Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
 
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 19 Tháng Tư, 2024, 09:26:45 am


Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát


Trang: 1 2 3 4 5 »   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Trước ngưỡng cửa bình minh  (Đọc 48287 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
danhthanh
Thành viên
*
Bài viết: 708


« vào lúc: 24 Tháng Giêng, 2015, 08:48:20 pm »

 KHUẤT QUANG THỤY
Trước ngưỡng cửa bình mình. — Tiểu thuyết
 H: Quân đội nhân dân, 1986.   
Miêu tả cuộc chiến đấu và tâm tư tình cảm của một tập thể nhỏ các chiến sĩ tham gia ở một hướng của chiến dịch Hồ Chí Mình lịch sử. Tác giả đã chọn một khoảnh khắc đặc biệt của cuộc tiến cong giải phóng Sài Gòn Xuân 1975. Đó là cái khoảnh khắc mà mỗi người lính trên mặt trận đều đã nhìn thấy các ngưỡng CỬA ngày toàn tháng. Họ có dịp để bộc lộ hết phẩm chất của mình, cả cái tốt lẫn cái xấu. Và họ đã làm nên chiến thắng chung cho cả nưởc.
KHUẤT QUANG THỤY
« Sửa lần cuối: 27 Tháng Giêng, 2015, 06:39:16 pm gửi bởi ptlinh » Logged
danhthanh
Thành viên
*
Bài viết: 708


« Trả lời #1 vào lúc: 24 Tháng Giêng, 2015, 08:50:10 pm »

TRƯỚC NGƯỠNG CỬA BÌNH MÌNH
TIỂU THUYẾT
Hưởng ứng cuộc vận động viết về lực lượng
do Tổng cục Chính trị phát động
NHÀ XUẤT BÀN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN
HÀ NỘI - 1986
Kính tặng các chiến sĩ  Sư đoàn Đồng bằng anh hùng.
Cuốn sách này viết dựa vào những sự kiện xảy ra trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử và có miêu tả một trận đánh có thực diễn ra trong chiến dịch này. Nhưng vì là một cuốn tiểu thuyết, nên tác giả không viết hoàn toàn đúng những sự kiện, tình huống đã diễn ra. .Những tên người và một vài tên làng xóm là do tác giả đặt ra, nếu có sự trùng lặp chỉ là ngẫu nhiên.
TG.
Logged
danhthanh
Thành viên
*
Bài viết: 708


« Trả lời #2 vào lúc: 24 Tháng Giêng, 2015, 08:52:12 pm »

PHẦN THỨ NHẤT
I   
“Thế là cuối cùng mình đã tới đích”.
 Việt, tự nhủ thầm như vậy khi đứng trong hàng quân nghe anh trợ lý quân lực trung đoàn đọc danh sách bố sung tan binh về các đơn vị, Trước đó, một anh cán bộ tuyên huấn có nước da tái xanh vì sốt rét, có cái cô cao nghều và giọng nói oang oang như lệnh vỡ đã nói gần hai giờ đông hồ về truyền thống của cái trung đoàn mà từ nay cánh lính mới sẽ được vinh dự chiến đấu dưới có. Đại để, Việt biết được rằng từ hôm nay mình sẽ là chiến Si của một trung đoàn có truyền thống đánh giỏi, nằm trong đội hình của một sư đoàn chủ lực nói tiếng từ thời đánh Tây. Anh ta có giới thiệu một vài trận đánh, một lô tên tuổi các anh hùng, dũng sĩ mà từ nay cánh lính mới phải coi là mẫu mực để noi theo, rồi đến các loại huân chương, danh hiệu và có quạt, v.v. Đối với cánh lính mới, điều họ quan tâm nhất bây giờ là người ta sẽ giao họ cho các ông đại đội trưởng, trung đội trưởng, tiểu đội trưởng nào? Và, có thằng nào trong sô bạn bè được ở cùng một đơn vị với mình hay không ?
Cho nên, trong suốt thời gian anh trợ lý tuyên huấn nói chuyện, bên dưới cánh lính mới vẫn rì rầm trò chuyện, í ới gọi nhau, nhấy nhau, giúi cho nhau thứ này thứ kia và dặn dò những điều cản thiết.
Chi đến khi anh trợ lý quân lực cầm bàn danh sách bước lên trước hàng quân thì tất cả mới đột  nhiên im lặng. cái yên lặng thật lạ lùng, có thể nghe thấy cả tiếng vo ve của những con ong, không hiểu vì sao từ nấy tới giờ vẫn bay quanh quẩn quanh cái lưng to bè của cậu tan binh đứng trước mặt Việt. Anh ta tên là Ấn, thợ cắt tóc ở một phố huyện. Việt biết anh ta ngay từ hôm mới nhập ngũ. Trong mớ hành lý lính kỉnh mà anh ta mang theo có cả một bộ đồ cắt  tóc. Ấn tượng đầu tiên anh ta gây cho Việt là đôi bàn tay với những ngón ngắn tù tù như những quả chuối lùn. Ấy vậy mà đôi bàn tay ấy lại vô cùng khéo léo, uyển chuyển khi anh ta cầm chiếc kẻo đánh tanh tách, nghe cứ giòn tan và vui như tiếng * Xênh tiền *. Anh ta được đại đội giao cho nhiệm vụ ngồi trấn ở lối CỬA vào- kho nhận quân trang, hễ anh nào đầu bù tóc rối là đông chí hạ sĩ trực bàn đeo băng đỏ liền gọi lại, bắt ngồi vào ghế để nghe cái điệu “xênh tiền » của anh chẳng cắt tóc phố huyện ấy. Việt cũng ở trong số những người có cái đầu không đúng tiêu chuẩn nhà binh. Đáng lý trước ngày nhập ngũ anh có thể cắt đi. Nguyệt, vợ anh cũng đã nhắc như vậy, nhưng anh cư nấn ná tiếc rẻ mãi. Tóc anh đẹp, để hơi dài một chút mới ra hồn, cắt cao lên nó sẽ trơ ra những mấu xương, những cái sẹo khá to do mụn nhọt từ hồi còn bé, nom rất buồn cười.-Nhưng, đã vào bộ đội thì kể gì sự hy sinh con con ấy. Tuy nghĩ vậy, nhưng đến khi ngồi vào ghế, nghe cái anh chẳng hộ pháp kia vừa đánh kẻo vừa ‘tán chuyện tào lao (một thói quen nghề nghiệp của anh ta),
Việt bỗng cầm thấy tiếc vẩn vơ. Vấn để không phải chi ở mái tóc, mà là ở một cái gì đó ngoài nó. Sự hy sinh của người chiến sĩ có lẽ bắt đầu từ chỗ tình nguyện chấp nhận một cuộc sống không bình thường : cắt tóc ngắn, đi lại xin phép, đứng nghiêm trước cấp trên, ăn ngủ theo hiệu lệnh, v.v. Những điều tưởng như nhỏ nhặt ấy góp lại tạo nên đời sống riêng của người lính. Néu như ở các nước không có chiến tranh thì cuộc sống đặc biệt ấy chi kẻo dài vài ba năm, rồi khi hoàn thành thời hạn làm nghĩa vụ quân sự, họ lại trở về sống với đời thương. Nhưng, ở nước mình, cuộc sống đặc biệt ấy có khi kẻo dài cả nửa đời người. Như cái anh trợ lý tuyên huấn kia chẳng hạn, anh ta vừa tuyên bố bâng một giọng hét sức tự hào rằng anh đã làm chiến sĩ của cái sư đoàn này mười lăm năm nay rồi. Kể cũng ghê thật!
Cuộc gọi tên vẫn đang tiếp tục. Anh chẳng cắt tóc được bổ sung về đại đội súng cối. Khi được biết điều ấy, anh ta sung sướng nhảy cẫng lên :
—   Pháo rồi ! Mình về pháo rồi các cậu ạ.
—   Làm quái gì cái thứ pháo tép ấv mà toáng lên thế, hở Ẩn ?
—   Thì cũng là pháo — anh ta nhướng mắt lên — Mình sẽ bắn chi viện cho các cậu đấy. Liệu hồn!
—   Chưa đỗ ông nghè đã đe hàng tổng!
—   Trao pháo cho tướng ấy thi coi chừng đấy. Văn hóa lớp ba, tính cộng chưa thạo. Rồi nó đấm vào lưng cho mà coi.
—   Thôi, yên lặng để nghe. Đến thằng Phẩm rồi.
—   Trinh sát! Trinh sát chúng mày ạ. Thằng ấy số đỏ thật.
—   Đỏ với đen cái gì. Cứ vẽ bộ binh là hay nhất. Tranh thủ mà quại vài trận kẻo rồi chẳng biết đánh đấm là cái quái gì.
Còn ốm đòn, con ạ!
—   Thật chứ lị! Nó đâu có chịu thua dễ dàng thế
-   Im nào ! Sao mà lăm mồm thế.
Việt được gọi tên gần cuối cùng. Hàng quân mới đó còn đông đúc giờ đã quang loác. Hơn chục chiến sĩ còn lại đều gạt cả cho tiểu đoàn một. Trong sô đó có Linh còi. Khi cái tên cuối cùng vừa đọc xong, Linh chạy tới,   ôm choàng Iấy Việt:
•   Em được   ở cùng với thầy rồi ỉ
•   Cậu ! ... Đừng làm thế, người ta cười.
-   Cười gì! Em chi mong được ở cùng với thầy. Có gì thầy con chi bảo thêm.
•   Mình cũng chi là một anh lính mới. Nhất là đôi
với mặt trận,   mình chẳng hiểu biết   gì   hơn cậu   đâu.
Anh cán bộ   đi nhận quân cho tiểu   đoàn   một   rất
trẻ. Có lẽ còn it tuổi hơn cả Việt và lạ thay anh ta cũng mang kính cận. Việc đầu tiên của anh không phải là tập hợp, hô nghiêm nghỉ rồi điểm danh, xác đinh nhiệm vụ... mà anh gọi tất cả các chiến sĩ mới lại quanh mình, mơ một bao thuốc ta Ru-bi ra chia chomỗi người một điếu.
—   Quà chiến lợi phẩm chiến dịch Tây Nguyên đấy. Xin mơi các bận thưửng thức. Chủ nghĩa thực dân mới có trăm ngàn cái tồi lệ xẩu xa nhưng thuốc ta của nó thì hút được đấy.
Anh nói vậy rồi quay sang phía Việt:
•   Xin mơi đồng chi.
—   Cám ơn thủ trưởng, tôi không biết hút thuốc,
—   Không biết hút thuốc à ? •* Anh tiểu đoàn phó ngạc nhiên hỏi lại * Tiếc nhỉ  Nhưng... không sao. Ở với cánh mình một thời gian anh sẽ bị đầu độc cho mà xem. Tiểu đoàn ta hầu như quá nửa biết phì phèo. Không thuốc ta cũng thuốc lào.
—   Như vậy chắc gì đã tốt, thủ trưởng?
—   Ờ... Chưa biết như vậy có tốt hay không. Rồi đây hòa bình rồi thì cũng nên khuyên bộ đội cai thuốc ta đi. Nhưng bây giờ thì... Trong chiến tranh, thuốc là, thuốc lào dù sao cũng có vị trí của nó. ít ra nó cũng chữa được phần nào cái bệnh nhớ mẹ đĩ.
—   Thủ trưởng được mấy cháu rồi ạ? "“ Một chiến sĩ mạnh dạn hỏi.
—   À... Về đường con cái thì... cả ban chi huy tiểu đoàn ta đều có lỗi với đất nưóc. Chưa vị nào đóng góp được gi cho việc nhanh chóng đưa dân số của Việt Nam ta lên hàng cường quốc trên thế giới.
Các chiến sĩ vui vẻ cười ở cả lên. Thấy tiểu đoàn phó có vẻ dễ dãi, cởi mơ, một chiến sĩ khác lên tiếng:
—   Ngoài Bắc đang vận động sinh đẻ cổ kế hoạch đấy, thù trưởng" ạ.
—   Chậc! Nếu ngày X ưa các cụ cũng bảo nhau sinh đẻ có kế hoạch thì bây giờ lấy đâu ra lính mà đánh giặc. Cứ lấy nhà tôi mà suy, ông cụ bà cụ đã đóng góp cho chiến trưởng vừa con trai, con rể, vừa cháu nội cháu ngoại ngót một trung đội mạnh rồi đấy. Nhưng thôi, chuyên sinh đẻ có kế hoạch ta bàn sau nhé.Bây giờ tôi xin gọi rên lạI một lượt rồi bọn ta về tiểu đoàn. Anh em chiến sĩ cũ đang mong các bạn về tiếp sức để chuần bị làm một châu ra trò –nữa đấy.
Mình sắp đánh Sài Gòn, phải không thủ trưởng. Một chiến sĩ nhanh mồm hồi dấn một câu nữa.

—   Cái đó thì. . mình chịu. Nhưng chẳng lẽ quân đoàn ta hành quân thàn tốc từ Tây Nguyên vào đây  là để ngồi chơi xơi nước sao ? Địch chạy re kèn khắp nơi rồi. Kiểu này, muốn phang cho nó một đòn chí tử nữa thì chắc sẽ phải xông vào tận sào huyệt của nó chứ còn gì. Các bạn về đúng dịp đấy. Thôi, ta bắt đầu nhé !
Anh hắng giọng, nâng cuốn sổ lên sát tận mắt rồi bắt đầu gọi tên từng người. Đến lúc ấy Việt mới tin rằng anh tiểu đoàn phó bị cận thực sự chứ không phải chỉ đeo kính làm dáng. Vậv không hỉểu khi ra trận anh ta sẽ xoay xở ra sao nhỉ?
Vừa lúc ấy Việt nghe tiếng anh tiểu đoàn phó đọc tới tên mình. Theo thói quen, anh rụt chân lạii. Hơi rướn người về phía trước, đáp to:
-    Tôi có mặt!
Logged
danhthanh
Thành viên
*
Bài viết: 708


« Trả lời #3 vào lúc: 25 Tháng Giêng, 2015, 10:34:03 pm »

II
Anh Tiểu đội trưởng đến đón Việt ở ban chi huy đại đội xem ra không mấy hào hứng khi nhìn thấy vóc dạng thư sinh của anh. Đó là Việt ngâm đoán vậy chữ thực ra lúc này khó mà đọc được ý nghĩ của anh ta. Anh ta không vồn vã nhưng cũng khôngquá lạnh nhạt, không tở ra vui mừng nhưng cũng không biều lộ sự thất vọng... Tóm lại, Việt có cảm giác là anh ta lên đại đội nhận mình về cũng giống như đi nhận mấy. khẩu B40 vậy.
10
—   Mình tên là Năm, tiểu đội trưởng'
Anh ta tự giới thiệu như vậy rồi lại quay sang tranh cãi với mấy anh cán bộ trung đội về một vấn đề gi đó thuộc vê kỷ luật, tác phong của quân đội. Nghe một lúc. Việt vỡ lẽ ra rằng, ở đây người ta đang tự đặt câu hởi lả :sắp đánh vào Sài Gòn, vào những vùng đông dân đến nơi rồi, có nên mở một cuộc vận động kỷ luật để rèn cặp các chiến sĩ về tác phong, ăn mặc. đi đứng và châm dứt nói tục đi, hay không ?
Người nói hăng hái nhất từ nãy đến giờ là một người có cải lưng rất dài, cái cổ cũng khá dài, cát mặt cũng thuôn thuôn dài và đen sạm, xương xẩu với đôi con mắt to lồi, cư như sẵn sàng nhảy bật ra khởi hốc mắt mỗi khi anh ta gân cô lên tranh cãi.
" Tôi cho rằng — Anh ta nhăn mặt — *Việc quái gì mà chúng ta phải mất thì giờ, phải đau đâu nhức óc phải nhăn nhó họp lên họp xuống vi những chuvện vật vãnh ấy. Thì thử hởi, cả cái tiểu đoàn này, cái trung đoàn này có đại đội nào khá hơn đại đội ta về mọi phương diện ? Cóc có, phải không ? Bảo là nhôm nhoam, bảo là tac phong du kích, bảo là gì gì nữa thì... chúng ta vẫn cứ là chúng ta. ở mặt trận thì mọi cái nó đều xộc xệch, méo mó đi một chút cả. Chúng ta đi đánh giặc, chứ đâu phải là những nhà ngoại giao mà phải tập ăn nói cho văn hoa, đ đứng cho chững chạc? Điều cổt từ là hãy đánh cho giởi. Kỷ luật là ở chỗ đó. Điều lệnh cũng là ở chỗ đó. Còn cái sự đi đứng, An mặc, nói năng... lúc này làm gì co thì giờ, có điều kiện mà sửa sang, uốn nắn. Ti dụ như chúng ta đang ngồi đây mà đột  nhiên có một cái L.19 nó vè vè bay tớii, rồi một thằng nấu nướng sao đó bỗng khói um lên, thì lậpp tức phải có ai đó gào lên, hét lên hoặc chửi một câu  “Thằng mát dạy nào đốt khói thế kia! Dập ngay
kẻo chết cả nút bây giờ*. Chứ. làm sao lúc đo lại có thể lên tiếng êm như ru : « Đông chí ơi! Sao đông chi lại đốt khói thế. Địch nó phát hiện được nới giấu quân thì tôn xương máu của đồng đội bây giờ ? • — Anh ta nhăn mũi lại ởn ẻn lên giọng như con gái khiến mọi người phì cười - Thì nó thế đấy ! Các chiến hữu ạ. Chiến tranh nó có ngôn ngữ của chiến tranh. Chúng ta đã sống những ngày như thế. Những ngày, những giờ phải chửi bới nhau, phải văng tục, phải cãi cọ nhau nữa... Những ngày như thế, ác thay lại không phải là ít, mà có khi chiếm cả một phần đời người. Chúng ta quen đi mất rồi. Tất nhiên như vậy nào có hay ho gì ? Nhưng lúc này mà đòi sửa ngay làp tức thì khó quá.
Anh ta lắc đầu, ngáp một cái rồi lại tiếp tục:
—   ừ thì cho rằng trong vòng một hai tuần chờ đợi
ở phía sau, do nhàn nhã, do thanh thơi, chúng ta có  thể nói năng với nhau cho nho nhẹ, cho êm ái du dương... Nhưng, chi nay mai vào trận là lại đâu vào đấy hét. Chúng ta lại phải hò hét, phải văng tục với nhau ở CỬA đột phá. Như vậy bày vẽ ra bây giờ có phải mệt xác không ? Hồi còn anh Vững, chưa bao giờ anh ấy bắt chúng ta phải gọi bằng  đông chí đại đội truông  cả, cứ mày tao suốt lượt, thế nhưng có ai dám nói rằng chúng ta không tôn trọng anh ấy. Đơn vị Vẫn tiến đỀU. đánh đâu thắng đó. Mà... anh Vững thì cung nói tục như ranh ấy! Anh Năm còn nhớ cái hôm bọn mình quân nhau với xe tăng địch ở đưông 14 không?
—   Nhớ chứ !
—   A ha! • Anh ta cười phá lên - Đến chết cười vì bố Vững thôi. Mình loay hoay thế quái nào mà để xổng mất một chiếc M.41 trong khi cả đoàn xẹ cùa nó đã
bi thiêu rụi rồi. Cay cú vỉ chưa gọn. ông ấy chạy đến chi thẳng vào mặt mình : « Đ... mẹ mày ! Mày rnà không tóm lại được nó thì ông cho đi tù ». Thế là tôi điên lên, tôi xẻ rừng chạy tắt, đón đường « “xì”  cho nó một trái B.41 rồi chạy về định kẻo ông ấy ra cho ông ấy coi, để ông ấy biết thằng Viễn này đâu có xoàng. Nào ngờ bố ấy lại chửi nữa “ Đ... mẹ ! Thằng này khá thật ».
. Rõ ràng là ông ấy chửi mà mình khoái. Chứ lúc ấy mà ông ta lại lên giọng chinh ủy “Đông chi khá lắm! Tôi hoan nghênh tính thân dũng cảm, quyết tâm tiêu diệt địch của đồng chí» thì mình chôi phải biết lỵ chứ lại.
—   Nhưng nay mai mình vào thành phố, bộ đội vẫn quen miệng, nói năng lộn xộn, dân Sài Gòn họ khinh cho ấy chứ lại!
—   ôi dào! — Anh trung đội trưởng tên là Viễn tặc lưỡi " Đâu sẽ vào đấy hết. Vào thành phố, có dân. nhất là lại -có các em nữa, lính ta sẽ biết cách ăn nói ra trò ngay. Tôi chi sợ lúc đo nhiều anh lại véo von quá thôi. Còn bây giờ có nhắc nhở nhau vài câu thì cứ nhắc, chứ cần gì phải mở cuộc vận động này nọ. Cái ông Khang nhà mình cứ lo những việc ở tận chỗ giời rửa bát ấy. Rồi lại họp hành, kiểm điềm, lên lên xuống xuống, lôi thôi thấy mẹ. Lúc này nên để cho bộ đội nghi cho khỏe để nay mai đánh cho giòn. Rồi thằng nào chết thì thôi, thằng nào còn thì sẽ còn khối thời gian giũ bụi chiến tranh, tập ăn tập nóỉ, tập đứng tập đi mà bước vào thời kỳ hòa bình.
—   Theo mình thì... Tiểu đội trưởng Năm lắc dău, cười — Đến chết cậu cũng không sửa được cái bệnh nói tục* Cậu sẽ mang cả cái' mớ ngôn ngữ «lính tẩy » của cậu trở về. Rồi cậu sẽ làm hư hỏng cả c\on cái và những người xung quanh VỀ những thứ  bệnh chiến tran này thôi*
—   - Leo ôi ! các ngày lo quá xa_ Viễn chun mũi lại-
Còn làm lính thi kiêm « nhà giáo dục -nhà đạo đức » thế quái nào được.
—   Vấn để là ở chỗ cậu hiểu anh lính Giải phỏng như thế nào thôi — Một trung đội Trưởng có gương mặt tái xanh lên tiếng, giọng hơi gay gẳt *“ Vin vào  chiến tranh để sống bừa bãi, nói nắng bừa' bãi không phải là ban chất của người lính cách mạng.
—   Thôi... thôi!  Viễn ôm đầu — Các ngài lại đi xa quá rồi. Nhức đâu lắm.-Thôi, tớ đâu hàng. Cho là các cậu đúng đi. Cầu trởi cho cấp trên hạ lệnh mơ chiến dịch đi cho rồi. Nhàn cư sinh lắm chuvện !
.........
Logged
danhthanh
Thành viên
*
Bài viết: 708


« Trả lời #4 vào lúc: 26 Tháng Giêng, 2015, 12:15:49 pm »

...
Nghe mấy vị lính cựu tranh luận, Việt chợt nhớ lại một câu chuyện khá thú vị hồi anh còn ở trường. Có một anh bộ đội ở chiến trường khu Năm ra, ghé thăm người yêu là một cô giáo dạy cùng trường với anh.  Lúc đâu, anh ta còn khá rụt rè, từ tôn. Nhưng đến khi bắt đâu kể chuyện chiến đấu, bốc ]ên anh ta như quên tất cả người nghe và bắt đầu... văng tục. Các vị thính giả mô phạm ngơ ngác nhìn nhau. Cô người yêu ngượng chín mặtmấy lần bám vào vai anh ta nhưng van không làm sao  phanh  lại được. Anh ta càng nói càng hăng, những tiếng « đệm » chối tai mỗi lúc một dày. Các cô gái lần lượt đứng  dậy xin phép đi « có việc*. Đến khi anh chàng nhận ra mình thất thố thì khách đã bỏ về gần hét. Cô người yêu xấu hổ quá gục xuống bàn khóc nức nở. Sau lần đó những tưởng đôi ấy tân vỡ. Cũng may, lần gặp gỡ sau cùng trước khi tro lại chiến trường anh ta đã chuẩn bi kỹ càng hơn và đã cứu vãn được tình hình. Đấy cái mà anh chàng trung đội trường kia coi là những chuyện vặt vãnh cũng có lúc nguy hiểm như vậy đấy. Nếu không phải là lính mới, có lẽ Việt đã
kể câu chuvện ấy để các vị tham kháo. Nhưng thôi, lúc này hãy nên im lặng.
Góp thêm vài ba câu nữa, anh tiểu đội trường của Việt đứng dậy vươn vai, quay sang báo anh :
—   Thôi, ta về chứ! Tên anh bạn là gì nhỉ? Mình quên rồi. ừ, Việt. Trần Việt hả ? Hình như anh là giáo viên phải không? Thôi được! Cũng chẳng sao — Anh ta nói như nói về một sự thua thiệt — Rồi sẽ quen ngay ấy mà. Là mình nói chuyện đánh đấm ấy. Đi lối này. Nhưng mà gay đấy. Chi còn ít bữa nữa là ra trận, mà trận này hẳn sẽ khét trời chứ không đùa được đâu. Vậy mà không hiểu sao tiểu đoàn lại đi nhận thêm tân binh về?
—   Ấy chết! — Anh tiểu đội trường biết mình lỡ lởi — Là mình muốn nói... Mà thôi, thì mình cứ xin nói toạc ra cái ý nghĩ thực của mình. Ông muốn hiểu thế. nào thì hiểu. Bọn mình rất ngại nhận tân binh trước lúc ra trận. Năm ngoái, sắp đến ngày đánhChư Nghé thì các cụ đưa xuống trung đội hẳn chục vị lính mới của Vĩnh Phú mới từ Bắc vào. Nom cũng đỏm dáng cả. Nhưng lớ quớ lắm. Mới nghe pháo bắn chuần bị các vị ấy đã cuống cả lên. Khi xung phong thì chạy lung tung cả. Rốt cuộc là già một nửa bị thương vong. Số còn lại cứ ngơ ngác như gà phải cáo. Ta rẽ sang đây. Phải đấm ba trận nữa số còn lại mới gọi là đánh được. Lần này, nghe nói toàn lính học sinh, sinh viên cả không, biết rồi ra làm sao ?
Nghe Năm nói vậy, Việt chẳng những không tự ái mà còn cầm thấy mến anh hơn. Rõ ràng anh là một người trung thực, không muốn quanh co, khách sao. Vậy thì, mình cũng cứ nên nói thằng.
“ Tôi dù sao cũng chi là một anh lính mới. Tôi chưa hiểu khi vào trận thì mình sẽ ra sao? Có chạy cuống lên  không dám ngóc đầu lên nữa không?
Nhưng... anh cứ yên tâm. Tôi sẽ cố gắng để các anh không phải xấu hô và vướng víu vi tôi. Có điêu, tôi mong được các anh chi báo đến nơi, đến chốn.
—   Cái đó thi đã hắn — Anh tiểu đội trường dừng lại một bước như muốn nhìn lại, đánh giá lại anh chàng lính mới cùa mình rồi tiếp tục vừa đi vừa giảng giả i — Đây là chuyện xương máu chứ đâu phải là chuyện chơi. Ở trận, có khi không còn có cơ hội mà sửa chữa khuyết điểm đâu, anh bạn ạ. Vì vậy, anh phải bám lấy anh em cũ, gần gũi chan hòa với họ. Tiểu đội mình chi còn có năm người, với anh về nữa là sáu. Nhưng được cái toàn những tay đánh đấm ra trò cả. Họ sẽ giúp đỡ anh vượt qua cái khó ban đâu. Nhưng mình nói thật, ông đừng có tự áí mới được — Giọng Năm bỗng hạ xuống, ân tình hơn. - Tôi biết các ông văn hóa cao và hay tự ái lắm. Về mặt van hóa thì bọn tôi đều có thể là học tro của ông cả. Nhưng ngược lại, ở trận bọn tôi đều có thể làm thầy ông được cả. Đúng không ? có điều bọn tôi không biết cách làm thầy. Vậy nên, nếu có thô thiển chút nào ông phải thông cảm. ấy là với óng. tôi mới nói thế. Vì, xin nói thực, cái dáng vẻ của ông, khiến người ta thoạt nhìn đã hiểu rằng cần phải có thái độ đúng mực. Tôi không biết gọi cái đó là cái gì, ông cũng mặc bộ quân áo lính như mọi người, cũng là lính mới, nhưng về con người, dáng vẻ, cách ăn nó  ở ông toát lên một cái gì đó khién tôi biết rằng con người này giàu long tự trọng. Vi thế tôi mới phải rào trước đón sau. Chứ, bọn tớ? thực ra cũng không có thói quen ấy.
Việt chợt mỉm cười khỉ anh tiểu đội trường nói tới cái  “dáng vẻ” của mình. Lại van cái mùi nhà giáo đây mà. Có lẽ cái mùi ay ở vào những hoàn Cảnh này trông khó coi lắm thì phải. Ở đây đường như người ta cần đến một dáng vóc lam lũ hơn, một lối nói bỗ bã hơn, một tac phong xuề xòa và ít cẩn trong hơn. Có phải chăng đó chính là đời hỏi của chiến tranh, của mặt trận ? Phải chính mình còn ít chất lính quá ? Chưa đây sáu tháng mặc áo quân nhân, làm sao mình có thể thay đổi được. Nhưng, cái đó đâu phải là cái quan trọng nhát để biểu lộ sự từng trải của một người chiẽn sĩ? Cái chất chiến sĩ đích thực, theo mình, phải là cái gì khác hơn kia?
Vừa bước theo anh tiểu đội trường vượt qua mấy lô cao su, Việt vừa tự tranh luận với mình. Dù sao thì anh cũng đang vui cái vui của một người nhập cuộc. Mỗi giờ, mỗi phút anh lại thấy mình gần mặt trận hơn, gần gũi với cái cốt lõi của cuộc sông chiến đấu hơn. Chính những con người như cái anh chàng tiểu đội trưởng đang đi trước mặt mình đây đã làm nên chiến công động trời động đât ở Tây Nguyên vừa qua. Muốn gì thì gì anh cũng phải kính trọng họ. Từ giờ phút này anh bắt đầu trở thành học trò của họ đúng như anh tiểu đội trường kia vừa nói. Nhưng... làm một người học tro ở mặt trận cũng không dễ dàng chút nào đâu. Anh đã từng Đứng trên bục giảng, giảng về bao nhiêu cuộc chiến tranh đồng tây kim cổ, từng ấp ủ một cong trình nghiên cưu về cuộc chiến tranh giữ nước thời Trần và qua đó thử tìm hỉèũ về con người Việt Nam trong chiến tranh bảo vệ Tổ quổc. Nhưng  “con mắt học giả” chưa đủ để giúp anh nhìn thấu cót lõi của chiến tranh. Được gọi nhập ngũ khá muộn mằn do gia đinh anh đã có mấy người đang phục vụ tại ngũ, trong đó đã có hai liệt sĩ, nhưng anh cho rằng dù sao mình cũng còn có thời cơ để được  “nhìn chiến tranh bằng mằt thường”, bằng con mắt của một người thực sự có  mặt ở  những điềm nóng của cuộc chiến đấu. Vì vậy hảng ngày, sau khi đã hoàn thành nhiệm vụ của người chiến sĩ, anh trở lại với những suy tư khoa học của mình, tranh thủ ghi chép, quan sát. Cái cong việc gọi là « viết lách  ấy đôi khi cũng gây cho anh không ít phiền phức. Tuy vậy, anh không thể rời nó được và ngược lại, dường như mỗi ngày  do tiếp xúc với cuôc sông đầy xáo đồng của chiến tranh anh càng say mê hơn và phát hiện thêm nhiều điều thú vị hơn.
Vượt qua một lô cao su nưa, hai người về tới vị trí trú quân của tiểu đội. Đón tiếp anh là bốn cái mặt đen nhẻm những nhọ nồi !. Khi Năm giới thiệu anh với tiểu đội, cả «bốn vị anh hùng”  không ai chịu rời những cây bài. Họ lần lượt chìa những bàn tay cũng đen nhẻm ra cho anh bắt rồi lại chúi mũi vào những quân tu-lơ-khơ đã nhàu nát. Tiểu đội trường Năm sau khi đã hoàn thành cái việc giới ỉhiệu anh với mọi người và chi cho anh hai cây cao su có thể mắc võng, liền bo mặc anh để tro về võng của mình; và, chi một lat sau Việt đẩ nghe tiếng anh ta ngáy pho pho.
Việt mác võng lên và ngồi thừ người trên võng một lúc lâu. Anh thèm được nói chuyện với một người nào đó nhưng bốn anh chàng kia đường như chàng còn nhớ tới sự xuất hiện của anh nữa. Sau mỗi vấn bài, họ lại hò hét rùm trời, xoa tay lia lịa lên cái đit nồi quân dụng để bên cạnh, rồi đè nhau ra mà « bô sung* thêm những cái râu, cái ria quái gở. Có cậu mặt mũi đã đen sì, có lẽ vì chàng còn một khoang trống nào để “mọc » thêm râu ria nữa, nên được « hội chiếu co cho “đội mũ*. Vậy mà trên đâu cậu ta cũng đă chất tới ba cái mũ rồi! Có một lúc, cậu ta quay lại,
nhe bộ rằng trống nhởn ra cười với Việt và hỏi trông không:
—   Chơi không?
Việt lẳc đầu và bực tức rủa thầm : « Thằng lỏi con - Cậu mà là hoc tro của tớ thì mỗi ngày tớ riềng cho chục trận là ít. ăn với nói! .
Vừa lúc đo lại thêm một người nữa tất tưởi đi tới. Đo là chính trị viên Khang. Thấy anh đến, theo thôi quen đã được rèn luyện, Việt vội đứng bật dậy chảo thủ trưởng. Cánh lính cũ thì không anh nào chịu nhấc đit lên. Ngược lại, nhìn thấy anh, họ còn reo toáng
lên:   
—   A ! Anh Khang đến * nộp mạng » rồi!
—   Hôm nay thủ trường rửa mặt sạch sẽ ghê. Tha hổ mà bôi bác !
Khang cười hề hề, dứ dứ nám đấm về phía họ rồi quay -sang Việt.
—   Đồng chí cứ tự nhiên. Rồi sẽ ổn cả thôi mà. Đồng chi gặp may đấy. Đây là tiểu đội khá nhất của đại đội ta.   .   '■»   ■   Xin cám ơn thủ trường!.
—   Cám ơn !— Khang chợt cắt tiếng cười Nhà giáo có khác. Cứ như ở giữa Hả Nội ấy không bằng. •
Việt thoáng đo mặt, nói ngay :
■— Dạ... Tôi nghĩ ở mặt trận vẫn có thể...
w Đúng ! Đúng — Chính trị viên hiểu ý Việt nên vội cắt ngang — Ở mặt trận van có thể lịch sự với nhau được chứ sao - Có điều đừng khách khí quá.
Rồi anh quay sang nói với các chiến sĩ cũ :
—   Các cậu phải tích cực giúp ssỡ anh Việt nhé.
—   Không sao, thủ trường ạ "• Ba cây năm có đứa nào đè không? Cứ ngửi bom ngửi đạn vài trận là đâu vào đấy hết... À. Đồ đều. Mày phục lúc nào thế hả Thông? Thủ trưởng ơi! Cấp trên định cho anh em ngồi đây chơi * tiến lên1 đến bao giờ thế? Không nhanh, cánh ngoài kia họ theo đường số 1 thốc vào Sài Gòn trước mình thì cứ gọi là... Khoan -  Để đấy Cho cái thăng này biết tay đã.
—   Làm sao gỡ cho « xê * mình dăm cái huân chương nữa chứ" Cậu đội mũ cũng lên tiếng — Hết giặc đến nơi rồi đấy, anh Khang ạ.
—   Yên trí. Đâu rồi có đó cả. Cho mình đánh vấn này Lý nhé. Ngày hôm qua họp hành lu bù, không được chơi ván nào. Nhớ hơn nhớ mẹ cu! Các cụ trên su đoàn đang chạy hoáng cả lên kia kìa. Bài của cậù  xấu thế này thì lại khổ mình đấy Lý ạ. Nhưng thô ii được. Không sao - Bắt đầu đi. Nghe đâu như tiểu đoàn vận tải phải ra Tâv Nguyên lấy vào hàng vạn quả đạn pháo. Thế là ra tâm ta miếng rồi đây. Khoan  đã chú em - Để anh mày ra quân đã chứ. Quốc hội Mỹ lại đang cãi nhau ỏm tỏi cả lên kia kìa ! Đến nước này thì thằng Mỹ chi có lính bài chuồn là hơn. Thua đến đit rồi. Là mình nói thăng Mỹ-  thăng Thiệu ây. Chứ bài của mình thì vững như bàn thạch. Các chú em ạ! Hôm nay thì đừng có hòng bắt nạt cán bộ.
Đám bài lại tro nên sôi nổi, âm ĩ. Việt cũng bị tôi cuốn bởi cái vẻ say mê, cay cú của anh chính trị viên. Anh ta là người như thế nào nhi? Chắc là anh ấy tốt. Phải tốt thì mới được các chiến sĩ yêu mến, tin cậy, gần gũi đến thế. Giữa anh và họ hình như không có khoảng cách ~ cái khoảng cách mà nhiều người chi huy nghĩ rằng cần phải có giữa họ và chiến sĩ. Đo là cách sông xuê xoa, đại khái kiểu gia đinh chủ nghĩa hay là sự giản dị, chan hòa?
...
Logged
danhthanh
Thành viên
*
Bài viết: 708


« Trả lời #5 vào lúc: 26 Tháng Giêng, 2015, 12:16:07 pm »

...
Việt đang vừa xem mọi người chơi bài vừa suy nghĩ như vậy thì lại một nhân vậl nữa xuất hiện. Đó
là một chiến sĩ còn trẻ nhưng trông rất rắn rỏi VỚI thân hình chắc lần vững chãi và đôi mắt sáng, linh lợi. Hình như anh ta vừa tắm gội xong, quân áo sạch sẽ, phẳng phiu, đầu tóc chải gọn gàng, ốp sang một bên trông hơi có vẻ < công từ phố huyện » một chút nhưng khuôn mặt anh vì thế mà sảng sủa, đáng yêu hơn. Khác với bốn anh chàng kia, anh ta bước thẳng tới chỗ Việt, mim cười đưa tay cho anh và hỏi:
—   Anh là Việt, phải không ?
—   Vâng. Tôi mới được bô sung về.
—   Tôi tên là Dĩnh, tiểu đội phó. Ngồi cắt tóc ở bên trung đội ba, tôi có nghe người ta nói qua về anh. Hình như anh là giáo viên, phải không?
—   Vâng — Việt đáp dè dặt, tuy trong thâm tâm anh cảm thấy mến anh tiểu đội phó này.
—   Anh thấy tiểu đội ta thế nào ? ” Dĩnh hỏi tiếp và kẻo một hom đạn đến ngồi bên cạnh võng của Việt.
—   Tôi mới đến... cũng chưa có nhận xét gì.
—   Chúng tôi sông thế đấy, anh Việt ạ. Hơi cảu thả, xô bô một chút. Nhưng vui. Còn đánh đấm thì anh khỏi lo. Tiểu đội trường của chúng ta là một tay cự phách, một dũng sĩ đánh tăng, một thiện xạ nữa. Chi tiếc là trình độ van hóa của anh ấy thấp quá nên chưa phát triển được. Tôi phải chật vật lắm mới giúp anh ấy đọc thông viết thạo được để viết cái đơn xin vào Đảng. Ành tính... ở mặt trận làm gì có thời gian mà học. Anh cũng là đảng viên, phải không? Vậy thì anh đến đứng lúc lâm. Tối nay chi bộ sẽ tổ chức lễ kết nạp anh ấy.
Nghe Đĩnh nói về tiểu đội trường Năm, Việt hơi ngạc nhiên. Mặc dù chi mới tiếp xúc, nhưng qua cách cư
xử, ân nói, Việt van đinh ninh rằng ít ra Năm cũng được học hành từ tế. Nhất là những phản ứng khái tế nhi của anh trước những vấn đề mà lúc nãy họ tranh cãi ở ban chi huy đại đội. Vậy, có lẽ anh phải là người từng trái.
—   Hồi còn ở   trường anh dạy môn gì,   anh   Việt ?
“ Mình dạy   lịch sử.   
-   Lịch sử à   - Dĩnh khẽ   reo, đôi   mắt   hơi   ánh
lên, biểu lộ sự   ngạc nhiên và   thích thú   — Thây   giáo
dạy lịch sử của tôi thì lại là một ông giáo già. có lẽ vì thế~mà tôi cứ đinh ninh mọi ông giáo dạy sử đều phải đứng tuổi, phải từng trải, dày dạn lắm thì mới đủ tư cách nói về lịch sử. Là tôi nghĩ thế. Ông giáo cùa tôi dạy sử kỷ từ hồi còn thằng Tâv kia, anh ạ. Buồn cười, cụ lên lớp mà cứ như kể chuvện cô tích ấy. Hôm dạy về Nguyễn Trãi, cụ mang đến lớp cả một bức chân dung Nguyễn Trãi lồng trong khung kính rồi đặt lên ban, xong xuôi cụ kính cẩn đốt một nên hương lên rồi mới bắt đâu giảng khiến chúng tôi vô cùng xúc động. Về phương pháp sư phạm, tôi không rõ như thế có điều gì sai không? nhưng, rõ ràng những lởi cụ giảng hôm ấy chúng tôi sẽ không bao giờ quên được.
•   Như thế... làm sao có thể quên được.
Việt xúc động trả lởi, Irong đàu anh bỗng hiện lên hình anh người bạn đồng nghiệp cao tuổi, đầu tóc đã bạc phơ, đứng trước bức chân dung Nguyễn Trãi với một nén hương nghi ngút trên tay. Không có phương pháp sư phạm nào mău nhiệm hơn sự trung thực của tấm long một con người biết trân trọng quá khứ anh hùng của dân tộc mình. Anh định nói vậy, nhưng Dĩnh lại tiếp tục kể.
“ Hôm tiễn bọn tôi đi bộ đội, cụ nói: «Tôi chi còn có một mơ ước, không hiểu có được toại nguyện không. ấy là tôi mong sông được đến ngày yên hàn vào thăm con sông bến Hải một lần để xem con sông ấy nó ra làm sao mà lại có một vị trị éo le đến vậy đối với lịch sử nước nhà. Sau đó nếu còn được một vài năm trước khi xuống lỗ để giảng dạy về lịch sử của dân  tộc ta trong cuộc kháng chiến chống thằng Mỹ xâm lược này thì thật là đại phúc . Anh thấy ông giáo của tôi như thế nào ?
—   Đó là một con người có tâm huyết với đất nưởc.
—' Đúng thế — Dĩnh hào hửng tiếp — Có thể nó
chinh xác hơn, đo là một người yêu nước chán chính. Tôi quên chưa nói với anh, ông cụ có hai anh con trai thì cả hai đều đã hy sinh. Một anh hy sinh ở Điện Biên, còn một anh thì hy sinh ở thành cổ Quảng Trị năm bảy hai trước khi tôi nhập ngũ vài tháng.
Việt bỗng ngước nhìn Dĩnh, vẻ ngạc nhiên. Hình như đây mới là điều cần phải kể đầu tiên về ông giáo già ấy. Vậy mà anh chàng này đã nhắc tới như thể chi vô tình, tiện thì nói. Lịch sử của đất nước trong mấy chục năm qua khắc nghiệt tới cái mức nhiều trường hợp hv sinh xương máu trở thành bình thương. Người ta thương nhắc tới những gia đinh có hai con, ba con hy sinh ngoài mặt trận như một điều bình thương, không đáng ngạc nhiên bang một gia đinh có hai con hay ba con được vào đại học. Sự xuất hiện của một người anh hùng cũng tro nên bình thương, chưa hẳn đã ngạc nhiên bằng khi người ta phát hiện ra một em bé biết làm thơ hay một tài năng khoa học.
—   Anh Việt bao nhiêu tuổi rồi nhi? — Dĩnh hỏi và ngước nhìn Việt.
—   Sao cậu lại hỏi tuổi mình, có lẽ mình già quá phải không ? Mình ba mươi hai rồi đấy.
—   Không. Anh còn trè lắm. Nhất là... so với lịch sử. Tôi cứ nghĩ những ông giáo dạy sử đều lụ khụcả. Kỳ quặc thế đấy.anh mà lên bục giảng thì phải hăng hái như một nhà hùng biện chứ không thể như ông già kể chuyện có tích của chúng tôi được.
Việt bật cười trước sự so sánh ấy của Dĩnh. Dĩnh cũng vui vẻ cười theo. Tự nhiên họ cầm thấy gần gũi nhau han. Việt chợt nhận ra rằng mình đã vượt qua bước bỡ ngỡ ban đầu khí tiếp xúc với cánh lính Cựu ở mặt trận và thầm cảm ơn Dĩnh. Từ nay bên anh đã có ít nhất là một người bạn để có thể tâm sự. Tự nhiên anh tin râng Dĩnh sẽ là một trong những người anh có thể tựa vào để vượt qua những ngàv thử thách quyết liệt sấp tới.
—   Tôi có cái tật rất khỉ là hay lý sự, anh Việt ạ « Dĩnh xích lại gần Việt một chút rồi nói liếp — Nghĩa là hav rút ra cái này, rút ra cái kia ấy mà. Vì thế anh em trong dơn vị vẫn thương gọi đùa tôi là cây triếtt lý vặt . Không hiểu như thế có tốt hay không ?
" Tốt đấy Việt gật đầu " Đó là thói quen suy nghĩ. Không phải ai cũng có thói quen ấy đâu.
“ Có ngưởí chi biết làm hùng hục, chàng bao giờ nghĩ được điều gì cho đến nơi đến chốn.
-   Đúng thế! - Việt vui vẻ vỗ nhẹ vào vai Dĩnh • Nhưng anh bạn ơi! Cũng có những người lúc nào cũng tỏ ra trăm tư mặc tưởng nhưng rổỉ cuộc họ chàng làm được quái gì cả. Như thế còn tệ hại hơn . Anh nói đúng quá đi mất • Dĩnh bật cười lớn - Không khéo tiểu đội ta lại có thêm một  cây triết lý nữa cũng nên. Nhưng thôi, có lẽ anh phải nằm nghi đi mộtltat. Phải cổ gắng mà ngủ. Ngủ bằng bất kỳ giá náo khi có điều kiện. Có lẽ đó là yêu cầu đâu tiên đối với một người  lính ngoài mặt trận mà anh phải quán triết.
Dĩnh đứng dậy, nhưng lại ghế sát vào tai Việt thi tháo:
—   Tôi vàthằng Mạc có nhiệm vụ phải đi tìm cho ra một cái gi đó để đêm nay tiểu đội ta  “hát bài ca ống cóng mừng cho anh Năm. Anh xem, anh ấy ngủ kia kia. Đúng là một người lính từng trải, rất giỏi sử dụng “ không gian và thời gian trong chiến tranh ».
Logged
danhthanh
Thành viên
*
Bài viết: 708


« Trả lời #6 vào lúc: 26 Tháng Giêng, 2015, 11:49:16 pm »

III
Thao thức mãi không ngủ được, Năm bật dậy vươn vai làm mấy động tác thể dục, đi quanh khu vục trú quân của trung đội một vòng rồi mới lại tro về võng nằm. Anh em trong tiểu đội đã ngủ yên sau khi đã giải quyết gọn nồi chẻ đậu xanh liên hoan mừng tiểu đội trương. Đo là kết quả thưong lượng công phu giữa Dĩnh và tay Nhân quản lý đại đội. Kể cũng thánh thật, nó tán thế nào mà cái ông
-   thần giữ của ấy  phải tòi ra cả đưông lẫn dậu, lại cả một nửa gởi thuốc lào nữa. Năm vô cùng xúc động trước tám long của các chiến sĩ trong tiểu đội. Họ yêu mến anh, tín cân ở nơi anh, nên rất đỗi vui mừng khi thấy anh đã được vinh dự đứng vào hảng ngũ những người cộng sản. Nhát là Dĩnh, chính cậu ấy vừa là người giúp anh tìm hiểu Đảng, là người giới thiệu anh, lại kiền tâm dạy cho anh biết đọc. biết viết mà không làm tổn hại gì đến long tự trọng của anh. Đổng đội của anh là như vậy đay! Làm sao để xứng đáng với sự tia yêu, đùm  bọc cùa họ đây ?
Đêm hoàn loàn vén tĩnh. Thảng hoặc mơi co một đợt giở ào qua. khiến khu rừng cao su xao động lên một
hồi rồi tất cá lại yên lặng, trở về trật tự cũ (lá đan cánh vào nhau, tạo nên một cánh rừng bắt ngát, tưởng như không cùng. Cái yên tĩnh, bình lặng ấy đãng ôm trong long cả một cơn dông bão, đở là một đoàn quân cở dủ sức làm cho quân thù khiếp đảm, Giờ đây, họ yên lành ngủ dưới vòm cây để ngày mai lại ra trận làm nên bão dông nhận chìm quân giặc. Cái tiểu đội bé nhỏ của Năm cũng là một ngọn giở, trong cơn dông bão đang năm khoanl mình trong cánh rửng cao su này. Đối với Năm, cái tiểu đội thân yêu ấy là một gia đình nho, ấm cúng và tin cậy. Chưa bao giờ Năm nghĩ rằng rồi mình sẽ phải xa cái gia đình nho ấy. Nhưng rồi chiến tranh sẽ phải kết thúc, mà cũng chẳng còn lâu ta gì nữa đâu ; lúc đở ai nấy sẽ trở về nhà, trở về với gia đình và những cong việc đích thực của họ. Chi cở Năm là chưa biết sẽ về đâu?
Hôm nay, thằng Năm của cái làng Thanh Giao bi nhỏ và nghèo xác nghẻo xơ kia tro thành một dảng viên cộng sản rồi. Nó đã báo cáo vớĩ Đảng cuộc đời đây bất hạnh của cha mẹ nó, nó cũng đã báo cáo với Đàng về cuộc đời đầy gian nan, buổn tủi CỦA nó. Nhưng, làm sao mà nói hết, kể hết được trong một bản lỷ lịch khi chinh nó cũng không muốn nhớ lại, nhắc lại những năm tháng gian nan, tủi cực đở. Phải không Năm ? Nhưng đêm nay, cở lẽ cũng nên nhớ   lại,   nhắc lại một chút Năm ạ.
Lên   ba   tuổi Năm đã mồ côi cả   cha   lẫn mẹ.
Người cha, vốn là một đô vật co sức khỏe nổi tiếng trong vùng và người mẹ quanh năm tần tảo, thức khuya dậy sớm vẫn không cứu nổi mỉnh khỏi chết đởi. Còn   lại   một mình bơ vơ trên đời,   thằng Năm,
đứa con   khốn khổ ấy được một người   chú   họ mới
ba mươi tuổi nhưng đã được cả tổng gọi là tổng
chánh với hơn năm chục mẫu rụộng và một cơ ngơi sừng sững chiếm một gởc làng về nuôi, không phải vì xởt tình máu mủ ruột rà mà sợ vì sợ mang tiếng với người đời. Nó lớn lên trong cái gia đình giàu cở, sang trọng ấy cùng? với kẻ ăn người ở và một bà già mắt toét được ông chánh nuôi để dọn chuông ngựa. Lên tám tuổi nó đã phải làm việc như một đứa ở. Mười tuổi nó đã co thể mang cơm ra đồng cho thợ càỵ ở những cánh đồng xa và chiều chiều dắt con ngựa bạch của ông chánh ra sông tắm và chải cho đến khi con ngựa trắng muốt như bông mới được dắt về. Mười bốn tuổi, chính quyền nhân dân làm cái cách ruộng đất, chú chánh bị qui địa chủ, bị tịch thu tài sản và bị xử bắn vi làm tay sai cho dế quốc, gây nhiểu nợ máu với nhân dân. Bả thím dắt các con mình về tận quê Bắc Ninh để nhờ vả họ hàng. Một người cậu họ cở nghê thợ mộc dắt Năm đi theo để vừa học vừa dở đần. Năm bắt đâu  ăn cơm thiên hạ mà lớn lên. Suốt mấy năm trời Năm theo cậu lang thang suốt vùng Phú Thọ, Yên Bái để làm ăn. Năm lớn rất nhanh, học việc rất nhanh và chẳng bao lâu đã cở thể làm được những việc khở của nghề thợ mộc. Nhưng đột  nhiên ông cậu lăn đùng ra chết vi bệnh sốt rét rừng. Năm tro về làng với hy vọng kiếm việc làm ở quê để giúp mợ nuôi các em và nuôi ban thân mình.
Vốn là người cẩn thận, chu đáo, lại dễ tính, ai trả cong ỉhế nào cũng vui long nhận nên bà con trong xởm ngoài làng rất quý mến, tin cậy, ai cở việc gì cũng mướn. Năm chàng khở khăn gì mà không kiếm được ngay vài đấu gạo về nuôi bà mợ lủc đở cũng bắt đầu yếu đau và dàn em nhỏ. Năm vui vẻ chi thú làm ăn, tưởng râng từ nay ít ra mình cũng cở một gia đình, đời dù lênh dênh. Năm yêu làng xởm, yêu cái gia đình nghèo hèn vất vả mà mình đang cưu mang. Chưa bao giờ Năm lại nghĩ rằng rồi mình sẽ lại rời khỏi cái làng Thanh Giao bé nho ấy để ra đi.
Nhưng rồi Năm lại buộc phải ra đi. Cái sô Năm nó lận đận thế chang?
Trong xởm cở một mụ đàn bà bán hàng xén ở chợ Vạn tên là mụ Hinh. Mụ to béo, phốp pháp trông như một cái đụn rạ. Ngược lại, chồng mụ vốn làm thợ rèn nay bi hen xuyễn đã phải nghỉ việc, thì cứ mỗi ngày một khẳng khiu,choắt cheo như một thàng nghiện ma túy. Nhà mụ giàu lắm, nghe nói mụ có bạc vạn trong rương nhưng khốn nỗi đường con cái lại lận dận, mụ đẻ ba lần đều không nuôi được mà chồng mụ thì mỗi ngày một thêm bất lực. Ngày nào đi làm, Năm cũng phải vác cưa đục diễu qua nhà mụ. Có lần mụ gọi Năm vào uống nước. Có bữa mụ quảy gánh hàng đi với Năm một quãng đường; lại có hôm giữa chợ, mụ gọi Năm đến giúi một gói thuổc la hay miểng quê để Năm ăn cho thơm miệng». Là một chàng trai mười tám tuổi, Năm đang sức ăn, * sức lớn, nhưng Năm chưa đủ kính nghiệm ở đời để biết rằng mụ Hinh đang “chài” mình.
Cho đến một chiều Năm đi làm về thì đã thấy mụ ta đón ở ngõ. Cũng như mọi lần, mụ toét miệng cười rồi lên giọng ngọt xớt: « Chú Năm hôm nay đi làm về muộn nhỉ ? » Năm gật đầu, xởi lởi « Hôm nay nhà chủ trả công thợ, có cho anh em liên hoan một bữa nên,..  — « Tháo nào, trông chú tươi hơn hớn ! Cư như sâp lấy vợ ấy  « — Dào ơi! Có vợ như rợ buộc chân, hay hớm gì  * ““Chú cư nói thế chứ ! Lấy vợ vào rồi chú xem lại chẳng dính hơn nhựa mít». Nói rồi, mụ cười tít rồi đi sát tôi bên Năm, nói nhỏ Này, tối nay chú sang tôi nhờ tí nhé . * Gi thế chi Hinh- Ờ
Chi là chú... xem hộ cái giường, có lẽ nhờ chú thay cho mấy cái thang. Nếu cân để chú giúp cho một công ». Năm thủng thằng đáp:  Để xem tối nay cô bận gì không đã •.  Bận gì? Hay lại đi với cô nào Nằm đỏ mặt gắt:  Đã nói... Cái nhà chi này hay thật đấy. Thôi được... để tối tôi sang xem cho ». Mụ cười tít: « Thế chứ! Chú sang nhé. Chi còn phần chú cái này. Hay lắm đấy ».
Chừng độ gà lên chuông Năm mới lật đật mò sang. Nhà vắng ngắt. Anh chồng hen xuyễn của mụ có lẽ đã được mụ cấp cho mấy đồng để ra quân bả Phồn rồi. Năm nghĩ vậy rồi vừa bước vào nhà vừa oang oang lên tiếng:
—    Chị Hinh đâu ! Xem giường phản thế nào nào ?
Tiếng mụ Hinh líu ríu trong buông:
—   Đây! Trong này. Chú vào đây .
Trong nhà đã đỏ đèn. Năm vô tình nên cứ tự nhiên bước vào. Nhưng lạ thay, mụ Hinh lại năm xù xù trèn giường, đắp trên người một tấm chăn mỏng
« Chị sao thế? ».
 — Đau bụng! Chú cứ... lại. Nhân tiện... tôi... nhờ một tí. Lại đây! Con trai gì mà cứ như ngỗng ấy. Ngồi xuống đi ! Ối giời, đau quá ! Chú cầm lấy hộp dâu này... xoa giùm tôi một tí...! ».
Năm thoáng ngượng ngập nhìn ra cửa buồng.
 — Nhà tôi ra quán bà Phồn rồi! Nửa dêm lão ấy có mò về được cũng là giỏi. Chú... cứ tự nhiên... Chú... cư coi tôi như... Đưa tay đây cho tôi. Thế... con trai phải mạnh dạn lên chứ ... .
Mụ bỗng tung chăn ra, tấm thân phốp pháp của mụ phơi ra trước mặt Năm khiến Năm bỗng đo bừng mặt choáng váng như vừa bi điện giật. Mụ Hinh trườn tới, ôm choàng lấy Năm kẻo lên giường, miệng ú ớ
lắp bắp như người mê sảng... Rồi mụ ổm ghì lấy Năm. Vừa chạm vào đã thịt mụ, Năm bỗng giật bắn người như chạm phải lửa. Anh vụt hiểu tất cả. Vàbằng sức lực trai trẻ của mình, anh bung ra khỏi đôi cánh tay trần béo núc của mụ đang ghì lấy mình lao ra CỦA...
Nhưng, thật không may cho anh, ông chồng cuả mụ vừa khật khưỡng bước vào nhà cùng với mấy ông bạn rượu. Năm đâm sầm ngay vào lao ta khiến Cái chai tuột khỏi tay, tung ra, rơi đánh cái xoảng  xuống nền nhà. Anh chồng hốt hoảng ta lên:
—   — Trộm ! Trộm... Bở làng
Ba bốn bạn rượu của lão ta lập tức ập vào và Năm bị bắt. Anh chồng lao vào buông và bắt quả tang vợ mình đang còn trần như nhộng trên giường, Hắn tao vội ra la như cháy nhà:
— Trời ai! Nó!... Nó!...».
Biết Có thể bi phang vỡ đầu nếu không nhanh chóng thoát thân, Năm lựa thế đạp cho hai ông bạn rượu của ông đang giữ mình mỗi người một đạp rồi phóng vút ra cửa.
Xóm làng âm ĩ cả lên. Anh chồng đốt đuổc đùng đùng, kẻo lũ bạn rượu đến đòi dốt nhà Năm. Bà mợ vừa khóc than, van vỉ vừa chửi Năm như tát nước vào mặt. Thật nhục nhã, ê chề!-
Suốt mấy ngày Năm không ra khỏi nhà. Rồi ủy ban xã gọi anh lên hỏi chuyện. Anh thuật lại tỉnh đầu. Người ta tin anh. Nhưng làm sao cở thể thanh mình được với cả làng. Từ đó Năm sông âm thâm, buổn bực, xa lánh mọi người như một kẻ có tội. Nhân có đợt tuyển công nhân lâm nghiệp, Năm lên khóc với ông chủ tịch xã xin đi. ông thương tình đổng ý.  Thế là lại một lần nữa Năm khăn gói ra đi. Nhưng, ngày ấy Năm đâu có ngờ rẳng mình sẽ đi mãi, đi
biệt một mạch cho đến tận ngày hôm nay vẫn chưa cở dịp trở về làng. Gần hai chục năm rồi chứ ít ỏi gi đâu ?...
Năm lật nghiêng người trên võng, vơ tay áo rồi lục túi lấy góỉ thuốc ta. Anh bật diêm châm một điếu. Khói thuốc khiến anh càng tỉnh táo hơn. Kiều này rồi mình thức trắng đêm mất. Thôi được, thức một đêm như đêm nay, có sao đâu. Ngày mai bộ phận đi chuẩn bị chiến trương của trung đoàn đã lên đường-rồi. Chiều nay, Lập, đại đội trương trinh sát vừa rỉ tai với mình. Một vài ngày sau có lẽ sẽ đến lượt các tiểu đoàn cư người đi trinh sát. Rồi đại quân sẽ lên đường và chiến dịch mới sẽ lại bắt đầu. Lần này chắc chắn sẽ quyết liệt đây. Khi mình hỏi nhỏ Lập rầng lần này sẽ “cày” ở đâu, cậu ấy lắc đầu nhưng lại ghé sát tận tai mình nói  nho một tiếng «Sài Gòn*. Thế là rõ! Miễn là chiến tranh chấm dứt. Rồi thì sau đó hãy hay. Không hiểu bà mợ mình còn sống được tới ngày hôm nay không ? Còn những đứa nhỏ, tội nghiệp, chúng nó sông ra sao, có được học hảnh đến nơi đến chốn hay cũng thất học như anh ? Có lẽ phải về làng. Dù sau đó có đi đâu, ở đâu thì cũng phải về làng. Tháng tư, vào lúc giáp hạt, làm một mâm cơm cúng bố mẹ rồi nếu cần thì lại ra đi.
Logged
danhthanh
Thành viên
*
Bài viết: 708


« Trả lời #7 vào lúc: 29 Tháng Giêng, 2015, 09:52:38 pm »

IV
Vài ngày sau Việt có dịp được tiếp xủc vai một con người nổi tỉểng nhất trung đoàn này, đo là đại đội trưởng Giáp.
Trước đó, anh đã được Dĩnh kể một cách hào hứng về đại đội trưởng của minh. Theo Dĩnh thì ở trung
đoàn này các chiền sĩ thương nhắc tới anh-như nhắc tới một bỉểu tượng VỀ long dũng cầm và trí thông minh. Người ta noi rằng rất có thể Giáp đã được tuyên dương anh hùng nếu như anh không mắc khuyết điểm về mặt  “quan hệ” nam nữ. Noi cho đúng ra, ngay cả trong lĩnh vục này anh cũng nổi tiếng - Mối tỉnh của anh với nữ y sĩ Thảo ở đội điều trị 3 thuộc vào loại ,những mối tình «long trời lở đất” mà cả sư đoàn và nếu không sợ noi quá thì khắp mặt trận Tây Nguyên đều biết đến. Kể ra, nếu như ở vào một hoàn cánh khác, nó chẳng có gì đặc biệt Nhưng, khi ở giữa chiến trưởng Tây Nguyên, bóng dáng một người con gái cũng hiếm hoi như một bông hoa trên sa mạc và trong khi ở chiến trưởng, chuyện ỵệu dương cưới hỏi, sinh nở vốn được coi là trái khoáy thì mối tình của anh đại đội trưởng này quả cũng dễ noi tiếng thật. Cũng như nhiều trưởng hợp bình thương khác trong chiến tranh, chàng bị thương vào viện quân y điều trị và được nàng tận tình săn sóc, trước là mến nết, mến tài, sau dân rồi tình yêu nảy nở và họ say mê nhau. Bình thương ra, chàng chi nên coi đó là chuyện * hoa la cành » cho nó xôm đời lính. Nhưng đằng này họ lạỉ yêu nhau quá thắm thiết và lại ôm mộng chung sông hạnh phúc nữat trong khi Thảo đang là  đối tượng  được ban chỊ huy đội điều trị ngầm liên kết với các thủ trưởng trên cơ quan hậu cân Mặt trận, định mối láỉ tác thành cho một vị thủ trưởng nào đó đã trạc ngoại tứ tuần. Cuộc mối lái không th\ành, mọi sự rắc rối bắt đầu từ cái anh đại đội trưởng này mà ra cả. Một công văn chính thức được gửi từ đội điều trị về cho cơ quan cán bộ sự đoàn, nhằm nhắc cơ quan quản lý nên lưu ý, nhắc nhở Giáp chấm dứt « những quan hệ không lành mạnh với y sĩ Thảo*. Nghe được tin. Giáp dùng dùng mò lên tận ban cán bộ sư đoàn đòi xem bửc công văn ấy rồi xẻ tan nó ra làm trăm mành và đĩnh dạc luvên bố từ hôm nay anh chính thức báo cáo với tổ chức việc anh và cô Thảo yêu nhau . Chưa hết, nhân một đợt đi công tác về sớm được mấy ngày, anh ghế vào đội điều trị của Thảo và ở lại đó hẳn ba ngày đêm, bất chấp mọi dư luận. Hai tháng sau, đang chiến đấu trên đưông 14, anh nhận được một là thứ đầy nước mát của Thảo. LÁ thư báo rin cô đã co thai và xin anh cho phép cô báo cáo thựcvới tồ chức để xin phá thai. Nhận được lhư, Giáp không một chút hoang mang, anh lập tức báo cáo lại tất cả với chính* ủy trung đoàn và sau đó gặp ai anh cũng vui vẻ thông báo rằng minh * sắp có con trai . Sau trận điệt gọn một chi đoàn xc bọc thép trên đường 14, đơn vị cho anh nghỉ ba ngày để về gặp ban chi huy đội điều trị, dàn xếp cho ổn thỏa mọi việc. Giáp tới bệnh viện trong khi Thảo đang mỗi ngày một héo mòn đi vì thai nghén và lo sợ. Anh an ủi Thảo rồi lên gặp ban chi huy đội điều trị để báo cáo rõ sự tình. Ở đây người ta van chưabiết Thảo là có thai nên khi Giáp trình bày xong, tất cả các vị thủ trưởng đội điều trị đều nhảy dựng lên như phải bỏng. Một quả bom ném vào giữa bệnh viện co lẽ cũng không đáng sợ bằng. Thế này thì quá lắm! Còn gì là thanh danh, uy tín của dơn vị người ta nữa? Những Lởi lẽ từ tốn, thành khẩn thống thiết của Giáp chẳng đi tới đâu. Các vị thù trưởng đội điều trị nổi trận lôi đình, cho quân tớỉ định trói Giáp lại giải lên Mặt trận. Giáp nổi điên lên định hành hung lại. Các vị hoảng hổn bỏ chạy táo tác. Đang lúc náo loạn cả lên như vậy thì chính ủy Bình Tâm như từ trên trời rơi xuống (thực ra, khi được báo cáo về việc đơn vị cho Giáp đi “dàn xếp” vụ bê bối của anh, biết rồi sẽ gặp chuyện rắc rối nên ông lập tức theo bén gót . Ông xạc cho Giáp một trận như tưới nước rồi tới ban chi huy đội điều trị để điều đình với họ. Kết quả là một ban « giao kèo* giữa đội điều trị và đơn vị được ký kết thay cho ban đăng kỷ kết hôn để đội trưởng Giáp và cô Thảo chính thức thành  thành chồng.
—   Được tin ấy, những tay súng thiện xạ do Năm đi đầu lập tức xuất quân và chi vài tiếng sau họ lần lượt khênh về ba con nai tơ. Một con được xả thịt ướp muối rồi gùi lên biếu * họ nhà gái * ! Thế là mọi việc đều vui vẻ, ngoại trừ việc Giáp bị thi hành kỷ luật giáng từ đại đội trưởng xuống chức đại đội phó để rồi chi hai trận sau anh đại đội trưởng mới Về thay anh bị thương nặng, và trong lúc đang thiếu cán bộ chi huy, trung đoàn lại buộc phải phục hồi cương chi huy đại đội cho anh, chi khác là anh vẫn còn phải kèm theo đằng trước chức vị của minh một chút quyền * ! Bù lại sự thiệt thòi ấy cho anh,tháng giêng vừa rồi, trước khi đi chiến địch Tây Nguyên, vợ anh đẻ cho anh một đứa con trai bụ bẫm, kháu khỉnh khiến cả đại đội đều phấn khởi. Quyền đại đội trưởng Giáp sưng sướng tràn trề. Anh tuyên bố : « Thôi, tớ tính đặt béng cho cu cậu cái tên là Quvền. Để kỉ niệm, để bố nó nhớ mãi cái cú kỷ luật này *.
—   Thế là thằng Quyền có mặt, có tên ở trên cõi đời này.
—   Sau khi đuồi địch một lèo từ Tây Nguyên xuống tới tận bờ biển Phú Yên, sư đoàn lại ngược lên Tây Nguyên chờ nhận nhiệm vụ mới. Trong mấy ngày chờ đợi ấy, Giáp được  nghi phép hai ngày về thăm con. Lần này thì không còn ai thành kiến với anh nữa. Ngượclìại, ở đội điều trị người ta đã được biết
đến chiến.công của cái đại đội do Giáp chi huy và rất đỗi tự hào vì đơn vị minh có một chàng rể xứng đáng.
—   Nghe kể từng ấy giai thoại về đại đội trưởng của minh, Việt nảy ra ý muốn được gặp và noi chuvện với đại đội trưởng một lần. nhưng lừ hôm Việi về tới nay. đại đội trưởng Giáp bận họp liên miên trên trung đoàn nên anh chưa được gặp.
—   Sáng nay bỗng dưng liên lạc của đại đội xuống mơi đích danh anh lên gặp đại đội trưởng. Anh nghe lệnh mà hồi hộp lạ thường. Chưa bao giờ anh đi gặp cấp trên mà lại có tâm trạng ấy. Có chuvện gì mà Giáp lại cho mơi anh lẽ nào anh ta lại có thể đoán biết rằng anh chàng lính mơi đang muốn gặp minh? ■' Với tâm trạng ấv, Việt vội vã ăn mặc chinh tè rồi theo cậu liên lạc lên ngay ban chi huy đại đội.
—   Ban chi huy. đại đội vẫn đóng trong ngồi nhà đã bav gàn hết mới mà mấy hom trước Việt đã Đừng ngoài thêm nghe Năm và mấy vịCán bộ trung đội tranh luận về vẩn để tac phong của bộ đội. có lẽ nó là ngôi nhà chứa dụng cụ của công nhân làm cao su. Hình như đã có một trân đánh điễn ra xung quanh ngôi nhà này vào những năm trước đây. Vết dạn còn găm chi chít trêìi những bức tưởng đá xanh rêu. Phía trước của một chiếc xc M.41 bị ban cháy tự bao giờ. Cỏ mọc gần lút một sợi dây bìm không hiểu bằng cách nào luồn được qua nòng pháo tòi ngược ra buông long thòng phía trước nom rất vui mắt.
—   Bước vào căn nhà dột nát ấy* Việt nhận ra chính trị viên Khang đang ngồi xếp bằng tron trên một tấm vải bạt ôm khư khư trên đùi mộl chiếc ba lô thay bàn viết. Anh đang tập trung tư tưởng để làm cái việc viết tach rất khó khăn của minh nên không nhận ra Việt. Ở góc nhà một anh chàng khác bận quân đùi ÁO sơ mi kẻ ô vuông đang phồng mang trợn măt thồi
lưa đun một ga men nước sôi. Việt đoán có lẽ LÀ  một trong những người làm văn thư liên lạc hay quân khí của đại đội nên không chú ý tới. Đến khi đong chi liên lạc dẫn anh đến bên anh ta báo cáo đồng chí Víệt đã lên thì anh mới giật minh quay lại đứng nghiêm và đưa tay lên vành mũ chào:
—   ấy... Xin lỗi! Minh đang đun tí nước. Cậu.. à anh Việt cứ ngồi chơi đợi một lat nhé.
Đại đội trưởng vội đổi cách xưng hô sau khi nhìn kỹ hình như đoán Việt nhiều tuổi hơn minh. Việt loay hoay không biết ngồi xuống chỗ nào giữa nền nhà trông trơn. Thấy vậy, Giáp chạy lại ba lô của minh rút tấm ni lông quăng cho anh:
—   Anh Việt trải ra giúp tôi một chút,.
Việt trải tăm ni long ra nền nhà rồi kiên nhã chờ đợi. Một lat sau ga men nước sôi. Đại đội trưởng Giáp bóc một gói chẻ nhãn hiệu «ban tay xoè đổ ào tất cả vào đó. Xong xuôii anh mới đi tìm quần áo mặc và quay sang chính trị viên Khang;
-   Làm hớp trà đã “chính ủy”
-   Khoan — Khang đáp cộc lốc và lại mê mải Viết
—   Làm quái gì mà phải vất vả thế. Bảo thằng Dĩnh nó ngoáy cho một lúc có phải đỡ không — Giáp quay lại nháy mắt với Việt“ Ông ấy đang viết thư quyết tâm cho đại đội đấy, giời ạ. Thư quyết tâm thi cái quáí nào chẳng giỐng cái nào. Cứ lấy béng cái ông Vẻ ông ấy viết hồi sắp sửa vào chiến dịch Tây Nguyên ấy ra mà chép, thay đổi vài ba chữ cho hợp cảnh, hợp tình có phải đỡ khổ cái thân già không?
•   Cậu rõ thật, Minh vừà nghĩ được một câu hay thì cậu lạii phá mất - Khang cay cú vò đầu rồi quăng cái ba lô sang một bên — Thi giải tao đã. At nhà giáo đây rồi! có khi ông gỡ giúp mình vài cái bí nhé .
.....
Logged
danhthanh
Thành viên
*
Bài viết: 708


« Trả lời #8 vào lúc: 30 Tháng Giêng, 2015, 10:35:59 am »

....
    Này  Bác Hồ rời Sài Gòn đi tìm đường cứu nước năm nào nhỉ ?
—   Năm 1911 ạ.
—   Năm 1911 à ? Ồ...Sao   ..Cụ lại....Cụ   đi   sớm   nhỉ
Thế cái bến mà Cụ xuống tàu gọi là   bến   gì   nhỉ?
—   Dạ,bến Nhà Rồng ạ.
—   Ồ! Đúng rồi — Khang vỗ đùi — Thế mà mình không nhớ ra...
—   Chặc! — Đại đội trưởng Giáp nhăn mặt — Thư quyết tâm việc gi mà phải kể đầu lỗ cổ rách thế?
—   Cậu rõ thật ! Ý nghĩa   sâu   xa   của   chiến   dịch
chính là ở chỗ đó mà lại.
Giáp vừa cười vừa rót nước ra những chiếc bắt sắt. Nước chè sánh đặc tỏa hương thơm ngát khiến Việt ngây ngất. Đã lâu. anh chưa được uống một hớp trà ngon.
—   Xin mơi các vị.
Họ cùng * nâng bát». Khang gần như uống một hơi hết bát trà rồi vội đứng dậy trở lại ngồi ôm cái ba lô tiếp tục viết thư quyết tâm. Khi chi còn lại hai người Giáp mới từ tốn hỏi:   •
—   Anh Việt là giáo viên cấp ba, phải không ?
—   Báo cáo... vâng.
—   Anh cứ tự nhiên. Tôi thấy trong lý lịch quân nhân có ghi anh nhập ngũ ở huyện Phúc Thọ. Có phải anh dạy ở trường cấp ba Phúc Thọ không?
—   Vâng. Tôi dạy ở đó từ năm 1968 cho đến khi đi bộ đội.
—   Vậy thì.. Giáp bỗng chìa tay về phía Việt anh ngập ngừng siết chặt lấy bàn tay vồ vập ấy - Tôi là học trò của trường ấy đây. Tiếc rằng tôi nhập ngũ từ năm 67 nên không được gặp anh.
Việt cảm thấy hết sức VUI mừng vi không ngờ ở tận nơi xa xôi này anh
Lại gặp được một học sinh của cái trường cấp ba mà anh đã giảng dạy gần chục năm trời. Dù anh ta không được một nửa chữ của anh, nhưng dù sao cũng từ mái trường ấy mà ra đi. Có một cái gì đó tự nhiên gắn bó, anh không còn thấy xa lạ nữa.

 - Anh Giápđã kịp thi tốt nghiệp chưa - Việt hỏi.
—   - Chưa anh ạ. Tôi mới học dở dang lớp chin. tôi học dốt lắm. anh Việt. Nhất là các bộ môn xã hội, Toán tiếc thì tôi có khá hơn một chút nhưng cũng thường chi ddạt điểm trên trung bình. Còn văn  thực sự là một bộ môn khủng khiếp đôi với tôi-  Giáp  bỗng lắc đầu cười " Tôi còn nhớ một lần làm| bài văn binh giảng một đoạn trong truyện Kiều. Đến phần kết luận, sau khi ca ngợi tài nghệ và tám lòng nhân ái của cụ Nguyễn Du. không hiểu sao tôi còn phết thêm một câu « Nếu còn sống đến ngày nay thế nào cụ Nguyễn Du cũng sẽ trở thành đảng viên cộng sản  để chiến đấu xóa bỏ chế độ phong kiến tàn bạo đã làm hại đời những cô Kiều . Cô giáo dạy van cho tôi xơi ngỗng chi vì cái câu ấy đấy... Được đi bộ đội tôi mừng vì được đi đánh Mỹ một phân mà cũng mừng được thôi học. Anh Việt uống nước đi. Bây giờ nghĩ lại đôi lúc cũng thấy tiếc, giá không có chiến tranh, có lẽ tôi cũng nên người rồi.
“ Bây giờ anh cũng đã nên người rồi đấy chứ - Việt ngạc nhiên nói - Mới về đại đội được vài ngày nhưng tôi đã nghe anh em họ hết lời ca ngợi về tinh thần dũng cảm của anh. Một con người được đến như thế kể cũng là khá rồi chứ còn gì?
Giáp bỗng bật cười khanh khách:
•   Anh muốn nói tới sự « nổi tiếng » của tôi chứ gì ? Nhưng... những cái đó liệu co ích bao năm cho cuộc đời sau khi chiến tranh đã chấm dứt. Một thằng người để gần ba chục tuổi đầu mà học chưa hay. Cày cũng chưa biết, sao gọi là nên người được?
•   Có lẽ đại đội trưởng nói hơi quá — Việt mạnh dạn tranh luận • Hoặc giả đại đội trưởng hiểu rằng có một loại người được chuẩn bi chi để dành riêng cho mặt trận, cho chiến tranh. Không phải thế đâu, con người được hình thành ngày hôm nay dĩ nhiên chưa hoàn toàn có thể đáp ứng với ngày mai, khi chiến tranh chấm dứt, nhưng nó vô cùng quan trọng. Vả lại đã chắc gi chúng ta chi phải đánh có thằng giặc này rồi thôi.
•   Ôi dào " Giáp chặc lưỡi  Sừng sỏ đến như thăng Mỹ mà vẫn bị đo ván thì... Nhưng thôi, đo là chuvện của ngày mai. Bây giờ đến việc tôi cần phải nhờ anh. Anh là giáo viên dạy sử, phải không? Vậy hẳn anh biết đôi chút về Sài Gòn chứ ?
•   Đôi chút thì biết. Nhưng... - Việt ngập ngừng - Tôi, tôi chỉ biết một Sài Gòn ở góc độ lịch sử thôi; Còn Sài Gòn ngày nay với danh nghĩa là thủ đô của chính quyền Thiệu thì tôi cũng chi biết lơ mơ thôi.
Trèn gương mặt Giảp thoáng lộ vẻ thất vọng:
•   Thôi được, anh biết gì thi nói nấy! Điều quan trọng là cái này - Giáp rút từ túi áo ngực ra một tám sơ đồ thành phố Sài Gòn chỉ nhỏ bằng cuốn vở học trò, đã nhàu nát và khẽ nháy mắt với Việt " Tôi  “đặc công” được trong cuốn lịch của chính ủy Bình Tâm đấy. Nhờ anh phóng to ra phòng khi dùng đến. Tôi có một hộp bút chì dầu đây đủ các màu, nhưng anh đừng về lòe loẹt ra làm gì. Miễn là dễ đọc, dễ xem là được.
Việt đón lấy tấm sơ đồ và cảm thấy tim minh đập rộn lên. Anh không dám thú thực đây là lần đầu tiên anh được nhìn thấy sơ đồ đô thành Sài Gòn. Những cái tên Bến Nghế, Thị Nghè, Gia Định, Đồng Nai...
từ lâu đã trở thành quen thuộc với anh, vậy mà phải mất một vài phút, xoay ngược xoay xuôi anh mới tìm ra vị trí của chúng trên tấm sơ đồ. Chúng bị nhấn chìm bởi những ô bàn cờ, những đại lộ đường phố, chợ búa... Sài Gòn là như thế này đấy. Bằng  tưởng tượng của mình, anh cố thử hình dung bộ mặt đích thực của nó với những đường phô lúc nào cũng đồng nghịt xe cộ, ồn ào tiếng người rao hàng, tiếng rồ máy. Tiếng binh lính hò hét nhộn nhạo trong cơn say ở những tửu quán  với những dãy nhà cao và những xóm lao động ngập ngụa bùn đất, rác rưởi, với những dinh thự và những hiệu buôn, những snách.. ba và những nhà thờ; với mùi mồ hôi chua lòm trộn mùi ét xăng của thợ thuyền và mùi nước hoa thương hảo hạng... Nhưng dầu trí tưởng tượng của anh có phong phú đến mấy thì hình anh một thành phố hơn  ba trịệu dân vả hàng vạn binh lính vẫn hoàn toàn xa lạ.
—   Có lẽ... — Việt ngập ngừng trả lởi đại đội trưởng Giáp, tôi chưa thể đáp ứng được yêu câu của đại đội trưởng đâu. Thú thực, tôi chưa biết nói với anh những gì về thanh phô này. Cái cũ thi cũ quá rồi. Còn cái mới thì tôi chưa biết được bao nhiêu. Chưa biết kỹ mà đã nói, e hồ đồ quá. Hay là tôi cứ vẽ cho anh đã.
—   Cũng được — Đại đội trưởng Giáp gật đầu thông cầm - yâu cầu chú yếu của tôi là có một tấm sơ đồ Sài Gòn cho rõ ràng. Còn muốn hiểu nó ngay cõ lẽ khó đấy. Đây, anh vẽ cho tôi vào mặt sau mảnh bản đồ này. Làm sao chiều nay hoàn thành đượ c thì tốt. vi mai có thể tôi phải đi trước rồi.
Việt bắt tay ngay vào việc. Vẽ lại một bản sơ đồ đối với anh là một việc quá dễ dàng. Nhưng anh không muốn chi làm cho xong chuyện. Vả lai anh cảm thấy
thú vị thực sự khi bắt đầu « làm quen» với những đường phố nhằng nhịt như ban có cùa Sài Gòn. Liệu anh co được đặt chân lên những đại lộ thênh thang này không? Cuộc chiến đâu sắp tới có thể sẽ biến Sài Gòn thành một đống gạch vụn. Cơn lốc của chiến tranh đang xoáy ù ù trên đất nước, ít có hy vọng nó sẽ chấm dứt một cách hiền lành,  “Đuổi chuột khó tránh khỏi vỡ bình ». Ngạn ngữ Việt Nam đã có một câu như vậy. Nhưng nếu đuổi được « chuột » mà không vỡ bình thì vẫn trọn vẹn biết bao? Bởi vì Sài Gòn cuối cùng vẫn là của nhân dân, từ mồ hôi nước mắt và máu của nhân dân tao động mọc lên. Mỗi viên gạch, mỗi đường phố đều là biều hiện của văn minh vật chất của nhân loại cân phải được trân trọng. Nhưng dù sao chiến tranh vẫn cứ là chiến tranh...
Anh chính trị viên hình như cũng đã hoàn thành công trình của mình. Việt nghe thấy anh ta trút một hơi thở dài nhẹ nhõm, vươn vai ngáp một cái rồi bắt đầu cầm bản thảo lên lẩm nhẩm đọc lại. Việt nghe lõm bõm những câu < quyết tử cho Tồ quổc...»  dù có phải ngã xuống »... «... bằng bất kì một giá nào...  «... quét sạch nó đi...  Toàn những lởi lẽ đã quen thuộc trong suốt những năm chiến tranh nhưng chắc chắn nay mai dưới cờ, trong buổi lễ ra quân, những lời lẽ ấy sẽ vang lên với một nội dung mới, có sức mạnh thôi thúc mỗi người chiến sĩ sẵn sàng lao vào những trận đánh quyết liệt cuối cùng.
Logged
danhthanh
Thành viên
*
Bài viết: 708


« Trả lời #9 vào lúc: 04 Tháng Hai, 2015, 08:37:24 pm »

V
Năm đượcchỉ định đichuẩn bi chiếntrườngthay cho trung đội trưởg Thịnh đang Sốt rét. Nghe nói anh sẽ đượcđề bạt lên trung độì phó, nhưng chưa
Thấy có quyết định chinh thức. Ớ trung đội này
Ai cũng mong điềuấythành hiện thực. Cái hăng hái
nhanh nhen, xông xáo của Thịnh kết hợp với cái chắc
chắn, xốc vác của Năm thì trung độicóthể hoàn thành|
bất cứ một nhiệm vụ gì.
Ởđại đội ba này, Thịnh là ngườiđược các chiến
sĩyêu mến, tin cậv. Anh dũng cảm và chiến đấu giỏi
Cóđiềuđôi khi vào trận Thịnh hăng lên, quên mất
Cả vai tròchi huy củaminh. Đại độitrưởng Giáp tin
anh ở long dũng cầm nhưng thường băn khoăn nhiều
về khả năng tô chức chi huy của anh. Có lần đạiđội
trưởng Giáp đãnoithằng: «Giao cho cậu một tiều
đội thi hoàn toàn yên tâm, nhưng với một trung đội
thì coi chừng cậu sẽ bỏ lại một nửa ngoài hảng rào
Quảthực, đã có lần Thịnh bo lại nửa quân số loay
hoay ngoài cửađột  phá cònminh dẫn đầu một mũi
lao thẳng vào trung tâm căn cứ địch, đánh rất giòn.
Người ta khen anh, nhưng Giáp thì lại phê bình anh
kịch liệt vì cái tội bỏ  quân. Giáp noi: « Là ngườichi
huy không phải lúc nào cũng nhất thiết phải dẫn đầu
bộ đội xung phong để chứng tỏ rằng minhkhông sợ
chết. Tất cả các ông cán bộ trung đội, đại đội đều
đưa ngực ra mà hứng đạn cả thì ai tổ chức, chi huy
hiệp đồng các mũi, các hướng? Ai điều động hỏa lực
xung lực để liên tục đột phá. Khen cán bộ mà lại khen
lúc nào đứng ởhàng đầu là bỏ mẹ nhau rồi. Chi nên
khen cái đầu khi nólàm tốt nhiệm vụ của cái đầu
chứ không thể  khen cáiđầu nó biết múa mà suynghĩ
thi lạikém được • Trước lý- lẽ đãnh thép của Giáp
tiểu đoàn buộc phải hạ mức khen thương Thịnh. Cay
cứ, Thịnh noi toáng lên rằng Giáp có ý ghen với
minh. Nghe thấyđiều ấy, Giáp xông xộc chạy tới gặp
Thịnh và quát tướng lên:  « Minh không   ngờ   cậu lại
xoàng đến thế ỉn. Từ đấy, ,mặc dùvẫn tin và  quý
Thịnh, nhưng tình bạn giữa họ khôngcòn thắm thiết được như trước nữa.
Lần này mặc dừ đang lên cơn sốt, Thịnh van kiên quyết xin đi chuẩn bị chiếntrường. Giáp nhất đìnhkhôngđể anh đivìtrong thâm tâm Gìáp muốn Thịnh cóthời gian nghi ngơi, dưỡng bệnhđể kh vào trận sẽ tỉnh táo hơn. Đại đội chưa cođạiđội phó, cấp trên không cho người về tăng cường, cũng khôngchiđịnh ai lên thay nhưng ý Giáp thì đã địnhrồi. Vào trận nàv, người sẵn sàng thay thế anh sẽ là Thịnh. Toản chắc chắn nhưng quá chậm và ít dám quyết doán. Viễn nhanh nhẹn, xốc vác nhưng hay liều lĩnh, phiêu lưu. ChỉcònThịnh, nếu chín chán, tỉnh táo hơn một chút sẽ cóthểđảm nhận được cương vị này. Nhưng Thịnh lại khônghiểuý anh, thấy anh cương quyết chiđịnh Nămđitrinh sát thay mình, Thịnh bực dọc ra mặt. Anh vùng vằng một hồi rồi nhày lên võng, trùm chăn kín mít và bắt đầu rên. Biết tính anh, Năm lẳng lặng chuần bị, khi mọi việc đã xong xuôi, Năm mới khoác ba lô đến bên võng của trung đột trưởng:
—   Tôi đi, anh Thịnh  ! .
—   ừ, thôi anh đi đi — Thịnh van nàm trong chăn, nói vọng ra.
Nhưng Nămđiđược vài bước, Thịnh bỗng tung chăn ngồi dậy gọi với theo:
" Anh Năm- Chú ý kiểm tra hàng rào cho chu đáo kẻo rồilại như lần trướcđấy.
—   Được, anh cứ yên tâm.
Năm lên banchi huy đạiđội tập trung. Nhưng chỉ một lat sau lại thấy anh huỳnh huych chạy về đến tay võng của trung độitrưởng :
Anh Thinh này, đại đội cho phép mỗi trung đội  được đưa thêm một người nữa đi.
—   Cán bộ tiểuđội hay chiến si ? - Thịnh ngóc đầu dậy hỏi
—   Chiến sĩ. Điđểnắm khu vục kiềng tạm dừng thôi mà.
Vậy thi anh em ai điđược thì cứ lấyđi.
Nămsuy nghĩ một lát rồiđề nghị:
—   Tôithấy... Cólẽ nên để đồng chi Việt đicùng
Vớitôi.
Việt tân binh ấy à ? — Thịnh ngạc nhiên hỏi ?Không!Khôngđượcđâu anh Năm. Dù sao cũng làđi trinh sát, đâucó phải chuyện đùa. Đưatânbinhđi, đểrồilộ một cái, lộ cả ý đồcủa trận đánh thì khốn to.
-   Tôi thấy nênđểđồngchí ấy đi • Năm phân trần.Đểđồng chí ấy cóđiều kiện tiếp xúc vớikhông khí mặt trận, làm quen với tiếng súng, tiếng đạn, trước khi bước vào trận đánh thì hay hơn. Để đến lúc đánh đùng một cái lao vào trận ngay, e lại như số anh em tân binh lần trước. Còn, nếu có phải lên nhàng ràothi chỉđên cỡ tôi được lênlàcùng.
•   Nhưng liệu... đạiđộicóđồng ýkhông ? — Thịnh vẫnchưa hết băn khoăn.
—   Đại đột khôngnoi ta làcần phải đưa những chiến sĩ giỏi đikia mà.
Đĩnh lúcđó cũng vừa tới, hiểuýNăm, a lêntiếng ngay:
•   ý kiến anhNămhay đấy, anh Thịnh ạ. Theotôinênđểatnh Việt đi trước vớianh Năm để anh ấy kèm cặp thêm.
-   Thôi được  — Thịnh phẩy tay một cái rồi nằm xuống.
— Tùy ý anh.Cóđiều phải cẩn thận kẻo rồi lại rắc rối ra đấy.
Dĩnhlập tức phóng vềtiểuđội. Thấy Việt đang ngồilau súng với Thông VàLý, Dĩnh la toáng lên:
—   Anh Việt! Anh Việt. Chuẩn bị ba lôđi.
-   Điđâu thế? •Việt và các chiến sĩ ngơ ngác nhìn Dĩnh.
-   Đi chuẩn bị chiếntrường với anh Năm.
-   Tôi đià ? • Vịệt ngỡ tưởngminh nghe lầm. Sự việc diễn ra quá đột  ngột. Việt chưa kịp hiểurằngđượcđi trước thi cótốt cho minh hay không, nhưng đượcđivới Năm, anh cảmthấy yên tâm.
Mấy phút sau Việt đã nai nịt gọn gàng, ba lôlên vai, anh chào mọi người trong tiểu đội, siết chặt tay Dĩnh noinhỏ :
-   Minhđi trước nhé !
-   Anh điđi — Dĩnh noi— Anh Năm cóý định tốt trong việc này đấy Anh ấy muốn khi vào trận anh khôngđến nỗi quá bỡ ngỡ.
-   Tôi hiểu.
Việt cảmđộng ngước nhìn Dĩnh một lần nữa rồi vội khoác ba lô chạy theo Năm lên banchi huy đạiđội.
Khi họ tôi ngôi nhà sụt mới thì những ngườỉ được cưđi chuần bị chiếntrưởngđã về tập trung đủ cả. Việt nhận ra Viễn, trung độitrưởng trung đội hai. cái anh chàngchủtrưởngco một thứ ngôn ngữ cho chiến tranh. Nhìn thấyNămvà Việl đitới, ạnh ta phủ đầu luôn một câu:
-   A, Nămđưa ông lính mớixoe này điđể làm
gì thể này ?   
-   Một ông giáo sưđấy, đừng có vô lê ■" Một cậu khác lên tiếng — Nay mai hòa bình, nếu phải học văn hóa thì câu chi có no đòn.
-   Nó thì cần gì phải học — Đại đội trưởng Giáp lên tiếng chạy máy bơm cho họp tác xã thì văn hóa lớp bốnn là đủ rồi. Còn, nếu cần viết thư tán gái trước khi giải ngũ mang vở đến tớ cho chép vài bức thư mà lầm mẫu.
—   Cần gì phải thư với từ cho tốn giấy “ Viễn trả miếng ngay — Cứ dùng chiến thuật* đánh nở hoa trong long địch  như đại đội trưởng là đổ hết !
Mọi người ồ lên cười. Đuối lý, đại đội trưởng GiÁp đánh trông lảng.
I — Thôi, cầm ngụy trang lên. Chuần bị hành quân ! Khi tới gần bên Việt, đại đội trưởng Giáp khẽ gật đầu chào anh và nói khẽ :
-   • Anh Việt bám sát Năm nhé.
-   “ Rõ ! — Việt trả lởi và thâm cảm ơn đạiđội trưởng về sự quan tâm ấy. « Anh ta không ngại khi thấy trong số những người đi chuẩn bị chiến trường có một anh lính mới, vậy là anh ta tin minh ». Việt tự nhủ thầm như vậy và bông thấy yên lòng.
Logged
Trang: 1 2 3 4 5 »   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines

Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM