Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
 
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 14 Tháng Năm, 2024, 07:44:37 pm


Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát


Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 »   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Chiến tranh biên giới phía Bắc - P2  (Đọc 527210 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
hoanggiaxulang
Thành viên
*
Bài viết: 67


« Trả lời #420 vào lúc: 22 Tháng Năm, 2012, 12:43:37 pm »

Sư đoàn 338 đóng giữ ở huyện Đình Lập Lạng sơn giáp với Quảng Ninh và Bắc Giang nếu quân TQ mà đánh thẳng đường này xuống Bắc Giang thì coi như đường lên Lạng Sơn bị chia cắt
Logged
khanhhuyen
Cựu chiến binh
*
Bài viết: 1957

Cao điểm 1100/85 E2 F3 SV


« Trả lời #421 vào lúc: 22 Tháng Năm, 2012, 07:49:28 pm »

chào các bạn! mình cũng là lính của sư 356 quân khu 2 đây. Mình rất quan tâm tới ký ức của người lính. Mình đọc hồi ký của bạn Khánh Huyền hình ảnh của người lính đã gợi cho mình hồi tưởng lại những đồng đội của mình chiến đấu chung một chiến hào nơi biên cương Lào Cai và Hà Giang. Giờ đây trong đời thường mình có một ước mong làm sao để kết nối được với đồng đội của mình. Thông qua trang tâm sự này mình mong muốn tìm lại những người đồng đội của mình và mong muốn trong thời gian sớm nhất có thể liên lạc được. Mình tên là Nguyễn Khắc Tâm đơn vị C3D2F356 quân khu 2, mình là lính lái xe tăng, tiểu đoàn xe tăng trực thuộc sư đoàn, nhập ngũ ngày 21/8/1978 phục viên ngày 30/5/1985. Điện thoại của mình là: 0915690013. Hiện tại mình và gia đình ở địa chỉ: số nhà 11- đường Hàm nghi - khối 2 - phường Bến Thủy - thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An. Mong muốn lớn nhất của mình là liên hệ được với đồng chí đồng đội của mình. Mới ngày nào nhập ngũ giờ đây đã gần kỷ niệm 35 năm ngày nhập ngũ.
Rất mong đợi thông tin của các bạn!

Chào bác nguyenkhactamk2,bác vào đây tham gia cùng các đồng đội F356 một thời cùng sát vai bên nhau giữ gìn biên giới,bác nhé.

http://www.vnmilitaryhistory.net/index.php/topic,24452.0.html

Chúc bác khỏe,sớm tìm được các đồng đội cũ.
Logged

TA LÀ CON CỦA BỐ TA,MẸ TA. - H3/85 - CÁC BẠN ĐANG THẢO LUẬN CÙNG KHANHHUYEN,XIN CẢM ƠN.!
NGƯỜI ....CHIẾN SỸ ẤY... AI ĐÃ GẶP ANH... KHÔNG.. THỂ NÀO QUÊN .KHÔNG.. THỂ NÀO....QUÊN...
hoanggiaxulang
Thành viên
*
Bài viết: 67


« Trả lời #422 vào lúc: 24 Tháng Năm, 2012, 09:17:16 am »

Có thêm cựu binh lên diễn đàn mọi người được biết thêm nhiều về ký niệm chiến sĩ . Chúc bác nguyenkhactamk2 khỏe và chịu khó lên diễn đàn đều
Logged
nguyenkhactamk2
Thành viên

Bài viết: 3


« Trả lời #423 vào lúc: 25 Tháng Năm, 2012, 08:28:50 pm »

Các bạn ạ! Hiện nay đang thực hiện quyết định 62 của chính phủ, rà soát, kê khai chế độ cho những người trực tiếp chiến đấu tại biên giới phía bắc, biên giới tây nam, nhiệm vụ quốc tế tại căm pu chia và Lào sau ngày 30/4/1975. Tại địa phương các bạn đã triển khai chưa. Ở địa phương mình đang triển khai rồi đó.
Logged
tung677
Cựu chiến binh
*
Bài viết: 608



« Trả lời #424 vào lúc: 25 Tháng Năm, 2012, 08:43:13 pm »

Các bạn ạ! Hiện nay đang thực hiện quyết định 62 của chính phủ, rà soát, kê khai chế độ cho những người trực tiếp chiến đấu tại biên giới phía bắc, biên giới tây nam, nhiệm vụ quốc tế tại căm pu chia và Lào sau ngày 30/4/1975. Tại địa phương các bạn đã triển khai chưa. Ở địa phương mình đang triển khai rồi đó.
Ở địa phương mình ,loa đài oang oang suốt ngày về cái nghị định này , bọn mình đã nộp giấy tờ liên quan từ hơn 1 năm rồi...bọn mình có 4 năm 3 tháng tại biên giới phía bắc...quy đổi thành tiền theo cái nghị định này là : 4.500 .000 đồng
Logged
nguyenkhactamk2
Thành viên

Bài viết: 3


« Trả lời #425 vào lúc: 26 Tháng Năm, 2012, 10:47:09 am »

Các bạn ạ! Hiện nay đang thực hiện quyết định 62 của chính phủ, rà soát, kê khai chế độ cho những người trực tiếp chiến đấu tại biên giới phía bắc, biên giới tây nam, nhiệm vụ quốc tế tại căm pu chia và Lào sau ngày 30/4/1975. Tại địa phương các bạn đã triển khai chưa. Ở địa phương mình đang triển khai rồi đó.
Ở địa phương mình ,loa đài oang oang suốt ngày về cái nghị định này , bọn mình đã nộp giấy tờ liên quan từ hơn 1 năm rồi...bọn mình có 4 năm 3 tháng tại biên giới phía bắc...quy đổi thành tiền theo cái nghị định này là : 4.500 .000 đồng

Nói đến chiến tranh thì cuộc chiến tranh nào cũng ác liệt, cũng đổ máu và thương vong, nhưng trong chiến tranh cũng là cái nôi xây đắp hạnh phúc các bạn ạ! Hạnh phúc gia đình mình cũng bắt nguồn từ nơi biên cương tổ quốc, từ cuộc chiến tranh bảo vệ biên cương. Ngoài kết nối với đồng đội sư 356, mình còn tìm những người đồng chí xây dựng hạnh phúc gia đình tại tuyến đầu tổ quốc. Xin bật mý với các bạn mình được đơn vị cưới vợ cho mình vào ngày 12/8/1984. Có đồng hương nào lấy vợ ở nơi biên cương tổ quốc tìm đến kết bạn với mình nhé.
Logged
hoanggiaxulang
Thành viên
*
Bài viết: 67


« Trả lời #426 vào lúc: 02 Tháng Sáu, 2012, 11:41:39 am »

Chiến tranh khốc liệt , chết chóc . Nhưng đâu có thiếu những mối tình lãng mạn . Sau chiến tranh có rất nhiều những người lính thấy nơi biên giới phong cảnh hữu tình , con người chất phác . Đã đem lòng yêu say đắm con người và cảnh vật nơi đây . Cũng có không ít những cán bộ sau nhiều năm lăn lộn nơi biên ải , đã coi nơi dây là quê hương của mình và quyết dịnh đưa cả vợ , con lên dây sinh sống . chúc mừng bác đã tìm được một nửa của mình . Nếu bác ở Lạng Sơn em sẽ giới thiệu cho bác nhiều những người lính đến từ khắp nơi trên Tổ Quốc , đã bén duyên với Xứ Lạng và chọn nơi đây làm quê hương thứ hai của mình
Logged
thinhe677f346
Cựu chiến binh
*
Bài viết: 573


Thịnh e677/f346 cùng phu nhân.


« Trả lời #427 vào lúc: 08 Tháng Sáu, 2012, 08:22:06 am »

Các bạn ạ! Hiện nay đang thực hiện quyết định 62 của chính phủ, rà soát, kê khai chế độ cho những người trực tiếp chiến đấu tại biên giới phía bắc, biên giới tây nam, nhiệm vụ quốc tế tại căm pu chia và Lào sau ngày 30/4/1975. Tại địa phương các bạn đã triển khai chưa. Ở địa phương mình đang triển khai rồi đó.
Ở địa phương mình ,loa đài oang oang suốt ngày về cái nghị định này , bọn mình đã nộp giấy tờ liên quan từ hơn 1 năm rồi...bọn mình có 4 năm 3 tháng tại biên giới phía bắc...quy đổi thành tiền theo cái nghị định này là : 4.500 .000 đồng

Nói đến chiến tranh thì cuộc chiến tranh nào cũng ác liệt, cũng đổ máu và thương vong, nhưng trong chiến tranh cũng là cái nôi xây đắp hạnh phúc các bạn ạ! Hạnh phúc gia đình mình cũng bắt nguồn từ nơi biên cương tổ quốc, từ cuộc chiến tranh bảo vệ biên cương. Ngoài kết nối với đồng đội sư 356, mình còn tìm những người đồng chí xây dựng hạnh phúc gia đình tại tuyến đầu tổ quốc. Xin bật mý với các bạn mình được đơn vị cưới vợ cho mình vào ngày 12/8/1984. Có đồng hương nào lấy vợ ở nơi biên cương tổ quốc tìm đến kết bạn với mình nhé.
_________________________________________________________________________
_Cái chuyện người lính nơi tuyến đầu của Tổ Quốc yêu rồi xây dựng gia đình ở nơi mình đóng quân thì hầu như ở đơn vị nào cũng có ! nhưng ở tuyến đầu thường người lính khi giải ngũ thì đưa vợ về xuôi "quê" rất ít người trụ lại nơi tuyến đầu để làm ăn sinh sống. " Ở hướng Thông Nông Cao Bằng chúng tôi là như vậy đó "
Logged

Biên cương có giặc ta quyết giữ
Hậu phương yên bình gắng dựng xây.!
Giaidieutoquoc
Thành viên
*
Bài viết: 37


« Trả lời #428 vào lúc: 27 Tháng Sáu, 2012, 09:58:25 pm »

Các bác làm ơn cho em hỏi.Năm 79 Trung Quốc nó vào đất mình sâu nhất là bao nhiêu km?Nó có vào tới Hữu Lũng hay Mẹt không.Em hỏi như vậy vì hôm nay nói chuyện với 1 ông là hoa kiều nhưng năm 79 đang là sv ở Đài Loan thì ông ý nói báo chí Đài Loan và Hồng Kông nói là nó có đánh vào tới Mẹt.Em muốn khẳng định chắc chắn để nói lại.Em cũng đã nói là năm đó nó vào sâu nhất được vài chục km thôi.
Logged
chiangshan
Thành viên
*
Bài viết: 3405


No sacrifice, no victory


WWW
« Trả lời #429 vào lúc: 27 Tháng Sáu, 2012, 10:17:30 pm »

Sâu nhất là thị xã Cao Bằng, 40km (đường chim bay, còn đường chim ngồi Type-62 thì ngắn hơn).
Lạng Sơn quân TQ cũng chỉ vào được đến thị xã (trên dưới 15km) thôi, Chi Lăng-Đồng Mỏ lúc đấy vẫn còn là phòng tuyến 2 của ta.
Logged

Dân ta phải biết sử ta
Cái gì không biết cần tra Gúc gồ
Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 »   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines

Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM