Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
 
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 28 Tháng Ba, 2024, 08:56:48 pm


Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát


Trang: « 1 2 3 4 5 »   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Vũ khí và chiến tranh thời cổ  (Đọc 122040 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #20 vào lúc: 24 Tháng Mười Một, 2007, 12:34:31 am »

Các bác cho em hỏi với ạ.

Đọc truyện của Hà Ân, thấy có nhắc đến cây Thiết Lĩnh. Không biết có fải hư cấu trong các cấu tạo và cách sử dụng hay không nhưng em vẫn tò mò.
Bác nào biết hình thù nó thế nào chỉ cho em với ạ. Miêu tả trong truyện không thể tưởng tượng ra nổi.
Đa tạ các bác

Mình cũng thắc mắc chuyện này từ lâu. Nhưng có lẽ người chuyển ngữ nhầm lẫn chỗ nào đó. Xem trong các truyện cổ chuyển ngữ thì lĩnh có vẻ như là gậy hay roi, nhưng xuất hiện rất ít.
Logged

Ờ, ừ, thì ký.
Ngocvancu
Cựu chiến binh
*
Bài viết: 580



« Trả lời #21 vào lúc: 29 Tháng Mười Hai, 2007, 10:32:11 pm »

Bạn Huynhphúc 1881 cho hỏi,bạn có hình ảnh gì vế Phàn quan bút và chú thích của nó không?Tôi tìm tài liệu và hình ảnh của Phán quan bút đã lâu lắm rồi mà không thấy.Cám ơn trước nha bạn
Logged
ivanhoe1234
Thành viên
*
Bài viết: 19


« Trả lời #22 vào lúc: 02 Tháng Giêng, 2008, 12:43:30 pm »

Vũ khí của cánh hiệp sĩ thời Trung Cổ.

Kiếm các loại






Trường kiếm

Logged
ivanhoe1234
Thành viên
*
Bài viết: 19


« Trả lời #23 vào lúc: 02 Tháng Giêng, 2008, 12:45:11 pm »

Rìu chiến, trong phim Ivanhoe dùng cái này Smiley


Rìu 2 lưỡi


Búa chiến


Logged
ivanhoe1234
Thành viên
*
Bài viết: 19


« Trả lời #24 vào lúc: 02 Tháng Giêng, 2008, 12:47:37 pm »

Chuỳ gai, còn có tên là Ngôi sao Mai - Morning star


Một kiểu chuỳ khác, có tên là Bình nước thánh






Chày gai
« Sửa lần cuối: 02 Tháng Giêng, 2008, 12:51:04 pm gửi bởi ivanhoe1234 » Logged
ivanhoe1234
Thành viên
*
Bài viết: 19


« Trả lời #25 vào lúc: 02 Tháng Giêng, 2008, 12:50:30 pm »

Chuỳ xích, Boa-ghin-bê dùng nó để đánh Ivanhoe đây




Vòng xích


Một kiểu côn nhị khúc của châu Âu ?
Logged
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #26 vào lúc: 03 Tháng Giêng, 2008, 12:13:12 am »

Bạn Huynhphúc 1881 cho hỏi,bạn có hình ảnh gì vế Phàn quan bút và chú thích của nó không?Tôi tìm tài liệu và hình ảnh của Phán quan bút đã lâu lắm rồi mà không thấy.Cám ơn trước nha bạn

Phán quan bút 判官筆 thường dùng thành cặp.
Đây là nội dung trong từ điển Bắc Đẩu
http://baike.baidu.com/view/241030.html

Định nghĩa chính thức của bọn khảo cổ tầu, một loại ám khí đầu nhọn dài khoảng 20 phân, còn gọi là trạng nguyên bút, dùng điểm huyệt:
http://www.ndcnc.gov.cn/datalib/2003/SportKnowledge/DL/DL-20031210104635/#
Định nghĩa này không giống trong Kim Dung, trong Kim Dung, phán quan bút to nặng.

Hình ảnh:



http://edu.ocac.gov.tw/culture/chinese/cul_kungfu/c/gd7.HTM

« Sửa lần cuối: 03 Tháng Giêng, 2008, 12:19:47 am gửi bởi huyphuc1981_nb » Logged

Ờ, ừ, thì ký.
Ngocvancu
Cựu chiến binh
*
Bài viết: 580



« Trả lời #27 vào lúc: 03 Tháng Giêng, 2008, 09:24:20 pm »

Đúng rồi tôi hỏi về Phán quan bút trong truyện chưởng của Kim Dung đó huyphúc1981 ạ.
Logged
dongadoan
Administrator
*
Bài viết: 7256


Cái thời hoa gạo cháy...


WWW
« Trả lời #28 vào lúc: 03 Tháng Giêng, 2008, 09:40:38 pm »

Định nghĩa này không giống trong Kim Dung, trong Kim Dung, phán quan bút to nặng.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Cũng không hẳn thế! Theo Kim Dung thì phán quan bút là vũ khí của các cao thủ về điểm huyệt, mà đã điểm huyệt thì cần gì to với nặng? Chỉ cần điểm trúng và dùng nội lực đả thấu huyệt đạo là xong mà!
 Có tay đệ nhị trang chủ Mai hoa trang trong bộ Tiếu ngạo còn dùng phán quan bút bằng bút thật, ngòi lông đấy thôi?
Logged

Duyên ấy kiếp sau tình chưa nhạt, thà phụ trời xanh chẳng phụ nàng!
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #29 vào lúc: 12 Tháng Tư, 2008, 04:02:29 pm »

Quinquereme là tiếng La 
Pentere là tiếng Hy.

Đây là các tầu cổ nhiều hàng mái chèo thừ kế các tầu chèo tay Hy Lạp. Các tầu này cũng có cấu tạo như Tầu Hy Lạp, boong trên là sàn chiến đấu, có các chiến binh, bên dưới là hầm tầu có các tay chèo ngồi chồng lên nhau.

Các tầu này mở rộng tầu của Hy Lạp, không rõ chúng có bao nhiêu tầng mái chèo và bao nhiêu hàng mái chièu mỗi bên, cũng không rõ chúng co bao nhiêu người. Tuy nhiên, tên của chúng chỉ mức độ lớn củat tầu. penteres có thể hiểu là loại cỡ 3, tetreres loại cỡ , rồi  hexeres, hepteres ... đến tận cỡ 16!!!. Nói chung thì tất nhiên là polyreme. Các trường phổ thông đều có tài liệu nhắc đến số tầng, số tay chèo... nhưng chỉ rút từ những ý kiến phỏng đoán lăng nhăng.

Một số người thì cho cỡ 3 là ba hàng mái chèo mỗi bên, nhưng nếu như thế thì cỡ 16 Huh?? nói chung phương án nào cũng có cái sai. Có thể hiểu là, Quinquereme (penteres) là tấu có ba hàng mái chèo, nhưng các tầu khác lại dùng con số để chỉ cỡ, ví như các tầu pháo binh.

Nhưng cấu tạo một hàng mái chèo thì có thể hình dung ra, nó có ba kiểu ghế ngồi. Một kiểu là một mái chèo có 4 người ngồi. Một kiểu là hai người một mái chèo ngang. Một kiểu là 2 người một mái chèo nhưng kéo trên đầu. Tầu 4 tầng cũng thế, thêm một ghế 2 người.

Ghế 4 người tạo thành một hàng cơ sở, đây là hàng đẩy khỏe nhất và cũng an toàn nhất, trong chận chiến, các tay chèo này ở sâu trong tầu nhất, ít bị tấn công.

Cuộc cách mạng kỹ thuật lớn nhất ở đây là chế độ nô lệ, từ những người tự do, dần dần các tay chèo được thay bởi một thứ súc vật biết nghe (mà chưa chắc biết nói).

Các tầu lớn ban đầu được đóng gấp để đi đánh Syracuse, một thành băng trên đảo Sicily của Ý ngày nay, nổi tiếng vế món đặc sản bố già, Trong cuộc chiến với Carthage khoảng đầu Thế Kỷ 4 trước Công Nguyên. Sau đó, kỹ thuật này được truyền đến vùng Ma-xê-đoan và được dùng vởi triều vua Alêch-xan-drơ. Alexander trong cuộc chiến Diadochi (322 - 281 BC) đã đóng những chiến thuyền lớn nhất, trong đó có cả những tầu bắn đá, bắn tên và hình như có cả phun lửa.

Năm 340BC, Ma-xê-đoan đóng tầu sexireme, mỗi mái chèo 2 người và 3 tầng mái chèo. 315BC đóng tầu septireme, dùng trong trận chiến Sip 306BC.

Bên ngoài Quinquereme.


Bên trong Quinquereme.


« Sửa lần cuối: 12 Tháng Tư, 2008, 04:13:47 pm gửi bởi huyphuc1981_nb » Logged

Ờ, ừ, thì ký.
Trang: « 1 2 3 4 5 »   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines

Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM