Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
 
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 13 Tháng Năm, 2024, 06:41:00 am


Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát


Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 »   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Ba lô lang thang Châu Âu - P1  (Đọc 220572 lần)
0 Thành viên và 2 Khách đang xem chủ đề.
danngoc
Thành viên
*
Bài viết: 948

Đã bị khóa vĩnh viễn


« Trả lời #160 vào lúc: 04 Tháng Chín, 2009, 06:30:23 pm »


Bia Baltika kèm món sátslứk truyền thống, trang trí ấn tượng


Không thể thiếu đám cô dắc của Repin


Chú chàng bán bia. Áo lính thủy TQ, VN và BTT đều lấy xì tin này.


Có thêm cô phục vụ đội kokosnik và lão béo hầu bàn


Lát sau em quay lại thấy chú chàng xả hơi hút thuốc, trời n1ong cái mũ lật sau trán
Logged

Chết vì ghét người!
danngoc
Thành viên
*
Bài viết: 948

Đã bị khóa vĩnh viễn


« Trả lời #161 vào lúc: 04 Tháng Chín, 2009, 06:32:48 pm »


Cái sự ở quán bia 33 Sài Gòn thì em kể rồi. Giờ nhìn lại ảnh thấy em 73 tuổi bốc thật.


Ven đường trồng cây mơ, giống như mơ nhà mình nhưng quả to hơn


Và cánh Vịt nhà ta leo hái, chàng leo còn nàng vén tạp dề hứng như hứng dừa


Logged

Chết vì ghét người!
danngoc
Thành viên
*
Bài viết: 948

Đã bị khóa vĩnh viễn


« Trả lời #162 vào lúc: 04 Tháng Chín, 2009, 06:34:54 pm »

Còn đây là ảnh ở Quảng trường Marx-Engels





Logged

Chết vì ghét người!
danngoc
Thành viên
*
Bài viết: 948

Đã bị khóa vĩnh viễn


« Trả lời #163 vào lúc: 04 Tháng Chín, 2009, 07:05:17 pm »

Trở lại với Unter den Linden nhé:

Xung quanh Tổng lãnh sự quán Nga như phảng phát cái không khí ngột ngạt thời chiến tranh lạnh, có lẽ do vị trí vừa an toàn, vừa chễm chệ của công trình, có lẽ do cổng kín then cài, hay do không khí sinh hoạt vô hình xung quanh không thể tả được


Boulevard


Triển lãm ảnh


Biểu ngữ phản đối trước cửa Tổng lãnh sự quán Nga. Em không biết dịch thế nào nữa.

Nhưng trái lại, ngay cổng bên của Tổng lãnh sự quán Nga lại có cảnh khá dễ thương. Lính gác mặc trang phục cận vệ Sa hoàng đổi gác
Logged

Chết vì ghét người!
danngoc
Thành viên
*
Bài viết: 948

Đã bị khóa vĩnh viễn


« Trả lời #164 vào lúc: 04 Tháng Chín, 2009, 07:08:25 pm »

Nhưng trái lại, ngay cổng bên của Tổng lãnh sự quán Nga lại có cảnh khá dễ thương. Lính gác mặc trang phục Trung đoàn cận vệ Sa hoàng đi đổi gác






Ngựa kéo xe khá ấn tượng

Tiếp đến là cách lãnh sự quán của các đại cường khác


Vừa đến TỔng LSQ Mỹ là không khí khác hẳn, có lẽ nhờ nhạc jazz. Mọi người tụ tập đông hơn vì đã là ngay Cổng Brandenburg
« Sửa lần cuối: 04 Tháng Chín, 2009, 07:18:21 pm gửi bởi danngoc » Logged

Chết vì ghét người!
danngoc
Thành viên
*
Bài viết: 948

Đã bị khóa vĩnh viễn


« Trả lời #165 vào lúc: 04 Tháng Chín, 2009, 07:13:13 pm »

Ngay cạnh LSQ Mỹ là khách sạn Adlon nổi tiếng của các điệp viên quốc tế, ta biết được khi đọc Thanh kiếm và Lá chắn hay Nam tước Phôn gôn rinh



Xích lô từ VN qua đây hè hè


Tiegarten hay Brandenburg Tor (Cổng Brandenburg)

Logged

Chết vì ghét người!
danngoc
Thành viên
*
Bài viết: 948

Đã bị khóa vĩnh viễn


« Trả lời #166 vào lúc: 04 Tháng Chín, 2009, 07:20:55 pm »


Du khách posting cạnh những nhân vật thời DDR.




Trẻ con không quan tâm lịch sử thì quanh quẩn cạnh gã hề


Logged

Chết vì ghét người!
Majin Buu
Thành viên
*
Bài viết: 26


Faithful and Hope


« Trả lời #167 vào lúc: 04 Tháng Chín, 2009, 07:32:17 pm »




Xích lô từ VN qua đây hè hè


Em thấy loại này không giống xích lô Việt Nam. Xích lô Việt Nam thì người đạp ngồi ở phía sau khách, còn loại này khách ngồi phía sau.

Xích lô loại này rất phổ biến ở Ấn Độ, tương tự như xe ôm ở nước ta hiện nay.
Logged

Đâu hay mùa thu gió,
Đêm qua mặc thêm áo,
Tay em lạnh mùa đông ngoài phố.
Đêm xin bình yên nhé,
Con đường vàng ánh trăng,
Đèn dầu khuya quán quen chờ sáng ...
danngoc
Thành viên
*
Bài viết: 948

Đã bị khóa vĩnh viễn


« Trả lời #168 vào lúc: 04 Tháng Chín, 2009, 07:56:57 pm »

Cổng Brandenburg xây từ 1789-1791. Đây là cổng cuối cùng trong số 14 cổng của bức tường thành phố cũ, nơi có lính gác kiểm tra bất cứ ai qua lại, đồng thời thu thuế hàng hóa đi qua. Cổng Brandenburg thời kỳ đầu xây năm 1734, chỉ là 2 chiếc cột có trang trí các vũ khí cờ quạt chiến lợi phẩm, với 1 cửa giữa và 2 cửa bên bằng gỗ. Tới thời Hoàng đế Đức Frederick II người ta xây cổng này để làm cổng nối với công viên Tiergarten và cung Charlotternburg nhưng đến khi hoàng đế qua đời mới thực hiện được (như vậy các dự án của hoàng đế vẫn tiếp tục được thế hệ sau kế thừa thực hiện).
Cổng Brandenburg là kiến trúc Tân Cổ điển, phỏng theo Propylae của quần thể Acropolis Athens, với 5 cửa trang trí cột Doric. Các học tiết trang trí mang chủ đề hòa bình, mục tiêu mà Hoàng đế Frederick II theo đuổi thành công cho tới khi mất. Cổng xây bằng hơn 1 triệu gạch và sa thạch mang từ Dresden và Magdeburg. Trên cổng là cỗ xe tứ mã (kiểu chariot La Mã) do nữ thần Chiến thắng điều khiển, tay cầm vương miện và tay kia là quyền trượng chiến tranh.
Cổng rộng 65,5m, cao 26m (tới đỉnh của nhóm tượng), sâu 11 m. Cho tới năm 1918 khi quân chủ Đức sụp thì cổng giữa rộng 5,5 m chỉ dùng cho hoàng gia đi, còn 4 cổng còn lại rộng 3,8m cho các loại xe khác của thường dân. Người đi bộ thoải mái sử dụng cả 5 cửa.
Năm 1806 hoàng đế Napoleon diễu hành cùng đoàn quân của mình qua cổng này để vinh danh chiến thắng trước quân đội Phổ. Sau đó bộ tượng bị gỡ đem về Paris triển lãm. Từ đó bộ tượng và Cổng Brandenburg trở thành biểu tượng cho cuộc đấu tranh vì sự nghiệp thống nhất nước Đức và tự do.
Năm 1814, sau khi Napoleon bị hạ bệ, bộ tượng được đem gắn trở lại. Chiếc quyền trượng chiến tranh bị thay bằng chiếc Thập tự Sắt và nhành lá sồi đặt dưới con ưng Phổ.
Tk 19 CỔng là biểu tượng của Berlin. Năm 33 cổng tham gia vào cuộc diễu hành của SA, mở đầu cho Đế chế ngàn năm của Quốc xã. Sau năm 1945 cổng bị hư hại nặng với bộ tượng chỉ còn có 1 chiếc đầu ngựa  còn liền lặn. Cổng lại trở thành biểu tượng mới khi năm 61 bức tường Berlin được xây chỉ cách cổng vài mét. Ngày 22 tháng Chạp 1989 Cổng mở sang 1 trang lịch sử mới.


Đây là hội du lịch lang thang, như kiểu mấy gã đi xe đạp vòng quanh thế giới vậy. Em gặp hội này ở khắp nơi: Barcelona, Paris, Roma. Chỉ có Venezia là không thấy thôi. Tới chỗ nào thấy thú vị thì chúng dừng lại chụp ảnh tời ủn ỉn đi tiếp, trông rất nghếch. Nói về chụp ảnh, còn có dạng Bus du lịch vòng quanh thành phố. Cái kiểu này không khoái.


Đã tới trụ sở Quốc hội (cũ), tức Reichstag - Quốc hội Đệ tam Đế chế của Quốc xã



Logged

Chết vì ghét người!
danngoc
Thành viên
*
Bài viết: 948

Đã bị khóa vĩnh viễn


« Trả lời #169 vào lúc: 04 Tháng Chín, 2009, 09:36:25 pm »

Đến đây là kết thúc Unter den Linden

Logged

Chết vì ghét người!
Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 »   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines

Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM