Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
 
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 12 Tháng Năm, 2024, 10:47:17 pm


Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát


Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 »   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Những mảnh rời ký ức... ( Phần 2)  (Đọc 277629 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
Hungnt_E1F2
Cựu chiến binh
*
Bài viết: 1072


« Trả lời #520 vào lúc: 04 Tháng Giêng, 2010, 09:43:50 pm »

Em muốn hỏi quê lixeta: Đọc bên topic "Hồi ức của một cựu binh f302", có thấy bác CCB nói f302 có biên chế c tăng (thuộc f), binh chủng tăng thiết giáp có cơ cấu tổ chức như thế không?, vì thông thường là đánh theo chiến dịch thì các d, e TTG chỉ đi phối thuộc với bộ binh thôi (e, f bộ binh), còn sau chiến dịch đó là về lại đội hình trung/lữ đòan TTG chứ nhỉ, cấp QK hay cấp quân đoàn đếu thế.
Logged
lixeta
Cựu chiến binh
*
Bài viết: 1531


« Trả lời #521 vào lúc: 05 Tháng Giêng, 2010, 10:19:03 am »

Em muốn hỏi quê lixeta: Đọc bên topic "Hồi ức của một cựu binh f302", có thấy bác CCB nói f302 có biên chế c tăng (thuộc f), binh chủng tăng thiết giáp có cơ cấu tổ chức như thế không?, vì thông thường là đánh theo chiến dịch thì các d, e TTG chỉ đi phối thuộc với bộ binh thôi (e, f bộ binh), còn sau chiến dịch đó là về lại đội hình trung/lữ đòan TTG chứ nhỉ, cấp QK hay cấp quân đoàn đếu thế.

Chào quê!
Về cơ bản thì việc biên chế TTG đúng như quê nói- cả trong KCCM và hiện nay thì các e, lữ TTG trực thuộc quân khu, quân đoàn. Khi tác chiến thì tùy theo tình hình có thể cử 1 phân đội (cấp c, d) đi phối thuộc cho 1 e, fBB.
Tuy nhiên, giai đoạn 79- 8x thì hơi khác. Lúc đó, theo ý kiến của các bạn LX mình có đưa vào biên chế  (một số) fBB có một dTTG- đặc biệt là ở các fBB trên các địa bàn trọng điểm (K, BGPB). Đến khoảng đầu những năm 90 thì bỏ biểu biên chế này, các đơn vị TTG được tổ chức lại như hiện nay.
Logged
napoleon
Thành viên
*
Bài viết: 521


Không có gì là không thể


« Trả lời #522 vào lúc: 05 Tháng Giêng, 2010, 10:31:29 pm »

Bác altus cho cụ thể hơn về tiểu đoàn 54 đi, sao thấy máy bay ít và bay thấp vậy?
Logged

Tôi có thể thất bại một trận đánh, nhưng tôi sẽ chiến thắng cả cuộc chiến tranh. Trí thông minh của con người được tính từ trán tới trời.
huyphongssi
Thành viên
*
Bài viết: 1515



« Trả lời #523 vào lúc: 05 Tháng Giêng, 2010, 10:59:03 pm »

Bác altus cho cụ thể hơn về tiểu đoàn 54 đi, sao thấy máy bay ít và bay thấp vậy?

54 WRS là Phi đoàn trinh sát thời tiết số 54. Theo như trang mà anh altus đưa thì phi đoàn này ngoài các máy bay WC-130B và C thực hiện các phi vụ trinh sát thời tiết phục vụ hoạt động của căn cứ không quân Udorn, còn được giao thêm 3 máy bay WC-130A để thực hiện các phi vụ tạo mưa ở Trường Sơn từ ngày 17/3/1967.
Logged

Nhằm thẳng quân thù, Bắn!
altus
Moderator
*
Bài viết: 1782



« Trả lời #524 vào lúc: 06 Tháng Giêng, 2010, 05:33:49 am »

Bác altus cho cụ thể hơn về tiểu đoàn 54 đi, sao thấy máy bay ít và bay thấp vậy?

À thì bọn này vẫn phải "bám mây địch mà đánh", mây thấp thì bọn nó cũng phải xuống thấp chứ biết làm sao.  Còn ít thì vì gây mưa chỉ cần thế thôi. Bạc chứ có phải vỏ hến đâu. Wink
Logged
MUCTAU
Cựu chiến binh
*
Bài viết: 534


« Trả lời #525 vào lúc: 06 Tháng Giêng, 2010, 01:12:37 pm »

Em muốn hỏi quê lixeta: Đọc bên topic "Hồi ức của một cựu binh f302", có thấy bác CCB nói f302 có biên chế c tăng (thuộc f), binh chủng tăng thiết giáp có cơ cấu tổ chức như thế không?, vì thông thường là đánh theo chiến dịch thì các d, e TTG chỉ đi phối thuộc với bộ binh thôi (e, f bộ binh), còn sau chiến dịch đó là về lại đội hình trung/lữ đòan TTG chứ nhỉ, cấp QK hay cấp quân đoàn đếu thế.

Chào quê!
Về cơ bản thì việc biên chế TTG đúng như quê nói- cả trong KCCM và hiện nay thì các e, lữ TTG trực thuộc quân khu, quân đoàn. Khi tác chiến thì tùy theo tình hình có thể cử 1 phân đội (cấp c, d) đi phối thuộc cho 1 e, fBB.
Tuy nhiên, giai đoạn 79- 8x thì hơi khác. Lúc đó, theo ý kiến của các bạn LX mình có đưa vào biên chế  (một số) fBB có một dTTG- đặc biệt là ở các fBB trên các địa bàn trọng điểm (K, BGPB). Đến khoảng đầu những năm 90 thì bỏ biểu biên chế này, các đơn vị TTG được tổ chức lại như hiện nay.
Em thích e, f BB  được biên chế TTG. Thuận tiện và hiệu quả hơn cho huấn luyện cũng như chiến đấu. Tất nhiên cán bộ chỉ huy, tham mưu bb phải có trình độ chỉ huy, biết phát huy thế mạnh của TTG. Sao cho BB cũng như TTG đạt hiệu suất cao khi hợp đồng tác chiến cũng như khi tác chiến độc lập.
Logged
lixeta
Cựu chiến binh
*
Bài viết: 1531


« Trả lời #526 vào lúc: 06 Tháng Giêng, 2010, 05:14:01 pm »

Em muốn hỏi quê lixeta: Đọc bên topic "Hồi ức của một cựu binh f302", có thấy bác CCB nói f302 có biên chế c tăng (thuộc f), binh chủng tăng thiết giáp có cơ cấu tổ chức như thế không?, vì thông thường là đánh theo chiến dịch thì các d, e TTG chỉ đi phối thuộc với bộ binh thôi (e, f bộ binh), còn sau chiến dịch đó là về lại đội hình trung/lữ đòan TTG chứ nhỉ, cấp QK hay cấp quân đoàn đếu thế.

Chào quê!
Về cơ bản thì việc biên chế TTG đúng như quê nói- cả trong KCCM và hiện nay thì các e, lữ TTG trực thuộc quân khu, quân đoàn. Khi tác chiến thì tùy theo tình hình có thể cử 1 phân đội (cấp c, d) đi phối thuộc cho 1 e, fBB.
Tuy nhiên, giai đoạn 79- 8x thì hơi khác. Lúc đó, theo ý kiến của các bạn LX mình có đưa vào biên chế  (một số) fBB có một dTTG- đặc biệt là ở các fBB trên các địa bàn trọng điểm (K, BGPB). Đến khoảng đầu những năm 90 thì bỏ biểu biên chế này, các đơn vị TTG được tổ chức lại như hiện nay.
Em thích e, f BB  được biên chế TTG. Thuận tiện và hiệu quả hơn cho huấn luyện cũng như chiến đấu. Tất nhiên cán bộ chỉ huy, tham mưu bb phải có trình độ chỉ huy, biết phát huy thế mạnh của TTG. Sao cho BB cũng như TTG đạt hiệu suất cao khi hợp đồng tác chiến cũng như khi tác chiến độc lập.

He...! He...!
Chú chỉ được cái nói đúng thui Grin
Dưng mà cái "Tất nhiên..." của chú thì nhìn chung cho đến cả bi giừ vẫn chưa đáp ứng được. Còn hồi ở K thì nghe a/e về kể nhiều chuyện khá bi hài: Thấy TTG làm ăn cũng được nên rất hay được "trọng dụng". Vì vậy, cứ thấy đì đọp ở đâu là các xếp lệnh cho T lên đường. Nhiều khi chỉ 3 thẳng Pốt tập kích bắn vài phát vào chỗ trú quân là 1 bT đwọc điều đi dẹp. Khốn nỗi có nhìn thấy thằng nào đâu mà bắn, có khi lại bị dính mìn chết oan. Đại loại như vậy...
Ngoài ra, còn một khó khăn nữa là công tác bảo đảm. Chỉ cần có 1 phân đội TTG trong biên chế thì cơ quan fbộ đã phải có thêm nào trợ lý TM, nào Phòng KT, rồi xe vận tải, quân khí, dầu mỡ, phân đội sửa chữa v.v... rối beng lên ấy chứ.
Chính vì vậy đến cuối 8x, đầu 9x thì phải bỏ biểu biên chế này.

He...!He...!
Nhưng cũng nhờ có biểu biên chế này mà năm 1981 mình được làm thày cho các bác ftBB (Bộ mở 2 lớp tập huấn cho ftBB có biên chế XT tại Trường SQTTG). Bi giờ nhiều bác làm to vật vã đấy: Thứ trưởng NHH, phó CTQH NPT....
Logged
dongadoan
Administrator
*
Bài viết: 7256


Cái thời hoa gạo cháy...


WWW
« Trả lời #527 vào lúc: 06 Tháng Giêng, 2010, 05:24:29 pm »

Cách đánh của fBB có trang bị hoặc tăng cường binh khí kỹ thuật theo kiểu bác MUCTAU thích giờ không phù hợp. Các bạn LX tưởng VN cũng nên đánh giặc theo kiểu của các bạn ấy mà không tính đến đặc thù địa hình, nghệ thuật quân sự VN. Grin
Logged

Duyên ấy kiếp sau tình chưa nhạt, thà phụ trời xanh chẳng phụ nàng!
T54b
Cựu chiến binh
*
Bài viết: 373



« Trả lời #528 vào lúc: 06 Tháng Giêng, 2010, 09:41:32 pm »

Em muốn hỏi quê lixeta: Đọc bên topic "Hồi ức của một cựu binh f302", có thấy bác CCB nói f302 có biên chế c tăng (thuộc f), binh chủng tăng thiết giáp có cơ cấu tổ chức như thế không?, vì thông thường là đánh theo chiến dịch thì các d, e TTG chỉ đi phối thuộc với bộ binh thôi (e, f bộ binh), còn sau chiến dịch đó là về lại đội hình trung/lữ đòan TTG chứ nhỉ, cấp QK hay cấp quân đoàn đếu thế.

Chào quê!
Về cơ bản thì việc biên chế TTG đúng như quê nói- cả trong KCCM và hiện nay thì các e, lữ TTG trực thuộc quân khu, quân đoàn. Khi tác chiến thì tùy theo tình hình có thể cử 1 phân đội (cấp c, d) đi phối thuộc cho 1 e, fBB.
Tuy nhiên, giai đoạn 79- 8x thì hơi khác. Lúc đó, theo ý kiến của các bạn LX mình có đưa vào biên chế  (một số) fBB có một dTTG- đặc biệt là ở các fBB trên các địa bàn trọng điểm (K, BGPB). Đến khoảng đầu những năm 90 thì bỏ biểu biên chế này, các đơn vị TTG được tổ chức lại như hiện nay.



Công nhận anh lixeta rất am hiểu Tăng thiết giáp. E làm lính Tăng, vậy mà không biết hết những điều đó...
Logged

Hạt cát nhỏ trên xa mạc. Thân cát bụi trở về cát bụi.
MUCTAU
Cựu chiến binh
*
Bài viết: 534


« Trả lời #529 vào lúc: 06 Tháng Giêng, 2010, 11:09:45 pm »

Cách đánh của fBB có trang bị hoặc tăng cường binh khí kỹ thuật theo kiểu bác MUCTAU thích giờ không phù hợp. Các bạn LX tưởng VN cũng nên đánh giặc theo kiểu của các bạn ấy mà không tính đến đặc thù địa hình, nghệ thuật quân sự VN. Grin
Cái này em chưa thông. Một e bb của mình được biên chế một c TTG giá trị vô cùng. Nếu người chỉ huy như sư phụ em ( Lính pháo thời chống Mỹ, tốt nghiệp SQ hợp thành Vác -Sô- Vi ) Dám đập bàn khi '' các bạn'' đề nghị cho tăng dẫn dắt bb qua núi đá casto.
 Tăng dùng hỏa lực chế áp địch, làm lá chắn dẫn dắt bb tấn công. Nhưng cũng có lúc bb khắc phục vật cản chống tăng, mở cửa, diệt hỏa lực địch để tăng có đường truy kích . Tùy theo tình huống, địa hình mà TTG với bb phối hợp một cách hợp lí....
 Theo em, cách tập trung TTG lại thì dễ cho TTG trong quá trình bảo quản khí tài, phù hợp điều kiện hậu cần kỹ thuật tập trung. Nhưng xa bb nên huấn luyện hợp đồng khó có hiệu quả cao. Với điều kiện chiến trường VN, TTG không thể tác chiến độc lập với quy mô lớn như các nước có địa hình đơn giản được. Mỗi khi vào chiến dịch mới tổ chức hiệp đồng chiến đấu cũng bất cập. Cơ bản là bb chưa hiểu hết hạn chế của TTG. cho rằng TTG là cây gậy thần kỳ vạn năng. Sinh ỷ lại không chủ động tấn công cũng như không bảo vệ chặt chẽ TTG trước hỏa lực chống tăng địch. Lịch sử quân sự Việt Nam trừ xưa, ta đã biết dùng tượng quân kết hợp với bộ quân .
 Nhớ hồi ấy, tập trận.Tăng chạy đằng tăng, bb chạy đằng bb cách nhau 3-4 mươi mét.. Cả hai đều yên tâm vì như vập tăng không '' dẫm'' phải bb. Chết cười.
 Tách TTG khỏi bb chỉ mấy ông chỉ huy bb phiến diện thở phào khi trút được ''của nợ'' mà mình không đủ cao tay điều khiển nó. Mấy ông chỉ huy TTG cũng thở phào khi không phải dính với đám bb mù tịt.
 Người Việt có cách sử dụng vũ khí trang bị vô cùng linh hoạt trong chiến tranh. Như cách bắt tiêu B52 chẳng hạn. Không biết, trên thế giới có nước nào đánh nhau được nâng lên tầm '' nghệ thuật'' như  Việt Nam tạ.
========================
 T54b @''Công nhận anh lixeta rất am hiểu Tăng thiết giáp. E làm lính Tăng, vậy mà không biết hết những điều đó... ''
 - Hà ! Hà ! Công nhận bác T54b nói đúng. Mình cũng thấy bác LIEXTA am hiểu tăng thiết giáp hơn mình.
« Sửa lần cuối: 07 Tháng Giêng, 2010, 12:29:42 am gửi bởi MUCTAU » Logged
Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 »   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines

Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM