Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
 
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 13 Tháng Năm, 2024, 01:00:08 pm


Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát


Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 »   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bạn biết gì về cộng đồng các dân tộc Việt Nam và Thế giới ?  (Đọc 166387 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
khanhhuyen
Cựu chiến binh
*
Bài viết: 1957

Cao điểm 1100/85 E2 F3 SV


« Trả lời #200 vào lúc: 20 Tháng Bảy, 2009, 11:51:10 pm »

Trách chi du lịch Việt Nam mình vắng , nhìn họ phát thèm  Cry Cry Cry

Không phải vì thế mà du lịch Việt Nam vắng đâu bác.Nhìn kiểu kè bờ và có một số nhà hàng ven bờ,nó giống đại đa số các làng có sông chảy qua ở bên này.Sông lớn thì ngoài bờ kè có đường đi bộ cho dân đi dạo,song song với đường đạp xe ven bờ hóng gió,có các nhà hàng,bến cập cho các tàu vận chuyển khách du lịch dọc sông hay có ca nô trở người đến những khu sinh thái đâu đó ven bờ sông nằm cách khu dân cư một quãng.Có những du thuyền loại nhỏ cuả dân có chút khá giả,phi như tên bắn.sát hai bờ là những cặp thuyền độc mộc của dân thích thể thao ưa mạo hiểm.giữa dòng là nơi chỉ dành riêng cho tàu vận tải đường sông nối đuôi nhau qua lại."đáng tiếc la thời gian eo hẹp không còn thời gian ngắm cảnh sông nước nữa,cái này phải bác Hanoixanh,chỗ bác cũng có sông lớn và ắt cũg có cảnh như vậy,bác chụp thành cổ ở Regensburg va sông nước lên cho mọi người chiêm ngưỡng nhé"
Chính vì quá hiện đại như vậy nên họ thích những thư đơn sơ như ở Việt Nam hơn và cũng rẻ tièn chi tiêu rất nhiều,thất nghiệp như em trước đây còn cầm tay 1500 € mà thuê căn phòng nhỏ hay nhà cũ khoảng 250 € đến 300 € hoặc chạy sang bên đông Đức nhờ thuê co một căn trung cư cũ cỡ 50 € một tháng,làm cái vé chờ bay cỡ 500 đến 700€.về tới Việt Nam thì sống nhòe 01 năm rồi quay qua.Nhưng chẳng ai muốn dừng lại ở con số 1500€ khiêm tốn ấy,thời gian đi làm đồng lương đã phải chi trả hết cho cuộc sống và thời điểm này mới có điều kiện lột lại những gì đã đóng góp...he..he.. bây giờ thi khó gấp nhiều lần trước đây rồi. Grin
Cái dở ở Việt Nam là khâu chuẩn bị chưa chu đáo mà đã dầm rộ quảng bá,khi khách họ đến mà không như ý thì khó thuyết phục họ quay lại lắm.
Ví dụ như ở Sapa,nước do sương đọng làm thành lớp bùn lẹp nhẹp bẩn dã man,nếu thành phố,thị trấn họ có hệ thống thoát nước ngầm thì đường phố sẽ sạch lên và con người cũng sẽ có ý thức hơn...khiếp dùng mình,khi kể lại và nhớ lại. Grin Grin Grin Grin Grin Grin
« Sửa lần cuối: 21 Tháng Bảy, 2009, 12:13:03 am gửi bởi khanhhuyen » Logged

TA LÀ CON CỦA BỐ TA,MẸ TA. - H3/85 - CÁC BẠN ĐANG THẢO LUẬN CÙNG KHANHHUYEN,XIN CẢM ƠN.!
NGƯỜI ....CHIẾN SỸ ẤY... AI ĐÃ GẶP ANH... KHÔNG.. THỂ NÀO QUÊN .KHÔNG.. THỂ NÀO....QUÊN...
SukhoiSu-47Berkut
Thành viên
*
Bài viết: 354


Vọng mãi đến ngàn năm, vần thơ Nam quốc sơn hà!


« Trả lời #201 vào lúc: 21 Tháng Bảy, 2009, 09:29:40 am »

Trách chi du lịch Việt Nam mình vắng , nhìn họ phát thèm  Cry Cry Cry

Không phải vì thế mà du lịch Việt Nam vắng đâu bác.Nhìn kiểu kè bờ và có một số nhà hàng ven bờ,nó giống đại đa số các làng có sông chảy qua ở bên này.Sông lớn thì ngoài bờ kè có đường đi bộ cho dân đi dạo,song song với đường đạp xe ven bờ hóng gió,có các nhà hàng,bến cập cho các tàu vận chuyển khách du lịch dọc sông hay có ca nô trở người đến những khu sinh thái đâu đó ven bờ sông nằm cách khu dân cư một quãng.Có những du thuyền loại nhỏ cuả dân có chút khá giả,phi như tên bắn.sát hai bờ là những cặp thuyền độc mộc của dân thích thể thao ưa mạo hiểm.giữa dòng là nơi chỉ dành riêng cho tàu vận tải đường sông nối đuôi nhau qua lại."đáng tiếc la thời gian eo hẹp không còn thời gian ngắm cảnh sông nước nữa,cái này phải bác Hanoixanh,chỗ bác cũng có sông lớn và ắt cũg có cảnh như vậy,bác chụp thành cổ ở Regensburg va sông nước lên cho mọi người chiêm ngưỡng nhé"
Chính vì quá hiện đại như vậy nên họ thích những thư đơn sơ như ở Việt Nam hơn và cũng rẻ tièn chi tiêu rất nhiều,thất nghiệp như em trước đây còn cầm tay 1500 € mà thuê căn phòng nhỏ hay nhà cũ khoảng 250 € đến 300 € hoặc chạy sang bên đông Đức nhờ thuê co một căn trung cư cũ cỡ 50 € một tháng,làm cái vé chờ bay cỡ 500 đến 700€.về tới Việt Nam thì sống nhòe 01 năm rồi quay qua.Nhưng chẳng ai muốn dừng lại ở con số 1500€ khiêm tốn ấy,thời gian đi làm đồng lương đã phải chi trả hết cho cuộc sống và thời điểm này mới có điều kiện lột lại những gì đã đóng góp...he..he.. bây giờ thi khó gấp nhiều lần trước đây rồi. Grin
Cái dở ở Việt Nam là khâu chuẩn bị chưa chu đáo mà đã dầm rộ quảng bá,khi khách họ đến mà không như ý thì khó thuyết phục họ quay lại lắm.
Ví dụ như ở Sapa,nước do sương đọng làm thành lớp bùn lẹp nhẹp bẩn dã man,nếu thành phố,thị trấn họ có hệ thống thoát nước ngầm thì đường phố sẽ sạch lên và con người cũng sẽ có ý thức hơn...khiếp dùng mình,khi kể lại và nhớ lại. Grin Grin Grin Grin Grin Grin

Vâng, cái thiếu nhất của mình là tính chuyên nghiệp. Và nữa, cái tâm lý tiểu nông chỉ lo cho chính mình, không tính đến cái chung, làm thì nặng tính chụp giật...với cái kiểu làm ăn xổi ở thì như thế, thì việc cạnh tranh còn là câu chuyện dài...đất Mã có dân số chưa đến 30 triệu dân mà thu hút tới 20 triệu khách du lịch, còn ta...
Logged

Bóng ai như tôi đi qua cánh đồng...
Bóng ai như tôi đi qua cuộc đời....!
Simon
Thành viên
*
Bài viết: 96


« Trả lời #202 vào lúc: 21 Tháng Bảy, 2009, 12:55:27 pm »

Tiếp một số cảnh nữa:

[]


[]


[]


[]


[]


[]





Logged
Trungsy1
Thượng tá
*
Bài viết: 1670



« Trả lời #203 vào lúc: 21 Tháng Bảy, 2009, 04:48:46 pm »

Tôi có thể phê bình đồng chí Su thế này:

- Đồng chí mặc sơ mi dài tay không cài măng séc. Thế là không được, thiếu lịch sự!
- Đồng chí hay ăn mắm, ăn mặn thế sẽ rất hại thận, ảnh hưởng đến sức khoẻ và khả năng cống hiến. Đề nghị thôi ăn đi cho !
- Đồng chí có thói quen thức khuya dậy sớm... vân vân....v...v.....

Một tỷ cái khuyết điểm ấy đồng chí cười rất tươi và cảm ơn sự góp ý ngay, phải không ?
..............................................................................

Nhưng giờ phê binh nhỏ đồng chí là: lạc hậu từ ngay trong căn bản cách tổ chức điều hành thì chắc đồng chí hậm hực nhảy vaxilô lên ngay !
Hí hí ................lỗi phần cứng thì bố thằng giỏi phần mềm, vốn là phương tiện hạ tầng triển khai tri thức văn hoá thì nó cũng lạy bằng cụ !
« Sửa lần cuối: 21 Tháng Bảy, 2009, 05:09:30 pm gửi bởi Trungsy1 » Logged
barcarra
Thành viên
*
Bài viết: 171


Họa sỹ của quansuvn.net


« Trả lời #204 vào lúc: 21 Tháng Bảy, 2009, 05:07:41 pm »

Gửi bởi: bouzou 
Con lạnh là con gì ạ ? Nó có đuôi như con kỳ đà không? Và nó ăn gì ? Thank!


Xin lỗi nhé, nhầm lỗi chính tả, mà là " Lạch", đã đúng chưa hay gọi là gì? Huh
Hình như "lịch" thì phải.

Logged
hanoixanh
Thành viên
*
Bài viết: 56


« Trả lời #205 vào lúc: 21 Tháng Bảy, 2009, 07:00:32 pm »

Cám ơn bác Khánh huyền đã có lời tựa cho thành phố Regensburg nơi em  .Xuất phát từ 1 làng chài nhỏ cách đây hơn 2000 năm trở thành 1 kho trại với đường thành 545 m X ... thời Đấu trường la mã .Nhà thờ lớn và cây cầu đá xây cách đây hơn 800 năm cũng in đậm dấu ấn của các cuộc chiến .Những người lính la mã mang giáp đỏ quần nhau với đám thổ dân Bavaria ....Napoleon đốc thúc quân lính giử thành ,máu tràn qua lớp bông băng loang trên bộ quân phục trắng ...Những người lính Đức hối hả đặt chất nổ phá cầu trong lửa đạn đại chiến thế giới dưới sự yểm trợ của  học sinh trung học lái những chiếc máy bay còn thơm mùi sơn ...
Những chớp pháo hoa sáng rực bầu trời trong đêm thành phố trở thành Di sản văn hóa thế giới...
(Cách đây vài giờ em xem lại thì thấy mình sai về chiều dài tòa thành cổ nên sửa lại..)
« Sửa lần cuối: 22 Tháng Bảy, 2009, 02:20:20 am gửi bởi hanoixanh » Logged
Simon
Thành viên
*
Bài viết: 96


« Trả lời #206 vào lúc: 21 Tháng Bảy, 2009, 07:11:36 pm »

Đây là thành phố bác Hanoixanh đang sinh sống ạ? đẹp quá! thế mà chả chịu khoe gì cả, Bác tiếp tục giới thiệu cho mọi người biết về thành phố này đi nhá. Cảm ơn bác!
Logged
hanoixanh
Thành viên
*
Bài viết: 56


« Trả lời #207 vào lúc: 21 Tháng Bảy, 2009, 07:15:40 pm »

Cây cầu đá này có 1 cái copy nửa là cây cầu tình bên Praha xây cách đây hơn 400 năm khi đó còn là đất Đức .Trường Uni đầu tiên của Đức cũng xây tại Praha (Tiệp ) cái thứ 2 tại Krakau ( Balan )
Logged
khanhhuyen
Cựu chiến binh
*
Bài viết: 1957

Cao điểm 1100/85 E2 F3 SV


« Trả lời #208 vào lúc: 21 Tháng Bảy, 2009, 07:58:13 pm »

Donau "Danuyt"thượng nguồn cũng như sông Neckar chỗ em,không lớn lắm.Phải là sông Rhein " Roay" chỗ anh em mình ở trước đây,các lọai thuyền tàu bè,ca no đi lại dưới dòng ngược xuôi tấp nập,trên bờ người đi dạo kẻ đạp xe hóng gió nhộn nhịp.Bác đã đến làng Leopoldshafen vào mùa đông chưa,rất là thích.
Logged

TA LÀ CON CỦA BỐ TA,MẸ TA. - H3/85 - CÁC BẠN ĐANG THẢO LUẬN CÙNG KHANHHUYEN,XIN CẢM ƠN.!
NGƯỜI ....CHIẾN SỸ ẤY... AI ĐÃ GẶP ANH... KHÔNG.. THỂ NÀO QUÊN .KHÔNG.. THỂ NÀO....QUÊN...
SukhoiSu-47Berkut
Thành viên
*
Bài viết: 354


Vọng mãi đến ngàn năm, vần thơ Nam quốc sơn hà!


« Trả lời #209 vào lúc: 21 Tháng Bảy, 2009, 11:47:29 pm »

Tôi có thể phê bình đồng chí Su thế này:

- Đồng chí mặc sơ mi dài tay không cài măng séc. Thế là không được, thiếu lịch sự!
- Đồng chí hay ăn mắm, ăn mặn thế sẽ rất hại thận, ảnh hưởng đến sức khoẻ và khả năng cống hiến. Đề nghị thôi ăn đi cho !
- Đồng chí có thói quen thức khuya dậy sớm... vân vân....v...v.....

Một tỷ cái khuyết điểm ấy đồng chí cười rất tươi và cảm ơn sự góp ý ngay, phải không ?
..............................................................................

Nhưng giờ phê binh nhỏ đồng chí là: lạc hậu từ ngay trong căn bản cách tổ chức điều hành thì chắc đồng chí hậm hực nhảy vaxilô lên ngay !
Hí hí ................lỗi phần cứng thì bố thằng giỏi phần mềm, vốn là phương tiện hạ tầng triển khai tri thức văn hoá thì nó cũng lạy bằng cụ !

Bác em à,
Chỉ dạy đàn em thì cho đến nơi đến chốn, em chẳng thủng ý bác chỉ dạy...hì hì
Logged

Bóng ai như tôi đi qua cánh đồng...
Bóng ai như tôi đi qua cuộc đời....!
Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 »   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines

Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM