Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
 
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 15 Tháng Năm, 2024, 09:51:06 am


Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát


Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 »   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Uống nước chè ăn kẹo lạc tán chuyện thời sự  (Đọc 213640 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
TQNam
Thành viên
*
Bài viết: 1267


« Trả lời #80 vào lúc: 14 Tháng Mười Một, 2008, 08:11:31 am »

Thái Lan và Campuchia vừa ký thỏa thuận cấm mốc biên giới giữa hai nước tại khu vực đền Preah Vihear theo đúng Phụ lục I bản đồ mà Pháp đã vẽ!
Vậy là mèo hòan mèo. Vòng tròn một thế kỷ với nhiểu nét đứt gẩy nối bằng xác chết. Đôi lúc "con người" sao ngu quá! Người sống chẳng yêu người, người ăn thịt người.
Logged
lethaitho
Thượng tá
*
Bài viết: 1313



« Trả lời #81 vào lúc: 22 Tháng Mười Một, 2008, 10:52:35 pm »

Em vừa xem trực tiếp vụ tổng thống Mỹ ( G. Bush ) phát biểu tại hội nghị APEC ở Peru nhưng lõm bõm quá. Bác nào có bản tiếng Việt đầy đủ thì cho em xin. Cảm ơn nhiều
Logged

Ngôi sao như mắt anh, trong những đêm không ngủ
Giáo án em vẫn mở, cho ánh sao bay vào
gaconlonton
Thành viên

Bài viết: 0


« Trả lời #82 vào lúc: 23 Tháng Mười Một, 2008, 05:47:35 pm »

PRESIDENT BUSH: Gracias, señor. (Laughter.) What he forgot to say, Secretary Rice, is that he went to Notre Dame. She is a great supporter of Notre Dame. And thank you for having me. Laura and I are delighted to be back in your country.

This is my second trip as President. I have been looking forward to it. And I appreciate the opportunity to come and discuss the state of the financial situation with such an august group. I want to thank you for making the Asia Pacific region a vibrant part of the world.

President George W. Bush is introduced Saturday, Nov. 22, 2008, to the APEC CEO Summit 2008 at the Ministry of Defense Convention Center in Lima, Peru. White House photo by Eric Draper I believe it is important for the world to recognize, and for our country to recognize, that the United States is a Pacific nation. And over the past eight years, I have made it a priority -- I made APEC a priority. I've been to every single APEC summit. (Applause.) I want to send a clear signal that it's in our nation's interest that we engage actively and consistently with the nations of APEC.

My first international trip after September the 11th, 2001, was to an APEC summit in Shanghai. My first trip overseas after my reelection in 2004 was to the APEC summit in Chile. And now that I'm headed to retirement -- (laughter) -- my last trip as President is to APEC here in Lima. (Applause.)

This summit comes at a serious time during economic turmoil. And I'm looking forward to our discussions. It is -- also comes at a time of unprecedented cooperation. A week ago in Washington, you might have heard that I had the honor of hosting a summit in what will be the series of international summits to address the financial crisis. I didn't believe we could solve all problems in one meeting, but I did believe it was important for us to host the initial summit to get it started, to lay the foundation for successful -- for meetings.

I also didn't believe that the meeting ought to be with kind of a handful of countries. Some suggested, keep the meeting small. I didn't agree with that. And that's why we invited 20 leaders, including eight members of APEC -- because I believe developed nations and developing nations needed to be sitting at the same table to have an honest, fruitful dialogue. (Applause.) After all, nations in Asia and Latin America now contribute more to the world economy than ever before. Nations are feeling the painful effects of the financial crisis; I understand that. And so all of us need to be involved in the solution. And we'll discuss this during our APEC meetings here, starting today.

At the summit, leaders from around the world sent a powerful message of unity and determination. We agreed on principles and actions to modernize the financial structures of the 21st century. There's a recognition that while our economies have changed, the financial structures that we are dealing with were primarily written in the 20th century. We believe in transparency and integrity in the markets that will make sure that firms and financial products are subject to proper regulation and oversight.

President George W. Bush addresses the APEC CEO Summit 2008 Saturday, Nov. 22, 2008, at the Ministry of Defense Convention Center in Lima, Peru. The President told his audience, "I believe it is important for the world to recognize, and for our country to recognize, that the United States is a Pacific nation. And over the past eight years. I made APEC a priority." White House photo by Eric Draper We agreed that the world's financial authorities must improve cooperation, that governments must keep their promises to the developing world. One point I'll make this morning at the APEC summit is to say that the United States is committing

-- committed to improving social justice, and we will not let this economic turmoil prevent us from helping nations educate their people, provide good health care, feed the hungry, and deal with diseases like HIV/AIDS and malaria.

We agreed that we must reform the International Monetary Fund and the World Bank to better reflect the important role of developing nations. And we agreed to keep our markets open and firmly reject protectionism. (Applause.) All these steps are essential to rebuilding confidence in our financial systems. Yet the only way to regain strength in the long term is sustained economic growth. And among the most powerful engines of that growth are the businesses and workers and entrepreneurs of the Asia Pacific region.

A few decades ago, a statement like this would have seemed unimaginable. Many Asia Pacific economies were mired in poverty; their governments pursued backward economic policies. Then leaders started to make bold decisions by opening up their markets, by welcoming investment and trade, and by tapping the potential of the private sector. The results have astonished the world.

In the midst of all this turmoil, it's important to remember what has taken place as we chart our future. The APEC region's share of the global economy has grown nearly 55 percent. Isn't that interesting? When we meet today in Lima, Peru, about 55 percent of the total world's economy will be at that table. In a single generation, the percentage of East Asians living in poverty has plummeted from nearly 80 percent to 18 percent. We're witnessing a dramatic shift of history, as the center of the world economic stage moves from West to East

-- from the Atlantic to the Pacific.

Some view the rise of Asia Pacific with suspicion and fear. America doesn't. The United States welcomes the success of emerging economies throughout the region. We welcome the new hope that comes when people escape poverty and join a confident middle class. We welcome new buyers for our products, and new investors for American enterprise. We welcome new competition that leads our own workers and businesses to be more efficient. In an interconnected global economy, the gains of any advance the interests of all. So over the past eight years, America has engaged this vital region more closely than ever before.

Continuing that engagement is especially important during the times of economic strain. The policies of free enterprise that lifted up so many in this region can help chart a path to recovery for the whole world. That's what's important for people to know. That which enabled us to be successful in the past must be used to help us chart a more hopeful future for tomorrow. With confidence in our ideals, we can turn the challenge we face today to an opportunity -- and lead the way toward a new era of prosperity for the Asia Pacific and beyond.

So I want to talk today about how to do that and I want to focus -- and I think we ought to focus our efforts on three great forces for economic growth: free markets, free trade, and free people. (Applause.)

First, our nations must maintain confidence in the power of free markets. Now, I know in the wake of the financial crisis, free markets have been under very harsh criticism from the left and from the right. It's true the free market system is not perfect. It can be subject to excesses and abuse. As we've seen in recent months, there are times when government intervention is essential to restart frozen markets and to protect overall economic health. Yet it is also essential that nations resist the temptation to overcorrect by imposing regulations that would stifle innovation and choke off growth. The verdict of history is unmistakable: The greater threat to prosperity is not too little government involvement in the market -- it is too much.

Over the decades, the free market system has proved the most efficient way and the just way of structuring an economy. Free markets offer people the freedom to choose where they work and what they want; offers people the opportunity to buy or sell products as they see fit; gives people the dignity that comes with profiting from their talent and their hard work. Free markets provide the incentives to lead to prosperity -- the incentive to work, to innovate, to save and invest wisely, and to create jobs for others. And as millions of people pursue these incentives together, whole societies benefit.

No region of the world demonstrates the power of free markets more vividly than the Asia Pacific. Free markets helped Japan grow into the world's second-largest economy. Free markets helped South Korea make itself one of the most technologically advanced nations on Earth. Free markets helped Chile triple its economy and cut its poverty rate by more than two-thirds over the past two decades. And last year, free market policies helped make Peru's economy the second-fastest growing in APEC.

Secondly, our nations must keep our commitment to free trade. When nations open their markets to trade and investment, businesses and farmers and workers find new buyers for their products. Consumers benefit because they have more choices and better prices. Entrepreneurs get their ideas off the ground with funding from anywhere in the world.

Trade is seen as controversial in some places, but here in the Asia Pacific region its benefits are beyond doubt. Trade transformed the economies of the "Asian Tigers" -- Singapore, South Korea, Hong Kong, and Taiwan -- into global powerhouses. Trade fueled the rise of a new generation of Tigers -- nations like Malaysia, Indonesia, Thailand, and Vietnam. And in the most dramatic case of all, trade helped lift China out of isolation and poverty -- and into three decades of rapid economic growth and closer engagement with the world.

Expanding trade and investment has been one of the highest priorities of my administration. When I took office, America had free trade agreements in force with only three nations. Today, we have agreements in force with 14 -- including China*, Singapore, and Australia. We have agreements that will soon take effect with three more countries, including Peru. We concluded agreements with Colombia, Panama, and South Korea. And it is extremely disappointing that the United States Congress adjourned without passing these three agreements. And I urge all those who support free trade to continuing pressing the case for the Congress to pass free trade agreements with Colombia and Panama and South Korea. (Applause.)

I just had a chance to have a cup of coffee with President Uribe. He is a strong leader. He's a good friend. And our Congress and our government must never turn our back on such a friend as Uribe. (Applause.)

In addition to negotiating these free trade agreements, my administration supported the accession of China, Taiwan, and Vietnam into the World Trade Organization. We're negotiating bilateral investment treaties with China and Vietnam. We're discussing similar agreements with Taiwan, Indonesia, and Russia.

These steps have brought benefits to America, and they brought benefits to our trading partners. Since I took office, America's trade with the world has grown from $2.5 trillion to $4 trillion -- an increase of nearly 60 percent. Trade with Chile and the United States has more than doubled. Trade between Peru and the United States has more than doubled. And trade between China and the United States has more than tripled. Overall, America's trade with APEC nations now accounts for nearly two-thirds of our trade in the world.

Greater economic integration in the Asia Pacific advances the interests of all. So earlier this year, America began discussions on a new regional free trade agreement with Brunei and Chile, New Zealand and Singapore. This agreement has the potential to open up new opportunities across the region. And we welcome other APEC members to join, and we appreciate Australia and Peru's recent announcements that they will join. Eventually, this agreement could be the foundation of something even more promising -- a free trade area of the Asia Pacific, where goods and services and capital flow across borders without barriers.

The nations in this region must also continuing to work -- must continue to work down -- continue working to break down trade barriers at the global level. We have an immediate opportunity to do so through the Doha Round at the WTO. One of the enduring lessons of the Great Depression is that global protectionism is a path to global economic ruin.

At our summit in Washington last weekend, leaders from around the world expressed strong support for completing Doha. Isn't that interesting? Over 20 nations at the table, from all different kinds of backgrounds, expressed solidarity with the idea of completing Doha. And now we've got to put those words into action. I recognize I'm leaving office in two months, but nevertheless, this administration will push hard to put the modalities in place so that Doha can be completed, and so we can send a message: We refuse to accept protectionism in the 21st century. (Applause.)

The third great force for economic growth in this region is the limitless potential of free people. As the business leaders in this room understand, the greatest resource any country has is the creativity of its citizens. That's what economists call "human capital." And the best way to unleash that resource is, is to build healthy, educated, and democratic societies.

One requirement of any free and prosperous society is accountable and effective government. The United States launched the Millennium Challenge Account to invest in nations that fight corruption, pursue wise economic policies, and invest in the health and education of their citizens. Today, Millennium Challenge programs support some of the world's most promising developing nations -- from Indonesia to the Philippines to Peru. This initiative demonstrates a larger truth: Whether it leans left or right, any government that is honest with its people, that exists to serve the people, that advances social justice and desires peace, will have a partner in the United States of America.

America is helping build -- helping governments lift the daily burdens that hold their people back, such as hunger and ignorance and disease. We're cooperating with APEC nations to adopt better farming practices and build up local agriculture markets. We're partnering with leaders to defeat the AIDS epidemic in places like Papua New Guinea and Vietnam. We're supporting countries like Indonesia that invest in basic education. We're committed to these efforts. And as I said earlier, we'll be committed to these efforts regardless of the ebb and flow of the markets, and our partners can be confident that the compassion agenda of the United States of America will continue.

Ultimately, the only way for a nation to realize its full potential is for its people to live in freedom -- it includes both economic and political freedom. When people are free to profit from their abilities, they prosper. When people prosper, they demand more liberty in other areas of their lives. And we have seen this story unfold throughout this region. To continue freedom's momentum, the United States and other free nations are taking practical steps to support young democracies through the Asia Pacific Democracy Partnership. We recognize that democracies develop at their own speeds, consistent with their own cultures. But when people experience the dignity and the opportunity that freedom brings, they never turn back. I've told people a lot since my presidency this truth: I believe there is an Almighty. And I believe a gift of that Almighty to every man, woman and child on the face of the Earth is freedom. (Applause.)

As we look to the future, the tasks facing our nations are no doubt demanding. Recovering from the financial crisis is going to take time. But we'll recover, and in so doing, begin a new era of prosperity.

The nations of APEC have faced tests before. We have risen to meet them together, and we will do so again. Over the past eight years, we've taken measures to protect our people from terror and the proliferation of weapons of mass destruction. We've responded to natural disasters. We've worked to prevent the spread of potential pandemic diseases like avian flu and SARS. We've worked to confront climate change and usher in a new age of clean energy. We're standing for a Korean Peninsula free of nuclear weapons -- and with a Burma free of repression.

Above all, we can be confident in the future of this region because we know the spirit of its people. And I've seen it firsthand. When I attended my first APEC summit in Shanghai -- just a few weeks after September the 11th, 2001 -- I said that America would always remember the signs of support from our friends in the region. I remember the American flag flying from every fire truck in Montreal, Canada. I remember children kneeling in silent prayer outside our embassy in Seoul. I remember baseball players in Japan observing moments of silence. I remember a sign handwritten in English at a candlelight vigil in Beijing that read, "Freedom and justice will not be stopped."

The bonds of unity we felt then remain today, and they will always remain. Long after this crisis has passed, the United States of America will stay engaged in this region. We will continue working with our partners to build an Asia Pacific where people can work and worship and trade in freedom, where children grow up with hope and pursue their dreams, and where thriving, prosperous nations continue to inspire the world.

Thanks for letting me come by. Que Dios le bendiga. God bless. (Applause.)

END 10:11 A.M. (Local)
---------------------------------
Diễn đàn không chấp nhận bài viết bằng tiếng nước ngoài. Bạn có 12h để dịch lại bài viết hoặc nó sẽ bị xóa!
_________________
« Sửa lần cuối: 23 Tháng Mười Một, 2008, 06:07:09 pm gửi bởi dongadoan » Logged
gaconlonton
Thành viên

Bài viết: 0


« Trả lời #83 vào lúc: 23 Tháng Mười Một, 2008, 06:37:18 pm »

Cám ơn quý vị (tiếng TBN). (câu sau nói về sự vắng mặt của bà Côn đồ rai, em chịu không biết dịch sao) Và cám ơn quý vị đã đón tiếp tôi. Tôi và Laura rất vui mừng được tới đây

Đây là chuyến đi thứ 2 của tôi tới đây với tư cách là Tổng thống. Tôi đã trông chờ cơ hội này. Và tôi đánh giá cao cơ hội được đến và thảo luận về tình hình tài chính hiện nay với 1 nhóm quốc gia quan trọng như thế này. Tôi cũng cám ơn nước chủ nhà đã tổ chức hội nghị APEC, tập hợp các quốc gia năng động và đầy sức sống của thế giới

Tôi tin rằng  điều quan trong là cả thế giới, và các quốc gia chúng ta cần nhận thấy, US là 1 bộ phận trong khu vực thái bình dương. Và trong suốt 8 năm qua, tôi đã có một sự ưu tiên- sự ưu tiên đó là APEC. Tôi đã tham dự tất cả các cuộc họp APEC. Tôi muốn bày tỏ rõ ràng rằng vì lợi ích của quốc gia chúng tôi tham dự một cách tích cực và nhất quán với các thành viên của APEC

Chuyến công du quốc tế đầu tiên của tôi là vào 9.11/2001 tại hội nghị thượng đỉnh APEC tại Thượng hải. Chuyến đi đầu tiên sau kh tái đắc cử vào năm 2004 tại hội nghị thượng đỉnh APEC ở Chi lê. Và giờ đây, khi tôi sắp nghỉ hưu (cười), chuyến đi cuối cngf với tư cách tổng thống là đến đây, LIma, Peru (Applause.)

Cuộc họp này diễn ra trong thời điểmm gay go nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Và tôi mong chờ chúng ta cùng thảo luận. Nó cũng đồng thời diễn ra ra trong thời điểm sự hợp tác (trở nên chặt chẽ) hơn bao giờ hết. 1 tuần trước đây ở Washington, các ban có thể thấy tôi vinh dự được tổ chức 1 hội nghị thượng đỉnh trong 1 chuỗi các hội nghị thượng đỉnh về vấn đề khủng hoang tài chính. Tôi không tin chúng ta có thể giải quyết được khủng hoảng chỉ sau 1 cuộc họp, nhưng tôi tin điều quan trọng là chúng ta khởi xướng cuộc họp đầu tiên, đặt nền mong cho sự thành công.

Tôi cũng không tin là chỉ cần 1 cuôc họp với vài quốc gia lớn có thể giải quyết vấn đề. Vài người gợi ý chỉ nên giữ cuộc họp ở quy mô nhỏ. Tôi không đồng ý với điều đó. Đó là tại sao chúng tôi mời 20 quốc gia tham dự, tỏng đó có 8 thành viên APEC -- bởi vì tôi tin là các nước đang phát triển và các nước phát triển cần phải ngồi cùng nhau và đối thoại một cách chân thật, hợp tác.  (Applause.). CUối cùng, các quốc gia ở Châu Á và Mỹ Latin America có vai trò lớn hơn trong nền kinh tế toàn cầu hơn bao giờ hết. Các quốc gia đang phải chịu những mất mát lớn do cuộc khủng hoảng, tôi hiểu điều đó. Và đó là tại sao chúng ta cần phải cùn nhau đưa ra giải pháp. Và chúng ta thảo luận điều đó tại hội nghị APEC lần này, khai mạc ngày hôm nay.

Tại hội nghị, các nguyên thủ từ khắp nơi trên thế giới gửi một thông điệp mạnh mẽ về sự thống nhất và quuyết đoán. Chúng ta đồng ý về nguyên tắc và hành động để hiện đại hóa cơ cấu tài chính trong thế kỷ 21. Chúng ta nhận thấy trong khi nền kinh tế đã thay đổi, hệ thống tài chính về cơ bản vẫn là của thế kỷ 20. CHúng ta tin vào sự minh bạch và trung thực trên thị trường sẽ đảm bảo cho doanh nghiepẹ và các sản phẩm tài chính được kiểm sóat và điều hành một cách đúng đắn.

Một điều mà tôi muốn khẳng định trong buổi sáng nay tại hội nghi này là US đang cam kết (đã cam kết- ông này có thể dùng sai từ sau đó sửa lại) thúc đẩy sự công bằng xã hội, và chúng tôi không để khủng hoảng kinh tế ngăn cản US giúp đỡ các quốc gia về giáo dục, sức khỏe, nạn đói và giải quyết bệnh tật- như HIV và sốt rét.

Chúng ta đống ý cần phải cải tổ lại quỹ tiền tệ thế giới (IMF) và NH thế giới (WB) để xứng với tầm quan trng của nó đối với các nước đang phát triển. Và chúng ta nhất trí rằng phải mở cửa thị trường và kiên quyết chống lại chủ nghĩa bảo hộ (Applause.) Những buớc đi này là cần thiết để xấy dựn lòng tin cho hệ thống tài chính của chúng ta. Và đo cũng là các thức để đạt được sự tăng trưởng bền vững trong dài hạn. Và trong những động lực lớn nhất của tăng trưởng kinh tế thế giới là doanh nghiệp, công nhân của khu vực châu á- thái bình dương.

Vài thập kỷ trước đây, 1 lời tuyên bố như trên là không thể tưởng tượng nổi. Nhiều nền kinh tế châu á hái bình dương chìm sâu trong đói nghèo và các chính phủ thi hành chính sách kinh tế lỗi thời. Sau đó các nhà lanh đạo bắt đầu quyết định mở cửa thị trường, khuyếnh khích đầu tư và bơm tiền vào khu vực tư nhân. Kết quả làm cả thế giới sửng sốt.

_________________
Em dịch tạm đến đây, mỏi tay quá
Nếu còn hứng thú em dịch tiếp để trà đá thuốc nào
Một điều mà các bác lưu ý là Bush giờ đây (thực sự là 6 tháng trước), hầu như không còn quyền lực thực sự trong chính giới nước Mỹ cũng như toàn cầu- Tiếng Mẽo gọi công khai là con vịt chết hay chi đó.  Ông phát biểu không ai tin, ông nói gì không quan trọng. CHo nên TV cũng không mặn mà đưa tin về Bush hay các thành viên trong chính phủ đi đầu làm gì nói gì nhiều nữa. Hôm qua Obama mới dự kiến có bộ trưởng tc mới TT chứng khóan đã dựng đứng lên. Nhưng BUSH phát biểu 2,3 lần tương tự chả xi nhê gì mặc dù nội các của Bush đâu có tầm thường về trình độ và kinh nghiệm

Logged
OldBuff
Moderator
*
Bài viết: 3053


Vì nhân dân quên mình


« Trả lời #84 vào lúc: 23 Tháng Mười Một, 2008, 06:59:19 pm »

Vị thế của Bush bây giờ được gọi là Vịt què (lame duck), hay tổng thống vịt què!
Logged

Thượng tôn công lý - Chế áp cường quyền
gaconlonton
Thành viên

Bài viết: 0


« Trả lời #85 vào lúc: 23 Tháng Mười Một, 2008, 07:54:07 pm »


Ngay trong tâm bão của cuộc khủng hoảng, đièu quan trọng là chúng ta định vị ở đâu trong tương lai? APEC chiếm 55% trong nèn kinh tế toàn cầu. Điều có đó có thú vị không? Xung quanh chiếc bàn này, tại Lima, Peru là 55% nền kinh tế thế giới. Và chỉ trong 1 thế hệ, tỷ lệ người nghèo ở đông á đã giảm từ 80% xuống còn 18%. Chúng ta chứng kiến 1 sự thay đổi thần kỳ của lịch sử, khi mà trung tâmkinh tế của thê sgiới đang chuyển từ Tây sang Đông- từ Đại Tây Dương sang Thái Bình Dương .

Vài người nhìn nhận sự lớn mạnh của Châu Á- Thái Bình dương với con mắt e ngại và nghi ngờ. Nước Mỹ thì không. US chào đón sự thành công của các nền kinh tế mới nổi trong khu vực. Chúng tôi chào đón niềm hi vọng mói của những người thóat khỏi cảnh nghèo túng và gia nhập tầng lớp trung lưu. Chúng tôi chào đsn những khách hàng mới của sản phẩm do chúng tôi sản xuất, và những nhà đầu tư mới đối với DN Hoa kỳ. CHúng tôi chào đón sự canh tranh mới- điều khiến doanh nghiệp và lao động Mỹ bứt buộc phải hiệu quả hơn. Trog sự kết nối với kinh tế toàn cầu, bất kỳ thành công nào cũng mang lại lợi ích cho tất cả. Và vì vậy trong suốt 8 năm qua US gần gũi với APEC hơ bao giờ hết.

Tiếp tục cách thức đó là quan trọng trong hoàn cảnh áp lực kinh tế gia tăng. Những chính sách giải phóng doanh nghiêp đươc áp dụng trong khu vực có thể giúp vẽ lên con đường phục hồi cho toàn cầu. Những gì đã mang lại thành công trong quá khứ có thể giúp chúng ta vẽ lên tương lai đầy hi vọng cho ngày mai. Với sự tin tưởng vào lý tưởng, chúng ta có thê biến thử thách ngày hôm nay thành cơ hội- và thành cách thức xây dựng một kỹ nguyên thịnh vượng cho Châu á- Thái Bình Dương.

Và vì vậy, điều tối muốn phát biểu ngày hôm nay là làm thế nào để đạt được điều đó, và cái mà tôi muốn nhấn manh- và tôi nghĩ là chúng ta nên tập trung nỗ lực thảo luận- là 3 động lực cho tăng trưởng kinh tế: thị trường tự do, thương mại tự do và con người tư do (Applause.)

Thứ nhất, các quốc gia chúng ta cần duy trì lòng tin vào thị trường tự do. Tôi biết là trong cuộc khủng hoảng tài chsnh vùa qua, thị trường tự do chịu rất nhiều sự phê phán cả từ bên tả và bên hữu. Đúng là TT tự do không hoàn hảo. Nó có thể đi quá đà và bị lạm dụng. Như chúng ta đã thấy, có những thời điểm sự can thiệp của chính phủ là cốt yếu nhằm khởi động thị trường bị đóng băng và  bảo vệ sức mạnh của nền kinh tế. Và cũng có những lúc các nước bắt buộc phải áp dụng những luật lệ có thể gây ra sự lùi bước của đổi mới và cản trở tăng trưởng. Điều mà chúng ta rú ra từ quá khứ là: đe dọa lớnhơn đối với sự thịnh vương không phải là do chính phủ ít can thiệp vào thị trường- ngược lại, chính là sự can thiệp quá nhiều.

Qua hàng thập kỷ, thị trường tự do dã chứng tỏ sự hữu hiệu và là cách thức đúng đắn để xây dựng nền kinh tế. TT tự do mang lại sự tự do cho con ngời trong việc lựa chọn làm gì và ở đâu; cơ hộ để mua hay bán hàng hóa phù hợp; mang lại sự tự trọng của con người khi họ có thể sống nhờ tài năng là sự lao động vất vả của mình. Thị trường tự do đem lại động lực cho sự thịnh vượng- động lực làm việc, sáng tạo, tiết kiệm và đàu tư một cách khôn ngoan và tạo ra việc làm cho người khác. Khi có hàng triệu người được thúc đẩy bơi điều dó, xã hội sẽ tiến bộ hơn.

Không vùng nào trên thế giới minh chứng rõ hơn sức mạnh của thị trường tự do. Thị trường tự do giúp nước Nhật trở thanh cường quốc kinh tế đứng thứ 2 trên thế giới. Thị trường tự do giúp Hàn quốc tự lực trở thành một trong những quốc gia tiến bộ nhất về khoa học công nghệ. Thị tường tự do giúp Chile tăn gấp 3 nền kinh tế của mình và giảm tỷ lệ nghèo 2/3 sau 2 thập kỷ. Và năm ngoái, chính sách thị trường tự do giúp Peru đạt mức tăng trưởng đứng thứ 2 trong APEC.
Logged
lethaitho
Thượng tá
*
Bài viết: 1313



« Trả lời #86 vào lúc: 24 Tháng Mười Một, 2008, 10:10:35 am »

Cám ơn bạn Gà con lon ton! Bạn dịch nốt giúp nhé.
Logged

Ngôi sao như mắt anh, trong những đêm không ngủ
Giáo án em vẫn mở, cho ánh sao bay vào
gaconlonton
Thành viên

Bài viết: 0


« Trả lời #87 vào lúc: 25 Tháng Mười Một, 2008, 03:53:57 pm »

Theo chỉ đạo của bác, em dịch tiếp

Thứ 2, các quốc gia chúng ta phải giữ cam kết tự do thương mại. Khi các uốc gia mở cửa thị trường cho thương mại và đầu tư, doanh nghiệp, chủ trang ctrại và người lao động có thể tìm thấy khách hàng mới cho sản phẩm của họ. Người tiêu dùng được hưởng lợi bở vì họ có thêm nhiều sự lựa chọn với giá cả tốt hơn. Doanh nhân có thể tìm nguồn vốn tài trợ cho ý tưởng của họ bất kỳ nơi đâu tren thế giới

(Tự do) thương mại có thể gây tranh cãi ở đâu dó, nhưng tại khu vực châu á thái bình dương này, lọi ích mà nó đem lại là điều không cần nghi ngờ. Thương mại biến những con hổ châu á- Singapore, JK, Hàn quốc, Đài loan thành những trung tâm quyền lực của thế giới. Thương mại là nguồn gốc sự trỗi dậy của thế hệ những con hổ châu á mới- Malaysia, Indo, Thai và VN. Và trường hợp thần kỳ nhất là thương mại giúp TQ vượt ra khỏi cô lập và nghèo đối, sau 3 thập kỷ tăng trưởng nhanh và hội nhập với thế giới

Mở rộng thương mại và đầu tư là một trong những ưu tiên cao nhất trong chính quyền Bush. Khi tôi nhậm chức, Mỹ đang thi hành hiệp định thương mại tự do chỉ với 3 quốc gia. Tới ngày hôm nay, chúng tôi có hiệp định này với 14 quốc ga, bao gồm China*, Singapore, and Australia. Chúng toi cũng có hiệp định thương mại tự do sắp có hiệu lực với 3 quốc gia nữa, trong đó có Peru. Và chúng tôi vừa kết húc đàm phán với Colombia, Panama, and South Korea. Điều cực kỳ thất vọng là QH Mỹ lại hoãn lại chưa thông qua viẹc phê chuẩn 3 hiệp định nói trên. Tôi thuyết phục những người ủng hộ tự do thương mại tiếp tục gây áp lực lên QH để thông qua hiepẹ didnhj thương mại tư do với  Colombia and Panama and South Korea. (Applause.)

Tôi vừa mới có cơ hội ngồi uống caphê với TT Uribe. Ông là con người mạnh mẽ. Ông là người bạn tốt. Và QH và chính phủ chúng tôi không thể quay lưng lại đối với những người ạn như ông Uribe (Applause.)


Bên cạnh việc đàm phán về tự do thương mại, chính quyền của tôi cũng đã ủng hộ China, Taiwan, and Vietnam ga nhập WTO. Chúng rôi đã có những hiệp định song phương về đầu tư với China and Vietnam. Chũng tôi đang thảo luận các hiệp định tương tự với Taiwan, Indonesia, and Russia.

Những bước đi này mang lại lợi ích cho nước Mỹ và mang lại lợi ích cho các đối tác thương mại của chúng tôi. Từ khi nhậm chức, thương mại Hoa kỳ với thế giới tăng từ 2,5 ngàn tỷ lên 4 ngàn tỷ USD- khoảng gần 60%. Xuất khẩu sang TQ tăng gấp hơn 2 lần. XK sang Peru tăng gấp hưn 2 lần. Và xuất khẩu từTQ sang mỹ tăng hơn 3 lần. XUất khẩu của Mỹ sang các nước TV khác của APEC bằng 2/3 xuất khẩu của Mỹ đi khắp thế giới.

Hội nhập kinh tế lớn hơn trong Châu á- TBD thúc đẩy lợi ích củatất cả các quốc gia. Từ đầu năm ay, Mỹ bắt dầu đàm phán khu vực thương mại tự do với Brunei and Chile, New Zealand and Singapore. Cuộc đàm phán này mở ra cơ hội mới cho khu vực. Va chúng tôi chào đón các quốc gia APEC khác cùng gia nhập, chúng tôi đánh giá cao tuyên bố tham dự mới đây của  Australia and Peru's. Thậm chí những cuộc đàm hán này còn hứa hẹn cơ hội lớn hơn -- một khu vực tự do thương mại cho cả APEC, nơi mà dòng hàng hóa dịch vụ và vốn đầu tư được tự do luân chuyển mà không gặp bất cứ trở ngại nào.

Các quốc gia trong khu vực cần phải tiếp tục làm việc- cần phải làm việc tích cực hưn- làm việc để phá vỡ rào cản thương mại trên phạm vi toàn cầu. CHúng ta có cơ hội thực hiện nay điều đó thông qua vòng đàm phán Doha của WTO. Một trong những bài hoc vẫn còn giá trị từ cuộc đại suy thóai là bảo hộ là con đường dẫn đến sự phá hoại kinh tế toàn cầu.

Tại hội nghị thượng đỉnh ở Washington tuần trước, các nhà lãnh đạo từkhắp nơi tên thế giới đã bày tỏ sự ủng hộ mạnh mẽ để kết thúc vòng đàm phán Doha. Điều đó có đáng ngạc nhiên không? 20 quốc gia dự họp, khác biệt về nguồn gốc, chủng tộc biểu lộ sự đồng thuận đối với việc kết thúc vòng đàm phán Doha. Và giờ đây chúng a biến lời nói thành hành động. Tôi nhớ là tôi sẽ rời nhiemẹ sở trong vòng 2 tháng tới, tuy nhiên chính phủ này sẽ nỗ lực để vòng đàm phán Doha có thể hoàn thành, và chúng ta có thể gửi đi một thông điệp: Chúng ta không chấp nhận chủ nghĩa bảo hộ trong thế kỷ 21 (Applause.)

Động lực thứ 3 đối vớ tăng trưởng kinh tế là tiềm năn vô hạn của con người tự do. Những người đứng đầu các tập đoàn kính tế trong phòng họp này hiểu rõ rằng, ngồn lực lớn nhất của 1 quốc gia là sự sáng tạo của con người. Cái mà các nhà kinh tế gọi là nguồn vốn con người. Và cách tốt nhất để phát huy nuồn lực đó là xây dựng 1 xã hội dân chủ với sự quan tâm về giáo dục, y tế.

Một điều bắt buộc đối với bất kỳ xã hội tự do và thịnh vượng nào là xây dựng 1 chính phủ hoạt động tốt và trong sạch. US đã thực hiện chương trình Thử thách Thiên niên kỷ  để hỗ trợ các quốc gia đang chống lại nạn tham nhũng, theo đỏi chính sách kinh tế đúng đắn , và đầu tư vào y tế, giáo dục cho các công dân của mình. Ngày này Chương trình này đã trợ giúp 1 loạt các nền kinh tế có triển vọng nhất- từ Phil cho đến Peru. Chương trình này minh họa cho 1 sự thực lớn nhất: cho dù là thuộc về phe tả hay hữu, bất kỳ chính phủ nào trung thực với người dân của mình và tồn tại để phục vụ nhân dân, cam kết thúc đẩy công bằng xã hội mà khát khao hòa bình, đều là đối tác của USA.

Nước mỹ giúp xây dựng- giup các chính phủ dỡ bỏ gánh nặng hàng ngày trong việc trợ giúp người dân- nạn đói, bệnh tật và sống bên lề xã hội. Chúng tôi cộng tác với các nước APEC đê trợ giúp kỹ thuật nông nghiệp và xây dựng thị trường nông sản địa phương. Chúng tôi đang là đối tác với lãnh đạo các quốc gia Papua New Gine, Việt Nam, nơi có căn bện AIDS đang hoành hành. CHúng ôi giúp đỡ những quốc gia như Indonesia trong giáo dục phổ thông> CHúng tôi cam kết với nhữn nỗ lực đó. Và như tôi là nói từ trước, chúng tôi sẽ cam kết với những nố lực đó, bất kẻ sự thăng trầm của nền kinh tế vàcác đối tác của chúng tôi có thể tin tưởng vào sự tiếp nối của kế hoạch nhân đạo này.

Cuối cùng, con đường duy nhất mà các quốc gia có thể phát huy tối đa tiềm năng con người là để người dân sống trong tự do. Khi con người có thể tự do phát huy khả năng của mình, họ sẽ được xã hội chấp nhận. Khi họ được chấp nhận, họ có quyền đòi hỏi nhiều hơn những quyền lợi trong xã hội. Và chúng ta thấy điều này tiếp diễn khắp nơi trên thế giới. Để tiếp tục thúc đẩy động lực tự do con người, US và những quốc gia tự do khác đã có những bước đi thiết thực giúp đỡ các quốc gia dân chủ non trẻ trong khu vực APEC. CHúng tôi nhận thấy dân chủ ngày càng lớn mạnh và hòa nhịp cùng bản sắc văn hóa của mỗi quốc gia. Khi con người được hưởng phẩm giá và cơ hội mà cuộc tự do mang lại, họ sẽ không bao giờ để mất. Tôi đã nói với nhiều ngừoi kể từ khi làm TT: tôi tin ở Chúa trời. Và tôi tin món quà chúa trời tặng cho tất cả mọi người, đàn ông, đàn bà và trẻ em trên trái đất này là sự tự do.  (Applause.)


Khi chúng ta hướng tới tương lai, mỗi quốc phải đối mặt với những nhiệm vụ khó khăn. Phục hồi kinh tế sau khủng hoảng tài chính cần phải có thời gian. Nhưng chúng ta sẽ phục hồi và sẽ mở ra kỹ nguyên mới cho sự thịnh vượng.

Các quốc gia APEC đã từng trải qua những thử thách tương tự trong quá khứ. Chúng ta đã phải nỗ lực để vượt qua khó khăn, và chúng ta sẽ làm điều đó lần nữa. Trong vòng 8 năm qua, chúng ta đã nhiều lần phải thực hiện những biện pháp bảo vệ người dân của mình chống lại nạn khủng bố và tàng chứ vũ khí hủy diệt. Chúng ta phải chống chọi với thiên tai, Chúng ta phải phòng chống sự lây lan của dịch bệnh như cúm gia cầm và SARS. Chúng ta phối hợp cùng nhau trong việc kiểm sóat khí hậu toàn cầu và thúc đẩy kỷ nguyên sử dụng năng lượng sạch. Chúng ta bảo vệ cho vùng vịnh Hàn quốc la khu vực phi hạt nhân- và với Burma khỏi nổi chiến.

Trên hết tất cả điều này, chúng ta có thể tin tưởng ở tương lai của khu vực, bởi chúng ta hiểu rõ đựoc tinh thần cả người dân. Và chúng ta là người đầu tiên biết điều đó. Khi tôi dự hội nghị thượng đỉnh đầu tiên (trong nhiệm kỳ) ở Thương Hải- chỉ vài tuần sau sự kiện 11-9- tôi đã nói rằng nước mỹ không bao giờ quên sự bày tỏ và chia sẻ của những người bạn trong khu vực. Tôi nhớ tới lá cờ Mỹ bay trên xe cứu hỏa ở Montreal Canada. Tôi nhớ đến trẻ em cầu nguyện trong im lặng trước cửa ĐSQ ở Xơ un. Tôi nhớ những cầu thủ bóng chuyền Nhật đứng lặng trong tưởng niệm. Tôi nhớ  dòng chữ viết bằng Tiếng Anh với ngọn nến thâu đêm: "Tự do và công bằng không bao giờ ngừng lại"

Thành quả của sự đoàn kết đó mà chúng ta có được  còn được giữ đến  ngày hôm nay va nó còn mãi. Một thời gian dài sau thảm họa này  US sẽ tham dự vào hoạt động của khu vực. Chúng tôi còn tiếp tục làm việc với các đối tác để xây dựng châu á-TBD thành khu vực mà người dân có thể  làm việc, cầu nguyện và buôn bán trong tự do, nơi mà trẻ em được lớn lên với mong ước và theo đuổi những giấc mơ của chúng, nơi mà sự thịnh vượng và giàu có của các quố gia tiếp tục làm cho thế giới phải khâm phục.

Cám ơn đã lắng nghe (nhắc lại bằng tiếng Tây-bồ đào nha gì đó). Chúa phù hộ chúng ta. (Applause.)

_________________

Tiếng ta phân biệt rõ ở "chúng tôi" và "chúng ta"
Tiếng mỹ cả 2 đều là we. Vậy các bác đọc xem chỗ nào em dịch nhầm không. Có chỗ là chúng tôi, chỉ Cp Mỹ. Có chỗ là chúng ta, chỉ các quốc gia APEC. Mà em thì không sóat lại vì dịch vội

Bài diễn văn này không có gì lạ lắm về thời sự.
Nếu là hay thì cũng hay nhưng cũng không đặc sắc--- lọt vào top 100 bài diễn văn hay nhất. Nói chung các vị lãnh đạo (kể cả ta) cũng hứa rưa rứa nhau. Đọc vài bài thấy nó nhàm. Nhưng có những bài như I have a dream của Luther King hay Diễn văn nhậm chức và Tôi là người Berlin của J.F.K thì dù bập bõm tiếng Mỹ cũng thấy nó hùng tráng như Tuyên ngôn độc lập của cụ Hồ.

Logged
OldBuff
Moderator
*
Bài viết: 3053


Vì nhân dân quên mình


« Trả lời #88 vào lúc: 25 Tháng Mười Một, 2008, 04:25:55 pm »

PRESIDENT BUSH: Gracias, señor. (Laughter.) What he forgot to say, Secretary Rice, is that he went to Notre Dame. She is a great supporter of Notre Dame. And thank you for having me. Laura and I are delighted to be back in your country.


Bài diễn văn này được tút từ trang chủ Bộ ngoại giao Hoa Kỳ. Đoạn bôi đỏ có thể được ngoại trưởng Rice bơm vào nội dung diễn văn. TT Bush có ý nói vợ ông ta là người sùng đạo nên ông ta phải đi cùng bà tới nhà thờ quân sự Lima ngay khi tới Peru tham dự APEC. Âu đây cũng là một sự giải thích để tránh người đời đàm tiếu về tôn giáo của nguyên thủ đặc biệt như TT Mỹ. TT Bush có thể tới la Catedral de Lima để ngắm cảnh cùng vợ chứ không hẳn để hành đạo.
Logged

Thượng tôn công lý - Chế áp cường quyền
gaconlonton
Thành viên

Bài viết: 0


« Trả lời #89 vào lúc: 25 Tháng Mười Một, 2008, 09:39:03 pm »

PRESIDENT BUSH: Gracias, señor. (Laughter.) What he forgot to say, Secretary Rice, is that he went to Notre Dame. She is a great supporter of Notre Dame. And thank you for having me. Laura and I are delighted to be back in your country.


Bài diễn văn này được tút từ trang chủ Bộ ngoại giao Hoa Kỳ. Đoạn bôi đỏ có thể được ngoại trưởng Rice bơm vào nội dung diễn văn. TT Bush có ý nói vợ ông ta là người sùng đạo nên ông ta phải đi cùng bà tới nhà thờ quân sự Lima ngay khi tới Peru tham dự APEC. Âu đây cũng là một sự giải thích để tránh người đời đàm tiếu về tôn giáo của nguyên thủ đặc biệt như TT Mỹ. TT Bush có thể tới la Catedral de Lima để ngắm cảnh cùng vợ chứ không hẳn để hành đạo.

Em không rõ. Em không phải là dân phiên dịch, cũng không rõ trước đó ông ấy đi đâu làm gì vì vậy không hiểu câu nói đó. Nhưng có 3 ý là cái câu đó không phải là câu tút lại (thường tất cả những cái tút lại hay chú thích người ta đều in nghiêng hoặc trong ngoặc). Và cái chính là em vừa phải nghe lại bài diễn văn của ông, đúng là có câu đó. Cái nữa là cái nhà thờ đó là nhà thời Đức bà chứ không phải nhà thờ quân sự. Và Bush là người sùng đạo, cái đó ai cũng biết. Cái nữa là nếu đúng như sách dạy, thì ông ta went to tức là đi lễ, chứ không phải đi đến đó để dạo- cái này chả sợ ai đàm tiếu. Vâng, cũng là go nhưng go to đâu đó là có việc phải làm ở đó, đi lễ là go to church, đi học là go to school.
Nhưng cũng chả quan trọng lắm nhở
Logged
Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 »   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines

Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM