Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
 
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 16 Tháng Tư, 2024, 08:44:32 pm


Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát


Trang: « 1 2 3 4 5 »   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Tài liệu nghiên cứu nước ngoài về chiến tranh Việt Nam sau WWII  (Đọc 181685 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
vietkieu_cuuquocquan
Thành viên
*
Bài viết: 332



« Trả lời #30 vào lúc: 05 Tháng Giêng, 2012, 09:01:02 am »

   
Nhìn lại cuộc chiến Việt-Trung năm 1979
« Trả lời #3 vào lúc: 19 Tháng Ba, 2010, 01:42:10 PM »
Trích dẫn
Chiến dịch quân sự
 

Cuộc tấn công của Trung Quốc đã khiến Hà Nội bất ngờ. Tình báo Việt Nam dường như thất bại trong việc giúp ban lãnh đạo Hà Nội chuẩn bị trước cho cuộc xâm lược của Trung Quốc. Mặc dầu màn giễu võ dương oai (saber-rattling) của Bắc Kinh đã có từ trước đó vài tháng, nhưng lãnh đạo Việt Nam cũng không thể tin nổi “một nước Xã hội Chủ nghĩa anh em” lại có thể đi xâm lược mình. Khi một số lượng lớn quân Trung Quốc đã vượt qua biên giới, thủ tướng Phạm Văn Đồng và tổng tham mưu trưởng QĐND Việt Nam Văn Tiến Dũng còn đang ở Phnom Pênh. Mức độ dàn trải của chiến dịch của QGPND cũng đã đánh lừa được Bộ Tư Lệnh tối cao của quân đội Việt Nam trong việc nhận dạng các mũi nhọn và mục tiêu thực của cuộc tấn công. Trong lúc yêu cầu cấp bách Matx-cơ-va thực thi nghĩa vụ theo hiệp ước hữu nghị và hợp tác mới ký giữa hai nước, phản ứng tức thời của Hà Nội là “để đáp trả ngay lập tức, sử dụng bất cứ sự kháng cự nào nhằm làm giảm ưu thế của quân Trung Quốc” Các trận đánh quan trọng đã xảy ra xung quanh các thị trấn biên giới như Sóc Giàng,....



Mới sưu tầm được 1 văn bản , nghe nói là kế hoạch tấn công việt nam, bác nào giỏi tiếng trung , dịch hộ anh em để hiểu thêm vì sao Tình báo Việt Nam (cục 2-bộ tổng tham mưu và cục 5- bộ nội vụ )dường như thất bại trong việc giúp ban lãnh đạo Hà Nội chuẩn bị trước cho cuộc xâm lược của Trung Quốc. Mặc dầu màn giễu võ dương oai (saber-rattling) của Bắc Kinh đã có từ trước đó vài tháng :

在南疆自卫还击战广西战区指挥部
                                                         周德礼
      1979年,在边境自卫还击战之时,我作为广州军区参谋长,从战前的准备、战中的组织指挥、战后的总结等一系列事项,我都参加了。作为许世友司令员的助手,在边境地区(广西段),在广州军区前进指挥所,在各个参战部队之中,共度过了7个多月时间。在此期间,我曾三次去北京总参谋部开会、接受指示,学习和领会中央军委的意图。
       1979年1月23日接总参通知,要我们去接受中央军委首长的指示。我奉许司令员、向政委的命令、带着作战部迟云秀副部长、作战部一科孙戈卿科长,连夜乘飞机赶到总参作战部。这是我第三次到北京接受指示(前两次分别是1978年9月和11月22日)。当天夜里听了副总长杨勇、王尚荣、总政治部主任韦国清传达军委邓主席的指示。军委首长决心,要把选定的两处敌人彻底歼灭。要求我们不管付出多大的代价和牺牲,也要完成这次作战任务,首战必胜,全歼敌人。要时间上,要速战速回;战前准备可以长一点,可以延长到2 月15日前准备就绪。争取多搞一些战前训练,准备充分一些。部队一定轻装,可少带武器多带弹药,压缩干粮带三天够了,不一定带生食。并确定这次作战行动为“边境自卫还击战”。
     上述就是军委首长指示的主要精神。听了这些指示后,觉得军委首长决心坚决,作战方针明确,广州军区的任务具体,对我们的要求严格合理。我表示坚决完成军委交给的任务。
       接受命令后,我们乘飞机于24日中午返回南宁。坐在飞机上,心中回味着军委首长的指示,觉得这次作战的规模比较大,能够起到惩罚敌军的作用,维护边境地区的安宁与和平,心中佩服这些指示。下午,将中央军委和总部首长的指示,向许司令员、向政委及江、欧、吴三位副司令员进行了传达。许司令员向政委决定立即向下传达,由三位副司令员亲自分别到单位完成这项任务。于是,我让作战部给三位副司令员各抄了一份指示全文。分别带到参战单位传达。
会后,我根据党中央、军委首长的指示精神,组织作战有关人员和军兵种有关人员在前指司令部拟制作战计划。这是一项十分重要的工作,要求周密而细致,不得有丝毫的错漏。在司令部的部长、科长和参谋们的共同努力下经过一周的时间完成了初稿。
     军区前进指挥所于1979年1月5日在南宁市西园一号楼大会议室召开第二次作战会议,讨论战役计划。参加会议的有司令员许世友、政委向仲华、副司令员江燮元、欧致富、吴忠、副政委杨树根、单印章,司令部是我和焦玉山,郑波副参谋长、政治部王淳主任、宋焕文副主任。还有广西自治区党委书记乔晓光、广州军区空军司令员王海、南海舰队副参谋长柳条。下边来参加会议的有北集团张、刘首长,南集团杨、陈首长,东集团朱、郭首长,机动集团诸、赵首长。还有各单位的作训处长。
     与会人员基本同意司令部草拟的战役计划,同时也发表了很多补充意见。根据这次会议的意见,司令部又作了一些修改补充,使作战计划趋于完善。
2月5日,军区在南宁市西园召开了第三次作战会议。首先由江、吴、欧三位副司令员汇报到各单位传达军委首长指示精神的情况,也反映了各单位存在的问题和提出的建议,着重讲了各单位作战准备情况,而后进一步研究了军区的战役计划。在讨论时,向政委、三位副司令员、我和王主任都主张,在打高平的同时打下同登,对全战役有利。许司令员同意大家的意见,并指出打同登时,首先使用猛烈的炮火袭击。根据这个精神。又把战役计划作了一些必要的修补。
      一星期后,2月12日下午在南宁西园召开了军区第四次作战会议。参加会议的有:许司令、向政委、江燮元、欧致富、吴忠、欧致富副司令员、杨树根、单印章副政委,司令部是我和焦玉山副参谋长、,政治部王淳主任和宋焕文副主任,后勤部是赵遵康部长、赵力宽政委、常凤举副部长、广州军区空军王海司令员、施副参谋长,南海舰队段璋政委、柳条副参谋长,参战各大单位的首长、主管作战的处长和参谋人员。军区各兵种领导人,各机关部、局长也参加了会议。
       会议结束时,许世友司令员提出要求说;“希望大家把这仗打好,要不惜一切代价把这一打好仗。”并当场宣布:“攻击发起时间为2月17日拂晓。”
       经过三上三下的反复研究,经过这次作战会议,边境自卫还击的作战计划送审稿就定了下来。许司令员和向政委同意按这次作战会议的意见,上报中央军委和总参谋部。
      司令部对作战计划又连夜进行了再修改,于第二天呈送中央军委总参谋部审批。很快批准了。自此,边境自卫还击作战按照计划打响了。*

                    转载军旅情(55军将士传)此书,广州军区周德礼参谋长的自述全文




Logged

ngày căm thù 21 tháng 3 năm 1946
vietkieu_cuuquocquan
Thành viên
*
Bài viết: 332



« Trả lời #31 vào lúc: 05 Tháng Giêng, 2012, 09:16:43 am »

TÀI LIỆU VỀ HẢI CHIẾN HOÀNG SA 1974- DO TRUNG QUỐC  CÔNG BÔ


 西沙海战是几十年前我国与南越为争夺西沙群岛而发生的海战,现又见到了一些所谓关于西沙揭密的帖子,一点也没有“揭密”只是按照公开的文章重贴而已,故把自己收集的资料贴出来,希望各位大虾指教。http://canglang.blog.hexun.com/苍狼向月博客
 

第一章 战场回顾

        新华社1974年1月19日讯:1974年1月11日以来,我外交部多次声明和警告,南越并未收敛其侵略行径,反而出动海空军入侵我西沙群岛中的永乐群岛。我忍无可忍,进行了英勇的自卫还击,给予来犯之敌以应有的惩罚。

        南越:“中共海军出动配备冥河导弹的科马尔级驱逐舰。战斗空前激烈……”http://canglang.blog.hexun.com/苍狼向月博客

        美国:活动在北部湾的美国海军第七舰队拒绝了南越海军要求其干预的吁请,甚至拒绝派出舰艇前去援救落水官兵。

        ◎垂死前的赌博

        永乐群岛是西沙群岛的一部分,该群岛由珊瑚、甘泉、金银、琛航、晋卿及广金等岛礁组成,自古是我国固有领土,但从19世纪起,部分岛屿被殖民东南亚的法国占领,1954年法国势力被逐出,被其占据的珊瑚岛落入南越之手。1973年1月,美国从越南撤军,并将大量舰艇移交南越,从1973年8月起,南越频频派出军舰,侵犯我领海。次年1月11日,更明目张胆地公布地图,把西沙划归它的版图。当时我国内忧外患不绝,国内处于“文化大革命”的混乱中,且中苏关系紧张,无力南顾。因此南越的行动愈演愈烈,1月15日,南越海军的“李常杰”号(HQ-16)首先入侵,对我在甘泉岛附近生产作业的402、407两艘渔轮开炮威胁,17 日上午,敌在金银岛登陆,下午又强占甘泉岛。http://canglang.blog.hexun.com/苍狼向月博客

        ◎海上对峙

        面对入侵,南海舰队奉命派出由榆林基地第38002部队副司令员魏鸣森和王克强大队长率领的第73猎潜艇大队271、274两艇组成271编队,实施护渔及为驻岛军民输送补给的任务。编队于18日晚上赶到永乐群岛,将海南军区4个武装民兵排送上晋卿、琛航、广金三岛。

        18日上午,南越军舰“陈庆瑜”号和“李常杰”号驶近407号渔轮,以击沉恫吓,迫其离开。407号船长杨贵毫不屈服,“陈庆瑜”号猛然转舵,撞坏了渔船的左舷。正当渔民们拿起鱼叉,决心以死相拼之际,我271,274号飞驰而到,发出警告。看到我海军到来,越舰挂上了“本舰操舵失灵”的旗号,匆匆离开现场。http://canglang.blog.hexun.com/苍狼向月博客

        当晚,敌何文锷大校乘“陈平重”号(HQ一5)由“怒涛”号(HQ一10)伴随抵达当地。尽管双方的舰艇的数量为4对4,但无论从吨位还是火力来说,越军都占有压倒性的优势。我方4艘艇的总吨位,还不及越军的1艘!而且越方普遍装备火控系统,我方舰艇则基本上还是人力操作,双方实力对比之悬殊是显而易见的。

        19日一早,越方发现我方只有4条小艇,便认为可利用兵力优势消灭我军,越舰重新布阵,兵分两路占据有利的外线,展开战斗队形,“陈平重”号率领“陈庆瑜”号由金银岛、羚羊礁以南的外海向琛航、广金两岛接近;“怒涛”号和“李常杰”号由广金岛西北向我舰艇接近。同时,南越海军总部向何文锷大校下达开火的命令。

        ◎外海激战

        按照广州军区的部署,396编队进至广金岛西北面拦截南越“李常杰”号、“怒涛”号271编队进至广金岛东南海面,监视“陈庆瑜”号、“陈平重”号。严阵以待的我方炮手发现敌舰的炮口里火光一闪,立即脚踏击发,我们的炮弹也出膛了。http://canglang.blog.hexun.com/苍狼向月博客

        这个时刻是1974年1月19日上午10点25分。

        整场海战基本上是2对2的较量。在广金岛东南方的271编队与“陈庆瑜”号、“陈平重”号是双方的主力,所以不约而同地采用了“擒贼先擒王”的战法。可是双方都出现判断错误。据越方近年来公布的档案,由于18日何文锷的到达,越军将旗舰由“陈庆瑜”号改为“陈平重”号,我方不知,所有火力都集中在“陈庆瑜”号上;而越方则认为我方殿后的274为指挥舰,因此第一排炮火正是朝着其指挥台扫了过来,政委冯松柏不幸中弹牺牲。然而敌方犯了严重的战术错误:对于无装甲的猎潜艇,他们使用了穿甲弹,这样炮弹即使命中也往往贯穿艇身,落入海里,甚至还有很多臭弹;如果使用高爆弹,那么胜负就难说了。而我方的两舰,则充分利用目标小,航速快的特点,敢于打接近战。我方的小型速射炮不停地向敌舰倾泻弹雨,没有装甲的“陈庆瑜”号很快就烈火熊熊,双方射击距离从1000米打到300米,此时,274号的电舵突然发生故障,眼看着失去控制的小艇径直往“陈庆瑜”号和“陈平重”号交叉火网中冲。在千钧一发之机,艇长李福祥镇定地下令转用人力舵,并纵从指挥台跃到甲板上,站在机舱口大声命令主机班全速倒车,用口令和手势顽强指挥作战。同时,主炮班长王俊民指挥火炮向迎面扑来的敌“陈庆瑜”号猛烈开火,敌舰支持不住,扭头就逃。274艇又转过炮口,向赶来支援的“陈平重”号连续轰击。装填手李如意一口气接连装填了180多发炮弹,打哑了“陈平重”号的后主炮。

        ◎礁湖死斗

        礁湖内侧的厮杀更为壮烈,在布满珊瑚礁的狭窄范围内作战,没有机动作战的余地,狭路相逢勇者胜,于是396、389两舰集中火力攻击“李常杰”号。在此,南越军在编制上吃了亏,“怒涛”号原是一艘扫雷舰,最高航速只有14节,难与“李常杰”号保持协同。所以,双方一交火,“怒涛”号只能暂时先对广金岛炮击,徒然看着“李常杰”号被我军集中攻击而无法进行支援。当时,越方最大侧舷火力是1门127毫米炮、3门40毫米炮、1门20毫米炮和2挺重机枪,而我方可用的是l门85毫米、6门37毫米、4门25毫米和4挺重机枪,只要充分接近敌舰,不使这门127毫米炮发挥威力,在此局部战场上,我方仍可取得相当的火力优势。396,389两舰一边逼近,一边将炮弹如暴雨般倾泻在“李常杰”号上。这时,l发127毫米炮弹从水面下击中了“李常杰”号,直贯轮机舱,但是没有爆炸。原来是因为战斗双方相距太近,“陈平重”号为支援姊妹舰发射的炮弹误伤了自己人。http://canglang.blog.hexun.com/苍狼向月博客

        此时,“怒涛”号赶了上来,并从背后向我编队射击。局势瞬间变化,遭到敌方两面夹攻的389艇多处中弹起火。尽管中弹累累,389号还是紧逼敌舰,战士们情急之下抄起火箭筒,端起冲锋枪,甩起手榴弹就是一阵猛打——来了场海战史上罕见的“海上拼刺刀”,好一场惊心动魄的接舷战! “怒涛”号的舰长魏少校就在这海上白刃战中丧了命。

        这时,“李常杰”号返回礁湖,准备营救“怒涛”号。389号炮弹打光了,肖德万舰长下令装填深水炸弹,决心与敌舰同归于尽。而“怒涛”号上接替指挥的阮上尉想拼足力气撞击389号的尾部。就在这危急时刻,396号转舵迎上前去,奋力敌住“李常杰”号,掩护389号脱离险境。“李常杰”号刚有所恢复,不料再遭痛击,只得朝西北方撤离。 http://canglang.blog.hexun.com/苍狼向月博客

        ◎胜利及其意义

        11时49分,我方生力军猎潜艇第74大队投入战场。南越舰队以为是大部队(在“陈庆瑜”号舰长武中校的回忆里,竟认为中国出动42艘军舰和2艘潜艇),在12时掉头撤离。“怒涛”号本身航速慢,加上受创,无法跟上逃离的同伴。12时12分,刚刚到达的第74大队接到了攻击命令,281艇便全速上前,向“怒涛”号猛烈射击,于14时52分在羚羊礁以南将其击沉。 在我军付出18人阵亡,67人负伤的代价后,西沙海战以我方胜利而告终。之后我军乘胜出击,完全收复西沙。这场胜利使我方认识到在这广袤的“蓝水”南海里还有着不容侵犯的主权和利益;正由于这场海战,建立我海军在远离大陆作战的信心,逐步调整部署,战后榆林基地马上得到2艘护卫舰的增援。可以说,从那时起,南海才映入我海军战略发展的视野里来。所以,从这个意义上来讲,西沙海战正是我国海军迈向“蓝海”的第一步。http://canglang.blog.hexun.com/苍狼向月博客

 




         图为南越海军准备侵犯西沙水域的舰艇在岘港检修,并排停靠在量外侧的即为南越海军参战旗舰“陈平重”号(舷号为“5”)。

 http://canglang.blog.hexun.com/苍狼向月博客


                                              1974年1月19日西沙海战作战示意图

 http://canglang.blog.hexun.com/苍狼向月博客



  西沙海战胜利后,我军乘势收复所有被南越侵占的西沙岛屿,俘获包括一名美国顾问官在内的40多名南越官兵。
 


Biên đội trên biển, bộ đội tàu chống ngầm của hải quân ta





Trong trận chiến, tàu tham chiến của quân ta đã cố sức áp dụng thủ pháp cận chiến, cự ly bắn giữa hai bên từ 1.000 m đến 300 m, pháo bắn nhanh khẩu độ nhỏ của quân ta liên tục rót đạn về phía tàu địch, buộc địch không còn dám ở lại trên tầng cao của tàu quân sự.





Trong ảnh là tàu của hải quân Nam Việt chuẩn bị xâm phạm vùng biển Tây Sa đang được kiểm tra sửa chữa ở cảng Đà Nẵng, đồng thời đậu ở bên ngoài là kỳ hạm tham chiến của hai quân Nam Việt, phiên hiệu “Trần Bình Trọng” (số ghi bên mạn tàu là “5″).




Bản đồ hiển thị tác chiến của trận hải chiến Tây Sa ngày 19 tháng 1 năm 1974.



Sau thắng lợi của trận hải chiến Tây Sa, quân ta thừa thế thu hồi lại tất cả những hòn đảo đã bị Nam Việt xâm chiếm, bắt sống hơn 40 sĩ quan binh lính Nam Việt, trong đó có cả 1 cố vấn Mỹ.

Logged

ngày căm thù 21 tháng 3 năm 1946
vietkieu_cuuquocquan
Thành viên
*
Bài viết: 332



« Trả lời #32 vào lúc: 05 Tháng Giêng, 2012, 09:17:59 am »

第二章 国际背景

    西沙自卫反击战虽然是一场小规模的战斗,但是其背景相当宏大、复杂。牵涉到了当时中、美、苏三个大国的全球战略,还有越南、中国台湾地区。要说西沙自卫反击战,还得先从尼克松访华打开中美关系的大门开始。

    七十年代初,中苏关系急剧恶化,苏联在中国北部边境陈兵百万。特别是六九年珍宝岛自卫反击战后,中国受到了到来自苏联的巨大战争威胁,因此中国那时在全球号召的反称霸就是针对的苏联。美国与苏联在冷战中的对抗中,也显得非常被动。六十年代末,苏联战略力量与美国趋平,美国面临苏联战略威胁严重上升需要联合中国共同遏制苏联。与此同时,美国政府急于从越南撤军,也需要中国的战略配合。就是在这种情况下,毛泽东和尼克松从战略高度的眼光,打开了中美关系大门。西沙的收复可以说是这一战略决策的附属产物。

    越战期间,西沙的很多岛屿是被美国支持的南越占领的,而不是共产党的北越。美国知道自己撤出之后,南越将很快被北越消灭。美国不希望撤军时西沙的这些岛屿被北越占领,因为把西沙交给北越就等于是交给了苏联。这有一个重要的例证:美军在越战中的重要军事基地——金兰湾,越战后苏联很快就租借金兰湾作为自己的军事基地,一直至今。(2004年到期)所以我们可以这样分析,中国在收复西沙问题上,美国海军第七舰队拒绝了南越海军要求其干预的吁请,甚至拒绝派出舰艇前去援救落水官兵,说明中国是与美国有默契的。这并不是出于美国对中国有多么友好,更不是恩赐,完全是出于美国自身利益。正是在这种大背景下,在这个关键时刻,中国抓住时机收复了西沙。

    中国收复西沙时,南海舰队的兵力不够,需要从东海舰队支援。台湾岛处于南海和东海之间,以往舰队的调动都是从台湾岛以东的外海绕远航行,避免走台湾海峡的敏感航道。这一次舰队行动时间紧迫,规模又很大,能从台湾海峡通过吗?尼克松访华,对台湾蒋介石政府的打击可以说灾难性的。这个时候大规模的舰队调动通过台湾海峡,蒋介石会有什么反?映?中共的高层通过秘密渠道与蒋介石取得了联系,蒋介石出于民族大义的考虑,让舰队顺利地通过了台湾海峡,赢得了战机。台湾在中国大陆海战中多次放行中国大陆海军,无不与美国在背后的指使有密切关系。

    西沙自卫反击战,并不算是大规模的海战。战斗结束后,共产党的越南北方立刻发表声明,“感谢中国政府帮助他们从南越手中解放西沙”。这等于是向中国提出了西沙的领土要求。中国政府对此没有理睬,中国将战斗称为“自卫反击战”,强调西沙自古就是中国的领土。中国是从美国支持的“南越伪军”手中,收复自己的领土。正是这妙到豪颠的一招好棋,使得中国在南海问题上赢得了未来的主动。而也正是这一点,在越南南北统一之后,也成为越南投奔苏联,敌视中国的一个重要原因之一。http://canglang.blog.hexun.com/苍狼向月博客

 

第三章 战时背景
 

   西沙海战的由来,是在于当时南北越签订了停战协议后,南越政府趁着陆战局势的稳定,积极展开在南海抢占战略要点的活动。从73年8月份开始,南越军舰在西沙海域不断地驱赶、冲撞和抓捕中国渔民,占领岛屿,企图将中方挤出该地区,进而独占西沙群岛(当时的西沙中方和南越各占有一些岛屿,类似今天的南沙群岛)。公平而论,南越政府的这一手确实很有战略眼光,不排除背后有美国人在出谋划策。

    反观当时的中国,正陷在文革的泥沼之中。中央和军委的视线都集中于和苏联接壤的三北地区。当时苏联在其整个东方共集结了四十几个机械化,摩托化师。再加上配属航空部队及战略预备部队,总计兵力近一百万!在最危急的珍宝岛战斗中,虽然双方投入的兵力不超过营级规模,但在双方的背后摆的是集团军规模兵力!在这危急时刻,苏方还在我们眼皮底下组织大规模的军事演习(十几个师的规模)。我方的反应是在短短的一个月里引爆了两颗原子弹!且在新闻里一字未提。后来北疆的巡逻小分队事件使中央下决心迅速改善同美国的关系来减轻苏联对我们的压力。在北面同苏联的军事对峙一刻也不敢懈怠。国防资源大都被牵扯在那边,对于南海地区一般采取息事宁人的态度,多一事不如少一事,而南越政府的挑衅则越来越强。

    到了74年1月,南越政府宣布要在西沙地区勘探石油,逼得中国外交部不得不发表声明,重申对西、南沙的主权。但是南越海军的行动紧接着就升级,四天之后其战斗军舰编队就开到了西沙海域,以武力向中国挑战。当时中方根本就没有打仗的准备,紧急之中匆忙派遣了二艘扫雷艇(396,389号)、二艘猎潜艇(271,274号),于1月17日开赴西沙。其中的389号扫雷艇是刚从船厂里修理出来,连航试都没做就出发就直奔战区。可见当时中方的狼狈。一天多后中方又急派二艘猎潜艇(281,282号),赶赴西沙增援。事后证明:就是这两艘艇,保证了西沙之战中方的最后胜利。

    明眼人一看就知道,这些舰艇都不是做正面海战用途的。说明中方当时根本就没想打,只是要证明一下自己在西沙海域的武力存在,要南越海军适可而止,以平息事态。谁想在西沙的南越海军,看到中方派来的这几艘小艇,反而鼓起了勇气,动起杀机,这恐怕也是出乎当时中方军事决策者的意料之外。

    1月18日,中国舰艇赶到西沙海域,遇到早已在那里的南越海军舰队,共有一艘驱逐舰(舷号04)、二艘护卫舰(舷号05,16)和一艘巡防舰(舷号10)。南越海军的四艘舰,总重6000多吨,火炮50多门,且装备了当时最先进的电子自动火控系统;而我方四艘舰艇加起来才1700多吨,火炮16门,最大的舰吨位还不如越军的最小的舰吨位。对阵双方的实力相差如此悬殊,在世界海军战史上也属罕见。因此南越海军判定中国的战机由于航程太远而无法支援西沙,觉得对中国这支小海军编队还是可以一战。也就是在这一天早上,南越舰队指挥官接到了其总统可以对中国船舰开火的授权。

    但当时的中国海军,尽管装备和作战准备不如越军,其勇敢和士气却是一流,是所谓毛泽东思想武装的军队,面对占压倒优势的南越海军丝毫不怵。而南越海军遇到突然赶来的中国舰艇编队,虽然不放在眼里,却也因不知中方底细而未敢轻举妄动,双方对峙到天黑,各自收兵。http://canglang.blog.hexun.com/苍狼向月博客

    第二天,1月19日,南越舰队看到我方并无增援,只有这四艘小艇,于是胆子大了起来。其05号护卫舰仗着吨位大马力足首先撞开我方396、389两扫雷艇的拦截(我396扫雷艇被轻度撞坏),用几只冲锋舟输送一个排左右的陆战队士兵登上已被我方控制的琛航、广金两岛,(该两岛驻有我一个民兵连)与岛上的中国民兵对峙。我方的舰艇用火炮瞄着登岛的越军,协助岛上的民兵,而南越大军舰因离岛靠得太近,其大口径主炮处于死角状态,帮不上什么忙。在警告无效的情况下,中国民兵首先开火,毙敌一名,伤其三名,迫使南越军向后狼狈撤退。

    看到争岛占不了什么便宜,南越军舰收回了登岛的士兵,开向外海兜了个圈子(使我方舰艇处于其大口径火炮的射击范围之内),展开了战斗队形。中国舰艇编队非但不退,反而开足马力也以战斗队形向南越军舰迎上去。(因为如被其拉开距离,我方只有挨打的份)此时对阵的双方,炮口相向、剑拔弩张,距离不断地缩小,紧张万分。终于南越舰队熬不住了,各舰向中方一起开炮,就在其炮口火焰一闪的霎间,我方炮手也按下了电钮,西沙海战正式打响!

 

第四章 资料揭密

    在关于谁先开炮的问题上,有一种观点,认为当时南越军舰开火是在其后退以拉开距离,让其大口径火炮进入有利位置,中方舰艇追击以缩短距离时发生的,其实是不对的。首先如果那样,南越舰队肯定是尾炮而非主炮面对中方,不是很好的战位;第二当时对峙时,双方的舰艇距离很近,用南越人员的说法是“在步枪的射击距离内”,我方舰艇又比南越军舰快(中方25节,南越20节),没必要等南越军舰走远了再去追;其三中方的正式文件也说当时是两军对开,越军先发炮。所以当时的情况应为双方正面相向接近的时候,对越方而言,中方再接近就会进入南越舰队大口径主炮的低位死角,对其不利,故他们要首先开火。

    南越军舰的第一炮瞄准的是我方舰艇的指挥台,由于其瞄准了很长时间,所以炮弹打的很准。一轮排炮下来,我方的几个舰长与政委当时就有伤亡。但是我方舰艇继续全速近敌,发挥小口径速射炮的近距离优势,压制南越军舰。而南越军舰此时由于其大口径火炮发射速度慢,又兼我方舰艇小、舷高只有两米、距离太近进入其死角调整困难,发挥不了火力优势,被中方舰艇狂轰猛打。为了摆脱被动,南越军舰试图拉开距离,我方舰艇则穷追不舍,紧紧贴着敌舰。集中火力攻击南越04号驱逐舰、16号护卫舰。我方猛攻南越4号驱逐舰与16号护卫舰,认为它们分别是处于两地的南越军舰中的指挥舰。而一直到海战之后,中方都认为04号驱逐舰是整个南越舰队的旗舰。实际上中方的情报还是很准确的,直到18日 ,4号驱逐舰都是南越的旗舰,但19日早上由于南越舰队指挥官的变更,05号护卫舰变成了旗舰,这是中方所没有想到的。http://canglang.blog.hexun.com/苍狼向月博客

    
Logged

ngày căm thù 21 tháng 3 năm 1946
vietkieu_cuuquocquan
Thành viên
*
Bài viết: 332



« Trả lời #33 vào lúc: 05 Tháng Giêng, 2012, 09:18:30 am »

我方271、274猎舰艇的火力,专朝南越04号驱逐舰的主炮、火控、通讯与指挥系统倾泻。尽管有05号护卫舰的救援,该舰还是被打得通讯中断、指挥失灵,舰上冒起了浓烟。与此同时南越军舰也拼命开火向中方射击,大口径炮打不了近的中国舰艇就打远处的中国舰艇,以支援同伴。由于我方舰艇和敌人近距离缠斗,不少越军火力都打到自己的军舰上,南越各舰都挨了自己人的炮弹。

    南越海军的10号巡防舰为了解救正被我方396、389两扫雷艇围攻的16号护卫舰,向我389扫雷艇冲来并猛烈射击。被敌两面夹攻的我389扫雷艇多处中弹,6名官兵阵亡,艇上燃起大火,但仍英勇战斗,与396扫雷艇一道调转炮口,勇猛地向10号巡防舰还击,并调头向该舰冲去。南越海军的10号巡防舰被击中弹药舱,爆炸起火。我389扫雷艇此时炮弹也已用完,仍然奋力前进,直冲到与10号舰几十米处,中国水兵抄起火箭筒、冲锋枪,向10号舰甲板舱面一通猛射(该批武器本来是运给我方驻岛民兵的,由于18日夜里风浪太大,没能送上岛)。战斗中南越10号巡防舰舰长被击毙。

    南越16号护卫舰想要前来搭救10号巡防舰,却被我方396扫雷艇拦截攻击。南越16号护卫舰先前发动机舱水线下中了自己人5号护卫舰一发炮弹(幸亏该炮弹没有爆炸,否则越军首先将自己的舰打沉一艘),后来又受到我方两艇夹攻,此时其通讯、控制和供电系统都已完全失灵,舰体倾斜20度(当它后来回到南越军港时已倾斜到了40度,只乘一部主机还能工作),无法继续作战,于是转头逃向外海。

    见到16号舰退出战斗,就在这个时候,我方281、282两艘猎潜艇赶到了战斗海域。(这两艘艇为了早一点到达指定地点,在18日夜间冒着狂风大浪,以高于舰艇设计最高限的速度急驰,终于为中方及时送来了生力军,使西沙海战的胜利天平最终倒向中方。)南越04号驱逐舰,05号护卫舰也无心再战,丢下被打残的10号舰,也转头奔向外海逃窜。从越舰开炮到其舰队被击溃,中间只有短短的十几分钟。据战后据南越海军检验,除去后被我击沉的10号巡防舰外,16号护卫舰中弹820发,其余两舰中弹都在千发以上,可见当时战况的激烈和中国海军作战的英勇。

    尽管南越舰队被击溃,我方舰艇此时自己的状况也很不妙:389艇大火未熄,艇身严重倾斜,不得不在我方鱼轮的协助下冲滩搁浅,以免沉没。其余三艇也都带伤,并且弹药不多,竟然拿南越已无自卫能力的10号巡防舰都没有办法。最后由我方的281、282两艘猎潜艇把敌10号巡防舰送入海底。

    西沙海战及其结果,使中国和南越政府同感震惊与意外。对自己劣势的海军在西沙取得大胜毫无准备的中国,立即开始战争动员,以图扩大战果,一举解决西沙问题。中方紧急征调了500名陆军与民兵,于20日晨搭乘军舰和渔船赶赴战区,除了派出南海舰队的舰艇紧急驰援西沙外,东海舰队的两艘导弹驱逐舰也从台湾海峡南下增援。空军方面,据说当时出动了刚研制成的歼七(性能等同于米格-25)战机,尽管这种战机在西沙海域的滞空时间不到十分钟,它的出现仍然起了极大的震摄。1月20日,中国新锐部队到达西沙,在舰炮火力支援下,一举攻克自1956年起就被南越海军占领的三个岛屿,俘敌48名,包括一名美军联络官。

    虽然北越正同南越打仗,但我们在西沙惩戒了南越,北越心里未必开心。http://canglang.blog.hexun.com/苍狼向月博客

    西沙海战南越海军本来是有备而来,志在必得,不料却吃了当头一棒,顿时惊慌失措。其海战指挥官面见南越总统汇报时,不敢告之海战已经失败,只是一味责备空军没有支援。直到1月20日下午,南越才派出搭载了一个陆战营的麒麟号军舰,试图增援其西沙守军(半途而回),另外还集结了海空部队,摆出再战的架式。但是面对我方大举增援后、早已严阵以待的西沙海军部队,始终没有敢轻举妄动,最后还是缩了回去。

    西沙之战,南越方面军舰被击沉、重伤、轻伤各一艘,士兵阵亡100余人,被俘48人,负伤人数不祥。中方舰艇重伤一艘,轻伤三艘,士兵阵亡18人,负伤67人。尽管中方事前对南越开战的决心估计不足,派出的兵力十分薄弱,但参战的中国海军官兵英勇战斗,战术运用也十分成功,终于取得了胜利。考虑到双方力量对比的悬殊,这样的战果在世界海军史上也是罕见的。而西沙之战的真正意义,在于消灭了自1956年起就盘踞在那里的南越军队,将越南势力彻底赶了出去。否则再等一年多,越南统一后接管了那几个岛屿,中方的麻烦就大了。
        
        1)参战舰艇数目
        
        我方参战舰数目的真实数目和型号:一共六艘:猎潜艇2,扫雷艇2,高速护卫艇2;其中先开战的是前4艘,后来赶到的2艘,而正是后面赶到的2艘让南越海军以为还有大批增援舰艇赶到,吓跑越军,在最后关头让胜利的天平倾向了我方。
        
        2)谁先开第一炮?      

        其实现在也说不清谁先开第一炮。据参战人员说,当时我方肯定没有下达开炮的命令,但在开打前越方以小口径炮向我方发射了一发炮弹,(当然没有命中)由于越方舰艇的主要火炮均是由雷达自动控制,故这发炮弹我方判断为是射击前的火控系统校正,同时越方舰艇后退以图拉开距离(这在战术上大舰和小艇开战时必须的),所以我方指挥命令两个编队紧紧咬上,同时警告所以炮位:注意,敌人要开炮了!这个时候,海战爆发了。我方人员发现敌方炮位上火光一闪,立即脚踏击发!所以,几乎在敌方开炮的同时,我方的炮弹也出膛了!但由于我方是小炮,初速高,这样,后击发的我方首群炮弹反而先落在南越海军的头上(有点搞笑哈)。这时我方指挥确实没有下达开火的命令,反击完全是战士们自觉的反映(这个自主反映相当关键,如果等军官下令再还击,可能西沙战事的历史要重写了)。写到这里,谁先开火大家可以清楚了。
        
        3)海战拼开了手榴弹?
        
        并不是我方在海战中有拼手榴弹的战法,而是当时的一艘舰由于受伤,舵机失灵,速度过快,直接冲入了越方两艘舰艇之间,受到交叉火力的攻击,起火燃烧,损失惨重,后面我方舰艇看不清楚(当时以为是自己施放的烟幕)怕误伤己舰,又不能支援,结果,这艘舰眼看驾烟带火直接撞向敌10号舰,艇长红了眼:装火箭深弹!准备和敌人同归一尽。可是10舰一转舵,和我舰擦身而过,险到了极点。这时双方的火炮都用不上,艇长临机一动:仍手榴弹!当时我方根本没有准备打海战,这艘舰上了好几箱给守岛民兵送的手榴弹,这时候倒派上了用场。于是,大家七手八脚的把手榴弹扔上了南越的10号舰,有人抄起步兵的反坦克火箭筒也向越南舰艇发射!这就是后来南越向新闻界通报的共军使用了导弹的出处),趁敌人晕头转向时,全速倒车,退出了越军的夹击,然后就是冲礁自救去了。http://canglang.blog.hexun.com/苍狼向月博客
        
        4)海战战术的得失
        
        海战的结果大家已经知道:越方最小的一艘护卫舰(怒涛号,650T)沉没,其余3艘驱逐舰受伤(甚轻)。我方:扫雷舰一艘几乎沉没(抢滩成功,当然,如果抢滩不及时肯定沉没),重伤一艘,其余2艘也受伤不清,但后来加入的两艘几乎没有任何损失。
        
        (a)开战时双方均本着擒贼先擒王的想法,攻击对方的指挥舰,但均判断失误:我方两个编队中,冲在最前面的一艘是指挥舰,而敌方攻击的是我方两个编队的后两艘舰艇,判断失误(如果敌人当时看看国内的报纸就不会失误了)。我方判断敌人怕死,所以指挥官应该躲在后面,所以也攻击后面的两艘舰,同样判断失误!战后查明,敌人的指挥舰是第二编队中的首舰!
        
        (b)战术运用上越方失误:南越海军认为,我舰大炮大,用穿甲弹把你穿几个孔,你小艇马上就沉,所以交火中越方使用的是穿甲弹(当然,不能说不对,但是,如果一艘用穿甲弹一艘用爆破弹,可能我方的结果就惨了,毕竟我们的艇太小了)我方认为,尽管你是自动化火力,但你总得来人操作吧?我把你人全打趴下,你自动化也没有人揿按钮啊!故我方采用的是爆破弹(笔者认为这是当时没有办法提出的战术)交战时的情况:双方一交火,南越军舰甲板上的水兵全都钻甲板下去了,而自动化的火炮也因为火控雷达天线被我重点攻击而失灵,由人操炮当然打不过我们啦。我方受穿甲弹攻击后,水线下穿出一个个大洞,而我们准备的最大的堵漏塞也不够大,辛亏战士舍命堵漏,才保住了战舰。曾有战士以身体堵漏而牺牲的报道(可是,现在的兵就差远了,回头笔者给大家谈谈赤瓜礁海战就知道了)。
        
        后话:话说中国收复西沙后,当时与我们同志加兄弟的北越给中国政府发来感谢电:感谢中国兄弟替我们从南越走狗手中收回西沙群岛!中国政府拒绝了这封"感谢信",这也是越南对我国南沙主权从承认到反悔的开始。

        在中国军民誓死保卫西沙群岛的壮烈海战中,处于劣势装备的中国海军,共击沉南越海军护航舰一艘,击伤驱逐舰3艘,毙伤其“怒涛”号舰长及以下官兵100余人;在收复甘泉岛和珊瑚岛及金银岛3岛登陆作战中,中国部队和民兵俘虏南越军队范文鸿少校以下官兵48人,美国驻南越岘港领事馆联络官科什也当了中国军民的阶下囚。http://canglang.blog.hexun.com/苍狼向月博客

        当然,在保卫西沙群岛的战斗中,中国军民也付出了一定的代价。中国海军274号艇政委冯松柏等18名官兵英勇牺牲,67名参战人员受伤,我389舰被击伤。

 

 

 


                                          我海军猎潜艇部队海上编队http://canglang.blog.hexun.com/苍狼向月博客

 


  战斗中,我方参战舰艇尽可能采取近战手段,双方射击距禹从1000-到300米,我方的小口径速射炮不停地向敌舰倾泻弹雨,迫使敌不敢在军舰上层建筑内停留。

 
Logged

ngày căm thù 21 tháng 3 năm 1946
vietkieu_cuuquocquan
Thành viên
*
Bài viết: 332



« Trả lời #34 vào lúc: 05 Tháng Giêng, 2012, 09:20:44 am »

TẠM DỊCH: bác nào giỏi tiếng trung sửa đổi , bổ xung giúp.

Tái hiện tin mật về xung đột Trung – Việt trong trận hải chiến Tây Sa năm 1974

07-11-2011

Quốc Trung dịch

Hải chiến Tây Sa là trận hải chiến xảy ra giữa nước ta với Nam Việt trong tranh chấp quần đảo Tây Sa cách nay đã mấy chục năm, hiện có một số bài viết đưa lên gọi là giải mật về Tây Sa, chẳng thấy có chút gì là “giải mật” mà chỉ là đăng lại, dựa theo những bài viết công khai mà thôi, vì thế khi cho đăng tư liệu mình thu thập được, hy vọng xin được sự chỉ giáo từ chư vị.

Chương I: Ôn lại trận chiến

Tân Hoa Xã ngày 19 tháng 1 năm 1974 đưa tin, từ 11 tháng 1 năm 1974 đến nay, Bộ Ngoại giao nước ta đã nhiều lần ra tuyên bố và cảnh cáo, nhưng Nam Việt vẫn chưa hề rút lại hành vi xâm lược của mình, mà trái lại còn đưa hải quân và không quân xâm nhập quần đảo Vĩnh Lạc trong quần đảo Tây Sa của ta. Chúng ta không thể chịu đựng thêm được nữa, đã tiến hành đánh trả tự vệ anh dũng, đem lại sự trừng phạt cần có cho quân xâm lược.

Nam Việt:  “Hải quân Trung cộng đã điều tàu loại Komar, có trang bị tên lửa Styx. Trận chiến ác liệt chưa từng có…”

Mỹ:  Đệ thất Hạm đội Hải quân Mỹ hoạt động tại vịnh Bắc Bộ đã từ chối các cuộc gọi của hải quân Nam Việt, yêu cầu sự can thiệp của Mỹ, thậm chí còn từ chối cả việc cử tàu đến cứu những người bị chết đuối.

•  Canh bạc lúc tàn hơi

Quần đảo Vĩnh Lạc là một bộ phận của quần đảo Tây Sa, quần đảo này được tạo thành từ các đảo san hô là: San Hô, Cam Tuyền, Kim Ngân, Thâm Hàng, Tấn Khanh và Quảng Kim…, từ xa xưa là lãnh thổ của nước ta, nhưng từ thế kỷ 19, một phần các đảo bị nước Pháp là thực dân Đông Nam Á chiếm giữ. Năm 1954, Pháp bị đuổi đi, đảo San Hô bị Pháp chiếm giữ rơi vào tay Nam Việt. Tháng 1 năm 1973, Mỹ rút quân khỏi Việt Nam, đồng thời giao một lượng lớn tàu chiến cho Nam Việt. Từ tháng 8 năm 1973, Nam Việt liên tiếp đưa tàu quân sự xâm phạm lãnh hải của nước ta. Ngày 11 tháng 1 năm sau, lại càng trắng trợn hơn khi cho công bố bản đồ, quy Tây Sa vào bản đồ của họ. Khi ấy nước ta liên tục nảy sinh các vấn đề nội bộ và bên ngoài, trong nước rơi vào trạng thái hỗn loạn của cuộc “Đại cách mạng văn hóa”, rồi quan hệ Trung-Xô căng thẳng, không còn sức để ngó ngàng đến phía nam. Vì thế hành động của Nam Việt mỗi lúc một mạnh, ngày 15 tháng 1, phiên hiệu “Lý Thường Kiệt” (HQ-16) của hải quân Nam Việt xâm nhập đầu tiên, nổ súng uy hiếp vào hai tàu cá 402 và 407 đang tác nghiệp ở gần đảo Cam Tuyền. Trưa ngày 17, quân địch đổ bộ lên đảo Kim Ngân, đến chiều còn cưỡng chiếm cả đảo Cam Tuyền.

•  Cuộc đối đầu trên biển

Đối mặt trước sự xâm nhập ấy, hạm đội Nam Hải đã theo lệnh đưa hai con tàu 271 và 274 thuộc Đại đội tàu Chống ngầm 73 ở căn cứ Du Lâm, do Ngụy Minh Sâm, Phó Tư lệnh Quân 38002 và Đại Đội trưởng Vương Khắc Cường chỉ huy, hợp thành Biên đội 271, thực thi nhiệm vụ bảo vệ cá và vận chuyển cung cấp cho quân dân trên đảo. Biên đội này tới quần đảo Vĩnh Lạc vào đêm ngày 18, đưa 4 trung đội dân binh có vũ trang thuộc Quân khu Nam Hải đến 3 đảo Tấn Khanh, Thâm Hàng, Quảng Kim.

Trưa ngày 18, các tàu quân sự Nam Việt phiên hiệu “Trần Khánh Dư” và phiên hiệu “Lý Thường Kiệt” tiến đến gần tàu cá số 407, nhấn chìm, hăm dọa để buộc phải dời đi. Thuyền trưởng tàu 407, Dương Quý Hào không chịu khuất phục, tàu “Lý Thường Kiệt” đột ngột chuyển bánh lái, đâm thủng mạn trái tàu cá. Chính giữa lúc các ngư dân đang cầm xỉa cá giơ lên quyết tử chiến, thì các tàu 271 và 274 của ta lao đến, phát tín hiệu cảnh báo. Khi thấy hải quân ta tới, tàu Việt đã treo cờ tín hiệu “Tàu mất lái”, rồi vội vàng rời khỏi hiện trường.

Tối hôm đó, đại tá quân địch Hà Văn Ngạc đã đưa tàu phiên hiệu “Trần Bình Trọng” (HQ-5) cùng tàu phiên hiệu “Sóng Dữ” (1) (HQ-10) đi kèm tới tận nơi. Dù số lượng tàu của hai bên là 4-4, song xét cả về trọng tải lẫn hỏa lực, quân Việt đều chiếm ưu thế áp đảo. Tổng trọng tải các tàu bên quân ta còn chưa bằng một tàu của bên quân Việt! Hơn nữa, tàu bên quân Việt đều được trang bị hệ thống điều khiển tự động, còn tàu bên quân ta về cơ bản vẫn là thao tác bằng sức người, sự chênh lệch về tương quan thực lực giữa hai bên là quá rõ ràng.

Sáng sớm ngày 19, bên quân Việt phát hiện thấy bên quân ta chỉ có 4 con tàu nhỏ, liền cho rằng có thể tận dụng ưu thế binh lực để tiêu diệt quân ta, tàu Việt bố trận lại từ đầu, chia làm hai cánh chiếm đường ngoài lợi thế, triển khai đội hình chiến đấu, tàu phiên hiệu “Trần Bình Trọng” dẫn tàu phiên hiệu “Trần Khánh Dư” từ ngoài khơi phía nam đảo Kim Ngân, rạn san hô Linh Dương tiếp cận hai đảo Thâm Hàng, Quảng Kim, các tàu phiên hiệu “Sóng Dữ” và phiên hiệu “Lý Thường Kiệt” từ tây bắc đảo Quảng Kim tiếp cận chiến hạm của ta. Đồng thời, Tổng bộ hải quân Nam Việt hạ lệnh cho đại tá Hà Văn Ngạc nổ súng.

•  Kịch chiến trên biển

Theo sự dàn trận của Quân khu Quảng Châu, biên đội 396 tiến vào phía tây bắc đảo Kim Quảng để đánh chặn các tàu phiên hiệu “Lý Thường Kiệt” và tàu phiên hiệu “Sóng Dữ”, biên đội 271 tiến vào mặt biển đông nam đảo Kim Quảng để giám sát các tàu phiên hiệu “Trần Khánh Dư”, phiên hiệu “Trần Bình Trọng”. Các pháp thủ bên quân ta bám chặt trận địa chờ đợi khi vừa phát hiện  thấy nòng pháp bên tàu địch lóe lên, là liền lập tức đạp cò, đạn pháo của chúng ta cũng ra khỏi nòng. Thời khắc ấy là 10 giờ 25 phút trưa ngày 19 tháng 1 năm 1974.

Toàn bộ trận hải chiến là tương quan 2-2. Biên đội 271 và các tàu phiên hiệu “Lý Thường Kiệt”, “Trần Khánh Dư” ở phía đông nam đảo Quảng Kim là chủ lực của hai bên, cho nên không hẹn mà cùng đều áp dụng chiến thuật “Đánh rắn phải đánh giập đầu”. Thế nhưng cả hai bên đều xuất hiện phán đoán sai lầm. Theo hồ sơ được phía Việt Nam công bố mấy năm gần đây, do khi Hà Văn Ngạc tới, quân Việt đổi tàu đô đốc từ phiên hiệu “Trần Khánh Dư” thành phiên hiệu “Trần Bình Trọng”, bên ta không biết, tất cả hỏa lực đều dồn vào tàu “Trần Khánh Dư; còn bên Việt thì cho rằng tàu 274 đi sau phía ta là tàu chỉ huy, vì thế hỏa pháo của trung đội 1 đã nhằm vào đài chỉ huy trên đó để quét, Chính ủy Phùng Tùng Bá chẳng may trúng đạn hy sinh. Tuy nhiên, bên địch đã phạm phải một sai lầm chiến lược nghiêm trọng: Chúng đã sử dụng đạn xuyên thép với tàu chống ngầm không bọc thép, như vậy ngay cả đạn pháo có bắn trúng thì cũng thường xuyên qua thân tàu mà rơi xuống biển, thậm chí còn có rất nhiều đạn xịt; nếu sử dụng đạn nổ mạnh thì thắng thua là điều khó nói. Còn hai tàu bên quân ta thì đã tận dụng các đặc điểm mục tiêu nhỏ, chạy nhanh để dũng cảm đánh tiếp cận. Pháo bắn nhanh cỡ nhỏ bên quân ta liên tục nhả đạn về phía tàu địch, tàu “Trần Khánh Dư” không bọc thép bị bốc cháy rất nhanh, cự li bắn giữa hai bên từ 1.000m rút lại còn 300m. Lúc này, bánh lái điện của tàu 274 bất ngờ phát sinh sự cố, tận mắt nhìn thấy con tàu nhỏ mất lái đâm vào lưới lửa chằng chịt của tàu “Trần Khánh Dư” và tàu “Trần Bình Trọng”. Trong thế ngàn cân treo sợi tóc, thuyền trưởng tàu Lý Phúc Tường bình tĩnh ra lệnh chuyển sang người lái, đồng thời từ đài chỉ huy nhảy lên sàn tàu, đứng ở cửa cabin lớn tiếng ra lệnh quay đầu thật nhanh, rồi dùng khẩu lệnh và tay chỉ huy tác chiến. Đồng thời, tiểu đội trưởng chủ pháo Vương Tuấn Dân đã chỉ huy hỏa pháo bắn dữ dội về phía tàu “Trần Khánh Dư” đang lao tới trước mặt, tàu địch chống đỡ không nổi, quay đầu tháo chạy. Tàu 274 lại quay pháo bắn liên tiếp vào tàu “Trần Bình Trọng” đang chạy tới chi viện. Người nạp đạn Lý Như Ý nạp bắn một lèo tới hơn 180 quả đạn pháo, làm câm bặt chủ pháo ở sau tàu “Trần Bình Trọng”.
Logged

ngày căm thù 21 tháng 3 năm 1946
vietkieu_cuuquocquan
Thành viên
*
Bài viết: 332



« Trả lời #35 vào lúc: 05 Tháng Giêng, 2012, 09:21:33 am »

• Tử chiến ở hồ đá ngầm

Trận chém giết lẫn nhau bên trong hồ đá ngầm lại còn oanh liệt hơn, tác chiến trong một phạm vi nhỏ hẹp đầy những rạn san hô, không có khoảng chừa cho tác chiến cơ động, ai là kẻ dũng cảm sẽ chiến thắng, thế là hai tàu 396 và 389 dồn hỏa lực công kích vào tàu “Lý Thường Kiệt”. Tại đó, quân Nam Việt ở vào thế bất lợi, tàu “Sóng Dữ” nguyên là một chiếc tàu dò mìn, tốc độ cao nhất cũng chỉ có 14, có lòng mà giữ được hiệp đồng với tàu “Lý Thường Kiệt”. Cho nên, hai bên vừa bắn nhau, tàu “Sóng Dữ” chỉ có thể tạm thời bắn trước về phía đảo Quảng Kim, rồi chỉ còn cách đứng nhìn  tàu “Lý Thường Kiệt” bị quân ta tập trung công kích mà chẳng có cách gì đi vào chi viện. Khi ấy, hỏa lực mạn bên lớn nhất của quân Việt là 1 khẩu pháo 127 ly, 3 khẩu pháo 40 ly, một khẩu pháo 20 ly và 2 khẩu súng máy, còn bên quân ta thì vũ khí dùng được là 1 khẩu pháo 85 ly, 6 khẩu pháo 37 ly, 4 khẩu pháo 25 ly và 4 khẩu súng máy.  Chỉ cần tiếp cận được hoàn toàn vào tàu địch, không để cho khẩu pháo 127 ly này phát huy uy lực, thì ở chiến trường cục bộ này, bên quân ta vẫn có thể giành được ưu thế hỏa lực tương đối.

Hai tàu 396 và 389 một bên ép sát, một bên nhả đạn pháo lên tàu “Lý Thường Kiệt”. Lúc này, 1 phát đạn pháo 127 ly từ dưới nước vọt trúng tàu “Lý Thường Kiệt”, xuyên thủng khoang máy, nhưng không nổ. Thì ra vì cự ly chiến đấu giữa hai bên quá gần, nên đạn pháo chi viện cho tàu bạn từ tàu “Trần Bình Trọng” đã bắn nhầm phải người mình. Khi đó, tàu “Sóng Dữ” lao tới, bắn thọc đằng sau lưng biên đội của ta. Thế cục thay đổi trong nháy mắt, khiến cho tàu 389 bị quân địch tấn công từ hai phía bốc cháy nhiều chỗ. Mặc dù đã trúng đạn đầy mình, nhưng tàu 389 vẫn ép sát tàu địch, các chiến sĩ trong tình thế nguy cấp đã ôm luôn cả bệ phóng rocket, xách luôn cả súng tiểu liên, tay cầm lựu đạn, đúng là một trận đánh dũng mãnh, đã xảy ra một trận “đấu lưỡi lê trên biển” hiếm thấy trong lịch sử các cuộc hải chiến, quả là một trận xáp mạn tàu khiếp vía kinh hồn! Thuyền trưởng tàu “Sóng Dữ”, thiếu tá họ Ngụy [Văn Thà] đã mất mạng trong trận chiến trần trụi bằng lưỡi lê trên biển này.

Lúc này, tàu “Lý Thường Kiệt” quay về hồ đá ngầm, chuẩn bị cầu cứu tàu “Sóng dữ”. Đạn pháo trên tàu 389 đã bắn hết sạch, thuyền trưởng tàu Tiêu Đức Vạn hạ lệnh nạp bom chống tàu ngầm, quyết cùng chết với tàu địch. Còn thượng úy (2) họ Nguyễn (tức Nguyễn Thành Trí: BTV) chỉ huy thay thế tàu “Sóng dữ” thì muốn cố sức đâm chí mạng vào tàu 389. Chính trong thời khắc nguy cấp ấy, tàu 396 đã chuyển hướng đón chặn trước mặt tàu “Lý Thường Kiệt”, yểm trợ cho tàu 389 thoát hiểm. Tàu “Lý Thường Kiệt” vừa kịp hoàn hồn, không ngờ lại bị một đòn đau, chỉ còn cách rút lui về hướng tây bắc.

 • Thắng lợi và ý nghĩa của nó

11 giờ 49 phút, đại đội 74 tàu chống ngầm sinh lực quân của bên ta lao vào chiến trường. Hạm đội Nam Việt cho là đại quân (trong Hồi ký của trung tá họ Vũ [Hữu San], hạm trưởng tàu “Trần Khánh Dư” cho rằng Trung Quốc đã điều 42 tàu quân sự và 2 tàu ngầm) đã quay đầu rút lui vào lúc 12 giờ. Bản thân tàu “Sóng dữ” tốc độ chậm, lại bị thương tích, nên đã không thể đuổi theo kịp đồng bọn đang tháo chạy. 12 giờ 12 phút, đại đội 74 vừa tới nơi đã tiếp nhận mệnh lệnh tấn công, tàu 281 lao lên hết tốc lực, bắn dữ dội vào tàu “Sóng dữ”, làm nó bị đánh chìm ở phía nam bãi đá ngầm Linh Dương vào lúc 14 giờ 52 phút.

Sau khi quân ta đã phải trả giá với 18 người tử trận, 67 người bị thương, trận hải chiến Tây Sa đã kết thúc bằng thắng lợi về phía quân ta. Sau đó quân ta thừa thắng xuất kích, thu hồi hoàn toàn Tây Sa. Chiến thắng này làm cho quân ta hiểu được rằng ở nơi Nam Hải “nước xanh” mênh mông rộng lớn này còn có được chủ quyền và lợi ích không dễ gì xâm phạm chính bởi trận hải chiến này, mà việc thiết lập lòng tin về sự tác chiến của hải quân ta ở nơi cách xa đại lục đã dần dần được điều chỉnh, sau cuộc chiến ấy, căn cứ Du Lâm lập tức được tăng viện 2 tàu hộ tống. Có thể nói, kể từ khi ấy, Nam Hải mới đi vào tầm ngắm của sự phát triển chiến lược của hải quân ta. Cho nên, xét từ ý nghĩa này, trận hải chiến Tây Sa chính là bước khởi đầu cho hải quân ta tiến ra “biển xanh”.

Chương II: Bối cảnh quốc tế

Trận phản kích tự vệ Tây Sa tuy là một trận chiến quy mô nhỏ, nhưng bối cảnh của nó lại rộng lớn, phức tạp. Liên quan đến chiến lược toàn cầu của 3 nước lớn Trung Quốc, Mỹ và Liên Xô khi ấy còn có cả Việt Nam và khu vực Đài Loan. Muốn nói về trận phản kích tự vệ Tây Sa, còn phải được bắt đầu bằng việc Nixon dến thăm Trung Quốc mở cửa cho quan hệ Trung-Mỹ.

Vào đầu thập niên 70, mối quan hệ Trung-Xô xấu đi nhanh chóng, Liên Xô cho bố trí hàng trăm vạn quân ở biên giới phía bắc Trung Quốc. Đặc biệt là sau trận phản kích tự vệ ở đảo Trân Bảo vào năm 1969, trung Quốc đã phải chịu sự uy hiếp chiến tranh to lớn từ Liên Xô. Mỹ và Liên Xô trong cuộc đối đầu chiến tranh lạnh cũng trở nên hết sức bị động. Vào cuối thập niên 60, lực lượng chiến lược Liên Xô có xu hướng hòa hoãn với Mỹ, nước Mỹ khi phải đối mặt với sự uy hiếp chiến lược của Liên Xô đang leo thang nghiêm trọng, đã yêu cầu được liên hợp với Trung Quốc để cùng nhau áp chế Liên Xô. Đồng thời, chính phủ Mỹ vội vã rút quân khỏi Việt Nam, cũng yêu cầu có sự phối hợp chiến lược của Trung Quốc. Chính trong tình hình ấy, Mao Trạch Đông và Nixon, xuất phát từ con mắt chiến lược sâu rộng, đã mở cửa cho mối quan hệ Trung-Mỹ. Việc thu hồi Tây Sa có thể nói là một sản phẩm ăn theo của quyết sách chiến lược này.

Trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam, rất nhiều hòn đảo của Tây Sa đã bị Nam Việt chiếm giữ dưới sự hậu thuẫn của Mỹ, chứ không phải Bắc Việt **. Những hòn đảo này của Tây Sa đã bị Bắc Việt chiếm giữ khi nước Mỹ không muốn rút quân, bởi vì giao Tây Sa cho Bắc Việt thì chẳng khác nào giao cho Liên Xô. Chuyện này có một dẫn chứng quan trọng: Căn cứ quân sự trọng yếu của quân Mỹ trong Chiến tranh Việt Nam là vịnh Cam Ranh, sau Chiến tranh Việt Nam, Liên Xô nhanh chóng thuê lại vịnh Cam Ranh làm căn cứ quân sự cho họ, cho đến tận bây giờ (năm 2004 hết hạn) (3). Cho nên, chúng ta có thể phân tích thế này, về vấn đề Trung Quốc thu hồi Tây Sa, Đệ thất Hạm đội hải quân Mỹ đã từ chối lời yêu cầu hải quân Mỹ can thiệp, thậm chí còn từ chối cả việc đưa tàu tới ứng cứu những người bị chết đuối, chứng tỏ Trung Quốc đã có thỏa thuận ngầm với Mỹ. Điều này không hề xuất phát từ chuyện Mỹ tốt với Trung Quốc đến đâu, lại càng không phải là ban ơn, mà hoàn toàn là xuất phát từ lợi ích tự thân của nước Mỹ. Chính trong bối cảnh toàn cục ấy, trong thời khắc then chốt ấy, Trung Quốc đã chớp lấy thời cơ để thu hồi Tây Sa.

Khi Trung Quốc thu hồi Tây Sa, binh lực của Hạm đội Nam Hải rất thiếu, đòi hỏi phải có sự chi viện từ Hạm đội Đông Hải. Đảo Đài Loan nằm ở giữa Nam Hải và Đông Hải, việc điều động hạm đội trước đây đều đi vòng từ ngoài khơi đảo Đài Loan, để tránh đi vào đường nhạy cảm trong eo biển Đài Loan. Thời gian hành động của hạm đội lần này quá gấp gáp, quy mô lại hết sức lớn, liệu có thể đi qua eo biển Đài Loan nổi không? Nixon đến thăm Trung Quốc, đụng chạm vào chính phủ Tưởng Giới Thạch có thể nói là thảm họa. Điều động hạm đội quy mô lớn đi qua eo biển Đài Loan vào lúc này, Tưởng Giới Thạch sẽ có phản ứng gì? Lãnh dạo Đảng Cộng sản Trung Quốc đã liên hệ được với Tưởng Giới Thạch thông qua kênh bí mật, Tưởng Giới Thạch cân nhắc từ đại nghĩa dân tộc, đã để cho hạm đội được đi qua eo biển Đài Loan một cách suôn sẻ, giành được thời cơ cho cuộc chiến. Đài Loan từng nhiều lần thả hải quân Trung Quốc đại lục trong trận hải chiến với Trung Quốc đại lục, chưa hề có mối quan hệ mật thiết nào dưới sự chỉ đạo đằng sau của Mỹ.

Trận phản kích tự vệ Tây Sa không hề được coi là trận hải chiến quy mô lớn. Khi trận chiến kết thúc, Bắc Việt ** lập tức ra tuyên bố, “cảm ơn chính phủ Trung Quốc đã giúp đỡ họ giải phóng Tây Sa từ tay Nam Việt”. Điều này đồng nghĩa với việc đề xuất với Trung Quốc yêu cầu về lãnh thổ Tây Sa. Chính phủ Trung Quốc không đếm xỉa gì đến chuyện này, gọi trận chiến đó là “trận phản kích tự vệ”, nhấn mạnh Tây Sa từ xa xưa đã là lãnh thổ của Trung Quốc. Trung Quốc thu hồi lại lãnh thổ của mình từ tay “ngụy quân Nam Việt” từ sự hỗ trợ của Mỹ. Chính nước cờ hay tuyệt diệu này đã khiến cho Trung Quốc giành được thế chủ động trong tương lai về vấn đề Nam Hải. Và cũng chính điểm này, sau khi Nam – Bắc Việt Nam thống nhất, đã trở thành một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến Việt Nam dựa vào Liên Xô, thù địch với Trung Quốc.
Logged

ngày căm thù 21 tháng 3 năm 1946
vietkieu_cuuquocquan
Thành viên
*
Bài viết: 332



« Trả lời #36 vào lúc: 05 Tháng Giêng, 2012, 09:22:58 am »

Chương III  Bối cảnh khi xảy ra trận chiến

Nguyên nhân xảy ra trận hải chiến Tây Sa là do sau khi Bắc Việt ký Hiệp định đình chiến, chính phủ Nam Việt đã nhân cơ hội đó để ổn định lại cục diện chiến đấu trên bộ, tích cực triển khai hoạt động trên các yếu điểm chiến lược Nam Việt đã chiếm đoạt. Bắt đầu từ tháng 8 năm 1973, tàu quân sự Nam Việt liên tục xua đuổi và bắt giữ ngư dân Trung Quốc trong vùng biển Tây Sa, chiếm giữ đảo, mưu đồ đẩy Trung Quốc ra khỏi khu vực này, tiến vào độc chiếm quần đảo Tây Sa, khi ấy Trung Quốc và Việt Nam mỗi bên chiếm giữ một vài hòn đảo, tương tự như với quần đảo Nam Sa. Công bằng mà nói, động thái này của chính phủ Nam Việt quả thực rất có tầm nhìn chiến lược, đồng thời không loại trừ có người Mỹ đứng đằng sau khi trù mưu tính kế.

Trung Quốc khi ấy lại đang sa vào vũng lầy của cuộc Đại Cách mạng Văn hóa. Tầm nhìn của Trung ương và Quân ủy đều tập trung vào 3 khu vực phía bắc tiếp giáp với Liên Xô. Khi ấy Liên Xô đang tập kết tới bốn mươi mấy sư đoàn đã được cơ giới hóa ở toàn bộ phía Đông, cộng thêm quân đội hàng không và quân đội dự bị chiến lược, tổng binh lực lên tới gần 1 triệu quân! Trận chiến trên đảo Trân Bảo nguy cấp nhất, tuy binh lực của cả hai bên không vượt quá quy mô tiểu đoàn, song bày trận ở đằng sau mỗi bên là binh lực với quy mô tập đoàn quân! Trong thời khắc nguy cấp ấy, phía Liên Xô còn tổ chức diễn tập quân sự quy mô lớn (với quy mô mười mấy sư đoàn) ngay trước mắt chúng ta. Phản ứng của phía ta là chỉ trong vòng 2 tháng đã cho nổ 2 quả bom hạt nhân! Không hề đưa một chữ nào trong phần tin tức. Sự kiện một phân đội đi tuần tra biên giới phía bắc sau đó đã khiến cho Trung ương hạ quyết tâm nhanh chóng cải thiện mối quan hệ với Mỹ nhằm giảm bớt áp lực của Liên Xô đối với chúng ta. Không thể lơ lỏng dù chỉ một khắc cuộc đối đầu quân sự với Liên Xô ở phía bắc. Đại bản doanh nguồn lực quốc phòng đã bị liên lụy về phía ấy, còn với khu vực Nam Hải thì nói chung là áp dụng thái độ bỏ mặc, trong khi sự khiêu khích của chính phủ Nam Việt thì lại càng ngày càng mạnh.

Đến tháng 1 năm 1974, chính phủ Nam Việt tuyên bố phải khai thác dầu ở khu vực Tây Sa, buộc Bộ Ngoại giao Trung Quốc phải ra tuyên bố, nhắc lại chủ quyền của mình đối với Tây Sa và Nam Sa. Nhưng hành động của hải quân Nam Việt lại leo thang ngay tiếp sau đó, 4 ngày sau, biên đội chiến hạm chiến đấu của họ tiến đến vùng biển Tây sa, khiêu chiến với Trung Quốc bằng vũ lực. Phía Trung Quốc khi ấy về cơ bản chưa chuẩn bị cho việc đánh, trong lúc nguy cấp đã vội vã điều 2 tàu dò mìn (phiên hiệu 396 và 389), 2 tàu chống ngầm (phiên hiệu 271 và 274) đến Tây Sa vào ngày 17 tháng 1. Tàu dò mìn 389 trong số đó vừa được xuất xưởng sửa chữa, chưa hề lái thử, đã phải xuất phát đến vùng chiến địa. Có thể thấy được sự thảm hại của phía quân Trung Quốc khi ấy. Hơn 1 ngày sau, phía quân Trung Quốc lại vội điều 2 tàu chống ngầm (phiên hiệu 281 và 282) đến tăng viện cho Tây Sa. Sau này đã thấy: Chính 2 chiếc tàu này đã bảo đảm cho sự thắng lợi cuối cùng của quân Trung Quốc trong trận Tây Sa.

Những người am hiểu sẽ nhìn ra được những chiếc tàu này không phải được dùng cho các trận hải chiến đích thực. Chứng tỏ phía Trung Quốc khi ấy cơ bản là không muốn đánh, mà chỉ muốn chứng minh sự tồn tại vũ lực của mình ở vùng biển Tây Sa, nhìn mấy chiến tàu nhỏ bên quân Trung Quốc điều đến mà đã tạo nên dũng khí để làm nên chuyện, thì e rằng cũng đã nằm ngoài dự liệu của các nhà quyết sách quân sự khi ấy.

Ngày 18 tháng 1, tàu Trung Quốc đến vùng biển Tây Sa, gặp phải tàu của hải quân Nam Việt ở đó, tổng cộng có 1 tàu khu trục (số ghi ở thân tàu là 04), 2 tàu hộ tống (số ghi ở thân tàu là 05 và 16) và 1 tàu tuần tra (số ghi ở thân tàu là 10). Bốn tàu của hải quân Nam Việt, với tổng trọng tải hơn 6.000 tấn, hơn 50 khẩu hỏa pháo, lại được trang bị hệ thống điều khiển bắn tự động điện tử tiên tiến nhất hồi bấy giờ; còn 4 chiếc tàu bên quân ta gộp lại tổng cộng mới được hơn 1.700 tấn, 16 khẩu hỏa pháo, trọng tải tàu tối đa không bằng trọng tải con tàu nhỏ nhất của quân Nam Việt. Tương quan thực lực giữa hai bên đối trận chênh nhau như vậy cũng là điều hiếm gặp trong lịch sử các trận chiến hải quân trên thế giới. Vì thế, hải quân Nam Việt phán đoán máy bay chiến đấu của Trung Quốc do hành trình xa nên không thể tới chi viện cho Tây Sa được, cảm thấy vẫn có thể đánh được biên đội hải quân nhỏ ấy của Trung Quốc. Cũng có nghĩa là vào sớm ngày hôm đó, sĩ quan chỉ huy tàu Nam Việt khi đã liên lạc được với tổng thống của họ là có thể được trao quyền khai hỏa vào tàu Trung Quốc.

Song hải quân Trung Quốc khi ấy, mặc dù về mặt trang bị và sẵn sàng tác chiến không bằng được Việt Nam, nhưng lòng quả cảm và sĩ khí thì lại ở hàng đầu, là quân đội được trang bị bằng tư tưởng Mao Trạch Đông, đã không hề run sợ trước hải quân Nam Việt với ưu thế áp đảo. Còn hải quân Việt Nam khi gặp phải biên đội tàu Trung Quốc tiến tới bất ngờ, tuy coi thường, nhưng vì cũng không biết được nội tình bên quân Trung Quốc nên cũng không dám manh động, hai bên lại đối đầu trong đêm tối, thế là cả hai bên cùng thu quân. Ngày hôm sau, 19 tháng 1, tàu Nam Việt nhìn thấy bên quân ta không hề có tăng viện, chỉ vẻn vẹn có 4 chiếc tàu nhỏ, thế là can đảm hẳn lên. Tàu hộ tống 5 cậy mình thừa đủ trọng tải mã lực đã va vào trước đánh chặn 2 tàu dò mìn 396 và 389 của bên quân ta, tàu dò mìn 396 của ta bị hư hỏng nhẹ, dùng mấy chiếc xuồng máy đưa khoảng 1 trung đội lính đánh bộ lên 2 hòn đảo Trân Hàng, Quảng Kim, đã bị bên quân ta khống chế (2 hòn đảo này có 1 đại đội dân binh của ta đóng trên đó), đối đầu với dân binh Trung Quốc trên đảo. Tàu bên quân ta nhằm hỏa pháo vào quân Nam Việt đang đổ bộ lên đảo, hiệp trợ dân binh trên đảo, còn tàu quân sự lớn của Nam Việt do ở quá gần đảo, nên chủ pháo ** đã bị rơi vào góc chết, chẳng trợ giúp gì được. Trong tình huống có cảnh cáo cũng vô hiệu ấy, dân binh Trung Quốc đã nổ súng trước, giết chết 1 tên địch, làm bị thương 3 tên, buộc quân Nam Việt phải quay đầu rút chạy thảm hại.

Khi thấy không dễ gì chiếm được đảo, tàu quân sự Nam Việt đã thu hồi quân đổ bộ lên đảo, lượn một vòng ra ngoài khơi (khiến cho tàu bên quân ta bị nằm vào tầm bắn của hỏa pháo ** bên họ), triển khai đội hình chiến đấu. Biên đội tàu Trung Quốc không những không lui về, mà còn dốc hết mã lực cũng triển khai đội hình chiến đấu để đón đầu tàu quân sự Nam Việt (bởi nếu như bị chúng giãn cách cự ly, thì bên quân ta chỉ còn cách chịu đòn). Hai bên đối trận lúc này, pháo chĩa vào nhau, lưỡi lê đã tuốt, khoảng cách ngày một thu hẹp, căng thẳng tột độ. Cuối cùng tàu quân sự Nam Việt không nén nổi, các tàu cùng nổ súng về phía quân Trung Quốc, ngay chính trong khoảnh khắc lửa pháo lóe lên, pháo thủ bên quân ta cũng ấn nút điện, trận hải chiến Tây Sa chính thức bắt đầu!

Logged

ngày căm thù 21 tháng 3 năm 1946
vietkieu_cuuquocquan
Thành viên
*
Bài viết: 332



« Trả lời #37 vào lúc: 05 Tháng Giêng, 2012, 09:23:51 am »

Chương IV: Giải mật tư liệu

Về chuyện ai nổ súng trước, có một loạt quan điểm cho rằng, tàu quân Nam Việt lúc ấy nổ súng trước là khi lui về phía sau để giãn cách cự li, cho hỏa pháo ** ở vào vị trí lợi thế, thì tàu quân Trung Quốc đã truy kích để thu hẹp cự ly, thực ra không phải như vậy. Trước hết, nếu đúng là như vậy, thì tàu quân Nam Việt chắc chắn đã đối mặt với quân Trung Quốc bằng pháo đuôi chứ không phải bằng chủ pháo, không phải ở vị trí đắc địa; thứ hai, khi đối đầu, tàu của hai bên ở cách nhau rất gần, dùng theo cách nói của người Nam Việt là “trong tầm cự ly bắn của **”, thì tàu bên quân ta lại chạy nhanh hơn tàu quân Nam Việt (bên Trung Quốc tốc độ 25, bên Nam Việt tốc độ 20), nên chẳng cần phải đợi đến khi tàu quân Nam Việt chạy xa rồi mới đuổi theo; thứ ba, các văn bản chính thức của phía Trung Quốc cũng nói khi ấy hai bên chĩa súng vào nhau, quân Nam Việt nổ súng trước. Cho nên, tình huống khi ấy nên hiểu là khi hai bên tiếp cận chính diện với nhau, đối với quân Nam Việt, nếu quân Trung Quốc tiến gần vào nữa là sẽ bị rơi vào góc chết của chủ pháo ** hạm đội Nam Việt, sẽ bất lợi cho họ, nên họ phải nổ súng trước.

Khẩu pháo ** số 1 của tàu quân Nam Việt là đài chỉ huy của tàu bên quân ta, do ** rất lâu, nên đạn pháo đã bắn rất chuẩn. Một loạt đạn pháo bắn ra, mấy thuyền trưởng và chính ủy bên quân ta khi ấy đã có thương vong. Nhưng tàu bên quân ta tiếp tục áp sát địch hết tốc lực, phát huy ưu thế cự ly gần  của pháo bắn tốc độ **, nên đã áp chế được tàu quân Nam Việt. Còn tàu quân Nam Việt lúc này do tốc độ bắn của hỏa pháo ** chậm, tàu của bên quân ta lại nhỏ, chiều cao chỉ có 2 m, cự ly lại quá gần, rơi vào góc chết của pháo rất khó điều chỉnh, không phát huy được ưu thế hỏa lực, nên đã bị tàu Trung Quốc bắn trả điên cuồng. Để thoát khỏi thế bị động, tàu quân Nam Việt có ý đồ giãn cách cự ly, còn tàu bên quân ta thì truy đuổi đến cùng, áp sát tàu quân địch. Tập trung hỏa lực bắn vào các tàu khu trục 04, tàu hộ tống 16. Quân ta dũng mãnh tấn công tàu khu trục 4 và tàu hộ tống 16 của Nam Việt, vì những con tàu ấy lần lượt ở vào vị trí tàu chỉ huy trong các tàu quân sự Nam Việt. Còn cho đến sau trận hải chiến ấy, phía Trung Quốc đều cho rằng tàu khu trục 04 là kỳ hạm của cả hạm đội Nam Việt. Thực tế, tin của tình báo Trung Quốc rất chuẩn xác, cho đến ngày 18, tàu khu trục 04 luôn là kỳ hạm của Nam Việt, nhưng vào sớm ngày 19, do sự thay đổi về chỉ huy hạm đội Nam Việt, tàu hộ tống 05 đã biến thành kỳ hạm, đây là điều bên quân Trung Quốc không ngờ tới. Hỏa lực từ các tàu chống ngầm 271 và 274 của bên quân ta đã chuyển hướng bắn về phía chủ pháo cùng hệ thống điều khiển bắn, thông tin và chỉ huy của tàu hộ tống 04 Nam Việt.

Mặc dù có sự cứu viện của tàu hộ tống 05, tàu này vẫn bị đánh tới mức làm gián đoạn thông tin, chỉ huy vô hiệu lực, tàu bị cháy khói um lên. Cùng lúc ấy, các tàu quân sự của Nam Việt cũng cố sức bắn trả về phía quân Trung Quốc, pháo ** bắn tàu Trung Quốc ở gần không được liền bắn tới tàu Trung Quốc ở xa, để chi viện cho đồng đội. Do tàu quân ta và quân địch đánh nhau ở cự ly gần, nên không ít ** lực của Nam Việt đã bị đánh gục trên tàu của mình, các tàu của Nam Việt đều bị xơi phải đạn pháo của người mình.

Tàu tuần tiễu số 10 của hải quân Nam Việt đã lao tới và nhả đạn điên cuồng vào tàu dò mìn 389 của ta, để tìm hiểu cứu vãn tàu hộ tống 16 đang bị 2 tàu dò mìn 396 và 389 của quân ta vây đánh. Tàu dò mìn 389 của ta đang chịu tấn công từ hai phía đã bị trúng đạn nhiều chỗ, 6 sĩ quan và lính tử trận, trên tàu bốc cháy, nhưng vẫn dũng cảm chiến đấu, cùng với tàu 396 quay họng pháo bắn trả xối xả về phía tàu tuần tiễu số 10 của đối phương, rồi quay đầu lao tới tàu này. Tàu tuần tiễu số 10 của hải quân Nam Việt bị bắn trúng phải kho đạn đã phát nổ bốc cháy. Tàu dò mìn 389 của ta lúc này đạn pháo cũng đã hết sạch, nhưng vẫn dũng cảm lao lên, xông thẳng tới chỗ cách tàu số 10 mấy chục mét, hải quân Trung Quốc xách cả bệ phóng rocket, súng tiểu liên, bắn xối xả về sàn tàu số 10 (số vũ khí này vốn là vận chuyển cho dân binh của ta đóng trên đảo, nhưng do đêm 18 [tháng 1-1974] sóng quá lớn, nên không thể đưa lên đảo được). Thuyền trưởng tàu tuần tiễu số 10 của Nam Việt đã bị bắn chết trong trận chiến (4).

Tàu hộ tống số 16 của Nam Việt muốn tiến tới cứu tàu tuần tiễu số 10, nhưng đã bị tàu dò mìn 396 của ta đánh chặn. Tàu hộ tống số 16 của Nam Việt đã bị trúng phải một phát đạn pháo từ tàu hộ tống số 5 của họ (may mà quả đạn pháo này không nổ, nếu không thì quân Nam Việt đã đánh đắm mất con tàu của họ trước), sau đó lại bị 2 tàu của quân ta tấn công, lúc này các hệ thống thông tin, điều khiển và cung cấp điện đều bị mất hiệu lực hoàn toàn, tàu bị nghiêng 20º (khi về đến cảng quân sự Nam Việt bị nghiêng tới 40º, chỉ còn lại phần máy chính là còn có thể vận hành), không thể tiếp tục tác chiến, thế là quay đầu tháo chạy ra ngoài khơi.

Nhìn thấy tàu số 16 rút chạy, chính ngay lúc đó,  2 tàu chống ngầm 281 và 282 của quân ta đã đuổi đến vùng biển chiến trận (hai con tàu này đã đến địa điểm được chỉ định sớm hơn một chút, đêm 18 gặp phải sóng lớn, đã vội chạy với tốc độ tối đa cao hơn so với thiết kế của tàu, cuối cùng được phía Trung Quốc kịp thời đưa về sinh lực quân, khiến cho cán cân chiến thắng của trận hải chiến Tây Sa cuối cùng đã nghiêng về phía Trung Quốc). Tàu tuần tiễu 04, tàu hộ tống 05 của Nam Việt không còn lòng dạ nào để chiến đấu tiếp, bỏ lại tàu số 10 đã bị đánh cho tơi tả, cũng quay đầu tháo chạy ra ngoài khơi. Kể từ lúc tàu Nam Việt nổ súng cho đến khi tàu của chúng bị đánh cho tơi tả, chỉ vẻn vẹn trong vòng có mười mấy phút. Theo kiểm nghiệm của hải quân Nam Việt sau trận chiến, ngoại trừ tàu tuần tiễu số 10 bị ta đánh chìm ra, 16 chiếc tàu hộ tống đã bị trúng 820 phát đạn, 2 chiếc tàu còn lại đều bị trúng trên cả ngàn phát đạn, có thể thấy được độ ác liệt của trận chiến và sự anh dũng trong tác chiến của hải quân Trung Quốc.

Mặc dù hạm đội của Nam Việt đã bị đánh tơi bời, tàu bên quân ta lúc này cũng ở trong tình trạng không hay: Tàu  389 cháy mãi không tắt, thân tàu bị nghiêng lệch nặng, buộc phải đưa vào bãi cạn với sự hiệp trợ của các tàu bên ta để khỏi bị chìm. Ba tàu còn lại cũng bị thương tổn, đạn dược lại còn ít, nên chẳng biết làm gì với tầu tuần tiễu số 10 đã không còn đủ năng lực tự vệ của Nam Việt. Cuối cùng phải để cho 2 tàu chống ngầm 281 và 282 của quân ta đưa tàu tuần tiễu số 10 của bên quân địch nhấn chìm xuống biển.

Trận hải chiến Tây Sa cùng hậu quả của nó đã khiến cho Trung Quốc và chính phủ Nam Việt cùng cảm thấy kinh hoàng và bất ngờ. Trung Quốc là bên yếu thế về hải quân đã giành được thắng lợi không hề có sự chuẩn bị ở Tây Sa đã lập tức bắt đầu tổng động viên chiến tranh, với ý đồ mở rộng chiến quả, ra tay giải quyết luôn vấn đề Tây Sa. Phía Trung Quốc khẩn cấp trưng dụng 500 lính đánh bộ và dân binh, đưa các tàu quân sự và tàu cá ra vùng chiến địa vào ngày 20, ngoài việc điều các tàu của hạm đội Nam Hải khẩn cấp ra chi viện Tây Sa, 2 tàu khu trục đạn đạo của hạm đội Đông Hải cũng từ phía nam eo biển Đài Loan tới tăng viện. Về không quân, nghe nói khi ấy đã điều máy bảy chiến đấu F-7 vừa mới được nghiên cứu chế tạo (có tính năng ngang với Mic-25), mặc dù thời gian đậu lại giữa không gian trên vùng biển Tây Sa của loại máy bay chiến đấu này chưa đầy 10 phút, nhưng sự xuất hiện của nó vẫn gây sự phấn chấn lớn lao. Ngày 20 tháng 1, bộ đội tinh nhuệ của Trung Quốc đã đến Tây Sa, dưới sự yểm trợ của hỏa lực pháo hạm, đã chiếm gọn cả 3 hòn đảo từng bị hải quân Nam Việt chiếm giữ từ năm 1956, bắt sống 48 tên địch, trong đó có 1 sĩ quan liên lạc Mỹ.

Tuy Bắc Việt đang đánh nhau với Nam Việt, nhưng khi chúng ta trừng phạt Nam Việt, trong lòng Bắc Việt chưa hẳn đã hài lòng. Với trận hải chiến Tây Sa, hải quân Nam Việt vốn đã có sự chuẩn bị, với ý chí quyết giành bằng được, không ngờ lại bị ăn một đòn trời giáng, đột nhiên trở nên hoảng loạn. Khi viên chỉ huy trận hải chiến đến gặp Tổng thống Nam Việt để báo cáo, không dám nói là trận hải chiến đã bị thất bại, mà chỉ một mực trách không quân không đến chi viện. Đến chiều ngày 20 tháng 1, Nam Việt mới đưa tàu quân sự Kỳ lân chở 1 tiểu đoàn lính đánh bộ, với ý đồ tăng viện cho quân đóng ở Tây Sa (nửa đường đã quay về), ngoài ra còn cho tập kết lính hải, không quân rải khắp làm khung sườn tái chiếm, nhưng sau khi đối mặt với sự tăng viện lớn của bên quân ta, lính hải quân Tây Sa bám trận địa chờ thời từ trước, đã không hề dám manh động, cuối cùng phải rút về.

Trong trận chiến ở Tây Sa, các tàu quân sự của phía Nam Việt đã bị đánh chìm, bị đánh trọng thương, bị thương nhẹ mỗi loại 1 chiếc, lính tử trận hơn 100 người, bị bắt sống 18 người, số bị thương không rõ. Các tàu phía Trung Quốc bị đánh trọng thương 1 chiếc, bị thương nhẹ 3 chiếc, lính tử trận 18 người, bị thương 67 người. Mặc dù phía Trung Quốc đã không lường trước được hết quyết tâm khai chiến của Nam Việt, binh lực điều động hết sức yếu ớt, nhưng sĩ quan binh lính hải quân Trung Quốc tham gia chiến trận đã chiến đấu dũng cảm, chiến thuật vận dụng cũng hết sức thành công, nên cuối cùng đã giành được thắng lợi. Khi xem xét đến sự chênh lệch về tương quan lực lượng giữa hai bên, sẽ thấy chiến quả như vậy là hiếm gặp trong lịch sử hải quân thế giới. Còn ý nghĩa thực sự của trận chiến ở Tây Sa, nằm ở chỗ đã tiêu diệt được quân đội Nam Việt chiếm cứ ở đó từ năm 1956, là đã đánh đuổi sạch thế lực Nam Việt. Nếu không, đợi đến hơn một năm nữa thôi, Việt Nam sau khi thống nhất sẽ tiếp quản luôn cả mấy hòn đảo ở đó, thì nỗi rầy rà của phía Trung Quốc sẽ còn lớn hơn.
Logged

ngày căm thù 21 tháng 3 năm 1946
vietkieu_cuuquocquan
Thành viên
*
Bài viết: 332



« Trả lời #38 vào lúc: 05 Tháng Giêng, 2012, 09:24:23 am »

1)  Số lượng tàu tham chiến

Con số thực và loại hình tàu tham chiến của phía Trung Quốc: 2 tàu chống ngầm, 2 tàu dò mìn, 2 tàu hộ tống cao tốc; trong đó có 4 tàu khai chiến trước, 2 tàu đuổi theo sau, và chính 2 chiếc tàu đuổi theo sau này đã khiến hải quân Nam Việt cho là còn có một loạt tàu tăng viện nữa đang đuổi tới, gây khiếp đảm, làm quân Nam Việt phải bỏ chạy, ở bước ngoặt quyết định cuối cùng đã làm cho cán cân thắng lợi nghiêng về phía quân ta.

2)  Ai là người nổ phát súng đầu tiên?

Thật tình là hiện giờ cũng không thể nói rõ được ai là người nổ phát súng đầu tiên. Theo những người tham chiến nói, khi ấy bên quân ta chắc chắn không ra lệnh nổ súng, nhưng trước khi nổ súng, bên quân Nam Việt đã bắn 1 phát đạn pháo về phía quân ta bằng pháo **, (đương nhiên là không có trong lệnh), do hỏa pháo chủ yếu của các tàu bên quân Nam Việt đều được điều khiển tự động bằng rađa, cho nên phát đạn pháo này bên quân ta phán đoán là để hiệu chỉnh hệ thống điều khiển bắn tự động, đồng thời sau khi tàu bên quân Nam Việt lui lại với ý đồ giãn cách cự ly (điều này buộc phải làm về mặt chiến thuật khi tàu lớn khai chiến với tàu nhỏ), chỉ huy bên quân ta phải ra lệnh cho 2 biên đội bám sát, đồng thời cảnh báo: Chú ý, quân địch sắp nổ súng! Vào lúc ấy, trận hải chiến đã nổ ra. Khi người bên quân ta phát hiện thấy nòng pháo bên quân địch tóe lửa một cái là liền lập tức đạp cò! Cho nên gần như cùng lúc với bên quân địch nổ súng, đạn pháo bên quân ta cũng nhả luôn! Nhưng do phía quân ta pháo nhỏ, vận tốc cao, thế nên loạt dạn pháo đầu tiên của bên quân ta đạp cò sau, nhưng lại rơi xuống đầu hải quân Nam Việt trước (quả có chút nực cười). Lúc này, chỉ huy bên quân ta quả thực không ra lệnh nổ súng, bắn trả hoàn toàn là sự phản ứng tự động của các chiến sĩ (sự phản ứng tự động này tương đối quan trọng, nếu như đợi đến khi chỉ huy ra lệnh mới bắn trả, thì rất có thể lịch sử về trận hải chiến Tây Sa sẽ phải viết lại). Viết đến đây, đã có thể rõ được ai là người nổ súng trước rồi.

3)  Trận hải chiến đã liều ném luôn cả lựu đạn?

Không phải là bên quân ta đã có chiến pháp liều ném lựu đạn trong trận hải chiến, mà là một chiếc tàu khi ấy do bị thương, mất lái, tốc độ chạy quá nhanh, đâm thẳng vào giữa 2 chiếc tàu bên quân Nam Việt, nên đã bị tấn công bằng hỏa lực chằng chịt rồi bốc cháy, tổn hại nghiêm trọng, chiếc tàu phía sau của quân ta nhìn không rõ (khi ấy cho là khói do tự mình tuôn ra) sợ đánh bị thương nhầm tàu mình, lại không thể chi viện được, nên kết quả là chiếc tàu này lái luôn cả khói lửa đâm thẳng vào tàu số 10 của địch, thuyền trưởng hoa mắt:  Lắp tên lửa chống tàu ngầm! Chuẩn bị sống chết với quân địch. Thế là tàu số 10 quay lái sạt qua tàu của ta, nguy hiểm tới cực điểm. Lúc này hỏa pháo của hai bên đều không thể dùng được, thuyền trưởng gặp nguy ứng biến: Ném lựu đạn! Khi ấy bên quân ta cơ bản chưa chuẩn bị đánh trận hải chiến, trên tàu này có mấy hòm lựu đạn chuyển cho dân binh đóng trên đảo, vào lúc này đã được điều dùng cho trận chiến. Thế là mọi người tranh nhau vớ lấy lựu đạn ném sang tàu số 10 của Nam Việt, có người còn ôm luôn cả bệ phóng tên lửa chống tăng của bộ binh bắn về phía tàu Nam Việt! Đây chính là xuất xứ của chuyện quân Trung cộng đã sử dụng lựu đạn mà Nam Việt đã thông tin cho giới truyền thông sau này, nhân lúc quân địch hoảng loạn chuyển hướng, quân ta đã ngoặt tàu chạy hết tốc độ, đẩy lui được cuộc tấn công của Nam Việt, sau đó lao tới tự cứu lại được bãi đá ngầm.

4)  Được mất về chiến thuật của trận hải chiến

Về kết quả của trận hải chiến mọi người đều đã rõ: Bên quân Nam Việt: 1 chiếc tàu hộ tống nhỏ nhất (phiên hiệu “Sóng dữ”, 650T) bị chìm, 3 chiếc tàu khu trục còn lại bị thương (rất nhẹ). Bên quân ta: 1 chiếc tàu dò mìn gần như bị chìm (đưa lên bãi cạn thành công, tất nhiên, nếu đưa lên bãi cạn không kịp thì chắc chắn sẽ chìm), bị thương 1 chiếc, 2 chiếc còn lại cũng bị thương nhẹ, nhưng 2 chiếc thêm vào sau đó lại không hề bị sứt mẻ gì.

a)  Khi khai chiến, cả hai bên đều theo quan điểm đã đánh phải đánh cho giập đầu, tấn công vào tàu chỉ huy của đối phương, song đều phán đoán nhầm: Trong số 2 biên đội bên quân ta, 1 chiếc tàu xông lên trước nhất là tàu chỉ huy, mà bên quân địch tấn công lại là 2 chiếc tàu ở đằng sau 2 biên đội bên quân ta, phán đoán sai (nếu như quân địch khi ấy đọc được báo chí Trung Quốc thì sẽ không bị sai). Bên quân ta phán đoán quân địch sợ chết, cho nên viên chỉ huy sẽ nấp ở đằng sau, vì thế cũng tấn công 2 tàu ở đằng sau, và cũng phán đoán sai! Xác minh sau trận chiến cho thấy, tàu chỉ huy bên quân địch là tàu đầu ở biên đội số 2!

b)  Bên quân Nam Việt đã sai lầm về vận dụng chiến thuật:  Hải quân Nam Việt cho rằng tàu của ta đại pháo lớn, dùng đạn xuyên thép làm thủng cho mấy lỗ là tàu nhỏ của mày chìm ngay, cho nên trong lúc bắn nhau bên quân Nam Việt đã sử dụng đạn xuyên thép (tất nhiên, không thể nói là không đúng, nhưng nếu như một tàu dùng đạn xuyên thép, một tàu dùng đạn bộc phá thì rất có thể bên quân ta sẽ phải chịu kết cục thảm hại, bởi dẫu sao thì tàu của ta cũng quá nhỏ).

Bên quân ta cho rằng, mặc dù mày là hỏa lực tự động, nhưng có phải lúc nào cũng có người đến thao tác đâu? Tao đánh cho mày bò lê bò càng hết cả ra, thì mày có tự động hóa thì cũng chẳng có ai đến ấn nút được cả! Cho nên tình hình bên quân ta sử dụng đạn bộc phá (người viết cho rằng đây là chiến thuật khi ấy không có biện pháp để đề xuất) trong giao chiến là:  Hai bên vừa bắn nhau, toàn bộ hải quân trên tàu quân sự Nam Việt đều chui hết cả xuống dưới boong tàu, còn hỏa pháo tự động hóa cũng bị mất hiệu lực khi bị quân ta tấn công trọng điểm vào hệ thống điều khiển tự động bằng rađa, người điều khiển pháo đương nhiên là không bắn được chúng ta nữa rồi. Sau khi bên quân ta bị bắn đạn xuyên thép, phần tàu chìm dưới nước bị thủng mấy lỗ lớn, mà những miếng nút chúng ta chuẩn bị sẵn thì lại không đủ, may mà có các chiến sĩ xả thân bịt lại thì mới bảo vệ được tàu. Từng có tin là có chiến sĩ đã hi sinh vì dùng thân mình bịt tàu, thế nhưng quân lính hiện giờ đã được điều đi xa rồi, lát nữa người viết kể cho mọi người nghe về trận hải chiến Xích Qua Tiêu (tức Bãi đá Gạc Ma – ND) thì sẽ biết.

Lời cuối:  Nghe nói sau khi Trung Quốc thu hồi Tây Sa, Bắc Việt là đồng chí và anh em với chúng ta khi ấy, đã gửi điện cảm ơn chính phủ Trung Quốc: Cảm ơn anh em Trung Quốc đã thay chúng tôi thu hồi lại được quần đảo Tây Sa từ tay quân tay sai Nam Việt! Chính phủ Trung Quốc đã từ chối bức “Điện cảm ơn” này, đây cũng là sự khởi đầu cho việc từ chỗ thừa nhận đến chỗ trở mặt về chủ quyền đối với Nam Sa của Trung Quốc từ phía Việt Nam.

Trong trận hải chiến oai hùng thề chết bảo vệ quần đảo Tây Sa của quân dân Trung Quốc, hải quân Trung Quân ở vào thế yếu về trang bị, tổng cộng đã bắn chìm một tàu hộ tống,  bắn bị thương ba tàu khu trục, tiêu diệt thuyền trưởng tàu “Sóng dữ” cùng hơn 100 quân dưới quyền bên quân Nam Việt; trong khi đổ bộ thu hồi ba hòn đảo Cam Tuyền, đảo San Hô và đảo Kim Ngân, bộ đội và dân binh Trung Quốc  đã bắt sống được thiếu tá Phạm Văn Hồng cùng 48 quân dưới quyền bên quân Nam Việt, viên sĩ quan liên lạc Kirsch thuộc Lãnh sự quán Mỹ thường trú tại Đà Nẵng cũng đã thành tù nhân của quân dân Trung Quốc. Tất nhiên, trong trận chiến đấu bảo vệ quần đảo Tây Sa, quân dân Trung Quốc cũng đã phải trả những cái giá nhất định. Chính ủy tàu 274 của hải quân Trung Quốc, Phùng Tùng Bá cùng 18 sĩ quan binh lính khác đã anh dũng hy sinh, 67 chiến sĩ tham chiến bị thương, tàu 389 của ta bị bắn hỏng.
Logged

ngày căm thù 21 tháng 3 năm 1946
fddinh
Thành viên
*
Bài viết: 324


Mít sờ tơ Khù văn Khoằm


WWW
« Trả lời #39 vào lúc: 02 Tháng Mười Hai, 2012, 11:29:01 pm »

Những nguyên nhân Hoa Kỳ tấn công Việt Nam




“Tôi đơn giản lo lắng cho đất nước của mình khi nghĩ rằng thượng đế công bằng”, - tổng thống Hoa Kỳ Thomas Jefferson.

Vào nửa cuối thế kỷ XIX, Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp. Sự gia tăng ý thức độc lập quốc gia sau Chiến tranh thế giới thứ I  dẫn đến vào năm 1941 tại Trung Quốc thành lập Liên minh vì độc lập của Việt Nam hay Việt Minh – tổ chức chính trị-quân sự hợp nhất tất cả những người chống đối chính quyền Pháp.

Những người ủng hộ các quan điểm cộng sản dưới sự lãnh đạo của Hồ Chí Minh giữ các chức vụ chủ chốt. Trong thời kỳ Chiến tranh thế giớ thứ II, ông tích cực hợp tác với Hoa Kỳ giúp Việt Minh vũ khí và đạn dược để đấu tranh chống Nhật Bản. Sau khi Nhật Bản đầu hàng, Hồ Chí Minh chiếm Hà Nội và các thành phố lớn khác của đát nước và tuyên bố thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa độc lập. Tuy nhiên Pháp không đồng ý với việc này và đưa đội quân viễn chinh vào Đông Dương, vào tháng mười hai 1946 bắt đầu cuộc chiến tranh thực dân. Đơn độc, quân đội Pháp đã không thể chiến đấu với những người du kích, và từ năm 1950 Hoa Kỳ đã bắt tay giúp đỡ Pháp. Nguyên nhân chính của việc Hoa Kỳ can thiệp là giá trị chiến lược của khu vực bảo vệ các đảo Nhật Bản và Philippines từ Tây-Nam. Người Mỹ cho rằng sẽ không đơn giản kiểm soát những vùng lãnh thổ này nếu họ không là đồng minh của Pháp.



Chiến tranh đã diễn ra bốn năm và đến 1954 sau khi người Pháp thất bại trong trận đánh ở Điện Biên Phủ, tình hình trở nên thực tế là vô vọng. Hoa Kỳ vào thời gian đó đã gánh hơn 80% các chi phí của chiến tranh. Phó tổng thống Richard Nixon đã đề xuất ném mom hạt nhân chiến thuật. Nhưng vào tháng bảy năm 1954 đã ký kết hiệp định Geneve, theo đó lãnh thổ Việt Nam tạm thời chia theo vĩ tuyến 17 (nơi khu phi quân sự) thành Bắc Việt Nam (dưới sự kiểm soát của Việt Minh) và Nam Việt Nam (dưới chính quyền người Pháp và sau đó công nhận độc lập của nó).

Vào năm  1960, John Kennedy và Richard Nixon tham gia cuộc tranh giành Nhà Trắng. Trong thời gian này, cuộc đấu tranh với chủ nghĩa cộng sản được xem là phong thái tốt, và bởi vì rằng ứng cử viên nào có chương trình chống “mối đe dọa đỏ” quyết liệt hơn, người đó chiến thắng. Sau khi chấp nhận chủ nghĩa cộng sản ở Trung Quốc, chính phủ Hoa Kỳ xem bất kỳ sự kiện nào ở Việt Nam như một phần của sự bành trướng cộng sản. Và điều này không thể chấp nhận được, và bởi vậy sau Hiệp định Geneve, Hoa Kỳ quyết định hoàn toàn thay thế Pháp ở Việt Nam. Ủng hộ người Mỷ, thủ tướng Nam Việt Nam Ngô Đình Diệm tuyên bố mình là tổng thống Cộng hòa Việt Nam. Sự cai trị của ông là sự thống trị ở một trong những hình thái tồi tệ nhất. Chỉ những người thân tín mà những người này bị nhân dân căm ghét còn hơn cả chính bản thân tổng thống đã được bổ nhiệm vào những chức vụ nhà nước. Những người chống chế độ đã bị tống vào tù ngục, tự do ngôn luận bị ngăn cấm. Chắc gì điều này phù hợp với Mỹ, nhưng vì đồng minh duy nhất ở Việt Nam không thể nhắm mắt là ngơ với điều này.



Như một nhà ngoại giao Mỹ nói: “Ngô Đình Diệm, dĩ nhiên, đồ chó đẻ, nhưng nó là đồ chó đẻ CỦA CHÚNG TA!

Sự xuất hiện trên lãnh thổ Nam Việt Nam các đơn vị kháng chiến bí mật, thậm chí không được sự hỗ trợ từ phía Bắc, cũng là vấn đề của thời gian. Tuy nhiên, Hoa Kỳ chỉ nhìn thấy những quỷ kế của những người cộng sản trong tất cả. Việc tăng cường các biện pháp khốc liệt nhất tiếp theo chỉ dẫn đến vào tháng mười hai năm 1960 tất cả các nhóm hoạt động bí mật ở Nam Việt Mam thống nhất thành lập Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam, ở phương Tây gọi là Việt Cộng. Bấy giờ Bắc Việt Nam bắt đầu ủng hộ quân du kích. Đáp lại Hoa Kỳ tăng cường sự giúp đỡ quân sự cho Diệm. Vào tháng mười hai năm 1961, các đơn vị thường trực đầu tiên của Quân đội Hoa Kỳ đến đất nước -  hai đại đội máy bay trực thăng nhằm nâng cao khả năng di động của quân đội chính phủ. Các cố vấn Mỹ đào tạo và huấn luyện các binh sĩ và xây dựng các kế hoạch tác chiến. Chính quyền John Kennedy muốn chứng tỏ cho Khrushev thấy quyết tâm của mình tiêu diệt “căn bệnh truyền nhiễm cộng sản” và sẳn sàng bảo vệ các đồng minh của mình. Xung đột tăng lên và ngay sau đó đã trở thành một trong những lò lửa “nóng” nhất của cuộc chiến tranh lạnh của hai cường quốc. Đối với Hoa Kỳ, mất Nam Việt Nam dẫn đến mất Laos, Thailand và Campuchia và đe dọa Australia. Khi biết rõ rằng Diệm không có khả năng đấu tranh chống du kích một cách hiệu quả, các cơ quan tình báo Mỹ bằng bàn tay của các tướng lĩnh Nam Việt Nam, đã tổ chức đảo chính. Ngày 2 tháng mười một năm 1963 Ngô Đình Diệm cùng người anh của mình bị sát hại. Trong suốt hai năm tiếp theo, do kết quả của cuộc đấu tranh giành quyền lực cứ vài tháng một lần xảy ra các cuộc đảo chính và điều này cho phép quân du kích mở rộng các vùng lãnh thổ chiếm đóng được. Vào thời gian này tổng thống Hoa Kỳ John Kennedy bị sát hại, và nhiều người yêu thích “học thuyết lật đổ” nhìn thấy trong điều này mong muốn của ông kết thúc chiến tranh ở Việt Nam bằng con đường hòa bình và điều đó làm ai đó rất không thích. Giả thiết này là đúng sự thật, xét theo quan điểm của văn kiện đầu tiên do Lyndon Johnson ký ở chức vụ tân tổng thống, là việc bổ sung binh lính đến Việt Nam. Mặc dù trước cuộc bầu cử tổng thống, ông được đề cử như “ứng cử viên hòa bình” và điều này đã ảnh hưởng đến chiến thắng chắc chắn của ông. Số lượng binh sĩ Mỹ ở Nam Việt Nam tăng  từ 769 vào năm 1959 lên đến 23 300 vào năm 1964.

Ngày 2 tháng tám năm 1964, tại vịnh Bắc Bộ hai tàu khu trục Mỹ, Maddox và Turner Joy, đã bị các lực lượng Bắc Việt Nam tấn công. Vài ngày sau đó, vào lúc đỉnh điểm của sự can thiệp trong bộ chỉ huy “Janky”, khu trục hạm Maddox thông báo bị bắn lần hai. Và mặc dù ngay sau đó, e kíp con tàu bác bỏ thông tin, tình báo nói về việc bắt được những thông tin mà trong đó những người Bắc Việt Nam thừa nhận đã tấn công. Quốc hội Hoa Kỳ đã bỏ phiếu với 466 “đồng ý” và không một phiếu nào “chống”, đã thông qua Nghị quyết Vịnh Bắc Bộ cho phép tổng thống đáp lại cuộc tấn công bằng bất kỳ phương tiện nào. Điều này đặt bước đầu cho cuộc chiến tranh. Lyndon Johnson đã ra lệnh tấn công bằng không quân vào các căn cứ hải quân của Bắc Việt Nam (chiến dịch “Pierce Arrow”). Điều ngạc nhiên là quyết định xâm lược của Hoa Kỳ vào Việt Nam được phê chuẩn chỉ bởi ban lãnh đạo dân sự: Quốc hội, tổng thống, bộ trưởng quốc phòng Robert Macnamara và ngoại trưởng Dean Rusk. Pentagon đã phản ứng quyết định “giải quyết xung đột” ở Đông-Nam Á thiếu nhiệt tình.

Colin Powell, vào những năm đó là sĩ quan trẻ, nói : “Binh lính của chúng ta sợ nói với ban lãnh đạo dân sự rằng một phương pháp chiến tranh như thế sẽ dẫn đến sự thất bại được đảm bảo trước”. Nhà phân tích Mỹ Micheal Desch đã viết: “Việc phục tùng vô điều kiện của giới quân nhân đối với các nhà lãnh đạo dân sự dẫn đến, thứ nhất, tổn thất uy tín của họ, thứ hai, để cho Washington tự do tiến hành các cuộc phiêu lưu tiếp theo tương tự như Việt Nam”.

Cách đây không lâu ở Hoa Kỳ đã công bố tuyên bố của nhà nghiên cứu độc lập Matthew Ada, chuyên gia về lịch sử của Cơ quan an ninh quốc gia (cục tình báo và phản tình báo điện tử của Hoa Kỳ) về vấn đề rằng các thông tin chính yếu về sự cố ở Vịnh Bắc Bộ năm 1964 là giả mạo. Cơ sở của nó là báo cáo của nhà sử học NSA Robert Neynoka soạn thảo vào năm 2001 và được giải mã trên cơ sở Luật tự do thông tin (được Quốc hội thông qua vào năm 1966). Từ báo cáo đó thấy rằng các sĩ quan NSA đã phạm sai lầm không tiên liệu trước khi dịch thông tin nhận được từ radio. Các sĩ quan trưởng, thực tế ngay lập tức thấy rõ sai lầm, đã quyết định che giấu nó, và chỉnh sửa tất cả các văn bản cần thiết sao cho chúng chỉ ra cuộc tấn công Mỹ là hiện thực. Các quan chức cao cấp nhiều lần viện vào những thông tin ảo này trong các phát biểu của mình.

Robert Macnamara, nói: “Tôi xem việc nghĩ Johnson muốn chiến tranh là không đúng. Tuy nhiên chúng tôi cho rằng ở chúng ta có chứng cứ rằng Bắc Việt Nam gây căng thẳng cuộc xung đột”.

Và đây không phải là sự giả mạo cuối cùng của những thông tin do thám được bởi ban lãnh đạo NSA. Cơ sở của cuộc chiến  tranh ở Iraq cũng là thông tin chưa được kiểm chứng về “hồ sơ Uranium”. Tuy nhiên nhiều nhà sử học cho rằng thậm chí cứ cho là không xảy ra sự kiện Vịnh Bắc Bộ, Hoa Kỳ thế nào cũng tìm thấy nguyên nhân bắt đầu các hoạt động quân sự. Lyndon Johnson cho rằng Mỹ có nghĩa vụ bảo vệ danh dự của mình, áp đặt cho đất nước của chúng ta vòng xoáy chạy đua vũ trang, đoàn kết dân tộc, làm cho các công dân của minh xao lãng những vấn đề nội bộ.

Khi vào năm 1969 ở Hoa Kỳ diễn ra các cuộc bầu cử mới, Richard Nixon tuyên bố rằng chính sách đối ngoại của Hợp chủng quốc sẽ thay đổi mạnh mẽ. Hoa Kỳ sẽ không tham vọng vào vài trò giám sát nhiều hơn và muốn giải quyết các vấn đề khắp mọi nơi trên thế giới. Ông thông báo về kế hoạch bí mật kết thúc chiến tranh ở Việt Nam. Điều này đã được xã hội Mỹ chấp nhận một cách tốt đẹp vì mệt mỏi bởi chiến tranh, và Nixon đã chiến thắng trong các cuộc bầu cử. Tuy vậy trên thực tế kế hoạch bí mật là ở chỗ áp dụng không quân và hải quân ồ ạt. Chỉ trong năm 1970, máy bay ném bom của Mỹ đã ném số lượng bom ở Việt Nam hơn cả năm năm trước cộng lại.

Và ở đây cần nhắc lại thêm một phía liên quan trong chiến tranh – các tập đoàn Hoa Kỳ chế tạo vũ khí và đạn dược. Trong chiến tranh Việt Nam đã sử dụng hơn 14 triệu tấn bom đạn và nhiều lần lớn hơn số bom đạn sử dụng trên tất cả các chiến trường trong Chiến tranh thế giới lần thứ II. Những quả bom, trong đó có "bom высокотоннажные (từ tiếng Nga này Kichbu không dịch được, có lẽ là bom bi, hay bom chùm - fddinh, bom napal - Đại Bàng Đen)", hiện bị cấm, đã san phẳng khỏi mặt đất hàng loạt các thôn xóm, làng mạc, còn ngọn lửa bom napalm và fosfor thiêu đốt hàng hectar rừng. Chất dioxin, là chất độc nhất, một thời được con người chế tạo ra, đã rải khắp lãnh thổ Việt Nam với số lượng hơn 400 kg. Các nhà hóa học cho rằng 80 gr đưa vào hệ thống cung cấp nước của New York, hoàn toàn đủ để biến nó thành thành phố chết. Vũ khí này bốn mươi năm đã tiếp tục hủy diệt, tác động vào thế hệ người Việt Nam hiện nay. Lợi nhuận của các tập đoàn quân sự Hoa Kỳ thu được là hàng tỷ dollars. Và họ không quan tâm đến chiến thắng nhanh chóng của quân đội Mỹ. Và không ngẫu nhiên quốc gia phát triển nhất thế giới, sử dụng những công nghệ tiên tiến nhất, số lượng binh sĩ lớn, chiến thắng trong mọi cuộc chiến tranh, dù thế nào cũng không thể thắng trận.

Ứng cử viên tổng thống từ đảng Cộng hòa Ron Pol nói như sau: “Chúng ta đi đến chủ nghĩa phát xít không phải kiểu Hitle, mà nói nhẹ nhàng hơn, thể hiện trong mất mát các quyền tự do của công dân khi các tập đoàn chi phối tất cả và chính phủ cùng nằm trên một chiếc giường với doanh nghiệp lớn”.



Vào năm 1967 Tòa án quốc tế về điều tra các tội ác chiến tranh đã tiến hành hai hội nghị, ở đó đã nghe các chứng cứ về việc tiến hành chiến tranh ở Việt Nam. Theo Lời tuyên án (verdict), Hợp chủng quốc phải chịu hoàn toàn trách nhiệm việc sử dụng vũ lực và tội ác chống hòa bình, vi phạm các nguyên tắc của công ước quốc tế đã được xác định.

Trước những túp lều, - một cựu binh Hoa Kỳ nhớ lại, - những cụ ông, cụ bà đứng hoặc ngồi chồm hổm trong mưa bụi bên ngưởng cửa. Cuộc sống của họ mộc mạc như thế, toàn bộ đời họ trôi qua trong ngôi làng này và những cánh đồng bao phủ xung quanh nó. Họ nghĩ gì về những người nước ngoài xông vào làng xóm của họ? Họ hiểu thế nào về hoạt động thường xuyên của những máy bay trực thăng xé nát bầu trời xanh của họ; những chiếc xe tăng và xe xích, các đội tuần tiễu vũ trang dày xéo trên những cánh đồng lúa nơi họ cày cấy?”.



---

Kichbu dịch từ http://topwar.ru/19069-prichiny-napadeniya-ssha-na-vetnam.htmlhttp://www.newsland.ru/news/detail/id/1040170/ Bản dịch chưa được hiệu đính
« Sửa lần cuối: 05 Tháng Mười Hai, 2012, 05:04:37 pm gửi bởi lonesome » Logged

Mít sờ tơ Khù văn Khoằm
Trang: « 1 2 3 4 5 »   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines

Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM