Lịch sử Quân sự Việt Nam

Thảo luận Lịch sử bảo vệ Tổ quốc => Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước... => Tác giả chủ đề:: lamlinh31278 trong 23 Tháng Tám, 2011, 08:36:22 pm



Tiêu đề: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lamlinh31278 trong 23 Tháng Tám, 2011, 08:36:22 pm
Xin phép post vài tấm nóng hổi

Quang cảnh buổi hội thảo ngày 23/8/2011
(http://i795.photobucket.com/albums/yy233/lamlinh31278/P1000448.jpg)

Ngoài hành lan hội trường, trong khi chờ đợi .
(http://i795.photobucket.com/albums/yy233/lamlinh31278/P1000449.jpg)


Tiêu đề: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lamlinh31278 trong 23 Tháng Tám, 2011, 08:57:58 pm
Tạm đưa lên vài tấm cho anh em chiêm ngưỡng.
(http://i795.photobucket.com/albums/yy233/lamlinh31278/P1000460.jpg)

Tiết mục văn nghệ mở màng
Đơn ca
(http://i795.photobucket.com/albums/yy233/lamlinh31278/P1000463.jpg)


Tiêu đề: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: ThaiE88 trong 23 Tháng Tám, 2011, 09:09:36 pm
Hoan hô chị HTH và các bạn đã chung tay làm được một việc rất ý nghĩa, rất đáng trân trọng !
Chắc phải có bác nào tường thuật chi tiết để anh em được "nghe nhìn" cho "đã" và chiêm nghiệm thêm về bộ đội đặc công chứ nhỉ ?! Đang mong các bác lắm ...


Tiêu đề: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lamlinh31278 trong 23 Tháng Tám, 2011, 09:11:29 pm

Song ca
(http://i795.photobucket.com/albums/yy233/lamlinh31278/P1000475.jpg)

Hợp ca
(http://i795.photobucket.com/albums/yy233/lamlinh31278/P1000476.jpg)


Tiêu đề: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 23 Tháng Tám, 2011, 10:37:15 pm
hehe báo cáo các bác hội thảo với sự giúp đở nhiệt tình của BTLQK 7 đã thành công tốt đẹp , trang VMH nhà ta được bác Quốc và chị HTH PR quá hay với các báo , đài và  quan khách . Bài tham luận của chú lông xồm nhà mình được mọi người đặc biệt là nhà sử học DTQ đánh giá cao . Cơm trưa hoành tráng với bia bọt tùm lum hừng hực khí thế bộ đội dù các cụ CCB đặc công đã cao tuổi .
hehe em chỉ hóng hớt tí cho các bác đở sốt ruột còn diễn biến trận đánh chờ chị HTH và các phó nhòm tường thuật sau .
             

Sáng nay chán là cái máy tính của em nó không nhận được cái máy chiếu, không thì ... Cũng báo cho các bác 1 tin mừng là bác Quốc đã ngỏ ý sử dụng bài này để đăng báo. Nếu có bài chính thức thì trang nhà ta sẽ còn oaisssss hơn nhiều ... hehe


Tiêu đề: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lamlinh31278 trong 23 Tháng Tám, 2011, 10:43:41 pm
Nhà sử học Dương Trung Quốc đọc lời khai mạc hội thảo
(http://i795.photobucket.com/albums/yy233/lamlinh31278/P1000489.jpg)

Chị cả hatuyenha phát biểu
(http://i795.photobucket.com/albums/yy233/lamlinh31278/P1000486.jpg)


Tiêu đề: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lamlinh31278 trong 23 Tháng Tám, 2011, 11:20:54 pm
Các vị đại biểu tham dự hội thảo
(http://i795.photobucket.com/albums/yy233/lamlinh31278/P1000488.jpg)

(http://i795.photobucket.com/albums/yy233/lamlinh31278/P1000490.jpg)


Tiêu đề: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: quangcan trong 24 Tháng Tám, 2011, 08:31:34 am
Bác xồm cho anh em nghía cái bài tham góp đê,  ;D


Tiêu đề: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: tranphu341 trong 24 Tháng Tám, 2011, 09:27:04 am
    Tranphu thay mặt ae ccb Sư đoàn 341 Đoàn bb Sông Lam Anh Hùng xin chúc buổi hội thảo thành công Rưc rỡ .


Tiêu đề: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lamlinh31278 trong 24 Tháng Tám, 2011, 09:38:30 am
    Tranphu thay mặt ae ccb Sư đoàn 341 Đoàn bb Sông Lam Anh Hùng xin chúc buổi hội thảo thành công Rưc rỡ .

Thành công rực rỡ từ trưa hôm qua (23/8) rồi bác ơi.


Tiêu đề: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: sudoan5 trong 24 Tháng Tám, 2011, 10:21:46 am
   Chúc mừng hội nghị thành công tốt đẹp , xin được chia vui cùng chị Hatuyenha !


Tiêu đề: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 24 Tháng Tám, 2011, 11:54:29 am
Em góp ít hình theo thứ tự thời gian (máy của đồng chí Bị Sờ Chung)

(http://img832.imageshack.us/img832/5076/img0006su.jpg)
(http://img718.imageshack.us/img718/8226/img0007yx.jpg)
(http://img8.imageshack.us/img8/7232/img0010iv.jpg)
(http://img819.imageshack.us/img819/8544/img0013nx.jpg)
(http://img6.imageshack.us/img6/4221/img0014bo.jpg)
(http://img845.imageshack.us/img845/9939/img0023kk.jpg)


Tiêu đề: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: phumrhut trong 24 Tháng Tám, 2011, 12:42:52 pm

Cái gã này không biết nên gọi bằng anh hay bằng chú, bằng bác vì gã đầu bạc quá.


    Thông tin trên wikipedia:
Dương Trung Quốc (sinh năm 1947), quê quán xã Bình Thắng, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre, sinh ra và lớn lên tại Hà Nội, là một nhà sử học và đại biểu Quốc hội Việt Nam các khóa XI, XII cho đơn vị tỉnh Đồng Nai. Là một trong số các đại biểu Quốc hội không phải đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, ông Dương Trung Quốc nổi tiếng vì những phát biểu thẳng thắn của mình trong các kỳ họp quốc hội.

Ông cũng là Tổng thư ký Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Tổng Biên tập tạp chí Xưa & Nay và chủ tịch Hiệp hội Câu lạc bộ UNESCO Hà Nội.


Tiêu đề: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: dathao trong 24 Tháng Tám, 2011, 09:50:45 pm
Trưa nay lúc ăn cơm tôi có xem chương trình truyền hình của đài TTXVN , có đoạn phim của đài nói về cuộc hội thảo nầy trong vòng mấy phút.
Hội trường cũng đầy nhưng không biết có bao nhiêu người tham gia hội thảo nầy.
Thấy ông Dương trung Quốc lên bục nói chuyện và sau đó có tặng bó hoa cho một phụ nử lớn tuổi ngồi ở hàng ghế đầu.
Ông nầy cùng họ với tôi nhưng không biết có bà con hay không thôi...!?hì hì hì


Tiêu đề: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: haanh trong 24 Tháng Tám, 2011, 10:41:16 pm
hehe quân số tham gia chắc phải chờ chị quân y 103 làm cái thống kê đã  ;D


Tiêu đề: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: quân y 103 trong 24 Tháng Tám, 2011, 11:05:19 pm
tôi đồng ý là chúng ta nen làm 1 trang riêng cho ĐẶC CÔNG RỪNG SÁC
đưa những thông tin và hình ảnh rõ và đẹp ,những bài tham luận chuẩn không nên làm luôm thuộm vì giới trẻ và dân cư mạng rất quan tâm đến trân đánh này
cám ơn các cô chú ,anh chị đã cho chúng ta chứng kiến lịch sừ ,1 trân đánh có 1 không 2 .
.
cám ơn anh QUỐC CHI HÀ  và tất cả  anh chi em đã góp phần làm hội nghị thành công tốt đẹp


Tiêu đề: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 24 Tháng Tám, 2011, 11:14:23 pm
(http://img825.imageshack.us/img825/1508/img0031fb.jpg)
(http://img846.imageshack.us/img846/9035/img0039vr.jpg)
(http://img191.imageshack.us/img191/5720/img0040euz.jpg)
(http://img855.imageshack.us/img855/319/img0047lk.jpg)
(http://img33.imageshack.us/img33/4227/img0053sz.jpg)
(http://img805.imageshack.us/img805/7027/img0054mp.jpg)
(http://img818.imageshack.us/img818/245/img0055md.jpg)
(http://img13.imageshack.us/img13/5373/img0056qs.jpg)
(http://img707.imageshack.us/img707/5025/img0057sy.jpg)
(http://img10.imageshack.us/img10/3784/img0058rpt.jpg)
(http://img577.imageshack.us/img577/8849/img0060di.jpg)
(http://img694.imageshack.us/img694/2949/img0061gs.jpg)
(http://img831.imageshack.us/img831/1382/img0063ii.jpg)
(http://img713.imageshack.us/img713/4720/img0072iz.jpg)


Tiêu đề: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: 86humxamthaylong trong 24 Tháng Tám, 2011, 11:33:24 pm
Em thấy có bác Hai Cà mà sao không thấy bác Nguyễn Hồng Thế? Bác Nam thì vẫn trẻ trung như hồi xưa!


Tiêu đề: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 25 Tháng Tám, 2011, 12:04:49 am
(http://img825.imageshack.us/img825/4528/img0078of.jpg)
(http://img851.imageshack.us/img851/6320/img0080c.jpg)
(http://img684.imageshack.us/img684/2183/img0082tn.jpg)
(http://img42.imageshack.us/img42/8563/img0085tk.jpg)
(http://img195.imageshack.us/img195/6431/img0087jun.jpg)
(http://img830.imageshack.us/img830/564/img0090kj.jpg)
(http://img405.imageshack.us/img405/2546/img0117gyu.jpg)
(http://img543.imageshack.us/img543/581/img0118o.jpg)
(http://img600.imageshack.us/img600/314/img0120nk.jpg)
(http://img846.imageshack.us/img846/8854/img0121c.jpg)


Tiêu đề: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 25 Tháng Tám, 2011, 12:08:56 am
(http://img814.imageshack.us/img814/871/img0128vr.jpg)
(http://img21.imageshack.us/img21/2825/img0141bl.jpg)
(http://img37.imageshack.us/img37/6340/img0143iv.jpg)
(http://img33.imageshack.us/img33/2647/img0145x.jpg)
(http://img11.imageshack.us/img11/848/img0146sd.jpg)
(http://img851.imageshack.us/img851/61/img0147sp.jpg)
(http://img594.imageshack.us/img594/3109/img0148vh.jpg)
(http://img714.imageshack.us/img714/333/img0149ci.jpg)
(http://img89.imageshack.us/img89/2170/img0150hv.jpg)

Hết ảnbh ở máy BSCHUNG ạ.


Tiêu đề: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: hatuyenha trong 25 Tháng Tám, 2011, 06:30:34 am
 Cám ơn sự quan tâm của tất cả các bạn  trên trang ,mình về lúc 8 giờ tối hôm qua nhưng mệt quá ,uông thuốc và ăn qua quýt rồi làm luôn môt giấc ( các cháu chen vào ngủ cạnh bà mà chẳng biết gì ) sáng nay 6 giờ mới dậy. Vào ngay trang thấy ảnh đẹp quá . Rất cám ơn các thành viên của trang đã làm nên một sự kiện chấn động con tim các CCB mà 45 năm qua họ thầm lặng . Chốc nữa các thủ tục của buổi sáng xong ,mình sẽ kể lại nhiều chuyện ngoài cuộc sinh hoạt lịch sử cho các bạn biết . Các thành viên trang ta thật sự là một sức mạnh làm mọi người bất ngờ.
  Chiều hôm qua mình và chú Khoan, Lam Linh đã đến cám ơn giám đốc Bảo tàng QK7 và cũng được thông báo :
 Mọi chi phí của cuộc hôm qua ( chi phí tại hội trường và bữa cơm trưa thân mật )đã được BTL QK 7 thanh toán.
 Trân trọng cám ơn BTL QK  .
  Sáng hôm qua mình nhận được một cuộc điện thoại rất đáng cảm động và rất vui  , nhưng khi có kết quả mình sẽ thông báo.


Tiêu đề: Baton Rouge Victory : Chiến Công-Sự Kiện $ Nhân chứng
Gửi bởi: bschung trong 25 Tháng Tám, 2011, 09:22:32 am
  Theo gợi ý của mod Binhyen1960 và theo ý kiền của mọi người ,để tiện cho các thành viên và khách của VMH theo dõi sự kiện ,chiến công của các chiến sỹ ĐC RS 45 năm trước ,em mở topic mới .
  Đề nghị các bác min,mod chuyển các bài viết và hình ảnh liên quan về đây giúp mọi người .


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến Công-Sự Kiện $ Nhân chứng
Gửi bởi: lamlinh31278 trong 25 Tháng Tám, 2011, 09:35:59 am
Chúc mừng ! Trang VMH có thêm 1 topic mới để tô đậm thêm những chiến công của QĐND Việt Nam trên toàn mật trận.


Tiêu đề: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: hatuyenha trong 25 Tháng Tám, 2011, 11:00:56 am
 Trước tiên mình xin thuyết minh bức ảnh tặng hoa cho các nhân chứng lịch sử của trận đánh tàu Vich to ri :
  Từ trái sang phải :
 Thiếu tướng Trần đình Lập nguyên trung đoàn trưởng trung đoàn 10 Đặc công rừng Sác cùng anh Dương trung Quốc lên tặng hoa.
  Chị Mười Anh , nguyên Y tá đoàn 10 DCRS người đã dịch tài liệu của phía đối phương về thiệt hại hồi 1966.
  Chị vợ anh Tám Sơn , người chỉ huy trực tiếp trận đánh tàu Vichtory. Anh Tám Sơn ốm bệnh mất năm 2005 .
  Anh Nguyễn hữu Minh , người trực tiếp trinh sát của tổ đánh tàu.  Sau đó anh bị địch bắt 2 lần ,đều vượt ngục , lần hai anh còn tổ chức vượt ngục cho 27 tù Phú quốc vượt ngục về với CM .
  Anh Hồ xuân Cảnh , người được Quân chủng Hải quân cử đi học Liên xô , Trung quốc và Triều tiên về đánh Thủy lôi . Rồi được cử về DCRS . Là người trực tiếp về mặt kỹ thuật , bố trí , tính toán  và đã đánh thắng .
  Anh Nguyễn văn Bá , là người nhận hai quả thủy lôi KB từ bến tàu không số ở Bến tre dùng ghe chở về kho của DCRS . Anh  hiện sống ở Long an .
 Anh Lê văn Nhỏ , tiểu đội trưởng kho đạn của DCRS , anh tổ chức vận chuyển cất dấu bốn  quả thủy lôi KB trong điều kiện rất vất vả(mỗi quả năng 1075 kg ). hiện anh đang sinh sống tại Tây ninh.

   Bức ảnh ở trên có bà má không có tóc là má Phát , 92 tuổi . Là má của  Liệt sĩ Mạnh ròm du kích địa phương , dẫn đường cho đội đánh tàu . Khi về địa phương bị phát hiện chúng giết anh ngay sau trận đánh . Chị vợ anh mang bầu 3 tháng bị chúng đè ra cưỡng hiếp , chị lấy hai ngón tay móc mắt chúng ra và hy sinh ngay sau đấy . Đã 45 năm mà má vẫn đau đáu. Hôm đón má ở Cần giờ lên KS ,má không nhìn được, không đi lại được phải nhờ con trai của  Thanh Loan bế má vào phòng . Bác sĩ Chung @ lập tức đến chăm sóc cho má. Thanh Loan nấu cháo, pha chè gừng mang cơm cho con dâu má.Cả đêm mình lo.  Sáng ra mình sang phòng má ,má đã ngồi dậy mặc quần áo mới đội khăn và đang ăn sáng.  Má nói tui phải đi dự chứ 45 năm nay khóc con ...
   Nghe chị con dâu má nói ,xin mãi mà trên chưa cho má cái xe lăn, anh em trang ta định đóng góp mua cho má cái xe  lăn . Anh DTQ xin góp phần, thiếu tướng phó TL QK Phùng thế Quảng cũng xin được góp phần . Nhờ Thanh Loan ăn cơm xong đã có chiếc xe đến , anh DTQ trân trọng tặng cụ . Cụ rất cảm động thốt lên rằng : 45 năm nay ,hôm nay tôi mới được hưởng vinh dự này , mời các anh các chị nếu đến Cần giờ thì mời đến nhà tôi chơi.  Không ai có
mặt mà cầm được nước mắt.


Tiêu đề: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: sudoan5 trong 25 Tháng Tám, 2011, 11:14:19 am
Nhìn ảnh tôi nhận biết được các bác : Hatuyenha , Lamlinh , Bschung , Thanglong69 , Thanhloan ,còn nhà sử học Dương trung Quốc thì ai cũng biết rồi  . Trong ấy QK7 nhiều thành viên của trang lắm mà sao vẫn chưa thây ?mong được nhìn qua ảnh cho đỡ nhớ .
Bác Haanh …cũng đâu hết cả ?
  Cám ơn các bác đã thành công tốt đẹp một hội nghị tôn vinh chiến công thầm lặng của QĐNNVN chiến sĩ đặc công rừng Sác .
Chị Hatuyenha ơi ! em vừa thấy Bschung mở topic mới , định vào xem nhưng lại mất tiêu nên lại phải vào đây chị ạ .


Tiêu đề: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: haanh trong 25 Tháng Tám, 2011, 11:17:03 am
Nhìn ảnh tôi nhận biết được các bác : Hatuyenha , Lamlinh , Bschung , Thanglong69 , Thanhloan ,còn nhà sử học Dương trung Quốc thì ai cũng biết rồi  . Trong ấy QK7 nhiều thành viên của trang lắm mà sao vẫn chưa thây ?mong được nhìn qua ảnh cho đỡ nhớ .
Bác Haanh …cũng đâu hết cả ?
  Cám ơn các bác đã thành công tốt đẹp một hội nghị tôn vinh chiến công thầm lặng của QĐNNVN chiến sĩ đặc công rừng Sác .
Chị Hatuyenha ơi ! em vừa thấy Bschung mở topic mới , định vào xem nhưng lại mất tiêu nên lại phải vào đây chị ạ .

hehe em và bác sờ ba cô lo công tác bảo vệ vòng ngoài anh ơi  ;D


Tiêu đề: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: phumrhut trong 25 Tháng Tám, 2011, 11:25:36 am
Trước tiên mình xin thuyết minh bức ảnh tặng hoa cho các nhân chứng lịch sử của trận đánh tàu Vich to ri :
  Từ trái sang phải :
 Thiếu tướng Trần đình Lập nguyên trung đoàn trưởng trung đoàn 10 Đặc công rừng Sác cùng anh Dương trung Quốc lên tặng hoa.
  Chị Mười Anh , nguyên Y tá đoàn 10 DCRS người đã dịch tài liệu của phía đối phương về thiệt hại hồi 1966.
  Chị vợ anh Tám Sơn , người chỉ huy trực tiếp trận đánh tàu Vichtory. Anh Tám Sơn ốm bệnh mất năm 2005 .
  Anh Nguyễn hữu Minh , người trực tiếp trinh sát của tổ đánh tàu.  Sau đó anh bị địch bắt 2 lần ,đều vượt ngục , lần hai anh còn tổ chức vượt ngục cho 27 tù Phú quốc vượt ngục về với CM .
  Anh Hồ xuân Cảnh , người được Quân chủng Hải quân cử đi học Liên xô , Trung quốc và Triều tiên về đánh Thủy lôi . Rồi được cử về DCRS . Là người trực tiếp về mặt kỹ thuật , bố trí , tính toán  và đã đánh thắng .
  Anh Nguyễn văn Bá , là người nhận hai quả thủy lôi KB từ bến tàu không số ở Bến tre dùng ghe chở về kho của DCRS . Anh  hiện sống ở Long an .
 Anh Lê văn Nhỏ , tiểu đội trưởng kho đạn của DCRS , anh tổ chức vận chuyển cất dấu bốn  quả thủy lôi KB trong điều kiện rất vất vả(mỗi quả năng 1075 kg ). hiện anh đang sinh sống tại Tây ninh.
 

   Mạn phép cô, em biên tập lại một chút cho các bác dễ theo dõi  :)
(http://farm7.static.flickr.com/6084/6078308433_f1b0e84263_b.jpg)


Tiêu đề: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: sudoan5 trong 25 Tháng Tám, 2011, 11:49:47 am

(http://img713.imageshack.us/img713/4720/img0072iz.jpg)

Mình nhận ra em lính "thối tai, chai đít" đứng ngoài cùng bên trái.
  Từ trái qua tiếp hình như một bác cũng là thành viên của trang (quên tên) chị Hatuyenha mặc áo dài đỏ , Bschung ngoài cùng.


Tiêu đề: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: phumrhut trong 25 Tháng Tám, 2011, 11:54:37 am

   Bức ảnh ở trên có bà má không có tóc là má Phát , 92 tuổi . Là má của  Liệt sĩ Mạnh ròm du kích địa phương , dẫn đường cho đội đánh tàu . Khi về địa phương bị phát hiện chúng giết anh ngay sau trận đánh . Chị vợ anh mang bầu 3 tháng bị chúng đè ra cưỡng hiếp , chị lấy hai ngón tay móc mắt chúng ra và hy sinh ngay sau đấy . Đã 45 năm mà má vẫn đau đáu. Hôm đón má ở Cần giờ lên KS ,má không nhìn được, không đi lại được phải nhờ con trai của  Thanh Loan bế má vào phòng . Bác sĩ Chung @ lập tức đến chăm sóc cho má. Thanh Loan nấu cháo, pha chè gừng mang cơm cho con dâu má.Cả đêm mình lo.  Sáng ra mình sang phòng má ,má đã ngồi dậy mặc quần áo mới đội khăn và đang ăn sáng.  Má nói tui phải đi dự chứ 45 năm nay khóc con ...
   Nghe chị con dâu má nói ,xin mãi mà trên chưa cho má cái xe lăn, anh em trang ta định đóng góp mua cho má cái xe  lăn . Anh DTQ xin góp phần, thiếu tướng phó TL QK Phùng thế Quảng cũng xin được góp phần . Nhờ Thanh Loan ăn cơm xong đã có chiếc xe đến , anh DTQ trân trọng tặng cụ . Cụ rất cảm động thốt lên rằng : 45 năm nay ,hôm nay tôi mới được hưởng vinh dự này , mời các anh các chị nếu đến Cần giờ thì mời đến nhà tôi chơi.  Không ai có
mặt mà cầm được nước mắt.

  Có phải ảnh má Phát đây không, thưa cô?

(http://farm7.static.flickr.com/6079/6078900150_a8343608f9_b.jpg)


Tiêu đề: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: haanh trong 25 Tháng Tám, 2011, 11:55:32 am
hehe người ngồi bàn tiếp tân là quân y 103 rồi đến CCBTT , NVL tức nhạc sĩ Nguyễn Tiêu Dao , chị Cả và bị sờ chung .
@chị Cả : hehe tội ngiệp lão Văn Mai Hương đẩy xe đưa má Phát xuống nhà ăn , má nói cái gì đó mà lão ấy nước mắt rưng rưng .


Tiêu đề: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 25 Tháng Tám, 2011, 12:16:19 pm
(http://img854.imageshack.us/img854/7075/img0144o.jpg)

Cô thương binh là Anh hùng Lê Hồng Quân - Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn nữ biệt động Sài Gòn mâng tên Lê Thị Riêng ( http://xuan75.wordpress.com/2011/04/14/n%E1%BB%AF-bi%E1%BB%87t-d%E1%BB%99ng-ki%E1%BB%87t-xu%E1%BA%A5t-le-h%E1%BB%93ng-quan-k%E1%BB%B3-cu%E1%BB%91i/ và http://csphoto.vn/pages/Newsdetails.aspx?ID=969&cat=21). Số điện thoại của cô ấy được đọc thành "Ba Mươi Năm Sau Giải Phóng", cảm động thật các bác ạ.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến Công-Sự Kiện $ Nhân chứng
Gửi bởi: bschung trong 25 Tháng Tám, 2011, 02:10:13 pm
  Ồ đã chuyển sang tới đây rồi ,có lý ,nhưng đã lỡ pốt hết hình anh sang bên kia rồi ,thôi chỗ nào thì chỗ,cốt cho nó gọn ,dễ xem là được các bác ạ !
  Trong ảnh từ trái-sang phải : 1 CCB E10 RS ; Nguyễn Hữu Minh TS ;Lê Văn Nhỏ A trưởng giữ kho vũ khí Đoàn10 ;Hồ Xuân Cảnh tác giả thiết ké trận địa thủy lôi trên ngã 3 sông Lòng tàu ;phu nhân bác Cảnh ; 1 cụ bà thấy đeo Huy hiệu CCB.
  Thật là cảm động khi chứng kiến 3 cựu CB họp mặt ,có ngươi sau 40 năm như bác Cảnh và bác Nhỏ,họ phải mất 1 hồi mới nhận ra nhau,nắm chặt tay nhau đầy xúc động !
   Phía xa của bức hình có 2 bác mặc quân phục ,người đứng là Đại Tá Lê Bá Ước nguyên đoàn trưởng đoàn 10 RS,người ngồi là Thiếu tướng Trần Thành Lập nguyên chính Ủy đoàn 10 RS ,hiện là trưởng ban LL CCB Rừng Sác, còn bác áo trắng có cái búa liềm trên đầu là TL69 nhà ta ;D


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến Công-Sự Kiện $ Nhân chứng
Gửi bởi: hatuyenha trong 25 Tháng Tám, 2011, 02:22:49 pm
 Mình đã đề nghị VMH giúp cho rồi .
 Cái ảnh trên là (từ trái qua ) người đầu không biết bắt đầu người thứ hai là : anh Nguyễn hữu Minh ,anh  Lê văn Nhỏ, anh Hồ đức Cảnh
chị vợ anh Cảnh,chị vợ anh Minh.
  Anh Hồ xuân Cảnh vừa điện thoại cho mình: " Chị Hatuyenha@ ơi tôi lầm mất chị ạ, già rồi lẩn thẩn mất. Anh Lưu văn Nho tư lệnh đặc khu rừng Sác
là chỉ huy trưởng trận đánh, anh tám Sơn và anh Cao thanh Tao là phó chỉ huy. Anh Tám Sơn là chỉ huy trưởng trận địa thủy lôi . Anh Nguyễn hữu Minh có một công rất lớn nữa là đã cứu xuồng anh Lưu văn Nho đi lầm vào đồn địch (anh kể cụ thể nhưng mình nghe không rõ ). Anh còn nói : Công cứu anh Lưu văn Nho còn lớn hơn công đánh tàu.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến Công-Sự Kiện $ Nhân chứng
Gửi bởi: lamlinh31278 trong 25 Tháng Tám, 2011, 02:28:03 pm
Trích dẫn từ: hatuyenha trong Hôm nay lúc 11:00:56 AM
Trước tiên mình xin thuyết minh bức ảnh tặng hoa cho các nhân chứng lịch sử của trận đánh tàu Vich to ri :
  Từ trái sang phải :
 Thiếu tướng Trần đình Lập nguyên trung đoàn trưởng trung đoàn 10 Đặc công rừng Sác cùng anh Dương trung Quốc lên tặng hoa.
  Chị Mười Anh , nguyên Y tá đoàn 10 DCRS người đã dịch tài liệu của phía đối phương về thiệt hại hồi 1966.
  Chị vợ anh Tám Sơn , người chỉ huy trực tiếp trận đánh tàu Vichtory. Anh Tám Sơn ốm bệnh mất năm 2005 .
  Anh Nguyễn hữu Minh , người trực tiếp trinh sát của tổ đánh tàu.  Sau đó anh bị địch bắt 2 lần ,đều vượt ngục , lần hai anh còn tổ chức vượt ngục cho 27 tù Phú quốc vượt ngục về với CM .
  Anh Hồ xuân Cảnh , người được Quân chủng Hải quân cử đi học Liên xô , Trung quốc và Triều tiên về đánh Thủy lôi . Rồi được cử về DCRS . Là người trực tiếp về mặt kỹ thuật , bố trí , tính toán  và đã đánh thắng .
  Anh Nguyễn văn Bá , là người nhận hai quả thủy lôi KB từ bến tàu không số ở Bến tre dùng ghe chở về kho của DCRS . Anh  hiện sống ở Long an .
 Anh Lê văn Nhỏ , tiểu đội trưởng kho đạn của DCRS , anh tổ chức vận chuyển cất dấu bốn  quả thủy lôi KB trong điều kiện rất vất vả(mỗi quả năng 1075 kg ). hiện anh đang sinh sống tại Tây ninh.
 
(http://Trích dẫn từ: hatuyenha trong Hôm nay lúc 11:00:56 AMTrước tiên mình xin thuyết minh bức ảnh tặng hoa cho các nhân chứng lịch sử của trận đánh tàu Vich to ri :  Từ trái sang phải : Thiếu tướng Trần đình Lập nguyên trung đoàn trưởng trung đoàn 10 Đặc công rừng Sác cùng anh Dương trung Quốc lên tặng hoa.  Chị Mười Anh , nguyên Y tá đoàn 10 DCRS người đã dịch tài liệu của phía đối phương về thiệt hại hồi 1966.  Chị vợ anh Tám Sơn , người chỉ huy trực tiếp trận đánh tàu Vichtory. Anh Tám Sơn ốm bệnh mất năm 2005 .  Anh Nguyễn hữu Minh , người trực tiếp trinh sát của tổ đánh tàu.  Sau đó anh bị địch bắt 2 lần ,đều vượt ngục , lần hai anh còn tổ chức vượt ngục cho 27 tù Phú quốc vượt ngục về với CM .  Anh Hồ xuân Cảnh , người được Quân chủng Hải quân cử đi học Liên xô , Trung quốc và Triều tiên về đánh Thủy lôi . Rồi được cử về DCRS . Là người trực tiếp về mặt kỹ thuật , bố trí , tính toán  và đã đánh thắng .  Anh Nguyễn văn Bá , là người nhận hai quả thủy lôi KB từ bến tàu không số ở Bến tre dùng ghe chở về kho của DCRS . Anh  hiện sống ở Long an . Anh Lê văn Nhỏ , tiểu đội trưởng kho đạn của DCRS , anh tổ chức vận chuyển cất dấu bốn  quả thủy lôi KB trong điều kiện rất vất vả(mỗi quả năng 1075 kg ). hiện anh đang sinh sống tại Tây ninh.[IMG]http://i795.photobucket.com/albums/yy233/lamlinh31278/6078308433_f1b0e84263_b.jpg)
(http://i795.photobucket.com/albums/yy233/lamlinh31278/6078308433_f1b0e84263_b.jpg)


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến Công-Sự Kiện $ Nhân chứng
Gửi bởi: lamlinh31278 trong 25 Tháng Tám, 2011, 03:03:44 pm
Từ trái qua : CCBTT, Nguyễn Văn Lạc, chị cả hatuyenha, bschung tại buổi sinh hoạt lịch sử.
(http://i795.photobucket.com/albums/yy233/lamlinh31278/img0072iz-1.jpg)


Tiêu đề: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: hatuyenha trong 25 Tháng Tám, 2011, 03:12:54 pm
   Cám ơn cháu Lonesome@ ạ , Cô đại tá là chị  Tố Nga lữ phó lữ đoàn 596   của BC TT ,cô ấy xin điện thoại của chị Đoan rồi gọi cho cô xin thêm một giấy mời cho một tiểu đoàn trưởng của tiểu đoàn Lê thị Riêng. Gặp ở hội nghị cô có hỏi thăm thì chị Quân có nói tiểu đoàn có cả các d/c nam . Chị Quân còn nói :Tôi muốn chụp  hình kỷ niệm với chị Hatuyenha@ ,mình gọi BSChung@ nhưng rồi lại có ai gọi gì đấy nên chưa chụp được với chị. Thật tiếc. Đọc xong bài viết về chị Quân cô nhòe kính cháu ạ ,cảm động quá . Thật là một người anh hùng dũng mãnh mà thân hình chị ốm còi ,thương quá mất thôi.   Với những người thế này mình quá nhỏ bé cháu nhỉ .


Tiêu đề: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 25 Tháng Tám, 2011, 04:48:07 pm
   Cám ơn cháu Lonesome@ ạ , Cô đại tá là chị  Tố Nga lữ phó lữ đoàn 596   của BC TT ,cô ấy xin điện thoại của chị Đoan rồi gọi cho cô xin thêm một giấy mời cho một tiểu đoàn trưởng của tiểu đoàn Lê thị Riêng. Gặp ở hội nghị cô có hỏi thăm thì chị Quân có nói tiểu đoàn có cả các d/c nam . Chị Quân còn nói :Tôi muốn chụp  hình kỷ niệm với chị Hatuyenha@ ,mình gọi BSChung@ nhưng rồi lại có ai gọi gì đấy nên chưa chụp được với chị. Thật tiếc. Đọc xong bài viết về chị Quân cô nhòe kính cháu ạ ,cảm động quá . Thật là một người anh hùng dũng mãnh mà thân hình chị ốm còi ,thương quá mất thôi.   Với những người thế này mình quá nhỏ bé cháu nhỉ .

Cháu tiếc nhất là lúc Cô ấy xin bài viết, cháu lại không biết cô ấy để trao đổi thêm. Nhưng cháu có địa chỉ của cô Quân rồi ạ.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: altus trong 25 Tháng Tám, 2011, 05:31:24 pm
Các bác tham dự hội thảo có thể cho biết tàu BRV khi bị chìm chở những gì không ạ? Xem qua trên mạng thì thấy thông tin tương đối mâu thuẫn.

Ý nghĩa của chiến thắng này cụ thể như thế nào ạ?


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: hatuyenha trong 25 Tháng Tám, 2011, 06:07:42 pm
 Cái này chắc phải để Lonesome@ có bài viết là chuẩn nhất .  Ông DTQ sau khi xem bài viết đã đưa bài  của Lonesome@ lên nói đầu tiên. Hắn tìm được tài liệu giải mật của trung tâm giữ liệu hải quân Mỹ .

 Mình vừa gọi điện cám ơn thiếu tướng chính ủy BTL QK7 Phạm văn Dĩ . Ông nói rằng cuộc sinh hoạt Lịch sử này đóng góp rất lớn cho việc viết sử của QK . Mình có kể thêm việc tặng cho má Phát cái xe lăn . Ông  thốt lên : tốt quá tốt quá . Một người chính ủy thật tốt ,thật hiền và hiểu anh em . Đúng như BsChung@ đã giới thiệu .


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 25 Tháng Tám, 2011, 07:31:30 pm
Các bác tham dự hội thảo có thể cho biết tàu BRV khi bị chìm chở những gì không ạ? Xem qua trên mạng thì thấy thông tin tương đối mâu thuẫn.

Ý nghĩa của chiến thắng này cụ thể như thế nào ạ?

Bác check PM ạ.

Cô Hà ơi, vụ bác Quốc đưa lên nói từ đầu này làm cháu bị tổ trác quá. Chán nhất là cháu báo cáo thế rồi, cuôi buổi các bác Đoàn 10 lên lại lôi cuốn sử Đoàn 10 ra nói .. chính thế mà cháu càng muốn làm sâu hơn cái đề tài này, cô ạ.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: chiangshan trong 25 Tháng Tám, 2011, 08:28:17 pm
Post bản full lên đi bác Xồm ơi. Hôm đấy em qua muộn quá, chưa được nghe.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: ThangLong69 trong 25 Tháng Tám, 2011, 08:55:46 pm
Các bác tham dự hội thảo có thể cho biết tàu BRV khi bị chìm chở những gì không ạ? Xem qua trên mạng thì thấy thông tin tương đối mâu thuẫn.

Ý nghĩa của chiến thắng này cụ thể như thế nào ạ?

Bác check PM ạ.

Cô Hà ơi, vụ bác Quốc đưa lên nói từ đầu này làm cháu bị tổ trác quá. Chán nhất là cháu báo cáo thế rồi, cuôi buổi các bác Đoàn 10 lên lại lôi cuốn sử Đoàn 10 ra nói .. chính thế mà cháu càng muốn làm sâu hơn cái đề tài này, cô ạ.

Cũng là do chú một phần, chủ quan không kiểm tra lại thiết bị chiếu nên làm giảm hiệu quả của bản tham luận. Lúc chú mới đọc vài câu, một bác CCB đã hô" Nói to lên", BSchung tới tận nơi nhắc nhưng chắc do hồi hộp chú không chỉnh micro nên ở dưới chỉ nghe câu được câu chăng. Nhà văn Tô Hoàng cứ thắc mắc " Tại sao cũng mic đấy Ô Quốc nói rõ thế mà chú này nói bé quá". Nếu có thể chú cho tớ một bản để gửi cho chú Trần Thành Lập. Chắc ổng cũng nghe không được nên có vẻ bức xúc với tài liệu của...Mỹ. :D


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến Công-Sự Kiện $ Nhân chứng
Gửi bởi: ThangLong69 trong 25 Tháng Tám, 2011, 09:13:36 pm
  Anh Hồ xuân Cảnh vừa điện thoại cho mình: " Chị Hatuyenha@ ơi tôi lầm mất chị ạ, già rồi lẩn thẩn mất. Anh Lưu văn Nho tư lệnh đặc khu rừng Sác
là chỉ huy trưởng trận đánh, anh tám Sơn và anh Cao thanh Tao là phó chỉ huy. Anh Tám Sơn là chỉ huy trưởng trận địa thủy lôi . Anh Nguyễn hữu Minh có một công rất lớn nữa là đã cứu xuồng anh Lưu văn Nho đi lầm vào đồn địch (anh kể cụ thể nhưng mình nghe không rõ ). Anh còn nói : Công cứu anh Lưu văn Nho còn lớn hơn công đánh tàu.

Thiếu tướng Lương Văn Nho ( Hai Nhã ) chị ạ. Ông là đặc khu trưởng kiêm chính ủy đầu tiên đặc khu Rừng Sác và được xem như đòan trưởng kiêm chính ủy đầu tiên của Đoàn 10.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: ThangLong69 trong 25 Tháng Tám, 2011, 09:37:27 pm
Em thấy có bác Hai Cà mà sao không thấy bác Nguyễn Hồng Thế? Bác Nam thì vẫn trẻ trung như hồi xưa!

Anh Thế có đi. Chắc do anh không mặc quân phục nên ít lọt vào khuôn hình. Humxam86 nhắc mới nhớ hôm ở Bình Đại, Humxam có kể hồi anh Thế đang là huyện đội trửơng, Humxam cũng đang làm ở huyện Cần Giờ ? Quê vợ của Humxam có rất nhiều người là đặc công Đoàn 10 đấy. Chính vì vậy, Bến Tre cũng là 1 trong 5 tỉnh có nhiều LS nhất của Đoàn 10, gần 40 LS. Mà này, trong KCCM thì không nói, riêng CTBG có lẽ gia đình bên vợ của Humxam có nhiều con đi bộ đội nhất nước thì phải ? Bữa nào về BĐ cho tớ gửi lời hỏi thăm sức khỏe ông già vợ của....Humxam nhé. :D


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: wanta trong 26 Tháng Tám, 2011, 01:37:55 am
        Lần đầu tiên tham gia diễn đàn lại được mời dự hội thảo trận đánh tàu Baton Rouge Victory của Đoàn 10 Rừng Sát quả là thật vinh dự cho mình. Qua đó mình mới gặp mặt được chị Hà lại được CCBTT chụp hình. Thành viên diễn đàn tham gia nhiều nhưng do ai cũng bận nên mình chỉ được Hai Ruộng giới thiệu mội số người còn thì bây giờ mới biết có cả Bác haanh, sapoco và một số Bác khác nữa.

        @lonesome: wanta cùng Bác Hai Ruộng ngồi cạnh lonesome xem những hình ảnh trên máy tính của lonesome mà thấy tiếc quá, đúng là lúc lonesome lên đọc tham luận nhỏ quá nên ngồi dưới nghe không rõ, nhưng nếu máy chiếu không trục trặc thì những hình ảnh đó chiếu lên minh họa cho bài tham luận của lonesome thì hiệu quả rất là cao. Nếu có thể lonesome post những hình ảnh đó lên kèm theo những chú thích nhỏ để các Bác không tham dự hội thảo được thấy rõ hơn giá trị thực của trận đánh nó như thế nào.

       Tối nay mình lên mạng tìm thấy một số hình ảnh về tàu Baton Rouge Victory từ các trang quân sự nước ngoài post lên để các Bác cùng xem

Tàu Baton Rouge Victory
(http://i1141.photobucket.com/albums/n594/tiennam1/batonrougevictory.jpg)

(http://i1141.photobucket.com/albums/n594/tiennam1/batonrougevictory1.jpg)

Tàu Baton Rouge Victory bị chìm
(http://i1141.photobucket.com/albums/n594/tiennam1/BatonRougeVictorybichim.jpg)

Tàu Baton Rouge Victory đang được trục vớt cứu hộ
(http://i1141.photobucket.com/albums/n594/tiennam1/cuuhotaubatonrougevictory.jpg)


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: wanta trong 26 Tháng Tám, 2011, 02:12:20 am
Tàu Baton Rouge Victory đang được lai dắt sau khi cứu hộ
(http://i1141.photobucket.com/albums/n594/tiennam1/batonrougetow.gif)

       Thông tin chính thức từ các trang mạng và báo chí của Mỹ ngày đó thì thiệt hại về con người chỉ có 7 người chết. Tuy nhiên theo trang usmm.org của tổ chức US Merchant Marine (hạm đội tàu buôn của Mỹ hoạt động dân sự thuộc sở hữu của chính phủ hoặc khu vực tư nhân (theo wikipedia)) thì 7 người này là nhân viên dân sự phục vụ trên tàu Baton Rouge Victory trong đó 5 người thuộc liên minh cứu hỏa hàng hải (Marine Firemen's Union) và 2 người thuộc liên minh các kỹ sư hàng hải (Marine Engineers' union). Tổ chức US Merchant Marine đã xây dựng bia tưởng niệm 7 người này

Đài tưởng niệm 7 người của tổ chức US Merchant Marine thiệt mạng trên tàu Baton Rouge Victory
(http://i1141.photobucket.com/albums/n594/tiennam1/daituongniembatonrouge.gif)

         Dưới đây là bài đăng trên trang usmm.org ngày 20/10/1997 với nội dung đòi chính phủ Mỹ phải có chế độ chính sách cho những người này (nguyên văn tiếng Anh bác nào giỏi tiếng Anh dịch giùm để chúng ta cùng biết một sự thật lịch sử về chính sách con người của Mỹ)

Remembering Vietnam's Forgotten Seamen

by Stephen Schwartz, San Francisco Chronicle October 20, 1997

On San Francisco's Embarcadero, near where their ship sailed off to Southeast Asia, a gray stone memorial honors seven West Coast merchant seamen who died in the Vietnam War.

The monument at the foot of Howard Street is a window to the waterfront's past - and a reminder of the current campaign to get full veterans' benefits for civilian seafarers. In the ongoing debate over the conflict in Southeast Asia, as in the recollection of most of America's wars, merchant seamen tend to be overlooked.

"They should be recognized as veterans," said Dan Horodysky of the American Merchant Marine Veterans group, which is lobbying for complete veterans' benefits for all civilian seamen who served in wartime.

Few of the merchant mariners to serve in America's wars have received such recognition. The one exception is seafarers who served in World War II: many of them were granted veterans' benefits in 1988, and two bills now before Congress would extend those benefits to thousands who were excluded in the first legislation.

The seven men memorialized on the Embarcadero tablet were members of the "black gang," the below-decks personnel -- named for their usual state of appearance while on the job stoking boilers in the old steamships -- aboard the Baton Rouge Victory. Neither their names nor the names of 37 other seamen who died in Vietnam are etched on the Vietnam Veterans Memorial in Washington, D.C.

The Baton Rouge Victory left port with a crew of 45 on July 28,1966. The Embarcadero was still teeming with seafarers then, but now the ships have vanished, the men who worked aboard them are largely forgotten, and restaurants and lofts dot the area.

The ship, which had been built at the end of World War II and was one of the first Victory ships taken out of the mothball fleet at Suisun Bay for service in Southeast Asia, was leased as a supply vessel by the federal government and operated by States Line. It was carrying a load of military trucks and other heavy equipment.

On August 23, 1966, the ship was proceeding along the Long Tao river, about 22 miles southeast of what was then Saigon, when a limpet mine, placed on the 8,500 ton freighter's hull, ripped through its belly. The explosive had been positioned by a swimmer and then detonated electronically by someone crouching on the riverbank.

Of the seven who died, Raymond Barrett, Earl Erickson, James McBride, Timothy Riordan and Robert Rowe were members of the Marine Firemen's Union, while Charles Rummel and John Bishop were officers and members of Marine Engineers' union.

The explosion was blamed on the Viet Cong. They had begun attacking ships with small arms fire in February of that year, and two other freighters had been slightly damaged mines in May. The Baton Rouge Victory was the first American vessel sunk in the Saigon ship channel.

In all, 44 merchant mariners perished while serving on U.S. merchant ships in Vietnam. As with the armed service personnel who died in combat, some are known only by their family names, and one is unidentified. Two are missing in action and presumed dead.

* Đoạn in đậm là tên và hiệp hội của 7 người của tổ chức US Merchant Marine đã thiệt mạng trên tàu Baton Rouge Victory vào ngày 23/08/1966 trên sông Lòng Tàu


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 26 Tháng Tám, 2011, 07:46:36 am
        Lần đầu tiên tham gia diễn đàn lại được mời dự hội thảo trận đánh tàu Baton Rouge Victory của Đoàn 10 Rừng Sát quả là thật vinh dự cho mình. Qua đó mình mới gặp mặt được chị Hà lại được CCBTT chụp hình. Thành viên diễn đàn tham gia nhiều nhưng do ai cũng bận nên mình chỉ được Hai Ruộng giới thiệu mội số người còn thì bây giờ mới biết có cả Bác haanh, sapoco và một số Bác khác nữa.

        @lonesome: wanta cùng Bác Hai Ruộng ngồi cạnh lonesome xem những hình ảnh trên máy tính của lonesome mà thấy tiếc quá, đúng là lúc lonesome lên đọc tham luận nhỏ quá nên ngồi dưới nghe không rõ, nhưng nếu máy chiếu không trục trặc thì những hình ảnh đó chiếu lên minh họa cho bài tham luận của lonesome thì hiệu quả rất là cao. Nếu có thể lonesome post những hình ảnh đó lên kèm theo những chú thích nhỏ để các Bác không tham dự hội thảo được thấy rõ hơn giá trị thực của trận đánh nó như thế nào.


Cám ơn bác. Những hình ảnh bác gửi là những tài liệu ảnh phổ biến nhất về tàu BRV mà chúng ta có thể tìm được rồi, tài liệu của em cũng không nhiều hơn của bác đâu ạ ;D

Về 7 người thiệt mạng, thực tế họ là thuyền viên do công ty State Steamship (State Lines) thuê để phục vụ trên 1 con tàu dân sự và con tàu này được thuê để chở hàng cho Hải Quân Mỹ. Việc tàu này chở hàng gì, đi đâu họ không quan tâm và cũng không liên đới quyền lợi/trách nhiệm với chính phủ/quân đội Mỹ. Khi họ chở hàng đi vào vùng nguy hiểm, họ đã có bảo hiểm đặc biệt. Chính vì thế, CP Mỹ cũng không thể đối xử với họ như là các binh lính trong quân đội để công nhận họ là 1 KIA được. Sau này thì có chính sách nếu họ bị bắt thì sẽ được hưởng chế độ như 1 lính hải quân (không thấy nói tới trường hợp KIA).


Bác Thăng Long: 8 giờ tối hôm 22 em mới nhận được máy chiếu tại Hoa Sứ Đỏ thì làm sao trở tay kịp ạ?


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: tuaans trong 26 Tháng Tám, 2011, 09:01:03 am
Báo qdnd có bài liên quan:
http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/89/70/78/78/78/158257/Default.aspx


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 26 Tháng Tám, 2011, 09:06:57 am
Báo qdnd có bài liên quan:
http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/89/70/78/78/78/158257/Default.aspx

Theo các tài liệu đã công bố, trên chiếc tàu bị đánh chìm ấy có 45 lính thủy, 100 xe thiết giáp M113 cùng 3 chiếc máy bay phản lực còn nguyên trong hòm bảo quản và một khối lượng lớn lương thực, thực phẩm, đủ nuôi cả một sư đoàn Mỹ. Tất cả đều bị vùi xác xuống đáy sông. Một thời gian sau, quân đội Mỹ đã trục vớt xác tàu.

Em là em  ::) ::) ::) ::)


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: tuaans trong 26 Tháng Tám, 2011, 09:20:08 am
Em là em  ::) ::) ::) ::)
Tui cũng đang xem xem cái "các tài liệu đã công bố ..." kia là gì, ở đâu, ai phát hành?
Thế bạn Xồm biết cái tàu ấy chở gì thì khai ra đi!


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 26 Tháng Tám, 2011, 09:23:32 am
Em là em  ::) ::) ::) ::)
Tui cũng đang xem xem cái "các tài liệu đã công bố ..." kia là gì, ở đâu, ai phát hành?
Thế bạn Xồm biết cái tàu ấy chở gì thì khai ra đi!

Tài liệu đã công bố đấy là gì thì bác biết mà ;)


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: tuaans trong 26 Tháng Tám, 2011, 09:25:41 am
Tài liệu đã công bố đấy là gì thì bác biết mà ;)
Chưa hề! Nghe nói có cuốn Sử của Đoàn 10 Rừng Sác ... cũng chưa thấy bao giờ!


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: tuaans trong 26 Tháng Tám, 2011, 09:34:34 am
Bạn Xồm hình như chưa qua lớp "Mùa hè quân đội" thì phải? Sang Hè tới đăng kí nhé!
Đánh trận, chuyển cứ, hành quân ... thì công tác hậu cần là tối ư quan trọng ... kế hoạch chi tiết nhé, hậu cần chi viện nhé, thông tin liên lạc thông suốt nhé, trước đó phải điều nghiên trinh sát nhé ... phải chạy thử trước nhé! :)


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 26 Tháng Tám, 2011, 09:41:01 am
Bạn Xồm hình như chưa qua lớp "Mùa hè quân đội" thì phải? Sang Hè tới đăng kí nhé!
Đánh trận, chuyển cứ, hành quân ... thì công tác hậu cần là tối ư quan trọng ... kế hoạch chi tiết nhé, hậu cần chi viện nhé, thông tin liên lạc thông suốt nhé, trước đó phải điều nghiên trinh sát nhé ... phải chạy thử trước nhé! :)


Còn phải oánh thử trên trận địa giả nữa bác. Có điều lần này thời gian không có, lại bị động về phương tiện nên chịu.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: tuaans trong 26 Tháng Tám, 2011, 10:16:25 am
He he, bác Tus khởi động bên ACG rồi, chờ 1 thời gian thế nào cũng biết cái thực đơn của nó!


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 26 Tháng Tám, 2011, 10:20:41 am
He he, bác Tus khởi động bên ACG rồi, chờ 1 thời gian thế nào cũng biết cái thực đơn của nó!

Hy vọng có chú nào làm trong ngành hàng hải lấy được cái manifest thì may ra còn biết nó "Said to contain" cái gì bác ạ.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: bschung trong 26 Tháng Tám, 2011, 03:06:59 pm
 Đây các mẹ các chị là những cơ sở ,giao liên và chiến sỹ đầu tiên của Đặc Công Rừng sác ,rất tiếc là em không thể nhớ tên từng người .
 Thật bất ngờ vì những chiến sỹ đầu tiên của ĐC RS lại là nữ chiến sỹ !


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: bschung trong 26 Tháng Tám, 2011, 03:11:12 pm
 Đây là 3 cán bộ sỹ quan thuộc Viện KH Lịch sử Quân sự trụ sở phía nam đến dự .


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 26 Tháng Tám, 2011, 03:52:43 pm
Đây là 3 cán bộ sỹ quan thuộc Viện KH Lịch sử Quân sự trụ sở phía nam đến dự .

Hức, em chưa nói mà sao các bác ý ngủ mất tiêu ;D


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: hatuyenha trong 26 Tháng Tám, 2011, 06:02:21 pm
 Chị nhờ BSChung@ xem những ảnh em chụp có cái  nào có chị cùng chị Lê Hồng Quân tiểu đoàn trưởng tiểu đoàn biệt động nội Sài gòn
Lê thị Riêng không(người thương binh cụt tay) . Khi đọc tiểu sử oanh liệt của chị mình thấy mình quá nhỏ bé .  Không biết "đánh bóng"đến bao giờ cho bằng được chị Quân. BS Chung ơi nếu có em   pot dùm chị nhé.
 Ba người là của viện Lịch sử Quân sự BQP đấy , cậu nam   là đại úy  Công phương Khương đang làm luận án thạc sĩ . Một chị ngồi trong cùng là trung tá tiến sĩ Trương mai Hương còn chị kia tên là gì mình quên mất nhưng đều do mình viết giấy mời. Viện này ở 1b Nguyễn tri Phương  Hà nội. Các   chị vào công  tác TP Bác quan tâm đến  HT nên xin giấy mời . Chỉ có đại úy Khương là đi theo lời mời   chính thức của HT.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: wanta trong 26 Tháng Tám, 2011, 11:38:54 pm
Theo các tài liệu đã công bố, trên chiếc tàu bị đánh chìm ấy có 45 lính thủy, 100 xe thiết giáp M113 cùng 3 chiếc máy bay phản lực còn nguyên trong hòm bảo quản và một khối lượng lớn lương thực, thực phẩm, đủ nuôi cả một sư đoàn Mỹ. Tất cả đều bị vùi xác xuống đáy sông. Một thời gian sau, quân đội Mỹ đã trục vớt xác tàu.

       Về thông tin số người trên tàu Baton Rouge Victory và tàu này chở gì thì qua tìm kiếm thông tin trên mạng tôi tìm được bài báo đăng trên tuần báo The Downey Eagle số ra ngày 14/11/1997 có nội dung như sau:

Commentary
Merchant mariners seek recognition
By Merl Moore

So you think you know everything about your hometown. Well, I can assure you chances are good that you don't.

On a recent trip to San Francisco, I came across something I later found out has been there a long time, on the Embarcadero at the foot of Howard St.-a gray stone monument with 'AMERICAN MERCHANT SEAMEN WHO MADE THE SUPREME SACRIFICE' inscribed on it.

I'd not only never seen it, I'd not even heard of it, despite many visits "back home" over the years to what folks up there proudly call The City.

Also inscribed on the monument were the names of seven West Coast mariners: Raymond Barrett, Earl Erickson, James McBride, Timothy Rice, Robert Rowe, John Bishop and Charles Rummel.

Thanks to my old newspaper, The Chronicle, I garnered a few details about the memorial.

It all began when the Baton Rouge Victory, an 8,500-ton freighter built near the end of World War II, became one of the very first WWII Victory ships activated from the "mothball fleet" at Suisan Bay for duty in Southeast Asia during the Vietnam War.

On July 28, 1966, the Baton Rouge left port near where the memorial stands with a crew of 45 and a load of military trucks and heavy equipment. Less than a month later, Aug. 23, to be exact, she was on the Long Tao River near Saigon when a Viet Cong managed to place a mine on the ship's hull and it was detonated electronically from the shore.

The explosion was horrific; the Baton Rouge Victory became the first American vessel sunk in the Saigon ship channel during the war.

The first five of the seven Americans mentioned above were members of the Marine Firemen's Union, the other two were officers from the Marine Engineers' Union.

In all, 44 Americans were killed while serving aboard Merchant Marine vessels in the Vietnam war zone. And the American Merchant Marine Veterans (AMMV) group thinks it's about time those 44 and all others who served aboard ships that transported vital cargo and troops during wartime got proper recognition. Whenever and wherever they served.

Actually, many merchant mariners who served aboard ships in war zones during WWII were eventually granted veterans' benefits by Congress-in 1988! The AMMV group has long lobbied for passage of two bills that will give the same benefits to thousands of others who were left out of the original legislation.

There is also a move afoot to get the names of the 44 Merchant Marine casualties from service in Vietnam added to the Vietnam Veterans Memorial wall in Washington, DC. They are war veterans, too, the AMMV contends.

It might help their cause if the American Merchant Marine Veterans got the Embarcadero memorial included in travel guides.


         Qua nội dung bài báo này (phần tôi in đậm) thì ta có thể xác định được 2 vấn đế:
        - Một: Tàu Baton Rouge Victory là tàu vận tải quân sự đầu tiên của Mỹ bị đánh chìm trên luồng tàu sông Sài Gòn trong chiến tranh Việt Nam.
        - Hai: tàu Baton Rouge Victory số người trên tàu là 45 người và tàu chở hàng quân sự "Xe vận tải quân sự và thiết bị hạng nặng" (military trucks and heavy equipment), xe vận tải quân sự thì chúng ta ai cũng biết rồi thế còn thiết bị hạng nặng là gì? Theo thuật ngữ quân sự thì "thiết bị hạng nặng" không thể là súng carbin, AR15, hoặc những vũ khí hỏa lực xách tay được mà phải là cối, pháo, tăng phải không các bác.

        Để trả lời câu hỏi này tôi thử dùng chương trình Photoshop để xử lý ảnh cho rõ và phóng to độ phân giải lên 2400 dpi (ảnh gốc độ phân giải 72 dpi) và thật bất ngờ, tôi đã phát hiện trên boong tàu có một vật. Các bác có biết là vật gì không? Một chiếc "xe tăng" các Bác ạ, thấy rõ ràng cả tháp pháo và nòng pháo (vị trí tôi đánh dấu màu đỏ). Tôi xin post hình lên để các Bác cùng tham khảo.

Hình 1: Tàu Baton Rouge Victory đang trên đường vận chuyển đã được xử lý cho rõ hơn và tăng kích thước ảnh gấp đôi (độ phân giải 72 dpi)
(http://i1141.photobucket.com/albums/n594/tiennam1/batonrougevictory3.jpg)

Hình 2: Phần nửa sau tàu Baton Rouge Victory đã tăng độ phân giải lên 2400 dpi
(http://i1141.photobucket.com/albums/n594/tiennam1/batonrougevictory2.jpg)

        Rất rõ phải không các bác khi xử lý ảnh tôi chỉ phát hiện có một chiếc nhưng bây giờ post lê diễn đàn hình phóng to ra thì hình như là 3 chiếc lận. Như vậy câu trả lời đã rõ ràng ngay trên boong tàu Baton Rouge Victory chứ không ở đâu khác. Trên boong đã có 3 chiếc xe tăng thì dưới hầm tàu là cái gì và thiết bị hạng năng là cái gì thì chính bức hình này đã trả lời một cách rõ ràng chính xác nhất.

       Hiện tại tôi đang down những tài liệu về chiến tranh Việt Nam từ năm 1945 - 1967 của Lầu Năm Góc đã được giải mật để tìm hiểu xem họ nói về sự kiện tàu Baton Rouge Victory như thế nào? Nhưng đọc nó cũng khó vì nó đã được số hóa thành file dpf và là hình ảnh scan vào nên đọc rất khó.

      Chào các bác có gì tôi thông tin thêm sau


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: tuaans trong 26 Tháng Tám, 2011, 11:53:14 pm
Em phóng nó lên 3600 dpi thì nó vẫn thế! Bác tìm cách khác thuyết phục hơn đi!


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: wanta trong 27 Tháng Tám, 2011, 12:07:54 am
        Mình đã thử phóng to lên 6000 dpi tuy nhiên kích thước ảnh quá lớn nên không thể xử lý ảnh cho rõ được và lưu ảnh được. Xử lý ở 3000 dpi thì lưu được nhưng up lên photobucket thì không được nên phải giảm xuống còn 2400 dpi. Nên xử lý hơn nữa thì mình đành chịu. Còn chính xác hơn nữa thì chắc phải chờ tải tài liệu đã giải mật của Lầu Năm Góc về để xem nó nói như thế nào thôi. Còn đây chỉ là mới bước đầu để xác minh ngay trên boong tàu thôi. Bác tuaans ạ.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: altus trong 27 Tháng Tám, 2011, 12:13:36 am
Thú thật với bác là cái ảnh này tôi thấy rồi, do bác Hai Ruộng từng post. Tuy nhiên mấy cái trông như có vòi kia tôi không thấy có cơ sở nào kết luận là xe tăng cả. Nhỡ máy xúc hay xe công trình, xe cứu kéo, xe khoan giếng, xe cần trục thì sao. Cũng là heavy equipment được tốt.

Câu hỏi là "general cargo" có thể là những gì?


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: wanta trong 27 Tháng Tám, 2011, 02:42:24 am
@altus: Thú thật với bác là cái ảnh này tôi thấy rồi, do bác Hai Ruộng từng post. Tuy nhiên mấy cái trông như có vòi kia tôi không thấy có cơ sở nào kết luận là xe tăng cả. Nhỡ máy xúc hay xe công trình, xe cứu kéo, xe khoan giếng, xe cần trục thì sao. Cũng là heavy equipment được tốt.

Câu hỏi là "general cargo" có thể là những gì?


       Chào bác altus! rất hân hạnh lần đầu tiên được làm quen với Bác.

       Trước tiên theo tôi thông tin chính xác về tàu Baton Rouge Victory chở gì thì cho tới bây giờ vẫn chưa có một thông tin chính thức bằng văn bản nào công bố cả (cả phía Mỹ và phía Việt Nam ta) vì đang còn là thông tin "Mật". Nên tất cả những gì chúng ta thảo luận và đưa lên đây đều là mang tính chất chủ quan của mỗi người cả. Tuy nhiên theo tôi để xác định vấn đề này chúng ta phải trả lời được những câu hỏi sau: tàu Baton Rouge Victory thuộc tổ chức nào của Mỹ? tàu Baton Rouge Victory làm nhiệm vụ gì?

      Trước tiên tàu Baton Rouge Victory là tàu vận tải thuộc tổ chức US Merchant Marine (USMM) là một hạm đội tàu vận tải thương mại trực thuộc chính phủ Mỹ và các tổ chức tư nhân ở Mỹ, tổ chức USMM này có một đội tàu chuyện lảm nhiệm vụ vận tải quân sự phục vụ cho các cuộc chiến tranh của Mỹ bao gồm tất cả các cuộc chiến tranh, như chiến tranh cách mạng, chiến tranh, Hàn Quốc, Việt Nam; và Hải quân vũ trang tuần duyên (theo tiêu đề của trang chủ usmm.org của tổ chức này).

      Vậy tàu Baton Rouge Victory làm nhiệm vụ gì ở Việt Nam? Theo truyền thống của tổ chức USMM các tàu thuộc tổ chức này đều phải làm nhiệm vụ vận tải quân sự phục vụ chính phủ và quân đội Mỹ, tàu Baton Rouge Victory không nằm ngoại lệ này (trong chiến tranh Việt Nam tổ chức USMM có nhiều tàu phục vụ cho cuộc chiến này kể cả việc phục vụ cho chiến dịch "Passage to Freedom" vận chuyển người Bắc di cư vào Nam năm 1954). Thông tin chi tiết các Bác có thể xem ở trang usmm.org phần Vietnam war.

      Vậy điều chắc chắn khẳng định rằng tàu Baton Rouge Victory khi đến Việt Nam là vận chuyển hàng quân sự. Vấn đề ở đây là hàng gì? Tôi đã tìm nhiều thông tin chính thức về việc tàu Baton Rouge Victory chở hàng gì khi bị trúng thủy lôi ngày 23/08/1966 nhưng những bài báo viết về sự kiện này vào năm 1966 thì không có một thông tin gì, nhưng bài gần đây thì có bài không nói gì, có bài thí nói tàu chở thực phẩm, thư từ. Riêng chỉ có bài báo này nói thẳng là chở hàng quân sự "military trucks and heavy equipment", lý do là bài báo này muốn đòi hỏi quyền lợi của 7 người dân sự chết trên tàu Baton Rouge Victory nói riêng và 44 người nói chung đã chết khi phục vụ vận tải quân sự trong chiến tranh Việt Nam được công nhận là CCB và đưa tên vào đài tưởng niệm CCB Mỹ ở thủ đô Washington.

       Ở đây ta lại thấy một vấn đề khá nhạy cảm khi tác giả bài báo này đề cập đó là vấn đề bang giao Việt - Mỹ, thời điểm bài báo này viết là năm 1997 khi bang giao Việt - Mỹ mới nối lại được 2 năm, nếu như bác altus nói: "Nhỡ máy xúc hay xe công trình, xe cứu kéo, xe khoan giếng, xe cần trục thì sao. Cũng là heavy equipment được tốt" thế thì tại sao tác giả bài báo đã nếu rõ là xe vận tải quân sự, lại không nói rõ luôn là xe máy xúc hay xe công trình, xe cứu kéo, xe khoan giếng, xe cần trục vì những xe này có phục vụ chiến tranh đi nữa thì cũng không gây chết chóc, đau thương cho nhân dân Việt Nam mà lại dùng từ "heavy equipment", theo tôi nghĩ đây là vấn đề tế nhị mà tác giả bài báo muốn nói gián tiếp, chẳng lẽ lại nói thẳng ra là trên tàu Baton Rouge Victory chở "xe tải quân sự, xe tăng, xe M113, máy bay, pháo" chắc chắn là không được rồi vì theo tôi nó sẽ là một cú tát "trời giáng" vào chính quyền và quân đội Mỹ lúc bấy giờ, như vậy tức là công nhận trận đánh tàu Baton Rouge Victory năm 1966 đã gây thiệt hại một số lượng khí tài quân sự lớn như vậy, chắc chắn với tâm lý của một cường quốc lúc bấy giờ chính quyền và quân dội Mỹ sẽ không chấp nhận điều này và nó sẽ phản tác dụng đối với yêu cầu mà tác giả bài báo đặt ra với chính quyền Mỹ. Trong thực tế thì trang chủ của tuần báo The Downey Eagle đã gở bỏ số ra ngày 14/11/1997 của mình.
Bác altus và các bác CCB khác có thể tham khảo ở 2 đường link dưới đây để đối chiếu:
1. Đường link lưu trữ tất cả các bài báo của tờ tuần báo The Downey Eagle số ra ngày 14/11/1997
http://citywd.com/E/eagle/1997/nov14/editoral.htm
2. Đường link lưu trữ tất cả các số báo của tờ tuần báo The Downey Eagle xuất bản từ năm 1996 đến năm 2002
http://downeyeagle.com/back/index.html

       Về câu hỏi của Bác altus: Câu hỏi là "general cargo" có thể là những gì? "general cargo" có nghĩa là "hàng hóa tổng quát". Khái niệm này nó mang tính chất báo quát rất là rộng vì nó có thể hàng ý tế, hàng thực phẩm, hàng gia dụng, hàng quân sự, thậm chí chở các quan tài chở lính chết trận cũng có thể để là "general cargo". Nói chung là hàng gì dù là dân sự hay quân sự nhưng không muốn bộc lộ thông tin ra ngoài đều có thể nói là "general cargo". Nên theo tôi cụm từ này nó không xác định được cái gì cả Bác ạ.

       Trên đây là một số ý kiến chủ quan của bản thân tôi về sự kiện lịch sử đánh chìm tàu Baton Rouge Victory ngày 23/08/1966 của Đoàn 10 Đặc công rừng Sát. Các bác CCB có sưu tầm được thông tin nào khác hãy đưa lên để chúng ta cùng tham khảo và thảo luận. Vì theo tôi đây là một vấn đề khoa học lịch sử và chúng ta đưa lên đây để cùng thảo luận cũng là một cách để xác định thấy rõ hơn tầm vóc và ý nghĩa của trận đánh này.

      Wanta xin chào các bác

     

     


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: star trong 27 Tháng Tám, 2011, 03:16:49 am
Trong thực tế thì trang chủ của tuần báo The Downey Eagle đã gở bỏ số ra ngày 14/11/1997 của mình.
Bác altus và các bác CCB khác có thể tham khảo ở 2 đường link dưới đây để đối chiếu:
1. Đường link lưu trữ tất cả các bài báo của tờ tuần báo The Downey Eagle số ra ngày 14/11/1997
http://citywd.com/E/eagle/1997/nov14/editoral.htm
2. Đường link lưu trữ tất cả các số báo của tờ tuần báo The Downey Eagle xuất bản từ năm 1996 đến năm 2002
http://downeyeagle.com/back/index.html

Em không hiểu rõ đoạn "Trong thực tế thì trang chủ của tuần báo The Downey Eagle đã gở bỏ số ra ngày 14/11/1997 của mình.", vì theo đường link bác đưa:
http://downeyeagle.com/back/index.html
Em có thể tìm được số báo ngày 14/11/1997
http://downeyeagle.com/1997/nov14/index.html
Và bài viết của Merl Moore
http://downeyeagle.com/1997/nov14/editoral.htm#jump_4

Như vậy số báo này vẫn nằm trên trang lưu trữ trực tuyến của tuần báo The Downey Eagle và có thể truy cập dựa trên tên miền downeyeagle.com, không bị gỡ bỏ.

*
*  *

Thật ra thì thông tin trong bài báo của Merl Moore cũng là do tác giả này đọc lại từ 1 bài báo khác

On a recent trip to San Francisco, I came across something I later found out has been there a long time, on the Embarcadero at the foot of Howard St.-a gray stone monument with 'AMERICAN MERCHANT SEAMEN WHO MADE THE SUPREME SACRIFICE' inscribed on it.
I'd not only never seen it, I'd not even heard of it, despite many visits "back home" over the years to what folks up there proudly call The City.
Also inscribed on the monument were the names of seven West Coast mariners: Raymond Barrett, Earl Erickson, James McBride, Timothy Rice, Robert Rowe, John Bishop and Charles Rummel.
Thanks to my old newspaper, The Chronicle, I garnered a few details about the memorial.

"Thanks to my old newspaper, The Chronicle, I garnered a few details about the memorial." : tạm dịch: "Nhờ vào một bài báo cũ trên tờ The Chronicle, tôi tìm được vài thông tin về đài tưởng niệm"

"The Chronicle" trong bài có lẽ là tờ "San Francisco Chronicle", và bài viết đó là bài viết "Remembering Vietnam's Forgotten Seamen" của Stephen Schwartz, đăng ngày 20/10/1997:

Ta có thể đọc bài báo này trên website của USMM
http://www.usmm.org/batonrouge.html

Thật ra tháng 4/2010, bác Hai Ruộng cũng đã đăng bài báo này lên diễn đàn:
http://www.vnmilitaryhistory.net/index.php/topic,13710.msg214306.html#msg214306


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: altus trong 27 Tháng Tám, 2011, 03:39:48 am
Trước tiên theo tôi thông tin chính xác về tàu Baton Rouge Victory chở gì thì cho tới bây giờ vẫn chưa có một thông tin chính thức bằng văn bản nào công bố cả (cả phía Mỹ và phía Việt Nam ta) vì đang còn là thông tin "Mật".

Tôi nghĩ chưa chắc mấy cái này nó là bí mật, mà chẳng qua lâu quá rồi, chả ai quan tâm, nhét vào đáy tủ nào rồi bây giờ khó lục ra thôi.

Trích dẫn
Tuy nhiên theo tôi để xác định vấn đề này chúng ta phải trả lời được những câu hỏi sau: tàu Baton Rouge Victory thuộc tổ chức nào của Mỹ? tàu Baton Rouge Victory làm nhiệm vụ gì?

Trả lời được hai câu này không khó khăn gì lắm. Tuy nhiên, kể cả khi đã có câu trả lời là "hàng quân sự" thì cũng chẳng sáng tỏ thêm điều gì, vì các đơn vị công binh hay thậm chí bộ binh Mỹ đều có thể được trang bị xe kéo, xe ủi, xe cẩu, các loại xe mà chụp lên ảnh thấy có phụ kiện dài dài khác. Hoặc chở cho quân lực VNCH. Không cứ phải "hàng quân sự" là phải là hàng nóng ngay, phải không ạ?

     
     
Trích dẫn
thế thì tại sao tác giả bài báo đã nếu rõ là xe vận tải quân sự, lại không nói rõ luôn là xe máy xúc hay xe công trình, xe cứu kéo, xe khoan giếng, xe cần trục vì những xe này có phục vụ chiến tranh đi nữa thì cũng không gây chết chóc, đau thương cho nhân dân Việt Nam mà lại dùng từ "heavy equipment",

Theo tôi thì có thể tác giả chép từ các báo cáo, tài liệu chính thức của các cơ quan hữu quan Mỹ, trong đó có ghi tóm tắt tàu này chở gì. Chuyện có gì tế nhị thật không thì tôi chẳng biết thế nào mà luận.

Chúng ta cứ từ từ tìm hiểu tiếp.



     

 


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 27 Tháng Tám, 2011, 04:45:58 am
Nếu là xe tăng thì sẽ phải phủ bạt chống nước biển, bác Wanta ạ.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 27 Tháng Tám, 2011, 05:37:59 am

      Vậy điều chắc chắn khẳng định rằng tàu Baton Rouge Victory khi đến Việt Nam là vận chuyển hàng quân sự. Vấn đề ở đây là hàng gì? Tôi đã tìm nhiều thông tin chính thức về việc tàu Baton Rouge Victory chở hàng gì khi bị trúng thủy lôi ngày 23/08/1966 nhưng những bài báo viết về sự kiện này vào năm 1966 thì không có một thông tin gì, nhưng bài gần đây thì có bài không nói gì, có bài thí nói tàu chở thực phẩm, thư từ. Riêng chỉ có bài báo này nói thẳng là chở hàng quân sự "military trucks and heavy equipment", lý do là bài báo này muốn đòi hỏi quyền lợi của 7 người dân sự chết trên tàu Baton Rouge Victory nói riêng và 44 người nói chung đã chết khi phục vụ vận tải quân sự trong chiến tranh Việt Nam được công nhận là CCB và đưa tên vào đài tưởng niệm CCB Mỹ ở thủ đô Washington.

       Ở đây ta lại thấy một vấn đề khá nhạy cảm khi tác giả bài báo này đề cập đó là vấn đề bang giao Việt - Mỹ, thời điểm bài báo này viết là năm 1997 khi bang giao Việt - Mỹ mới nối lại được 2 năm, nếu như bác altus nói: "Nhỡ máy xúc hay xe công trình, xe cứu kéo, xe khoan giếng, xe cần trục thì sao. Cũng là heavy equipment được tốt" thế thì tại sao tác giả bài báo đã nếu rõ là xe vận tải quân sự, lại không nói rõ luôn là xe máy xúc hay xe công trình, xe cứu kéo, xe khoan giếng, xe cần trục vì những xe này có phục vụ chiến tranh đi nữa thì cũng không gây chết chóc, đau thương cho nhân dân Việt Nam mà lại dùng từ "heavy equipment", theo tôi nghĩ đây là vấn đề tế nhị mà tác giả bài báo muốn nói gián tiếp, chẳng lẽ lại nói thẳng ra là trên tàu Baton Rouge Victory chở "xe tải quân sự, xe tăng, xe M113, máy bay, pháo" chắc chắn là không được rồi vì theo tôi nó sẽ là một cú tát "trời giáng" vào chính quyền và quân đội Mỹ lúc bấy giờ, như vậy tức là công nhận trận đánh tàu Baton Rouge Victory năm 1966 đã gây thiệt hại một số lượng khí tài quân sự lớn như vậy, chắc chắn với tâm lý của một cường quốc lúc bấy giờ chính quyền và quân dội Mỹ sẽ không chấp nhận điều này và nó sẽ phản tác dụng đối với yêu cầu mà tác giả bài báo đặt ra với chính quyền Mỹ. Trong thực tế thì trang chủ của tuần báo The Downey Eagle đã gở bỏ số ra ngày 14/11/1997 của mình.

Nếu là xe tăng thì sẽ phải phủ bạt chống nước biển, bác Wanta ạ. Trong các tài liệu của Mỹ công bố (Mật và không Mật) thì đều dùng là Heavy Equipments hay Military Vehicles.

(http://www.vietnamproject.ttu.edu/uscgdiv13/images/Baton-Rouge-Victory.jpg)

Lượng hàng trên tàu chỉ có 1849 MT thôi, như vậy khó có thể là chở xe tăng lắm ạ, nhất là tài liệu của mình khăng khăng là chở M113 (12,5 tấn/cái). 5 hầm tầu này chỉ chở được không tới 90 xe vì chỉ có thể để ở dưới lower deck và còn phải chằng buộc nữa. Nhìn cái ảnh boong tàu thì chúng ta thấy ở trên boong còn khá nhiều "cục gì đó" mà cộng lại các nơi chắc nhiều hơn con số 100 xe M113. Về nguyên tắc hàng hải, hàng nặng phải để dưới cùng và ở hầm trung tâm để dằn tàu, giữ trọng tâm của tàu trong lúc di chuyển. Nhìn vào hình sau, chúng ta có thể thấy trên boong tàu có khá nhiều xe, tập trung ở đuôi tàu

(http://farm3.static.flickr.com/2757/4349783296_b847e7b538.jpg)

Điều đó cho thấy trọng lượng của các loại xe không phải là nặng nhất nên vẫn để trên boong. Hơn nữa, do các khoang khác còn phải chở General Cargo. Tính qua như sau chúng ta sẽ dễ hình dung hơn:

Hầm số 3 ( 1 trong 2 hầm lớn nhất) có 18 cái xe ủi - cũng có thể gọi là xe quân sự vì dùng được trong công binh, nhất là nếu lại là loại sau

(http://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/7/7c/Bulldozer_%28Xe_%E1%BB%A7i_%C4%91%E1%BA%A5t%29_D-7E.jpg)

Loại xe này nặng khoảng 10 tấn/cái --> hầm số 3 chứa khoảng 190 tấn hàng (do không thể xếp xe này chồng lên xe kia)

Còn hơn 1600 tấn hàng kia phân bổ cho 4 hầm còn lại và trên boong thì khả năng chia đều cho 2 lựa chọn hàng nặng cồng kềnh ( xe tải, xe ủi) và hàng nhẹ nhưng đầy hầm tàu (GC).
Cái hình trên cũng cho thấy khi cứu hộ hàng ở hầm 1, người ta đã dùng xà lan có cẩu để bốc hàng sang 1 xà lan có mui khác nhỏ hơn. Điều đó làm tăng khả năng ở hầm 1 và thậm chí cả hầm 2 chỉ gồm hàng nhu yếu phẩm (nhẹ nhưng cồng kềnh)

Đây là boong tàu chụp từ phía trên

(http://www.lanevictory.org/ProductionImages/top.gif)


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: tuaans trong 27 Tháng Tám, 2011, 06:39:01 am
SS Baton Rouge Victory (BRV) thuộc loại tàu vận tải, chuyên chở hàng hóa và người ... được sản xuất trong thời gian thế chiến thứ hai với số lượng lớn để thay thế sự hao hụt vì bị các tàu ngầm Đức bắn chìm. BRV cũng đã phục vụ trong chiến tranh Việt Nam.

Cảnh các tàu Victory được đóng trong công xưởng:
(http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/7/73/Victory_cargo_ships_are_lined_up_at_a_U.S._west_coast_shipyard.jpg/472px-Victory_cargo_ships_are_lined_up_at_a_U.S._west_coast_shipyard.jpg)


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 27 Tháng Tám, 2011, 07:41:31 am
SS Baton Rouge Victory (BRV) thuộc loại tàu vận tải, chuyên chở hàng hóa và người ... được sản xuất trong thời gian thế chiến thứ hai với số lượng lớn để thay thế sự hao hụt vì bị các tàu ngầm Đức bắn chìm. BRV cũng đã phục vụ trong chiến tranh Việt Nam.

Cảnh các tàu Victory được đóng trong công xưởng:
(http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/7/73/Victory_cargo_ships_are_lined_up_at_a_U.S._west_coast_shipyard.jpg/472px-Victory_cargo_ships_are_lined_up_at_a_U.S._west_coast_shipyard.jpg)

Tàu Baton Rouge Victory là một tàu vận tải nằm trong lớp tàu có tên chung là Victory của Mỹ. Đây là các tàu được chính phủ Mỹ đặt đóng trong giai đoạn cuối của Thế chiến II nhằm bổ sung cho đội tàu tiếp tế có tên chung là Liberty đã bị thiệt hại nặng do tàu ngầm và thủy lôi của Đức Quốc Xã. Tổng cộng đã có 534 tàu Victory được hoàn thành trong giai đoạn từ tháng 1/1944 đến hết Thế chiến 2. Sau Thế chiến 2, đội tàu này tiếp tục tham chiến tại chiến trường Triều Tiên.
Giống các tàu Victory khác, Baton Rouge Victory có thông số kỹ thuật như sau:
-   Trọng tải tối đa 10,850 tấn
-   Lượng giãn nước thực tế 15.200 tấn
-   Mớn nước 8,4 mét.
-   Chiều dài: 139 m, chỗ rộng nhất trên boong: 18,6 m.
-   Công suất động cơ: từ 5.500 sức ngựa tới 8.500 sức ngựa cho phép tàu đạt vận tốc tối đa từ 28 km/g đến 31 km/giờ.
-   Để tăng khả năng đàn hồi của vỏ tàu, các kỹ sư Mỹ đã thiết kế khoảng cách giữa các cong giang của các tàu Victory  là 9,14 m thay vì 7,62m như các tàu Liberty.
-   Mỗi tàu Victory có 5 hầm hàng được thiết kế đặc biệt: giữa các hầm hàng là khoang kín có vách bằng thép nhằm giảm thiểu việc bị ngập nước liên hoàn giữa các hầm.

Với các đặc tính kỹ thuật đặc biệt như vậy, Baton Rouge Victory và các tàu khác trong lớp tàu này đã hạn chế được rất nhiều thiệt hại từ các cuộc tấn công của tàu ngầm Đức và thủy lôi  trong những ngày cuối Thế chiến II cũng như trong suốt giai đoạn chiến tranh tại Triều Tiên.

b. Hoạt động của đội tàu Vận tải Quân sự bằng đường biển của Mỹ tại Việt Nam trong giai đoạn 1965 – 1969:
Sau khi tham gia 2 cuộc chiến trên, tàu Bayton Rouge Victory được bảo quản tại Vịnh Suisan Bay, California trong nhiều năm trước khi được trưng dụng cho việc vận chuyển hàng hóa cho lực lượng Mỹ tại Việt Nam. Mang danh nghĩa là tàu hàng dân sự thuộc sở hữu của công ty Tàu hơi nước Liên bang (States Steamship Lines) nhưng thực tế, tàu được cho Cục Vận tải Quân sự bằng đường biển (Military Sea Transportation Service) thuê để chuyên chở vũ khí, quân trang quân dụng và cả binh lính cho chiến trường Việt Nam. Theo số liệu của Mỹ, này, đơn vị này đã chịu trách nhiệm vận chuyển 98% lượng hàng hóa cho các lực lượng quân sự trong suốt cuộc chiến tại Việt Nam bao gồm: Súng cá nhân các loại, Xe tăng và xe quân sự các loại, tàu tuần tra trên sông, xà lan, máy bay trực thăng, ném bom, chiến đấu, trinh sát, các loại thực phẩm, xăng dầu, trang thiết bị y tế và vật tư xây dựng, hậu cần khác.
Số lượng hàng hóa này được phân bổ đến các cảng tại miền Nam Việt Nam như Cam Ranh, Đà Nẵng, Quy Nhơn … Riêng tại cảng Sài Gòn, trong năm 1966, Đoàn vận tải số 4 của Mỹ (đơn vị chịu trách nhiệm vận hành cụm cảng tại Sài Gòn – Vũng Tàu) cho biết đã nhận từ đội tàu MSTS khoảng 1,4 triệu tấn hàng hóa các loại với mật độ tàu trung bình 100 lần chiếc / tháng. Sang năm 1968, MSTS đã vận chuyển tổng cộng 19 triệu tấn hàng hóa cho Quân đội Mỹ tại Việt Nam với trị giá khoảng 570 triệu Đô la (thời giá 1968, tương đương hơn 3 tỷ Đô la quy đổi theo thời giá 2011). Ngoài ra, MSTS còn cung cấp các dịch vụ hậu cần và sửa chữa khác.

Có thể nói, lực lượng vận tải này của Mỹ đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc duy trì hoạt động của Mỹ và Đồng Minh tại Việt Nam. Trong đó Baton Rouge Victory và các tàu Victory khác với ưu thế tốc độ và trọng tải lớn có khả năng chuyển hàng từ Bờ Tây nước Mỹ sang Nam Việt Nam trong khoảng 23 ngày (bình quân) giữ  một vị trí chủ đạo trong nhiệm vụ này.



Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: hatuyenha trong 27 Tháng Tám, 2011, 11:37:38 am
 Đêm 24/8 mình về đến Hà nội . Ngày 25/8 có đám tang chị Vũ Giáng Hương (chị họ mình) . Ngày 26/8 về quê chồng ,giỗ bà  nội của chồng .  Hôm qua 26/8 về đến nhà , ăn xong người biêng biêng phải đi nằm ngay mà ngủ lúc nào không biết , những ngày qua quả là hơi quá sức với mình _ một mụ già tàn tật . Sáng nay một anh Thiếu sinh quân khu 4 đến xin đĩa bài hát về ông già và bài hát cho các "lão
thiếu sinh quân " của ông  anh rể mình sáng tác .  Rồi lại một bà bạn tập dưỡng sinh với hội mình mất sáng nay tại Huế . Lại dạy cháu tập đọc , bây giờ mới vào đếm  những người đến dự của buổi SHLS về trận đánh tàu VT Vichtory .  Riêng đếm thôi cũng là đi làm lại vài lần mà thấy lẫn.

   Mình đếm được : 243 người đến dự buổi sinh hoạt lịch sử sáng ngày 23/8 tại hội trường Bảo tàng QK 7.
   Trong đó các đoàn CCB đoàn 10 gồm có : TP Bác , Vũng Tàu , Cần giờ , Long an , Tây ninh ,  Nhà Bè ... đều có đại biểu về dự .
   Đoàn CCB TT ở TP Bác đến dự              :  hơn 10 người trong đó có thủ trưởng cũ của mình, cùng cơ quan BTL, lính tram A 10
   Trang  WEB Dựng nước Giữ nước           :  gần 20 người .
   Nhà đài nhà báo                                 : báo QDND ,truyền hình TTX , báo CCB , báo CAND, nhà XBCAND , nhà XBQDND...Viện lịch 
                                                            sử quân sự BQP.

( Mình nghỉ chút đã nhé. )
   


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: behienQYV7C trong 27 Tháng Tám, 2011, 12:01:45 pm
Đêm 24/8 mình về đến Hà nội . Ngày 25/8 có đám tang chị Vũ Giáng Hương (chị họ mình) . Ngày 26/8 về quê chồng ,giỗ bà  nội của chồng .  Hôm qua 26/8 về đến nhà , ăn xong người biêng biêng phải đi nằm ngay mà ngủ lúc nào không biết , những ngày qua quả là hơi quá sức với mình _ một mụ già tàn tật . Sáng nay một anh Thiếu sinh quân khu 4 đến xin đĩa bài hát về ông già và bài hát cho các "lão
thiếu sinh quân " của ông  anh rể mình sáng tác .  Rồi lại một bà bạn tập dưỡng sinh với hội mình mất sáng nay tại Huế . Lại dạy cháu tập đọc , bây giờ mới vào đếm  những người đến dự của buổi SHLS về trận đánh tàu VT Vichtory .  Riêng đếm thôi cũng là đi làm lại vài lần mà thấy lẫn.

   Mình đếm được : 243 người đến dự buổi sinh hoạt lịch sử sáng ngày 23/8 tại hội trường Bảo tàng QK 7.
   Trong đó các đoàn CCB đoàn 10 gồm có : TP Bác , Vũng Tàu , Cần giờ , Long an , Tây ninh ,  Nhà Bè ... đều có đại biểu về dự .
   Đoàn CCB TT ở TP Bác đến dự              :  hơn 10 người trong đó có thủ trưởng cũ của mình, cùng cơ quan BTL, lính tram A 10
   Trang  WEB Dựng nước Giữ nước           :  gần 20 người .
   Nhà đài nhà báo                                 : báo QDND ,truyền hình TTX , báo CCB , báo CAND, nhà XBCAND , nhà XBQDND...Viện lịch 
                                                            sử quân sự BQP.

( Mình nghỉ chút đã nhé. )
   

Em chưa biết chị nhưng đã xem qua một phần hoạt động của chị cho trang VHM, dù chỉ một phần nhưng em đã thấy được sự cố gắng rất nhiều ở tuổi của chị , em mới 44 thôi và chỉ tham gia một ít công tác của địa phương mà nhiều khi em còn nhớ không hết, em mới thấy hết sự cố gắng của một " lão tướng " như chị, em biết với chị dù ai đó khuyên " lớn tuổi rồi làm ít thôi " thì chị cũng không chịu ngồi yên đâu , nên em chỉ mong chị cố gắng giữ gìn sức khỏe , để không chỉ lo cho trang VHM ( vì em thấy chị gần như là  một người chị lớn của anh em đang sinh hoạt VHM vậy ) mà chỉ còn lo cho gia đình và bản thân nữa .

Chị Thanh Loan cũng là người năng nỗ có năng lực , xông xáo và dạn dĩ nên em nghĩ chị ấy có thể là " trợ lý " tốt cho chị đó .

Chúc chị luôn mạnh khỏe để vui cùng anh em VHM chị nhé :):) , chúc gia đình chị hạnh phúc , vạn sự như ý .


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: tuaans trong 27 Tháng Tám, 2011, 12:15:17 pm
Địa chỉ liệt kê các con tàu loại Victory
http://shipbuildinghistory.com/history/merchantships/wwii/victoryships.htm
Con của bạn Xồm hình như là Lane?


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: wanta trong 27 Tháng Tám, 2011, 01:24:12 pm
Hi!Hi!
       Không ngờ mình chỉ mới post một số hình về tàu BRV lên các Bác tham gia bình luận, thảo luận rôm rả quá.

      @lonesome: Nếu là xe tăng thì sẽ phải phủ bạt chống nước biển, bác Wanta ạ.

      Không riêng gì xe tăng mà tất cả các phương tiện và hàng hóa không phải chuyên dùng trong ngành hàng hải khi để trên boong tàu để phải phủ bạt chống nước biển hết lonesome ạ! vì nếu không sẽ bị muối biển trong không khí và nước biển ăn mòn hết. Vả lại hình ở đây cho thấy tàu BRV đang di chuyển trên sông Lòng Tàu có nghĩa là vùng nước ngọt đồng thời gần đến Tân Cảng là nơi xuống hàng nên có thể thủy thủ đoàn đã dở bạt ra để khi cập cảng việc xuống hàng trên boong được nhanh chóng. Dưới đây mình xin post hình cắt thu gọn lại ở vị trí cuối boong tàu để chúng ta nhìn rõ hơn ở đó là cái gì.

Hình hàng hóa cuối boong tàu BRV độ phân giải 6000 dpi, kích thước hình 1cm (ở độ phân giải này phải thu gọn phạm vi lại và thu nhỏ kích thước hình mới đưa lên photobucket được)
(http://i1141.photobucket.com/albums/n594/tiennam1/batonrougevictory4.jpg)
Hình đưa lên diễn đàn bị phóng to ra nên bể hột để có thể nhìn rõ hơn các Bác có thể down về vào photoshop xem ở kích thước thu nhỏ sẽ thấy rõ hơn.

      Đối chiếu hình Wanta đã post lên lần trước, hình cùng con tàu trên báo Mỹ mà lonesome đã post và hình này thì có thể thấy nhóm hàng hóa trên boong phía sau là những xe tải quân sự có mui bạt còn cái "cục" nằm phía trên ngay dưới chân cột cẩu hàng là cái gì? theo mình thì nó đúng là chiếc xe tăng, các Bác nghĩ sao?

     Riêng về số lượng thiết bị quân sự trên tàu BRV là bao nhiêu thì mình không dám khẳng định vì cho tới bây giờ chưa có tài liệu văn bản nào chính thức công bố về số liệu này kể cả phía Mỹ và phía ta ngoài từ thông tin công khai trên báo chí và trên mạng. Cũng có thể thông tin mà phía ta có được là do mạng lưới tình báo chiến lược thu thập được, vì trong thời điểm này các vị tướng tình báo của ta như Thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn "điệp viên hoàn hảo" phóng viên báo Mỹ, Thiếu tướng Đặng Trần Đức "Vị tướng tình báo có 2 bà vợ" ở Phủ Đặc ủy Trung ương Tình báo Việt Nam Cộng hòa (CIO), Thiếu tướng Vũ Ngọc Nhạ "Ông cố vấn" của Tổng thống Thiệu, 3 vị tướng này đều có điều kiện để tiếp cận các tài liệu mật của của VNCH và của Mỹ, ngoài ra còn có các điệp viên khác được cài cắm trong các tổ chức chính quyền, quân đội của VNCH nữa. Tuy nhiên nhưng thông tin này được bảo quản theo chế độ "Mật" ở kho lưu trữ của Tổng cục 2 nên chưa được công bố chính thức thôi.

       Về phía Mỹ thì tìm thông tin chính xác về tàu BRV trên văn bản gốc thật khó quá. Mấy hôm nay Wanta lục tung các trang lưu trữ tài liệu của Mỹ, kể cả lưu trữ liên bang mà chỉ thấy những tài liệu gốc báo cáo về các hoạt động quân sự của Mỹ tại Việt Nam không thấy cái nào về tàu BRV hết.

      Thôi tham gia với các Bác nhiêu đây đủ rồi giờ mình phải quay lại chiến trường của mình ở box "Máu và Hoa" chứ mây hôm nay bỏ bê, chiến hữu réo quá đang đòi đưa ra "xử bắn" vì tội hành quân chậm trễ. Khi nào có thông tin gì mới Wanta sẽ post tiếp lên phục vụ các bác

      Chào các Bác lonesome, tuanans và các Bác CCB khác trong topic này


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: hatuyenha trong 27 Tháng Tám, 2011, 03:50:15 pm
  Cám ơn bạn Behien@ đã động viên . Nếu có ai nói gì sẽ không nói "già rồi làm ít thôi " đâu bạn ạ mà sẽ là "tai biến mạch máu não rồi làm làm gì " đi thì ngơ ngơ như bò mà cứ lắm chuyện . Nhưng những  ai đã biết mình từ trước thì đều thông cảm vì mình không chịu ngồi yên, luôn tìm việc để làm năm 2004 đầu năm bị TBMMN nằm liệt vài tháng trên giường ,tháng 12 năm đó đã đưa một đoàn của Tecapro đi Bắc kinh để đấu thầu đường ống dẫn dầu của TCHC và đoàn của  viện Ra  đa VKTQS đi Vũ hán , Hà nam, Thiểm tây TQ .  Đang ăn cơm ở Tây an thì nghe tin Sóng thần ở Đông nam Á.
  Mình đi xem Tử vi ,thầy nói hạn 10 năm của mình đến 2014 ,qua được thì sống hoành tráng tiếp, còn không qua được là về với bố mẹ mình. Còn 2 năm ,mình sống cố cho đẹp ,cho có ý nghĩa còn trời cho sống thì sống với chồng con cháu, trời bắt chết thì về với bố mẹ ông bà . Hì...hì...hì...lạc quan thế đấy.

  Bạn nói đúng , Thanh Loan rất năng nổ tích cực, nhờ một việc mà lo đến cả rất nhiều việc . Có người đã  nói nhỏ với mình lúc ngồi ăn cơm trưa 23/8 : Em đã tổ chức rất nhiều HT nhưng chưa có cuộc nào mà người chủ trì ngồi ở  Hà nội sát ngày mới vào mà trong TP Bác mà mọi người lo đâu ra đấy. Thắng lợi ròn rã thế này. Nếu  không nhờ các thành viên của trang ta hợp đồng tác chiến tuyệt vời vậy làm sao thắng lợi được.

 Bây giờ mình sẽ lể công lao của mọi người cho cả trang biết mặc dù không ai muốn nêu tên ,ai cũng nhắc mình đừng nêu tên em trên mạng nhé. Nhưng bây giờ thành công rực rỡ , công lao này là của mọi người trên trang ta đoàn kết hiệp lực , Phối hợp các binh chủng hiệp đồng tác chiến một cách tuyệt vời.
 
  1/ Đại tá tiến sĩ Sử học Nguyễn văn Khoan đã 83 tuổi nhưng cụ đội nắng đội mưa (đi xe ôm ) đến hội KHLS làm các thủ tục .
  2/ Một đồng chí CCB không quân khi nghe mình không xin được tài trợ đã cho vay 50 triệu không lấy lãi để làm hội thảo .( mình đã trả lại đồng chí ấy  15 triệu  _ do anh em trang ta góp gió thành bão nên chỉ tiêu hết số tiền là 35 triệu ) . Số tiền  này dùng để :
   _ Mua 7 vé máy bay giá rẻ của hàng không Vietnam .
   _ trả tiền in giấy mời.
   _ Mua 300 tờ tạp chí  : "sự kiện và nhân  chứng " của báo QDND có đăng bài về vụ đánh tàu .
  3/  Thành viên Tranduong@ của trang đang công tác ở Châu âu tài trợ cho HT vào tài khoản của Thanh Loan : 03 triệu .
  4/ Thanh Loan đã dùng số tiền này thật tiết kiệm để lo KS , hai bữa cơm cho 08 người từ Bắc vào , và hai gia đình nhân chứng từ Cần giờ lên. ( trong đó có một bữa cơm mời cả anh Dương trung Quốc tới dự tối 22/8)
  5/ Nguyên  dinh thang@ trang ta in cho lô giấy mời rất đẹp với giá rẻ ( gần 400 cái )
  6/ Cao to den hoi55@ đã miễn phí chuyển giúp 2 kg giấy mời và 23 kg 300 tờ tạp chí vào TP Bác trong vòng 24 tiếng .
  7/ Đoan đã chuyển giấy mời đến hàng trăm địa chỉ miễn phí .
  8/ Anh NVLac@ lo 30 phút ca nhạc trước khi khai mạc  ,có  nhạc đệm và 6 bài ca CM .
  9/ Dulich@ tài trợ cho 8 bó hoa tặng nhân chứng và 300 cái túi bỏ tạp chí để tặng đại biểu.
  10/ Thuongsigia@  tài trợ chuyến xe đón và đưa nhân chứng về Cần giờ bằng xe INOVA .
  11/ Sapaco@ và Ha anh@ tài trợ cho quay video làm đĩa cả cuộc HT .
  12/  Colorwid@ tài trợ cho xe 16 chỗ đón đoàn HN vào, đưa ban tổ chức đến làm việc báo cáo anh DTQ và đón đoàn từ KS đến Bảo tàng miền Đông.
   13/ Hai Ruong@  sưu tầm và in 4 ảnh của 4 chiến sĩ trực tiếp đánh tàu . Đi đón nhân chứng .
  14/ Thang  Long 69@ kết hợp với ban LL đoàn 10 DCRS để mời cac CCB Rừng Sác các thời kỳ .
  15/ Lonesome@ ngày đêm nghiên cứu để có bài đại diện cho trang ta đọc tại HT . Bài đã được anh DTQ khen .  Tiếc là hôm đó không lên ảnh.
  17/ Anh Bùi van An@ của trang cho mượn máy chiếu.
  18/ Bs Chung@ lo sức khỏe cho các cụ miễn phí và còn làm phó nháy nữa.
  19/ Yến Thanh muốn góp 2 triệu , các thành viên miền  Trung và miền Bắc của trang cũng muốn góp nhưng mình xin trả lại để dành cho những lần sau khi có việc.
  20/ Lamlinh@, CCBTT@, Quany103@ đã giúp cho rất nhiều việc tại hôm HT .
  21/ Các thành viên tham dự HT cùng anh Dương trung Quốc, anh Phùng thế Quảng thiếu tướng PTL QK7 góp tiền nhờ Thanh Loan mua hộ môt cái xe đẩy bằng Inoc lại tốt nhất tặng má Phát mẹ của  vợ chồng LS Mạnh Ròm hy sinh ngay sau khi đánh đắm tàu .Anh DTQ tặng má trước lúc má về Cần giờ .
  
  Trên đây là các thành viên trang ta góp gió.
   BTL QK 7 tài trợ cho hội trường để HT và bữa cơm trưa 300 khách thật vui.

 Không biết mình còn sót ai không ? Mong các bạn nhắc nhở .Đầu  mình nhiều khi  không nhớ hết.
  


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 27 Tháng Tám, 2011, 07:17:06 pm
Hi!Hi!
       Không ngờ mình chỉ mới post một số hình về tàu BRV lên các Bác tham gia bình luận, thảo luận rôm rả quá.

      @lonesome: Nếu là xe tăng thì sẽ phải phủ bạt chống nước biển, bác Wanta ạ.

      Không riêng gì xe tăng mà tất cả các phương tiện và hàng hóa không phải chuyên dùng trong ngành hàng hải khi để trên boong tàu để phải phủ bạt chống nước biển hết lonesome ạ! vì nếu không sẽ bị muối biển trong không khí và nước biển ăn mòn hết. Vả lại hình ở đây cho thấy tàu BRV đang di chuyển trên sông Lòng Tàu có nghĩa là vùng nước ngọt đồng thời gần đến Tân Cảng là nơi xuống hàng nên có thể thủy thủ đoàn đã dở bạt ra để khi cập cảng việc xuống hàng trên boong được nhanh chóng. Dưới đây mình xin post hình cắt thu gọn lại ở vị trí cuối boong tàu để chúng ta nhìn rõ hơn ở đó là cái gì.


Bác đã nắm vững nguyên tắc hàng đi biển phải che bạt thì chắc cũng biết trước khi đội bốc xếp lên kí biên bản nhận hàng trên tàu với tàu để tiến hành bốc xếp, mọi hàng hóa đều phải giữ nguyên hiện trạng chứ. Thủy thủ trên tàu họ sẽ không tội vạ gì phải làm việc dỡ bạt ra vì như thế nếu có chuyện gì gây hư hỏng cho hàng hóa thì bảo hiểm sẽ không chịu đền đâu bác ạ.



Trích dẫn
     Riêng về số lượng thiết bị quân sự trên tàu BRV là bao nhiêu thì mình không dám khẳng định vì cho tới bây giờ chưa có tài liệu văn bản nào chính thức công bố về số liệu này kể cả phía Mỹ và phía ta ngoài từ thông tin công khai trên báo chí và trên mạng. Cũng có thể thông tin mà phía ta có được là do mạng lưới tình báo chiến lược thu thập được, vì trong thời điểm này các vị tướng tình báo của ta như Thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn "điệp viên hoàn hảo" phóng viên báo Mỹ, Thiếu tướng Đặng Trần Đức "Vị tướng tình báo có 2 bà vợ" ở Phủ Đặc ủy Trung ương Tình báo Việt Nam Cộng hòa (CIO), Thiếu tướng Vũ Ngọc Nhạ "Ông cố vấn" của Tổng thống Thiệu, 3 vị tướng này đều có điều kiện để tiếp cận các tài liệu mật của của VNCH và của Mỹ, ngoài ra còn có các điệp viên khác được cài cắm trong các tổ chức chính quyền, quân đội của VNCH nữa. Tuy nhiên nhưng thông tin này được bảo quản theo chế độ "Mật" ở kho lưu trữ của Tổng cục 2 nên chưa được công bố chính thức thôi.

Bác ơi, hoạt động vận tải này do Mỹ chịu trách nhiệm, mọi số liệu đều do Hải Quân/Chính phủ Mỹ nắm thì các nhân vật trên của chúng ta làm sao mà tiếp cận và hy vọng là có. Chuyện bác bảo nhưng thông tin này được bảo quản theo chế độ "Mật" ở kho lưu trữ của Tổng cục 2 nên chưa được công bố chính thức thôi. cũng giống việc bác nguyentin1 từng tuyên bố giữa cụ PVD và Chu Ân Lai từng có những cam kết, thỏa thuận lên quan tới hội nghị Geneva nhưng chưa được công bố, muốn biết thỏa thuận gì thì hãy giải mật hết tài liệu Mật của VNDCCH thì sẽ biết. Đây là 1 cách suy luận rất thiêdu cơ sở khi áp đặt cái suy nghĩ chủ quan của mình cho hiện thực khách quan và sau đó lại lấy chính cái suy nghĩ đó làm cơ sở lí luận.

Trích dẫn
       Về phía Mỹ thì tìm thông tin chính xác về tàu BRV trên văn bản gốc thật khó quá. Mấy hôm nay Wanta lục tung các trang lưu trữ tài liệu của Mỹ, kể cả lưu trữ liên bang mà chỉ thấy những tài liệu gốc báo cáo về các hoạt động quân sự của Mỹ tại Việt Nam không thấy cái nào về tàu BRV hết.


Nhà em lục hết rồi và cũng thấy có tí ti thôi bác ạ. Chính thế bài báo cáo của em nó không có số liệu hàng hóa của BRV đấy ạ.

Bác Tus: Bác có thông tin gì mới chưa ạ?

@Cô Hà: Cô nhớ nhắc bác DTQ vụ báo Cô nhé. Có gì cô báo cháu biết để cháu chuyển bản cuối cùng và hình ảnh cho bác DTQ ạ. Cô nhớ giữ sức khỏe ạ.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: tuaans trong 27 Tháng Tám, 2011, 07:29:43 pm
Hi!Hi!
       Không ngờ mình chỉ mới post một số hình về tàu BRV lên các Bác tham gia bình luận, thảo luận rôm rả quá.
Hơ hơ, thì chuyện bác nói nó phù hợp với tên của chủ đề mà!


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: wanta trong 27 Tháng Tám, 2011, 07:49:51 pm
          Chị Hà ơi! chắc chị lộn em với ai đấy em đâu có đóng góp gì cho hội thảo đâu mà chị lại để nick của em trong danh sách những người đóng góp cho hội thảo. Đúng ra ngày hội thảo Hai Ruộng có nhờ em đưa chị Mai vợ anh Tám Sơn ở Long An về dự hội thảo nhưng cuối cùng Chị Mai thông báo con của Chị sẽ chở chị ấy về. Nên em đâu có đóng góp gì đâu, chị nhớ lại chính xác đi để người có đóng góp lại lộn qua người không có đóng góp gì thì kỳ lắm.

        Em nghe nói chị bị TBMMN và bị tiểu đường như vậy Chị phải giữ gìn sức khỏe, để còn tiếp tục đi với bọn em đoạn đường dài chứ, có gì chị đề ra chủ trương, phương hướng rồi các thành viên trong diễn đàn cùng nhau góp sức như HT vừa rồi. Chị mà gục xuống thì lấy ai mà làm đầu tàu để bọn em noi theo.

       Chào chị! em của chị Wanta



Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: tuaans trong 27 Tháng Tám, 2011, 07:53:30 pm
Không biết trên tàu BRV có còn trang bị pháo chống tàu ngầm, súng chống máy bay không nhỉ? Nếu còn thì ai sử dụng? Chẳng lẽ các thủy thủ dân sự điều khiển luôn?


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 27 Tháng Tám, 2011, 08:35:19 pm
Không biết trên tàu BRV có còn trang bị pháo chống tàu ngầm, súng chống máy bay không nhỉ? Nếu còn thì ai sử dụng? Chẳng lẽ các thủy thủ dân sự điều khiển luôn?

Trong WW2 thì các tàu Victory - dù là tàu hàng hay tàu bán vũ trang - đều có vũ khí bác ạ. Chẳng hạn 1 tàu giống BRV có trang bị như sau:

- Được trang bị theo tàu, sau WW2 đã bị gỡ ra: 1 giá súng 5 inch / 38 caliber, 1 giá súng 3 inch / 50 caliber, 8 khẩu súng phòng không 20mm

- 3 khẩu sau không thuộc trang bị gốc của tàu: 1 khẩu phòng không 2 nòng 40mm Bofors +  2 khẩu 12 ly 7. Sau này cũng bị gỡ.

Trong WWII, hình như thủy thủ của đội tàu này là lính, sang thời kỳ chuyển hàng cho VN thì chuyển thành tàu dân sự, thuê thuyền viên dân sự. Chính thế, chuyện thuyền viên thiệt mạng không được hưởng chế độ KIA như lính là đương nhiên.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: haanh trong 27 Tháng Tám, 2011, 09:02:41 pm
 
  
  1/
  2/
  3/  
  4/
  5/
  6/
  7/
  8/
  9/
  10/
  11/
  12/Colorwind@ tài trợ cho xe 16 chỗ đón đoàn HN vào, đưa ban tổ chức đến làm việc báo cáo anh DTQ và đón đoàn từ KS đến Bảo tàng miền Đông.
   13/
  14/
  15/
  17/
  18/
  19/
  20/
  21/  
  Trên đây là các thành viên trang ta góp gió.
   BTL QK 7 tài trợ cho hội trường để HT và bữa cơm trưa 300 khách thật vui.

 Không biết mình còn sót ai không ? Mong các bạn nhắc nhở .Đầu  mình nhiều khi  không nhớ hết.
  
hehe em đính chính lại dùm chị Cả .


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: panphilov trong 27 Tháng Tám, 2011, 09:47:06 pm
Trước tiên mình xin thuyết minh bức ảnh tặng hoa cho các nhân chứng lịch sử của trận đánh tàu Vich to ri :
  Từ trái sang phải :
 Thiếu tướng Trần đình Lập nguyên trung đoàn trưởng trung đoàn 10 Đặc công rừng Sác cùng anh Dương trung Quốc lên tặng hoa.

   Mạn phép cô, em biên tập lại một chút cho các bác dễ theo dõi  :)
(http://farm7.static.flickr.com/6084/6078308433_f1b0e84263_b.jpg)


Em xin đính chính lại chút ạ. Thiếu tướng Trần Thành Lập chứ không phải Trần Đình Lập, cụ là Chính ủy chứ không phải là Trung đoàn trưởng. Trung đoàn trưởng là cụ Lê Bá Ước (Đại tá, ảnh dưới).


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: hatuyenha trong 28 Tháng Tám, 2011, 02:26:35 am
  Mình xin cám ơn các bạn đã sửa giúp mình ,mấy hôm nay máy vitinh của mình bị lộn ngày , có 2 tin nhắn mới mà mở ra nó cứ vào ngày 20/8 nên không xem được . Mấy hôm nay QKTD hẹn nhau họp hội mà mình không biết vì không mở được .  1 giờ trưa hôm qua đang ngủ Đoan gọi điện hỏi :  chị ơi mai chị có họp QKTD không ?
 Mình bảo : em ơi chị là BTLTT chứ không phải QKTD ,mãi tỉnh ra mới hiểu . Hâm thế sao chịu nổi . Hì...hì...hì...
 Xin lỗi bạn  Wanta@ nhé ,vì không mở được để xem tên của nic của em Long là gì nhớ mang máng là có chữ W đầu thế là chộp luôn , vớ vẩn thế  không biết . Trong bụng vẫn nghĩ níc của Long dễ thế mà lại bảo khó.  May mà Haanh@ chữa dùm hóa ra là Colowid@ ,khó ra phết đấy.  Chị xin lỗi em nhé , cậu trai  Sài gòn  vừa trẻ vừa đẹp trai.
 BSChung@ hay Lonesome@ có ai chụp đươc ảnh của liệt sĩ Mạnh và ảnh anh Tám Sơn thì pot dùm cho mọi người chiêm ngưỡng không phải tội . Hôm HT anh DTQ có hô mang hai ảnh này vào hội trường để mời các anh dự HT cùng đấy .
 Lonesome@ ơi , ngày mai cô mới liên hệ với anh DTQ (ngày làm việc ).Cô muốn nhờ cháu lúc nào bỏ thời gian tới thăm cô Quân , cô ấy không có con nên chồng bỏ , hiện cô ấy ở với cậu em nuôi thì phải . Cho cô xin số điện thoại của cô ấy nhé. Cô cám  ơn cháu . Mà cô ấy chưa được phong anh hùng đâu , hình như đang trục trặc tại đâu đó trên TW .
 Cám ơn bạn Panphilov@ ,Thiếu tướng Trần Thành Lập nguyên  đặc khu trưởng kiêm  Chính ủy đặc khu rừng Sác như Thang Long 69@ đã giới thiệu nay được coi là đoàn trưởng đầu tiên của đoàn 10 . Mình xin lỗi các bạn . Cứ sai lung tung chán quá.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: tuaans trong 28 Tháng Tám, 2011, 09:29:10 am
Công nhân nhà máy đóng tàu Bethlehem Fairfield dự buổi hạ thủy 1 con tàu (tàu BRV cũng được đóng tại nhà máy này năm 1945)
(http://images.ewins.com/digital_asset_manager/image_resize.php?vi=688038&mdx=800)


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: CCBTT trong 28 Tháng Tám, 2011, 12:07:50 pm
Hình các anh ấy đây ạ

(http://upnhanh.sieuthinhanh.com/tmpimages/images/sieuthiNHANH2011082823934zgvhzgi4ym866822.jpeg)

(http://upnhanh.sieuthinhanh.com/tmpimages/images/sieuthiNHANH2011082823934y2i5ndgymw761660.jpeg)


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: tuaans trong 28 Tháng Tám, 2011, 01:44:13 pm
Hình các anh ấy đây ạ
Bác giới thiệu sơ qua về các nhân vật này ạ!


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: wanta trong 28 Tháng Tám, 2011, 02:47:53 pm
        Hình ở trên người mặc áo bà ba đen không cổ, đội nón phớt đặc trưng của thanh niên Nam bộ ngày xưa là liệt sĩ Mạnh du kích địa phương, người đã dẫn đường cho tổ đánh tàu BRV đi trinh sát địa điểm đánh tàu. Hai vơ chồng anh Mạnh đã bị địch giết sau khi trận đánh thành công. về dự hội thảo có má Phát là má của anh Mạnh là bà cụ già tóc bạc ngồi ở hàng ghế đầu, do sức yếu không thể lên sân khấu nên nhà sử học Dương Trung Quốc đã xuống tận hàng ghế ngồi để tặng hoa.

       Hình ở dưới người mặc quân phục bộ đội là anh Tám Sơn người chỉ huy tổ đánh tàu BRV, anh Tám Sơn mới mất năm 2005, gia đình anh Tám Sơn hiện ở xã Lạc Tấn, huyện Châu Thành, tỉnh Long An. Về dự hội thảo có chị Mai vợ anh Tám Sơn là người phụ nữ mặc bộ đồ hồng trên sân khấu, ngoài ra còn có một người con trai của anh Tám Sơn cũng về dự hội thảo kỷ niệm chiến công của cha mình


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 28 Tháng Tám, 2011, 04:16:42 pm
Công nhân nhà máy đóng tàu Bethlehem Fairfield dự buổi hạ thủy 1 con tàu (tàu BRV cũng được đóng tại nhà máy này năm 1945)
(http://images.ewins.com/digital_asset_manager/image_resize.php?vi=688038&mdx=800)

(http://www.hellobaltimore.com/Images/People/5182006Bethlehem-Fairfield_shipyards2_1943.jpg)

Một con tàu trong khoảng 1 chục tàu tên William XYZ được hạ thủy tại đây năm 1943


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: sapaco trong 28 Tháng Tám, 2011, 05:05:15 pm
trưa hôm nay nhận được đĩa quay hôm 23/08, mình xem và đề nghị gọt dũa đi một số phần ( gọn lại phần ca nhạc, tiếp đón & cơm trưa ) nói chung bản đẹp và đầy đủ ý nghĩa, chiều thứ ba khi ép ra 06 đĩa ( có đĩa gốc ) sẽ gửi Haanh chuyển tiếp ra Hà nội cho chị và TL
thân chào. - sapaco


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: VMH trong 28 Tháng Tám, 2011, 06:55:56 pm
 Có một chuyện nhỏ, xin ké vào topic này!

 Hôm 23/8/2011, khi tham gia buổi Sinh hoạt lịch sử về trận đánh chìm tàu BRV, em có thay mặt Diễn đàn ta góp 1.200.000 (Một triệu hai trăm ngàn đồng) cùng với 2.000.000 của chú Dương Trung Quốc và Thiếu tướng Phùng Thế Quảng để mua xe lăn cho Má Phát, má đẻ Liệt sĩ Hai Mạnh. Mặc dù chưa thông qua BQT và những người đã đóng góp quỹ hoạt động của Diễn đàn nhưng do tình huống lúc đó khẩn thiết nên em đã tự quyết với danh nghĩa thay mặt BQT.

 Sau đây xin ý kiến của mọi người. Nếu mọi người (đặc biệt là những người đã đóng góp cho Quỹ hoạt động của Diễn đàn) đồng ý thì cho phép em nhờ bạn hadong89 khấu trừ vào Quỹ. Nếu mọi người không đồng ý thì để em tính cách khác.

 Xin ý kiến mọi người ạ!



Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: hatuyenha trong 28 Tháng Tám, 2011, 08:26:22 pm
 Mình nhất trí cả hai tay. Được góp  tặng má  Phát cái xe lăn là niềm hạnh phúc lớn . Hôm nay mình hỏi VMH@ là hôm trước bạn đẩy má xuống phòng ăn  má nói gì ? VMH@ trả lời : cả mấy chục năm chỉ mong cái xe đẩy thế này mà không có ( để má dự được HT Thanh Loan đã hỏi mượn một nhà sư cái xe lăn ). VMH@ đã khóc .
 Hình ảnh nữa làm VMH@ cảm động là chị Hồng Quân vỗ tay nhiệt tình khi các ca sĩ hát bài hát : Mãi mãi lòng chúng ta ,ca bài ca người lính. Mãi mãi lòng chúng ta hát mãi khúc quân hành ca.
 Cả các thành viên có mặt sau cạn li là cùng hát bài này ,trong buổi gặp mặt hôm nay.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: altus trong 28 Tháng Tám, 2011, 08:29:07 pm
Tôi nghĩ là để cho nhanh gọn nếu ai không đồng ý với quyết định của sếp VMH thì xin phát biểu.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: ThangLong69 trong 28 Tháng Tám, 2011, 09:07:04 pm
Tôi nghĩ là để cho nhanh gọn nếu ai không đồng ý với quyết định của sếp VMH thì xin phát biểu.

Để nhanh gọn hơn nữa, tôi xin kể lại một chuyện. Lúc ngồi trên đúng chiếc xe lăn được tặng để chờ xe đến đón chở về Cần Giờ, má Phát có nói " Sau này có xuống Đồng Hòa ( Cần Giờ ), các con nhớ ghé thăm má ".


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: haanh trong 28 Tháng Tám, 2011, 09:21:29 pm
Tôi nghĩ là để cho nhanh gọn nếu ai không đồng ý với quyết định của sếp VMH thì xin phát biểu.
hehe nhất trí với ý kiến này , vậy là xong , khấu trừ lương à nhầm khấu trừ quỹ đi  ;D.
hehe bác nào giơ tay không đồng ý thì em xin bác Trần Dương đấy nhá  ;D ;D


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: tuaans trong 28 Tháng Tám, 2011, 10:20:37 pm
Một con tàu trong khoảng 1 chục tàu tên William XYZ được hạ thủy tại đây năm 1943
Không biết có phải chiếc đang tuột xuống nước là đời Liberty không Xồm?


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 28 Tháng Tám, 2011, 10:32:35 pm
Một con tàu trong khoảng 1 chục tàu tên William XYZ được hạ thủy tại đây năm 1943
Không biết có phải chiếc đang tuột xuống nước là đời Liberty không Xồm?
Dạ đúng bác ạ. Nhờ bác gợi ý mà em tìm ra 1 vài thông tin hình ảnh khác khá bổ ích - dĩ nhiên là có liên quan đến phần đầu của đề tài ạ.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: tuaans trong 29 Tháng Tám, 2011, 12:24:47 am
Sơ đồ các hầm hàng và phòng máy của loại Victory
(http://navy.memorieshop.com/BayArea/victory-section.jpg)


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 29 Tháng Tám, 2011, 12:39:38 am
Sơ đồ các hầm hàng và phòng máy của loại Victory
(http://navy.memorieshop.com/BayArea/victory-section.jpg)

Hình ảnh vẽ sơ đồ tàu Victory trên Net có  nhiều nhưng số liệu chung chung, không rõ lắm bác ạ.

The VC2-S-AP2 ships were arranged to carry general cargo in five holds, three forward and two abaft the midship machinery space.
Hold No. 1 has a 22-foot, 4-inch by 25-foot hatch;
Hold No. 2 has a 22-foot, 4-inch by 24-foot hatch;
Hold No. 3 has a 22-foot, 4-inch by 36-foot hatch;
Hold No. 4 has a 22-foot, 4-inch by 36-foot hatch;
Hold No. 5 has a 22-foot, 4-inch by 24-foot hatch.

(http://cC4.upanh.com/27.281.34544763.yHR0/victorytour.jpg)


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: hatuyenha trong 29 Tháng Tám, 2011, 05:34:09 am
  Các bạn nghiên cứu kỹ về con tàu Vichtori thật tuyệt , cám ơn các bạn. Thế mới thấy đặc công mình thật giỏi .
  Hôm nay mình mới mở được tin nhắn ,các bạn nhắc mình ghi công thêm các thành viên góp gió cho hội thảo hội thảo . Cám ơn các bạn .
  
  21/ Thanh Loan không những lo tổ chức mà còn tham gia  hát cùng các CCB đoàn ca múa QK7 30 phút trước giờ khai mạc .
  22/  Vợ chồng Lâm Linh _ lamlinh@ rất nhiệt tình đóng góp công sức . Vợ Lâm Linh tham gia các việc trong HT . Chông lamlinh@ mặc dù phải đi làm nhưng vẫn giúp chở cái xe lăn để má phát dùng trong HT (Thanh loan mượn được )
  23/ Một điều rất đáng trân trọng là anh chị em thành viên trang ta đóng góp cho sự thành công của HT đa số còn đang phải kiếm sống.  phần đa là phải tranh thủ thời gian . Mình xin chân thành cám ơn anh chị em trang ta.

 Con gái mình làm việc tại  ban đối ngoại TTX khi nghe mình nói Truyền hình TTX có  đưa tin  về buổi lễ của HT, cháu đã tìm cho mình xem chương trình đấy . Mình sẽ nhờ cháu cho đường linh lên để các bạn theo dõi .


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lamlinh31278 trong 29 Tháng Tám, 2011, 05:34:40 pm
 Các bạn nghiên cứu kỹ về con tàu Vichtori thật tuyệt , cám ơn các bạn. Thế mới thấy đặc công mình thật giỏi .
  Hôm nay mình mới mở được tin nhắn ,các bạn nhắc mình ghi công thêm các thành viên góp gió cho hội thảo hội thảo . Cám ơn các bạn .
  
  21/ Thanh Loan không những lo tổ chức mà còn tham gia  hát cùng các CCB đoàn ca múa QK7 30 phút trước giờ khai mạc .
  22/  Vợ chồng Lâm Linh _ lamlinh@ rất nhiệt tình đóng góp công sức . Vợ Lâm Linh tham gia các việc trong HT . Chông lamlinh@ mặc dù phải đi làm nhưng vẫn giúp chở cái xe lăn để má phát dùng trong HT (Thanh loan mượn được )
  23/ Một điều rất đáng trân trọng là anh chị em thành viên trang ta đóng góp cho sự thành công của HT đa số còn đang phải kiếm sống.  phần đa là phải tranh thủ thời gian . Mình xin chân thành cám ơn anh chị em trang ta.

 Con gái mình làm việc tại  ban đối ngoại TTX khi nghe mình nói Truyền hình TTX có  đưa tin  về buổi lễ của HT, cháu đã tìm cho mình xem chương trình đấy . Mình sẽ nhờ cháu cho đường linh lên để các bạn theo dõi .

Có gì đâu chị Cả ơi, so với các bật tiền bối thì mình giống như một hạt cát trong sa mạc, vợ chồng em không đóng góp kinh phí cho HT thì đóng góp công sức vậy, miễn là HT thành công tốt đẹp là chúng em vui rồi.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: bschung trong 30 Tháng Tám, 2011, 05:24:55 pm
 - Mẹ Phát !
Sau buổi HT đang ngồi chờ xe đưa về KS nghỉ ngơi trước khi xe đưa Mẹ và các gia đình trở về nhà ,vừa hay xe lăn của Mẹ do bác Dương Trung Quốc ,Phó TL QK7 và VMH góp mua tặng đã về tới ,bác DTQ thay mặt mọi người tặng mẹ .
  Hỏi Mẹ có mệt không mẹ nói cũng hơi mệt nhưng mà thấy "khỏe" và vui lắm con ơi ! đã mấy chục năm rồi còn gì...! Tuy sức khỏe mẹ không còn tốt ,mắt hầu như không thấy gì ,Huyết áp tối 22/8 là 205/100mmHg , vậy mà mẹ vẫn cố gắng đến dự HT ,nhìn thấy các con,đồng đội của con trai mình như thấy lại con mình ,thỏa lòng thương nhớ người con đã hy sinh !
  Không đề cập ,đánh giá về giá trị cũng như y nghĩa và tầm quan trọng của HT như thế nào ,nhưng làm cho lòng 1 người mẹ Liệt sỹ ,tuổi cao sức yếu ,gần đất xa trời ,mấy chục năm mòn mỏi được thỏa nguyện khi thấy sự hy sinh của con trai mình được ghi nhận,tôn vinh ,Chỉ như thế thôi đã là vô cùng ý nghĩa rồi .


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: hatuyenha trong 30 Tháng Tám, 2011, 07:10:56 pm
 Cám ơn BSChung@ đưa bức ảnh này lên . Đứng quanh Má Phát là các thành viên VMH còn cậu con trai là con trai thứ hai của anh Vũ tuyên Hoàng . Cái xe lăn má đang ngồi là do Thanh Loan mượn của một nhà Sư để má dùng trong HT. Còn cái xe bên cạnh mới là xe của
 VMH và anh DTQ cùng PTLQK 7 đồng tặng .
 Cám ơn tình cảm chân thành của một  người trẻ tuổi đã từng là người lính đối với mẹ Phát.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: hatuyenha trong 30 Tháng Tám, 2011, 08:41:25 pm
  Có điều này mà cứ gõ lại quên . Ngắm bức ảnh bìa của  đĩa HT mà mình mới nhớ ra .
  Bó hoa của Dulich@ mua để tặng các nhân chứng rất đẹp và ý nghĩa là toàn bông hồng  màu Hồng  rất thơm . Thật tuyệt .
  Rất cám ơn Thanh Loan đã đề xuất tặng Hoa cho mình . Mình rất cảm động với tấm lòng của bạn. Công lao là của tất cả trang mình.   
  Mình vinh dự là đã thay mặt trang ta nhận Hoa , những bông hoa thắm đượm tình cảm chân thành , mình đã tặng lại chị phó giám đốc bảo tàng miền Đông .  Các anh chị đã giúp đỡ HT rất nhiệt tình .
  Mình rất hạnh phúc khi anh Cảnh nói với mình rằng : chị  Hatuyenha@ ơi sau 45 năm cái đêm 23/8 là đêm tôi ngủ ngon nhất . Sau trận đánh tôi được điều đi các đơn vị khác , sau 45 năm hôm HT tôi mới được báo cáo lại những việc tôi đã làm . Mừng quá chị ạ.
  Mình cũng rất cảm động khi má Phát nói với mình  : phải đi dự HT chứ , mấy chục năm nay mới được hưởng niềm vinh dự này.  Tai HT khi giới thiệu má ,má đã cố gắng đứng lên chào toàn bộ khách dự làm mình rất ngạc nhiên vì từ lúc mình gặp má toàn các cháu TN bế má chứ có thấy má đứng khi nào . Má hạnh phúc động viên mình rất nhiều.
  Xin cám ơn tất cả các bạn.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: tuaans trong 30 Tháng Tám, 2011, 08:46:24 pm
hmm bên ACG là ai thế Xồm?


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: Hai Ruộng trong 30 Tháng Tám, 2011, 10:28:06 pm
 XIn chào các cô chú và anh em . Từ ngày hội thảo máy của Hai Ruộng bị hư mới phục hồi lại xong . Một hai hôm nữa mình sẽ gỏ lên nguyên văn bản báo cáo của chú Hồ Xuân Cảnh , viết năm 2005 , có chữ ký xác nhận của chú Nguyễn Hoàng Sơn ( Tám Sơn ) , nguyên Phó Đoàn Trưởng ĐCRS , nguyên chỉ huy trưởng trận địa thủy lôi đánh tàu BATONROUGER VICTORY .
 Mình thấy anh em đưa hình Hội Thảo lên hay quá , đề nghị anh em phụ trách hình ảnh đưa hình 04 Người ĐCRS trực tiếp tham gia đánh tàu để thêm phần khí thế cho trang nầy
 1- Ảnh Chú Tám SƠN (Nguyễn Hoàng Sơn ) người trực tiếp chỉ huy trận địa thủy lôi , khi trái thủy lôi nổ chú tám Sơn và chú Cảnh ở trong hầm chỉ cách mép nước có 5mét , nên hai người quan sát rất rỏ tàu địch chở những gì trên bon tàu , khi trái thủy lôi nổ chú tám Sơn bị nước trào lên suýt cuốn trôi xuống sông vì nhờ có chú Hồ Xuân Cảnh nắm chân kéo lại , chú Cảnh đã đề phòng trước nên đã tìm cách bám chặt vào công sự , chú tám Sơn bị nứớc cuốn mất luôn một cái radio là vật quí giá của chú lúc bấy giờ .
 2 - Ảnh chú Hồ Xuân Cảnh là người thăm dò trinh sát , chủ động đề nghị cách đánh với cấp chỉ huy và được cấp chỉ huy đồng ý chấp thuận ủng hộ cho cách đánh .
 3 - Ảnh chú Nguyễn Hữu Minh , là người nhận nhiệm vụ trinh sát từ Ban Chỉ Huy Đoàn 10 ĐCRS , tham gia trực tiếp cùng chú Cảnh thời gian gần một tháng kiêm luôn nhiệm vụ bảo vệ và liên lạc cho chú Tám Sơn .
 4 - Ảnh Chú Nguyễn văn Mành hay là Nguyễn văn Mạnh ( Mạnh Ròm) , nguyên là du kích giỏi ở địa phương , được xã cữ tham gia cùng với tổ trinh sát giúp tổ theo dỏi qui luật hoạt động của địch , ở địa phương  trên đoạn sông và giúp cho tổ nghiên cứu dò tìm vị trí thuận lợi , để thả thủy lôi . Hàng tháng trời chú Mạnh và chú Cảnh hai người cùng ăn chung , ngủ chung trên chiếc xuồng ba lá , liên tiếp nhiều ngày đêm , theo dỏi tàu giặc . Sau trận đánh giặc trả thù càn vào cứ , chú Mạnh hy sinh , hiện nay vẫn chưa tìm thấy hài cốt . Vợ của chú Mạnh là cô Ba Huệ ( Huệ Đen ) cũng là liệt sỹ , nổi tiếng ở huyện Cần Giờ , một thời đã có tuồng cải lương viết về Cô Ba Huệ . Mình tìm được nhà của chú Mạnh là nhờ vào tin tức hỏi thăm chú Mạnh là chồng của cô ba Huệ mà nhiều cô chú lớn tuổi ai cũng biết . Sơ lượt chuyện của cô Ba Huệ là rất dũng cãm trong khi bị địch bắt , cô dùng hai ngón tay móc mù mắt tên giặc định cưởng hiếp cô và bị chúng lôi ra bắn ngay sau khi bị cô móc lòi con mắt , chúng giết lúc đó cô Ba Huệ đang mang trong bụng đứa con ba tháng tuổi . Bà má già 79 tuổi được HT tặng xe lăng chính là bà cụ Trần thị Phát mẹ ruột của chú Mạnh , chuyện còn dài , có lẽ mình phải kể ở bài viết sau mới tỏ được , chú Cảnh đã kể lại cho Hai Ruộng nghe những khi hai chú ( chú Cảnh và chú Mạnh ) cùng nhiều đêm nằm tâm sự với nhau , kễ cho nhau nghe hết chuyện cuộc đời tình cảm vợ con như thế nào !  khi cã tháng trời hai người nằm cạnh nhau trên chiếc xuồng ba lá , nhờ vậy mà mình tìm ra nhà bà má , mẹ của chú Mạnh ) .
 Vì vậy mình đề nghị anh em pốt hình 4 nhân vật chính lên trang nầy .
  Mình cám ơn bạn là thành viên trang VHM có tên là CANGIUOCLONGAN , nhờ Thành viên nầy đầu tiên pốt hình chiếc Tàu BATONROUGER , lên mạng , khi Hai Ruộng viết bài tỷận đánh tàu BTR ở trang Tù Binh Phú Quốc Vượt Ngục , TOPIC " Về Thăm lại Chiến Trường Xưa " .Nhờ có tấm ảnh đó mà mình phóng to chụp lại gữi cho chú Minh , chú Cảnh , nên chú mới gợi lại hồi ức của mình mà kể ra trận đánh . Trước đây kễ cã vợ con chú Cảnh và chú Tám Sơn đều không tin là trận đánh có thật , vì khi nghe kể thì tin nhưng hỏi lại tại sao trận thắng như vậy mà không ông nào có khen thưởng mà cũng chẵng nghe ai nhắc tới . Lịch sử có lúc cũng bị bụi thời gian vùi lắp một cách vô tình .


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: Hai Ruộng trong 31 Tháng Tám, 2011, 01:48:09 am
NHÂN CHỨNG VÀ SỰ KIỆN .
Kính thưa các Cô Chú và Các Bạn .
   Một lọat các sự kiện và những suy luận của tôi trong những phần nội dung sau đây xin các Cô Chú và các bạn hiểu cho , vì mục đích muốn làm cho sáng tỏ hơn một sự kiện lịch sử thời đó đã được bùng nổ trong giới , báo chí , đài phát thanh , của ta nhắc đi nhắc lại nhiều lần  . Nhưng khi sự việc đã qua đi , hầu như sự kiện đó đã bị che phủ bởi lớp bụi thời gian rất vô tình , cũng may là trong quyển sách quí mang tên “ Lịch Sử Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định Kháng Chiến ( 1945- 1975) do Ban TỔNG KẾT CHIẾN TRANH  chỉ đạo nội dung . Chủ Biên là Thiếu Tướng TRẦN HẢI PHỤNG . Trong quyển sách dầy 700 trang nầy chỉ ghi vỏn vẹn có một đọan ngắn để nói lên chiến công nầy , trên 20 dòng ở trang 440 . Trong đọan nầy chỉ nói lên công lao to lớn của tập thể ĐCRS , nhưng những ai là người trụ cột làm nên trận đánh thì còn bỏ trống . Nhưng những tưliệu dù đơn sơ như vậy cũng là quí giá lắm rồi , khi có điều kiện thông tin tối tân hơn , chíng xác hơn , tiện lợi hơn chúng ta có trách nhiệm bồi đắp thêm cho rỏ ràng hơn , sáng tỏ hơn , đó là trách nhiệm của thế hệ đàn em cúng ta .
   Về phía Người Mỹ sau khi bị thua thiệt lớn trong trận đánh , Hải Quân Mỹ đã cố tình bưng bít đó là lẽ tất nhiên , tuy nhiên vào thời điểm xảy ra trận đánh , một số báo chí , tin tức của phương tây , cũng có đưa tin , dù bị bưng bít . Chúng ta cũng có trách nhiệm phải sưu tầm tài liệu từ các nguồn quân sự đã được giải mã , để làm sáng tỏ thêm , nhưng khi sử dụng tài liệu nầy ta phải nghiên cứu suy nghĩ cho chắc chắn thì mới lọc ra được những nguồn tin được báo cáo sai sự thật nhằm làm nhẹ thiếu sót của người đang chịu trách nhiệm trong sự kiện lịch sử đó . Chúng ta không tô hồng , thổi phồng chiến công . chúng ta cũng không dể dàng tin vào những nguồn tin cho dù là được giải mã từ Hải Quân Mỹ , nếu nguồn tin đó chúng ta có cơ sở chứng minh là phi lý .
   Trong bất kỳ những chiến công to lớn hay tầm thường trong lịch sử đều có công lao to lớn của tập thể . Bên cạnh công lao to lớn của tập thể đó , bao giờ cũng có sự đóng góp rất là xứng đáng của cá nhân xuất sắc , không ai phủ nhận được . Ví dụ trong trận chiến thắng Điện Biên Phủ Lịch sử của Quân Đội ta , thì không thể nào chúng ta dám phủ nhận công lao chỉ huy to lớn của Đại Tướng Võ Nguyên Gíap , nếu Đại Tướng không thay đổi kịp thời chiến lược thì liệu có được chiến thắng ĐBP lẩy lừng không ? Hay là ngược lại . Trong trận đánh ở Tây Nguyên nếu Tướng Nguyễn Hữu An , sau một đêm thức trắng suy nghĩ để quyết định rút quân về phòng thủ khu vực Hậu Cần thì liệu Quân Đội ta có thắng được trận I A DRĂNG không ? Bác Hồ cũng thường xuyên nhắc nhở những nhà viết sử là “ không được bỏ sót công lao kháng chiến của một người nào “ ..
  Vì vậy những nội dung tôi trình bài dưới đây kính xin Cô Chú và các Anh Chị các bạn đừng cho là tôi đánh bóng tên tuổi của cá nhân nào đó , hay là quá đề cao thành tích cá nhân cho người nào  .  

  Để hiểu được hơn nữa giá trị của trận đánh sau khi tham khảo những tài liệu lịch sữ có liên quan , tôi xin trình bài và trích dẩn chứng những nội dung sau :
  I – BỐI CẢNH LỊCH SỬ TRONG CHIẾN TRƯỜNG MIỀN ĐÔNG NAM BỘ THỜI KỲ (cuối năm 1965 – đầu năm 1967 ) : ( Trích một phần chương sáu , trang 409 “ Lịch Sử SG-CL-GĐ Kháng Chiến )
 1- Chiến lược của người Mỹ
   Chiến lược chiến tranh đặc biệt đã bị đánh bại , nhưng đế quốc Mỹ vẫn ngoan cố lao vào “con đường hầm không có lối thóat “ . Thang 7 năm 1965 , Tổng Thống Mỹ JOHNSON quyết định “ vựơt qua ngưỡng cửa , chính thức bước vào cuộc chiến tranh trên bộ “ của Mỹ ở Miền Nam Việt Nam thực hiện kế họach “ 3 giai đọan “ theo chiến lược “ tìm-diệt “ của tư lệnh MACV . Kế họach “tìm – diệt “ gồm ba giai đọan  :
-   Giai đọan 1 : Từ tháng 7 năm 1965 đến cuối năm 1965 . Giai đọan nầy quân Mỹ cố ngăn chặn tiến công mùa mưa của ta , ngăn chặn chiều hướng thua , triển khai lực lượng Mỹ trên chiến trường .
-   Giai đọan 2 : Phản công chiến lược , giành chủ động tiêu diệt chủ lực ta , tiến hành bình định , kiểm sóat nông thôn , từ đầu năm 1966 đến giữa năm 1966 .
-   Giai đọan 3 : Từ tháng 7 năm 1966 đến giữa hoặc cuối năm 1967, hòan thành tiêu diệt chủ lực và căn cư đối phương , bình định xong Miền Nam và bắt đầu rút quân .( Trận đánh chìm tàu vận tải quân sự Mỹ Baton rouger Victory  ngày 23 tháng 8 năm 1966 , xảy ra vào thời điểm Người Mỹ thực hiện  kế họach nầy ) .
  Như vậy theo kế họach trên của người Mỹ thì một giai đọan mới của chiến tranh Việt Nam đã bắt đầu : Chiến Tranh Cục Bộ .
   Trong giai đọan nầy ở chiến trường Miền Đông Nam Bộ , quân đội Mỹ đã làm gì và làm được những gì . ( trích trang 410 – 411  Lịch sử SG-CL-GĐ KC )
-   Tháng 5 năm 1965 lữ đòan dù 172 Mỹ đã đổ bộ lên Vũng Tàu . Trong 5 tháng sau trên chiến trường Miền Đông quân đội Mỹ đã tăng nhanh chóng lên 2 lữ đòan Mỹ , một sư đòan Mỹ , cộng thêm một số đơn vị chư hầu . Cụ thể là : Lữ dù 172 , lữ dù 173 làm nhiệm vụ cơ động , một lữ đòan thuộc sư đòan 25 tia chớp nhiệt đới đóng ở Củ Chi , sư đòan bộ binh “ Anh cả đỏ “ củ Mỹ đóng bộ chỉ huy ở Lai Khê , một lữ đòan Hòang gia Úc đóng ở Dĩ An , Bà Rịa , cùng một phân đội pháo Tân Tây Lan .
-   Ngày 8 tháng 1 năm 1966 quân Mỹ tổ chức cuộc hành quân mang tên là CRIMP . Quân Mỹ đổ quân rầm rộ sau khi cho B52 và không quân chiến thuật , pháo băm nát mặt đất , với kế họach tác chiến hòan hảo , huy động đến 12000 quân , 300 máy bay chiến đấu và máy bay lên thẳng , 600 xe cơ giới , 24 lượt B52 dọn bãi , có cã chó bẹc gê . Từng bầy xe tăng và quân Mỹ ồ ạt xông vào 2 xã AN PHÚ và PHÚ MỸ HƯNG , khu vực ven bờ sông Sài Gòn , phía bắc Củ Chi , lúa thóc , nhà cửa vườn tượt của người dân bị biến thành tro tàn do sung ohun lửa của Mỹ , xe ủi hạng nặng đi sau làm nhiệm vụ bóc vỏ mặt đất , không trừ nhà cửa vườn tượt của dân ( trích trang 418-419 LS SG-CL-GĐ KC ) ( Như vậy đối với những chiếc xe ủi đất của Mỹ , khi mới nghe qua chúng ta ngở là một xe cơ giới hiền hòa chuyên phục vụ việc làm đường , nhưng không ngờ trong chiến lược “ tìm – diệt “ những chiếc xe ủi đất kia lại biến thành một công cụ gây tội ác , quân Mỹ không thể thiếu được công cụ quan trọng nầy )
2 – Những thất bại , tổn thất của quân đội Mỹ riêng trong khu vực chiến trường Miền Đông  ( TRích từng đọan rời rạc về tổn thất của quân đội Mỹ trong chương 6 ) .
    -  Tính riêng trong cuộc hành quân CRIMP , với 12 ngày đêm từ ngày 8 đến ngày 19 tháng giêng năm 1966 , quân và dân 2 xã bắc Củ Chi đã đánh trên 200 trận lớn và nhỏ , diệt và làm bị thương trên 100 Mỹ Ngụy , bắt sống một thiếu tá , bắn rơi 84 máy bay (79 chiếc UH 1A , phá hủy 77 xe quân sự trong đó có 56 xe thiết giáp M113 , 2 pháo 105 ly
   -   Chỉ có một mục tiêu mà quân Mỹ đạt được tronfg cuộc hành quân CRIMP là coi như tàn phá , san bằng trên 1000 ngôi nhà , đốt trụi khỏang 2000 ngôi nhà khác , triệt hạ nhiều vườn tược ruộng lúa . Càn nát nhiều giao thông hào , đánh sập một số miệng địa đạo .
   - Ngòai trận hành quân Crimp , còn những khu vực khác như chiến Khu D , xung quanh vùng ven Sài Gòn Chợ Lớn Gia Định , tính đến tháng 7 năm 1966 . Các lực lượng khác đã diệt được 20 xe thiết giáp .( trang 426 LS SG CL GĐ KC)
   -  Đêm 12 tháng 6 năm 1966 , tiểu đòan 8 pháo binh quân khu , phối hợp với lực lượng biệt động và bộ đội địa phương Bình Tân pháo 400 quả đạn vào sân bay Tân Sơn Nhất , phá hỏng 67 máy bay các lọai .( Trích trang 436 LS SG- CL – GĐ KC )
   Như vậy : Từ đầu nửa năm 1965 , Mỹ đã đổ quân  ồ ạt  vào chiến trường Miền Đông và tổn thất của quân Mỹ là không nhỏ . Từ đó chúng ta rút ra rằng việc tiếp tế cho quân đội Mỹ riêng tại chiến trường Miền Đông là việt hết sức khẩn trương và phải cung cấp cho kịp thời các phương tiện chiến tranh cho quân đội Mỹ bị tiêu hao , ngòai đường không chỉ chở người , và những thiết bị nhẹ , còn lại tât cã những nhu cầu đều phải chuyên chở bằng đường biển , từ thực phẩm , xăng dầu , đạn dược , máy bay , xe quân sự , tăng thiết giáp , cho đến xe ủi đât , đều rất là cần thiết và khối lượng không phải ít .

 Xin phép các Cô Chú và anh em cho mình giải lao , ngày mai viết tiếp


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: tuaans trong 31 Tháng Tám, 2011, 05:56:12 am
Bác hairuong an 100 cái tâm đê, bọn em lục tìm tư liệu Mỹ thì cũng để làm rõ chiến công mà thôi. Ngoài ra cũng để hạn chế các đ/c chưa tìm hiểu kĩ mà cứ phát biểu vung vít kiểu như "tàu chìm sâu dưới lòng sông chỉ còn nhô lên lá cờ Mỹ ..." Những chi tiết liên quan của trận đánh càng rõ thì chiến công càng được khẳng định.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: hatuyenha trong 31 Tháng Tám, 2011, 07:02:10 am
Mời các bạn xem Truyền hình Thông tấn đưa tin về HT:
http://avnews.vnanet.vn/default.aspx?tabid=3&CateId=53&VideoId=8764



Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: Hai Ruộng trong 31 Tháng Tám, 2011, 11:23:51 pm
NHÂN CHỨNG VÀ SỰ KIỆN  ( Tiếp theo )

3 – Giai đọan 3 chiến lược :”tìm – diệt “ : (Trích trang 450 – 451 LS SG-CL-GĐ KC )
 …. Nguyên từ sau cuộc hành quân Crimp , địch đã kết luận “ hệ thống địa đạo , đường hầm Củ Chi là một trở ngại kinh khủng và nguy hiểm “ . Thọat đầu , chúng tưởng là đơn giản có thể bơm nước tiêu diệt được . Sau nhiều đợt thất bại , chúng có thái độ nghiêm túc hơn , một sự phân tích tỉ mỉ và có nghề nghiệp….
   Đầu năm 1967 người Mỹ mở cuộc hành quân mang tên CÉDAR FALLS tầm cở hơn và qui mô hơn cuộc hành quân Crimp . Chúng huấn luyện những đội phá đường hầm gọi là những đội “ chuột cống “ , trang bị mặt nạ phòng độc , sung ngắn , dụng cụ đào hầm máy thổi , lựu đạn M72 , thuốc độc CS1 .v.v… Bên trên mặt đất chúng dung 200 xe ủi đất , xe tăng dàng hàng ngang tiến qua các làng mạt , sau là 200 xe ủi bới tung địa đạo Củ Chi , . Địch dùng cã sung phun lửa , bom na pan để đốt cha1y dưởng khí trong địa đạo , lại tiếp tục bơm nước , đánh thuốc nổ , bơm hơi độc .
  Địch đã thực hiện được một số ý định về mặt tàn phá như ; san bằng 11km2 rừng , triệt hạ hầu hết làng mạc mà trung tâm là Bến Súc , san ủi 6000 ngôi nhà , làm chết và bị thương gần 1000 người , gom 15000 dân Củ Chi , Bến Súc về trại tập trung Phú Cường .

   Như vậy chúng ta thấy để đáp ứng kịp thời cho các cuộc hành quân trên , nhu cầu rất cần thiết của quân Mỹ ngòai  xe tăng , xe bọc thép , pháo , đạn dược , thuốc nổ , người Mỹ cần một số lượng xe ủi đất rất lớn  ( Trong tài liệu giải mã của hải quân Mỹ do thành viên LONESOM đưa ra , trong chiếc tàu chìm BTR có một số lượng 16 chiếc xe ủi đất , so với 200 chiếc trong trận càng thì con số nầy còn rất khiêm tốn ) .

4- SƠ lượt về họat động đánh tàu Mỹ của ĐCRS trên sông cửa ngỏ Sài Gòn cuối năm 1965 đến đầu năm 1967 : ( trích trang 440- 441 LS SG CL GĐ KC )
- Ngày 17 tháng 3 năm 1966 , bằng sung DKZ , đòan 43 bắn cháy một chiếc tàu dầu 8000 tấn trên sông Lòng Tàu .
- Ngày 2 tháng 7 năm 1966 , đội 2 bắn cháy một tàu dầu 10000 tấn và bắn bị thương hai tàu tuần tiểu trên vàm song Dần Xây và vàm song Lôi Giang .
- Ngày 23 tháng 8 năm 1966 dùng thủy lôi sừng đánh chìm tàu Baton rouger victory . Chiếc tàu nầy rời cảng SANFRANCISCO ngày 8 tháng 8 năm 1966 . Trên tàu có 45 thủy thủ , 100 thiết giáp M113 , 3 máy bay phản lực , một khối lượng thực phẩm đủ nuôi sư đòan 4 Mỹ trong một mùa khô . Đây là chiếc tàu quân sự lớn nhất bị chìm trên sông long tàu từ trước đến nay . Qua trận đánh chìm tàu Baton rouger victory , Đặc Khu được tặng thưởng Huân Chương Quân Công hạng ba .  ( trích trang 440 LS SG CL GĐ KC ) .
- Mười ngày sau trên ngã ba sông Lôi Giang DKZ Đặc khu lại bắn cháy chiếc tàu dầu 8000 tấn .
  Trận đánh tàu Baton rouger Victory gây cho địch bất ngờ và chóang váng , Bộ Tổng tham mưu Sài Gòn ra chỉ thị khẩn cấp về việc điều tra , nghiên cứu tổ chức và lực lượng Cộng Sản ở Rừng Sác . Tường trình của bộ tư lệnh   hải quân Ngụy gửi lên bộ Tổng tham mưu ghi nhận : “ Cộng Sản đã nâng Rừng Sác lên thành quân khu , ngang hang với các quân khu khác tại Miền Nam …. Điều này giải thích cho sự huy động tối đa lực lượng cần thiết của địch để tiến công Rừng Sác . Tướng Westmorland , phái ngay một tiểu đòan Mỹ đên Rừng Sác để đập tan thế “cầm cự của Việt Cộng “, cùng với một kế họach “ mưa dầm chất độc “ 15 ngày xuống Rừng Sác . Bộ tư lệnh Hoa Kỳ cũng quyết định lấy Rừng Sác làm thí điểm và sau đó làm trọng điểm trong chương trình khống chế mặt nước mang tên “ Gamer Warden “ . Cuộc chiến ở Rừng Sác ngày càng ác liệt

 Như vậy qua tình hình tổng quát ở chiến trường Đông Nam Bộ trong các nội dung tài liệu nêu trên . từ phía ta và phía Mỹ , ta có thể kết luận rằng Việc Đặc Công Rừng Sác , chặn đường tiếp tế cho quân đội Mỹ bằng phương tiện tàu biển vào cảng Sài Gòn gây cho phía Mỹ nhiều tổn thất làm suy yếu rất nhiều sức mạnh chiến đấu của quân Mỹ trên chiến trường Đông Nam Bộ . Đặc biệt là trận đánh chìm tàu Baton rouger Victory làm chấn động đến Bộ Tư Lệnh Hoa Kỳ . Tuy nhiên về thiệt hại của chiếc tàu còn nhiều điểm cần phải nghiên cứu thêm , từ nhiều nguồn tư liệu và cần phải có đầu tư suy nghĩ nghiêm túc để xác đinh chính xác thêm cho sự kiện lịch sử nầy .    ( ngày mai tôi xin  tiếp tục phục vụ các Cô Chú , anh em và sẽ  viết về các nhân chứng trực tiếp trong trận đánh , thấy gì , nghe gì trong trận đánh mà tôi nghe được  )


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: Hai Ruộng trong 31 Tháng Tám, 2011, 11:31:38 pm
 Mình cũng xin báo các bạn : Ở tấm hình do WANTA pot lên , tấm hình màu ở giữa có chiếc tàu chìm , các bạn xem kỹ lại chiếc đó không phải là Baton rouger Victory do ĐCRS đánh chìm tại sông Lòng Tàu , các bạn nhìn xem nơi cột cần cẩu hàng và ống khói , ca bin sẽ thấy khác hẳn con tàu Baton rouger Vicotry hình đen trắng lúc mới vào sông ngã bảy có hai chiếc tàu chiến hộ tống . Nơi chiếc tàu chìm cũng không phải là Cần giờ , các bạn xem kỹ lại . Cảm ơn !


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: Hai Ruộng trong 01 Tháng Chín, 2011, 12:32:47 am
 Còn có cã người nhận  đánh tàu baton rouger victory nữa nè các bác ơi !



Một chiến công
10-09-2007 18:53

Nơi căn cứ Sở chỉ huy đặc khu quân sự rừng Sác tại rừng tràm Ấp Bàu Bông, xã Phước An, huyện Nhơn Trạch, tư lệnh Lương Văn Nho mà anh em thường gọi là anh hai Nhã, bóp trán suy nghĩ tìm cách thực hiện nhiệm vụ R giao cho Đoàn 10 là liên tục đánh chặn trên sông Lòng tàu, phá kho xăng, bến cảng thuộc phạm vi RỪNG SÁC và nội đô nhằm phá hủy hậu cần vật chất của Mỹ. Anh hai Nhã quyết định phân công một tổ công binh thủy sang phối hợp vớiY4 phía Thủ Đức, bí mật dùi sâu qua tuyến án ngữ dày đặc từ Phước Lý đến Tuy hạ thuộc Chi khu Nhơn Trạch để nghiên cứu tìm đoạn xà lan hậu cần của địch đang vận chuyển.

Ba chiến sĩ đặc công thủy được trang bị súng B.41 nhờ du kích địa phương dẫn đường ba đêm liền vuợt qua tuyến án ngữ đến được gian nhà lá nằm ẩn mình trong một vườn dừa ,bí mật ém quân, rồi điều tra nghiên cứu địa hình, chọn vị trí  cho một trận đánh thủy lôi . Qua nhiều đêm lặn hụp, anh em đã tìm ra một vị trí khá lý tưởng ở vịnh sâu cặp xã Long Tân .

Rồi một buổi sáng cuối năm 1967, cánh đồng Long Tân vừa độ chín. Những bông lúa chín vàng trĩu hạt. Nông dân đang lom khom gặt lúa. Trong không khí êm ả, chiếc đầm già bay chầm chậm quan sát mặt sông như soi mói tìm tòi. Sau khi tàu rà thủy lôi của chúng quét sát mặt sình, từng tốp trực thăng rà sát ngọn cây ào ào gió cuốn nghiêng ngã. Pháo bắt đầu nã vào nơi chúng nghi ngờ quân giải phóng phục kích, gây chấn động cả một vùng. Khoảng nửa tiếng sau , chiếc tàu kéo nhiều mã lực nặng nề lôi phía sau 8 xà lan tải trọng hàng ngàn tấn chở vũ khí với sự hộ tống của 4 chiếc tàu chở hàng trăm lính Mỹ xé nước ngược xuôi bảo vệ .      Trong lúc đó,trên bờ tổ đặc công của đòan 10 bí mật phục sẳn nơi lùm lau sậy được ngụy trang cẩn thận. Một người hướng quả đạn B.41 nhọn đầu sẳn sàng yểm trợ cho trận đánh và cũng dự phòng khi kíp lép thì bắn thẳng vào xà lan kích cho bom đạn nổ; một xạ thủ với khẩu AK băng đạn đầy ắp chĩa mũi súng ra mặt sông.

Thời cơ đến.

Họ đếm nhỏ trong miệng 1,2,3.

Rồi  “ầm!”

Một tiếng nổ kinh khủng nhận chìm chiếc tàu Baton Rugơ victory chở xe tăng, đại bác, máy bay còn trong kiện xuống lòng sông. luôn cả 4 chiếc tàu chở đầy lính Mỹ cũng không còn dấu vết .Chiếc đầm già cũng gãy cánh chúi mũi xuống dòng sông, nước dâng cao như ngọn sóng thần tràn lên bờ ruộng mang theo cả xác tàu, mảnh bom, mảnh sắt vụn tung tóe khắp đồng.

Các đài phương Tây đưa tin, bình luận, còn Lầu năm góc thừa nhận một thất bại chua cay .

(Viết theo lời kể của Đại tá Lê Bá Ước)

Nguyễn Thị Hạnh

Đây là đường link : http://www.nhontrach-dongnai.gov.vn/thongtinkinhtexahoi/datvanguoinhontrach/mlnews.2007-09-10.14070379


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: tuaans trong 01 Tháng Chín, 2011, 04:14:23 am
Mình cũng xin báo các bạn : Ở tấm hình do WANTA pot lên , tấm hình màu ở giữa có chiếc tàu chìm , các bạn xem kỹ lại chiếc đó không phải là Baton rouger Victory do ĐCRS đánh chìm tại sông Lòng Tàu , các bạn nhìn xem nơi cột cần cẩu hàng và ống khói , ca bin sẽ thấy khác hẳn con tàu Baton rouger Vicotry hình đen trắng lúc mới vào sông ngã bảy có hai chiếc tàu chiến hộ tống . Nơi chiếc tàu chìm cũng không phải là Cần giờ , các bạn xem kỹ lại . Cảm ơn !
Bác hairuong nói có lý!
bác wanta xem lại đó là chiếc nào?


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: hatuyenha trong 01 Tháng Chín, 2011, 04:45:04 am
   Theo  chị là ông Ước kể cho nhà báo không chính xác về trận đánh chứ ông ấy có  nói người đâu em ? Chắc thế anh Hồ xuân Cảnh mới bức xúc về sự  không chính xác này .
   Hôm trước nhìn bức tàu Vichtory chìm mình cũng thấy không giống tàu bị đánh , định gõ lên mà đầu óc cứ lẩn thẩn quên mất. Cám ơn em ,Hai Ruong@ à . Chắc bạn Wanta@ tìm được trên mạng họ nói không thật chính xác.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 01 Tháng Chín, 2011, 07:39:22 am
Bác HR: Cái hình bác Wanta đưa lên là tàu hàng quốc tịch Panama bị trúng đạn DKZ/mìn chìm tại Nhà Bè từ tháng 2/1966, ngay sau bài của bác wanta em đã đính chính rồi ạ. Trong file ảnh của em cũng có , chắc bác quên.

Về các xe chở trên tàu, hiện nay các tài liệu chỉ cho biết đó là xe ủi, xe đầu kéo - gọi chung là xe quân sự - do các xe này có thể được dùng trong công binh, dọn dẹp chiến trường, dọn dẹp bãi trú quân hay đổ quân ... chứ không thấy nói gì tới 100 xe M113 và máy bay như cuốn sử đoàn 10 nói, bác ạ. Đây là điều khó khăn nhất của em khi viết bài báo cáo đó bác.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: hatuyenha trong 01 Tháng Chín, 2011, 10:15:54 am
 Một sự kiện đã trôi xa 45 năm ,để nghiên cứu cho thật chính xác chắc phải dày công lắm . Mong các em các bạn các cháu cứ bình tĩnh mà nghiên cứu .

  Mình thật tệ, khi HT thành công _ say sưa chiến thắng quên tạ ơn các Liệt sĩ đã hi sinh trên sông Lòng tàu và các giòng sông ở khu vực Rừng Sác . Hôm qua con gái thứ hai của mình thoát nạn một tai nạn giao thông mình mới tỉnh ngộ. Mong hương hồn các liệt sĩ lượng thứ .
  Khi chuẩn bị HT gặp biết bao khó khăn, có lúc tưởng chừng thất bại . Nhiều đêm lo đến mât ngủ . Mình vẫn vững tin hương hồn các liệt sĩ mà thân thể đã hòa vào sông nước trợ giúp .
  Xin kính cẩn tạ ơn các liệt sĩ đã giúp hội thảo làm rõ các chiến công của các chiến sĩ đặc công nước  Rừng  Sác cách đây đã  rất nhiều năm. Kính mong các liệt sĩ đã hi sinh vì non nước phù hộ cho trang VMH ngày càng phát triển ,
kính xin các liệt sĩ phù hộ cho các thành viên của trang ngày càng thương yêu nhau hơn, tình Đồng Đội của trang ngày càng khăng khít ,  mật thiết hơn .


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: Hai Ruộng trong 02 Tháng Chín, 2011, 12:33:25 am
 Chị Hà ơi ! Tìm lại tư liệu lịch sử là khó vô cùng , nhiều khi chính những nhân chứng còn nhớ không chính xác , có cái may mắn là : Còn vài cụ còn sống , chứ vài năm nữa thôi các cụ qua đời hết lấy đâu mà tìm .
 Bất cứ tài liệu trong của ta hay của nước ngoài , anh em có công sưu tầm đều quí cã , nhưng tất cã anh em ta , phải có nhận xét sáng suốt cùng nhau đi đến thống nhất dần dần loại ra các yếu tố phi lý , và thu thập thêm những gì hợp với logic . Rất mong sự đóng góp của anh em
( mình đang gỏ bài báo cáocủa chú Cảnh lên để một số anh em chưa được đọc xem và nghiên cứu , nhưng bài báo cáo tương đối dài nên phảitối mai mới xong  )
 


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: Galaxy trong 02 Tháng Chín, 2011, 04:13:25 am
Trên Internet, một trong những website cho phép đọc trực tuyến các rất nhiều tờ báo cũ là trang :

http://www.newspaperarchive.com/

Khi search trên trang này, theo keyword = "Baton Rouge Victory” thì thấy hiển thị 121633 kết qủa.
Tuy nhiên, muốn đọc chi tiết thì ta cần đăng ký thành viên, chi phí cũng khá hợp lý (ví dụ đăng ký thành viên một năm thì mỗi tháng hết 5.99 đôla):
http://www.newspaperarchive.com/register/premiummemberv1.aspx

Em cho rằng với những ai thích tìm hiểu các thông tin trên báo chí Hoa Kỳ thì website trên sẽ là một nguồn rất hay (ít ra là qua những gì họ hiển thị bên ngoài, vì em cũng không phải là thành viên nên chưa rõ chi tiết bên trong).
*
* *

Trong trường hợp không phải là thành viên, ta có thể xem một số preview miễn phí:

Dùng Google tiếng Anh, search với keyword là :
NewspaperARCHIVE.com  "Baton Rouge Victory"

"Associated Press"  "Baton Rouge Victory"

Ta tìm được đường link một số preview miễn phí dưới dạng pdf. Đây là bản scan của một số trang trong một số tờ báo Mỹ xuất bản cuối tháng 8 năm 1966 nói về trận đánh tàu Baton Rouge Victory ngày 23/08/1966. Về cơ bản, các thông tin khá giống như trong trích dẫn bài báo bác cangiuoclongan post tại:

http://www.vnmilitaryhistory.net/index.php/topic,13710.msg214412.html#msg214412
(hoặc bác lonesome post tại trang 9 cùng topic này).

Trong những preview em tìm thấy và đã đọc tại NewspaperARCHIVE.com, em không tìm thấy danh mục chi tiết "hàng hóa” chở trên tàu. Có chăng là có thêm 1 đoạn trên trang nhất tờ "The Cumberland News” ngày 24/08/1996 có viết là:
“Its captain used the last bit of power to run it up on a mudbank where the brown river water lapped at the main deck and flooded the holds containing trucks, heavy equipment and some ammunition”
(Tạm dịch: Thuyền trưởng (của tàu BRV) đã đưa được tàu cập vào lớp bùn ven bờ sông. Nước sông tràn vào boong chính làm ngập các khoang hàng, trong đó chứa xe tải, thiết bị nặng và ít đạn dược).

Nghĩa là theo bài báo này thì trên tàu có chở thêm ít đạn dược (bên cạnh các xe tải và thiết bị nặng đã đề cập đến trong một số bài viết trước).

Theo hướng này em tìm được bức ảnh quá trình cứu hộ trên trang nhất tờ  “Cumberland Evening Times” ngày 24/08/1996:
Trong bức ảnh, ta có thể thấy cận cảnh một số "hàng hóa” trong lớp bạt bảo quản. Có vẻ như đây là những chiếc xe tải (tuy nhiên em cũng không chắc chắn lắm).

(http://i1238.photobucket.com/albums/ff481/starqsvn/VMH/BRV_CumberlandEveningTimes_24081966.png)

Tạm dịch thông tin chú thích dưới bức ảnh:
Mở lại tuyến đường thủy tới Sài Gòn – chiếc tàu lai dắt của quân đội Mỹ đang đẩy tàu vận tải Baton Rouge Victory, bị trúng mìn ngày hôm qua trên sông Lòng Tàu cách Sài Gòn 22 dặm về phía đông nam, giữ nó không giạt ra ngoài luồng giao thông của sông hoặc bị luồng nước xoáy và phá vỡ. Sông Lòng Tàu, một trong 2 tuyến vận tải đường thủy chính đến Sài Gòn đã được mở lại ngày hôm nay. Ở phía xa, chính giữa là một tàu vận tải khác đang đi đến Sài Gòn và bên phải nó là một tàu của hải quân Mỹ tham gia vào quá trình cứu hộ. (AP Photofax)


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 02 Tháng Chín, 2011, 11:04:04 am
Cám ơn chú Galaxy nhiều nhé.

“Its captain used the last bit of power to run it up on a mudbank where the brown river water lapped at the main deck and flooded the holds containing trucks, heavy equipment and some ammunition”

Đoạn này trùng với báo cáo của HQ Mỹ. Cái ảnh chụp bài báo thì độc đấy nhưng mấy cái ụ đấy là hàng hóa phủ bạt hay là gì thì từ từ anh so với ảnh chụp boong tàu rồi xác định sau vậy. Sau khi suy nghĩ, anh cho rằng đấy là cái tàu lai ủi vào mạn cái LSM đang áp mạn BRV.

Cái tầu hàng trong ảnh đấy là tàu đã xuống hàng xong, đang đi từ SG ra Vũng Tàu chứ không phải tàu đang vào đâu.

Anh cũng mới tìm theo hướng của chú, số kết quả liên quan tới BRV ít lắm.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: cangiuoclongan trong 02 Tháng Chín, 2011, 02:23:07 pm
Em xin đính chính là cái hình của chiếc tàu là do bác "Trên Lầu" gởi lên đầu tiên. Còn em chỉ gởi thêm cái nguồn mà theo em chứa ảnh gốc (và bài báo liên quan) của cái ảnh bác "Trên Lầu" gởi lên trước đó.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: Hai Ruộng trong 02 Tháng Chín, 2011, 08:56:29 pm
 Cảm ơn bạn CANGIUOCLONGAN đã đính chính dùm mình .


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: Hai Ruộng trong 02 Tháng Chín, 2011, 08:59:06 pm
NHÂN CHỨNG VÀ SỰ KIỆN ( Tiếp theo )
[/b]
Nguyên văn bản báo cáo về trận đánh được viết vào năm 2005 , sau đó lại bị cấp trên bỏ quên bài báo cáo nầy của chú Hồ Xuân Cảnh , người chủ động đưa ra nhiều sáng kiến và trực tiếp tham gia trinh sát , thăm dò và đánh tàu BRV .
 
TRẬN ĐÁNH CHÌM TÀU VẬN TẢI QUÂN SỰ BATON ROUGER VICTORY 10.000 TẤN CỦA HẠM ĐỘI 7 MỸ LÚC 8 GIỜ 8 PHÚT NGÀY 23 THÁNG 8 NĂM 1966 TẠI SÔNG NGÃ BẢY .
[/b]

Được đồng chí Nguyễn Hòang Sơn nguyên đòan Trưởng Đặc Công Thủy của Hải Quân đi B chiến đấu giới thiệu với Đòan 5001 – Đòan 43 (Đòan 10) , nên tôi được giao nhiệm vụ trực tiếp từ bước đầu tiên , đến khi kết thúc trận đánh táu chiến Mỹ bằng trái thủy lôi  Kb của Liên Xô viện trợ , bao gồm các bước công tác chủ yếu phải chủ động đề xuất thực hiện :
1-   Tôi đến gặp Đòan vận tải chiến lược nhận 4 quả thủy lôi Kb mới được tàu không số chở từ ngòai Bắc vào . Sau đó chọn nơi bí mật có địa hình tốt làm cầu bến kho có cẩu ba lăng tự tạo , bốc xếp chứ 4 quả thủy lôi khỏang 5 tấn .
Bị máy bay trinh sát Mỹ phát hiện , gọi máy bay phản lực ném bom hai lần , nên ta phải dời kho đi nơi khác 4 lần , trên cầu bến phải đắp hầm nổi có chiều dầy một mét đất trở lên chống sóng từ trường của địch trinh sát , lien tục có một tổ trinh sát canh gác bảo vệ kho thủy lôi Kb . Ở kho thứ ba , hạ sỹ Trần Tiến Thược người Nghệ Tỉnh đã hy sinh do bị ném bom bi gần kho .
2-   Nhờ Đội 5 , Đặc công thủy giúp đở , được Đội Trưởng  Sáu Loan cử đồng chí Dần và Huấn là hai chiến sỹ giỏi trực tiếp theo tôi đến trinh sát cấu trúc đáy tàu và độ mớm ngập nước của tàu chiến Mỹ lọai cở 10.000 tấn trở lên đang đậu ở quân cảng Nhà Bè , để nắm tiêu số cho quả dọi thủy lôi Kb . Đội trưởng Sáu Loan đã đưa tổ ba anh em chúng tôi đến cửa vàm rạch Miểng Sành  - Phước Khánh xuống nước công tác . Nhiệt tình và trình độ của tổ luôn cao , nên chỉ hai đêm đã nắm đủ các tiêu số kỹ thuật quan trọng nêu trên , được Đội Trưởng đón về căn cứ an tòan ( 18-4-1966 )
3-   Được Tư Lệnh Hai Nhã giao đến nhờ cấp Ủy xã Tân Thạnh giúp đở chuẩn bị trận địa . Đồng chí bí thư Thuận cử đồng chí Mạnh Ròm là trinh sát giỏi của xã đội ( chồng của cô Huệ Đen  Thạnh An ) liên tục cùng tôi bám trụ trinh sát khu vực Dần Xây đến Vàm Cống do trên chỉ đạo , liên tiếp trên hai tháng . Hai anh em bám trụ bằng chiếc xuồng tam bản nhỏ , nhận sát đáy ngọn lạch nhỏ cách Vàm Cống từ sông ngã bảy 50 mét đã bị chất hóa học Mỹ làm chết hết cây , chỉ còn gốc và chà khô được cặm thêm che bớt nắng ( 19 tháng 5 năm 1966 ) .
-   Ban ngày theo dõi luồn lạch tàu chạy vào chạy ra ở đâu , cách khỏang bao nhiêu , tàu tuần tiểu và tàu quét lôi họat động theo thứ tự nào , máy bay trinh sát các lọai hay chú ý điểm nào , lính và Phượng Hòang , Thiên Nga họat động bằng phương tiện nào , hay chú ý đọan bờ sông nào trong khu vực ta dự định .
-   Ban đêm khi nước lòng sông xuống thấp thì đẩy xuồng ra thả dọi đo tìm long lạch sâu nhất và ngã ba long lạch hợp thủy sông Ngã Bảy – sông Lòng Tàu – sông Dừa , chọn điểm giữa thả khối neo (ghếch ) làm bằng nguyên quầy hào nặng trên 50 kg , cột dây cước 20 , dài trên 50 mét với phao nổi là bẹ dừa nước to khỏang 3 tấc dài trên 2 mét ,. Thả thêm phao neo như thế ở đáy luồng lạch đầu sông Lòng Tàu cách phao ngã ba là 100 mét , ban ngày nhìn 2 phao bẹ dừa đó xem tàu lớn có chạm vào không và tàu quét lôi có cắt đi không ? Do ta đặt phao bẹ dừa đúng luồng lạch tàu lớn chạy , nên an tòan suốt 9 ngày , sau đó bị tàu dầu 12000 tấn càng vào làm đứt hai phao trôi ra hướng biển . Vị trí ngả ba luồng lạch sâu , tàu lớn chạy đã thuộc long cả hai anh em khi quan sát chất vấn nhau ban ngày và ban đêm . Điểm lựa chọn là nơi tàu lớn phải chuyển hướng chạy theo lòng lạch vào Sài Gòn và chạy ra biển có bề ngang thân tàu càng quét phao hay thủy lôi rộng nhất .
-   Ngày 10 tháng 8 năm 1966 , hai anh em về căn cứ Rạch Tượng báo cáo với đồng chí Tám Sơn về điểm đặt thủy lôi và độ sâu thủy lôi ( cách mặt nước 8 mét ) đánh tàu 10.000 tấn trở lên . Khi nước sông lên cao , khi lững trung bình và khi thấp , báo cáo kết quả thả phao trinh sát đã nêu trên .
4-   Tôi và Mạnh Ròm đưa đồng chí Tám Sơn và tiểu đội Trinh Sát đến trận địa kiểm tra lại các kết quả trinh sát tôi đã báo cáo và nắm rỏ thực trạng hơn . , được kết luận kết quả trinh sát đạt yêu cầu tốt , cần nắm thêm tình hình càn quét dọc sông của lính Bảo an tại các đồn gần trận địa như Đèn Xanh , Tân Thạnh ( ngày 19 tháng 8 năm 1966 )
5-   Phối hợp C2 do đồng chí Tám Sơn và C trưởng Sáu Tao chỉ huy diển tập thả thủy lôi ở trận địa theo thủ công , dùng ghe máy cở 3000 dạ chở thủy lôi Kb đi thả không cần tàu thả thủy lôi như Hải Quân . Kết quả làm tốt tại ngọn sông Rạch Tràm, chỉ 20 phút thả xong hai trái thủy lôi Kb thật , hướng dẩn lại việc thao tác quả dọi độ sâu cho thủy lôi , các chiến sỹ trên ghe đều thao diển tốt , động tác nhanh và chính xác , lúc quả thủy lôi rời khỏi ghe trật tự , yên lặng an tòan , đồng bộ theo diều động của chỉ huy . ( 20 tháng 8 năm 1966 ) .
6-   Chiều ngày 22 tháng 8 năm 1966 tôi và Mạnh đón hai ghe thủy lôi được C2 đưa đến tắc An Chè tiếp cận trận dịa . Có đồng chí Tư Lệnh Hai Nhã và đại diện Tham Mưu , Chính trị , Hậu cần , Quân Y đặc khu , một C bộ binh có DKZ 75 và DKZ 57 , một C cao xạ có cả 12ly7 và 12ly8 , một B trinh sát của Đặc Khu , đều đến nhận vị trí chiến đấu theo sơ đồ phương án tác chiến Bộ Tư Lệnh Đặc Khu đã định . Tôi và Mạnh lắp ráp hệ thống điện và sừng chạm của thủy lôi Kb rồi kiểm tra lại chi tiết từng phần cho sẳn sàng chiến đấu . Nước sông lên gần đầy rất thuận lợi cho chuẩn bị xuất trận .
7-   Nhằm 20 giờ ngày 22 tháng 8 năm 1966 . Đồng chí Tám Sơn chỉ huy trưởng trận địa chính ra lệnh xuất phát thả thủy lôi . Tôi được đi chunng với đồng chí Tám Sơn đi xuống xuồng tam bảng 7 lá của trinh sát C2 giữa hai ghe chở thủy lôi ra sông Ngã Bảy , chỉ mới 5 phút đã tới điểm giữa ngả ba lựa chọn . Đồng chí Tám Sơn ra lệnh “thả “ , lập tức hai ghe thủy lôi bị nhận chìm . Thủy lôi rời khỏi ghe nổi trên mặt nước . Tôi xuống thao tác quả dọi độ sâu thả chìm một thủy lôi xuống sâu cách mặt nước 8 mét , rồi đẩy quả còn lại ra khỏang cách so le theo luồng lạch cách nhau 10 mét rồi tiêp tục cho chìm sâu cách mặt nước 8mét . Cả 20 người thả thủy lôi lên 4 xuồng trinh sát vào bờ an tòan . Chỉ sau 15 phút trên mặt sông, nhanh chóng và đồng bộ đáng mừng . Tư Lệnh Hai Nhã ra sát bờ sông quan sát diễn biến tòan cảnh trên đây rồi lệnh :
-   Các trận địa cho thay phiên canh gác giúp anh em nghỉ dưỡng sức , Ban chỉ Huy đơn vị hội ý thống nhất phương án tác chiến ngày 23 tháng 8 năm 1966 , có gì cần thiết báo cáo ngay Tư Lệnh . Cả khu vực bình yên đầy sung sức cho ngày quyết chiến
8-   Đồng chí Tám Sơn kiểm tra các đơn vị trợ chiến và trận địa chính xong trước 6 giờ , lệnh cho tôi cùng đến công sự chỉ huy , cách bờ sông Lòng Tàu chỉ 5 mét do trinh sát chuẩn bị đêm trước
Trên sông tàu tuần tiểu và tàu quét lôi vẫn qua trận địa vào 7 giờ như trước đây , nước sông lững , trung bình . Ba tàu hàng nối nhau cở 2000 tấn , 5000 tấn chạy vào Sai Gòn qua trận địa bình thường .
  Đến 7 giờ 30 phút , xuất hiện hai máy bay trinh sát lien tục bay dọc sông Nhà Bè và Vũng Tàu , rồi 12 chiếc trực thăng HU-1A rà sát mặt sông , 3 chiếc F 105 quần liên tục trên vùng rừng sác , các tày tuần và tàu quét lôi bắn bừa bải lên các lùm cây còn lại dọc bờ sông . Bất thường là hai tàu chiến LCJ Vũng tàu vào chạy ép gần hai bờ sông  , qua trước trận địa ta , sung và pháo trên tàu luôn quay tìm mục tiêu .

Lúc 8 giờ 8 phút sáng ngày 23 tháng 8 năm 1966 , tàu vận tải quân sự 10.000 tấn vào tử địa chờ sẵn . Hai quả thủy lôi Kb nổ một lúc vang động cã ngã ba sông Ngã Bảy – Lòng Tàu – Sông Dừa . Chiếc tàu chìm ngay tại chổ như chiếm đọat đáy sông . Nước lòng sông bị đẩy ngập tràn ngập bờ sông trên một mét làm cả vùng sóng động dữ dội . Gần 10 phút sau , nước mặt sông bình lại , chiếc tàu chỉ còn lú lên nóc đài chỉ huy với cột cờ nám khói  nghiên sát mặt nước rất tiêu điều , sỹ quan và lính Mỹ trên tàu chết trọn , không gian nồng nực , vang động đầy lửa khói của hỏa tiển trực thăng bắn , các lọai tàu tuần tiểu bắn lọan xạ lên bờ sông , máy bay F105 thả bom bừa bãi xuống khu vực rừng rậm phía sau .
   Các đơn vị của ta rút vào tắc An Chè về phía sau an tòan cã người và vũ khí , ghe xuồng đến căn cứ mình trọn vẹn . Tôi và đồng chí Tám Sơn rút vào sau cùng , được trinh sát đưa về căn cứ chuẩn bị trước cho cơ quan cấp trên . Tuy bom đạn vẫn vang động chiến trường , khắp khu B ( phía tây sông Lòng Tàu ) ghe xuồng các đơn vị náo nức chạy đến chào mừng Tư Lệnh Hai Nhã ở Rạch Tràm .
   Máy bay và tàu chiến Mỹ vẫn bắn phá khu trận địa và rải trái sáng suốt đêm 23 tháng 8 năm 1966 . Bại trận làm cho kế họach vũ khí càng vào chiến khu và lương thực thực phẩm cho một sư đòan Mỹ cã mùa khô bị Đặc Công Rừng Sác bẻ gãy tại điểm tiếp giáp sông Ngã Bảy – Lòng Tàu – Sông Dừa của Thạnh An – Tam Thôn Hiệp – Tân Thạnh huyện Duyên Hải (Cần Giờ)
  Quân Dân Cần Giờ đều bắt radio nghe đài phát thanh Miền Nam , Miền Bắc những bài chào mừng của Đảng , Chính Phủ , Quân Đội và đồng bào cã nước ta đang cùng Rừng Sác Cần Giờ làm Dũng Sỹ Diệt Mỹ . Đường vận tải chiến lược sông Lòng Tàu tê liệt gần một tháng đã làm rung động đến các chiến trường . Cã Miền Nam chúng ta đang thi đua đánh bại “ Chiến Tranh Cục Bộ “ của Mỹ .
   Mặt Trận Dân Tộc Gỉai Phóng và Bộ Chỉ Huy Quân Sự Miền Nam đã khen tặng huân chương Quân Công và danh hiệu Anh Hùng Lực Lượng Vũ Trang đầu tiên cho Đòan 10 – Đặc Công Rừng Sác .

                                                                         Thạnh An , ngày 26 tháng 8 năm 2005
                                                                          Người viết Hồ Xuân Cảnh .

 Xác nhận của đồng chí Tám Sơn .

Lạc Tấn ngày 20 tháng 10 năm 2005 .
Đ/C Hồ Xuân Cảnh đã thuật lại trận đánh chìm tàu Mỹ “ Baton Ru giơ Vich Tor “, lúc 8 giờ 8 phút ngày 23 tháng 8 năm 1966 tại sông Ngã Bảy xã Thạnh An , huyện Cần Giờ là hòan tòan chính xác .  Đã ký xác nhận  Nguyễn Hòang Sơn .

     Bản báo cáo nầy chú Hồ Xuân Cảnh đã nộp lên cấp trên nhưng bị thất lạc cho đến khi một thành viên của Trang Net “ Dựng Nước Giữ Nước  VMH “ đến nhà chú Cảnh tại đảo Thạnh An Cần Giờ lần thứ hai khoảng tháng 7 năm 2011 và phải nhờ chị cã HATUYENHA gọi điện thọai trực tiếp nói chuyện với chú Cảnh . Chú mới chịu trao cho bản báo cáo nầy và thổ lộ tâm tình cùng thành viên VMH .

   ( Còn tiếp . ... Lần sau thành viên VMH được chú Hồ Xuân Cảnh kể thêm về trận đánh tàu BRV)  


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: binhyen1960 trong 03 Tháng Chín, 2011, 09:50:39 am
Còn có cã người nhận  đánh tàu baton rouger victory nữa nè các bác ơi !



Một chiến công
10-09-2007 18:53
Ba chiến sĩ đặc công thủy được trang bị súng B.41 nhờ du kích địa phương dẫn đường ba đêm liền vuợt qua tuyến án ngữ đến được gian nhà lá nằm ẩn mình trong một vườn dừa ,bí mật ém quân...
...Họ đếm nhỏ trong miệng 1,2,3....
Rồi  “ầm!”
Một tiếng nổ kinh khủng nhận chìm chiếc tàu Baton Rugơ victory chở xe tăng, đại bác, máy bay còn trong kiện xuống lòng sông. luôn cả 4 chiếc tàu chở đầy lính Mỹ cũng không còn dấu vết .Chiếc đầm già cũng gãy cánh chúi mũi xuống dòng sông, nước dâng cao như ngọn sóng thần tràn lên bờ ruộng mang theo cả xác tàu, mảnh bom, mảnh sắt vụn tung tóe khắp đồng...
...Các đài phương Tây đưa tin, bình luận, còn Lầu năm góc thừa nhận một thất bại chua cay .
(Viết theo lời kể của Đại tá Lê Bá Ước)

 Chuyện kể quá hay đấy chứ bác Hai Ruộng. ;D

 Các cháu thiếu nhi mà được nghe những mẩu chuyện chiến đấu thế này thì thích và vỗ tay to phải biết. ;D Chỉ mỗi 1 quả đạn B41 mà tiêu diệt được tàu chiến Baton Rugo Victory thêm 4 chiếc tàu chở đầy lính Mỹ và cả chiếc trực thăng nữa. Quá giỏi cả ngày xưa và cả bây giờ. ;D

 


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: danviet trong 03 Tháng Chín, 2011, 01:51:20 pm
Các bác cho em hỏi cơ chế kích nổ thủy lôi trong sự kiện này là như thế nào? Có vẻ không phải là điều khiển kích nổ, nhưng điểm công phá lại ở khá sâu trong chiều dài thân tàu.
Quả thứ 2 có lẽ bị kích nổ do xung kích của quả thứ nhất??


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: chiangshan trong 03 Tháng Chín, 2011, 01:59:17 pm
Chạm nổ thôi bác ạ.

(http://ljplus.ru/img4/r/i/ringemor/IMG_4202.jpg)


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lam1214vn trong 03 Tháng Chín, 2011, 02:01:56 pm
chào diễn đàn ạ.
em là lính mới, đọc qua nội dung chương trình HT thật cảm động. Có thể cho em đ/c Sáu Tao là một trong những cán bộ chỉ huy trực tiếp trận đánh hiện giờ còn sống ko ạ ? Sao ko nghe thông tin gì về đ/c Sáu Tao ạ ? Cảm ơn diễn đàn.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: danviet trong 03 Tháng Chín, 2011, 02:29:08 pm
Cảm ơn bác Chiangshan. Em cũng hình dung như thế, nhưng cũng chính vì thế mà băn khoăn: Nếu chạm nổ thì điểm công phá sẽ ở đâu đó gần mũi tàu hơn, ở đây đã vào sâu khoảng 50m mới nổ. Có lẽ là do tàu đang vào cua ở ngã 3 sông Lòng Tàu?
Xác suất để tàu chạm cùng lúc 2 quả thủy lôi cũng nhỏ, thêm nữa cũng chỉ có một lỗ thủng trên thân tàu.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: ThangLong69 trong 03 Tháng Chín, 2011, 09:43:03 pm

Một chiến công
10-09-2007 18:53


Rồi một buổi sáng cuối năm 1967, cánh đồng Long Tân ... , chiếc tàu kéo nhiều mã lực nặng nề lôi phía sau 8 xà lan tải trọng hàng ngàn tấn chở vũ khí với sự hộ tống của 4 chiếc tàu chở hàng trăm lính Mỹ xé nước ngược xuôi bảo vệ .

Một tiếng nổ kinh khủng nhận chìm chiếc tàu Baton Rugơ victory chở xe tăng, đại bác, máy bay còn trong kiện xuống lòng sông. luôn cả 4 chiếc tàu chở đầy lính Mỹ cũng không còn dấu vết .Chiếc đầm già cũng gãy cánh chúi mũi xuống dòng sông, nước dâng cao như ngọn sóng thần tràn lên bờ ruộng mang theo cả xác tàu, mảnh bom, mảnh sắt vụn tung tóe khắp đồng.

(Viết theo lời kể của Đại tá Lê Bá Ước)

Nguyễn Thị Hạnh

Đây là đường link : http://www.nhontrach-dongnai.gov.vn/thongtinkinhtexahoi/datvanguoinhontrach/mlnews.2007-09-10.14070379


Thời gian, địa điểm xảy ra trận đánh đều sai. Mục tiêu vừa viết là 8 xà lan, đoạn tiếp theo bỗng hóa thành tàu Baton  ??? không hiểu nhà báo này muốn viết về trận nào đây ? Đại tá Lê Bá Ước là người sống rất tình nghĩa, thủy chung với đồng đội, tuy sức khỏe kém nhưng vẫn khá minh mẫn nên không thể có chuyện ông đi kể câu chuyện linh tinh như vậy được. Chú Hồ Xuân Cảnh và bác binhyen chẳng cần phải bức xúc với những nhà báo ấm ớ làm gì  :D
@lam1214vn : Đại tá Cao Thanh Tao do sức khỏe kém nên từ nhiều năm nay ông không đi họp mặt truyền thống E10 . Hôm 23.8 ông cũng không tới được dù BTC hội thảo đã tới tận nhà ( gần bến phà Bình Khánh, Nhà Bè ) trao giấy mời.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: Hai Ruộng trong 03 Tháng Chín, 2011, 09:54:10 pm
                                     NHÂN CHỨNG VÀ SỰ KIỆN ( Tiếp theo)

Gặp chú Nguyễn Hữu Minh : khỏang năm 2000 khi tôi chuyển sinh họat về địa phương và tự nguyện tham gia công tác Khu Phố . Tôi chú ý đến một người lúc nào cũng mặc chiếc áo bộ đội, trầm ngâm ít nói , nhưng công tác nào ở khu phố cũng tham gia rất nhiệt tình rất có trách nhiệm , tôi rất quí mến và làm quen , mới biết chú tên Nguyễn Hữu Minh nguyên là lính Đặc Công Rừng Sác đã từng hai lần vượt ngục do địch bắt , lần lần làm quen chú mới kể chuyện đánh tàu Baton rouger Victory . Tôi nữa tin nữa ngờ , hỏi thăm mấy chú CCB lớn tuổi thì mấy chú bảo trận đó có thật , chú Phương công tác ở ngòai Bắc cũng bảo “ lúc đó có nghe đài báo nói rầm rộ về trận đánh đó “ .Nhưng mấy chú CCB cũng không tin vì nếu chú Minh có tham gia thì có lẽ đã được phong Anh Hùng rồi , nhưng sao không thấy chú Minh có khen thưởng gì hết . Về nhà bỏ ra mấy đêm đọc lại quyển sách dầy 700 trang  “ Lịch Sử Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia định Kháng Chiến “ . Thuận lợi ở cuốn sách nầy là ghi chép lại những chiến công tuần tự xảy ra theo thời gian , khi tìm vào khỏang thời gian tháng 8 năm 1966 , thì thấy sự kiện đó có thật và ngày tháng trùng với lời kể của chú Minh . Tôi mới chắc chắn rằng trận đánh đó có thật . Từ từ tôi mới than mật dần và hỏi chú Minh . Chú mới kể : Người có công nhiều nhất trong trận đánh đó chính là chú Cảnh , là người được cử đi học cách đánh thủy lôi ở nước ngòai , về nước sau đó trên điều về Đặc Công Rừng Sác để làm nhiệm vụ nghiên cứu đánh tàu lớn bằng thủy lôi , kể cã cây cần cẩu đước cũng là do ý kiến của chú Cảnh đề ra đầu tiên trước Ban Chỉ Huy , cho đến việc huấn luyện cách thả trái và thao tác an tòan đều do chú Cảnh làm và hướng dẩn anh em hết . Ngày 15tháng 7 năm 1966 thì chú Minh được điều động tham gia vào công tác trinh sát cùng với tổ chú Cảnh gồm  : Chú Tám Sơn chỉ huy trận địa thủy lôi , chú Cảnh tham mưu kỹ thuật , chú Minh vừa đi theo bảo vệ Chú Tám Sơn ( liên lạc ) vừa tham gia vào công tác trinh sát , có mặt thường xuyên tại trận địa để báo cáo tình hình cho chú Tám Sơn . Chú Mạnh du kích dẫn đường và cũng là người rất nhiệt tình tham gia trinh sát  và chú Hai Nguyên , thỉnh thỏang thay thế chú Minh tham gia trinh sát một vài ngày  . Chú Minh kể lại lúc sáng ngày 23 tháng 8 năm 1966 , công sự của chú Minh và một chiến sỹ thông tin hữu tuyến ( chú Minh không còn nhớ tên ), nằm phía sau công sự của chú Cảnh , chú Minh có niệm vụ báo cáo kịp thời tin tức về Ban Chỉ Huy . Chú xác nhận và quả quyết là trên tàu có xe tăng M48 . Nhưng khi hỏi về cách thgả trái thì chú Minh hòan tòan không am hiểu tường tận . Nhưng cũng may là chú Minh còn biết nhà chú Cảnh .
 Gặp chú Hồ Xuân Cảnh : khỏang năm 2009 khi tấm hình chiếc tàu Baton Rouger Victory được đưa lên mạng , chú Minh vừa mừng vừa xúc động và nhờ tôi chụp thêm tấm nữa để gữi cho chú Cảnh , khi nhìn thấy tấm hình con tàu BRV chú vô cùng xúc động , trầm ngâm giây lát chú mới kể lại đầu đuôi trận đánh , cũng na ná như trong bản báo cáo . Khi nhìn thấy tấm ảnh thì vợ con mới tin Chú đã từng đánh chìm chiếc tàu to như vậy , vì thấy chú Cảnh chẳng hề nghe ai nói khen thưởng về chiến thắng nầy đã 43 năm . Chẳng lẽ nào đồng đội đã quên chú rồi sao ? 
   May mắn gặp lại người thiết kế ra trận đánh tôi mới khai thác triệt để tin tức : Chú mới mô tả cách thả thủy lôi , rồi cấu tạo của cóc gài dây cáp , được điều khiển độ sâu bằng quả dọi , với kiến thức về kỹ thuật của mình , nên tôi cũng tiếp thu nhanh , hai chú cháu chẳng mấy chốc tâm đầu ý hợp . Chú Cảnh cũng cho biết thêm , thỉnh thỏang cũng có người gọi điện thọai đến hỏi xem cách chú đánh tàu , thả thủy lôi như thế nào , nhưng sau đó khi báo cáo là họ viết lại , thêm bột thêm đường nên lịch sử trận đánh hòan tòan méo mó , chứ không phải là không có ai biết chú . Ba chú cháu trò chuyện chưa đến đâu đã đến giờ đò chuyến cuối về Cần Giờ nên phải chia tay .
     Những lần sau đến thăm chú Sớm hơn , kết hợp với nghe chú Cảnh kễ đợt đầu , tôi về lên tìm ảnh chụp từ vệ tinh và tìm được vị trí mà chú Cảnh đã thả trái thủy lôi theo như lời kể . Khi gặp lại chú tôi mới nói đến nguyên nhân tạo ra chổ đó vị trí hiểm trở , Chú Cảnh Khen là :” Mầy nhận xét đúng “ , điểm đó bắt buộc tàu nó phải chạy qua tuy lòng sông còn rất rộng , bằng chứng là hai phao bẹ dừa thả để kiểm chứng sau chí ngày đêm theo dỏi , nhiều lần tàu 2000 – 3000 tấn chạy qua không chạm vào phao , nhưng đến khi chiếc tàu dầu 10000 tấn chạy qua thì phao bị cắt đứt trôi ra biển .
     Về cây cần cẩu đước , những người viết trước đây không hề biết tới là dưới cần cẩu đước còn có ba lăng để cẩu quả thủy lôi chứ không phải lấy tay kéo sợi dây cước như họ mô tả , vì nếu kéo dây cước mà nặng quá không giữ nổi buông tay ra là quả thủy lôi có thể bị rớt xuống gày sừng ngay . Vì vậy chú Cảnh mới dùng thêm cái Ba lăn .
    Về chiếc tàu chở gì thì chú Cảnh kể như sau : Bên trong tàu chở gì thì chú không biết , nhưng nhìn bằng mắt thấy trên bon tàu có khỏang ba hoặc bốn chiếc xe tăng M48 mà nòng pháo đều chỉa thẳng lên bờ . Còn chiếc tàu thì chở rất khẳm . Sau nầy khi bị đánh chìm thì tin tức từ tờ tạp chí của Mỹ do cấp trên gữi vào Đòan 10 do cô Mười Anh  đọc và dịch lại cho nghe thì kết quả như sau : 300 xe các lọai trong đó có khỏang 100 chiếc M113- M118 , một chi đội M48 , 30 khẩu pháo 155 ly , ba cấu kiện máy bay phản lực và có 30 tân thuốc nổ cực mạnh .
   Khi tôi dịch tài liệu trên mạng cho chú Cảnh nghe về lỗ thũng bên hông tàu , thì chú Cảnh suy nghĩ rằng cã hai trái thủy lôi đều nổ cã , nhưng sức công phá của hai quả thủy lôi cũng không dữ dội như vậy được . Vì theo chú Cảnh suy nghĩ quả thủy lôi tuy to và nặng 1075 kg nhưng bên trong chỉ có khỏang 300kg thuốc nổ thôi . Năm 1964 Lâm Sơn Náo dùng 200 kg thuốc nổ áp sát mạn tàu mà cũng chỉ làm thủng có một lỗ đường kính 1,5 mét . Ở đây lỗ thũng chiều rông 3 đến 4 mét là đã quá to rồi , còn dài đến 10 - 12 mét ,có hai quả nổ ở đầu , ở cuối cách nhau 12 mét cũng khó mà xé tọat một đường dài liên tục như vậy . Có lẽ chính thuốc nổ trong tàu phát nổ luôn , nhưng nếu 30 tấn thuốc nổ cực mạnh  mà nổ thì con tàu tan như xác pháo , làm sao mà còn nguyên vẹn . Có thể thuốc nổ được chia làm nhiều kiện hang nhỏ tránh tập trung , nên chỉ bị kích nổ những kiện hàng gần điểm nổ của quả thủy lôi mà thôi .
    Sau khi thủy lôi nổ xong chỉ có máy bay địch phóng rốc kết và bắn pháo xung quanh trận địa thôi , khi chúng ngừng bắn lợi dụng còn đám khói mù do đạn pháo và rốc kết Mỹ gây ra mà quân ta vận động an tòan qua dãi đất trống , chứ không có cảnh đánh nhau ỳ xèo mấy ngày mấy đêm tại trận địa thủy lôi như tài liệu nào đó đã viết  .
    Khi theo xe đón Chú Cảnh và mẹ của Liệt sỹ Mạnh thì chú Cảnh lại trả lời để giải thích thêm về nguyên lý sừng nổ khi tôi hỏi , Chú Gỉai thích rằng , năm cái sừng chính là năm cục pin khô , trên là bầu axit bằng thủy tinh được bọc chì xung quanh , khi ta tháo vỏ thép bảo vệ an tòan cho sừng , nếu chạm bể bầu thủy tinh thì a xít chảy vào pin khô làm pin họat động phát điện và kích nổ quả thủy lôi . Nhờ nguyên lý pin khô nầy mà quả thủy lôi có giá trị đến ba năm sau khi tháo an tòan và thả chìm xuống nước . Điểm an tòan thứ hai là ở cái nắp tròn trên đầu thủy lôi , làm việc theo nguyên lý an tòan kép . Nếu chưa mở an tòan ở điểm nầy dù có chạm bể hết năm bóng thủy tinh ở năm sừng thì thủy lôi cũng không nổ . Điểm nầy cũng rất nguy hiểm ở chổ , nếu ta chưa bật an tòan điểm nầy , khi địch chạm bể bóng thủy tinh lúc đó thủy lôi chưa nổ , nhưng nếu vô tình không biết ta bật thêm khóa an tòan nầy lên là thủy lôi sẽ nổ ngay tức khắc , vì cục pin đã phát điện chờ sẳn rôi .
  Trên xe khi có bà cụ Phát và em dâu của chú Mạnh ,cũng là người từng tham gia du kích , Chú Cảnh mới kễ hết chuyện tình của chú Mạnh mà hai anh em tâm sự cùng nhau khi nằm chung trên chiếc xuồng ba lá . Bà má và cô em dâu của chú Mạnh luôn gật đầu là đúng . Còn việc hai quả thủy lôi bị địch thu được , tôi đang phân vân không biết có nên kể trên mạng hay không ? Vì chuyện của chú Cảnh kể ra lại không khớp với những bài viết trước kia .
  ( Còn tiếp ….)
   


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: danviet trong 03 Tháng Chín, 2011, 11:06:43 pm
Cũng có thể là do từng vị trí cụ thể trên thân tàu bác Hai Ruộng ạ. Kích thước lỗ thủng là rất lớn (16x45ft cỡ 5x14m) có thể do thủy lôi đã bóc đi các tấm thép hàn trên thân tàu.
Vả lại nếu so sánh với vụ đánh tàu của anh hùng Lâm Sơn Náo thì với lượng nổ lớn hơn (và có thể mạnh hơn), thiết kế chuyên dụng hơn, độ sâu tiếp xúc lớn hơn thì hoàn toàn có thể gây ra sức công phá mạnh hơn.

Về phần thuốc nổ trên tàu phát nổ thì còn một lý do nữa để loại trừ là vị trí nổ ở phòng máy, chứa thuốc nổ ở đó thì cũng vô lý.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 03 Tháng Chín, 2011, 11:42:50 pm
Chào các bác.
Như em đã nói, đề tài về tàu BRV càng đi sâu phân tích càng thấy có nhiều điểm cần làm rõ để ý nghĩa chiến thắng của chúng ta trọn vẹn hơn. Chẳng hạn tại sao 2 quả thủy lôi được bảo là thả 2 bên mà cuối cùng chỉ có 1 lỗ? Câu hỏi này phải tới lúc bác HR gợi ý, trao đổi thêm với bác Cảnh và 1 số người có kinh nghiệm về bom mìn thuốc nổ thì mới tạm gọi là có câu trả lời. tuy nhiên để chứng minh chuyện 2 quả cùng chạm nổ 1 lúc thì cần phải nghiên cứu sâu hơn nữa. việc này cần 1 sự đầu tư nghiêm túc chứ không phải chỉ ngồi đọc tài liệu mà có được ạ.

Về thông tin vũ khí trên tàu, hiện em có 1 nguồn tin của phía Quân đội Mỹ cho biết lẽ ra sau tàu BRV là có 1 tàu chở vũ khí khác sẽ vào SG. Liệu con số vũ khí mà hiện chúng ta bảo là trên tào BRV có khi nào lại là của cái tàu sau mà do hạn chế về điều kiện, cô Mai Anh nghe nhầm không?

Cũng có thể là do từng vị trí cụ thể trên thân tàu bác Hai Ruộng ạ. Kích thước lỗ thủng là rất lớn (16x45ft cỡ 5x14m) có thể do thủy lôi đã bóc đi các tấm thép hàn trên thân tàu.
Vả lại nếu so sánh với vụ đánh tàu của anh hùng Lâm Sơn Náo thì với lượng nổ lớn hơn (và có thể mạnh hơn), thiết kế chuyên dụng hơn, độ sâu tiếp xúc lớn hơn thì hoàn toàn có thể gây ra sức công phá mạnh hơn.

Về phần thuốc nổ trên tàu phát nổ thì còn một lý do nữa để loại trừ là vị trí nổ ở phòng máy, chứa thuốc nổ ở đó thì cũng vô lý.

Mình cũng nghĩ theo hướng 2 quả cùng nổ, bẻ gãy 2 cong gian và tạo thành 2 lỗ nối nhau thì lỗ thủng mới lớn như thế. Theo tài liệu của đơn vị cứu hộ, họ đã phải 2 lần làm 2 miếng vá khác nhau mới bít được lỗ thủng này để rút nước, lấy hàng và xác thủy thủy ra.

Về giả thuyết thuốc nổ trên tàu hoặc nồi hơi của tàu nổ cộng hưởng thì không khả thi vì nếu thế thì con tàu này tan tành rồi.

Qua hướng tìm thông tin của Galaxy, em đã có thêm 1 số tư liệu về tình hình trước và sau trận đánh này tại khu vực, tuy không cụ thể lắm nhưng cũng bổ sung cho bài viết của em nhiều, bác HR ạ.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 03 Tháng Chín, 2011, 11:44:06 pm
Cảm ơn bác Chiangshan. Em cũng hình dung như thế, nhưng cũng chính vì thế mà băn khoăn: Nếu chạm nổ thì điểm công phá sẽ ở đâu đó gần mũi tàu hơn, ở đây đã vào sâu khoảng 50m mới nổ. Có lẽ là do tàu đang vào cua ở ngã 3 sông Lòng Tàu?
Xác suất để tàu chạm cùng lúc 2 quả thủy lôi cũng nhỏ, thêm nữa cũng chỉ có một lỗ thủng trên thân tàu.

Nếu bạn nhìn vào hình dáng thân tàu thì sẽ thấy điểm chạm nổ là chỗ thân tàu phình to nhất ;D


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: danviet trong 04 Tháng Chín, 2011, 12:21:13 am
Cảm ơn bác Chiangshan. Em cũng hình dung như thế, nhưng cũng chính vì thế mà băn khoăn: Nếu chạm nổ thì điểm công phá sẽ ở đâu đó gần mũi tàu hơn, ở đây đã vào sâu khoảng 50m mới nổ. Có lẽ là do tàu đang vào cua ở ngã 3 sông Lòng Tàu?
Xác suất để tàu chạm cùng lúc 2 quả thủy lôi cũng nhỏ, thêm nữa cũng chỉ có một lỗ thủng trên thân tàu.

Nếu bạn nhìn vào hình dáng thân tàu thì sẽ thấy điểm chạm nổ là chỗ thân tàu phình to nhất ;D

Eo ót em này cũng không đến nỗi nào bác ạ, không phình gì đâu.
(http://www.lanevictory.org/ProductionImages/top.gif)
Tuy nhiên cũng có thể có nhiều nguyên nhân (có đặt trễ, hút nước do di chuyển của tàu, hay vào cua làm tàu trôi ngang một chút như em đã nói...) Chỗ này em ngồi nghe các bác có chuyên môn phân tích vậy.



Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: danviet trong 04 Tháng Chín, 2011, 12:32:51 am
Theo một số tài liệu tham khảo
Trích dẫn
Con tàu đầu tiên theo hướng Bắc từ Vũng Tàu đi Sài Gòn đã vượt qua mà không gặp vấn đề gì. Nhưng tàu thứ 2 thì không được may mắn như thế. (Kích cỡ 2 tàu này là tương đương??). Lúc 9:10, có một vụ nổ ở bên port side (mạn phải??), được cho là do một thủy lôi có điều khiển. Vụ nổ làm thủng một lỗ hổng 16x45ft, làm ngập phòng máy và khoang số 3. Động cơ và hệ thống dẫn lái không thể vận hành. 7 người thiệt mạng, tất cả đều ở trong phòng máy.

Bất chấp thiệt hại đó, thuyền trưởng đã cố đưa được BRV lên cạn ở bờ Nam và giữ cho lưu thông trên tuyến vận tải. Lực lượng tuần giang có mặt đầu tiên ở hiện trường để làm công tác bảo vệ, các tàu đẩy và LCM đã tới để hỗ trợ BRV....



Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 04 Tháng Chín, 2011, 01:07:41 am
1/ Ảnh con tàu chụp từ trên xuống thì thế chứ nếu bạn nhìn dưới đáy sẽ thấy có khác nhau 1 tí đấy.

2/ Bài viết của mình dựa vào cái báo cáo tháng 8 đó khá nhiều nhưng ngoài ra còn 1 số tài liệu khác nữa cơ. Port side là mạn trái, starboardside mới là mạn phải. Bản dịch của bạn bị sai câu: 2 tàu đầu tiên đi qua mà không sao nhưng BRV thì không may như vậy...

Chuyện tàu dính mình lúc vào cua là đúng nhưng bị lúc đang cua hay mới vào cua khá quan trọng đấy. Với lại thời điểm tàu dính thủy lôi, thủy triều đã lên hết, sức nước đạp từ cửa sông Dừa, sông Đồng Tranh, sông Lòng Tàu là không có (hoặc yếu), không đủ sức làm tàu trôi ngang đâu. Bạn cứ hỏi mấy chuyên gia của bạn xem tớ nói có đúng không.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: danviet trong 04 Tháng Chín, 2011, 01:25:37 am

Chuyện tàu dính mình lúc vào cua là đúng nhưng bị lúc đang cua hay mới vào cua khá quan trọng đấy. Với lại thời điểm tàu dính thủy lôi, thủy triều đã lên hết, sức nước đạp từ cửa sông Dừa, sông Đồng Tranh, sông Lòng Tàu là không có (hoặc yếu), không đủ sức làm tàu trôi ngang đâu. Bạn cứ hỏi mấy chuyên gia của bạn xem tớ nói có đúng không.

Em chơi không rủ hội, bác nhầm em với bạn nào ấy chứ  ;D

Sóng nước thì sức mấy mà làm dịch được cái tàu bác. Có chăng lúc vào cua quán tính của tàu làm nó "dịch đít sang ngang" một tí thôi.
Câu em dịch thì không sai đâu, em vừa mới xem lại xong.
Port side thì em lẫn do nhìn từ trên xuống. Đúng là mạn trái như bác nói.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 04 Tháng Chín, 2011, 01:44:33 am
Em chơi không rủ hội, bác nhầm em với bạn nào ấy chứ  ;D

Sóng nước thì sức mấy mà làm dịch được cái tàu bác. Có chăng lúc vào cua quán tính của tàu làm nó "dịch đít sang ngang" một tí thôi.
Câu em dịch thì không sai đâu, em vừa mới xem lại xong.
Port side thì em lẫn do nhìn từ trên xuống. Đúng là mạn trái như bác nói.

Úi, bạn đừng coi thường sức nước lúc rút nhé. Với sức nước đạp từ cửa sông Dừa ra thì thừa sức làm dạt mũi tàu BRV đấy. Có lần chính tớ chứng kiến 1 tàu container 7500 tấn bị hỏng bộ phận chuyển chiều chân vịt đúng lúc cập cầu Khánh Hội, gặp nước rút đẩy dạt tàu lùi lại cải 30m, may mà lúc đấy đã buộc được dây mũi nên mới không ủi vào các tàu đậu sẵn ở cầu tầu đấy ;D

Về khúc cua này, theo lời bác Cảnh và thực tế thì đây là khúc cua khá gắt, luồng sâu nhưng hẹp, thủy văn có nhiều điều phức tạp  ;) nên tàu vào cua đều giảm tốc để "dịch đít sang ngang".  Đó là lí do để bác Cảnh chọn vị trí đánh đấy.
Cái câu thứ 2 của bạn, tớ xem lại rồi, bạn dịch đúng. Tài liệu của Mỹ mà 2 chúng ta có chỉ nhắc tới 2 tàu hàng nhưng lại có tài liệu khác cho biết trước khi BRV vào thì đã có 2 tàu đi qua cơ ;)


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lam1214vn trong 04 Tháng Chín, 2011, 07:52:06 am
Chao bac THANGLONG69.
Cảm ơn bác đã cho em biết về đại tá Cao Thanh Tao, cho em hỏi có phải trong thời kỳ kháng chiến chống mỹ đại tá Cao Thanh Tao là một trong những cán bộ chỉ huy của E10 không bác?. Nếu được có thể cho em biết chi tiết về đại tá Cao Thanh Tao được không ? Cảm ơn bác nhiều.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: thuong si gia trong 04 Tháng Chín, 2011, 07:59:53 am
  Cho dù có 2 tàu đi trước đó mà không bị trúng thủy lôi (Cho là cùng lượng dãn nước với BRV)  nhưng có thể tải trọng không bằng,nên mớn nước tàu sẽ nông hơn (?)do đó đáy tàu không chạm vào sừng thủy lôi cho dù chỉ cách 1cm. Vài góp ý nhỏ.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 04 Tháng Chín, 2011, 12:35:45 pm
  Cho dù có 2 tàu đi trước đó mà không bị trúng thủy lôi (Cho là cùng lượng dãn nước với BRV)  nhưng có thể tải trọng không bằng,nên mớn nước tàu sẽ nông hơn (?)do đó đáy tàu không chạm vào sừng thủy lôi cho dù chỉ cách 1cm. Vài góp ý nhỏ.

Đúng đó bác ạ. 2 tàu đi trước nhỏ hơn, mớn < 8,5m nên không chạm. Đây là điều bất ngờ với Mỹ vì trước nay ĐCRS luôn dùng mìn điều khiển hoặc mìn chạm, khoảng cách từ mìn tới mặt nước chỉ khoảng 3m. Khi các tàu rà lôi và tàu nhỏ hơn đi qua mà không sao, Mỹ nghĩ rằng luồng đã "sạch". BRV "chết" vì thứ vũ khí bí mật này, bác ạ.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: Hai Ruộng trong 04 Tháng Chín, 2011, 07:10:39 pm
 Bạn Lonesome , rất am hiểu vì sao chú Cảnh chọn vịtri nầy để đánh và hiểu nhiều về cách đánh . Mình sẽ giải thích thêm một số từ ngữ địa phương về con nước thủy triều ( nước lớn ròng ) để các bạn hiểu chính xác thêm .
  - Đêm 21 /8/66 lúc 20 giờ tiến hành thả thủy lôi là nước lớn đầy sông . Như vậy chu kỳ của con nước thủy trịều là hơn 12 giờ khoảng 12 giờ 30 phút . Như vậy sau khi thả thủy lôi là nước bắt đầu ròng ( chảy từ trong đất liền ra biển , mực nước càng ngày càng hạ thấp , vì vậy trái thủy lôi càng ngày càng cách mặt nước gần hơn 8 mét , tuy nhiên lợi dụng con nước ròng vào ban đêm nên tàu địch không đi tuần vì , nguyên tắc hoạt động của tàu sông là rất sợ hành quân lúc nước ròng , có nhiều bất lợi cho tàu , khi nước ròng bờ sông cao lên hạn chế tối đa hỏa lực và tầm nhìn từ dươi tàu lên , còn phía trên bờ thì lại thuận lợi cho việc tập kích bấy nhiêu . Vì thế nước ròng tàu Mỹ và Ngụy không dám hoạt động trừ khi rất cần thiết .Như vậy với con nước lúc đó khoảng 4 giờ sáng là thủy triều bắt đầu dâng nước bắt đầu chảy ngược từ biển lên , nhưng mực nước sông còn thấp , đến khoảng 7 giờ sáng là trời vừa sáng và thủy triều cũng lên hơn nửa sông nên tàu địch đi tuần và rà phá lôi . Ngoài việc chọn vị trí thuận lợi để chiếc tàu đi qua phải xê đít tàu gần như chuyển động ngang để tăng chiều rộng vướng lôi , chú Cảnh còn phải canh góc chết ( tử giác ) của tàu dò lôi bằng siêu âm thì mới không bị tàu quét lôi phát hiện .
  Với con nước sáng hôm 23/8/66 thì lúc đó nước còn đang từ biển chảy vào vì vậy không có chuyện dòng nước đạp từ rạch dừa ở phía ngang hông vào mạng tàu làm tàu lệch hướng qua trái và chỉ có dòng nước chảy vào sông rạch dừa thôi , Như vậy tới đó tàu chạy tự nhiên không có ảnh hưởng dòng nước chảy ngang . Anh em chú ý thêm một điều quan trọng nầy nữa , chiếc tàu lái bằng bánh lái phía đuôi tàu , nên khi bẻ lái không giống như xe ô tô lái bằng bánh trước . Một yếu tố nữa là còn tùy thuộc vào tàu chạy xuôi nước hay ngược nước mà đánh lái . Tàu chạy ngược nước lái ăn hơn tàu chạy xuôi nước . Vì vậy tàu chạy xuôi nước muốn lái ăn thì phải tăng ga chứ không giảm ga , giảm ga là lái không ăn . Với một lô yếu tố kèm theo như vậy nên chú Cảnh dám quả quyết rằng chiếc tàu BRV phải vướng .
  Còn thông tin về Đại Tá Cao Thanh Tao ( Sáu Tao ) . Chú Nguyễn Hữu Minh cung cấp thêm tin như sau :
  Sau trận đánh tàu chú Sáu Tao và chú minh bắt một tên gián điệp do địch gài vào Rừng Sác , qua khai thác tên nầy nhận là cấp bậc trung úy phòng nhì . Còn chú Cảnh thì cho biết , trong trận đánh tàu BRV chú Sáu Tao chỉ huy phó phụ trách trận địa bộ binh và DKZ , để chặn hai đầu không cho địch vào trận địa thủy lôi , để anh em thả thủy lôi , và có nhiệm vụ bảo vệ trận địa cho đến khi thủy lôi nổ tất cả rút về , còn Cao xạ thì do chú Tấn Phước chỉ huy , chú Tám Sơn chỉ huy trận địa thủy lôi .
  Lúc thả hai trái thủy lôi sau nầy vào tháng 12/1966 thì chú Sáu Tao chỉ huy thả hai trái thủy lôi còn lại thay thế cho chú Tám Sơn ( chú Tám Sơn không được phân công tham gia trận sau nầy , còn chú cảnh thì chỉ tham gia trinh sát . Sau khi đánh chìm tau BRV chú Cảnh nhận tiếp nhiệm vụ ở lại trân địa hai tháng nữa để trinh sát tiếp đánh đợt hai , nhưng đến khi thả thì chú Cảnh cũng được lệnh khỏi phải xuống thao tác thủy lôi vì anh em đã biết và Trinh sát đưa chú Cảnh về cứ . Hai trái thủy lôi thả không đúng luồng tàu chạy nằm trên bải cạn , sáng 9 giờ chú Cảnh nghe đài Sài Gòn thông báo đã lấy hai trái thủy lôi của ta về Nhà Bè khoảng 3 giờ chiều thì nghe có tiếng nổ .

 Một số từ ngữ địa phương về con nước :
 - Nước rong : là con nước lớn nhất trong tháng có hai lần nước lớn dâng cao vào giữa tháng và đầu tháng .
 - Nước kém : là con nước lớn thấp nhất trong tháng , cũng có hai lần trong tháng .
 - Nước lớn : là khi thủy triều dâng lên , ở trên sông thì nước chảy theo hướng biển vào đất liền .
 - Nước ròng : là thủy triều xuống ở biển , còn ở trên sông thì nươc chảy từ đất liền ra biển .
 - Nước đứng lớn : Ở biển khi thủy triều không còn hạ xuống nữa , đứng lại để chuẩn bị dâng lên . Còn ở trên sông thì nước bắt đầu ngừng chảy từ đất liền ra biển , đứng lại để chuẩn bị chảy từ biển vào ( nước chuẩn bị lớn ).
 - Nước đứng ròng : Ở biển nước thủy triều đang dâng tràn rồi ngưng lại chuẩn bị rút xuống . Ở trên sông là lúc nước lớn đầy sông , nước đứng lại không chảy nữa và chuẩn bị đổi chiều để chảy ngược ra biển .
 - Nước Lững : nước gần gần đứng ròng , hoặc nước đã ròng nhưng còn tương đối đầy sông ( ăn lưng lững bụng , tức là no thì chưa no hẳn , mà đói thì không đói )


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 04 Tháng Chín, 2011, 09:20:07 pm
Tàu chạy ngược nước lái ăn hơn tàu chạy xuôi nước . Vì vậy tàu chạy xuôi nước muốn lái ăn thì phải tăng ga chứ không giảm ga , giảm ga là lái không ăn . Với một lô yếu tố kèm theo như vậy nên chú Cảnh dám quả quyết rằng chiếc tàu BRV phải vướng .


Bác HR ơi, cái này là chuẩn đấy ạ. Lý do mà tàu nặng thường canh vào cầu lúc nước xuống là để khi họ giảm tốc thì bánh lái vẫn "ăn lái" và có thể man nơ được. Đó chính là lí do tại sao BRV canh giờ qua khúc sông này là khi nước đang lên (có thể đã sắp đạt đỉnh và đứng), khi họ đang trên đường vào tới cảng Sài Gòn/Phao Nhà Bè, cảng Đồng Nai ... thì cũng là lúc nước bắt đầu rút, việc điều khiển tàu cũng thuận lợi hơn. Em dò bảng thủy triều của 4 năm gần đây thì ngày 22 hay bị mất 1 lần nước lớn/nước rong. Để đi sâu hơn vào thủy văn, em nghĩ chúng ta phải đi tìm các tài liệu giấy không có trên Net thôi bác HR ạ.

Chuyện em nói tới sức nước đạp từ cửa sông Dừa, sông Đồng Tranh, sông Lòng Tầu ... chỉ để giải thích cho chuyện tại sau hoa tiêu SG hay cho tàu cua hết trước khi đi ngang cửa sông Dừa. Kể cả lúc nước đứng, khu vực này cũng khá nguy hiểm nên các hoa tiêu SG vẫn phải cua hết, góc càn của tàu sẽ là cực đại.

Kính bác.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: Hai Ruộng trong 04 Tháng Chín, 2011, 11:35:01 pm
NHÂN CHUNG VÀ SỰ KIỆN ( Tiếp tục )
[/b]
NHỮNG TÀI LIỆU THU THẬP TỪ NƯỚC NGÒAI :
  Một số bạn trẻ có trình độ hiểu biết cao và rất nhiệt tình sưu tầm được nhiều tài liệu từ nước ngoài và dịch lại cho anh em hiểu như bạn CHIANCHANG , LONESOME , V.V. .. Nhưng khi đọc ra thì lại cảm thấy rất lúng túng vì khi chưa phân tích ta thấy như có vẽ nội dung tài liêu phản biện lại , kết quả trận đánh như có vẽ làm giảm đi giá trị của trận đánh . Nhưng khi xem xét lại cuối cùng nó đều phù hợp cã và càng làm cho ta cảm thấy tin tưởng vào nguồn tin kết quả trận đánh mà trước đây quân báo ta đã thu thập được
 - Một số tài liệu cho biết về bản đồ thể hiện độ sâu của luồn lạch sông Lòng Tàu thể hiện độ sâu rất phù hợp với thong số của chú Cảnh đưa ra là 23, 3 mét . Qúa chính xác dù chú Cảnh phải đo bằng dây dọi và nhiều lần thăm dò luồn lạch .
  Những tài liệu nói về chiếc tàu chở gì , bao nhiêu tấn là gây tranh luận nhiều nhất :
-  Theo tài liệu của những người tham gia kiện chính phủ Mỹ thì cho rằng tàu BRV chở 8.500 tấn .

On August 23, 1966, the ship was proceeding along the Long Tao river, about 22 miles southeast of what was then Saigon, when a limpet mine, placed on the 8,500 ton freighter's hull, ripped through its belly. The explosive had been positioned by a swimmer and then detonated electronically by someone crouching on the riverbank.
 Theo đường link : http://www.usmm.org/batonrouge.html
-   Theo tài liệu của Hải Quân Mỹ do LONESOME đưa ra thì tàu chỉ chở có gần 2000 tấn chủ yếu là hàng hóa không quan trọng như , xe tải quân sự và mốt số thiết bị nặng ( Militiary truck – heavy equiperment )
-    Theo tài liệu của LS SG-CL-GĐ KC thì trên tàu gồm : 100xe M113 , 3 máy bay phản lực còn nguyên cấu kiện , Một khối lượng thực phẩm đủ để phục vụ cho một sư đòan MỸ trong một mùa khô .
-   Từ lời kể của chú MINH và chú Cảnh ( người trực tiếp đánh và  nhin thấy trên bon tàu chở gì ) : “ Chiếc tàu chở rất khẳm ( đúng tải thiết kế 10.000 tấn ) , chở gì thì tôi không biết , nhưng nhìn thấy có khỏang ba hoặc bốn chiếc xe tăng M48 , tất cã nòng súng đều quay hướng lên bờ còn lại là những kiện hàng phủ bạc  , Sau khi đánh xong tàu , được cấp trên đưa tài liệu tạp chí của Mỹ do cô Mười Anh dịch thì kết quả là : 300 xe quân sự các lọai , trong đó có 100 xe M113 , một chi đội xe M48 , 30 khẩu 155ly , ba máy bay phản lực và 30 tấn thuốc nổ cực mạnh . Một số hàng thực phẩm để 1 sư đòan Mỹ ăn trong mùa khô  .
 Như vậy với một lô tài liệu trái ngược nhau thì ta tin vào đâu , trên cơ sở gì , lọai nhựng nguồn tin nào .
    Bây giờ chúng ta trở lại chổ bối cảnh tình hình Miền Đông Nam Bộ lúc bấy giờ :- Thời điểm đánh tàu là cuối giai đọan cuộc hành quân CRIMP của Mỹ đánh vào vùng bắc Củ Chi , Mỹ phát hiện nhiều địa đạo ngòai sức tưởng tượng của người Mỹ , qua cuộc hành quân Crimp  nầy quân Mỹ tổn thất khá lớn , riêng xe bọc thép M113 chỉ tính ở Củ Chi đã diệt gần 100 chiếc . Như vậy người Mỹ cần thiết phải bổ xung thiết bị thất thóat để bù lại và còn chuẩn bị cho cuộc hành quân CEDAR FALL còn qui mô hơn hành quân Crimp .  Ta có thể nói chở 100 chiếc M113 là chưa đáp ứng đủ nhu cầu rất cần thiết ở chiến trường . Ngòai ra số máy bay cũng bị pháo kích cháy , hư hao khá lớn . Thuốc nổ dùng để đánh địa đạo Củ Chi cũng rất cần . Ngòai ra xe ủi đất cũng rất cần thiết .  
   Chúng ta có thể mạnh dạng  chắc chắn rằng chuyến hàng mà BRV mang theo là tối quan trọng vì :
-   Bình thường các chuyến tàu hàng khác , người Mỹ chỉ hộ tống có hai chiêc hoặc một chiếc máy bay , và hai tàu chiến . Riêng chiếc tàu nầy hộ tống đến hai chiếc máy bay quan sát , 12 chiếc máy bay trực thăng , hai chiếc tàu cắt dây mìn , còn có hai chiếc tàu chiến từ biển vào theo . Chẳng lẽ hàng Người Mỹ dùng lực lượng hộ tống như vậy để chở hàng vớ vẫn , hay là chở khoai tây sang Việt Nam ư ! Hơn nữa về phía ta lãnh đạo cac cấp từ cô Ba Định đến cấp chỉ huy ĐOÀN 10 đều rất quan tâm cho trận đánh nầy , không lẽ tình báo chiến lược ta không đánh hơi ra chuyến hang đó là rất quan trọng hay sao ?
-   Giai đọan nầy Đặc Khu Rừng Sác hay dùng DKZ bắn cháy nhiều tàu dầu , cho nên người Mỹ đưa xe tăng M48 để trên bon tàu , khi vào vùng nguy hiểm là gở hết bạc che phủ chống nước biển ra , nòng súng quay lên bờ để sẳn sang bắn trả khi bị DKZ của ta tấn công . Nhờ vậy mà chú MINH và Chú Cảnh đều thấy rỏ M 48 . Ngay cã tấm hình chụp chiếc tàu BRV  lúc mới cua vào sông ngã bảy thì tấm bạc đã được dở ra và khi phóng to hình đã nhìn thấy rỏ chiếc xe tăng M48 ( tấm ảnh do wanta cung cấp ở đầu trang ) , lúc nầy xe tăng còn chưa quay nòng pháo hướng lên bờ  .
    Còn nguồn tin giải mã từ Hải Quân Mỹ : Trên tàu BRV chỉ chở có 2000 tấn hàng hầu hết là xe tải quân sự , 16 xe ủi , và một số thiết bị không quan trọng l. Theo cá nhân tôi thì thấy tin nầy anh em mình  phải bình tỉnh suy nghĩ  tìm cách xác minh làm rỏ :
-   Chiếc tàu 10.000 tấn mà chở chỉ có 2000 tấn thì nó nổi lều bều , không thể nào chạm vào thủy lôi đang cài ở độ sâu 8 mét được ( vô lý ) , trước đó đã có hai chiếc tàu 2000tấn và 5000tấn đi qua mà thủy lôi còn chưa chạm đáy tàu .
-   Một vài người biện minh rằng khi chở 2000 tấn hàng thì hảng tàu phải bơm thêm nước biển vào để cho tàu dể lái . Tôi thấy cũng vô lý , mọi người ai cũng biết chính từ giới vận tải quân sự Mỹ  ra mà trên thế giới nầy có bài tóan vận tải tối ưu được giảng dạy ở các trường đại học kinh tế trên thê giới , chẳng lẽ người Mỹ lẫn thẩn đến nổi điều chiếc tàu 10.000 tấn chỉ để chở 2000 tấn thôi sao . Trong khi chiến trường VN người Mỹ cần đủ thứ . Như vậy ta có thể suy đoán là tàu chở 2000 tấn ( trong đó có xe quân sự và thiết bị nặng , còn thiết bị đó là gì thì ta tính sau ) . Thay vì bơm nước biển vào cho nặng tàu thì Người MỸ chở chèn thêm vào đó hàng nhu yếu thực phẩm , đạn dược cho quân đội .
 Bây giờ ta dựa vào các thông số của Mỹ để tính tóan xem ,tải trọng của những thiết bị mà tin từ tình báo ta đưa ra có phù hợp không ?

  -  Xe M 113 : 100 chiếc  X 12 tấn  = 1.200 tấn .
  -  Xe M 48         4 chiếc  X  45 tấn =    180 tấn
  -  Pháo 155     30 khẩu   X  7,2 tấn =   216 tấn .
  -  Xe  ủi          16 chiếc    X  8 tấn =    128 tấn
  - Máy bay   3 chiếc         x 4 tấn    =       12 tấn
  - Thuốc nổ                                               30 tấn

Tổng cộng :                                       = 16 38  tấn .
Như vậy còn 200 tấn nữa là xe quân sự .


Như vậy là quá khớp , rồi phải không anh em . Vậy là Lonesom cứ yên tâm , nguồn tin đưa ra không bị hố đâu , vì ta chưa phân tích kỹ mà thôi !

 Chẳng qua là trong tài liệu của Hải Quân Mỹ họ nói khéo léo thôi thay gì họ không muốn nói là bao nhiêu xe tăng , bao nhiêu pháo , bao nhiêu xe … Họ chỉ nói gần 2000 tấn xe tải quân sự và thiết bị nặng khác , còn hơn 7000 tấn hàng nhu yếu phẩm họ không quan tâm đến . Có thể vì bị đanh chìm chiếc tàu nầy mà cuộc hành quân CEDAR FALL phải chậm lại hơn 2 tháng .


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: danviet trong 04 Tháng Chín, 2011, 11:59:48 pm
 Một số bạn trẻ có trình độ hiểu biết cao và rất nhiệt tình sưu tầm được nhiều tài liệu từ nước ngoài và dịch lại cho anh em hiểu như bạn CHIANCHANG , LONESOME , V.V. .. Nhưng khi đọc ra thì lại cảm thấy rất lúng túng vì khi chưa phân tích ta thấy như có vẽ nội dung tài liêu phản biện lại , kết quả trận đánh như có vẽ làm giảm đi giá trị của trận đánh . Nhưng khi xem xét lại cuối cùng nó đều phù hợp cã và càng làm cho ta cảm thấy tin tưởng vào nguồn tin kết quả trận đánh mà trước đây quân báo ta đã thu thập được

Kể cả phản biện thật đi nữa cũng tốt chứ sao bác Hai Ruộng. Nó là cách làm khoa học, làm rõ các chi tiết liên quan đến sự kiện.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 05 Tháng Chín, 2011, 12:42:02 am
Bác HR: Về chuyện tàu 10600 tấn (đấy là tính trọng tải chết, thực chất tổng trọng tải của tàu chỉ có 7200 tấn) chở 2000 tấn hàng mà vẫn khẳm thì có cách giải thích khác:

- Hàng trên tàu là hàng cồng kềnh, không thể xếp chồng lên nhau. Hầm số 3 chỉ có 16 xe ủi do các xe này phải ràng buộc dưới hầm, rất tốn diện tích. Bác xem qua cái sơ đồ và thông số kích thước hầm tàu mà em gửi ở các trang trước, hầm 3 là 1 trong 2 hầm to nhất và lại là hầm nằm ở gần trọng tâm tầu nhất. Về nguyên tắc cân bằng tầu, hàng nặng nhất phải nằm ở hầm sâu nhất và gần trọng tâm nhất. Nếu bảo chở xe tăng M48 và 100 xe M113 thì xảy ra vấn đề: lượng hàng hóa đó được xếp ở đâu? Trong các hầm khác thì không đủ chỗ, cộng thêm trên boong chính cũng không đủ chỗ. Cứ theo logic là kích thước hầm hàng, nguyên tắc chằng buộc và xếp hàng thì xếp đủ số xe tăng/thiết giáp/máy bay này là không khả thi với tàu BRV. Một điểm cực kì quan trọng là giữa các hầm chính của tàu Victory có các hầm ngăn nước, làm giảm đáng kể diện tích chứa hàng của tàu.

- Chuyện 1 con tàu chạy rỗng mà vẫn đằm là bình thường. Do cấu tạo của tàu BRV, bánh lái và chân vịt nằm khá cao nên kể cả khi không đủ tải, họ vẫn phải bơm nước vào để dằn tàu, nhận chìm chân vịt và bánh lái xuống để bánh lái và chân vịt phải ngập nước thì tàu mới vận hành an toàn được.

- Cái ảnh của bác Wanta và mọi người cung cấp không cho thấy rõ hình thù để quyết định các xe trên boong là xe tăng. Chưa kể toàn bộ thủy thỉ trên tàu đều là dân sự, không phải pháo thủ tăng để mà phản kích khi bị tấn công và điều quan trọng là các loại vũ khí chở trên tàu đã phải được vô hiệu hóa (tháo đạn, tháo kíp...) để tránh trường hợp va đập gây nổ (trước đó đã có 1 tàu vận tải bị nổ do chở bom đi trong vùng bão, bom xô vào nhau gây nổ phá banh con tàu). Với lại cái ảnh đó chụp sau khi BRV bị trúng thủy lôi, 2 con tàu nhỏ kè bên cạnh là để chống dạt cho BRV chứ không phải tàu hộ tống ạ.

Cái cách tính dựa trên trọng lượng của bác là không sai nhưng không giải quyết được bài toán xếp hàng trên tàu. Nếu bác nhìn vào ảnh chụp cận cảnh khu đài chỉ huy/buồng máy... của tàu thì bác sẽ thấy khu vực này là không dùng để xếp xe cộ gì được

Ảnh mạn phải http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/3/3b/SS_American_Victory_Starboard.jpg

Đây là ảnh chụp mạn trái tàu, vị trí trúng thủy lôi là quãng cái ống khói chiếu xuống

http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/b/b5/RedOakVictory2010Aug19.jpg

Đây là ảnh chụp tàu Lane Victory chạy rỗng, có thể thấy bánh lái và chân vịt, hàng trên boong đều được phủ bạt.

(http://www.history.navy.mil/danfs/photos/altair-ii.jpg)

Tàu Arbedeen Victory năm 1966, bánh lái và chân vịt chìm sâu hơn nhưng thân tàu vẫn nổi khá cao chứ không "khẳm" tới mớn 8-8,5m (là mớn nước khi tàu đạt lượng choán nước cao nhất ~ khi tàu chở hàng đến mức đạt deadweight - trọng tải chìm tàu).

Về âm độ của 2 quả thủy lôi, nếu quả thực nó nằm đúng ở vị trí mà bác Cảnh tính toán và ở cách mặt nước khoảng 8m thì sẽ không thể chạm và nổ hết cả 2 quả. Như em đã nói, điều kiện thủy văn và cốt lường ở đây là rất phức tạp, sức nước đạp từ các sông ra là khá mạnh cộng thêm việc các bác thả thủy lôi lúc nước bắt đầu rút hôm 22/8 nên không thể loại trừ trường hợp 2 quả thủy lôi bị sức nước cuốn vào cùng 1 chỗ và may mắn là không chạm vào nhau. Ngay cả cái xác tàu BRV sau khi bị chìm rồi mà còn bị nước đẩy lùi về hạ lưu được mấy trăm mét thì chuyện 2 quả thủy lôi nặng có hơn 1 tấn bị nước cuốn cũng có thể xảy ra. Dĩ nhiên, bác Cảnh có thể phản biện lại rằng trước đó bác đã thí nghiệm và có các điểm chuẩn để xác định điểm chạm. CHính vì thế em mới bảo để xác định đúng chính xác các chi tiết liên quan, chúng ta phải đầu tư thời gian, công sức và neuron nhiều hơn nữa, bác ạ.

Chuyện số hàng hóa trên tàu suy luận theo cách của bác cũng là 1 cách nhưng dù sao đó vẫn là suy nghĩ chủ quan của chúng ta vì thực tế tàu BRV không cản hết luồng và đây cũng không phải tàu vận tải duy nhất chở hàng tiếp tế cho Mỹ trong giai đoạn đó. Như em đã nói, có 1 nguồn tin khác của Mỹ cho biết mục tiêu của vụ tấn công này là 1 tàu chở VŨ KHÍ  KHÁC lẽ ra đã đi vào SG trước tàu BRV nhưng lịch tàu bị đổi nên BRV mới "lãnh đạn". Nếu con số vũ khí chúng ta biết được lại là của cái con tàu may mắn kia thì sao ạ?


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 05 Tháng Chín, 2011, 12:58:10 am
(http://www.armed-guard.com/durand50.jpg)

Cái ảnh này cho thấy phần thân tàu sơn đen cũng khá là sâu. Cái phần mũi tàu thì thon vát nhưng ở chỗ hầm số 3 và buồng máy thì thẳng và p hình to. Đó là lời giải thích tại sao tàu bị chạm ở sâu như thế.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 05 Tháng Chín, 2011, 01:08:55 am
- Một số tài liệu cho biết về bản đồ thể hiện độ sâu của luồn lạch sông Lòng Tàu thể hiện độ sâu rất phù hợp với thong số của chú Cảnh đưa ra là 23, 3 mét . Qúa chính xác dù chú Cảnh phải đo bằng dây dọi và nhiều lần thăm dò luồn lạch .


Tài liệu này là của Hoa Tiêu Sài Gòn cung cấp bác ạ, thực ra đó là bảng luồng tàu do Hoa Tiêu công bố, độ sâu luồng có thể có chênh lệch so với lúc bác Cảnh đo ạ.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: tuaans trong 05 Tháng Chín, 2011, 01:15:41 am
Một số lời bình trong các sách, bài báo, film tài liệu có mô tả như sau;
- BRV là tàu lớn nhất của hải quân Mỹ - tuy nhiên dạo này không thấy nói đến nữa.
- BRV là niềm tự hào của hải quân Mỹ - điều này theo bảng liệt kê đóng tàu vận tải loại victory thì có đến hơn 500 cái giống thế và nó có tên, năm sản xuất; kể cả những chiếc đáng ra phải đóng nhưng hủy!

Bác hai ruong có vẻ lo lắng khi anh em nói đến các tài liệu Mỹ là giảm ý nghĩa trận đánh chìm tàu này của đoàn 10. Có lẽ bác không phải lo lắng như thế! Bác hai có thể tham khảo trường hợp tàu Ma-đốc. Sau thời gian bị bí mật che phủ, nay một số thông tin của cả 2 bên về trận đã được biết đến nhiều hơn ... Những thông tin trên không hề làm giảm ý nghĩa của trận đánh tàu Ma-đốc, về ý chí quyết tâm đánh Mỹ của Hải Quân ta. Ta có mắc bẫy khiêu khích của Mỹ không? Không, trước sau gì sự kiện đó cũng sẽ xảy ra.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lam1214vn trong 05 Tháng Chín, 2011, 02:10:15 pm
Chào diễn đàn ạ.
Qua tác phẩm " Đặc khu rừng sác " của tác giả Hồ Sĩ Thành em được biết, ngoài đánh thủy lôi thì pháo đặc công của E10 cũng trở thành nỗi khiếp sợ của Mỹ-Ngụy. Có thể cho em biết chi tiết về trận đấu pháo dài ngày diễn ra ở rừng sác được ko?


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: Hai Ruộng trong 05 Tháng Chín, 2011, 07:20:01 pm
 Có lẽ mình phải nhờ Tuans hay Lonesome pốt lại tấm hình sơ đồ kích thước con tàu và kích thước các hầm hàng , vì hình nhỏ quá mình không đọc được kích thươc và dịch giúp vì mình hơi dốt tiếng Anh và qui đổi đơn vị ra mét luôn cho tiện . Cảm ơn các bạn .


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 05 Tháng Chín, 2011, 09:03:44 pm
Có lẽ mình phải nhờ Tuans hay Lonesome pốt lại tấm hình sơ đồ kích thước con tàu và kích thước các hầm hàng , vì hình nhỏ quá mình không đọc được kích thươc và dịch giúp vì mình hơi dốt tiếng Anh và qui đổi đơn vị ra mét luôn cho tiện . Cảm ơn các bạn .

Baton Rouge Victory có thông số kỹ thuật như sau:
- Trọng lượng tàu: khoảng 4420 tấn
- Trọng tải tịnh (Net Registered Tonnage) khoảng 4555 tấn.
- Trọng tải đăng kí toàn phần (Grossn Registered Tonnage): 7.612 tấn
- Trọng tải: 10,850 tấn (bao gồm hàng hóa, dầu, nước, người ngợm... trên tàu)
- Lượng giãn nước thực tế 15.200 tấn
- Mớn nước 8,4 mét.
- Chiều dài: 139 m, chỗ rộng nhất trên boong: 18,6 m.
- Công suất động cơ: 5.500 sức ngựa cho phép tàu đạt vận tốc tối đa 28 km/g

Sau đây là 3 tham số phụ của tàu Victory các loại nhưng trong trường hợp BRV, nó lại rất quan trọng:
- Lượng nước dằn tàu tối đa: 3,129 tấn.
- Lượng dầu tối đa: 2,833 tấn
- Lượng nước ngọt trữ trên tàu: 300 tons
Cộng lại đã trên dưới 6200 tấn nếu mang đủ.
Sơ đồ và kích thước hầm hàng chỉ có các hình nho nhỏ vậy thôi bác HR ạ. Các số đo của nó thì đại khái thế này:
- Số hầm: 5, dài từ 17m đến 24m30, sâu khoảng 11,4 m Mọi hầm đều có boong giữa (Tween deck)
- Nắp hầm rộng 7 m và dài từ 7,2m đến 10,8 m.
Nắp hầm 1: 7m x 7,5m
Nắp hầm 2: 7m x 7,2m
Nắp hầm 3: 7m x 10,8m
Nắp hầm 4: 7m x 10,8m
Nắp hầm 5: 7m x 8,4m

Bác xem hình sau sẽ thấy các miệng hầm

(http://www.globalsecurity.org/military/systems/ship/images/victory-image40.jpg)

Đây là ảnh chụp boong tàu, vị trí chắc là nắp hầm số 4. Bác có thể thấy phần boong 2 bên nắp  hầm

(http://ww2db.com/images/ship_victory8.jpg)

Đây là phần phía mũi, vị trí nhiều khả năng là tương đương chỗ hầm số 2

(http://ww2db.com/images/ship_victory3.jpg)

Bác có thể lên link sau để xem bên trong phần dưới hầm số 5 của 1 tàu Victory. Chúng ta sẽ thấy vách tàu được gia cố như thế nào  http://www.ssredoakvictory.com/tour/lower_num_5.php?pano=fl

Còn đây là boong chính, ở ngay nắp hầm số 3 thì phải: http://www.ssredoakvictory.com/tour/deck.php?pano=fl


Một số thuật ngữ hàng hải:

Trọng tải: http://bluepages.com.vn/index.php?asin=detail&id=405218&idcate=13&idsub=17
Boong giữa: http://bluepages.com.vn/index.php?asin=detail&id=405670&idcate=13&idsub=33

Tạm thời em mới tìm thêm được thế thôi ạ


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: Hai Ruộng trong 05 Tháng Chín, 2011, 11:13:46 pm
 Mình cảm ơn bạn Lonesome ! Mình muốn biết thêm chiều dài và chiều rộng tổng thể của con tàu  .
 Mình vừa điện hỏi chú Cảnh . Chú Cảnh trả lời rằng chiếc tàu trúng thủy lôi thủng ở bên hông phải của con tàu , chứ không phải hông trái , nhiều người dân Cần Giờ nhìn thấy (hiện nay họ còn đang sống ) . chú Cảnh nói rỏ rằng sau khi Mỹ bơm hết nước từ chiếc tàu ra rồi chở ra cửa biển Cần Giờ , nhiều người dân thấy và tả rỏ là chiếc tàu bị thủng một lổ dài và rộng mà hai chiếc ghe bầu có thể chui vào lọt phía bên mạng phải . Tức là nếu ta đứng ở phía đích tàu phía trước người về phía mũi tàu thì lổ thủng nằm bên tay phải . Lonesom xem lại tài liệu dịch như thế nào ?


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: danviet trong 05 Tháng Chín, 2011, 11:29:10 pm
Trích dẫn
3 máy bay phản lực còn nguyên cấu kiện

Chỗ này nghe có vẻ vô lý. Máy bay trực thăng thì hợp lý hơn. Các bác nghĩ sao?

Trích dẫn
Đến 7 giờ 30 phút , xuất hiện hai máy bay trinh sát lien tục bay dọc sông Nhà Bè và Vũng Tàu , rồi 12 chiếc trực thăng HU-1A rà sát mặt sông , 3 chiếc F 105 quần liên tục trên vùng rừng sác , các tày tuần và tàu quét lôi bắn bừa bải lên các lùm cây còn lại dọc bờ sông . Bất thường là hai tàu chiến LCJ Vũng tàu vào chạy ép gần hai bờ sông  , qua trước trận địa ta , sung và pháo trên tàu luôn quay tìm mục tiêu .

Chi tiết này có thể là do trước đó đã có một trận phục kích vào 2 tàu quét mìn VNCH (lúc 6:40) trên cùng tuyến giao thông, các lực lượng này tới để ứng cứu và truy kích.
Đối chiếu lời kể của bác Nguyễn Hữu Minh và tài liệu tham khảo trên mạng thì trận phục kích 2 tàu quét mìn này diễn ra trước khi chúng tới được trận địa thủy lôi (2 tàu này đi hướng Nam từ Nhà Bè ra hướng Vũng Tàu, trong khi tàu chiến từ Vũng Tàu chạy vào đi qua trận địa) làm 2 tàu này phải hủy bỏ hành trình, quay lại Nhà Bè. Rất có thể đây là một trận đánh hiệp đồng vừa chặn tàu quét lôi, đảm bảo an toàn cho trận địa, vừa nghi binh kéo địch ra xa (khoảng cách có lẽ đủ lớn vì những người phục ở trận địa thủy lôi không biết về cuộc phục kích kia.)


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: Hai Ruộng trong 06 Tháng Chín, 2011, 02:34:07 am
 Trong lúc chờ đợi mình pốt lên bài mới . Mình xin phục vụ các bác bài báo cáo nầy của Hồ Sỹ Thành được in tại " Nhà Xuất Bản Trẻ " có nhiều điểm khác biệt với bài báo cáo của chú Hồ Xuân Cảnh . Trận địa bộ binh và DKZ trong ngày 23 tháng 8 năm 1966 là do chú Sáu Tao chỉ huy . Mời các Bác xem .

  
Trận địa thủy lôi Có phải tàu Victory là con mồi đầu tiên của Đặc công Đoàn 10?

Trận địa thủy lôi được chọn để hạ tàu lớn của địch là một khúc quanh ở vàm Ngã Bảy gần ngã ba Vàm Cống. Một bộ phận chốt hành lang rải ra 10km từ Rạch Tràm qua Dần Xây, Mống Nam, Ăn Chè ra Vàm Cống. Nữ chiến sĩ Bảy Nga làm giao liên trinh sát trên sông Lòng Tàu, cung cấp tin thường xuyên cho Đoàn 10.

Đơn vị bố trí 2 khẩu ĐKZ75 phía nam sông Dần Xây và phía bắc đồn Đèn Xanh để chặn địch ở ngã ba sông Lồi Giang, ngả Nhà Bè xuống và 1 khẩu 12ly 7 gần trận địa chính để đánh địch trên không.

Đêm 21-8-1966, Đặc khu nhận được tin có 3 chiếc tàu hàng quân sự của Mỹ chuẩn bị vào bến Ô Cấp (Vũng Tàu), sau đó sẽ vào sông Lòng Tàu. Trên chỉ thị đánh chiếc đi sau cùng mang tên Victory. Anh em cho rằng tại khúc sông Ngã Bảy chỉ cần 2 trái thủy lôi bố trí cách nhau 45m ở hai bên lạch tàu và ở một độ sâu thích hợp thì không một chiếc tàu cỡ lớn nào trên dưới 10 ngàn tấn có thể thoát được.

Đơn vị ra trận vào đêm hạ tuần, đoàn xuồng ra đi trước giờ trăng sáng. Thủy lôi, pháo, súng, cơm vắt, gạo rang, nước ngọt hành quân cùng chiến sĩ qua những luồng lạch khúc khuỷu quanh co.

0 giờ ngày 23-8, 2 trái K5 đã vào vị trí, 2 khẩu ĐK cũng đã đến trận địa. Đến 3 giờ, tất cả đã sẵn sàng. 7 giở, 2 chiếc trực thăng từ Nhà Bè bay lên sà thấp gần mặt sông, xả súng vào các đám lục bình và những khúc cây trôi nổi. Một lát sau, chúng bay ngược dòng sông dắt theo 4 tàu quét mìn quét cặp hai bờ. Từ phía xa xuất hiện lá cờ Mỹ chót vót trên cột tàu.

Hai chiếc đầu lướt qua vòng cua một cách êm xuôi. Anh em thất vọng không thấy chiếc thứ ba. Bỗng một chấm đen xuất hiện rồi lớn dằn, thoáng chốc con thủy quái khổng lồ hiện nguyên hình. Đến vòng cua nó đột ngột dừng lại. Mọi người vừa đọc được dòng chữ trắng trên thân tàu Baton Rugiơ Victory thì hai tiếng nổ vang lên làm rung chuyển cả dòng sông. Lập tức hai bức tường nước trắng xóa dựng lên như cái hàm thủy thần nuốt chửng con tàu đang bị phủ một luồng lửa lớn. Bức tường nước từ từ choãi xuống, rồi mặt sông sóng sánh chỉ còn trơ lại cái đài chỉ huy trống toang và lá cờ 50 ngôi sao ngậm nước ủ rũ. Lúc đó là 8 giờ 15 phút ngày 23-8-1966.

Trong chốc lát, 16 tầu tuần tiễu từ hai phía lao tới ồ ạt vãi đạn, rồi 16 lượt trực thăng đổ quân xuống hai bờ sông... Trận đánh kéo dài 7 ngày đêm quyết liệt trên trận địa dài 30km. 8 chiếc tàu lớn nhỏ của giặc bị trúng đạn. Trên ngã ba sông Lôi Giang, 1 tàu 8 ngàn tấn lọt vào trận địa C2, bị trúng đạn ĐKZ bốc cháy, lửa khói ngùn ngụt suốt hai ngày đêm.

Về sau qua tài liệu của Mỹ, đơn vị mới biết vì sao cấp trên chỉ thị đánh mục tiêu thứ ba, bởi đây là tàu chở hậu cần của sư đoàn 4 Mỹ, trên đó có 45 thủy thủ, gần 100 xe thiết giáp M113, 3 máy bay phản lực và một khối lượng lớn lương thực, thực phẩm đủ cho một sư đoàn ăn trong chiến dịch mùa khô.

Vài tháng sau, với kỹ thuật trục vớt hiện đại, Mỹ đã đưa cái "quan tài thép rỉ" lên mặt nước để cho vào một lò tái sinh ở Nhật Bản. Đây là một cú đấm chí mạng đầu tiên với tàu vận tải quân sự cỡ bự trên sông Lòng Tàu, báo hiệu những thảm hại của bọn xâm lược dưới ngọn chùy sấm sét của đạc công Đoàn 10 Rừng Sác.

Sau trận đánh chìm tàu Victory, địch đã đối phó với thuỷ lôi của ta ra sao?

Sau trận đánh tàu Baton Rugiơ Victory, Mỹ đưa tiếp vào sông Lòng Tàu 15 tàu quét mìn. Cùng với sự có mặt của một lữ đoàn lính thủy đánh bộ Mỹ, một chương trình khống chế mặt nước mang tên Garne Warden đã lấy Rừng Sác làm nơi thí điểm và sau đó làm trọng điểm lâu dài. Theo tướng Wes, chương trình Garne Warden gồm 120 tàu tuần giang của Mỹ hàng ngày khám xét trên 2000 xuồng ghe trên các đường sông chằng chịt của Việt Nam... Một tàu LTS được cải tiến dùng làm tàu mẹ cho các tàu tuần tra và một đội trực thăng võ trang của lục quân Mỹ, sẽ được điều động đi cứu mỗi khi các tàu tuần tra bị đánh. Ở Rừng Sác, tàu tuần tra hoạt động theo chương trình này thường xuyên theo nhóm nhỏ gồm tàu biệt kích của hải quân Mỹ và hải quân ngụy gọi là đội SEAL (trên biển, trên bộ, trên không) có thể vào tận các luồng lạch... Vì thế vào những ngày cao điểm có đến hàng trăm tàu xuồng lớn nhỏ bâu vào một khúc sông chưa đầy 50km, đủ thấy sự phòng vệ dày đặc của giặc.

Sau ngày tàu Victory bị đánh, địch cho tàu rà, tàu tuần tiễu ngày đêm săn lùng "vũ khí mới" của ta. Trái thủy lôi chạm sừng thứ ba được đưa ra cửa sông Lòng Tàu và bị tàu quét mìn phát hiện. Địch phán đoán "đây chính là bí mật của trận đánh kinh hoàng Baton Rugiơ Victory". Chúng dùng một tàu nhỏ đưa 7 nhân viên kỹ thuật đến để vớt "vũ khí bí mật”, nhưng do vô ý, cái sừng chạm bị gãy khi chiếc tàu vừa lao tời Cả bọn tan xác theo tàu.

Trái K5 thứ tư lại được đưa ra sông lớn nhưng nó đã dạt vào quân cảng Nhà Bè. Địch lấy được và làm một cuộc triển lãm ầm ĩ "vũ khí mới bắt được của đặc công Rừng Sác".


  Đường link đây các bác : http://www.huongdaumua.net/162-1-lsdt/dac-khu-rung-sac-phan-ba-ho-si-thanh.htm


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: danviet trong 06 Tháng Chín, 2011, 07:28:14 am

Đêm 21-8-1966, Đặc khu nhận được tin có 3 chiếc tàu hàng quân sự của Mỹ chuẩn bị vào bến Ô Cấp (Vũng Tàu), sau đó sẽ vào sông Lòng Tàu. Trên chỉ thị đánh chiếc đi sau cùng mang tên Victory. Anh em cho rằng tại khúc sông Ngã Bảy chỉ cần 2 trái thủy lôi bố trí cách nhau 45m ở hai bên lạch tàu và ở một độ sâu thích hợp thì không một chiếc tàu cỡ lớn nào trên dưới 10 ngàn tấn có thể thoát được.

Đơn vị ra trận vào đêm hạ tuần, đoàn xuồng ra đi trước giờ trăng sáng. Thủy lôi, pháo, súng, cơm vắt, gạo rang, nước ngọt hành quân cùng chiến sĩ qua những luồng lạch khúc khuỷu quanh co.
0 giờ ngày 23-8, 2 trái K5 đã vào vị trí, 2 khẩu ĐK cũng đã đến trận địa.

..Xóa..
Đêm 22, rạng 23 tháng 8 nhằm ngày 8 Âl, không phải là "hạ tuần"


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 06 Tháng Chín, 2011, 08:09:51 am
Trích dẫn
3 máy bay phản lực còn nguyên cấu kiện

Chỗ này nghe có vẻ vô lý. Máy bay trực thăng thì hợp lý hơn. Các bác nghĩ sao?

Chỗ này mình cũng đã nghĩ từ trước, nếu chuyển máy bay phản lực "tháo rời bỏ trong thùng" sang thì sẽ lắp lại ở đâu, ai lắp, lắp xong thử thế nào, tại sao không bay thẳng sang cho nhanh hơn không...

Trích dẫn
Trích dẫn
Đến 7 giờ 30 phút , xuất hiện hai máy bay trinh sát lien tục bay dọc sông Nhà Bè và Vũng Tàu , rồi 12 chiếc trực thăng HU-1A rà sát mặt sông , 3 chiếc F 105 quần liên tục trên vùng rừng sác , các tày tuần và tàu quét lôi bắn bừa bải lên các lùm cây còn lại dọc bờ sông . Bất thường là hai tàu chiến LCJ Vũng tàu vào chạy ép gần hai bờ sông  , qua trước trận địa ta , sung và pháo trên tàu luôn quay tìm mục tiêu .

Chi tiết này có thể là do trước đó đã có một trận phục kích vào 2 tàu quét mìn VNCH (lúc 6:40) trên cùng tuyến giao thông, các lực lượng này tới để ứng cứu và truy kích.
Đối chiếu lời kể của bác Nguyễn Hữu Minh và tài liệu tham khảo trên mạng thì trận phục kích 2 tàu quét mìn này diễn ra trước khi chúng tới được trận địa thủy lôi (2 tàu này đi hướng Nam từ Nhà Bè ra hướng Vũng Tàu, trong khi tàu chiến từ Vũng Tàu chạy vào đi qua trận địa) làm 2 tàu này phải hủy bỏ hành trình, quay lại Nhà Bè. Rất có thể đây là một trận đánh hiệp đồng vừa chặn tàu quét lôi, đảm bảo an toàn cho trận địa, vừa nghi binh kéo địch ra xa (khoảng cách có lẽ đủ lớn vì những người phục ở trận địa thủy lôi không biết về cuộc phục kích kia.)

Đó là 1 điểm cần làm rõ: Đơn vị nào đã tổ chức trận phục kích kia? Có phải là Đoàn 10 không, nếu phải thì tại sao lại không có ghi chú gì? Liệu đơn vị này có liên quan gì đến chi tiết trong sử Đoàn 10 nói là Trận đánh kéo dài 7 ngày đêm quyết liệt trên trận địa dài 30km. 8 chiếc tàu lớn nhỏ của giặc bị trúng đạn. Trên ngã ba sông Lôi Giang, 1 tàu 8 ngàn tấn lọt vào trận địa C2, bị trúng đạn ĐKZ bốc cháy, lửa khói ngùn ngụt suốt hai ngày đêm. không?


Bác HR: tất cả tài liệu của Mỹ đề nói là tàu bị thủng lỗ ở mạn trái và phải dựa vào bờ Nam của sông để không bị chìm. Trên các ảnh chụp mạn phải tàu, chúng ta không thấy dấu vết của lỗ thủng và ở tấm duy nhất chụp mạn trái tàu thì là lúc các tàu lai/cứu hộ đang dìu xác tàu ra Vũng Tàu. Nếu thủng lỗ ở mạn phải thì các tàu cứu hộ phải kè bên mạn phải để ổn định tàu BRV chứ sao lại cặp bên mạn trái làm gì ạ?


Trích dẫn
Vài tháng sau, với kỹ thuật trục vớt hiện đại, Mỹ đã đưa cái "quan tài thép rỉ" lên mặt nước để cho vào một lò tái sinh ở Nhật Bản.

Cái đoạn này là các bác nhà ta chưa chính xác so với thực tiễn khách quan ;D. Còn cái đoạn trong sử đoàn 10 "Bằng 1 động tác điêu luyện, kỹ thuật viên kích hoạt cho quả thủy lôi nổ" - nếu phải kích hoạt thì còn gì là thủy lôi chạm nổ nữa, bác HR nhỉ.

Có 1 điều hơi lạ mà bác Brest có trao đổi với em là tại sao trên ảnh chụp không thấy phao nổi cặp mạn tàu BRV để giữ tàu nổi. Cái này thì có nhiều cách để giải thích nhưng trước khi củng cố cơ sở lí luận em sẽ chưa nói vội ạ.

Kính bác.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: ThangLong69 trong 06 Tháng Chín, 2011, 10:06:55 pm
 * Đến 7 giờ 30 phút , xuất hiện hai máy bay trinh sát lien tục bay dọc sông Nhà Bè và Vũng Tàu , rồi 12 chiếc trực thăng HU-1A rà sát mặt sông , 3 chiếc F 105 quần liên tục trên vùng rừng sác , các tày tuần và tàu quét lôi bắn bừa bải lên các lùm cây còn lại dọc bờ sông . Bất thường là hai tàu chiến LCJ Vũng tàu vào chạy ép gần hai bờ sông  , qua trước trận địa ta , sung và pháo trên tàu luôn quay tìm mục tiêu

Chi tiết này có thể là do trước đó đã có một trận phục kích vào 2 tàu quét mìn VNCH (lúc 6:40) trên cùng tuyến giao thông, các lực lượng này tới để ứng cứu và truy kích.
Đối chiếu lời kể của bác Nguyễn Hữu Minh và tài liệu tham khảo trên mạng thì trận phục kích 2 tàu quét mìn này diễn ra trước khi chúng tới được trận địa thủy lôi (2 tàu này đi hướng Nam từ Nhà Bè ra hướng Vũng Tàu, trong khi tàu chiến từ Vũng Tàu chạy vào đi qua trận địa) làm 2 tàu này phải hủy bỏ hành trình, quay lại Nhà Bè. Rất có thể đây là một trận đánh hiệp đồng vừa chặn tàu quét lôi, đảm bảo an toàn cho trận địa, vừa nghi binh kéo địch ra xa (khoảng cách có lẽ đủ lớn vì những người phục ở trận địa thủy lôi không biết về cuộc phục kích kia.)


* Đó là 1 điểm cần làm rõ: Đơn vị nào đã tổ chức trận phục kích kia? Có phải là Đoàn 10 không, nếu phải thì tại sao lại không có ghi chú gì? Liệu đơn vị này có liên quan gì đến chi tiết trong sử Đoàn 10 nói là Trận đánh kéo dài 7 ngày đêm quyết liệt trên trận địa dài 30km. 8 chiếc tàu lớn nhỏ của giặc bị trúng đạn. Trên ngã ba sông Lôi Giang, 1 tàu 8 ngàn tấn lọt vào trận địa C2, bị trúng đạn ĐKZ bốc cháy, lửa khói ngùn ngụt suốt hai ngày đêm. không?
----------------------------------------------------------

Chắc chắn là của Đoàn 10 ( lúc này vẫn còn tên gọi Đặc khu Rừng Sác ) vì vào thời điểm này tất cả lực lượng vũ trang trên địa bàn đều thuộc Đặc khu quân sự Rừng Sác. Trận đánh tàu bằng thủy lôi Kb ngày 23.8.1966 là trận mở đầu của đợt hoạt động quân sự kéo dài 7 ngày đã được vạch ra tại hội nghị cán bộ Đoàn 10 vào 2 ngày 2 và 3 tháng 8 năm 1966 để thực hiện mệnh lệnh của Quân ủy Miền giao nhiệm vụ đột xuất cho đơn vị vào cuối tháng 7.1966 : Chặn đứng địch trên sông Lòng Tàu. " Trận đầu tập trung phối hợp tất cả các khả năng của Đặc khu trên sông Lòng Tàu, đọan từ Phước Khánh đến Ngã Bảy ( 35 km ). Sau trận đầu phân tán từng tổ, đội liên tục tấn công địch trên sông Lòng Tàu 7 ngày". (Trích sử Đoàn 10)
Như vậy sau trận đánh chìm tàu Baton còn diễn ra các trận đánh khác trên sông Lòng Tàu là nằm trong kế hoạch quân sự đã được lên kế hoạch từ 2 tháng trước. ( Xin sửa lại là 3 tuần )


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: Hai Ruộng trong 06 Tháng Chín, 2011, 10:57:24 pm
NHÂN CHỨNG VÀ SỰ KIỆN (Tiếp tục ) .
Trước khi thảo lụận tiếp tục tôi xin một đề nghị nầy với các bạn trẻ chúng ta :
 Cuộc chiến tranh chống Mỹ thần thánh đã đi qua , thế hệ Cha Anh chúng ta đã đổ nhiều xương máu cho độc lập dân tộc .  Qua những cống hiến rất là to lớn của Cha Anh mà đất nước chúng ta có được ngày hôm nay . Vì vậy đối với các Cô Chú anh chị đã từng tham gia kháng chiến từ người nuôi quân đến chiến sỹ ,cho đến chỉ huy đều đáng cho chúng ta kính trọng . Dù cho có thể trong lúc tham gia trận đánh có thể thua , có thể thắng , có thể hy sinh mất mát , hoặc tùy theo cá tính của từng người , có cụ thì khi kễ chuyện có lúc vi von , hay thêm thắt chút đỉnh cho ấn tượng . Nhưng tất cã các cụ đều rất xứng đáng để chúng ta tri ơn và kính nể . Vì vậy tôi xin đề nghị anh em ta tham gia diển đàn nầy  ai cũng có quyền phản biện hoặc minh chứng , nhưng anh em chúng ta tuyệt đối không được xúc phạm thế hệ Cha Anh , Anh em ta là những người thích vẽ chân dung , thì ta cố gắng vẽ cho thật chuẩn xác . Có khi hình ảnh thật đôi lúc nó không vừa lòng những người mà mình vẽ . Nhưng anh em mình kính xin các cụ vui lòng cứ coi như con cháu mình vẽ lại chân dung cho mình nếu các cụ có vào xem trang nầy , Nếu thấy chân dung mình có hơi méo mó một tí , kính xin các cụ cũng mĩm cười vui vẽ với cháu con


 …. Mặc dù .những bài trên tôi đã chứng minh rỏ ràng bằng tính tóan cụ thể cho kết quả trận đánh và tính tương đối chính xác tải trọng của 100 chiếc M113 , bốn xe M48 , 30 khẩu pháo , 16 xe ủi , 30 tấn thuốc nổ , 3 máy bay phản lực còn nguyên kiện . Tất cả tổng tải trọng gần bằng 1800 tấn , phù hợp vơi báo cáo giải mã của Hải Quân Mỹ về thiết bị chở theo trong tàu BRV . Nhưng một số thành viên khó tính vẫn chưa tin và xoay qua phản biện rằng “ trọng lượng thì phù hợp , nhưng kích thước thì làm sao mà nhét cho hết  100 chiếc M113 vào chiếc tàu cho được “ . Vì vậy tôi phải tiếp tục công việc .
      Cảm ơn bạn Lonesome đã đưa lên bản vẽ kết cấu khoang hàng của tàu BRV .
   Theo bản vẽ hình chiếu cắt dọc con tàu và đối chiếu với hình chiếu bằng con tàu , ta thấy rằng : Trên bon tàu có năm nắp hầm , từ phía đuôi tàu tính lên là hầm số 5 rồi đến khoang cần cẩu số 3 , cần cẩu nầy sử dụng chung cho việc bốc sở hàng ở hầm số 5 và hầm số 4 kế đó , rồi đến khoang đài chỉ huy , phía dưới là khoang máy tàu , rồi đến hầm số 3 , rồi khoang cần cẩu số 2 , sử dụng chung cho việc bốc dở hàng ở hầm số 3 và hầm số 2 , sau đó là khoang cần cẩu số 1 chỉ sử dụng để bốc dở cho hầm số một .

 Kết cấu của 5 hầm chứa hàng . 5 hầm đều thông suốt từ bon chính ( trên cùng con tàu ) cho đến đáy tàu sâu 11 mét , ở giữa có chế tạo bon giữa có thể ngăn hầm chứa hàng làm hai tầng .
 Kích thươc của 5 hầm chứa hàng như sau : dài từ 17 đến 24, 30 mét ( có lẽ hầm số 1 và số 2 là nhỏ nhất dài 17 mét .
   Còn bề rộng của hầm gần tương đương với bề rông con tàu 18 , 30 mét . Ta tính cho tròn 18 mét . . khoang hàng đưới đáy tàu hẹp hơn ta tính 16 mét thôi .
   Như vậy với kích thước của một chiếc xe bọc thép M113 như sau :
-   Trọng lượng : 12,3 tấn .
-   Kích thước : dài 4,863met – Rộng 2,4 mét – cao 2,8 mét ( đương nhiên là kích thước phủ bì ) .
 Như vậy ta cứ coi như một chiếc M113  chiếm 5X 3 = 15 mét vuông sàn tàu ( tính như vậy là đã có khe hở giữa hai xe là 0,5 mét .
  Ta dùng phép tính của học sinh tiểu học trường làng để tính và xấp xếp .
 Ở tầng sàng ( đáy tàu ) , khoang số 5 số 4  số 3 , ba hầm nầy có kích thước giống nhau . Ta xếp như sau ;
  Sàn tàu rộng 17 mét ta xếp hàng ngang được 5 chiếc M113 ( 3mét x5 = 15 mét , dư mỗi bên 1 mét )  , Chiều dài 24 , 3 mét . Ta xếp được bốn hàng xe ( mỗi xe dài 4, 863 x 4 )  , chiều dài còn dư 4 mét , rộng 17 mét . Chổ khỏang dư nầy ta xếp ngang được 3 chiếc M113 nữa . Như vậy chỉ một tầng hẹp ở đáy tàu của một hầm ta xếp được  23 chiếc M 113 . Như vậy hầm số 5 , số 4 , số 3 , chỉ ở tầng đáy thôi ta đã xếp được 69 chiếc M113 .
   Còn hầm số 2 và hầm số 1  : Kích thước tối thiểu 16x17 . Tương tự ta xếp hàng ngang 3 chiếc , hàng dọc 3 chiếc cho một hầm ta còn dư diện tích 2mét x 16 mét  ( có thể chất được bao nhiêu là đạn dược ) .  Vậy mỗi hầm ta xếp được 9 chiếc M113 , Hai hầm được 18 chiếc .
    Như vậy chỉ ở tầng đáy thôi ta xếp được 69+ 18 = 81 chiếc M113 .
    Đến tầng giữa ( bon giữa ) kích thước rộng hơn tầng đáy  ta thừa sức sếp 19 chiếc M113 còn lại và có thể xếp thêm 16 chiếc máy ủi 30 khẩu pháo  , 03 chiếc máy bay đóng kiện ( có lẽ máy bay xếp cánh đóng thùng cho gọn chuyên chở , đưa lên chỉ ráp cánh đổ xăng là bay . Hoặc là phụ tùng linh kiện máy bay phản lực để thay thế những linh kiện hết tuổi thọ hoặc bị pháo kích hư hỏng  ) .
   Như vậy còn trên bon chính Tầng trên , càng rộng ra nhưng có nhưng có 5 nắp hầm với kích thước chiều ngang 7 mét , chiều rộng bon 18,30 mét . Như vậy ta trừ ra nắp hầm 7 mét , còn lại hai bên mỗi bên 5,5 mét dài suốt con tàu trừ khoang chỉ huy , đầu tàu , đuôi tàu , còn lại tối thiểu cũng 60 mét mỗi bên . Như vậy phía sau đài chỉ huy dọc hai bên có hai khỏang trống tối thiểu kích thước mỗi bên 5,5 mét dài 30 mét . Phía trước dư hai dãy cũng tối thiểu mỗi dãy 5,5 mét X 30 mét .
    Kích thước xe tăng M48 :
-   Nặng : 45 tấn , có đạn sẳn sàng chiến đấu 49,6 tấn .
-   Kích thước phủ bì : dài 9,3 mét – rộng 3,65 mét – cao 3,1 mét .
 Như vậy thì hai bên bon tàu ở phía sau đài chỉ huy đặt mỗi bên 2 xe M48 còn quá rộng có thể còn thêm xe đầu kéo ở sau và còn nguyên hai bên sườn ở phía trước đài chỉ huy nữa , ngoài ra còn một số hầm trống có cấu trúc 3 tầng  . 4 chiếc xe có phải là một chi đội tăng của Mỹ làm nhiệm vụ sẳn sàng chiến đấu hay không ? Mà chú Minh và chú Cảnh đều nhìn thấy rỏ mồn một bằng mắt . Còn nếu ai không tin , người Mỹ dù khoa học rất hiện đại nhưng họ không từ chối dùng cách phòng thủ nhiều khi bình dân thông dụng đến độ có thể buồn cười như là họ dùng móc sắt để móc dây mìn , hoặc là họ đã từng dùng chiếc xe GMC lọai xe reo , rồi dùng xe bọc thép M113 tháo bỏ hết guồng xích đặt lên thùng xe reo để làm xe cơ động bảo vệ đòan xe vận tải quân sự của ho thì xin mời vào địa chỉ đường link nầy để mà xem

 Đây là đường link : http://ttvnol.com/quansu/1069068/page-3   ( gun truck )

 Mình hy vọng sau khi đọc đoạn nầy sẽ không còn bạn nào thắc mắc là chiếc tàu BRV không đủ khả năng chở 100 chiếc M113 , một chi đội M48, 30 khẩu 155ly , 3 cấu kiện máy bay phản lực , 30 tấn thuốc nổ , 16 xe ủi đất , và một số hàng quân dụng khác . Cám ơnbạn Lonesome đã dịch và pot hình lên , từ đây bạn yên tâm không còn lo lắng về kết quả thành tích của trận đánh tàu BRV



Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: tuaans trong 06 Tháng Chín, 2011, 11:19:44 pm
Sử đoàn 10 nói 100 cái M113, nhưng không nói rõ cái con số này từ nguồn nào?
Sử ta thiên về kể truyền thống mà không chú ý lắm đến tính khoa học của các dữ kiện được nêu!
Các sách sử của ta yếu về khoản tài liệu nguồn để trích dẫn là từ đâu.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: Hai Ruộng trong 06 Tháng Chín, 2011, 11:45:51 pm
Hai chiếc đầu lướt qua vòng cua một cách êm xuôi. Anh em thất vọng không thấy chiếc thứ ba. Bỗng một chấm đen xuất hiện rồi lớn dằn, thoáng chốc con thủy quái khổng lồ hiện nguyên hình. Đến vòng cua nó đột ngột dừng lại. Mọi người vừa đọc được dòng chữ trắng trên thân tàu Baton Rugiơ Victory thì hai tiếng nổ vang lên làm rung chuyển cả dòng sông. Lập tức hai bức tường nước trắng xóa dựng lên như cái hàm thủy thần nuốt chửng con tàu đang bị phủ một luồng lửa lớn. Bức tường nước từ từ choãi xuống, rồi mặt sông sóng sánh chỉ còn trơ lại cái đài chỉ huy trống toang và lá cờ 50 ngôi sao ngậm nước ủ rũ. Lúc đó là 8 giờ 15 phút ngày 23-8-1966.

Trong chốc lát, 16 tầu tuần tiễu từ hai phía lao tới ồ ạt vãi đạn, rồi 16 lượt trực thăng đổ quân xuống hai bờ sông... Trận đánh kéo dài 7 ngày đêm quyết liệt trên trận địa dài 30km. 8 chiếc tàu lớn nhỏ của giặc bị trúng đạn. Trên ngã ba sông Lôi Giang, 1 tàu 8 ngàn tấn lọt vào trận địa C2, bị trúng đạn ĐKZ bốc cháy, lửa khói ngùn ngụt suốt hai ngày đêm.


 Theo lời của chú Minh và chú Cảnh thì sau khi hai quả thủy lôi nổ là chỉ có 12 chiếc trực thăng hộ tống bắn rốc kết lên hai bên bải trống khói lửa mịt mù tại trận địa thủy lôi khoảng 10 phút thì ngưng không có đổ quân , quân ta cũng không bắn lại phát đạn nào . Lợi dụng lúc còn khói mù trời chú Cảnh và chú Tám Sơn ( chỉ huy phó đoàn 10 , chỉ huy trưởng trận địa thủy lôi ) đang ở trong công sự ngụy trang bằng chà khô cach mép nước có 5 mét , chạy băng qua bải trống vào bia rừng và chú Minh cùng một chiến sỹ thông tin hữu tuyến nữa cũng chạy từ công sự phía sau công sự của chú Cảnh khoảng 100 mét vào bìa rừng . Nếu có 16 chiếc máy bay đổ quân có lẽ bốn người nầy đã bị Mỹ bắt sống rồi , chú Cảnh và chú Tám Sơn là hai người đến tắc AN Chè sau cùng thì thấy các bộ phận đã rút về đó đang hành quân về cứ . nếu mà đánh nhau liên tục 7 ngày đêm tại đây  thì chắc có lẽ không tránh khỏi thương vong , nhưng hoàn toàn ngày đó  không có một thương binh tử sỹ nào . Chú Cảnh và chú Minh quả quyết như vậy .
  Còn 4 chiếc tàu chiến hộ tống thì hôm kỹ niệm 45 năm chú Cảnh đã nói rỏ hai chiếc nhỏ từ trong Sài Gòn chạy ra lúc sáng sớm làm nhiệm vụ rà cắt dây mìn , chúng làm thường xuyên , vì ta chủ yếu đánh tàu lớn nên cần thiết để yên cho bọn nầy , DKZ cũng không được bắn , sợ đánh động , còn hai tàu chiến lớn theo hộ tống là chúng chạy theo tàu BRV từ phía biển vào . Vì đoạn từ ngã bảy Thiềng Liềng vào phía trong quân ta dùng DKZ thường xuyên phục kích bắn tàu , Vì vậy nên chúng mới đưa luôn 4 chiếc xe tăng lên bon tàu vận tải BRV để sẳn sàng bắn lại khi bị DKZ của ta tấn công .
  Trong cuốn chính sử " Lịch Sử Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định Kháng Chiến cũng không có nói trận đánh liên tục 7 ngày đêm nầy , mà chỉ nói trước đó ngày 2 tháng 7 1966 , Đội 2 phục kích bắn cháy một tàu dầu 10000 tấn , bắn bị thương hai tàu tuần tiểu trên sông Giần Xây và sông Lôi Giang , ở hai địa điểm nầy rất cách xa trận địa thủy lôi , và cách rất xa trận địa của DKZ bố trí để bảo vệ cho trận địa thủy lôi ngày 23 tháng 8 năm 1966 . Đến 10 ngày sau cũng tại ngã ba sông Lôi Giang DKZ 75 lại phục kích bắn cháy thêm một chiếc tàu dầu 8000 tấn . Các bạn có biết ngã ba sông Lôi Giang cách xa trận địa thủy lôi là bao nhiêu không mà qui vào trận đánh liên tục bảy ngày đêm được  ( Các bạn có thể lật trang 440 LS SG CL GĐ KC để kiểm tra trận đánh nầy ) . Đó là chưa nói nếu bố trí trận địa một nơi lâu ngày còn có nguy cơ bị Mỹđổ quân xuống hốt , đã có những bài học xương máu cho Đoàn 10 tại cù lao không tên và bài học tại Thiềng Liềng , xã Thạnh An khi Mỹ phát hiện ta phục kích chuẩn bị đánh tàu , địch huy động chớp nhoáng 13 tàu LCM , 40 máy bay bao vây đổ chụp ta đã bị mất một đai đội bộ binh . Địch khiêng xuống tàu chiến lợi phẩm trong đó có 4 khẩu DKZ , 2 cối 82 . ( trang 441 LS SG- CL - GĐ KC )


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 07 Tháng Chín, 2011, 12:32:00 am
Bác HR: trên tinh thần nghiên cứu nghiêm túc và khoa học, em xin chỉ ra 1 số chỗ chưa hợp lý trong bài của bác:

- Số lượng xe và cách xếp hàng của bác chỉ hợp lý khi các xe / tăng / pháo không cần chằng buộc để tránh chuyện bị xô đẩy trong khi hải hành gây ra chuyện tàu bị lắc ngang cộng hưởng, người ta cứ xếp chừng nấy thứ hàng lên tàu như bỏ kẹo vào hộp thôi...

- Sau khi tàu trúng thủy lôi, nước tràn vào ngập hầm số 3 và hầm máy. Theo cách ước lượng của bác, thể tích hầm số 3 là 24,3 m (dài) x 18 m (ngang) x 11,4 m (sâu) tương đương với khoảng 4986 mét khối. Cứ cho rằng trong hầm đã đầy hàng, trừ bì các kiểu đi thì lượng nước trong hầm 3 và hầm máy cũng phải trên dưới 3000 tấn nước. Khối lượng cộng thêm này là không nhỏ nếu như bác lưu ý tới chuyện Gross Tonnage (trọng tài tàu) chỉ là khoảng 7.100 tấn và theo lí lẽ của bác thì tàu này đã lên hàng nhiều hơn 2000 tấn. Sau khi bị ngập nước, tàu BRV không chìm nghỉm như sử đoàn 10 ghi mà chỉ chìm tới độ sâu 8m5 thì chạm đáy sông và không bị trượt tiếp theo đáy sông. Tất cả các chi tiết này đều liên quan tới lượng hàng mà BRV chở thực tế, bác ạ.

- Hầm 3 và hầm 4 là 2 hầm lớn nhất, các hầm khác nhìn ngang thì to nhưng do thân tàu thon và nhọn về 2 đầu nên diện tích chở hàng của hầm 1-2-5 là nhỏ hơn. Tất cả các hầm đều chỉ có 2 boong chứ không phải 3. Giữa các boong đều có nắp đậy vừa để tăng diện tích chở hàng vừa để kín nước.

- Máy bay phản lực là 1 cỗ máy tinh xảo, muốn xếp gọn lại để rồi phá thùng là bay được luôn có thể nói là chuyện không thực tế vì nếu muốn bổ sung máy bay thì Mỹ có thể điều từ các căn cứ quân sự khác bay sang cho nhanh. Nếu bảo là BRV chở vài loại linh kiện thì còn khả dĩ.

- Số liệu thiệt hại của Mỹ do Đoàn 10 đưa ra đều bảo là lấy tin từ báo chí và đài của địch nhưng trong tài liệu mật của Hải Quân Mỹ cũng như đơn vị chủ quản của BRV cũng chưa thấy nói tới chi tiết  về số hàng này giống như chúng ta vẫn đang ghi nhận. Các báo chí thời đấy đều chỉ đưa lại tin của AP, vắn tắt giống như cái ảnh bài báo mà bác Wanta đưa lên vậy thôi.

Chuyện lệch số liệu giữa báo cáo của ta và tài liệu của địch là hoàn toàn bình thường trong mọi cuộc chiến tranh. 1 ví dụ cụ thể là cái tàu USS Card, theo ta tuyên bố thì

Trận đánh của Đội biệt động 65 thắng lớn. Hạm tàu Card bị phá hủy làm hư hỏng và chìm sâu 21 máy bay lên thẳng HU1A, 2 máy bay trinh sát L19, 1 máy bay khu trục ném bom AD6, 50 tên Mỹ chết, 70 tên khác bị thương. Tên thuyền trưởng bị hất văng khỏi đài chỉ huy chết chìm dưới sông. Một sinh lực và phương tiện cao cấp đáng kể của quân xâm lược bị tiêu diệt bởi hai chiến sĩ biệt động Sài Gòn. Đây chính là giá trị đặc biệt của lực lượng tinh nhuệ nằm sâu trong lòng địch.  

Giặc Mỹ phải điều 2 tàu hàng từ Philippin đến trục vớt hơn một tháng và kéo xác tàu Card về cảng Subic để sửa chữa.  


Thực tế: Con tàu này bị thủng một lỗ bên thân tàu, thiệt mạng 5 thủy thủ. Vì kích thước của con tàu chở hàng này quá lớn, mực nước chỉ dâng lên được vỏn vẹn 6 mét thì đáy tàu...chạm đáy sông. Sau khi lỗ hổng được trám và nước được bơm ra hết thì con tàu tiếp tục hoạt động trở lại bình thường 17 ngày sau đó. Hình ảnh con tàu sau khi sửa chữa và rời cảng SG do tạp chí Life chụp đây ạ

(http://farm4.static.flickr.com/3308/3485721166_7a547eb540_o.jpg)

Yuy nhiên, chẳng phải vì thế mà ý nghĩa của trận đánh của anh hùng Lâm Sơn Náo và giá trị đặc biệt của lực lượng tinh nhuệ nằm sâu trong lòng địch. bị giảm đi tí nào đâu ạ. Bản thân cô Lê Hồng Quân khi trao đổi với em về tàu BRV và thiệt hại của nó, cô cũng bảo với các chiến sỹ biệt động hoạt động trong lòng địch như cô, nội việc đặt thủy lôi thành công tạo nên chiến thắng này đã mang ý nghĩa cổ vũ tinh thần chiến sỹ, gây tiếng vang trong quần chúng rất nhiều nên chuyện có thiệt hại đúng như chúng ta nói hay không thực sự cũng không làm giảm đi sự dũng cảm, thông minh và tinh thần cách mạng của bác Cảnh, bác Minh, chú Mạnh Ròm và các đồng đội.

Kính bác.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: altus trong 07 Tháng Chín, 2011, 03:53:35 am
Tôi xin có ý kiến thế này.

Tôi rất ủng hộ tinh thần của bác Hai Ruộng. Các bậc cha anh đã vượt qua rất nhiều khó khăn gian khổ, chịu đựng hy sinh mất mát, dũng cảm mưu trí để đạt được những chiến công vô cùng đáng trân trọng. Điều đó thế hệ sau sẽ luôn ghi nhớ. Đó là trái tim nóng.

Tuy nhiên việc tìm hiểu sự thật khách quan cần các bên đều giữ cái đầu lạnh, suy luận có chứng cứ, hợp lô-gíc, đủ tính thuyết phục. Có vậy thì kết quả tìm hiểu mới thực sự tôn vinh các chiến công của cha anh.

Hiện tại các thông tin về "100 chiếc M113 , một chi đội M48, 30 khẩu 155ly , 3 cấu kiện máy bay phản lực , 30 tấn thuốc nổ , 16 xe ủi đất , và một số hàng quân dụng khác" chỉ có nguồn là lời kể của các nhân chứng về một số tài liệu Mỹ chưa được xác định rõ, được tường thuật lại là hồi đó có người đã dịch lại cho các nhân chứng nghe. Như vậy chưa rõ ràng, nhất là khi các thông tin hiện có từ phía bên kia không khẳng định điều đó.

Các lý luận của bác Hai Ruộng về cân nặng, kích thước v.v. của số hàng hóa mới chỉ nói lên một điều là "có thể số hàng đó là 100 chiếc M113 , một chi đội M48, 30 khẩu 155ly , 3 cấu kiện máy bay phản lực , 30 tấn thuốc nổ , 16 xe ủi đất , và một số hàng quân dụng khác", vì trọng lượng và kích thước không có gì mâu thuẫn. Nó chưa khẳng định được "tàu BRV đã thực sự chở 100 chiếc M113 , một chi đội M48, 30 khẩu 155ly , 3 cấu kiện máy bay phản lực , 30 tấn thuốc nổ , 16 xe ủi đất , và một số hàng quân dụng khác". Tàu BRV "có khả năng chở số hàng đó" không phải là lý luận cho phép khẳng định nó đã "thực sự chở số hàng đó". Một cách hoàn toàn tương tự có thể lý luận rằng nó có đủ khả năng chở, chẳng hạn, 2.000 tấn đá hộc.

Vì vậy nên tôi ủng hộ việc bác lonesome tiếp tục tìm hiểu về số hàng thực sự có trên tàu BRV trên cơ sở khách quan, hợp luận lý. Tình thần tôn trọng những nỗ lực và thành quả của cha anh của bác lonesome cá nhân tôi nghĩ không có gì phải bàn cãi.

Altus



Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: ThangLong69 trong 07 Tháng Chín, 2011, 09:23:36 am
Sau khi đánh chìm tàu Baton, trong 7 ngày liền Đoàn 10 còn chủ động tấn công địch trên tuyến sông kéo dài 30km ở nhiều trận địa chốt trên sông Lòng Tàu theo kế hoạch tác chiến đã được vạch ra từ 3 tuần trước. Điều này không hề mâu thuẫn gì với lời kể của 2 chú Cảnh và Minh " Không có chuyện đánh nhau 7 ngày liền tại trận địa thủy lôi đánh tàu Baton "


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 07 Tháng Chín, 2011, 10:20:24 am
Sau khi đánh chìm tàu Baton, trong 7 ngày liền Đoàn 10 còn chủ động tấn công địch trên tuyến sông kéo dài 30km ở nhiều trận địa chốt trên sông Lòng Tàu theo kế hoạch tác chiến đã được vạch ra từ 3 tuần trước. Điều này không hề mâu thuẫn gì với lời kể của 2 chú Cảnh và Minh " Không có chuyện đánh nhau 7 ngày liền tại trận địa thủy lôi đánh tàu Baton "

Dạ có ai bảo là đánh nhau 7 ngày liền tại trận địa thủy lôi đâu bác. Phía Mỹ ghi nhận là sau khi tàu bị trúng thủy lôi, họ đã điều bộ binh tới bảo vệ mặt đất, tăng cường an ninh trên sông và trên không. Tuy nhiên đó là 1 mục nghiên cứu khác có thể hạ hồi phân giải ạ


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: tuaans trong 07 Tháng Chín, 2011, 10:50:39 am
... Các bạn có biết ngã ba sông Lôi Giang cách xa trận địa thủy lôi là bao nhiêu không mà qui vào trận đánh liên tục bảy ngày đêm được  ( Các bạn có thể lật trang 440 LS SG CL GĐ KC để kiểm tra trận đánh nầy ) ...
Bạn Xồm, thanglong69 giải thích cho cái đoạn trên của bác Hai.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 07 Tháng Chín, 2011, 02:43:07 pm
  Trong cuốn chính sử " Lịch Sử Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định Kháng Chiến cũng không có nói trận đánh liên tục 7 ngày đêm nầy , mà chỉ nói trước đó ngày 2 tháng 7 1966 , Đội 2 phục kích bắn cháy một tàu dầu 10000 tấn , bắn bị thương hai tàu tuần tiểu trên sông Giần Xây và sông Lôi Giang , ở hai địa điểm nầy rất cách xa trận địa thủy lôi , và cách rất xa trận địa của DKZ bố trí để bảo vệ cho trận địa thủy lôi ngày 23 tháng 8 năm 1966 . Đến 10 ngày sau cũng tại ngã ba sông Lôi Giang DKZ 75 lại phục kích bắn cháy thêm một chiếc tàu dầu 8000 tấn . Các bạn có biết ngã ba sông Lôi Giang cách xa trận địa thủy lôi là bao nhiêu không mà qui vào trận đánh liên tục bảy ngày đêm được  ( Các bạn có thể lật trang 440 LS SG CL GĐ KC để kiểm tra trận đánh nầy ) . Đó là chưa nói nếu bố trí trận địa một nơi lâu ngày còn có nguy cơ bị Mỹđổ quân xuống hốt , đã có những bài học xương máu cho Đoàn 10 tại cù lao không tên và bài học tại Thiềng Liềng , xã Thạnh An khi Mỹ phát hiện ta phục kích chuẩn bị đánh tàu , địch huy động chớp nhoáng 13 tàu LCM , 40 máy bay bao vây đổ chụp ta đã bị mất một đai đội bộ binh . Địch khiêng xuống tàu chiến lợi phẩm trong đó có 4 khẩu DKZ , 2 cối 82 . ( trang 441 LS SG- CL - GĐ KC )

Thêm 1 địa chỉ có đăng các thông tin như bác HR nói: http://www.hochiminhcity.gov.vn/gioithieu/lists/posts/post.aspx?Source=/gioithieu/&Category=L%E1%BB%8Bch+s%E1%BB%AD+-+V%C4%83n+h%C3%B3a&ItemID=194&Mode=1

Tháng 8 năm 1966, Đặc khu Rừng Sác lần đầu sử dụng thủy lôi sừng chạm do Liên Xô chế tạo. Hai trái thủy lôi hiện đại nhưng không có đủ phương tiện kèm theo để ra trận được: chiến sĩ Rừng Sác phải khắc phục những khó khăn tưởng chừng không vượt nổi, trong đó có sáng kiến "cần cẩu đước" (của Ban tham mưu trận đánh), để đưa hai trái thủy lôi xuống những chiếc ghe chài, (mỗi trái nặng 1075 kilô kể cả ghếch). 8 giờ sáng ngày 23 tháng 8 năm 1966, tại khúc quanh ngã ba Vàm Cống, chiếc tàu vận tải quân sự 10.000 tấn của Mỹ mang tên Baton Rouger Victory Franciscô ngày 8 tháng 8 năm 1966, trên tàu có 45 thủy thủ, 100 thiết giáp M. 113, 3 máy bay phản lực, một khối lượng thực phẩm đủ phục vụ cho sư đoàn 4 Mỹ trong một mùa khô. Đây là chiếc tàu quân sự lớn nhất từ trước đến nay của quân xâm lược bị đánh chìm trên đoạn sông Lòng Tàu. Địch phản kích dữ dội một tuần. Mười ngày sau trên ngã ba sông Lôi Giang, ĐKZ 75 của Đặc khu lại bắn cháy chiếc tàu dầu 8.000 tấn. Qua trận đánh tàu Gaton Rouger Victory, Đặc khu được tặng thưởng huân chương quân công hạng ba. 1

Tướng Westmoreland phái ngay một tiểu đoàn Mỹ xuống Rừng Sác để "đập tan thế cầm cự của Việt Cộng" cùng với một kế hoạch "mưa dầm chất độc" 15 ngày xuống Rừng Sác. Bộ tư lệnh Hoa Kỳ cũng quyết định lấy Rừng Sác làm thí điểm và sau đó làm trọng điểm trong chương trình khống chế mặt nước mang tên Game Warden. Cuộc chiến đấu ở Rừng Sác ngày càng ác liệt.

Năm 1996, một tổn thất cũng là bài học xương máu còõn ghi lại trong lịch sử Rừng Sác: trên một trận địa Cù Lao không tên bên sông Lôi Giang, pháo ta hạ một tàu giặc, nhưng sau tiếng nổ, đoàn trực thăng võ trang đến vây chặt Cù Lao suốt một giờ liền. Tiếp đó là một cuộc đổ từ sau lưng đánh tới, đại đội ta coi như bị hất ra hía bờ sông. Anh em chiến đấu đến viên đạn cuối cùng, trên 30 chiến sĩ hy sinh.

Lịch sử Đặc khu cũng ghi lại bài học ở Thiềng Liêng, xã Thạch An. Địch phát hiện ý định ta phục kích đánh tàu tại đây, chúng ra tay trước. Đơn vị hành quân vừa chặn chân vị trí tập kết, chưa kịp moi hầm, quân Mỹ đã ì xèo trên mặt sông, trên trời. 13 tàu LCM, 40 lượt máy bay HUIB Mỹ bao vây, đổ chụp. Ơở thế cù lao cô lập ta đã mất một đại đội bộ binh (về mặt biên chế), một trung đội pháo, gần nửa tiểu đội trinh sát. Địch kênh xuống tàu chiến lợỏi phẩm trong đó có 4 ĐKZ, 2 cối 82.


Còn đây là ảnh chụp vị trí sông Lôi Giang và đoạn sông xảy ra trận đánh

(http://farm7.static.flickr.com/6061/6122759709_1716972594_b.jpg)

(http://farm7.static.flickr.com/6186/6122759711_85512f17a9_b.jpg)


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: Hai Ruộng trong 07 Tháng Chín, 2011, 09:58:51 pm
 



   Trích dẫn và trả lờiTrích dẫn
Trích dẫn từ: Hai Ruộng trong 06 Tháng Chín, 2011, 11:45:51 PM
... Các bạn có biết ngã ba sông Lôi Giang cách xa trận địa thủy lôi là bao nhiêu không mà qui vào trận đánh liên tục bảy ngày đêm được  ( Các bạn có thể lật trang 440 LS SG CL GĐ KC để kiểm tra trận đánh nầy ) ...
Bạn Xồm, thanglong69 giải thích cho cái đoạn trên của bác Hai.
   
  Cám ơn các bạn đã đưa giúp mình tấm ảnh chụp qua vệ tinh , rất rỏ ràng . Các bạn làm công tác khoa học kỹ thuật  giỏi thật mình không ngờ . Nhưng tại sao các bạn lại chỉ vào cầu Giần Xây , bắc qua con sông Gần Xây mà lại chú thích là sông Lôi Giang . Các bạn ai đã từng đi cần giờ có nhớ là mình đã từng đi qua cây cầu có tên là Lôi Giang không nhỉ , cầu Lôi Giang đó không biêt có phải nó bắt qua con sông Lôi Giang không , hay là con sông nào đó . Nếu cố nhớ thêm chút nữa thì từ cầu Lôi Giang xe chạy khoảng bao nhiêu phút mới tới cầu Giần Xây , dù đường Rừng Sác bây giờ xe có thể chạy bon bon không thua gì đường cao tốc .
  Như vậy khi nhận nhiệm vụ với Tư Lệnh Hai Nhã , giao cho chú Sáu Tao là chỉ huy hai khẩu DKZ để bảo vệ trận địa Thủy Lôi và nếu tàu giặc không đụng vào thủy lôi hay chạm thủy lôi mà không bị chìm thì nhiệm vụ của DKZ làphải bắn tiếp , tiêu diệt cho được . Chú Sáu Tao là người có nhiều kinh nghiệm chỉ huy , khgẩu đội DKZ đã từng bắn cháy nhiều tàu dầu lớn nhỏ của địch  bằng cách bắn thẳng vào tàu . Nêu giải thich một cách rất ư là khoa học như các bạn có nghĩa là chú Sáu Tao bố trí trận địa DKZ ở tận ngả ba sông Lôi Giang để bảy ngày sau bắn DKZ chi viện cầu vòng với tầm khoảng 10 km đường chim bay vào chiếc tàu BRV nếu nó không vướn vào thủy lôi . hay là vướn vào thủy lôi mà không chìm . Ồ hay thật là hay !
  Các bạn thật giỏi ngoại ngữ , rất giỏi khai thác thông tin khoa học , mình rất hoan nghênh , khen ngợi các bạn . Nhưng khuyên các bạn không nên quá cuồn tín vào cái nguồn tin giải mã của Hải Quân Mỹ thiếu tính chính xác ấy đi , các bạn chỉ căn cứ vào một câu quá đơn sơ " The Navy contract freighter left San Francisco july 28 carrying 1.849 tons general cargo - mostly Truck and heavy equipment " , mà các bạn bác hết chứng cớ nầy chứng cớ nọ kễ cã lời kễ của nhân chứng từng tham gia trực tiếpvào trận đánh , nhìn tận mắt , đánh giặc bằng cã trái tim và mạng sống của mình với trên 4 tháng trời nằm gai nếm mật ban đêm lặn dưới dòng sông mò vào bến tàu quân sự của giặc để đo chính xác cụ thể chiều sâu của đáy con tàu , bao nhiêu tháng trời ngày nằm theo dõi luồng tàu chạy , ban đêm mò ra đo độ sâu của dòng sông để xác định chính xác quả dọi cho thủy lôi , nhiều lúc quên ăn sống để cầm hơi bằng con còng , con  sò bắt được ngay tại trận địa .
  Lần đầu dựa vào kiến thức uyên bác của mình các bạn cho rằng chiếc tàu chỉ chở chưa tới 2000 tấn làm sao mà chở hàng trăm chiếc xe tăng cho được . Khi mình minh chứng rằng , chú cảnh nhìn thấy tàu chở khẳm , kể cã minh chứng bằng hình do người Mỹ chụp và cã thông số cài thủy lôi cách mặt nước 8 mét , trước đó đã có tàu 5000 tấn chạy qua mà không nổ thì làm sau tàu BRV chỉ chở gần 2000 tấn mà chạm nổ được . Các bạn bảo rằng Người Mỹ bơm nước biển vào tàu để tải trọng tàu đúng 10 ngàn tấn  ( ồ ! Đây là giải thích rất khoa học của người làm công tác khoa học đây )
  Đến khi mình chứng minh rằng trận đánh tàu nầy được chỉ đạo từ Trung ương Cục và Đoàn 10 huy động rất đông lực lượng quyết tâm để đánh cho bằng được và phía Mỹ cũng rất quyết tâm bảo vệ , bằng chứng là họ đã cho 12 chiếc máy bay bay trên đầu để bảo vệ , hai tàu quét lôi và thêm cã hai tàu chiến . Chẳng lẽ họ bảo vệ tàu với lực lượng hùng hậu để chở khoai tây cho lính Mỹ ăn à !
  Các bạn lại cho rằng : Chỉ với tải trọng 1849 thì làm sao mà chở 100 chiếc xe M113 .V. V ... như là lịch sử ta ghi được . Đến khi mình làm phép tính cộng trừ nhân chia của các em nhỏ tiểu học thì trọng lượng 1849 tấn . So với kết quả báo cáo từ lịch sử của ta là khớp . Thì các bạn lại bảo rằng : trọng lượng thì khớp , như mà hàng cồng kềnh , không xấp xếp được vì không có chổ . Từ chổ bản vẽ các bạn đưa ra , mình tính cụ thể cho từng hầmchở hàng . thấy diện tích còn thừa, thì các bạn bảo là còn phải buộc chằng . Vậy các bạn không biết mổi chiếc xe tăng xe bọc thép , cho đến chiếc xe jeep bé bỏng , người Mỹ đều làm khen đểcó thể cẩu gọn gàng bằng máy bay hoặc để cột chặc vào sàn tàu nếu chuyên chở bằng đường thủy . Với bộ óc khoa học kỹ thuật siêu đẳng của các bạn không lẽ không có chỗ nào để chằn lại hay sao , hơn nữa cách tính cuả mình là mỗi xe còn cách nhau 0,5 mét , hai bên sàn tàu còn chừa 1 mét đường đi mỗi bên , trên bon chính của tàu mình chỉ sắp xếp ở rìa chừa trống nắp hầm , mà còn rộng như vậy . Các bạn cố tình bào chửa cho ý kiến của bản thân mình là " kích thước thước cồng kềnh không chở được số lượng xe tăng bọc thép như sử ta đã công bố " để rồi kết luận hàng trong tàu chỉ là xe tải quân sự bình thường từ đó mọi người nhẹ dạ sẽ tự nghĩ rằng " chiến công nầy chẳng có gì , chỉ là những hàng hóa bình thường " từ đó làm giảm giá trị của trận đánh và làm giảm giá trị lịch sử của sử ta ghi lại sao ? Cũng từ lý luận nầy mà vô tình nó tự nói lên mâu thuẩn không thể chối cải được của các bạn . Đó chính mâu thuẩn gì ?
  Các bạn cho rằng chở xe tăng xe bọc thép với số lượng như sử ta và nhân chứng trực tiếp đưa ra là không có thể vì đó là hàng hóa cồng kềnh trong khi bạn cuồng tính tin vào tài liệu của Mỹ cho đó là xe tải quân sự . Cái mâu thuẩn không thể chối cải đó là : Nếu mọi người để ý sẽ thấy ngay nêu ta so sánh một chiếc xe tải quân sự và một chiếc xe tăng , nếu ta sấp trọng tải cho bằng nhau , thí dụ nếu xe tăng M48 là 45 tấn  , thì ta phải xấp sếp chiếc xe tải quân sự để cho bằng 45 tấn phải là mấy chiếc các bạn ( nếu là xe GMC loại cẩu 5 tấn phải là chín chiếc , phải không các bạn , mình tính theo kiểu ruộng vườn thôi không có công thức khoa học gì hêt ) Như vậy chổ để sấp xếp trên tàu cho một chiếc xe tăng và 9 chiếc xe GMC cần cẩu thì theo kiến thức rất khoa học của bạn có lẽ 9 chiếc xe GMC chiếm ít chổ ( ít diện tích ) trên tàu hơn là một chiếc M48  à !
   Các bạn có biết cuốn chính sử LS SG CL GĐ KC là do ai chủ biên không ? Các bạn tìm hiểu xem tướng tình báo Trần Hải Phụng là nhân vật như thế nào ? Còn nhân vật đưa tài liệu từ căn cứ Mỹ về cho BCH Đoàn 10 Rừng Sác là ai không ? Tài liệu đó là thông báo thiệt hại của tàu BRV cho lính Mỹ làm nhiệm vụ ở Vũng Tàu , chịu trách nhiệm đưa tàu Mỹ vào Sài Gòn , người nầy còn mua cã súng cối của Mỹ để trang bị cho Đặc Công Rừng Sác . Với đầu óc uyên bác của mình các bạn nên tìm hiểu những nhân vật này kỹ trước đã , rồi hãy tin vào tài liệu khác . Còn việc nầy nữa , tại sao anh em đưa một nguồn tin cũng từ bào chí Mỹ nói lên rằng chiếc tàu BRV đó chở 8500 tấn hàng hóa , Các bạn có xem chưa sao không thấy các bạn tìm hiểu
  On August 23, 1966, the ship was proceeding along the Long Tao river, about 22 miles southeast of what was then Saigon, when a limpet mine, placed on the 8,500 ton freighter's hull, ripped through its belly. The explosive had been positioned by a swimmer and then detonated electronically by someone crouching on the riverbank.
  Có lẽ mình đã tốn quá nhiều công sức để mục đích là minh chứng cho sự kiện bằng cã tài liệu sử sách , bằng nhân chứng , bằng cã một số hình ảnh trên mạng , như là hình phóng to của Wan Ta , nhìn thấy tuy không rỏ lắm như không thể nào mà bảo rằng đó không phải là xe tăng M48 , ngay trên bon tàu , sau đài chỉ huy , như là lời chú Cảnh nói khi chưa thấy hình ảnh , nhờ chú Cảnh nói mà mình nhớ Wan ta phóng to hình và thấy đúng thật chiếc M48  , vậy mà các bạn cho là hình ảnh đó chưa thuyết phục .
  Có lẽ mình không tranh luận nữa , mình thấy chú Cảnh nói rất chí lý : " Cháu tranh luận làm gì vô ích , họ không phải là những người lính "  
  


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 07 Tháng Chín, 2011, 10:44:37 pm
Bác HR:


 placed on the 8,500 ton freighter's hull dịch là: "đặt vào thân của tàu hàng tải trọng 8500 tấn" thì chính xác hơn bác ạ. Gross Tonnage của tàu chỉ có hơn 7 nghìn tấn, tàu mà chở 8500 tấn hàng (chưa kể dầu, nước, thân tào, người ngợm...) thì chìm ngay tại bến, bác ạ.

Tài liệu đó là thông báo thiệt hại của tàu BRV cho lính Mỹ làm nhiệm vụ ở Vũng Tàu , chịu trách nhiệm đưa tàu Mỹ vào Sài Gòn ,: Người dẫn tàu vào cảng là Hoa tiêu thuộc Hoa tiêu Sài Gòn (có thể là người Việt hoặc Mỹ), bác ạ. Lúc hoa tiêu đang điều khiển tàu đi trong luồng, thuyền trưởng/Đại phó cũng phải đứng sang 1 bên - đấy là nguyên tắc bất di bất dịch của hàng hải, bác ạ.

Còn nếu bác vẫn khẳng định cách xếp hàng lên tàu như bác nghĩ, em mời bác chịu khó ghé bất cứ cảng nào vào xem cái hầm tàu nó thiết kế ra sao, người ta xếp xe vào hầm tàu thế nào, chằng buộc thế nào rồi bác chê bai em cũng được. Em chỉ nhắc bác là miệng hầm nó nhỏ hơn lòng hầm, cái xe M113 mà đưa xuống dưới đó người ta làm cách nào mà xếp nó vào sát vách theo như cách tính của bác được, rồi chằng buộc thế nào bác giải thích giúp em với?

Ở đây bọn em phân tích mọi khía cạnh liên quan tới trận đánh không phải để xóa công hay giảm thành tích các bác các chú - nếu thế thì cứ theo cuốn Sử Đoàn 10 đi, chẳng ai biết bác Cảnh là ai và cũng chẳng cần phân tích xem chiến công này xảy ra trong hoàn cảnh khốc liệt thế nào làm gì, bác ạ. Lịch sử càng chính xác bao nhiêu thì ý nghĩa và giá trị của trận đánh càng được tôn trọng bấy nhiêu. Nếu cứ theo sách thì ngày 30/4/1975 xe tăng 390 đâu có húc đổ cổng Dinh Độc Lập đâu bác nhưng muốn phục hồi danh dự cho xe 390 thì các cơ quan chức năng cũng phải mổ xẻ vấn đề đâu ra đấy rồi mới công nhận được, bác ạ. Nói như bác DTQ trong email trả lời em thì: Nhan thuc lich su can ngay mot chinh xac hon ma khong phuong hai den gia tri cua chien thang, hen gap ngay mai nhe! DTQ[/b].

Còn nếu bác nói lẫy thế thì em xin nhắc lại cái câu mà em đã viết và đã xóa theo lời khuyên của các bác khác: "Nếu bác coi cuốn sử đoàn 10 là chân lý sáng ngời không có gì để bàn cãi" thì em xin chấm dứt cái công việc tìm hiểu này, không thì mang tiếng ranh con nứt mắt biết gì mà nói

Kính bác.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: Hai Ruộng trong 07 Tháng Chín, 2011, 11:16:07 pm
 Còn nếu bác vẫn khẳng định cách xếp hàng lên tàu như bác nghĩ, em mời bác chịu khó ghé bất cứ cảng nào vào xem cái hầm tàu nó thiết kế ra sao, người ta xếp xe vào hầm tàu thế nào, chằng buộc thế nào rồi bác chê bai em cũng được. Em chỉ nhắc bác là miệng hầm nó nhỏ hơn lòng hầm, cái xe M113 mà đưa xuống dưới đó người ta làm cách nào mà xếp nó vào sát vách theo như cách tính của bác được, rồi chằng buộc thế nào bác giải thích giúp em với?
Lonesome có bao giờ nhìn thấy , người ta sắp xếp thiêt bị máy móc nặng mưới mấy tấn vào sâu trong cái cong ten nơ dài 40 feed chưa ? Người ta nâng cái máy lên vừa cong ten nơ sau đó đẩy sâu vào lút cần cầu , hàng cũng chưa tới sát vách Cong ten nơ . sau đó dùng một chiếc xe nâng cho xe nâng chui vào thùng cong ten nơ , xe nâng tiếp tục nâng hàng vào sát vách  công ten nơ  rồi bốc xe nâng hàng xuống là xong . Chẳng lẽ cái nắp hầm to tướng như vậy và cái hâm tàu như cái nhà kho nổi mà không thả xe nâng vào trong hầm sắp xếp hàng được sao ? Nếu cần thiết cũng có thể chồng kiện hàng công ten nơ mười mấy tấn  lên nhau ngay cã ở trong góc hầm tàu còn được , huống chi sắp xếp mấy chiếc xe bọc thép M113 vào góc của hầm tàu


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: altus trong 07 Tháng Chín, 2011, 11:25:30 pm
Theo tôi hai bác đang tranh luận với nhau về chuyện tàu BRV có khả năng chở được số xe bọc thép như sách vở ta vẫn nêu hay không. Tôi nghĩ cái này nếu có ngã ngũ, tức là tàu BRV có khả năng chở được hay không chở được, thì cũng chẳng giúp gì trong chuyện xác định tàu BRV có thực sự đã chở những xe đó hay không.

Bác Hai Ruộng có thể cho biết thông tin cụ thể về tài liệu Mỹ mà bác Cảnh từng được nghe dịch lại không ạ? Nó là "tạp chí Mỹ" như lúc trước bác nói hay là "thông báo thiệt hại cho lính Mỹ" như bác mới cho biết thêm ạ?


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 07 Tháng Chín, 2011, 11:29:38 pm
Còn nếu bác vẫn khẳng định cách xếp hàng lên tàu như bác nghĩ, em mời bác chịu khó ghé bất cứ cảng nào vào xem cái hầm tàu nó thiết kế ra sao, người ta xếp xe vào hầm tàu thế nào, chằng buộc thế nào rồi bác chê bai em cũng được. Em chỉ nhắc bác là miệng hầm nó nhỏ hơn lòng hầm, cái xe M113 mà đưa xuống dưới đó người ta làm cách nào mà xếp nó vào sát vách theo như cách tính của bác được, rồi chằng buộc thế nào bác giải thích giúp em với?
Lonesome có bao giờ nhìn thấy , người ta sắp xếp thiêt bị máy móc nặng mưới mấy tấn vào sâu trong cái cong ten nơ dài 40 feed chưa ? Người ta nâng cái máy lên vừa cong ten nơ sau đó đẩy sâu vào lút cần cầu , hàng cũng chưa tới sát vách Cong ten nơ . sau đó dùng một chiếc xe nâng cho xe nâng chui vào thùng cong ten nơ , xe nâng tiếp tục nâng hàng vào sát vách  công ten nơ  rồi bốc xe nâng hàng xuống là xong . Chẳng lẽ cái nắp hầm to tướng như vậy và cái hâm tàu như cái nhà kho nổi mà không thả xe nâng vào trong hầm sắp xếp hàng được sao ? Nếu cần thiết cũng có thể chồng kiện hàng công ten nơ mười mấy tấn  lên nhau ngay cã ở trong góc hầm tàu còn được , huống chi sắp xếp mấy chiếc xe bọc thép M113 vào góc của hầm tàu

Thưa bác, em từng làm Đại lý Chủ Tàu 1 thời gian, chuyện sắp hàng vào container thế nào, bốc xếp tất cả các loại hàng hóa (Lỏng, Khí, Hạt, Rời, Bao, Pallet, Bành, Xá, Xe, Công 20, công 40...) em đều biết qua. Chính thế em mới hỏi bác vì em biết bác nghĩ chuyện sắp xe lên tàu nó giống như bác sắp gạch vào lò vậy. Mọi chuyện nó không đơn giản như bác nghĩ đâu, bác ạ.

Với lại lỡ rồi em hỏi luôn: Bác thử tính xem với lượng hàng hóa mà bác nói là BRV chở thì trị giá khoảng bao nhiêu USD ạ? Bác cứ tính theo thời giá 2011 rồi chia cho 6,6 thì sẽ ra 1 con số tương đối . Sau đó bác so với con số của lực lượng cứu hộ mà em nêu trong bài viết của em xem có khớp nhau không ạ?


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 08 Tháng Chín, 2011, 01:04:17 am
Em xin sửa lại ví trí sông Lôi Giang: http://maps.google.com/?ll=10.543751,106.831344&spn=0.009103,0.013937&t=h&z=17&vpsrc=6&lci=com.panoramio.all cái này do chụp ảnh sai, em nhận.

Theo tôi hai bác đang tranh luận với nhau về chuyện tàu BRV có khả năng chở được số xe bọc thép như sách vở ta vẫn nêu hay không. Tôi nghĩ cái này nếu có ngã ngũ, tức là tàu BRV có khả năng chở được hay không chở được, thì cũng chẳng giúp gì trong chuyện xác định tàu BRV có thực sự đã chở những xe đó hay không.

Bác Hai Ruộng có thể cho biết thông tin cụ thể về tài liệu Mỹ mà bác Cảnh từng được nghe dịch lại không ạ? Nó là "tạp chí Mỹ" như lúc trước bác nói hay là "thông báo thiệt hại cho lính Mỹ" như bác mới cho biết thêm ạ?

Theo thông tin của Mỹ thì BRV chỉ chở xe quân sự, báo cáo cứu hộ cho biêt hầm số 3 có 16 xe ủi. Trình bày các con số này là nhiệm vụ của em khi viết bài trong hội thảo. Chấm hết.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: Kebaothu trong 08 Tháng Chín, 2011, 03:18:39 am
cũng theo thông tin của Mỹ thì số máy bay của Mỹ bị bắn rơi ở Vn trong trận ĐBP trên không chỉ tương đương với tự rơi, tự ngã, tai nạn.

Theo thông tin của Mỹ thì lẽ ra Việt Nam đã thua cay đắng trong chiến tranh chống Mỹ.

Cũng theo thông tin của MỸ, trong chiến tranh biên giới lẽ ra pháo binh Việt Nam đã bị tiêu diệt do Trung Quốc mua đài radar phản pháo của Mỹ và sau đó TQ cũng đã chiếm được Hà Nội .

Chấm hết.

Em xin sửa lại ví trí sông Lôi Giang: http://maps.google.com/?ll=10.543751,106.831344&spn=0.009103,0.013937&t=h&z=17&vpsrc=6&lci=com.panoramio.all cái này do chụp ảnh sai, em nhận.

Theo tôi hai bác đang tranh luận với nhau về chuyện tàu BRV có khả năng chở được số xe bọc thép như sách vở ta vẫn nêu hay không. Tôi nghĩ cái này nếu có ngã ngũ, tức là tàu BRV có khả năng chở được hay không chở được, thì cũng chẳng giúp gì trong chuyện xác định tàu BRV có thực sự đã chở những xe đó hay không.

Bác Hai Ruộng có thể cho biết thông tin cụ thể về tài liệu Mỹ mà bác Cảnh từng được nghe dịch lại không ạ? Nó là "tạp chí Mỹ" như lúc trước bác nói hay là "thông báo thiệt hại cho lính Mỹ" như bác mới cho biết thêm ạ?

Theo thông tin của Mỹ thì BRV chỉ chở xe quân sự, báo cáo cứu hộ cho biêt hầm số 3 có 16 xe ủi. Trình bày các con số này là nhiệm vụ của em khi viết bài trong hội thảo. Chấm hết.


TB: Xin mod xóa bài của cháu nếu thấy cần thiết.

---------------------------------------------
===================================
Cháu là một đọc giả tuy chưa bao giờ là lính nhưng cháu cảm thấy  thích thú khi nghe các bác các chú tranh luận mổ xẻ chuyện lịch sử, sao cho lịch sử đúng ý nghĩa của lịch sử.
Vì thật sự lịch sử đúng nó có giá trị gấp nhiều lần lịch sử phóng đại. Hồi còn học sinh chúng cháu rất ngán ngẩm khi nghe những chuyện lúc nào mình cũng tốt cũng thắng, cũng vang dội.

Việc các chú các bác tìm về đúng lịch sử giúp những cá nhân trẻ có thêm cái nhìn rõ ràng và thêm trân trọng về lịch sử.

Mặt khác cũng có những cá nhân kỳ lạ, 1 là họ có cái tự ti dân tộc quá to, hoặc là "pro Mỹ" quá lớn tới mờ cả mắt, 2 là coi cái tôi, cái chiến thắng trong tranh luận của mình mạnh tới nỗi lý lẽ không còn đủ khả năng dẫn lối nữa.

Xin các chú các bác bỏ qua những bài viết vô nghĩa đó để tiếp tục tranh luận vấn đề rất hay này ạ.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: Hai Ruộng trong 08 Tháng Chín, 2011, 05:56:19 am
Với lại lỡ rồi em hỏi luôn: Bác thử tính xem với lượng hàng hóa mà bác nói là BRV chở thì trị giá khoảng bao nhiêu USD ạ? Bác cứ tính theo thời giá 2011 rồi chia cho 6,6 thì sẽ ra 1 con số tương đối . Sau đó bác so với con số của lực lượng cứu hộ mà em nêu trong bài viết của em xem có khớp nhau không ạ?

Theo thông tin của Mỹ thì BRV chỉ chở xe quân sự, báo cáo cứu hộ cho biêt hầm số 3 có 16 xe ủi. Trình bày các con số này là nhiệm vụ của em khi viết bài trong hội thảo. Chấm hết.


  Giá cả thì mình không biết , mình làm sao mà biết một chiếc xe ủi giá bao nhiêu , đơn giản mình không phải là đại gia , mình chỉ biết làm thuê kiếm tiền nuôi con đủ xoay xở trong gia đình đã là mệt lắm rồi .
 Chẳng lẻ bộ quốc phòng Mỹ bỏ tiền ra để thuê một chiếc tàu tải trọng 10.000 tấn để chỉ chở mỗi 16 chiếc xe ủi đât theo giá tiền thuê người Nhật cứu hộ theo hợp đồng đó là tin tức khoa học rất đáng tin cậy hay sao ?
 Chẳng lẻ Người Mỹ thuê chiếc tàu 10.000 tấn chở 16 chiếc máy ủi tính tổng cộng chỉ vài trăm tấn là cùng , rồi họ bơm nước biển vào đầy tàu để cho con tàu đạt tải trọng theo mớm nước (hình con tàu do người Mỹ chụp lúc mới vào cửa sông Ngã Bảy ) . Rồi phải điều hay chiếc tàu rà phá lôi , còn hai tàu chiến , và 14 chiếc máy bay theo hộ tống , trên bon tàu lại còn đặt 4 chiếc M48 để sẳn sàng bắn trả khi bị ta tập kích bằng DKZ . Còn phía quân ta lực lượng tình báo chắc có lẽ mù rồi sao mà để cho Trung Ương Cục phải trực tiếp chỉ đạo lực lượng Đặc Công Rừng Sác phải tổ chức hạ cho được con tàu đó . Xuất ra hai trái thủy lôi lúc đó thuộc về vũ khí tuyệt mật , đưa được vào Rừng Sác là bao nhiêu công lao xương máu từ tàu không số cho đến công vận tải bí mật chở từ Bến Tre , lên . Ngoài ra còn phải bô trí gần như toàn thể lực lượng của Rừng Sác để hổ trợ cho trận đánh nếu thủy lôi không hạ được thì cã trận điạ phải đánh , dù biết rằng nếu đánh chỉ bằng DKZ thì rất khó chìm tàu lớn như vậy ( nó không phải là tàu chở dầu thì DKZ làm sao mà DKZ bắn trúng vài phát là cháy cho được ) . Nếu thủy lôi không nổ trận đánh cũng phải xảy ra ,thì lúc đó thương vong của chiến sỹ DCRS không phải ít đâu , với lực lượng của Mỹ quyết bảo vệ tàu BRV như vậy . 
 Chẳng lẻ với tầm cở chuẩn bị trận đánh qui mô như vậy chỉ nhằm có một mục tiêu là tiêu diệt 16 chiếc xe ủi đất trong con tàu to lớn rổng không chứa đầy nước biển cho khẳm tàu . Như là giá trị hợp đồng cứu hộ của Nhật là khoa học là hợp lý là chính xác như tài liệu giải mật của Mỹ đưa ra sao ? Còn 45 chuyên viên kỹ thuật của Mỹ đi theo con tàu đó là chỉ để chăm sóc cho 16 chiếc xe ủi đất ( Không biết mình đang tỉnh hay mơ đây khi nghe tin khoa học nầy )
 


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lam1214vn trong 08 Tháng Chín, 2011, 07:08:12 am
Em xin bổ sung thêm nhé.
Trích lời đại tá Cao Thanh Tao : " Theo chủ trương của BTL Đặc khu Rừng Sác,yêu cầu đánh cho bằng được tàu BRV, để làm sao cản trở 1 tuần lễ là đạt yêu cầu".


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 08 Tháng Chín, 2011, 07:22:29 am

  Giá cả thì mình không biết , mình làm sao mà biết một chiếc xe ủi giá bao nhiêu , đơn giản mình không phải là đại gia , mình chỉ biết làm thuê kiếm tiền nuôi con đủ xoay xở trong gia đình đã là mệt lắm rồi .
 Chẳng lẻ bộ quốc phòng Mỹ bỏ tiền ra để thuê một chiếc tàu tải trọng 10.000 tấn để chỉ chở mỗi 16 chiếc xe ủi đât theo giá tiền thuê người Nhật cứu hộ theo hợp đồng đó là tin tức khoa học rất đáng tin cậy hay sao ?

 Chẳng lẻ Người Mỹ thuê chiếc tàu 10.000 tấn chở 16 chiếc máy ủi tính tổng cộng chỉ vài trăm tấn là cùng , rồi họ bơm nước biển vào đầy tàu để cho con tàu đạt tải trọng theo mớm nước (hình con tàu do người Mỹ chụp lúc mới vào cửa sông Ngã Bảy ) .

16 cái xe ủi là số hàng trong hầm tàu số 3 bác ạ. Nó không phải toàn bộ xố xe quân sự, xe tải, hàng tổng hợp khác .. trên tàu.

Trích dẫn

Rồi phải điều hay chiếc tàu rà phá lôi , còn hai tàu chiến , và 14 chiếc máy bay theo hộ tống , trên bon tàu lại còn đặt 4 chiếc M48 để sẳn sàng bắn trả khi bị ta tập kích bằng DKZ .

Bác lưu ý: Thời điểm trận đánh diễn ra trong chiến dịch lớn Game Warden, Lexington, các chiến dịch nhỏ man mật danh Rừng Sác. Các hoạt động quân sự của Mỹ/VNCH diễn ra rất dầy đặc. Chuyện có 1 cái xe M48 hay không thì như em đã hỏi bác: Ai sẽ bắn 4 cái xe đó khi cần và sẽ bắn như thế nào nếu như xe không có xăng, không có bình điện và không có đạn trong xe đề phòng chuyện cháy nổ trong khi đi trên biển? Bác giải thích giúp em với? Mọi chuyện đều có khả năng xảy ra theo 2-3 hướng chứ sao bác cứ bắt em phải nghĩ giống bác mà bác không chịu nghĩ theo hướng em đề xuất ạ?

Trích dẫn

 Còn phía quân ta lực lượng tình báo chắc có lẽ mù rồi sao mà để cho Trung Ương Cục phải trực tiếp chỉ đạo lực lượng Đặc Công Rừng Sác phải tổ chức hạ cho được con tàu đó . Xuất ra hai trái thủy lôi lúc đó thuộc về vũ khí tuyệt mật , đưa được vào Rừng Sác là bao nhiêu công lao xương máu từ tàu không số cho đến công vận tải bí mật chở từ Bến Tre , lên . Ngoài ra còn phải bô trí gần như toàn thể lực lượng của Rừng Sác để hổ trợ cho trận đánh nếu thủy lôi không hạ được thì cã trận điạ phải đánh , dù biết rằng nếu đánh chỉ bằng DKZ thì rất khó chìm tàu lớn như vậy ( nó không phải là tàu chở dầu thì DKZ làm sao mà DKZ bắn trúng vài phát là cháy cho được ) . Nếu thủy lôi không nổ trận đánh cũng phải xảy ra ,thì lúc đó thương vong của chiến sỹ DCRS không phải ít đâu , với lực lượng của Mỹ quyết bảo vệ tàu BRV như vậy . 
 Chẳng lẻ với tầm cở chuẩn bị trận đánh qui mô như vậy chỉ nhằm có một mục tiêu là tiêu diệt 16 chiếc xe ủi đất trong con tàu to lớn rổng không chứa đầy nước biển cho khẳm tàu . Như là giá trị hợp đồng cứu hộ của Nhật là khoa học là hợp lý là chính xác như tài liệu giải mật của Mỹ đưa ra sao ? Còn 45 chuyên viên kỹ thuật của Mỹ đi theo con tàu đó là chỉ để chăm sóc cho 16 chiếc xe ủi đất ( Không biết mình đang tỉnh hay mơ đây khi nghe tin khoa học nầy )
 

- Những cái chẳng nhẽ của bác nó có lí nhưng vẫn chỉ là ý kiến 1 phía, muốn chứng minh đúng thì cần những chứng cứ mà trên Net không có (cái nhân chứng mà bác nói ở bài trước, số liệu hàng hóa kê khai trong Cargo Manifest của tàu nộp cho Cảng vụ, hoa tiêu Vũng Tàu/Sài Gòn....) Chưa kể còn có 1 nguồn tin khác là nhẽ ra hôm đó thay vì BRV thì sẽ là 1 tàu chở vũ khí khác đi vào nhưng con tàu này đã bị hoãn nên BRV mới vào trước. Đây là 1 hướng tìm hiểu để biết cái lượng hàng hóa mà chúng ta đang kể kia thực ra nó ở nguồn nào ra? Yu nhiên, như em đã nói: Không phải cứ có chừng nầy món hàng trên tàu thì chiến công này mới vang dội.

- Trên tàu lúc đó có 45 THỦY THỦ DÂN SỰ chứ không phải chuyên viên kỹ thuật. Họ chăm lo việc vận hành con tàu đi từ cảng này sang cảng kia chứ không phải chăm lo riêng gì cho cái HẦM TÀU SỐ 3, bác ạ. Ngoài 45 thủy thủy ra, thời điểm đó trên tàu còn ít nhất 1 Hoa tiêu củta Hoa tiêu Sài Gòn lo việc dẫn tàu vào luồng, 3 MP của Mỹ để bảo vệ tàu (lên tàu ở Vũng Tàu) bác ạ.

- Tại sao Mỹ phải điều lực lượng cứu hộ từ Subic sang cứu tàu này: lực lượng này trước và sau vụ BRV đã từng sang VN nhiều lần để trục vớt tất cả các tàu/máy bay bị chìm trên các tuyến sông tại Nam VN bác ạ.

24/2/66: Trục vớt tàu SEA RAVEN tại Chu Lai

21/3/66: Giải tỏa luồng khu vục cầu Đà Nẵng sau khi 2 nhịp cầu bị roi xuống sông sau trận bão

11/ 5 / 66 Vớt 1 tàu cá chở vũ khí của VC bị đánh chìm tại An Thới

20/5/ 66 trục vớt xác tàu PAUL BERT tại Mỹ Tho

21/6/66 Trục vớt 1 tàu theo chở vũ khí của VC bị đánh chìm tại Vĩnh Bình (Tàu không số??)

T7/66
- Trục 1 xà lan của HQ VNCH, kai thuông luồng vào Ụ nổi trên sông Saigon.

- Cứu hộ 2 trục thăng Mỹ bị bắn roi và cứu được 1 xác phi công

- Lắp đặt phao nổi cho các tàu lực lượng tấn công đường sông tại khu vực Nhà Bè

- Tìm kiếm thiết bị dò lôi của tàu rà lôi số 22

10/8/66 cứu hộ thành công 1 " U.S. Air Force F-100" tại Biên Hòa

14/8/66 Tái nổi/cứu hộ 4 tàu bị chìm trên sông Kinh Tẻ

23/8/9/12: Cứu hộ BATON ROUGE VICTORY



@Kebaothu: Theo số liệu của VN thì tổng số lính/máy bay Mỹ mất ở VN có khi còn nhiều hơn số thực tế sử dụng trong CTVN bạn ạ. Chúng ta nghiên cứu lịch sử mà thiếu đi sự đối chiếu và kiểm chứng thì còn đảm bảo tính khách quan của sự việc không? Bạn không biết mục đích của việc thành viên VMH trao đổi quanh chuyện này thì có thể đọc lời đề nghị sau trước khi kêt tội người khác 1 cách hồ đồ và vô lí như vậy:

       Theo tôi, diễn đàn VMH với các chuyên gia lịch sử quân sự cự phách hoàn toàn toàn có thể đóng góp trực tiếp bằng một bản tham luận trong buổi tọa đàm này. Chẳng hạn  "Trận đánh chiến hạm Baton Ronge Victory năm 1966 qua các tài liệu của Mỹ và VNCH".
       Đảm bảo là sẽ rất độc và không đụng hàng. Tại sao không ?  ;D
http://www.vnmilitaryhistory.net/index.php/topic,22023.0.html


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: chiangshan trong 08 Tháng Chín, 2011, 08:09:12 am
cũng theo thông tin của Mỹ thì số máy bay của Mỹ bị bắn rơi ở Vn trong trận ĐBP trên không chỉ tương đương với tự rơi, tự ngã, tai nạn.

Theo thông tin của Mỹ thì lẽ ra Việt Nam đã thua cay đắng trong chiến tranh chống Mỹ.

Cũng theo thông tin của MỸ, trong chiến tranh biên giới lẽ ra pháo binh Việt Nam đã bị tiêu diệt do Trung Quốc mua đài radar phản pháo của Mỹ và sau đó TQ cũng đã chiếm được Hà Nội .

Chấm hết.

Có phân biệt được sự khác nhau giữa nói về bản thân và nói về đối phương không?

Có phân biệt được sự khác nhau giữa số liệu nguyên bản và thông tin nghe nói, đồn thổi không?

Tài liệu Mỹ, TQ nào nói những điều ở trên, dẫn nguyên văn ra xem nào.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 08 Tháng Chín, 2011, 09:53:09 am
(http://farm7.static.flickr.com/6197/6126024104_2dbf4acd5f_b.jpg)
(http://farm7.static.flickr.com/6089/6125421021_7887c8e478_b.jpg)
(http://farm7.static.flickr.com/6183/6125422041_6bb80460ac_b.jpg)
(http://farm7.static.flickr.com/6077/6126078118_6020d155e7_b.jpg)
(http://farm7.static.flickr.com/6202/6126078122_f956b0c0e0_b.jpg)


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 08 Tháng Chín, 2011, 09:55:52 am
(http://farm7.static.flickr.com/6183/6125968180_c4d0b0a1cf_b.jpg)
(http://farm7.static.flickr.com/6200/6125969752_737646e33c_b.jpg)
(http://farm7.static.flickr.com/6063/6125426457_a69dd300de_b.jpg)
(http://farm7.static.flickr.com/6190/6125427939_b6502d0dd9_b.jpg)
(http://farm7.static.flickr.com/6067/6125974244_26f15df46d_b.jpg)




Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 08 Tháng Chín, 2011, 10:00:45 am
(http://farm7.static.flickr.com/6199/6125430675_b0318d87e4_b.jpg)
(http://farm7.static.flickr.com/6066/6125978978_fc46955e51_b.jpg)
(http://farm7.static.flickr.com/6084/6125435605_2d13d9af96_b.jpg)
(http://farm7.static.flickr.com/6069/6125436629_568dc960b7_b.jpg)


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 08 Tháng Chín, 2011, 10:13:33 am
(http://farm7.static.flickr.com/6192/6125437731_20ea7262b7_b.jpg)
(http://farm7.static.flickr.com/6207/6125438981_8faf0060f4_b.jpg)
(http://farm7.static.flickr.com/6072/6126118382_c90a754298_b.jpg)

Đây là các trang trong cuốn sử của Đoàn 10, nếu cứ theo cuốn này thì vai trò của các chiến đấu viên trong trận đánh không thật sự nổi bật - chưa kể là còn nhiều chi tiết tự mâu thuẫn hoặc chưa rõ ràng. Các chi tiết liên quan tới trận đánh, số phận của BRV cũng như các quả thủy lôi còn lại cũng khác so với thực tiễn khách quan và lời kể của các nhân chứng.

Mục đích của anh em trên trang VMH khi đi vào phân tích các tài liệu của đối phương không phải để hạ thấp hay phủi sạch các ý nghĩa của chiến thắng này mà là muốn mổ xẻ tới tận chân tơ kẽ tóc sự việc chừng nào còn có thể. Bằng tài liệu của địch, bằng thực tiễn khách quan và các nguồn thông tin khác, chúng ta mới thực sự nhìn nhận được tầm quan trọng của chiến công này và qua đó càng khẳng định với phía đối phương giá trị của những thông tin do chúng ta công bố. Để làm được điều này, cuộc nghiên cứu của chúng ta sẽ còn tốn nhiều thời gian, công sức và cần nhiều sự hỗ trợ khác từ cơ quan chức năng chứ không phải cứ ngồi mổ xẻ với nhau thế này mà ra đâu.

Còn nếu các bác, các bạn cho rằng đọc tài liệu địch là phản động, là chối bỏ quá khứ, là tôn thờ địch, là lóa mắt trước sức mạnh của địch thì có lẽ chúng ta nên chấm dứt tranh luận cho đỡ mất lòng nhau.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lam1214vn trong 08 Tháng Chín, 2011, 11:18:43 am
Chào các bác.
Theo em thấy, tạm thời các bác nên bỉnh tĩnh lại rồi thảo luận tiếp, để tránh mất hòa khí  :D.
Cho em hỏi ngoài lề 1 chút nha, E10 từ thời KCCM đến ngày 30-04-1975 có bao nhiêu trung đoàn trưởng vậy?
Cảm ơn các bác.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 08 Tháng Chín, 2011, 11:50:04 am
Chào các bác.
Theo em thấy, tạm thời các bác nên bỉnh tĩnh lại rồi thảo luận tiếp, để tránh mất hòa khí  :D.
Cho em hỏi ngoài lề 1 chút nha, E10 từ thời KCCM đến ngày 30-04-1975 có bao nhiêu trung đoàn trưởng vậy?
Cảm ơn các bác.

(http://farm7.static.flickr.com/6064/6126333552_a06aa3c9f9_b.jpg)
(http://farm7.static.flickr.com/6197/6125787235_b747f45d61_b.jpg)
(http://farm7.static.flickr.com/6196/6126334604_3dfca9e47c_b.jpg)
(http://farm7.static.flickr.com/6074/6126335068_e5b6e8f23b_b.jpg)
(http://farm7.static.flickr.com/6090/6125788843_592fd7df0d_b.jpg)
(http://farm7.static.flickr.com/6090/6125786457_9507c08f73_b.jpg)


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: Hai Ruộng trong 08 Tháng Chín, 2011, 10:31:04 pm
 Đây là các trang trong cuốn sử của Đoàn 10, nếu cứ theo cuốn này thì vai trò của các chiến đấu viên trong trận đánh không thật sự nổi bật - chưa kể là còn nhiều chi tiết tự mâu thuẫn hoặc chưa rõ ràng. Các chi tiết liên quan tới trận đánh, số phận của BRV cũng như các quả thủy lôi còn lại cũng khác so với thực tiễn khách quan và lời kể của các nhân chứng.

 Tôi đã nhiều lần gặp chú Cảnh và chú Minh là hai người trực tiếp tham gia trận đánh ( các bạn xem những trang trước , có bài báo cáo của chú Cảnh viết năm 2005 có xác nhận của chú Nguyễn Hoàng Sơn nguyên Đoàn phó , là chỉ huy trưởng trận địa thủy lôi ) và so với Lịch Sử Đoàn 10 thì sẽ thấy có nhiều điểm khác nhau rất cơ bản trong trận đánh . Chú cảnh bức xúc không phải vì vai trò của mình không thật sự nổi bật , mà chú bức xúc là vì bài báo cáo lịch sử của Đoàn 10 ở trận đánh thủy lôi chìm tàu BRV không chính xác lắm , và trận sau của hai trái còn lại cũng không đúng sự thật theo lời chú Cảnh .
 Khi các bạn đọc kỹ lại hai bài báo cáo và so sánh các bạn sẽ thấy có nhiều điểm không rỏ ràng :
   1- Chú Cảnh xác định lại một lần nữa là suốt thời gian 4 tháng chú trinh bám sát trận địa ngày đêm quan sát tìm qui luật hoạt động của tàu tuần tiểu , rà phá mìn , theo dỏi luồng lạch tàu ra vào , thông thường khi có tàu hàng quân sự vào là có hai tàu nhỏ tuần tiểu và rà cắt mìn đi đầu , nếu có tàu lớn thì trên tời có hai chiếc máy bay L19 hoặc là loại hai thân . Đặc biệt hôm chiếc tàu BRV vào là có đến 12 chiếc trực thăng , hai chiếc L19 , hai tàu tuần tiểu còn có thêm hai tàu chiến . Không phải trên sông Lòng Tàu chiế BRV là bị ta chặn đánh lần đầu tiên , mà nhiều chiếc tàu dầu đã bị ta bố trí bí mật DKZ ở gần bờ sông , khi mục tiêu vào tầm là bắn xong rồi rút , các trận đánh quân ta gần như an toàn , tàu dầu giặc thì bị cháy  , vì chỉ có chiếc L19 , phóng vài trái róc kết . Còn nếu chiếc tàu nào , Mỹ cũng cho theo hộ tống bằng lực lượng máy bay hùng hậu như vậy , thì DKZ chỉ cần vừa bắn phát đầu tiên là đã lộ bí mật ngay . 12 chiếc trực thăng võ trang Mỹ mà Lone some khoe ảnh hôm trước được trang bị tận răng , nào là róc kết , nào là đại liên 6 nòng , nào là M79 dây , 12 chiếc mà nó quần lại bắn thì còn gì khẩu DKZ của quân ta nữa , khi quân ta phục bắn tàu dầu . Vì vậy quyển LS Đ 10 có vẽ nói cho quan trọng hơn thôi .
  2- Hôm đánh tàu BRV , không có trực thăng đổ quân như LSD9 10 mô tả , mà chỉ có 12 chiếc trực thăng đó thôi và hai tàu chiến  mà nó bắn đã mịt mù khói lữa rồi , chú Tám Sơn và chú Cảnh còn sống là nhờ đào hầm chỉ cách mép nước có 5 mét , ngụy trang bằng chà khô vì dọc theo hai bên sông Lòng Tàu giặc rãi thuốc độc cây cối chết sạnh chỉ còn cành khô . Sau khi bắn một loạt khói lửa mịt mù chúng ngưng bắn , lợi dụng vào đó chú Cảnh , chú Tám Sơn chạy vào đám khói mù băng qua bải đất trống vào rừng , hai chú là người rút sau cùng đến tắc An Chè thì đã thấy các bộ phận đã về đó có cã DKZ , 12ly 8 , chú Lê Tấn Phước , chỉ huy 12,8 ly là anh em họ với chú Cảnh cũng về đó , các bộ phận đang lần lượt rút về cứ an toàn , anh em không có một ai thương vong gì hết , vì khi thủy lôi nổ tàu mục tiêu đã bị chìm , thì các bộ phận DKZ , 12,8 LY ở lại làm gì dễ dàng ăn đạn MỸ như chơi , ta chỉ có vài ba khẩu DK và hai khẩu 12,8 ly khi trận địa đã lộ rồi thì làm sao mà địch lại với hàng tá vũ khí của giặc lớp ở tàu chiến nước sông lại lớn  , lớp ở 12 chiếc máy bay võ trang . Theo như bài báo cáo của LS Đ 10 thì ngay sau thủy lôi nổ địch đổ quân vào bải trống chốc lát , đánh nhau ác liệt với quân ta . Nếu Mỹ đổ quân nhanh như vậy chắc có lẽ Mỹ đã lập được công to vì chú Tám Sơn và chú Cảnh làm sao mà chạy khỏi để chúng bắt sống . Khi quân ta rút hết rồi thì Mỹ mới đổ quân xuống để bảo vệ hiện trường thôi
   3- Sông Lòng Tàu lúc nào cũng có may bay trên trời , tàu tuần liên tục nhiều lần trong ngày , kể cã đêm , mỗi ngày 30 lượt tàu , như vậy chưa tơi nữa tiếng là có tàu đi , làm sao mà mang thủy lôi cùng với hai ba chục người ra đó diển tập cho được , ban đêm chúng cũng đi tuần , chưa nói đến đồn bảo an ở gần đó , bọn nầy lại cũng thường xuyên đi tuần , rồi còn thiên nga , phượng hoàng dật dờ như hồn oan , rồi còn biệt kích , thám báo  . Ban đêm cũng không thể nào mà mang trái thủy lôi thật ra đó mà thao diển cho được như là LS Đ 10 nói , vì ta biết trái thủy lôi 1075 kg , ta nhận chìm ghe để thả trái thì dể , nhưng nếu mang trái thủy lôi thật ra sông Lòng tàu mà nhận chìm ghe để diển tập rồi chẳng lẻ bỏ cã ghe cã trái thủy lôi thật xuốnng sông lòng tàu luôn hay sao ? Thả rồi làm sao mà vớt thủy lôi lại lên ghe , chẳng lẻ ta làm sẳn thêm cây cần cẩu đườc nữa ở bờ sông Lòng Tàu .
   4 - Giờ thả thủy lôi nói không đúng ( theo lời chú Cảnh nói ), chú Cảnh cho thả lúc 20 giờ ngày 22 tháng 8 . Vì lúc đó là nước lớn đầy sông lúc đó canh chỉnh quả dọi thủy lôi mới chính xác .

    Không hiểu sao chú Cảnh chú Minh còn sống sờ sờ ra đó mà mãi đến ngày kỹ niệm 45 năm đánh chìm tàu BRV , chú Cảnh và chú Minh, gia đình chú Tám Sơn ( chú Tám qua đời năm 2006 ) , gia đình chú Mạnh ( liệt sỹ ) , mới được mời tham dự .


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: Hai Ruộng trong 08 Tháng Chín, 2011, 11:00:22 pm
- Trên tàu lúc đó có 45 THỦY THỦ DÂN SỰ chứ không phải chuyên viên kỹ thuật. Họ chăm lo việc vận hành con tàu đi từ cảng này sang cảng kia chứ không phải chăm lo riêng gì cho cái HẦM TÀU SỐ 3, bác ạ. Ngoài 45 thủy thủy ra, thời điểm đó trên tàu còn ít nhất 1 Hoa tiêu củta Hoa tiêu Sài Gòn lo việc dẫn tàu vào luồng, 3 MP của Mỹ để bảo vệ tàu (lên tàu ở Vũng Tàu) bác ạ.


 Bạn Lonesome hôm nay lại đưa ra một chuyện giật gân nữa rồi . Hết chuyện chiếc tàu BRV chỉ chở 16 chiếc xe ủi đất , rồi đến 45 lính Mỹ đi trên tàu thành ra thủy thủ dân sự . Như vậy ĐẶC cÔNG RỪNG SÁC của chúng ta mang thủy lôi ra để đánh nhầm tàu dân sự của Mỹ rồi . Các chú cựu binh Đặc Khu Rừng Sác vào đây mà xem nè ! Cứ đà nầy không khéo vài năm nữa lại vu cho các chú CCB là giết hại dân sự Mỹ rồi kết tội là " tội ác chiến tranh nữa thì chết mất " .
 Nếu 45 linh Mỹ nầy mà là thủy thủ dân sự thì Tổ lái tàu 7 người bị chết họ lấy cơ sở gì để kiện chính phủ Mỹ .
  HẾT BIẾT RỒI !


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: chiangshan trong 08 Tháng Chín, 2011, 11:32:09 pm
- Trên tàu lúc đó có 45 THỦY THỦ DÂN SỰ chứ không phải chuyên viên kỹ thuật. Họ chăm lo việc vận hành con tàu đi từ cảng này sang cảng kia chứ không phải chăm lo riêng gì cho cái HẦM TÀU SỐ 3, bác ạ. Ngoài 45 thủy thủy ra, thời điểm đó trên tàu còn ít nhất 1 Hoa tiêu củta Hoa tiêu Sài Gòn lo việc dẫn tàu vào luồng, 3 MP của Mỹ để bảo vệ tàu (lên tàu ở Vũng Tàu) bác ạ.


 Bạn Lonesome hôm nay lại đưa ra một chuyện giật gân nữa rồi . Hết chuyện chiếc tàu BRV chỉ chở 16 chiếc xe ủi đất , rồi đến 45 lính Mỹ đi trên tàu thành ra thủy thủ dân sự . Như vậy ĐẶC cÔNG RỪNG SÁC của chúng ta mang thủy lôi ra để đánh nhầm tàu dân sự của Mỹ rồi . Các chú cựu binh Đặc Khu Rừng Sác vào đây mà xem nè ! Cứ đà nầy không khéo vài năm nữa lại vu cho các chú CCB là giết hại dân sự Mỹ rồi kết tội là " tội ác chiến tranh nữa thì chết mất " .
 Nếu 45 linh Mỹ nầy mà là thủy thủ dân sự thì Tổ lái tàu 7 người bị chết họ lấy cơ sở gì để kiện chính phủ Mỹ .
  HẾT BIẾT RỒI !

Em nghĩ là bác nên đọc lại bài của lonesome. 16 xe ủi đất là số hàng trong hầm 3, không phải toàn bộ số hàng trên tàu.

Tại sao bác nghĩ đấy là chuyện giật gân. Việc tàu dân sự, thủy thủ dân sự tham gia phục vụ chiến đấu là chuyện hết sức bình thường. Cả thế giới có, và VN ta cũng có.

Lai lịch của tàu cũng như thủy thủ đoàn BRV em sẽ không múa rìu qua mắt thợ, chỉ đưa ra 1 chi tiết nhỏ. Tên đầy đủ của BRV là SS Baton Rouge Victory, với tiền tố SS dùng chung cho steamship, trong khi tất cả các tàu thuộc biên chế HQ Mỹ và do quân nhân HQ Mỹ điều khiển đều mang tiền tố USS.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: danviet trong 09 Tháng Chín, 2011, 08:58:18 am
Em trộm nghĩ mọi người có những phương pháp làm việc khác nhau, nhưng cùng có chung mục đích là làm sáng rõ lịch sử, tôn vinh chiến công mà cụ thể nhất là công lao  của các bậc cha anh đã trực tiếp làm nên chiến công song nhiều lúc bị lãng quên.

Chẳng dám nói chắc là con tàu chở cái gì, nhưng nếu là xe cẩu, máy xúc... đi nữa thì cũng không làm em nghĩ khác về chiến công. Là người lính có nhiệm vụ thì hoàn thành. Trận đánh vừa là sự mạnh dạn, táo bạo trong phương pháp, vừa thể hiện sự mưu trí, tính toán khoa học, đồng thời cũng là tinh thần xả thân khi phải đối mặt với những tổn thất, hy sinh thường trực do tương quan lực lượng quá chênh lệch.

Mong các bác nghĩ lại mục đích lúc ban đầu và lại sát cánh bên nhau. Thú thật em thấy các bác hơi nóng vội. Khoảng cách thời gian, người còn người mất, thiếu tính hệ thống và đầy đủ của tài liệu...đâu có dễ mà ngay lập tức sáng tỏ mọi việc được.
Về phương diện tài liệu, em cũng nghĩ nên mở với tất cả mọi nguồn (miễn là với tinh thần nghiêm túc, có cơ sở khoa học). Đừng đánh giá thấp bất cứ nguồn nào, phương pháp nào.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: danviet trong 09 Tháng Chín, 2011, 09:32:08 am
Trở về khởi nguồn của trận đánh có thể cho thấy có 2 khả năng:
- Từ một nguồn tin tình báo, ta biết được chính xác lịch trình + hàng hóa trên tàu từ rất sớm, đủ sớm để "đặt hàng" thủy lôi và đưa về tới căn cứ cất giữ.
- Dựa trên tình hình chung, đây là thời kỳ Mỹ đang và sẽ triển khai quân mạnh đi kèm theo cần thiết phải có lượng lớn phương tiện chiến tranh (vũ khí, nhu yếu phẩm, cũng như máy móc thi công để triển khai các căn cứ quân sự...). Lượng hàng hóa vào Sài Gòn chủ yếu bằng đường sông và Lòng Tàu là một trong các tuyến chính, từ đó có nhận định chiến lược là phải tăng cường quấy rối, triệt phá tuyến vận chuyển này(cùng với một chiến dịch trọng tâm 7 ngày). 4 quả thủy lôi đã được đưa về căn cứ cùng với các loại vũ khí khác để phục vụ cho mục tiêu cụ thể này từ trước.
    + Nhận được tin báo chính xác từ Vũng Tàu về lượng hàng hóa trên BRV, đánh giá đây là một mục tiêu quan trọng và bố trí trận địa "đón tiếp" con tàu này. Hoặc
    + Mục tiêu là nhắm tới một con tàu quan trọng có tải trọng lớn vừa triệt tiêu một lượng hàng hóa, phương tiện lớn vừa gây tắc nghẽn tuyến vận tải, tạo tiếng vang thúc đẩy phong trào và gây hoang mang cho binh lính cũng như dư luận phía đối phương.
Tiếc là các thông tin liên quan về giai đoạn này không thật rõ ràng. (Tên tuổi, ngày tháng, diễn biến cụ thể)


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: tuaans trong 09 Tháng Chín, 2011, 10:45:02 am
Bạn Lonesome hôm nay lại đưa ra một chuyện giật gân nữa rồi . Hết chuyện chiếc tàu BRV chỉ chở 16 chiếc xe ủi đất , rồi đến 45 lính Mỹ đi trên tàu thành ra thủy thủ dân sự . Như vậy ĐẶC cÔNG RỪNG SÁC của chúng ta mang thủy lôi ra để đánh nhầm tàu dân sự của Mỹ rồi . Các chú cựu binh Đặc Khu Rừng Sác vào đây mà xem nè ! Cứ đà nầy không khéo vài năm nữa lại vu cho các chú CCB là giết hại dân sự Mỹ rồi kết tội là " tội ác chiến tranh nữa thì chết mất " .
 Nếu 45 linh Mỹ nầy mà là thủy thủ dân sự thì Tổ lái tàu 7 người bị chết họ lấy cơ sở gì để kiện chính phủ Mỹ .
  HẾT BIẾT RỒI !

Phương pháp tranh luận tiêu cực ... là chụp mũ người đối thoại!
Bác Hai nếu có điều kiện xem thêm bên ttvnol.com thì sẽ rõ trong trường hợp này người ta có câu nói tổng kết rất nổi tiếng thế giới mạng là ... mà một số lớn anh em ở đây đều rõ, nhưng không thể dùng với một người đàn anh, vào sinh ra tử, đáng được kính trọng như bác!


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 09 Tháng Chín, 2011, 10:54:09 am
- Trên tàu lúc đó có 45 THỦY THỦ DÂN SỰ chứ không phải chuyên viên kỹ thuật. Họ chăm lo việc vận hành con tàu đi từ cảng này sang cảng kia chứ không phải chăm lo riêng gì cho cái HẦM TÀU SỐ 3, bác ạ. Ngoài 45 thủy thủy ra, thời điểm đó trên tàu còn ít nhất 1 Hoa tiêu củta Hoa tiêu Sài Gòn lo việc dẫn tàu vào luồng, 3 MP của Mỹ để bảo vệ tàu (lên tàu ở Vũng Tàu) bác ạ.


 Bạn Lonesome hôm nay lại đưa ra một chuyện giật gân nữa rồi . Hết chuyện chiếc tàu BRV chỉ chở 16 chiếc xe ủi đất , rồi đến 45 lính Mỹ đi trên tàu thành ra thủy thủ dân sự . Như vậy ĐẶC cÔNG RỪNG SÁC của chúng ta mang thủy lôi ra để đánh nhầm tàu dân sự của Mỹ rồi . Các chú cựu binh Đặc Khu Rừng Sác vào đây mà xem nè ! Cứ đà nầy không khéo vài năm nữa lại vu cho các chú CCB là giết hại dân sự Mỹ rồi kết tội là " tội ác chiến tranh nữa thì chết mất " .
 Nếu 45 linh Mỹ nầy mà là thủy thủ dân sự thì Tổ lái tàu 7 người bị chết họ lấy cơ sở gì để kiện chính phủ Mỹ .
  HẾT BIẾT RỒI !

Em thấy bác cả giận mà bỏ qua các chi tiết em đã nói từ đầu
- Tàu SS BRV sau khi phục vụ trong Chiến tranh Triều Tiên thì được bảo quản cùng với 1 số ít tàu Victory còn tốt trong khi các tàu Victory khác bị đem bán sắt vụn. Sang CTVN, Mỹ tái biên chế các tàu này vào đội tài vận tải hàng hóa quân sự đường biển của CHÍNH PHỦ Mỹ. Cơ quan này chỉ định các công ty dân sự khác điều hành con tàu để chở hàng phục vụ cho QUÂN ĐỘI MỸ ( bao gồm Hải Quân, Không Quân, Lục Quân...) - bao gồm việc tiếp tế người và của cho quân Mỹ/Chư hầu tại VN. Chính vì thế các tàu này được coi như Tàu Dân Sự, thủy thủy trên tàu đều là THUYỀN VIÊN DÂN SỰ chứ họ không phải là THỦY THỦ thuộc biên chế BỘ HẢI QUÂN hay BỘ QUỐC PHÒNG Mỹ để mà bảo họ là LÍNH. Hai khái niệm này khác nhau bác ạ. Chính website của cái đội vận tải này cũng cho biết danh xưng chính thức dành cho những người trong lực lượng của họ là: Mariners. Seamen. Seafarers. Sailors. Never marines! tức là: Nhà hàng hải - Thủy Thủ - Thuyền viên. Không bao giờ gọi là Thủy Quân

- Chính vì bản chất của đội tàu này không phải là quân sự nên trong bài báo "Tưởng nhớ các thuyền viên bị lãng quên tại Việt Nam" do  Stephen Schwartz đăng trên báo San Francisco Chronicle ngày 20/10/1997, ông ta cũng chỉ dẫn lời của Dan Horodysky thuộc Hội liên lạc cựu Thủy Thủ Thương Thuyền Mỹ  cho rằng "Họ xứng đáng được coi như CỰU CHIẾN BINH" -Ông Dan Horodysky này lúc đó đang vận động hành lang chính phủ Mỹ cho các thủy thủ dân sự chết trong khi phụv vụ tại Việt Nam được hương toàn bộ chế độ của tử sỹ bên quân sự (ngắn gọn là được hưởng tử tuất)
Bác Wanta đã có bài tiếng Anh ở đây, bác có thể kiểm tra lại: http://www.vnmilitaryhistory.net/index.php?topic=22191.45

1 trong số 7 Gia đình của các thuyền viên này từng kiện CP Mỹ, thuyền trưởng và máy trưởng của tàu này vì đã thiếu trách nhiệm khiến thân nhân của họ bị chết trong vụ nổ và đòi bồi thưởng tổn thất tinh thần cũng như vật chất do cái chết của thân nhân họ gây ra. Tuy nhiên, Tòa đã bác đơn của gia đình này vì họ xét thấy Thuyền trưởng - Máy trưởng đã làm đúng các quy định áp dụng khi hải hành và bọ đơn không thể chứng minh được trách nhiệm của các bị đơn trong việc gây ra cái chết của thân nhân nguyên đơn. Chuyện kiện tụng này không thế được dùng như bằng chứng chứng minh các thủy thủy trên tàu là Quân Nhân.

Cũng nói thêm với bác, chỉ và tuần sau khi SS BRV chìm, phần lớn thuyền viên của tàu này đã lại được phân bố lên các con tàu khác để tiép tục chở hàng đến Việt Nam.

Kính bác.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 09 Tháng Chín, 2011, 10:59:27 am
Trở về khởi nguồn của trận đánh có thể cho thấy có 2 khả năng:
- Từ một nguồn tin tình báo, ta biết được chính xác lịch trình + hàng hóa trên tàu từ rất sớm, đủ sớm để "đặt hàng" thủy lôi và đưa về tới căn cứ cất giữ.

Khả năng này bằng 0 vì:
- Các quả thủy lôi này đã được chuyển vào Nam Bộ từ trước đó khá lâu. Chúng ta không thể biết lịch tàu của Mỹ trước khi con tàu đó hoạt động được (năm 1965 các tàu này mới được tái cơ cấu)
- 4 quả Thủy Lôi này là hàng mà Liên Xô không dùng, đem cấp cho ta, có thể là để chống Mỹ đổ bộ vào cảng biển (Hải Phòng chẳng hạn) nhưng nhà mình thấy không cần nên mới chở vào Nam. Cho tới lúc Bác Cảnh vào RS, KHÔNG MỘT AI biết cách sử dụng 4 quả thủy lôi này.

Trích dẫn
- Dựa trên tình hình chung, đây là thời kỳ Mỹ đang và sẽ triển khai quân mạnh đi kèm theo cần thiết phải có lượng lớn phương tiện chiến tranh (vũ khí, nhu yếu phẩm, cũng như máy móc thi công để triển khai các căn cứ quân sự...). Lượng hàng hóa vào Sài Gòn chủ yếu bằng đường sông và Lòng Tàu là một trong các tuyến chính, từ đó có nhận định chiến lược là phải tăng cường quấy rối, triệt phá tuyến vận chuyển này(cùng với một chiến dịch trọng tâm 7 ngày). 4 quả thủy lôi đã được đưa về căn cứ cùng với các loại vũ khí khác để phục vụ cho mục tiêu cụ thể này từ trước.
    + Nhận được tin báo chính xác từ Vũng Tàu về lượng hàng hóa trên BRV, đánh giá đây là một mục tiêu quan trọng và bố trí trận địa "đón tiếp" con tàu này. Hoặc
    + Mục tiêu là nhắm tới một con tàu quan trọng có tải trọng lớn vừa triệt tiêu một lượng hàng hóa, phương tiện lớn vừa gây tắc nghẽn tuyến vận tải, tạo tiếng vang thúc đẩy phong trào và gây hoang mang cho binh lính cũng như dư luận phía đối phương.
Tiếc là các thông tin liên quan về giai đoạn này không thật rõ ràng. (Tên tuổi, ngày tháng, diễn biến cụ thể)


Mình nghĩ khả năng này có lý hơn. Mục tiêu là đánh 1 tàu lớn để chặn luồn sông từ Vũng Tàu về SG, tạo nút thắt trên sông để cản bớt lượng hàng đổ vào trong 1 thời gian.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 09 Tháng Chín, 2011, 11:01:49 am
Tại sao bác nghĩ đấy là chuyện giật gân. Việc tàu dân sự, thủy thủ dân sự tham gia phục vụ chiến đấu là chuyện hết sức bình thường. Cả thế giới có, và VN ta cũng có.

Nhiều tàu không số của ta cũng thuần túy là tàu dân sự.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: danviet trong 09 Tháng Chín, 2011, 12:08:02 pm

Khả năng này bằng 0 vì:
- Các quả thủy lôi này đã được chuyển vào Nam Bộ từ trước đó khá lâu. Chúng ta không thể biết lịch tàu của Mỹ trước khi con tàu đó hoạt động được (năm 1965 các tàu này mới được tái cơ cấu)
- 4 quả Thủy Lôi này là hàng mà Liên Xô không dùng, đem cấp cho ta, có thể là để chống Mỹ đổ bộ vào cảng biển (Hải Phòng chẳng hạn) nhưng nhà mình thấy không cần nên mới chở vào Nam. Cho tới lúc Bác Cảnh vào RS, KHÔNG MỘT AI biết cách sử dụng 4 quả thủy lôi này.


Liên Xô cấp cho ta thì đương nhiên là họ không dùng rồi  :). Còn về chiều ngược lại thì em thấy không cần thiết. Thực ra em nghĩ 4 quả này so với số thủy lôi của Liên xô hay so với số thủy lôi mà Liên Xô đã giúp đỡ chúng ta thì cũng chẳng thấm % nào cả. Chắc chắn ta cũng phải dùng thủy lôi phòng thủ các cảng quan trọng. Sau này đặc công ta cũng dùng thủy lôi đánh ở Cửa Việt và một số nơi lân cận, có thể thấy số lượng cũng không nhỏ.

Em nghĩ ở đây là khía cạnh cung-cầu. Khi Mỹ triển khai quân ở miền Nam Việt Nam thì số lượng tàu lớn gia tăng. Việc dùng các loại mìn nhỏ, mìn tự chế... nguy hiểm cho người đánh (phải tiếp cận gần để kích nổ, khả năng thành công không cao, cần một lực lượng kèm theo để dứt điểm mục tiêu trong khi các mục tiêu quan trọng thường được hộ tống kỹ lưỡng), hoặc không đủ sức công phá để gây thiệt hại đáng kể... đương nhiên sẽ dẫn tới nhu cầu cần các loại chuyên dụng sức công phá mạnh. Việc vận chuyển những thủy lôi lớn như vậy đương nhiên vô cùng khó khăn, nhưng so sánh tính chất hiệu quả, đánh hiểm, dứt điểm những mục tiêu quan trọng... thì việc chúng được đưa vào chiến trường chỉ là chuyện sớm, muộn mà thôi.

Em không chắc phần bác nói về lịch trình con tàu. Nhưng việc có thể biết trước 1 vài tháng rằng sẽ có một con tàu như thế chuẩn bị cập cảng vào thời gian đó là hoàn toàn có thể.
Vài điều như thế. Còn em cũng thiên về khả năng như bác đã nói. Với tổng lượng vật chất chiến tranh lúc đó, chắc chắn sẽ có rất nhiều BRV hay thậm chí lớn hơn BRV.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 09 Tháng Chín, 2011, 01:01:45 pm
Em nghĩ ở đây là khía cạnh cung-cầu. Khi Mỹ triển khai quân ở miền Nam Việt Nam thì số lượng tàu lớn gia tăng. Việc dùng các loại mìn nhỏ, mìn tự chế... nguy hiểm cho người đánh (phải tiếp cận gần để kích nổ, khả năng thành công không cao, cần một lực lượng kèm theo để dứt điểm mục tiêu trong khi các mục tiêu quan trọng thường được hộ tống kỹ lưỡng), hoặc không đủ sức công phá để gây thiệt hại đáng kể... đương nhiên sẽ dẫn tới nhu cầu cần các loại chuyên dụng sức công phá mạnh. Việc vận chuyển những thủy lôi lớn như vậy đương nhiên vô cùng khó khăn, nhưng so sánh tính chất hiệu quả, đánh hiểm, dứt điểm những mục tiêu quan trọng... thì việc chúng được đưa vào chiến trường chỉ là chuyện sớm, muộn mà thôi.

Em không chắc phần bác nói về lịch trình con tàu. Nhưng việc có thể biết trước 1 vài tháng rằng sẽ có một con tàu như thế chuẩn bị cập cảng vào thời gian đó là hoàn toàn có thể.
Vài điều như thế. Còn em cũng thiên về khả năng như bác đã nói. Với tổng lượng vật chất chiến tranh lúc đó, chắc chắn sẽ có rất nhiều BRV hay thậm chí lớn hơn BRV.


Ở đây mình mới thấy cái hay của "các Cụ" khi từ trước đó vài năm đã cho chở 4 quả thủy loi vào miền Nam vì dự đoán được việc lượng hàng hóa viện trợ cho VNCH sẽ tăng lên khủng khiếp và việc đánh tàu sẽ càng ngày càng khó.

Về lịch tàu, ngay như trong sử đoàn 10 cũng nói - và tài liệu của Mỹ cũng khẳng định - thì lượng tàu bè ra vào luồng VT-SG là rất lớn, từ tàu nhỏ tới tàu vạn tấn. Chính vì thế, nếu bảo là chúng ta biết trước vài tháng chuyện như thế như thế thì có vẻ hơi bị overclaim. Hiện nay mình đang có 1 thông tin chưa kiểm chứng được là lẽ ra sẽ có 1 tàu chở vũ khí khác đi vào luồng nhưng cuối cùng bị hoãn nên thuyền trưởng BRV mới "giành" quyền vào luồng trước và ... dính chưởng. Nguồn tin này kiểm chứng được hay không thì còn phải tốn công nhiều, tạm thời chỉ biết vậy thôi chứ không khẳng định gì được.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: hatuyenha trong 09 Tháng Chín, 2011, 04:06:22 pm
Mình rất hoan nghênh các bạn  nghiên cứu kỹ với tàu BRV ,và cách đánh của tổ đánh tàu của DCRS .
Mình rất mong các bạn , thiện chí và bình tĩnh . Đừng nóng vội ,  mà hiểu sai về nhau khi dùng câu chữ .
Tất cả ý định của các bạn là để thấy đặc công của Rừng Sác cuối những năm 60 của thế kỷ trước đã rất giỏi khi vượt qua gian khó đủ mọi đường để đánh được tảu BRV tại một địa điểm sông nước sình lầy . Mình ủng hộ các bạn , mình mong các bạn vừa nghiên cứu tài liệu của Mỹ vừa nghe kỹ các D/C đặc công trực tiếp kể .
  Sáng nay anh Cảnh có gọi điện cho mình , có nói anh bệnh nặng vì bệnh gan và bệnh già ,nghe giọng yếu lắm không sang sảng như hôm HT . Mình khá lo. Anh mong Hai Ruong@ nhanh đến với anh để anh trao cho một ít tài liệu mà khi gặp đồng đội trong HT đã nhắc nhở anh để anh nhớ ra . Đúng ngày 2/9 /2011 anh viết xong . Thật đáng kính trọng . Nhớ cho hết công lao của đồng đội , không tranh công đổ lỗi . Suốt 45 năm mong được nói cụ thể về trận đánh về công lao của tổ đánh tàu, không bỏ sót một ai . Thật đáng kính trọng . Tận đáy lòng mình thật sự cảm phục.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 09 Tháng Chín, 2011, 08:18:36 pm
Mình rất hoan nghênh các bạn  nghiên cứu kỹ với tàu BRV ,và cách đánh của tổ đánh tàu của DCRS .
Mình rất mong các bạn , thiện chí và bình tĩnh . Đừng nóng vội ,  mà hiểu sai về nhau khi dùng câu chữ .
Tất cả ý định của các bạn là để thấy đặc công của Rừng Sác cuối những năm 60 của thế kỷ trước đã rất giỏi khi vượt qua gian khó đủ mọi đường để đánh được tảu BRV tại một địa điểm sông nước sình lầy . Mình ủng hộ các bạn , mình mong các bạn vừa nghiên cứu tài liệu của Mỹ vừa nghe kỹ các D/C đặc công trực tiếp kể .
  Sáng nay anh Cảnh có gọi điện cho mình , có nói anh bệnh nặng vì bệnh gan và bệnh già ,nghe giọng yếu lắm không sang sảng như hôm HT . Mình khá lo. Anh mong Hai Ruong@ nhanh đến với anh để anh trao cho một ít tài liệu mà khi gặp đồng đội trong HT đã nhắc nhở anh để anh nhớ ra . Đúng ngày 2/9 /2011 anh viết xong . Thật đáng kính trọng . Nhớ cho hết công lao của đồng đội , không tranh công đổ lỗi . Suốt 45 năm mong được nói cụ thể về trận đánh về công lao của tổ đánh tàu, không bỏ sót một ai . Thật đáng kính trọng . Tận đáy lòng mình thật sự cảm phục.

Bác HR: CN Tuần này em bận đến nhà cô Quân nên không xin bám càng bác được. Bác gặp Bác Cảnh thì hỏi giúp một số chi tiết sau (rất quan trọng trong việc mô tả lại trận đánh 1 cách khách quan, trung thực và chính xác nhất:

- Lộ trình kéo các quả thủy lôi này từ kho của Đoàn 10 ra.
- Cửa "rạch Vàm Cống" nằm cụ thể chỗ nào trên bản đồ.
- Vị trí các bác núp chờ tàu vào
- Vị trí tàu bị nổ và tấp vào bờ nằm ở khoảng nào so với vị trí hầm.
Em đang cọp lại cái bản đồ khu vực từ Google Earth, cố gắng lấy rõ từng con rạch để dễ nhìn. Tí em sẽ gửi lên, nếu bác đưa cho bác Cảnh, bác Minh xem và xác định các đường đi nước bước của các bác ấy và người khác được thì cực kì có ích bác ạ.

Hình đây ạ:

(http://farm7.static.flickr.com/6209/6130277872_bf328b1254_b.jpg)

Link tải file gốc về: http://www.mediafire.com/imgbnc.php/369b807822aedbae40d93fe388c2c8399ab2552c5022b5edfb11b426aa6523006g.jpg


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: hatuyenha trong 10 Tháng Chín, 2011, 09:41:53 am
Sáng nay Hà nội trời mát lại có mưa từng đợt , nghe nói Hai Ruong@ và Wanta@ đang trên đường đi Cần giờ , mang đĩa
của cuộc HT mà Ha anh@ đã sang cho các gia đình nhân chứng  đến cho anh Cảnh và má Phát  , lòng cứ bâng khuâng không biết các em đi trong nắng lớn hay trong mưa to ? Thật cám ơn tấm lòng của các em trang mình . Mình thấy rất vui , rất hạnh phúc khi gặp được những bạn, những em,  những cháu đồng tình cảm, đồng suy nghĩ với mình. Thật lòng rất cảm động và cuộc đời này vẫn thật tươi đẹp với mình ,với các đồng đội của mình..


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: haanh trong 10 Tháng Chín, 2011, 09:51:17 am
hehe SG từ chiều hôm qua đến sáng nay mưa dầm nên HR và WT chắc đi hơi bị lạnh . Từ thị trấn Cần Thạnh phải ngồi đò mất 45 phút mới tớ xã đảo Thạnh An là nơi bác Cảnh ở , trời này chắc là sóng biển mạnh dễ bị say sóng lắm .


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: hatuyenha trong 10 Tháng Chín, 2011, 07:18:35 pm
 Trưa nay mình nhận được điện thoại của anh Cảnh , anh nói thế này : Chị Hatuyenha@ ơi ,Hai Ruong@ và Wanta@ vừa ra về và đã ra bến đò. Tôi đã trao toàn bộ tài liệu về trận đánh tàu ngày 23/8/1966 mà tôi viết lại cho Hai Ruông@ và Wanta@ để gửi ra cho chị , rồi nhờ chị chuyển giúp đến các cơ quan ngoài đó dùm tôi. Như vậy là tôi đã hoàn thành nhiệm vụ với lịch sử về trận đánh cách đây 45 năm mà tôi ấp ủ băn khoăn suốt chừng ấy năm .
   Mình hỏi thế các em nó còn phải đến nhà má Phát mẹ của anh Mạnh Ròm nữa cơ mà . Anh trả lời : tụi nó ghé nhà má trước rồi mới tới nhà tôi.
   Mình hỏi thăm sức khỏe của anh hôm nay ra sao ? Anh nói : tôi đã mua hai chai nước thuốc mạnh nhất của đông y trong này để chữa bệnh , giá tới hơn triệu bạc nhưng họ tin mình nên chưa lấy tiền , hôm sau lĩnh lương tháng 10 rồi trả họ cũng được. Nghe xong mà buốt hết cả ruột gan . Mình vẫn nói anh phải giữ sức khỏe , vì lớp con,cháu vẫn muốn nghiên cứu vẫn tha thiết tìm hiểu xem ngày đó các anh đã đánh trận ra sao ? nhiệm vụ của anh chưa hết đâu . Anh cũng ngậm ngùi...
   Dù sao giọng anh hôm nay vui hơn hôm qua, khỏe hơn.  Thật thương.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: wanta trong 10 Tháng Chín, 2011, 09:05:55 pm
      Wanta xin thay mặt Bác hai Ruộng báo cáo với Chị Hà và các Bác

      Sáng nay 6 giờ sáng wanta và Hai ruộng đã khởi hành đi Cần Giờ từ nhà Hai Ruộng ở Quận 9.

      Hành trình dự kiến 8 giờ sẽ đến Cần Giờ để kịp chuyến đò qua Thạnh An lúc về sẽ ghé nhà Má Phát. Tuy nhiên do trời mưa kẹt Phà Bình Khánh lỡ chuyến đò nên ghé nhà Má Phát. Tội nghiệp Má Phát, chân đi không được mắt không thấy đường nhưng khi nghe Wanta và Hai Ruộng đến đã lết từ trong nhà ra đón và hỏi thăm, sau khi báo với Má diễn đàn gửi má ảnh củng anh Mạnh và bộ đĩa hôm hội thảo má rất mừng. Anh em chúng tôi vào thắp nhan cho liệt sĩ Mạnh, nhìn bàn thờ anh Mạnh trên đó chỉ có bằng Liệt sĩ Wanta nghĩ thầm thế là trên bàn thờ đã có hình của anh, mọi người từ nay đã có thể biết liệt sĩ Mạnh là ai qua bức hình anh em tôi đem đến.

     Từ giã nhà Má Phát, anh em chúng tôi ra bến đò để qua đảo Thạnh An. Đến đảo Thạnh An 10 giờ, ghé nhà chú Cảnh, anh em chúng tôi đã gửi chú Cảnh hình, bộ đĩa cuộc hội thảo chú rất mừng, giọng nói yếu hơn ngày hội thảo nhưng khi anh em chúng tôi đưa bản đồ khu vực Rừng Sát - Cần Giờ thì chú trở nên hăng hái, sôi nổi xác định chính xác các vị trí, và các địa danh trên bản đồ từ việc bố trí thủy lôi, đội hình bộ bịnh trợ chiến, đường di chuyển quân.

    Chú Cảnh giữ Anh em chúng tôi lại dùng cơm trưa, đến 12 giờ trưa anh em chúng tôi tạm biệt Chú Cảnh ra về để kịp chuyến đò. Chú Cảnh đã gửi anh em chúng tôi những tài liệu về trận đánh tàu BRV đó là tấm lòng của người CCB đã gắn bó với Rừng Sát - Cần Giờ trong KCCM và những ngày hưu trí của mình ở xã đảo Thạnh An nhỏ bé này.

    Bản đồ trận đánh tàu BRV do chú Cảnh ghi chú, bổ sung Wanta và Hai Ruộng sẽ chỉnh lý lại và post lê diễn đàn sau. Ngày mai Wanta về Long An sẽ gửi hình và đĩa phim hội thảo cho chị Mai vở của Chú Sơn.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 10 Tháng Chín, 2011, 09:48:24 pm
Cám ơn các bác. Em lót gạch chờ bản đồ.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: hatuyenha trong 11 Tháng Chín, 2011, 09:04:46 am
    Đêm qua đang lơ mơ thì tiếng chuông điện thoại , tay vơ máy điện thoại , mắt nhắm mắt mở nhìn đồng hồ : đã hơn 10 giờ tối ( với mình sau khi cơm tối xong ,loạng choạng xuống phòng ngủ và lên giường nằm , nếu ban ngày không có việc gì thì còn nằm xem đươc TV còn ban ngày có việc phải làm là thiếp đi luôn vì chắc các nơ ron thần kinh có nhu cầu nghỉ ngơi)
 _ tiếng trong máy như reo mừng : cô ơi cháu đây , cháu vừa tìm thấy một tài liệu của Liên xô cũ ,theo tài liệu này thì bác Hồ xuân Cảnh của mình xứng đáng 100 lần anh hùng cô ạ.
   Mình tỉnh cả người , vội hỏi kỹ và cháu nhiệt tình kể tỷ mỉ . Thật quá cả điều tuyệt vời vì tài năng của bác Cảnh nhưng đan xen có chút buồn cho lý tưởng CSCN . Người đã qua một thời được dạy dỗ cẩn thận về ...Lý tưởng mà.
 
   Qua cháu bất ngờ mình còn biết thêm một điều thú vị của "cư dân mạng" mà gần 2 năm nay mình vô tư nhưng cứ thắc mắc. Mình cười ngất , cười không ngừng được và cả đêm lúc thức giấc lại cười một mình .
   


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: hatuyenha trong 13 Tháng Chín, 2011, 10:44:32 am
 Ngày 2/9 mình nhớ đến những lời dạy của Bác Hồ , tranh thủ lúc ở nhà một mình (không phải trông cháu ) lại được một cậu em là thiếu tướng cục trưởng một cục quan trọng của BQP ủng hộ và nhận chuyển hộ tận tay cho Bộ trưởng và Chủ nhiệm TCCT thế là mình viết ngay một lá thư mong  cấp trên xét khen thưởng cho các chiến sĩ Đặc công trực tiếp đánh tàu BRV.
Cũng định một mình chịu trách nhiệm về việc này nhưng lại được một đồng chí Đảng viên cao niên khuyên nên có nhiều ý kiến đề nghị thì hiệu quả cao hơn . Vì vậy khi đã gửi thư đi rồi mình mới gõ thư này lên trang VMH để tìm sự ủng hộ của các thành viên của trang. Nghĩ mãi rồi quyết định gõ nguyên văn mong các bạn cho ý kiến.

  Hà nội ngày 2 tháng 9 năm 2011
 
 Kính gửi Đại tướng Phùng Quang Thanh Ủy viên Bộ chính trị ,Bộ trưởng Bộ quốc phòng Việt nam.
 Đồng kính gửi Trung tướng Ngô xuân Lịch Ủy viên Bộ chính trị ,Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Bộ quốc phòng Việt nam.
 Đồng kính gửi Thiếu tướng Phạm văn Dĩ Chính ủy Bộ tư lệnh Quân khu 7.

        Kính thưa các đồng chí  !
 Tôi là  Hatuyenha@ trung tá nguyên học viên khóa 2 trường DHKTQS nay là Học viện KTQS, tốt nghiệp năm 1972, nguyên cán bộ KT của Cục KT BTL TTLL đã nghỉ hưu tại Hà nội. Đảng viên đảng Cộng sản Việt nam , có 39 năm tuổi Đảng _ đã có huy hiệu 30 năm tuổi Đảng và có kỷ niệm chương Cựu chiến binh Việt nam .
 
  Năm 2004 , tôi đã bị tai biến mạch máu não, di chứng lớn nhất là đi lại khó khăn.
  Vừa qua tôi được tham dự buổi sinh hoạt lịch sử kỷ niệm 45 năm ngày đặc công Rừng Sác đánh đắm tàu BRV 10000 tấn trên sông Lòng Tàu ngày 23/8/1966 do Hội KHLS Việt nam tổ chức với sự giúp đỡ ủng hộ của BTLQK7 tại Bảo tàng Lực lượng vũ trang miền đông Nam bộ ngày 23/8/2011.
   Qua buổi sinh hoạt  lịch sử nayvaf sau khi tìm hiểu kỹ được biết :
   Chiến công to lớn này Đoàn 10 DCRS đã được Nhà nước tặng thưởng Huân chương và là một trong những chiến công góp vào việc Đoàn 10 DCRS được phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang .
   Nhưng những chiến sĩ Đặc công trực tiếp làm nên chiến công này thì chưa được khen thưởng gì. cụ thể là:
   1/ Đồng chí Hồ xuân Cảnh , năm nay đã ngoài 70 tuổi. Đ/c được Quân chủng Hải quân cử đi  Liên xô, Trung quốc, Triều tiên vào đầu những năm 60 của thế kỷ trước để học cách đánh thủy lôi sừng chạm KB của Liên xô cũ sản xuất. Về nước d/c được cử vào Đoàn 10 DCRS . Trong trận đánh d/c là người nghiên cứu về KT, xác định điểm đặt thủy lôi, xác định chính xác phải đặt quả thủy lôi phải đặt ở độ sâu bao nhiêu để tàu BRV 1000 tấn đi qua sẽ chạm nổ mà các tàu bé hơn
đi qua không chạm và các tàu rà mình không phát hiện . Trận đánh thắng lợi d/c được điều đi công tác khác vì vậy suốt 45 năm qua d/c chưa được nhận bất cứ một khen thưởng gì với chiến công to lớn này. D/c hiện đang sống tại xã Thạnh an, huyện Cần giờ TP Hồ chí Minh.
   2/ Đồng chí Nguyễn hữu Minh năm nay cũng đã hơn 70 tuổi, đồng chí là đặc công trinh sát được cử xuống phối hợp với tổ đánh tàu. ngoài việc trinh sát cho trận đánh d/c còn cứu được d/c Lương văn Nho _ lúc đó là Tư lệnh và chính ủy của đặc khu RS _ khi chiếc xuồng chở Tư lênh Nho đi nhầm vào gần một đồn giặc.
      Một trận sau đó đ/c minh bị địch bắt, lợi dụng một trận mưa to d/c đã trốn thoát. Một trận khác đ/c lại bị địch bắt và bị đày ra Phú quốc. Ở tù Phú quốc đ/c bị nhốt ở chuồng cọp . Đ/c liên lạc với chi bộ nhà tù. Sau đó đ/c trở thành bí thư chi bộ nhà tù và đã tổ chức vượt ngục thành công cho 27 người về với CM.
      Đ/c được cựu tù Phú quốc đề nghị Nhà nước phong anh hùng .
      Do điều kiện vậy đồng chí cũng chưa được một khen thưởng gì cho chiến công trận đánh tàu .
      Nay đ/c đang sống tại quận 9 TP Hồ chí Minh.
   3/ Đồng chí Nguyễn hoàng Sơn _ Tám Sơn _trong trận đánh tàu BRV đ/c là chỉ huy trực tiếp trận địa thủy lôi. Còn chỉ huy toàn bộ trận đánh người chỉ huy cao nhất là đ/c Lương văn Nho. Đ/c Tám Sơn và đ/c Cao thanh Tao là phó chỉ huy trận đánh. Đồng chí Tám Sơn đã mất vì bệnh năm 2005.
   
(còn nữa )


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: bob trong 13 Tháng Chín, 2011, 03:11:33 pm

Cũng định một mình chịu trách nhiệm về việc này nhưng lại được một đồng chí Đảng viên cao niên khuyên nên có nhiều ý kiến đề nghị thì hiệu quả cao hơn . Vì vậy khi đã gửi thư đi rồi mình mới gõ thư này lên trang VMH để tìm sự ủng hộ của các thành viên của trang. Nghĩ mãi rồi quyết định gõ nguyên văn mong các bạn cho ý kiến.

 (còn nữa )
Hoan nghênh chị hatuyenha@ đã dành thời gian và công sức làm một công việc hết sức ý nghĩa và cao quí. bob vẫn xem từ lúc chuẩn bị hội thảo cho đến nay, đặc biệt cảm động với lòng nhiệt tình của chị với các anh, các bác đã tham gia trận đánh tàu BRV lịch sử...Đúng ra các anh các bác trực tiếp làm nên chiến công vang dội ấy phải được nhà nước khen thưởng xứng đáng lâu rồi. thế nhưng đọc bài chị mới biết những cá nhân tham gia trận đánh "chưa được khen thưởng gì"!?
bob rất ủng hộ ý kiến của chị viết thư gửi bộ quốc phòng nghiên cứu...xem xét đề nghị nhà nước khen thưởng cho những người đã có công với đất nước. Chúc chị khỏe.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: hatuyenha trong 13 Tháng Chín, 2011, 03:24:57 pm
Mình xin tiếp bức thư :

 4/ Đ/c Nguyễn văn Mành tên thường gọi Mạnh Ròm là du kích địa phương. Được cử phối thuộc với tổ đánh tàu. Đ/c đã cùng các chiến sĩ đặc công Rừng Sác tham gia trực tiếp vào trận địa thủy lôi.
    Sau chiến thắng đ/c bị giặc phát hiện, chúng giết đ/c ngay năm 1966.Đến nay vẫn chưa tìm được hài cốt. Vợ đ/c Mạnh Ròm tên Ba Huệ đang mang bầu ba tháng bị giặc đè ra cưỡng hiếp_ chị lấy hai ngón tay móc mắt tên giặc và bị giết ngay sau đó. mặc dù cả hai vợ chồng đều được công nhận là liệt sĩ nhưng má Phát (má của liệt sĩ Mạnh Ròm ) suốt 45 năm qua
 không hề được biết chiến công của con trai má đã tham gia và cũng hy sinh vì chiến công đó.
    Má Phát hiện cũng đã hơn 90 tuổi _mắt không nhìn thấy gì và không đi lại được.
    Hôm kỷ niệm , mặc dù vậy má vẫn cố đứng dậy chào cả hội trường.
    Má nói với tôi _ mấy năm trước má được lĩnh mỗi tháng tiền tuất của liệt sĩ là triệu mấy một tháng. Không hiểu tại sao mấy tháng này chỉ còn mấy trăm . Má không có xe đẩy. Anh Dương Trung Quốc , thiếu tướng Phùng thế Quảng và các thành viên trang Web vnmilitaryhistory.net đã cùng nhau tặng má một xe lăn tốt nhất mua tại TP hồ chí Minh.
 5/Ông Nguyễn văn Bá người đã dùng ghe thuyền chở hai quả thủy lôi (mỗi quả nặng 1075kg ) từ bến của Tàu không số ở
Bến Tre bí mật vượt qua sự kiểm soát của địch an toàn đến kho của đặc khu Rưng Sác (còn một ghe chở hai quả nữa chưa tìm được người)
    Hiện ông Bá đang sống ở Long an.
 6/ Đ/c Lê văn Nhỏ tiểu đội trưởng tiểu đội giữ kho vũ khí của đặc khu Rừng Sác đã cất giữ bảo quản 4 trái thủy lôi KB trong điều kiện cực kỳ gian khổ.
    Hiện đ/c đang sống tại Tây Ninh.

  Góp phần vào chiến công này còn có các đ/c đoàn Tàu không số. Hiện chưa rõ tàu nào đã chở 4 quả thủy lôi sừng chạm KB từ miền Bắc cập cản Bến Tre.
   Các đ/c du kích địa phương khu vực sông Lòng tàu Cần giờ trong 3 tháng liền phục ngày đêm theo dõi hoạt động của tàu địch giúp cho các đ/c Đặc công hoàn thành nhiệm vụ.

    Kính thưa các đồng chí !

   Hôm nay ngày Quốc khánh 2/9, cũng là ngày Bác Hồ đã ra đi vào năm 1969 .
   Nhớ lời Bác Hồ dạy, tôi viết thư đến các đ/c mong các đ/c quan tâm nghiên cứu xem xét thành tích của từng đ/c trong trận đánh lịch sử này và khen thưởng xứng tầm với chiến công.
   45 năm trôi qua, từng cá nhân các chiến sĩ đặc công này vẫn sống bình dị, vẫn kể chuyện trận đánh cho vợ con, bạn bè nghe nhưng không ai tin vì đài báo không ai nói đến.

   Xin trân trọng cám ơn các đ/c.

   Chúc các đ/c sức khỏe , sáng suốt anh minh trong công tác lãnh đạo quân đội.

            Kính thư

     Trung tá kỹ sư Hatuyenha đã ký.


Kèm theo là bức ảnh tặng hoa các nhân chứng có anh DTQ và thiếu tướng TTL đứng hai bên. Có chú thích là vì má Phát không đứng đi được nên anh DTQ đã tặng hoa tại chỗ cho Má.

  


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: qtdc trong 13 Tháng Chín, 2011, 04:12:54 pm
Việc tốt thì các bác cứ tiến hành thôi, dù là làm việc tốt chẳng bao giờ muộn nhưng nếu càng nhanh thì càng tốt, các cụ tuổi cao sức yếu quá rồi. Mà cũng đã có tiền lệ, ví dụ như anh hùng phi công Võ Văn Mẫn đến mấy chục năm sau khi hy sinh mới được phong tặng cơ mà.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: Hai Ruộng trong 13 Tháng Chín, 2011, 09:45:22 pm
 Mấy bửa nay mình phải  vẽ lại sơ đồ trận đánh tỉ mỹ cho chú Cảnh , nhưng đang gặp khó khăn ở chổ căn cứ cứ củ của Đặc Công Rừng Sác gần khu vực xã lý nhơn , rất xa trận địa thủy lôi , nơi đó mới chính là nơi tập dượt thả lôi rồi còn trục lôi thu trái lại lện xuồng , chở về cất giấu kỹ ,máy bay địch lùng sục sạo ngày đêm , trục lôi lên xuồng cũng không phải là chuyện đơn giản đâu các bác , khi những chiến sỹ Đặc Công của ta không có phương tiện hiện đại , ngoài chiếc xuồng bảy lá  . Có lẽ các cụ cũng rất là khôn nên chọn điểm đánh ở rất xa cứ , để khỏi bị vạ lây khi kẽ thù hùng mạnh bị một trận đòn quá đau đớn , sau đó là sự trả thù điên cuồng  , ảnh trên google thì thiếu tên địa danh từng ngọn rạch , còn bản đồ quân sự thì mình tìm không ra , chăc phải nhờ bác nào có bản đồ quân sự phía đông xã Lý Nhơn pốt lên giúp mình với ! Cảm ơn trước .


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: tuaans trong 14 Tháng Chín, 2011, 08:21:21 am
... còn bản đồ quân sự thì mình tìm không ra , chăc phải nhờ bác nào có bản đồ quân sự phía đông xã Lý Nhơn pốt lên giúp mình với ! Cảm ơn trước .
Bản đồ thì sẵn sàng có cho bác Hai thôi ... nhưng topic này đang đi về đâu, đến giờ em chịu?
----------------
TB:Bữa nào bác Hai cầm theo cái USB cỡ 4-8GB gặp nhau em chép đủ cho bác bản đồ 1:50K thời 6x, 7x hoặc thời Y2K!


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: hatuyenha trong 14 Tháng Chín, 2011, 05:30:53 pm
Theo mình topic này sẽ đi về 2 hướng :

 Một là nghiên cứu kỹ về trận đánh , dùng cả tài liệu của đối phương và trí nhớ của các nhân chứng . Hôm nay mình đã nhận được bài viết lại của anh Hồ xuân Cảnh . Thật thương .
 Hai là cùng tìm cách vinh danh các chiến sĩ đặc công trực tiếp đánh tàu BRV năm 1966 . Khi các bác còn đang sống.

  Mình gõ bức thư của mình lên không phải để khoe hoặc đánh bóng tên tuổi (tên mình đã quá bóng vì mấy ai là người lính mà lại béo mập tròn trịa như mình , bụi rơi vào còn phải lăn ra )mà như mình đã nói mình xin ý kiến các bạn làm thế nào để có nhiều người đồng tình để cái việc vinh danh khen thưởng của nhà nước nhanh đến được những anh hùng thầm lặng còn sống. Chả gì cũng đã trôi xa 45 năm năm rồi . Như bạn qtdc@ đã nói các cụ đã già rồi , mình cũng muốn các cụ được nhìn thấy chứ không phải nhìn ngắm khen thưởng của mình từ thế giới bên kia. Mình rất cám ơn bạn Bob@  , bạn qtdc@ và các bạn trong trang đã ủng hộ . Nhưng việc mình muốn là biện pháp để có nhiều ý kiến để các cơ quan chức năng không lãng quên mà phải chú ý cơ . Thư của mình thì chỉ nội nhật tuần này là sẽ đến tay những người mình gửi.
 Chân thành xin ý kiến các bạn.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: wanta trong 14 Tháng Chín, 2011, 08:00:35 pm
      Chào chị hà!
      Em đã đọc lá thư của chị viết, em rất xúc động và em cũng thống nhất với chị là đi theo hướng thứ hai vì đi theo hướng thứ nhất thì chẳng biết khi nào mới xong trong khi các chú đã lớn tuổi rồi.
      Hôm em và Hai Ruộng đi Cần Giờ đến nhà chú Mạnh (ngôi nhà tình nghĩa do Quận 12 tặng) nhìn lên bàn thờ của chú không có chân dung chỉ có bằng liệt sĩ ghi võn vẹn là chiến sĩ giải phóng bên cạnh bàn thờ dán hình chiếc tàu BTR, đóng góp của chú vào trận đánh không ai biết chỉ khi có hội thảo thì mới biết.

     Chú Cảnh thì lớn tuổi rồi, sức khỏe yếu hơn hôm hội thảo, hôm nay chắc đã vào BV rồi nhưng khi nhắc đến trận đánh chú trở nên sôi nổi hẳn và mô tả rất chi tiết chặng đường hành quân từ căn cứ Lý Nhơn đến trận địa, cách tính toán bố trí thủy lôi như thế nào, cự ly ra sao, cách thực hành thả thủy lôi xuống và vớt thủy lôi lên ra sao. Khi em và Hai Ruộng về chú chỉ vào tấm hình và nói với bọn em một điều nhưng em mong rằng điều đó không đến với chú sớm.

    Tối qua, con của chú Tám Sơn đã đến VP nơi em làm việc để nhận hình, đĩa và tạp chí "nhân vật và sự kiện", em nghĩ cô Tám Sơn và gia đình rất vui mừng vì chiến công của chồng, cha mình bước đầu đã được công nhận (hôm ở hội thảo ra về cô Tám có hỏi xin cuốn tạp chí "nhân vật và sự kiện" nhưng lúc đó em và Hai Ruộng không biết tìm đâu ra).

    Theo em thì hướng thứ hai như chị đề xuất là hay nhất và em ủng hộ hướng này.

    Chào chị
    Wanta

    @tuaans à! nếu có bản đồ 1:25000 là tốt nhất chỉ cần ở khu vực huyện Cần Giờ thôi vì bản đồ trên nexus.net các địa danh không chi tiết còn thiếu nhiều lắm. Nếu tuaans có đường link nào của bản đồ 1:25000 thì chỉ mình sẽ tải về và ghép lại. Cám ơn nhiều


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: Hai Ruộng trong 14 Tháng Chín, 2011, 09:05:12 pm
 Bác nào pót lên bản đồ quân sự khu vực phía đông tiếp giáp xã lý Nhơn thì mình cảm ơn . Người lính đã qua trận đánh bằng cã trái tim và mạng sống của mình thì làm sao mà quên được từng gốc cây từng bụi cỏ dù mấy chục năm , chú còn nhớ cã tên lái tàu mặc áo màu gì , một vài tên thủy thủ mặc áo màu gì , còn 45 tên mà lone som cho rằng đó là nhân viên kỹ thuật dân sự Mỹ , chú cảnh còn nhớ cã đám "dân sự" nầy mặc quân phục màu gì , ôi ! sao mà mâu thuẩn với tin giải mã của Hải quân Mỹ nhiều quá , ai đời công ty dân sự lại cắc cớ chọn đồng phục cho nhân viên mình lại giống hệt như là lính Mỹ lại hiên ngang đi vào vùng chiến sự để bị chết mất xác vì thủy lôi , gia đình 45 dân sự Mỹ nầy không kiện tụng gì hết , chỉ có 7 thủy thủ trong nhóm lái tàu là kiện chính phủ Mỹ thôi    . Chú Cảnh diển tả từng đặc điểm của từng vị trí . Khu vực trận địa thủy lôi thì mình đã vẽ xong rồi , rất là tỉ mỹ . Nhưng khu vực cứ nơi tập dợt thả rồi trục lại thủy lôi lên xuồng đưa về kho cất giấu , vì mình chủ quan , tưởng đâu là cứ ở nơi bây giờ , nhưng không ngờ cứ củ lại ở nơi  khác rất xa căn cứ mới bây giờ nên mình không mang theo bản đồ khu vực nầy vì vậy chú Cảnh chỉ diển tả thôi mà không chấm được vị trí ( có bản đồ đâu mà chấm ) cho nên mới nhờ các bạn pốt bản đồ lên , còn nếu không có thì mình chỉ cần chụp hình từ GO OGLE vùng đó chịu khó xuống Cần Giờ chuyến nữa là xong tất , chỉ có đều đi và về , kễ cả đi đò mất trọn một ngày trời , ngồi trên xe gắn máy 81 cà tàng  ê mông thôi ! Cũng chẳng sao , mấy chú có công tạo nên chiến thắng to lớn như vậy , mình có khổ thêm chút nữa cũng chẳng ăn thua gì .


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: chiangshan trong 14 Tháng Chín, 2011, 10:34:39 pm
Vậy phiền bác cho bọn em biết luôn thủy thủ BRV mặc đồng phục như thế nào, màu gì ạ.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: danviet trong 15 Tháng Chín, 2011, 08:02:47 am
Chà, các bác vẫn còn chấp nhất nhau quá.

Báo cáo của Hải quân Mỹ nói dân sự, bác Cảnh nói họ mặc quân phục, chưa chắc đó đã là điều gì mâu thuẫn. Nhân viên làm việc trên tàu (và cụ thể là 7 người trong phòng máy) có thể thuần túy dân sự được Hải quân thuê vận hành tàu, khi tàu tới Vũng Tàu thì được bổ sung một lực lượng bảo vệ lên boong. Quân ta khi phục kích nhìn thấy lực lượng này. Đó cũng là một khả năng phải không ạ?

Về chuyện đọc tài liệu Mỹ em thấy có bác lấn cấn. Có gì trong chuyện đó đâu nhỉ? Ai đọc cũng đều có não để xử lý cả, có thể có cái đúng cái sai, nhưng dần dần phối hợp các hướng lại để có bức tranh toàn cảnh và sáng tỏ vấn đề. Thực ra ở đây cũng đâu có ai hâm mộ đến mức nói gì tin nấy ngay đâu? Ngay trong trang này có nhiều phần trích dẫn họ nói "limpet mine" "command detonated mine" "placed by a swimmer" (thủy lôi có điều khiển, đặt bởi người nhái...)... tức là sai về chủng loại thủy lôi, sai về phương pháp đặt thủy lôi, sai về cách kích nổ thủy lôi... đâu có ai bám vào đó mà phản lại tài liệu nhà đâu ạ?

Một thực tế hiển nhiên là, mình biết rõ hơn họ ở những việc mình làm, chắc chắn họ biết rõ hơn mình những việc từ phía họ. Ngoại trừ trường hợp họ muốn giấu diếm thất bại... hay có những điều phải tránh đi, thì tìm hiểu thông tin từ phía họ rõ ràng đưa lại cái nhìn chi tiết hơn. Vả lại trong một số điểm, nếu ta gạt bỏ hoàn toàn đối chiếu tài liệu của đối phương thì có mâu thuẫn trong logic: Ta lấy số liệu thiệt hại từ một nguồn tin Mỹ, và giờ đây ta phủ nhận một số liệu thiệt hại khác vì nguồn tin Mỹ không đáng tin?

Việc mà cô Hà cùng các bác đang tiến hành là rất đáng trân trọng đồng thời cũng có tính cấp thiết. Việc đó hoàn toàn có thể dựa trên hồi tưởng của các bác cựu chiến binh cũng như các nguồn sử liệu trong nước mà ta đã có. Thiển nghĩ của em là vậy.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: hatuyenha trong 15 Tháng Chín, 2011, 08:31:31 am
   Mình nhất trí với ý kiến của bạn Dân Việt @ . Nghiên cứu kỹ là vậy , phải thật khách quan , vô tư thì mới tìm được hết sự thật Lịch sử .
   Mình tin tất cả các bạn trong trang đều rất thành tâm muốn làm thật rõ trận đánh Lịch sử này . Mình xin cám ơn tất cả các bạn , mong các bạn
tiếp tục, đừng vì có ý kiến trái ngược mà nản lòng , mà tự ái . Mình nhớ có nhà lịch sử quân sự của QD mình (hình như là chú đại tá Trần trọng Trung thì phải) đã nói trong một lần kỷ niệm ông già mình đại ý là :
   "Thời nào cũng vậy , sự thật khó được mọi người chấp nhận ngay và không mấy người (chắc là chỉ các nhà lãnh đạo- hatuyenha@ ) thích nghe lời nói thật" .
   Mình đọc bài của Wanta@ và bài viết bức xúc của Hai ruong@ ,cũng thông cảm được với các bạn vì rất vất vả trong mưa gió của ngày nghỉ đến tận nhà các nhân chứng bằng phương tiên xe máy, lại được trực tiếp với nhân chứng nên trong lòng dậy lên sự kính phục , hết sức thương mến chen lẫn nôn nóng sốt ruột.
   Việc làm của các em cũng đầy ý nghĩa với Lịch sử đấy các em ạ , rất cám ơn và mong các em bình tâm nhé .
   Wanta@ ơi ý chị là phải song song hai hướng em ạ . Cùng lúc vẫn phải nghiên cứu để có chứng cứ khi được hỏi đến , đồng thời vẫn phải quyết liệt đề nghị các cấp chú ý đến việc khen thưởng . Mong các bạn, các em, các cháu trang ta đồng tâm và có sáng kiến mới.


  


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 15 Tháng Chín, 2011, 10:22:46 am
@Danviet: Lúc SSBRV vào luồng, trên tàu có 3 "Cảnh sát vũ trang" lên tàu tại Vũng Tàu để đề phòng "bắn tỉa". Chỉ có thế thôi. Lực lượng bảo vệ tàu cũng không thể nào đi lại và làm việc trên boong giống thủy thủ để mà nhầm được đâu.

@Bác HR: hôm trước bác bảo thiện hại của BRV là do 1 nguồn tin bí mật thông báo - người mà mua cả sung cho DCRS ý . Xin hỏi bác đến hôm nay bác đã có thêm thông tin gì chưa? Nhân tiện bác cũng liên hệ với cô Mai Anh xem hồi đó cô nghe đài nào của Mỹ, dịch tài liệu nào của Mỹ cho biết đây là tàu QS chở 1 đống hàng như thế? Rồi bác cho em biết luôn nguồn tin vụ 7 gia đình thuyền viên kiện chính phủ Mỹ xem họ kiện cái gì, ở đâu? Nếu là link trên USMM thì em đã giải thích ở các trang trước rồi, bác chịu khó bình tĩnh đọc lại vì em sẽ không viết lại đâu. Em có cảm tưởng bác chỉ biết nói theo ý bác chứ bác không buồn đọc kỹ và phân tích những gì người khác nói nên có những chuyện cực kỳ đơn giản như sự khác nhau của tên tàu đã cho biết tính chất của tàu mà bác cũng cố chấp không thèm công nhận. Steam Ship là kí hiệu của tàu dân sự chứ nếu là tàu quân sự thì phải là USS giống cái USNS Card mà Anh hùng Lâm Sơn náo đã đánh ý bác ạ.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: tuaans trong 15 Tháng Chín, 2011, 11:38:28 am
Hàng cho bác Hai đây:
(http://nc7.upanh.com/b2.s4.d1/dcd09bb285659976052b4b6316c1fbfc_35213907.longtaumapc.jpg)
Chào các bác ở lại topic này nhé!


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: chiangshan trong 15 Tháng Chín, 2011, 12:23:45 pm
Steam Ship là kí hiệu của tàu dân sự chứ nếu là tàu quân sự thì phải là USS giống cái USS Card mà Anh hùng Lâm Sơn náo đã đánh ý bác ạ.

Lúc ở VN thì Card là USNS (US Naval Ship), tàu thuộc sở hữu của HQ Mỹ nhưng không nằm trong biên chế và do thủy thủ đoàn dân sự điều khiển.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: Hai Ruộng trong 15 Tháng Chín, 2011, 09:32:27 pm
 Rất - Rất cảm ơn bạn TUÂNS ! Nhờ bản đồ trên mà mình xác định đầy đủ 100% các vị trí từ kho cất giấu thủy lôi cho đến , nơi tập dợt thả trái , cho đến trận địa bố trí 12,8ly và 12,7ly do chú Lê Tấn Phước chỉ huy bên cạnh rạch Ông Địa , còn trận địa DKZ do chú Sáu Tao chỉ huy là ở giữa hai con lạch nhỏ không tên gồm 02 khẩu DKZ 75 và 02 khẩu DKZ 57 , đối diện với bên kia sông Lòng Tàu là rạch Long Vương ( rạch Diêm Vương ) Bên cạnh rạch Diêm Vương cũng là một trận địa DKZ nữa do chú Năm Mân ( Trần Mân ) chỉ huy gồm 02 khẩu DKZ 57 ly . Rạch Vàm Cống ( trên bản đồ ghi tên là Rạch Cống ) nơi hầm của chú Cảnh và chú Tám Sơn cách bờ nước sông Lòng Tàu 5 mét , cách rạch Vàm cống khoảng 10 mét , hầm của chú Minh và một chiến sỹ thông tin ( chú Minh quên tên ) cách hầm chú Cảnh khoảng 100 mét về phía sau . Tắc Ăn Chè là nơi đặt chỉ huy toàn trận đánh có Tư Lệnh Hai Nhã ở đó . Con đường hành quân từ cứ ra đi theo sông Đồng Tranh , ra sông Mũi Nai , qua sông Dần Xây ( lúc đó chưa có cầu Dần Xây ) rồi rẽ qua sông Mùng Năm , rẽ qua Tắc Ăn Chè , qua rạch Đầm về lại sông Ông Tiên sau đó rẽ vào Tắc Vàm Cống ( Tắc Cống ) đến ngã ba trong rạch Tắc Cống , thay gì đi ra nơi trận địa Thủy Lôi thì ghe chở Tư Lệnh Hai Nhã lại rẽ phải đi lạc đường ra sông Mồng Gà , khi chú Minh đợi lâu mà không thấy Ghe chở Tư Lệnh ra , chú Minh bèn báo cho chú Tuy trinh sát Đoàn 10 chèo xuồng cấp tốc đuổi theo ghe của Tư Lệnh vì chú Cảnh chú Tám Sơn , chú Minh đều biết đi nhầm con đường đó sẽ ra ngay đồn Bảo An Ngụy ngay cửa sông Mồng Gà thông ra Sông Ngã Bảy , Khi chú Trinh sát Tuy chèo xuồng bắt kịp thì Ghe Tư Lệnh cũng vừa đến gần đồn Bảo An , đã nghe được tiếng trẻ con ( con của lính Bảo An ) khóc ở trong đồn , chú Trinh sát Tuy mới liều đánh tiếng gọi ghe của Tư Lệnh quay nhanh về , cũng may là địch trong đồn chưa phát hiện ( Sau nầy nghe kễ lại là 4 -5 tên lính gác đang túm tụm chơi bài ) .
   Nhưng dù sau để tôn trọng chú Cảnh . Mình sẽ cho in lại tấm bản đồ nầy qua nhờ chú Cảnh vẽ lại sơ đồ hành quân ra trận đánh và đường rút quân an toàn của ta về cứ . Rồi khi nào được phép mình mới đưa bản đồ chính thức đó lên . Một lần nữa cảm ơn bạn Tuấn sờ .


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: ATPLA trong 16 Tháng Chín, 2011, 10:42:37 am
Cảm ơn bác Hai Ruộng. Cảm ơn các CCB.
Tôi là một mem tham gia QSVN đã lâu nhưng không post bài vì chưa từng cầm súng nhưng vẫn theo dõi rất sát các bài viết của các bác.
Tôi cảm phục sự dấn thân của các bác trước đây và hiện tại.  Trong tay các bác không có gì nhiều ngoài hồi ức và những nhân chứng. Nhưng tôi tin ở các bác hơn hàng vạn các học giả mặc quần áo đẹp và biết ngồi phòng lạnh search google.
Đất nước này tồn tại được tới ngày nay là nhờ ở máu của các bác chứ đâu phải nhờ nước bọt của mấy vậy học giả lãnh lương tháng.
Tôi chúc các bác sức khỏe để sống vui và làm những điều có ích như các bác vẫn làm.
P.S: Mod có thể xóa bài này và tôi sẽ không khiếu nại. Vì lẽ, tôi không đủ tư cách để post bài trên đây. Kính!


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: hatuyenha trong 16 Tháng Chín, 2011, 11:11:17 am
 Rất cám ơn các bạn đã giúp nhau để có được chính xác hơn việc nghiên cứu cách đánh của trận đánh Tàu BRV năm 1966 . Chắc chẳng bao lâu
sẽ có được bản đồ bố trí trận đánh.
 Anh hồ xuân Cảnh vừa gọi điện cho mình hỏi xem mình đã nhận được bài viết lại của anh chưa . Mình trả lời là đã nhận được , anh yên tâm .
 Mình hỏi thăm sức khỏe thì hóa ra anh dấu bọn mình các bạn ạ, anh không đi bệnh viện vì không có người chăm nuôi và không có tiền , mình gặng hỏi kỹ anh mới nói anh bị sơ gan cổ chướng đã thổ huyết tới ba lần mà anh kể thổ huyết nhiều lắm đủ đựng vào xô . Mình buồn quá muốn khóc .
Hai Ruong@ ơi , chị biết em bận nhưng để kịp thì em chắc phải chịu khó xuống dưới đó một lần nữa cho kịp không quá muộn em ơi .
  BsChung@ ơi , sơ gan cổ chướng có phải là ung thư gan không ? Chị thấy ngoài Hà nội các ông bạn của chị mà bị bệnh này xong ra đi rất nhanh em ạ . Sốt ruột quá .


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: danviet trong 17 Tháng Chín, 2011, 12:01:23 pm
tôi không đủ tư cách để post bài trên đây. Kính!

Câu này bác đúng bác ạ. Bác không đủ tư cách để phán xét, mỉa mai người khác.
Có những bất đồng, hiểu nhầm, nhưng tôi tin mọi người đều theo dõi với tinh thần xây dựng vì mục đích chung, đừng đào sâu cách biệt làm gì.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: trung uy trong 20 Tháng Chín, 2011, 01:14:51 am
cô hatuyenha ơi, xơ gan cổ trướng chưa phải là K gan, nhưng tiên lượng cũng dè dặt lắm ạ ... như chú Cảnh có cổ trướng (tràn dịch màng bụng) và nôn ra máu (chảy máu tiêu hóa - giãn vỡ tĩnh mạch thực quản) thì là nặng rồi  :( Xơ gan có thể biến chứng thành K gan  :-\


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: hatuyenha trong 22 Tháng Chín, 2011, 10:43:26 am
      Chiều qua mình đến báo cáo anh Vũ quốc Hùng về HT và hỏi ý kiến anh về một việc khác . Anh đã được nghe anh Tuấn Tr. báo cáo nên sau khi nghe mình nói xong anh có nói : anh không ngờ là HT lại đạt được kết quả như vậy , rất đáng mừng là thời buổi kinh tế thị trường này vẫn có rất nhiều người quan tâm đến các chiến công xưa , vẫn quan tâm đến những người có công xưa như vậy.
       Mình mừng vì anh đã nhận xét thế . Rất cám ơn các thành viên của trang đã góp gió . Mình cũng báo cáo với anh cụ thể của sự góp gió này , nghe xong anh đặc biệt cảm động khen ngợi trang ta. Mình vui quá.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: qtdc trong 22 Tháng Chín, 2011, 12:41:38 pm
      Chiều qua mình đến báo cáo anh Vũ quốc Hùng về HT và hỏi ý kiến anh về một việc khác . Anh đã được nghe anh Tuấn Tr. báo cáo nên sau khi nghe mình nói xong anh có nói : anh không ngờ là HT lại đạt được kết quả như vậy , rất đáng mừng là thời buổi kinh tế thị trường này vẫn có rất nhiều người quan tâm đến các chiến công xưa , vẫn quan tâm đến những người có công xưa như vậy.
       Mình mừng vì anh đã nhận xét thế . Rất cám ơn các thành viên của trang đã góp gió . Mình cũng báo cáo với anh cụ thể của sự góp gió này , nghe xong anh đặc biệt cảm động khen ngợi trang ta. Mình vui quá.

Chị ạ: Bác ấy nói đúng đấy nhưng cũng chẳng có gì lạ, thời nào cũng vậy thôi, quốc gia nào cũng vậy thôi
Thương dân dân lập đền thờ
Hại dân dân đái thấu mồ ngập xương.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: hatuyenha trong 23 Tháng Chín, 2011, 03:36:56 pm
Nghe bạn Trunguy@ phân tích mình mới hiểu căn bệnh này . Cám ơn bạn nhiều . Như vậy anh Cảnh đang mắc bệnh nan y đấy nhỉ ,lo quá .
À mà hình như còn chảy máu đường đại tiện nữa bạn Trunguy@ ạ , thế là chảy máu đường ruột à ?


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: wanta trong 24 Tháng Chín, 2011, 12:35:30 am
      Chiều hôm nay trong khi đi trực, tình cờ Wanta đọc báo công an TP.HCM ra ngày 22/09/2011 trong mục "Vấn đề hôm nay" có bài "45 năm trước, hai tiếng nổ kinh hoàng trên sông Lòng Tàu" của nhà báo Đinh Phong nói về sự kiện đánh chìm tàu BRV ngày 23/08/1966 của Đoàn 10 Đặc Công Rừng Sác. Đoạn cuối nhà báo Đinh Phong đã viết:

      "....45 năm đã đi qua, Đoàn 10 rừng Sác đã có nhiều chiến công vang dội trước và sau trận đánh ngày 23-8-1966. Hiện nay nhiều chiến sĩ kiên cường của Đoàn 10 rừng Sác còn sống và trở lại đời thường. Anh em đều tự hào với chiến công đánh tàu sáng 23-8-1966 và ước mong: từ chiến công vang dội làm kinh hoàng và rúng động quân Mỹ ở miền Nam và Lầu Năm Góc, đơn vị đánh tàu và những người trực tiếp tham gia trận đánh tàu cần được tôn vinh, phong tặng danh hiệu Anh hùng."

      Các bác có thể xem nguyên văn bài báo tại đường link dưới đây
http://www.congan.com.vn/?mod=detnews&catid=942&id=398876

       Nhà báo Đinh Phong nguyên Phó Chủ tịch Hội Nhà báo TP.HCM, nguyên là phóng viên báo Nhân Dân, Trưởng Ban liên lạc Ban Tuyên huấn Trung ương Cục


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: Hai Ruộng trong 24 Tháng Chín, 2011, 02:37:44 am
 Sau khi làm việc với chú Cảnh , đã đánh dấu vào bản đồ và vẽ lại sơ đồ diển biến trận đánh tất cả 3 bản đã gữi lên chị Hà . Tuy nhiên bài thuyết minh mình lại vô ý viết nhằm front chữ VNI TIMER nên không pot lên đây được . Bây giờ phải gỏ lại .

 
NHÂN CHỨNG VÀ SỰ KIỆN (TIẾP TỤC )[/center][/b]

ĐỂ diển tả toàn bộ trận đánh ta dùng 3 bản đồ  : Bản đồ thứ 1 . Nói rỏ căn cứ ĐCRS ở vùng tiếp giáp xã Lý Nhơn , khu vực sông Đinh Ba . Vẽ đường hành quân ra trận địa . Bản đồ thứ 2 nói rỏ các vị trí trận địa của phòng không , của 2 trận địa DKZ và trận địa thủy lôi . Bản đồ thứ 3 nói rỏ vị trí thả thủy lôi và cách xác định vị trí bằng vật chuẩn .
 
I - KHU CĂN CỨ : (Bản đồ số 1 )
- Chú thích mang số 1
: Chỉ vị trí kho cất giấu thủy lôi nằm ở ngọn rạch Chàm phía nam Đầm Bui .
 - Chú thích mang số 2 : Nơi cua quẹo và ngã ba rạch Chàm , nơi chọn làm địa điểm diễn tập thả thủy lôi thật , sau khi diễn tập xong thủy lôi phải trục lên đưa đi cất giấu , trục thủy lôi bằng tay còn khó hơn lúc thả thủy lôi . Sau khi kết thúc diễn tập thủy lôi được đưa về điểm số 3 , nơi C2 Vận Tải đóng quân để tiện cho việc vận chuyển thủy lôi ra trận địa .
  Dù rất khó khăn vất vả anh em ĐCRS vẫn cố gắng tìm ra phương pháp thủ công để trục thủy lôi lên xuồng , bằng cách nhận cho xuồng chìm , chú Cảnh lặn xuống đáy rạch dùng tay quay vào cần quay để xả dây cáp cho trái thủy lôi nổi lên trên mặt nước . Dùng xuồng chìm múc trái thủy lôi vào xuồng , sau đó tát nước ra , xuồng nổi lên và giữ trái thủy lôi , tiếp tục lặn xuống quay dây cáp ngược lại để thu dây cáp trục ghếch dần dần lên mặt nước , xả hết nước trong ghếch ra cho ghếch tự nổi trở lại , đóng nắp ghếch không cho ghếch chìm , rồi nhận chìm xuồng thả trái thủy lôi ra cho nổi trên mặt nước , sa đó tiếp tục quay dây cáp thu ngắn lại cho thủy lôi nằm dính trên ghếch , rồi lại dùng xuồng múc thủy lôi vào , tát nước cho thuyền nổi lên , chở thủy lôi về cứ C2 . Tất cã bao lần diễn tập đều phải thực hiện vào ban đêm , vì ban ngày may bay ( cá rô ) và biệt kích lùng sục liên tục ( ghếch của thủy lôi chế tạo rổng bên trong , bình thường thì ghếch nổi trên mặt nước , khi cần chìm thì mở nắp nước vào nhận chìm ghếch xuống ) .
 
- Chú thích mang số 3
: Vị trí đóng quân cua C2 vận tải , nơi nầy thông qua Đầm Bui ( nơi diển tập ) bằng lạch nhỏ xuồng có thể qua được
 
- Chú thích mang số 4 : Nhà của Tham Mưu
II - ĐƯỜNG HÀNH QUÂN RA TRẬN ĐỊA (Bản đồ số 1) :
  Từ căn cứ hành quân bằng xuồng ghe ra sông Đinh Ba , rồi sông Mũi Nai , qua sông Dần Xây rồi rẽ vào sông Mùng Năm (Kế bên cầu Dần Xây bây giờ ) , đi đến gần ngọn sông Mùng Năm qua tắc ĂN Chè ( tắc là con rạch tự nhiên , hoặc do người đào tắc qua hai con sông hay nối liền hai con sông ) , rồi ra sông Vàm Cống ( bản đồ ghi là tắc Cống ) tắc Cống còn có tên gọi là sông Ông Tiểu , từ tắc Cống ra trận địa thủy lôi . Chiếc ghe cui chở Tư Lệnh Hai Nhã gồm hai người chèo , một chiến sỹ liên lạc và Tư Lênh , khi đến ngã ba đoạn giữa rạch Vàm Cống lại rẽ phải nên lạc đường ra sông Mồng Gà ra đồn lính bảo an ngay tại cửa sông Mồng Gà , may nhờ chú Nguyễn Hữu Minh phát hiện kịp thời nên cho một trinh sát chèo xuồng nhanh đuổi theo gọi ghe Tư Lệnh quay lại , cũng may là phát hiện kịp thời nên không xảy ra sự cố . Khi trinh sát đuổi kịp thì ghe cui của Tư Lệnh đã đến rất gần đồn bảo an , nghe tiếng trẻ con trong đồn khóc ( lính bảo an đóng đồn thường đưa cã vợ con theo ở trong đồn ) .
 
III - TRẬN ĐỊA ĐÁNH TÀU BRV( Bản đồ số 2 ) :
  Với quyết tâm đánh cho được con tàu vận tải quân sự 10.000 tấn BRV đang chuyên chở vũ khí tối cần thiết cho quân đội Mỹ đang sa lầy ở Củ Chi bởi trận càng CRIMP đánh vào khu vực phía bắc Củ Chi đã bị Dân Quân Củ Chi đánh cho thiệt hại nặng , bắn cháy gần trăm chiếc xe M113 , nhiều xe cơ giới , bắn rơi hàng chục chiếc máy bay trực thăng . Chưa kễ những thiệt hại của quân Mỹ do các đơn vị ta ở khu vực xung quanh Sài Gòn gây ra . Trong đó có trận bắn súng cối của Biệt Động Thành bắn vào sân bay Tân Sơn Nhất , làm cháy hàng chục chiếc máy bay . Ngoài ra quân Mỹ còn phải có nhiều xe tăng , xe bọc thép M113 , nhiều vũ khí đạn dược , kể cã xe ủi đất , chất nổ cực mạnh , chất độc hóa học để chúng tiếp tục mở trận càng Cedar Falls kế tiếp , người Mỹ cho rằng " Củ Chi còn thì Sài Gòn mất " . Vì vậy trận đánh tàu nầy rất quan trọng nên được Cô Ba Định phó Tư Lệnh quân Giải Phóng Miền Nam chỉ đạo cho ĐCRS phải tiêu diệt con tàu nầy và chặn cho được yết hầu của địch . Về phía Mỹ họ cũng coi trọng việc bảo vệ con tàu quan trọng và rất cần thiết nầy ,nên họ tổ chức lực lượng bảo vệ rất mạnh và rất bất ngờ so với những chiếc tàu trước kia mà trinh sát ta đã nắm quen thuộc . Lần này thay vì cho một hoặc 2 chiếc máy bay bay từ Sài Gòn ra bảo vệ bằng cách bay vòng vòng trên không theo hộ tống con tàu và phía trước có 2 tàu tuần tiểu vừa bảo vệ vừa phá lôi , mìn , thì lần nầy Mỹ dùng thêm 2 tàu chiến từ Vũng Tàu vào hộ tống , thay vì 2 chiếc máy bay thì họ thêm 12 chiếc máy bay trực thăng võ trang bay từ Vũng Tàu vào rà sát mặt sông .
 Để hoàn thành nhiệm vụ quan trọng theo yêu cầu của cấp trên giao Tư Lệnh Hai Nhã đã huy động gần như toàn lực của ĐCRS , tổ chức thành 4 trận địa bao gồm :
1- Trận Địa Thủy Lôi :do Nguyễn Hoàng Sơn Đoàn phó Đoàn 10 , chỉ huy trưởng trận địa thủy lôi , chỉ huy phó trận đánh  . Hồ Xuân Cảnh trợ lý tác chiến kỹ thuật , Nguyễn văn Mạnh du kích dẫn đường , Nguyễn Hữu Minh vừa trinh sát vừa liên lạc bảo vệ cho Nguyễn Hoàng Sơn , một chiến sỹ thông tin hữu tuyến và khoảng 20 chiến sỹ tham gia phụ giúp việc vận chuyển và thả lôi . Sau khi thả lôi xong thì tất cả đều rút về tắc ĂN cHÈ chỉ huy sở trận đánh . trận địa thủy lôi chỉ còn lại 4 người Nguyễn Hoàng Sơn ở cùng công sự với Hồ Xuân Cảnh cách mép nước sông Lòng Tàu 5 mét - cách rạch Vàm Cống 10mét- 15 mét . Phía sau cách khoảng 100 mét sát lạch nước ngang nhỏ là công sự của Nguyễn Hữu Minh cùng một chiến sỹ thông tin hữu tuyến để liên lạc kịp thời về cho Tư Lệnh Hai Nhã đóng tại tắc Ăn Chè .
  Cã hai công sự đều quan sát về phía cây khô bên kia sông Lòng Tàu gần như tạo thành đường thẳng qua ba điểm : Vật chuẩn cây khô - điểm thả thủy lôi - mắt nhìn nơi công sự , để dể dàng quan sát xem tàu vào vị trí thả lôi chưa , lúc 8 giờ 8 phút ngày 23/8/66 , cã chú Cảnh và chú Minh đều xác nhận mũi tàu vừa ló qua đường ngắm nầy khoảng 10 mét thì thủy lôi nổ đúng vị trí thả trái .
 ( xin để ngày sau tiếp tục )


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: ThanhBinh trong 24 Tháng Chín, 2011, 06:29:54 am
chú cảnh còn nhớ cã đám "dân sự" nầy mặc quân phục màu gì

Theo em thì trên tàu này có cả lính hải quân đi theo.

Tàu Baton Rouge thuộc về chủng loại VC2-S-AP2, và theo cái link này http://www.absoluteastronomy.com/topics/Victory_ship (http://www.absoluteastronomy.com/topics/Victory_ship) thì trên tàu có trang bị pháo do lính thủy Mỹ điều khiển:

"The VC2-S-AP2,VC2-S-AP3, and VC2-M-AP4 were armed with a 5 inch (127 mm) stern gun for use against submarines, a bow-mounted 3 inch (76 mm) anti-aircraft gun and eight 20 mm cannon, also for use against aircraft. These weapons were manned by United States Naval Armed Guard personnel, members of the United States Navy."

(Tạm dịch: các loại tàu VC2-S-AP2 ... được trang bị pháo 127mm chống tàu ngầm, pháo phòng không 76mm và 8 súng phòng không 20mm. Số vũ khí này do lính hải quân Mỹ điều khiển)


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 24 Tháng Chín, 2011, 09:24:44 am
chú cảnh còn nhớ cã đám "dân sự" nầy mặc quân phục màu gì

Theo em thì trên tàu này có cả lính hải quân đi theo.

Tàu Baton Rouge thuộc về chủng loại VC2-S-AP2, và theo cái link này http://www.absoluteastronomy.com/topics/Victory_ship (http://www.absoluteastronomy.com/topics/Victory_ship) thì trên tàu có trang bị pháo do lính thủy Mỹ điều khiển:

"The VC2-S-AP2,VC2-S-AP3, and VC2-M-AP4 were armed with a 5 inch (127 mm) stern gun for use against submarines, a bow-mounted 3 inch (76 mm) anti-aircraft gun and eight 20 mm cannon, also for use against aircraft. These weapons were manned by United States Naval Armed Guard personnel, members of the United States Navy."

(Tạm dịch: các loại tàu VC2-S-AP2 ... được trang bị pháo 127mm chống tàu ngầm, pháo phòng không 76mm và 8 súng phòng không 20mm. Số vũ khí này do lính hải quân Mỹ điều khiển)


Đấy là trang bị cung cho các tàu Victory trong thời chiến thôi bạn ạ. BRV được hạ thủy trong giai đoạn cuối WWII nên không tham gia, chỉ tham gia cuộc chiến Triều Tiên thôi và không phải tàu nào cũng được trang bị chừng đó thứ. Bạn đọc lại từ đầu chủ đề đi, anh em có nói qua vụ BRV là tàu QUÂN SỰ hay tàu DÂN SỰ nhiều lần rồi.

@Bác HR: Bác từng nhắc tới 1 nguồn tin bí mật cho biết thiệt hai của BTV SAU trận đánh, không biết bác có thể tiết lộ nguồn tin đó không chứ cái đoạn "Mỹ nó thiệt hại thế này thì nó phải thế kia" không đủ cơ sở để chứng minh cho số hàng trên tàu BRV đâu bác ạ. Về hiện tượng Mỹ tăng cường bảo vệ cho ngày hôm đấy hoàn toàn có thể giải thích được theo 2 hướng khác với những gì các bác DC đoàn 10 đang suy luận:

- Mỹ ghi nhận trước trận đánh đã có 1 vụ tấn công  vào các tàu rà lôi  nên mới phải điều thêm máy bay + các phương tiện quân sự khác tập trung 1 cách bất thường.
- Sau BRV lẽ ra đã có 1 tàu chỡ vũ khí khác nhưng do BRV đi trước nên dính thủy lôi.

Mọi việc hoàn toàn có thể xảy ra như vậy chứ không nhất thiết là để bảo vệ BRV bác ạ. Cùng 1 sự vật hiện tượng, nếu chúng ta chịu khó nhìn theo nhiều hướng từ nhiều góc độ thì sẽ thấy được vấn đề 1 cách tổng quát hơn và thế là tốt hơn, bác ạ. Để tuyên truyền trong thời điểm đó, có thể chúng ta chấp nhận những gì chúng ta suy luận và nói là đúng (dù nếu phân tích ra thì chính những gì chúng ta thuật lại cũng còn nhiều cái mâu thuẫn) nhưng khi nhìn bằng con mắt khoa học lịch sử, chuyện tiếp cận và so sánh các luồng thông tin trái chiều nhau là việc thường tình nên làm chứ không phải xa lạ gì.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: Hai Ruộng trong 25 Tháng Chín, 2011, 01:46:03 am
NHÂN CHỨNG VÀ SỰ KIỆN ( Tiếp tục )....
[/b]
2- Trận địa DKZ (1): Do Cao Thanh Tao chỉ huy trưởng trận địa và cũng là chỉ huy phó trận đánh . Trận địa DKZ bố trí giữa hai ngọn rạch Ông Địa sát mí rừng , cách trận địa thủy lôi khoảng trên 1000mét , trận địa nầy do chú Sáu Tao chọn . Trận địa có nhiệm vụ bảo vệ trận địa thủy lôi phải bắn chìm tàu tuần tra cho được trước khi chúng đến trận địa thủy lôi nếu chúng tình cờ đi tuần khi anh em đang thả lôi để giữ bí mật nơi thả trái . Đồng thời làm nhiệm vụ sẳn sàng bắn chìm tàu BRV nếu tàu nầy đi qua trận địa mà thủy lôi không nổ , hoặc nổ nhưng chưa chìm . Trận địa gồm 2 khẩu DKZ 75 bố trí trong công sự , 2 khẩu DKZ 57 bố trí cơ động trên xuồng . Tất cã đều ngụy trang khéo léo , sáng ngày 23/8/66 hai tàu tuần tiểu đi từ Sài Gòn ra để đón tàu BRV , chạy ngang trận địa không phát hiện gì kể cã máy bay rà sát mặt sông cũng không phát hiện .
3- Trận địa DKZ (2) : Do Trần Mân chỉ huy hành quân từ khu căn cứ Bắc sông Lòng Tàu ra sát bờ sông lòng Tàu bên rạch Diêm Vương ( trong bản đồ ghi là rạch Long Vương ) . Có nhiệm vụ bắn chìm tàu BRV khi nó chưa chìm và dạt qua bờ bên phải sông . Trận địa nầy gồm 4 khẩu DKZ 75 ly .
4 - Trận địa phòng không : Do Lê Tấn Phước chỉ huy được bố trí gần ngã ba sông Dần Xây và sông Lòng Tào , sát bên rạch Sóng Trâu . Gồm 1 khẩu 12ly8 và 1 khẩu 12ly7 , có nhiệm vụ bắn đón máy bay từ hướng Sài Gòn (Nhà Bè) hoặc từ Biên Hòa bay xuống bảo vệ cho trận địa DKZ , khi trận địa nầy nổ súng .
  Như vậy chứng tỏ Ban Chỉ Huy trận đánh của ta cũng phán đoán tình hình theo thông lệ hoạt động của địch trong nhiệm vụ bảo vệ các chuyến tàu trước . Nhưng đối với tàu BRV thì không ngờ địch cho nhiều máy bay bảo vệ mà lại bay từ Vũng Tàu vào , nên nếu trận địa DKZ có nổ súng thì trận địa phòng không khó mà bảo vệ cho trận địa DKZ như mong muốn , nếu tình huống trận địa DKZ buộc lòng phải nổ súng thì chắc chắn quân ta thương vong không phải ít , khi phải đối đầu với lực lượng 12 chiêc máy bay trực thăng võ trang của Mỹ đang bay quần sát trên đầu , sẳn sàng nhả đạn . Chưa kễ 2 chiếc L19 .
IV - TRẬN ĐỊA THỦY LÔI :( Bản đồ số 3 )
  Để xác định chính xác trận địa thủy lôi và vị trí thả thủy lôi chú Hồ Xuân Cảnh và chú Nguyễn văn Mạnh , bám sát trận địa theo dõi suốt 2 tháng trời , sau nầy còn gần một tháng thì có thêm chú Nguyễn Hữu Minh , vừa bảo vệ cho chú Tám Sơn ra kiểm tra việc thử nghiệm trận địa  , chú Minh còn có nhiệm vụ phụ giúp tổ trinh sát và báo cáo với chú Tám Sơn khi chú Tám Sơn về cứ .
  Suốt hai tháng trời ban ngày trầm mình trong bùn ở lạch nhỏ cách bờ 100 mét , hai bên bờ cây cối trống trải do chất độc hóa học của Mỹ rãi , phải ngụy trang thật khéo léo để tránh sự phát hiện của tàu tuần , máy bay trinh sát , lính bảo an đi càng dọc theo bờ , rồi bọn thiên nga , phượng hoàng lãng vãng sát bờ sông , kễ cã che mắt để khỏi bị dân đi bắt cua , đốn củi phát hiện . Có lần địch càng suốt một tuần không đi đâu được , người tiếp tế cũng không , chú Cảnh và chú Mạnh phải bắt cua , sò tại chổ để ăn sống suốt một tuần . Ban ngày thì nằm im theo dõi hoạt động của tàu địch tuần tiệu , phá lôi , hoạt động của máy bay trinh sát hộ tống tàu , theo dõi luồng tàu chạy . Ban đêm đợi khi nước ròng sát đáy sông , mới đẩy xuồng bơi ra sông để đo độ sâu , chọn thời điểm nước đứng để thao tác cho chính xác bằng cách thả dây dọi để đo độ sâu  . Khi nước ròng sát đáy sông bãi bùn hai bên lộ ra chỉ còn lại lòng sông rất thuận lợi cho việc thăm dò luồng sâu tàu chạy . Còn tàu chiến hay tuần tiểu gì cũng không chạy khi nước ròng sát đáy sông . Lúc đó không có máy móc gì cã , nên gần như đêm nào cũng phải đo , đo đi đo lại ghi chép cẩn thận theo từng con nước , đo nhiều khúc sông , tìm vật chuẩn để ban đêm dễ xác định vị trí  . Ban ngày đến khi nước lớn lại theo dõi kiễm tra lại có đúng luồng tàu chạy không .
 Cuối cùng đi đến kết luận rút ra điều kiện để chọn vị trí thả lôi . Vị trí đó phải đảm bảo các yêu cầu tối thiểu sau :
 - Vị trí phải thuận lợi cho việc chuyên chở lôi ra thả , hạn chế việc chuyên chở lôi đoạn dài trên sông lớn dể bị địch phát hiện , thời gian thả phải thật nhanh giữa ca tuần tiểu của tàu địch . Thả vào nước lớn để dể di chuyển từ lạch nhỏ ra .Chọn gần rạch Vàm Cống .
 - Điểm đánh thủy lôi phải phù hợp với điểm bố trí trận địa DKZ . Để phòng khi thủy lôi chưa diệt được tàu địch thì DKZ bồi tiếp ngay sau đó , khi chúng chưa gọi máy bay chi viện kịp thời . Qua nhiều lần tranh luận bàn bạc giữa các chỉ huy trận địa , nên cuối cùng thống nhât chọn vị trí như trên bản đồ . Vì vị trí nầy là phù hợp với địa điểm bố trí DKZ của chú Sáu Tao .
 - Điều quan trọng nhất là xác định đúng luồng tàu chạy . Tàu BRV tuy lớn , nhưng nếu so với bề rộng khúc cua của con sông gần 1000mét thì chiều ngang con tàu 18 mét , không thắm vào đâu . Chỉ cần thả lôi lệch 10-20 mét thì xác xuất tàu chạm thủy lôi rất thấp .
 - Phải chọn ở đoạn sông có khúc cua gắt để khi tàu vào cua mũi một bên còn đuôi tàu ở một bên , vì tàu bẻ lái ở đuôi , độ càng quét lớn so với tàu dài 130 mét , tuy nhiên cũng không thắm vào đâu khi so với chiều rộng con sông 1000 mét . Ở đoạn cua phía trước vị trí thả lôi tàu có độ càn quét lớn , nhưng cua nó rộng , tàu nhỏ thì cua sát bờ trái , tàu lớn thì cua vòng lớn hơn . Nhưng khi gần hết đoạn cua thì tàu lớn hay nhỏ gì cũng bắt buộc phải đi vào một điểm , đó là điểm giữa của luồng sâu người ta gọi là điểm giữa chữ S . Vì đến điểm nầy tàu bắt buộc phải lấy lái đi đúng điềm nầy để cua ngược lại . Và điểm nầy sau khi cân nhắc cẩn thận đã được chọn .
  Để chọn được vị trí thả lôi rồi phải vừa suy luận , vừa làm phao thăm dò rồi tiếp tục suy luận , cuối cùng  mới  làm thử nghiệm lại nữa kiễm chứng cho chắc chắn . Dùng 40 bẹ dừa nước cột vào đá hào làm neo thả để kiễm định ví trí chắc chắn . Đêm 27 tháng 5 thả trước 10 phao thăm dò luồng lạch , 5 phao thăm dò độ sâu quét lôi của tàu địch , 5 phao thăm dò xác định độ càng quét khi tàu chuyển hướng . Sau nhiều ngày quan sát cuối cùng chú Cảnh đã chọn được vị trí thả lôi như trên bản đồ số 3 . Đề nghị chọn vị trí nầy được  Ban Chỉ Huy thông qua .
 - Cách xác định vị trí thả lôi trên thực địa :
 Đợi đến đêm nước ròng sát đáy sông . Từ vị trí điểm gốc O ( điểm tận cùng của voi đất tạo ra bởi sông Lòng Tao và rạch vàm Cống ), đẩy xuồng thẳng ra khỏi bãi bùn dài 50 mét, tới mép nước chọn điểm A ( đoạn OA dài 50 mét . Từ điểm A nhìn vào cây khô lộ rỏ trên nền trời ở bờ sông bên kia ( cây khô nằm giữa khoảng 2 con rạch nhỏ bên bờ bắc sông Lòng Tào . Từ bờ sông hướng cây khô , chọn điểm C , trừ đi 100mét bãi bùn từ điểm C đến mép nước sông khi ròng sát đáy chọn điểm B ( đoạn CB dài 100 mét ) . Như vây điểm M1 chính là điểm giữa của đoạn AB chính là điểm giữa của luồng tàu chạy . Đó cũng chính là điểm thả trái thủy lôi đầu tiên .
 - Cách xác định trái thứ hai : Từ vị trí M1 đi theo hướng trục BA một đoạn 10 mét , sau đó đi thẳng góc với hướng BA , ra 10 mét phía bên phải . Đó chính là điểm M2 trên bản đồ và là điểm thả trái thứ hai . Như vậy khoảng cách giữa M1 và M2 là 14, 1... mét . Như vậy trái thủy lôi được thả Zíc zắc . Mà vị trí được vẽ theo tỷ lệ của bản đồ cùng với độ dài và đường lượn vòng của con tàu theo mũi và lái đều được vẽ theo tỹ lệ của bản đồ số 3 .
   Sau khi xác định vị trí bằng vật chuẩn và điểm chuẩn . Để chính xác làm thử nghiệm lại . dùng hai phao bẹ dừa và neo đá hào , cột cách mặt nước 8 mét tượng trưng cho hai trái thủy lôi ,thả đúng hai vị trí M1 và M2 . Sau đó theo dõi 9 ngày đêm , tàu tuần tiều và tàu 2000 tấn , 3000 tấn chạy qua đều không chạm phao bẹ dừa cho đến ngày thứ 9 có chiếc tàu dầu 12.000 tấn chạy qua càng đứt dây neo , hai bẹ dừa nổi lên trôi theo dòng nước .
 Thao Tác Thả Thủy Lôi :
  Khi vận tải thủy lôi đến ngã ba Vàm Cống , chú Cảnh cho anh em móc bùn để thêm vào ghe cho khẳm dể nhận chìm , lúc đó nước lớn và đã gần đứng lại ( nước không còn chảy mạnh ) thời điểm thuận lợi cho việc thả trái tránh sai xót vị trí do nước chảy . Đúng 20 giờ Chỉ huy Tám Sơn ra lệnh thả trái , ghe được nhận chìm tại vị trí M1 trái thủy lôi và Ghếch nổi trên mặt sông , chú Cảnh xuống nước thao tác , đẩy trái thủy lôi canh đúng vị trí so với vật chuẩn và điểm chuẩn , thao tác thả dọi canh 8 mét , mở bảo vệ sừng thủy lôi ( mở an toàn vòng một ) , sa đó dùng tay vặn mở khóa an toàn vòng hai trên nắp thủy lôi  (trái thủy lôi đã sẳn sàng nổ khi bị chạm mạnh vào sừng làm bể bóng thủy tinh , axít đựng trong bóng thủy tinh chảy vào pin khô làm pin phát điện kích nổ thủy lôi ) . Sau đó mở nắp ghếnh cho nước chảy vào ghếch , ghếch chìm , thủy lôi vẫn còn nổi trên mặt nước , khi quả dọi chìm đụng đáy sông thì lập tức bộ cò khóa dây cáp neo thủy lôi lại , lúc nầy ghếch còn cách đáy sông 8mét và đang tiếp tục chìm , nên kéo theo quả thủy lôi chìm xuống , cách mặt nước đúng 8 mét thì ghếch chạm đáy sông và thủy lôi lơ lững cách mặt nước 8 mét . Thao tác trái thứ hai cũng tương tự . Hai Trái thả xong chưa đầy 20 phút . Hai chiếc ghe anh em còn lắc nước ra để thu lại ghe , không mất chiếc nào .
 Những Khẳng định của chú Cảnh và chú Minh ( vì bây giờ chỉ còn hai người còn sống đã trực tiếp tham gia và nhìn rõ trận đánh ) :
 1- Thủy lôi thả đúng vị trí theo vật chuẩn điểm chuẩn , không hề bị trôi lệch theo dòng nước như một vài nhà khoa học tuyên đoán . Vì khi nổ cã hai người đều ngồi đúng trong công sự theo dõi so với vật chuẩn là cây khô bên kia bờ tạo thành đường thẳng qua ba điểm , đó là : cây khô - vị trí thả - vị trí công sự . Khi mũi tàu vừa ló ra khỏi vị trí thả trái thì nổ ( trái thủy lôi có thể bị cuốn lệch theo chiều nước chảy , nhưng ghếch thì bám chặt vào đáy sông không bị trôi ). Nổ đúng vị trí xác định .
 2- Cã hai trái đều nổ bên mạng phải chiếc tàu , chứ không phải mạng trái như tài liệu nào đó của Mỹ đưa ra . Sau nầy khi Mỹ trục tàu ra Vũng Tàu để sửa chữa , nhiều người dân Vũng Tàu còn nhìn thấy rỏ hai lỗ thủng cùng một phía bên phải mạn tàu , mỗi lỗ hai chiếc ghe cui chui vào được , chứ không phải một lỗ thủng dài 12 mét , rộng 3-4 mét như tài liệu của Mỹ đưa ra .
 3 - Người lái tàu mặc áo trắng ,một vài người mặc áo thủy thủ ( áo trắng có rằn xanh ngang ) . Số còn lại trên bon đều mặc đồng phục quần áo lính .
 4- Trên bon tàu lúc nhì ngang khi tàu vào cua , có thấy xe tăng M48 khoảng vài ba chiếc , nòng pháo quay lên bờ . Phía sau đài chỉ huy có xếp chồng lên nhau những hai ba thùng hàng rất dài tương đương với chiều dài của máy bay phản lực .
 5- Điều mà chú Cảnh không ngờ là hai trái đều nổ ở cùng một bên mạn tàu . Vì khi thả trái chú chỉ tính toán là mỗi trái nổ một bên tàu , vì thả theo hình zic zắc . cũng chỉ hy vọng nổ một trái là cũng đạt yêu cầu . Nhưng mà " hay không bằng hên " nổ cã hai trái ở cũng bên phải . Có lẽ lúc tàu vào vị trí trận địa nước còn đang lớn , nước chảy theo chiều từ biển vào , nên ở cửa sông dừa nước đẩy trái thủy lôi ở vị trí M1 lệch về phía phải do ngay luồng nước chảy vào sông Dừa , còn trái ở vị trí M2 thì ra khỏi luồng nước sông dừa , nên xui về phía nước chảy vào sông Lòng Tàu . Vì vậy hai trái đều nổ vào mạn phải .
 6- Thủy lôi nổ ngay buồn máy nên tàu chìm ngay không rướng lên được mét nào nữa . Mục tiêu hoàn toàn bị tiêu diệt . 4 chiếc tàu bảo vệ và 14 chiếc máy bay bắn như mưa lên hai bên bờ , khói mù mịt , sau khi ngừng bắn , lợi dụng trận địa mịt mù khói quân ra rút ra khỏi trận địa an toàn , không có ai bị thương vong . Đây là sách lược đánh nhanh rút lẹ , để bảo vệ an toàn lực lượng sáng suốt của các cấp chỉ huy trận địa .




Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: Hai Ruộng trong 25 Tháng Chín, 2011, 01:53:47 am
 Có lẽ bản đồ phải nhờ chị Cã hatuyenha gữi lên dùm thôi ! vì đã gữi lên chi hết rồi


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: trung uy trong 25 Tháng Chín, 2011, 12:10:48 pm
Nghe bạn Trunguy@ phân tích mình mới hiểu căn bệnh này . Cám ơn bạn nhiều . Như vậy anh Cảnh đang mắc bệnh nan y đấy nhỉ ,lo quá .
À mà hình như còn chảy máu đường đại tiện nữa bạn Trunguy@ ạ , thế là chảy máu đường ruột à ?

vâng, đại tiện ra máu (cùng với nôn ra máu) là triệu chứng điển hình của chảy máu đường tiêu hóa. Chảy máu tiêu hóa có nhiều nguyên nhân nhưng như chú Cảnh thì đó là biến chứng của bệnh xơ gan đấy ạ.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 25 Tháng Chín, 2011, 05:48:24 pm
Những Khẳng định của chú Cảnh và chú Minh ( vì bây giờ chỉ còn hai người còn sống đã trực tiếp tham gia và nhìn rõ trận đánh ) :
 1- Thủy lôi thả đúng vị trí theo vật chuẩn điểm chuẩn , không hề bị trôi lệch theo dòng nước như một vài nhà khoa học tuyên đoán . Vì khi nổ cã hai người đều ngồi đúng trong công sự theo dõi so với vật chuẩn là cây khô bên kia bờ tạo thành đường thẳng qua ba điểm , đó là : cây khô - vị trí thả - vị trí công sự . Khi mũi tàu vừa ló ra khỏi vị trí thả trái thì nổ ( trái thủy lôi có thể bị cuốn lệch theo chiều nước chảy , nhưng ghếch thì bám chặt vào đáy sông không bị trôi ). Nổ đúng vị trí xác định .

Cái vụ 2 quả nổ chụm em nhớ là chính bác nói tại hội thảo. Chính bác bảo vì nổ chụm nên mới có MỘT vết xé rộng như vậy mà?

... Xóa ...

@Danviet: Bạn tìm cái báo cáo kiểu ấy mà là của tháng 12 mà xem, có nhắc tới vụ vớt được quả KB đấy  ;)

@Bác Tus: Em đã nhờ được người vào kho lưu trữ kiếm tài liệu mình cần rồi bác ạ. Hy vọng là có.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: huyphongssi trong 25 Tháng Chín, 2011, 07:00:37 pm
Thao Tác Thả Thủy Lôi :
  Khi vận tải thủy lôi đến ngã ba Vàm Cống , chú Cảnh cho anh em móc bùn để thêm vào ghe cho khẳm dể nhận chìm , lúc đó nước lớn và đã gần đứng lại ( nước không còn chảy mạnh ) thời điểm thuận lợi cho việc thả trái tránh sai xót vị trí do nước chảy . Đúng 20 giờ Chỉ huy Tám Sơn ra lệnh thả trái , ghe được nhận chìm tại vị trí M1 trái thủy lôi và Ghếch nổi trên mặt sông , chú Cảnh xuống nước thao tác , đẩy trái thủy lôi canh đúng vị trí so với vật chuẩn và điểm chuẩn , thao tác thả dọi canh 8 mét , mở bảo vệ sừng thủy lôi ( mở an toàn vòng một ) , sa đó dùng tay vặn mở khóa an toàn vòng hai trên nắp thủy lôi  (trái thủy lôi đã sẳn sàng nổ khi bị chạm mạnh vào sừng làm bể bóng thủy tinh , axít đựng trong bóng thủy tinh chảy vào pin khô làm pin phát điện kích nổ thủy lôi ) . Sau đó mở nắp ghếnh cho nước chảy vào ghếch , ghếch chìm , thủy lôi vẫn còn nổi trên mặt nước , khi quả dọi chìm đụng đáy sông thì lập tức bộ cò khóa dây cáp neo thủy lôi lại , lúc nầy ghếch còn cách đáy sông 8mét và đang tiếp tục chìm , nên kéo theo quả thủy lôi chìm xuống , cách mặt nước đúng 8 mét thì ghếch chạm đáy sông và thủy lôi lơ lững cách mặt nước 8 mét . Thao tác trái thứ hai cũng tương tự . Hai Trái thả xong chưa đầy 20 phút . Hai chiếc ghe anh em còn lắc nước ra để thu lại ghe , không mất chiếc nào .

Loại mìn nước này dùng ngòi chạm nổ nguyên lí pin chì a xít.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: tuaans trong 25 Tháng Chín, 2011, 08:46:32 pm
Bạn Xồm bắt bẻ vặt vãnh! Bạn nên lưu ý việc xem có cần thiết phải tranh luận lặt vặt thế không? Topic này dành cho bạn à?
Miềng thì miềng đã bỏ topic này lâu rồi .. nhưng mà thấy bạn theo mãi thì thương!


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 25 Tháng Chín, 2011, 10:00:39 pm
Bạn Xồm bắt bẻ vặt vãnh! Bạn nên lưu ý việc xem có cần thiết phải tranh luận lặt vặt thế không? Topic này dành cho bạn à?
Miềng thì miềng đã bỏ topic này lâu rồi .. nhưng mà thấy bạn theo mãi thì thương!

Bác trách thì em chịu nhưng em không thích có 1 vụ "nối tầng SAM 2 bắn B52" nữa bác ợ ;)


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: Hai Ruộng trong 26 Tháng Chín, 2011, 02:16:07 am
Cái vụ 2 quả nổ chụm em nhớ là chính bác nói tại hội thảo. Chính bác bảo vì nổ chụm nên mới có MỘT vết xé rộng như vậy mà?

  Anh em cứ bình tỉnh . Chẳng có gì là to tác đâu , lịch sử là lịch sử . Chiến công nầy 45 năm rồi mới được đưa ra , có ai phóng đại làm gì . Nhưng nếu mình không nói rỏ thì không khéo vài người có ý đồ không tốt sẽ lợi dụng vào đó để xóa trắng đi lịch sử .
  Chú Cảnh sau khi đánh xong cũng chẳng quan tâm đến chiếc tàu đó thủng bao nhiêu lỗ , chở những gì , sau nầy chỉ nghe người nói . Riêng thông báo chở trên 100 xe M113 , một chi đội xe M48 , 30 khẩu pháo 155ly , ba máy bay phản lực trong thùng , và 30 tân thuốc nổ mạnh , 45 lính kỹ thuật Mỹ và hàng quân dụng là do cô Mười Anh dịch từ thông báo do Tư Lệnh Hai Nhã đưa ra từ quân báo ta lấy được của địch cho cã đơn vị nghe tại Ban Chỉ Huy Đoàn 10 . Còn các bạn muốn biết tin tức đó do ai cung cấp thì cứ hỏi cô Mười Anh hay Tư Lệnh Hai Nhã . Lúc đó đài BBC cũng có đưa tin về thiệt hại nầy của quân Mỹ , các Bác có trình độ kỹ thuật cứ truy tìm giúp .
 Riêng việc tàu thủng một lổ rộng 3mét đên 4 mét dài từ 10 đến 12 mét là cũng dịch từ tài liệu kỹ thuật chết tiệt của Mỹ đưa ra trên mạng họ đưa ra bằng đơn vị FOOT , mình qui đổi ra mét . Hôm gặp chú Cảnh thông báo việc tàu thủng một lỗ nầy chú Cảnh cũng hơi sửng sốt , thắc mắt vì sao mà nó thủng to như vậy , chú Cảnh nghi ngờ có lẽ tàu chở thuốc nổ bị kích nổ chăng , nhưng nếu 30 tấn thuốc nổ mà nổ thì tàu tan như xác pháo . Thắc mắc đó rồi cũng qua , nhưng đến khi các bạn mỗ xẻ ra thì chú Cảnh mới gọi điện hỏi những người dân ở Vũng Tàu mà từng nhìn thấy lổ thủng của con tàu BRV thì những người dân nầy còn nhớ là tàu thủng hai lỗ ở bên mạn phải tàu một ở gần mũi , một ở dưới đài chỉ huy ( ngay khoang máy ) , mỗi lỗ hai chiếc ghe cui chui vào được . Thông tin mình nắm qua chú Cảnh chỉ có vậy thôi , chứ hình ảnh thì hoàn toàn không có . Lúc đó quân ta đánh chìm rồi thôi , ai quan tâm đến làm gì . Giặc còn đầy trên đất nước , ai nấy cũng còn phải lo đánh trận khác nữa , hơi đâu mà chụp hình làm tang chứng lịch sử làm gì . Các bạn nắm tài liệu giải mã của Mỹ có hình ảnh nào cứ đưa ra cụ thể chứng tỏ con tàu đó chở hàng thông thường cho mọi người xem . Nếu lúc đó ĐCRS của ta mà đánh nhầm con tàu dân sự chở hàng thông thường và giết chết 45 chuyên viên kỹ thuật dân sự Mỹ thì có lẽ lúc đó người Mỹ chụp hình trưng ra bằng chứng cho thế giới biết rằng:" ta vi phạm luật chiến tranh thế giới rồi " . Vào thời điểm năm 1966 , lúc nầy sự kiện đánh lầm nầy có lẽ còn thuyết phục hơn nhiều so với sự kiện " Vịnh Bắc Bộ " do người Mỹ cố tạo dựng ra hiện trường giã , để lấy cớ đổ quân vào xâm lược Việt Nam . Năm 1966 cũng là thời điểm Người Mỹ đang ra sức đánh bóng cho sự hiện diện của quân đội họ và chư hầu tại Việt Nam là " chính nghĩa " là để bảo vệ " Tự do " . Nếu có sự kiện ĐCRS đánh lầm tàu dân sự chở hàng hóa thông dụng , giết chết hơn 50 người dân sự Mỹ như tài liệu giải mã của Mỹ mà các bạn thu thập , thì bộ máy "Tâm Lý Chiến " của họ làm gì bỏ qua thời cơ nầy . Họ công bố ngay cho thế giới biết ,làm gì có chuyện giấu kín đi bây giờ mới đưa ra giải mã .
  Hôm sau mình sẽ ghi lại lời kễ của chú Cảnh về trận thả 2 trái thủy lôi sừng tiếp theo và hai trái nầy đã bị địch phát hiện chở về Nhà Bè .


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: wanta trong 26 Tháng Chín, 2011, 02:32:27 am
Bạn Xồm bắt bẻ vặt vãnh! Bạn nên lưu ý việc xem có cần thiết phải tranh luận lặt vặt thế không? Topic này dành cho bạn à?
Miềng thì miềng đã bỏ topic này lâu rồi .. nhưng mà thấy bạn theo mãi thì thương!

Bác trách thì em chịu nhưng em không thích có 1 vụ "nối tầng SAM 2 bắn B52" nữa bác ợ ;)
      Mình thấy bác xồm nói hơi quá đáng đấy tại sao lại đem vụ "nối tầng SAM 2 bắn B52" ở đây. Mình chẳng muốn tranh luận nhiều vì những điều bác đòi hỏi ở Bác Hai Ruộng thì ngoài tầm tay của Bác Hai Ruộng rồi. Bác Xồm phải thấy rõ rằng hôm hội thảo là Bác Hai Ruộng nói còn ở đây khi Bác Hai Ruộng post chi tiết trận đánh là viết lại theo lời kể của chú Cảnh (chứ không phải Bác Hai Ruộng nói) hai vấn đề, hai bối cảnh khác nhau Bác Xồm ạ.

     Về vấn đề thông tin chính thức thiệt hại của tàu BRV thì trong 40 tài liệu về chiến tranh Việt Nam từ 1945 đến 1967 đã được giải mật của Lực Lượng Đặc Nhiệm Việt Nam (Vietnam task force) của Văn phòng Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng (office of the secretary of defense) Mỹ (mình đã tải về dạng tài liệu gốc) không có một dòng nào về sự kiện này, về phía ta thì chỉ có thông tin trên các tài liệu lịch sử địa phương (TP.HCM) và đơn vị (Đoàn 10 Rừng Sác). Như vậy, có thể thấy rằng những tài liệu mang tính chất chính thức về mặt NN cả hai phía đều chưa giải mật.

    Căn cứ vào bài báo của nhà báo Đinh Phong viết trên báo Công An ra ngày thứ 5 22/09/2011 thì thông tin về tàu BRV chở hàng là từ TW ngoài Hà Nội có được chứ không phải từ TW Cục Miền Nam (R) và chủ trương đánh cho bằng được chiếc tàu này là từ TW ở Hà Nội, nên mới bằng mọi giá phải chở cho bằng được 4 quả thủy lôi sừng vào miền Nam trong điều kiện đường vận chuyển trên biển đã bị lộ sau sự kiện Vũng Rô ngày 15/02/1965. Nên có thể nói thông tin về tàu BRV chở gì có được là từ mạng lưới tình báo chiến lược do TW quản lý (cũng có thể do tình báo nước bạn cung cấp).

    Riêng mình thì căn cứ vào hình chiếc tàu BRV trước khi bị đánh chìm thì có thể khẳng định trên tàu có ít nhất là một chiếc xe tăng ở trên boong không thể lầm lẫn được (theo mình bất kỳ một người lính nào đã qua chiến trận khi nhìn vào đều sẽ có nhận xét như vậy).

    Việc một hay hai trái thủy lôi nổ thì theo mình thì cả hai trái đều nổ, vì ngòi nổ của thủy lôi sừng là ống thủy tinh nên khi trái đầu tiên chạm nổ trái thứ hai mặc dù chưa chạm nhưng do sức ép của của trái trước nổ thì ngòi nổ của trái thứ hai bị vở và kích nổ theo chứ không thể bị bức neo trôi đi được (neo mà bị bức thì bầu thủy tinh không thể nào không vỡ được).


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 26 Tháng Chín, 2011, 11:22:13 am
Cái vụ 2 quả nổ chụm em nhớ là chính bác nói tại hội thảo. Chính bác bảo vì nổ chụm nên mới có MỘT vết xé rộng như vậy mà?

  Anh em cứ bình tỉnh . Chẳng có gì là to tác đâu , lịch sử là lịch sử . Chiến công nầy 45 năm rồi mới được đưa ra , có ai phóng đại làm gì . Nhưng nếu mình không nói rỏ thì không khéo vài người có ý đồ không tốt sẽ lợi dụng vào đó để xóa trắng đi lịch sử .
  Chú Cảnh sau khi đánh xong cũng chẳng quan tâm đến chiếc tàu đó thủng bao nhiêu lỗ , chở những gì , sau nầy chỉ nghe người nói . Riêng thông báo chở trên 100 xe M113 , một chi đội xe M48 , 30 khẩu pháo 155ly , ba máy bay phản lực trong thùng , và 30 tân thuốc nổ mạnh , 45 lính kỹ thuật Mỹ và hàng quân dụng là do cô Mười Anh dịch từ thông báo do Tư Lệnh Hai Nhã đưa ra từ quân báo ta lấy được của địch cho cã đơn vị nghe tại Ban Chỉ Huy Đoàn 10 . Còn các bạn muốn biết tin tức đó do ai cung cấp thì cứ hỏi cô Mười Anh hay Tư Lệnh Hai Nhã . Lúc đó đài BBC cũng có đưa tin về thiệt hại nầy của quân Mỹ , các Bác có trình độ kỹ thuật cứ truy tìm giúp .
 Riêng việc tàu thủng một lổ rộng 3mét đên 4 mét dài từ 10 đến 12 mét là cũng dịch từ tài liệu kỹ thuật chết tiệt của Mỹ đưa ra trên mạng họ đưa ra bằng đơn vị FOOT , mình qui đổi ra mét . Hôm gặp chú Cảnh thông báo việc tàu thủng một lỗ nầy chú Cảnh cũng hơi sửng sốt , thắc mắt vì sao mà nó thủng to như vậy , chú Cảnh nghi ngờ có lẽ tàu chở thuốc nổ bị kích nổ chăng , nhưng nếu 30 tấn thuốc nổ mà nổ thì tàu tan như xác pháo . Thắc mắc đó rồi cũng qua , nhưng đến khi các bạn mỗ xẻ ra thì chú Cảnh mới gọi điện hỏi những người dân ở Vũng Tàu mà từng nhìn thấy lổ thủng của con tàu BRV thì những người dân nầy còn nhớ là tàu thủng hai lỗ ở bên mạn phải tàu một ở gần mũi , một ở dưới đài chỉ huy ( ngay khoang máy ) , mỗi lỗ hai chiếc ghe cui chui vào được . Thông tin mình nắm qua chú Cảnh chỉ có vậy thôi , chứ hình ảnh thì hoàn toàn không có . Lúc đó quân ta đánh chìm rồi thôi , ai quan tâm đến làm gì . Giặc còn đầy trên đất nước , ai nấy cũng còn phải lo đánh trận khác nữa , hơi đâu mà chụp hình làm tang chứng lịch sử làm gì . Các bạn nắm tài liệu giải mã của Mỹ có hình ảnh nào cứ đưa ra cụ thể chứng tỏ con tàu đó chở hàng thông thường cho mọi người xem . Nếu lúc đó ĐCRS của ta mà đánh nhầm con tàu dân sự chở hàng thông thường và giết chết 45 chuyên viên kỹ thuật dân sự Mỹ thì có lẽ lúc đó người Mỹ chụp hình trưng ra bằng chứng cho thế giới biết rằng:" ta vi phạm luật chiến tranh thế giới rồi " . Vào thời điểm năm 1966 , lúc nầy sự kiện đánh lầm nầy có lẽ còn thuyết phục hơn nhiều so với sự kiện " Vịnh Bắc Bộ " do người Mỹ cố tạo dựng ra hiện trường giã , để lấy cớ đổ quân vào xâm lược Việt Nam . Năm 1966 cũng là thời điểm Người Mỹ đang ra sức đánh bóng cho sự hiện diện của quân đội họ và chư hầu tại Việt Nam là " chính nghĩa " là để bảo vệ " Tự do " . Nếu có sự kiện ĐCRS đánh lầm tàu dân sự chở hàng hóa thông dụng , giết chết hơn 50 người dân sự Mỹ như tài liệu giải mã của Mỹ mà các bạn thu thập , thì bộ máy "Tâm Lý Chiến " của họ làm gì bỏ qua thời cơ nầy . Họ công bố ngay cho thế giới biết ,làm gì có chuyện giấu kín đi bây giờ mới đưa ra giải mã .
  Hôm sau mình sẽ ghi lại lời kễ của chú Cảnh về trận thả 2 trái thủy lôi sừng tiếp theo và hai trái nầy đã bị địch phát hiện chở về Nhà Bè .

Bác Hai Ruộng: Em định dừng không tranh luận tiếp nhưng có vẻ bác vẫn không chịu hiểu những chuyện hết sức cơ bản:

- Bác bảo tàu BRV là tàu Quân Sự thì bác giải thích hộ em tại sao nó lại là Steam Ship chứ không phải là USS?

- Bác có phân biệt được đâu là thủy thủ dân sự làm việc trên tàu chở hàng, đâu là Lính hải quân không ạ? Với lại trong số 45 thủy thủ trên tàu, chỉ có 7 người chết trong buồng máy, 1 người bị thương chứ có phải chết hết 45 người đâu hả bác? Bác có nguồn tin nào xác nhận hộ vụ chết sạch 45 chuyên viên quân sự thì bác chỉ em xem với (em yêu cầu bác lần này là lần thứ 2 rồi đấy ạ).

- Theo bác cái lỗ thủng 4mx14m có đủ chỗ cho 2 cái ghe cui chui lọt không? Bác Cảnh nghe người ta nói thấy tàu thủng ở mạn phải - thực tế thì các tàu lai đều phải áp mạn trái BRV, điều này có vẻ không hợp lý, bác nhỉ. Hay là Mỹ nó lật ngược cái ảnh chụp thế nhỉ?

- Về nguồn tin thiệt hại của BRV: đầu tiên bác bảo  là có nguồn tin cực kì bí mật của 1 người mua cả súng cho DCRS tiết lộ, nay bác lại bảo em tự đi mà tìm thì hơi buồn cười đấy bác ạ. Với lại bác cũng cần phân biệt giữa chuyện tuyên truyền do yêu cầu thời cuộc và chuyện thực tế đôi khi "vênh" nhau khá xa giống trường  hợp tàu USNS Card mà em đã dẫn chứng đấy bác ạ.

@Bác Wanta: Nếu bác chỉ dựa vào thông tin của 1 bài báo trong điều kiện "Như vậy, có thể thấy rằng những tài liệu mang tính chất chính thức về mặt NN cả hai phía đều chưa giải mật" mà kết luận ngay rằng "nên mới bằng mọi giá phải chở cho bằng được 4 quả thủy lôi sừng vào miền Nam trong điều kiện đường vận chuyển trên biển đã bị lộ sau sự kiện Vũng Rô ngày 15/02/1965. Nên có thể nói thông tin về tàu BRV chở gì có được là từ mạng lưới tình báo chiến lược do TW quản lý (cũng có thể do tình báo nước bạn cung cấp)." thì có phải là CHỦ QUAN  và MỘT CHIỀU quá không ạ? Bác thử nghĩ liệu từ cuối năm 1965 - đầu 1966 người Mỹ có thể  biết năm 1966 họ SẼ thiệt hại chừng nấy thứ để mà chỉ định đích danh cái Steam Ship BRV chở hàng vào không - trừ khi họ có khả năng TIÊN ĐOÁN TƯƠNG LAI  hơi bị kinh khủng. Kinh ngạc hơn là chúng ta lại biết được chính xác chuyện đấy để chở 4 quả sừng chạm vào và chỉ định phải đánh đúng cái con tàu đấy chứ không phải tàu nào khác. Nếu đã biết đến thế thì tại sao tình báo của nước bạn không cung cấp cho bác Cảnh biết luôn thông số kỹ thuật của tàu để bác ý đỡ phải lặn vào Nhà Bè đo đạc thông số của tàu 10.000 tấn làm gì cho nguy hiểm ạ?

Bác đã đọc rất nhiều các tài liệu giải mật của Mỹ, chắc bác cũng thấy họ đã công bố tất cả các sự kiện trong giai đoạn đó không bôi xóa 1 dòng nào, có nhiều sự kiện phía VN không ghi nhận nhưng họ vẫn ghi, nhiều thiệt hại quân sự còn lớn hơn sự kiện BV này họ cũng ghi, vậy có lí do đặc biệt gì mà họ phải dấu thông tin về BRV thế bác? BRV chở bom nguyên tử hay sao ạ? Về thông tin phía Mỹ, bác nên tìm các tài liệu của Trung tâm Sử liệu Hải Quân Mỹ, USMACV, báo cáo hàng tháng của Hải quân, trang web của USMM ... chứ văn phòng BQP Mỹ thì chưa đủ đâu ạ.

Bác bảo nhìn ảnh thấy ít nhất 1 cái xe tăng - đó là điều mà tất cả mọi người đều muốn chứng minh là đúng - nhưng đó có phải cái xe tăng hay pháo tự hành hay 1 loại xe cẩu nào khác có phủ bạt hay không thì vẫn cần kiểm chứng thêm chứ bác. mà như em đã nói, kể cả cái tàu này là tàu rỗng đi nữa thì nội việc ĐCRS vượt qua được bao khó khăn để đánh thành công theo đúng chỉ thị (đánh tàu 10 nghìn tấn) cũng đã là 1 thành tích đáng tự hào rồi, cứ gì cứ phải cố chứng minh xem nó có chở chừng nầy thứ hay không thì mới có thể tự hào? Em nói thật với bác chứ nội cái chuyện bác Cảnh sử dụng quả thủy lôi 21 năm "vẫn chạy tốt" trong hoàn cảnh phi chính tắc như thế mà vẫn nổ được thành công cũng đã là 1 điều cực kỳ quý giá rồi - so với vài gương được phong anh hùng khác có khi còn xứng đáng anh hùng hơn 100 lần ấy chứ chẳng vần quan tâm xem là đánh trúng BRV hay tàu nào khác.

Chuyện thủy lôi bị trôi, theo ý em đó là cả quả thủy lôi + neo đều bị sức nước cuốn trôi chứ không phải bứt dây trôi. Các bác chịu khó tìm hiểu về quả thủy lôi này đi rồi sẽ hiểu ý em muốn nói gì. Quả thủy lôi nặng 1 tấn xuống nước có khi nó cũng nhẹ như cái bấc nếu gặp nước xiết - trên thực tế khi thủy triều lên, nó đã xô cái tàu BRV lên thượng nguồn khoảng nửa hải lý tính từ vị trí dạt ban đầu và liên tục xô con tàu này di động dù đã được bổ sung neo và chằng buộc trong suốt 1 tuần gây ảnh hưởng đến việc cứu hộ/dỡ hàng . 1 cái tàu "10 ngàn tấn" đã chìm nghỉm xuống 8m nước còn bị xô như thế thì nếu em đưa ra giả thuyết 2 quả thủy lôi 1 tấn / quả bị sức nước xô dạt khỏi vị trí thả có gì là phi logic không ạ?

Điều cuối cùng em muốn nói với các bác là 45 năm đã qua, các nhân chứng đã lớn tuổi và họ cũng không phải chỉ đánh có 1 trận như thế. Do điều kiện chiến trường, việc ghi nhận thông tin không được tiến hành đúng và đủ, khi ghi lại thì không tránh khỏi phần chồng chéo, trùng lặp và chủ quan. Các "vết" thông tin càng ngày càng bị mờ dần và dễ bị nhầm sang các kênh thông tin khác - chuyện này chẳng phải lỗi của bác Cảnh/bác Minh - nên nếu có chi tiết nào không phù hợp với thực tiễn khách quan hoặc tự mâu thuẫn (bản thân lời kể của bác Cảnh cũng có ít nhất 1 điểm tự mâu thuẫn), chúng ta nên dũng cảm nhìn vào mà phân tích và xem xét để rút ra cái đúng chứ nếu các bác cứ tranh luân theo tinh thần chỉ nghe 1 phía, nhìn 1 hướng mà không chịu chia sẻ và hiểu thông tin của người khác thì em e rằng cuộc tranh luận này sẽ chẳng đi đến đâu cả. Cái điều bác Hai Ruộng lo vài người có ý đồ không tốt sẽ lợi dụng vào đó để xóa trắng đi lịch sử . thực tế đã xảy ra trong 45 năm qua khi mà trong toàn bộ cuốn sử của đoàn 10, tên bác Cảnh chỉ được nhắc có đúng 2 lần mà lúc quan trọng nhất thì không nhắc (ảnh em đã post ở các trang trước). Bác nên đi gặp những người viết cuốn sử đó để chứng minh sự thật và yêu cầu họ không được làm thế chứ đừng lôi em vào cái nhóm đó. Những gì em đang làm có lẽ bác không chịu hiểu nên có nói nữa cũng bằng thừa.

Kính các bác, em ngược.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: hatuyenha trong 26 Tháng Chín, 2011, 03:13:14 pm
  Sáng nay mình đã nhận được tài liệu mà bạn Tuans cung cấp và Hai Ruông@ đã cùng bác Cảnh dựng lại trận địa mà DCRS đã bố trí để
đánh trận này . Nếu theo ý kiến của Lonesome@ cho mình biết từ hôm HT thì các anh DCRS ở một vùng cực kỳ khó khăn mà đã bố trí một trận địa... rất hay ( mình không biết nên dùng từ gì ).
  Đọc các ý kiến trái chiều của các bạn mình vừa vui vừa buồn :
  Vui vì các bạn rất quan tâm đến sự thật Lịch sử của một trận đánh đã qua xa 45 năm mà hai bên (có ý kiến trái chiều ) đều công nhận là thật oanh liệt trong một điều kiện cực kỳ khó khăn mà các chiến sĩ DCRS đã làm được.
  Buồn vì khi tranh luận nghiên cứu tại sao lại có những qui kết mà làm nhau đau buồn. Đấy là các bạn còn chưa biết có người tham gia trận đánh còn có ý kiến " có nhiều cái sai ".
  Mình không thích Hai Ruong@ lại sợ " có người muốn xoa trắng lịch sử " , mình cũng không thích Lonesome@ " chào các bác ,em ngược ", mình càng không thích bạn Tuans '' thương Lonesome@ vẫn tham gia trên topic " . Trên trang chẳng ai có lợi gì khi nghiên cứu
cái sự thật lịch sử này ,chỉ mất thời gian ,mất công sức , lại còn bực mình nữa .
   Những nghiên cứu của Lonesome@ cùng với các bạn trên trang hết sức đáng trân trọng ,thật đáng hoan nghênh . Các bạn phối hợp với nhau không chỉ nghiên cứu tài liệu của Mỹ mà còn nghiên cứu tài liệu của Nga để thấy sự vĩ đại của cha anh ta ngày trước .



Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: hatuyenha trong 26 Tháng Chín, 2011, 03:32:48 pm
 Hai Ruong@, Wanta@ vất vả đi lại với anh Cảnh anh Minh ,tranh thủ lúc các anh còn minh mẫn nhớ lại trận đánh xưa mà dựng lại sơ đồ trận đánh  trên tấm bản đồ của bạn Tuans chuyển cho . Các bạn đã có một sự phối hợp thật cảm động.
 Thế bây giờ chúng ta đầu hàng sao ?
  Lại nhớ đến chuyện của ông già mình , một câu nói được gọi là ''Lịch sử" mà 61 năm sau vẫn chưa được công nhận ,mãi tới buổi kỷ niệm 100 ngày sinh của ông mới được nói ra công khai trong hội thảo mà lúc đó ông già mất đã 53 năm. Vì sao ? Mình thì cho rằng đó là tại
 " nhiều người không thích nghe lời nói thật " .
  Chả nhẽ sau hàng nửa thế kỷ chúng ta lại theo bước vậy ? Mình mong các bạn hãy bình tĩnh chỉ dẫn chứng để chứng minh, đừng qui kết, đừng rút lui  đừng sợ ,đừng chán hãy làm rõ lịch sử dù sự thật đó như thế nào .
 


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: VMH trong 26 Tháng Chín, 2011, 05:44:28 pm
 Đề nghị các bác, các bạn khi tranh luận nên bình tĩnh nhé!

 Sau khi theo dõi topic này một thời gian và đặc biệt là những tranh luận gần đây, em xin nói mấy điều thế này:

 Chiến công đánh chìm BRV là một chiến công lớn, bất kể nó chở gì và do thủy thủ đoàn nào lái. Nhưng vì nhiều lý do nó cũng như còn nhiều chiến công khác chưa được vinh danh. Chúng ta (những thành viên của diễn đàn) đang góp một phần công sức để cùng các cơ quan chức năng tôn vinh chiến công đó và những người làm nên nó mà lần hội thảo vừa qua là một bước khởi đầu.

 Tuy nhiên, bên cạnh đó việc tìm hiểu chính xác những chi tiết lịch sử của chiến công đánh chìm BRV của Đoàn 10 cũng là việc cần làm không kém vì diễn đàn chúng ta là diễn đàn về lịch sử mà lịch sử thì cần chính xác. Cứ giả sử BRV thuần túy chỉ chở hàng hậu cần mà không hề có một chiếc xe tăng, máy bay nào thì có làm giảm giá trị của chiến công ấy hay không? Có vì thế mà những vất vả, gian khổ, nguy hiểm hy sinh của bác Cảnh, bác Minh, bác Mạnh,... trở nên nhẹ nhàng hơn không? Em dám cam đoan là: Không! và chắc chắn các bác, các bạn cũng nói: Không! Vậy thì tại sao chúng ta lại tranh luận đến độ to tiếng với nhau nhỉ? Tái hiện chính xác đến từng chi tiết về một chiến công chính là góp phần rất lớn để tôn vinh nó và ngoài ra thì nghiên cứu, tìm hiểu về lịch sử phải dựa trên luận cứ khoa học chứ không thể chỉ dựa trên cảm nhận như bác wanta nói về chiếc "xe tăng" trên bức ảnh được (dù chính em khi nhìn bức ảnh đó cũng nghĩ nó là một chiếc xe tăng  ;D ). Tất nhiên, lời kể của nhân chứng, đặc biệt là những nhân chứng trực tiếp tham gia trận đánh như bác Cảnh cũng là một dạng luận cứ khoa học, giống như những tài liệu mà bạn lonesome đã lấy từ Mỹ và tất cả những luận chứng ấy đều có giá trị như nhau. Nhưng mọi người nên hiểu một điều: đó mới chỉ là những luận chứng "thô", nó còn cần một quá trình đối chiếu, kiểm tra chéo, so sánh,... rồi mới chính thức trở thành luận cứ khoa học lịch sử "tinh" đúng nghĩa được. Chúng ta tranh luận với nhau chính là để góp một phần công sức trong quá trình này, trong quá trình đó việc đôi khi giả thiết này lại mâu thuẫn với giả thiết kia là chuyện bình thường, thế mới cần phải đối chiếu, so sánh và có cần vì thế mà chúng ta "đỏ mặt tía tai" với nhau không? ;D

 Vì vậy, sau đây đề nghị mọi người tranh luận nên bình tĩnh và tranh luận có phương pháp, trên tinh thần là chúng ta đang đối chiếu những luận cứ, luận chứng với nhau chứ không nên coi luận cứ, luận chứng của nhau là đối thủ!

 Nếu may mắn chúng ta làm được gì đó để góp phần vào việc tôn vinh những người anh hùng như bác Cảnh, bác Minh, bác Mạnh,... cũng như đánh giá chính xác được chiến công đánh chìm tàu BRV thì đó đã là điều rất đáng mừng, đáng tự hào với những người yêu thích lịch sử quân sự rồi. Để làm được điều đó chúng ta cần đoàn kết và có phương pháp tranh luận đúng đắn, các bác và các bạn ạ!


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: qtdc trong 26 Tháng Chín, 2011, 07:09:55 pm
Đ/c Admin nói phải đấy. Theo em có rất nhiều chuyện để đi sâu khai thác:
- Sơ đồ trận địa theo lý thuyết mà bác Cảnh được Nga, Triều Tiên, Trung Quốc dạy
- Sơ đồ thực tế mà bác Cảnh đã áp dụng và nó thành công ở chỗ nào, chưa mỹ mãn ở chỗ nào hay là đã mỹ mãn lắm rồi chẳng hạn
- Tính năng trên lý thuyết
- Tính năng thực tế khi áp dụng vào sông nước Nam Bộ và nếu nó không thật phù hợp thì với tư cách người chỉ huy kỹ thuật cho trận đánh bác Cảnh và các đồng đội đã phải làm gì
- v.v. và vân vân

Ngoài ra các bác lớn tuổi cũng nên thông cảm:
- Thế hệ trẻ bây giờ hay đơn giản gọi là thế hệ đi sau họ không tin theo kiểu một chiều đâu.

Các bác và các bạn ít tuổi hơn hãy ráng hiểu tâm tư tình cảm của thế hệ trước để có thể tranh luận mà không làm phật ý các bác ấy. Dẫu sao là người trực tiếp trải qua sinh tử chiến tranh rồi, em nghĩ các bác ấy cũng không bảo thủ đâu, vấn đề là phải đúng cách, đúng lúc, đúng chỗ.


Về tài liệu tham khảo:
- Có lẽ không phải cái gì người ta cũng giải mật hết đâu, trường hợp này có thể Mỹ đã giải mật hết mà cũng có thể không. Vậy thì đối chiếu, so sánh và tìm thêm các nguồn khác theo kiểu như đ/c Admin nói là đúng.

Mà nếu chưa hội đủ các điều kiện để khẳng định thì hãy tạm đưa thông tin có được lên, đừng khẳng định vội, chờ thời gian "chín muồi" đã các bác ạ.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: Hai Ruộng trong 26 Tháng Chín, 2011, 10:29:25 pm
 EM thấy tranh lận như kiểu nầy không có ít gì và chẳng có cái gì gọi là khoa học để mà xác định lịch sử đúng hay sai cã - tốn thời giờ vô ích cho việc tranh luận vào căn cứ vớ vẫn không có đưa ra được một tấm hình nào chứng tỏ tàu BRV chở hàng hóa thông dụng cho quân đội Mỹ , chẳng có cái bằng chứng nào nói 45 tên lính Mỹ còn sống (chẳng lẽ trong khoảng 10 phút sau khi tàu chìm chú Cảnh và chú Tám Sơn bị kẹt lạt ở trong công sự cách bờ sông chỉ 5 mét vì bị 12 chiếc máy bay và 4 chiếc tàu bắn hù dọa lên bờ , trong 10 phút đó chẳng thấy thằng lính Mỹ nào bơi vào bờ , hay là 45 thằng nầy lặn dưới nước 10 phút sau khi mấy chú đi hết rồi mới trồi lên bơi vào bờ sau . Trái nổ mạnh đến nổi hất gần hết nước dưới sông lên bờ , chú Tám Sơn suýt ở trên bờ còn suýt bị nước cuốn xuống sông chết may là nhớ chú Cảnh nắm được gốc cây và chân chú Tám Sơn giữ chú lại , cái radio mang theo người của chú Tám bị nước cuốn mất tiêu , sau nầy về kễ cho vợ con nghe , chú Tám còn bảo chú suýt chết may nhờ chú Cảnh níu lại . 45 lính Mỹ trên tàu còn sống có lẽ họ là super man rồi , đây là suy nghĩ khoa học chính xác đó chăng ? Hay là chú Cảnh , chú Minh là hai người nói láo , có biết được chú Cảnh và chú Minh là người như thế nào không ? ) chẳng có cái tấm hình nào chỉ rỏ tàu BRV thủng một ỗ to tướng bên mạng trái tàu , tranh luận nữa chỉ thêm vô ích  ! Tất cã chỉ là tự suy diển lung tung quanh tài liệu trên mạng của Mỹ .
  Chị Hà đã nhận được bản đồ rồi , thì em nhờ chị xem xét và Pốt lên để mọi người thấy cã mấy tháng trời vất vả của mấy cụ để tìm ra chổ đánh thích hợp . khoảng 6 giờ chiều nay chú Cảnh vừa gọi điện cho em hỏi xem chị có nhận được bản đồ chưa ,nhân tiện em hỏi tiếp cho rỏ ràng công việc đánh 2 trái thủy lôi còn lại . Chú Cảnh kễ những gì chú Cảnh làm tiếp và những gì chú nghe người khác kể thời đó . Chú có nhắc nhở cháu : "không phải lúc nào cũng chỉ nói đến chiến thắng không , mà phải nói đến cã những thất bại , những tổn thất xương máu để con cháu sau nầy còn rút kinh nghiệm " .
  Em sẽ kễ đây :


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: tuaans trong 26 Tháng Chín, 2011, 10:40:08 pm
 ... mình càng không thích bạn Tuans '' thương Lonesome@ vẫn tham gia trên topic " .
...
Bà chị lôi em vào làm gì ...


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: Hai Ruộng trong 27 Tháng Chín, 2011, 12:06:01 am
  
NHÂN CHỨNG VÀ SỰ KIỆN (Tiếp tục )
 Sau khi đánh chìm xong tàu BRV chú Cảnh được lệnh trở lại trinh sát tiếp ,lần nầy địa điểm đánh chọn nơi khác . Đó là đoạn cua phía trên điểm chìm của chiếc tàu BRV , điểm nầy gần ngã ba sông Dần Xây và sông Lòng Tàu . Nếu nhìn theo bản đồ thì các bạn sẽ tìm ra ngay đó là ngay khúc cua có con rạch Sống Trâu tẻ ra sông lòng tàu , vị trí nằm trinh sát cũng ngay gần mép nước . Nhưng lần nầy tổ chức chỉ huy trận địa thủy lôi lại thay đổi , chú Tám Sơn không chỉ huy nữa mà giao cho chú Sáu Tao ( Cao Thanh Tao chỉ huy trận địa thủy lôi ) , còn chú Tám Sơn thì ở cứ . Trinh sát cũng thay đổi , cũng chẳng có chú Minh , chẳng có chú Mạnh , chẳng có du kích nào thay cho chú Mạnh , mà thay vào đó là một chiến sỹ trinh sát của chú Sáu Tao tên là Tư , cùng với chú Cảnh là hai người ngày đêm bám sát khúc cua sông để trinh sát , cũng như lần trước , ban ngày theo dõi luồng tàu chạy , ban đêm nước ròng đo lòng sông , cũng không có gì khó khăn vì đã rút ra được kinh nghiệm từ lần trước , cũng canh giờ giấc con nước lớn ròng . Nhưng lần này khi báo cáo để chuẩn bị trận đánh lại là trinh sát Tư lên báo cáo trực tiếp cho cấp chỉ huy chứ không phải chú Cảnh , sau hai tháng trinh sát thăm dò vào khoảng tháng 12 năm 1966 ( chú Cảnh không nhớ ngày nào ) , chú Cảnh thật là bất ngờ khi còn đang nằm lại chốt để tiếp tục theo dõi thì lại thấy quân ta thình lình vận chuyển hai trái thủy lôi đến tại chốt để thả , lần nầy hơm tám giờ tối , trể hơn lần trước . Chú Cảnh bất ngờ vì chưa có được chuẩn bị để thả thủy lôi , lệnh thả thủy lôi bất thình lình .
  Khi ra thả thì chú Cảnh xin đi theo để thao tác , thì chỉ huy lại không cho bảo là " Anh em biết rồi " . Rồi tự anh em đưa ra thả . Khi anh em thả thủy lôi , ở trên bờ chú Cảnh nhìn thấy thả  sai luồng lạch , nhưng anh em vẫn không nghe vẫn cứ tiếp tục bơi thuyền ra xa , khỏi luồng tàu chạy khoảng trăm mét thì mới thả . Như vậy hai trái được thả vào bải cạn . Chú Cảnh rất buồn vì người lính ở phía trước trận địa mà lại không được ra trận , vừa lo không biết anh em khi thao tác thả trái có biết mở công tắc an toàn cấp hai không ? Lần trước khi diển tập chú Cảnh cũng chưa được chỉ rỏ cho anh em về nguyênlý an toàn hai cấp , khi thả trái đánh Tàu BRV thì cũng một mình chú Cảnh mỏ công tắc nầy vì đó là sinh mạng của cã mình và anh em nên chú Cảnh chưa dám giao cho ai thao tác . Khi thả trái xong anh em rút về cũng chẳng ai nói gì đến chú Cảnh , tự chú phải xin đi nhờ xuồng của anh em về cứ vì thấy mình không còn nhiệm vụ gì nữa . Sáng hôm sau khi đang ở cứ mở Radio theo dõi thì khoảng 9 hay 10 giờ thì nghe đài phát thanh Sài Gòn thông báo là đã thu được hai trái thủy lôi của Việt Cộng Rừng Sác . Như vậy bao nhiêu công lao của anh em tàu không số , của bao nhiêu người vận tải , cất giấu hai trái thủy lôi coi như mất trắng , cái buồn nữa là bí mật của trận đánh bị lộ  .
  Hỏi thăm anh Tư trinh sát thì anh trả lời rằng sau khi hai chiếc tàu tuần tiểu đi từ Sài Gòn ra , rồi hộ tống đoàn tàu từ Vũng Tàu vào thì hai chiếc tàu tuần nầy phát hiện , chúng bắn loạt đạn báo động và gọi chiếc tàu đổ bộ có cần cẩu đến cẩu lên tàu đưa về Nhà Bè , không có nổ tại trận địa . Ngày hôm đó cũng chỉ có một chiếc máy bay L19 và hai ba chiếc trực thăng theo hộ tống đoàn tàu , chứ không rầm rộ như là tàu BRV . Sau nầy nghe dân Cần giờ kể lại , ngày hôm đó sau khi lấy được hai trái thủy lôi chở về đến Nhà Bè Mỹ dùng máy bay trực thăng cẩu lên khỏi tàu , một trái cất ở đâu đó , còn một trái thì cẩu ra sân bay Nhà Bè để chúng nghiên cứu và bị nổ sau khi chuyên viên Mỹ đến nghiên cứu , Thủy lôi nổ làm văng hai chiếc may bay trực thăng đậu gần đó và toàn bộ sỹ quan kỹ thuật Mỹ chết sạch , bị thương cã vài người dân đi ngang qua đường .
  Theo giải thích của chú Cảnh thì có khi lúc thả anh em không vặn mở an toàn cấp hai , trái lại thả ngay chổ cạn nên khi về thì nước lớn hơn nêntàu tuần tiểu nhỏ nên chạy tắc qua chổ nước cạn ,bị vướn và phát hiện thủy lôi , chúng bắn báo động và gọi tàu đổ bộ có cần cẩu đến cẩu lên , chúng không biết rằng lúc đó sừng thủy lôi đã bị bị va chạm , pin đã phát điện , như vậy chỉ cần bật công tắc an toàn là thủy lôi nổ ngay tức khắc . Vì vậy khi Mỹ đưa về Nhà Bè lấy một trái ra để sỹ quan kỹ thuật nghiên cứu , vô tình ai đó bật thử công tắc an toàn . Vậy là tới số . Như vậy tưởng đâu vô dụng nhưng trận địa thủy lôi do chú Sáu chỉ huy cũng diệt được hai chiếc máy bay và toán sỹ quan kỹ thuật của Mỹ . Chú Cảnh còn nói trận nầy khác với trận của Anh Đinh Xuân Bảng đánh , trận của anh Đinh Xuân Bảng là dùng trái nổ tự tạo hẹn giờ , khi Mỹ thu được thì lại chở về để trên cầu tàu , đến giờ thủy lôi tự tạo nổ lam chìm luôn hai chiếc tàu nhỏ đậu gần đó . Sau khi 4 trái thủy lôi sừng không còn nữa , một thời gian sau chú Cảnh được lệnh trả về Bắc vì chú Cảnh tuy là dân tập Kết nhưng  gốc là lính Hải Quân khi đi đến chiến Khu D ,chú Cảnh tự thấy Quê Mình còn đầy bóng giặc mà mình thì ra Bắc không đành nên tình nguyện xin ở lại được bổ sung về đơn vị Pháo Binh Biên Hòa , cho đến khi chiến tranh Biên giới tây Nam chú được cữ sang công tác trong đoàn  chuyên gia quân sự  cho nước bạn đến năm 1980 thì phục viên với quân hàm Thượng Uý .


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: Hai Ruộng trong 27 Tháng Chín, 2011, 12:27:11 am
 Tuanss công lao cũng rất lớn . Khi nhìn thấybản đồ Quân Sự 1/50.000 chú Cảnh rất hớn hở , bao nhiêu sự kiện 45 năn nay lại trở về , chú kễ tỉ mĩ và vẽ bằng bút chì lên bản đồ . Mục đích của chú Cảnh có lẽ chị Hà cũng rỏ : Mấy lần mình gặp chú Cảnh mà chú có nói hết đâu , đến khi nhờ chị Hà trực tiếp gọi điện thoại cho chú , chú biết chị Hà là con của cụ Nguyễn Sơn rồi chú mới chịu nói và chú còn nhắc nhở ; "lịch sử là phải nói cho trung thực , dám nói thực thì hãy nói , có sao nói vậy , thấy sao nói vậy  . Còn chuyện Nhà Nước có phong Anh hùng hay xét công lao gì đó là không quan trọng đối với chú . Dù trận đánh tàu BRV chú Cảnh xác định đó là trận đánh gắn bó với cã sinh mạng của mình , là kết quả của bao nhiêu năm Quân Đội cho chú đi ăn học , cã đời mình cũng chỉ có trận đó mà thôi " . Đây cũng là lời nói mà chú Cảnh nói qua điện thoại với Chị Hà , bằng điện thoại của mình .
   Các Bác có tin thì tin , chứ còn vặn vẹo hay tranh luận nữa thì mình xin miễn !

 Ngày hôm sau mình sẽ viết tiếp " Tâm tình của hai anh em trinh sát đánh tàu BRV "


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: hatuyenha trong 27 Tháng Chín, 2011, 04:51:51 am
  Hoan nghênh Hai Ruông@ đã kể chi tiết nghe được từ anh Cảnh , rất cần thiết em ạ . Chị mong em nghe được gì nhớ kể hết nhé ,kẻo quên . Chị đang nhờ Chiangsan@ của trang scan rồi pot lên cho anh em thấy rõ chi tiết. Sẽ in ra và cùng gửi với bản viết của anh Cảnh em ạ .( Một lần chị đi lại không dễ dàng gì - mấy hôm nay bão và không khí lạnh về HA của chị nhảy disco em ạ . Lúc lên 210/105 lúc lại xuống 80/50 nên mệt ).
  Chị đã tham khảo những người có trách nhiệm thì thấy có thể đưa lên công khai vì đã 45 năm rồi em ạ. Dù sao chị em mình đã làm cho anh Cảnh đã nói lên điều mà 45 năm nay không biết nói cùng ai nhất là khi có cái bản đồ của Tuans gửi thì hồi ức của người chiến sĩ đặc công được học hành đầy đủ năm xưa ùa về mạnh mẽ . Chị hiểu được điều này.
  Những tư liệu mà em đưa lên được là rất quí đấy nhưng khỏi phải chua thêm những lời như : ai tin thì tin... em cứ kể trung thực như vậy là tốt rồi . À anh Cảnh nhiều lần nói với chị qua điện thoại là : sau trận đánh tôi được đưa ra Bắc điều dưỡng nhưng yếu quá chị ơi đi không nổi nên ở lại . Chị trêu anh Cảnh : Anh yếu quá không ra Bắc để đi điều dưỡng được chỉ ở lại tham gia chiến đấu được phải không anh ?
  Thật đáng trân trọng một chiến sĩ đặc công đã làm nên một chiến công hiển hách.
 


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: danviet trong 27 Tháng Chín, 2011, 09:44:00 am
  Hay là chú Cảnh , chú Minh là hai người nói láo , có biết được chú Cảnh và chú Minh là người như thế nào không ? )

Chả ai nói thế bác Hai Ruộng ạ. Cũng chẳng ai nghĩ như thế. Bác làm người đọc nghĩ thế thì bao người oan uổng.

Về phần lỗ thủng trên tàu
- Thủng ở mạn trái hay mạn phải có thể lầm lẫn do quan niệm trái, phải. Cùng một mạn nhưng người đứng trên boong hướng ra mũi tàu nói mạn trái, người đứng trước tàu nhìn vào mũi tàu thì lại thấy nó bên phải. Chỗ này làm rõ ra thì có thể chỉ là hiểu nhầm về cách gọi thôi chăng?
- Lỗ thủng có thể không vuông thành sắc cạnh, có thể không phô hết trên mặt nước, có thể phần chìa lên là 2 mẩu đầu chữ U trong khi phần dưới phá rộng? Nước ngập làm người quan sát thấy 2 lỗ bé, trong khi tay thợ lặn lặn vào lấy xác thì thấy lỗ to?

Tàu có chìm không?
- Theo em nghĩ thì khó mà bác được rằng tàu đã không chìm hẳn. Có điều em đã đi xem đánh mìn cá, cũng cố thử tưởng tượng xem 1000 quả mìn cá ấy nổ cùng lúc thì sẽ như thế nào. Có thể bên tàu chắn sẽ dềnh lên, bên kia bị vét nước ra, tàu dềnh lên, dạt ra rồi sau đó bị rút xuống sâu, nước 2 bên ập vào tràn qua boong, có thể là ngút tàu. Nhưng tàu không chìm vì kết cấu phía dưới của nó vẫn kín (khoang bị thủng nhưng nước không ngập hết các phần còn lại). Sau một thời gian nó mới ổn định lại và trồi lên. Người ở trên bờ trong khoảnh khắc quan sát có thể có nhận xét tàu chìm. Nhưng rõ ràng điều kiện quan sát lúc đó không được thảnh thơi thoải mái, vừa phải tránh hỏa lực, vừa phải lập tức sẵn sàng rời trận địa...
- Người không bơi ra cũng không phải là chết hết cả. Là em ở trên tàu thì tàu không chìm hẳn em cũng không bơi ra, vì em biết có cái gì đang đợi mình trên bờ, với lại chắc cũng phải mất mươi phút sờ tay, nắn chân xem mình đã tới cửa thiên đường chưa. Sức công phá của quả thủy lôi là rất lớn, nhưng cũng phải xét tới con tàu không hề nhỏ.

Em hoàn toàn tán thành bác qtdc tán thành bác VMH admin. Nhiều điểm em có cùng suy nghĩ, nhưng trình bày của các bác rất thuyết phục.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 27 Tháng Chín, 2011, 10:25:07 am
  Hay là chú Cảnh , chú Minh là hai người nói láo , có biết được chú Cảnh và chú Minh là người như thế nào không ? )

Chả ai nói thế bác Hai Ruộng ạ. Cũng chẳng ai nghĩ như thế. Bác làm người đọc nghĩ thế thì bao người oan uổng.

Về phần lỗ thủng trên tàu
- Thủng ở mạn trái hay mạn phải có thể lầm lẫn do quan niệm trái, phải. Cùng một mạn nhưng người đứng trên boong hướng ra mũi tàu nói mạn trái, người đứng trước tàu nhìn vào mũi tàu thì lại thấy nó bên phải. Chỗ này làm rõ ra thì có thể chỉ là hiểu nhầm về cách gọi thôi chăng?
- Lỗ thủng có thể không vuông thành sắc cạnh, có thể không phô hết trên mặt nước, có thể phần chìa lên là 2 mẩu đầu chữ U trong khi phần dưới phá rộng? Nước ngập làm người quan sát thấy 2 lỗ bé, trong khi tay thợ lặn lặn vào lấy xác thì thấy lỗ to?

Tàu có chìm không?
- Theo em nghĩ thì khó mà bác được rằng tàu đã không chìm hẳn. Có điều em đã đi xem đánh mìn cá, cũng cố thử tưởng tượng xem 1000 quả mìn cá ấy nổ cùng lúc thì sẽ như thế nào. Có thể bên tàu chắn sẽ dềnh lên, bên kia bị vét nước ra, tàu dềnh lên, dạt ra rồi sau đó bị rút xuống sâu, nước 2 bên ập vào tràn qua boong, có thể là ngút tàu. Nhưng tàu không chìm vì kết cấu phía dưới của nó vẫn kín (khoang bị thủng nhưng nước không ngập hết các phần còn lại). Sau một thời gian nó mới ổn định lại và trồi lên. Người ở trên bờ trong khoảnh khắc quan sát có thể có nhận xét tàu chìm. Nhưng rõ ràng điều kiện quan sát lúc đó không được thảnh thơi thoải mái, vừa phải tránh hỏa lực, vừa phải lập tức sẵn sàng rời trận địa...
- Người không bơi ra cũng không phải là chết hết cả. Là em ở trên tàu thì tàu không chìm hẳn em cũng không bơi ra, vì em biết có cái gì đang đợi mình trên bờ, với lại chắc cũng phải mất mươi phút sờ tay, nắn chân xem mình đã tới cửa thiên đường chưa. Sức công phá của quả thủy lôi là rất lớn, nhưng cũng phải xét tới con tàu không hề nhỏ.

Em hoàn toàn tán thành bác qtdc tán thành bác VMH admin. Nhiều điểm em có cùng suy nghĩ, nhưng trình bày của các bác rất thuyết phục.


He he, hồi nãy viết 1 bài rõ dài xong thì bị out, nay thấy bài của bạn thì nghĩ rằng không nên viết lại bài kia. Chỉ xin bổ sung và đính chính 1 số chỗ:

- Kích thước lỗ thủng là đo chỗ lớn nhất, do đo nhiều lần trong nhiều điều kiện khác nhau nên số liệu của các đơn vị bên Mỹ cũng có chênh lệch khoảng 30cm-50cm.

- Về chuyện tàu chìm: đồng chí nói rất chính xác. Bác HR, bác Cảnh và bác Minh vẫn không lưu ý đến kết cấu của con tàu nên mới nghĩ rằng thủng 1 lỗ như thế thì tàu nó phải tràn ngập nước và chìm nghỉm. Bác Cảnh và bác Minh do hoàn cảnh thiếu thông tin nên chuyện đấy là hoàn toàn chấp nhận được.

- Chuyện không thấy ai bơi ra blah blah các thứ: đây là tàu DÂN SỰ, 45 người đi trên tàu là THỦY THỦY DÂN SỰ chứ không phải là HÀNH KHÁCH hay LÍNH THỦY QUÂN hoặc CHUYÊN VIÊN KỸ THUẬT và con tàu này khá lớn. Chính vì thế nếu cứ nghĩa rằng có vụ nổ thì người ta phải nhảy ra khỏi tàu bơi vào bờ như chuột thì chưa chính xác. Cần phải biết do đặc thù của con tàu lênh đênh trên sông nước nên tổ chức hoạt động trên tàu được xây dựng dựa trên 1 nền tảng kỷ luật rất vững chắc nên là THỦY THỦY hay THỦY QUÂN thì người ta lại càng phải ở lại tàu cho tới lúc Thuyền trưởng ra lệnh rời tàu. Họ ở lại làm gì? Có ối việc để làm: Kiểm tra thiệt hại, tình hình tàu, cứu hộ /cứu hỏa tại chỗ... Nếu cần rời tàu, Thuyền trưởng hoặc cấp lãnh đạo cao cấp nhất trên tàu sẽ ra lệnh rời tàu bằng xuồng/phao cứu hộ chứ không phải ai thích nhảy ra là nhảy đâu. Nếu các bác cho rằng 45 người đó là chuyên viên kỹ thuật chăm lo cho đống vũ khí thì xin hỏi con tàu này do ai điều khiển ạ?

Mọi sự "chẳng nhẽ" của bác thật ra rất dễ lý giải nếu như bác chịu khó tiếp nhận các thông tin khác chứ không phải chỉ có 1 hướng lý giải đâu bác ạ.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 27 Tháng Chín, 2011, 05:11:03 pm
Bác trách thì em chịu nhưng em không thích có 1 vụ "nối tầng SAM 2 bắn B52" nữa bác ợ ;)
      Mình thấy bác xồm nói hơi quá đáng đấy tại sao lại đem vụ "nối tầng SAM 2 bắn B52" ở đây.

Đây là câu trả lời tại sao em so vụ này với cái "huyền thoại" nối tầng SAM 2: http://www.congan.com.vn/vie/news/news_printpreview.php?catid=942&id=398876

Theo số liệu được công bố: tàu Baton Rouge Victory trọng tải 10.000 tấn, chở 100 xe M113, 3 máy bay phản lực còn trong thùng, 45 thủy thủ và lương thực thực phẩm cung cấp đủ cho một sư đoàn Mỹ. Tàu bị vùi xác hoàn toàn dưới lòng sông.

Cái chỗ tô đậm đã và sẽ trở thành 1 "bằng chứng" cho cái đoạn sau vì đó là "Số liệu đã công bố" nhưng ai công bố, nguyên văn thế nào thì cho đến giờ này cũng chỉ biết "Đi mà hỏi Cụ Hai Nhã".

Tuy nhiên ở link trên có thông tin về con tàu chở thủy lôi vào, chúng ta có thể kiểm chứng lại xem đúng sai thế nào

Bộ chỉ huy cấp cao của quân đội ta được tin vào hạ tuần tháng 8-1966, Mỹ sẽ đưa vào chiến trường miền Nam một chiếc tàu khổng lồ trọng tải 10.000 tấn. Tàu chở nhiều phương tiện chiến tranh từ ngoài biển theo sông Lòng Tàu sẽ vào khu vực Sài Gòn để tăng viện vũ khí cho quân Mỹ đang sa lầy ở miền Nam sau những thất bại lớn ở Bình Giã, Dầu Tiếng, Đồng Xoài, Bầu Bàng...

Mệnh lệnh chiến đấu được truyền đến lãnh đạo Đoàn 10 đặc công rừng Sác - đơn vị tác chiến trên sông Lòng Tàu: phải tiêu diệt chiếc tàu khổng lồ này.

Sau vụ địch phát hiện ta chở vũ khí vào Nam bằng đường biển (qua vụ nổ tàu không số tại Vũng Rô) chúng tăng cường kiểm soát vùng biển từ Huế vào Cà Mau nên “tàu không số” phải ngưng hoạt động. Tuy nhiên, do yêu cầu cấp bách của miền Nam và đánh tàu vận tải lớn trên sông Lòng Tàu, Bộ chỉ huy quân sự tối cao quyết định cho tàu 642 thuộc Đoàn 125 xuất phát đêm 15-10-1965 chở 61 tấn vũ khí - trong đó có 4 thủy lôi vào Cà Mau.

Sau 5 ngày lênh đênh trên biển và 4 ngày tránh né địch, tàu đã cặp vùng đất Cà Mau. Mỗi trái thủy lôi nặng gần 1.100kg nên rất khó đưa xuống tàu, vận chuyển vào kho bãi. Các chiến sĩ Đoàn 962 vận chuyển và bảo quản vũ khí từ các tàu không số đã có sáng kiến dùng dây rừng kéo và đẩy cả thủy lôi vào kho bãi. Sau đó đã dùng 4 chiếc thuyền nhỏ nghi trang cẩn thận, vượt biển đưa các thủy lôi đến Trà Vinh rồi ra rừng Sác an toàn.


Cái đoạn đầu tiên sao em thấy giống ý bác Wanta quá: Trung ương biết --> chỉ đạo đánh --> phải chở thủy lôi vào. Nói thật với bác Wanta chứ nhà báo viết kiểu này rất dễ tạo thành một "Huyền thoại" mới. Dù sao bài báo này cũng đã nhắc  chúng ta 1 hướng nghiên cứu: Nguồn gốc của 4 quả thủy lôi này, tại sao lại được chở vào miền Nam, việc này có sự trùng hợp gì với việc đưa bác Cảnh vào công tác ở Đoàn 10 không, tàu nào chở, vào bãi nào... có đúng như bài báo trên nói hay không.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: Hai Ruộng trong 27 Tháng Chín, 2011, 11:18:21 pm
                                          NHÂN CHỨNG VÀ SỰ KIỆN (Tiếp tục )
 Ngay từ đầu mình cũng đã lưu ý rằng : " Đối với các cô các chú Đặc Công Rừng Sác , dù chỉ là nuôi quân hay tham gia ở vị trí nào , có thất bại hay thành công gì cũng đều xứng đáng để chúng ta Kính Trọng " . chú Sáu Tao tuy ở trận nầy chỉ huy trận địa thủy lôi không được thành công lắm , nhưng chỉ nói đến đây thôi thì mọi người sẽ chưa đánh giá đúng mức công lao của chú Sáu . Ra Trận khi thắng khi thua la chuyện thường tình . Sau nầy chú Sá Tao lập được nhiều công to lớn , cụ thể vào tháng 6 năm 1967 , địch càng quét vào các khu vực Lò Rèn , sông giữa rồi chuyển sang sông Tiểu Lý Nhơn . Chú Cao Thanh Tao chỉ huy trưởng khu B ( Tây Lòng Tàu ) , chỉ đạo đại đội 2 pháo binh , tổ chức chặn đánh địch . Vơi một quả DH 10 , còn lại duy nhất trong đại đội , kết hợp với DKZ 75 , bố trí thành một cái bẩy chụp trên sông Tương và một trận địa phục kích bí mật trên sông Đinh Ba . Trái DH 10 chụp đúng chiếc tàu võ Đắc chở đầy địch , tàu cháy . Cùng lúc , khẩu DKZ 75 bắn hỏng nặng chiếc tàu chiến trên sông Đinh Bà . Cuộc càn của địch bị bẻ gãy ( trích LS SG CL-GĐ KC 1945-1975 trang 463 ) . Chú Sáu Tao cũng là một vị chỉ huy tài ba , tuy nhiên về thủy lôi thì chú không rành thật nên không thắng trong trận đó là chuyện thường tình .

  Chuyện tâm tình của hai người trinh sát đánh Tàu ;
 Qua hai tháng ăn nằm bám trận địa để trinh sát , một người là sỹ quan Hải Quân được đào tạo then chốt về ngành Thủy Vũ gốc Bình Định tập Kết , được Bộ Tư Lệnh Hải Quân bí mật điều về Đặc khu Rừng Sác và được Tư Lệnh Hải Quân phân công trực tiếp nhiệm vụ : phải bảo quản và sử dụng 4 trái thủy lôi sừng Kb ( b mẩu tự chữ Nga ) được chở vào theo đường Tàu Không Số . Một người là du kích giỏi ở địa phương quê tại Cần Giờ  thông thuộc địa bàn , thông thuộc thái độ chính trị của từng nhà dân trong khu vực . Hai người hết sức gắn bó với nhau , hết sức ăn ý với nhau và nhanh chóng trở thành đôi bạn thân trong chiến đấu . Những khi đôi bạn nằm chung xuồng để quan sát tàu địch , chú Cảnh thì chưa vợ con nên cuộc đời cũng chẳng có gì để mà tâm sự . Chú Mạnh thổ lộ trút hết cuộc đời mình để chia sẽ cùng bạn thân :
 Chú Mạnh có một người chú tập kết rồi hồi kết sau đó ít lâu thì hy sinh , từ nhỏ chú Mạnh đã tham gia hoạt động Cách Mạng , rải truyền đơn , làm liên lạc . Sau bị lộ , chú thoát ly gia đình theo du kích , lúc ra đi chú đã có vợ cũng quen nhau khi cùng hoạt động ngầm với chú . Nhưng khi địch bắt bớ mảnh liệt thì người vợ không vượt qua được thử thách , dẩn đứa con trai trốn lên Sài Gòn , mà không chịu vào chiến khu hoạt động theo chồng . Thời gian sau người vợ nầy có chồng khác là sỹ quan hay là một viên chức gì đó của VNCH . Thế là gia đình tan đàn sẽ nghé . Một thời gian sau Trong chiến khu , tổ chức làm mai cho chú mạnh , một cô gái hoạt động trong hội Phụ Nữ tên là cô Ba Huệ ( hay còn gọi là Huệ đen ) . Phải duyên phải lứa chẳng bao lâu tổ chức lể tuyên hôn trong căn cứ , lúc đó tổ chức có mời cã cha và mẹ của chú Mạnh vào khu dự lễ , khi Cha và mẹ rời cứ về địa phương thì chính quyền Ngụy nghi ngờ , chúng bắt hai cụ bỏ tù đánh đập tra khảo , sau nầy phải lo lót tiền , chúng mới thả cho về . Chiến tranh ngày càng ác liệt , trong một lần giặc càng vào cứ . Cô ba Huệ bị giặc bắt , đang mang trong mình đứa con ba tháng , chúng định cưởng hiếp , với tấm lòng dũng cảm trung kiên với chồng , với Cách Mạng , cô ba Huệ dùng hai ngón tay móc lòi mắt tên sỹ quan giặc , tức tối chúng cho lính lôi cô Ba Huệ ra bắn ngay lập tức . Với lòng căm thù giặc như thế , cho nên chú Mạnh lao vào trận bằng cã trái tim và lòng yêu nước , hai người vô cùng gắn bó với nhau , nhờ chú Mạnh nắm vững địa bàn nên hai người mới dựa vào dân mọi thứ , cứ thì xa không có ai tiếp tế , từ lương thực cho đến mọi dụng cụ như dây cước làm neo phao trắc nghiệm luồng tàu chạy đều nhờ chú mạnh vào dân xin mà vẫn giữ được bí mật . Sau trận đánh tàu khoảng một tháng , địch càng vào cứ của địa phương , chú Mạnh lại hy sinh cho đến nay cũng chưa tìm thấy hài cốt .
  Sau trận đánh tàu BRV  , bóng giặc còn đầy trên đất nước ai cũng phải lao vào cuộc chiến một mất một còn , nên có ai đâu mà ngồi nhớ chiên công . Khi Miền Nam hoàn toàn giải phóng , thì những người tham gia đánh tàu BRV mỗi người một đơn vị , chú Cảnh khi hết thủy lôi thì ĐCRS trả về Bắc , nhưng khi đến chiến Khu D thì chú không muốn về Bắc mà tình nguyện xin ở lại đơn vị pháo binh Biên Hòa để tiếp tục đánh giặc , được cấp trên chấp thuận . Chú Tám Sơn thì cũng được điều sang đơn vị khác , sau trận đánh tàu BRV một thời gian . Chú Nguyễn Hữu Minh thì bị giặc bắt giam tại nhà tù Phú Quốc , đơn vị ĐCRS báo tử về địa phương . Như vậy ĐCRS đâu còn ai chủ chốt tham gia trực tiếp trận đánh và chiến thắng vang dội một thời ( đài phát Thanh Giải Phóng - đài phát thanh Miền Bắc - đài BBC đều đưa tin lập đi lập lại nhiều lần , riêng đài của ta thì cã tháng trời đưa tin và phát động phong trào thi đua cùng Rừng Sác lập công ) , để mà ghi lại lịch sử vì thế , nên có nhiều điểm không chính xác , không có lô gíc . Cũng may là còn hai nhân chứng còn sống , chú Cảnh người tham gia trực tiếp là nòng cốt của trận đánh tuy già , sức khỏe yếu , nhưng vẫn còn tỉnh táo . Cũng phải tự hào cho trang Dựng Nước - Giữ Nước của chúng ta với nhiều thành viên trẻ có trình độ hiểu biết , có trái tim luôn hướng về nguồn cội , có những Cựu Chiến Binh rất nhiệt tình như chị cã HATUYENHA  , cùng với sự quan tâm của nhiều cơ quan Nghiên Cứu Lịch Sử  , của Tư Lệnh Quân Khu 7 , của BTL Thành mà có một buổi kỹ niệm 45 năm trận đánh chìm tàu BRV mang lại kết quả tốt đẹp không ngờ .
  Khi nhận được thư mời của Ban Tổ Chức , với bản chất trung thực của người lính , tấm lòng không quên đồng đội cùng nhau nằm gai nếm mật một thời , chú Cảnh thẳng thắn yêu cầu tôi ngay : " Thôi bây giờ các cậu quyêt tâm tổ chức kỹ niệm thì cậu nên giúp tôi tìm cho ra gia đình của chú Mạnh liệt sỹ , gia đình chú Tám Sơn , chú Minh thì có rồi , dự lễ kỹ niệm nầy mà không có gia đình đồng đội đã khuất cùng tham gia trận đánh về dự thì tôi cảm thấy thiếu sót lớn lắm " . Tôi mới hỏi , chú có nhớ địa chỉ không ? Cố lục lọi trong trí nhớ của Mình chú Cảnh chí nhớ là muốn tìm chú Manh thì phải hỏi rỏ : " Chú Mạnh chồng của cô Huệ đen mà một thời nổi tiếng ở Cần Giờ , có cã vỡ tuồng Cải Lương về tấm gương cô Ba Huệ , cậu lên Bến Đò hỏi tìm nhà cô Tuyết , thời gian đó cô Tuyết cùng tham gia hội Phụ Nữ Cần Giờ , có thể cô Tuyết biết nhà chú Mạnh . Vậy mà mình cũng tìm ra nhà chú Mạnh , khi tôi và chú Minh tìm đến nhà bà cụ Phát ( mẹ ruột của chú Mạnh) , cụ mừng rơi nước mắt khi thấy chú Minh đồng đội của con mình sau 45 năm tìm đến , tôi và chú Minh đến thắp nén hương cho Liệt Sỹ , rồi ra về vì trời sắp tối lại mưa  . Còn tìm gia đình chú Tám Sơn , chú Cảnh chỉ biết chú Tám Sơn quê ở Lạc Tấn Thủ Thừa , thấy chú Cảnh có tấm lòng tốt với đồng đội đồng chí như vậy tôi cũng cố công tìm dù biết rằng cã xã có cã ngàn gia đình chưa chắc gì chính quyền địa phương toàn lớp trẻ sau nầy có khi không biết đến . Cũng rất may khi tôi đến Lạc Tấn chạy xe lòng vòng một hồi , rồi vào uống nước mía , hỏi thăm người bán nước mía thì nhà chú Tám Sơn chỉ cách có vài căn .  Khi vào nhà gặp cô Trúc Mai ( vợ chú Tám Sơn ) tôi mới nói rỏ theo yêu cầu của chú Cảnh tôi đến đây tìm gia đình chú Tám , để ngày hôm sau sẽ đến đưa thư mời dự lễ kỹ niệm 45 năm ngày đánh chìm tàu BRV . Cô Tám rất xúc động bảo tôi : " con ra mộ chú Tám thắp nén hương đi cho chú Tám vui mừng " , lúc còn sống chú Tám cũng thường kễ trận đánh đó cho vợ con nghe , nhưng vợ con không tin vì thấy theo lời kễ thì chiến công to lớn , nhưng sao mà không thấy ai khen thưởng gì hết . Tôi gọi điện cho báo cho Chị Hà và chú Cảnh báo đã tìm được gia đình chú Tám Sơn . Ngồi tâm sự với Cô Tám chốc lác rồi tôi chào cô xin phép ra về . Ngay giữa trưa nắng nóng như thiêu như đốt , dù vất vả nhưng tôi cảm thấy nhẹ đi trong lòng , như mình vừa đóng góp được một phần rất nhỏ cho công lao vô cùng to lớn của thế hệ cha Anh cho nền Độc Lập Dân Tộc và cuộc sống hòa bình , xã hội phát triển như ngày hôm nay . Tôi sung sướng cười nhẹ một mình . /.  HẾT
 


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: hatuyenha trong 28 Tháng Chín, 2011, 07:01:35 am
  Chị cám ơn Hai Ruong@ , ngồi ở Hà nội chị chỉ biết  em tìm được gia đình các nhân chứng chứ đâu có ngờ em vất vả vậy . Mỗi lần nghe điện thoại của em chị mừng lắm. Nhớ mãi lần anh Cảnh còn "Thử " chị : Chị phải lấy được bản tôi đã nộp cho Đảng ủy xã Thạnh an
thì chị mới kiểm tra tôi được chứ ,mà bản đó có xác nhận của anh Tám Sơn rồi anh cho số điện thoại của văn phòng Đảng ủy xã . Mình gọi ngay và gặp ngay bí thư Đảng ủy xã Võ hoàng Kiệt . Anh có hứa giúp nhưng tìm không ra sau vài tuần sau đó.
 Lần em tìm được nhà chị Tám Sơn gọi điện cho chị gặp chị Tám : giọng chị xúc động ,run run " Mừng quá chị ơi ,anh Tám khi còn sống kể mãi chuyện này chị à . Nhất định chúng tôi sẽ tham dự ."
  Khi Thang Long 69@ báo cho chị số điện thoại của anh Lê văn Nhỏ thủ kho của DCRS và số điện thoại của anh Đào lý Hồng để biết tin của anh Nguyễn văn Bá_ người chở hai trái thủy lôi bằng ghe thuyền từ bến của Tàu Không số về kho của DKRS thì chị bấm điện thoại luôn .
  Gặp anh Nho ở Tây ninh , giọng anh vui vẻ : tôi là tiểu đội trưởng tiểu đội giữ kho có 4 quả thủy lôi đấy còn chở 4 quả thủy lôi đấy hỏi anh Bá mới biết được chứ tôi không rõ , hẹn gặp chị ở HT tại TP Bác nhé.
  Phải gọi tới vài lần mới gặp được anh Hồng vì cháu gái nghe máy rất lễ phép thưa :dạ ông cháu không có nhà ạ . Hỏi anh Hồng giọng anh khỏe và giõng dạc : Xin thông báo với chị '' anh Nguyễn văn Bá dùng ghe thuyền chở hai quả thủy lôi từ bến Tàu không số ở Bến tre về kho của DKRS ,hôm tới chúng tôi sẽ đi dự HT cùng với anh Bá ". Hôm HT chị đã bắt tay anh Hồng ,đúng là giọng khỏe và người cũng to lớn.


 


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: hatuyenha trong 28 Tháng Chín, 2011, 10:01:42 am
   Qua cuộc HT này các nhân chứng lịch sử của trận đánh này đã để lại cho mình một tình cảm rất sâu đậm về những người làm nên chiến công :
   Để vinh danh trận đánh , mọi người nghĩ đến nhau , tuổi già sức yếu nhưng không quên đồng đội còn sống hay đã hy sinh , đã mất.
   Không có người nào tranh công đổ lỗi , anh Cảnh sau khi dự HT về  việc đầu tiên mình nhận được điện thoại của anh là anh nhận lỗi khi quên mất  thủ trưởng Lương văn Nho là chỉ huy trưởng trận đánh , anh Tám Sơn và anh Cao thanh Tao là chỉ huy phó . Anh Tám Sơn là chỉ huy trưởng trận địa thủy lôi . Sau đó mặc dù bệnh tật rất nặng anh lại ngồi viết lại cho kỹ hơn ,đầy đủ hơn về trận đánh. In thành nhiều bản gửi ra cho mình . Đặc biệt khi Hai Ruông@ và Wanta@ đến thì anh vui sướng ,hồi ức ùa về trong anh dào dạt . Anh lại nhiệt tình ghi lại trận đánh rất kỹ cả các vị trí trận địa yểm trợ . Nhận được những tài liệu này mình rất xúc động ,cảm kích một sĩ quan Hải quân ,một chiến sĩ đặc công nước hết mình với trận đánh. Nước mình chiến thắng bởi có những con người làm nên chiến công vĩ đại nhưng cuộc sống lại hết sức NGƯỜI như vậy .
  Cũng qua cuộc HT này làm mình thật tự hào về các thành viên của trang như Hai Ruong@ một lòng một dạ vất vả tìm kiếm nhà nhân chứng mà có gần đâu cơ chứ , lần nào cũng hàng chục , hàng trăm km mà chỉ trên chiếc xe máy qua phà qua đò,trong nắng trong mưa. Thăng long 69@ nhiệt tình cùng ban LL DCRS tìm thêm các nhân chứng , nhiệt tình đề xuất trang ta nên có bài tham luận về ý kiến đối phương . Lonesome@ khi nhận "nhiệm vụ " đã hết mình cùng các thành viên trong trang tra cứu tài liệu của Mỹ, của Liên xô cũ, tìm ra nhiều vấn đề mới . Mình cám ơn các bạn, rất yêu những CCB và các thành viên trong trang và thật tự hào về các bạn.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: Hai Ruộng trong 30 Tháng Chín, 2011, 09:19:39 pm
   PHÂN TÍCH SỰ KIỆN TÀU BATON RUOGER VICTORY QUA TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI .
Sau khi thu thập tài liệu về trận đánh tàu BRV qua những Nhân Chứng Trực tiếp tham gia trận đánh và qua quyển Lịch Sử Sài Gòn Chợ Lớn Gia Định Kháng Chiến ) . Để cho Khách quan ta tham khảo thêm một số tài liệu từ nước ngoài , chủ yếu là từ Mỹ . Tuy nhiên Những tài liệu nầy cũng chưa thật sự nói lên nhiều về sự kiện tàu BRV . Có những điểm thì khớp với tài liệu thu thập sưu tầm trong nước , có những điểm thì trái ngược hoàn toàn . Vì vậy đòi hỏi chúng ta phải phân tích tài liệu thật tỉ mĩ mới thấy được đâu là sự kiện thật của lịch sử . Vì vậy mà mình kêt hợp với WANTA để tiếp tục phân tích .
  Ở tấm ảnh thứ nhất ( AP Radiophoto ) do nhà báo GYSGT JACK BAIRD đưa tin ta sẽ thấy gì qua tấm ảnh đó :
  1 - Vị trí ảnh chiếc tàu theo lời giải thích của chú Cảnh căn cứ vào mũi tàu vừa mới cua bên phải và có hai chiếc tàu tuần tiểu đậu cặp sát và tàu BRV . Thì lúc nầy chiếc tàu BRV vừa mới rời khỏi Vịnh Gành Ráy cua vào sông Ngã Bảy , gần chốt đèn xanh , nơi đây đã có hai chiếc tàu tuần tiểu chạy từ Sài Gòn ra và cặp vào tàu BRV để họp phổ biến tình hình an ninh đoạn sông mà chiếc Tàu BRV sẽ phải đi qua , để chuẩn bị tinh thần tác chiến , nếu bị tấn công từ hai bên bờ . Khi tàu BRV đi đến khu vực trận địa Thủy lôi thì đi đầu là hai chiếc tàu tuần tiểu mỗi chiếc chạy sát một bên bờ , để móc đứt dây mìn , hoặc rà phá lôi . Rồi đến hai chiếc tàu chiến từ Biển Vũng Tàu Vào để hộ tống cho Tàu BRV , rồi sau cùng mới đến tàu BRV . Trước khi vào chúng còn cho hai chiếc tàu chở hàng  2000 tấn và 5000 tấn chở hàng dân sự chạy trước , rồi mới đến đoàn tàu BRV.
  2 - Nhìn vào hình vẽ ta thấy rỏ là con tàu chở hàng đầy ắp , nhìn mớn nước tàu , rỏ ràng là con tàu BRV chở đủ tải , khoảng từ 8.500 tấn trở lên . Chứ không phải chỉ chở 1.847 tấn như là một số người lầm tưởng . Vì nếu con tàu 10.000 tấn mà chỉ chở chưa tới 2000tấn gần bằng 1/5 tải trọng thì con tàu sẽ nổi trên mặt nước nhiều hơn và sẽ không bao giờ chạm vào thủy lôi , vì trước đó khoảng nữa giờ đã có con tàu dân sự 5000 tấn chạy qua mà thủy lôi không nổ .
  3 - Theo ý giải thích của thành viên Lonesome về việc tàu BRV chỉ chở có 1847 tấn hàng hóa nầy chỉ là xe quân sự và một số thiêt bị nặng chứ không có xe tăng hay thiết giáp gì cã . Để cho đủ tải trọng như tấm hình để tàu phải chìm đúng độ sâu tải trọng thì mới ngập bánh lái tàu mới chạy vượt biển được thì thành viên Lonesome cho rằng tàu bơm nước biển vào . Ý kiến nầy có khả thi hay không ta sẽ tính toán kiểm chứng lại sau .
  4 - Tấm hình trên được tải lên mạn qua ảnh gốc là hình in trên báo , không phải là ảnh kỹ thuật số nên độ phân giải không cao , khi phóng to lên sẽ nhòe , đó chính là giới hạn để minh chứng xem trên bon tàu có chở xe tăng M48 hay không ? Theo chú Cảnh và cã chú Minh đều khẳng định rằng có nhìn thấy xe tăng M48 , khoảng vài chiếc nòng súng quay hướng ra hai bên bờ , mấy chiếc xe tăng nầy đậu ở phía sau đài chỉ huy . Vì vây mình nhờ WANTA phóng to hình lên và trông thấy có hình trông rất giống xetăng đúng ở vị trí sau đài chỉ huy , tuy nhiên do máy bay chụp từ phía bên phải trên cao nên bon tàu bên phải nhìn rỏ hơn , trong khi chú Cảnh và chú Minh đều nhìn thấy bên trái con tàu .
  5 - Chú Cảnh còn cho biết phía sau đài chỉ huy có chở ba cái thùng hàng xếp lên nhau rất dài , thùng nầy có thể đủ khả năng để chứa máy bay trong đó .
  6 - Theo nội dung tài liệu bài báo thì cã Mỹ và tài liệu lịch sử của ta đều trùng khớp với nhau là tàu chở 45 người . Như vậy lịch sử ta chỉ cần gọi 45 tên giặc Mỹ là đúng vì chúng chở hàng quân sự theo hợp đồng với bộ quốc phòng Mỹ , không cần biết chúng là thành phần dân sự hay là lính . Nhưng chú Cảnh chỉ cách bờ nước có 5 mét nhìn thấy rỏ tên lái tàu mặc áo trắng ( có lẽ là hoa tiêu , người Mỹ hay Việt gì thì không rỏ , bên cạnh đó có một hai người mặc áo sọc rằn ngang xanh trắng của thủy thủ , còn lại nhiều người trên bon đều mặc áo lính Mỹ .
  7 - Còn hàng hóa thì theo Lonesom căn cứ vào tài liệu Mỹ ( 1.847 tấn ) . Lúc đầu Lonesome quả quyết với 1847 tấn không thể nào chở được số lượng 100 xe M113 , 30 khẩu 155 ly và 4 chiếc M48 như chú Cảnh báo cáo   . Sau đó mình tính toán cụ thể lại thì tổng số trọng lượng của 100 M113 , 30 khẩu 155 ly , 3 chiếc máy bay thêm 4 chiếc M48 và thêm 16 chiếc xe ủi đất nữa nặng chưa tới 1800 tấn . Như vậy thì theo báo cáo của lịch sử ta chép lại là có khả năng khớp với tài liệu Mỹ . Sau đó để quyết tâm bảo vệ cho suy nghĩ của mình Lonesom đưa thêm ý kiến cho rằng . Trọng lượng thì có thể phù hợp , nhưng vì xe M113 , M48 là hàng cồng kệnh , với kích thước 5 hầm chứ hàng bên trong con tàu BRV là không thể sắp xếp được số lượng xe M113 , M48 , pháo , máy bay được . Sau đó mình tính toán theo điện tích sàn bon tàu mà kích thước do Lonesome đưa ra thì còn dư thừa nhiều kể cã khoảng cách giữa hai xe M113 là 0,5 mét và còn chừa lối đi chung 1 mét hai bên ở mỗi hàng xe . Sau đó Lonesome lại cho rằng với kích thước cửa hầm tàu nhỏ làm sau mà cần cẩu xếp được xe M113 vào trong góc hầm tàu được . Mình mới đưa ra cách cho xe nâng vào trong hầm tàu để xếp hàng ( trước kia mình có quen anh Hảo gần nhà là công nhân chuyên lái xe nâng hàng ở Cảng , anh Hảo cũng cho rằng xe nâng chuyên được cần cẩu nâng thả vào hầm tàu lớn để nâng xếp các cong ten nơ chồng lên nhau trong hầm tàu ). Như vậy là tàu BRV có khả năng chở được và sắp xếp được hoàn toàn số lượng xe tăng thiết giáp , pháo , máy bay như là sử ta đã đưa ra .
  8 - Theo tài liệu bài viết " Remembering VietNam's forgotten seamen " thì người Mỹ họ khôn khéo chỉ viết " It was carrying a load of military trucks and other heavy equipment." Ai muốn suy nghĩ theo hướng nào cũng được  .
  Nhờ Wan ta pốt hình lên để chúng ta cùng phân tích thêm nữa .


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: star trong 30 Tháng Chín, 2011, 09:48:35 pm
  PHÂN TÍCH SỰ KIỆN TÀU BATON RUOGER VICTORY QUA TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI .
  ... Vì vậy mà mình kêt hợp với WANTA để tiếp tục phân tích .
  Ở tấm ảnh thứ nhất ( AP Radiophoto ) do nhà báo GYSGT JACK BAIRD đưa tin ta sẽ thấy gì qua tấm ảnh đó :

Bức ảnh bác Hai Ruộng đề cập đến cùng bài báo của Jack Baird có thể tìm thấy tại trang 7 của topic này
http://www.vietnamproject.ttu.edu/uscgdiv13/images/Baton-Rouge-Victory.jpg

Em muốn đề nghị bác Wanta dịch lại đoạn chú thích bằng tiếng Anh ở phía dưới bức ảnh:

“The American cargo ship Baton Rouge Victory lies aground in the Long Tao River some 20 miles southeast of Saigon Tuesday after it was blasted by a Viet Cong mine. Seven American crewmen were killed. (AP Radiophoto)”



Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: Hai Ruộng trong 01 Tháng Mười, 2011, 12:20:52 am
The American cargo ship Baton Rouge Victory lies aground in the Long Tao River some 20 miles southeast of Saigon Tuesday after it was blasted by a Viet Cong mine. Seven American crewmen were killed.

 Dịch là :

Tàu hàng Mỹ Baton Rouge Victory nằm mắc cạn ở sông Long Tao  khoảng 20 dặm về phía đông nam Sài Gòn thứ ba sau khi nó bị nổ tung bởi mìn của Việt Cộng. Bảy thuyền viên Mỹ đã thiệt mạng.

 Từ đây ta mới thấy báo chí Mỹ cũng không chính xác cho lắm . Họ cho rằng hình chiếc tàu đó sau khi bị nổ mìn và mắc cạn . Vì sau mình bảo rằng không chính xác .
 Anh em nhìn kỹ vào tấm hình :
1 -  con tàu còn nguyên vẹn hàng hóa còn ngăn nắp xếp ngay ngắn trên bon tàu , chứng tỏ con tàu chưa bị chấn động mạnh .
2  - Con Tàu BRV đang cua bên phải . Trong sông từ cửa biển vào cho đến , nơi trận địa thủy lôi , chỉ có một cua rẽ phải duy nhất đó là ngã ba tiếp giáp Vịnh Gành Rái và sông ngã Bảy ( theo bản đồ sông lòng tào tính luôn đoạn sông Ngã Bảy ) . Cũng chính điểm này mà ngay từ đầu khi mình đưa tấm ảnh phóng to (CANGIUOC LONG AN pốt cho mình trong topic Nhà Tù Phú Quốc trang 2) , cho chú Cảnh một tấm , chú Minh một tấm , chú Minh không nhận ra vị trí nào thì chú Cảnh căn cứ vào cua quẹo phải xác định ngay vị trí cửa sông Ngã bảy . Cách vị trí đánh mìn vài ba cây số .
3  - Hai chiếc tàu tuần tiểu nhỏ tí xíu cặp ngay cửa lên xuống của tàu BRV ngay khoang đài chỉ huy , có thể , để cho thủy thủ đoàn hai bên trao đổi với nhau nội dung gì đó . Chứ hai tàu quá nhỏ không thể nào đở nổi chiếc BRV sau khi bị thủy lôi .
 4  - Lòng sông đoạn đó là lúc nước lớn ( theo hình chụp ) , không thể mắc cạn ngay chổ trận địa thủy lôi được vì luồn tàu chạy sâu khoảng 23 mét , sau khi trúng thủy lôi chìm luôn chỉ ló có nóc đài chỉ huy lên thôi .
  Đề nghị Wan ta pốt hình chiếc tàu đó lên và pốt luôn bản đồ đoạn sông từ cửa biển vào đến nơi trận địa thủy lôi .


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: star trong 01 Tháng Mười, 2011, 12:38:39 am
Cũng tại trang 7 của topic này, có 1 bức ảnh khác về tầu BRV.
Nếu được thì em cũng rất muốn biết nhận xét của bác Hai Ruộng về bức ảnh này:

(http://farm3.static.flickr.com/2757/4349783296_b847e7b538.jpg)


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: danviet trong 01 Tháng Mười, 2011, 10:33:25 am
Bộ chỉ huy cấp cao của quân đội ta được tin vào hạ tuần tháng 8-1966, Mỹ sẽ đưa vào chiến trường miền Nam một chiếc tàu khổng lồ trọng tải 10.000 tấn. Tàu chở nhiều phương tiện chiến tranh từ ngoài biển theo sông Lòng Tàu sẽ vào khu vực Sài Gòn để tăng viện vũ khí cho quân Mỹ đang sa lầy ở miền Nam sau những thất bại lớn ở Bình Giã, Dầu Tiếng, Đồng Xoài, Bầu Bàng...

Mệnh lệnh chiến đấu được truyền đến lãnh đạo Đoàn 10 đặc công rừng Sác - đơn vị tác chiến trên sông Lòng Tàu: phải tiêu diệt chiếc tàu khổng lồ này.

Sau vụ địch phát hiện ta chở vũ khí vào Nam bằng đường biển (qua vụ nổ tàu không số tại Vũng Rô) chúng tăng cường kiểm soát vùng biển từ Huế vào Cà Mau nên “tàu không số” phải ngưng hoạt động. Tuy nhiên, do yêu cầu cấp bách của miền Nam và đánh tàu vận tải lớn trên sông Lòng Tàu, Bộ chỉ huy quân sự tối cao quyết định cho tàu 642 thuộc Đoàn 125 xuất phát đêm 15-10-1965 chở 61 tấn vũ khí - trong đó có 4 thủy lôi vào Cà Mau.

Sau 5 ngày lênh đênh trên biển và 4 ngày tránh né địch, tàu đã cặp vùng đất Cà Mau. Mỗi trái thủy lôi nặng gần 1.100kg nên rất khó đưa xuống tàu, vận chuyển vào kho bãi. Các chiến sĩ Đoàn 962 vận chuyển và bảo quản vũ khí từ các tàu không số đã có sáng kiến dùng dây rừng kéo và đẩy cả thủy lôi vào kho bãi. Sau đó đã dùng 4 chiếc thuyền nhỏ nghi trang cẩn thận, vượt biển đưa các thủy lôi đến Trà Vinh rồi ra rừng Sác an toàn.



Bài báo này có phần khiên cưỡng
- Vào thời điểm BCH quân sự tối cao quyết định vận chuyển vũ khí, trong đó có thủy lôi thì chiến dịch bôi đỏ còn chưa xảy ra.
- Biết trước kế hoạch vận chuyển chi tiết khoảng 1 năm. Em không nghĩ thế.
- Có 1 con tàu BRV thôi hay không? Từ năm 65 tới năm 66, số lượng quân Mỹ ở miền Nam Việt Nam đã tăng lên 10 lần, từ vài chục ngàn lên 200 ngàn, và còn có xu hướng gia tăng mạnh trong thời gian tiếp theo. Mỹ bắt đầu triển khai mạnh phong tỏa đường mòn Hồ Chí Minh, ném bom bắn phá miền Bắc. Đi kèm với việc tăng quân số là vũ khí, đạn dược, xăng dầu, nhu yếu phẩm cũng như máy móc, vật liệu để xây dựng các căn cứ. Thử hình dung theo thống kê riêng lượng bom đạn ném xuống tuyến vận tải Trường Sơn từ 1965-72 là gần 4 triệu tấn thì có thể thấy vô số các BRV (10.000 tấn) đã tới Việt Nam (dù là hàng hóa quân sự hay hàng hóa thông thường).

Dù vậy nó cũng cung cấp cho chúng ta biết thông tin về thời gian thủy lôi được vận chuyển vào chiến trường.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 01 Tháng Mười, 2011, 12:24:44 pm
   PHÂN TÍCH SỰ KIỆN TÀU BATON RUOGER VICTORY QUA TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI .
Sau khi thu thập tài liệu về trận đánh tàu BRV qua những Nhân Chứng Trực tiếp tham gia trận đánh và qua quyển Lịch Sử Sài Gòn Chợ Lớn Gia Định Kháng Chiến ) . Để cho Khách quan ta tham khảo thêm một số tài liệu từ nước ngoài , chủ yếu là từ Mỹ . Tuy nhiên Những tài liệu nầy cũng chưa thật sự nói lên nhiều về sự kiện tàu BRV . Có những điểm thì khớp với tài liệu thu thập sưu tầm trong nước , có những điểm thì trái ngược hoàn toàn . Vì vậy đòi hỏi chúng ta phải phân tích tài liệu thật tỉ mĩ mới thấy được đâu là sự kiện thật của lịch sử . Vì vậy mà mình kêt hợp với WANTA để tiếp tục phân tích .

Thưa bác, tất cả tài liệu trên giấy của phía ta đều từ lời kể của các bác các chú DCRS mà ra nên bác đừng bảo do quyển Lịch Sử Sài Gòn Chợ Lớn Gia Định Kháng Chiến viết thế thì sự thực phải là thế. Nguồn tin thiệt hại của BRV do ta đưa ra truy tới cùng cũng chỉ biết hỏi chỗ Cụ Hai Nhã thôi, đúng không ạ?

Trích dẫn
  Ở tấm ảnh thứ nhất ( AP Radiophoto ) do nhà báo GYSGT JACK BAIRD đưa tin ta sẽ thấy gì qua tấm ảnh đó :
  1 - Vị trí ảnh chiếc tàu theo lời giải thích của chú Cảnh căn cứ vào mũi tàu vừa mới cua bên phải và có hai chiếc tàu tuần tiểu đậu cặp sát và tàu BRV . Thì lúc nầy chiếc tàu BRV vừa mới rời khỏi Vịnh Gành Ráy cua vào sông Ngã Bảy , gần chốt đèn xanh , nơi đây đã có hai chiếc tàu tuần tiểu chạy từ Sài Gòn ra và cặp vào tàu BRV để họp phổ biến tình hình an ninh đoạn sông mà chiếc Tàu BRV sẽ phải đi qua , để chuẩn bị tinh thần tác chiến , nếu bị tấn công từ hai bên bờ . Khi tàu BRV đi đến khu vực trận địa Thủy lôi thì đi đầu là hai chiếc tàu tuần tiểu mỗi chiếc chạy sát một bên bờ , để móc đứt dây mìn , hoặc rà phá lôi . Rồi đến hai chiếc tàu chiến từ Biển Vũng Tàu Vào để hộ tống cho Tàu BRV , rồi sau cùng mới đến tàu BRV . Trước khi vào chúng còn cho hai chiếc tàu chở hàng  2000 tấn và 5000 tấn chở hàng dân sự chạy trước , rồi mới đến đoàn tàu BRV.

- Bác Cảnh ngồi ở Ngã Tư Sông mà sao biết được chuyện xảy ra giữa các tàu Mỹ ở tận Vịnh Gành Rái vậy bác?
- Tàu tuần giang khác tàu rà lôi, tàu rà lôi của VNCH và tàu rà lôi của Mỹ cũng là 2 loại tàu khác nhau.
- Cái đoạn họp của 2 tàu nhỏ với BRV là các nhân chứng của chúng ta TẬN MẮT CHỨNG KIẾN hay suy đoán thế ạ? Tàu có radio sao không gọi mà lại phải cặp mạn nói chuyện thế bác?

Trích dẫn
  2 - Nhìn vào hình vẽ ta thấy rỏ là con tàu chở hàng đầy ắp , nhìn mớn nước tàu , rỏ ràng là con tàu BRV chở đủ tải , khoảng từ 8.500 tấn trở lên . Chứ không phải chỉ chở 1.847 tấn như là một số người lầm tưởng . Vì nếu con tàu 10.000 tấn mà chỉ chở chưa tới 2000tấn gần bằng 1/5 tải trọng thì con tàu sẽ nổi trên mặt nước nhiều hơn và sẽ không bao giờ chạm vào thủy lôi , vì trước đó khoảng nữa giờ đã có con tàu dân sự 5000 tấn chạy qua mà thủy lôi không nổ .

  3 - Theo ý giải thích của thành viên Lonesome về việc tàu BRV chỉ chở có 1847 tấn hàng hóa nầy chỉ là xe quân sự và một số thiêt bị nặng chứ không có xe tăng hay thiết giáp gì cã . Để cho đủ tải trọng như tấm hình để tàu phải chìm đúng độ sâu tải trọng thì mới ngập bánh lái tàu mới chạy vượt biển được thì thành viên Lonesome cho rằng tàu bơm nước biển vào . Ý kiến nầy có khả thi hay không ta sẽ tính toán kiểm chứng lại sau .

Em nhắc bác 1 lần nữa, trọng tải chết của tàu chỉ hơn 7000 tấn trọng tải thôi (khoảng 7600 Tấn trọng tải), không phải 8500 tấn hàng hòa trở lên đâu nhé bác. Con số 1849 tấn hàng là do Mỹ đưa ra và chúng ta đang so sánh giữa các nguồn thông tin, tại sao bác cứ nói như thể em nói xạo vậy? Bác có chắc những gì bác Cảnh, bác Minh được thuật cho nghe là đúng 100%?

Tàu chạy ít hàng thì chuyện bơm nước vào ballast tàu để bánh lái chìm dưới nước và giảm sức cản của gió lên tàu trong lúc di chuyển là chuyện HẾT SỨC BÌNH THƯỜNG trong hàng hải. Chỉ có những người KHÔNG CÓ TÍ KIẾN THỨC NÀO VỀ HÀNG HẢI thì mới cho là lạ thôi. Em hỏi bác, lúc tàu hạ thủy, trên tàu có chở hàng gì không? Không chứ gì, vậy thì làm sao người ta đưa tàu từ xưởng đóng tàu ra cầu cảng cách đó 1000km (giả dụ) được nếu không bơm nước dằn tàu? Rồi trong việc điều độ tàu, đâu pahri lúc nào cũng có đầy hàng đâu mà tàu vẫn chạy, xuống hàng ở 1 cảng và chạy RỖNG sang cảng khác lấy hàng ...

Theo bác cái ý bơm nước dằn tàu này của em có chỗ nào không khả thi? Bác nói được thì hãy phân tích được chứ đừng thấy tụi em tôn trọng bác mà bác thích phán gì thì phán đâu ạ.  Để em giới thiệu cho bác biết công dụng của Ballast tank:

(http://www.livingclassrooms.org/lbo/ballast/port2.jpg)
Ở hình trên, vì 1 lí do nào đó mà tàu bị nghiêng sang trái (xếp hàng không đèu chẳng hạn), người ta sẽ phải bơm nước vào ballast tank bên phải (Starboad) để cân bằng lại để tàu cân bằng như hình sau

(http://www.livingclassrooms.org/lbo/ballast/page3.jpg)
Khi bác xuống hàng, do bên phải có nước dằn nên tàu sẽ bị nghiêng thế này

(http://www.livingclassrooms.org/lbo/ballast/port4.gif)
Khi đó người ta sẽ phải bơm nước ở tank bên phải ra để tàu cân bằng trở lại

(http://www.livingclassrooms.org/lbo/ballast/page5.gif)

Đấy chỉ là cân bằng ngang, còn cân bằng dọc nữa, cũng theo nguyên tắc như trên ạ. Sau đây là 1 ví dụ cho trường hợp dùng balllast tank để cân bằng tàu trong trường hợp điều tàu RỖNG chạy giữa các cảng.

(http://images.publicradio.org/content/2008/07/12/20080712_ballastdiagram_33.jpg)


Trích dẫn
  4 - Tấm hình trên được tải lên mạn qua ảnh gốc là hình in trên báo , không phải là ảnh kỹ thuật số nên độ phân giải không cao , khi phóng to lên sẽ nhòe , đó chính là giới hạn để minh chứng xem trên bon tàu có chở xe tăng M48 hay không ? Theo chú Cảnh và cã chú Minh đều khẳng định rằng có nhìn thấy xe tăng M48 , khoảng vài chiếc nòng súng quay hướng ra hai bên bờ , mấy chiếc xe tăng nầy đậu ở phía sau đài chỉ huy . Vì vây mình nhờ WANTA phóng to hình lên và trông thấy có hình trông rất giống xetăng đúng ở vị trí sau đài chỉ huy , tuy nhiên do máy bay chụp từ phía bên phải trên cao nên bon tàu bên phải nhìn rỏ hơn , trong khi chú Cảnh và chú Minh đều nhìn thấy bên trái con tàu .

Bác vẫn cho rằng xe tăng quay mũi sang 2 bên bờ để đề phòng khi bị tấn công thì phản kích. Điều này có hợp lí không khi mà xe cộ đi trên tàu đều phải phủ bạt, rút hết xăng, tháo ắc quy thì làm sao mà quay pháo, làm sao mà khai hỏa và quan trọng là ai khai hỏa? Bác dựa vào 1 cái ảnh nhìn không rõ thế mà bảo là xe tăng thì có hồ đồ quá không?

Như em đã nói, nếu số hàng trên tàu là xe tăng, xe thiết giáp hay bất cứ laọi hàng hóa gì khác thì em cũng mừng cho các bác(thậm chí mừng hơn nữa cơ). Tuy nhiên, để xác định được thực chất BRV chở cái gì thì còn nhiều việc khác phải làmcòn cần kiểm chứng với nhiều nguồn thông tin khác chứ không thể dựa vào lời nói của phía ta để ca ngợi phía ta được đâu bác ạ.

Trích dẫn
  5 - Chú Cảnh còn cho biết phía sau đài chỉ huy có chở ba cái thùng hàng xếp lên nhau rất dài , thùng nầy có thể đủ khả năng để chứa máy bay trong đó .

Tại sao Mỹ phải cho tàu chở máy bay đóng thùng sang làm gì trong khi để tiếp tế thì cho bay qua cho lẹ mà khỏi cần phải hiệu chỉnh kỹ thuật? Bác giải thích giúp em xem? Nhỡ mấy cái thùng dài dài đó nó chở cái khác thì sao hả bác?

Trích dẫn
  6 - Theo nội dung tài liệu bài báo thì cã Mỹ và tài liệu lịch sử của ta đều trùng khớp với nhau là tàu chở 45 người . Như vậy lịch sử ta chỉ cần gọi 45 tên giặc Mỹ là đúng vì chúng chở hàng quân sự theo hợp đồng với bộ quốc phòng Mỹ , không cần biết chúng là thành phần dân sự hay là lính . Nhưng chú Cảnh chỉ cách bờ nước có 5 mét nhìn thấy rỏ tên lái tàu mặc áo trắng ( có lẽ là hoa tiêu , người Mỹ hay Việt gì thì không rỏ , bên cạnh đó có một hai người mặc áo sọc rằn ngang xanh trắng của thủy thủ , còn lại nhiều người trên bon đều mặc áo lính Mỹ .

Cái điểm 6 này và điểm 5 trên có 1 chỗ cần giải thích rõ: Bác Cảnh núp trong hầm cách BỜ SÔNG 5 mét nhưng tàu BRV có đi sát bờ sông không? Khoảng cách từ chỗ núp tới con tàu là MẤY TRĂM MÉT và lại nhìn từ PHÍA DƯỚI LÊN TRÊN. Vậy mà bác Cảnh có thể mô tả cụ thể hàng hóa trên boong tàu sau đài chỉ huy đã bị THÀNH TÀU (Cao khoảng 1m che khuất) và nằm sâu trong thân tàu, thậm chí mô tả rõ màu áo và chi tiết quần áo của những người đứng trong BUỒNG LÁI TÀU ở cao lên thêm mấy Mét tính từ mặt boong. Theo bác điều này có hợp lý không? Có bị các lợp ký ức khác chồng lấn lên không?

Về 45 thuyền viên, bác chuyển từ CHUYÊN VIÊN KỸ THUẬT chăm lo cho đống xe pháo sang "kiểu gì cũng là giặc" thế này thì cực kỳ không ổn, là 1 sự cố chấp đến mực (xin lỗi bác) CÙN khi thấy mình sai. BRV và thủy thủ của họ là DÂN SỰ - điều đó bác đã không thể phủ nhận - thì cũng đừng cố gán ghép cho họ những giá trị/ý nghĩa giành cho QUÂN SỰ, chẳng hạn như "nếu là dân sự thì hóa ra DCRS thảm sát dân thường, tội ác chiến tranh, Mỹ lu loa cho toàn thế giới biết..." như bác đã nói trong các bài trước. Chưa kể bác Cảnh khẳng định là chết hết 45 người, bác cũng bảo thể để nói "nếu họ không là lính thì tại sao 7 gia đình lại kiện chính phủ Mỹ" 1 cách mặc định mà không suy nghĩ gì hết. Khi em hỏi bác thông tin 7 gia đình kiện CP Mỹ đâu thì bác không đưa ra được,bác lơ luôn như thể không có chuyện đó. Cái thái độ thảo luận này của bác rất thiếu tôn trọng em nhưng em nghĩ  là vai trên nên em cũng chẳng trách  bác làm gì cho mang tiếng. Tuy nhiên giờ nếu em không nói thẳng ra thì bác lại tưởng là bác đúng người khác sai và cứ thế sai lầm nối tiếp sai lầm. Vì thế nếu bác cảm thấy em hỗn hào hay láo toét gì với bác thì em chịu nhưng em mong bác hãy thể hiện sự tôn trọng người khác (chính là tôn trọng bản thân) và cầu thị 1 chút thì mới có thể nhìn nhận vấn đề khách quan hơn, bác ạ.

Khi 1 cá nhân hay 1 phương tiện nào mang vũ khí vào nước ta với mục đích xâm lược thì chúng ta hoàn toàn có quyền tiêu diệt nếu thấy cần thiết và có thể nhưng ở góc độ khoa học, không thể nào lấy lí do đó mà gán cho 1 sự vật hiện tượng (ở đây là BRV và thuyền viên của họ) những đặc tính mà họ không có được, bác ạ.

Chưa kể, 45 thủy thủy của BRV họ cũng là thành phần đi làm công, là giai cấp lao động thôi chứ họ có phải người lính của Quân Đội Mỹ đâu mà bác nói lịch sử ta chỉ cần gọi 45 tên giặc Mỹ là đúng vì chúng chở hàng quân sự theo hợp đồng với bộ quốc phòng Mỹ , không cần biết chúng là thành phần dân sự hay là lính thì hình như hơi trái với quan điểm tình yêu thương giai cấp đấy bác ạ. Nếu thế, chúng ta khử 1 tên Mỹ giữa Sài Gòn nhưng lại làm chết người lái xích lô đang chở tên Mỹ đó thì coi như người lái Xích lô đó ... xui vì chở Mỹ theo hợp đồng với Mỹ thì cũng có thể coi như tiếp sức cho lính Mỹ, bác nhỉ?

Trích dẫn
  7 - Còn hàng hóa thì theo Lonesom căn cứ vào tài liệu Mỹ ( 1.847 tấn ) . Lúc đầu Lonesome quả quyết với 1847 tấn không thể nào chở được số lượng 100 xe M113 , 30 khẩu 155 ly và 4 chiếc M48 như chú Cảnh báo cáo   . Sau đó mình tính toán cụ thể lại thì tổng số trọng lượng của 100 M113 , 30 khẩu 155 ly , 3 chiếc máy bay thêm 4 chiếc M48 và thêm 16 chiếc xe ủi đất nữa nặng chưa tới 1800 tấn . Như vậy thì theo báo cáo của lịch sử ta chép lại là có khả năng khớp với tài liệu Mỹ . Sau đó để quyết tâm bảo vệ cho suy nghĩ của mình Lonesom đưa thêm ý kiến cho rằng . Trọng lượng thì có thể phù hợp , nhưng vì xe M113 , M48 là hàng cồng kệnh , với kích thước 5 hầm chứ hàng bên trong con tàu BRV là không thể sắp xếp được số lượng xe M113 , M48 , pháo , máy bay được . Sau đó mình tính toán theo điện tích sàn bon tàu mà kích thước do Lonesome đưa ra thì còn dư thừa nhiều kể cã khoảng cách giữa hai xe M113 là 0,5 mét và còn chừa lối đi chung 1 mét hai bên ở mỗi hàng xe . Sau đó Lonesome lại cho rằng với kích thước cửa hầm tàu nhỏ làm sau mà cần cẩu xếp được xe M113 vào trong góc hầm tàu được . Mình mới đưa ra cách cho xe nâng vào trong hầm tàu để xếp hàng ( trước kia mình có quen anh Hảo gần nhà là công nhân chuyên lái xe nâng hàng ở Cảng , anh Hảo cũng cho rằng xe nâng chuyên được cần cẩu nâng thả vào hầm tàu lớn để nâng xếp các cong ten nơ chồng lên nhau trong hầm tàu ). Như vậy là tàu BRV có khả năng chở được và sắp xếp được hoàn toàn số lượng xe tăng thiết giáp , pháo , máy bay như là sử ta đã đưa ra .

Bác nói cứ như thể em là người chối quanh. Ngay từ đầu em đã bảo số lượng hàng mà chúng ta tuyên bố là hàng cồng kềnh, nguyên tắc xếp hàng hóa xe cộ là phải chằng buộc chứ không phải cứ xếp theo kiểu bánh ú như bác tính là xong. Giữa các xe là 0,5m thì có đảm bảo cho việc chằng buộc xe không?

Bác chỉ nghe chú lái xe nâng nói thế thì cũng chấp nhận được vì về lí thuyết thì là thế nhưng thực tế xếp hàng vào container, xếp container lên tàu nó khác với xếp xe cộ bác ạ. Bác chỉ nghe kể thôi chứ em thì đã từng xuống hầm hơn 100 con tàu chứng kiến cảnh họ xếp các loại hàng từ hàng Xá/Rời/Lỏng/Khí/Xe/Công, thậm chí là tàu khách, tàu dầu. Từ tầu chuột 2000 tấn cho tới tàu viễn dương 15 nghìn DWT (của VN) hoặc tàu dầu 250 nghìn tấn của Hy Lạp em đều được lên buồng Capt để làm thủ tục cho tàu ra vào (Bọn em mà không làm xong thủ tục thì tàu cứ coi như là chưa nhập cảnh và nằm yên đó chơi nhé), xuống hầm hàng rờ từng kiện hàng để kiểm tra chèn lót, ngồi cạnh tally đếm từng bao gạo trong xì lẳng, hỏi Máy trưởng hoặc oiler từng kí lô dầu FO/DO khi tàu vào/ra, kiểm tra từng cái container xem đã sắp lên tàu đủ theo Manifest chưa, theo dõi quá trình lên /xuống các loại xe chở từ Saint Petersburg về  .... nên những gì em nói là dựa trên thực tế chứ không phải nghe nói nghe kể đâu bác ạ. Chắc bác nghĩ cái xe tăng nó nặng thế thì để trên tàu khỏi chằng buộc gì vẫn không bị dịch chuyển đâu, đúng không ạ? Bác hỏi thử anh bạn bác đã thấy cảnh tàu bị lắc cộng hưởng, đứt cáp chằng buộc khiến cho container 40 feet chở hàng nặng quãng 30 tấn vẫn bị bay xuống biển nổi lình bình như thường chưa?

Với lại như bác Altus nói đấy: Chuyện con tàu CÓ THỂ chở được và chuyện THỰC TẾ CÓ CHỞ HAY KHÔNG là chuyện khác

Trích dẫn
  8 - Theo tài liệu bài viết " Remembering VietNam's forgotten seamen " thì người Mỹ họ khôn khéo chỉ viết " It was carrying a load of military trucks and other heavy equipment." Ai muốn suy nghĩ theo hướng nào cũng được  .
  Nhờ Wan ta pốt hình lên để chúng ta cùng phân tích thêm nữa .
Xe ủi đất nếu dùng cho công binh thì cũng là xe quân sự.

Đoạn này:
Trích dẫn
Anh em nhìn kỹ vào tấm hình :
1 -  con tàu còn nguyên vẹn hàng hóa còn ngăn nắp xếp ngay ngắn trên bon tàu , chứng tỏ con tàu chưa bị chấn động mạnh .

mâu thuẫn với đoạn này

Trích dẫn
4  - Lòng sông đoạn đó là lúc nước lớn ( theo hình chụp ) , không thể mắc cạn ngay chổ trận địa thủy lôi được vì luồn tàu chạy sâu khoảng 23 mét , sau khi trúng thủy lôi chìm luôn chỉ ló có nóc đài chỉ huy lên thôi .

Bác Cảnh khẳng định tàu hỏng máy không thể lết thêm 1 mét nào nữa, vậy tại sao nó lại không mắc cạn ngay trận địa thủy lôi được. Lúc xảy ra vụ nổ, sức nước lên (nếu có) liệu có thể kéo con tàu vừa chìm vừa trôi không? Nếu tàu không chấn động mạnh thì tại sao lại chỉ ló nóc đài chỉ huy lên? Nếu chìm luôn thì tại sao hàng hóa vẫn còn ngay ngắn thế bác? 1 con tàu dài hơn 130m thì lỗ thủng dài 14m có đủ sức khiến nó chìm nghỉm không khi mà tàu này giữa các khoang hàng đều có khoang kín ngăn nước?

Bác chưa trả lời câu hỏi của em: 1 cái lỗ dài 14-15m, cao 4-5m có đủ chỗ cho 2 cái ghe cui chui vào không ạ?


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 01 Tháng Mười, 2011, 12:41:12 pm
Trích dẫn

2  - Con Tàu BRV đang cua bên phải . Trong sông từ cửa biển vào cho đến , nơi trận địa thủy lôi , chỉ có một cua rẽ phải duy nhất đó là ngã ba tiếp giáp Vịnh Gành Rái và sông ngã Bảy ( theo bản đồ sông lòng tào tính luôn đoạn sông Ngã Bảy ) . Cũng chính điểm này mà ngay từ đầu khi mình đưa tấm ảnh phóng to (CANGIUOC LONG AN pốt cho mình trong topic Nhà Tù Phú Quốc trang 2) , cho chú Cảnh một tấm , chú Minh một tấm , chú Minh không nhận ra vị trí nào thì chú Cảnh căn cứ vào cua quẹo phải xác định ngay vị trí cửa sông Ngã bảy . Cách vị trí đánh mìn vài ba cây số .

Bản đồ đoạn sông từ cửa vinh Gành Rái vào đây. Cái gạch trắng trắng là tương đương 200m đấy ạ.

(http://farm7.static.flickr.com/6209/6130277872_bf328b1254_b.jpg)

Đoạn cua bác nói nó nằm đâu ở ngoài cửa Vịnh thì phải. Mà trên ảnh chụp chẳng có chi tiết nào cho thấy tàu đang cua phải cả thì phải bác ạ.

Trích dẫn
3  - Hai chiếc tàu tuần tiểu nhỏ tí xíu cặp ngay cửa lên xuống của tàu BRV ngay khoang đài chỉ huy , có thể , để cho thủy thủ đoàn hai bên trao đổi với nhau nội dung gì đó . Chứ hai tàu quá nhỏ không thể nào đở nổi chiếc BRV sau khi bị thủy lôi .
Bác lại suy đoán. Lúc chụp cái ảnh đó, thủy thủy của BRV + hoa tiêu + an ninh (nếu có) đã được cứu hộ về Nhà Bè hết, trên tàu lúc đó có còn thủy htur nào mà trao đổi gì nữa hả bác? 2 cái tàu đó nó có đỡ nổi cái BRV đã chạm đáy sông hay không - có lẽ là không thể trong điều kiện bình thường nhưng trong tình hình BRV ĐÃ ỦI BỜ và dựa phần trái tàu vào bờ đất đáy sông thì hoàn toàn không thể nói là không.


Về các ảnh chụp:

(http://www.vietnamproject.ttu.edu/uscgdiv13/images/Baton-Rouge-Victory.jpg)

(http://farm3.static.flickr.com/2757/4349783296_b847e7b538.jpg)


Nhìn vào 2 ảnh này, ta thấy rõ là được chụp ở 2 thời điểm khác nhau và nhiều khả năng là ở 2 vị trí khác nhau.

(http://academic.uofs.edu/faculty/gramborw/atav/baylis03.jpg)

Nhìn vào tấm cuối, mọi người có thể hình dung xem lúc con tàu đã chìm rồi mà việc nhìn ngang còn không cho ta thấy các chi tiết của tàu, nói gì đến chuyện nhìn thấy người lái tàu đứng trong buồng điều khiển (vị trí ống khói chiếu xuống).

Không phải bác Cảnh hay bác Minh xạo mà 45 năm đã qua, bao lớp kí ức chồng chéo lên nhau, chuyện hình ảnh trong thời gian này gây ấn tượng lên kí ức thời gian khác để cho ra 1 hình ảnh sai lệch là chuyện thường - Chẳng hạn chi tiết áo thủy thủ rằng ngang hoàn toàn CÓ THỂ bị ẢNH HƯỞNG bởi áo của lính thủy Liên Xô / TQ/Triều Tiên là các nơi bác Cảnh từng qua học tập. Chẳng nhẽ bác HR không chịu hiểu và chấp nhận những chuyện đấy mà cứ hù dọa anh em" Biết bác Cảnh, bác Minh là người thế nào không" để rồi dập tắt mọi ý kiến phản đối?

Rồi ở đây http://www.vnmilitaryhistory.net/index.php?topic=13710.10 bác bảo

Mình phát hiện trên mạng có một tài liệu do thân nhân của 7 thuyền viên điều khiển con tàu làm đơn , đòi chính phủ Mỹ quan tâm coi như 7 thuyền viên nầy hy sinh cho cuộc chiến Việt Nam như là những lính Mỹ khác . Vì 7 thuyền viên điều khiển con tàu nầy không phải là lính MỸ mà họ là nhân viên của hảng tàu dân sự , được Chính Phủ Mỹ điều động chở vũ khí sang Việt Nam , tài liệu cũng còn giấu diếm chỉ thông báo là chở 8500 tấn hàng thôi , nhờ tấm hình nầy mà ta xác định là tàu chở hơn 100 xe tăng các loại , pháo lớn .v.v... như lời chú MINH kễ là đúng , vì lúc đó ta không những nắm rỏ hàng hóa mà còn nắm cã các thông số quan trọng của con tàu , để đánh thủy lôi , từ khi nó còn ở Mỹ .



 Mình gữi kèm theo bài viết kiện chính phủ Mỹ đòi chính sách của thân nhân 7 thủy thủ đoàn bị chết ở sông lòng tàu .


Trong khi thực tế bài báo này chỉ dẫn lời nói của Dan Horodysky of the American Merchant Marine Veterans group, which is lobbying for complete veterans' benefits for all civilian seamen who served in wartime. chứ không phải của thân nhân thuyền viên nào hết -  chưa kể số 7 người chết chỉ là số thuyền viên có mặt trong buồng máy (thợ máy, oiler, kỹ sư...) không có nghĩa họ là "7 thuyền viên điều khiển con tàu".

Còn nữa, nếu đã nắm rõ thông số con tàu thì tại sao bác Cảnh còn phải lặn vào Nhà Bè để đo lại thông số tàu khác? Chuyện biết được lượng hàng hóa từ khi nó còn ở Mỹ anh em phân tích nhiều rồi, cho tới lúc này chưa / không có điểm nào cho thấy điều đó khả tín hết.

Bác giải thích hộ em xem tóm lại là mấy người chết? 45 người như bác Cảnh nói dựa vào chuyện không thấy ai nhảy khỏi tàu (100 người như bác Minh đoán và bác ủng hộ) hay chỉ có 7 thuyền viên dân sự? Mỹ phải đồng thời chúng phải giải tỏa gần nữa tháng để cắt xẻ xác tàu ra thì dòng sông mới lưu thông được. hay chỉ 1 tuần sau là đã kéo cả con tàu ra Vũng Tàu? Nội cái chi tiết sau này cũng đã cho thấy trí nhớ của các Nhân chứng đôi khi lại TỰ MÂU THUẪN với nhau nên nếu không bình tĩnh xem xét thì chuyện chúng ta nhầm lẫn dây chuyền là chuyện hoàn toàn có thể.

Nghiên cứu khoa học là phải biết nghe từ 2 phía, nhìn bằng 2 mắt và chấp nhận chuyện thông tin của mình sai chứ cứ nghiên cứu kiểu bác Hai Ruộng và bác Wanta thì chưa gọi là nghiên cứu khách quan được đâu ạ.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 01 Tháng Mười, 2011, 04:54:35 pm

Bài báo này có phần khiên cưỡng
- Vào thời điểm BCH quân sự tối cao quyết định vận chuyển vũ khí, trong đó có thủy lôi thì chiến dịch bôi đỏ còn chưa xảy ra.
- Biết trước kế hoạch vận chuyển chi tiết khoảng 1 năm. Em không nghĩ thế.
- Có 1 con tàu BRV thôi hay không? Từ năm 65 tới năm 66, số lượng quân Mỹ ở miền Nam Việt Nam đã tăng lên 10 lần, từ vài chục ngàn lên 200 ngàn, và còn có xu hướng gia tăng mạnh trong thời gian tiếp theo. Mỹ bắt đầu triển khai mạnh phong tỏa đường mòn Hồ Chí Minh, ném bom bắn phá miền Bắc. Đi kèm với việc tăng quân số là vũ khí, đạn dược, xăng dầu, nhu yếu phẩm cũng như máy móc, vật liệu để xây dựng các căn cứ. Thử hình dung theo thống kê riêng lượng bom đạn ném xuống tuyến vận tải Trường Sơn từ 1965-72 là gần 4 triệu tấn thì có thể thấy vô số các BRV (10.000 tấn) đã tới Việt Nam (dù là hàng hóa quân sự hay hàng hóa thông thường).

Dù vậy nó cũng cung cấp cho chúng ta biết thông tin về thời gian thủy lôi được vận chuyển vào chiến trường.


Riêng năm 1966, tại cảng Sài Gòn, phía Mỹ đã bốc dỡ khoảng 1,4 triệu tấn hàng hóa quân sự, tương ứng với lượng hàng của khoảng 180 con tàu như BRV (7600 tấn trọng tải/tàu). Trung bình 1 ngày có khoảng 100 lượt tàu ra vào.

Chuyện - Biết trước kế hoạch vận chuyển chi tiết khoảng 1 năm. Em không nghĩ thế. anh em ta nói mãi rồi nhưng nếu nói thế thì các bác báo chí và tuyên huấn sợ không "HOT".


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: Hai Ruộng trong 01 Tháng Mười, 2011, 07:54:05 pm
  khi vào nghiên cứu tài liệu từ nước ngoài rồi mình mới thấy rất là khó . Có như vậy mới thông cảm cho cháu Lonesome và shianchan . Lúc đầu chú cứ nghĩ là Lonesome chơi bán độ , nhưng khi chú đọc bài " Tiểu đoàn trưởng Lê Thị Riêng " chú mới thấy cái tâm của Lonesome cũng rất tốt như chị Hà nói với chú , chú nghĩ không đúng , có gì  Lonesome thông cảm cho chú . vÌ vậy nghiên cứu tài liệu nước ngoài ta phải cẩn thận hơn . Cái họ đưa ra ban ngày ban mặt đương nhiên là cái dùng để bảo vệ lẽ phải cho họ . Kẽ cướp không bao giờ tự nhận mình là ăn cướp , trước khi chúng bị vạch trần . Người Mỹ vào giai đoạn lịch sử đó rỏ ràng họ đã đưa quân qua cướp nước ta , thì những tài liệu họ đưa ra nhằm mục đích chứng minh những gì có lợi cho họ , chúng ta muốn dùng tài liệu của họ để tìm ra giá trị thật sự của trận đánh , thì chúng ta không thể nào dựa 100% vào tài liệu của họ được , mà ta phải biết dựa vào chổ nào họ có sơ hở để suy ra những cái bí ẩn mà họ che giấu ở bên trong . Thế thì chúng ta phải hợp tác chặt chẻ với nhau , nhiều người cùng phân tích . Phải hết sức cẩn thận , nếu sơ xót chúng ta sẽ làm tổn thương đến giá trị của trận đánh và sẽ làm tổn thương đến công lao xương máu của các chú ĐCRS .

 Chú có cái rất dở là chưa biết pốt hình lên mạn . Vì vậy nhờ Lonesome sửa lại hai trong ba tấm hình mà Lonesome pốt ở trên ( một  tấm hình go-ogle  tại trận địa thủy lôi ), nhờ Lonesome kéo dài tấm ảnh vệ tinh về phía đông hơn nữa cho tới cua quẹo từ vịnh gành ráy vào sông ngả Bảy , mới thấy rỏ hết vấn đề .
 Thứ hai là nhờ Lonesome kéo dài tấm ảnh chụp chổ con tàu mắc cạn ra hết cở bìa phải ( mũi tàu ) , rồi chú sẽ chỉ cho nhiều vấn đề nữa trên hai tấm hình đó .

 


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 01 Tháng Mười, 2011, 09:11:28 pm
  khi vào nghiên cứu tài liệu từ nước ngoài rồi mình mới thấy rất là khó . Có như vậy mới thông cảm cho cháu Lonesome và shianchan . Lúc đầu chú cứ nghĩ là Lonesome chơi bán độ , nhưng khi chú đọc bài " Tiểu đoàn trưởng Lê Thị Riêng " chú mới thấy cái tâm của Lonesome cũng rất tốt như chị Hà nói với chú , chú nghĩ không đúng , có gì  Lonesome thông cảm cho chú . vÌ vậy nghiên cứu tài liệu nước ngoài ta phải cẩn thận hơn . Cái họ đưa ra ban ngày ban mặt đương nhiên là cái dùng để bảo vệ lẽ phải cho họ . Kẽ cướp không bao giờ tự nhận mình là ăn cướp , trước khi chúng bị vạch trần . Người Mỹ vào giai đoạn lịch sử đó rỏ ràng họ đã đưa quân qua cướp nước ta , thì những tài liệu họ đưa ra nhằm mục đích chứng minh những gì có lợi cho họ , chúng ta muốn dùng tài liệu của họ để tìm ra giá trị thật sự của trận đánh , thì chúng ta không thể nào dựa 100% vào tài liệu của họ được , mà ta phải biết dựa vào chổ nào họ có sơ hở để suy ra những cái bí ẩn mà họ che giấu ở bên trong . Thế thì chúng ta phải hợp tác chặt chẻ với nhau , nhiều người cùng phân tích . Phải hết sức cẩn thận , nếu sơ xót chúng ta sẽ làm tổn thương đến giá trị của trận đánh và sẽ làm tổn thương đến công lao xương máu của các chú ĐCRS .

Dĩ nhiên là chúng ta sẽ không chỉ dựa hoàn toàn vào những tài liệu hiện có mà còn phải truy tìm ở nhiều nguồn khác nữa bác ạ. Bác yên tâm là không ai và không có gì có thể làm giảm giá trị trận đánh hay tổn thương đến công lao của các bác DCRS được đâu ạ. Như chị Văn Mai Hương cũng đã nói, không nhất thiết con tàu đó phải chở cái gì to tát thì công trạng của các bác mới lớn. Nội việc trong vòng vây của Mỹ - VNCH dầy đặc và các chiến dịch quân sự của họ cũng như chà gạo mà các bác vẫn có thể sử dụng những thứ vũ khí hiện đại theo cách đặc thù của VN, phù hợp với địa hình và điều kiện Việt Nam để hoàn thành nhiệm vụ được giao (Đánh chìm 1 tàu 10 nghìn tấn) cũng đã xứng đáng phong Anh hùng rồi.

Trích dẫn
Chú có cái rất dở là chưa biết pốt hình lên mạn . Vì vậy nhờ Lonesome sửa lại hai trong ba tấm hình mà Lonesome pốt ở trên ( một  tấm hình go-ogle  tại trận địa thủy lôi ), nhờ Lonesome kéo dài tấm ảnh vệ tinh về phía đông hơn nữa cho tới cua quẹo từ vịnh gành ráy vào sông ngả Bảy , mới thấy rỏ hết vấn đề .
 Thứ hai là nhờ Lonesome kéo dài tấm ảnh chụp chổ con tàu mắc cạn ra hết cở bìa phải ( mũi tàu ) , rồi chú sẽ chỉ cho nhiều vấn đề nữa trên hai tấm hình đó .

 

Bác ơi, trận này diễn ra tại vùng Quartre De Bras (Ngã tư sông) chứ đâu phải ở vùng cửa vịnh Gành Rái đâu ạ?


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: Hai Ruộng trong 01 Tháng Mười, 2011, 09:22:27 pm
 LONESOME cứ kéo tấm ảnh theo yêu cầu của chú đi rồi chú sẽ chỉ cho . Cách đây hơn một năm khi chú đưa tấm ảnh chiếc tàu BRV nầy cho chú Cảnh xem vì lúc đó mừng quá nên không dịch kỹ tiếng Anh , nên chú và chú Cảnh có nhầm lẫn đôi chút , nhưng cũng có nguyên nhân của nó . Cháu cứ sửa lại 2 tấm ảnh theo yêu cầu của chú , chú sẽ chỉ cho thấy .


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 01 Tháng Mười, 2011, 10:29:23 pm
LONESOME cứ kéo tấm ảnh theo yêu cầu của chú đi rồi chú sẽ chỉ cho . Cách đây hơn một năm khi chú đưa tấm ảnh chiếc tàu BRV nầy cho chú Cảnh xem vì lúc đó mừng quá nên không dịch kỹ tiếng Anh , nên chú và chú Cảnh có nhầm lẫn đôi chút , nhưng cũng có nguyên nhân của nó . Cháu cứ sửa lại 2 tấm ảnh theo yêu cầu của chú , chú sẽ chỉ cho thấy .


(http://farm7.static.flickr.com/6180/6200752930_88f524cb13_b.jpg)


File name: Vinh_ganh_rai.jpg File size: 1.82 MB (http://www.fileserve.com/file/63c9V4s/Vinh_ganh_rai.jpg)


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: Hai Ruộng trong 01 Tháng Mười, 2011, 11:54:34 pm
  1 - Vị trí ảnh chiếc tàu theo lời giải thích của chú Cảnh căn cứ vào mũi tàu vừa mới cua bên phải và có hai chiếc tàu tuần tiểu đậu cặp sát và tàu BRV . Thì lúc nầy chiếc tàu BRV vừa mới rời khỏi Vịnh Gành Ráy cua vào sông Ngã Bảy , gần chốt đèn xanh , nơi đây đã có hai chiếc tàu tuần tiểu chạy từ Sài Gòn ra và cặp vào tàu BRV để họp phổ biến tình hình an ninh đoạn sông mà chiếc Tàu BRV sẽ phải đi qua , để chuẩn bị tinh thần tác chiến , nếu bị tấn công từ hai bên bờ . Khi tàu BRV đi đến khu vực trận địa Thủy lôi thì đi đầu là hai chiếc tàu tuần tiểu mỗi chiếc chạy sát một bên bờ , để móc đứt dây mìn , hoặc rà phá lôi . Rồi đến hai chiếc tàu chiến từ Biển Vũng Tàu Vào để hộ tống cho Tàu BRV , rồi sau cùng mới đến tàu BRV . Trước khi vào chúng còn cho hai chiếc tàu chở hàng  2000 tấn và 5000 tấn chở hàng dân sự chạy trước , rồi mới đến đoàn tàu BRV.
 
 Điểm nầy chú và chú Cảnh sai lầm. Vì lúc đầu cách đây hơn một năm khi CANGIUOCLONGAN gữi tấm hình chiếc tàu nầy ( ảnh AP ) , chú và chú Cảnh cứ tưởng lầm là chiếc tàu còn nguyên chưa bị đánh chìm , căn cứ vào tấm ảnh nó đang quẹo cua bên phải nên xác định lầm là nó đang đi vào cua nơi Vịnh Gành Rái vào sông Ngã Bảy ( sông Lòng Tào) , vì từ đoạn cửa sông cho đến trận địa thủy lôi chỉ có một đoạn quẹo cua bên phải duy nhất là cua nầy thôi , từ đây đến trận địa thủy lôi củng vài ba km . Một yếu tố khiến nhầm lẫn nữa là  ảnh con tàu nằm trên cạn trên báo cho thấy rỏ trên bờ có bảy tám bụi cây ( nếu kéo hết tấm ảnh về phía mũi tàu sẽ thấy ) . Còn tấm ảnh lúc các tàu đang cứu hộ đẩy tàu BRV vào cạn lại không thấy có bảy tám bụi cây , nên càng tin rằng hai tấm ảnh nầy ch5p ở hai vị trí khác nhau ( một chụp ở tại cửa sông lúc đang cua phải , một chụp ở tại vị trí trận địa thủy lôi sau khi bị chìm ) . Nhưng đến khi nhìn kỹ lại thì thấy có yếu tố khẳng định tấm hình đầu tiên không phải chụp tại cửa sông là : lúc tàu BRV qua cửa sông là khoảng hoặc chưa đến 8 giờ , như vậy nếu hình chụp lúc đó thì bóng nắng con tàu sẽ kéo dài ra trên mặt sông , nhưng tấm hình nầy bóng nắng cho thấy con tàu được chụp lúc gần trưa . Như vây chắc chắn là tấm ảnh nầy chỉ có chụp con tàu tại trận địa trhủy lôi mà thôi . Như vậy là vấn đề nó lại khác hoàn toàn . Chúng ta phải tốn nhiều thời gian nữa .
  Lúc trúng thủy lôi là nước đang lớn , thủy lôi lại gài đúng chổ sâu . Nếu tàu không chìm ngay tại chổ mà còn trôi bập bình thì phải trôi xui theo dòng nước , mà khi trôi đến chạm được vào bờ để mà mắc cạn dính lại thì chắc chắn không phải là bờ bên trái vì ở đoạn cua đó nước sẽ có khuynh hướng chảy về bên phải , nếu có trôi thì tàu sẽ vướn vào bờ bên phải dưới khúc cua , nơi đó có bải bồi .
  Hai trái thủy lôi cách nhau 12 đến 14 mét ( tính đúng là 14 met ) , còn khoang máy cũng dài khoảng 20 mét , như vậy khả năng sẽ là hai trái cùng nổ vào khoang máy hết , hoặc là một trái vào phía đầu khoang máy còn một vào khoang hàng số 3 , hoặc là một vào cuối khoang máy còn  một vào khoang hàng số 4 . Người Mỹ thì đưa tin lên báo là thủng vào mạn trái (port side ) , còn chú Cảnh và chú Minh thì thấy nổ bên phải ( lúc thả trái chú Cảnh có ý định trái thứ nhất nổ vào mạn trái , còn trái thứ 2 nổ vào mạn phải , nhưng khi quan sát lúc nổ thì thấy nổ bên phải , chú Cảnh không nhìn thấy tàu thủng bên nào , nhưng nhiều người dân Vũng Tàu đề thấy thủng bên phải họ nói là thủng hai lỗ .
  Khi thủy lôi nổ cã chú Minh và chú Cảnh đều xác định là tàu chìm tại chổ vì khi nổ nước hất ra hai bên cạn cã khúc sông , chiếc tàu lớn không bay lên nổi , nhưng do nước cạn nhìn thấy đáy sông nên tàu bị hạ xuống đáy , khi đột ngột nước sông trả lại nhấn luôn con tàu nằm xuống đáy chỉ ló lên nóc đài chỉ huy . Trong Topic nhà tù Phú Quốc chú Minh đã nói chuyện nầy và mình đã đưa lên topic , lúc đó chưa tìm gặp chú Cảnh được . Đến khi gặp chú Cảnh , trong báo cáo năm 2006 thì cũng trùng lặp lại cảnh tàu BRV chìm liền tại chổ như nhau . Trong trận đánh cã tổ đánh tàu đều bị kẹt lại trận địa đến khoảng 10 phút , nếu tàu nổi lình bình thì họ phải thấy chứ , nhiều người từng là ĐCRS đều xác nhận như vậy vì xung quanh đó còn cã trận địa DKZ ở cũng rất gần trận địa thủy lôi ( trận địa Trần Mân ) , nếu BRV mà chưa chìm là DKZ có nhiệm vụ bắn bồi thêm rồi .
  Như vậy có phải người Mỹ khéo léo trục tàu BRV đưới đáy sông lên rồi đẩy vao bờ sau đó cho hai chiếc tàu nhỏ đậu che đi lỗ thủng rồi chụp tấm hình và đưa tin là tàu mắc cạn sau khi bị trúng mìn . Có khả năng tàu thủng bên phải nhiều hơn chính xác hơn vì khi cứu hộ các tàu nâng cũng đều nằm bên phải . Còn hình chụp lúc lai dẩb tàu BRV ra Vũng Tàu mà Lonesome cho là tàu kè bên trái là phải xem và suy nghĩ lại . Nếu tàu thủng ở khoang máy thì khi tàu nâng phải nằm ngay khoang phái thì mới tác động lực nâng đúng chổ để nâng được , còn tấm hình đó thì chụp hai chiếc tàu nhỏ ở phía sau lái tàu , nhưvậy chứng tỏ đó là hai chiếc tàu đẩy vào đuôi tàu BRV để cho nó chuyển động , chứ không phải tàu nâng kè . Tấm hình cũng cho thấy cã mạn trái tàu ngay khoang lái bên mạntrái không hề có lỗ thủng . Còn bên mạn phải thì do ảnh chụp từ góc trái nên làm sao thấy xà lan nâng kè bên mạn phải tàu . Còn tấm hình cứu hộ ( hình màu ) thì thấy rỏ ràng có hai chiếc nâng kè bên phải mạn tàu . Còn tại sao khi tàu chìm rồi trục lên mà hành hóa vẫn còn ngăn nắp , có lẽ là do họ cột neo chặt vào bon tàu để chống va đập khi vượt đại dương sóng to gió lớn , nhờ vậy mà tàu có chìm nghiêng cũng không hề hấn gì
 Còn khi chú Cảnh nhìn thấy nòng pháo xe tăng M48 chỉa ra hai bên và thấy lính Mỹ mặc áo màu gì là từ lúc nó còn chạy l1c mới vào cua , coi như là gần như toàn bộ chiều ngang con tàu , sau đó nó đanh lái để đi thẳng lại vào hướng chú Cảnh thì chạm nổ . Cho nên nhìn thấy áo trắng ở trong ca bin lái trên cao , còn lính trên tàu thì mặc áo quần bằng loại vải ka ki màu xám loại dùng cho lính kỹ thuật và cố vấn
  Lúc trước khi đang viết bài từ lời kễ của chú Cảnh , chú rất bận , ban ngày thì đi cày chiều tối mới về , khuya mới viết lên mạn , có khi đêm nào cũng đến 1 -2 giờ , nếu cứ trả lời hết thắc mắc nầy đến thắc mắc khác thì bao giờ viết mới hết ý cuả nhân chứng . Lonesome thông cảm cho chú . Khi viết xong nghĩ giải lao một đêm là mấy đêm nay chú cháu mình lại bàn luận với nhau đây . ( mai tiếp ... khuya quá rồi ) . Nhìn tấm hình cửa sông Lòng Tào đoạn từ cửa sông đến trận địa thủy lôi thấy có đúng là chỉ có một cua quẹo phải không ? Vì vậy chú và chú Cảnh tưởng lầm chiếc tàu BRV vừa quẹo cua là đúng rồi ( người Mỹ khéo che đậy thật . Họ dàn dựng chụp hình xácchết mà cũng giống thật như người sống )


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: Hai Ruộng trong 02 Tháng Mười, 2011, 11:34:07 pm
 Lonesome ơi ! Có lẽ chú cháu ta nên cùng nhau giải quyết tiếp , chứ trận đánh lịch sử của ĐCRS mà chúng ta bỏ lững vậy là chưa hoàn thanh nhiệm vụ , thà VHM của chúng ta không đưa ra cứ để cho sự kiện nó chìm theo thời gian cũng chẳng sao . Nhưng nếu VHM đã đưa ra rồi , lại có thắc mắc nầy nọ thì ta cố giải quyết , có thể là giải quyết không hết , nhưng phải cố làm đến đâu hay đến đó , cái nào rỏ ràng được thì cho rỏ ràng , cái nào cần nghiên cứu thêm thì tiếp tục .
  Như vậy cã tài liệu ta và Mỹ đã trùng với nhau một số điểm như sau :
 1 - Ngày giờ xảy ra trận đánh : Lúc 8 giờ 8 phút ngày 23 tháng 8 năm 1966 nhằm ngày thứ ba , mùng 8 tháng 7 âm lịch .
 2 - Vị trí trận đánh , ngay tại ngã ba sông Dừa và sông Lòng Tào .
 3 - Trên tàu có chở hàng cho quân đội Mỹ và tất cã có 45 người .


 Chúng ta lần lượt giải quyết tiếp từng vấn đề :
  Sau khi bị trúng lôi tàu chìm tại chổ hay trôi bập bình một đoạn rồi mới chìm :
  - Theo tài liệu Mỹ dịch ra thì : Sau khi tàu bị trúng Mìn họ đưa ra tấm ảnh chụp tại vị trí sát bờ và kèm theo chú thích  " tàu mắc cạn sau khi bị trúng Mìn " . Như vậy họ nói không rỏ ràng , để mọi người khi đọc vào có thể nghĩ rằng : " tàu bị trúng mìn có thể chưa chìm , mà mât lái do phòng máy bị nổ nên tàu trôi vào bờ trái của sông Lòng Tào ( hướng từ biển vào ) . Thay vì nói chính xác là tàu bị chìm , được trục lên và đẩy vào bờ cạn , để bốc dở hàng hóa trên tàu .
  - Theo tài liệu ta , từ nhân chứng ( chú Cảnh , chú Minh ) là hai người trực tiếp đánh thì : Khi thủy lôi nổ cùng một lúc ( chỉ nghe một tiếng nổ ) . Từ trên bờ nhìn xuống ánh lửa bên phải tàu , nước dưới sông bị tát lên bờ cạn cã đoạn sông , chiếc tàu bị hút xuống đáy sông , sau đó nước tràn lại nhận luôn con tàu nằm dưới đáy chỉ còn ló lên trên mặt nước nóc đài chỉ huy và cột cờ nám khói , nước tràn lên bờ cao cã mét , suýt cuốn trôi cã chỉ huy trận địa Nguyễn Hoàng Sơn may nhờ chú Hồ Xuân Cảnh một tay nắm chân kéo chú TÁM giữ lại , một tay ôm vào gốc cây , chú TÁM SƠN bị nước cuốn mất luôn cái radio mang trên người , hầm của hai chú cách điểm nổ khoảng 500 mét , nơi hầm chú Minh cách phía sau hầm chú Cảnh khoảng 100 mét còn bị nước tràn vào . Khối lượng thuốc nổ khoảng 300 kg cho mỗi trái . Lúc trái nồ là lúc nước đang lớn , chảy từ ngoài biển vào đất liền .
   Căn cứ vào hai tài liệu trái ngược trên , chúng ta cùng nhau phân tách để rút ra kết luận :
   Ví dụ cứ cho là tàu sau khi trúng lôi vẫn còn nổi trên mặt nước như một số thành viên thắc mắc thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra :
   1 - Về mặt phương án tác chiến :
   Lúc đó nước đang lớn chảy từ hướng Vũng Tàu vào ,tàu chạy xuôi nước . Nếu lúc đó tàu bị nổ ngay khoang máy , chân vịt không còn quay thì tàu mất lái , vì vậy nếu tàu còn nổi trên mặt nước thì sẹ trôi theo chiều nước chảy từ phía biển vào , khúc sông lại cua bên trái vì vậy theo qui luật dòng nước sẽ đẩy tàu về phía bờ phải con sông , sẽ tấp vào trận địa DKZ do chú Năm Mân chỉ huy ( Điều nầy nằm trong phương án tác chiến của Ban Chỉ Huy Đoàn 10 , BCH đã dự phòng phương án nếu tàu không trúng thủy lôi hoặc trúng mà tàu không chìm mà chỉ bị thương  như đã nói ở các trang trước (trận địa DKZ )  Như vậy thì theo phương án tác chiến , trận địa DKZ phải nổ súng tiêu diệt tiếp . Ở trận nầy DKZ hoàn toàn không cần nổ súng . Phương án tác chiến không phải là chuyện đùa , nếu ví dụ như tàu không chìm ma trôi thì trận địa DKZ chú Năm Mân buộc lòng phải nổ súng , dù cho lúc đó có bao nhiêu chiếc máy bay đi nữa . Nếu không nổ súng thì chắc chắn chú Năm Mân không tránh khỏi bị kỹ luật chiến trường . Điều nầy không sảy ra , như vậy ta đủ kết luận là tàu không có nổi bập bền gì cã .
   2 - Về mặt kỹ thuật : ( xem hình kết cấu con tàu BRV ở trang 8 của topic )
   Khoang máy có chiều dài tương đương với một khoang chứa hàng , ngoài ra còn có khoảng không thông bên dưới đáy các hầm tàu số 4 số 5 , từ khoang máy cho đến đuôi tàu để lắp đặt láp truyền động cho hai chân vịt  . Như vậy ta làm bài toán ước lượng  :
    - Thể tích khoang máy ( ước lượng tương đối ) : dài 20mét x cao 11 mét x rộng 17mét = 3740 mét khối .
    - Thể tích phần khoang thông chứa láp chân vịt ( trục truyền động chân vịt ) : cao 4 met x dài 40 mét x rộng 16 mét = 2560 mét khối .
      Như vậy khi bị thủng nước tràn vào ồ ạt một lượng = 3740 + 2560 = 6300met khối nước , tương đương với 6300 tấn nước . Con số nầy nói lên điều gì ?
     Sau khi trái nổ hất nước cạn lòng sông , con tàu bị rớt xuống đáy sông nước tràn về , chảy vào lỗ thủng một khối lượng 6300 tấn , dù cho con tàu nằm sát đáy sông nước có tràn đột ngột từ trên xuống , nhưng cấu tạo của tàu đi biển lượng nước cũng khó tràn vào tàu theo nắp hầm , ngoại trừ lổ thủng nơi khoang máy . Như vậy tổng khối lượng tải trọng con tàu sau khi bị nước tràn vào khoang máy là :
   6300 tấn + 1847 tấn ( theo tài liệu Mỹ ) = 8 147 tấn
    Khối lượng nầy không đủ sức để giữ con tàu 10.000 tấn ở dưới đáy sông , khi nước sông tràn trở lại sẽ đẩy con tàu tiếp tục nổi lên lại .

    Ta có thể làm thí nghiệm . Lấy một cái nồi nhỏ có nắp nồi đậy kín lại thay thế cho con tàu đặt cái nồi vào đáy một cái chậu to hơn cái nồi một tý thay thế cho con tau đang nằm sát đáy sông , sau đó dùng một sô nước đầy đổ mạnh đột ngột từ trên xuống nắp nồi , đảm bảo nồi sẽ nổi lên khỏi đáy chậu nước trở lại chứ không chìm .
    Nhưng thực tế chiếc tàu chìm nằm im dưới dòng sông ( ngoài lời kể của chú Cảnh và chú Mnh ) , lúc trước đây còn nghe nhiều người kễ , cã những tài liệu trước đây đều không sót câu " tàu chìm ngay lập tức xuống dòng sông ) . Chú Cảnh và chú Minh cũng khẳng định " Tàu chìm ngay lập tức " kẹt ở lại trận địa khoảng 10 phút vì tàu chiến hộ tống và máy bay bắn như mưa lên hai bên bờ trong suốt thời gian nầy tàu vẫn nằm im dưới đáy sông , chỉ trong vài chục giây nước trả về nếu tàu có nổ thì đã nổi lên lại rồi . Như vậy tàu nằm im suốt thời gian 10 phút chứng tỏ tàu phải nằm im tại đáy sông . Như vậy sự kiện nầy nói lên cái gì . Có lẽ con tàu không phải chỉ chở có 1847 tấn ,mà phải chở nặng hơn nhiều , tối thiểu cũng 7000 tấn - hoặc 8000 tấn . Chứ không như tài liệu người Mỹ đưa tin là tàu chỉ chở 1847 tấn hàng hóa .  
   Ta lại phân tích sự kiện nầy theo hướng khác :
   Tôi xin nhắc lại lời tường thuật của chú Cảnh : trước khi thả trái đã điều nghiên rất cẩn thân , dùng bẹ dừa thả xuống sông để thăm dò luồng tàu chạy , đã thử nghiệm lại thông số thủy lôi cách mặt nước 8 mét , đã thử nghiệm kiểm định lại bằng hai phao bẹ dừa ngay vị trí chọn thả thủy lôi , theo dõi 9 ngày đêm , nhiều tàu nhỏ hơn 5000 tấn đi qua phao không đứt dây cho đến khi tàu dầu 10000 tấn qua thì mới cắt được dây phao cách mặt nước 8 mét . Chú CẢNH là người được Hải Quân gữi ra nước ngoài đào tạo về thủy vũ với công tác trinh sát thăm dò cẩn thận như vậy không thể nào thao tác không chinh xác cho được . Chính xác thủy lôi cách mặt nức 8 mét . Ngày 23 tháng 8 năm 1966 , vào lúc 7 giờ 30 phút , có hai chiếc tàu vận tải đi ngang vị trí thả thủy lôi , một chiếc 2000 tấn , một chiếc 5000 tấn mà hai chiếc tàu nầy không chạm được thủy lôi . Đến khi chiếc BRV vào trận địa thì chạm , mà lúc nước còn đang lớn , như vậ nước càng lớn thì thủy lôi càng cách mặt nước sâu hơn . Từ đây ta rút ra kết luận là " tàu BRV mớn nước phải sâu hơn tàu 5000 tấn . Như vậy tải trọng của tàu tối thiểu cũng phải trên 5000 tấn thì mới làm nổ thủy lôi . Theo suy nghĩ của Lone som thì để tàu chạy được khi không tải hay tải nhẹ thuyền trưởng cho bơm nước vào khoang chứa nước  sau đuôi tàu . Sự việc nầy chỉ để làm cân bằng cho tàu không bị nghiêng thôi hoặc là làm cho đuôi tàu chìm xuống sâu hơn bụng tàu , để lái và chân vịt tàu ngập nước thôi . Còn toàn bộ con tàu không thể nào chìm đúng độ sâu theo mớn nước được . Còn nếu con tàu chỉ chở 1847 tấn mà phải bơm nước vào thêm 5000 mét khối nữa để tàu chìm đúng mớn nước khi chở đủ tải để chạm được vào thủy lôi ngay khoang máy nằm ở giữa con tàu thì bơm vào chổ nào ( nhìn kỹ lại bản vẽ kết cấu con tàu ) chúng ta sẽ thấy các hầm khoang chứa hàng nối liền suốt con tàu , đâu còn chổ nào nữa để bơm vào 5000 mét khối nước , không lẽ bơm vào đầy khoang đang chứa hàng .
 Kết hợp hai điều kiện phân tích nêu trên ta có thể suy ra ngoài 1847 tấn hàng do tàu BRV chuyên chở do người Mỹ đưa tin , sẽ còn tối thiểu cũng khoảng 5000tấn hàng bí mật , mà người MỸ còn chưa bật mí .
.

  ( Còn tiếp ..... ) để tiện theo dõi nhờ Lone some hoặc Wanta pốt lại hình bản vẽ kết cấu con tàu ở trang 8 , tấm hình mà khoang máy tô màu đỏ .


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 03 Tháng Mười, 2011, 12:29:06 am
Chú Hai ạ: Trọng tải chết của tàu BRV là 7600 tấn trọng tải nên với chỗ hàng trên tàu (dù chỉ là 1800 tấn) cộng thêm chỗ nước vào hầm 3 và khoang máy thì không nổi là đúng rồi chú ạ. Tài liệu Mỹ ghi là tàu chìm xuống mớn nước 8,5m là mớn nước đạt độ dãn nước tối đa (15 nghìn tấn nước) là hợp lý vì khi đó tàu đã thực sự khẳm.

Do sức nước hay do trớn của tàu mà tàu bị quán tính đẩy dạt vào bờ sông để mà dựa bờ, nếu không thì đã chìm nghỉm giữa luồng chứ không còn cái cảnh chìm mà chỉ ló đài tàu lên đâu ạ. Cốt luồng sông đoạn đó sâu hơn 11,5m (là chiều cao tính từ mép thành tàu trở xuống đáy) đó chú ạ. Mà 1 khi cái BRV này chìm ngập thì đừng nói 1 tuần, 1 tháng sau có khi Mỹ họ cũng chưa kéo nổi con tàu này lên khỏi mặt nước để mà dỡ hàng ấy chứ. Vả lại, nếu tàu chìm ngập chỉ còn ló cái đài tàu thì làm gì có chuyện bị thủy triều cuốn trôi lên trôi xuống (3 tấm ảnh chụp BRV chúng ta có đều ở 3 vị trí khác nhau và hướng mũi tàu khác nhau)? Việc trục vớt 1 con tàu nó không đơn giản như vớt 1 cái ghe tam bản đâu chú ạ. Thực tế, BRV vẫn nổi dù bị chìm tới sàn tàu. Các tàu cứu hộ vẫn có thể cập mạn để đón các thuyền viên còn sống về Nhà Bè ngay trong buổi sáng hôm đấy (vài tuần sau các thuyền viên này lại quay lại VN trên các tàu Victory khác của MSTS) và các tàu khác vẫn có thể hỗ trợ BRV nổi được. 1 nhân chứng là lính của tàu tuần giang 16 là 1 trong số các tàu có mặt tại hiện trường ngay sau vụ nổ cũng xác định chuyện BRV "Beached" hiểu nôm na là "dựa bờ sông" ạ.

Khoang dằn (Balllast tank) được thết kế nằm dọc theo thân tàu chứ không phải chỉ nằm ở đuôi tàu đâu ạ. Chuyện bơm nước vào hầm tàu để dằn tàu cũng không phải chuyện lạ (dĩ nhiên là hầm không chứa hàng) đâu ạ. Xét tới chuyện chỉ trong có 6-7 buổi sáng để bốc xếp hàng xuống mà tàu BRV đã nổi lềnh phềnh để các tàu kéo hỗ trợ quay đầu và dắt ra Vũng Tàu, chuyện trên tào chở hàng hóa cồng kềnh là có thể lý giải được.

Để xác định BRV bao nhiêu hàng, suy luận của chú là 1 cách nhưng vẫn chỉ là suy luận 1 chiều vì có nhiều cách lý giải cho những thắc mắc của chú. Cháu và các anh khác thì có 1 hướng tìm kiếm khác nhưng do khách quan hiện nay vẫn chưa mò được cái tài liệu mình cần. Khi nào có cháu sẽ update cho mọi người biết.

Cái bài trên chú nói về chuyện Mỹ dành cảnh để chụp ảnh, cháu nghĩ là chú đừng đề cao người Mỹ tới mức đó. Họ không cần phải giấu cái lỗ thủng đó làm gì đâu, còn ối chuyện kinh thiên động địa hơn họ cũng đã giải mật hết, BRV này có là gì so với các vụ đó mà họ phải ngụy tạo bằng chứng từ năm 1966 cho mệt ạ. Nếu thực sự là mật, họ sẽ xóa những chỗ nhạy cảm đi luôn như các tài liệu khác chứ không để đó cho chúng ta đọc đâu ạ. Chuyện nhìn ảnh nhầm là do ta nhìn nhầm, chú cũng đừng nhất nhất mọi thứ cứ phải đổ cho cái tính gian hiểm của người Mỹ. Chuyện tàu thủng mạn trái thì không phải riêng tài liệu chính thức mà ngay cả các nhân chứng (lính Mỹ) có mặt tại hiện trường lúc đó đều xác nhận là tàu thủng mạn trái, đơn vị cứu hộ cũng xác định thế. cái lỗ thủng ở mạn trái hay phải có gì quan trọng đâu mà phải loan tin giả ạ?

Ở cái hình mà chú bảo tàu cặp mạn phải: ĐÓ là các xà lan, tàu lai cặp mạn để dỡ hàng xuống (hình 2) chứ ở cái hình này thì mạn phải chỗ ống khói chiếu xuống chẳng thấy cái lỗ nào (ảnh chụp từ 1 tàu chạy trên sông ngay sau hôm BRV bị dính thủy lôi, tàu còn chìm sâu, mạn tàu không cao hơn cái cần cầu nổi bao nhiêu.

(http://academic.uofs.edu/faculty/gramborw/atav/baylis03.jpg)

Nếu nói là tàu cặp mạn để đỡ thì tại sao lúc này tàu lai lại dời đi đâu thế ạ?

Cái ảnh mà 2 cái tàu lai đang kéo BRV đi, thực tế để tàu nổi, đội cứu hộ chắc đã phải dùng các phao hơi để nâng đỡ tàu. Trong ảnh đó chụp có 2 cái tàu nhỏ không có nghĩa là sẽ chỉ có 2 tàu đó đâu ạ. Chú đừng để hình ảnh nó ảnh hưởng tới suy luận của mình chứ ạ.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 03 Tháng Mười, 2011, 09:09:56 am
Với lại chú Hai ơi, chú lưu ý hộ cháu là trong 1 quả thủy lôi chỉ có 253kgs thuốc nổ thôi chứ không phải toàn bộ trọng lượng 1075kg là thuốc nổ đâu. Cả 2 quả chỉ hơn 500kgs thuốc liệu có lhất nước cạn lòng sông hay không thì chú cần tính toán lại. Con tàu BRV nhìn thì to thật chứ bỏ vào chỗ Ngã Tư Sông thì cũng chỉ như cái vạch trắng trên bản đồ sau của cháu thôi,  không thể dùng cái nồi cơm và cái chậu để minh họa được đâu ạ

(http://farm7.static.flickr.com/6209/6130277872_bf328b1254_b.jpg)

Cái vệt trắng ở chỗ Ngã tư sông tương ứng với 200m chiều dài. Chú nhìn thế để thấy con sông Lòng Tàu và chỗ Ngã tư sông nó rộng mênh mông thế nào.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: Hai Ruộng trong 05 Tháng Mười, 2011, 12:23:50 am
Cái vệt trắng ở chỗ Ngã tư sông tương ứng với 200m chiều dài. Chú nhìn thế để thấy con sông Lòng Tàu và chỗ Ngã tư sông nó rộng mênh mông thế nào. . (Lonesome )

    (Hai Ruộng)
  - Điều quan trọng nhất là xác định đúng luồng tàu chạy . Tàu BRV tuy lớn , nhưng nếu so với bề rộng khúc cua của con sông gần 1000mét thì chiều ngang con tàu 18 mét , không thắm vào đâu . Chỉ cần thả lôi lệch 10-20 mét thì xác xuất tàu chạm thủy lôi rất thấp .
 - Phải chọn ở đoạn sông có khúc cua gắt để khi tàu vào cua mũi một bên còn đuôi tàu ở một bên , vì tàu bẻ lái ở đuôi , độ càng quét lớn so với tàu dài 130 mét , tuy nhiên cũng không thắm vào đâu khi so với chiều rộng con sông 1000 mét . Ở đoạn cua phía trước vị trí thả lôi tàu có độ càn quét lớn , nhưng cua nó rộng , tàu nhỏ thì cua sát bờ trái , tàu lớn thì cua vòng lớn hơn . Nhưng khi gần hết đoạn cua thì tàu lớn hay nhỏ gì cũng bắt buộc phải đi vào một điểm , đó là điểm giữa của luồng sâu người ta gọi là điểm giữa chữ S . Vì đến điểm nầy tàu bắt buộc phải lấy lái đi đúng điềm nầy để cua ngược lại . Và điểm nầy sau khi cân nhắc cẩn thận đã được chọn .

   Cảm ơn cháu đã nhắc nhở chú . Nhưng nếu cháu đọc bài của chú kỹ hơn chắc không phải tốn thời gian nhắc nhở kiểu nầy .

  Sáng nay mới gọi điện hỏi thăm sức khỏe chú Cảnh , chú cũng khỏa bình thường , nhân dịp hỏi thăm lại chuyện tàu BRV chìm như thế nào , khi có tài liệu Mỹ đưa ra theo như bài của Lonesome . Chú Cảnh trả lời dưt khoát trước sau như một : Khi quả thủy lôi nổ , nhìn thấy nước bị tát ra hai bên bờ còn nhìn thấy đáy của một đoạn sông và chiếc tàu bị hút xuống đáy sông , sau đó chìm luôn tại chổ khi nước trả lại đầy sông chỉ còn ló có nóc đài chỉ huy lên trên mặt nước và cột cờ , suốt thời gian 10 phút cho đến khi chú và anh em rời trận địa không thấy cột cờ vẫn nằm yên ở đó , không có một tên Mỹ nào sống xót .Tôi hỏi thêm : lúc tàu vào trận địa thủy lôi chú thấy tàu BRV có chở đúng tải không ? Chú quả quyết là tàu chở từ đúng tải trở lên , vì nhìn vào mớn nước của tàu .
  Suốt bao nhiêu năm trời học về Hải Quân trước khi học khóa thủy vũ , chú phải học qua khóa thuyền trưởng . Chuyện mớm nước có lạ gì với chú chú còn lặn đo cã từ vạch dưới của mớm nước cho đến đáy tàu chiến Mỹ 7000 tấn đậu tại quân cảng Nhà Bè , dựa vào đó để tính toán suy ra chiều sâu đáy tàu vận tải 10.000 tấn tương đương , theo chú ước toán thì từ vạch dưới mớm nước cho đến đáy tàu khoảng 4 mét nữa . Như vậy khi tàu vận tải 10.000tấn chở đúng tải phần chìm dưới nước con tàu khoảng 12 mét , vì vậy nên chọn thả trái cách mặt nước 8 mét để trừ hao khi nước sông khi tàu vào ngay lúc thủy triều dâng cao hơn khi thả trái . Nêu chọn dưới 8mét thì tàu nhỏ hơn lại vướn , trong khi mục đích ta đánh là tàu từ 10.000 tấn trở lên . Chú Cảnh cho là khi đanh tàu BRV thì cũng có nhiều điểm may mắn  : - May mắn thứ nhất là gặp được chú Mạnh là du kích địa phương rất giỏi , nếu không có chú Mạnh thì làm sao mà tìm cho ra 40 bẹ dừa nước lam phao thăm dò và thử nghiệm , việc tưởng dể nhưng ở khu vực đó toàn là cây đước ,không thấy một bụi dừa nứớc . Vậy mà chú Mạnh biết và tìm ra một ngọn rạch có cây dừa nước , vì vùng nầy chú đi đốn củi từ nhỏ đến lớn , nên thông thuộc địa hình , nhờ chú Mạnh mà cơm nước cho đến dây cước của lưới củ đều xin từ dân . Nếu không có chú Mạnh , người lạ đi lơ mơ là bị chỉ điểm giặc bắt ngay ( gần đồn bảo an ) . - May mắn thứ hai là ngày chiếc tàu BRV vào lại ngay đúng ngày theo chu kỳ của thủy triều giống như lúc điều nghiên .
   Theo tài liệu Mỹ do Lonesome đưa ra : Mình hoàn tòan không có ác cảm gì với người Mỹ cã , trong vô số lính Mỹ vào Việt Nam tham chiến chỉ có một số ít binh lính , sỹ quan , tướng tá là hiếu chiến mà thôi , đa số họ cũng đều là lính thi hành lệnh quân dịch của chính phủ Mỹ , có nhiều lính Mỹ còn khóc quì lại sỹ quan để khỏi chấp hành lệnh  phân công của chỉ huy , bắt phải bò lên lôi xác đồng đội bị ta hạ gục . Nhưng khi đã dùng kỹ thuật để suy đoán , để mà xem xét thì phải xét khách quan cho đến nơi đến chốn .
   Bây giờ trỏ lại vấn đề : Tàu BRV có chở đúng tải ( 8000tấn - 10000 tấn) không ? hay chỉ chở 1847 tấn ? Và khi trúng thủy lôi tàu có chìm tại chổ hay trôi lềnh bềnh .
   Cho đến bây giờ Lonesom vẫn chưa trả lời được câu hỏi : " Tại sao tàu BRV chỉ chở có 1847 tấn tương đương với 1/5 tải của con tàu . tức là thay gì tàu chìm sâu xuống 8 métso với mớn nước thì ở tải 1849 tấn chỉ chìm sâu có chưa tới 2 mét so với mớm nước thì làm sao tàu chạm vào thủy lôi cho được . trong khi thủy lôi nằm sâu 8 mét cách mặt nước , trước đó đã có hai chiếc tàu 2000 tấn và 5000tấn qua trận địa mà không chạm thủy lôi .
    Lúc đầu thì Lonesome giải đáp là , người Mỹ bơm nước biển vào tàu
    Nếu muốn bơm nước vào cho tàu đúng tải thì tối thiểu phải bơm 5000 mét khối . Căn cứ vào bản vẽ kết cấu của con tàu , Họ bơm nước vào đâu cháu ? Cháu có thể chỉ xem trên bản vẽ con tàu đó và tính toán chứng minh xem kích thước chổ họ bơm nước vào có đủ để chứa tối thiểu 5000 lít nước không ? Chưa nói đến họ còn chừa chổ để chứa nước ngọt dùng cho sinh hoạt , chứa nhiên liệu ( chạy lò hơi nhiên liệu tốn nhiều hơn là động cơ đốt trong , nếu cùng công suất ) . Thời đó chưa có máy lọc nước biển trực tiếp để uống đâu . Chưa nói là lò hơi khi chạy , lượng nước bốc thành hơi đưa qua tuốc bin để quay chân dịch tàu , dù đã qua ngưng tụ để thu hồi nước trở lại . Nhưng lượng nước trong lò hơi hao hụt cần phải bổ xung thường xuyên là không ít đâu , nước châm thêm vào lò hơi không thể nào lấy nước biển trực tiếp được .
   Theo bản vẽ kết cấu tàu thì tất cã 5 hầm chứa hàng và xen giữ hai hầm số 3 và số 4 là khoan máy , phía dưới hầm số 4 , số 5 , là khoan chứa trục truyền chuyển động của tàu ( láp tàu ) , khoan nầy ăn thông với khoan  máy . Cho nên từ mũi tàu cho đến cuối con tàu chẳng còn nơi nào trống để bơm 5000 mét khối nước biển vào , chỉ còn không gian rất nhỏ phía trên cuối đuôi tàu mà thôi .
   Theo tài liệu thông số tàu BRV do Lonesom đưa ra thì chiều cao hầm tàu là 11 mét ( tức là chiều cao từ đáy sàn tàu đến bon chính là 11 mét ) . Chiều cao từ đáy hầm tàu đến đáy tàu ( trên bản vẽ thể hiện sọc thẳng đứng , phía dưới đáy tàu ) , tính toán theo tỷ lệ là 1 mét . Ngay đài chỉ huy từ ngang bon chính của tàu trở lên có 4 tầng (3 lầu , một trệch) , tính trung bình mỗi tầng ca bin cao 3 mét . Như vậy 4 tầng ca bin có phải là 12 mét chiều cao không . Như vậy tính từ đáy tàu lên ngay đài chỉ huy cho đến nóc ca bin trên cùng có chiều cao là : 1 mét sàn tàu + 11 mét chiều cao từ sàn tàu đến bon chính + 12 mét đài chỉ huy = 24 mét , như vậy tàu BRV có tổng chiều cao từ đáy tàu lên đến nóc đài chỉ huy là 24 mét . Con số 24 mét này nói lên điều gì ? Có phải vị trí nơi thả thủy lôi có độ sâu là 23 mét , như vậy khi tàu BRV chìm ngay vị trí nổ với chiều cao con tàu là 24 mét thì khi chìm đáy tàu đụng đáy sông với 24 mét chiều cao ngay đài chỉ huy chỉ còn ló lên cái nóc đài chỉ huy là đúng hay không ?
   Lonesome xem lạ chổ nầy nhé :Tài liệu Mỹ ghi là tàu chìm xuống mớn nước 8,5m là mớn nước đạt độ dãn nước tối đa (15 nghìn tấn nước) là hợp lý vì khi đó tàu đã thực sự khẳm.

Do sức nước hay do trớn của tàu mà tàu bị quán tính đẩy dạt vào bờ sông để mà dựa bờ, nếu không thì đã chìm nghỉm giữa luồng chứ không còn cái cảnh chìm mà chỉ ló đài tàu lên đâu ạ. Cốt luồng sông đoạn đó sâu hơn 11,5m (là chiều cao tính từ mép thành tàu trở xuống đáy) đó chú ạ. Mà 1 khi cái BRV này chìm ngập thì đừng nói 1 tuần, 1 tháng sau có khi Mỹ họ cũng chưa kéo nổi con tàu này lên khỏi mặt nước để mà dỡ hàng ấy chứ. Vả lại, nếu tàu chìm ngập chỉ còn ló cái đài tàu thì làm gì có chuyện bị thủy triều cuốn trôi lên trôi xuống (3 tấm ảnh chụp BRV chúng ta có đều ở 3 vị trí khác nhau và hướng mũi tàu khác nhau)? Việc trục vớt 1 con tàu nó không đơn giản như vớt 1 cái ghe tam bản đâu chú ạ. Thực tế, BRV vẫn nổi dù bị chìm tới sàn tàu. Các tàu cứu hộ vẫn có thể cập mạn để đón các thuyền viên còn sống về Nhà Bè ngay trong buổi sáng hôm đấy (vài tuần sau các thuyền viên này lại quay lại VN trên các tàu Victory khác của MSTS) và các tàu khác vẫn có thể hỗ trợ BRV nổi được. 1 nhân chứng là lính của tàu tuần giang 16 là 1 trong số các tàu có mặt tại hiện trường ngay sau vụ nổ cũng xác định chuyện BRV "Beached" hiểu nôm na là "dựa bờ sông" ạ.

  Nếu thực sự như tài liệu người Mỹ nói , chỉ chở có 1847 tấn , sau khi trúng thủy lôi con tàu chỉ chìm xuống đến dấn nước 8,5 mét thì dừng lại , tức là nhờ vô nước nên con tàu từ chổ chở 1847 tấn thành ra đúng tải , đúng mớm nước . Mình tính toán thì thấy cũng đúng như lời họ đưa ra ( tức là nếu tàu chở 1847 tấn và thủng hai khoan , khoan máy và khoan hầm số 3) . Nhưng nếu mà con tàu không chìm chỉ chết máy thôi và còn trớn mà trôi lình bình sau đó mắc cạn chút đỉnh ( đâu còn máy , đâu còn lực đẩy mà mắc cạn nhiều ) , thì sự việc lại quá đơn giản , đơn giản vô cùng . Trường hợp nầy chỉ cần dùng tàu kéo khỏe hoặc cùng lắm là hai ba chiếc tàu kéo ( lúc đó hải quân Mỹ tại Nhà Bè có thừa tàu kéo ) hợp sức lại kéo luôn về Cảng Nhà Bè , chỉ cần một buổi là xong về đến cảng tha hồ mà bốc dở  . Đâu cần phải thuê người Nhật đâu cần phải huy động bao nhiêu là tàu đẩy bao nhiêu là tàu há mồm , bao nhiêu là xà lan , bao nhiêu là cần cẩu , để đẩy vào bờ nơi nước cạn , cho đáy tàu gác trên bải bùn , rồi mới dùng tàu có cần cẩu to bốc hàng mất gần cã tháng trời làm chi vậy ,  cho tắc nghẽn giao thông gần một tháng trời như tài liệu ta và Mỹ cũng đều có nói thời gian tắc nghẽn con sông nầy


  Cũng nhờ tính toán kỹ như vậy mà ta mới thấy ra rằng : tàu chỉ thủng hai khoang , các khoan còn lại còn nguyên vẹn , nên chỉ cần cẩu hàng ra khỏi tàu là lượng nước theo lỗ thủng vào tàu chỉ tương đương với 7000 mét khôi , tương đương với 7000 tấn tức ngang ngữa với sức chở đúng tải của con tàu nên tàu không cần phải có phao kè hai bên nữa , mà chỉ dùng tàu kéo hay đẩy bình thường ra Vũng Tàu , giống như tấm hình chụp lúc lai dắt tàu BRV ra cửa biển . Như vậy tấm hình nầy đã được lý giải .

   (CÒN TIẾP )


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: Hai Ruộng trong 05 Tháng Mười, 2011, 12:44:45 am
 TIẾP THEO ...
Lỗ thủng do thủy lôi phá hủy ngay chổ nào của con tàu ?
   Nếu tàu chỉ chở 1847 tấn . Đảm bảo không có vụ nổ thủy lôi , chẳng cần phải phân tích thêm gì nữa .
   Nếu tàu chở đúng tải thì mớm nứơc trên của tàu bằng ngang mặt nước . Mà thủy lôi cách mặt nước 8 mét , khi thủy lôi nổ thì tâm nổ của thủy lôi cách mặt nước 8,5 mét ( đường kính thủy lôi 1 mét ) . Như vậy tâm của lỗ thủng cũng cách mặt nước 8,5 mét . Như vậy nếu lổ thủng của tàu rộng 3 mét đến 4 mét thì tối đa bán kính của lổ thủng cũng từ 1,5 mét đến 2 mét . Như vậy nếu tàu BRV được lai dắt với độ chìm ngang mớm nước thi lỗ thủng nằm sâu dưới mặt nước tối thiểu 6 mét hoặc 6, 5 mét lận . Vì vậy tấm hình chụp lúc lai dắt , hay lúc tàu bị đẩy lên bờ để bốc dở hàng là lúc mặt nước ngang mớm nước nên ta làm sau mà nhìn thấy lỗ thủng của tàu nằm sâu dưới mặt nước đến 6 mét , hay 6 mét rưỡi lận . Như vậy đừng nhìn vào tấm hình chụp mà ta thắc mắc ; " tàu thủng bên trái tại sao nhìn vào hình không thấy lỗ thủng , hay là tàu thủng bên phải tại sao nhìn vào hình không thấy lỗ , hoặc là khi lai dắt không có tàu kè bên phải hay bên trái . Như vậy mọi tấm hình đã được lý giải . Và xác định luôn là : Khi trúng thủy lôi bắt buộc tàu phải chở đúng tải mới chạm vào thủy lôi , theo tính toán nếu đã chở đúng tải thì chỉ cần thủng một khoan máy thôi là đã đủ chìm , chứ không cần đến hai khoan . Vì vậy tàu chìm tại chổ là chính xác , yên tâm không có vụ nối tầng sam 2 nào ở đây cã .
   Thực ra những tư liệu hình ảnh mà anh em đưa ra trên mạn cũng không phải là tài liệu giải mã gì , mà chỉ là tài liệu đã được đưa tin công khai vào thời điểm sau và gần với thời điểm xảy ra sự kiện làm chấn động từ Sài Gòn cho đến nước Mỹ . Những tài liệu nầy được lưu trử và hôm nay lại được đưa lên mạn . Phía ta thì cố gắng tả cho trung thực cho hết chiến công của mình , còn tài liệu phía Mỹ thì cố gắng đưa tin kể cã hình ảnh minh chứng  làm sao mà cho nó nhẹ đi , nói mơ mơ hồ hồ ai muốn hiểu theo chiều nào cũng được . Vì nếu phía Mỹ họ đưa tin thực quá thì lính Mỹ còn tinh thần đâu mà đánh , những thủy thủ liệu họ có dám chotàu vào nữa không ? , khi tàu họ bị cháy , chìm liên tục .
   Họ chỉ nói là carry-ing 1849 tons ...., thay vì nói : only carry-ing 1847 tons .... Ai muốn hiểu ra sao thì hiểu , có thể hiểu là chở 1849 tấn hàng hầu hết là xe quân sự và ..... Nếu sau nầy ta có tìm ra thêm 5000 tấn xe tăng thiết giáp thì họ nói cũng đâu có sai , họ có thể bào chữa là 5000 tấn xe tăng thiết giáp đó họ chưa nói , chứ họ đâu có nói tàu chỉ chở 1849 tấn đâu .
  Về người thì họ đã lỡ nói là thủy thủ đoàn 45 người , nhưng khi nổ thì bên ta quả quyết là chết hết ,vì với sức nổ như vậy có ai mà còn sống được ( trái lựu đạn MK3A của Mỹ chỉ có vai chục gram thuốc nổ mà còn họ quang cáo là chuyên để diệt người nhái của ta ở dưới nước . Huống hồ gì hai trái thủy lôi mỗi trái gần 300kg thuốc nổ , chưa chắc gì chỉ có hai trái thủy lôi không , biết đâu hai cái lò hơi có còn nguyên vẹn không hay đã nổ luôn rồi . khi tôi còn làm công tác sửa chửa và bảo quản an toàn cho lò hơi trong ngành dệt , lúc nào cũng phải nhắc nhở công nhân vận hành nội quy nghiêm ngặt để bảo đảm khi vận hành , trong đó có điều nhắc nhở công nhân , không được xịt nước vào buồn đôt khi lò đang nóng có thể làm biến dạng kim loại hoặc là nứt gảy khi bị co giản đột ngột . Phải để lò tự nguội rồi mới sửa chửa . Đằng nầy trái thủy lôi nổ ngay khoan chứ hai cái lò hơi , chưa nói đến chấn động khủng khiếp từ vụ nổ mà chỉ cần nói đến nước đột ngột tràn vào lò đang nóng thôi sẳn áp suất hàng chục kg/cm2 là cũng đủ biến hai cái nồi hơi thành hai quả bom rồi . Nếu mà tàu chìm tại chổ thì liệu những người ở trên tàu có sống được không . Nhưng rất khôn khéo họ chỉ nói : Có 7 thủy thủ bị chết trong hầm tàu vì họ chỉ thu được có 7 xác trước mắt mọi người mà họ không nói chí có 7  thủy thủ bị giết ( Only seven crewmen were killed... ). Còn tin những người thủy thủ còn lại kia còn sống chỉ là tin hành lang họ không có công bố chính thức .
  Còn phía ta thì thời điểm đó làm sao mà có máy chụp hình để ghi lại đầy đủ tang chứng , ta thua họ là ở chổ đó , nhưng lịch sử của tacó chép lại , những người cùng thời chứng kiến cảnh tàu BRV thì không có thắc mắc gì vì đâu phải chỉ có mấy người trực tiếp đánh là thấy đâu , còn cã trận địa DKZ của Trần Mân sát bên nữa . Nhiều người dân lớn tuổi sống ở vùng đó họ đều biết cã . Chỉ có sau nầy các cháu lớn lên thời điểm lịch sử đã qua xa ,nên khi đọc tài liệu Mỹ tự suy diễn ra thôi, tự đặt ra câu hỏi nhiều khi thấy vô lý . Chúng ta không nên giận mà phải cố gắng giải thích những gì có thể giải thích được ,bằng suy luận mà thôi chứ đòi hình ảnh rỏ ràng thì bó tay thôi . Nhưng đâu phải điều gì cũng có thể giải thích hết đâu . Ngay cã vua Quang Trung hành quân thần tốc chỉ trong vòng 7 ngày mà hành quân hơn ngàn cây số , có ai giải thích nổi đâu ? Nhưng lịch sử vẫn là lịch sử vì vua Quang Trung sau khi cho quân ăn tết sớm tại Phú Xuân đến ngày mùng 5 têt là đã có mặt tại thành Thăng Long .
     Tin Thêm : Chú Cảnh cung cấp thêm tin từ những người dâm làm thuê cho Mỹ : Sau khi bi trúng thủy lôi thì số vũ khí chìmtheo tàu , người Mỹ bán rẽ lại cho Nhật hết chổ vũ khí đó để cho khỏi rùm beng dư luận .
 


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: hatuyenha trong 06 Tháng Mười, 2011, 08:56:00 am
      Mấy ngày rồi không vào trang ,hôm nay hoàn hồn mới vào thì thấy các bạn ,các em, các cháu vẫn nhiệt tình nghiên cứu sự thật lịch sử, rất cám ơn các bạn.
      Mình cũng xin chân thành cám ơn các anh , các bạn trong trang đã chia buồn, phúng viếng, tiễn đưa anh rể mình _ nhạc sĩ nguyễn Thế Hải .
      Cũng thật cám ơn HT về trận đánh tàu BTV đã giúp mình được gặp và sống vài ngày với anh chị mình tại TP Bác ,cũng không ngờ đấy lại là những ngày cuối cùng mình gặp anh rể Thế Hải . Anh đã làm ngày cho mình đĩa bài hát Mimoza mà mình yêu thích. Anh chị mua và đóng gói thùng hoa quả, bánh tráng Trảng bàng cùng rau rừng Tây ninh . Anh ra đi đột ngột ( đột quị tim hay còn gọi nhồi máu cơ tim )mà bản thân anh cứ tưởng bị ngộ độc ăn uống ; anh bỏ lại chị Mai Lâm một mình ở thành phố Bác, cháu Thế Giang còn chưa thành gia thất và đang sống tại Ca na đa . Anh ra đi làm bọn mình thật đau sót, thương anh, thương chị ,thương cháu .
     Anh đã sáng tác một bài nhạc cho điệu múa ca ngợi các chiến sĩ DCRS đánh tàu .
     một lần nữa xin chân thành cảm ơn trang ta.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: wanta trong 06 Tháng Mười, 2011, 04:25:18 pm
     Mấy hôm nay bận việc tối nào cũng 12 giờ đêm mới về tới VP nên Wanta chỉ xem thôi chứ không có ý kiến gì. Hôm nay Wanta xin tham gia một số ý kiến.

     Trước tiên Wanta có ý kiến với lonesome là Wanta là Wanta, Hai Ruộng là Hai Ruộng mỗi người có một cách nhìn nhận riêng, một quan điểm riêng, cách phân tích vấn đề riêng, nên lonesome đừng đánh đồng Wanta với Hai Ruộng là một kẻo không lại đưa tới nghĩ lầm là chủ đề này chia làm 2 phe thì không hay.

      Về vấn đề trận đánh chìm tàu BRV tgheo Wanta hiện tại chúng ta đang có một số vấn đề đặt ra là:
      1- Từ nguồn tin nào TW ta xác định quyết tâm phải đánh chìm bằng được tàu BRV?
      2- Tàu BRV chở gì?
      3- Sau trận đánh thiệt hại của tàu BRV như thế nào?
      4- Thủy lôi nổ hai quả hay một quả?

      Ba vấn đề trên thuộc phạm vi rộng ở mức độ chiến lược để trả lời được 3 câu hỏi này ta phải đặt vào bối cảnh lịch sử của các năm 1965 – 1966 về phương diện chính trị, xã hội, quân sự của cả 2 bên để mà so sánh tìm ra được thông tin chính xác, không nên đứng ở quan điểm bây giờ để mà phán xét đúng sai. Chúng ta hảy phân tích xem xét để trả lời câu hỏi tại sao lại như thế này mà không phải như thế kia. Ba vấn đề này Wanta sẽ phân tích sau. Vấn đề thứ 4 thì mang tính chất thuần túy về kỹ thuật và khoa học tự nhiên nên Wanta sẽ phân tích trước.

Thủy lôi nổ hai quả hay một quả?
      Theo quan điểm của Wanta thì hai quả thủy lôi đều nổ có thể không cùng lúc nhưng cách nhau chỉ vài giây chứ không thể một quả nổ và một quả trôi cả quả thủy lôi + neo do sức nước cuốn trôi như lonesome nói được. Để khẳng định vấn đề này Wanta xin dùng hai hình vẽ mô tả dưới đây:
      Hình minh họa 1
      (http://i1141.photobucket.com/albums/n594/tiennam1/mota11.jpg)

        Hình minh họa 1: mô tả đơn giản việc thả thủy lôi (chi tiết kỹ thuật thả thủy lôi như thế nào bác Hai Ruộng đã mô tả theo lời kể của chú Cảnh rồi). Có thể nói kết cấu đơn giản của quả thủy lôi gồm 3 phần: thủy lôi, neo, và xích nối giữa thủy lôi và neo.

      Ở hình 1 thủy lôi ở tư thế chuẩn bị thả, ở tư thế này neo chưa được vào nước nên rỗng, có thể xem neo và thủy lôi là một vật thể thống nhất rỗng ruột, nổi tự do trên mặt nước lúc này thì thủy lôi và neo có thể trôi tự do theo dòng chảy của nước.

     Ở hình 2 thủy lôi đã được thả vào tư thế chiến đấu: neo đã được vào đầy nước chìm xuống đáy sông, thủy lôi nổi lơ lửng và nối với neo bằng xích sắt. Ở vị trí này thủy lôi dao động cơ học theo nguyên lý con lắc đồng hồ quanh điểm tựa là neo (các bác có thể hình dung trái thủy lôi lúc này giống như trái bóng để các võ sỉ quyền anh tập luyện, khi có một lực đấm vào quả bóng thì quả bóng bật ra sau đó bật ngược trở lại và dao động sẽ lập đi lập lại chậm dần cho đến khi quả bóng về vị trí ban đầu).

      Vấn đề tiếp theo là sức nước chảy có đủ sức cuốn trôi cả neo và thủy lôi hay không. Wanta xin khẳng định rằng không. Trước tiên các bác hãy xem hình minh họa thứ hai:

      Hình minh họa 2
(http://i1141.photobucket.com/albums/n594/tiennam1/mota21.jpg)

      Trước tiên như chúng ta đều biết một nguyên tắc về lực cản là “hai vật thể cùng tiết diện vật thể nào có diện tích bề mặt tiếp xúc lớn hơn thì lực cản nhiều hơn” đây lại một nguyên lý thủy khí động học được áp dụng trong việc thiết kế tàu thuyền, máy bay và đạn dược đó là lý do tại sau mũi tàu, mũi máy bay, tên lửa, các loại đạn đều thon nhọn.

      Ở hình 1 là một hình vuông tượng trưng cho neo thủy lôi có cạnh bằng với đường kính của hình tròn tượng trưng cho trái thủy lôi, các mũi tên tượng trưng cho lực của luồng nước chảy, qua hình mô tả ta thấy toàn bộ bề mặt của của hình vuông đều chịu toàn bộ lực tác động vuông góc của sức nước, còn ở hình tròn chỉ điểm nào trực diện vuông góc với luồng nước mới chịu 100% lực tác dụng của luồng nước (mũi tên thẳng), còn những điểm khác lực tác dụng ít đi hoặc giảm bằng không do bề mặt cong làm lệch hướng của luồng nước theo chiều lên trên hoặc xuống dưới (2 mũi tên cong).

     Như vậy để trái thủy lôi trôi trong trường hợp không đứt xích thì neo của thủy lôi phải bị luồng nước đây đi, nhưng vấn đề ở đây là đáy sông không phải là nền đất cứng để neo hoàn toàn nằm trên, mà đáy sông có một lớp bùn sình do phù sa các chất hữu cơ phân hủy lắng đọng; do đó neo chìm trong lớp bùn sinh toàn bộ hoặc một phần, trong trường hợp này có thể xem lực tác động của luồng nước không tác động đến neo hoặc tác động đến rất ít (theo Wanta trường hợp neo tàu cũng vậy) không đủ để đẩy neo trôi đi. Như vậy không thể có trường hợp trái thủy lôi thứ hai trôi đi cả thủy lôi + neo.

     Có thể có bác sẽ nói do lực nổ của quả thủy lôi thứ nhất làm quả thủy lôi thứ hai trôi cả thủy lôi + neo, điều này nếu có thì neo thủy lôi vừa xê dịch 1mm thì thủy lôi đã nổ, nguyên do là do sóng chấn động của vụ nổ tốc độ lan đi rất nhanh (trong không khí là 1200 km/h, trong môi trường nước thì thấp hơn nhưng vẫn nhanh) và với áp lực của gần 300 TNT nổ thì khi sóng chấn động lan tới neo và thủy lôi cùng lúc neo vừa xê dịch thì bầu thủy tinh ngòi nổ bể và thủy lôi nổ.

     Trên cơ sở phân tích này Wanta khẳng định hai quả thủy lôi đều nổ. Còn trường hợp tàu BRV có chìm hay không thì theo Wanta thì chìm (chìm như thế nào Wanta sẽ phân tích sau). Trước tiên chúng ta hãy xem xét đến sức ép chấn động của vụ nổ, nhưng ta biết nguyên lý nổ đạn dược là do sự dãn nở của không khí trong buồng kín (đơn giản là trái bong bóng khi ta bơm không khí vào đến một lúc nào đó sức căng bề mặt của trái bong bóng sẽ bị phá vỡ và gây ra vụ nổ), khi vụ nổ xảy ra thì áp suất trong buồng kín cao hơn không khi bên ngoài nên khi thoát ra tạo một áp lực lớn trong môi trường xung quanh và làn truyền tạo thành sóng chấn động, đã có trường hợp có người chết do áp lực của nổ lớp xe tải khi đang bơm quá căng. Nguyên lý nổ buồng kín này được áp dụng vào các loại vũ khí nóng, thuốc nổ trong vỏ đạn làm tống vỏ đạn ra ngoài, thuốc nổ TNT trong lựu đạn phá vở vỏ đạn làm văng miểng ra xung quanh, nhưng nếu tháo đầu đạn ra, tháo kíp lựu đạn ra thì ta đốt thuốc đạn, đốt TNT trong lựu đạn vô tư (vì đã phá vỡ kết cấu buồng kín).

       Như vậy ta thấy với gần 300 kg TNT trong môi trường kín thì áp suất và sóng chấn động của vụ nổ như thế nào (thử hình dung 100 gram TNT bọc kín đủ sức phá xập một bức tường, một trái mìn chống tăng dư sức thổi bay một chiếc tải nhẹ).

       Vậy khi hai trái thủy lôi nổ thì chiếc tàu BRV chìm như thế nào? Trước hết sức ép của vụ nổ làm thủng vỏ tàu và nước tràn vào khoang máy (có thể nước tràn vào khoang máy làm nổ lò hơi của buồng máy làm tăng thêm tác dụng của vụ nổ).

       Kế tiếp là do sóng chấn động và áp lực của vụ nổ đối với môi trường nước, như ta biết thủy lôi sừng Kb có cấu trúc hình cầu nên lực tác động lên mọi hướng của vụ nổ đều như nhau, ngay khi vụ nổ xảy ra áp suất không khí do vụ nổ lớn hơn môi trường nước thoát ra ngoài đẩy dạt nước ra xung quanh và lan truyền tràn lên bờ (có thể xem đây như mô hình nhỏ của động đất dưới đáy biển), ngay lập tức với một khối lượng lớn nước mất đi do sóng chấn động lan truyền, mực nước dưới đáy tàu bị hạ thấp xuống, tàu bị chìm xuống theo mực nước (có thể chưa tới đáy sông) và cũng đồng thời khi đó theo nguyên lý chảy về chỗ trủng, nước từ thượng nguồn và hạ lưu tràn vào lấp đầy khoảng trống do vụ nổ tạo thành (lúc này mực nước tại tàu thấp hơn thượng nguồn và hạ lưu) trùm lên con tàu và tàu chìm xuống (đây là thời điểm mà chú Cảnh và chú Minh nhìn thấy) có thể nói tàu BRV bị 2 cơn sóng thần ập đến từ mũi tàu và đuôi tàu (tất cả những điều mà Wanta mô tả đều đồng thời xảy ra ngay sau khi thủy lôi nổ). Có thể sau đó khi mực nước cân bằng lại do các khoang tàu không ngập nước hết nên tàu nổi lên trở lại và trong trạng thái không điều khiển được, không neo, nên dập dềnh trên nước và bị luồng nước đẩy dạt vào bờ

       Hình minh họa 3
(http://i1141.photobucket.com/albums/n594/tiennam1/mota31.jpg) 

       Ở hình 1 là khi tàu BRV vừa chạm vào kích nổ thủy lôi sừng, các mũi tên là hướng sóng chấn động và áp suất thoát ra từ quả thủy lôi khi nổ.

       Ở hình 2 là khi sóng chấn động của vụ nổ tác động vào môi trường nước quanh tàu BRV các mũi tên là hướng sóng chấn động tác động vào môi trường ép nước tràn vào bờ và mực nước tại tàu BRV hạ xuống

       Những vấn đề còn lại Wanta sẽ viết bài phân tích sau



Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: altus trong 06 Tháng Mười, 2011, 08:38:26 pm
Như vậy để trái thủy lôi trôi trong trường hợp không đứt xích thì neo của thủy lôi phải bị luồng nước đây đi, nhưng vấn đề ở đây là đáy sông không phải là nền đất cứng để neo hoàn toàn nằm trên, mà đáy sông có một lớp bùn sình do phù sa các chất hữu cơ phân hủy lắng đọng; do đó neo chìm trong lớp bùn sinh toàn bộ hoặc một phần, trong trường hợp này có thể xem lực tác động của luồng nước không tác động đến neo hoặc tác động đến rất ít (theo Wanta trường hợp neo tàu cũng vậy) không đủ để đẩy neo trôi đi.

Tôi hồi đi học không được học kỹ môn Vật lý nhưng xin hỏi bác wanta thế bác không tính lực đẩy của nước tác dụng vào thủy lôi, qua lực căng của xích sắt thành lực kéo neo di chuyển ạ?  ??? Neo của thủy lôi KB cũng có thông số cụ thể về tốc độ luồng nước tối đa, quá giới hạn ấy thì chắc là trôi tốt chứ bác? Không thì người ta đặt ra giới hạn ấy làm gì?


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: Hai Ruộng trong 06 Tháng Mười, 2011, 09:53:28 pm
Tôi hồi đi học không được học kỹ môn Vật lý nhưng xin hỏi bác wanta thế bác không tính lực đẩy của nước tác dụng vào thủy lôi, qua lực căng của xích sắt thành lực kéo neo di chuyển ạ?  Huh Neo của thủy lôi KB cũng có thông số cụ thể về tốc độ luồng nước tối đa, quá giới hạn ấy thì chắc là trôi tốt chứ bác? Không thì người ta đặt ra giới hạn ấy làm gì?


 Thông cảm cho Wan ta , bác ơi ! Đúng là khi thiết kế bất cứ cái gì cũng đều có thông số giới hạn . Khi nước chảy vượt thông số cho phép thì đều có thể trôi . Nhưng lúc thả và lúc nổ thời gian chỉ có một đêm chính xác hơn là 12 giờ 8 phút , ngày đó là ngày mùng 8 tháng 7 âm lịch , theo thủy triều là con nước lững ( con nước ương ) nên tốc độ chảy chậm nhất trong chu kỳ thủy triều , hơn nữa khi thả chú Cảnh lại chọn lúc nước triều lên ngay đỉnh , nên nước đứng lại chuẩn bị chảy ngược , khi ghếch chưa chìm thì hai ba người có cã chú Cảnh xuống nước thao tác đẩy cã quả thủy lôi và gếch vào đúng vị trí rồi mới cho gếch chìm . Hơn nữa còn đào công sự để theo dõi lại chọn ba điểm tạo thành đường thẳng ( mắt nhìn nơi công sự  - vị trí thả thủy lôi - cây khô làm vật chuẩn phía bên kia bờ sông ) . Nên khi có hiện tượng trôi lệch là biết liền .Nói vậy không có nghĩa là chính xác 100% đến từng mét . Vì tuy ghếch thủy lôi có chìm đúng chổ và cố định không trôi đi nữa thì vị trí trái thủy lôi cũng phải lệch theo hướng dòng nước chảy một đoạn khỏi trục thẳng đứng từ tâm ghếch lên trên , khoảng lệch nầy nhiều hay ít là tùy thuộc vào vận tốc của nước chảy . Nhưng ta lư ý một điểm làvị trí thả trái thứ nhất nằm trong vùng phân thủy của sông Dừa và sông Lòng Tàu , nên sẽ bị nước đẩy lệch về phía sông Dừa , còn trái thứ 2 cách trái thứ nhất 14 mét hoàn toàn thuộc vào vùng nước của sông Lòng tào nên nước chảy sẽ làm thủy lôi thứ 2 lệch theo dòng nước dọc sông Lòng Tàu  . Chính vì nhờ trái thứ nhất lệch về bên phải ( sông Dừa ) nên may mắn chạm nổ hai trái bên phải cã . Khi thả trái chú Cảnh chỉ hy vọng nổ một trong hai trái là tốt rồi , trái đầu chú Cảnh canh đánh bên trái , trái thứ hai thả zíc zắc , để đón bên phải , nếu nó đi lệch bên trái . May mắn cho ta và xui xẻo cho giặc là nhờ lúc tàu BRV vào nước còn đang chảy lớn , nên trái thứ nhất bị lệch phải nên chúng vứớn một lần hai trái , nổ một lượt nó mới chìm ngay . Lúc chưa đánh không phải một mình chú Cảnh mà cã Ban Chỉ Huy đều chưa tin tưởng vào tàu 10.000 tấn to lớn có thể chìm vì một trái thủy lôi nên mới bố trí thêm hai trận địa DKZ để bắn bồi thêm nếu nó không chìm .

  Nếu chị Hà chuyển xong bản đồ và Báo cáo của chú Cảnh cho các cơ quan chức năng xem xét , nếu xong chắc chị nhờ anh em ai đó đưa hình 3 tấm bản đồ minh họa trận địa cho anh em xem với nhé chị . Cảm ơn chị Cã . em không còn giữ tấm nào .


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: wanta trong 06 Tháng Mười, 2011, 10:17:08 pm
      Chào bác altus

        Đây là một vấn đề thuần túy về khoa học, kỹ thuật và cũng không phải cao siêu gì lắm chỉ cần trình độ vật lý lớp 12 (xin nói kiến thức vật lý của Wanta cũng chỉ tới đó). Về lực căng của xích sắt thì ta lại phải nhìn lại cấu tạo của xích sắt, nếu sơi xích sắt là một lá thép dài có tiết diện phẳng thì ta hãy xem xét tới lực căng của xích sắt do lực đẩy của nước, còn kết cấu của xích sắt ở đây là những vòng tròn hình vành khăn kết nối với nhau ở những điểm tựa động, chính do kết cấu có dạng thủy khí động học và điểm tựa động nên lực căng của dây xích do lực đây của nước không đáng kể để kéo trôi neo, đây là lý do tại sao khối lượng của neo và dây xích so với một chiếc tàu không đáng là bao nhiêu mà đủ sức giữ chiếc tàu trong sóng gió của biển cả (chỉ có trường hợp tàu bị đứt neo là phổ biến còn trường hợp tàu kéo neo thì chỉ trong cự ly ngắn, trong thời gian ngắn và sau đó là đứt neo).

     Còn bạn nói thông số cụ thể về tốc độ của luồng nước tối đa của thủy lôi Kb thì cụ thể là bao nhiêu và tốc độ luồng nước của ngày 23/08/1966 tại địa điểm xảy ra trận đánh của khí tượng thủy văn là bao nhiêu? Và nếu như vậy tại sao chỉ trôi 1 mà không trôi 2 trái thủy lôi khi cùng thời gian, cùng không gian và cùng điều kiện khí tượng, thủy văn như nhau.

    Vì là thảo luận khoa học nên nói theo lý thuyết, nguyên lý thì nó khác nhưng khi đã nói theo con số cụ thể, thì phải có số liệu đối chứng tin cậy để so sánh (chính vì vậy mà ngành khoa học tự nhiên còn gọi là khoa học thực nghiệm)


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: altus trong 06 Tháng Mười, 2011, 10:21:08 pm
Đây là một vấn đề thuần túy về khoa học, kỹ thuật và cũng không phải cao siêu gì lắm chỉ cần trình độ vật lý lớp 12 (xin nói kiến thức vật lý của Wanta cũng chỉ tới đó).

Theo tôi cái này nó mới chỉ đến Vật lý lớp 6 thôi bác. Nước đẩy thủy lôi, thủy lôi kéo xích, xích kéo neo, sao bác cứ phải phân tích đao to búa lớn thế nhỉ?  8)

Tốc độ tối đa dòng chảy cho phép của thủy lôi KB là 02 hải lý/giờ bác ạ.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: wanta trong 06 Tháng Mười, 2011, 11:08:14 pm
      Chẳng phải đao to búa lớn gì đâu bác altus ơi! Chẳng qua vì đây là một vấn đề thảo luận khoa học. Nên chúng ta phải phân tích để thấy cái đúng, cái sai. Cái đúng thì tại sao đúng và cái sai thì tại sao sai và đôi khi cũng cần phải thấy rằng lý do tại sao biết rằng sai nhưng lại phải nó ngược lại và điều đó trong hoàn cảnh lịch sử, xã hội như vậy nó có đúng hay không. Lịch sử nó là như vậy, bây giờ chúng ta nhìn thấy nó là sai, nhưng trong bối cảnh, không gian, thời gian cụ thể đó phải nói ngược lại nó mới đúng để phục vụ cho một mục đích cao hơn. Giống như Bác mất ngày 02/09 nhưng trong thời điểm, hoàn cảnh lịch sử lúc đó phải nói là ngày 03/09 vậy.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 06 Tháng Mười, 2011, 11:22:09 pm
Bài chú Hai Ruộng dài quá mà cháu đang mệt, không đọc kỹ. CHỉ nhắc chú thế này:
- BRV chỉ nằm ở Lòng Tàu có 7 ngày thôi chứ không tới cả tháng đâu chú ạ. Sau khi kéo ra Vũng Tàu sửa chữa thì tới tháng 12 mới kéo sang Singapore. Với lại, nó mà chìm nghỉm ở đáy sông thì vài tháng mới trục vớt được cái tàu lên chứ không phải dùng tay kéo BRV lên cho dựa vào bờ để mà chụp ảnh như chúng ta thấy đâu chú ạ.
- Tàu mà chìm ở mức 23,3m thì nó phải nằm giữa luồng chứ không sát bờ như các hình chụp đâu. Theo chú để trục 1 con tàu "chìm tới đài tàu" lên thì liệu hàng hóa trên tàu còn có thể nguyên vẹn như hình chụp không? Mất bao lâu để trục vớt? Trục vớt kiểu gì mà hàng hóa chằng buộc còn nguyên trên boong hay thế ạ? rồi chìm kiểu đấy thì hóa ra là chết hết 45 người trên tàu rồi, thế thì tại sao công ty quản lý họ và các ông đi kêy vay khóc mướn khác chỉ ghi nhận có 7 ông trong hầm máy chết hôi ạ? Chẳng nhẽ cái chết của mấy chục người này nó quan trọng hơn các vụ kinh thiên động địa khác như Vịnh Bắc Bộ hay sao mà 45 năm trước Mỹ bó phải lo ngụy tạo chứng cứ? Chú đề cao Mỹ quá đấy chú HR ạ
- BRV không chở được 10.000 tấn hàng đâu chú ạ. Chở 10 nghìn tấn thì nó chìm ngay tại cảng San Francisco rồi.
- Chuyện dỡ hàng khỏi 1 con tàu không ổn định, xuống hàng bằng xà lan nó không đơi giản như chú nghĩ đâu. Với lại nếu chở toàn tăng với máy bay thì còn lâu mớ dỡ xong hàng ở các hầm khác - không phải là dỡ hết đâu vì như thế sẽ là mất cân bằng ngang và cân bằng dọc của tàu.
- Không phải tàu BRV chở 2000 tấn hàng thì mớn nước sẽ chỉ là 2m đâu.

Cháu nghĩ chú nên nghiên cứu thêm về lĩnh vực tàu bè trước khi nói tiếp về chuyện mớn nước và hàng hóa. Chính vì chú không hể có 1 tí khái niệm gì về hàng hải nên chú luôn muốn gọt chân theo giầy cố sao chứng minh cho được chuyện BRV PHẢI chở đúng 10 nghìn tấn cho đúng với những gì mà BÁC CẢNh và BÁC MINH được THÔNG BÁO lại từ BCH Đoàn 10.

Phía ta thì cố gắng tả cho trung thực cho hết chiến công của mình , còn tài liệu phía Mỹ thì cố gắng đưa tin kể cã hình ảnh minh chứng  làm sao mà cho nó nhẹ đi , nói mơ mơ hồ hồ ai muốn hiểu theo chiều nào cũng được .

Thế tại sao chú khônng nghĩ theo hước: Do yêu cầu tuyên truyền, chúng ta ĐÃ THỔI PHỒNG chiến công của mình giống như vụ tàu USNS Card để rồi giờ há miệng mắc quai không thể cải chính? Rất tiếc khi phải nói thẳng ra điều đó nhưng có vẻ các chú không chịu hiểu ẩn ý của cháu khi nhắc tới vụ đánh tàu Card của Cụ Lâm Sơn Náo.

Chú Wanta: Sức nước từ cửa sông Dừa, sông Đồng Trang, Sông Lòng Tàu mạnh thế nào thì chú  cứ xem cái bản đồ cháu post sẽ rõ. Chúng đã tạo ra những vực nước sâu ở khu vực mà bác Cảnh thả thủy lôi, sức nước lúc rút cộng lại tương đương 6-7 lý/giờ đó ạ. Sức nước rút trong những ngày kế tiếp tuy không phải mạnh nhất nhưng cũng đã xô đây BRV lên xuống tới nửa hải lý đó ạ. Quả thủy lôi 1 tấn với neo có là gì so với cái BRV được chằng buộc mà không trôi được? Nếu chú thích tính, chú thử tính xem với 253x2=506 kgs thuốc nổ, sức nổ của 2 quả thủy lôi này có đủ sức làm sông cạn nước không ạ?


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 06 Tháng Mười, 2011, 11:25:14 pm
      Chẳng phải đao to búa lớn gì đâu bác altus ơi! Chẳng qua vì đây là một vấn đề thảo luận khoa học. Nên chúng ta phải phân tích để thấy cái đúng, cái sai. Cái đúng thì tại sao đúng và cái sai thì tại sao sai và đôi khi cũng cần phải thấy rằng lý do tại sao biết rằng sai nhưng lại phải nó ngược lại và điều đó trong hoàn cảnh lịch sử, xã hội như vậy nó có đúng hay không. Lịch sử nó là như vậy, bây giờ chúng ta nhìn thấy nó là sai, nhưng trong bối cảnh, không gian, thời gian cụ thể đó phải nói ngược lại nó mới đúng để phục vụ cho một mục đích cao hơn. Giống như Bác mất ngày 02/09 nhưng trong thời điểm, hoàn cảnh lịch sử lúc đó phải nói là ngày 03/09 vậy.

Như đã nói ở bài trên, vậy là chúng ta cứ chấp nhận chuyện lỡ nói sai thì khỏi cần sửa bất chấp thực tế thế nào hay sao ạ? Năm 1990, NN ta đã cải chính ngày Bác mất rồi đấy chứ, tại sao 1 chuyện trọng đại vậy chúng ta đã làm mà có cái sự thực về BRV thế nào chúng ta không dám nhìn thẳng vào sự thực, cứ ru ngủ nhau bằng cái lí do "hoàn cảnh lịch sử" làm gì vậy ạ? Nội cái ảnh mạn phải BRV hoàn toàn nguyên vẹn mà các chú còn không dám công nhận thì nói gì tới những chuyện khác nữa đây ạ?

Cháu chẳng thấy các chú thảo luận khoa học gì cả, các chú đang cố chứng minh rằng  chỉ có những gì bác Cảnh và bác Minh nói là chân lý chứ những cơ sở lí luận khác dựa vào tài liệu của Mỹ hoặc phân tích kỹ thuật đều là sai. Tranh luận 1 chiều như thế thì có nên tiếp tục không đây ạ?


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: haanh trong 07 Tháng Mười, 2011, 12:24:04 am
hehe cứ tiếp tục đi xồm ơi  ;D bác HR và WT làm nhiệm vụ phản biện thì càng tốt chứ sao  ;D


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: wanta trong 07 Tháng Mười, 2011, 01:03:04 am
      Lonesome đã là thảo luận khoa học thì phải có người quan điểm như thế này, người như thế kia tùy theo góc nhìn, cách tiếp cận trên cơ sở thông tin mà mình có được để mà phân tích và đặt vấn đề. Wanta có cách tiếp cận của Wanta, Hai Ruộng có cách tiếp cận của Hai Ruộng, Lonesome có cách tiếp cận của lonesome.

     Lịch sử là một ngành khoa học xã hội, không phải là Khoa học tự nhiên hoặc kỹ thuật để mà có thể nói 1 + 1 = 2 được, nói vậy không có nghĩa là loại trừ một số sự kiện ta có thể dùng những tính toán cộng, trừ, nhân, chia để làm cơ sở lập luận.

     Ví dụ như nói tàu BRV chở bao nhiêu hàng lonesome dùng lập luận tàu bơm thêm nước dằn tàu là một cách đặt vấn đề, nhưng bác Hai Ruộng những cách tính toán của mình để chứng minh tàu chở những số lượng xe này bao nhiêu chiếc, xe kia bao nhiêu chiếc để phản bác lại lập luận của lonesome đó cũng là một cách đặt vấn đề.

    Hoặc như lonesome nói nổ 1 trái thủy lôi còn một trái bị trôi cả thủy lôi + neo do sức nước của dòng chảy đẩy trôi đi, còn Wanta thì dùng mô hình Vật lý để chứng minh rằng cả hai trái thủy lôi đều nổ.

    Hoặc như altus nói lực dòng chảy của nước lớn hơn thông số kỷ thuật cho phép của thủy lôi Kb, thế thì lực của dòng chảy ở vào thời điểm đó, địa điểm đó là bao nhiêu phải có con số cụ thể để so sánh như thế mới là khoa học, không thể nói chung chung hoặc dùng con số của hiện nay để mà nói được.

    Tuy nhiên có những vấn đề khác mà nếu ta tách rời bối cảnh lịch sử về chính trị, xã hội, kinh tế, quân sự của thời điểm xảy ra sự kiện được. Khách quan trong nghiên cứu thảo luận một vấn đề lịch sử ta phải đặt mình ở vào điều kiện hoàn cảnh lịch sử đó để trả lời câu hỏi tại sao lại làm như vậy, nếu làm ngược lại có được hay không và hậu quả của nó sẽ tác động như thế nào đến xã hội, tích cực hay tiêu cực.

    Trở lại về ngày mất của Bác một vấn đề rất là đơn giản giữa ngày 02 và ngày 03 thôi có bao giờ lonesome tự đặt cho mình câu hỏi tại sao không, nếu công bố ngày 02 thì tác động của nó đến xã hội, người dân như thế nào? hoặc di chúc của Bác là sau khi GPMN sẽ miễn thuế nông nghiệp 3 năm tại sao mãi tận 10 năm sau Đảng ta mới thực hiện, nếu ta không xem xét hoàn cảnh lịch sử lúc đó thì ta sẽ không có được câu trả lời thỏa đáng và chính xác được.

    Wanta không ép buộc lonesome phải theo quan điểm của Wanta hoặc của bác Hai Ruộng. Trên diễn đàn này tất cả đều bình đẳng như nhau và đều có quyền có tiếng nói riêng của mình. lonesome có quyền phản bác lại lập luận của Wanta, của Hai Ruộng hoặc ngược lại.

    Vài lời tâm sự với lonesome
    


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 07 Tháng Mười, 2011, 01:30:25 am
Chú Wanta: Có 2 điểm chú cần hiểu rõ trước khi chúng ta tranh luận tiếp
- Không phải 1 quả nổ 1 quả trôi mà nhiều khả năng cả 2 quả đều bị trôi vào cùng 1 chỗ, chính thế mới tạo thành 1 lỗ thủng lớn vậy
- Không thể đổ thừa cho hoàn cảnh lịch sử để giải thích chuyện BRV PHẢI có chừng nấy thứ theo như TA báo công. Đừng lấy cái lĩ do "trong nghiên cứu thảo luận một vấn đề lịch sử ta phải đặt mình ở vào điều kiện hoàn cảnh lịch sử đó để trả lời câu hỏi tại sao lại làm như vậy, nếu làm ngược lại có được hay không và hậu quả của nó sẽ tác động như thế nào đến xã hội, tích cực hay tiêu cực." Nếu nói về tuyên truyền, cụ Trần Huy Liệu đã từng kể về 1 hình tượng Lê Văn Tám để cổ vũ tinh thần chiến đấu của thiếu niên nhưng sau đó cụ cũng phải bảo đó  không phải người thực. Với tàu BRV, 45 năm qua người ta đã dựa vào việc tuyên truyền để nói rằng "theo tài liệu trên báo đài Mỹ thì..." trong khi ngay cả Báo cáo MẬT của Hải Quân Mỹ hay các báo chí thời đấy cũng không có 1 dòng nào về chừng nấy thứ. Ở đây chúng ta đang đi tìm sự thwujc thì xin chú bỏ cái câu biện bạch kia khỏi đầu mới có thể nghiên cứu khách quan và khoa học được. Ở đây không phải hội nghị báo công hay xóa công ai cả nên các chú không cần phải tìm mọi cách lên gân lên cốt như thế. Như đã nói RẤT NHIỀU LẦN, việc Bác Cảnh và đồng đội đánh được 1 con tàu lớn như thế trong hoàn cảnh khó khăn như thế với các vũ khí phức tạp như thế, bản thân đó đã quá đủ để gọi các bác là ANH HÙNG, hy vọng các chú có đủ khả năng để hiểu ý nghĩa của câu nói này.

Về các ý khác của chú, các câu hoỉ đặt ra như sau:


- Cách tính của chú HR chỉ là cách xếp bánh ú vào rổ, thực tế hàng hải có xếp được hay không thì chú HR KHÔNG BIẾT. Về mặt tính toán 1+1 thì chắc chắn BRV CÓ THỂ chở chừng nấy thứ nhưng THỰC TẾ CÓ CHỞ HAY KHÔNG thì CHƯA BIẾT
- Sức nước chảy ở khu vực đó cách nay 45 năm không khác mấy so với bây giờ đâu chú ạ. với sức nước lên đến 6-7 lý/giờ thì có trừe hao 50% cũng còn lớn hơn thông số kỹ thuật của thủy lôi KB.

Các chú cứ bảo cháu có quyền phản bác thế nhưng bao nhiêu câu hỏi cháu đặt ra các chú đã trả lời được câu nào chưa?
- Tàu thủng mạn phải sao hình chụp mạn phải không thấy gì?
- Tàu bị chìm chỉ còn cái đài chỉ huy sao lại nằm sát bờ thế?
- Tàu bị chìm thế sao 1 ngày sau tàu khác đã có thể cập mạn thế ạ? Tàu tự nổi lên hay sao ạ?
- Tàu chìm tới hơn 23 mét sao chỉ có 7 người chết? Chỗ còn lại đâu?
- Bác Cảnh núp trong hầm cách xa tàu 400-500m, nhìn lên tàu thêm vài mét, bị thành tàu che tầm nhìn thì liệu có thể thấy hàng hóa đặt sâu trong tàu không (3 thùng dài sau đài tàu, nòng xe tăng) hoặc nhìn thấy cả chi tiết áo của thủy thủ lái tàu đứng trong buồng lái không (cho cháu hỏi các chú nghĩ cái buồng lái tàu nó thế nào?)
- BRV chìm sâu thế, mang nhiều thứ thế sao trục vớt lên để lấy hàng dễ thế? Bằng phương pháp nào mà con tàu ngập nước như thế có thể nổi lên như thế mà hàng hóa vẫn còn y nguyên thế?
- Cái lỗ 14-15m x 4-5m có đủ chỗ cho 2 cái ghe cui chui vào không?
- 500kg thuốc nổ liệu có thể khiến nước sông dâng lên trơ đáy như bác Cảnh mô tả không khi mà đoạn sông đó rộng 1000 m x 23 m sâu x 15m (chiều dài của lỗ thủng) = 345.000 m3 nước = 345 nghìn tấn nước, trừ hao do hình dáng lòng sông, độ sâu đi thì cũng phải 150 nghìn tấn nước chắc cũng vừa? Các chú đều là cựu chiến binh vào sinh ra tử thì tính hộ cháu xem sao.

Cách tiếp cận của cháu hay của các chú đề phải đặt câu hỏi như thế thì mới giải quyết được những chỗ còn nghi ngờ. Cái nào đúng thì bảo đúng, cái nào sai thì nhận sai chứ cứ khăng khăng bám theo lời kể của bác Cảnh và bác Minh thì làm sao giải thích được các câu hỏi trên?

Cháu phản biện như thế đấy, các chủ trả lời giúp đi ạ.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: altus trong 07 Tháng Mười, 2011, 03:19:49 am
Quay trở lại phần tranh cãi khoa học của bác wanta, nhờ bác chốt hạ giúp tôi có phải ý bác là do thủy lôi hình cầu nên dòng nước trôi qua như đổ đầu vịt, không có sức đẩy nào tác dụng lên thủy lôi, được không với ạ?


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: Hai Ruộng trong 07 Tháng Mười, 2011, 10:13:22 pm
Trích từ Lonesome : Như đã nói RẤT NHIỀU LẦN, việc Bác Cảnh và đồng đội đánh được 1 con tàu lớn như thế trong hoàn cảnh khó khăn như thế với các vũ khí phức tạp như thế, bản thân đó đã quá đủ để gọi các bác là ANH HÙNG, hy vọng các chú có đủ khả năng để hiểu ý nghĩa của câu nói này.
[/i]
 Chú rất trọng về kiến thức và rất mừng về sự hiểu biết của thế hệ con cháu được trưởng thành hơn thế hệ chú nhiều . Nhưng chú không chấp nhận được câu nói nầy đâu cháu . Cháu gọi : đám tuyên huấn nó trét lên mặt ..." . Chắc có lẽ cháu đọc kỹ tài liệu chú viết rồi và đã trực tiếp tham dự hội thảo và chắc cũng không nghe nhầm , lời của chú Cảnh nói " Sau khi nổ nước một khúc sông bị tát cạn , con tàu bị hút xuống đáy sông , khi nước tràn trở lại nhận chìm luôn con tàu chỉ còn ló lên khỏi mặt nước nóc ca bin đài chỉ huy , lính trên tàu chết trọn ... " . Còn kết quả thiệt hại là do quân báo ta thu đượctừ các nguồn tin , đã được Ban Nghiên Cứu Lịch Sử lúc bấy giờ ghi chép lại , do tướng tình báo Trần Hải Phụng chủ biên , in thành sách . Cháu là thế hệ sau nầy dù có tài ba đến đâu cũng không được hổn láo như thế , cháu gọi ai là cái bọn tuyên huấn tô son trét phấn . Chú Cảnh và chú Minh từ ngày tham gia trận đánh đến nay chưa có điều kiện kể về trận đánh của mình và cũng chưa bao giờ dự hội thảo báo cáo công lao về trận đánh , trừ ngày 23 tháng 8 ngày kỹ niệm 45 năm của trận đánh . Như vậy ai là tuyên huấn ở đây ? Cã chú Cảnh và chú Minh không quan tâm đến việc phong Anh Hùng mấy chục năm nay , vì việc đó là việc của nhà nước , dù mấy chục năm nay chiến công đó không được ai nhắc tới mấy chú vẫn sống rất xứng đáng , vẫn một lóng trung kiên với Đảng với đất nước , con cháu của các chú đều là chiến sỹ và sỹ quan tận tụy với quân đội . Chú Tám Sơn sau khi được Quân Đội cho nghĩ hưu , dù tuổi cao sức yếu , theo yêu cầu của địa phương chú còn nhiệt tình gánh vác vị trí bí thư Đảng Ủy xã Lạc Tấn Thủ Thừa Long An , mấy nhiệm kỳ , con cháu mấy chú , mấy chú đều răn dạy sống có lý tưởng , một lòng trung kiên với Cách Mạng , với Đảng , với đất nước , nhân dân . Mấy chú chỉ muốn sự kiện lịch sử phải được đánh giá đúng thực tế , không cần phải tô son trét phấn làm gì . Mà tại sao cháu cứ nhắc đi nhắc lại , nào là nối tầng sam 2 , rồi tô son trét phấn , rồi sự kiện Lâm sơn Náo cũng cho là thổi phồng ?
   Cháu có biết được là khi con tàu BRV rời cảng Sanfransisco là ở Việt Nam tổ đánh tàu BRV đã được thành lập ngay sau đó , cho đến việc nó ghé vào các cảng nào vào ngày nào , Ban Chỉ Huy ĐCRS đều được thông báo , chú Minh dã kễ lại cho chú nghe , cho nên trước khi viết bài trận đánh Tàu BRV lần đầu tiên chú viết lên Topic " Nhà tù  PHÚ QUỐC " , chú đã nắm được tin nầy , nên trước khi viết chú còn hỏi qua mục tin nhắn đến Tư Lệnh DONGADOAN và hỏi là " chú đưa tin trận đánh nầy lên mạn có bị lộ bí mật không ? " . Tư Lệnh DOAN trả lời là không sao , chú cứ đưa lên . Cách đây hơn một năm rồi cho nên ngày hỏi Tư Lệnh DOAN chú không nhớ rỏ , nhưng đó là ngày trước khi chú đưa tin trận đánh nầy lên mạn vài ngày . Cháu là ADMIN cháu kiểm tra lại xem chú có hỏi TL trong mục tin nhắn không ? Còn cháu hỏi đích danh ai cung cấp tin thiệt hại của phia Mỹ cho BCH ĐCRS thì chú xin bó tay vì chú không phải là Quân Báo , mà Quân Báo cũng không có quyền trả lời .
    Trách nhiệm cháu là tìm tài liệu trận đánh từ phía Mỹ , chú biết nhiệm vụ nầy rất khó khăn , vì khó khăn mới phân công cho cháu là người có nhiều khả năng nhất , chú cũng tin tưởng ở cháu . Nhưng qua việc làm chú thấy cháu còn thiếu nhiều kinh nghiệm lắm về việc khai thác tài liệu đối phương , chú và chú Cảnh đầu tiên cũng có sai lầm khi nhìn vào tấm hình con tàu BRV có hai chiếc tàu nhỏ đậu cạnh bên , người Mỹ họ bố trí chụp hình rất khéo léo , trông giống như con tàu chở đúng tải lúc chưa bị đánh chìm , mà đang quẹo cua bên phải , vì thế chú với chú Cảnh mới nhìn lầm là nó đng cua vào ngã ba của Vịnh Gành Ráy và sông Lòng Tàu khi chưa tới trận địa thủy lôi , cho đến khi nhìn vào bóng nắng của con tàu mới biết mình bị nhầm vì con tàu được chụp vào lúc trưa , chứ không phải lúc sớmhơn 8 giớ sáng , lúc nó bị đánh chìm . Khi phát hiện được sai sót chú đã nhận ngay .
    Còn cháu cho đến nay cháu vẫn còn nhầm lẫn vị trí con tàu đó là nơi nó vị trí nó bị trúng thủy lôi . đây là cái nhầm lẫn nghiêm trọng nhất của cháu , khiến cho cháu suy luận lẫn quẩn không lối thoát , cháu cho rằng con tàu mắc cạn như tại trận đánh như tài liệu của Mỹ nói , nếu tàu vào trận địa thủy lôi mà mắc cạn ở độ sâu (11- 12)  mét , thì vị trí đó có thả thủy lôi được không . Chú đã chứng minh biết bao nhiêu lần rồi , có lẽ cháu không đọc lại tài liệu của chú . Hôm nay chú xác định lại lần cuối ,vị trí thả thủy lôi là ngay luồn tàu chạy sâu 23mét ngay giữa sông và tàu chìm ngay tại đó , vị trí đó cách bờ vài trăm mét chứ đâu phải ở bải bùn mé sông nơi vị trí ảnh của chiếc tàu đâu ? Vị trí đó là khi họ đã dùng túi khí bơm vào tàu cho nó nổi lên và dùng nhiều tàu nhỏ đẩy BRV vào , có cã mấy tấm ảnh chụp tàu cưu hộ đang đẩy nó vào , sao cháu không nhìn kỹ trước khi thắc mắc .
    Cái sai lầm cơ bản của cháu nữa là : tất cã những tài liệu của Mỹ mà cháu đưa ra , cháu cho đó là tài liệu giải mã của Hải Quân Mỹ , cái đó không phải là tài liệu mật giải mã của Hải Quân Mỹ đâu cháu ạ ! Tài liệu đó chỉ là tài liệu thông tin tuyên truyền của cơ quan thông tin báo chí Mỹ , tất cã những tài liệu nầy đều được công bố công khai , nhiều lần trên báo chí Mỹ và các phương tiện truyền thông của Mỹ và các nước đồng Minh , nhằm mục đích tuyên truyền cho phía Mỹ vào thời điểm đó . Nay họ đưa ra lên mạn thôi .
  Báo chí Mỹ thì cháu biết rồi , họ chỉ đưa tin những gì có lợi cho họ . Chứng minh :
   - Sau khi trục vớt và đẩy con tàu vào bờ ngay bên vị trí tàu trúng thủy lôi cách vài trăm mét , để nơi bãi cạn cho con tàu tưa lên đúng mớn nước , rồi thì họ chụp hình và đăng lên dòng chữ là " lies aground ... Có Nghĩa là nằm trên cạn ", ai muốn hiểu sau thì hiểu , cho nên chúng ta đừng dạy dột cho rằng nơi đó tàu bị trúng thủy lôi , rồi lại suy diển cho rằng chú Cảnh là bọn tuyên huấn tô son trét phấn .
   -  Sau khi trục vớt con tàu thì còn xót lại 7 xác chết trong hầm tàu ( vì chết trong hầm nên xác không bị nước cuốn trôi . Nên báo chí Mỹ họ đưa tin : " Seven crewmen were killed .... " . Ai muốn hiểu sao thì hiểu . Tại sao chúng ta lại cứ căn cứ vào câu nầy mà lại quả quyết Mỹ chỉ chết có 7 người , sức nổ như vậy mà 7 người thì chết , còn lại 38 người thì lại vô sự à ! Trong khi một trái mìn chống tăng trên 10kg thuốc nổ thôi nổ một phát những người ngồi trên xe tăng có chắc là mình còn sống không , người nào may phước lắm mà còn sống thì cũng bầm dập què quặc , nhẹ lắm thì tai cũng điếc đặc thường 100% người nào mà còn sống sót dạng nầy , tâm thần đều hoảng loạn , phải chuyển công tác hoặc mất khả năng lao động , xe tăng 45 tấn bay cở nào khỏi mặt đất ( chú không phải là chuyên viên về thuốc nổ thì làm sao mà tính toán chính xác cho được 600 kg thuốc nổ nổ mạnh như thế nào , cháu đòi hỏi hơi quá mức , nhưng thực tế thì như vậy để mọi người dù không phải là chuyên gia thuốc nổ vẫn có thể đoán được số phận của những người trên con tàu ) . Còn cháu Lonesom lại tự đưa ra nguồn tin là thủy thủ đoàn còn lại đều sống cả , về Mỹ sau đó vài tuần lại theo chiếc tàu BRV khác lại chuyên chở vũ khí vào VN trở lại ( Đây là nguồn tin khoa học chăng ? ) .
 Đây là những giải đáp , chú trích lại cho xem :
 Lúc trúng thủy lôi là nước đang lớn , thủy lôi lại gài đúng chổ sâu . Nếu tàu không chìm ngay tại chổ mà còn trôi bập bình thì phải trôi xui theo dòng nước , mà khi trôi đến chạm được vào bờ để mà mắc cạn dính lại thì chắc chắn không phải là bờ bên trái vì ở đoạn cua đó nước sẽ có khuynh hướng chảy về bên phải , nếu có trôi thì tàu sẽ vướn vào bờ bên phải dưới khúc cua , nơi đó có bải bồi .
  Hai trái thủy lôi cách nhau 12 đến 14 mét ( tính đúng là 14 met ) , còn khoang máy cũng dài khoảng 20 mét , như vậy khả năng sẽ là hai trái cùng nổ vào khoang máy hết , hoặc là một trái vào phía đầu khoang máy còn một vào khoang hàng số 3 , hoặc là một vào cuối khoang máy còn  một vào khoang hàng số 4 . Người Mỹ thì đưa tin lên báo là thủng vào mạn trái (port side ) , còn chú Cảnh và chú Minh thì thấy nổ bên phải ( lúc thả trái chú Cảnh có ý định trái thứ nhất nổ vào mạn trái , còn trái thứ 2 nổ vào mạn phải , nhưng khi quan sát lúc nổ thì thấy nổ bên phải , chú Cảnh không nhìn thấy tàu thủng bên nào , nhưng nhiều người dân Vũng Tàu đề thấy thủng bên phải họ nói là thủng hai lỗ .
  Khi thủy lôi nổ cã chú Minh và chú Cảnh đều xác định là tàu chìm tại chổ vì khi nổ nước hất ra hai bên cạn cã khúc sông , chiếc tàu lớn không bay lên nổi , nhưng do nước cạn nhìn thấy đáy sông nên tàu bị hạ xuống đáy , khi đột ngột nước sông trả lại nhấn luôn con tàu nằm xuống đáy chỉ ló lên nóc đài chỉ huy . Trong Topic nhà tù Phú Quốc chú Minh đã nói chuyện nầy và mình đã đưa lên topic , lúc đó chưa tìm gặp chú Cảnh được . Đến khi gặp chú Cảnh , trong báo cáo năm 2006 thì cũng trùng lặp lại cảnh tàu BRV chìm liền tại chổ như nhau . Trong trận đánh cã tổ đánh tàu đều bị kẹt lại trận địa đến khoảng 10 phút , nếu tàu nổi lình bình thì họ phải thấy chứ , nhiều người từng là ĐCRS đều xác nhận như vậy vì xung quanh đó còn cã trận địa DKZ ở cũng rất gần trận địa thủy lôi ( trận địa Trần Mân ) , nếu BRV mà chưa chìm là DKZ có nhiệm vụ bắn bồi thêm rồi .

  Lonesome xem lạ chổ nầy nhé :Tài liệu Mỹ ghi là tàu chìm xuống mớn nước 8,5m là mớn nước đạt độ dãn nước tối đa (15 nghìn tấn nước) là hợp lý vì khi đó tàu đã thực sự khẳm.

Do sức nước hay do trớn của tàu mà tàu bị quán tính đẩy dạt vào bờ sông để mà dựa bờ, nếu không thì đã chìm nghỉm giữa luồng chứ không còn cái cảnh chìm mà chỉ ló đài tàu lên đâu ạ. Cốt luồng sông đoạn đó sâu hơn 11,5m (là chiều cao tính từ mép thành tàu trở xuống đáy) đó chú ạ. Mà 1 khi cái BRV này chìm ngập thì đừng nói 1 tuần, 1 tháng sau có khi Mỹ họ cũng chưa kéo nổi con tàu này lên khỏi mặt nước để mà dỡ hàng ấy chứ. Vả lại, nếu tàu chìm ngập chỉ còn ló cái đài tàu thì làm gì có chuyện bị thủy triều cuốn trôi lên trôi xuống (3 tấm ảnh chụp BRV chúng ta có đều ở 3 vị trí khác nhau và hướng mũi tàu khác nhau)? Việc trục vớt 1 con tàu nó không đơn giản như vớt 1 cái ghe tam bản đâu chú ạ. Thực tế, BRV vẫn nổi dù bị chìm tới sàn tàu. Các tàu cứu hộ vẫn có thể cập mạn để đón các thuyền viên còn sống về Nhà Bè ngay trong buổi sáng hôm đấy (vài tuần sau các thuyền viên này lại quay lại VN trên các tàu Victory khác của MSTS) và các tàu khác vẫn có thể hỗ trợ BRV nổi được. 1 nhân chứng là lính của tàu tuần giang 16 là 1 trong số các tàu có mặt tại hiện trường ngay sau vụ nổ cũng xác định chuyện BRV "Beached" hiểu nôm na là "dựa bờ sông" ạ.
  Nếu thực sự như tài liệu người Mỹ nói , chỉ chở có 1847 tấn , sau khi trúng thủy lôi con tàu chỉ chìm xuống đến dấn nước 8,5 mét thì dừng lại , tức là nhờ vô nước nên con tàu từ chổ chở 1847 tấn thành ra đúng tải , đúng mớm nước . Mình tính toán thì thấy cũng đúng như lời họ đưa ra ( tức là nếu tàu chở 1847 tấn và thủng hai khoan , khoan máy và khoan hầm số 3) . Nhưng nếu mà con tàu không chìm chỉ chết máy thôi và còn trớn mà trôi lình bình sau đó mắc cạn chút đỉnh ( đâu còn máy , đâu còn lực đẩy mà mắc cạn nhiều ) , thì sự việc lại quá đơn giản , đơn giản vô cùng . Trường hợp nầy chỉ cần dùng tàu kéo khỏe hoặc cùng lắm là hai ba chiếc tàu kéo ( lúc đó hải quân Mỹ tại Nhà Bè có thừa tàu kéo ) hợp sức lại kéo luôn về Cảng Nhà Bè , chỉ cần một buổi là xong về đến cảng tha hồ mà bốc dở  . Đâu cần phải thuê người Nhật đâu cần phải huy động bao nhiêu là tàu đẩy bao nhiêu là tàu há mồm , bao nhiêu là xà lan , bao nhiêu là cần cẩu , để đẩy vào bờ nơi nước cạn , cho đáy tàu gác trên bải bùn , rồi mới dùng tàu có cần cẩu to bốc hàng mất gần cã tháng trời làm chi vậy ,  cho tắc nghẽn giao thông gần một tháng trời như tài liệu ta và Mỹ cũng đều có nói thời gian tắc nghẽn con sông nầy


  Cũng nhờ tính toán kỹ như vậy mà ta mới thấy ra rằng : tàu chỉ thủng hai khoang , các khoan còn lại còn nguyên vẹn , nên chỉ cần cẩu hàng ra khỏi tàu là lượng nước theo lỗ thủng vào tàu chỉ tương đương với 7000 mét khôi , tương đương với 7000 tấn tức ngang ngữa với sức chở đúng tải của con tàu nên tàu không cần phải có phao kè hai bên nữa , mà chỉ dùng tàu kéo hay đẩy bình thường ra Vũng Tàu , giống như tấm hình chụp lúc lai dắt tàu BRV ra cửa biển . Như vậy tấm hình nầy đã được lý giải .

   (CÒN TIẾP )

 Lỗ thủng do thủy lôi phá hủy ngay chổ nào của con tàu ?
   Nếu tàu chỉ chở 1847 tấn . Đảm bảo không có vụ nổ thủy lôi , chẳng cần phải phân tích thêm gì nữa .
   Nếu tàu chở đúng tải thì mớm nứơc trên của tàu bằng ngang mặt nước . Mà thủy lôi cách mặt nước 8 mét , khi thủy lôi nổ thì tâm nổ của thủy lôi cách mặt nước 8,5 mét ( đường kính thủy lôi 1 mét ) . Như vậy tâm của lỗ thủng cũng cách mặt nước 8,5 mét . Như vậy nếu lổ thủng của tàu rộng 3 mét đến 4 mét thì tối đa bán kính của lổ thủng cũng từ 1,5 mét đến 2 mét . Như vậy nếu tàu BRV được lai dắt với độ chìm ngang mớm nước thi lỗ thủng nằm sâu dưới mặt nước tối thiểu 6 mét hoặc 6, 5 mét lận . Vì vậy tấm hình chụp lúc lai dắt , hay lúc tàu bị đẩy lên bờ để bốc dở hàng là lúc mặt nước ngang mớm nước nên ta làm sau mà nhìn thấy lỗ thủng của tàu nằm sâu dưới mặt nước đến 6 mét , hay 6 mét rưỡi lận . Như vậy đừng nhìn vào tấm hình chụp mà ta thắc mắc ; " tàu thủng bên trái tại sao nhìn vào hình không thấy lỗ thủng , hay là tàu thủng bên phải tại sao nhìn vào hình không thấy lỗ , hoặc là khi lai dắt không có tàu kè bên phải hay bên trái . Như vậy mọi tấm hình đã được lý giải . Và xác định luôn là : Khi trúng thủy lôi bắt buộc tàu phải chở đúng tải mới chạm vào thủy lôi , theo tính toán nếu đã chở đúng tải thì chỉ cần thủng một khoan máy thôi là đã đủ chìm , chứ không cần đến hai khoan . Vì vậy tàu chìm tại chổ là chính xác , yên tâm không có vụ nối tầng sam 2 nào ở đây cã .
   Thực ra những tư liệu hình ảnh mà anh em đưa ra trên mạn cũng không phải là tài liệu giải mã gì , mà chỉ là tài liệu đã được đưa tin công khai vào thời điểm sau và gần với thời điểm xảy ra sự kiện làm chấn động từ Sài Gòn cho đến nước Mỹ . Những tài liệu nầy được lưu trử và hôm nay lại được đưa lên mạn . Phía ta thì cố gắng tả cho trung thực cho hết chiến công của mình , còn tài liệu phía Mỹ thì cố gắng đưa tin kể cã hình ảnh minh chứng  làm sao mà cho nó nhẹ đi , nói mơ mơ hồ hồ ai muốn hiểu theo chiều nào cũng được . Vì nếu phía Mỹ họ đưa tin thực quá thì lính Mỹ còn tinh thần đâu mà đánh , những thủy thủ liệu họ có dám chotàu vào nữa không ? , khi tàu họ bị cháy , chìm liên tục ....
.
  Chú mong cháu đọc lại kỹ hơn tài liệu của chú đã giải đáp hầu hết thắc mắc của cháu , để khỏi mất thời giờ phản biện lung tung .
 


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: VMH trong 07 Tháng Mười, 2011, 10:23:36 pm
 Bạn lonesome dùng từ cẩn thận nhé, không phải là mod, đang tranh luận thì muốn nói gì là nói đâu. Họa đều từ miệng mà ra cả đấy! >:(

 Lần này bỏ qua, cho bạn cơ hội sửa bài. Tái phạm sẽ xử lý nghiêm khắc!


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 08 Tháng Mười, 2011, 09:52:45 am
Trích từ Lonesome : Như đã nói RẤT NHIỀU LẦN, việc Bác Cảnh và đồng đội đánh được 1 con tàu lớn như thế trong hoàn cảnh khó khăn như thế với các vũ khí phức tạp như thế, bản thân đó đã quá đủ để gọi các bác là ANH HÙNG, không cân thêm bất cứ lớp phấn son nào của đám tuyên huấn nó trét lên mặt., hy vọng các chú có đủ khả năng để hiểu ý nghĩa của câu nói này.
[/i]
 Chú rất trọng về kiến thức và rất mừng về sự hiểu biết của thế hệ con cháu được trưởng thành hơn thế hệ chú nhiều . Nhưng chú không chấp nhận được câu nói nầy đâu cháu . Cháu gọi : đám tuyên huấn nó trét lên mặt ..." . Chắc có lẽ cháu đọc kỹ tài liệu chú viết rồi và đã trực tiếp tham dự hội thảo và chắc cũng không nghe nhầm , lời của chú Cảnh nói " Sau khi nổ nước một khúc sông bị tát cạn , con tàu bị hút xuống đáy sông , khi nước tràn trở lại nhận chìm luôn con tàu chỉ còn ló lên khỏi mặt nước nóc ca bin đài chỉ huy , lính trên tàu chết trọn ... " .

Chú tính hộ cháu với 500kg thuốc nổ thì tát cạn được bao nhiêu mét chiều dài sông ở cái khúc cua Ngã Tư Sông rộng lớn đó ạ?

Trích dẫn
Trong khi một trái mìn chống tăng trên 10kg thuốc nổ thôi nổ một phát những người ngồi trên xe tăng có chắc là mình còn sống không , người nào may phước lắm mà còn sống thì cũng bầm dập què quặc , nhẹ lắm thì tai cũng điếc đặc thường 100% người nào mà còn sống sót dạng nầy , tâm thần đều hoảng loạn , phải chuyển công tác hoặc mất khả năng lao động , xe tăng 45 tấn bay cở nào khỏi mặt đất ( chú không phải là chuyên viên về thuốc nổ thì làm sao mà tính toán chính xác cho được 600 kg thuốc nổ nổ mạnh như thế nào , cháu đòi hỏi hơi quá mức , nhưng thực tế thì như vậy để mọi người dù không phải là chuyên gia thuốc nổ vẫn có thể đoán được số phận của những người trên con tàu ) . Còn cháu Lonesom lại tự đưa ra nguồn tin là thủy thủ đoàn còn lại đều sống cả , về Mỹ sau đó vài tuần lại theo chiếc tàu BRV khác lại chuyên chở vũ khí vào VN trở lại ( Đây là nguồn tin khoa học chăng ? ) .

Chú có biết 1 cái tàu viễn dương và 1 cái xe tăng nó khác nhau nhiều thế nào không ạ?

Trích dẫn
Còn kết quả thiệt hại là do quân báo ta thu đượctừ các nguồn tin , đã được Ban Nghiên Cứu Lịch Sử lúc bấy giờ ghi chép lại , do tướng tình báo Trần Hải Phụng chủ biên , in thành sách . Cháu là thế hệ sau nầy dù có tài ba đến đâu cũng không được hổn láo như thế , cháu gọi ai là cái bọn tuyên huấn tô son trét phấn . Chú Cảnh và chú Minh từ ngày tham gia trận đánh đến nay chưa có điều kiện kể về trận đánh của mình và cũng chưa bao giờ dự hội thảo báo cáo công lao về trận đánh , trừ ngày 23 tháng 8 ngày kỹ niệm 45 năm của trận đánh . Như vậy ai là tuyên huấn ở đây ? Cã chú Cảnh và chú Minh không quan tâm đến việc phong Anh Hùng mấy chục năm nay , vì việc đó là việc của nhà nước , dù mấy chục năm nay chiến công đó không được ai nhắc tới mấy chú vẫn sống rất xứng đáng , vẫn một lóng trung kiên với Đảng với đất nước , con cháu của các chú đều là chiến sỹ và sỹ quan tận tụy với quân đội . Chú Tám Sơn sau khi được Quân Đội cho nghĩ hưu , dù tuổi cao sức yếu , theo yêu cầu của địa phương chú còn nhiệt tình gánh vác vị trí bí thư Đảng Ủy xã Lạc Tấn Thủ Thừa Long An , mấy nhiệm kỳ , con cháu mấy chú , mấy chú đều răn dạy sống có lý tưởng , một lòng trung kiên với Cách Mạng , với Đảng , với đất nước , nhân dân . Mấy chú chỉ muốn sự kiện lịch sử phải được đánh giá đúng thực tế , không cần phải tô son trét phấn làm gì . Mà tại sao cháu cứ nhắc đi nhắc lại , nào là nối tầng sam 2 , rồi tô son trét phấn , rồi sự kiện Lâm sơn Náo cũng cho là thổi phồng ?
Xin lỗi chú vì cháu dùng từ hơi nặng nhưng có nhiều điểm cháu thấy chú vẫn còn tự ru ngủ mình:
- Thứ nhất: Về nguồn tin thiệt hại của BRV, chú bảo là do quân báo và bảo rằng vì thế phải giữ bí mật. Cháu xin hỏi chú, nguồn tin này và vụ BRV này có bí mật hơn, có quan trọng hơn chuyện của Cụ Phạm Xuân Ẩn không mà phải giữ bí mật tới giờ phút này không thể nói ra không?
- Thứ hai: chuyện của Cụ Lâm Sơn Náo có thổi phồng hay không thì chú tự so lại tài liệu tuyên truyền của ta và tìm hiểu thực tế rồi sẽ hiểu. Nếu chú nhìn cái tàu Card lành lặn rời cảng SG sau khi sửa chữa vá víu mà vẫn cho rằng nó đã chìm cũng với hàng loạt hàng hóa, tất cả thủy thủ chết .... như các thứ thì cháu nghĩ là chúng ta không nên tiếp tục trao đổi thêm.

Trích dẫn
   Cháu có biết được là khi con tàu BRV rời cảng Sanfransisco là ở Việt Nam tổ đánh tàu BRV đã được thành lập ngay sau đó , cho đến việc nó ghé vào các cảng nào vào ngày nào , Ban Chỉ Huy ĐCRS đều được thông báo , chú Minh dã kễ lại cho chú nghe , cho nên trước khi viết bài trận đánh Tàu BRV lần đầu tiên chú viết lên Topic " Nhà tù  PHÚ QUỐC " , chú đã nắm được tin nầy , nên trước khi viết chú còn hỏi qua mục tin nhắn đến Tư Lệnh DONGADOAN và hỏi là " chú đưa tin trận đánh nầy lên mạn có bị lộ bí mật không ? " . Tư Lệnh DOAN trả lời là không sao , chú cứ đưa lên . Cách đây hơn một năm rồi cho nên ngày hỏi Tư Lệnh DOAN chú không nhớ rỏ , nhưng đó là ngày trước khi chú đưa tin trận đánh nầy lên mạn vài ngày . Cháu là ADMIN cháu kiểm tra lại xem chú có hỏi TL trong mục tin nhắn không ? Còn cháu hỏi đích danh ai cung cấp tin thiệt hại của phia Mỹ cho BCH ĐCRS thì chú xin bó tay vì chú không phải là Quân Báo , mà Quân Báo cũng không có quyền trả lời .

Chú nhầm lẫn cực kỳ tai hại, nhiệm vụ của đợt hoạt động của Đoàn 10 trong thời điểm này không phải là đánh BRV mà cố đánh 1 cái tàu thật lớn (quãng 10 nghìn tấn) để mở đầu đợt hoạt động 7 ngày trên sông Lòng Tàu. Cháu xin phép hỏi chú, nếu nhiuệm vụy chỉ đích danh BRV như chú nói thì nếu là 1 cái tàu khác chạm thì sao? Còn cái chuyện biết rõ lịch tàu, thật ra là chúng ta chỉ biết trước đó 1 ngày khi mà BRV cập vào Vũng Tàu để sửa chữa thôi chú ạ - chặng dừng này trong tài liệu của phía Mỹ cũng có nhắc tới đấy.

Trích dẫn
    Trách nhiệm cháu là tìm tài liệu trận đánh từ phía Mỹ , chú biết nhiệm vụ nầy rất khó khăn , vì khó khăn mới phân công cho cháu là người có nhiều khả năng nhất , chú cũng tin tưởng ở cháu . Nhưng qua việc làm chú thấy cháu còn thiếu nhiều kinh nghiệm lắm về việc khai thác tài liệu đối phương , chú và chú Cảnh đầu tiên cũng có sai lầm khi nhìn vào tấm hình con tàu BRV có hai chiếc tàu nhỏ đậu cạnh bên , người Mỹ họ bố trí chụp hình rất khéo léo , trông giống như con tàu chở đúng tải lúc chưa bị đánh chìm , mà đang quẹo cua bên phải , vì thế chú với chú Cảnh mới nhìn lầm là nó đng cua vào ngã ba của Vịnh Gành Ráy và sông Lòng Tàu khi chưa tới trận địa thủy lôi , cho đến khi nhìn vào bóng nắng của con tàu mới biết mình bị nhầm vì con tàu được chụp vào lúc trưa , chứ không phải lúc sớmhơn 8 giớ sáng , lúc nó bị đánh chìm . Khi phát hiện được sai sót chú đã nhận ngay .

Chắc chú đang nhắc tới cái ảnh này

(http://i1141.photobucket.com/albums/n594/tiennam1/batonrougevictory3.jpg)

Cháu không hiểu tại sao chú và chú HR có thể nhầm lẫn 1 cách tai hại rằng đây là cảnh Mỹ dàn dựng để chụp ảnh vì vị trí của BRV lúc này nó đang nằm rất sát bờ ở vị trí của bãi bồi đáy sông - bất cứ ai biết về sông nước và biết ước lượng đều có thể thấy BRV lúc này chỉ nằm cách bờ chừng 40-50m (đuôi tàu) và khoảng 30m (mũi tàu). 2 cái tàu ghé bên hông có hình dáng giống tàu đổ bộ cỡ vừa chuyên chở lính của HQ Mỹ, sau này được chuyển qua cho VNCH và cải tạo để làm tàu rà lôi.

Trích dẫn
    Còn cháu cho đến nay cháu vẫn còn nhầm lẫn vị trí con tàu đó là nơi nó vị trí nó bị trúng thủy lôi . đây là cái nhầm lẫn nghiêm trọng nhất của cháu , khiến cho cháu suy luận lẫn quẩn không lối thoát , cháu cho rằng con tàu mắc cạn như tại trận đánh như tài liệu của Mỹ nói , nếu tàu vào trận địa thủy lôi mà mắc cạn ở độ sâu (11- 12)  mét , thì vị trí đó có thả thủy lôi được không . Chú đã chứng minh biết bao nhiêu lần rồi , có lẽ cháu không đọc lại tài liệu của chú . Hôm nay chú xác định lại lần cuối ,vị trí thả thủy lôi là ngay luồn tàu chạy sâu 23mét ngay giữa sông và tàu chìm ngay tại đó , vị trí đó cách bờ vài trăm mét chứ đâu phải ở bải bùn mé sông nơi vị trí ảnh của chiếc tàu đâu ? Vị trí đó là khi họ đã dùng túi khí bơm vào tàu cho nó nổi lên và dùng nhiều tàu nhỏ đẩy BRV vào , có cã mấy tấm ảnh chụp tàu cưu hộ đang đẩy nó vào , sao cháu không nhìn kỹ trước khi thắc mắc .

Muốn dùng túi khí để làm nổi tàu, hàng hóa trên tàu (ít nhất là trên boong) phải được dỡ hết chứ không phải còn để nguyên vẹn như thế được chú ạ. Đấy là nguyên tắc cơ bản nhất trong cứu hộ để giảm khối lượng trục vớt. Với điều kiện bây giờ, chuyện vớt hàng hóa từ 1 con tàu chìm sâu dưới 23m nước vẫn không hề đơn giản và nhanh chóng tí nào, vậy mà cách nay 45 năm người ta đã có thể trong vòng 1 tuần vừa trục vớt BRV khỏi 23m nước mà vẫn để y nguyên hàng hóa rồi sau đó dỡ hết chỗ hàng xuống để đưa BRV ra khỏi sông - công nhâj người Mỹ giỏi ngang siêu nhân, chú nhỉ.

Trích dẫn
    Cái sai lầm cơ bản của cháu nữa là : tất cã những tài liệu của Mỹ mà cháu đưa ra , cháu cho đó là tài liệu giải mã của Hải Quân Mỹ , cái đó không phải là tài liệu mật giải mã của Hải Quân Mỹ đâu cháu ạ ! Tài liệu đó chỉ là tài liệu thông tin tuyên truyền của cơ quan thông tin báo chí Mỹ , tất cã những tài liệu nầy đều được công bố công khai , nhiều lần trên báo chí Mỹ và các phương tiện truyền thông của Mỹ và các nước đồng Minh , nhằm mục đích tuyên truyền cho phía Mỹ vào thời điểm đó . Nay họ đưa ra lên mạn thôi .
Cháu đã gửi nguyên bản chụp tài liệu của HQ Mỹ cho 1 số đơn vị chính thống xem để họ xác định giá trị nên cháu không cần giải thích với chú nguồn tài liệu của cháu là tài liệu giải mật của HQ hay tin lặt vặt trên báo. Xin lỗi chú chứ về tuổi đời cháu thua các chú xa chứ về tuổi mạng và kinh nghiệm tìm kiếm phân loại thông tin trên Internet của cháu và anh em trẻ ở đây có thể nói 1 cách không ngoa là thuộc loại lâu và nhiều nhất nhì cái thế giới mạng này đấy ạ.

Trích dẫn
  Báo chí Mỹ thì cháu biết rồi , họ chỉ đưa tin những gì có lợi cho họ . Chứng minh :
- Tin và ảnh trên báo chí Mỹ là do AP đưa đầu tiên, sau đó đến lượt các báo khác và đều đăng ngay trong vòng 24 tiếng cùng với ảnh BRV bị cạn ở bờ sông. Nếu chỉ đưa tin có lợi, tại sao họ phải đưa tin này lên mà kông ỉm đi luôn cho xong vì lúc đấy chỉ có lĩnh Mỹ ở khu vực này thôi, dấu diếm cũng đâu khó?

Trích dẫn
   - Sau khi trục vớt và đẩy con tàu vào bờ ngay bên vị trí tàu trúng thủy lôi cách vài trăm mét , để nơi bãi cạn cho con tàu tưa lên đúng mớn nước , rồi thì họ chụp hình và đăng lên dòng chữ là " lies aground ... Có Nghĩa là nằm trên cạn ", ai muốn hiểu sau thì hiểu , cho nên chúng ta đừng dạy dột cho rằng nơi đó tàu bị trúng thủy lôi , rồi lại suy diển cho rằng chú Cảnh là abcxyz gì đâu?

- Chú lại nhét chữ vào mồm cháu, cháu nói bác Cảnh và bác Minh là bọn này bọn nọ hồi nào?

- Chú nói chuyện vớt 1 con tàu chìm lên rồi đẩy vào bãi cạn cứ dễ như vớt 1 cái ghe vậy. Cháu hỏi chú, nếu đã làm được như thế tại sao Mỹ họ không đẩy luôn BRV vào Sài Gòn hay ra Vũng Tàu đi mà dàn cảnh chụp ảnh ngụy tạo bằng chứng làm gì? Rồi lại còn phải tổ chức 1 lực lượng tuyên truyền thông tin láo trong suốt 45 năm qua nữa, để làm gì khi mà với họ, cái BRV này thực ra chưap hải là cái gì to tát lắm?

Trích dẫn
   -  Sau khi trục vớt con tàu thì còn xót lại 7 xác chết trong hầm tàu ( vì chết trong hầm nên xác không bị nước cuốn trôi . Nên báo chí Mỹ họ đưa tin : " Seven crewmen were killed .... " . Ai muốn hiểu sao thì hiểu . Tại sao chúng ta lại cứ căn cứ vào câu nầy mà lại quả quyết Mỹ chỉ chết có 7 người , sức nổ như vậy mà 7 người thì chết , còn lại 38 người thì lại vô sự à ! Trong khi một trái mìn chống tăng trên 10kg thuốc nổ thôi nổ một phát những người ngồi trên xe tăng có chắc là mình còn sống không , người nào may phước lắm mà còn sống thì cũng bầm dập què quặc , nhẹ lắm thì tai cũng điếc đặc thường 100% người nào mà còn sống sót dạng nầy , tâm thần đều hoảng loạn , phải chuyển công tác hoặc mất khả năng lao động , xe tăng 45 tấn bay cở nào khỏi mặt đất ( chú không phải là chuyên viên về thuốc nổ thì làm sao mà tính toán chính xác cho được 600 kg thuốc nổ nổ mạnh như thế nào , cháu đòi hỏi hơi quá mức , nhưng thực tế thì như vậy để mọi người dù không phải là chuyên gia thuốc nổ vẫn có thể đoán được số phận của những người trên con tàu ) . Còn cháu Lonesom lại tự đưa ra nguồn tin là thủy thủ đoàn còn lại đều sống cả , về Mỹ sau đó vài tuần lại theo chiếc tàu BRV khác lại chuyên chở vũ khí vào VN trở lại ( Đây là nguồn tin khoa học chăng ? ) .
Chú ơi, 45 người trên tàu họ có ở 1 chỗ đâu mà bắt buộcp hải chết hết? Rồi cấu chúc của 1 con tàu nó thế nào mà để cho sức ép của 500kg có thê làm chết hết người trên tàu thế ạ? 1 con tàu mà cấuu trúc yếu thế liệu có thể vượt Thái Bình Dương không chú? Chú bảo 45 người chết hết tại sao chỉ có tên 7 người với toàn bộ tên tuổi được ghi nhận thế? Chuyện công ty quản lý thuyền viên cho biết số thủy thủy còn lại tiếp tụcp hục vụ trên các TÀU KHÁC  - không bải BRV khác né chú và chở cái gì thì chúng ta không biết nhé chú - có giá trị tham khảo, tại sao chú không chấp nhận mà lại cứ cho rằng chỉ có lời kể của phía ta là có giá trị?

-----------------

Đoạn chữ xanh của chú cháu xin khất chút sẽ trả lời vì giờ cháu phải đi làm đã ạ.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 08 Tháng Mười, 2011, 12:51:51 pm
Trích dẫn
Thực ra những tư liệu hình ảnh mà anh em đưa ra trên mạn cũng không phải là tài liệu giải mã gì , mà chỉ là tài liệu đã được đưa tin công khai vào thời điểm sau và gần với thời điểm xảy ra sự kiện làm chấn động từ Sài Gòn cho đến nước Mỹ . Những tài liệu nầy được lưu trử và hôm nay lại được đưa lên mạn . Phía ta thì cố gắng tả cho trung thực cho hết chiến công của mình , còn tài liệu phía Mỹ thì cố gắng đưa tin kể cã hình ảnh minh chứng  làm sao mà cho nó nhẹ đi , nói mơ mơ hồ hồ ai muốn hiểu theo chiều nào cũng được . Vì nếu phía Mỹ họ đưa tin thực quá thì lính Mỹ còn tinh thần đâu mà đánh , những thủy thủ liệu họ có dám chotàu vào nữa không ? , khi tàu họ bị cháy , chìm liên tục .... .
Chú mong cháu đọc lại kỹ hơn tài liệu của chú đã giải đáp hầu hết thắc mắc của cháu , để khỏi mất thời giờ phản biện lung tung .

Tài liệu cháu sử dụng là các báo cáo đóng dấu MẬT của Hải quân Mỹ, được báo cáo về Washington từ tháng 8/1966 chứ không phải mấy cái bài báo kia đâu. Chú bảo Mỹ giảm thiệt hại để đỡ gây hoang mang cho binh lính thì sao không nghĩ ngược lại về phía ta ? Sao các chú chỉ nghĩ 1 chiều thế? Chú không tìm ra đuợc các báo cáo đó thì nghĩ rằng cháu chỉ dựa vào mấy bài báo và ảnh chụp kia để suy luận thôi hay sao ạ? Có nhiều chi tiết còn nhiều tranh cãi, các chú cứ lờ lớ lơ đi mà không chịu nhìn nhận thì làm sao mà buộc người khác nghe? Chẳng hạn:

- BRV Không thể chỉ chở 1847 tấn hàng: Vẫn chở được vì chỉ cần thêm ballast là đủ mớn nước.

- Từ trong hầm nhìn ra, các bác Cảnh và Minh nhìn thấy áo của thuyền viên lái tàu, thấy hình dáng thùng hàng phía sau đài tàu: Thực tế từ khoảng cách 400-500m nhìn ra và nhìn từ dưới lên KHÔNG THỂ thấy những gì để sau MẠN TÀU (cao khoảng 2m) và phía trong buồng lái.

- Người Mỹ trục vớt tàu lên rồi mới dỡ hàng và ủi vào bờ: Thực tế không thể trục vớt 1 con tàu CHÌM  tới mức chỉ còn cột cờ ló lên ở mà không lấy hàng từ trên tàu ra trước, nhất là nếu trên tàu chở hàng trăm xe M113 và M48 như chúng ta nói. Đặc biệt là trong vòng vó 7 ngày (chứ không phải hàng tháng như các chú nghĩ).

- Thủy lôi được thả để nổ 2 bên mạn tàu nhưng cuối cùng chỉ nổ ở 1 bên. Vậy mà các chú khăng khăng cho rằng nó không bị trôi trong khi vùng thả thủy lôi lại là chỗ hợp lưu của các ong sông, sức nước mạnh tới mức khoét hẳn 1 vùng trũng xuống vài mét như thế thì quả thủy lôi 1 tấn có là gì để không bị trôi?

Trích dẫn
Nếu thực sự như tài liệu người Mỹ nói , chỉ chở có 1847 tấn , sau khi trúng thủy lôi con tàu chỉ chìm xuống đến dấn nước 8,5 mét thì dừng lại , tức là nhờ vô nước nên con tàu từ chổ chở 1847 tấn thành ra đúng tải , đúng mớm nước . Mình tính toán thì thấy cũng đúng như lời họ đưa ra ( tức là nếu tàu chở 1847 tấn và thủng hai khoan , khoan máy và khoan hầm số 3) . Nhưng nếu mà con tàu không chìm chỉ chết máy thôi và còn trớn mà trôi lình bình sau đó mắc cạn chút đỉnh ( đâu còn máy , đâu còn lực đẩy mà mắc cạn nhiều ) , thì sự việc lại quá đơn giản , đơn giản vô cùng . Trường hợp nầy chỉ cần dùng tàu kéo khỏe hoặc cùng lắm là hai ba chiếc tàu kéo ( lúc đó hải quân Mỹ tại Nhà Bè có thừa tàu kéo ) hợp sức lại kéo luôn về Cảng Nhà Bè , chỉ cần một buổi là xong về đến cảng tha hồ mà bốc dở  . Đâu cần phải thuê người Nhật đâu cần phải huy động bao nhiêu là tàu đẩy bao nhiêu là tàu há mồm , bao nhiêu là xà lan , bao nhiêu là cần cẩu , để đẩy vào bờ nơi nước cạn , cho đáy tàu gác trên bải bùn , rồi mới dùng tàu có cần cẩu to bốc hàng mất gần cã tháng trời làm chi vậy ,  cho tắc nghẽn giao thông gần một tháng trời như tài liệu ta và Mỹ cũng đều có nói thời gian tắc nghẽn con sông nầy

Cũng nhờ tính toán kỹ như vậy mà ta mới thấy ra rằng : tàu chỉ thủng hai khoang , các khoan còn lại còn nguyên vẹn , nên chỉ cần cẩu hàng ra khỏi tàu là lượng nước theo lỗ thủng vào tàu chỉ tương đương với 7000 mét khôi , tương đương với 7000 tấn tức ngang ngữa với sức chở đúng tải của con tàu nên tàu không cần phải có phao kè hai bên nữa , mà chỉ dùng tàu kéo hay đẩy bình thường ra Vũng Tàu , giống như tấm hình chụp lúc lai dắt tàu BRV ra cửa biển . Như vậy tấm hình nầy đã được lý giải .

Tàu thủng 1 khoang số 3, 1 khoang máy. Các khoang còn lại là 4 khoang. Nếu CHÌM NGHỈM như các chú nói thì làm sao mà MỞ NẮP HẦM HÀNG lấy hàng từ các hầm khác ra được? Làm sao mà hạ tải cho tàu được trong khi thực tế ảnh chụp cho thấy Mỹ phải dùng cần cẩu nổi để cẩu hàng ra khỏi boong tàu? Nếu không cần lấy hàng khỏi tàu mà vẫn dùng phao cho tàu nổi lên được thì chúng ta vẫn có thể nghĩ theo 1 hướng là hàng trên tàu khá nhẹ không? Rồi cái suy luận Trường hợp nầy chỉ cần dùng tàu kéo khỏe hoặc cùng lắm là hai ba chiếc tàu kéo ( lúc đó hải quân Mỹ tại Nhà Bè có thừa tàu kéo ) hợp sức lại kéo luôn về Cảng Nhà Bè , chỉ cần một buổi là xong về đến cảng tha hồ mà bốc dở  .  cháu có thể thông cảm được vì chú không từng làm trong ngành hàng hải nên nghĩ đơn giản nhưng cái chi tiết đội cứu hộ của Mỹ thì chú nhầm. Đó là lực lượng cứu hộ chuyên biệt của Mỹ tại Sbic - Philippnes được huy động sang chứ không phải người Nhật, chú ạ

Cách lí giải của chú nghe thì tưởng hợp lý nhưng nếu chú có chút kiến thức về hàng hải, tàu bè, luồng lạch thì chú sẽ không thể nói kiêu 1+1=2 như vậy được. Ngay trong cách lí giải của chú và những gì bác Cảnh kể đang tồn tại 1 chỗ mâu thuẫn: Nước sông dâng lên bờ 1m, nước bị đẩy lộ đáy sông thế thì thừa sức mà xô đẩy cả cái BRV lên bãi chứ cần gì tới máy của tàu hả chú? Chỗ này Mỹ họ cũng không chính xác khi bảo là Capt dùng sức tàu để đáp tàu vào bãi vì bánh lái tàu có vận hành được đâu mà man nơ?

Trích dẫn
hư vậy nếu tàu BRV được lai dắt với độ chìm ngang mớm nước thi lỗ thủng nằm sâu dưới mặt nước tối thiểu 6 mét hoặc 6, 5 mét lận . Vì vậy tấm hình chụp lúc lai dắt , hay lúc tàu bị đẩy lên bờ để bốc dở hàng là lúc mặt nước ngang mớm nước nên ta làm sau mà nhìn thấy lỗ thủng của tàu nằm sâu dưới mặt nước đến 6 mét , hay 6 mét rưỡi lận . Như vậy đừng nhìn vào tấm hình chụp mà ta thắc mắc ; " tàu thủng bên trái tại sao nhìn vào hình không thấy lỗ thủng , hay là tàu thủng bên phải tại sao nhìn vào hình không thấy lỗ , hoặc là khi lai dắt không có tàu kè bên phải hay bên trái . Như vậy mọi tấm hình đã được lý giải .

Bác Cảnh đượng nhiều người kể lại là lúc BRV được lai dắt tàu ra Vũng Tàu thì thấy cái lỗ nó to đến mức 2 chiếc ghe cui chui vào được, Tính kiểu chú thì hóa ra lúc đấy mớ của BRV chỉ còn có 2-3m thôi đúng không ạ? Nếu thế thì nước ở hầm số 3 và hầm tàu chắc đã phải tự chảy ra hết rồi chứ còn đâu trong hầm nữa hả chú?

Đọc kĩ bài chú, cháu thấy rõ ràng từ đầu đến cuối chú không hề toon trọng cháu cũng như những tài liệu và logic cũng như các câu hỏi cuae cháu đưa ra. Nếu chú nghĩ rằng những gì cháu nói là "phản biện lung tung" thì cháu nghĩ chsung ta nên dừng tranh luận. Mục đích của chúng ta nhiều chỗ giống nhau nhưng cách nghiên cứu khác nhau nên sẽ không thể có tiếng nói chung. Để tránh những hệ lụy không đáng có, cháu xin dừng tranh luận trên mạng với chú. Nếu chú còn muốn thuyết phục cháu, cháu hy vọng các chú có thể thu xếp thời gian chúng ta gặp nhau ở ngoài, ngửa bài ra nói chuyện với nhau sẽ dễ hơn.
Trân trọng.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: wanta trong 08 Tháng Mười, 2011, 09:01:44 pm
       @lonesome: “Cháu đã gửi nguyên bản chụp tài liệu của HQ Mỹ cho 1 số đơn vị chính thống xem để họ xác định giá trị nên cháu không cần giải thích với chú nguồn tài liệu của cháu là tài liệu giải mật của HQ hay tin lặt vặt trên báo. Xin lỗi chú chứ về tuổi đời cháu thua các chú xa chứ về tuổi mạng và kinh nghiệm tìm kiếm phân loại thông tin trên Internet của cháu và anh em trẻ ở đây có thể nói 1 cách không ngoa là thuộc loại lâu và nhiều nhất nhì cái thế giới mạng này đấy ạ.

        Hi!Hi! Wanta thấy lonesome quá kiêu ngạo và ngông cuồng đấy.

        Chẳng phải kheo khoang gì với các Bác CCB trên mạng, Wanta đây đã sử dụng MVT từ cái thời 286 màn hình trắng đen EGA (không được VGA), năm 1996 đã là lập trình viên database với mức lương 100 USD/tháng rồi. Việc tìm kiếm và phân loại thông tin trên mạng không khó đối với Wanta nhưng Wanta không nói ra thôi cái quan trọng chính là ở chổ phân tích thông tin qua đó xác định được độ tin cậy của thông tin đó. Hi!Hi! Cái tài liệu của HQ Mỹ mà lonesome nói phải tài liệu này không?

(http://i1141.photobucket.com/albums/n594/tiennam1/USNaval.jpg)

      Đây là báo cáo của Bộ chỉ huy lực lượng Hải quân Mỹ tại Việt Nam lập vào ngày 01/09/1966 (sau ngày tàu BRV bị trúng thủy lôi 9 ngày). Nội dung báo cáo này là tóm tắt toàn bộ hoạt động của hải quân Mỹ trong tháng 8 trên toàn MNVN (Vietnam monthly historical summary nơi Wanta khoanh vòng tròn đỏ), báo cáo này tất cả 48 trang trừ 3 trang đầu còn lại 45 trang, trong đó phần báo cáo về các vụ nổ mìn trên sông Lòng Tàu “LONGTAU RIVER MININGS” (từ trang 3 đến trang 7) trong đó vụ tàu BRV bị trúng thủy lôi sừng Kb chỉ là 1 phần trong đó. Trong báo cáo viết về sự kiện tàu BRV trúng thủy lôi như sau (phần công tác cứu hộ về sau Wanta không đặt vấn đề tới)

        “….. At 0910, the BATON ROUGE VICTORY experienced an explosion under her portside, bilieved to be the result of a command detonated mine (1). The explosion can sol a hole 16 feet by 45 feet and resulted In flooding of the engine room and the number three hold. The main propulsion plant and the steering gear were redered inoperative. Seven crewiembers were killed, all in the engineroom.”
1. COMNAVFORRV msg 230755Z Aug 66.

       Dịch ra như sau “….. tại tọa độ 0910, Baton Rouge Victory trải qua một vụ nổ dưới mạn trái của nó, được cho rằng kết quả của một mìn hẹn giờ (1). Vụ nổ làm thủng một lỗ 16 feet x 45 feet và kết quả nước ngập tràn phòng máy và khoang số ba. Động cơ máy chính và bánh lái không hoạt động. Bảy thuyền viên đã thiệt mạng, tất cả đều trong Phòng máy.”

      Bây giờ tất cả chúng ta hãy cùng phân tích đoạn thông tin nêu trên:

      - Trước hết ta chú ý đến chỗ số (1) cho biết đoạn này được trích dẫn từ báo cáo COMNAVFORRV msg 230755Z Aug 66. Như vậy báo cáo này không phải là báo cáo gốc mà chỉ trích từ báo cáo COMNAVFORRV msg 230755Z Aug 66 (có thể là báo cáo ban đầu hoặc báo cáo thiệt hại).

      - Thứ hai: trong đoạn trích báo cáo COMNAVFORRV msg 230755Z Aug 66 cho rằng tàu BRV bị nổ do mìn hẹn giờ trong khi đó chúng ta lại dùng thủy lôi Kb theo phương thức chạm nổ, có thể cho rằng hải quân Mỹ thấy chỉ có một lỗ thủng lớn và trước đó các vụ đánh chìm tàu trên sông Lòng Tàu đều hoặc dùng chiến thuật đặc công áp sát đặt mìn hẹn giờ hoặc phục kích ven bờ dùng DKZ bắn, vả lại trước khi tàu BRV nổ thì đã có tàu quét lôi đi trước không phát hiện gì.

        Nhưng "vấn đề là ở chỗ nhưng đây", sau vụ nổ lực lượng trục vớt cứu hộ và lực lượng điều tra hiện trường với điều kiện khoa học kỹ thuật tiên tiến của Mỹ lại không phát hiện ra vụ nổ do thủy lội Kb (điều này thật vô lý). Phải chăng lực lượng điều tra hiện trường đã phát hiện vụ nổ do thủy lôi Kb nhưng cấp trên (ở đây là Bộ chỉ huy hải quân Mỹ ở Việt Nam) chỉ đạo phải báo cáo là bị nổ do mìn hẹn giờ. Tại sao lại như vậy?

      Để trả lời câu hỏi này ta phải xem lại bối cảnh lịch sử quân sự trong giai đoạn 65 – 66.

        Như chúng ta đã biết ngày 10-4-1965 tiểu đoàn 2 trung đoàn 3TQLC Mỹ chính thức đổ bộ lên Đà Nẳng mở đầu cho chiến tranh đặc biệt, trong lúc này tuyến vận tải chiến lược của “Đoàn tàu không số” đang chi viện cho Miền Nam theo phương thức cận duyên và hàng hải địa văn (nhận diện phương hướng thông qua vật chuẩn trên đất liền hoặc ở các đảo ven bờ). Tuy nhiên, Ngày 15-2-1965 sự kiện Vũng Rô xảy ra một tàu không số của ta trong khi vận chuyển vũ khí vào địa phận Phú Yên đã bị Mỹ phát hiện và đánh chìm (khi đó Mỹ Ngụy làm rùm beng về việc này đem vũ khi vớt từ tàu về triển lãm tại công viên trước UBNDTP bây giờ, năm 1967 khi ra Phú Yên thăm ông anh đi tắm biển Đại Lãnh từ trên đỉnh đèo qua ống kính télé của máy chụp hình nhìn ra đảo Wanta còn thấy xác tàu nằm trên đảo).

        Sau khi sự kiện Vũng Rô xảy ra, tuyến vận tải chiến lược trên biển theo phương thức cận duyên bị lộ, Hải quân Mỹ Ngụy tăng cường việc tuần tra trên biển chia làm hai tuyến, tuyến cận duyên và các đảo ven bờ do Hải quân Ngụy đảm nhiệm, tuyến xa từ các đảo ven bờ ra đến vùng biển quốc tế do lực lượng Hải quân Mỹ tại Việt Nam và Hạm đội 7 đảm nhiệm với mật độ dày đặc nhằm phong tỏa MB chi viện cho MN. Trước sự việc trên nhằm mở thông tuyến đường vận tải chiến lược trên biển TW đã chỉ đạo cho Hải quân cụ thể là đoàn tàu không số chuyển qua phương thức viển dương và hàng hải thiên văn (xác định phương hướng bằng mặt trời và sao thiên văn) và kết quả là 15/10/1965 một tàu không số đã vận chuyển được 60 tấn vũ khí cùng 4 quả thủy lôi Kb rời bến và đã đến được Cà Mau (có thể xem thêm Huyền thoại về ý chí và sức sáng tạo Việt Nam nói về nhân chứng có mặt trên chuyến tàu này ở link dưới đây).
http://cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=157390

     Trở lại với sự kiện ngày 23/08/1966 việc tàu BRV bị đánh chìm bởi thủy lôi Kb của Liên Xô là một cú đấm trời giáng vào Bộ chỉ huy hải quân Mỹ ở Việt Nam, với lực lượng hùng hậu áp đảo về số lượng và chất lượng như vậy căng ra phong tỏa trên 1 năm trời không phát hiện gì, đùng một cái 2 quả thủy lôi Kb đánh chìm tàu BRV ngay tại dòng sông huyết mạch cửa ngỏ Sài Gòn, ngay trước mũi Bộ chỉ huy hải quân Mỹ ở Việt Nam thì “ăn nói thế nào đây hả trời”, báo cáo thật với cấp trên từ Bộ chỉ huy hải quân Mỹ ở Việt Nam cho đến Bộ chỉ huy hải quân các vùng chiến thuật, Bộ chỉ huy Hạm đội 7 đều bị kỹ luật từ trên xuống dưới, với dư luận quốc tế thì còn mặt mũi nào nữa, thế giới họ cười cho thúi mặt luôn đó chứ, còn với người dân Mỹ thì họ sẽ mất niềm tin vào hải quân.

      - Thứ ba: qua báo cáo tháng của Bộ chỉ huy hải quân Mỹ ở Việt Nam thì phần thiệt hại về vật chất và con người chúng ta không thấy nói gì ngoại trừ 7 thuyền viên bị chết kẹt trong phòng máy. Thế còn 38 người còn lại thì sao? Chẳng lẽ với sức chấn động của 500 kg TNT nổ không có ai bị què tay, gãy chân không có ai ở trên bong tàu bị hất xuống sông (ở đây chỉ đặt vấn đề nhỏ nhất là bị thương chứ chưa nói chết), thật là vô lý chẳng lẽ 38 người này là siêu nhân, mình đồng da sắt, súng đạn bắn không thủng? Rồi còn thiệt hại vật chất trên tàu như thế nào? Tại sao lại không công bố, lý do cũng là từ vấn đề Wanta đã phân tích nêu trên.

     Do đó, theo Wanta thông tin về thiệt hại của tàu BRV từ báo cáo này là hoàn toàn không trung thực mà muốn tìm hiểu kỹ về thiệt hại của tàu BRV thì phải tìm hiểu từ báo cáo COMNAVFORRV msg 230755Z Aug 66 mà báo cáo này đã trích dẫn (biết đâu nguồn thông tin của ta về thiệt hại của tàu BRV là từ báo cáo COMNAVFORRV msg 230755Z Aug 66 này).

    Còn về những báo cáo kiểu như báo cáo này hoặc 40 hồ sơ về chiến tranh Việt Nam mà Bộ quốc phòng vừa giải mật thì ta cứ nghĩ là mật nhưng với TW và BTTM Quân đội ta thì ta đã giải mật từ lâu rồi. Chính vì vậy mà Đại tướng Võ Nguyên Giáp, anh cả của QĐNDVN phải thốt lên khi nhận được những tài liệu này là “Cứ như là mình đang ngay tại BTL tối cao của Mỹ và Ngụy vậy”

     Hi!Hi! nếu lonesome không tin có thể vào đường link dưới đây để xem thì biết
http://www.vnmilitaryhistory.net/index.php/topic,14131.0

     Đây là tập 4 của bộ Lịch sử Kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975) do tập thể các nhà nghiên cứu lịch sử quân sự biên soạn do NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA xuất bản năm 1999. Ở phần chú thích cuối trang lâu lâu lonesome sẽ thấy những dòng chữ này “Tài liệu mật Bộ quốc phòng Mỹ về cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, Việt Nam Thông tấn xã phát hành, Hà Nội, 1971, tập…. trang ….”. Ngoài ra lonesome cũng nên tham khảo cuốn “Lịch Sử Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định Kháng Chiến” do Thiếu tướng Trần Hải Phụng chủ biên hãy đọc những tài liệu này rồi đối chiếu với tài liệu của Mỹ mà chiêm nghiệm, phân tích.

     Nếu lonesome có đủ khả năng và đủ điều kiện thẩm quyền thì mượn về coi sẽ có nhiều điều hay lắm, Wanta thì đành chịu khó down tài liệu giải mật của Mỹ về rồi dịch thôi Hi!Hi! (Bác nào có nhu cầu về BC của HQ Mỹ nêu trên có thể PM cho Wanta, Wanta sẽ gửi mail cho để dịch và đọc cùng tham khảo)

     Vấn đề ta cần tìm hiểu là ở chỗ này chứ không phải là thủng một lổ hay hai lổ, thủng mạn trái hay mạn phải đâu.

     Mệt rồi suy nghĩ, tra cứu, down tài liệu, dịch rồi phân tích nhức đầu lắm. Tạm nghỉ để suy nghĩ, tra cứu rồi lại phân tích tiếp để trả lời tiếp những câu hỏi của lonesome. Hẹn gặp lại mai lại phải về thăm “Gấu mẹ” rồi


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: huyphongssi trong 08 Tháng Mười, 2011, 10:03:48 pm
              “….. At 0910, the BATON ROUGE VICTORY experienced an explosion under her portside, bilieved to be the result of a command detonated mine (1). The explosion can sol a hole 16 feet by 45 feet and resulted In flooding of the engine room and the number three hold. The main propulsion plant and the steering gear were redered inoperative. Seven crewiembers were killed, all in the engineroom.”
1. COMNAVFORRV msg 230755Z Aug 66.

       Dịch ra như sau “….. tại tọa độ 0910, Baton Rouge Victory trải qua một vụ nổ dưới mạn trái của nó, được cho rằng kết quả của một mìn hẹn giờ (1). Vụ nổ làm thủng một lỗ 16 feet x 45 feet và kết quả nước ngập tràn phòng máy và khoang số ba. Động cơ máy chính và bánh lái không hoạt động. Bảy thuyền viên đã thiệt mạng, tất cả đều trong Phòng máy.”

      Bây giờ tất cả chúng ta hãy cùng phân tích đoạn thông tin nêu trên:

      - Trước hết ta chú ý đến chỗ số (1) cho biết đoạn này được trích dẫn từ báo cáo COMNAVFORRV msg 230755Z Aug 66. Như vậy báo cáo này không phải là báo cáo gốc mà chỉ trích từ báo cáo COMNAVFORRV msg 230755Z Aug 66 (có thể là báo cáo ban đầu hoặc báo cáo thiệt hại).

      - Thứ hai: trong đoạn trích báo cáo COMNAVFORRV msg 230755Z Aug 66 cho rằng tàu BRV bị nổ do mìn hẹn giờ trong khi đó chúng ta lại dùng thủy lôi Kb theo phương thức chạm nổ, có thể cho rằng hải quân Mỹ thấy chỉ có một lỗ thủng lớn và trước đó các vụ đánh chìm tàu trên sông Lòng Tàu đều hoặc dùng chiến thuật đặc công áp sát đặt mìn hẹn giờ hoặc phục kích ven bờ dùng DKZ bắn, vả lại trước khi tàu BRV nổ thì đã có tàu quét lôi đi trước không phát hiện gì.

        Nhưng "vấn đề là ở chỗ nhưng đây", sau vụ nổ lực lượng trục vớt cứu hộ và lực lượng điều tra hiện trường với điều kiện khoa học kỹ thuật tiên tiến của Mỹ lại không phát hiện ra vụ nổ do thủy lội Kb (điều này thật vô lý). Phải chăng lực lượng điều tra hiện trường đã phát hiện vụ nổ do thủy lôi Kb nhưng cấp trên (ở đây là Bộ chỉ huy hải quân Mỹ ở Việt Nam) chỉ đạo phải báo cáo là bị nổ do mìn hẹn giờ. Tại sao lại như vậy?

      Để trả lời câu hỏi này ta phải xem lại bối cảnh lịch sử quân sự trong giai đoạn 65 – 66.

        Như chúng ta đã biết ngày 10-4-1965 tiểu đoàn 2 trung đoàn 3TQLC Mỹ chính thức đổ bộ lên Đà Nẳng mở đầu cho chiến tranh đặc biệt, trong lúc này tuyến vận tải chiến lược của “Đoàn tàu không số” đang chi viện cho Miền Nam theo phương thức cận duyên và hàng hải địa văn (nhận diện phương hướng thông qua vật chuẩn trên đất liền hoặc ở các đảo ven bờ). Tuy nhiên, Ngày 15-2-1965 sự kiện Vũng Rô xảy ra một tàu không số của ta trong khi vận chuyển vũ khí vào địa phận Phú Yên đã bị Mỹ phát hiện và đánh chìm (khi đó Mỹ Ngụy làm rùm beng về việc này đem vũ khi vớt từ tàu về triển lãm tại công viên trước UBNDTP bây giờ, năm 1967 khi ra Phú Yên thăm ông anh đi tắm biển Đại Lãnh từ trên đỉnh đèo qua ống kính télé của máy chụp hình nhìn ra đảo Wanta còn thấy xác tàu nằm trên đảo).

        Sau khi sự kiện Vũng Rô xảy ra, tuyến vận tải chiến lược trên biển theo phương thức cận duyên bị lộ, Hải quân Mỹ Ngụy tăng cường việc tuần tra trên biển chia làm hai tuyến, tuyến cận duyên và các đảo ven bờ do Hải quân Ngụy đảm nhiệm, tuyến xa từ các đảo ven bờ ra đến vùng biển quốc tế do lực lượng Hải quân Mỹ tại Việt Nam và Hạm đội 7 đảm nhiệm với mật độ dày đặc nhằm phong tỏa MB chi viện cho MN. Trước sự việc trên nhằm mở thông tuyến đường vận tải chiến lược trên biển TW đã chỉ đạo cho Hải quân cụ thể là đoàn tàu không số chuyển qua phương thức viển dương và hàng hải thiên văn (xác định phương hướng bằng mặt trời và sao thiên văn) và kết quả là 15/10/1965 một tàu không số đã vận chuyển được 60 tấn vũ khí cùng 4 quả thủy lôi Kb rời bến và đã đến được Cà Mau (có thể xem thêm Huyền thoại về ý chí và sức sáng tạo Việt Nam nói về nhân chứng có mặt trên chuyến tàu này ở link dưới đây).
http://cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=157390

     Trở lại với sự kiện ngày 23/08/1966 việc tàu BRV bị đánh chìm bởi thủy lôi Kb của Liên Xô là một cú đấm trời giáng vào Bộ chỉ huy hải quân Mỹ ở Việt Nam, với lực lượng hùng hậu áp đảo về số lượng và chất lượng như vậy căng ra phong tỏa trên 1 năm trời không phát hiện gì, đùng một cái 2 quả thủy lôi Kb đánh chìm tàu BRV ngay tại dòng sông huyết mạch cửa ngỏ Sài Gòn, ngay trước mũi Bộ chỉ huy hải quân Mỹ ở Việt Nam thì “ăn nói thế nào đây hả trời”, báo cáo thật với cấp trên từ Bộ chỉ huy hải quân Mỹ ở Việt Nam cho đến Bộ chỉ huy hải quân các vùng chiến thuật, Bộ chỉ huy Hạm đội 7 đều bị kỹ luật từ trên xuống dưới, với dư luận quốc tế thì còn mặt mũi nào nữa, thế giới họ cười cho thúi mặt luôn đó chứ, còn với người dân Mỹ thì họ sẽ mất niềm tin vào hải quân.

      - Thứ ba: qua báo cáo tháng của Bộ chỉ huy hải quân Mỹ ở Việt Nam thì phần thiệt hại về vật chất và con người chúng ta không thấy nói gì ngoại trừ 7 thuyền viên bị chết kẹt trong phòng máy. Thế còn 38 người còn lại thì sao? Chẳng lẽ với sức chấn động của 500 kg TNT nổ không có ai bị què tay, gãy chân không có ai ở trên bong tàu bị hất xuống sông (ở đây chỉ đặt vấn đề nhỏ nhất là bị thương chứ chưa nói chết), thật là vô lý chẳng lẽ 38 người này là siêu nhân, mình đồng da sắt, súng đạn bắn không thủng? Rồi còn thiệt hại vật chất trên tàu như thế nào? Tại sao lại không công bố, lý do cũng là từ vấn đề Wanta đã phân tích nêu trên.

     Do đó, theo Wanta thông tin về thiệt hại của tàu BRV từ báo cáo này là hoàn toàn không trung thực mà muốn tìm hiểu kỹ về thiệt hại của tàu BRV thì phải tìm hiểu từ báo cáo COMNAVFORRV msg 230755Z Aug 66 mà báo cáo này đã trích dẫn (biết đâu nguồn thông tin của ta về thiệt hại của tàu BRV là từ báo cáo COMNAVFORRV msg 230755Z Aug 66 này).

    Còn về những báo cáo kiểu như báo cáo này hoặc 40 hồ sơ về chiến tranh Việt Nam mà Bộ quốc phòng vừa giải mật thì ta cứ nghĩ là mật nhưng với TW và BTTM Quân đội ta thì ta đã giải mật từ lâu rồi. Chính vì vậy mà Đại tướng Võ Nguyên Giáp, anh cả của QĐNDVN phải thốt lên khi nhận được những tài liệu này là “Cứ như là mình đang ngay tại BTL tối cao của Mỹ và Ngụy vậy”

     Hi!Hi! nếu lonesome không tin có thể vào đường link dưới đây để xem thì biết
http://www.vnmilitaryhistory.net/index.php/topic,14131.0

     Đây là tập 4 của bộ Lịch sử Kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975) do tập thể các nhà nghiên cứu lịch sử quân sự biên soạn do NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA xuất bản năm 1999. Ở phần chú thích cuối trang lâu lâu lonesome sẽ thấy những dòng chữ này “Tài liệu mật Bộ quốc phòng Mỹ về cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, Việt Nam Thông tấn xã phát hành, Hà Nội, 1971, tập…. trang ….”. Ngoài ra lonesome cũng nên tham khảo cuốn “Lịch Sử Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định Kháng Chiến” do Thiếu tướng Trần Hải Phụng chủ biên hãy đọc những tài liệu này rồi đối chiếu với tài liệu của Mỹ mà chiêm nghiệm, phân tích.

     Nếu lonesome có đủ khả năng và đủ điều kiện thẩm quyền thì mượn về coi sẽ có nhiều điều hay lắm, Wanta thì đành chịu khó down tài liệu giải mật của Mỹ về rồi dịch thôi Hi!Hi! (Bác nào có nhu cầu về BC của HQ Mỹ nêu trên có thể PM cho Wanta, Wanta sẽ gửi mail cho để dịch và đọc cùng tham khảo)

     Vấn đề ta cần tìm hiểu là ở chỗ này chứ không phải là thủng một lổ hay hai lổ, thủng mạn trái hay mạn phải đâu.

     Mệt rồi suy nghĩ, tra cứu, down tài liệu, dịch rồi phân tích nhức đầu lắm. Tạm nghỉ để suy nghĩ, tra cứu rồi lại phân tích tiếp để trả lời tiếp những câu hỏi của lonesome. Hẹn gặp lại mai lại phải về thăm “Gấu mẹ” rồi


Huyphong chả dám trao đổi 1 vấn đề lịch sử còn nhiều tranh cãi giữa các anh giai, chỉ xin dịch lại đoạn tiếng Anh từ "Bản tóm lược nguyệt trình của lực lượng hải quân Mĩ tại Việt nam trong tháng 8/1966":

"Hồi 09 giờ 10, tàu BRV đã bị nổ bên phía mạn trái, nghi là do trúng thủy lôi loại được kích nổ từ xa (1). Vụ nổ đã khoét 1 lỗ có kích thước 4,86m x 13,57m và làm ngập buồng máy cùng hầm hàng số 3. Máy chính và máy lái tàu bị hỏng. Cả 7 thủy thủ đều bị tử nạn trong buồng máy".   


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 08 Tháng Mười, 2011, 10:28:47 pm
Nhà cháu mới tìm lại được cái clp này, gửi lên cho các chú và mọi người xem cho biết hình ảnh Rừng Sát dưới ống kính của phóng viên người Mỹ thế nào:

http://www.youtube.com/watch?v=4VRkzc-w-8o

Trích dẫn
@lonesome: “Cháu đã gửi nguyên bản chụp tài liệu của HQ Mỹ cho 1 số đơn vị chính thống xem để họ xác định giá trị nên cháu không cần giải thích với chú nguồn tài liệu của cháu là tài liệu giải mật của HQ hay tin lặt vặt trên báo. Xin lỗi chú chứ về tuổi đời cháu thua các chú xa chứ về tuổi mạng và kinh nghiệm tìm kiếm phân loại thông tin trên Internet của cháu và anh em trẻ ở đây có thể nói 1 cách không ngoa là thuộc loại lâu và nhiều nhất nhì cái thế giới mạng này đấy ạ.”

        Hi!Hi! Wanta thấy lonesome quá kiêu ngạo và ngông cuồng đấy.

Chú dùng máy tính từ thời 286 thì cháu cũng dùng 8086 và 286 từ 1992 chứ kém gì đâu ạ?
Năm 1996 chú làm lập trình viên thì năm 1997 cháu đã tham gia mạng TTVN của FPT và sử dụng e-mail, năm 2002 đã vào internet và các thể loại forum. Sự kiện 11/9/2001, cháu ngồi ôm áy tải từng bức ảnh từ Yahoo photo xuống trong khi thiên hạ còn xem báo giấy.
Chú nghĩ rằng thế hệ trẻ chúng cháu không biết cách sàng lọc thông tin, không biết dịch tiếng Anh hay không có quan điểm chính trị vững vàng khi sàng lọc thông tin là chú quá coi thường người khác trước đấy chú ạ.

Đúng, cái tài liệu sơ khởi cháu dùng là cái chú đưa ra. Trong văn bản đó có nhiều chỗ người Mỹ họ sai do tính thời điểm (chuyện nhận định loại thủy lôi, chuyện nói rằng tàu trúng mìn còn điều khiển để dựa vào bờ) nhưng nếu dựa vào đó bảo họ cố tình nói dối và dùng mọi thủy đoạn như vớt tàu lên ủi vào bãi, chụp hình chụp ảnh rồi mới dỡ hàng thì chú quá đề cao họ.

Theo chú tại sao họ phải biết đó là vụ nổ do thủy lôi KB gây ra khi mà mãi tới tháng 12/1966 họ mới vớt được 1(một) quả thủy lôi loại này? Chú cho rằng lực lượng cứu hộ của Mỹ phải trên thông thiên dưới tường địa tới mức nhìn vết rách mà đoán được loại thủy lôi ư? Họ giỏi đến mức đó sao hả chú?

Theo chú thì "Thế còn 38 người còn lại thì sao? Chẳng lẽ với sức chấn động của 500 kg TNT nổ không có ai bị què tay, gãy chân không có ai ở trên bong tàu bị hất xuống sông (ở đây chỉ đặt vấn đề nhỏ nhất là bị thương chứ chưa nói chết), thật là vô lý chẳng lẽ 38 người này là siêu nhân, mình đồng da sắt, súng đạn bắn không thủng? Rồi còn thiệt hại vật chất trên tàu như thế nào? Tại sao lại không công bố, lý do cũng là từ vấn đề Wanta đã phân tích nêu trên." nhưng sao chú không nghĩ:  1 con tàu viễn dương với nhiều cấu trúc bên trong (và năng tới hàng ngàn tấn sắt thép ) bị tác động của thuốc nổ đủ sức làm chết những người ở trong đó thì tại sao không bị biến hình biến dạng, nát bấy ra luôn ...? Trong đầu chú lúc nào cũng nghĩ rằng chính vì người Mỹ họ thế này thế kia nên họ phải giấu diếm. Cháu hỏi chú, chú nghĩ tàu viễn dương nó mỏng mảnh như 1 cái ghe tam bản hay sao mà bị nổ 1 cái mà người ngợm bên trong phải thế này thế kia? Chú có chủ quan quá không vậy ạ?

Bài của chú có những chỗ sai, cháu xin mạn phép chỉ ra:

1/ tại tọa độ 0910,: Dịch sai. Dịch đúng là: Vào lúc 0910 (9 giờ 10 phút, giờ Sài Gòn) Cái này trong bài báo cáo của cháu trong hội thảo cũng có nói rồi mà.

2/ COMNAVFORRV là viết tắt của cái COMmander U.S.NAVal FORces Republic of Vietnam = Bộ chỉ huy lực lượng Hải quân Mỹ tại Việt Nam. Cái báo cáo mà chú đang bám víu vào - COMNAVFORRV msg 230755Z Aug 66. - là báo cáo trong ngày 23/8 của lực lượng này. Nội dung trong đó là gì thì chúng ta chưa biết nhưng dựa vào đó mà nói trời biển thì khác gì Thầy bói xem voi hả chú? Nghiên cứu khoa học mà cứ tự đưa ra giả thuyết rồi lấy giả thuyết đó làm kết luận sao hả chú? NẾU trong cái tài liệu đó nó nói y chang cái báo cáo tháng thì sao hả chú? Nhiều khả năng không khác đâu chú ạ vì về mặt tuyên truyền và báo cáo láo, người Mỹ họ cũng có tiếng nhưng trong những tài liệu nội bộ và được đóng dấu MẬT của họ thì họ ghi chép cẩn thận những thất bại lắm. Họ ghi lại để mà rút kinh nghiệm và học tập chứ không phải chỉ ghi nhận thắng lợi đâu - vụ này giới nghiên cứu lịch sử đều phải công nhận - nên cái chuyện giấu diếm số người chết và thiệt hại có lẽ chỉ nằm trong suy nghĩ của những người đa nghi như chú thôi chú ạ. Mà chú đang lờ cái đoạn cháu phân tích về chuyện trục vớt BRV từ 23m nước lên đấy chú ạ. Chú giải thích giúp cháu chỗ đấy với.

Về các tài liệu mà chú nói, cháu sẽ tìm đọc cái cuốn  “Tài liệu mật Bộ quốc phòng Mỹ về cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, Việt Nam Thông tấn xã phát hành, Hà Nội, 1971" xem có khác cái United States – Vietnam Relations, 1945–1967: A Study Prepared by the Department of Defense do Daniel Ellsberg tiết lộ với báo chí năm 1971 không chứ trong cái tài liệu United States – Vietnam Relations, 1945–1967: A Study Prepared by the Department of Defense thì chẳng có chữ nào về BRV cả, chú ạ. Chú có thể tải toàn bộ phiên bản tiếng Anh của tài liệu trên tại link sau http://www.archives.gov/research/pentagon-papers/ . Nếu đúng là tài liêu trên thì chú đọc đoạn sau để biết xem chúng ta biết được từ nguồn nào, có phải là theo tin tình báo để mà Đại tướng Võ Nguyên Giáp, anh cả của QĐNDVN phải thốt lên khi nhận được những tài liệu này là “Cứ như là mình đang ngay tại BTL tối cao của Mỹ và Ngụy vậy”[/b] Chỗ này chú lại sai vì câu “Dường như chúng ta có mặt ngay trong phòng tác chiến của Mỹ”. là của Đại tướng nói khi nhận được các tin tức tình báo của cố Anh hùng tình báo Phạm Xuân Ẩn. Cái Pentagon Paper kia rất tiếc lại không phải là tin do cố Anh hùng tình báo Phạm Xuân Ẩn đưa ra, chú ạ.

Năm 1971, Daniel Ellsberg, sĩ quan Lầu Năm Góc từng tham chiến ở Việt Nam, đã cho công bố 7.000 trang tài liệu tối mật cho báo chí, tạo nên một làn sóng phản đối chiến tranh Việt Nam mạnh mẽ chưa từng có tại Mỹ. Nhận bằng tiến sĩ Kinh tế Đại học Harvard năm 1962, nhưng số phận lại đưa ông đến làm việc ở Bộ Quốc phòng và sau đó ông được phái sang chiến trường Việt Nam.
Sau hơn 3 năm ở Việt Nam, làm việc cho cố vấn đặc biệt của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và Đại sứ Mỹ tại Sài Gòn, năm 1967, Daniel trở về Mỹ, ông được phân vào nhóm nghiên cứu tối mật về hoạch định chính sách đối với Việt Nam của Bộ trưởng Quốc phòng McNamara. Tại đây, ông đã được trực tiếp tiếp xúc với các tài liệu mật của Nhà Trắng và biết rõ kế hoạch muốn leo thang chiến tranh Việt Nam của Tổng thống, mặc dù bề ngoài Nixon và bộ sậu của ông ta ra sức nói dối để bao che cho hành động leo thang và kéo dài cuộc chiến của mình.


Trích lời nói đầu cuốn "Những bí mật về chiến tranh Việt Nam" do NXB Công An Nhân Dân

(http://vnthuquan.net/diendan/upfiles/2452/10A3D81F11B94406A5398C63BFCB4CE4.jpg)

Chú Wanta nên tìm mua cuốn này về đọc để biết nội dung của nó có những gì nếu chú không rảnh ngồi đọc tiếng Anh.


Huyphong chả dám trao đổi 1 vấn đề lịch sử còn nhiều tranh cãi giữa các anh giai, chỉ xin dịch lại đoạn tiếng Anh từ "Bản tóm lược nguyệt trình của lực lượng hải quân Mĩ tại Việt nam trong tháng 8/1966":

"Hồi 09 giờ 10, tàu BRV đã bị nổ bên phía mạn trái, nghi là do trúng thủy lôi loại được kích nổ từ xa (1). Vụ nổ đã khoét 1 lỗ có kích thước 4,86m x 13,57m và làm ngập buồng máy cùng hầm hàng số 3. Máy chính và máy lái tàu bị hỏng. Cả 7 thủy thủ đều bị tử nạn trong buồng máy".  

Cám ơn đồng chí đã hỗ trợ, nếu không tớ lại mang tiếng là dốt tiếng Anh và dịch sai tài liệu Mỹ.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: Hai Ruộng trong 08 Tháng Mười, 2011, 11:09:49 pm
Chú nhầm lẫn cực kỳ tai hại, nhiệm vụ của đợt hoạt động của Đoàn 10 trong thời điểm này không phải là đánh BRV mà cố đánh 1 cái tàu thật lớn (quãng 10 nghìn tấn) để mở đầu đợt hoạt động 7 ngày trên sông Lòng Tàu. Cháu xin phép hỏi chú, nếu nhiuệm vụy chỉ đích danh BRV như chú nói thì nếu là 1 cái tàu khác chạm thì sao? Còn cái chuyện biết rõ lịch tàu, thật ra là chúng ta chỉ biết trước đó 1 ngày khi mà BRV cập vào Vũng Tàu để sửa chữa thôi chú ạ - chặng dừng này trong tài liệu của phía Mỹ cũng có nhắc tới đấy.
 Cháu LONESOM cứ trưng bằng chứng ra xem , công lệnh của lệnh yêu cầu đánh chìm bất cứ một chiếc tàu 10.000 tấn nầy đi .

BRV Không thể chỉ chở 1847 tấn hàng: Vẫn chở được vì chỉ cần thêm ballast là đủ mớn nước.
.
 Chú chỉ tính là trọng tại định mức của con tàu 10.000 tấn là 8.000 tấn như cháu nói thôi , như vậy tàu chỉ chở 1849 tấn , nếu muốn cho nó có mớm nước đầy đủ như tàu chở 8000 tấn có phải nó phải thêm một lượng nước là 8000 - 1849 = 6151 tấn nước , có phải là nó phải bơm vào tàu 6151 mét khối nước không ? Bây giờ cháu LOnesom chỉ cần chỉ cho mọi người xem nó bơm vào chổ nào trong con tàu và tính toán thể tích dựa vào kích thước của bản vẽ con tàu cho mọi người xem đi .

 Chú tính hộ cháu với 500kg thuốc nổ thì tát cạn được bao nhiêu mét chiều dài sông ở cái khúc cua Ngã Tư Sông rộng lớn đó ạ?
 Chú có biết 1 cái tàu viễn dương và 1 cái xe tăng nó khác nhau nhiều thế nào không ạ?

 Chú hồi còn nhỏ đi chăn trâu , chỉ biết bơi xuồng ba lá , đi bắt cua , chài cá theo sông nước , chú chỉ biết được ở vùng ven biển tốc độ chảy của nước như thế nào khi triều lên xuống , hồi nhỏ làm nghề cá chú còn phải thuộc lòng ngày nào ở khúc sông nào nước bắt đầu lớn mấy giờ , chứ còn tàu viễn dương thì đúng là chú chịu , không biết được . Nhưng  chú hỏi cháu , cháu là người có nhiều kiến thức ,khi một vật rất to mà trái nổ không quăng nó lên bờ được , hoặc vật to hơn nữa , trái nổ không nhấc nó lên được chút nào thì năng lượng của khối khí khổng lồ được tạo ra khi đó nó sẽ phá hủy cái gì , có phải khối hơi đó nó phè hơi ra hai bên hông tàu không , chính lượng hơi khổng lồ do khối thuốc nổ tạo ra đó , vì nó bị vướng chiếc tàu to lớn đè phía trên , nên nó mới thổi  phè ra hai bên làm cạn nước một đoạn sông . Đây cũng là một phần chứng tỏ là con tàu chở nặng , chứ không phải chở nhẹ , nếu nhẹ nữa thì có lẽ con tàu đã bay lên bờ rồi , chứ không nằm im dưới sông đâu .
  Còn cháu nói là tất cã 45 thủy thủ đều là công nhân của hảng tàu thì , rất đơn giản cháu cứ trưng bằng cớ cho mọi người xem , ví dụ như là danh sách công hân của 45 người đó , nếu có bảng trả lương thì càng tốt , hoặc là một bằng chứng nào đó chứng tỏ ngoài 7 thủy thủ ra 38 người còn lại cũng là nhân viên của hảng tàu . Chưa nói bài hôm trước cháu cho là đến đợt kiểm tra con tàu nên mới có 38 người nhân viên kỹ thuật nầy đi theo tàu BRV để làm nhiệm vụ đo đạc gì đó , nay tàu đã chìm rồi , bọn này còn sống thì qua chuyến tiếp theo ở con tàu khác làm gì nữa ( cháu nói là chỉ sau vài tuần những người sống sót lại theo tàu BRV khác vào VN nữa ) , Bây giờ chú nhắc lại cháu có tự thấy lời cháu nói nó tự mâu thuẩn trước sau không như một không .
  Còn cháu nói là trong 1849 tấn hàng đó chỉ là hàng thông dụng . Vậy với trình độ uyên bác của cháu cháu không tim ra hình ảnh cụ thể những kiện hàng đó là gì sao , để mọi người khỏi phải cải đi cải lại tốn thời gian vô ít .
  Cháu chỉ cần đưa đủ bằng chứng hình ảnh , tính toán hợp lý lượng nước bơm vào đâu cho đủ tải của con tàu thì chú sẽ tin ngay và chú Cảnh cũng tự coi như mình nằm mơ thấy trận đánh đó vậy .
  Cháu có biết lịch sử chống Mỹ cứu nước của dân tộc Việt Nam có nhắc tới những vụ khi B52 của Mỹ vừa cất cánh khỏi sân bay của chúng từ Thái Lan , từ Guam là ta đã biết , nhờ vậy mà Trung Ương Cục Miền Nam bao nhiêu lần tránh khỏi thiệt hại do B52 gây ra . Chẳng lẽ Mỹ chở hàng quân sự từ năm 1964 đến năm 1966 mỗi ngày hàng chục chuyến hàng , tình báo Việt Nam lại quá mù mờ không biết nó chở hàng từ đâu qua , và tình báo ta ngu đến nổi không biết cách nào để nắm tin xem chuyến tàu nào chở hàng quan trọng  , chuyến nào tàu chở rác hay sao , mà cháu phản bác và tin vào tài liệu địch một cách mù quán đến nổi khó hiểu như vậy . Với tài năng của cháu cháu chỉ cần có tấm ảnh nào đó chỉ rỏ rằng hàng trên tàu chỉ là thứ hàng tầm thường thôi cho mọi người thấy , thì chú sẳn sàng đốt bỏ quyển lịch sử mà chú được UB Quận tặng cho chú liền và không phản bác một lời nào nữa .


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: huyphongssi trong 08 Tháng Mười, 2011, 11:22:02 pm
Có bản báo cáo của Phân đội thông bến số 1 (Harbor Clearance Unit ONE) trích thuật toàn bộ diễn biến công tác cứu hộ, trục vớt tàu BRV của Đội 4 để các thủ trưởng ngâm cứu. Huyphong bận nên đưa phần tiếng Anh trước rồi dịch sau nếu các thủ trưởng vẫn cần ;D
http://www.seastory.us/hcu1/66history.html
Trích dẫn
10. But the somewhat quiet existence of Harbor Clearance Unit ONE was to end on the 23rd of August. On that day the SS BATON ROUGE VICTORY was transiting the Long Tau River to Saigon with a full load of cargo consisting of tractors, automobiles, mail, and general cargo. The ship struck a mine at approximately 0900 which blew a 35' x 45' hole in the port side of the engine room and No. 3 hold. The ship flooded instantly, but the master managed to run it aground avoiding the blocking of the ever-important channel. Seven men lost their lives in the explosion.

LT DELANOY and Harbor Clearance Team FOUR were the first on the scene and quickly evaluated the situation. Meanwhile, the rest of Harbor Clearance Unit ONE was immediately deployed from Subic Bay for South Vietnam. At the site of the mining, deck cargo was quickly off-loaded but the ship couldn't be held in the moor because of strong tide and current and consequently became quite lively. LT DELANOY decided at this point to take the ship down the river to Vung Tau where salvage operations could be safely held rather than stay in a hostile area and risk blocking the much traveled channel as well.

The transit of the river went well and the BATON ROUGE VICTORY was run aground in Vung Tau Harbor. On the scene was Harbor Clearance Unit ONE en masse: The YDT-11, all four Harbor Clearance Teams, and two Light Lift Craft. The entire command was present except for one Light Lift Craft left back at Subic Bay for upkeep, repair and liaison.

Round-the-clock efforts were utilized in the operation of salvaging the BATON ROUGE VICTORY. A huge patch, weighing approximately ten tons, the maximum that could be handled by the available crane, was manufactured aboard the YDT-11 and installed in mid-September on the side of the ship, covering the large hole. The ship was then pumped out but, unfortunately, on the 22nd of the same month, the patch collapsed under the weight of the outside sea water and was rendered useless. However, four of the seven bodies of the men killed in the engine room were recovered through this effort.

Not to be discouraged, however, the Unit had a larger, stronger, and better patch built at Subic Bay. When completed, it weighed at over 50 tons and had a price tag of over $50,000. It arrived at the scene on the 22nd of November, was put in place, and the ship was again dewatered. The remaining three bodies were recovered and sixteen bulldozers were able to be recovered from the No. 3 hold after dewatering. The patch itself was the largest ever constructed in the annals of ship salvage. It was so constructed that it contained ballast tanks that could be flooded or dewatered so the patch itself could be floated or sunk as required on the job.

On the 9th of December the BATON ROUGE VICTORY was towed out of Vung Tau Harbor.  However, on the 10th she suffered a collision with the SS EVER FORTUNE. One of the wires holding the huge patch to the vessel parted, the patch began to work loose in the heavy seas, and consequently, the hold and engine room flooded - once again. The vessel was again towed into Vung Tau Harbor where it was reanchored by Harbor Clearance Unit ONE forces. On the 30th of December it was again taken under tow - flooded and without a patch - and arrived safely at Singapore for repair or survey. All in all, BATON ROUGE VICTORY salvage operations took in the period from August 23rd, 1966, until December 30th, 1966. $500,000 worth of tractors were saved by the dewatering.



Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 08 Tháng Mười, 2011, 11:31:40 pm
Trích dẫn
Cháu LONESOM cứ trưng bằng chứng ra xem , công lệnh của lệnh yêu cầu đánh chìm bất cứ một chiếc tàu 10.000 tấn nầy đi .

Chính trong sử đoàn 10 cũng nói là phải đến tối 21/8 mới có tin đưa về là có 3 tàu QS ở Vũng Tàu (Tài liệu Mỹ cho biết BRV thả neo tại VT vào ngày 21/8) chứ có phải trước đó hàng tháng đã có chỉ thị ngày đó tháng đó phải đánh được cái tàu đó đâu?

(http://farm7.static.flickr.com/6190/6125427939_b6502d0dd9_b.jpg)

Chú đọc lại các trang sử đoàn 10 tại link này http://www.vnmilitaryhistory.net/index.php/topic,22191.170.html sẽ thấy việc "chặn cổ sông Lòng Tàu" là 1 kế hoạch tổng thể chứ không phải là chuẩn bị để đánh riêng cái BRV này từ trước khi nó khởi hành rời cảng San Francisco như chú và chú Wanta đang cố chứng minh bằng những cơ sở lí luận không trực tiếp liên quan. Chú có thể xem bài của bác Thăng Long 69 như sau:

Chắc chắn là của Đoàn 10 ( lúc này vẫn còn tên gọi Đặc khu Rừng Sác ) vì vào thời điểm này tất cả lực lượng vũ trang trên địa bàn đều thuộc Đặc khu quân sự Rừng Sác. Trận đánh tàu bằng thủy lôi Kb ngày 23.8.1966 là trận mở đầu của đợt hoạt động quân sự kéo dài 7 ngày đã được vạch ra tại hội nghị cán bộ Đoàn 10 vào 2 ngày 2 và 3 tháng 8 năm 1966 để thực hiện mệnh lệnh của Quân ủy Miền giao nhiệm vụ đột xuất cho đơn vị vào cuối tháng 7.1966 : Chặn đứng địch trên sông Lòng Tàu. " Trận đầu tập trung phối hợp tất cả các khả năng của Đặc khu trên sông Lòng Tàu, đọan từ Phước Khánh đến Ngã Bảy ( 35 km ). Sau trận đầu phân tán từng tổ, đội liên tục tấn công địch trên sông Lòng Tàu 7 ngày". (Trích sử Đoàn 10)
Như vậy sau trận đánh chìm tàu Baton còn diễn ra các trận đánh khác trên sông Lòng Tàu là nằm trong kế hoạch quân sự đã được lên kế hoạch từ 2 tháng trước. ( Xin sửa lại là 3 tuần )


Trong cuốn sử của Đoàn 10, không hề nói 1 câu nào rằng chúng ta đã biết trước chuyện BRV sẽ chở chừng nấy thứ hàng từ trước đó hàng năm trời để mà chuyển thủy lôi vào chặn đầu như các chú đang nói, nhất là khi mãi tới cuối 1965 sang đầu 1966 các tàu Victory mới đủ điều kiện hải hành để được tái cơ cấu vào biên chế của MSTS (BRV tới tháng 2/1966 mới đủ điều kiện hải hành)


Có bản báo cáo của Phân đội thông bến số 1 (Harbor Clearance Unit ONE) trích thuật toàn bộ diễn biến công tác cứu hộ, trục vớt tàu BRV của Đội 4 để các thủ trưởng ngâm cứu. Huyphong bận nên đưa phần tiếng Anh trước rồi dịch sau nếu các thủ trưởng vẫn cần ;D
http://www.seastory.us/hcu1/66history.html
Trích dẫn
10. But the somewhat quiet existence of Harbor Clearance Unit ONE was to end on the 23rd of August. On that day the SS BATON ROUGE VICTORY was transiting the Long Tau River to Saigon with a full load of cargo consisting of tractors, automobiles, mail, and general cargo. The ship struck a mine at approximately 0900 which blew a 35' x 45' hole in the port side of the engine room and No. 3 hold. The ship flooded instantly, but the master managed to run it aground avoiding the blocking of the ever-important channel. Seven men lost their lives in the explosion.

LT DELANOY and Harbor Clearance Team FOUR were the first on the scene and quickly evaluated the situation. Meanwhile, the rest of Harbor Clearance Unit ONE was immediately deployed from Subic Bay for South Vietnam. At the site of the mining, deck cargo was quickly off-loaded but the ship couldn't be held in the moor because of strong tide and current and consequently became quite lively. LT DELANOY decided at this point to take the ship down the river to Vung Tau where salvage operations could be safely held rather than stay in a hostile area and risk blocking the much traveled channel as well.

The transit of the river went well and the BATON ROUGE VICTORY was run aground in Vung Tau Harbor. On the scene was Harbor Clearance Unit ONE en masse: The YDT-11, all four Harbor Clearance Teams, and two Light Lift Craft. The entire command was present except for one Light Lift Craft left back at Subic Bay for upkeep, repair and liaison.

Round-the-clock efforts were utilized in the operation of salvaging the BATON ROUGE VICTORY. A huge patch, weighing approximately ten tons, the maximum that could be handled by the available crane, was manufactured aboard the YDT-11 and installed in mid-September on the side of the ship, covering the large hole. The ship was then pumped out but, unfortunately, on the 22nd of the same month, the patch collapsed under the weight of the outside sea water and was rendered useless. However, four of the seven bodies of the men killed in the engine room were recovered through this effort.

Not to be discouraged, however, the Unit had a larger, stronger, and better patch built at Subic Bay. When completed, it weighed at over 50 tons and had a price tag of over $50,000. It arrived at the scene on the 22nd of November, was put in place, and the ship was again dewatered. The remaining three bodies were recovered and sixteen bulldozers were able to be recovered from the No. 3 hold after dewatering. The patch itself was the largest ever constructed in the annals of ship salvage. It was so constructed that it contained ballast tanks that could be flooded or dewatered so the patch itself could be floated or sunk as required on the job.

On the 9th of December the BATON ROUGE VICTORY was towed out of Vung Tau Harbor.  However, on the 10th she suffered a collision with the SS EVER FORTUNE. One of the wires holding the huge patch to the vessel parted, the patch began to work loose in the heavy seas, and consequently, the hold and engine room flooded - once again. The vessel was again towed into Vung Tau Harbor where it was reanchored by Harbor Clearance Unit ONE forces. On the 30th of December it was again taken under tow - flooded and without a patch - and arrived safely at Singapore for repair or survey. All in all, BATON ROUGE VICTORY salvage operations took in the period from August 23rd, 1966, until December 30th, 1966. $500,000 worth of tractors were saved by the dewatering.


Theo tài liệu này (1 trong các tài liệu mà các bác HT và Wanta bảo là do Mỹ ngụy tạo để che dấu thiệt hại) thì toàn bộ đơn vị của họ đã phải tham gia chứ không riêng gì 1 đội 4.

Trích dẫn
  Còn cháu nói là tất cã 45 thủy thủ đều là công nhân của hảng tàu thì , rất đơn giản cháu cứ trưng bằng cớ cho mọi người xem , ví dụ như là danh sách công hân của 45 người đó , nếu có bảng trả lương thì càng tốt , hoặc là một bằng chứng nào đó chứng tỏ ngoài 7 thủy thủ ra 38 người còn lại cũng là nhân viên của hảng tàu . Chưa nói bài hôm trước cháu cho là đến đợt kiểm tra con tàu nên mới có 38 người nhân viên kỹ thuật nầy đi theo tàu BRV để làm nhiệm vụ đo đạc gì đó , nay tàu đã chìm rồi , bọn này còn sống thì qua chuyến tiếp theo ở con tàu khác làm gì nữa ( cháu nói là chỉ sau vài tuần những người sống sót lại theo tàu BRV khác vào VN nữa ) , Bây giờ chú nhắc lại cháu có tự thấy lời cháu nói nó tự mâu thuẩn trước sau không như một không .

Chú chỉ giúp cháu xem chỗ nào cháu nói cho là đến đợt kiểm tra con tàu nên mới có 38 người nhân viên kỹ thuật nầy đi theo tàu BRV để làm nhiệm vụ đo đạc gì đó , nay tàu đã chìm rồi , bọn này còn sống thì qua chuyến tiếp theo ở con tàu khác làm gì nữa xem ạ? Cháu chỉ nói rằng số thuyền viên sống sót sau đó vài tuần đã tiếp tục quay lại Việt Nam trên các con tàu khác chở hàng như tư cách thủy thủ. Chuyện 1 thủy thủ đang đi trên tàu này được sign off và sau đó sign on lại vào 1 tàu khác là chuyện bình thường chứ có gì lạ đâu? Ngay như điện trưởng của BRV ( ông ấy cũng chết trong hầm tàu BRV) hồi tháng 2/1966 còn là Máy trưởng của 1 tàu Victory khác chở hàng đến Đà Nẵng rồi sau đó mới được chuyển sang Baton Rouge Victory thì sao đâu mà chú bảo là BRV chìm thì "bọn này còn sống thì qua chuyến tiếp theo ở con tàu khác làm gì nữa".

Chú bảo trên tàu chỉ có 7 thủy thủ vậy chú thử cho cháu biết xem 7 người đó họ có đủ để vận hành con tàu không?

Các câu hỏi khác của chú liên quan tới con tàu, cháu nghĩ cháu đã giải thích nhiều lần:

Có lẽ mình phải nhờ Tuans hay Lonesome pốt lại tấm hình sơ đồ kích thước con tàu và kích thước các hầm hàng , vì hình nhỏ quá mình không đọc được kích thươc và dịch giúp vì mình hơi dốt tiếng Anh và qui đổi đơn vị ra mét luôn cho tiện . Cảm ơn các bạn .

Baton Rouge Victory có thông số kỹ thuật như sau:
- Trọng lượng tàu: khoảng 4420 tấn
- Trọng tải tịnh (Net Registered Tonnage) khoảng 4555 tấn.
- Trọng tải đăng kí toàn phần (Gross Registered Tonnage): 7.612 tấn
- Trọng tải: 10,850 tấn (bao gồm hàng hóa, dầu, nước, người ngợm... trên tàu)
- Lượng giãn nước thực tế 15.200 tấn
- Mớn nước 8,4 mét.
- Chiều dài: 139 m, chỗ rộng nhất trên boong: 18,6 m.
- Công suất động cơ: 5.500 sức ngựa cho phép tàu đạt vận tốc tối đa 28 km/g

Sau đây là 3 tham số phụ của tàu Victory các loại nhưng trong trường hợp BRV, nó lại rất quan trọng:
- Lượng nước dằn tàu tối đa: 3,129 tấn.
- Lượng dầu tối đa: 2,833 tấn
- Lượng nước ngọt trữ trên tàu: 300 tons
Cộng lại đã trên dưới 6200 tấn nếu mang đủ....

http://www.vnmilitaryhistory.net/index.php/topic,22191.150.html

Theo chú, 1847 tấn hàng + 3129 tấn nước dằn tầu + 2800 tấn dầu + 200 tấn nước ngọt có đủ để tàu đạt mớn 8m-8,5m không ạ?

Chuyện trên BRV chở cái gì thì hiện nay mới chỉ có 1 nguồn từ phía TA mà chú bảo là "hỏi cụ Hai Nhã thì biết" - ngang với đánh đố cháu. TA thì bảo là dịch  tin từ báo đài Mỹ trong khi tài liệu báo chí Mỹ hồi đó công khai hay bí mật đều không có đề cập gì đến. Chú giải thích sao?

Chú bảo trước cả năm trời người Mỹ sẽ điều 1 cái tàu chở chừng nấy tấn hàng vào cảng Sài Gòn để bù lấp chỗ thiệt hại mà theo chú là do

Trích dẫn
Như vậy với một lô tài liệu trái ngược nhau thì ta tin vào đâu , trên cơ sở gì , lọai nhựng nguồn tin nào .
    Bây giờ chúng ta trở lại chổ bối cảnh tình hình Miền Đông Nam Bộ lúc bấy giờ :- Thời điểm đánh tàu là cuối giai đọan cuộc hành quân CRIMP của Mỹ đánh vào vùng bắc Củ Chi , Mỹ phát hiện nhiều địa đạo ngòai sức tưởng tượng của người Mỹ , qua cuộc hành quân Crimp  nầy quân Mỹ tổn thất khá lớn , riêng xe bọc thép M113 chỉ tính ở Củ Chi đã diệt gần 100 chiếc . Như vậy người Mỹ cần thiết phải bổ xung thiết bị thất thóat để bù lại và còn chuẩn bị cho cuộc hành quân CEDAR FALL còn qui mô hơn hành quân Crimp .  Ta có thể nói chở 100 chiếc M113 là chưa đáp ứng đủ nhu cầu rất cần thiết ở chiến trường . Ngòai ra số máy bay cũng bị pháo kích cháy , hư hao khá lớn . Thuốc nổ dùng để đánh địa đạo Củ Chi cũng rất cần . Ngòai ra xe ủi đất cũng rất cần thiết .

thì người Mỹ quả là tiên đoán hơn thần nên mới tính trước lịch tàu cả nửa năm để fooi tình báo ta lại "qua 1 nguồn nào đó" biết đích danh con tàu này sẽ chở chừng nấy thứ hàng.

Trích dẫn

   Chúng ta có thể mạnh dạng  chắc chắn rằng chuyến hàng mà BRV mang theo là tối quan trọng vì :
-   Bình thường các chuyến tàu hàng khác , người Mỹ chỉ hộ tống có hai chiêc hoặc một chiếc máy bay , và hai tàu chiến . Riêng chiếc tàu nầy hộ tống đến hai chiếc máy bay quan sát , 12 chiếc máy bay trực thăng , hai chiếc tàu cắt dây mìn , còn có hai chiếc tàu chiến từ biển vào theo .

Chú đọc cái tài liệu mà chú Wanta kiếm được đi. trước lúc BRV chạm thủy lôi đã có 1 vụ phục kích ở thượng nguồn nên Mỹ họ mới điều thêm máy bay và tàu tuần tra tụ lại 1 cách bất thường như vậy đó ạ. Vụ phục kích này siwr đoàn 10 không nhắc đến, hay là chú bảo đó là do Mỹ nguỵ tạo ra?

Chú nên đến gặp thêm bác Soạn - chỉ huy đơn vị hỏa lực của Đoàn 10 lúc bấy giờ và sau này là Trung đoàn trưởng. Bác ý sẽ kể cho chú nghe nhiều điều khá lí thú đấy chú ạ.

Chú chê cháu quá tin tài liệu Mỹ tới mức mù quáng thì cháu hỏi ngược chú, trong khi chính chú nói

Chị Hà ơi ! Tìm lại tư liệu lịch sử là khó vô cùng , nhiều khi chính những nhân chứng còn nhớ không chính xác , có cái may mắn là : Còn vài cụ còn sống , chứ vài năm nữa thôi các cụ qua đời hết lấy đâu mà tìm .
 

thì tại sao chú lại cứ khăng khăng chuyện những gì các nhân chứng nhớ là chính xác 100% khi mà 45 năm đã qua, các cụ đều đã cao tuổi và trải qua nhiều biến cố có thể ảnh hưởng tới kí ức?

Những gì chú hỏi về tư cách thuyền viên của các thủy thủ trên BRV, cháu sẽ cố tìm cho chú (có thể là sẽ không tìm được nếu USMM hoặc MSTS họ đã vứt đi) nhưng cháu xin thưa với chú nếu 38 người đó mà là quân nhân Mỹ thì dễ gì thân nhân họ chịu im lìm khi mà CP Mỹ lờ đi cái chết của thân nhân họ? Chú cứ vào http://thewall-usa.com/search.asp tìm những người chết trong ngày 23/8/1966 xem có bao nhiêu cái tên được ghi nhận? Tại sao vậy chú? Rồi nếu tất cả người trên tàu đều chết thì tại sao Thuyền trưởng và Máy trưởng của tàu còn bị thân nhân của 1 người chết trong hầm tàu kiện ra tòa vì thân nhân thủy thủ kia cho rằng Thuyển trưởng và máy trưởng đã không làm tròn nhiệm vụ và gây ra cái chết của thủy thủy kia vậy chú? Có ai kiện người đã chết ra tòa không ạ?

Chú vẫn khẳng định  "chính lượng hơi khổng lồ do khối thuốc nổ tạo ra đó , vì nó bị vướng chiếc tàu to lớn đè phía trên , nên nó mới thổi  phè ra hai bên làm cạn nước một đoạn sông ". Sao chú không tự hỏi theo cách tính sơ sơ của cháu, lượng nước ở chiều dài 16m lỗ thủng x 23m sâu x 1000m sông rộng cũng có thể lên tới hơn 170 nghìn tấn nước mà 500 kg thuốc nổ cũng có thể làm cạn nước 1 đoạn sông được thì cái con tàu mà tổng trọng lượng chỉ hơn chục ngàn tấn kia nó không tan xác pháo hay bẹp dúm dưới sức ép của thuốc nổ đi ạ? Có vô lí không khi mà thuốc nổ không làm biến dạng con tàu khi mà nổ chạm trực tiếp lại có thể tạo ra 1 luồng sóng xung kích đủ mạnh để xô cả trăm nghìn tấn nước khỏi lòng sông thế ạ? Chẳng nhẽ tàu nó lại chắc chắn như thế cơ ạ?


Về những chuyện đốt sách hay mơ ngủ mà chú nói, cháu xin thưa thế này: Hẳn chú cũng từng xem qua topic Cánh Đồng Chum mà trong đó cháu cố chứng minh cho các chú q.trung, tai_lienson, linh thong tin, minh son... về sự có thực của cái trận đánh vào các điểm cao xung quanh sân bay bảng Áng bên Lào : http://www.vnmilitaryhistory.net/index.php/topic,2214.30.html (nhoắt 1 cái đã 41 năm rồi đấy ạ). Nếu chú đọc lại link trên, chú sẽ thấy rõ ràng dù bố cháu trẻ hơn các bác Cảnh và Minh, có tài liệu đơn vị và thông tin của các bác kia giúp đỡ mà để đi được đến chỗ xác định được các chi tiết liên quan và thuyết phục được các bác ý thì còn phải điều chỉnh dữ liệu bao nhiêu lần, phối hợp và phân tích đủ hướng. Cháu từng ở trong thế bị nghi ngờ nên cháu hiểu tâm trạng của chú nhưng nếu cháu cũng nóng nảy và chủ quan duy ý chí như chú thì liệu cháu có thể "vẽ" lại trận đánh đó của bố cháu cụ thể hơn những gì mà bố cháu kể cho cháu nghe từ bao năm nay không ạ? Chắc chắn là không. Bác Cảnh và bác Minh còn được nhắc qua trong sử sách chứ trận đánh để đời đó của đơn vị bố cháu đã bị lờ lớ lơ đi luôn ( http://www.wattpad.com/77725-l%E1%BB%8Bch-s%E1%BB%AD-s%C6%B0-%C4%91o%C3%A0n-312?p=105 ) , chú có hiểu cảm giác của bố cháu và cháu không ạ? Bởi thế, cháu nghĩ chú đừng chụp cho cháu những cái mũ thế này thế kia làm gì.

Cháu  mong chú hãy trả lời các câu hỏi của cháu ở các bài trước liên quan tới việc trục vớt con tàu từ đáy sông sâu 23m nước lên 1 cách thật sự logic đi thay vì cố chụp mũ cháu như thế. Chú là kỹ sư, hẳn cũng rất rành về 1 số nguyên tắc vật lý thì chuyện giải thích lẽ đâu lại khó tới mức đi chụp mũ cháu để tránh né trả lời thế, đúng không ạ?
Kính chú.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: wanta trong 09 Tháng Mười, 2011, 03:16:31 am
       @lonesome:  Wanta nói những điều đó không phải là Wanta đánh giá thấp về trình độ vi tính,  tiếng Anh của lonesome và các bạn trẻ khác, mà Wanta chỉ muốn nhắc lonesome rằng về vi tính lonesome không phải là người số 1 số 2 gì đâu mà trong những ông già như Wanta, Bác Hai Ruộng hoặc những CCB khác có những người tiếp cận IT từ rất sớm hoặc chí ít cũng là cùng thời với lonesome mà họ không lên tiếng thôi. Thế nên đừng bao giờ tự cho mình là số 1, số 2 rồi đánh giá thấp những ông già. Hãy nhớ điều 5 Bác Hồ dạy Thiếu niên Nhi đồng “Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm” và hãy nhớ là Khiêm tốn là điều trước nhất.

      Trở lại với phân tích báo cáo của hải quân Mỹ, như đã nói thông tin về thiệt hại của tàu BRV chưa thể gọi là thông tin gốc vì đó chỉ là trích lại của báo cáo COMNAVFORRV msg 230755Z Aug 66, do đó thông tin chính xác phải là từ báo cáo này và báo cáo này hiện tại cả lonesome và Wanta chưa có, nó là một ẩn số chúng ta cần phải tìm lời giải và để tìm lời giải thì chúng ta phải đặt câu hỏi tại sao để phân tích và chứng minh nó, và vì đây là vấn đề thuộc phạm vi KHXH không phải là toán học nên tùy theo góc nhìn của mỗi người mà có cách lý giải khác nhau và mỗi người có quyền bảo lưu ý kiến của mình đó mới là tranh luận và phản biện khoa học.

     @Lonesome: “người Mỹ họ cũng có tiếng nhưng trong những tài liệu nội bộ và được đóng dấu MẬT của họ thì họ ghi chép cẩn thận những thất bại lắm. Họ ghi lại để mà rút kinh nghiệm và học tập chứ không phải chỉ ghi nhận thắng lợi đâu - vụ này giới nghiên cứu lịch sử đều phải công nhận” cứ cho rằng đó là lập luận của lonesome để phản biện ý kiến phân tích của Wanta, thế thì Wanta đặt tiếp vấn đề: báo cáo tháng 8 của Bộ chỉ huy Hải quân Mỹ về vấn đề tàu BRV dựa trên cơ sở báo cáo COMNAVFORRV msg 230755Z Aug 66, thế nhưng báo cáo tháng 8 của Bộ chỉ huy Hải quân Mỹ về vấn đề tàu BRV đã giải mật trong NAVAL HISTORICAL CENTER, mà báo cáo COMNAVFORRV msg 230755Z Aug 66 tìm đỏ con mắt luôn trong NAVAL HISTORICAL CENTER, trong trung tâm Việt Nam học của Đại học Texas, Trung tâm lưu trữ liên bang không thấy một dòng nào nói đến báo cáo này chưa nói đến văn bản gốc. Vậy thì tại sao? Có vấn đề gì hay không? Lonesome hãy giải thích cho Wanta đi.

      Một vấn đề nữa là @lonesome nói:  “Tin và ảnh trên báo chí Mỹ là do AP đưa đầu tiên, sau đó đến lượt các báo khác và đều đăng ngay trong vòng 24 tiếng cùng với ảnh BRV bị cạn ở bờ sông. Nếu chỉ đưa tin có lợi, tại sao họ phải đưa tin này lên mà không ỉm đi luôn cho xong vì lúc đấy chỉ có lĩnh Mỹ ở khu vực này thôi, dấu diếm cũng đâu khó?”

      Thế thì lonesome có đặt vấn đề rằng dựa vào nguồn tin nào mà AP đưa tin 7 thành viên trên tàu bị chết trong khi báo cáo tháng 8 của Bộ chỉ huy Hải Quân Mỹ mãi đến 9 ngày sau ngày 01/09/1966 mới đề cập tới (ở đây nói tới báo cáo đã giải mật không nói đến báo cáo COMNAVFORRV msg 230755Z Aug 66). Wanta xin giải đáp cho lonesome luôn để hiểu cơ chế làm việc của Bộ chỉ huy quân sự Mỹ tại Việt Nam, hàng ngày bộ phận quan hệ truyền thông của Bộ chỉ huy quân sự Mỹ tại Việt Nam đều có giao ban thông tin quân sự với các phóng viên báo chí nước ngoài tại TP (chỉ phóng viên báo chí nước ngoài mới được dự và chỉ có bộ phận này mới được phép cung cấp thông tin cho báo chí). Thế thì thông tin này giới báo chí có được qua bộ phận này và trong những buổi giao ban này đều có mặt Thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn (hãy nhớ rằng Thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn là một phóng viên của một tờ báo lớn của Mỹ, có uy tin nghể nghiệp với giới báo chí nước ngoài và các giới chức QS, ngoại giao Việt Mỹ). Vậy chắc chắn thông tin này tướng Phạm Xuân Ẩn biết và có báo cáo cho TW, thế thì vấn đề đặt ra ở đây tại sao TW lại phải lấy thông tin một nguồn khác báo cáo về để xác định thiệt hại của tàu BRV mà không phải thông tin từ nguồn báo chí của tướng Phạm Xuân Ẩn? Lonesome hãy lý giải giùm Wanta đi?

     Về chuyện tại sao phía Mỹ lại không ém thông tin về tàu BRV bị trúng thủy lôi nếu cảm thấy bất lợi khi mà tại hiện trường chỉ có toàn lính Mỹ. Nói xin lỗi nhé, lonesome nói như vậy thì quá là ngây thơ, mặc dù ngay lúc đó chỉ có lính Mỹ thôi không có ai hết, thê nhưng lonesome có nghĩ đến tác động của sóng xung kích do vụ nổ lan truyền trong không khí không, chẳng lẽ người dân ở khu vực Nhà Bè họ không nghe, lonesome cứ hình dung như thế này khi kho bom thành Tuy Hạ ở Nhơn Trạch, Cát Lái bị Đặc công của ta đánh (vào năm nào Wanta không nhớ) khi đó Wanta đang ở trong lớp học ở lầu 3 trường Nguyễn Trãi, Quận 4 (ngay kho 5, cổng vào cảng Sài Gòn) sóng xung kích làm cho lớp học rung chuyển và mọi người giật mình chạy ùa ra cửa sổ nhìn về hướng Nhơn Trạch thấy một vầng khói hình nấm bốc lên như nổ bom nguyên tử. Năm 78, khi Wanta và Bác Hai Ruộng đang còn là tân binh tại 2 Bis Xô Viết Nghệ Tỉnh, đêm đêm tiếng pháo của ta và của pốt đấu nhau từ miệt Tây Ninh, Long An vọng về tới tận TP nói như vậy để lonesome thấy rằng sóng xung kích của vụ nổ nó lan truyền đi rất nhanh và rất xa (1200 km/giờ). Do đó, có ít lắm thì người dân và lính tráng ở khu vực ở khu vực huyện Nhà Bè phải nghe thấy.

     Chưa kể là việc các đơn vị hải quân Mỹ - VNCH ở cảng Nhà Bè, ở Tân Cảng báo động đi cứu hộ, càn quét, máy bay trực thăng từ sân bay TSN, sân bay Biên Hòa bay đến chi viện. Những hoạt động quân sự bất thường đó có che dấu được những cặp mắt, những cái tai săn tin của lực lượng phóng viên báo chí nước ngoài, của tình báo nước ngoài (hay nhớ rằng Sài Gòn thập niên 60 là cái rốn của tình báo quốc tế: Trung quốc, Đài Loan trong cộng đồng người Việt gốc Hoa, Pháp, Anh, Mỹ, Nhật, các nước ĐNÁ, các nước XHCN vì MNVN khi đó là nơi đối đầu trực tiếp của 2 phe CNXH và TB) đang rình rập săn tin như Cọp đói rình mồi. Vậy phương án tối ưu nhất của Mỹ là gì? lấy cái bất lợi làm cái có lợi đó là công bố thông tin có hạn chế và định hướng để đáp ứng cơn đói thông tin, thay vì bưng bít thông tin thì nhưng cặp mắt, nhưng cái tai kia sẽ tìm mọi cách moi móc cho bằng được thông tin và như vậy thì cái bất lợi tăng lên gấp đôi hoặc gấp ba vì vừa bị mang tiếng bưng bít thông tin, vừa bị lộ thông tin mà đôi khi thông tin đó lại bất lợi hơn là thông tin được công khai công bố (tâm lý cái gì bị bưng bít thì lại càng kích thích người khác tìm hiểu và khi tìm hiểu được thì họ lại càng tìm cách tìm hiểu sâu hơn).

      Về vấn đề hai quả thủy lôi như Wanta đã phân tích, Wanta có đặt vấn đề thông số kỹ thuật của thủy lôi Kb và sức nước của dòng chảy vào ngày 23/08/1966 tại địa điểm xảy ra vụ nổ (xin nhấn mạnh là vào ngày 23/08/1966 tại địa điểm xảy ra vụ nổ) altus đã cung cấp cho Wanta thông số kỷ thuật của thủy lôi Kb là 2 lý/giờ, còn lonesome cung cấp cho Want như sau:

      “Sức nước chảy ở khu vực đó cách nay 45 năm không khác mấy so với bây giờ đâu chú ạ. với sức nước lên đến 6-7 lý/giờ thì có trừ hao 50% cũng còn lớn hơn thông số kỹ thuật của thủy lôi KB”

      Nói xin lỗi lonesome Wanta đọc đoạn này Wanta cảm thấy tức cười. Nó giống như một người qua Mỹ từ năm 75 chưa về Việt Nam lần nào điện về hỏi thăm bạn bè “Sài Gòn bây giờ ra sao?”, người bạn trả lời “Sài Gòn bây giờ không khác so với xưa mấy, Chợ Bến Thành Tòa Đô Chánh (UBNDTP bây giờ), Nhà hát Tây (trụ sở Hạ nghị viện ngụy quyền ngày xưa, Nhà hát lớn TP bây giờ) vẫn như vậy không thay đổi mấy”, người bạn tức tốc bay về Việt Nam với mục đích chụp hình trước ba nơi này để làm kỷ niệm và nói với con cháu (sinh ra ở bên Mỹ) “Sài gòn ngày xưa nó như thế này này”. Nhưng khi về Việt Nam thì hỡi ơi Chợ Bến Thành còn đó, vẫn 4 cửa đó nhưng bên trong thì thay đổi quá nhiều hiện đại quá, Tòa đô chánh vẫn còn đó nhưng đằng sau lưng thì chình ình bóng dánh tòa cao ốc Tuổi trẻ còn đâu cảnh nền mây trôi xanh trong nữa, Nhà hát Tây còn đó nhưng thay bằng 2 cái cột tròn tròn ngày xưa là hai bà đầm đứng đỡ cột, về bển ăn nói làm sao với con cháu đây. Hoặc như bà già Wanta còn sống (bà già Wanta chết năm 69 do mình của Mỹ) hỏi mấy đứa cháu ngoài Bắc “Chợ cửa Nam còn không”, mấy đứa trả lời “thưa dì còn” bà tức tốc kêu Wanta đưa bà về Bắc thăm Chợ của Nam nơi gắn liền với một thời xuân sắc của bà. Nhưng khi đến Chợ cửa Nam ngày xưa còn đâu thay vào đó là một tòa cao ốc sừng sững với tên Trung tâm thương mại Chợ Cửa Nam.

      Nói như vậy để lonesome thấy rằng những vật kiến trúc to lớn còn thay đổi theo thời gian huống hồ điều kiện khí tượng thủy văn của Sông Sài Gòn mà lonesome đã từng nói rằng (thủy văn có nhiều điều phức tạp) trong 45 năm không khác mấy so với bây giờ. Nói chi 45 năm chỉ cần 35 năm trước thôi, năm 1975 Tp.HCM không hề có cảnh mưa to cách mấy đường Lê Lợi, Nguyễn Huệ ngập nước tràn lên cả vỉa hè, Rừng Sát thì TNXP dàn hàng ngang đi xuống giống từng cây Đước một giữa trời nắng không một bóng cây, rừng đầu nguồn còn nguyên vẹn là những mảng xanh rừng nguyên sinh. Còn bây giờ chỉ một cơn mưa vừa gặp phải triều cường thì khắp nơi trong TP ngập lụt kể cả đường Lê Lợi, Nguyễn Huệ; Rừng Sát thì bây giờ Đước mọc xanh um trở thành khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn, rừng đầu nguồn kiếm đỏ con mắt mới thấy một cây có đường kính 50 cm rồi lại hiệu ứng nhà kính nữa. Thế thì không biết lonesome dựa vào đâu mà phát biểu câu trên phải chăng dựa vào số liệu thống kê, nếu dựa vào số liệu TK thì lonesome nên nhớ rằng con số TK chỉ có tác dụng dự báo cho một khu vực rộng lớn bao quát chứ không đại diện cho địa điểm cụ thể trong một thời điểm cụ thể, nhất là thời điểm, địa điểm đó lại cách nay 45 năm thì lại càng phi khoa học. Đây cũng là một điều mà lonesome hãy nhớ rằng không thể lấy cái hiện tại để đánh giá quá khứ mà không xem xét đến điều kiện môi trường xung quanh của nó trong quá khứ, nó là một quy luật của KHXH và KHTN nếu ta bỏ yếu tố môi trường xung quanh tác động đến nó thì phi khoa học cụ thể như điều kiện khí hậu thủy văn của Sông Sài Gòn.

      Đặt trường hợp sức nước của dòng chảy Sông Sài Gòn 45 năm trước là 6 – 7 lý/giờ vượt quá thông số kỹ thuật của thủy lôi Kb thì sẽ xảy ra hai trường hợp:

      - Trường hợp 1: Hai trái thủy lôi cùng trôi về một hướng do bức xích neo (khả năng này cao vì phải xét đến trường hợp lực cản của lớp bùn sình tác động lên neo). Không thể có trường hợp một trái trôi, một trái không trôi.

     - Trường hợp 2: Hai trái thủy lôi cùng đứng tại chỗ không thể có trường hợp một trái đứng tại chỗ trái thứ hai trôi gần trái thứ nhất để hai trái cùng nổ một chổ, lại càng phi lý hơn khi lonesome nói rằng hai trái cùng trôi vào nổ cùng một chỗ vì trong cùng một điều kiện về khối lượng, cùng sức nước dòng chảy, cùng chiều dòng chảy lại một trái trôi xuôi, một trái trôi ngược để chụm vào một chỗ. Nói như thế chẳng khác gì nói mặt trời ban ngày và mặt trăng ban đêm sẽ nhích lại gần nhau và …. Tận thế xảy ra. Híc! Đố ai mà tin được.

     Một vấn đề về khoa học rất đơn giản như vậy mà lonesome phát biểu còn không đúng, thì Wanta chỉ biết khuyên lonesome khi đặt một vấn đề ra để phản biệt thì phải xem xét cho cặn kẻ nhưng cơ sở khoa học của nó rồi hảy phát biểu tránh phát biểu kiểu “hai trái trôi vào một chỗ” như vậy.

    Một lần nữa Wanta xin nhắc lonesome rằng Wanta là Wanta, Hai Ruộng là Hai Ruộng những vấn đề Wanta đặt ra ở một góc cạnh khác với Bác Hai Ruộng. Đừng nhầm lẫn đánh đồng Wanta với Hai Ruộng kẻo mọi người lại nghĩ hai ông già hè nhau ăn hiếp một đứa con nít. Ngoài ra cùng một nguồn tư liệu Wanta có góc nhìn phân tích khác và lonesome có góc nhìn phân tích khác. nên đừng bao giờ nói rằng "tài liệu gốc không có Wanta nói bừa theo kiểu thầy sờ voi" (mà đúng đấy chúng ta bây giờ đang là những thầy bói sờ voi đấy) nói như thế là chụp mũ Wanta đấy

    Cuối cùng xin anh linh của thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn tha thứ cho việc đã mạo muội đem chức danh và tên của thiếu tướng ra để lập luận trên diễn đàn này.

    Kính chào các bạn trẻ, Wanta đi ngủ để mai còn về phát lương cho "Gấu mẹ" đây


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: altus trong 09 Tháng Mười, 2011, 04:04:41 am
vì trong cùng một điều kiện về khối lượng, cùng sức nước dòng chảy, cùng chiều dòng chảy lại một trái trôi xuôi, một trái trôi ngược

Bác wanta cho hỏi làm sao bác luận được ra chỗ đo đỏ thế ạ? Hai trái bị hai luồng nước đẩy hai hướng trôi chếch vào nhau không được ạ?


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: wanta trong 09 Tháng Mười, 2011, 04:47:41 am
       Vì thời điểm đặt thủy lôi là thủy triều đang lên, nước từ biển chảy vào nên sức nước chảy chỉ có một chiều. Mặt khác vị trí đặt thủy lôi là giữa luồng tàu chạy và không phải tại ngay ngã ba của Sông Lòng Tàu và Sông Rạch Dừa mà nằm dịch xuống phía dưới hạ lưu nên không thể chịu tác động của hai luồng nước khác nhau. Trường hợp hai trái thủy lôi chịu tác động của hai luồng nước khi và chỉ khi thủy triều xuống (hướng nước chảy từ sông Lòng Tàu và sông Rạch Dừa ra biển) và vị trí đặt thủy lôi ngay tại ngã ba nơi giao hội giữa hai luồng nước.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: altus trong 09 Tháng Mười, 2011, 05:06:20 am
Nước sông rút ra bể mà có lẽ bác mô hình hóa như nước chảy trong ống ấy nhỉ? Cùng một dòng sông có nhiều khối nước ngẫu nhiên chảy nhiều hướng lệch nhau một chút được chứ bác, chưa kể có thể còn phụ thuộc vào địa hình chỗ đáy sông của từng quả mà hướng trôi của chúng có thể không song song, chưa kể nước có thể sinh xoáy nổi xoáy ngầm làm thủy lôi quật qua quật lại.

Thế vụ thủy lôi hình cầu, bác chốt hạ cho tôi được không ạ? - có phải bác cho là vì nó hình cầu nên hóa giải được sức đẩy của nước, nên tuyệt đối chả có lực nào làm trôi nữa, không ạ?


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 09 Tháng Mười, 2011, 11:36:54 am
       Vì thời điểm đặt thủy lôi là thủy triều đang lên, nước từ biển chảy vào nên sức nước chảy chỉ có một chiều. Mặt khác vị trí đặt thủy lôi là giữa luồng tàu chạy và không phải tại ngay ngã ba của Sông Lòng Tàu và Sông Rạch Dừa mà nằm dịch xuống phía dưới hạ lưu nên không thể chịu tác động của hai luồng nước khác nhau. Trường hợp hai trái thủy lôi chịu tác động của hai luồng nước khi và chỉ khi thủy triều xuống (hướng nước chảy từ sông Lòng Tàu và sông Rạch Dừa ra biển) và vị trí đặt thủy lôi ngay tại ngã ba nơi giao hội giữa hai luồng nước.

Lúc thả thủy lôi tối 22/8 là nước đang rút. Cơ sở lý luận của chú đặt trên 1 tiền đề sai thì các lí luận khác và kết quả suy luận có đúng hay không vậy chú? Với sức nước sông Lòng Tàu và sông Dừa rút liệu có đủ để làm xô lệch vị trí 2 quả thủy lôi không chú?

Phần bài trước cháu định trả lời luôn nhưng sáng nay bận sửa chữa nhà nên tạm khất đấy, tí ăn cơm xong cháu sẽ trả lời sau.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 09 Tháng Mười, 2011, 07:54:20 pm
Chú Wanta: bỏ qua các chỉ trích cá nhân của chú, cháu mà sẽ đi vào phân tích 1 số chỗ chú lập luận yếu để cùng hoàn thiện cơ sở lý luận.

Trích dẫn
cứ cho rằng đó là lập luận của lonesome để phản biện ý kiến phân tích của Wanta, thế thì Wanta đặt tiếp vấn đề: báo cáo tháng 8 của Bộ chỉ huy Hải quân Mỹ về vấn đề tàu BRV dựa trên cơ sở báo cáo COMNAVFORRV msg 230755Z Aug 66, thế nhưng báo cáo tháng 8 của Bộ chỉ huy Hải quân Mỹ về vấn đề tàu BRV đã giải mật trong NAVAL HISTORICAL CENTER, mà báo cáo COMNAVFORRV msg 230755Z Aug 66 tìm đỏ con mắt luôn trong NAVAL HISTORICAL CENTER, trong trung tâm Việt Nam học của Đại học Texas, Trung tâm lưu trữ liên bang không thấy một dòng nào nói đến báo cáo này chưa nói đến văn bản gốc. Vậy thì tại sao? Có vấn đề gì hay không? Lonesome hãy giải thích cho Wanta đi.

1 khi chúng ta cũng chưa tìm thấy thì không thể khẳng định 100% trong đó nó nói tới những thiệt hại của BRV khá với cái Nguyệt trình tháng 8/66 được, chú ạ. Nếu khẳng định thế nhỡ sau này chúng ta tìm được cái báo cáo đó mà trong đó KHÔNG CÓ GÌ KHÁC VỚI BÁO CÁO THÁNG thì sẽ khó lý luận tiếp lắm chú ạ.

Trích dẫn
     Thế thì lonesome có đặt vấn đề rằng dựa vào nguồn tin nào mà AP đưa tin 7 thành viên trên tàu bị chết trong khi báo cáo tháng 8 của Bộ chỉ huy Hải Quân Mỹ mãi đến 9 ngày sau ngày 01/09/1966 mới đề cập tới (ở đây nói tới báo cáo đã giải mật không nói đến báo cáo COMNAVFORRV msg 230755Z Aug 66). Wanta xin giải đáp cho lonesome luôn để hiểu cơ chế làm việc của Bộ chỉ huy quân sự Mỹ tại Việt Nam, hàng ngày bộ phận quan hệ truyền thông của Bộ chỉ huy quân sự Mỹ tại Việt Nam đều có giao ban thông tin quân sự với các phóng viên báo chí nước ngoài tại TP (chỉ phóng viên báo chí nước ngoài mới được dự và chỉ có bộ phận này mới được phép cung cấp thông tin cho báo chí). Thế thì thông tin này giới báo chí có được qua bộ phận này và trong những buổi giao ban này đều có mặt Thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn (hãy nhớ rằng Thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn là một phóng viên của một tờ báo lớn của Mỹ, có uy tin nghể nghiệp với giới báo chí nước ngoài và các giới chức QS, ngoại giao Việt Mỹ). Vậy chắc chắn thông tin này tướng Phạm Xuân Ẩn biết và có báo cáo cho TW, thế thì vấn đề đặt ra ở đây tại sao TW lại phải lấy thông tin một nguồn khác báo cáo về để xác định thiệt hại của tàu BRV mà không phải thông tin từ nguồn báo chí của tướng Phạm Xuân Ẩn? Lonesome hãy lý giải giùm Wanta đi?
Cách lập luận của chú về cố TT PXA là 1 hướng nghiên cứu nhưng đó chưa đủ để  KẾT LUẬN ngay rằng "chắc chắn thông tin này tướng Phạm Xuân Ẩn biết và có báo cáo cho TW". . Nếu phát triển kịch bản theo hướng chú đưa ra, mọi chuyện sẽ diễn ra theo hướng sau

- BRV bị nạn lúc 9g10 sang ngày 23 (giờ SG) thì NHANH NHẤT cũng phải đến sáng 24/8/1966 mới có buổi họp báo. Trong buổi họp báo đó có thế TT PXA có tham gia và cũng CÓ THỂ KHÔNG. Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào nguồn tin chính thức như thế thì có kịp để AP và UPI - 2 tờ báo cạnh tranh khốc liệt với nhau để có tin nóng - kịp ra trong sáng ngày 24/8 hoặc chiều ngày 24/8 hoặc không ạ khi mà các phóng viên AP phải đưa phim chụp và bài viết sang 1 nước thứ 3 để chuyển tin về hãng của họ vì bị kiểm duyệt gắt gao? Có lẽ là họ đã sử dụng các kênh thông tin riêng để có tin sốt dẻo đó  kèm hình ảnh của con tàu sau khi bị chạm thủy lôi. Nếu bảo họ cố tình đưa tin theo cách giảm thiệt hại thì không hợp lí lắm vì như cuốn "Từ chiến trường ác liệt" của Peter Arnett cho biết, lúc đó hoạt động bưng bít thông tin báo chí của Mỹ đối với các PHÓNG VIÊN NƯỚC NGOÀI nó căng thẳng và cái cách mà AP họ "làm tin" (lấy tin, lấy hình) nó ngang ngửa với 1 hoạt động gián điệp chứ không phải đơn giản đâu ạ. Nhiều lần các phóng viên nước ngoài (AP, UPI) đã bị đe dọa trục xuất vì thường xuyên đưa các tin về những thiệt hại của phía VNCH/Mỹ cũng như phê phán các chính sách quân sự/chính trị của Mỹ ở VN. Cái lí do "báo chí Mỹ chỉ đưa tin có lợi cho họ" có lẽ có thể bỏ qua vì NẾU có bất cứ tin gì khác với thông tin của Steamed Ship hay BCHQS Mỹ ở VN, đó sẽ là 1 quả bom thông tin và là 1 điểm cộng cho các phóng viên của các hãng tin nước ngoài, chú ạ.

- Cứ cho rằng TT Ẩn CÓ tham gia buổi họp báo đó nhưng chuyện người Mỹ CÓ hay KHÔNG công bố cái " báo cáo COMNAVFORRV msg 230755Z Aug 66" hay không thì cũng chưa chắc vì như chú nói đấy, đến giờ này các báo cáo đó chúng ta vẫn tìm không ra, vậy tại sao hồi đó người Mỹ phải công bố hết cái báo cáo có đầy đủ thiệt hại của họ làm gì khi mà  theo ý chú thì "Vậy phương án tối ưu nhất của Mỹ là gì? lấy cái bất lợi làm cái có lợi đó là công bố thông tin có hạn chế và định hướng để đáp ứng cơn đói thông tin, thay vì bưng bít thông tin thì nhưng cặp mắt, nhưng cái tai kia sẽ tìm mọi cách moi móc cho bằng được thông tin và như vậy thì cái bất lợi tăng lên gấp đôi hoặc gấp ba vì vừa bị mang tiếng bưng bít thông tin, vừa bị lộ thông tin mà đôi khi thông tin đó lại bất lợi hơn là thông tin được công khai công bố (tâm lý cái gì bị bưng bít thì lại càng kích thích người khác tìm hiểu và khi tìm hiểu được thì họ lại càng tìm cách tìm hiểu sâu hơn)."? Chú cũng biết ở SG lúc đấy có nhiều tình báo nước ngoài hoạt động, vậy chẳng nhẽ người Mỹ không biết điều đó để mà công bố cái " báo cáo COMNAVFORRV msg 230755Z Aug 66" ra rồi chạy đi kiểm soát báo chí?

- Cứ cho là người Mỹ đã lỡ tay công bố cái " báo cáo COMNAVFORRV msg 230755Z Aug 66" trong đó có toàn bộ thiệt hại của BRV và TT PXA có cái báo cáo đó trong tay HOẶC CÓ THỂ ông có tin đó theo 1 kênh quan hệ cá nhân khác. Vậy thì ông sẽ chuyển tin đi như thế nào? Theo những gì ta đã được biết về hoạt động của TT Ẩn thì

“Về chuyện chuyển tin, nói Phạm Xuân Ẩn làm việc suốt đêm để chụp các tài liệu rồi sau đó ngụy trang những cuộn phim đó giống như nem Ninh Hòa hoặc giấu trong bụng những con cá sắp sình ươn, kế đến được đặt trong những chiếc giỏ cho giống như đồ mang đi cúng đám ma. Xong đâu vào đó, hừng sáng, Ẩn dắt con chó bẹc-giê vào trường đua Phú Thọ, đặt những cuộn phim được ngụy trang trong đó vào một tổ chim cao ở trên cây. Đối với số lớn tài liệu, Ẩn đặt những cuộn phim ở bên dưới bia mộ mà ông cho là ngôi mộ gia đình. Một đôi khi vợ của Ẩn phải đi theo chồng, trong một khoảng cách không xa để nhỡ Ẩn bị tóm, bà ta có thể báo động cho các giao liên. Để chuyển tin tức, tài liệu từ thành ra mật khu, kể cả liên lạc bằng vô tuyến điện với Trung ương cục miền Nam và Bộ tư lệnh quân Bắc Việt, Ẩn được yểm trợ bởi hàng chục cán bộ quân báo. Trong số 45 cán bộ giao liên mang tài liệu của Ẩn ra mật khu, có 27 tên đã bị bắt và bị giết chết.

Tức là nhanh nhất thì cũng phải 2 ngày sau vụ nổ, tướng Ẩn mới có thể bắt đàu chuyển tin ra Củ Chi và với hoàn cảnh lúc đó việc chuyển tiếp tin từ đây lên Tây Ninh không thể trong 1 ngày 1 buổi. Cứ cho là trong 1 ngày tiếp theo tin sẽ được chuyển tới TW Cục miền Nam, giải mã và được chuyển cho các bộ phận liên quan rồi sau đó các bộ phận này chuyển tiếp về cho BCH ĐOàn 10. Như vậy cũng phải 3-4 ngày sau đó BCH Đoàn 10 mới có thể nhận được tin.
Kịch bản này của chú vẽ ra khá hay nhưng chỉ cần 1 chữ KHÔNG xảy ra là toàn bộ giả thuyết sẽ thất bại:
- Cái báo cáo chúng ta ta chưa tìm ra KHÔNG KHÁC GÌ cái Nguyệt Trình. hoặc
- Tướng Ẩn KHÔNG phải là nguồn cung cấp thông tin.

Theo chú Hai và các nhân chứng trực tiếp cho biết thì thiệt hại của BRV được công bố theo nhiều "option" như sau:
- Đầu tiên là do cô Mười Anh dịch tin qua báo chí, đài phát thanh địch (BBC).
- Sau khi cháu đưa ra chuyện báo chí Mỹ không có tin nào thì chú Hai bảo: Tin do 1 nguồn tin đặc biệt đưa.
- Sau đó thì lại thành: "Tin do quân báo đưa cho chú Hai Nhã, muốn biết thêm thì đi hỏi chú Hai Nhã".
- Theo chú th "Tin do tình báo nước bạn cung cấp" rồi

Còn về những báo cáo kiểu như báo cáo này hoặc 40 hồ sơ về chiến tranh Việt Nam mà Bộ quốc phòng vừa giải mật thì ta cứ nghĩ là mật nhưng với TW và BTTM Quân đội ta thì ta đã giải mật từ lâu rồi. Chính vì vậy mà Đại tướng Võ Nguyên Giáp, anh cả của QĐNDVN phải thốt lên khi nhận được những tài liệu này là “Cứ như là mình đang ngay tại BTL tối cao của Mỹ và Ngụy vậy”

     Hi!Hi! nếu lonesome không tin có thể vào đường link dưới đây để xem thì biết
http://www.vnmilitaryhistory.net/index.php/topic,14131.0

     Đây là tập 4 của bộ Lịch sử Kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975) do tập thể các nhà nghiên cứu lịch sử quân sự biên soạn do NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA xuất bản năm 1999. Ở phần chú thích cuối trang lâu lâu lonesome sẽ thấy những dòng chữ này “Tài liệu mật Bộ quốc phòng Mỹ về cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, Việt Nam Thông tấn xã phát hành, Hà Nội, 1971, tập…. trang ….”. Ngoài ra lonesome cũng nên tham khảo cuốn “Lịch Sử Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định Kháng Chiến” do Thiếu tướng Trần Hải Phụng chủ biên hãy đọc những tài liệu này rồi đối chiếu với tài liệu của Mỹ mà chiêm nghiệm, phân tích.


- Sau khi cháu bảo cái "Tài liệu mật BQP Mỹ" là do Daniel Elsberg tiết lộ chứ chẳng phải của ta tìm được thì: Tin do tướng Ẩn cung cấp.

Vậy theo chú, tin thiệt hại của BRV rốt cuộc là từ nguồn nào ra? Nếu bằng quan hệ cá nhân chúng ta kiểm tra được chuyện tướng Ẩn KHÔNG HỀ LIÊN QUAN đến chuyện này hoặc cái báo cáo kia không có gì khác thì sao ạ? Như cháu đã nói ở trên Nếu khẳng định thế nhỡ sau này chúng ta tìm được cái báo cáo đó mà trong đó KHÔNG CÓ GÌ KHÁC VỚI BÁO CÁO THÁNG thì sẽ khó lý luận tiếp lắm chú ạ.
(còn tiếp)


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 09 Tháng Mười, 2011, 08:56:35 pm
Ở bài trên cháu đã đi vào phân tích những chỗ yếu trong lập luận về nguồn tin của chú Wanta - dĩ nhiên để khẳng định đúng sai thì cháu sẽ dùng các nguồn thông tin khả dĩ để tìm kiếm và kiểm chứng tất cả giả thuyết chú đưa ra.
Ở bài này, cháu sẽ trao đổi tiếp với chú 1 số chuyện sau:

Trích dẫn
      Về chuyện tại sao phía Mỹ lại không ém thông tin về tàu BRV bị trúng thủy lôi nếu cảm thấy bất lợi khi mà tại hiện trường chỉ có toàn lính Mỹ. Nói xin lỗi nhé, lonesome nói như vậy thì quá là ngây thơ, mặc dù ngay lúc đó chỉ có lính Mỹ thôi không có ai hết, thê nhưng lonesome có nghĩ đến tác động của sóng xung kích do vụ nổ lan truyền trong không khí không, chẳng lẽ người dân ở khu vực Nhà Bè họ không nghe, lonesome cứ hình dung như thế này khi kho bom thành Tuy Hạ ở Nhơn Trạch, Cát Lái bị Đặc công của ta đánh (vào năm nào Wanta không nhớ) khi đó Wanta đang ở trong lớp học ở lầu 3 trường Nguyễn Trãi, Quận 4 (ngay kho 5, cổng vào cảng Sài Gòn) sóng xung kích làm cho lớp học rung chuyển và mọi người giật mình chạy ùa ra cửa sổ nhìn về hướng Nhơn Trạch thấy một vầng khói hình nấm bốc lên như nổ bom nguyên tử. Năm 78, khi Wanta và Bác Hai Ruộng đang còn là tân binh tại 2 Bis Xô Viết Nghệ Tỉnh, đêm đêm tiếng pháo của ta và của pốt đấu nhau từ miệt Tây Ninh, Long An vọng về tới tận TP nói như vậy để lonesome thấy rằng sóng xung kích của vụ nổ nó lan truyền đi rất nhanh và rất xa (1200 km/giờ). Do đó, có ít lắm thì người dân và lính tráng ở khu vực ở khu vực huyện Nhà Bè phải nghe thấy.

Thưa chú, đây là 2 quả thủy lôi nổ dưới nước. Với khối lượng thuốc nổ chỉ khoảng 500 pound (253kgs theo thiết kế của thủy lôi) và lại nổ ở độ sâu 8,8m dưới mặt nước thì cháu e rằng tiếng nổ của nó cũng chỉ ngang 1 quả bom và sóng xung kích của quả thủy lôi này đã dồn hết vào việc xô nước lên bờ (dâng cao 1m) cũng như dìm tàu BRV theo như trí nhớ của bác Cảnh, bác Minh rồi thì liệu có đủ sức tạo ra sóng xung kích ảnh hưởng tới tận khu vực Nhà Bè cách đó 20km không? Hơn nữa, trong điều kiện ban ngày tiếng ồn nhiều, khu vực RSSZ này lại thường xuyên bị ném bom bắn pháo, chuyện 1 tiếng nổ to bất thường liệu có đủ gây tò mò cho dân chúng Sài Gòn tới mức phía Mỹ phải tổ chức cả 1 chiến dịch tung tin giả, dựng cảnh giả ... không ạ? Sức nổ của kho bom thành Tuy Hạ (nổ trên mặt đất) mà chú đem so với 2 quả thủy lôi với tổng trọng lượng 500kgs thuốc nổ lại nổ sâu dưới nước thì hình như hơi khiên cưỡng ạ. Dù cháu chưa biết mùi súng đạn như chú nhưng cháu hiểu sự so sánh đó không logic tí nào ạ.

Ở bài trên cháu đã dựa theo lí lẽ của chú (cứ cho là lí luận đúng) để cho thấy với nguồn tin chính thống của Mỹ thì phải cả ngày sau Mỹ mới ra thông cáo báo chí về vụ nổ này. Như vậy, trong vòng 24 giờ, người Mỹ đã làm được 1 kì công ngang với việc đưa người vào vũ trụ:  Đưa phao nổi xuống để vớt nguyên vẹn con tàu BRV cùng với hàng hóa còn nguyên trên boong/trong hầm tàu (100 xe M113, 3 máy bay, 1 đội xe M48, pháo 150 ly...) với tổng trọng lượng (cộng cả hàng hóa) lên đến 14-15 nghìn tấn lên rồi ủi vào bờ, dàn dựng cảnh để các phóng viên đến chụp hình ảnh và chuyển về Mỹ kịp buổi tối ngày 23/8 (giờ Mỹ) để kịp ngày 24/8 ra báo. Xin chú thử cho cháu biết người Mỹ họ làm điều đó thế nào ạ? Điều đó hình như trái với điều mà chúng ta đang nói là tàu chìm nghỉm và Mỹ phải mất hàng tuần/hàng tháng để vớt con tàu lên.

còn tiếp


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 09 Tháng Mười, 2011, 10:02:25 pm
   
Trích dẫn
  Nói như vậy để lonesome thấy rằng những vật kiến trúc to lớn còn thay đổi theo thời gian huống hồ điều kiện khí tượng thủy văn của Sông Sài Gòn mà lonesome đã từng nói rằng (thủy văn có nhiều điều phức tạp) trong 45 năm không khác mấy so với bây giờ. Nói chi 45 năm chỉ cần 35 năm trước thôi, năm 1975 Tp.HCM không hề có cảnh mưa to cách mấy đường Lê Lợi, Nguyễn Huệ ngập nước tràn lên cả vỉa hè, Rừng Sát thì TNXP dàn hàng ngang đi xuống giống từng cây Đước một giữa trời nắng không một bóng cây, rừng đầu nguồn còn nguyên vẹn là những mảng xanh rừng nguyên sinh. Còn bây giờ chỉ một cơn mưa vừa gặp phải triều cường thì khắp nơi trong TP ngập lụt kể cả đường Lê Lợi, Nguyễn Huệ; Rừng Sát thì bây giờ Đước mọc xanh um trở thành khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn, rừng đầu nguồn kiếm đỏ con mắt mới thấy một cây có đường kính 50 cm rồi lại hiệu ứng nhà kính nữa. Thế thì không biết lonesome dựa vào đâu mà phát biểu câu trên phải chăng dựa vào số liệu thống kê, nếu dựa vào số liệu TK thì lonesome nên nhớ rằng con số TK chỉ có tác dụng dự báo cho một khu vực rộng lớn bao quát chứ không đại diện cho địa điểm cụ thể trong một thời điểm cụ thể, nhất là thời điểm, địa điểm đó lại cách nay 45 năm thì lại càng phi khoa học. Đây cũng là một điều mà lonesome hãy nhớ rằng không thể lấy cái hiện tại để đánh giá quá khứ mà không xem xét đến điều kiện môi trường xung quanh của nó trong quá khứ, nó là một quy luật của KHXH và KHTN nếu ta bỏ yếu tố môi trường xung quanh tác động đến nó thì phi khoa học cụ thể như điều kiện khí hậu thủy văn của Sông Sài Gòn.

Thưa chú, cháu đồng ý với chú, vật đổi sao dời, sẽ có nhiều cái thay đổi nhưng chú hình như rất thích dùng các ví dụ không liên quan đến nhau để biện minh cho lí luận của chú (đem chuyện thay đổi cảnh vật, chuyện ngập lụt của nội thành SG ra so với chuyện biến đổi thủy văn của khu vực Ngã Tư Sông, so chuyện nổ kho bom thành Tuy Hạ với vụ 2 quả thủy lôi nổ dưới nước). Thưa chú, đó không phải là cách chứng minh có sức thuyết phục cao mà nói thẳng ra chỉ là 1 cách ngụy biện. Từ cái giả định "phải chăng dựa vào số liệu thống kê", chú lại dẫn độc giả lan man sang các khái niệm khác và buộc cho cháu cái tội "lấy cái hiện tại để đánh giá quá khứ mà không xem xét đến điều kiện môi trường xung quanh của nó trong quá khứ". Thưa chú,  cách tranh luận đấy hình như không thích hợp với 1 người từng kinh qua nhiều công tác với thanh niên như chú.

Thưa chú, về điều kiện thủy văn của khu vực trận đánh, lí do để cháu bảo "thủy văn có nhiều điều phức tạp" vì đây là hợp lưu của 3 con sông: sông Lòng Tàu chảy từ Tây sang Đông, sông Dừa chảy tử Bắc xuống Nam và sông Đồng Tranh chảy từ phía Đông sang. Chính hoạt động của dòng nước khi Lên - Xuống cùng lúc ở 3 con sông này đã khiến luồng lạch thủy văn vùng Ngã tư sông này trở nên phức tạp. Nhiều luồng nước khác nhau cùng đổ ra, xô dạt lẫn nhau, tạo thành các xoáy nước, luồng nước tác động qua lại lẫn nhau. Sau 45 năm, có thể luồng sẽ rộng hơn 1 chút hoặc hẹp hơn 1 chút, các xoáy nước có thể sâu hơn hoặc nông hơn 1 chút nhưng tác động qua lại của các luồng nước mỗi khi chảy ra hay chảy vào về mặt vật lý thì không khác gì nhiều và chuyện tác động khác nhau ĐÁNG KỂ lên luồng tàu so với cách nay 45 năm liệu có nhiều tới mức không thể sử dụng số liệu đo đạc ngày nay để suy luận về trận đánh không hả chú? Chú có thể đọc thêm 1 cách nghiên cứu về thủy triều của các nhà KH trong công trình nghiên cứu về trận Rạch Gầm Xoài Mút của vua Quang Trung cách thời điểm nghiên cứu khoảng 200 năm (1785-1985) để thấy dựa vào các quy luật thủy triều hiện nay kết hợp với kinh nghiệm dân gian và tính toán thời điểm con trăng để xác định thời điểm chính xác và diễn biến của trận đấnh đấy chú ạ.

Về chuyện thủy triều, chú có thể mua bảng Thủy triều hàng năm để biết cơ quan phụ trách khí tượng thủy văn họ lên bảng thủy triều từng ngày tại từng luồng sông, từng quãng sông chính xác theo từng giờ để thấy khả năng dự đoán cho công tác hàng hải trong cả năm tới. Môn này các ban sinh viên trường Đại học Hàng Hải cũng có học qua đấy chú ạ. Đấy là lí giải của cháu về cái chuyện thủy triều thủy văn. Đây là cơ sở để tính toán  giờ cho tàu ra/vào luồng của Hoa tiêu khu vực đó chú. Nếu không có số liệu tính toán như thế mà chỉ dựa vào thống kê thì làm sao mà chính xác được để phục vụ cho công việc được ạ? Lí do là do hoạt động của con nước bị phụ thuộc vào con trăng âm lịch nên cùng 1 thời điểm trong các năm khác nhau, thủy triều cũng hoạt động khác nhau. Chăng hạn bác Cảnh đã phải tính toán kỹ để biết ngày 23/8/1966 là ngày con nước Lửng (đỉnh triều thứ 2 trong ngày không thật sự cao rõ ràng, có thể coi như chỉ có 1 đỉnh nước cao và 2 đáy nước thấp hoặc là chỉ có 1 lần nước lớn, 1 lần nước ròng) nhưng năm 2011 này thì có đến 2 ngày liền (22-23/8) chỉ có 1 nước cao 1 lần nước thấp trong khi năm 2009 và 2010 từ 20/8 đến 30/8 KHÔNG CÓ 1 ngày nào có "con nước lửng" cả (đều có 2 lần triều lrrn cao, 2 lần triều xuống đáy). Năm 2008, ngày thủy triều không theo quy luật bán nhật triều lại là ngày 24/8/2008 và 26/8/2008 (ngày 24/8/2008: 2 lần nước cao, 1 lần nước thấp. Ngày 26/8/2008: 1 lần nước cao, 2 lần nước xuống thấp).

Cháu viết như trên không phải khoe kiến thức mà để cho chú thấy mỗi khi đưa ra bất cứ 1 ý nào, cháu đều đã phải tính toán kỹ các yếu tố liên quan chứ không phải tức khí nói càn, chú ạ.

Về chuyện thủy lôi trôi, chuyện cháu đưa ra GIẢ THUYẾT 2 quả chụm 1 (chưa phải KẾT LUẬN CUỐI CÙNG nhé chú) vì lí do sau:

- Dù đã được tính toán kỹ nhưng 2 quả bị lọt vào vị trí các xoáy nước hoạt động mạnh, lực xoáy nước khiến 2 quả thủy lôi CÓ KHẢ NĂNG bị  cuốn vào cùng 1 chỗ nên mới tạo a MỘT lỗ thủng to (ý tưởng này do chú Hai gợi ý)
- Theo bố trí, 2 quả sẽ nổ ở 2 bên tàu nhưng cuối cùng lại chỉ nổ ở 1 bên --> không trôi không được.

2 trường hợp chú đưa ra, Trường hợp 1: Hai trái thủy lôi cùng trôi về một hướng do bức xích neo (khả năng này cao vì phải xét đến trường hợp lực cản của lớp bùn sình tác động lên neo). Không thể có trường hợp một trái trôi, một trái không trôi. là bất khả thi nhất vì nếu bị đứt xích, quả thủy loi sẽ trôi luôn ra chỗ khác hoặc nổi lềnh bềnh lên rồi chú ạ.

Về - Trường hợp 2: Hai trái thủy lôi cùng đứng tại chỗ không thể có trường hợp một trái đứng tại chỗ trái thứ hai trôi gần trái thứ nhất để hai trái cùng nổ một chổ, lại càng phi lý hơn khi lonesome nói rằng hai trái cùng trôi vào nổ cùng một chỗ vì trong cùng một điều kiện về khối lượng, cùng sức nước dòng chảy, cùng chiều dòng chảy lại một trái trôi xuôi, một trái trôi ngược để chụm vào một chỗ. Nói như thế chẳng khác gì nói mặt trời ban ngày và mặt trăng ban đêm sẽ nhích lại gần nhau và …. Tận thế xảy ra. Híc! Đố ai mà tin được., nếu 2 quả cùng bị các dòng nước từ sông Dừa và sông Lòng Tàu lúc rút kéo vào cùng 1 xoáy vực nước thì sao hả chú? Mặt Trăng và Mặt trời vẫn có những lúc che nhau để tạo ra Nhật thực và Nguyệt thực đó chú.

Trích dẫn
     Một vấn đề về khoa học rất đơn giản như vậy mà lonesome phát biểu còn không đúng, thì Wanta chỉ biết khuyên lonesome khi đặt một vấn đề ra để phản biệt thì phải xem xét cho cặn kẻ nhưng cơ sở khoa học của nó rồi hảy phát biểu tránh phát biểu kiểu “hai trái trôi vào một chỗ” như vậy.
Chú hãy chứng minh hộ là không thể có xác suất nào cho việc đó xảy ra đi rồi phê phán chê bai cháu sau cũng được chú ạ. Mọi chuyện đều có thể xảy ra chứ chú, có gì là tuyệt đối đâu ạ?

Trích dẫn
    Một lần nữa Wanta xin nhắc lonesome rằng Wanta là Wanta, Hai Ruộng là Hai Ruộng những vấn đề Wanta đặt ra ở một góc cạnh khác với Bác Hai Ruộng. Đừng nhầm lẫn đánh đồng Wanta với Hai Ruộng kẻo mọi người lại nghĩ hai ông già hè nhau ăn hiếp một đứa con nít.

Cháu nghĩ nếu chú nghĩ rằng cháu là 1 đứa con nít thì chú đã làm sai cái lời khuyên "Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm" mà chú khuyên cháu rồi đấy ạ. Như thế thì liệu chú có thể nhận ra những gì cháu nói đúng không ạ hay chỉ nghĩ cháu là "Đồ con nít ranh biết gì mà nói"? Có nhiều câu hỏi cháu đặt ra chú không trả lời, phải chăng vì suy nghĩ này?

Trích dẫn
Ngoài ra cùng một nguồn tư liệu Wanta có góc nhìn phân tích khác và lonesome có góc nhìn phân tích khác. nên đừng bao giờ nói rằng "tài liệu gốc không có Wanta nói bừa theo kiểu thầy sờ voi" (mà đúng đấy chúng ta bây giờ đang là những thầy bói sờ voi đấy) nói như thế là chụp mũ Wanta đấy

Cháu nói có cơ sở đấy ạ, chú chưa thấy mặt mũi cái báo cáo "gốc" của Mỹ, chưa biết chắc tướng Ẩn có phải là nguồn tin hay không, chưa biết liệu có phải TW đã nhìn ra trông rộng hoặc biết trước chuyện BTV chở hàng tới cả nửa năm trời hay không mà vẫn luôn đưa ra nhũng LỜI KHẲNG ĐỊNH như đinh đóng cột rằng các lí luận của chú đúng và của cháu sai thì không phải chủ quan duy ý chí võ đoán thì là gì ạ? Chú có thể cho chấu biết 1 định nghĩa nào tốt hơn cho trường hợp như thế này không ạ?

Chú nói đúng, cùng 1 tài liệu, chúng ta có cách phân tích khác nhau dựa theo kinh nghiệm và khả năng phân tích của mỗi người. Tuy nhiên, chú toàn đưa ra phân tích của chú + 1 ít ví dụ không tương đồng như cháu nói ở trên rồi từ đó KẾT LUẬN NGAY rằng cách của chú đúng, như thế có đúng với tinh thần tranh luận không chú? Chưa kể chú luôn cho rằng chỉ có TA luôn đúng, địch luôn SAI thì làm sao thấy được mặt tích cực của tài liệu đối phương?

Chú luôn chê cháu nhiều cái, có cái đúng nhưng nhiều cái sai. Cái nào chú nói cháu đúng, cháu đã nhận và sửa chữa nhưng có nhiều cái cháu thấy cháu thắc mắc hỏi chú hoặc phản  biện chú, chú đều trả lời qua loa đại khái hoặc lờ đi. Một lần nữa cháu mong chú hãy đừng tiếp tục thảo luận theo hướng đó vì sẽ chỉ đi vào ngõ cụt thôi.

Kính chú.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: Hai Ruộng trong 10 Tháng Mười, 2011, 12:06:12 am
 lONESOME ạ ! Chú không chụp mũ cháu làm gì , lúc nào chú cũng có cảm tình với cháu từ khi lên mạn và gặp cháu nhiều lần , chú có cảm tình vì cháu vừa có trình độ chịu khó học hỏi tìm hiểu vừa là con của CCB , đồng đội thế hệ đàn anh của chú . Tuy nhiên cái tính hơi tự cao của cháu và có một tý gì đó quá bảo thủ sẽ làm ảnh hưởng đến sự tiến bộ của cháu nhiều , cháu phải tự xem lại mình một tý , chú chỉ sợ cái tính đó mà thiếu kiềm chế sẽ ảnh hưởng đến sự trưởng thành của cháu . Cháu có biết có một thanh niên trước đây vài năm cũ Ông cũng Tham gia kháng chiên chông Pháp , bản thân bố cũng là CCB chống Mỹ vượt Trường Sơn , bố mẹ đều là Đảng Viên , bản thân anh thanh niên nầy cũng học rất giỏi , du học các nước phương tây . Nhưng vì tính tình quá ngạo mạn , lại thêm được phương tây bơm thổi lên nên càng ngày càng tự cho mình là tài giỏi hơn người  , chê bay lịch sử , chê bay những gì mà thế hệ Ông , cha phải đánh đổi với thực dân bằng xương bằng máu , bằng mồ hôi mới có được cho con cháu , đòi đạp đổ tất cã lịch sử , đòi đổi màu cã Quân Đội Nhân Dân , cuối cùng thì thanh niên nầy cũng chỉ bị thực dân lợi dụng mà thôi , bây giờ thì đang ngồi gở lịch mà ngẫm nghĩ lại sự dại dột cã tin của một thời tuổi trẻ bồng bột , hiếu thắng của mình . Dù sau thì với tư cách là thế hệ cha anh chú cũng thương cho anh thanh niên nầy hơn là giận . Chú nghĩ rằng cháu không phải là người như vậy , nên dù chú tốn biết bao nhiêu thời gian rồi chú vẫn phải cố gắng tranh luận với cháu , dù biết mình già rồi , đầu óc có vẽ ngu hơn , chậm chạp nhiều hơn ,và khả năng khai thác internet cũng châm chạp hơn cháu nhiều , nhưng chú có tấm lòng , vì không muốn thế hệ con cháu mình ngộ nhận lịch sử rồi đi đến chổ xem thường lịch sử nên mới phải thức khuya để tranh luận tới nơi tới chốn với cháu . Mong cháu hiểu cho , sự cố gắng của chú không phải vì một tiếng "hơn thua " .
    Cháu có biết trước đây khi chưa gặp được những người tham gia trận đánh tàu nầy , thì trận đánh nầy coi như mù tịch , dù nó đã từng vang tiếng một thời , Đoàn 10 ĐCRS cũng không nhắc tới cho đến gần đây trên 40  năm , mới có lai rai những bài viết về trận đánh nầy , nhưng chủ yếu thu lượm tin tức từ nhiều nguồn cho nên không chính xác lắm , ngay cã bài của Ban Liên Lạc ĐCRS , vì sau chú dám nói như vậy , vì bài viết nầy tự nó có nhiều mâu thuẩn không thực tế ,mà ở những bài trước chú đã phân tích , ví dụ như : " diễn tập thả thủy lôi thật hàng tháng trên sông Lòng Tàu " . Nào là nhờ tình báo mua dây cáp về làm cần cẩu đước cẩu thủy lôi , họ đều nói thiếu chính xác vì những người trực tiếp tham gia như chú Cảnh chú Minh h5 không tìm ra , thông cảm cho các anh ấy . Công tác đánh tàu được chuẩn bị mấy tháng trời chứ không phải đợi chiếc tàu BRV vào đến Vũng Tàu rồi mới chuẩn bị đâu , nhưng mà biết trước kế hiọach vận chuyển của tàu BRV trước cã năm như WANTA nói cũng không đúng , vì Wan Ta cũng theo chú gặp chú Cảnh có một lần nên làm sao mà nắm rỏ cho được , chú cũng đã gọi điện noi với Wan ta rồi . Tuy nhiên mạng lưới tình báo của ta đâu phải chỉ có ông Vũ Ngọc Nhạ và ông Phạm Xuân Ẩn không đâu , điều nầy cháu phải hiểu chứ : tại sao lại vặn vẹo Wan ta làm gì cho mất thời giờ . Cháu phải suy nghĩ rằng : Ông PXA hay Ông VNN ở Việt Nam làm sao mà biết tại sân bay Thái Lan , Guam máy bay B52 của Mỹ cất cánh lúc nào để mang bom sang đánh Hà Nội , đánh vào Trung Ương Cục Miền Nam . Vậy mà ta biết được kịp thời và tránh đòn đúng lúc , thì cái việc những chiếc tàu BRV chở hàng quân sự , vũ khí cho quân đội Mỹ xuất phát từ Sanfrancisco , mấy năm trời tình báo mình không biết hay sao , vì vậy khi chiếc tàu BRV nầy rời cảng là bên nây ta đã biết chúng chở gì mục đích của chuyến hàng và sự quan trọng của nó , còn hông 23 táhng 8 năm 66 , sáng hôm đó có trận phục kích ở thượng nguồn , khộng biết WAN TA lấy tin từ đâu , chứ đã bày ra trận địa phục kích với sự chuẩn bị công phu , không có chỉ huy nào ngu dại gì sai quân đi đánh lẽ , chẳng hiệu quả gì lại thêm đánh động cho địch . 
  Còn việc mà cháu đưa tài liệu cho biết vận tốc dòng chảy của nước ở sông Lòng Tàu là từ 6 hải lý /giờ cho đến 8 hải lý/ giờ , tức nếu tính không lầm thì 1 hải lý tương đương với 1852 mét tức là vận tốc dòng chảy sông lòng tàu là : 8,112 km/giờ cho đến 14,816 km/giờ , một vận tốc khũng khiếp , trong khi thông số của thủy lôi vận tốc tối đa của dòng nước cho phép không trôi là 2hải lý/giờ tương đương với 3,704km/giờ . Nếu vậy thì qua một đêm chắc hai trái thủy lôi trôi ra tận biển rồi , còn đâu mà để cho tàu nó vướng . Đây là tài liệu về vận tốc nước mà chú tra được từ Viên Khoa Học Thủy Văn của Việt Nam do PGS-PTS TRẦN THỤC biên soạn :
 Vận tốc dòng chảy trên khu vực Vành Ráy có biên độ tháng từ 0,194 cho đến 0,464 trên luồng chính , biên độ ngày triều cường từ 0,150 - 0,420 ,ngày triều kém 0,026 - 0, 170 mét/giây  . Như vậy ngày đánh thủy lôi nhằm ngày mùng 8 tháng 7 âm lịch , ngày triều kém ,ta cứ lấy vận tốc tối đa của ngày triều kém mà tính toán . 0,170 x3600 : 1852 = 0,38 hải lý /giờ .
 Như vậy so với vận tốc nước chảy cho phép của thủy lôi KB 2hải lý /giờ thì thủy lôi có trôi không cháu ? ( Chú chỉ sợ , ông tiến sỹ Việt Nam lô kanh nầy ổng đưa ra thông số trật thôi , nếu đúng như tài liệu nước ngoài của cháu đưa ra V= 8hải lý /giờ thì có lẽ chú Cảnh , chú tám , chú Minh ngồi nhìn cây khô mãi cho đến bây giờ thủy lôi cũng chẳng nổ đâu !
  Còn việc mà cháu cố gắng phản biện cho là tàu BRV chỉ chở có 1849 tấn , rồi bơm nước dằn tàu 3200 tấn vào nữa cộng với hơn 3000 tấn nước ngọt , nhiên liệu nữa là tàu sẽ chìm đến mớm nước 8,5 mét đủ để chạm thủy lôi . Chú chỉ cần hỏi cháu thêm một câu thôi không cần tính toán . Như vậy tàu 10.000 tấn BRV theo danh nghĩa thiết kế , nếu một khách hàng nào đó thuê chở đúng tải như cháu nói cứ cho là 8000 tấn đi là tàu chìm đến mớm nước cho phép rồi , coi như khỏi bơm nước dằn tàu , như vậy còn hơn 3000 tấn nhiên liệu và nước ngọt để châm thêm lò hơi nữa để đâu , chẳng lẽ bỏ lại nhiên liệu và nước ngọt  lên bờ tàu lấy gì mà chạy , nếu chở đủ 3000 tấn nhiên liệu nữa là chìm tàu sau . Như vậy theo cháu nói thì tàu thiết kế 10.000 tấn dần dần giảm tải từ 10.000 tấn rồi xuống còn 8000tấn , rồi 7000 tấn . bây giờ xuông 5000 tấn tàu cũng ngang mớn nước . Cháu có tự thấy vô lý không , như vậy ta gọi nó là tàu 5000 tấn luôn cho rồi , cho dể xin giấy phép vận chuyển . ( 1 giờ khuya rồi , hôm nay công việc cũng vất vã quá , chú nghỉ đây , lấy sức mai đi cày )  


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: haanh trong 10 Tháng Mười, 2011, 08:40:54 am
hehe bạn tookies có cao kiến gì thì nói rỏ ra cho anh em biết chứ phán kiểu lờ mờ thế càng làm rối thêm sự việc .
hehe em nghĩ các bên tham gia tranh luận nên tập trung vào những luận cứ của mình đừng lang mang như bác wanta người xem đọc khó nắm vấn về lắm .
Mục đích tranh luận là phân tích , đánh giá chiến công của các bác DCRS chứ không phải là hơn thua ai đúng ai sai vì vậy mong các bác kềm chế đã kích cá nhân để những người không biết gì như bọn em dễ hóng hớt ạ  ;D


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 10 Tháng Mười, 2011, 09:15:50 am
lONESOME ạ ! Chú không chụp mũ cháu làm gì , lúc nào chú cũng có cảm tình với cháu từ khi lên mạn và gặp cháu nhiều lần , chú có cảm tình vì cháu vừa có trình độ chịu khó học hỏi tìm hiểu vừa là con của CCB , đồng đội thế hệ đàn anh của chú . Tuy nhiên cái tính hơi tự cao của cháu và có một tý gì đó quá bảo thủ sẽ làm ảnh hưởng đến sự tiến bộ của cháu nhiều , cháu phải tự xem lại mình một tý , chú chỉ sợ cái tính đó mà thiếu kiềm chế sẽ ảnh hưởng đến sự trưởng thành của cháu . Cháu có biết có một thanh niên trước đây vài năm cũ Ông cũng Tham gia kháng chiên chông Pháp , bản thân bố cũng là CCB chống Mỹ vượt Trường Sơn , bố mẹ đều là Đảng Viên , bản thân anh thanh niên nầy cũng học rất giỏi , du học các nước phương tây . Nhưng vì tính tình quá ngạo mạn , lại thêm được phương tây bơm thổi lên nên càng ngày càng tự cho mình là tài giỏi hơn người  , chê bay lịch sử , chê bay những gì mà thế hệ Ông , cha phải đánh đổi với thực dân bằng xương bằng máu , bằng mồ hôi mới có được cho con cháu , đòi đạp đổ tất cã lịch sử , đòi đổi màu cã Quân Đội Nhân Dân , cuối cùng thì thanh niên nầy cũng chỉ bị thực dân lợi dụng mà thôi , bây giờ thì đang ngồi gở lịch mà ngẫm nghĩ lại sự dại dột cã tin của một thời tuổi trẻ bồng bột , hiếu thắng của mình . Dù sau thì với tư cách là thế hệ cha anh chú cũng thương cho anh thanh niên nầy hơn là giận . Chú nghĩ rằng cháu không phải là người như vậy , nên dù chú tốn biết bao nhiêu thời gian rồi chú vẫn phải cố gắng tranh luận với cháu , dù biết mình già rồi , đầu óc có vẽ ngu hơn , chậm chạp nhiều hơn ,và khả năng khai thác internet cũng châm chạp hơn cháu nhiều , nhưng chú có tấm lòng , vì không muốn thế hệ con cháu mình ngộ nhận lịch sử rồi đi đến chổ xem thường lịch sử nên mới phải thức khuya để tranh luận tới nơi tới chốn với cháu . Mong cháu hiểu cho , sự cố gắng của chú không phải vì một tiếng "hơn thua " .

Thưa chú, có lẽ chú đang hiểu nhâm động cơ của cháu và các anh em khác khi đứng vai phản biện nên mới cho rằng cháu đang xem thường lịch sử hay phủ nhận công sức cha ông theo kiểu của Nguyễn Tiến Trung. Nếu cháu là người như thế thì chắc giờ này cháu đang ở đâu chứ không được ngồi đây viết bài hầu chuyện các chú đâu ;D. Cháu đã giải thích qua điện thoại với chú, chắc chú cũng hiểu.

Trích dẫn


    Cháu có biết trước đây khi chưa gặp được những người tham gia trận đánh tàu nầy , thì trận đánh nầy coi như mù tịch , dù nó đã từng vang tiếng một thời , Đoàn 10 ĐCRS cũng không nhắc tới cho đến gần đây trên 40  năm , mới có lai rai những bài viết về trận đánh nầy , nhưng chủ yếu thu lượm tin tức từ nhiều nguồn cho nên không chính xác lắm , ngay cã bài của Ban Liên Lạc ĐCRS , vì sau chú dám nói như vậy , vì bài viết nầy tự nó có nhiều mâu thuẩn không thực tế ,mà ở những bài trước chú đã phân tích , ví dụ như : " diễn tập thả thủy lôi thật hàng tháng trên sông Lòng Tàu " . Nào là nhờ tình báo mua dây cáp về làm cần cẩu đước cẩu thủy lôi , họ đều nói thiếu chính xác vì những người trực tiếp tham gia như chú Cảnh chú Minh h5 không tìm ra , thông cảm cho các anh ấy . Công tác đánh tàu được chuẩn bị mấy tháng trời chứ không phải đợi chiếc tàu BRV vào đến Vũng Tàu rồi mới chuẩn bị đâu , nhưng mà biết trước kế hiọach vận chuyển của tàu BRV trước cã năm như WANTA nói cũng không đúng , vì Wan Ta cũng theo chú gặp chú Cảnh có một lần nên làm sao mà nắm rỏ cho được , chú cũng đã gọi điện noi với Wan ta rồi .

Thưc chú, khi cháu đọc lại cuốn sử đoàn 10 để lấy tư liệu viết bài, bằng cảm nhận của mình cháu cũng đã cảm nhận những vết gợn trong những gì được đọc. Tuy nhiên, do bài viết của cháu tại hội thảo không chú trọng khai thác nguồn tin hiện có trong nước mà chỉ là đưa ra 1 hướng tiếp cận với trận đánh theo tài liệu nước ngoài nên cháu không thể phân tích kỹ như chú đã làm được. Việc cháu phản biện cái lí lẽ của chú Wanta không phải tranh hơn thua mà về mặt tranh luận, 1 ý kiến đưa ra mà không thắng được các phản biện thì liệu có thể coi đó là đúng không ạ?

Trích dẫn
Tuy nhiên mạng lưới tình báo của ta đâu phải chỉ có ông Vũ Ngọc Nhạ và ông Phạm Xuân Ẩn không đâu , điều nầy cháu phải hiểu chứ : tại sao lại vặn vẹo Wan ta làm gì cho mất thời giờ . Cháu phải suy nghĩ rằng : Ông PXA hay Ông VNN ở Việt Nam làm sao mà biết tại sân bay Thái Lan , Guam máy bay B52 của Mỹ cất cánh lúc nào để mang bom sang đánh Hà Nội , đánh vào Trung Ương Cục Miền Nam . Vậy mà ta biết được kịp thời và tránh đòn đúng lúc , thì cái việc những chiếc tàu BRV chở hàng quân sự , vũ khí cho quân đội Mỹ xuất phát từ Sanfrancisco , mấy năm trời tình báo mình không biết hay sao , vì vậy khi chiếc tàu BRV nầy rời cảng là bên nây ta đã biết chúng chở gì mục đích của chuyến hàng và sự quan trọng của nó ,

Cháu xin đính chính: BRV là viết tắt của Baton Rouge Victory và chỉ có 1 cái này thôi ạ. Về hoạt động vận tải quân sự của Mỹ tại VN, hàng hóa đi từ nhiều cảng chứ không riêng từ San Francisco, chuyện lấy thông tin về các tàu vận tải này thật ra có nhiều nguồn trên giấy tờ công khai của các đơn vị liên quan nên cái giả thuýet của chú không phải là không có cơ sở. Tuy nhiên theo những gì chúng ta đã công bố, tới 21-22/8 ĐOàn 10 mới biết ở Vũng Tàu có 3 tàu quân sự chuẩn bị vào SG vào ngày 23/8 nên các bác ở Doàn 10 mới đem thủy lôi ra dàn trận. Điều này phù hợp với tài liệu nhật ký của tàu - Đến Vũng Tàu vào trưa 19/6, dừng lại sửa chữa thiết bị, như vậy chỉ 1-2 ngày trước trận đánh ta mới biết  đến cái tên BRV theo tin từ Vũng Tàu đưa về. Theo cháu, điểm lí luận này hợp lý hơn. Chuyện này khác với chuyện chúng ta sử dụng mạng lưới tình báo kỹ thuật để theo dõi B52 ở các điểm xuất phát Cố định là Thái hay Guam, chú ạ. Nếu quả thực tình báo của ta có tin từ tận bên Mỹ thì đó là 1 điều rất đáng mừng nhưng trước khi có xác nhận thì giữa 2 giả thuyết chúng ta nên chọn 1 giả thuyết có sức thuyết phục hơn, phải không ạ?

Về tốc độ dòng chảy thì chú tính lại giúp cháu. 8 hải lý/giờ (8 knots) chỉ tương đương 14.816 mét/giờ ~ hơn 14km/giờ thôi ạ. Tốc độ đấy thực ra không phải là nhanh, nhất là khi triều xuống  ở vùng Ngã tư sông. Chú từng phải chèo ghe ngược nước chắc chú cũng hiểu sức nước rút nó mạnh thế nào. Ngay như cái xác tàu BRV trong 1 tuần nằm bãi cũng đã bị nước thủy triều xô lên xịch xuống hàng trăm mét nên mới không thể tổ chức vá víu cứu hộ tại chỗ mà phải dỡ hàng và kè ra Vũng Tàu để sửa.

Về các chi tiết khác chú cháu ta đang có thắc mắc hoặc bất đồng, chắc chú cháu mình phải hẹn đi cà phê như vừa trao đổi qua điện thoại thì sẽ dễ trình bày hơn.

Kính chú ạ.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: quangcan trong 10 Tháng Mười, 2011, 10:01:05 am
Ơ hay, tranh luận đang hay, vấn đề đang "hót". Anh em đang tập trung cùng đọc, cùng xem, cùng tra cứu tài liệu để đối chứng mà cớ sao mấy bác lại rủ nhau đi cà phê trao đổi riêng là sao? ;D

Trích dẫn
Cháu có biết có một thanh niên trước đây vài năm cũ Ông cũng Tham gia kháng chiên chông Pháp , bản thân bố cũng là CCB chống Mỹ vượt Trường Sơn , bố mẹ đều là Đảng Viên , bản thân anh thanh niên nầy cũng học rất giỏi , du học các nước phương tây . Nhưng vì tính tình quá ngạo mạn , lại thêm được phương tây bơm thổi lên nên càng ngày càng tự cho mình là tài giỏi hơn người  , chê bay lịch sử , chê bay những gì mà thế hệ Ông , cha phải đánh đổi với thực dân bằng xương bằng máu , bằng mồ hôi mới có được cho con cháu , đòi đạp đổ tất cã lịch sử , đòi đổi màu cã Quân Đội Nhân Dân , cuối cùng thì thanh niên nầy cũng chỉ bị thực dân lợi dụng mà thôi , bây giờ thì đang ngồi gở lịch mà ngẫm nghĩ lại sự dại dột cã tin của một thời tuổi trẻ bồng bột , hiếu thắng của mình . Dù sau thì với tư cách là thế hệ cha anh chú cũng thương cho anh thanh niên nầy hơn là giận
Cái này đúng, là thực tế và xã hội có một số luồng suy nghĩ như vậy. Vì vậy, để định hướng đúng và phản bác lại chúng ta có trang này đấy chú Hai Ruộng.

Trích dẫn
Chú nghĩ rằng cháu không phải là người như vậy, nên dù chú tốn biết bao nhiêu thời gian rồi chú vẫn phải cố gắng tranh luận với cháu , dù biết mình già rồi , đầu óc có vẽ ngu hơn , chậm chạp nhiều hơn ,và khả năng khai thác internet cũng châm chạp hơn cháu nhiều , nhưng chú có tấm lòng , vì không muốn thế hệ con cháu mình ngộ nhận lịch sử rồi đi đến chổ xem thường lịch sử nên mới phải thức khuya để tranh luận tới nơi tới chốn với cháu .
Chú nói đúng và mọi người hiểu chú,  ;D

Trích dẫn
Mong cháu hiểu cho, sự cố gắng của chú không phải vì một tiếng "hơn thua " .
Anh xồm bĩnh tĩnh hơn.  ;D. Dù gì thì các vấn đề bác Hai Ruộng, wanta đưa ra cũng rất đáng ngẫm đấy.

@tookies: đọc sơ thấy đuối là sao hở bạn "chuyên gia thưởng hoa" ơi? ;)


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 10 Tháng Mười, 2011, 10:42:28 am
Ơ hay, tranh luận đang hay, vấn đề đang "hót". Anh em đang tập trung cùng đọc, cùng xem, cùng tra cứu tài liệu để đối chứng mà cớ sao mấy bác lại rủ nhau đi cà phê trao đổi riêng là sao? ;D

Trích dẫn
Mong cháu hiểu cho, sự cố gắng của chú không phải vì một tiếng "hơn thua " .
Anh xồm bĩnh tĩnh hơn.  ;D. Dù gì thì các vấn đề bác Hai Ruộng, wanta đưa ra cũng rất đáng ngẫm đấy.
Hơ hơ, chú cháu người ta dẫn nhau đi uống cà phê trao đổi tài liệu cho dễ hiểu nhau hơn không được à? Đâu phải cái gì có cũng khoe được đâu mà cứ dấu giếm nhau thế thành ra hiểu nhầm nhau ;D. Trong khi chưa có kết luận cuối, mọi ý kiến đều được coi như tài liệu tham khảo qua lại, đồng chí cứ yên tâm.

Về bài của Tookies, tớ nghĩ dù sao bạn cũng đã đưa ra 1 ý rất hay: Nếu BRV sửa chữa 4 tháng thì tài liệu ssex phải nhiều hơn những gì đã công bố. Vậy thì nhiệm vụ của chúng ta sẽ nặng hơn là phải sục tiếp vào kho lưu trữ để kiểm tra xem có các tài liệu này hay không và trong đó có nói gì thêm không.

http://www.youtube.com/watch?v=4VRkzc-w-8o


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: Tookies trong 10 Tháng Mười, 2011, 12:10:49 pm
@quang cận: tớ chỉ thích post hoa hoét ở đây vmh chơi không có nghĩa là tớ không biết về quân sự nên bạn là admin chỉ đá được vậy là chưa xứng tầm.

Việc các bạn bình luận dựa trên tài liệu mỗi bên có được thực chất cũng chỉ là thầy bói xem voi. chỉ riêng cái post mà huyphongssi đưa (Too trích lại) cũng chứa rất nhiều thông tin giá trị. Phe US thì tớ nghĩ có nhiều thông tin hơn những gì nó xì ra cho các bạn tìm. Còn các chú đặc công kia lúc đó có gì ngoài ký ức.

Để chứng minh làm giảm giá trị trận đánh - cần 1 cái loadsheet (hướng dẫn chất xếp) của tàu BVR mới có thể biết chính xác con số 1800 tấn hàng mà US nó mớm cho báo chí chỉ là hàng thông thường (general cargo) hay hàng quân sự - cái đó tớ nghĩ các bạn không thể tìm được trên mạng. Còn truyền thống hỏng hóc do yếu tố kỹ thuật của US thì đầy dữ liệu trong site vmh này.

Còn các bạn hỏi bất kỳ hãng tàu nào thì cũng chẳng có việc dằn tải vô ích (nước) vào để chở cho đúng tải thương mại thiết kế của tàu nhé. Nước châm nồi hơi và dầu nạp đều tính hết trong tải khai thác khô của tàu.

Ngay trong post của huy phong cũng nói tàu chở đầy tải (full load) và chìm ngay do ngập nước - (việc này có thể giải thích 2 chú đặc công đánh tàu thấy). Tuy nhiên do thiết kế khoang hàng độc lập nên chỉ tràn nước khoang máy - tàu chìm ngang mạn (như kiểu tàu dock nổi) nên vẫn lai dắt bằng tàu kéo vào sát bờ để giải tỏa cửa sông và thông tuyến - giải thích cho việc phía US chỉ cần ốp tấm che mạn thủng và bơm nước ra rồi cẩu hàng rồi kéo về Vũng Tàu nằm.

Còn thiệt hại thực tế thì chủ yếu là hỏng tàu và hàng chất xếp rời trên boong + hầm số 3 (nếu có danh sách chính xác thì 1800 tấn thiệt hại là có thể). Hàng trong hầm khác vẫn y nguyên. Các bạn cứ xem những phim tư liệu về cứu hộ tàu (không phải BVR) thì thấy rõ. Việc chìm tàu BVR cũng chỉ ảnh hưởng đến cấp chiến dịch - chậm chễ 1 chiến dịch của US là chuyện đương nhiên. Nhưng không hề giảm ý nghĩa của trận đánh.

Còn tác dụng của 500 kgs thuốc nổ thì gần đây nhất các bạn có thể thấy là vụ chìm tàu của Hàn Quốc - ngư lôi (hay thủy lôi) nổ gần đã đủ gãy đôi tàu do sức ép của nước.  

 Tớ chưa thấy một tính toán khoa học nào trong toàn bộ các bài của lonesome - chỉ toàn phỏng đoán, suy rộng ra… trên cái mớ hỗn độn thông tin trên mạng mà bạn có.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: haanh trong 10 Tháng Mười, 2011, 12:53:19 pm
hehe em ủng hộ ý kiến bác QC , đang tranh luận hay thế mà bỏ ra quán cà phê nói riêng với nhau là chơi không đẹp nhá  ;D
Qua tranh luận thấy các bác DCRS ngày xưa quá giỏi , làm chủ được vũ khí khí tài , đánh địch hiệu quả trong điều kiện hết sức khó khăn và thiếu thốn .


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 10 Tháng Mười, 2011, 01:10:53 pm

Để chứng minh làm giảm giá trị trận đánh - cần 1 cái loadsheet (hướng dẫn chất xếp) của tàu BVR mới có thể biết chính xác con số 1800 tấn hàng mà US nó mớm cho báo chí chỉ là hàng thông thường (general cargo) hay hàng quân sự - cái đó tớ nghĩ các bạn không thể tìm được trên mạng. Còn truyền thống hỏng hóc do yếu tố kỹ thuật của US thì đầy dữ liệu trong site vmh này.

Vẫn đang tìm ở nguồn khác như tớ nói từ đầu đấy bạn ạ.

Trích dẫn
Còn các bạn hỏi bất kỳ hãng tàu nào thì cũng chẳng có việc dằn tải vô ích (nước) vào để chở cho đúng tải thương mại thiết kế của tàu nhé. Nước châm nồi hơi và dầu nạp đều tính hết trong tải khai thác khô của tàu.

Bơm ballast dằn tàu để bánh lái và chân vịt chìm xuống hoàn toàn, để ổn định tàu khi hải hành là chuyện bình thường bạn ạ, nếu không lúc chạy tàu rỗng hoặc tàu không đủ tải (hàng nhẹ cồng kềnh) thì sao? Bạn đã nói được cái câu sau thì lẽ ra phải hiểu được câu đầu chứ.

Trích dẫn
Ngay trong post của huy phong cũng nói tàu chở đầy tải (full load) và chìm ngay do ngập nước - (việc này có thể giải thích 2 chú đặc công đánh tàu thấy). Tuy nhiên do thiết kế khoang hàng độc lập nên chỉ tràn nước khoang máy - tàu chìm ngang mạn (như kiểu tàu dock nổi) nên vẫn lai dắt bằng tàu kéo vào sát bờ để giải tỏa cửa sông và thông tuyến - giải thích cho việc phía US chỉ cần ốp tấm che mạn thủng và bơm nước ra rồi cẩu hàng rồi kéo về Vũng Tàu nằm.

Cám ơn bạn đã giải thích, hy vọng dựa vào giải thích này mọi người sẽ hiểu hơn là tại sao BRV không chìm nghỉm chỉ hở cái cột cờ trên đài tàu. Đây cũng là những gì tớ nói từ lâu khi đề cập tới cấu trúc tàu (khoang kín, có khoang ngăn, cong gian tàu cách xa tăng độ đàn hồi vỏ tàu, trọng tải Deadweight, Netweight,Grossweight, Độ dãn nước..) Tuy nhiên BRV bị thủng 2 khoang với vết rách rộng lại ở trong hoàn cảnh bị xê dịch theo luồng nước nên việc vá lại và bơm nước ra như bạn nói không đơn giản (nếu bạn chứng minh ngược được lại điều đó thì tốt quá). Theo cách lí giải của bạn thì khả năng là sau khi bị "bùm", BRV vẫn nổi và bị sức nước đẩy dạt vào bờ cạn (như tớ từng nói) càng cao hơn.

Trích dẫn
Còn thiệt hại thực tế thì chủ yếu là hỏng tàu và hàng chất xếp rời trên boong. Hàng trong hầm vẫn y nguyên. Các bạn cứ xem những phim tư liệu về cứu hộ tàu (không phải BVR) thì thấy rõ. Việc chìm tàu BVR cũng chỉ ảnh hưởng đến cấp chiến dịch - chậm chễ 1 chiến dịch của US là chuyện đương nhiên. Nhưng không hề giảm ý nghĩa của trận đánh.
Chuyện bảo do chìm BRV mà làm ảnh hưởng đến 1 chiến dịch của Mỹ thì cần chứng minh xem quả thực trên đó có chở chừng nấy món hàng theo như ta kể công hay không (nếu bạn tìm giúp hộ cái Cargo Manifest của BRV thì quá tốt). Hàng hư hỏng tớ nghĩ chỉ là hàng trong hầm số 3 (low deck hoặc cả tween deck) chứ không ảnh hưởng đếnn hàng xếp trên boong nhiều lắm đâu (Nếu bạn có cái list hàng hư hỏng thì còn trên cả tuyệt vời đấy ạ).


Trích dẫn
Còn tác dụng của 500 kgs thuốc nổ thì gần đây nhất các bạn có thể thấy là vụ chìm tàu của Hàn Quốc - ngư lôi (hay thủy lôi) nổ gần đã đủ gãy đôi tàu do sức ép của nước. 

Xin hỏi bạn con tàu của HQ nó có giống tàu Victory không?

;D;D;D;D;D;D

@Bác Haanh: Điều bác nói chính xác. Với 2 quả KB có yêu cầu kỹ thuật thả và tính toán phức tạp như thế mà các bác đã dùng những phương pháp cực kì thủ công để hoàn thành nhiệm vụ đánh chìm tàu lớn như thế thì nội chừng đó cũng đủ để chứng minh khả năng của các bác ý rồi. Chuyện tàu BRV có chở gì hay không chở gì cũng chẳng ảnh hưởng tới giá trị của chiến công này.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: Tookies trong 10 Tháng Mười, 2011, 01:46:15 pm
chìm ngay do ngập nước - (việc này có thể giải thích 2 chú đặc công đánh tàu thấy). Tuy nhiên do thiết kế khoang hàng độc lập nên chỉ tràn nước khoang máy - tàu chìm ngang mạn (như kiểu tàu dock nổi) nên vẫn lai dắt bằng tàu kéo vào sát bờ để giải tỏa cửa sông và thông tuyến - giải thích cho việc phía US chỉ cần ốp tấm che mạn thủng và bơm nước ra rồi cẩu hàng rồi kéo về Vũng Tàu nằm.  

Đoạn nào nói những cái đó vậy anh bạn? Phán như ông tướng ấy.

But the somewhat quiet existence of Harbor Clearance Unit ONE was to end on the 23rd of August. On that day the SS BATON ROUGE VICTORY was transiting the Long Tau River to Saigon with a full load of cargo consisting of tractors, automobiles, mail, and general cargo. The ship struck a mine at approximately 0900 which blew a 35' x 45' hole in the port side of the engine room and No. 3 hold. The ship flooded instantly, but the master managed to run it aground avoiding the blocking of the ever-important channel. Seven men lost their lives in the explosion.

LT DELANOY and Harbor Clearance Team FOUR were the first on the scene and quickly evaluated the situation. Meanwhile, the rest of Harbor Clearance Unit ONE was immediately deployed from Subic Bay for South Vietnam. At the site of the mining, deck cargo was quickly off-loaded but the ship couldn't be held in the moor because of strong tide and current and consequently became quite lively. LT DELANOY decided at this point to take the ship down the river to Vung Tau where salvage operations could be safely held rather than stay in a hostile area and risk blocking the much traveled channel as well.

The transit of the river went well and the BATON ROUGE VICTORY was run aground in Vung Tau Harbor. On the scene was Harbor Clearance Unit ONE en masse: The YDT-11, all four Harbor Clearance Teams, and two Light Lift Craft. The entire command was present except for one Light Lift Craft left back at Subic Bay for upkeep, repair and liaison.

Round-the-clock efforts were utilized in the operation of salvaging the BATON ROUGE VICTORY. A huge patch, weighing approximately ten tons, the maximum that could be handled by the available crane, was manufactured aboard the YDT-11 and installed in mid-September on the side of the ship, covering the large hole. The ship was then pumped out but, unfortunately, on the 22nd of the same month, the patch collapsed under the weight of the outside sea water and was rendered useless. However, four of the seven bodies of the men killed in the engine room were recovered through this effort.

Not to be discouraged, however, the Unit had a larger, stronger, and better patch built at Subic Bay. When completed, it weighed at over 50 tons and had a price tag of over $50,000. It arrived at the scene on the 22nd of November, was put in place, and the ship was again dewatered. The remaining three bodies were recovered and sixteen bulldozers were able to be recovered from the No. 3 hold after dewatering. The patch itself was the largest ever constructed in the annals of ship salvage. It was so constructed that it contained ballast tanks that could be flooded or dewatered so the patch itself could be floated or sunk as required on the job.

On the 9th of December the BATON ROUGE VICTORY was towed out of Vung Tau Harbor.  However, on the 10th she suffered a collision with the SS EVER FORTUNE. One of the wires holding the huge patch to the vessel parted, the patch began to work loose in the heavy seas, and consequently, the hold and engine room flooded - once again. The vessel was again towed into Vung Tau Harbor where it was reanchored by Harbor Clearance Unit ONE forces. On the 30th of December it was again taken under tow - flooded and without a patch - and arrived safely at Singapore for repair or survey. All in all, BATON ROUGE VICTORY salvage operations took in the period from August 23rd, 1966, until December 30th, 1966. $500,000 worth of tractors were saved by the dewatering.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 10 Tháng Mười, 2011, 02:15:36 pm
@Tookies: trong bối cảnh của câu "The ship flooded instantly, but the master managed to run it aground avoiding the blocking of the ever-important channel." thì chưa có tug boat tham gia bạn ạ.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: su22 m4 trong 10 Tháng Mười, 2011, 03:45:10 pm
Em có đề nghị nhỏ là bác lonesome và các bác khác dịch các thuật ngữ TA chuyên ngành hàng hải mà các bác dùng trong bài viết ra tiếng Việt được không ạ.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 10 Tháng Mười, 2011, 03:46:28 pm
Em có đề nghị nhỏ là bác lonesome và các bác khác dịch các thuật ngữ TA chuyên ngành hàng hải mà các bác dùng trong bài viết ra tiếng Việt được không ạ.

Cụ tỷ là những từ nào hả đồng chí?


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: su22 m4 trong 10 Tháng Mười, 2011, 03:52:17 pm
Em có đề nghị nhỏ là bác lonesome và các bác khác dịch các thuật ngữ TA chuyên ngành hàng hải mà các bác dùng trong bài viết ra tiếng Việt được không ạ.

Cụ tỷ là những từ nào hả đồng chí?

Dạ ví dụ như một số từ này: "Loadsheet, Deadweight, Netweight,Grossweight..." bác ạ.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: VMH trong 10 Tháng Mười, 2011, 05:05:32 pm
Ai gọi admin đấy, có tôi đây! ;D

Xóa các bài lạc đề và "đá" nhau sau 12h, cảnh cáo thành viên Tookies vì chọc ngoáy linh tinh!


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: huyphongssi trong 10 Tháng Mười, 2011, 06:09:59 pm
chìm ngay do ngập nước - (việc này có thể giải thích 2 chú đặc công đánh tàu thấy). Tuy nhiên do thiết kế khoang hàng độc lập nên chỉ tràn nước khoang máy - tàu chìm ngang mạn (như kiểu tàu dock nổi) nên vẫn lai dắt bằng tàu kéo vào sát bờ để giải tỏa cửa sông và thông tuyến - giải thích cho việc phía US chỉ cần ốp tấm che mạn thủng và bơm nước ra rồi cẩu hàng rồi kéo về Vũng Tàu nằm.  

Đoạn nào nói những cái đó vậy anh bạn? Phán như ông tướng ấy.

But the somewhat quiet existence of Harbor Clearance Unit ONE was to end on the 23rd of August. On that day the SS BATON ROUGE VICTORY was transiting the Long Tau River to Saigon with a full load of cargo consisting of tractors, automobiles, mail, and general cargo. The ship struck a mine at approximately 0900 which blew a 35' x 45' hole in the port side of the engine room and No. 3 hold. The ship flooded instantly, but the master managed to run it aground avoiding the blocking of the ever-important channel. Seven men lost their lives in the explosion.

LT DELANOY and Harbor Clearance Team FOUR were the first on the scene and quickly evaluated the situation. Meanwhile, the rest of Harbor Clearance Unit ONE was immediately deployed from Subic Bay for South Vietnam. At the site of the mining, deck cargo was quickly off-loaded but the ship couldn't be held in the moor because of strong tide and current and consequently became quite lively. LT DELANOY decided at this point to take the ship down the river to Vung Tau where salvage operations could be safely held rather than stay in a hostile area and risk blocking the much traveled channel as well.

The transit of the river went well and the BATON ROUGE VICTORY was run aground in Vung Tau Harbor. On the scene was Harbor Clearance Unit ONE en masse: The YDT-11, all four Harbor Clearance Teams, and two Light Lift Craft. The entire command was present except for one Light Lift Craft left back at Subic Bay for upkeep, repair and liaison.

Round-the-clock efforts were utilized in the operation of salvaging the BATON ROUGE VICTORY. A huge patch, weighing approximately ten tons, the maximum that could be handled by the available crane, was manufactured aboard the YDT-11 and installed in mid-September on the side of the ship, covering the large hole. The ship was then pumped out but, unfortunately, on the 22nd of the same month, the patch collapsed under the weight of the outside sea water and was rendered useless. However, four of the seven bodies of the men killed in the engine room were recovered through this effort.

Not to be discouraged, however, the Unit had a larger, stronger, and better patch built at Subic Bay. When completed, it weighed at over 50 tons and had a price tag of over $50,000. It arrived at the scene on the 22nd of November, was put in place, and the ship was again dewatered. The remaining three bodies were recovered and sixteen bulldozers were able to be recovered from the No. 3 hold after dewatering. The patch itself was the largest ever constructed in the annals of ship salvage. It was so constructed that it contained ballast tanks that could be flooded or dewatered so the patch itself could be floated or sunk as required on the job.

On the 9th of December the BATON ROUGE VICTORY was towed out of Vung Tau Harbor.  However, on the 10th she suffered a collision with the SS EVER FORTUNE. One of the wires holding the huge patch to the vessel parted, the patch began to work loose in the heavy seas, and consequently, the hold and engine room flooded - once again. The vessel was again towed into Vung Tau Harbor where it was reanchored by Harbor Clearance Unit ONE forces. On the 30th of December it was again taken under tow - flooded and without a patch - and arrived safely at Singapore for repair or survey. All in all, BATON ROUGE VICTORY salvage operations took in the period from August 23rd, 1966, until December 30th, 1966. $500,000 worth of tractors were saved by the dewatering.

Tàu mới phờ lắt đựt (flooded) thì chưa chìm ngay (sunk) đâu anh giai ơi ;D "The ship flooded instantly" có ý là "Tàu bị vào nước (hay phá nước) tắp lự" nhờ đó ông kĩ sư điều khiển (thợ lái) vẫn kịp đưa nó ủi bãi để ..xyz :D

Huyphong cho rằng oánh BRV là để cắt luồng Lòng Tàu, cũng giống chiến thuật đặt mìn phá cầu đường sắt. Nó vừa có ý nghĩa chiến lược, lại vừa mang mục tiêu chiến dịch và chiến thuật cụ thể. Các anh giai và thủ trưởng mới đang cãi nhiều về mục tiêu chiến thuật 8)


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: wanta trong 10 Tháng Mười, 2011, 06:20:32 pm
     Hi!Hi!
     Hôm nay từ sáng đến giờ Wanta vừa suy nghĩ vừa viết, vừa theo dõi chủ đề trên diễn đàn, thấy hôm nay số bạn trẻ tham gia trao đổi về chủ đề này nhiều hơn trước. Đó là một sự kiện bất thường mà Wanta mừng nhưng qua cách các bạn trẻ phát ngôn trên diễn đàn Wanta cũng buồn (mừng và buồn như thế nào thì lát nữa Wanta post bài lên) thì các bạn sẽ rõ (Hi!Hi! giờ vừa ăn cơm vừa ôm máy ví tính, vừa gõ bài). Rất tiếc rằng Wanta chưa kịp post bài thì đã có một bạn trẻ bị nhắc nhở rồi.

     Wanta muốn nói với các bạn trẻ nhiều nhưng bây giờ đang ăn cơm nên chỉ muốn nói rằng "hãy nhiệt tình với trái tim nóng bỏng và cái đầu lạnh" chứ  đừng ngược lại.

     Chào! để ăn cơm xong, xem bài lại Wanta post bài lên khi đó các bại sẽ hiểu ý của Wanta hơn nhiều.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 10 Tháng Mười, 2011, 07:44:53 pm
Dạ ví dụ như một số từ này: "Loadsheet, Deadweight, Netweight,Grossweight..." bác ạ.

Câu hỏi hay, giải nghĩa xong các khái niệm này sẽ giải thích được nhiều vấn đề liên quan tới chuyện BRV là tàu 10 nghìn tấn trọng tải hay 10 nghìn tấn Mét hoặc lượng hàng 1847 "tấn" cộng với nước ballast dằn tàu đến được mớn bao nhiêu. Về khái niệm thì tớ có thể cung cấp được còn chuyện mớn nước đến đâu thì phải nhờ các chuyên gia hàng hải tính lại và/hoặc tìm thêm tài liệu :D.

Loadsheet trong bối cảnh này chính là Cargo Manifest tức là bản khai hàng hóa chở trên tàu gồm các chi tiết số vận đơn, tên và mã ký hiệu, số kiện, trọng lượng hàng, cảng gửi, cảng đến, người gửi hàng, người nhận hàng ... Bản lược khai hàng do tàu lập và xuất trình cho hải quan kiểm tra khi tàu vào / ra cảng. Đính kèm Cargo Manifest sẽ là các chứng từ khác kê chi tiết hơn nếu cần thiết.

Thường thì bên cạnh Cargo Manifest sẽ có thêm 1 tờ Schematic. Tờ này thì hải quan, cảng vụ, biên phòng, kiểm dịch họ không quan tâm nhưng bên bốc xếp thì cực kỳ cần để biết việc bố trí hàng hóa trên tàu thế nào để khi tàu cập cảng thì chuẩn bị "quân" và "đồ nghề" dỡ hàng cho tương ứng. Bảng này thường do Đại phó hoặc Phó 2 chuẩn bị và sẽ chuyển cho bên bốc xếp khi tàu vào cảng chuẩn bị xuống hàng. Lâu quá nên tớ không nhớ là hoa tiêu có cần hay không.

Về khái niệm Gross Tonnage (GT), Net Tonnage (NT) không biết thông số hiện nay được phổ biến về các tàu đóng trước 1969 (trong đó có BRV) có cùng ý nghĩa với các khái niệm hiện hày hay không. Sở dĩ phải thắc mắc thế vì  năm 1969, IMO đã đưa ra một văn bản thống nhất chung cách tính dung tải của tàu được gọi là “Công ước quốc tế về đo dung tải tàu” (International Convention on Tonnage Measurement 1969) trong đó đề ra những nguyên tắc và cách tính chung cho các tàu chạy trên tuyến hàng hải quốc tế.  Để hiểu về vấn đề này, tớ xin "mượn hoa lễ phật" vậy:

Tonnages là một khái niệm dùng trong ngành hàng hải và được định nghĩa là dung tích của tàu có đơn vị bằng 100 feet khối hay bằng 2,831 mét khối.

Tonnage của một tàu gồm gross tonnage (GT) và net tonnage (NT). Nếu cậu đã từng cầm một bản chứng nhận dung tích quốc tế của tàu bạn sẽ thấy hai thông số này của tàu đó trên bản chứng nhận ấy. Các tàu biển trừ tàu chiến và tàu có chiều dài nhỏ hơn 24 mét đều phải có giấy chứng nhận dung tích cấp theo yêu cầu của Công ước quốc tế của IMO về đo dung tích năm 1969 (International Convention on Tonnage Measurement of Ships, 1969)

Gross tonnage (GT) tiếng Việt gọi là "tổng dung tích", là số đo dung tích của toàn bộ các không gian kín ở trên tàu, bao gồm cả thể tích của ống khói. Thông số GT của tàu là cơ sở để tính các phí hàng hải như phí hoa tiêu, phí đăng ký và để làm cơ sở áp dụng cho các công ước hàng hải khác.

Net Tonnage (NT) tiếng Việt gọi là "Dung tích thuần", là số đo dung tích của không gian giới hạn từ mặt boong chính trở xuống bao gồm không gian bên trong các hầm hàng, khu vực buồng máy, toàn bộ các két phía ngoài buồng máy và các không gian kín ở đáy đôi của con tàu và được sử dụng để tính các phí thuộc quyền hạn của chính quyền cảng (cảng vụ).

Dân gian ta cũng có hai khái niệm tương tự nhưng khác về đơn vị (thứ nguyên) được dùng trong cuộc sống chợ búa đó là "Cân Hơi" và "Cân móc hàm". Cân hơi là khối lượng tính bằng ki lô gam của con vật thịt khi nó còn sống hay chưa làm lông. ân móc hàm" là khối lượng của con vật sau khi đã làm lông và mổ bụng. Cân móc hàm không có tính tới tiết và bộ lòng của nó vì...cái đó để cho quán tiết canh nó tính

Đơn vị của tonnages cũng là "tấn". Tuy nhiên không nên nhầm lẫn với "tấn - 1000 kg" trong Deadweight (DWT). Khi nói GT của một con tàu A là 5000 tấn thì phải hiểu là dung tích toàn phần của nó là 5000 tấn dung tích toàn phần hay con tàu đó có dung tích GT là 5000 nhân với 2,831 mét khối thành 14 ngàn mấy trăm mét khối.

Ngày trước còn có hai khái niệm Gross register Tonnage và Net Register Tonnage nhưng nay không được sử dụng nữa mặc dù dẫn giải của hai khái niệm này cũng chính là của GT và NT. IMO đã thay thế GRT và NRT bằng GT và NT thông qua công ước dung tích năm 1969 nói trên. Wording của công ước và các phụ lục liên quan, cũng như trong các ship's certificates không còn sử dụng GRT và NRT.

Như vậy GT khác với NT và khác với DWT vì...chúng là ba thông số khác nhau tính theo ba công thức tính khác nhau. Mức độ khác nhau của chúng phụ thuộc vào kiểu loại tàu. GT của tàu khách rất lớn so với NT và DWT vì phần thượng tầng khép kín (enclosed) là rất lớn trong khi một tàu dầu cỡ VLCC sẽ có GT không lớn hơn NT của nó là bao nhiêu.

Bằng hình vẽ:

(http://www.vinamaso.net/forum/richedit/upload/2k7cde45bbcc.jpg)

Hình vẽ trên thể hiện GT của tàu bằng diện tích của vùng được tô xanh, vùng này bao gồm thể tích hầm hàng, các két đáy đôi và 2 két mũi lái, không gian buồng máy và khu vực ca bin cũng như các kho mũi và lái cùng các monkey islands và cột tàu Ships masts (Monkey island là cái khoang phía trên mặt boong chính nơi mà phía trên mặt người ta bố trí các tời cẩu hàng. Trên hình vẽ phía dưới cột tàu là một monkey island như vậy. Thể tích ống khói không được gộp vào GT.

Hình phía dưới là thể hiện không gian của tàu bao gồm thể tích các hầm hàng, không gian buồng máy, các két chứa ở đáy đôi cũng như hai két mũi lái nếu có. NT không bao gồm thể tích ca bin và các kho mũi lái cũng như các thể tích dưới các monkey island.
Nguồn: Diễn đàn Hàng Hải


Khái niệm Deadweight/Trọng tải của tàu theo ... từ điển thuật ngữ:
Là sức chở của con tàu được đo bằng tấn – mét hệ (Metric ton = 1.000 kg), tấn Anh (British ton = 1016 kg) hoặc tấn Mỹ (US ton = 907,2 kg). Có hai loại trọng tải của tàu:
- Trọng tải toàn phần (Gross deadweight or deadweight all told) bao gồm: Trọng lượng hàng hóa, trọng lượng hành khách và hành lý (nếu có), trọng lượng vật phẩm cung ứng cho chuyến đi: nhiên liệu, dầu mỡ, nước ngọt, thực phẩm, vật liệu phụ tùng dự trữ, trọng lượng thuyền viên và hành trang (D.W.T = DW.a.t).
- Trọng tải tịnh (Cargo deadweight or cargo deadweight capacity): Là trọng lượng toàn bộ hàng hóa mà con tàu chở được (D.V.C.C.). Theo công ước quốc tế về dấu chuyên chở (International Convention on Loadline) trọng tải tàu được ghi trong Giấy chứng nhận trọng tải là trọng tải toàn phần và trọng tải tịnh của con tàu khi mớn nước của tàu đặt dấu chuyên chở nước biển mùa hè làm tiêu chuẩn.

Tạm thời tớ chỉ trả lời đến thế xem các chuyên gia khác ném đá thế nào. Sau đó tớ sẽ thử áp vào trướng hợp của BRV xem sao.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: Hai Ruộng trong 11 Tháng Mười, 2011, 02:06:56 am
 Admin nhắc nhở anh em mình là đúng rồi ! Mình tranh luận nghiêm túc thôi .
   Bây giờ anh em mình xem thủy lôi có bị trôi hay không ?
 Lúc thả thủy lôi chú Cảnh đã tính toán kỹ chọn lúc nước đứng , tức là lúc đó 20 giờ ngày 22 tháng 8 năm 1966 tại khúc sông ngã tư sông Lòng Tàu , sông Dừa , song Đồng Tranh , sông Ngã Bảy là thủy triều ở ngay pha lớn đầy sông ( ứng với mức thủy triều ngày hôm đó ) và bắt đầu ngưng lại để chuẩn bị chuyển pha sang nước ròng . Trong khoảng thời gian nước đứng nầy kéo dài gần nữa giờ , lợi dụng luc vận tốc nước chảy gần bằng 0 nên dể thao tác thả thủy lôi , như : bơi thuyền ra đúng điểm không bị nước cuốn trôi khó canh vị trí - khi thả trái xuống sông lúc đầu cã ghếch và trái đều nổi trên mặt nước nên lúc vận tốc bằng 0 , thì chỉ cần một hai người xuống sông là có thể bơi để đẩy trái đúng vị trí chuẩn , sau đó mới cho Ghếch chìm thẳng xuống đáy sông kéo theo trái thủy lôi xuống thẳng lơ lững cách mặt nước 8 mét , thời gian thả xong hai trái là 20 phút ( tính từ lúc bơi thuyền từ cửa rạch vàm cống ra ) , như vậy việc thả hai trái thủy lôi là chính xác . ( Việc nầy mình đã viết đi viết lại theo lời nói và cã bài báo cáo của chú Cảnh nhiều lần rồi , sao mà một số anh em vẫn còn hiểu lầm , bây giờ Lonesom lại nói là thủy lôi thả vào lúc nước ròng ( căn cứ vào đâu ? ).
  Sau khi thả xong vài phút nữa thì nước mới ròng . Tuy nhiên Lonesom đưa ra vận tốc nước chảy là 8hải lý /giờ ( tương đương 14km/giờ ) với vận tốc nầy cơn lũ sông Mê Kông họa may đạt được ,từ nhỏ đến lớn mình cũng từng chài lưới theo sông hoặc là nhiều lần đi thuyền vượt sông Lòng Tàu từ Phước Khánh ra Nhà Bè , có bao giờ gặp vận tốc nước chảy mạnh như thế đâu , dù mình không có gì để đo , nhưng mình có phương pháp ước lượng của nông dân , bằng cách đứng trên bờ nhìn lục bình trôi theo sông thì thấy lục bình trôi tương đương với người đi bộ bình thường khoảng 4-5 km/giờ là cao . Vận tốc nước nó còn tùy thuộc vào con nước thủy triều tùy theo từng ngày , ngày đầu tháng âm lịch , hoặc vào ngày giữa tháng âm lịch thì nước thủy triều lên mạnh nên vận tốc nước sẽ lớn , còn vào những ngày khác nước thủy triều giảm dần , cho đến ngày nước ương là gần như nước ròng nước lớn không chênh lệch bao nhiêu , Trong một tháng sẽ có hai lần có những ngày như vậy . Hôm đánh tàu là ngày mùng 8 tháng 7 âm lịch , nên thủy triều dâng không cao thì cã ngày đó vận tốc nước chảy vào hay chảy ra gì cũng không đạt được vận tốc lớn . Cụ thể là theo bản báo cáo tổng hợp khí tượng thủy văn của Viện Nghiên cứu khí Tượng Thủy Văn Việt Nam do PGS-PTS TRẦN THỤC biên soạn là :Đây là tài liệu về vận tốc nước mà mình tra được từ Viên Khoa Học Thủy Văn của Việt Nam do PGS-PTS TRẦN THỤC biên soạn :
 Vận tốc dòng chảy trên khu vực Vành Ráy có biên độ tháng từ 0,194 cho đến 0,464 trên luồng chính , biên độ ngày triều cường từ 0,150 - 0,420 ,ngày triều kém 0,026 - 0, 170 mét/giây  . Như vậy ngày đánh thủy lôi nhằm ngày mùng 8 tháng 7 âm lịch , ngày triều kém ,ta cứ lấy vận tốc tối đa của ngày triều kém mà tính toán . 0,170 x3600 : 1852 = 0,38 hải lý /giờ .
  Như vậy nếu căn cứ vào tài liệu thủy văn của Việt Nam thì vận tốc nước nơi thả thủy lôi là hoàn toàn đạt yêu cầu đảm bảo thủy lôi không trôi ( vận tốc dòng chảy cho phép của thủy lôi để khỏi trôi là 2 hải lý /giờ )
  Còn việc ghếch ( neo của thủy lôi ) tuy không bị trôi nhưng do có dòng chảy thì lúc nào quả thủy lôi cũng bị dòng nước kéo lệch khỏi vị trí của ghếch xiêng một góc , góc nầy lớn hay nhỏ tùy theo dòng nước , nước chảy qua bên nào thì dòng nước sẽ kéo thủy lôi lệch về bên đó . Khi tàu BRV vào là lúc nước đang chảy lớn ( Tàu lớn phải dừng tại Vũng Tàu đợi thủy triều lên  (nước lớn ) mới chạy vào sông Lòng Tàu để khỏi mắc cạn , nếu lở mắc cạn cũng dể xử lý , chỉ cần đợi một tý nước dâng lên thêm nữa là có thể thoát cạn được ngay , nếu vào lúc nước ròng rũi mắc cạn sẽ càng lúc mắc cạn càng nặng hơn khó cứu ) kễ cả tàu chiến của Mỹ , Ngụy đều đợi nước lớn mới hoạt động trên đoạn sông nầy ,vì khi nước ròng mực nước thụt sâu xuống thấp so với hai bờ sông , khi bị ta tấn công thì từ dưới tàu bắn lên khó trúng mục tiêu hơn là bịta từ trên bắn xuống . Lợi dụng qui luật nầy mà mấy chú ĐCRS mới đợi ban đêm nước ròng sát đáy sông tha hồ mà ra nghiên cứu lòng sông . Ta trở lại vấn đề , lúc tàu BRV vào là lúc nước lớn nên tại vị trí thả thủy lôi trái thứ nhất ( rất tiếc là chị Hà chưa đưa bản đồ mà mình và chú Cảnh vẽ chính xác vị trí thả để anh em theo dõi ) nằm ngay vùng nước chảy vào sông Dừa , lúc đó ngay lúc nước đang lớn nên nước chảy vào sông Dừa sẽ đẩy trái thủy lôi lệch về phía sông Dừa ( lệch bên phải , nếu tính từ Biển vào ) , còn trái thứ hai thả lệch về phía bên phải so với trái thứ nhât và cách 12- 14 mét , trái thứ hai thuộc vùng nước chảy dọc sông Lòng Tàu nên chỉ bị nước đẩy xiêng một góc về phía thượng nguồn ( chỉ trái thỷ lôi lệch thôi chứ ghếch không trôi ) .
  Bây giờ ta tính toán xem khả năng lệch của thủy lôi so với tâm ghếch là bao nhiêu ?
  Độ sâu lòng sông là 23 mét , thủy lôi cách mặt nước 8 mét , như vậy dây cáp được ghếch nhả ra dài : 23 - 8 = 15 mét . Như vậy khi nước đẩy quả thủy lôi nghiêng về một phía thì do lự đẩy ngang và lực căng dây cáp giữ lại nên thủy lôi phải chìm sâu xuống đáy thêm một đoạn , cho đến khi nào cân bằng với sức nước thì thủy lôi sẽ nằm im ở vị trí cân bằng đó . ( Rất tiếc là mình không biết pót hình vẽ , thôi đành phải tưởng tượng chay vậy ) . Nếu tính chính xác thì rất khó , vì phải thục nghiệm để biết lực cản của nước , phải biết vận tốc chính xác của nước , rồi phải lập phương trình cân bằng , mình cũng già rồi đầu óc nó ngu đi nhiều nên thôi mình tính ước lượng tương đối vậy . Cứ cho là nước chảy làm sợi dây cáp giữ thủy lôi nghiêng đi một góc 30 độ đi cho dể tính thì kết quả sẽ cho : Gọi H là chiều sâu thẳng đứng của thủy lôi so với đáy ; H= 15 mét x cos 30độ = 15x 0,87 = 13 mét ( tức là thủy lôi chìm sâu hơn 2 mét ) .Như vậy lúc đó thực sự thủy lôi sẽ cách mặt nước 8 mét + 2 mét là 10 mét  . Như vậy ta thấy rỏ là nếu tàu chở nhẹ tải thì khó mà chạm thủy lôi rồi .
  Tính xem thủy lôi lệch xa tâm ghếch khoảng bao nhiêu ? D bán kính lệch của thủy lôi , D= 15 mét X sin 30 độ = 15X 0.5 = 7,5 mét . Như vậy thủy lôi lệch phải một đoạn 7,5 mét và chìm sâu hơn 2 mét so với lúc nước đứng yên . Con số nầy tuy là tính toán phỏng đoán nhưng cũ sẽ cho ta khái niệm nhu thế nào .

  Thực tế là hai trái thủy lôi đã nổ .
  Thủy lôi nổ bên trái hay bên phải con tàu ?
  -  Theo tài liệu Mỹ thì nói là thủy lôi nổ bên trái con tàu ( port side )
  -  Tất cã những tấm hình chụp khi trục vớt cũng như khi lai dắt con tàu đều không thể nào chứng minh được con tàu thủng bên trái hay bên phải vì : theo chiều sâu của thủy lôi so với mặt nước khi nổ là ở dưới sau từ 8 mét trở lên . Còn hình chụp con tàu BRV sau khi bị đánh thì người Mỹ đã đẩy nó vào bờ và nằm trên bải bùn và nước sông ngặp đúng mớn nước khi tàu chở đầy tải , như vậy lổ thủng đường kính chỉ có 3 mét làm sau mà nhú ra khỏi mặt nước sâu 8 mét được . Còn khi người Mỹ cẩu hết hàng ra rồi thì lượng nước vào khoang máy và khoang số 3 , tôi đã tính ở tráng phía trước là tương đương khoảng 8000 tấn nước , vì vậy sau khi lấy hết hàng ra , con tàu nổi giống như là lúc chở dầy tải nên khi lai dắt hình chụp cho ta thấy không cần phải có chiếc tàu nào kè hai bên mà chỉ có mấy chiếc tàu kéo ở phía đuôi tàu (họ lôi ngược con tàu ra biển Vũng Tàu ).
  - Còn theo những người dân ở Cần Giờ và Vũng Tàu mà họ đã từng nhìn thấy khi người Mỹ nâng lên để hàng vá lại , những người dân nầy quả quyết là bên phải con tàu .
 -  Theo như vị trí thả thủy lôi và thêm lập luận cách đón đánh tàu , cách quẹo cua của con tàu thì tàu BRV phải chạm vào bên phải , hoặc môt trái đầu bên trái , một trái thứ hai ( trái thả sau ) bên phải . Tính toán của chú Cảnh chỉ ước vọng nó nổ một trái thôi , trái đầu đón đánh bên trái , trái thứ hai thả lệch bên phải , nhưng may mắn là nó đã nổ hai trái , thì nó phải nổ bên phải vì khi quẹo cua do tàu có bánh lái phía sau nên ngược với ô tô . Khi quẹo cua trái thì mũi tàu phải lấy bên trái luồng chạy sau đó bẻ lái thì đuôi tàu lệch sang bên phải , do quán tính nên lúc quẹo con tàu như càng từ trái sang phải để quẹo trái vì vậy nó phảichạm vào bên phải , chứ không thể nào chạm bên trái được , chưa nói đến trái thứ nhất bị nước chảy dạt về phía phải .
   Còn chiếc tàu BRV có chìm tại chổ hay là nổi lềnh bểnh ?
 - Nếu ngoài biển sâu thì khi trúng hai trái thủy lôi khó chìm tại chổ , vì còn quán tính của tàu dù cho nước có vào đầy hai khoan . NHƯNG ở đây là trên một đoạn sông , độ sâu chỉ có 23 mét , đáy tàu chỉ cách đáy sông có 11 mét ( mớn nước 8 mét , khi chú Cảnh lặn đo một chiếc tàu đậu ở quân cảng Nhà Bè thì từ vạch dưới của mớn nước xuống đáy tàu thêm 4 mét nữa , như vậy từ mặt nước xuống đáy tàu là 12 mét ) lúc đó chú Cảnh quả quyết tàu chở đầy tải , vì khi tàu vào cua do hai bên bờ sông bị địch rải chất khai hoang nên hai bên bờ trống lỗng , nhìn thấy con tàu từ từ đi đầu cua , lúc nó chưa đến sông Đồng Tranh , quá đủ thời gian để quan sát .. Ở 11 mét nước khi hai trái thủy lôi nổ một lúc , xung quanh con tàu nước bị khối hơi thổi bay trống lổng nhìn thấy đáy sông vì vậy con tàu đang chở nặng rớt xuống đáy sông vì không còn lực đẩy arsimet , sau đó nước tràn lại nhấn chìm luôn con tàu . Còn tính toán lượng hơi bao nhiêu do khối thuốc nổ tạo ra thì để chuyên viên thuốc nổ tính toán kiểm tra , mình thì chịu .
  Còn nếu khi nổ tàu không chìm mà trôi lệnh bềnh với mực nước ngập sâu hơn mớn nước một tý như là tài liệu nào đó của Mỹ nói do Lonesom đưa ra thì mình thấy tự nó vô lý . Vì :
  - Nếu mà sau khi bị trúng thủy lôi mà tàu chỉ hư máy thôi ,không chìm mà chỉ nước vào tàu chỉ nặng thêm một chút thôi thì lúc đó nước đang lớn lại theo chiều tàu chạy nên dù có hỏng máy thì cũng trôi theo hướng nó đã đi , kết hợpvới khúc cua nước sẽ chảy về bên phải ( bên lỡ ) thì tàu bắt buột phải tấp vào bờ phải , ngay trận địa DKZ của chú Trần Mân mà BCH đả tính trước phương án nầy và sẽ có một trận nổ súng DKZ quyết liệt , với 14 chiếc máy bay đang quần trên đầu có lẽ lực lượng DKZ do chú Năm Mân chỉ huy cũng sẽ thiệt hại không ít , nếu không đánh thì coi như chú Năm Mân khó mà yên thân được vì vi phạm kỹ luật chiến trường , điều nầy hoàn toàn không có xảy ra , lực lượng chú Năm Mân sau khi thấy tàu chìm tại chỗ rồi mới rút về cứ an toàn không nổ phát súng nào , cã trận địa bên ta không có một người thương vong nào hết  , chứ làm sao mà nó bổng dưng trôi ngược nước tấp về phía vị trí mắc cạn như hình chụp của Mỹ được . Chẳng qua là họ trục lên rồi đậy vào bờ , xong hết rồi mới chụp hình đưa lên báo .
  Kế hoạch đánh thì chỉ có tổ đánh thủy lôi là biết . Như tàu chìm tại chổ và nước dâng tràn lên bờ là cã những chiến sỹ trận địa thủy lôi của Chú Năm Mân đều nhìn thấy chứ không riêng gì chú Cảnh . Tin nầy đã được chiến sỹ ta truyền miệng ngay sau đó cho đến cã những chiến sỹ hoạt động vùng Bưng Sáu Xã còn biết vào lúc đó .


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: hatuyenha trong 17 Tháng Mười, 2011, 08:30:46 pm
  Có hai thông tin mình muốn báo cho mọi người biết :

  1/_ Hôm qua cậu em thiếu tướng có mang thuốc đến cho mình ,khi mình hỏi em chuyển thư cho Bộ trưởng và chủ nhiệm TCCT hộ chị chưa ? Em trả lời : Em đưa ngay hôm sau khi nhận được. Mà hôm nọ em dự cái buổi HT về tàu không số có một ông nói đến cuộc HT về tàu BRV và có nhắc tới việc cần tìm tàu không số nào chở bốn quả thủy lôi KB vào Bến tre . như thế là mọi người quan tâm rồi đấy chị.
Mình hỏi thêm có phải ông Nguyễn văn Khoan không ? Em nói : không là người khác . Em biết ông Khoan vì trước đây em là PTL của BTL TT .
  2/_ Một việc nữa sau cuộc HT đã có tín hiệu đáng mừng . UBKTTWD đã quan tâm đến người bị oan khuất. Thật mừng quá.Tuy nhiên như lời anh Vũ quốc Hùng căn dặn mình : theo dõi kỹ và sát nhé đừng vội . Chỉ khi sự việc được giải quyết mới mừng được.


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lamlinh31278 trong 20 Tháng Mười, 2011, 04:32:09 pm
 Có hai thông tin mình muốn báo cho mọi người biết :

  1/_ Hôm qua cậu em thiếu tướng có mang thuốc đến cho mình ,khi mình hỏi em chuyển thư cho Bộ trưởng và chủ nhiệm TCCT hộ chị chưa ? Em trả lời : Em đưa ngay hôm sau khi nhận được. Mà hôm nọ em dự cái buổi HT về tàu không số có một ông nói đến cuộc HT về tàu BRV và có nhắc tới việc cần tìm tàu không số nào chở bốn quả thủy lôi KB vào Bến tre . như thế là mọi người quan tâm rồi đấy chị.
Mình hỏi thêm có phải ông Nguyễn văn Khoan không ? Em nói : không là người khác . Em biết ông Khoan vì trước đây em là PTL của BTL TT .
  ...

chị hatuyenha@ ! Hôm nay em mới có thêm thông tin về đoàn tàu không số , nhưng có số 42 chở 4 quả thủy lôi cho đặc công Rừng Sác đánh tàu khủng long BRV. Xin vui lòng tham khảo trang bên dưới ( tên tàu có 2 chổ sai ).

http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2011/10/chuyen-tau-khong-so-duy-nhat-cho-thuy-loi/ (http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2011/10/chuyen-tau-khong-so-duy-nhat-cho-thuy-loi/)


Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: NVLAC trong 17 Tháng Tám, 2012, 10:16:13 am

Bản tin thời sự

http://www.youtube.com/watch?v=VJzGEqIVB-c

 
   



Tiêu đề: Re: Baton Rouge Victory : Chiến công- sự kiện và nhân chứng
Gửi bởi: lonesome trong 22 Tháng Tám, 2021, 12:12:36 am
Sau 10 năm, bác Cảnh đã không còn trên đời...

10 năm trước mình ngừng cuộc tranh luận này vì tìm được 1 clip quay cảnh 1 số lính Mỹ tiếp cận tàu BRY NỔI LỀNH PHỀNH trên sông Lòng Tàu và quay rõ các xe ô tô chất trên boong tàu. Mình co share clip đó cho cô Hà xem, rất tiếc theo thời gian đã lại làm thất lạc clip đó, 10 năm qua mình tìm lại không thấy.

Sau đó mình cũng đã nói chuyện qua điện thoại với bác Hai Ruộng, chắc bác ý cũng không giận mình vì những tranh luận trong post này.