Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
 
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 13 Tháng Năm, 2024, 07:25:51 pm


Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát


Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 »   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Vũ khí, khí tài trang bị trong sư đoàn bộ binh Việt Nam.  (Đọc 809142 lần)
0 Thành viên và 2 Khách đang xem chủ đề.
tung677
Cựu chiến binh
*
Bài viết: 608



« Trả lời #500 vào lúc: 10 Tháng Bảy, 2011, 02:10:29 am »

Ôi trời ơi, cái ông Huyphuc này cực kỳ giỏi !

Trình của ông này phải cỡ thiếu tá quân khí trở lên, còn công tác ở đâu thì chịu!

Bài viết rất công phu và cực kỳ chi tiết, xin cảm ơn nhé bác Huyphuc !

Thêm bài nữa đi, bác huyphuc!

Nếu được thì xin bác Huyphuc viết bài về  khẩu M4 A1!

Tôi là người thích kiểu viết của Huyphuc....ông này viết công phu,chi tiết...thì đương nhiên rồi! viết rất cá tính,và bảo vệ quan điểm của mình đến cùng! ...chỉ ghét cha này đã lặn là lặn một mạch...không sủi tăm, nhưng mà khi trở lại ...thì viết cực nhiều Grin làm cho tôi mãn nhãn...và bội thực về bài viết của ông ấy...mặc dù no nhưng vẫn muốn xem...tiếp tục nhé.....
Logged
tung677
Cựu chiến binh
*
Bài viết: 608



« Trả lời #501 vào lúc: 10 Tháng Bảy, 2011, 02:43:28 am »

À các bác ơi còn nũa này
M113 gắn pháo AT 76mm

Nhìn như vậy nó giống M2 Bradley
Và của các bạn Tàu quởn
này thì thêm pháo của tăng gì không rõ lắm mà chắc là của phương Tây

Các bác cho hỏi cái hình thứ 2....thân xe là M-113...lại gắn tháp pháo của Tăng M-24....nó là loại nào? của Ai ? hình như nó được cải tiến thì phải ?
Logged
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #502 vào lúc: 10 Tháng Bảy, 2011, 08:08:01 am »

Người ta làm APC-BTR để đi cho nhanh, thì anh M113 chạy xích. Người Mỹ luôn ngớ ngẩn ngược đời như vậy.  Anh khoe giáp M113 của anh có độ dầy tính theo ly gấp 3 lần BTR  Grin, ừa thì cứ cho là anh nói đúng, dưng cơ mừ BTR giáp mỏng vì nó cậy anh nó là BTR, thế M113 có cái thằng anh nào làm giáp ?  Grin Thật ra, các bạn đã biết, M113 tuy xưng là APC, nhưng là để các liệt não tự sướng khi so với BTR như BTR-152, còn vị trí phục vụ của M113 chính xác là BMP.

Thế ai đúng ? à, đương nhiên là xe APC châu Âu trông rất giống BTR  Grin Grin Grin Grin Chứ không giống M113. Họ cũng bánh hơi, giáp nghiêng, và đương nhiên là giáp làm bằng thép. Kể ra người Mèo Hoang cũng đoàn kết thật, M1A2 quảng cáo rầm rĩ là che trán bằng DU, M113 khoe khoeng giáp nhôm, nhưng ai nấy mặc ai, không xô xát gì. Lính Mỹ thì đương nhiên tâm thần phân liệt rùi, đi với bụt mặc áo DU, đi với ma cũng biết khoác áo nhôm.

Các APC/BTR thường đi kèm hệ 4 bánh 2 cầu, nhưng chúng không đến nối ăn cắp thậm tệ như RAM 2000: đặt thùng xe BTR-151 cổ lỗ, giáp mỏng không chống nổi đạn Mosin. Hình dưới đây cho thấy năm 1975 quân ta dùng hệ 4 bánh 2 cầu này để trinh sát cho xe tăng và xe ô tô thùng gỗ. Hệ hai cầu BTR-152 hiện nay cũng hết sức đắc dụng với tính năng rẻ tiền, học từ chiến tranh Chechnya lần 2 1999. Đaqwtj pháo nên xe cổ những có giáp đương nhiên là ngon hơn thùng gỗ.

Cũng có một hiện tượng là các nước nhỏ rất thích tự độ APC. Điều này không khó, bản chất của một APC đơn giản không tháp pháo không NBC thì chỉ là hàn thùng sắt lên con xe bán tải độ 10k $.

Rồi, mình cam đoan bác Mèo bác ấy ném M113 đi đóng bánh hơi, cứ tạm gọi bánh hơi là "APC kiểu Nga"  Grin Grin Grin Grin Thật ra, cũng như Mosin, AK, khẩu súng tốt phải là khẩu không khó làm, BTR cũng vậy, các bạn xem bên dưới. rất nhiều nước nhỏ đóng BTR, chẳng lẽ Mỹ lại không đóng ?  Grin Grin Grin Xem ra, bao giờ M113 thuyết phục được M1A2 bỏ thép làm nhôm, hay M1A2 thuyết phục được M113 dùng DU siêu nặng, thì bên Mỹ sẽ biết thế nào là PAC.


Xe châu Âu
http://artec-boxer.com/




Bravia Chaimite V-200 APC , Bồ Đào Nhà. Xe có 10 chỗ ngồi và 1 lái, vũ khí sơ sài, cấu hình só sài 4 bánh, giới hạn nhiệm vụ là chuyển quân qua bom pháo
http://www.military-today.com/apc/chaimite_v200.htm


Nhựt Bổn Kiểu 96



Phú VAB và VBCI




Áo-Bồ-Czech chạy Pandu



Indonexia Pindad



Iveco SuperAV, ý


Phần Lan http://www.military-today.com/apc/patria_amv.htm


Canada LAW III


Stryker Mỹ, ôi ôi ôi xem này xẹm giống BTR nhà nèo
http://www.military-today.com/apc/stryker.htm
http://www.military-today.com/apc/stryker.jpg


Nga, BPM-97



http://www.military-today.com/apc.htm




Cái máy ăn cắp não trẻ con, ăn cắp mọi nơi mọi chỗ thì chê BT7: "Some forces practised dangerous tank desant tactics before the widespread adoption of APCs."  Grin Grin Grin Dạ thưa, hồi đó Mèo Hoang không có xe ngồi ngoài mà đi, hồi đó xe ngồi ngoài là sang rồi. Grin Grin Grin Cũng có cần nhắc lại, xe BT-7 là xe đi hệ bánh xích mà Mèo Hoang tự chứng tỏ là ngu xuẩn thậm tệ, cơm không ăn, đi ăn c... Cái bánh xích "tăng bay" ấy là Mèo vứt đi, Gấu nhặt về làm ra cái mà Mèo tôn xưng "số một mọi nơi mọi lúc", là con T-34  Grin Grin Grin


1975, BTR trinh sát 2x2=4 bánh 2 cầu (hình như là chiến lợi phẩm Cadillac Gage Commando  Grin). Xe nhẹ này thời chiến chỉ đắc dụng trinh sát đường đi cho xe tăng MBT và xe cơ giới thùng gỗ. Trong bài báo nhà báo ghi đây là xe tăng, nhà báo Vịt ta càng ngày càng lợn, cái trường nghĩa đô nó là trường dào tạo các cánbộ chuyên  ngành ngu dân
http://tapchikiemsat.org.vn/viewtopic/tintuc-70/gap-nguoi-cam-co-30-4-1975-318.html


T-54 quân ta cũng coi là BT-7. Năm 1975 cứ tưởng năm 1935. Không seo, lúc này M113 sợ mất mật rùi bên BT đánh thoả thích. Các bác 40 năm qua ngồi cuốc rận bĩu môi chê bai chiến thuật BT-7  Grin Grin Grin


Honda 67 làm  BT có seo đâu. Phóng viên VNTTX Trần Mai Hạnh (người đeo kính) và Phóng viên TXGP tại cửa ngõ Sài Gòn sáng 30-4-1975
http://www.bentreca.vn/news/topic/689/ve-mot-thoi-khac-huy-hoang-tran-mai-hanh-.html

« Sửa lần cuối: 10 Tháng Bảy, 2011, 11:39:26 am gửi bởi huyphuc1981_nb » Logged

Ờ, ừ, thì ký.
congbinh1
Thành viên
*
Bài viết: 43


« Trả lời #503 vào lúc: 10 Tháng Bảy, 2011, 09:46:26 am »

Bác Huyphuc cho em hỏi về khả năng lội nước của BMP bánh xích với? Công binh bọn em hồi 8x mang GSP ra bơi biển bị chìm, đợt rồi Hội thao mấy ông QK4 cũng cho chìm mất 2 xe. Em hỏi có gì chưa đúng thì bác bỏ quá nhớ! Grin
Logged
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #504 vào lúc: 10 Tháng Bảy, 2011, 10:03:58 am »

Bác Huyphuc cho em hỏi về khả năng lội nước của BMP bánh xích với? Công binh bọn em hồi 8x mang GSP ra bơi biển bị chìm, đợt rồi Hội thao mấy ông QK4 cũng cho chìm mất 2 xe. Em hỏi có gì chưa đúng thì bác bỏ quá nhớ! Grin

Ai bắt đi biển.  Grin Grin Grin Grin Nó chỉ dùng vượt sông thôi. Lúc nào biển sóng lặng như sông đi cũng được. QK4 thì có biên chế BMP đâu, lấy lính vớ vẩn không huấn luyện ra, kể cả kẹt cửa cũng chìm được mà. Chuyện bơi lội không đùa được, bạn xem, cái thuyền là công cụ đâu cũng thấy, ai cũng biết dùng, thế mà chỉ chạy sông hồ cũng lật chìm chết suốt quanh năm.

================


2 bánh 2 cầu, BTR con.

Chúng ta đã xem con RAM 2000. Đấy là con hàng lởm đặc trưng y như Micro UZI.

Micro UZI có cần không , loại súng như thế này đương nhiên là cần, thiên hạ cứ nước nào biết làm súng là có một đống, vì sai vợ con làm rốn cũng được cả rổ, dân chơi home made đầy hàng núi, chẳng cần đến chợ trời, ra đê la thành một lúc là mua đủ đồ về home meda ra một con UZI, nó đơn giản hơn cả súng hỏa mai, súng kíp... vì không có búa. Những đặc trưng của nó là rẻ, dễ làm, và vì thế nó được quảng cáo rầm rĩ để trở thành một công cụ rửa tiền, súng siêu rẻ siêu lởm bán giá siêu cao, giun sán giòi bọ mọi nơi nhìn thấy UZI là thèm nhỏ dãi, là chó điên quyết tử chiến đấu bảo vệ UZI. Tất nhiên, chó điên cũng chỉ sủa được ở những xứ đại cách mạng văn hóa vô sản liên miên, cải cách giáo dục liên miên, đẻ ra một lớp hồng vệ binh liệt não truyền đời thâm căn cố đế. Bọn chó điên lợn thối ấy thì biết ốp báng khóa nòng kim hỏa với búa nó như thế nào, để mà biết UZI không có những cái đó.

RAM 2000 cũng thế, các liệt não nhảy cỡn lên xe chiến đấu bộ binh RAM 2000, BMP, IFV đây. Nó làm cái thùng trông y như BTR-152, nhưng không chống được đạn Mosin bắn gần  Grin Grin Dân Do Thái vì cái tội lừa đảo mà vong quốc làm nô tì mấy ngàn năm, đến nay vẫn chưa chừa. Hay là lâu lâu không thấy cái lò thiêu nào, dân Do Thái lại phỡn lên.

Chúng ta đang lao nhanh xuống đáy cùng nghèo đói, phát triển chậm nhất châu Á (từ Phát Triển là mỹ từ dễ kiếm trong thời tiền phá giá), mặc, lần đầu tiên có nhiều nguyên thủ thế đến chơi nhà, mua luôn 200 RAM 2000. Có gì đâu, tiểu nhân đắc chí được mua RAM, nó chọn cái gì nó ăn béo nhất, trả giá cao nhất cho hàng lởm nhất, rẻ nhất thế giới, rửa riền giỏi nhất thế giới, và đặc trưng tiếng tăm thương hiệu trên thế giới là như thế, là công cụ chuyên nghiệp để làm thế.

UZI có gì oách hơn MP5 mặc dù MP5 là súng có máy cò và khóa nòng thuộc hàng phức tạp khó làm nhất quả đất ? CÒn UZI là MP chỉ liên thanh đơn giản nhất quả đất. À, Micro UZI bắn nhanh gấp đôi, 1200, thế sao các súng phải hãm tốc độ bắn lại đỡ tốn đạn, làm ra máy cò chỉ có mục đích đó, mà riêng UZI bắn thả phanh ? À, nó cũng có mặt hữu dụng, là súng dùng cho đâm thuê chém mướn, nó cần đối kháng đâu, chỉ cần đúng một loạt rồi chạy, loạt ấy càng nhanh càng tốt, thế là tính súng máy của UZI nguyên chất và nhanh hơn MP5 rùi nha, nguyên chất vì UZI có biết bắn phát một đâu. Những công cụ có tính chất làm người mẫu cho chó điên lợn thối nó đều na ná như thế, RAM-2000 thì khác gì BTR-152, hình dáng giống hệt, có đứa mẹ nèo biết đạn Mosin là cái gì mà dám bảo đạn Mosin xuyên qua hàng lởm.


Ngày xưa các liệt sỹ trên nóc tủ cao giành giật từng khẩu súng với giặc mà đánh giặc, mới cho tiểu nhân cơ hội mua RAM. Có ai nghĩ đếm xem, giun sán giòi bọk nó ăn hết bao nhiêu súng trường của các liệt sỹ trong 200 con RAM ấy.
===========








Phiên bản hai cầu bốn bánh là hạng BTR-APC nhẹ dùng cho trinh sát. Xe không đủ chỗ cho cả tiểu đội, nhưng nhỏ nhẹ nhanh. BRDM 1/2 nặng cỡ hơn 5 tấn và hơn 7 tấn, giáp như BTR cùng đời. Xe có cấu hình hệ thống đẩy và khối lượng y như một cái ô tô thường. Xe có 2 đôi bánh bụng co lên lúc đi thường và hạ xuống khi vượt hào, lúc đó nó gần như xe xích ngắn.

Tất nhiên, giá cũng ứng dụng các kỹ thuật giáp nghiêng, giáp hộp... như xe chiến, có tháp pháo, súng kẹp nòng đồng trục 14,3mm-7,62mm và các lỗ châu mái có khớp  NBC. Xe đương nhiên thừa kế các tính năng của BTR cùng thời, nhảy tũm, bơi lâu, tự bơm, NBC, tháp pháo, kính quan sát, định vị liên lạc...

Biên chế 4: trưởng xe, lái phụ chính và pháo thủ. Trưởng xe có hệ thống quan sát tốt với 6 kính tiềm vọng và nhìn đêm điện tử, lái xe 4 kính tiềm vọng-nhìn đêm điện tử.

Xe rất thuận tiện để mang các ATGM và SAM dùng cá nhân, nhờ thế tuy rất rẻ nhưng có tính năng như pháo tự hành săn tăng tank destroyer.

BRMD-2 nặng 7,7 tấn động cơ 140 ngựa, tháp pháo BTR-60 cùng thời. Giáp chống được 12,7mm bắn gần ở mặt trước, các mặt khác chống được tất cả các đạn bộ binh khác và mảnh pháo hạng nặng. Phía trước, dốc trên làm độ dốc lớn, bên dưới có tấm chắn phân tán năng lượng xuyên trước khi đạn vào giáp chính, khoảng cách rỗng của giáp hộp này được tính toán dành cho đạn 12,7mm. Giáp 14mm.

Боевая Разведывательная Дозорная Машина = BRDM có các nghĩa lần lượt là "chiến đấu, trinh sát, tuần tra, thiết bị"= thiết bị chiến đấu-trinh sát-tuần tra. Đương nhiên bản thân nó có các chức năng chống biểu tình, khủng bố...  Xe mang các đặc tính tiện dụng của xe 2 cầu bốn bánh, đi được trên tất cả các loại tầu đường cầu phà dành cho ô tô, cầu phà không chịu chở thì dĩ nhiên nó nhảy tũm xuống sông đỡ mất vé.

BRMD-2 được sử dụng không rộng rãi như các BTR, đơn giản dễ hiểu là bản thân các BTR cũng đã rẻ, và xe kiểu BRDM này cũng dễ làm, thông thường nhất là cắt bớt các chức năng NBC hoặc hợp tác, hoặc là lấy luôn BTR cho mục tiêu này, tránh xuất hiện một lượng nhỏ xe BRDM không thống nhất với đội hình lớn BTR. Có một số nước dùng, đáng chú ý là Israel. Mỹ có nhưng dùng làm mục tiêu tập trận.

Vì xe rất rẻ và nhỏ gọn, cơ động... nên nó hay được lắp ATGM và SAM nhỏ vác vai. Ban đầu ở Nga lắp Mauyka (AT-4), sau đó đổi sang bản AT-4. Các xe tank destroyer này có khả năng bắn thủng mọi loại xe tăng đương thời ATGM đó, từ hàng km, và rất rẻ, cơ động. Phiên bản bắn đạn Maluyka AT-3 mang 14 đạn. Về sau các đạn đổi lên Maluyka cải tiến dẫn đường bán tự động đạt 18 đạn. Các AT-4/5 mang được khoảng 10-14 đạn.



http://www.militaryphotos.net/forums/showthread.php?130855-The-Algerian-Army
http://www.armscontrol.ru/atmtc/arms_systems/land/armored_combat_vehicles/armor_combat_vehicles.htm#BRDM
http://www.tienphong.vn/Thoi-Su/529557/Luc-luong-dac-biet-thuoc-Bo-Quoc-phong-ra-quan-huan-luyen.html




tấm chắn bổ sung chức năng giáp, xe chống được đạn 12,7mm bắn gần, tấm chắn này có tác dụng như giáp hộp, phân tán năng lượng xuyên trước khi vào giáp chính.





Thành Hà Lội. Các bạn có tin không, giun sán giòi bọ đã đục chết cái thành này. Một lần, ông em mình phở lên hỏi: thế mai sau mỗi nhà một tô tô thì seo, mình bảo: chỗ đỗ không đủ thì lấy đâu chỗ đi. Thế nó hỏi: chẳng lé đi xe máy mãi. Mình mới bảo rằng: thì người ta phải bỏ cái thành hà lội này ra chỗ khác mà mua ô tô chứ seo.



Cadillac Gate Commando, CTVN, cũng có tính năng bơi












Nhìn cái xe trinh sát bác Thượng sỹ Nguyễn Duy Đông, sinh năm 1952, tại vùng quê xã Thụy Văn, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình cưỡi trên, có thể là Cadillac Gate Commando, chúng ta nhớ lại hãng này chút.
http://tapchikiemsat.org.vn/viewtopic/tintuc-70/gap-nguoi-cam-co-30-4-1975-318.html

Cadillac Gate đóng một vai trong chuyện Lã Bất Vi thời hiện đại buôn vua súng trường. Armalite bị công ty mẹ bán AR-15 cho Colt. Ở trên, chúng ta đã thấy ngành rửa tiền nó là một chuyên ngành riêng, có anh Do Thái ngàn năm nghiên cứu. Colt không được đến ngàn năm, nhưng chuyện revolver tốt hơn súng trường có khóa nòng thì cũng được 150 năm rồi. SpringField thắng quả làm xiếc nạp miệng miniê, nhưng Colt lật cờ với BAR lừng danh mang concept Chauchat, súng trường xung phong nặng 10 kg. Colt mua AR-15 về năm 1959 để nhào nặn thành thái tử, đắp vào đó kỹ thuật nhồi sọ lâu đời, năm 1967 lên ngôi vua súng trường Mỹ M16.

Vấn đề là, Colt mua kèm một ông tên là Stoner, đồng thời với việc sơn AR-15 bằng kỹ nghệ nhồi sọ, Colt cũng sơn luôn Stoner thành "nhà thiết kế AR-15", cũng có lẽ Stoner ảnh hưởng khá mạnh đến thiết kế súng, nên Stoner vừa đi khỏi là Armalite cho ngay ra con AR-18. Ngày nay thì các bản cải tiến AR-18 được cả trời Tây công nhận: G36 Đức, LWRC Mỹ, AR180 Anh-Nhật... đến đệ tử Caqo Ly cũng chả nể ông chủ, M16 một đời M16 là ông vua đẻ non, một đời gen tức thằng em đủ tháng, một đời đê tiện đì AR-18 và một đời M16 nhục nhã nhất trong các súng trường nhục nhã: chẳng ma nèo dùng.

Stoner cũng nhanh chóng cảm nhận được các nhược điểm cố hữu của AR-15, trong đó có những điểm ngu xuẩn nhất là bệ khóa nòng tròn quay và trích khí trực tiếp, còn khóa nòng nhiều tai thì chịu . Nhưng cơ mà, Colt đâu có cần một súng trường tốt, để nguyên đấy.

Stoner 63 ra đời ở Cadillac Gate năm 1963. Để hợp lý hóa chuyện "người thiết kế M16" bỏ đi, Colt trích hàng tháng một số tiền trả cho một vị trí "part time" của Stoner. CŨng như AR-18, Cadllac Gate Stoner 63 tuy không cải tiến dứt khoát như AR-18, nhưng cũng cả đời bị M16 đì chết dấp, tội duy nhất của nó là tốt hơn M16, thế thôi. AR-18 và Stoner 63 thì dù Colt có che đậy kiểu gì, cũng là tấm gương tày liếp soi M16, M16 có cái gì ngu xuẩn nhất ? cứ giở AR-18 ra, so xem AR-15 và AR-18 khác nhau cái gì, là thấy gần hết, Stoner cũng thấy gần hết như thế.



Cái nguyên nhân mà Mỹ có vua súng trường đẻ non như vậy. CHính vì thế, các bạn thấy, người ta nỗ lực tự đóng xe lấy, để tránh xa những kẻ như Do Thái hay Colt. Scout Car là tên hay dùng trong tiếng Anh hệ trinh sát 2 cầu như BRMD, nếu chỉ cần hình dáng thì chúng rất rẻ, dễ làm giả, cũng như loại súng ngắn chỉ bắn liên thanh, nhóm hàng này dễ dàng được chế biến để trở thành công cụ rửa tiền cho giun sán gòi bọ, nên người ta tránh thật xa. Nhà nào cũng như nhà nào, trong bụng lúc nào chẳng có trứng giun trứng sán, cho nó ăn nó lớn nó đẻ thì tàn đời.

RAM 2000 và BRDM có khác gì nhau đâu nào ? BRDM súng to giáp dầy đi nhanh, lại biết bơi, lại có nén khi bơi lâu, thủng lốp tự bơm, định vị bản đồ, mã hóa intercom lập mạng đế chế  .... cái đấy ko cần nhá. Cũng như UZI duyệt binh với MP5, BTR không đứng cạnh BRDM, mà đứng cạnh RAM 2000 mới là tranh đặc sắc.
« Sửa lần cuối: 10 Tháng Bảy, 2011, 06:22:17 pm gửi bởi huyphuc1981_nb » Logged

Ờ, ừ, thì ký.
congbinh1
Thành viên
*
Bài viết: 43


« Trả lời #505 vào lúc: 10 Tháng Bảy, 2011, 10:50:53 am »

Bác Huyphuc cho em hỏi về khả năng lội nước của BMP bánh xích với? Công binh bọn em hồi 8x mang GSP ra bơi biển bị chìm, đợt rồi Hội thao mấy ông QK4 cũng cho chìm mất 2 xe. Em hỏi có gì chưa đúng thì bác bỏ quá nhớ! Grin

Ai bắt đi biển.  Grin Grin Grin Grin Nó chỉ dùng vượt sông thôi. Lúc nào biển sóng lặng như sông đi cũng được. QK4 thì có biên chế BMP đâu, lấy lính vớ vẩn không huấn luyện ra, kể cả kẹt cửa cũng chìm được mà. Chuyện bơi lội không đùa được, bạn xem, cái thuyền là công cụ đâu cũng thấy, ai cũng biết dùng, thế mà chỉ chạy sông hồ cũng lật chìm chết suốt quanh năm.
Em nhớ trò đi biển là các bố nghĩ ra bảo cho nó nhanh hơn đường bộ. Vụ chìm GSP thì tại các ông 414 hăng tập, xe nó chưa chạm mép đất đã hô mở khoang thuyền nên nó lật ạ
Logged
binhyen1960
Moderator
*
Bài viết: 3862


HOT nhất forum năm 2009


« Trả lời #506 vào lúc: 10 Tháng Bảy, 2011, 11:23:28 am »







Thành ]Hà Lội. Các bạn có tin không, giun sán giòi bọ đã đục chết cái thành này. Một lần, ông em mình phở lên hỏi: thế mai sau mỗi nhà một tô tô thì seo, mình bảo: chỗ đỗ không đủ thì lấy đâu chỗ đi. Thế nó hỏi: chẳngđi xe máy mãi. Mình mới bảo rằng: thì người ta phải bỏ cái thành hà lội này ra chỗ khác mà mua ô tô chứ seo.

Thật sự là không hiểu thành viên huyphuc1981 muốn nói lên điều gì hoặc chửi bới ai ở đây nữa không biết ?
 Nếu muốn cùng chia sẻ với mọi người hiểu biết của mình thì nên bớt giọng chửi bới đi và viết cho đúng chính tả , nhất là đừng "chẹo" giọng khó nghe lắm .
 Dù sao cũng cám ơn bạn về những hình ảnh và kiến thức quân sự .
 Góp ý trân thành , thẳng thắn và cũng rất trân trọng .
Logged

Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận, đình tiền tạc dạ nhất chi mai
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #507 vào lúc: 11 Tháng Bảy, 2011, 11:40:52 am »

Cái đoạn bánh eo của BRDM-2 mất rùi à. Tóm tắt thế này. BRDM có mỗi bên 2 bánh eo co lên được. Khi vượt hào đi lầy, nó hạ hai bánh đó xuống, thành hệ mỗi bên 4 bánh.
Còn bác by ạ, tùy bác, bác để ô tô nhà bác trên ba vì và sống ở hoàn kiếm không ai cấm.


----------------------


Trong hệ thống xe cộ của sư đoàn bộ binh thì ngoài các xe xơ giới chở bộ binh, cấp trung đoàn bộ binh cơ giới đã có xe tăng riêng. Ở sư đoàn bộ binh đi bộ thì cấp sư chưa có xe tăng riêng. Việc biên chế xe cộ của bộ binh cơ giới về nền tảng vẫn tuân theo tổ chức hỏa lực khoa học quân sự định hình từ đầu tk20. Trong WW2, Đức thật ra chỉ có một quân đoàn bộ binh cơ giới có giáp, còn đâu là các đơn vị bộ binh thường, số lượng quân trong bộ binh cơ giới có giáp chỉ chiếm vài phần trăm tổng số quân khổng lồ thời đó lên đến 5 triệu người. Các loại xe có giáp khác xe bộ binh như tăng pháo có tỷ lệ rất lớn và biên chế rộng khắp cho các đơn vị đi bộ, vì vậy, xe bộ binh có giáp chiếm tỷ lệ ít so với tăng pháo cơ giới, phải nói là rất ít cỡ vài phần trăm yêu cầu. Do năng lực công nghiệp của WW2 còn thấp, nên người ta dồn vào tăng, pháp cơ giới, và chúng vẫn chiếm tỷ lệ ít so với pháo kéo dành cho bộ binh đi bộ.

Người ta thường khâm phục quân đội Đức trong khoảng 80 năm, từ lúc đanh bại Pháp 1870 đến 1945, nhưng thật ra, rõ ràng là họ toàn bại là chính. Về nguyên nhân chính trị thì nhiều, mà chủ yếu do sự phản bội của chính quyền Nga Hoàng 1914, tấn công vào Đông Phổ, sào huyệt chính trị Đức dựa lưng vào Nga 200 năm, được Piotr Đại Đến tách khỏi Ba Lan trong Đại Chiến Bắc Âu, sau Poltava. Nhưng về quân sự, thời kỳ này nước Đức đang thử nghiệm thống nhất bằng chính trị, "dân chủ" có cái lởm của nó, những miền đất một lòng quỳ gối theo Tây như Baravia lại đông phiếu bầu thep tỷ lệ dân. Miền sản xuất vũ khí lớn là miền Nam Đức, nhưng không như Phổ làm súng chính quy, mà miền này làm súng bán, cũng lừa đảo nhồi sọ như Pháp Mỹ, mặc dù chất lượng súng của họ thì miễn chê, nhưng không ai cấm họ ốp concept lởm vào sắt thép tốt, như BAR của Mỹ sau này.

Riêng về súng trường, Phổ đã không chuyển vỏ đồng cho Dreyse M1841, súng này được Phổ dùng 1841 sau đó là các lãnh thổ Đức khác trừ Baravia 1848. Baravia là nước giầu của Liên Bang Đức, nhưng chính trị rất lộn xộn giun sán theo Tây, súng của họ lúc này là Dreyse cải vỏ đồng chơi trội, nhưng tuổi thọ của đợt cải này quá ngắn vì IG71 sau đó. Đây là quyết định khôn ngoan của Phổ, ngay sau chiến thắng, họ áp dụng IG71 Mauser với hàng loạt các cải cách mà quan trọng nhất là đầu đạn đường kính nhỏ, chứ không chỉ vỏ đồng, đương nhiên là các súng của Baravia chỉ thọ được có vài năm, vỏ đồng nhưng vẫn đường kính lớn như các hoàn cải khai hậu khác. Đối lập với quyết định khôn ngoan ấy là G88, súng hội đồng đầu tiên của Đức, tức súng trường tiêu chuẩn của Đế Quốc Phổ=Liên Bang Đức thống nhất. Mauser bán súng cho nhiều nước, thời điểm đó là thởi điểm xuất hiện kỹ nghệ gia công tấm mỏng, cho phép băng ngang thay đạn nhanh thế chỗ băng dọc ống gỗ, Hội Đồng được thành lập để quyết định tiêu chuẩn súng trường Đức mới, Mauser dỗi không tham gia, nhưng G88 lại cóp nhặt những đặc tính trên những súng Mauser khác đang bán. G88 mang những đặc tính "dân chủ", tức những cái lạc hậu cả thiên hạ đã công nhận thì đúng, những cái đang bàn cãi thì ngộ độc quảng cáo, những cái tiên tiến nhất thì ngu xuẩn dốt đặc, ví dụ, nó quay từ lõm đuôi sang đai đúc như Pháp Mỹ Anh, dễ làm đầu đạn và nòng rất chóng hỏng, vì lõm đuôi là thứ để đạn nở ăn nòng mòn, đặc trưng của đầu đạn Đông Âu, Tây Âu nhận vơ một phiên bản Miniê đã xuất hiện ít nhất trên M1857 Nga, việc nhận vơ này là để làm xiếc nạp miệng nòng xoắn, sau đó thì bỏ. G88 có khóa nòng truyền thống M1841 Dreyse mà Mosin về sau vẫn giữ cho dễ làm. G88 sống được tròn 10 năm đến G98 của nhà Mauser với kiểu khóa an toàn-kim hỏa lừng danh và thời đại chống trên mũi nhọn.


Như thế, khoa học lởm của Baravia cũng  thôn tính thống nhất Đức chứ không chỉ khoa học xịn của Phổ, dĩ nhiên là bọn bình vôi Nam Đức đứng giữa hai nhà mâu thuẫn nhau nhất này sẽ làm cái việc có lợi cho nó nhất, là ủng hộ Baravia, khách dùng súng lởm truyền thống. Về cấu tạo, Mosin không khác gì nhiều G88, đều là kiểu khóa nòng cổ, búa cổ, chốt an toàn cổ... Nhưng G88 chấp nhận phương án dễ tưởng tượng thiết kế mà bên tây đến M16 vẫn thích, đó là chọc vỏ chứ không thiết kế được khe cho mấu hất vỏ chạy. Mỗi chút kém như thế ở các bộ phận góp lại thành một khẩu súng chết sớm, trong khi Mosin bắt đầu thời chống trên mũi nhọn rất vinh quang, nó sở hữu đường đạn súng trường tốt nhất thế giới đến nay. Thật ra, nòng M1910 dùng đạn chống trên mũi nhọn M1908 khác so với nòng dùng đạn chì đúc ban đầu, nhựng bắn được lẫn đạn và không hề phải thay cả súng như G88/G98.




Đó là ví dụ về chuyện lòng vòng bên Đức. Về tổ chức quân sự, điểm quan trọng nhất là Đức giải tán Grenadier, Grenadier không phải "lính ném lựu đạn", hồi đó lựu đạn không phải là không có, nhưng rất ít, mà Grenadier là các đơn vị bộ binh mạnh "bộ đội công kiên", tên Grenadie là trái phá, hàm nghĩa thứ quân này như quả trái phá. Grenadier của Phổ là binh chủng lừng danh châu Âu, việc giản tán binh chủng này dẫn đến việc quân Đức lòng vòng cải tiến cải lùi tổ chức bộ binh, rồi các sai lầm được phát triển bao trùm khi phái Hitler dốt nát về quân sự, tập hợp những kẻ thất bại điên rồ tổ chức chiến tranh. Tất cả các sai lầm đều xoay xở quanh lý luận quan trọng nhất, chủ quan con quân Đức không có đối thủ, không cần thứ quân tốn kém như Grenadier.

Khó khăn đầu tiên khi giải tán Grenadier là quân Đức sa lầy bên Pháp WW1. Nước Pháp là nước cần những thất bại quân sự, mỗi khi họ chiến thắng, thì giun sán giòi bọ trong người họ có thức ăn, lại nở rộ đầu độc chính trị Pháp. WW1 nước Pháp thắng trận vì Nga cứu, Nga phản bội 200 năm đồng minh Đông Âu, tấn công Đông Phổ năm 1914, cứu Pháp. Khi bị sa lầy, quân Đức tổ chức Stoßtrupp , viết tiếng Đức mới là Sturm Trupp= bộ đội bão, tức bộ đội xung kích. Các đơn vị này được trang bị mạnh coi như thay thế Grenadier. Bộ đội xung kích của Đức trong WW1 được biên chế thành các tiểu đoàn xung kích Sturm-bataillon từ năm 1915. Thường được biên chế trược tiếp dưới các bộ chỉ huy sư đoàn, chứ không lệ thuộc các trung-lữ đoàn.



Đức bắt đầu thành lập các sư đoàn thiết giáp khoảng 1935, các sư đoàn này có cơ cấu như một quân đoàn Hợp Thành , tức quân đoàn bộ binh cơ động nhà Vịt ngày nay. Chúng bao gồm các đơn vị bộ binh cơ giới đi xe thùng gỗ (motorisierten infanterie ), đi xe thiết giáp và xe tăng, pháo binh. Các đơn vị Stoßtrupp  được thành lập như là thành phần của các binh đoàn này. Tuy vậy, sự ngu xuẩn của phái Hitler dẫn đến việc họ không phân biệt nổi quân tiên phong (Pionier) và quân xung kích Stoßtrupp. Quân tiên phong là quân trang bị nhẹ đi nhanh đánh thử dò đường, quân xung kích là trang bị nặng chủ công đánh mạnh, đã có phân biệt từ thời cổ, tức là BTR và BMP. Đức sát nhập các tiểu đoàn tiên phong và xung kích trong quân đoàn vào làm một lữ đoàn xung kích-tiên phong Sturmpionier-Brigade , trong lữ đoàn này vẫn có một tiểu đoàn tiên phong và một tiểu đoàn xung kích, điều này làm xung kích nặng níu chân tiên phong nhanh, mà tiên phong nhẹ khó giúp xung kích mạnh trong công kiên.

Đến giữ WW2, năm 1943, trước sức chưa từng thấy của Liên Xô, đức thành lập lại Grenadier. Trong các quân đoàn này, lữ đoàn xung kích-tiên phong Sturmpionier-Brigade lại tháo rời ra, nhưng không tái lập các tiểu đoàn xung kích Stoßtrupp.
Tuy Đức không tái lập các Tiểu đoàn xung kích, nhưng lại thành lập các "nhóm tác chiến" Abteilung chuyên ngành đảm nhiệm các chức năng xung kích, nhưng theo nhiều chuyên môn mới xuất hiện, như mỗi sư đoàn có một "Nhóm chống tăng" Panzerabwehr-Abteilung được thành lập từ đại đội chống tăng của tiểu đoàn xung kích. Hay có cấp biên chế mức tiểu đoàn như tiểu đoàn xung kích cũ, ví dụ Feldersatz-Bataillon = Tiểu đoàn công kiên. Panzerjäger-Abteilung là "nhóm săn tăng", ban đầu dự định tấn công xe tăng nhưng về sau sát nhập vào Panzerabwehr-Abteilung. Storm-Panzer , pháo tự hành bọc thép công kiên, là loại lựu phòng nòng to ngắn được biên chế thành Abteilung có kích cỡ các tiểu đoàn trong các sư đoàn thiết giáp, ví dụ, Panzer-Abteilung 216 có 4 đại đội, loại pháo nòng ngắn tự hành bọc giáp 150mm còn gọi là Sturmpanzer I Bison hay 15-cm-Haubitze. Sau này còn loại to nữa ngắn nữa Sturmtiger Sturmpanzer VI. Abteilung chuyên dùng StuG mới là lực lượng hỏa lực xung kích thực tế của Đức, đến cuối chiến tranh tăng vọt số lượng.





Như thế, Đức loay hoay không thể format được bộ binh cơ giới, nước Đức lúc đó như một đốn bùng nhùng, có những loại vũ khí rất đúng đắn cho bộ binh cơ giới như StuG và Sd.Kfz. 251, nhưng chóp bu thì quá thối nát. CHũng ta dễ hiểu căn bệnh liệt não nó làn tràn rầm rộ theo mọi ngả. Lúc đó, Anh Pháp đanh thăng WW1 gào thét to mồm lắm, họ quên đi cả một lịch sử dài đằng đẵng bị đông âu tẩn tới số về quân sự, họ quên rằng họ chỉ là vùng ngoài, vùng hạ lưu của văn minh châu Âu. Càng gào, thì họ càng thể hiện những cái ngu xuẩn mà các liệt não không tin nổi, nhưng là sự thật. Ví dụ, Anh nhái lại MP28/II năm 1923 của Đức, mà không thể làm nổi, ban đầu phải đúc đồng vì không tạo hình được cổ súng, sau này cho ra một đống Sten siêu lởm. Pháp và đệ tử Ba Lan đỡ đòn Đức bằng xe tăng bắn pháo nòng ngắn 30mm.

Thế nhưng, đánh được bọn hạ lưu ấy bằng khoa học quân sự lởm, vú khí lởm, tổ chức lởm, Hitler lại có sức nhồi sọ liệt não Đức mua súng lởm, đem súng ngắn đi đánh súng trường, lồng lộn xoay xở không thiết kế được bộ binh cơ giới. Vi khuẩn giun sán giòi bọ điên rồ ngu xuẩn nó lây từ xác chết sang như vậy. Hitler bấu vào các phái như MP, làm thứ súng lởm nhất quả đất, hay là những loại xe rẻ tiền trong lục quân, việc đưa các vũ khí đó thay thế các vũ khí đúng đắn đã làm quân Đức không thể mạnh mẽ được, nhưng lại vênh vang khi bóp cổ được chết thằng liệt não đã thối hoắc trong ruột là Pháp.




Chúng ta đã biết nhiều về cuộc chiến súng ngắn xung phong và súng trường xung phong. Phái bác học già Mauser đề nghị súng trường xung phong sau WW1, nhưng nước Đức bị cấm làm súng máy to trong hơn 10 năm. Súng ngắn liên thanh-súng ngắn xung phong được ứng dụng tình cờ trong WW1 sau khi phát hiện khả năng của khẩu súng Ý VOP, nhưng nó là súng ngắn, ai cũng làm được và yếu, không đảm bảo tầm bộ binh. Phái mới nổi, thiệt hại nặng sau WW1 được Hitler tập hợp giành chính quyền, với các kỹ thuật nòng cốt đặc trưng cho MP38/40/41, dựa phần lớn trên ưu thế của gia công tấm mỏng, mà nòng cốt là Vollmer. Vollmer long đong đại diện cho nước Đức lận đận, trước 1914 ông mới 2x tuổi đã giầu ự lên vì bán license máy cưa, sau 1945, công ty lại quay về máy cưa, công ty ERMA giải tán sau 200x, không mấy ai nhớ đến MP lừng danh làm thế giới chao đảo của nó. Đối lại, Liên Xô cũng phải bán lúa non với PPSh, bán trắng lúa non để còn sống mà làm súng trường AK, và dù có là lúa non, thì PPSh vẫn hơn toàn diện so với MP.

Trong khi khẩu súng quá đơn giản là súng ngắn liên thanh lùi thẳng blow back được sản xuất ồ ạt, thì các ông chủ của nó cậy quyền thế bóp chết chương trình súng trường xung phong. Cho đến giữa chiến tranh, người Đức vẫn không thể có trích khí hoàn chỉnh. Một mặt, người Đức thay thế bằng loại máy lùi MG42, MP45, G3, MP5... nhưng chúng có con lăn khá khó chế tạo. G43 thì đơn giản là, vả mặt Hitler vì không còn cách nào khác, sao y trích khí SVT ngay lúc đang đánh nhau to.
« Sửa lần cuối: 11 Tháng Bảy, 2011, 01:01:49 pm gửi bởi huyphuc1981_nb » Logged

Ờ, ừ, thì ký.
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #508 vào lúc: 11 Tháng Bảy, 2011, 03:52:50 pm »

Bộ binh cơ giới là gì ?

Bộ binh cơ giới Liên Xô thành lập cùng với BMP-1 và BTR-60, thật ra không hoàn toàn là bộ binh cơ giới, trước đó có hai khái niệm là bộ binh đi ô tô có động cơ  (motorized Infantry) và bộ binh dùng máy (mechanized Infantry). Đi ô tô như đi xe thùng gỗ, còn dùng máy mới thật là BMP, BTR.  Sự ngu xuẩn đầu lợn  trong tiếng Việt có rất nhiều, máy là cơ, đi xe là cơ giới, thế thì motorized và mechanized  đều là cơ giới. Thật ra, đi ô tô cũng là đi bằng máy, nhưng đánh bằng máy khác đi bằng máy. Có cả máy đánh và máy đi là BMP. Chỉ có máy đi không có máy đánh, tức motorized Infantry=motorisierten infanterie, là xe zin ba cầu ZIL-157 (Giải Phóng), nâng cấp lên có giáp là BTR-152. Như thế, sau khi hiện đại hoá thập niên 198x, Đại Đoàn Đồng Bằng chẳng hạn, sư 330 có 2 trung đoàn motorized  và 1 trung đoàn mechanized.

Do khả năng mang nặng, nên các đơn vị đi bằng máy được trang bị mạnh. Các đơn vị săn tăng như post trên về Đức cuối WW2 lúc sắp chết như thế. Nhưng đánh bằng máy thì khác, đo là binh chủng hợp thành với thành phần nòng cốt là bộ binh đi-đánh bằng máy. 3 loại xe chủ yếu của binh chủng hợp thành là xe tăng, pháo tự hành có giáp (pháo tấn công) và BMP=xe chiến đấu bộ binh. BMP mang những vũ khi như ATGM, lựu pháo , phòng không ... là những thứ bộ binh đi bộ mang được rất yếu.

Cần chú ý là, cả 3 loại xe này đều có xích, có tháp pháo quay và co pháo lớn, có giáp, nhưng chỉ xe tăng mới là xe tăng. Những kênh nhồi sọ như mắy ăn cắp vặt quy mô lớn wiki định nghĩa nhảm nhí nhồi sọ để khoe khoang Anh Pháp Mỹ chế ra xe tăng trong WW1, thực chất, 2 xe tăng đầu tiên là Panzer IV và T-34. Không thể gọi BMP và Msta là xe tăng. BMP là xe chủ lực của bộ binh, pháo tự hành trợ chiến bắn sập công sự cố định, xe tăng ra đánh BMP và pháo tự hành, thì tăng ta ra đấu.

Như thế, nòng cốt của bộ binh đánh bằng máy, binh chugr hợp thành, có 3 loại xe:
---xe tăng được thiết kế để diệt xe cơ giới và đỉnh cao của nhiệm vụ này là đấu tăng.
---pháo tấn công tự hành có giáp như SU-152 dùng để bắn công sự, nối tiếp các công thành pháo thời cổ.
---BMP đa dụng, chủ yếu là chống người, nhưng cũng như bộ binh đi bộ có 12,7mm-cối-B41, BMP cũng đánh được xe tăng máy bay công sự, nhưng chỉ cắn trộm được xe tăng.

Trong biên chế cấp E trung đoàn, quân Vịt nghèo nên chỉ có tăng và BMP, tăng và BMP làm nhiệm vụ luôn của pháo tự hành cho rẻ.






Tính cơ giới không phải hiện đại mới có, có nhiều nước không thể phân biệt được Lân Binh (Long Binh, Dragoon) và Kỵ Binh. Dragoon đúng nghĩa là thứ lính khi đi thì dùng ngựa nhưng đánh lại đi bộ, chúng trang bị nặng nên đi ngựa, xuống đi bộ vì chúng công thành công kiên, đúng chất của BMP. Mỹ cũng như Pháp, Washington cũng không thể phân biệt nổi Long Binh và Kỵ Binh, chán quá sát nhập làm một. Có cái điều này chính vì dân Do Thái, làm nhiều thế lực chính trị châu Âu thời cổ rất ghét dân Do Thái, họ đi đến đâu là đút lót, nhồi sọ, truyền bá vi trùng liệt não. Nguyên nhân là trang bị cho Long Binh là những món thầu lớn, họ cứ đắp hàng đống lên người Long Binh, đến mức anh ta không thể xuống ngựa được nữa, cầm thường dài làm thứ được gọi là "Kỵ Binh Nặng", hết sức tốn kém và vô dụng thời cổ. ĐIều này cũng như M2 và M113 ngày nay.

Kỵ Binh Nặng luôn gây ra những đổ vỡ lớn trong chính trị châu Âu thì thua trận, vì kỵ binh xịn chẳng cần tí giáp nào nhưng phi nhanh, tưới mưa tên lửa vào đám kỳ đà ù lỳ. Cũng như thế, bộ binh nhẹ làm rối loạn đội hình lồng cồng toàn thương dài cũng bằng tên lửa. Chó má nhất là sau những ngày đầu WW1 dùng đại pháo súng máy, thì Pháp mới giải tán Giáp Kỵ.


Như thế, từ thượng cổ, con ngựa hay cái xe hiện đại đều đã bị đầu độc nhồi sọ do các lái súng bùng phát các đại dịch liệt não. Mà vẫn đề quan trọng nhất vẫn tồn từ cổ đến nay, ấy là bộ binh long binh đánh chác thế nào. Xe và ngựa của bộ binh cơ giới tuy không đắt bằng xe tăng, nhưng số lượng gấp 10 lần, là những khoản thầu khổng lồ lớn bậc nhất của lục quân.

Bồi lưỡi bồi mõm thì có dạng này, đại đoàn công pháo 320 (Đồng Bằng) năm 1951 là.... bộ binh cơ giới  Grin Grin Grin
http://duyhongpham.blogtiengviet.net/2011/04/05/phait_huy_truyar_n_thar_ng_anh_hasng_ar_





BMP-3 là gì ?
Có thể phân biệt xe tăng qua các Tiger I và II (Panzer V và VI), và các StuG. Cũng như thế, có thể so sánh T-34 và SU-152 trên cùng thân xe. Cũng một thân xe, nhưng T-34 là pháo nòng dài bắn đạn xuyên giáp 57/75/85mm. Còn SU-152mm là pháo nòng ngắn, bắn trái phá lớn (lựu pháo), xuyên vào công sự mềm hơn giáp thép, nổ bên trong phá công sự. Pháo trên SU-152 chung nòng với khẩu ML-20 152mm CaL 28. Khẩu này là hậu duệ của công thành pháo M1910 (nòng giống hệt). CHúng lại là hậu duệ của công thành pháo lục quân (осадный  единорог) 192mm model 1838 (đúc đồng nòng trơn bắn đạn cầu).
http://commons.wikimedia.org/wiki/File:1-%D0%BF%D1%83%D0%B4%D0%BE%D0%B2%D1%8B%D0%B9_%D0%BE%D1%81%D0%B0%D0%B4%D0%BD%D1%8B%D0%B9_%D0%B5%D0%B4%D0%B8%D0%BD%D0%BE%D1%80%D0%BE%D0%B3_%D0%BE%D0%B1%D1%80%D0%B0%D0%B7%D1%86%D0%B0_1838_%D0%B3%D0%BE%D0%B4%D0%B0.jpg

Như thế, SU-152mm là hậu duệ của các công thành pháo cơ động thời cổ. Sau này máy bay và đạn tự hành nhiều, loại pháo này ít đi, đạn tự hành có thể bắn từ xe bộ binh, mặt đất hay máy bay.... chống công sự tốt. BMP-3 kiêm luôn chức pháo công thành này với khẩu 100mm.  Hiện nay loại pháo tự hành được sản xuất nhiều là Msta và PzH-2000, nó có nòng dài chứ không ngắn, bắn trái phá văng mảnh sát thương theo chương trình máy tính.  SO-154mm giống với SU-152mm, nhưng bớt giáp đi đổi lấy tháp pháo quay, vì loại xe này chỉ cần chống mạnh đạn sát thương. Chính vì điều này mà các StuG thích hợp hơn SU-152mm, SU dùng giáp của T-34 là xe tăng, quá thừa, trong khi đó chỉ cần giáp chống đạn viên và mảnh pháo sát thương, vì các StuG và SU-152 không thể đấu ngang với xe tăng, lúc bấy giờ, do quá cần kíp không thể tổ chức dây chuyền sản xuất khác quá nhiều, nên mới dùng phương pháp này. Cũng ở Chechnya 1999, người ta đã thấy quá thiếu những loại như StuG và SU-152mm. StuG=Sturmgeschütz =pháo tấn công. Ngoài việc huy động hết các loại 122 và 152 tương tự, Nga cũng đặt cả pháo kéo nhỏ lên xe thùng gỗ tham chiến, điều này cho thấy dựa vào đạn tự hành quá nhiều là tạo lỗ hổng lực lượng. Điều này cũng cho thấy, các nhà khoa học tính toán bố trí lại hỏa lực của BMP-3 là đúng,  trong khi cũng chứng minh là Nga không kịp thay thế BMP-3 cho các loại BMP-1/2.

Bên cạnh SU-152, Liên Xô và Đức còn có loại SU khác, đó là các SU-85 và SU-100. Các SU-85 và SU-100 cũng đóng trên thân xe T-34, nhưng bỏ chức năng tháp pháo quay, mà làm giá pháo có góc quay ngang nhỏ như pháo kéo, nhờ đó, tăng được cỡ pháo từ 75mm lên 85mm và từ 85mm lên 100mm, đồng thời giảm đi rất nhiều giá thành xe so với các T-34 tương ứng. Điểu này tăng khả năng bắn xuyên giáp xe tăng, nhưng chỉ thích hợp với phục kích, phòng ngự, chứ không thể đấu ngang hàng với tăng có tháp pháo quay. Loại xe này gọi là tank destoyer, xe săn tăng.

Như thế, BMP-3 có giáp chống được các đạn viên và mảnh sát thương, súng bộ binh loại mạnh nhất , có lựu pháo tấn công 100mm, có tính năng săn tăng của ATGM, có chức năng phòng không..., nó chỉ thiếu tính nănhg xe tăng và đã đủ các tính năng trên tiền duyên. BMP-3 vừa có các chức năng của SU-152mm nòng ngắn, vừa có chức năng của SU-100 nòng dài, vừa có chức năng của xe chở quân, và thêm các chức năng khác. Đầy đủ các chức năng đánh bằng máy và đi bằng máy.







Đức chế ra bộ binh cơ giới hiện đại ?
Thật ra, cái mà nước Phổ định làm là đúng, thống nhất các lãnh thổ Đức, thống nhất châu Âu, rồi tiến lện thống nhất thế giới, đem chính trị Đức phổ biến trong một thế giới như Liên Bang Đức ngày nay, các địa phương có quyền riêng ở mức nhất định, để thiết kế và thử nghiệm các chi tiết của loại máy móc phức tạp nhất con người cần làm, là pháp luật, cho ra tiến bộ, nhưng thống nhất thị trường kinh doanh để lọc sạch độc quyền, và nay, sau 300 năm, Phổ đã thành công. Nhưng sự nghiệp đó bị Hitler lợi dụng những chó điên muốn ăn ngay bằng bạo lực. Cũng như thế, sau thắng Pháp 1870, nước Đức thống nhất bằng chính trị hòa bình, một cuộc cách mạng đúng chuẩn, làm cho đám chó điên thất nghiệp, và phát động chiến tranh để tồn tại, thực hiện một cuộc cách mạng giả. Làm chó dại thanh niên để làm các cuộc cách mạng giả là căn bệnh truyền thống của cách mạng thế giới từ 600 năm qua. Cách mạng là xu hướng không tránh được, được loài người tiến hành 600 năm qua, nhưng những cuộc cách mạng giả, mà thực chất là các phong trào chó dại, đã tàn phá thê thảm nhiều nước: napoleon, trung quốc, campuchia... còn đấy.

WW1 bắt đầu đúng vào lúc nước Nga ở đỉnh cao nhất của nhịp sóng giun sán giòi bọ. Quân Nga tấn công sau lưng Phổ cứu Pháp, ba đế quốc Đông Âu bị tàn phá nặng nề và tan vỡ sau 200 năm đồng minh kiên cường đánh lùi phương Tây. Xương sống của tính điên rồ Hitler là báo thù Nga, bất chấp người Nga đã lật đổ chính quyên thối nát đó, bắn chết hoàng gia mà không cần xét xử.



Chúng ta đã biết, người Đức giải tán Grenadier, WW1 lập ra Sturmtrupp thay thế, rồi Hitler đánh đâu thắng đấy, cho rằng bộ binh mạnh là không cần, sát nhập Sturm vào Pionier và thu nhỏ số lượng. Lúc này, một binh đoàn thiết giáp Đức thường có một đơn vị xe tăng-pháo tấn công tương đương sư đoàn, 1 lữ đoàn thường phình to ngang sư bộ binh cơ giới có giáp, còn lại là các sư đoàn bộ binh cơ giới mặt đi mà không cơ giới mặt đánh. Đến cuối chiến tranh, quân Đức loay hoay, một mặt bịa ra một rừng các loại binh chủng mới, mỗi binh chủng có một tí teo (1 đại đội hay tiểu đoàn trong quân đoàn), và lập lại Grenadier.
http://www.lexikon-der-wehrmacht.de/Gliederungen/Grenadierdivisionen/Gliederung.htm

Quân Đức không định nghĩa được bộ binh cơ giới, nên họ đã cơ cấu xe sai. Đáng ra, họ dễ dàng có được 50 ngàn xe half track Sd.Kfz. 251 và sản xuất một loại cối nhỏ, súng máy riêng cho nó, như các súng 12,7mm, 14,3mm, cối liên thanh 30mm, 40mm...., để không đến nỗi chở pháo thì phải bỏ người... nếu như thế thì Sd.Kfz. 251 chở được 500 ngàn quân, cỡ độ 1-2 tập đoàn quân bộ binh cơ giới đúng nghĩa. Nguyên nhân thi chúng ta biết rồi, sự bệnh hoạn của Hitler đem súng lởm bóp cổ được liệt não Pháp, về nhồi sọ súng lởm là siêu việt, súng ngắn bắn được súng trường, đi đánh Liên Xô liền. Điều này làm Liên Xô cũng phải bán lúa non trên các mặt kỹ thuật quân sự, có bán lúa non mới còn sống mà trồng lúa già. Súng ngắn liên thanh Liên Xô PPD và PPSh chỉ được bắt đầu được sản xuất ồ ạt năm 1941, có cái là lúa non liên xô ngon hơn lúa non đức một chút  Grin.

Điều ngạc nhiên là, quân Đức bệnh hoạn với chiến thuật bộ binh cơ giới, xoay sở với cái quái thai đẻ non mà họ đã chót nhồi sọ là đúng. Xem toàn cục Chiến Tranh Vệ Quốc Vĩ Đại có thể thấy, quân Đức nỗ lực thể hiện di chuyển nhanh, nhưng lại trượt ngang thành quách chiến tuyến, chứ không xông vào hạ thành xuyên tuyến được. Đầu chiến tranh quân Đức tiến mạnh sang Đông, chững lại ở Maxcơva, sau đó đi ngang lên mặt bắc Leningrad, rồi vòng xuống nam Capcaz, lại vòng lên bắc Stalingrad, rồi lên bắc Kursk , rồi chạy tuột một mạch về Tây. Như vậy, quân Đức lên bắc xuống nam rất nhanh bằng cơ giới, nhưng lại là cơ giới yếu, không đánh xuyên được phòng tuyến Liên Xô, mà chạy ngang mặt... diễn tuồng cho Hồng Quân chiêm ngưỡng. Tất nhiên là quân Đức đâu có muốn thế, chỉ là không thực hiện được ý muốn mà thôi.

Bây giờ, phân tích lại chiến tranh, chúng ta đã thấy rõ. Điển hình nhất là Stalingrad. Quân Đức dùng MP, không có thiết giáp đủ mạnh để vượt qua thành phố, không thể lội sông móc lốp vu hồi. Trong đống đổ nát của thành phố, MP tầm ngắn hơn súng trường, thế mạnh của MP là được Sd.Kfz. 251 chở vào sát địch rồi xuống dùng MP, nhưng trong chiến tranh đường phố đổ nát không làm thế được, cách sông không làm thế được. Các đơn vị đổ bộ cần mạnh nhất của Liên Xô lại khôg dùng PPSh như xung kích trong thành phố, mà dùng toàn Mosin và SVT, tầm xa bãi đổ bộ rộng và trống trải.

Leningrad cũng như Stalingrad, các MP bất lực nhìn Mosin cổ lỗ, tiến đã không tiến được, không áp sát vào dùng thế mạnh MP được, đứng xa bị Mosin bắn tỉa mấy năm trời, đến mức quân Đức nghe nói đến thành Leningrad là rụng rời. Quân Đức làm pháo Dora 800mm đến đây lấy lại tinh thần, nhưng vội kéo đi để tránh Dora bị... làm nhục, hỏng mất chức năng duy nhất của Dora là ...tự sướng. Ở Stalingrad cũng vậy, khi MP bị bao vây, nống ra không được, thì Mosin lùi ra xa xa... lại bắn tỉa, MP đã bị vây rồi mà vẫn... bất lực.

MP được thiết kế để đi với Kfz. 251. MP là súng ngắn, tầm gần (MP38 /40/41 tầm bắn hiệu quả 100 mét), nhưng uy lực ở tầm gần rất mạnh vì liên thanh bắn đạn nhẹ, mang được nhiều đạn. Nếu Kfz. 251 không chở được MP vào gần, thì Mosin cứ từ xa mà ốt. Nếu muôn Kfz. 251 chở được MP vào gần, thì nó phải biết bơi, có pháo nhỏ vượt qua các đống đổ nát, nã vào cửa sổ Mosin vừa thụt vào... Mặt khác, Kfz. 251 không thể vào quá gần trong đa số trường hợp, thì MP phải có tầm bắn hiệu quả như Mosin, nhưng phải đợi AK mới làm được điều đó.

Ở Berlin, MP cũng định làm như Stalingrad, nhưng lúc đó chưa có BMP bắn pháo 30mm, thì Liên Xô giầu rồi, làm thật nhiều ML-20 152mm, thay cho 30mm chẳng sao, lúc này không ai chê Liên Xô không quân tử, lấy thép đè người.

« Sửa lần cuối: 12 Tháng Bảy, 2011, 12:58:41 am gửi bởi huyphuc1981_nb » Logged

Ờ, ừ, thì ký.
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #509 vào lúc: 12 Tháng Bảy, 2011, 01:49:28 am »

Phân biệt ba bác xe nòng cốt của binh chủng hợp thành. Ba bác này đều có cấu tạo giống như nhau: bọc giáp, chạy xích, có tháp pháo quay, có pháo lớn, và theo những định nghĩa của loài lợn thì chũng là xe tăng. Nhưng thực tế, đây là các xe tăng, pháo tự hành tấn công , xe chiến đấu bộ binh. Sư đoàn 320 Đồng Bằng chẳng hạn, do nghèo nên bớt cái pháo tấn công, BMP-1 bắn khẩu DKZ 73 mm có giật thay chức năng này, chỉ còn 10 con T-54 và độ 90 con BMP-1 trong một trung đoàn  "mechanized Infantry" .

Các xe này không có gì mới.
BMP cổ đại có nhắc đến trong trận Bành Thành, Phá Sở Nguyên Soái Hàn Tín dùng xe trâu, trên có cung thủ, bọc giáp, diệt bộ binh địch. Voi nhà ta thì khỏi nói, bành voi là giáp tốt, trên có đủ cung, pháo nhỏ và súng trường, lao, và thương cán dài để cận chiến. BMP/IFV nhà ta thắng oanh liệt BTR/APC nhà tầu ở "xứ Đầm Mực", nên trò tam cúc xếp mã quân dưới tượng quân một bậc.

Pháo tự hành tấn công thì như các model công thành pháo thời cổ, ngựa kéo, không vừa đi vừa đánh được, nhưng SU-152 cũng không vừa đi vừa đánh được. Các công thành pháo cũng là lựu pháo, nhưng nòng dài hơn các lựu pháo nòng ngắn, ví dụ như M1909 152mm Nga là lựu pháo nòng ngắn CaL 14 http://www.jaegerplatoon.net/ARTILLERY6.htm#152H0930, còn M1910 152mm là công thành pháo CaL 28. Pháo tự hành tấn công như NL-20, M1910, M1838 192mm... là những pháo kéo đến tiền duyên, bắn chính xác mục tiêu nhìn thấy, để chống công sự cản bước bộ binh. Lựu pháo bắn gián tiếp thì khác, vì bắn gián tiếp không trúng mức nóc công sự được, chỉ văng mảnh sát thương. Vì tiền duyên, nên StuG mới có giáp chống mảnh pháo và súng trường, động cơ để bò.... Thời cổ pháo công thành là máy bắn đá, mức độ cơ động trên loại không thể tháo ra mang đi được, để cố định hộ thành.

Cần chú ý là, howizer=lựu pháo xuất phát từ tiếng Hungari cổ có nghĩa là máy bắn đá công thành, nhưng dần nó trở thành từ chỉ loại pháo đường kính lớn, khác với gun nòng dài hơn, Howizer bắn trái phá. Về sau, ngoài công thành, trái phá grenadie còn dùng để diệt bộ binh, nên có 2 loại Howizer và có loại Howizer không công thành. Mặt khác, thời cổ, khi công thành, howizer có thể không bắn trái phá, mà bắn đạn cầu đập thành vỡ, đạn đúc bằng gang , nếu thắng thì nhặt về dùng lại (nếu thua thì pháo chả còn, lo gì đạn   Grin). Gun xuyên tốt hơn nhưng xiên vào thành, thuyền... mà không đập vỡ lỗ to, gun thường dùng hộ thành để bắn Howizer vì gun bắn tin hơn.

Xe tăng thì thời cổ khó kiếm vì lúc đo chưa có pháo to. Lúc đó thì các Genadier đành cảm tử ôm bom ba càng đánh voi thôi. Cũng may là BMP voi sợ lửa, nên không cần ông Trần Đại Nghĩa chế Bazooka.

Vì xe tăng của Mỹ cực kỳ kém, đạn 25mm băn nổ động cơ, nên nhồi sọ về tăng trong tiếng Anh rất nhiều, trưng ra đây cho dễ phân biệt.


xe tăng, nhiệm vụ là diệt xe cơ giới, đỉnh cao của nhiệm vụ này là đấu tăng. Xe cơ động, súng bắn đạn xuyên rất mạnh, giáp dầy nhất trong các loại xe, đồ ngắm bắn cực xịn. Da đã dầy, xe tăng Nga còn khoác thêm đủ thứ từ trong ra ngoài để đỡ đòn địch. T-90, 47 tấn.



pháo tấn công, nhiệm vụ là di chuyển trên tiền duyên theo bộ binh, bắn những mục tiêu cố định nhìn thấy, diệt công sự cản bước bộ binh .SO-152mm , 27,5 tấn, giáp chống được các súng đạn viên mạnh nhất như 23mm, nhưng mỏng hơn xe tăng. Xe này dùng pháo có nòng như ML-20, M1910... N
http://zw-observer.narod.ru/books/artillery/152-mm_s-p_howitzer-gun_CO-152.html



BMP, xe chiến đấu bộ binh. CHức năng gồm các chức năng của cối 60-80-120, B41, DKZ, 12,7mm... và thêm chức năng xe tải có giáp biết bơi biết lội, tức là tất cả các chức năng của bộ binh trừ một vài thứ như leo cây . BMP-3 có lựu pháo 100mm, công thành cũng được mà văng mảnh cũng được. thêm ATGM để làm tank destroyer. Kẹp nòng đồng trục 30mm vừa phòng không vừa diệt xe cơ giới nhẹ vừa sát thương.




mô hình





Mô hình bao giờ cũng rõ ràng hơn
thêm ảnh BMP-3 mô tả cái giáp hộp bằng nhôm của nó, đỡ được chính đạn xuyên 30mmx1100m/s của chính nó ở mặt trước. Giáp hộp hay còn gọi là giáp rỗng spaced armour được các xe tăng tiên tiến của Nga và Đức dùng. Lớp giáp ngoài cách lớp giáp chính khá xa, làm phân tán luồng xuyên, kích nổ sớm đạn phá... luồng xuyên bị phân tán phải phá một diện tích giáp chính lớn mới xuyên được, nên sức xuyên sâu yếu đi.
« Sửa lần cuối: 12 Tháng Bảy, 2011, 02:00:15 am gửi bởi huyphuc1981_nb » Logged

Ờ, ừ, thì ký.
Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 »   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines

Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM