Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
 
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 13 Tháng Năm, 2024, 02:29:21 pm


Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát


Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 »   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Vũ khí, khí tài trang bị trong sư đoàn bộ binh Việt Nam.  (Đọc 809132 lần)
0 Thành viên và 2 Khách đang xem chủ đề.
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #420 vào lúc: 02 Tháng Bảy, 2011, 08:34:12 am »

 Grin Grin Grin Grin
TUL-1 thật không bao gờ được sản xuất và cũng không phải là hàng license. Chương trình TUL trong thập niên 196x, là nỗ lực của quân giới tự sản xuất, đến 1969 thì hoàn chỉnh kỹ thuật sản xuất các loại AK và RPK. Những khẩu có hiệu TUL-1 sau đó là khẩu AK kiểu Tầu, gần giống AK nguyên thủy. Và phần lớn RPK sau này cũng là RPKM model 1973.

Việc nhái AK không license là việc rất phổ biến trên thế giới do súng dễ làm, Bỉ có FN FNC,Indonexia có Pindad, Ấn Độ có INSAS, Pakistan, Iran, Iraq, Banglades.... kéo AK thành một dãy nhái. Nhiều nước như Ai Cập, Iraq phát triển bản nhái từ bản copy có license ban đầu. Nhiều nước nhái của nhái ví như QBZ 95 Trung Quốc nhái thân súng FN rất ngu xuẩn. Cũng như thế, nhái của nhái có Lybia nhái AKM nhà Đại Cồ Ngan, đây là một ví dụ khá hài hước, AKM nhà Đại Cồ Ngan không hoàn toàn là AKM chính hãng, mà đã là một bản nhái để thích hợp với điều kiện sản xuất thời hiện đại, đem sang Lybia theo phương thức chuyển giao cả dây chuyền.

Hầu hết các bản nhái khi đổi đạn đều không thực hiện được trích khí xiên ngược. Ngay cả chính hãng cũng rất mất thời gian khi đổi đạn, vì vậy có hiện tượng là các mẫu trang bị thật đầu tiên của AK 5,45x39 và NATO 5,56x45 đều bỏ trích khí xiên ngược, một thời gian sau mới quay lại. Điều này cũng như thủy tổ xiên ngược là ZB 26 Tiệp Khắc phải bỏ xiên ngược khi đổi đạn thành Kg m39 Thụy Điển và Bren Anh.


Cũng như mục RPD trên, không có trích khí nào là trích khí phản lực. Cả RPD (DP) và AK (RPK, PK) đều có sự biến đổi áp lực tĩnh thành vận tốc động, nhưng ở DP thì lực đẩy chủ yếu vẫn là áp lực tĩnh, còn ở dòng AK thì thay hoàn toàn tiết lưu bằng khí quặt, và cả hai đều không có chút phản lực nào hết. ZB 26 có xiên ngược trích khí từ cái hình khuyên rộng trong nòng, AK không có điều đó. Về nguyên tắc, xiên ngược dùng để làm chậm việc dòng khí tác động vào lỗ trích, do dòng khí không thể ngoặt ngay lập tức ở ngã ba nách áo. Điều này cho phéo lỗ trích to, ống trích thẳng... rất thoáng mà không hề tốn khí, do đạn ra khỏi nòng dòng khí 600 m/s mới kịp đổi chiều. Nhưng điều này ngăn cản việc dùng phóng lựu kiểu đầu nòng và rất khó thiết kế

Kg m/39 Thụy Điển hay là phiên bản ZB 26 Tiệp Khắc nguyên thủy
http://www.gotavapen.se/gota/artiklar/kg/swedish_kg3.htm



Sau khi đổi đạn, Kg m40 đảo từ xiên ngược sang xiên xuôi rất kỳ cục
http://www.gotavapen.se/gota/artiklar/kg/swedish_kg4.htm

http://www.gotavapen.se/gota/artiklar/kg/kg_bilder/kg40mynning602.jpg

Bren là Anh mua license ZB 33, hết xiên mà chuyển sang trích khí điển hình kiểu DP


ZB 30


FN FNC. Súng chuyển tai quay từ đầu khóa nòng về chuôi, điều này làm thuận tiện hơn việc gia công bằng máy CNC đa năng, trong khi AL gia công bệ khóa, phần rãnh quay bằng máy chuyên dụng. Bỉ nhận được đơn hàng nhiều loại súng khác nhau chứ không chuyên làm AK. Cũng như vậy, cấu trúc khóa nòng AK cho phép thân súng rất nhẹ vì không chịu lực khóa nòng, sau phiên bản nguyên thủy chưa quyết dùng thép cán nóng mỏng (quá lạ), SKM trở đi có vỏ máy thép cán nóng rất nhẹ, trong khi thoải mái kéo dài đường chạy của bệ khóa nòng để ưu hóa chuyển động của súng, như đoạn phía sau bằng và đoạn phía trước khi đẩy khóa nòng để bệ lấy đà vượt bẩn tắc. FN FNC dùng thân súng gập điển hình kiểu như PPSh hay StG44, thân máy làm bằng kim loại cắt gọt, cũng như thế, được làm bằng máy đa năng.


Riêng về trích khí, FN FAL và FN FNC đều cải tiến từ SVT. Từ DP sang SVT, khả năng xả bẩn kém đi vì DP không có ống ray cho cylinder chạy rời khỏi piston. Fn FAL và FN FNC chọc lỗ trên cylinder thực hiện điều này, các cải tiến cho trích khí này còn diễn tiến đến G36 Đức ngày nay. Bên trong, Fn FAL và FN FNC không có cylinder di chuyển, mà dùng piston di chuyển.

Ak5, FN FNC Thụy Điển


đây là kiểu tai quay của FN FNC



mô hình, tai quay AK ở đầu khóa nòng




Một trong những bản nhái lừng danh thiên địa của AKM là SIG 55x/54x. CŨng như các súng nhái khác, khi đổi đạn thì dùng trích khí FN và làm cần đẩy rời để dễ đổi sang các loại đạn lẩm cà lẩm cẩm. Cần nhắc lại sự vinh quang của SIG, đây là nơi thực hiện khẩu súng trường hiện đại đầu tiên có băng, model 1869.
http://www.biggerhammer.net/sigamt/550/2sp/


trích khí


khóa nòng SIG


Vỏ tuy khác nhưng rõ ràng, súng nhái thành công hoàn toàn AKM


SiG có nhiều biến thể. Kiểu thân máy gập nhưng có cần đẩy liền lắp lỏng như AK.


SVD


PPSh


FN FNC


qbu 88 nhà anh Béo


Tai quay AK và rãnh quay trên bệ khóa nòng. Rãnh quay này được làm bằng máy chuyên dụng, đây là máy phay chuyên dụng cơ lưỡi như lưỡi kheót của máy khoan, tức một dạng lưỡi phay quay hay lắp vào đầu mũi khoa. Phôi bệ khóa nòng lắp trên giá có các chuyển động quay quanh trục (trục khoa nòng sau này) và tiến lùi theo trục. Với các hãng có các đợt sản xuất không đều như FN thì việc thửa máy chuyên dụng là điều không nên, vì phần lớn thời gian máy đắp chiếu, trong khi các máy đa năng điều khiển số CNC tuy mua đắt hơn, làm chậm hơn máy chuyên dụng, nhưng cái gì cũng làm được.


hộp vỏ máy AKM. Vỏ máy không cần chịu lực được làm từ rèn-cán, rất nhẹ và cực rẻ. Thậm chí AKM không cần ren vặn nòng truyền thống mà chốt chèn nòng vào cổ súng. Vỏ máy và cổ súng đều làm bằng thép công cụ, gia công áp lực nóng thành phôi. Thực chất, việc cán nóng và dập nóng đều là rèn nhưng hay gọi sai là cán-dập, cán-dập chỉ dùng cho thép xây dựng mềm, là gia công nguội, ngược với rèn là phôi phải nóng đỏ.


vỏ AKM nhái của Mỹ, nó mô tả súng AK dễ làm và rẻ thế nào. Mỹ đăng ký toàn bộ các phát minh của AK  Grin đóng góp vào kho patent lớn nhất thế giới của họ


AK nguyên thủy dùng vỏ cắt gọt


Indonexia chấp nhạn Pindad SS1 là súng tiêu chuẩn, tức là FN FNC
Và SS2 là bản nhái có trích khí xiên ngược lấy từ AK 101/2/3


INSAS Ấn Độ toàn thể như AK, nhưng do đổi sang đạn la to nên không thử nghiệm thành công trích khí xiên ngược, dùng toàn bộ trích khí của FN FAL. Sau này Ấn Độ mua license AK-101. Thiếu mỗi nước là Mỹ copy AK đi cho lành, không dám dầy mẹt copy, thì từ 3 năm nay Mỹ cũng nuôi béo Izmash khối ra vì nhập AK.


QBZ Tầu tự chế ra đạn cũng đành chia tay xiên ngược, vì Gấu chưa từng thử nghiệm súng dùng đạn 5,8mm Tầu nên tầu đành tự trồng bằng trích khí FN FAL theo gương Ấn. Thân súng Tầu cũng lại FN FNC, rất hâm vì chính Tầu là nước làm AK bằng máy chuyên dụng.
81 thức đã gần hết xiên


QBZ 95 hoàn toàn đổi trích khi sang kiểu FN


QBZ 03, cả thân súng, trích khí đều đã 100% FN. Cười bò ra cái bác tầu lẩm cẩm. Bác còn cách nào đâu




81 thức, các bệ về sau bên tâu giuống thế này, rất giống SVD




Về cơ bản, QBZ 95/97/03 vẫn là khóa nòng quay 2 tai trước đầu to, tai quay trước của AK. Duy chỉ khác có cấu trúc thân máy và trích khí chuyển sang FN. CHúng ta biết khóa nòng quay tai trước là khóa truyền lực ngắn, không cần vỏ thân máy dầy khỏe, nên AK làm bằng thép cán nóng mỏng, rất nhẹ. Phiên bản nguyên thủy của AK không thực hiện thép cán mà dùng cắt gọt đơn giản là vì điều đó mới quá, người ta không thể tin tưởng một loại súng trường chủ lực mà có thân máy lởm lởm thép dập như là MP Đức, MP Đức bên Liên Xô bị khinh rẻ vô cùng do kém PPSh. Việc bỏ cắt gọt trong thân máy dẫn đến hàng lô những thuận lợi về khối lượng, giá thành.

Cũng như thế, trích khí tiết lưu chỉ thực hiện khi không dùng nổi xiên ngược. Mà trích khí xi8een ngược lại khó đổi đạn. FN có các nấc hiệu chỉnh lỗ trích để thay đổi tốc độ bắn khi lỗ trích hư hỏng cũ mới, cái này DP cũng có.

Vậy, QBZ đổi sang thiết kế kiểu FN nhưng giữ lại tai quay trên đầu khóa nòng để làm gì ? Chả để làm gì cả, vì họ sướng lên dùng đạn tốt hơn cả đại bá nga sô, hổ giấy Mỹ, thì họ tự gánh lấy việc thiết kế trích khí. Thế dùng kiểu thân vỏ máy gập cổ điển để làm gì ? ôi dào, đã copy thì copy cả, chứ không biết lắp cái cần đẩy lùi rời thế nào. Thế sao lại cần đẩy lùi rời. À, cái này để SVD có ý kiến, cần đầy lùi rời dành riêng cho nhưng vỏ đạn không được giữ chắc như FN FAL dùng chèn nghiêng lắc máy, SVD dùng đạn Mosin có gờ móc cổ lỗ. Như vậy là kết luận to tướng: người Tâu không điều khiển được vỏ đạn do họ phát minh ra.  Grin Tỷ lệ kẹt vỏ cao dẫn đến bác dùng cần đẩy lùi rời như SVT và SVD, điều này giúp vỏ đạn lảo đảo sau rượu dễ dàng lộn ra mà không vướng víu.


Đứng trên quan điểm cho đến nay Mỹ Tầu vẫn kính bái những SIG, FN.... thì họ nhè ra không copy AK như cũ thì chỉ có .... thiệt thân, vừa dùng súng lởm, vừa đắt, lại chẳng ai bảo là khôn.

Chào các đồng chí và các bạn! Trong bài viết này em xin trình bầy một số nét cơ bản về súng trung liên RPK. Thưa các bác và các bạn, trong số trung ta những thành viên của diễn đàn thì ít nhiều cũng đã quen thuộc với cái tên RPK, RPK là tên phiên âm tiếng Nga của khẩu súng trung liên trang bị cho tiểu đội bộ binh có tên tiếng Nga là "ручной пулемёт Калашникова". Khẩu súng này là anh em với khẩu AK huyền thoại do kỹ sư Kalashnikov thiết kế, và cũng như người anh của mình RPK cũng trở thành khẩu súng huyền thoại. Cũng xin thưa cùng các bác, phần lớn súng RPK hiện được trang bị cho bộ bình NC ngày nay là bản coppy có giấy phép do nhà ta tự trồng được với tên gọi TUL-1.
 Về cấu tạo và tính năng của súng như sau :Súng RPK được thiết kế cho một người lính sử dụng, súng sử dụng nguyên tắc trích khí phản lực và có cấu tạo máy súng tương tự như máy súng của súng AK, mời các bác vào đây để tham khảo thêm về máy súng: http://www.quansuvn.net/index.php/topic,1539.0.html . Cúng do máy súng của RPK và AK tương tự nhau nên em xin phép không viết lại nữa. Cũng do 2 khẩu súng có cấu tạo giống nhau nên súng RPK sử dụng trung cỡ đạn với súng AK là cỡ đạn 7,62X 39, và đây cũng là cỡ nòng của súng RPK.
 Các thông số cơ bản của súng RPK như sau:
 1) Trọng lượng súng không có đạn là: 4,8kg
 2) Chiều dài toàn bộ của súng là: 1060mm trong đó chiều dài nòng súng là :590mm, nòng súng có 4 rãnh khước tuyến chiều xoáy từ trái sang phải.
 3) Súng sử dụng 3 loại hộp tiếu đạn: Hộp tiếp đạn 30 viên dùng chung với súng AK; hộp tiếp đạn 40 viên và hộp tiếp đạn 75 viên      
 4) Tố độ bắn của súng là 600 viên/phút. với sơ tốc đầu đạn là: 745m/s
 5) Tầm bắn ghi trên thước ngắm của súng là từ 100 - 1000m, tầm bắn hiệu quả của súng là 500m.
 Súng trung liên RPK là hỏa lực được trang bị trong tiểu đội bộ binh, súng có ưu điểm là nhẹ phù hợp với thể trạng của người Việt Nam, đặc biệt trong cấu tạo của súng có chân súng vì vậy súng rất phù hợp với các trường họp phòng thủ trên chốt, và súng có tác dụng tốt trong hỗi trợ hỏa lực cho bộ binh xung phong chiếm lĩnh trận địa. Thưa các đồng chí và các bạn, tới đây em đã trình bầy xong một số nét cơ bản về súng trung liên RPK, trong bài viết của em còn nhiều sai sót mong các đồng chí, các bác Cựu Chiến Binh và các bạn chỉ giáo thêm cho em ạ            
  


Cha đẻ của khẩu tiểu liên huyền thoại có tên đầu đủ là : Михаил Тимофеевич Калашников.




« Sửa lần cuối: 02 Tháng Bảy, 2011, 10:10:04 am gửi bởi huyphuc1981_nb » Logged

Ờ, ừ, thì ký.
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #421 vào lúc: 02 Tháng Bảy, 2011, 09:02:25 am »

Trong số hàng copy AK thì không có trở ngại gì khi Đan Mạch làm trích khí xiên ngược. Thạt ra, điều này thuận lợi vì phiên bản đầu tiên của AK Đan Mạch là gia công cho Phần Lan, trong đó Phần Lan nhái cả tiêu chuẩn đạn M43 7,62x39, nên cứ việc copy trích khí AKM là xong. Sau này bán được súng có tiền rùi thì thiếu gì gold chi ra thử nghiệm. Chiến lược thử nghiệm bao giờ cũng là bước đi xuất sắc trong thời chưa có simulator, mà hài nhất là FA, Fedorrov Avtomat, ông này lách luật bằng cải tiến quá áp, vớ luôn hợp đồng thử nghiệm 150 súng, lúc đó ai có thời gian đâu bắn phát một để xem quá áp này làm hại nòng thế nào. Ông lanh lợi này định từ hợp đồng thử nghiệm đó cho ra súng, rồi mới có tiền ưu hóa đạn, nhưng đùng một cái Nga Hoàng bắt dùng đạn Anh, thế là tịt, 30 năm trời súng không hoàn thành.

Madsen LAR M/62 ra cùng thời với bản nhái DP cũng dùng trong quân Đan Mạch. Phiên bản LAR M/62 Đan Mạch dùng bắn đạn to NATYO 7,62x51.




Phiên bản bắn đạn M43 Phần Lan


==========================



Có lẽ, cần tham khảo thêm một bản nhái AK nữa để hiẻu thêm về TUL, tại sao việc TUL bị thay thế bởi AK tầu là một mất mát lớn cho nganh quân khí nhà ta.

Phiên bản Ý Baretta AR 70, AR 90 bắn đạn NATO có thiết kế giống như SIG 540. TRích khí như FN và khóa nòng thế này




==============
Nào thì do thái Galil ACE
http://world.guns.ru/assault/isr/galil-ace-e.html


================
AK không liên quan gì đến MP44. Về ước lượng cỡ đạn, thì AK gần giống như chương trình súng trường xung phong MKb35 ( maschinen karabiner 1935), đời cuối của súng này là SK39 dùng đạn GECO 7,92x40mm. Việc thử nghiệm đạn M43 của AK dẫn đến việc đổi tiêu chuẫn đạn này từ dài vỏ 41 mm xuống 39 mm năm 1948 cho nhẹ đi chút. SK39 chết nghéo vì tất cả các cầm đầu về công nghiệp chiến tranh NAZI đều lần lượt là dân MP. Việc lấy súng ngắn thay súng trường là một sai lầm chết người thể hiện sự điên rồ ngu tối của phái Hitler. Chế súng trường xung phong không phải đơn giản và Liên Xô cũng phải bán lúa non với súng ngắn PPSh, chạy đua vũ trang.

MP44 thực chất là ZB 33 thu nhỏ có cải tiến một chút. Về khóa nòng, đây là khóa nòng chèn nghiêng sơ khai, móc đeo trên lưng, làm thân súng cao. Lúc đó đã có các cải tiến của PTRS và sau đó là SKS. đuôi khóa bẹt ra để tránh chuyển động cao, cũng như móc làm chìm vào khóa. Sau đó là cải tiến SVT cơ 2 tai móc 2 sườn cũng để làm thấp khóa và bệ. Năm 1949, MAS-49 Xanh ê chiên mẹ ta kết hợp cả hai cái hay ho SKS và SVT, thành một cái khóa không có chỗ cho mấu hất vỏ đạn chạy, thay bằng chọc.

Cần nhắc là, MP44 và phiên bản chạy đua AS-44 đều là mai mẫu súng liên thanh cá nhân duy nhất của Nga-Đức dùng chèn nghiêng, chúng ra vội vàng và hai nước không bao giờ chấp nhận chèn nghiêng trong liên thanh cá nhân vì gây rung.

Về bản chất, MP44 là súng ngắn, không có ốp lót tay trước để kéo dài bán kính tay cầm trước, nên không thể đảm bảo tấm bắn 250 mét. Về đạn, đây là đạn súng ngắn quá áp, giết chết súng trường rồi nén súng ngắn là điều hết sức ngu xuẩn luẩn quẩn. Súng có liều và đầu gần như AK, nhưng khoang vỏ bé, gây quá áp, và nặng như trung liên RPK trong khi vẫn chỉ là súng ngắn.

Cấu trúc súng MP44 là loại gập như các FN FNC, FN FAL trên, cái giống duy nhất là tay cầm băng cong thì lúc đó súng nào cũng vậy.

Như thế, về cấu tạo, MP44 chẳng có cái gì giống AK cả, về nguyên lý chiến đấu thì tổng công trình sư thật sự của AK là Fedorov đã làm FA từ 30 năm trước.

Một điều ngu xuẩn nhất với người Mỹ là họ dầy mẹt phong MP44 là súng trường, trong khi vỏ nó dập chữ MP chỉ súng ngắn, và thật ra, cái vinh dự là mẫu xuất phát của AK lại là khẩu súng đặc Mỹ M1 Garand.  Grin Grin Thạt đúng là không có cái ngu nào giống cái ngu nào.






=================
Đoạn dưới này lại sai rồi. Phiên bản năm 1942 là súng ngắn liên thanh bắn đạn Tokarrev 7,62x25 cùng PPSh, súng có máy lùi có hãm bằng xoắn như OVP Ý WW1. Phiên bản đàu tiên có máy kiểu AK là cạc bin phát một có trích khí nằm dưới năm 1944.

Mẫu đầu tiên của khẩu AK được tạo ra năm 1942 dùng cỡ đạn 7,62mm, rất tiếc mẫu AK đầu tiên này đến nay không còn. Mẫu thứ 2, M.T Kalashnikov làm  ngay sau đó lại không được tiếp nhận. Nhưng tài năng của M.T Kalashnikov đã đến tai của thiếu tướng, tư lệnh pháo binh А. А. Blagonravov/Благонравова. Ông là 1 nhà khoa học nổi tiếng của LX trong lĩnh vực đạn đạo và vũ khí hạng nhẹ. Nhờ có Blagonravov mà  M.T Kalashnikov được cử tới Trung tâm nghiêm cứu, thử nghiệm thuộc BTL pháo binh. Kể từ đó hoạt động sáng tạo và nghiêm cứu đã là cái nghiệp theo suốt đời M.T Kalashnikov.


[/quote]
Cha đẻ của khẩu tiểu liên huyền thoại có tên đầu đủ là : Михаил Тимофеевич Калашников.





M.T Kalashnikov ngày nay là trung tướng, anh hùng LX cha đẻ khẩu AK huyền thoại



M.T Kalashnikov sinh ngày 10/11/1919 tại làng Kuria vùng Altai/Курья Алтайского края.Ông tốt nghiệp trường dạy lái xe tăng, khoa : Cơ khí-lái xe thuộc quân khu Kiev. Khi tốt nghiệp ông được phong trung sỹ. Ngày đầu của cuộc chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại ông là trưởng xe tăng thuộc sư đoàn tăng 108. Tháng 9/1941 trong 1 trận đánh tại Bryansk( Ngày nay là 1 tỉnh thuộc Nga, giáp Ukraina cách Moscow 320km theo hướng tây), ông bị thương nặng.

Nằm trên giường bệnh tại Quân y viện ông luôn chăn chở làm thế nào để có những khẩu tiểu liên tự động thật tốt và tiện lợi trang bị cho người lính bộ binh trên chiến trường?!!! Và cũng chính tại Quân y viên nơi ông dưỡng thương, khẩu tiểu liên "Ak" đã được thai nghén.

Mẫu đầu tiên của khẩu AK được tạo ra năm 1942 dùng cỡ đạn 7,62mm, rất tiếc mẫu AK đầu tiên này đến nay không còn. Mẫu thứ 2, M.T Kalashnikov làm  ngay sau đó lại không được tiếp nhận. Nhưng tài năng của M.T Kalashnikov đã đến tai của thiếu tướng, tư lệnh pháo binh А. А. Blagonravov/Благонравова. Ông là 1 nhà khoa học nổi tiếng của LX trong lĩnh vực đạn đạo và vũ khí hạng nhẹ. Nhờ có Blagonravov mà  M.T Kalashnikov được cử tới Trung tâm nghiêm cứu, thử nghiệm thuộc BTL pháo binh. Kể từ đó hoạt động sáng tạo và nghiêm cứu đã là cái nghiệp theo suốt đời M.T Kalashnikov.

Trong năm 1944, mẫu tiểu liên tự động do M.T Kalashnikov thiết kế đã vượt qua toàn bộ các mẫu thiết kế khác trong 1 cuộc thi đầy cạnh tranh của kẻ 9 lạng , người 1kg. Năm 1947 mẫu thiết kế khẩu tiểu liên tự động của M.T Kalashnikov sử dụng cỡ đạn 7,62mm được tiếp nhận trang bị. Năm 1949 khẩu tiểu liên của M.T Kalashnikov đã được trang bị rộng rãi trong quân đội Xô Viết. M.T Kalashnikov sau đó được nhận giả thưởng "Lenin". Để ghi nhớ công lao của người đã sáng tạo ra khẩu tiểu liên tấn công có 1 không 2 này, người ta lấy chữ cái đầu tên ông để đặt cho khẩu súng là : AK(Автоматический Калашников).

Ngày nay có trên 60 sử dụng AK , tài liệu kỹ thuật về khẩu AK đã được liệt vào tài liệu bí mật gần 50 năm.

Quân đội NDVN trong KCCM,BGTN và BGPB sử dụng rộng rãi AK, chính khẩu AK và người lính "chân đồng vai sắt" đã làm nên 1 trận đại thắng mùa xuân, lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu! Khẩu AK lại theo chân người lính ngăn bước chân thù sâm phạm bờ cõi Tây nam tổ quốc. Khẩu AK cùng với người lính VN đã chặn đứng, không để những cuộc thảm sát của bè lũ Pôl pốt vào đồng bào ta  như ở Ba chúc. Với nghĩa vụ Quốc tế cao cả người lính TN-VN lại lên đường giải phóng dân tộc Khơ me khỏi họa diệt chủng. Khẩu Ak lại là người "bạn", người "vợ" của các chiến sỹ TN-VN trên mọi gian nan, hiểm nguy của đất nước Campuchia....
 Biên giới phía bắc kẻ thù sân lấn , khẩu AK lại cùng người chiến sỹ VN chặn đứng bước xâm lăng của quân Bành chướng....

Với sự thành công vang rội của khẩu AK, thực tế kiểm nghiệm trong các cuộc xung đột trên thế giới cho thấy khẩu AK là 1 khẩu tiểu liên tấn công tốt nhất trên thế giới. Ở VN qua mấy cuộc KCCM, CTBGTN và CTBGPB cũng đã chứng minh điều đó.
 Gần đây trên thế giới có giả thiết, lập luận rằng AK-47 là mẫu sao chép từ khẩu STG-44 - «Sturmgewehr 44" do Hugo Schmeisser (1884-1953) sáng chế.




Hugo Schmeisser (1884-1953)


 Xin được nói qua về Hugo Schmeisser ông sinh năm 1884 tại Đức. Trước chiến tranh thế giới lần 1, cha ông là 1 nhà thiết kế vũ khí nổi tiếng thế giới (Louis Schmeisser (1848-1917)).
 Chiến tranh thế giới lần 1, Hugo Schmeisser làm việc cho Cty " Bergman" nổi tiếng với việc sản xuất mẫu khẩu súng MP-18.
 Sau chiến trang thế giới lần 1, ông chuyển sang làm cho Cty "Haenel" do Cty cũ suy thoái. Tại Cty mới ông tham gia thiết kế các mẫu MP-36/38/40, nhưng nổi tiếng trong thế giới lần thứ 2 , là 2 mẫu MP-38 và MP-40 đã sản xuất 1,2 triệu khẩu. Năm 1938 Hugo Schmeisser cùng nhóm nghiêm cứu Cty "Haenel" nghiêm cứu cải tiến mẫu súng trường tự động Carbine ( Các bin) cỡ đạn 7,92mm gọi là MKB 42 sau này được đặt tên là MP43. Giêng trong năm 1943 đã sản xuất 10.000 khẩu MP43, nhưng mẫu này về sau chính Hitler đã ra lệnh cấm sx .
 Năm 1944 mẫu thiết kế STG-44 của Hugo Schmeisser được chấp nhận sx hàng loạt do có phản hồi tích cực từ mặt trận.
 Ngày 3/4/1945 thàng phố sx vũ khí Đức "Suhl" nơi Cty "Haenel" tọa lạc bị quân đồng minh chiếm(Mỹ).
 Cơ sở đề đồn đoán rằng khẩu AK-47 được sao chép từ STG-44(MP-44) là sự kiện tháng 8/1945 Cty "Haenel" đã chuyển giao cho LX 50 khẩu STG-44 và 11.000 trang tài liệu kỹ thuật liên quan.
 Nhưng có 1 sự kiện mà giới học thuật thế giới đều biết nhưng cố tình quên là : Mẫu thiết kế AK của M.T Kalashnikov được thông qua 15/7/1943 cuộc họp Hội đồng kỹ thuật thuộc UB phòng thủ LX.
 Bản vẽ kỹ thuật băng đạn và viên đạn AK được thông qua 11/1943. Theo thiết kế ban đầu đạn AK có kích cỡ 7,62mmx41mm, sau này mới đổi lại là 7,62mmx39mm.

24/10/1946 các chuyên gia của thành phố sx vũ khí Đức trước đây "Suhl" cùng vợ con và gia đình trên 1 chuyến tầu đặc biệt đã tới vùng Ural của LX để làm việc trong nhà máy «Ижмаш». Hugo Schmeisser cũng có mặt trong đoàn chuyên gia vũ khí này sang Ural làm việc. Ông sinh sống tại địa chỉ : Nhà 133, phố Đỏ, tp Izhevsk( Ижевск в д. 133 на ул. Красной).
Năm 1949 M.T Kalashnikov có 1 lần duy nhất tham quan tại nhà máy «Ижмаш» và gặp Hugo Schmeisser . Lúc này AK-47 đã được sản xuất hàng loạt và trang bị cho toàn quân rồi.

Như vậy làm sao AK-47 lại có thể copy khẩu STG-44(MP-44)? Có chăng là ngoại hình chúng ngẫu nhiên giống nhau.




AK-47



STG-44(MP-44).








Như vậy, bất chấp nhà Mèo và nhà Tầu có cá thối nhồi sọ, thì súng trường của họ vẫn bị khinh rẻ như rác. Các thiên đỉnh súng ống thế giới trừ mỗi Đức là không dùng AK ( nhưng lại làm bán tưng bừng). Phần còn lại của thế giới thì dùng AK nhái hoặc FN FAL. FN FAL là phiên bản SVT liên thanh hóa có cải chút trích khí như các hình trên, khắc phục khả năng khó thoát bẩn của SVT.

Xoay đi xoay lại thì đến 2/3 châu ÂU dùng AK, số còn lại có mỗi Đức còn đâu cũng lại FN FAL, hầu hết châu Á dùng AK, dù có bề ngoài quai xách như M16 thì máy vẫn AK. Thật ra, châu Âu tính những nước không dùng AK chỉ có Đức Anh Pháp Tây Bồ với vài nước lặt vặt kiểu Áo, Na Uy... Đức thì bán cho Tây Bồ súng G3 của họ. Anh Pháp lại FN và bản nhái FN, thế là hết, châu Âu có mỗi Nga và Đức  Grin.

Châu Á thì có mấy bác theo Mỹ lọt thỏm giữa rừng AK, từ Bắc Triều Tiên, sang Tầu, đến Vịt, sang Indonexia, sang Banglades, sang Ấn Độ, kẻ thù của Ấn Độ là Pakistan, Iran dùng súng Đức không dùng AK, thì có ngay Iraq Syria... rồi Do Thái, Ai Cập, Lybia...... thôi, lại sang Ý, Nam Tư, Thụy Sỹ, Đan Mạch, Thụy ĐIển, Phần Lan, về Izmash, tròn một vòng kín AK không hề lẻ chút nào  Grin Ấy là chưa tính khuyến mại AK tòng quân ở Phi và La Tinh.


Chính vì AK mà nước Mỹ cá thối tự làm thối cá luôn chính họ. M16 còn có gì để tồn tại ngoài nhồi sọ, ngoài tự sướng, sao Mỹ không sản xuất AK cho quân Mỹ đi luôn thể. Ngành quân giới Mỹ buộc phải mafia hóa như thế. Kết cục, Bush đanh Iraq cướp dầu để tâng giá dầu giết chết kinh tế Mỹ. AK oách như vậy.
« Sửa lần cuối: 02 Tháng Bảy, 2011, 09:59:04 am gửi bởi huyphuc1981_nb » Logged

Ờ, ừ, thì ký.
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #422 vào lúc: 02 Tháng Bảy, 2011, 11:48:53 am »

Sau 7/1/1979 bác BY vẫn dùng súng TQ rất nhiều. Tận 1984 bác Thắng vẫn dùng dụng cụ y tế của TQ? Các bác cho em hỏi TQ họ cắt nguồn cung cấp vũ khí cho ta từ năm nào nhỉ?

 Chỉ mỗi bác longchec là dùng đạn "Tây" xịn?



Sau ngoại giao bóng bàn 1972, Tầu bán đứng ta. Mỹ điều đình với tầu đừng viện trợ lớn cho ta để chia cắt nước ta lâu dài y như nam bắc triều tiên, đổi lại, Tầu chiếm Hoàng Trường Mỹ làm ngơ. Mỹ nhầm ở chỗ, Mỹ tưởng ta là nô lệ của Tầu. Còn tầu nhầm ở chỗ, tầu tưởng là ta đanh Mỹ cũng sợ Mỹ như tầu chạy về giới tuyến Triều Tiên. Các lập luận ngu xuẩn, ắn cắp chính trị sẽ tự tìm đến nhau như vậy.  Cuối năm 1972 ta ăn chưởng lớn đầu tiên, SAM-3 không thể bốc hàng lên bờ được và không kịp tham chiến, Tầu tìm cách không cho bốc bên đất nó.

Súng tầu thì dùng đến 199x còn nhiều.
==============



Quay lại vấn đề AK. Trên kia đã xem quy mô sử dụng của AK, nhiều bạn không khỏi giật mình, cứ tưởng AK là súng của thằng nghèo, thằng lạc hậu, ai ngờ những thằng anh hùng một thời, rất sành súng ống, tiền nhiều như nước, lại lăn lộn nửa thế kỷ nhái AK mà dùng, mà bán.

Những thằng như Tầu thì sau mâu thuẫn bĩu môi chê súng Đại Bá Nga Sô, nhưng hóa ra vòng vo tam quốc lại ra nhái của nhái, thà nhái một lần, đây động mỗi dẩu mỏ là thành nhái của con nhái rất ngu xuẩn. Có gì, chúng ta thấy 2 vẫn đề chính mà hệ FN khác hệ gốc, đó là vỏ khung máy (receiver) kiểu bản lề và trích khí. Vỏ khung máy kiểu bảnh lề là để chung với toàn bộ các hệ súng khác họ đang sản xuất, đổi lại là không tận dụng được khóa nòng tai trước làm vỏ máy thép cán nhẹ hều. Trích khi thì khốn khổ, một là họ không thử nghiệm được xiên ngược nên dùng tiết lưu, hai là họ chuẩn bị bán cho nhiều nước nên làm cần đẩy rời để dễ đổi vỏ đạn, dù vỏ có lắc lư như Mosin gờ móc thì bất quá cũng chỉ như SVD. Cả hai cải tiến lớn bên hệ FN đều chỉ phục vụ sản xuất a ma tơ như vậy, với dây chuyền chuyên nghiệp của Norinco, thì Tầu nhái của nhái những điểm đó thật ngu xuẩn đến hài hước: vỏ súng bằng thép cắt gọt nặng đắt hơn tôn cán, trích khí rời nhiều bộ phận dễ trục trặc, và đương nhiên xiên ngược lỗ to rộng rãi không như tiết lưu xỏ kim không lọt.

Tất nhiên, FN buộc phải dùng hàng nhái còn Tầu không ai cấm họ dùng hàng xịn, mới là điểm hài hước nhất. Cứ như Ấn Độ, không tự thử nghiệm trích khi xiên ngược cho đạn la to thì tự làm lấy bằng cách sao y AK chỉ trừ mỗi trích khí lai từ FN, chẳng phát minh ngif ráo cho mệt xác. Điều này rất giống Anh Quốc, copy súng Đông ÂU thì copy luôn Mannlicher, Bren, đừng có cải tiến cải lùi như Pháp lai các đặc tính tốt của SKS và SVT, thành cái khóa nòng quá tốt đến mức không có đường cho mấu hất vỏ nó chạy. Đến khi Ấn Độ mua license AK-101 thì thiếu gì trích khi xiên cho đạn la to nữa.


Trông đi rồi lại trông lại, nói qua  về cái văn hóa quảng cáo nhồi sọ nó làm cảm động súng Pháp súng Mỹ, lây bệnh son phấn đồng bóng thế nào. Ruột thì thối hoắc ngu xuẩn, nhưng vỏ thì được hàng đàn bão chí thối hoắc câ tụng, mà tuyệt đại bộ phận "chuyên gia súng ống" là những kẻ chuyên đi săn các quý bà thần giữ của trên các phòng khách, nói phét cho sướng, biết gì về súng đạn. Có thể lấy ví dụ BAR, nó không phải là máy tốt vì chèn nghiêng lại có bản lề như FM MLE 1924, nhưng chi nhiều tiền nên chạy cũng được, có cái nguyên lý chiến đấu rất lẩm cẩm, làm súng trường thì bắn từ khóa nòng mở, còn làm trung liên thì có mỗi 20 đạn. Chắc nhiều bạn biết chuyện này, Chauchat bí quá phải ra trận sau 6 năm đắp chiếu, nó chỉ có 20 đạn vì cái băng cong kịch, nó bắn từ khóa nòng mở vì nó tệ, nhưng quảng cáo át đi, mà chú SAM mới cảm quảng cáo làm sao, chú mê tít chân lý khóa nòng mở với băng 20 viên, chệch chút chân lý ấy là phản khoa học, là ma quỷ. Dòng trung liên chỉ có 2 đại diện này là dòng độc đáo nhất trên đời, tên cũng cơm của chúng không phải là trung liên, mà là "súng trường xung phong nặng 10 kg".  Grin




Chúng ta sẽ xem lại từng đoạn chuyển động của AK. Cái trước tiên mình nói là cái xiên ngược. Trích khí này to bằng 2/3 cái nòng M16 nên chẳng có khi nào nó tắc cả. To như thế lại không tốn khí, ấy là vì dòng khí 600m/s không thể phanh gấp lộn đầu chui vào trích, quá trình làm chậm này ngăn cản việc tổn thất khí vào cái lỗ trích to thẳng ở mức khủng bố so với loài tiết lưu.

<a href="http://www.youtube.com/watch?v=STM0MKHkGmg" target="_blank">http://www.youtube.com/watch?v=STM0MKHkGmg</a>

So sánh cái lỗ to bằng 2/3 cái nòng M16 đó và cái lỗ xỏ kim không lọt của M16





Thật ra, M16 có rất nhiều lỗi thuộc về loại kinh điển. Nguyên mấu để phát triển nó ? chỉ là sự đồng bóng mà đại diện là FSA MLE 1918 Pháp, khẩu súng nổi danh tồi tệ chết yểu. M16 đã bắt đầu thiết kế bởi sự ngu xuẩn thậm tệ này, ngu đến mức người ta rước những câu chuyện tán dóc vào phòng thí nghiệm với nhưng truyền thuyết có một không hai. Bên cạnh việc sử dụng những lý thuyết tán dóc đó, thì M16 lại thiếu nhưng điều căn cốt nhất trong việc thiết kế một máy cơ học, đừng nói là một khẩu súng đá đấu lấy mạng người.


Bệ khóa nòng tròn xoay.
Đến chết cười. Dư luận Pháp tán tụng là, bệ khóa nòng tròn quay sẽ cho lực ma sát ít nhất vì diện tích tiếp xúc nhỏ nhất. Thế nhưng, làm thế nào ngăn cản chuyển động quay của bệ khóa nòng đây, khi mà khóa nòng quay nhiều khi bị phản lực quay rất mạnh.  Grin

Khóa nòng quay nhiều tai.
Có một nguyên tắc 3 điểm, là 2 vật cứng tuyệt đối chỉ chạm nhau ở 3 điểm chịu lực, ở AK có 2 điểm chính là tai khóa ở đầu, điểm thứ 3 phụ là cái chuôi. Khóa nhiều tai quá 3 điểm phải đàn hồi, và có tai chịu rất nhiều lực, tai lại chưa với đến. Pháo ren cắt nhiều tai vì tai nó to, nòng nó cỡ tấc, đàn hồi độ 0,5mm là được, chứ tai súng trường có 5mm mà đàn hồi đến 0,5 mm thì nó tan như cám. Có cách khác là gia công khóa nòng chính xác đến 1/10mm, à, lại gặp vấn đề kín khít.

Sau này, M16 chứng kiến những hài hước về kỹ thuật qua bộ tai này. Sau một thời gian, ôi thôi, khóa nòng nào đi cùng với cổ súng đó, thay là thay cả bộ, lắp lẫn đi đời xạ thủ liền (mà thay cổ súng thì thôi, ném cả súng đi cho nhanh). Chắc các bạn dễ dàng giải thích, nếu có tai nào ít chịu lực hơn, nó ít mòn, tai nào chịu lực nhiều mòn nhiều, cho đến khi các tai đều chịu lực cân bằng, với độ chính xác dưới 1/10mm. Các tai mòn thế nào hoàn toàn ngẫu nhiên không ai giống ai theo đúng cổ súng, và lắp lẫn là lại kiềng cập kênh, tai nào xinh đẹp chân dài là gánh cả, gẫy, tai nạn. Đây là một phát minh có lẽ đáng nhớ bậc nhất trong lịch sử súng ống.

To vít đóng của AK.
Quan sát video trên các bạn sẽ thấy một điểm, khóa nòng AK không quay ngay khi bệ bắt đầu lùi. Ầy dà, động tác nhổ vỏ ra khỏi ổ đạn là động tác dễ bẩn tắc kẹt nhất, ví dụ, ổ có khuyết tật hay dị vậy, thì áp lực cao sẽ "in" cái vỏ đạn vào đó, tạo thành then chốt nêm chặt vỏ trong ổ. Vậy cái bệ AK cần lấy đà đến khi piston hết đẩy, vận tốc cao nhất, nó mới đóng cái vỏ đạn ra khỏi nòng.

M16 thì quay luôn khóa nòng, cái này ngu xuẩn y hệt FSA MLE 1918, đặc trưng bởi khe quay thẳng chéo. CÒn khe quay của G36 và các súng khắc phục M16 có khe quay chữ S, đoạn đầu chữ S thẳng với trục khóa, cũng không làm khóa quay.

Nói thì dài, ngắn thế này. Khỉ, không ai dùng búa để ấn, mà búa cần lấy đà để nện.

1918



M16



đoạn đường khóa nòng chuyển động sau băng.
Trong video trên, khóa nòng AK lùi đến 6 phân, dài hơn chiều dài cả viên đạn , về phía sau băng. M16 cho thế là kém lắm  Grin.

Quan sát lại, chúng ta thấy rất ít súng làm được mấu móc đạn trong băng như AK, mấu này làm đạn trong băng cúi lên ngỏng xuống điệu nghệ, trong khi chính cái mấu này móc đến nửa phân vào đuôi viên đạn trên cùng, tin cậy hơn toàn bộ kiểu khóa nòng M16 chỉ ăn mớm 2mm.

Vấn đề là, M16 cũng có thể thiết kế được mấu móc, G36 cũng vậy, nhưng điều này làm đạn phải chuyển động đứng bên trong băng nhiều hơn, với đoạn đường khóa nòng sau băng ngắn tí, thì điều này đồng ngjiax với lòi xo mạnh. Kẹt băng do lò xo quá mạnh là một trong nhưng bệnh kinh điển của M16.

Chũng ta đã biết lợi thế của khóa nòng tai trước, nó không truyền lực đi xa, nên vỏ máy AK tôn cán rất nhẹ, máy dài ra vô tư.

Cái này còn ảnh hưởng nhiều đến quy tắc điều chỉnh tốc độ bắn, AK chỉnh bằng búa, M16 bằng lò xo đẩy về-trích khí, cái này làm bế tắc, lò xo mạnh thì bắn nhanh quá, yếu thì không đẩy về, nên M16 có một cái phát minh độc nhất vô nhị không súng nào có, là nts trợ lực đẩy về.

có thể thấy cả hai đoạn đường đó ở M16
<a href="http://www.youtube.com/watch?v=FZipq6D6D9k" target="_blank">http://www.youtube.com/watch?v=FZipq6D6D9k</a>
<a href="http://www.youtube.com/watch?v=WSqYvWib1og" target="_blank">http://www.youtube.com/watch?v=WSqYvWib1og</a>



Nói ra thì không tin, có thể thấy G36 bỏ bệ khóa nòng tròn quay, rãnh quay G36 hình chữ S. Đó là nhưng chuyển động kinh điển mà khi thiết kế M16 người ta.... quên. Trong khi quên những chuyển động kinh điển thì M16 ôm một đống son phấn tạp nhâm mà các sỹ quan nhát chết bỏ mặt trận đem tán dóc ở các phòng khách Paris, đương nhiên có mỗi mục tiêu là tấn công cái ruộng ba phân dát vàng của các quý bà quý cô thần giữ của.

Bệ G36


Súng G36 chạy
<a href="http://www.youtube.com/watch?v=65TyTZlpPlk" target="_blank">http://www.youtube.com/watch?v=65TyTZlpPlk</a>


Bệ khóa nòng dùng để làm gì.
AK phát triển từ M1 Garand Mỹ, và điểm khác nhau đang kể nhất chỉ là cái bệ khóa nòng.  Grin

M1 Garand không có bệ khóa nòng. Láo nào, thế bệ khóa nòng là cái gì, có phải cái làm cho khóa quay không, có phải cái đẩy khóa tiến lùi không, đấy, M1 Garand có cái ấy, ai dám bảo không có bệ khóa nòng.  Grin Grin Ừ, con đường làm cho cái xe nó chạy, nhưng làm sao mà con đường lại là bệ cho cái xe.

Bệ khóa nòng là nơi trữ năng lượng của động cơ (lùi hoặc trích khí), lấy năng lượng đó đẩy máy chạy. Vậy thì bệ phải to nặng, mới vượt bẩn tắc, điều hòa vận tốc bắn, đập gõ tháo kẹt... M1 Garand có cái để làm khóa nòng quay và tiến lùi, nhưng không có cái cục nặng ấy , nên nó chỉ có nẫy gẩy khóa nòng, hoặc là dây kéo khóa nòng, chứ không có bệ khóa nòng.

M16 thấy thiên hạ làm bệ cũng làm bệ, a, có bệ, có bolt carrier tròn quay.  Grin Nhưng mà ai cắt rốn cho bệ này mà nó nhẹ thế. Đã thế, cò búa lại quên chức năng điều khiển tốc độ bắn. ở AK, bệ chạy thỏa thích, càng nhanh cách tít, nhưng tốc độ bắn vẫn điều hòa bằng cò búa. AKM thêm một vật nặng hãm búa để hoàn thiện chức năng này. M16 dek cần, mới phát minh ra cái nút trợ lực đẩy về trứ danh.
<a href="http://www.youtube.com/watch?v=gKhpy7NNQgc" target="_blank">http://www.youtube.com/watch?v=gKhpy7NNQgc</a>




G36 đầu hàng
Các súng Áo và Đức dùng khóa nòng nhiều tai này để tìm cách lấn sân thị trường Mỹ vốn đã bị nhồi sọ M16. Vì thế, có một số điểm mà tài hoa như người Đức cũng bó tay chấm chuối. Ngoài cái việc không thể thiết kế được móc đạn trong băng thì còn gì nữa đây ? à, còn cái mấu hất vỏ đạn.

Đến thiên chúa sống lại cũng không thiết kế  khe cho mấu hất vỏ đạn chạy trên khóa nòng nhiều tai kiểu M16, nên H&K cũng theo thiên chúa, chào thua.

Ấy nhưng Phú Lãng Sa đã có nhiều kinh nghiệm đối phó với vấn đề này. Chúng ta đã nói trên, FSA MAS-49 có các tính năng ưu việt tốt đẹp của cả hai loại SKS và SVT. SKS thì đuôi bẹt dẹt. SVT thì tai sườn thấp. Cả hai đều thấp và cộng hai cái thấp lại là rất thấp. Máy cao là nhược điểm tênh hênh của khóa chèn nghiêng. FSA MAS-49 đuôi bẹt như SKS và có tai sườn như SVT. Về mặt nào đó thì đúng là tốt bằng tổng cộng cả nước Liên Xô, dưng cơ mừ không có khe cho mấu hất vỏ chạy.

Chèn nghiêng nguyên thủy của ZB 26 Tiệp Khắc, Bren Anh Quốc và MP44 Đức



dù là nguyên thủy cũng đã thấy đường lấy đà của bệ khóa nòng trước khi mở khóa nhổ vỏ, MP44




PTRS và SKS xê ca xê. Để làm thấp máy chèn nghiên, SKS làm đuôi khóa nòng bẹt ra, rộng và thấp, tai móc chìm sâu trong thân khóa. Đằng sau đường cho mấu hất vỏ chạy là đoạn đứng để mấu hất vỏ chuyển động đứng, khi cái đuôi khóa nòng chuyển động đứng.


khe của mấu hất vỏ


bệ




FN FAL. SVT, Ag 42 Thụy ĐIển và FN FAL làm thấp chuyển động đứng bằng cách làm bệ ôm xung quanh khóa, chuyển 1 tai xách lưng thành 2 tai khiêng 2 bên



ngạc nhiên chưa, FSA MAS-49. Nó có đuôi bẹt của SKS và 2 tai của SVT, tốt bằng tất cả bọn Liên Xô cộng lại.



Mặt đuôi thì tốt, còn mặt đầu thì không có khe cho mấu hất vỏ đạn chạy


và chọc vỏ ra thế này






Điều trên thừa kế ngay từ FM MLE 1924, trung liên giống như BAR.
Thậm chí M16 còn không thực hiện nổi cái mấu chọc, mà dùng lò xo căng, không bao giờ đạn giữ được trên bịt đáy nòng, lò xo luôn đẩy nó căng và đến cửa thì nhảy ra ngoài.


Đấy là một trong những nguyên nhân làm AK bành trướng khiếp vía khắp tòan cầu, AK chẳng bao giờ quảng cáo, M16 đứng lên diễn thuyết nhồi sọ thì AK ngủ, hay là trung tiện tiểu đại gì đó... Thậm chí AK, G36 còn tung hô M16 vạn tuế, nhất là cái khóa nòng nhiều tai  Grin Grin Grin Còn gì nữa, nó bắn khụy nước Mỹ năm 2008, nó bắn đạn vi trùng, vi trùng.... Rabies  Grin

M16 chính xác là đã chứng minh cả Mỹ lẫn Pháp đều không hiểu những chi tiết nhỏ nhất của khẩu súng, nhưng lại chết lụt trong hàng núi những nhảm nhí mà bọn tán dóc quăng đầy các "sách", "báo", chính là chất độc do virus Rabies  sinh ra. Đến cái động cơ cũng còn có đường lấy đà trước khi đóng van khí, nhưng M16 dek cần.

G36 Đức và Steyr Áo có cố gắng thì cũng không thể khắc phục một vài nhược điểm kinh điển của M16. Các nước này đều không thiếu súng tốt và họ dùng cái khóa nòng nhiều tai ấy chỉ để chào hàng cho Mỹ thôi.







À, quên, trên có nói Iran dùng G3 Đức, nhưng nay nó cũng chuyển sang AK rồi, thế là toàn bộ một vòng AK kín. AK Iran là bản họ tự cải tiến từ 56 thức nhà tầu, KL 7,62mm, khối lượng 3,5kg.
« Sửa lần cuối: 02 Tháng Bảy, 2011, 03:12:52 pm gửi bởi huyphuc1981_nb » Logged

Ờ, ừ, thì ký.
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #423 vào lúc: 02 Tháng Bảy, 2011, 01:46:19 pm »

Chắc các bạn sẽ có người hỏi. AK oách thế, sao không cười hô hố lên cho sướng. M16 có muốn oách như thế, gào lên đòi oách thế, điên lên đòi oách thế, năn nỉ xin xỏ người ta cái oách như AK, mà có được đâu.

Khốn khổ cái thân tôi. Lịch sử súng ống có nhiều chi tiết vụn vặt một cách rất lịch sử. Ví dụ ư.

Chắc các bạn ở đây đã biết đến đạn Miniê, Pháp, 1859, lừng danh thiên địa. Một số tài liệu nói là, súng này bắn trúng thân người ở 1300 yards, cứ cho là 500 mét, M16 ngày nay gọi bằng... cụ.  Grin. Trừ đi ba cái đoạn lính tán dóc, thì chắc cũng được 250 mét của tầm bắn súng trường  Grin.

Thế đạn Miniê là cái gì ?


Thế ai phát minh ra đạn Miniê ? phá ra cười, cũng ở viên đạn 1857 này, có cả cái mà người Mĩ tự hào là Berdan Type (đe hạt nổ) và đầu đạn Miniê.
http://www.militaryrifles.com/russia/krnka.htm



Trên là khẩu súng Krnka, loại súng này là súng nạp miệng Nga model 1857 được hoán cải ở hãng Krnka Áo-Hung thành vỏ đồng nạp sau khai hậu có tên model 1867. Nó vẫn giữ cái đầu đạn của súng nạp miệng, tức loại đầu đạn Pháp Mỹ gọi là Miniê, vì không ai đi thử nghiệm nòng đạn mới cho hoán cải khai hậu này. Cái cần chú ý ở đây là, người Pháp Mỹ có cái bệnh xưng phát minh mặc dù người ta đã dùng đầu lõm Minie và lỗ lửa Berdan Type của họ từ tám mươi kiếp, cũng như hôm nay Mỹ đăng ký phát minh toàn bộ cấu tạo khẩu.... AK. Grin



Chúng ta đang nói về cái lõm đuôi Minie. Ông sỹ quan Pháp này hình như sang Mỹ kiếm ăn, trong nội chiến Mỹ tung ra đạn này năm 1859. Sau này trông thấy Krnka, ông ta thối quá mới xưnmg là thiết kế nó từ 1848, đến lúc đó mới xài. Grin Sự việc sau đây minh chưng rằng những biện minh của ông ta là.... thừa.

Cái lõm kia dành cho đạn nạp miệng nòng xoắn, nhờ thân đạn rỗng, nên đạn nở ra ăn khít xoắn, trong khi lúc nạp đầu đạn nhỏ dễ nạp. Khi hoàn cải sang vỏ đồng khai hậu nạp sau, Krnka không mất thời giờ đổi lại đầu đạn làm cái gì. Krnka có đường kính nòng 15,2mm (6 line, 0,6 ", theo truyền thống, súng đạn châu ÂU tính bằng đơn vị đốt từ thời cổ).

Sau đó thì đến thời nạp sau Berdan II 1870, Mauser IG71 1871. Các súng này mới không phải là súng hoán cải và thiết kế lại đường kính nòng nhỏ, đầu đặc. Những hoán cải như Krnka 1867 chỉ là tận dụng. Berdan II 10,66 mm.

Pháp cũng hoán cải Chassepot MLE 1866 vỏ giấy thành Gras MLE 1866/74 vỏ đồng. Có cái điều là, Berdan, Mauser, AK sau này đều còn cái lõm đuôi, nhưng Mỹ Pháp thì vứt luôn cái trứ danh Miniê.

Đạn thế kỷ 20 của MLE 1892 Pháp,  Mauser Đức và Mosin Nga, Nga Đức lõm đuôi còn Pháp không





Hài hước như thế, Pháp Mỹ thường xuyên vơ vét dăm ba cái danh hão mà lại đồng bóng quên sạch trong chốc lát. Suốt một thế kỷ rưỡi nay Mèo vẫn đau đầu không hiểu sao súng Nga bền thế. Có gì đâu, cái lõm đuôi ấy như xúc tác để làm thân đầu đạn nở ra ăn khít nòng mòn. Các bạn đã biết AK, viên đạn chưa bắn thả trôi tuột trong nòng, còn bắt rồi thì nó chật. G88 cũng vậy, nhà Mauser dỗi không tham gia dự án này, báo hại viên đạn súng này lại bỏ đuôi mõm dùng đai như ảnh đạn Pháp kia, sống được 10 năm và thế bởi G98. Bây giờ, có ai bảo cái lõm đuôi đầu đạn Berdan, IG71, Mosin, Mauser, AK 7,62 và AK 5,45 là Miniê phát minh không ? Grin Cái lõm đuôi ấy nói dek cần.

Người Mỹ phục nhất Berdan là khẩu súng cũ gỉ ngoen gỉ ngoét, nhưng chỉnh thước là bắn đâu trúng đấy. Súng không băng mà bắn độ vài ngàn đạn thì chắc ít gặp, cái lõm đuôi nở đầu đạn cho phép nòng thay đổi đường kính đến cả mm vẫn kín, đủ bắn cả vạn đạn.


AK cũng vậy, khẩu súng trường tốt bên Đông ÂU đầu tiên phải là khẩu súng dễ làm. Thế nên cả thế giới nhái AK, AK chẳng có cách gì bảo vệ được license cả. Tất nhiên những nước dùng súng nhái AK là bậc thầy súng ống của Mỹ, là FN, là SIG, là Bofors mà nay Mỹ vẫn mua license súng ống của họ.

Vậ nên khác xa M16, AK chẳng bao giờ dại đột đi dạy khôn địch rằng: AK tốt ở chỗ này này này.  Grin Grin Grin Grin Grin Grin Còn M16 bảo khóa nòng nhiều tai là tốt, thì AK và G36 đồng thanh : "M16 vạn tuế".




Vẫn đề xoáy đạn, kín nòng đã có từ lâu. Côi Nga trước lây có cái buồng đốt rất đặc biệt. Đến cách mạng Pháp, nhiều người Pháp thông minh mới dùng đến buồng đốt hình nón, còn loại lệc thì họ nhăn trán đến giờ vãn chưa hiểu.

Ban đầu, kiểu cổ lọc thắt miệng cổ nhất thay bởi buồng đốt phễu. Kiểu buồng đốt thắt cổ lọ dùng để giữ áp, đảm bảo áp cao thuốc cháy ổn định trong thời đạn còn vớ vẩn méo mó, kiểu này tất nhiên không thể nhồi nhiều vì bay mất cổ lọ. Sau đó, khi đạn đã chính xác, chống được phát nổ, thì có kiểu phễu nhồi được nhiều, người ta chống phát nổ bằng độn các bi đá, vách gỗ trong trái phá, giáo chúng không nén mạnh khi gia tốc lớn.





Rồi một thứ buồng đốt lệch rất kỳ lạ mà dân tây bảo Nga ngố



a, nó cho hiệu quả chống nảy thế  này, đã sẽ lăn đi có tác dụng như đạn xoáy hiện nay


Đạn hiện đại lại luồn cái lõi vào thân chì để dễ nở


Mosin và cái lõm tam giác của nó


Đấy, cũng như cái lõm đuôi của đầu đạn Berdan II năm 1870, những "bí mật quân sự" kiểu AK không có cách gì bảo vệ được ngoài cách lợi dụng tính.... điên của quân địch.  Grin

AK có gì đặc biệt đâu, Khóa nòng quay tai trước là của Mauser, Mosin truyền thống. Khóa ấy cải từ tai sau Berdan cổ điển, đều là khóa quay. Đến thời tự động thì thêm cái bệ khóa nòng. AK có mấu hất vỏ (ejector), AK có móc vỏ (extractor), thì Mauser Mosin cũng có những thứ đó. AK chẳng có gì đặc biệt ngoài làm ra được những thứ đó như Mauser, Mosin. AK có lõm đuôi, thì cái đó có từ Berdan. AK có đe hạt nổ kiểu Berdan, thì  trước Berdan Krnka cũng đã xài đồ đó.

Có lẽ cái duy nhất làm AK nổi tiếng, bành trướng.... giầu nghèo sang hèn đều giơ AK....ấy là vì có bác M16 không làm được những thứ tưởng như đơn giản đến như cái mấu hất vỏ đạn.  Grin

Ấy nhưng các bác không làm nổi cái ejector ấy lại xưng phát minh ra lõm đuôi đầu đạn Miniê, đe hạt nổ có ống lửa không nằm trên tâm Berdan Type...




A, Berdan Type.
Điều khác biệt lớn nhất của AK và M16 cõ lẽ là vậy. AK được các quý tộc sang nhất, giầu nhất, mạnh nhất, khôn nhất, và khuyến mại thêm là đông nhất... trên đời này sản xuất, cải tiến và dùng. M16 toàn mạt hạng dùng, hình như cứ quân đội nào dùng M16 là đánh đâu chạy đấy, đánh đâu thua đấy. Thế nhưng AK sợ người ta biết nó tốt ở điểm nào, vì điểm tốt nhất của nó mà nó tốt như nhưng lại dễ làm. M16 thì gào thét lên bảo chính nó tốt lắm, vì điểm dở nhất của nó là nó tệ thế nhưng lại rất khó làm, rất đắt tiền.

Đến chính nước Mỹ ghét cay ghét đắng AK cũng sản xuất quảng cáo AK.... ầm ầm, bán chạy như tôm tươi.
Trong khi khẩu súng làm lính Mỹ chết nhiều nhất lại là.... M16.  Grin

Khổ cái thân G36, tranh thủ quảng cáo thét gào về khóa nòng nhiều tai, G36 ra đời như một lời chửi rủa cái khóa nòng nhiều tai ây: nhìn đây này, có cái mấu hất vỏ cũng không đặt nổi.  Grin Ấy, tất nhiên G36 đã phải lau đi những ngu xuẩn nhất, nó có bệ khóa nòng hình khối thay cho tròn xoay kiểu Pháp, G36 cũng có đường để bệ lấy đà trước khi quay khóa, và cũng cố kiết kéo dài đường chuyển động phía sau băng để đạn thu xếp tiến lên, cũng có khe quay hình chữ S chứ không chéo thẳng như FSA MLE 1918.

  Grin Grin Grin Grin

Format thiết kế ban đầu sai rồi nhồi sọ, đến nước Đức thiết kế súng giỏi nhất phương Tây cũng phải giơ thay xin hàng. M16A1 không ai chịu dùng, La To nhất định lấy đạn to 7,62x51 cưa nòng đi mà xung phong còn hơn mua đạn kiểu Mỹ. Sau khi Liên Xô dùng AK 5,45 thì la to chán quá, mới ép Mỹ dùng nòng đạn FN SS109. Vì mặc cả lằng nhành này nên các súng ấy to nặng cồng kềnh. Nòng rất chóng hỏng, thế là G36 có ngay giải pháp, đó là súng thay nhanh, nòng dùng 1 trận ném đi cũng dễ. Đến mức ấy rồi nhưng cơ mừ cũng khôg thể có cái bịt đáy nòng được trang bị cái khe cho mấu hất vỏ đạn chạy.

Ở đây, chũng ta lại quay lại Berdan. Berdan II năm 1870 là kiểu súng trường tiêu chuẩn Nga ho Hiram Berdan (September 6, 1824 – March 31, 1893) thiết kế, không phải Mèo Hoang nhồi sọ, mà người Nga bảo thế. Có điều, chúng ta thấy trên, súng trường Berdan M1870 có nhiều cái hay như đầu đạn lõm đuôi, vỏ đạn có đe lồi, và những cái đó đã được Nga và Đông Âu dùng hơn chục năm trước Berdan 1870, đến nay không hề thấy bên Mèo Hoang  Grin Grin Cái bệnh hoạn của quý tộc Nga thời suy đồi như vậy, các tướng Nga đã chữa căn bệnh sính ngoại này bằng cách mượn một ông Hiram Berdan người Mỹ nói đó là súng Mỹ, mặc dù 140 năm sau Mỹ bới mãi không ra một điểm của súng di cư đến Mỹ, đừng nói sinh ra ở Mỹ. CŨng như các loại liệt não khác, quý tộc bệnh hoạn Nga tin sái cổ rằng, bên Mỹ súng nòng trơn có thể xạ kích hàng trăm km và trong mắt các bà béo Nga thì cao bồi ai ai cũng đẹp trai khỏe mạnh, khốn khổ, các bà đó lại cầm ngân quỹ quốc khố, đây, Hiram Berdan có vẻ bề ngoài trông rất bác học dễ thương.

Khuyến mại thêm là, Hiram Berdan mang về Mỹ phương pháp khyoan nòng cổ truyền cải tiến, đây là phương p[háp ổn định lực đè mũi khoan bằng trọng vật người Mèo ta vẫn dùng, được các kỹ sư Nga hiện đại hóa thời máy móc. Tuy vậy, bên Mỹ đây chỉ là một vài ý tưởng thú vị, vì Springfield đang quảng cáo máy khoan ngang mới tậu bên Trung Âu chở sang.




Berdan Primer là cái gì mà kinh thế. Đấy, là cái trạm truyền nổ của vỏ đạn Krnka trên. Berdan Primer là loại đe hạt nổ có điểm lồi như cái kim hỏa dùng một lần, lỗ dẫn hỏa lệch tâm. Nó khác đe thường có lỗ dân hỏa ở tâm đáy vỏ đạn, lõm chỗ đặt hạt nổ. Quá dễ để thấy Berdan Primer có độ nhậy cao thế nào, kể cả kim hỏa của súng cụt đầu mà vẫn đập, thì vỏ đạn đã có sẵn cái kim hỏa đối ứng.

Kiểu thường


Và Berdan


Kim hỏa dùng một lần cực kỳ nhậy




Khẩu Berdan II 1870 là một trong những ví dụ điển hình về tính tốt của AK. Súng hiện đại hơn súng Mỹ nhiều vì Mỹ cho đến 1890 vẫn là súng khai hậu máy lật như Krnka. Quan trọng hơn là súng thiết kế có đủ những bộ phận và giải pháp, ngoài móc vỏ, hất vỏ, Berdan cũng có lõm đuôi, có trạm truyền nổ được đặt tên rất kêu là Berdan Type. Grin

Người Mỹ bảo là họ phát minh ra khẩu Berdan cho người Nga dùng, nhưng cho đến nay, sau 140 năm, họ vẫn không hiểu cáid lõm đuôi của đầu đạn Berdan

Trích cuốn sách lịch sử súng trường của Fedorov, đạn Berdan nhờ cái lõm đuôi làm xúc tác mà nở ra kín nòng cũ. Thật ra, có hai động tác nở, là xòe váy ra và phình thân đạn, ở đây chỉ vẽ 1. Ngày nay đạn AK có cấu tạo phức tạp thế nào thì nói nhiều rồi.



Cùng thời, MLE 1866 và 1874 bỏ cái lõm đuôi mà họ nhận vơ là Miniê đi . Thay cho việc dùng đạn phồng, họ cỗ gắn làm đạn tóp, làm đai. G88 cũng vì đổi kỹ thuật sang đai nên Mauser không tham gia và sống được 10 năm đến G98.
http://t3.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcTrHWnl2hUjXCWW2sXVcTsp8bCzg9cbNPm9uBdhPA3d9i9YuOtzLA&t=1
http://jp.sedent.free.fr/FUSIL%20D%27INFANTERIE%20CHASSEPOT%20Mle%201866.htm




Về sau này, hầu như súng Nga nào cũng dùng hạt nổ Berdan. Đức thì đặt yêu cầu kim hỏa cao hơn với cấu trúc tinh vi kiểu Mauser nên dùng kiểu thường, vỏ đạn rẻ hơn. Đương nhiên cả hai loại đạn AK đều là Berdan.




===============
Cháu chào các bác các chú CCB!

Cháu xem các Video về cuộc chiến 5 ngày (24/8/2004) giữa Nga và Gruzia thấy binh sỹ Nga dùng AK-74, AN-94 chứ tuyệt nhiên không thấy AK-47. Theo cháu Nga đã bỏ AK-47, theo các bác, các chú QD ta đã bỏ AK-47 chưa?


AK 7,62mm chỉ còn dùng cho một số lực lượng không chủ lực, như biên phòng dùng nhiều. Đơn giản nhất là súng có tầm bắn xa hơn, không nặng hơn AK 5,45x39 bao nhiêu, bắn áp chế xuyên rừng xuyên cây thấp tốt hơn. Nhược điểm duy nhất của AK 7,62 so với AK 5,45 là mang được ít đạn (mỗi viên 16 gram), AK 5,45 mang được nhiều (mỗi viên 11-12,5 gram), thì bắt thuốc phiện không quan trọng.

Sau 2008, khủng hoảng kinh tế, bên Nga cãi cọ chí tử. Một phái bảo thôi không làm nữa, đi mua cho chóng. Một phái bảo cứ làm, dùng 1 bán 2 không thiệt. Phái nữa bảo dùng làm gì cái súng AK 7,62mm ấy.... đạih khái thế.

Quân ta chắc còn một thế kỷ nữa bỏ AK 7,62mm. Chủ yếu quân ta vẫn là đi bộ, hỏa lực chi viện ít, cần khẩu súng tầm xa. Lính Nga tuyền đi BMP, mỗi tiểu đội có pháo 73mm 30mm, có đại liên PK, gặp xe tăng lô cốt thì có ATGM. Lính ta thì dùng viên đạn tầm xa cho lành, bắn cầm chừng đợi đến cứu.

Việc chuyển sang AK 5,45 dẫn đến RPK suýt bị loại ngũ, đạn này ở tầm xa yếu hơn không đanh quen, nên thay bằng "đại liên cá nhân", là loại PK có tự làm mát. Vì thế, chúng ta mà có thay còn cân nhắc chán.




====================
Bác thấy nó giống khẩu này:



hay khẩu này:




M3 thường bắn 0.45ACP (11,43x23mm). nhưng trong hình là 9x19mm Luger/Para in M3A1. ở đạn 11,43x23mm, tầm bắn hiệu quả chỉ 50 mét, nhưng dùng đạn quá áp Đức 9x19mm Luger/Para  lên được 100 mét.
http://world.guns.ru/smg/usa/m3-m3a1-e.html

Khẩu bên dưới là mẫu súng dưới âm K-64. Nhưng khẩu bên trên khá đặc biệt. Đâu là tam thất thức (type 37) M3 Grease. Nó làm mình đau đầu lộn tiết suốt 3-4 ngày. Hóa ra, tam thất ở đây là năm thứ 37 rân cuốc, năm 1948, cái "đông bắc xưởng" nay là Norinco ở Thẩm Dương thất thủ liền sau đó, phần lớn vẫn là bán thành phẩm. Súng được sản xuất lắp ráp cho xong bán thành phẩm rồi viện trợ hết sạch cho bạn Vịt, để tránh tiếng dùng súng Nga Sô Trung Cộng. Súng có tầm bắn hiệu quả rất kém, cỡ 50 mét, đúng là đặc trưng cho súng Mỹ.

Vào đầu WW1, AO bán $400 một con Thompson SMG, trong khi con Sten Anh Quốc giá $20 rồi hạ xuống $5. Sau này AO hạ giá xuống bằng cách biết rồi, là ném bố cái khóa nòng ma sát Blish đi, hạ mãi cũng còn vài chục quan Mỹ. Cái M3 Grease này ra đời với tư cách đó, súng siêu rẻ và siêu lởm.

Có vài ngàn bộ bán thành phẩm ở Đông Bắc Xưởng nhưng không hiểu lắp được bao nhiêu thành phẩm. Liền sau đó Tầu chấp nhận K-50 tức là PPSh.
« Sửa lần cuối: 02 Tháng Bảy, 2011, 06:48:36 pm gửi bởi huyphuc1981_nb » Logged

Ờ, ừ, thì ký.
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #424 vào lúc: 02 Tháng Bảy, 2011, 04:56:47 pm »

===============

Trời đất ơi. Ông ơi, ông dịch là "trích khí hoặc lùi" cho bà con nhờ. Súng có hai nguồn động lực đẩy máy chạy thường dùng là lùi (phản lực) và trích khí, nhưng không mấy súng vừa lùi vừa trích. Nôm na là súng dùng năng lượng phát bắn.
Makarov cũng như phần lớn các pistol khác là lùi dài.

Anh Long và các bác CCB đi nhanh quá làm em theo không kịp ạ! Trong bài này em xin phép được trình bầy các thông tin sơ lược về lịch sử ra đời cũng như cấu tạo của khẩu súng ngắn Makarov, mà Việt Nam ta quen gọi là súng K - 59.
 Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, Hồng quân Liên Xô yêu cầu phải có một khẩu súng ngắn mới gọn nhẹ hơn đang tin cậy hơn, dễ xử dụng và uy lực mạnh hơn súng ngắn K-54 để trang bị cho các sĩ quan Hồng quân và Công An. Trải qua nhiều cuộc thử nghiệm với nhiều mẫu thử nghiệm khác nhau, cuối cùng mẫu súng ngắn mới của kỹ sư Makarov được Hông quân chấp nhận trang bị vào năm 1951 dưới tên gọi đầy đủ là súng ngắn bán tự động Makarov PM. Sau 40 năm được trang bị, tới năm 1990 khẩu Makarov được hiện đại hóa và vẫn là khẩu súng ngắn tiêu chuẩn trang bị cho quân đội và cảnh sát liên bang Nga và phiên bản hiện đại hóa của súng Makarov được biết đến với tên gọi là Makarov PMM. Hiện nay súng vẫn còn được sản xuất và trang bị cho quân đội và cảnh sát tại Nga, các nước SNG, các nước Đông Âu Trung Quốc và cả ở Việt Nam ta nữa.
 Cấu tạo của súng K-59 như sau: Súng gồm các bộ phận vỏ súng được làm bằng thép dập với phiên bản PM và hợp kim nhôm vơi phiên bản PMM. Nòng súng trong nòng súng có rãnh khương tuyến, đầu ruồi, khóa nòng và bệ khóa nòng, kim hỏa và lò so kim hỏa, búa đập, thanh chuyền nối với cò súng, lò so cò súng, khóa an toàn, cơ cấu lên đạn. Súng được trang bị hộp tiếp đạn 8 viên với bản Makarov PM và 12 viên với bản Makarov PMM. Cấu tạo của phiên bản PMM không khác biệt nhiều so với phiên bản PM của súng K- 59, 2 phiên bản này chỉ khác nhau ở trọng lượng của súng, chiều dài nòng súng và chiều dài hộp tiếp đạn mà thôi, súng K - 59 xử dụng nguyên tắc trích khí phản lực.
 Thông số kỹ thuật của súng như sau:
 Năm sản xuất: 1951
 Năm ra nhập quân đội: 1951
Nguyên tắc trích khí phản lực
 Chiều dài của súng là: 161mm với bản Makarov PM và 165mm với bản Makarov PMM, trong đó chiều dài nòng súng là 94mm với cả 2 phiên bản    
 Trọng lượng của súng là: 730g với bản Makarov PM và 760g với bản Makarov PMM
 Hộp tiếp đạn 8 viên với bản Makarov PM và 12 viên với bản Makarov PMM, sũng xử dụng cỡ đạn 9 X 18mm
 Sơ tốc đầu đạn là 315m/s với bản Makarov PM và 430m/s với bản Makarov PMM
 Tầm bắn hiệu quả của súng là 100m.
 Thưa các bác! trên đây em đã trình bầy xong các thông tin sơ lược về lịch sư ra đời và cấu tạo của súng ngắn K - 59, trong bài viết của em có gì sai sót mong được các bác bổ xung cho ạ.  

===========




Ngoài đại liên PK, vũ khí cấp C còn được trang bị khẩu K67 của Trung Quốc làm nhái kiểu dáng của đại liên PK nữa ạ Grin
Nguồn : http://www.quansuvn.net/index.php?topic=4243.310 và worldguns.ru

K67 là khẩu súng máy đầu tiên Trung Quốc tự sản xuất nhằm thay thế cho loại đại liên SG-43/SGM (K53/K57) sản xuất theo giấy phép của Liên Xô. Khẩu súng này kết hợp các tính năng vay mượn từ các khẩu súng khác, đã có nhiều biến thể và hiện vẫn còn phục vụ trong lực lượng PLA. Súng được phát triển vào năm 1959, với nguyên mẫu đầu tiên được thử nghiệm năm 1963. Được thông qua vào năm 67 và được cải tiến thành kiểu 67-1 năm 78 và kiểu 67-2 năm 82 có trọng lượng nhẹ hơn. Súng được viện trợ cho Việt Nam trong KCCM
Cỡ đạn: 7.62x54mmR
Trọng lượng: 11kg (súng)+13kg (giá 3 chân) hoặc giá 3 chân 5 kg loại K67-2
Chiều dài: 1345mm
Dài nòng: 605mm
Dây tiếp đạn 100-250 viên đạn
Tốc độ bắn 650-700 phát/phút
K67-1

K67-2




Đây là khẩu Bren (ZB 33) cải tiến. Các cải tiến đáng kể nhất là nòng thay nhanh và bộ giá như PK. Súng có khóa chèn nghiêng chuyển động đứng như ZB 26, nhưng cũng như Bren, không thực hiện được trích khí xiên ngược kiểu AK và ZB khi đổi đạn, quay về dùng trích khí tiết lưu kiểu DP. Trích khí của lúc thất thức giống hệt DP, tiến bộ vượt bậc so với Bren và kết hợp khả năng thay nhanh nòng.

Sánh nó với PK thì lẩm cẩm quá. Nga và Đức không bao giờ chấp nhận chèn nghiêng gây rung trong súng máy, trừ 2 phiên bản ra vội MP44 và AS-44. So sánh với DP-46 thì tuy DP lạc hậu hơn, nhưng là súng của người lớn, còn hạng chèn nghiêng thì đi về trời tây. So với PK thì cả độ hiện đại, yêu cầu thiết kế.... đều tụt quá xa. Vào thời điểm này mà tầu còn lồ ZB ra nhái thì cổ lỗ quá, chỉ có thể giải thích là họ tổ chức nghiên cứu quá tệ, làm một mẫu cổ cho chắc ăn.

Phiên bản đầu tiên Tầu muốn làm đến khóa AK phải đợi đến kiểu 88, nhưng lại là một phiên bản thất bại vì đường đạn 5,8x42 format sai, súng quá yếu với vai trò súng máy đa năng, lúc là trung liên, lúc là đại liên. Như thế, xem ra Tầu chưa đủ trình làm một đại liên hoàn chỉnh.



====================


Các bác già mải nhậu quên một khẩu, trước là hỏa lực mạnh bố trí ở E bộ binh, sau các E cơ giới hóa đổi lấy SPG-9, nhưng các E cuốc bộ vẫn dùng trong 199x. Quên mất, C16 12,7 này, 25 vận tải này, .... đại khái quên mất C mấy vác con này rồi
Đọc đến đoạn các bác tám về con SPG-9 73mm mới nhớ ra con này, đây là DKZ-75, đại pháo không giật 75mm. Nói cho ngắn là bản tầu nhái M20 không giật  Mỹ.

Súng khá cổ so với B-10 hay SPG-9, súng nặng, tiếng đanh, sức xuyên kém hơn DKZ 73mm, nhưng đường đạn căng. Súng được Trung Quốc nhái lại Mỹ, tăng độ căng đường đạn sau chiến tranh Triều Tiên. Súng tầu nặng hơn súng Mỹ (gấp đôi)




Vỏ đạn rất dễ nhận





Hỏa lực trang bị cho cấp C BB ngoài RPD,RPK, đại liên các loại (Đại liên Maxim, đại liên Kalashnikov, đại liên Mỹ v.v...) còn có DKZ 75mm. Thời gian gần đây hỏa lực trang bị cho cấp C BB có thể được tăng cường AGS-17/АГС-17( Súng phóng lựu cỡ đạn 30mm).

Quả thật là mình chưa được hành quân vác DKZ 73mm bao giờ, 82 và 75 thì nhiều. Theo mình nghĩ thì 73mm nhẹ hơn nhiều bác hàng tầu 75mm. DKZ 73mm có một anh em là pháo bắn nhanh hay còn gọi là cối bắn nhanh trên BMP-1, nó không hoàn toàn không giật mà là giật nhẹ, bán tự động, 40 đạn.
http://kbptula.ru/eng/str/cannons/2a28.htm


Về lý thuyết, thì khẩu 2A28 Grom này sau đó được thay bởi khẩu liên thanh 2A42 30mm trên BMP-II. 2A28 Grom có sức xuyên mạnh, chống được xe tăng, diệt công sự... nhưng đó không phải là nghiệm vụ của BMP. Phiên bản BMP-II dùng 2A42 30mm bắn liên thanh, 2 tốc độ 200 và 500 phát phút, sơ tốc 1000 m/s, tiêu diệt rất dễ dàng xe cộc địch đến cỡ giáp như M113 ở 1500 mét, đúng nhiệm vụ của BMP. Thỉnh thoảng cần đánh vượt cấp thì BMP-II có 4 bác ATGM.

Trang bị của A bộ binh cơ giới nước ngoài thì đúng là mơ rồi.



======================
 Grin Grin Grin Grin Grin Grin Grin

Xin hồn
Lịch sử súng cối thì dài, cối xuất hiện từ giữ thế kỷ 13 ở đầu triều Minh, thời Minh Chu Nguyên CHương (Hồng Vũ), với tê oản khẩu pháo (pháo miệng rộng). Loại cối này là cối đế (tiếng Nga là cối khiên), không ngõng ngáng, nòng đúc liền với đế, chỉnh tầm hướng bằng bàn gỗ hay đắp đất.

Súng cối được nhắc đến trong các chiến thuật của Coehorn Hà lan và Vauban Pháp, đây là loại cối có ngáng chỉnh tầm, tầm bắn rất gần, dùng cho đời cuối của thành quách, mà lúc bấy giờ thành quách ởt Đông Âu đã lạc hậu, ví dụ, pháo đài Azop Nga lúc đó đã là công sự dã chiến (những năm cuối cùng tk17 và chiến tranh Piotr Đại Đế).

Cối cổ là thứ vũ khí có tính năng hoàn toàn ngược với cối hiện đại, cái ông Pháp kia không phát minh ra cối cổ, cũng chả phát minh ra cối hiện đại  Grin Grin, lại kiểu Minie hay Berdan. Thực chất thì cối hiện đại được người Nga đề xuất nguyên lý và ứng dụng hiệu quả trong chiến tranh Nga Nhật. Sau WW1 các nước sướng quá đồng loạt noi theo. Giữ hai thế chiến, khoangtr 192x-193x, thì Đức hoàn thiện cối bộ binh, lúc đó chưa có cơ giới, cối bộ binh có vai trò to lớn hơn bây giờ nhiều. Khẩu tiêu biểu là 120 và 81mm năm 1934 Đức, phát triển từ các cối cùng cỡ Áo-Hung trong WW1, lắp thêm các tầm hướng. Anh Pháp nhái theo như ML3 Anh.

Bác kể chuyện một hồi ra Pháp phát minh ra cối hiện đại và Nga học theo  Grin Grin Grin




Vừa rồi xem tv, cái lão làm ra cái huế mini sa sả giảng đạo, là Vauban là kiểu kiến trúc hiện đại nhất thế giới trong tk19.  Grin Grin Được thằng MC bóng bàn, láo bảo, lão nặn tượng bằng bột đá, thằng MC bảo, ôi trời ôi, công phu thế. Lũ thộn, không ngờ làm nghề MC có thằng ngu thế, ra hàng bán xi măng mua chưa đến 1 ngàn 1 kg bột đá, người ta vẫn trộn màu đổ keo.

Cối cổ hoàn toàn khác cối hiện đại, cối hiện đại là pháo cơ động nhất trong số các súng pháo cùng cỡ, còn cối cổ là thứ pháo cực kỳ nặng nề, chỉ dùng cố định, thường bắn rất gần để hộ thành.

Cối hiện đại xuất hiện trong chiến tranh Nga Nhật, thể hiện đầy đủ các chức năng bắn góc cao, chuyển vận bằng khuân bác gọn nhẹ, Leonid Gobyato và General Roman Kondratenko đã chế ra thứ pháo nhẹ này, dồn lực giật xuống đất, tạo hiệu quả vượt trội.

Sau đó, Đức và Áo Hung còn tiền hơn Nga phát triển các tính năng khác nhau tạo thành loại cối, nhưng ban đầu, chỉ là các cối lớn có bánh xe như súng rải mìn Đức.

Giữa hai thế chiến, các nước đã phát triển các cối cụ thể ngày nay như các cỡ 57mm, 60mm, 81mm, 120mm... Đây là các cối dành riêng cho trung đoàn bộ binh, toàn bộ mang vác bộ, so với các súng cùng cỡ cùng tầm thì cối rất nhẹ vì giá pháo đơn giản đập xuống đất tiêu lực giật.

Cối được hiểu là loại súng có nòng rất ngắn, tỷ lệ CaL 10 trở xuống. Các cối 60mm, 81mm, 120mm đơn giản đến thế nào thì toàn lính, miễn phải bàn. Cùng tầm cùng cỡ, cối 60 một người vác vai so với khẩu pháo 60 phải nặng nửa tấn, cối 81 cũng dễ so với pháo Đ-44 2 tấn.

 Henri-Joseph Paixhans  không có công lao đáng kể với pháo hiện đại. Cái công của ông này hệt như Minie, là đem kỹ thuật chống trái phá phát nổ sớm của Đông Âu khoe mẽ khắp Tây Âu. Cũng như Berdan, Nga là nước thổi đít ông này mạnh nhất để mua loạt hải pháo đầu tiên.

Cối cổ, điểm ngược với hiện đại , cối cổ là thứ pháo nặng nề nhất, cối hiện đại là pháo gọn gàng cơ động nhất (nội chiến Mỹ)


Súng và đạn chiến tranh Nga Nhật, cối hiện đại đầu tiên



90mm Nga WW1 (1915)



Mọt chê 58mm Pháp WW1


Cối rải mìn Đức WW1



Ngoài Trung liên RPD , RPK và đại liên các loại trang bị hỏa lực cho cấp C. Theo biên chế  chuẩn của LX là 2 khẩu cối 60mm/C (VN ta cũng áp dụng chuẩn này).

Súng cối 60mm và lịch sử ra đời:


Súng cối có lẽ là loại súng bắn đạn trái phá đầu tiên mà người ta dùng, do dễ làm, giá thành hạ. Súng cối đến thế kỷ 18 đã bắn được đạn 60kg đi xa 4km( Louisbourg năm 1758), nười pháp đã dùng súng cối cỡ nòng 325mm nhưng hiệu quả kém vì sức nổ yếu, không chính xác.

Tuy nhiên, cho đến thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 công nghệ luyện kim chưa đáp ứng được để sx súng cối đạt chuẩn. Đồng thời, các phương pháp đo đạc cũng chưa cho phép chỉ huy pháo binh bắn gián tiếp nhanh và chính xác. Lúc đó, các cỡ pháo mặt đất có nhiều ưu điểm hơn súng cối do bắn thẳng dễ trúng. Pháo mặt đất lúc đó chiều dài nòng của nhiều loại pháo rất ngắn, thậm chí ngắn hơn cối bây giờ, nên khó phân biệt pháo mặt đất  và súng cối.

Trong suốt thế kỷ 19, thiết kế súng cối gần như không có thay đổi. Henri-Joseph Paixhans là người đã nỗ lực sử dụng đạn trái phá và tăng tầm súng lớn cho pháo bờ biển. Ông cũng chế khẩu cối "Monster" bắn trái phá 500kg dùng ở "Antwerp" năm 1832 (nay thuộc Bỉ).



Đến dầu thế kỷ 20, khi người Đức chế tạo được súng lớn, nòng dài và đạn xuyên phá, thì sự khác biệt về pháo và cối được đặt ra. Sau trận chiến 1907 Port Arthur (Cảng Đại Liên ), người ta nhận thấy ngoài đại bác nòng dài bắn đạn xuyên phá  tầm xa còn cần đến súng bắn trái phá nhanh mạnh có thể tác chiến ở khu vực có vật cản.
 
 Ban đầu, người ta làm khẩu cối cỡ nòng 250mm, bắn đạn nặng 95kg chứa 50 kg thuốc nổ, (năm 1910). Tiếp theo, các cỡ nòng khác xuất hiện, như khẩu 305mm đạn nặng 955kg (đầu chiến tranh thế giới lần 1 có 44 khẩu 280mm và 305mm, 116 khẩu 170mm). Những khẩu này tuy chưa có giá cối như ngày nay, nhưng cơ chế hoạt động khá giống với khẩu cối ngày nay.


Đặc điểm của súng cối 60mm:

-Súng có nòng ngắn, nòng trơn, súng có 2 chân giá đỡ, và bàn đế ở cuối nòng súng.

Quả đạn với cấu tạo :  

-Thuốc nổ được nén trong vỏ quả đạn, thuốc nổ được kích nổ bởi ngòi nổ được gắn ở đầu quả đạn.

-Có ống cánh  đuôi bên trong chứa liều phóng.

-Ngòi nổ gắn ở đầu quả đạn với ốp bảo hiểm, có thể tháo dời .





Cối 60mm mẫu " Mle1937" (của Mỹ) nhưng được sx năm 1939. Sau này mẫu " Mle1937" được cung cấp cho quân đội Đức, dưới tên  : "Gr.W.203 ,5 cm " - 5cm Granatenwerfer 203  .


Pháp là nước có công lớn khi hoàn thiện các loại súng cối.

Mẫu "Mle1935" là một trong rất nhiều mẫu Edgar Brandt được trang bị cho quân đội Pháp. Mẫu "Mle1935" được Pháp mua lại giấy phép sx của Mỹ gọi là cối 60mm M1(Sau này có phiên bản M2 và M19).

Thiết kế cối 60mm "Mle1935" rất đơn giản gồm 1 ống nòng chơn, với 2 chân có tay quay nâng giá đỡ. Thanh  ngang giúp di chuyển hướng bắn của súng (phạm vi hẹp), Dưới ống nòng là bộ phận bàn đế.

TQ sao chép mẫu súng cối 60mm "Mle1935" gọi là "Type 31", mẫu súng cối "Mle1935" được sử dụng trong quân đội Đức, gọi là : Gr.W.225 cm 6  (Granatenwerfer 225 ).

Mẫu "Mle1935"  khi được Pháp sx đã nâng tầm bắn lên 1000m, với sơ tốc nòng 158m/s , tầm bắn tối thiểu 100m.


Thông số kỹ thuật mẫu " Mle1937" :

Cỡ nòng : 50 mm
Chiều dài nòng : 415 mm .
Trọng lượng ở vị trí bắn : 3,65 kg.
Góc tầm : 45o(Cố định)
Góc hướng : 8o
Tốc độ bắn 20-25 quả đạn/phút.
Chủng nổ : Phân mảnh.

Trọng lượng vật liệu nổ: 0,435 kg .
Tầm bắn : 695m.
Sơ tốc nòng :70 m / giây.







Ảnh chỉ có tính chất minh họa có bác nào có ảnh cối 60mm xin đưa lên.




Còn tiếp.

« Sửa lần cuối: 02 Tháng Bảy, 2011, 07:12:47 pm gửi bởi huyphuc1981_nb » Logged

Ờ, ừ, thì ký.
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #425 vào lúc: 02 Tháng Bảy, 2011, 07:26:41 pm »

Trên kia là đến đoạn các nước học theo cối Nga, còn đây là hình thành giá tầm hướng hiện đại, bạn có thể so sánh ai là phát minh ra cối. Thực chất, cvacs phiên bản cối khác nhau xuất hiện ngay trong WW1, trong khi năm 1915 chúng chưa khác cối Nga-Nhật bao nhiêu


Đây là thời điểm cối hiện đại đã xuất hiện đầy đủ
Khẩu 80mm năm 1934 Đức, thiết kế từ 1922, duyệt 1933. Súng còn có tên là phóng lựu, rải mìn (Granatwerfer 34 or 8-cm sGrW 34 (heavy grenade-launcher model 1934) )
http://www.efour4ever.com/mortars_german.htm


minenwerfer 7,58mm Đức WW1
http://www.landships.freeservers.com/7.85cm_leichtes_minenwerfer.htm


khoảng 1917-1918: cvoois anh có ngòi lại không có cánh đuôi


Logged

Ờ, ừ, thì ký.
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #426 vào lúc: 02 Tháng Bảy, 2011, 07:40:43 pm »

====================

Không hoàn toàn như thế đâu bác Bình Yến ạ. Đúng là kỹ thuật luyện nãu tốt sẽ cho ra thép rẻ tốt, nhưng ở đây còn nhiều chuyện khác.

AK được thiết kế đường đạn chu đáo trong một thời gian dài. Trong nòng , áp lực tối đa của tiêu chuẩn đạn là trên 3000kg / cm2, nhưng thực tế chỉ 2800. Trong khi đó thực tế của M16 là 3500-4200. M16 ngay từ đầu đã ước lượng cỡ đạn sai và bảo thủ cái sai đó, nên liên tục phải tăng quá áp. Chuyện tăng quá áp trong chạy đua vũ trang thì hài hước có MP Đức, ban đầu giữ nguyên tiêu chuẩn đạn súng ngắn 9x19, nhưng tăng quá áp mãi đến mức phải ghi trên hộp đạn: chỉe đung trên MP, tức đạn tiêu chuẩn Luger không bắn trên súng đó được nữa. Cái cuộc chạy đua hài hước ấy là để giãy chết với bóng ma Tokarev TT-33, đạn này thiết kế đúng nên luôn vượt trội, PPSH đơn giản mà luôn mạnh mẽ.

AR-15 không thể thực hiện được chính thuốc đạn của mình, sau đó dùng thuốc NATO 7,62x51 của châu Âu, súng nhỏ dùng thuốc súng to là không thể hoàn hảo, việc này định hình năm 1967, cho ra M16A1.

Đến 197x thì súng này chết yểu, thay bằng FN SS109. Cái các bác gặp là M16A1 dùng nhờ thuốc, đốt quá áp. Kiểu này luôn gây ra nhiệt độ cao, áp lực lớn, nòng nhanh hỏng. Đã thế cấu tạo đạn lại đơn giản, sơ khai, thiếu các lõi nêm, váy chì, mũi mềm.... của đầu đạn để thúch đẩy đạn nở kín nòng bù hỏng.

Cái  M16A1  là khẩu súng trường chủ lực nhục nhất mà người ta nghĩ ra được. Châu Âu thà nhái toàn bộ AK với SVT, dùng đạn to NATO 7,62x51 rồi cưa ngắn nòng đi xung phong, chứ nhất định không chịu dùng đạn Mỹ. Sau khi Liên Xô đổi sang đạn 5,45 thì NATO tụt quá, mới ép Mỹ dùng đạn FN SS109 như trên. Bác xem danh mục sư sơ của AK nhái trên, đủ cả nam phụ lão ấu, toàn những nước lừng danh súng ống.


Thì ra Mỹ sản xuất đạn và cả súng AK 47 ra để... bán! Grin Grin Grin Grin Grin
Vậy mà nghĩ mấy chục năm không ra. Bây giờ thì em thỏa mãn rồi! Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy
Cảm ơn Su 22 đã cho xem hình cây AK 47 do Mỹ SX và đường link của nó.
Đúng là nhà giàu ! Làm cây súng đẹp thiệt. Thứ này hồi đó mà vô tay mấy bác Binhyen, Haanh, Thienduc, Hung H3, Minhtrang91, Hai Ruộng......... thì chết cha mấy thằng Pot. Grin Grin Grin Grin
Theo suy nghĩ của BY có thể là chủ quan thì công nghệ luyện kim luyện thép của Liên Xô cũ trước kia tốt hơn Mỹ , bằng chứng là khẩu AR15 hoặc M16 của Mỹ mỗi khi bắn liên tục từ 1 200 viên trở lên sẽ gây nóng đến đỏ nòng và đường đạn sẽ không còn căng nữa , thậm chí đạn rơi lả tả trước mũi súng vài chục mét ( nghe nói chứ BY chưa từng bắn súng này ) . Ngược lại khẩu AK47 của Liên Xô cũ thì bắn vô tư bao nhiêu cũng chưa từng thấy ai nói đầu đạn rơi gần trước mặt bao giờ , đã vậy nó trường hợp bắn đỏ nòng AK thì dìm súng xuống nước cho nó xèo xèo nguội bớt đi lại bắn tiếp mà vẫn vô tư . Grin
 Qua đó chúng ta có thể nhận biết được một điều là độ co dãn của thép từ công nghệ luyện kim của Liên Xô tốt hơn của Mỹ ở loại vũ khí cá nhân này ( Nguyên lý bất di bất dịch là nóng nở ra lạnh co lại ) . Vậy thì độ co dãn của thép súng Liên Xô cũ chắc chắn ít hơn nên đường đạn vẫn còn căng còn độ co dãn của thép súng AR15 và M16 nhiều hơn nên đầu đạn mới rơi trước mặt vài chục mét . Grin
 Vì vậy , dù vẫn là khẩu AK nhưng BY vẫn không chịu đổi khẩu AKM lấy khẩu AK-103 của Mỹ sản xuất mặc dù khẩu AKM của BY cũ trong nòng súng có vài vết dỗ nòng  Grin
 BY đang thu thập tin tức về tiểu sử của khẩu AKM của mình thì được biết khẩu súng đó từng gắn bó với BY một thời có nhiều chuyện khá thú vị , nó từng có mặt tại đơn vị của BY năm nào ? Ai là người dùng nó đầu tiên và những ai từng sử dụng nó , ai còn ai đã hy sinh ở đâu trận nào ? , nhiều chuyện được đàn anh kể lại xoay quanh khẩu AK nòng vát rất vui
« Sửa lần cuối: 02 Tháng Bảy, 2011, 08:14:27 pm gửi bởi huyphuc1981_nb » Logged

Ờ, ừ, thì ký.
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #427 vào lúc: 02 Tháng Bảy, 2011, 08:37:29 pm »

Về súng trường hung. Đó là loại súng bắn tỉa Mosin  model 1891/1930 chuyên dùng bắn tỉa, thường được gọi là PU M1891/30. Súng được Hung sản xuất trong khoảng 4 năm 1952-1956 cùng với cạc bin K44, thường gọi là M/52. Kính ngắm 3,5. Hiẹn nay hàng từ ctvn mang về ÂU Mỹ bán đắt như vàng.

Phần cơ bản của súng là Mosin M1891/30, tức phiên bản kỵ binh long binh cũ lấy lên làm nòng dài, nòng dài 730mm. Cả kính nặng hơn 5kg. Kẹp 5 viên.
http://world.guns.ru/rifle/repeating-rifle/rus/mosin-e.html

ảnh to
http://russian-mosin-nagant.com/forumarc/index.php?topic=7219.0
http://www.outlawperformance.com/images/gunstuff/Hungarian_M52/100_1832_large.JPG


Phân biệt các bộ phận súng do Hung làm bằng ký số 02, 02 là mã quốc gia khối đông âu chỉ Hung





http://mosinnagant.net/sniper%20section/sniperphotos19.asp



Logged

Ờ, ừ, thì ký.
haanh
Thượng tá
*
Bài viết: 5795


HOT nhất forum


« Trả lời #428 vào lúc: 02 Tháng Bảy, 2011, 08:41:28 pm »

hehe bác huyphuc trả lời luôn câu đố này đi  Grin
Em đố các bác là tại sao cái báng của khẩu M-79 trông lại là lạ như thế đấy? Có vẻ như nó khác với các khẩu súng khác thì phải? Grin
Logged

NAM QUỐC SƠN HÀ NAM ĐẾ CƯ .
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #429 vào lúc: 02 Tháng Bảy, 2011, 08:52:11 pm »

hehe bác huyphuc trả lời luôn câu đố này đi  Grin
Em đố các bác là tại sao cái báng của khẩu M-79 trông lại là lạ như thế đấy? Có vẻ như nó khác với các khẩu súng khác thì phải? Grin

Ý bác bác bảo cái bác nó gập khúc chứ gì, nó là cối cá nhân, dùng làm đế cối, phải thẳng với nòng, nhưng lại giữ lại tay cầm cổ báng theo truyền hống Mỹ, nên có báng như rắn.





Rõ hơn có thể nhìn hình tư thế bắn



Chiến tranh Việt Nam dạy cho Liên Xô một bài học là thiếu.... cối cá nhân. AK đã rất kém phóng lựu vì cái trích khí xiên ngược lừng danh thiên địa, lại chưa có GP. Sau đó Liên Xô chế vội ra GP. Cối cá nhan luôn gây ra những bất ngờ, đến tầu cũng thích quá chế vội sau 1979.
« Sửa lần cuối: 02 Tháng Bảy, 2011, 09:03:34 pm gửi bởi huyphuc1981_nb » Logged

Ờ, ừ, thì ký.
Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 »   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines

Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM