.
---------------------------------
 Cây báng súng hay còn gọi là cây giá tị, thân cao thẳng, lá to. Loại cây này hiện ở HN có nhiều trên đường vào Bách thảo, ở Thành phố HCM thì trồng ngay trước cửa Dinh Thống nhất.
Logged

Duyên ấy kiếp sau tình chưa nhạt, thà phụ trời xanh chẳng phụ nàng!
_new
Thành viên
*
Bài viết: 827



« Trả lời #127 vào lúc: 09 Tháng Năm, 2009, 11:34:26 am »

Những người lính nhiều thế hệ lên thăm đồi:

Thế có làm quen được cụ nào không Grin

Chả gặp cụ nào.  Grin

Từ trên đồi, ta có thể nhìn toàn cảnh nghĩa trang liệt sỹ Điện Biên Phủ


Chiếc Bazeille trên đồi:


Tháp pháo có số khung ngược


Chién sỹ chống Mỹ với Điện Biên
Logged
_new
Thành viên
*
Bài viết: 827



« Trả lời #128 vào lúc: 09 Tháng Năm, 2009, 12:52:41 pm »

Hình ảnh hơi lộn xộn, vì là tập hợp của nhiều máy, chụp trong hai đợt, các bác xem ảnh thông cảm.  Smiley

Tiếp tục với ngọn đồi lịch sử:

Một lô cốt bằng đất và gỗ của Pháp, ở ĐBP đại bộ phận là lô cốt kiểu này, không có lô cốt xây bê tông cốt thép như dưới xuôi.
Ở ngoài nhìn vào
 

Ở trong nhìn ra


Một lô cốt khác


Trên nhìn xuống


Một anh Tây đang quan sát trận địa

« Sửa lần cuối: 09 Tháng Năm, 2009, 01:02:30 pm gửi bởi _new » Logged
_new
Thành viên
*
Bài viết: 827



« Trả lời #129 vào lúc: 09 Tháng Năm, 2009, 01:01:54 pm »

Cửa chính vào hầm ngầm cố thủ, bậc thang mà các bác thấy là cửa đường giao thông hào thông thẳng lên hầm.




Một trong những đoạn giao thông hào ngầm được phục dựng:




Hầm ngầm, đây thực chât là hầm nhà công vụ của chính quyền cũ, được tận dụng làm nơi chỉ huy


« Sửa lần cuối: 09 Tháng Năm, 2009, 01:08:44 pm gửi bởi _new » Logged
Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 »   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines

Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM