Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
 
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 20 Tháng Tư, 2024, 11:07:01 am


Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát


Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 »   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.  (Đọc 115175 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #30 vào lúc: 01 Tháng Giêng, 2008, 02:55:37 pm »

Hì, chú HP cho anh hỏi cái!

Cái từ "bích kích pháo" dùng để chỉ loại pháo nào nhỉ? Từ trước đến giờ anh cứ nghĩ nó chỉ súng cối, thế mà vừa mới đọc một tài liệu nó lại dùng định nghĩa "bích kích pháo" cho cả các loại pháo xe kéo ngắm bắn gián tiếp. Nhức đầu!;-)

Ôi trời ôi, lúc đầu em cũng tưởng như vậy. Bích kích pháo không có thật đâu. Đấy là một thứ lấy ra từ trong cái nồi hông đặt trên cổ bọn khố đỏ khố xanh. Việt Nam Cộng hoà nó dốt nát quá, nên đẻ ra lắm thứ linh tinh.

Ban đầu, Việt Nam Cộng hoà nó gọi bích kích pháo là howitzer. howitzer là pháo đập đất, một thức pháo bắn đạn trái phá. Lúc cổ, người ta không thể bắn đạn trái phá với sơ tốc cao được vì đạn nổ trong nòng. Người ta phải dùng cách bắn đạn đập đất nảy lên tăng tầm. Sau này, như ở Điện Biên Phủ, những khẩu 105mm howitzer được nhà ta gọi là lựu pháo.
Thật ra, ngày nay lựu pháo có hai loại, một là pháo tầm xa, lựu pháo tầm xa, pháo cấp chiến dịch như M46, cal trên 60, hai là lựu pháo tầm gần nòng ngắn như D-20 152mm cal 25. Hai thứ trên được Việt Minh Cộng Sản gọi là dã pháo (kết thừa field gun) và lựu pháo (howitzer). Thật ra, ngày nay, xuất hiện thứ pháo đa năng, nòng trung bình như D30 122mm (cal 38), cái này bắn chống tăng, chống công sự tiền duyên và bắn yểm trợ tầm xa đều được. Tên gọi phát triển theo khoa học quân sự, bọn Việt Nam Cộng hoà đã dốt nhưng lại định dùng chữ thánh hiền miêu tả transitor nên mới loạn lên như thế.

Tuy nhiên, bọn Việt Nam Cộng hoà sau đó thấy đài gọi howitzer là lựu đạn pháo (榴弹炮) nên Việt Nam Cộng hoà bắt chước Việt Minh Cộng Sản gọi howitzer là lựu pháo (chuyện bắt chước Việt Minh Cộng Sản là cơ sở ní nuận trính chị của Việt Nam Cộng hoà, như cơ cấu đảng cần lao nhân vị, hội phụ nữ liên đới, phong tròng thanh niên gì gì đó).

Từ đó, bích kích pháo bơ vơ, mạnh ai nấy gọi. Có bọn còn dùng bích kích pháo như là pháo bật tường, chỉ pháo phản lực. Có ông lại dùng như là cối. Bác tìm trên nét, thấy có đủ thứ, bích kích pháo 60mm (chắc là cối 60), bích kích pháo 80mm (chắc là cối 80 81 82 gì đó), bích kích pháo 82mm. Rồi lại có bích kích pháo B40, bích kích pháo B41, lại có cả súng bích kích pháo Huh ... !!! thôi thì đủ hết.

Em tra trong tiếng đài, có từ là bách kích pháo 迫擊砲 , từ này là cối.
bách, trong từ bức bách, là gần.
kích, trong từ công kích, là đánh.
迫擊砲, bách kích pháo, là pháo đánh gần, nhưng ở trong tiếng đài, từ này nghĩa là cối.

Vậy, không có pháo nào là  "bích kích pháo" đâu đại ca. Đây chỉ là thứ lấy ra từ đống phân trong cái thùng đặt trên cổ bọn khố đỏ khố xanh thôi.


Đề nghị thành viên huyphuc1981_nb gọi đúng danh xưng của các bên tự nhận.
Khè khè, sửa xong cái size lại thấy nó về như cũ, lạ quá, mái mới thấy, được rồi, không gọi thì không gọi.
« Sửa lần cuối: 01 Tháng Giêng, 2008, 04:15:39 pm gửi bởi ptlinh » Logged

Ờ, ừ, thì ký.
dongadoan
Administrator
*
Bài viết: 7256


Cái thời hoa gạo cháy...


WWW
« Trả lời #31 vào lúc: 01 Tháng Giêng, 2008, 03:01:33 pm »

Nhưng từ "bích" trong "bích kích pháo" cũng có thể mang nghĩa "bức tường" nữa cơ mà? Vậy có thể hiểu "bích kích pháo" như pháo phá tường được không nhỉ?
Chú tra từ điển của Radio thì nên cẩn thận, anh chàng này có nhiều từ dùng khác với TQ đại lục lắm đấy, nghĩa là cùng chữ, khác nghĩa ấy!;-))
Logged

Duyên ấy kiếp sau tình chưa nhạt, thà phụ trời xanh chẳng phụ nàng!
songoku
Thành viên
*
Bài viết: 68



« Trả lời #32 vào lúc: 01 Tháng Giêng, 2008, 03:10:50 pm »

Ôi trời ôi, lúc đầu em cũng tưởng như vậy. Bích kích pháo không có thật đâu. Đấy là một thứ lấy ra từ trong cai nồi hông đặt trên đầu bọn khố đỏ khố xanh. Ngụy nó dốt nát quá, nên đẻ ra lắm thứ linh tinh.

Ban đầu, ngụy nó gọi bích kích pháo là howitzer. howitzer là pháo đập đất, một thức pháo bắn đạn trái phá. Lúc cổ, người ta không thể bắn đạn trái phá với sơ tốc cao được vì đạn nổ trong nòng. Người ta phải dùng cách bắn đạn đập đất nảy lên tăng tầm. Sau này, như ở Điện Biên Phủ, những khẩu 105mm howitzer được nhà ta gọi là lựu pháo.
Thật ra, ngày nay lựu pháo có hai loại, một là pháo tấm xa, lựu pháo tầm xa, pháo cấp chiến dịch như M46, cal trên 60, hai là lựu pháo tầm gần nòng ngắn như D-20 152mm cal 25. Hai thứ trên được Việt Minh Cộng Sản gọi là dã pháo (kết thừa field gun) và lựu pháo (howitzer). Thật ra, ngày nay, xuất hiện thứ pháo đa năng, nòng trong bình như D30 122mm (cal 38), cái này bắn chống tăng, chống công sự tiền duyên và bắn yểm trợ tầm xa đều được.

Tuy nhiên, bọn ngụy sau đó thấy đài gọi howitzer là lựu đạn pháo (榴弹炮) nên ngụy bắt chước Việt Minh Cộng Sản gọi là lựu pháo (chuyện bắt chước Việt Minh Cộng Sản là cơ sở ní nuận trính chị của ngụy, như cơ cấu đảng cần lao nhân vị, hội phụ nữ liên đới, phong tròng thanh niên gì gì đó).

Từ đó, bích kích pháo bơ vơ, mạnh ai nấy gọi. Có bọn còn dùng bích kích pháo như là pháo bật tường, chỉ pháo phản lực. Có ông lại dùng như là cối. Bác tìm trên nét, thấy có đủ thứ, bích kích pháo 60mm (chắc là cối 60), bích kích pháo 80mm (chắc là cối 80 81 82 gì đó), bích kích pháo 82mm. Rồi lại có bích kích pháo B40, bích kích pháo B41 ..... thôi thì đủ hết.

Em tra trong tiếng đài, có từ là bách kích pháo 迫擊砲 , từ này là cối.
迫 bách, trong từ bức bách, là gần.
擊 kích, trong từ công kích, là đánh.
迫擊砲, bách kích pháo, là pháo đánh gần, như ở trong tiếng đài, từ này nghĩa là cối.

Vậy, không có pháo nào là  "bích kích pháo" đâu đại ca. Đây chỉ là thứ lấy ra từ đống phân trong cái thùng đặt trên cổ bọn khố đỏ khố xanh thôi.

Ke ke ke, lại nổ văng miểng. Theo tài liệu dạng thường thức quân sự xuất bản năm 60 của miền Bắc Việt Nam, cối còn được gọi là "bức kích pháo" đấy giáo sư .... ơi.
----------------------------------------------------------
 Có thể tranh luận nhưng không được nhạo báng hoặc xúc phạm nhau! Cảnh cáo lần 1!
« Sửa lần cuối: 01 Tháng Giêng, 2008, 03:13:35 pm gửi bởi dongadoan » Logged

Ka mê zô kô!!!
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #33 vào lúc: 01 Tháng Giêng, 2008, 03:47:34 pm »

Nhưng từ "bích" trong "bích kích pháo" cũng có thể mang nghĩa "bức tường" nữa cơ mà? Vậy có thể hiểu "bích kích pháo" như pháo phá tường được không nhỉ?
Chú tra từ điển của Radio thì nên cẩn thận, anh chàng này có nhiều từ dùng khác với TQ đại lục lắm đấy, nghĩa là cùng chữ, khác nghĩa ấy!;-))


Đúng rồi, em tra đài phát thanh wiki tự do mà. Em cũng biết chiện về tiếng tầu chính thống và tiếng tầu của những thằng tầu không ở nước tầu rồi, nó cũng như wiki Việt mà. Bọn đài này thì VNCH nó coi là thánh hiền, nên em mới tra từ VNCH.

Nếu như là bích kích pháo, chức bích có mấy chữ
  bích, trong từ ngọc bích, sắc xanh mắt mèo.
  bích, tường. Cũnng được dùng chỉ sao Bích, lũy trong trại quân, sườn núi dốc, dốc trước xe tăng.
  bích, từ trang trọng, cũng dùng trong từ ngọc bích với ý trọng. Ban đầu chỉ cái "quân hàm" của quý tộc công hầu bá tử nam (như cái "hốt" của quan lại), ngày xưa quân hàm không đeo mà cầm tay bác ạ. Bích tạ là tạ trang trọng.
  bích, viên gạch.
  bích, gấp quần áo.

Nếu dùng là tường, thì là pháo bắn tường, pháo chống tăng thời cổ chăng. Ngày xưa có loại pháo nòng dài, bắn đạn bi gang đập vỡ tường thành (sau trận đánh đi nhặt đạn dùng lại), tất nhiên là nòng dài theo quan niệm hồi đó, nòng dài hơn howitzer, sau này trở thành pháo chống tăng. Thế kỷ 19, một số người gọi pháo này là cannon-cà nông, mặc dù nghĩa nguyên thủy cannon là tất cả súng ống. Tên đúng đắn được giới quân sự dùng là Siege, công thành pháo, 攻城砲. Lúc này, người phương tây trình độ đã phát triển cao, chia ra nhiều loại sơn pháo lựu pháo chống tăng trực tiếp gián tiếp....... và vân vân. Nhưng một số người châu á dốt nát, người châu âu truyền kiến thức không được mới đưa ra hai loại súng pháo duy nhất cho dễ hiểu, 加农砲 Gia Nông Pháo (cà nông, cannon tiếng Anh xuất phát từ  cannone của Tây), và mọc chê (Mortier, mortar, cối, Bách Kích Pháo). Những người dùng kiểu này thường là nhà văn nhà báo, còn giới lính thì vưỡn trường pháo dã pháo lựu pháo sơn pháo hải pháo.....như ngày nay thôi.
Quân sự Tầu có một thời phân ra công kích pháo (攻击砲) và công thành pháo, công thành pháo bắn phạm vi hẹp, công kích rộng, tương đương pháo chống công sự và chống bộ binh. Cái này chỉ các chuyên gia phân biệt, còn phổ thông tương đồng. Sự phân biệt này có từ thời máy bắn đá. ( là hai cách viết của một chữ kích=đánh, phồn thểgiản thể.)

Nói thêm về sự linh tinh của chữ pháo.
Thật ra, chức "pháo" ban đầu chỉ công kích pháo, nghĩa là máy bắn đá bắn đi thùng đựng thuốc nổ (trái phá, lựu-vì giống quả lựu, fire ball, Ball of Fire), hay chỉ là cái thùng đựng dầu cháy (dầu trộn diêm sinh, lưu hoàng). Sau này mới có chữ pháo là súng. Có thể chũng xuất phát từ nhau, nhưng người ta vẫn viết bằng hai chữ. Thật ra, Pháo súng chỉ giống pháo nổ ở tiếng nổ to, pháo súng xuất phát từ súng lệnh, ống gang nhồi thuốc nổ, bắn lấy tiếng kêu làm hiệu lệnh. Ống gang súng lệnh sau thành súng (pháo bắn). Ống tre nhồi thuốc nổ sau thành trái phá (pháo nổ).
Tuy vậy, sau này người ta dùng lẫn lộn pháo nổ với pháo bắn, thậm chí, nhiều người mặc định coi chữ bào (trong bào chế, sao giữ tính thuốc) là pháo bắn.
Vậy nên, ngày nay nếu trừ pháo bào chế ra thì có 3 cách viết chữ pháo:

là cái máy bắn đá, nay thì là cả máy bắn đã và đại bác. Thế nhưng, bác mà tìm trên nét thì chữ này rất ít.
Chữ được dùng nhiều nhất là , thật ra, đây là chữ bào trong bào chế, sao thuốc mà giữ nguyên tính. Chữ thứ hai có đuôi giống nó là , chữ này thì đúng là pháo, nhưng Huh? thiên hạ ít thèm dùng Huh?.
Tất cả là tại dân viết chữ tầu trên mạng phần lớn lại không ở nước tầu, nên mới ngô nghê thế.
Bác nói về cái đài phát thanh wiki tự do thì em lấy ví dụ ngay trong đó này.
Đây là nhật lùn, nó viết chữ pháo (em lấy lựu pháo)
http://ja.wikipedia.org/wiki/%E6%A6%B4%E5%BC%BE%E7%A0%B2
Nó dùng lựu đạn pháo 榴弾砲
Còn đây là những thằng tầu không ở đất tầu. Bọn tầu đại lục nó khinh wiki như mẻ ấy, nó không thèm sửa, hầu hết chữ pháo trong wiki tầu đều là chữ bào (trong bào chế thuốc), không thể tưởng tượng được bọn nó ngu thế.
http://zh.wikipedia.org/wiki/%E6%A6%B4%E5%BC%B9%E7%82%AE
榴弹炮 (lựu đạn bào chế)

Còn đây là mục từ bào chế (炮制), một phương pháp... trung dược
http://zh.wikipedia.org/wiki/%E7%82%AE%E8%A3%BD
在中药学中是指根据中医药理论
tại trung dược học trung thị chỉ căn cứ trung y dược lí luận
Trong Trung dược học là một căn cứ của lý luận Trung y dược.

Cái đài phát thanh wiki tự do này nó hay chữ như vậy. Nhưng có bọn hay chữ hơn lấy đó làm thánh hiền cơ.
迫击炮 cái chữ bách kích pháo này em lấy ở wiki tầu
http://zh.wikipedia.org/wiki/%E6%A6%B4%E5%BC%B9%E7%82%AE

Còn đây là 迫撃砲 của Nhật:
http://ja.wikipedia.org/wiki/%E6%A6%B4%E5%BC%BE%E7%A0%B2
迫击炮 (bách kích bào chế) của thánh hiền được các đệ tử thánh hiền gọi là bích kích pháo. Kha kha kha kha kha kha , hay chữ nhất quả đất, VNCH toàn trạng nguyên.

Em cũng không hiểu từ đâu, VNCH nó gọi cái pháo chống tăng và pháo trên xe tăng là sơn pháo (cũng không tìm hiểu làm gì, tìm hiểu thằng ngu nói láo thì có đến tết công gô). Rồi nó cứ dịch cannon là sơn pháo (pháo xe bò). Thế nên khẩu 105 ĐBP vừa được chúng dịch thành sơn pháo, vừa là lựu pháo. Pháo trên xe tăng thì thành ra pháo xe bò. Chuyện trở nên dễ hiểu khi VNCH toàn trạng nguyên thi thố với trình độ tiếng tầu của trạng mẽo chống cộng, toàn bộ các pháo binh thành bào chế binh, lựu bào chế, sơn bào chế, chống tăng bào chế, tầm xa bào chế.... thì cái thùng dựng trên cổ bọn nó đứng thứ cuwts là thường, dễ hiểu mà.

Nó là như vậy, bích kích pháo chỉ là sản phẩm của mấy thùng đựng cuwts đặt trên cổ khố đỏ khố xanh thôi. Em thử đây bác này:
http://www.google.com.vn/search?hl=vi&q=%22%E7%A2%A7%E6%93%8A%E7%A0%B2%22&btnG=T%C3%ACm+ki%E1%BA%BFm&meta=
Nếu đúng là pháo bắn tường thì phải là kích bích pháo. Cũng vưỡn vậy.
http://www.google.com.vn/search?hl=vi&q=%22%E6%93%8A%E7%A2%A7%E7%A0%B2%22&meta=

Ở đây, tầu nó thông báo đã trang bị đồng loạt cối 60 kiểu 93, đây là loại cối mà nó bảo bắn xa nhất quả đất.  Tuy nhiên em so vbới cối chấu ÂU thì kém xa, tầm của con Type-93 này mới là 2700 mét.
93 thức 60 hào mễ bách kích pháo (type 93, 60mm cối). NHìn toàn con gái cởi quân áo đã thấy điêu điêu, rồi vào xem, ý như rằng bào chế 60mm.
http://mil.jschina.com.cn/Get/LJTT/09031707596.htm

Tô songoku : bức là một cách phát âm cổ của bách, nghĩa là gần. Edit
Nếu có tài liệu nào như thế, thì thứ nhất, tài liệu đó của mấy thằng văn chương văn nghệ dịch ra, không có kiến thức nên dùng nguyên văn.
bức là một cách phát âm cổ của bách, thật ra, đây là cách nói "húy". Thực chất, ngày xưa nhiều cụ thấy bức bách giống nhau: là bức (ép),   là bách (gần, mạnh). Nhưng bảo các cụ nhầm không nên.
« Sửa lần cuối: 03 Tháng Giêng, 2008, 05:38:01 am gửi bởi huyphuc1981_nb » Logged

Ờ, ừ, thì ký.
anhlinhcuHo
Thành viên
*
Bài viết: 63


« Trả lời #34 vào lúc: 25 Tháng Giêng, 2008, 07:44:37 pm »

dạ cho em hỏi: cơ bẩm, khóa nòng, quy-lát có phải là cùng nghĩa đúng ko ạ
Logged
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #35 vào lúc: 26 Tháng Giêng, 2008, 02:36:16 am »

dạ cho em hỏi: cơ bẩm, khóa nòng, quy-lát có phải là cùng nghĩa đúng ko ạ

cái bolt ấy à.
Tớ không hiểu quy-lát là phiên âm chữ gì, nghe lạ lắm.
Khóa nòng chỉ là một bộ phận nhỏ của bolt. nhưng bolt sau được dùng như tính từ, nên có khóa "nòng kiểu bolt", dễ nhầm.
Logged

Ờ, ừ, thì ký.
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #36 vào lúc: 26 Tháng Giêng, 2008, 04:09:02 pm »

Ờ, mà có ai biết DKB viết tắt của những chữ gì không nhẩy Huh??
Logged

Ờ, ừ, thì ký.
chiangshan
Thành viên
*
Bài viết: 3405


No sacrifice, no victory


WWW
« Trả lời #37 vào lúc: 26 Tháng Giêng, 2008, 04:29:21 pm »

Hồi trước em đọc thì ĐKB = ĐKZB = ĐKZ dùng cho chiến trường B.
Logged

Dân ta phải biết sử ta
Cái gì không biết cần tra Gúc gồ
tuaans
Cựu chiến binh
*
Bài viết: 3774


« Trả lời #38 vào lúc: 30 Tháng Giêng, 2008, 12:57:16 pm »

cắt-dán tí,
Năm 1966 Liên Xô chi viện cho Quân đội Nhân dân Việt Nam pháo hỏa tiễn 24 nòng đặt trên xe, sử dụng phương tiện hiện đại để phóng cùng một lúc 24 viên đạn, nhưng như thế chưa phù hợp với điều kiện tác chiến của Việt Nam. Phía Việt Nam yêu cầu Liên Xô cải tiến loại pháo hỏa tiễn đó bằng cách tháo rời giàn pháo ra từng nòng để bộ đội Việt Nam mang vác cơ động và chiến đấu được thuận lợi. Loại pháo cải tiến nay được đặt tên mới là ĐKZB, và gọn hơn là ĐKB. Pháo hỏa tiễn ĐKB cỡ 122 mm, tầm bắn 11.200 m, đạn nặng gần 60 kg. Trung đoàn pháo hỏa tiễn 724 được thành lập tháng 2 năm 1966 và được đưa vào miền Đông Nam Bộ (chiến trường B2). Trung đoàn 724 được trực thuộc Đoàn 69 (tương đương cấp sư đoàn) pháo binh Miền (tên gọi tắt của chiến trường B2). Trung đoàn trưởng Trần Đáo và Chính ủy Đinh Lại hy sinh trên đường vào miền Nam nên Tô Đê làm Trung đoàn trưởng mới và Lê Bình làm Chính ủy trung đoàn. Trung đoàn đã pháo kích sân bay Biên Hòa ngày 11 tháng 5 năm 1967, phá hủy và phá hỏng 150 máy bay các loại và nhiều phương tiện kỹ thuật, đốt cháy nhiều kho nhiên liệu, tiêu diệt và làm bị thương hơn 800 phi công và nhân viên kỹ thuật đối phương.

Logged
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #39 vào lúc: 30 Tháng Giêng, 2008, 04:28:36 pm »

Hình như không phải một loại ĐKB, tờ thấu nhiều ảnh khác nhau lắm. Bác bào giải thích hộ.
« Sửa lần cuối: 30 Tháng Giêng, 2008, 04:50:02 pm gửi bởi huyphuc1981_nb » Logged

Ờ, ừ, thì ký.
Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 »   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines

Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM