Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
 
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 14 Tháng Năm, 2024, 09:14:55 pm


Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát


Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 »   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Topic dành cho hỏi đáp, yêu cầu, thắc mắc nhỏ.... về các vấn đề quân sự  (Đọc 377737 lần)
0 Thành viên và 4 Khách đang xem chủ đề.
OldBuff
Moderator
*
Bài viết: 3053


Vì nhân dân quên mình


« Trả lời #180 vào lúc: 28 Tháng Năm, 2008, 11:55:18 am »

Tranh luận thì ok, cãi nhau mà lôi "gia súc" ra nữa là thành công nhân ngành điện hết đấy nhé! Grin

Mình vừa xem lại cuốn "Hướng dẫn sử dụng súng AK" thì hóa ra mình không nhớ sai Grin Cả hai động tác ấy đều đúng cả, tùy trường hợp mà áp dụng thôi. Liệu có phải chụp ảnh cái trang sách ấy lên không ạ? Grin



Bác về lôi giúp vụ hộp tiếp đạn lởm khởm khiến đạn tiếp đích chệch 20cm hay ko cho chú Phúc rõ! Hay bởi súng Nga lắp hộp tiếp đạn của quân khí địa phương Trung Quốc nên nó lỏng Grin? Hay bởi chưa bao giờ nắm hộp tiếp đạn AK thật Grin? Hay bởi abcd gì khác Grin Grin Grin?
Logged

Thượng tôn công lý - Chế áp cường quyền
Vù Cưỡng
Thành viên
*
Bài viết: 24


« Trả lời #181 vào lúc: 28 Tháng Năm, 2008, 12:19:59 pm »

Tranh luận thì ok, cãi nhau mà lôi "gia súc" ra nữa là thành công nhân ngành điện hết đấy nhé! Grin

Mình vừa xem lại cuốn "Hướng dẫn sử dụng súng AK" thì hóa ra mình không nhớ sai Grin Cả hai động tác ấy đều đúng cả, tùy trường hợp mà áp dụng thôi. Liệu có phải chụp ảnh cái trang sách ấy lên không ạ? Grin



Bác về lôi giúp vụ hộp tiếp đạn lởm khởm khiến đạn tiếp đích chệch 20cm hay ko cho chú Phúc rõ! Hay bởi súng Nga lắp hộp tiếp đạn của quân khí địa phương Trung Quốc nên nó lỏng Grin? Hay bởi chưa bao giờ nắm hộp tiếp đạn AK thật Grin? Hay bởi abcd gì khác Grin Grin Grin?

He he he he he he he he
Em cũng đọc quyển đấy rồi.
Cái kiểu nắm băng đạn sinh ra hồi sỹ quan đói rách 199x. Lúc này, huấn luyện đã lả lơi lắm, có rất nhiều kiểu huấn luyện ăn cắp phát sinh ra, miến là đạt điểm cao trước mắt, bất chấp việc hỏng lính. Không những thế, cái kiểu báo bia láo cũng nở rộ. Cuốn đấy thì cũng như cuốn l bắc t mai gì gì đấy.

Nếu bác tham khảo trước 197x, bác sẽ thấy, việc nắm ốp lót là yếu lĩnh, tức là những điều đặc biệt quan trọng, bắt buộc. Vả lại, nếu như cho phép nắm băng, thì người ta đã làm băng chắc chắn với ốp tay tăng ma sát ở đấy rồi. Trên em đã bốt phân biệt hai kiểu receiver cho phép nắm và không. Bản thân các súng trường không bao giờ cho phép nắm băng cả.

Nắm băng là lính lười, không chịu vươn tay ra dài. Lính lười thì bác thấy đấy, ơn bộ giáo dục, một thế hệ thanh niên cận thị, cong xương sống và thừa mỡ, một tuần chạy 250 mét kêu nhiều yêu cầu bộ giảm  Grin Grin Cái lính lười ấy khi vươn tay ra nắm ốp lót rất run tay, sỹ quan huấn luyện ăn cắp cho nó cầm băng, như thế tuy không bắn trúng nhưng ít ra nhả được đạn. Đáng lý ra, những lính ấy phải ngày ngày cho nâng viên gạch, nhưng luyện thế lâu công, sỹ quan cũng lười nốt.

Không riêng gì thể lực đâu, hôm qua đứa con gái phát biểu trên tv còn cho rằng học toán là vô tích sự. Thời buổi như thế, đứa con gái ấy rồi hỏng cả đời con nó, vì đấu đá nhau mà người ta làm hại đứa trẻ con nông dân. Nhà nó chắc mấy đời thất học, may gặp nó sáng sủa chút, lại bị người ta lợi dụng, vì vài cái bôi gio trấu vào nhau mà người ta làm hỏng mấy đời học sinh như vậy. Bác xem lại VTV1 mà xem.
Logged

陳団
dongadoan
Administrator
*
Bài viết: 7256


Cái thời hoa gạo cháy...


WWW
« Trả lời #182 vào lúc: 28 Tháng Năm, 2008, 12:30:51 pm »

Chú vẫn cái tội không đọc kỹ, nên tranh luận với chú chán kinh! Grin

Anh chưa hề nói câu nào về động tác NẮM hộp tiếp đạn khi bắn AK nhé, anh chỉ nói ĐỠ dưới hộp tiếp đạn thôi! Đỡ dưới đáy (đít) hộp tiếp đạn ấy, thủng chửa? Ở tư thế ấy thì khuỷu tay mới tì chắc lên hông, cánh tay gấp tạo điểm tì chắc cho súng chứ nắm ngang hộp tiếp đạn thì ai chả biết là rung lắc hơn nhiều bởi lý do là tiết diện của hộp tiếp đạn lớn hơn ốp lót tay.

Rút kinh nghiệm đi nhé! Đây không phải lần đầu chú tranh luận mà không thèm đọc kỹ bài của "đối phương" đâu đấy Grin
Logged

Duyên ấy kiếp sau tình chưa nhạt, thà phụ trời xanh chẳng phụ nàng!
dongadoan
Administrator
*
Bài viết: 7256


Cái thời hoa gạo cháy...


WWW
« Trả lời #183 vào lúc: 28 Tháng Năm, 2008, 12:34:59 pm »

Tôi đọc sách vở thời chống Mỹ thỉnh thoảng có nói đến "thuốc tăng lực" (viên, cũng có loại tiêm), dành cho bộ đội khi hành quân xa hoặc khi bị thương có thêm sức. Có bác nào biết chính xác nó có thành phần thế nào không? Tại sao lại tăng được lực? Dùng nhiều có hại gì không?
--------------------------------------------------------------------
  Cái này thì chỉ nghe nói, thuốc tăng lực thực chất là một loại vitamin tổng hợp, loại dùng cho lãnh đạo thì có thêm tinh chất nhân sâm BTT.
Logged

Duyên ấy kiếp sau tình chưa nhạt, thà phụ trời xanh chẳng phụ nàng!
chiangshan
Thành viên
*
Bài viết: 3405


No sacrifice, no victory


WWW
« Trả lời #184 vào lúc: 28 Tháng Năm, 2008, 01:19:19 pm »

Chú vẫn cái tội không đọc kỹ, nên tranh luận với chú chán kinh! Grin

Anh chưa hề nói câu nào về động tác NẮM hộp tiếp đạn khi bắn AK nhé, anh chỉ nói ĐỠ dưới hộp tiếp đạn thôi! Đỡ dưới đáy (đít) hộp tiếp đạn ấy, thủng chửa? Ở tư thế ấy thì khuỷu tay mới tì chắc lên hông, cánh tay gấp tạo điểm tì chắc cho súng chứ nắm ngang hộp tiếp đạn thì ai chả biết là rung lắc hơn nhiều bởi lý do là tiết diện của hộp tiếp đạn lớn hơn ốp lót tay.

Rút kinh nghiệm đi nhé! Đây không phải lần đầu chú tranh luận mà không thèm đọc kỹ bài của "đối phương" đâu đấy Grin

Hehe, cái khoản đỡ hộp tiếp đạn hồi trước em vẫn nghĩ thiết kế băng tròn của PPSh-41 quá dở, hoá ra cũng không hoàn toàn như thế Grin
Logged

Dân ta phải biết sử ta
Cái gì không biết cần tra Gúc gồ
Vù Cưỡng
Thành viên
*
Bài viết: 24


« Trả lời #185 vào lúc: 28 Tháng Năm, 2008, 02:17:13 pm »

Chú vẫn cái tội không đọc kỹ, nên tranh luận với chú chán kinh! Grin

Anh chưa hề nói câu nào về động tác NẮM hộp tiếp đạn khi bắn AK nhé, anh chỉ nói ĐỠ dưới hộp tiếp đạn thôi! Đỡ dưới đáy (đít) hộp tiếp đạn ấy, thủng chửa? Ở tư thế ấy thì khuỷu tay mới tì chắc lên hông, cánh tay gấp tạo điểm tì chắc cho súng chứ nắm ngang hộp tiếp đạn thì ai chả biết là rung lắc hơn nhiều bởi lý do là tiết diện của hộp tiếp đạn lớn hơn ốp lót tay.

Rút kinh nghiệm đi nhé! Đây không phải lần đầu chú tranh luận mà không thèm đọc kỹ bài của "đối phương" đâu đấy Grin

Em có nói bác đâu, nói bò cũ đấy chứ  Grin Grin Grin
Ép hộp tiếp đạn là đúng rồi. Ví như người thuận phải, bàn tay trái nắm chặt từ bên dưới ốp lót, cẳng tay trái đè chặt vào băng, kéo tay trái lại cho súng tỳ chặt vào vai. Súng được đỡ bằng 3 điểm là ốp, băng và vai, tránh rung do cò nẩy.

To chiangshan.
PPS có ốp lót đàng hoàng, tuy rằng khi bắn nhiều thì cầm ốp lót của nó rất khó. Công nhận rằng điểm nắm tay trước của PPS gặp nhiều vấn đề. Người ta làm cái vỏ nòng kiêm ốp lót, nhưng không được hoàn hảo như ốp lót gỗ. Súng cũng không thiết kế phần kéo dài của ổ cắm băng để làm tay cầm trước, vì còn dùng băng tròn.
Nhưng MP là súng ngắn, tầm bắn hiệu quả thấp. các súng ngắn liên thanh này thường ghi tầm bắn hiệu quả 150-200 mét, nhưng thực tế tầm bắn này ở nhiều súng rất thấp, chỉ 50 mét. Đây chính là điểm khác biệt của súng trường và súng ngắn, kéo theo những khác biệt về cấu tạo súng và yếu lĩnh.
So với các úng ngắn liên thanh đương thời, PPS-41/43 gần súng trường ngoài trận địa hơn cả, vì dùng đạn nhỏ sơ tốc lớn, 490 m/s hay PPD-40 490m/s. So sánh, M3 Grease là 280m/s, MP38/40/41 là 380m/s, Sten 365m/s, Thomson 280m/s. Việc sơ tốc thấp không ảnh hưởng đến sức công phá đầu đạn, vì các súng sơ tốc thấp dùng đạn to. Nhưng việc sùng đạn nhỏ sơ tốc cao cải thiện tầm bắn hiệu quả ngoài điều kiện dã chiến. Các súng dùng đạn 11mm như Thomson và M3 Grease chỉ có tầm bắn hiệu quả 50 mét. (Thôm sơn còn có tàm bắn sát thương tối đa chỉ 150 mét).

PPS có sơ tốc cao nhất và thích hợp dã chiến nhất trong số các súng ngắn bắn nhanh hồi đó (chả thế mà nó có sự nghiệp hoành tráng lâu bề đến vậy). Tuy vậy, nó vẫn chỉ có tấm bắn hiệu quả 150 mét, vẫn là súng ngắn, mặc dù xa nhất trong các súng ngắn đương thời. Vậy nên nó vẫn có cấu tạo súng ngắn. S đã thiết kế ra PPS khác hẳn các MP khác ở chỗ đã nắm ốp lót, nhưng ốp lót lại quá đơn giản, nhưng như thế cũng là gần súng trường nhất trong số các súng ngắn đương thời  Grin Grin Grin.

Với lại, chuyện xạ thủ PPS nắm băng tròn cũng là chuyện thường thấy, rõ ràng với cái ốp lót quá đơn giản dễ nóng, đây rõ ràng là cách bắn nhanh ứng dụng, động tác chiến đấu điển hình của MP, bắn trùm lên mục tiêu tầm rất ngắn, không cần ngắm, trân đường xung phong. Cũng có thể thường thấy một động tác khác, xạ thủ nã xối xả vào mục tiêu trong khi chạy đến đó, tầm chỉ vài chục mét và các xạ thủ súng ngắn được phép bắn ứng dụng.

PPS-41/43 là giai đoạn cuối của PP (MP, SMG), lúc đó đúng là phải trang bị cho lính hai súng, một MP và một rifle. Sau này giải pháp súng trường tấn công AK-47 nhập hai chú làm một. Nhưng AK là súng trường có khả năng tấn công, chứ không phải MP có khả năng bắn xa, nên yếu lĩnh là ốp lót chứ không phải nắm băng bắn ứng dụng. Cái MP có khả năng bắn xa điển hình là MP44 đó, nó làm dài chỗ cắm băng vào receiver thành điểm nắm trước.

Công nhận PPS hồi đó khiếp thật, Nó trội nhất trong số các MP mà lại rẻ nhất, cấu tạo siêu đơn giản, mang nhiều đạn trên băng (70 viên băng tròn). Đến Mỹ hồi Iraq 2003 cũng khoái khẩu này.
Logged

陳団
OldBuff
Moderator
*
Bài viết: 3053


Vì nhân dân quên mình


« Trả lời #186 vào lúc: 28 Tháng Năm, 2008, 03:35:19 pm »

Ép hộp tiếp đạn là đúng rồi. Ví như người thuận phải, bàn tay trái nắm chặt từ bên dưới ốp lót, cẳng tay trái đè chặt vào băng, kéo tay trái lại cho súng tỳ chặt vào vai. Súng được đỡ bằng 3 điểm là ốp, băng và vai, tránh rung do cò nẩy.


Khà khà! Chú này chẳng biết học bắn AK thời nào!

Nếu bắn AK tư thế đứng như vầy thì phải tì vai, áp má vào báng, nheo con mắt bên trái ngắm con mắt bên phải, bàn tay phải nắm tay cầm/cò, bàn tay trái nắm hộp ốp lót. Lúc này mặt trái hộp tiếp đạn tì vào cạnh dưới cẳng tay trái chứ ko phải cẳng tay trái đè chặt vào băng như soái đã tả. 4điểm chạm lực giữa lính và súng, trong đó báng tì vai và bàn tay trái nắm ốp lót là các điểm cố định lực chính, bàn tay phải nắm tay cò và cạnh dưới cẳng tay trái giáp hộp tiếp đạn là các điểm cố định lực phụ.

Về phần đỡ đít hộp tiếp đạn như bác Đoành dẫn theo sách cũng là một yếu lĩnh. Tuy nhiên, nếu băng đạn lởm khởm, lủng liểng thì đỡ đít với nắm ngang hộp tiếp đạn khi bắn hành tiến cũng chẳng khác nhau mấy về độ ... thiếu chính xác như có chiên da nào đó đã phân tích. Việc kết hợp bàn tay trái đỡ đít hộp tiếp đạn với khuỷu tay trái tì hông là tạo điểm tựa ổn định khi ngắm bắn, bên cạnh đó mới tính tới giảm lực rung khi tác xạ viên một.
Logged

Thượng tôn công lý - Chế áp cường quyền
Vù Cưỡng
Thành viên
*
Bài viết: 24


« Trả lời #187 vào lúc: 28 Tháng Năm, 2008, 06:50:04 pm »

Ép hộp tiếp đạn là đúng rồi. Ví như người thuận phải, bàn tay trái nắm chặt từ bên dưới ốp lót, cẳng tay trái đè chặt vào băng, kéo tay trái lại cho súng tỳ chặt vào vai. Súng được đỡ bằng 3 điểm là ốp, băng và vai, tránh rung do cò nẩy.


Khà khà! Chú này chẳng biết học bắn AK thời nào!

Nếu bắn AK tư thế đứng như vầy thì phải tì vai, áp má vào báng, nheo con mắt bên trái ngắm con mắt bên phải, bàn tay phải nắm tay cầm/cò, bàn tay trái nắm hộp ốp lót. Lúc này mặt trái hộp tiếp đạn tì vào cạnh dưới cẳng tay trái chứ ko phải cẳng tay trái đè chặt vào băng như soái đã tả. 4điểm chạm lực giữa lính và súng, trong đó báng tì vai và bàn tay trái nắm ốp lót là các điểm cố định lực chính, bàn tay phải nắm tay cò và cạnh dưới cẳng tay trái giáp hộp tiếp đạn là các điểm cố định lực phụ.

Về phần đỡ đít hộp tiếp đạn như bác Đoành dẫn theo sách cũng là một yếu lĩnh. Tuy nhiên, nếu băng đạn lởm khởm, lủng liểng thì đỡ đít với nắm ngang hộp tiếp đạn khi bắn hành tiến cũng chẳng khác nhau mấy về độ ... thiếu chính xác như có chiên da nào đó đã phân tích. Việc kết hợp bàn tay trái đỡ đít hộp tiếp đạn với khuỷu tay trái tì hông là tạo điểm tựa ổn định khi ngắm bắn, bên cạnh đó mới tính tới giảm lực rung khi tác xạ viên một.

Chú mới là thộn. Nói cho chú buồn, AK với PPS bắn không bằng cung tên đâu nhé.
 Grin Grin Grin

Chú lại nhìn người ta bắn rùi ní xự. Sai toét.
Điểm tay phải cầm cò là điểm yếu, chỗ đó hoàn toàn không được cương lực, tay phải thả lỏng hết cỡ dực giữ súng, nhưng nắm chặt hết cỡ tay cầm, thả lỏng nón bóp cò, có thế ngón bóp cò mới khéo léo hết cỡ được.

Cái vị trí ép băng đạn đó, kể cả băng đạn lởm khởm vẫn chắc, bởi vì nó đè hết độ dơ của lởm khởm sang một bên, nhiệm vụ của nó là chống lực xoay súng xảy ra khi bắn.
Logged

陳団
OldBuff
Moderator
*
Bài viết: 3053


Vì nhân dân quên mình


« Trả lời #188 vào lúc: 28 Tháng Năm, 2008, 07:13:29 pm »

Phải kính cẩn mà ghi mớ ní-nuận cấp chiên da của chú Phúc vào sổ tay để nếu Buff tôi có dịp tái ngũ dùng AK thì nhanh nhanh cho xanh cỏ - đỏ bàn thờ Grin

Còn bi giờ còn sống cũng phải học bác Nắng bên ttvnol tẩy độc các bài của chú vậy!
« Sửa lần cuối: 28 Tháng Năm, 2008, 07:16:49 pm gửi bởi OldBuff » Logged

Thượng tôn công lý - Chế áp cường quyền
altus
Moderator
*
Bài viết: 1782



« Trả lời #189 vào lúc: 29 Tháng Năm, 2008, 05:07:47 am »

Cảm ơn các bác đã cho biết thêm về thuốc tăng lực.

Có cái này tôi muốn hỏi tiếp. Ông Vũ Thư Hiên trong một cuốn sách xuất bàn ở nước ngòai có đề cập đến 2 vụ xử tử hình trong quân đội ta thời KCCP, khoảng năm 1950-1951. Một là vụ Đại tá Trần Dụ Châu, giám đốc Nha Quân Nhu, về tội tham ô, sa đọa. Vụ này được đưa lên cả website của Thanh tra Nhà nước. Vụ thứ hai ông ấy nói là trường hợp một trung đòan trưởng từng tham gia Chiến dịch Biên giới, bị qui tội tự ý theo Pháp đi máy bay về Hà Nội chơi mà không xin phép (?). Có bác nào có thêm thông tin gì về nội vụ chuyện này không ạ?
Logged
Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 »   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines

Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM