Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
 
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 13 Tháng Năm, 2024, 11:03:28 pm


Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát


Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 »   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Nghiên cứu,thiết kế,chế tạo robot địa hình 6 bánh chạy động cơ xăng  (Đọc 171786 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
tacke123
Thành viên
*
Bài viết: 87



« Trả lời #110 vào lúc: 23 Tháng Sáu, 2010, 11:57:24 am »

-Như các địa hình bác ChiangSian là địa hình phổ biến thường gặp ở chiến trường bác áp dụng với Vietbot1 thấy không hợp lý nhưng với các phiên bản khác thì sao.Đây là vấn đề chung của các nước khi phát triển robot quân sự mà. Phiên bản đầu có thể là bánh hơi, chiến đấu trong đô thị,nhưng phiên bản sau là bánh xích chẳng hạn.Cùng lắm thì với từng loại chiến trường,địa hình mà có một loại robot nhất định. Xây một cái nhà thì phải đặt viên gạch đầu tiên đã chứ.

Vậy sẽ cần bao nhiêu loại? Trong khi trong 1 trận đánh địa hình có thể thay đổi sau từng phút.
Trích dẫn
-Hóc đạn thì sử dụng tạm hỏa lực khác rồi chờ sửa chữa.Còn bác bắt khắc phục chuyện nóng nòng thì đúng là...,cái đó người lính nào chả gặp khi bắn liên tục,phải hỏi mấy ông bên hợp kim chứ Grin,mấy bác CCB nhà ta túng quẫn quá thì dúi vào cây cỏ, nhúng xuống nước... Ta có thể làm mát bằng dầu hoặc nước như bác tientt82 nói được mà!

Bó tay cái câu đỏ Grin Vậy sửa thế nào, cho người bám sát robot hay là chờ phía sau rồi lúc hỏng mới vận động lên?

Vậy nếu kính ngắm bị lệch hay hỏng, kẹt cơ cấu hướng-tầm do mảnh đạn, kẹt do bùn đất... thì sao? À mà kíp chiến đấu có thể mang vác theo nòng phụ và thay nòng rất nhanh đấy, cái này robot tự làm được không nhỉ?

-Đỏ: hic! Bác đem những yêu cầu của bác cho thằng Mỹ xem nó có...vãi ra quần không? Grin.Bác search vài con Sword,TaLon,Ibis...nó cũng chỉ hoạt động trên một số địa hình nhất định và phạm vi nhất định thôi.Hiện tại con robot vượt địa hình khá nhất có lẽ là Bigdog di chuyển bằng 4 chân.Bigdog có nhiệm vụ mang vác đồ cho người lính nhưng có lẽ sau khi đã vượt nhiều địa hình thành thạo rồi nó sẽ trở thành robot chiến đấu chăng??? Huh
-Tím: Chuyện súng kẹt đạn là chuyện thường khi bảo quản và lau chùi không tốt mà,thế nên hầu hết các robot chiến đấu hiện nay đều mang theo nhiều loại vũ khí khác nhau.Ta có thể khắc phục bằng cách chế tạo các loại súng phù hợp,che chắn tốt,ít hỏng hóc và phải bảo quản tốt.Công nghệ cao phải đi kèm với vũ khí xịn mà. Grin
Logged

Thất nghiệp và thất học!
chiangshan
Thành viên
*
Bài viết: 3405


No sacrifice, no victory


WWW
« Trả lời #111 vào lúc: 23 Tháng Sáu, 2010, 12:13:14 pm »

-Như các địa hình bác ChiangSian là địa hình phổ biến thường gặp ở chiến trường bác áp dụng với Vietbot1 thấy không hợp lý nhưng với các phiên bản khác thì sao.Đây là vấn đề chung của các nước khi phát triển robot quân sự mà. Phiên bản đầu có thể là bánh hơi, chiến đấu trong đô thị,nhưng phiên bản sau là bánh xích chẳng hạn.Cùng lắm thì với từng loại chiến trường,địa hình mà có một loại robot nhất định. Xây một cái nhà thì phải đặt viên gạch đầu tiên đã chứ.

Vậy sẽ cần bao nhiêu loại? Trong khi trong 1 trận đánh địa hình có thể thay đổi sau từng phút.
Trích dẫn
-Hóc đạn thì sử dụng tạm hỏa lực khác rồi chờ sửa chữa.Còn bác bắt khắc phục chuyện nóng nòng thì đúng là...,cái đó người lính nào chả gặp khi bắn liên tục,phải hỏi mấy ông bên hợp kim chứ Grin,mấy bác CCB nhà ta túng quẫn quá thì dúi vào cây cỏ, nhúng xuống nước... Ta có thể làm mát bằng dầu hoặc nước như bác tientt82 nói được mà!

Bó tay cái câu đỏ Grin Vậy sửa thế nào, cho người bám sát robot hay là chờ phía sau rồi lúc hỏng mới vận động lên?

Vậy nếu kính ngắm bị lệch hay hỏng, kẹt cơ cấu hướng-tầm do mảnh đạn, kẹt do bùn đất... thì sao? À mà kíp chiến đấu có thể mang vác theo nòng phụ và thay nòng rất nhanh đấy, cái này robot tự làm được không nhỉ?

-Đỏ: hic! Bác đem những yêu cầu của bác cho thằng Mỹ xem nó có...vãi ra quần không? Grin.Bác search vài con Sword,TaLon,Ibis...nó cũng chỉ hoạt động trên một số địa hình nhất định và phạm vi nhất định thôi.Hiện tại con robot vượt địa hình khá nhất có lẽ là Bigdog di chuyển bằng 4 chân.Bigdog có nhiệm vụ mang vác đồ cho người lính nhưng có lẽ sau khi đã vượt nhiều địa hình thành thạo rồi nó sẽ trở thành robot chiến đấu chăng??? Huh
-Tím: Chuyện súng kẹt đạn là chuyện thường khi bảo quản và lau chùi không tốt mà,thế nên hầu hết các robot chiến đấu hiện nay đều mang theo nhiều loại vũ khí khác nhau.Ta có thể khắc phục bằng cách chế tạo các loại súng phù hợp,che chắn tốt,ít hỏng hóc và phải bảo quản tốt.Công nghệ cao phải đi kèm với vũ khí xịn mà. Grin

- Vui nhỉ Grin Vậy quay lại với câu hỏi ban đầu nhé: hố bom + hào chống tăng + cây, tường đổ + rào thép gai bùng nhùng + suối, dùng bao nhiêu phiên bản robot? Grin

- OK, ghi nhận biện pháp khắc phục. Nhưng tóm lại là nếu không may trục trặc thì dù rất nhỏ vẫn xem như chịu đúng không Grin
Logged

Dân ta phải biết sử ta
Cái gì không biết cần tra Gúc gồ
tacke123
Thành viên
*
Bài viết: 87



« Trả lời #112 vào lúc: 23 Tháng Sáu, 2010, 12:24:26 pm »

DKZ 75 nặng tầm 100kg, có một cái nòng dài và bầu đạn,nạp đạn bằng cách mở bầu đạn ờ phía sau,bắn bằng cách bóp cò.Cối 82 thì ai cũng biết,chỉnh phương vị rồi mở chốt an toàn ở đạn,thả vào nòng cối chờ "bum" cái là xong. Để ngắm bắn 2 loại vũ khí này chỉ cần 2 bậc tự do ( xoay tròn và quay lên xuống).Các cơ cấu phụ trợ như mở nắp,nạp đạn,bóp cò ...có thể hoàn toàn tự động bằng các loại động cơ.Có lẽ cái bác muốn bắt bẻ ở đây là độ giật của 2 loại vũ khí này.Có thể sử dụng cơ cấu càng chống khi bắn hoặc nhiều cách khác. Từ cái khó mới nói cái khôn, cái gì cũng có cách khắc phục cả
--------------------------------------------
 He...he, đơn giản vậy sao? Tạm lấy ví dụ khẩu ĐKZ-75, nặng: 102,4kg, cao: 750mm, rộng: 880mm, dài: 2.200mm. Mỗi viên đạn nặng: 9,36kg đã nhé!

- Cái gì sẽ chỉnh bọt nước "quy không" cho súng trước khi bắn?

- Cái gì sẽ lắp ngòi nổ, nạp đạn? Đạn chứa ở đâu?

- Cái gì sẽ sử dụng kính ngắm quang học hoặc cơ khí?

- Nếu bắn trượt phát đầu, cái gì sẽ tính lượng sửa bắn cho phát sau? Nếu muốn bắn đón để diệt mục tiêu di động thì cái gì tính lượng bắn đón?

- Cứ giả sử bạn giải quyết được tất cả những điều trên thì cái Vietbot của bạn sẽ có khối lượng, kích thước bao nhiêu?

Hì, ta sẽ tranh luận từng phần một vậy, bạn trả lời tôi xem thử nào! Grin


Xin phép trả lời bác:
-Đỏ 1 và 3 : Chỉnh " quy không" với sử dụng kính ngắm quang học và cơ khí làm gì hả bác khi ta không sử dụng kính ngắm loại này. Việc ngắm bắn sẽ dựa trên một camera hồng ngoại có trục song song và nắp trên súng,camera có khả năng zoom đến 20, 30 lần để nhìn rõ đối phương đang nấp trong lô cốt. Việc tính toán sai số đã được thực nghiệm nhiều lần khi chế tạo.
-Đỏ 2: Khi đã được lắp lên robot thì DKZ 75 đã phải có những cải tiến nhất định.Ví dụ như đạn đã được nắp sẵn liều phóng với khoảng cách nhất định.Việc mở bầu đạn,nạp đạn có thể thực hiện tự động hoàn toàn bằng động cơ hoặc hệ thống thủy lực.Khoang chứa đạn với 1 cơ số đạn nhất định ở trên robot chứ ở đâu hả bác. Grin
-Đỏ 4: Giả sử khi ngắm qua camera đã zoom lên thấy trượt khỏi mục tiêu 5m, lúc đó người điều khiển sẽ phải tùy chỉnh lại theo phát bắn đầu mà bắn lại.Dĩ nhiên để không bị rơi vào trường hợp này khi sản xuất phải căn chỉnh để đường đạn đi đến đúng chõ mình cần ngắm.
Việc bắn đón có thể nhờ đến sự hỗ trợ của hệ thống máy tính nhúng nằm trong robot. Tính toán tốc độ xe tăng,thiết giáp của đối phương,hướng di chuyển,sức gió,chiều gió...mà đưa ra góc bắn đón thích hợp.
-Đỏ 5: Sau khi lược bỏ các chi tiết không cần thiết( cánh tay)+rút kinh nghiệm khi thiết kế lại + thay đổi công nghệ+ thiết kế,lắp đặt khẩu DKZ lên robot có lẽ kích thước không thay đổi là mấy và khối lượng tăng từ 100 đến 200kg.
Logged

Thất nghiệp và thất học!
tacke123
Thành viên
*
Bài viết: 87



« Trả lời #113 vào lúc: 23 Tháng Sáu, 2010, 12:39:30 pm »

-Như các địa hình bác ChiangSian là địa hình phổ biến thường gặp ở chiến trường bác áp dụng với Vietbot1 thấy không hợp lý nhưng với các phiên bản khác thì sao.Đây là vấn đề chung của các nước khi phát triển robot quân sự mà. Phiên bản đầu có thể là bánh hơi, chiến đấu trong đô thị,nhưng phiên bản sau là bánh xích chẳng hạn.Cùng lắm thì với từng loại chiến trường,địa hình mà có một loại robot nhất định. Xây một cái nhà thì phải đặt viên gạch đầu tiên đã chứ.

Vậy sẽ cần bao nhiêu loại? Trong khi trong 1 trận đánh địa hình có thể thay đổi sau từng phút.
Trích dẫn
-Hóc đạn thì sử dụng tạm hỏa lực khác rồi chờ sửa chữa.Còn bác bắt khắc phục chuyện nóng nòng thì đúng là...,cái đó người lính nào chả gặp khi bắn liên tục,phải hỏi mấy ông bên hợp kim chứ Grin,mấy bác CCB nhà ta túng quẫn quá thì dúi vào cây cỏ, nhúng xuống nước... Ta có thể làm mát bằng dầu hoặc nước như bác tientt82 nói được mà!

Bó tay cái câu đỏ Grin Vậy sửa thế nào, cho người bám sát robot hay là chờ phía sau rồi lúc hỏng mới vận động lên?

Vậy nếu kính ngắm bị lệch hay hỏng, kẹt cơ cấu hướng-tầm do mảnh đạn, kẹt do bùn đất... thì sao? À mà kíp chiến đấu có thể mang vác theo nòng phụ và thay nòng rất nhanh đấy, cái này robot tự làm được không nhỉ?

-Đỏ: hic! Bác đem những yêu cầu của bác cho thằng Mỹ xem nó có...vãi ra quần không? Grin.Bác search vài con Sword,TaLon,Ibis...nó cũng chỉ hoạt động trên một số địa hình nhất định và phạm vi nhất định thôi.Hiện tại con robot vượt địa hình khá nhất có lẽ là Bigdog di chuyển bằng 4 chân.Bigdog có nhiệm vụ mang vác đồ cho người lính nhưng có lẽ sau khi đã vượt nhiều địa hình thành thạo rồi nó sẽ trở thành robot chiến đấu chăng??? Huh
-Tím: Chuyện súng kẹt đạn là chuyện thường khi bảo quản và lau chùi không tốt mà,thế nên hầu hết các robot chiến đấu hiện nay đều mang theo nhiều loại vũ khí khác nhau.Ta có thể khắc phục bằng cách chế tạo các loại súng phù hợp,che chắn tốt,ít hỏng hóc và phải bảo quản tốt.Công nghệ cao phải đi kèm với vũ khí xịn mà. Grin

- Vui nhỉ Grin Vậy quay lại với câu hỏi ban đầu nhé: hố bom + hào chống tăng + cây, tường đổ + rào thép gai bùng nhùng + suối, dùng bao nhiêu phiên bản robot? Grin

- OK, ghi nhận biện pháp khắc phục. Nhưng tóm lại là nếu không may trục trặc thì dù rất nhỏ vẫn xem như chịu đúng không Grin
-Điều quan trọng nhất xin nhắc lại: robot không hoàn toàn thay thế con người mà nó chỉ là phương tiện để phục vụ mục đích của con người.Với trình độ hiện tại của thế giới,robot quân sự mới chỉ đảm nhiệm một số nhiệm vụ nhất định,chiến đấu trong một phạm vi nhất định với 1 loại địa hình nhất định.Nhược điểm của robot là sự khô cứng,nó không thể như con người mà đòi chiến đấu khắp nơi.Với trình độ hiện tại thì chế tạo robot chiến đấu trên một số địa hình nhất định là tốt lắm rồi.Có cần phải giải thích thêm không?
-Trên một mặt trận,một mình anh hỏng súng không có nghĩa là cả mặt trận im tiếng súng.
Logged

Thất nghiệp và thất học!
tacke123
Thành viên
*
Bài viết: 87



« Trả lời #114 vào lúc: 23 Tháng Sáu, 2010, 01:12:52 pm »

Nói thật với bạn là về robot quân sự tại Việt Nam thì những người tiên phong đã đi trước cách đây 2 thập kỷ rồi  Wink
Yêu cầu bác Vá xịp đưa ra dẫn chứng và bằng chứng cụ thể không thì bác tự vào nhà giam và khóa cửa lại đi ! Grin
Logged

Thất nghiệp và thất học!
tacke123
Thành viên
*
Bài viết: 87



« Trả lời #115 vào lúc: 23 Tháng Sáu, 2010, 01:26:59 pm »

sản phẩm mới dành cho các bác thương binh Grin
 Xe lăn điện-sản phẩm cùi bắp không có tính công nghệ nhưng được cái chế tạo đơn giản,hoạt động ổn định,thời gian hoạt động lâu và đặc biệt chế tạo theo đặc điểm thương tật của từng người  Grin
http://www.youtube.com/watch?v=gB_Z8TjTDAE
Logged

Thất nghiệp và thất học!
vaxiliep
Global Moderator
*
Bài viết: 321



« Trả lời #116 vào lúc: 23 Tháng Sáu, 2010, 01:32:15 pm »

DKZ 75 nặng tầm 100kg, có một cái nòng dài và bầu đạn,nạp đạn bằng cách mở bầu đạn ờ phía sau,bắn bằng cách bóp cò.Cối 82 thì ai cũng biết,chỉnh phương vị rồi mở chốt an toàn ở đạn,thả vào nòng cối chờ "bum" cái là xong. Để ngắm bắn 2 loại vũ khí này chỉ cần 2 bậc tự do ( xoay tròn và quay lên xuống).Các cơ cấu phụ trợ như mở nắp,nạp đạn,bóp cò ...có thể hoàn toàn tự động bằng các loại động cơ.Có lẽ cái bác muốn bắt bẻ ở đây là độ giật của 2 loại vũ khí này.Có thể sử dụng cơ cấu càng chống khi bắn hoặc nhiều cách khác. Từ cái khó mới nói cái khôn, cái gì cũng có cách khắc phục cả
--------------------------------------------
 He...he, đơn giản vậy sao? Tạm lấy ví dụ khẩu ĐKZ-75, nặng: 102,4kg, cao: 750mm, rộng: 880mm, dài: 2.200mm. Mỗi viên đạn nặng: 9,36kg đã nhé!

- Cái gì sẽ chỉnh bọt nước "quy không" cho súng trước khi bắn?

- Cái gì sẽ lắp ngòi nổ, nạp đạn? Đạn chứa ở đâu?

- Cái gì sẽ sử dụng kính ngắm quang học hoặc cơ khí?

- Nếu bắn trượt phát đầu, cái gì sẽ tính lượng sửa bắn cho phát sau? Nếu muốn bắn đón để diệt mục tiêu di động thì cái gì tính lượng bắn đón?

- Cứ giả sử bạn giải quyết được tất cả những điều trên thì cái Vietbot của bạn sẽ có khối lượng, kích thước bao nhiêu?

Hì, ta sẽ tranh luận từng phần một vậy, bạn trả lời tôi xem thử nào! Grin


Xin phép trả lời bác:
-Đỏ 1 và 3 : Chỉnh " quy không" với sử dụng kính ngắm quang học và cơ khí làm gì hả bác khi ta không sử dụng kính ngắm loại này. Việc ngắm bắn sẽ dựa trên một camera hồng ngoại có trục song song và nắp trên súng,camera có khả năng zoom đến 20, 30 lần để nhìn rõ đối phương đang nấp trong lô cốt. Việc tính toán sai số đã được thực nghiệm nhiều lần khi chế tạo.
-Đỏ 2: Khi đã được lắp lên robot thì DKZ 75 đã phải có những cải tiến nhất định.Ví dụ như đạn đã được nắp sẵn liều phóng với khoảng cách nhất định.Việc mở bầu đạn,nạp đạn có thể thực hiện tự động hoàn toàn bằng động cơ hoặc hệ thống thủy lực.Khoang chứa đạn với 1 cơ số đạn nhất định ở trên robot chứ ở đâu hả bác. Grin
-Đỏ 4: Giả sử khi ngắm qua camera đã zoom lên thấy trượt khỏi mục tiêu 5m, lúc đó người điều khiển sẽ phải tùy chỉnh lại theo phát bắn đầu mà bắn lại.Dĩ nhiên để không bị rơi vào trường hợp này khi sản xuất phải căn chỉnh để đường đạn đi đến đúng chõ mình cần ngắm.
Việc bắn đón có thể nhờ đến sự hỗ trợ của hệ thống máy tính nhúng nằm trong robot. Tính toán tốc độ xe tăng,thiết giáp của đối phương,hướng di chuyển,sức gió,chiều gió...mà đưa ra góc bắn đón thích hợp.
-Đỏ 5: Sau khi lược bỏ các chi tiết không cần thiết( cánh tay)+rút kinh nghiệm khi thiết kế lại + thay đổi công nghệ+ thiết kế,lắp đặt khẩu DKZ lên robot có lẽ kích thước không thay đổi là mấy và khối lượng tăng từ 100 đến 200kg.


Bạn tacke123 đang làm về kỹ thuật, tức là cần đến sự chính xác mà bạn trả lời "có lẽ" kiểu này thì có khi lúc mọi người đưa ra vấn đề thắc mắc nào khó trả lời thì bạn cứ nói "có lẽ robot của tôi sẽ không gặp vấn đề này!". vậy là đỡ đau đầu  Grin. Quay trở lại với mấy giải pháp công nghệ của bạn cái:
- Bạn bảo robot không cần chỉnh "quy không" vì ngắm bắn bằng camera đồng trục lắp trên súng, vậy thì cái gì giúp "quy không" (hay còn gọi là lấy zero cho điểm ngắm trùng với mục tiêu đường đạn) của cái camera đấy, nhất là khi bạn lắp trên thân súng. Chỉ cần 1 phát bắn thôi, sức chấn động sẽ khiến mọi linh kiện của cái camera đấy lệch lạc. Các nước phát triển khi đưa vũ khí ngắm bắn bằng hình ảnh vào tác chiến thì phải giải quyết bằng cách sử dụng đạn dẫn đường bằng laser, tức là cái camera chỉ định hình mục tiêu và chỉ điểm thôi, còn viên đạn tự mò đến. Tôi đố bạn tìm được khẩu súng hạng nặng nào mà gắn trực tiếp camera ngắm bắn trên thân súng đấy (Đương nhiên nếu bạn bảo là bạn đã chế ra hệ thống giảm chấn cho camera thì tôi đành chịu  Grin)
- Mấy cái 2 + 3 +4 của bạn đều liên quan đến câu 5: Bạn nói sau khi điều chỉnh thì kích thước robot "có lẽ" không thay đổi và khối lượng chỉ tăng từ 10 - 200 kg cho dù trang bị DKZ. Vậy thì tôi thử chỉ ra cho bạn nhé: Bạn bỏ cánh tay robot đi (cứ tạm cho là 100kg), bạn lắp khẩu DKZ nặng 102,4 kg lên, vậy là robot của bạn nặng hơn 2,4kg. Bạn chưa bớt thêm được cái gì thì robot của bạn phải mang thêm 10 viên đạn nữa, vậy là trọng lượng tăng thêm 93,6kg. Bạn chưa bớt thêm được cái gì thì robot của bạn phải mang thêm hệ thống nạp đạn tự động gồm các thanh ray, tay đẩy, các pitton thủy lực... tạm cho hệ thống này thêm 50kg nữa. Hệ thống ngắm bằng camera + máy tính nhúng phải có khoang chứa và bảo vệ riêng cứ tạm cho là 20kg nữa. Bây giờ đến phần con robot đang phải vác khẩu DKZ dài 2,2m nghễu nghện trên đầu, nếu không nâng chiều dài cơ sở của robot lên thì khả năng bắn xong một phát sẽ chúi mũi xuống đất hoặc ngã ngửa ra sau là đương nhiên. Đồng thời phải tăng thêm chiều ngang cơ sở lên để đảm bảo sự ổn định khi bắn và di chuyển, vậy thì riêng phần gia cố khung gầm + vỏ thép chắc chắn phải tăng thêm khối lượng 400 - 500kg nữa. Nhưng chưa hết, khi tăng khối lượng và kích thước lên thì động cơ cũ không phù hợp vậy là phải tăng cường loại lớn hơn, đi theo nó là lượng nhiên liệu phải mang theo cũng lớn hơn...Con robot của bạn không nặng đến 1 tấn thì cũng phải 990kg  Grin
Logged

Ầu ơ...Gió đưa tàu chuối sau hè
Tưởng vui một chút ai dè...có con!

vaxiliep
Global Moderator
*
Bài viết: 321



« Trả lời #117 vào lúc: 23 Tháng Sáu, 2010, 01:35:28 pm »

Nói thật với bạn là về robot quân sự tại Việt Nam thì những người tiên phong đã đi trước cách đây 2 thập kỷ rồi  Wink
Yêu cầu bác Vá xịp đưa ra dẫn chứng và bằng chứng cụ thể không thì bác tự vào nhà giam và khóa cửa lại đi ! Grin

Cái chính theo bạn định nghĩa thế nào là robot quân sự đã nhỉ, không lúc tôi đưa ra bạn lại bảo theo bạn đó "có lẽ" không phải là robot  Grin
Logged

Ầu ơ...Gió đưa tàu chuối sau hè
Tưởng vui một chút ai dè...có con!

tacke123
Thành viên
*
Bài viết: 87



« Trả lời #118 vào lúc: 23 Tháng Sáu, 2010, 01:43:01 pm »

DKZ 75 nặng tầm 100kg, có một cái nòng dài và bầu đạn,nạp đạn bằng cách mở bầu đạn ờ phía sau,bắn bằng cách bóp cò.Cối 82 thì ai cũng biết,chỉnh phương vị rồi mở chốt an toàn ở đạn,thả vào nòng cối chờ "bum" cái là xong. Để ngắm bắn 2 loại vũ khí này chỉ cần 2 bậc tự do ( xoay tròn và quay lên xuống).Các cơ cấu phụ trợ như mở nắp,nạp đạn,bóp cò ...có thể hoàn toàn tự động bằng các loại động cơ.Có lẽ cái bác muốn bắt bẻ ở đây là độ giật của 2 loại vũ khí này.Có thể sử dụng cơ cấu càng chống khi bắn hoặc nhiều cách khác. Từ cái khó mới nói cái khôn, cái gì cũng có cách khắc phục cả
--------------------------------------------
 He...he, đơn giản vậy sao? Tạm lấy ví dụ khẩu ĐKZ-75, nặng: 102,4kg, cao: 750mm, rộng: 880mm, dài: 2.200mm. Mỗi viên đạn nặng: 9,36kg đã nhé!

- Cái gì sẽ chỉnh bọt nước "quy không" cho súng trước khi bắn?

- Cái gì sẽ lắp ngòi nổ, nạp đạn? Đạn chứa ở đâu?

- Cái gì sẽ sử dụng kính ngắm quang học hoặc cơ khí?

- Nếu bắn trượt phát đầu, cái gì sẽ tính lượng sửa bắn cho phát sau? Nếu muốn bắn đón để diệt mục tiêu di động thì cái gì tính lượng bắn đón?

- Cứ giả sử bạn giải quyết được tất cả những điều trên thì cái Vietbot của bạn sẽ có khối lượng, kích thước bao nhiêu?

Hì, ta sẽ tranh luận từng phần một vậy, bạn trả lời tôi xem thử nào! Grin


Xin phép trả lời bác:
-Đỏ 1 và 3 : Chỉnh " quy không" với sử dụng kính ngắm quang học và cơ khí làm gì hả bác khi ta không sử dụng kính ngắm loại này. Việc ngắm bắn sẽ dựa trên một camera hồng ngoại có trục song song và nắp trên súng,camera có khả năng zoom đến 20, 30 lần để nhìn rõ đối phương đang nấp trong lô cốt. Việc tính toán sai số đã được thực nghiệm nhiều lần khi chế tạo.
-Đỏ 2: Khi đã được lắp lên robot thì DKZ 75 đã phải có những cải tiến nhất định.Ví dụ như đạn đã được nắp sẵn liều phóng với khoảng cách nhất định.Việc mở bầu đạn,nạp đạn có thể thực hiện tự động hoàn toàn bằng động cơ hoặc hệ thống thủy lực.Khoang chứa đạn với 1 cơ số đạn nhất định ở trên robot chứ ở đâu hả bác. Grin
-Đỏ 4: Giả sử khi ngắm qua camera đã zoom lên thấy trượt khỏi mục tiêu 5m, lúc đó người điều khiển sẽ phải tùy chỉnh lại theo phát bắn đầu mà bắn lại.Dĩ nhiên để không bị rơi vào trường hợp này khi sản xuất phải căn chỉnh để đường đạn đi đến đúng chõ mình cần ngắm.
Việc bắn đón có thể nhờ đến sự hỗ trợ của hệ thống máy tính nhúng nằm trong robot. Tính toán tốc độ xe tăng,thiết giáp của đối phương,hướng di chuyển,sức gió,chiều gió...mà đưa ra góc bắn đón thích hợp.
-Đỏ 5: Sau khi lược bỏ các chi tiết không cần thiết( cánh tay)+rút kinh nghiệm khi thiết kế lại + thay đổi công nghệ+ thiết kế,lắp đặt khẩu DKZ lên robot có lẽ kích thước không thay đổi là mấy và khối lượng tăng từ 100 đến 200kg.


Bạn tacke123 đang làm về kỹ thuật, tức là cần đến sự chính xác mà bạn trả lời "có lẽ" kiểu này thì có khi lúc mọi người đưa ra vấn đề thắc mắc nào khó trả lời thì bạn cứ nói "có lẽ robot của tôi sẽ không gặp vấn đề này!". vậy là đỡ đau đầu  Grin. Quay trở lại với mấy giải pháp công nghệ của bạn cái:
- Bạn bảo robot không cần chỉnh "quy không" vì ngắm bắn bằng camera đồng trục lắp trên súng, vậy thì cái gì giúp "quy không" (hay còn gọi là lấy zero cho điểm ngắm trùng với mục tiêu đường đạn) của cái camera đấy, nhất là khi bạn lắp trên thân súng. Chỉ cần 1 phát bắn thôi, sức chấn động sẽ khiến mọi linh kiện của cái camera đấy lệch lạc. Các nước phát triển khi đưa vũ khí ngắm bắn bằng hình ảnh vào tác chiến thì phải giải quyết bằng cách sử dụng đạn dẫn đường bằng laser, tức là cái camera chỉ định hình mục tiêu và chỉ điểm thôi, còn viên đạn tự mò đến. Tôi đố bạn tìm được khẩu súng hạng nặng nào mà gắn trực tiếp camera ngắm bắn trên thân súng đấy (Đương nhiên nếu bạn bảo là bạn đã chế ra hệ thống giảm chấn cho camera thì tôi đành chịu  Grin)
- Mấy cái 2 + 3 +4 của bạn đều liên quan đến câu 5: Bạn nói sau khi điều chỉnh thì kích thước robot "có lẽ" không thay đổi và khối lượng chỉ tăng từ 10 - 200 kg cho dù trang bị DKZ. Vậy thì tôi thử chỉ ra cho bạn nhé: Bạn bỏ cánh tay robot đi (cứ tạm cho là 100kg), bạn lắp khẩu DKZ nặng 102,4 kg lên, vậy là robot của bạn nặng hơn 2,4kg. Bạn chưa bớt thêm được cái gì thì robot của bạn phải mang thêm 10 viên đạn nữa, vậy là trọng lượng tăng thêm 93,6kg. Bạn chưa bớt thêm được cái gì thì robot của bạn phải mang thêm hệ thống nạp đạn tự động gồm các thanh ray, tay đẩy, các pitton thủy lực... tạm cho hệ thống này thêm 50kg nữa. Hệ thống ngắm bằng camera + máy tính nhúng phải có khoang chứa và bảo vệ riêng cứ tạm cho là 20kg nữa. Bây giờ đến phần con robot đang phải vác khẩu DKZ dài 2,2m nghễu nghện trên đầu, nếu không nâng chiều dài cơ sở của robot lên thì khả năng bắn xong một phát sẽ chúi mũi xuống đất hoặc ngã ngửa ra sau là đương nhiên. Đồng thời phải tăng thêm chiều ngang cơ sở lên để đảm bảo sự ổn định khi bắn và di chuyển, vậy thì riêng phần gia cố khung gầm + vỏ thép chắc chắn phải tăng thêm khối lượng 400 - 500kg nữa. Nhưng chưa hết, khi tăng khối lượng và kích thước lên thì động cơ cũ không phù hợp vậy là phải tăng cường loại lớn hơn, đi theo nó là lượng nhiên liệu phải mang theo cũng lớn hơn...Con robot của bạn không nặng đến 1 tấn thì cũng phải 990kg  Grin
   Thì ra bác này là người luôn ẩn khi vào các diễn đàn Grin Người quân tử đi đâu cũng phải đường đường chính chính chứ Grin. Về vấn đề "có lẽ" thì đây là ngồi bàn với nhau chứ các bác có bắt tôi phải ngồi vẽ rồi tính toán ra đâu.Ngay cả cách tính của bác cũng là có lẽ,bác tính ra được 1 tấn thì tôi tính ra được 500kg thôi chẳng hạn. Grin
Logged

Thất nghiệp và thất học!
tacke123
Thành viên
*
Bài viết: 87



« Trả lời #119 vào lúc: 23 Tháng Sáu, 2010, 01:50:10 pm »



Cái chính theo bạn định nghĩa thế nào là robot quân sự đã nhỉ, không lúc tôi đưa ra bạn lại bảo theo bạn đó "có lẽ" không phải là robot  Grin

  Định nghĩa về robot? Một đề tài mà người ta vẫn tranh cãi tốn rất nhiều nước bọt bấy lâu nay? Grin. Bác đã hỏi thì tôi cũng mạnh rạn đưa ra một định nghĩa theo ý của tôi:
-Robot là một thiết bị do con người tạo ra, có bộ nhớ, có khả năng xử lý và có khả năng tương tác với bên ngoài. Roll Eyes.
   Robot quân sự cũng là 1 loại của robot thôi.Bác đưa ra dẫn chứng xem nào? Nhớ là dẫn chứng từ năm 1990 đó nhá ( từ 2 thập kỷ trước cơ mà Roll Eyes)
Logged

Thất nghiệp và thất học!
Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 »   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines

Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM