Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
 
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 28 Tháng Ba, 2024, 08:03:30 pm


Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát


Trang: « 1 2 3 4 5 »   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Súng trường Cao Thắng  (Đọc 113284 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #30 vào lúc: 01 Tháng Chín, 2010, 07:11:02 pm »

Đây là đạn của khai hậu. Đạn của Grass đã là cỡ đạn nhỏ. Anh Pháp đi chậm nhất về súng ông trong châu Âu, chậm hơn Đông Âu nhiều, vì vậy, đến thời hoán cải khai hậu, thì có cái khó với đạn tiêu chuẩn Pháp 18mm. Trong súng nạp đạn miệng nòng, Người Pháp thường dùng cỡ nòng 17-18mm bắn đạn cầu 16,5mm . (đúng cỡ đạn trọng bát tiền diên tự của Thiên Tự Hồ Nguyên Trừng). Khi hoán cải, có xoắn, sử đạn lõm đuôi tự nở điền kín nòng (tên Mỹ là Miniê, theo một sỹ quan Pháp đem kỹ thuật này sang Mỹ), thì cần đạn dài ra chút so với hình cầu và như thế đạn quá nặng. Trong khi đó, Đông ÂU đã dùng 14-15mm từ lâu. Cũng có lẽ mà quân Pháp không hoán cải nhiều đời khai hậu, mà chế luôn súng có quy lát nhái theo M1841 Phổ (MLE 1866), và sau đó là MLE 1874 đồng.

http://tir-collection.forumactif.net/les-armes-a-poudre-noire-reglementaires-a-chargement-par-la-culasse-f15/petite-monographie-du-snider-t1422.htm
Cartouche du fusil modèle 1867 dit « à tabatière »


Logged

Ờ, ừ, thì ký.
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #31 vào lúc: 02 Tháng Chín, 2010, 12:18:56 pm »


Đây là khẩu trong Bảo tàng Cách mạng. Về hình dáng có vẻ giống khẩu 1874 loại ngắn (dành cho lính pháo binh).
Tuy nhiên cơ cấu kim hoả rất kỳ cục (hình như không đủ), nhưng rõ ràng đây là "khai hậu".

Bác nào có ảnh khác, mà cũng của Cao Thắng cho xem chi tiết được không ?

http://img.photobucket.com/albums/v11/thoky/Ancient%20rifles/Caothang-01.jpg

http://img.photobucket.com/albums/v11/thoky/Ancient%20rifles/Caothang-03.jpg

http://img.photobucket.com/albums/v11/thoky/Ancient%20rifles/Caothang-02.jpg




Các bạn thông cảm.
Quan điểm của mình rõ ràng, bạn bị mất tiền mua cơm, bạn đói, bạn nhảy tưng tưng lên, ai cũng thế thôi. Nhưng nếu bạn nhảy tưng trong trường hợp ấy, mà khi bạn mất đồ thờ, bạn không nhảy lên tương xứng, thì, đó là đẳng cấp hèn. Thế các bảo tàng có là bàn thờ chung, đền miếu chung của xã hội ko ?

Chúng ta biết, ở châu Âu, súng rất được tôn trọng, vì súng là ngòi nổ của cách mạng công nghiệp, sức mạnh của các đế quốc, tự hào của các dân tộc, linh hồn của các quân đội. Châu ÂU bá chủ thế giới một thời từ súng, bởi súng, và châu Âu cũng làm bá chủ thế giới để phục vụ súng. CHính nhờ các cuộc chiến tranh này mà súng phát triển, và các cuộc chiến tranh khắc sâu vào lịch sử dân tộc cùng não bộ mỗi người Âu này, được tiến triển cùng với súng.

Do đó, người Âu tuy có thể đánh giá lệch lạc về súng, nhưng đại bộ phận rất thông thạo súng cổ, đặc biệt là những khẩu súng đã phục vụ họ trong thời họ tiến lên thành đế quốc, như dòng Grass MLE 1874. Không chỉ các súng ở thời kỳ đặc biệt này, mà tỷ lệ quá bán nam thanh niên người Âu có thể đọc vanh vách chiều dài nòng, đường kính nòng đạn, kiểu máy, các biến thể .... súng tk19 của nước họ và rất nhiều thanh niên thuộc lòng các súng Âu Mỹ.

Rất nhiều khách du lịch Mỹ Pháp Tầu đến bảo tàng quân sự. Chắc các bạn quá hiểu, họ đến để tìm hiểu xem tại sao quân đội của họ bại trận. Chúng tya đã biết, những người tìm hiểu đối phương như thế đều mang sẵn hai luồng thông tin và thái độ, sự kính trọng và khinh miệt, sự hiểu biết, khâm phục và coi thường giống mọi rợ mị dân.

Cái gì sẽ đến ??
Trời đất ? tk21 rồi mà bọn An Nam Mít còn mị dân mức này, hóa ra cái dân nó có trình độ thế thôi, nếu dân nó không ng...i như thế, thì làm sao ở bảo tang quốc gia có chiện này ?. Cái súng kíp chưa hề mở đáy nòng mà nó dám bảo là kiểu Gras MLE 1874, một kiểu súng tiên tiến có quy lát (culasse), bắn đạn vỏ đồng có vỏ vai, một trong ba súng tiên tiến nhất thế giới vào thời điểm đó, là Berdan, I.G.71 Mauser và chính Gras.




Sự thật, theo mình biết, chính xác là Cao Thắng đã chế tạo rất nhiều súng. Súng mỳ, tức lò xo xoắn, tức có khóa nòng, tức Gras, Cao Thắng đã làm, có thể loại này đã sử dụng loại lò xo xoắn như mô tả, và chính đây mới là súng trường Cao Thắng.
Hơn thế nữa người ta còn ra chợ Vinh để mua sắt, thép, chì, công việc này do em gái Phan Đình Phùng mà tài liệu của Pháp viết là Bà Thị Giang đảm nhiệm (Báo cáo của Brière ngày 14-2-1896. Phụ lục số 3. Biên bản hỏi cung Lê Vang ngày 1-10-1894). Một phần nhỏ lò xo xoắn ốc là do từ nguồn Hà Nội mang vào. (Tôi không biết do ai gửi vào Tôi cũng không rõ những nguồn cung cấp khác về lò xo xoắn ốc. Lê Vang khai như vậy).

Cao Thắng đã nhập về nhiều đời súng tây, ví dụ, 1 khẩu  Lefaucheux và 66 viên đạn. Lefaucheux có một bản thiết kế súng trường, chưa phải là súng có quy lát như gras. Đây là bước tiến tạm thời ở Âu Mỹ mà điển hình là Na Uy 1842. Bên Pháp có Le fusil de rempart de 21,8 mm modèle 1831 có thể lấy làm ví dụ mô tả kiểu này. Súng dùng đạn vỏ giấy, buồng đốt lật lên.
http://armesfrancaises.free.fr/fusil%20de%20rempart%20mle%201831.html
Tuy vậy, đây chỉ là bản thiết kế của Lefaucheux , còn phiên bản bán của ông là các súng ngắn revolver http://en.wikipedia.org/wiki/Casimir_Lefaucheux , và dùng lò xo lá, do đó, 1 khẩu  Lefaucheux và 66 viên đạn là súng ngắn dùng cho sỹ quan, nạp nhiều đạn, kiểu revolver, đạn vỏ giấy (hoặc có thể không vỏ dùng hạt nổ), lò xo lá. Và do đó, đây không phải là nguyên mẫu cho súng trường cao thắng. Lò xo lá có thể được cuốn xoắn nhiều vòng, nhưng không gọi là lò xo xoắn. mà vẫn là lò xo lá, riêng Lefaucheux dùng lò xo lá dạng thẳng như flint lock.
http://www.littlegun.be/arme%20belge/restauration/a%20restauration%203%20lefaucheux%20gb.htm
http://www.littlegun.be/arme%20belge/artisans%20non%20identifies/a%20artisans%20inconnus%20revolver%20broche%20lefaucheux%20fermee%20gb.htm
Dưới đây, cái lò xo lá là đường vẽ chấm chấm
http://www.littlegun.be/arme%20americaine/revolver%20confedere/a%20revolver%20confedere%20lefaucheux%201854%20gb.htm
Và lò xo xoắn (mỳ), được dùng cho quy lát (culasse), tức búa bắn nhanh mà các  M1841 Dreyse Phổ dùng .Dreyse Zündnadelgewehr = Vũ khí bộ binh chính (gewehr) có lò xo xoắn (Zündnadel =mỳ sợi) của Johann Nikolaus von Dreyse  thiết kế 1836, được quân Phổ chấp nhận sử dụng làm súng trường tiêu chuẩn 1841. Kiểu búa quy lát này được dùng ở Mausr I.G.71, Berdan Nga, và Mosin thừa kế cho đến ngày nay. Riêng Mauser từ G88 (bản G88 Mauser không tham gia hội đồng nhưng có nhiều đặc điểm Mauser) và các súng Áo Hung (Anh Mỹ sao lại) có búa na ná nguyên tắc đó nhưng thêm cái kim hỏa có khóa an toàn rất tinh vi. Từ lò xo lá của hỏa thằng câu thương match lock- Flint lock đến lò xo xoắn mỳ là một tiến bộ vượt bậc về cơ khí, cho phép tốc độ bắn cao và súng không rung ngang.
Với các biên bản về lò xo xoắn, điều chắc chắn là Cao Thắng đã làm súng có quy lát kéo, tiến bộ hơn đời khai hậu, tức tự động lên cò khi tháo vỏ-nạp đạn làm tốc độ bắn cao, tức các đời MLE 1866 vỏ giấy và MLE 1874 vỏ đồng. Và chúng ta hoàn toàn tin tưởng là ông dùng vỏ đồng, vì thời đó, vỏ đồng dùng nhiều lần, không gây khó khăn cho hậu cần, không có lý gì để quay lại MLE 1866.
Đây là MLE 1866 giả cổ
http://jp.sedent.free.fr/UNE%20CARTOUCHE%20IGNIFUGEE%20POUR%20LE%20FUSIL%20CHASSEPOT.htm


Fusil à piston. Có hai cách hiểu. Cách thông thường, là theo  
http://www.mediadico.com/dictionnaire/definition/piston/1
Ở đây , con chó là cái búa kiểu flint lock. Do mẫu Anh Pháp làm theo flint lock Thụy Điển, nên cái lên búa có hình đầu chõ và được gọi là con chó, mặc dầu sau đó bên Pháp không dùng hình đầu chó. Fusil à piston là thứ Phú Lãng Sa gọi kiểu Flint Lock nhưng dùng hạt nổ, từ đây, lại có hình giống đầu chó.



 Ngoài ra, nghĩa quân còn có nhiều súng khác, dĩ nhiên là như vậy, cuốc thuổng gậy gộc mã tấu còn dùng nữa là súng, cho dù là súng tồi. Các loại khai hậu không dùng lò xo gọng ô, mà dùng lò xo lá, có thể chế tạo dễ dàng bằng gang tồi. Súng kíp bắn hạt nổ cải tiến dùng máy kiểu người Mèo (như hình ảnh trên, chính xác đây là súng kíp có kiểu búa hiện đại hơn tây của người Mèo, nhưng nòng có thể do rất nhiều loại nòng người Mèo tận dụng súng cũ) > và dĩ nhiên, những súng đó không phải súng trường Cao Thắng. Chúng là súng kíp, súng khai hậu, súng hỏa mai, hỏa thằng câu thương....
Kiểu búa súng cổ thì từ thời hỏa mai cổ đến nay, từ cuối tk16 ở Âu, cho đến Mèo, cho đến các khai hậu, đều có nguyên tắc giống nhau. Tuy vậy, riêng phiên bản cuối flint lock chỉ xuất hiện vào 166x ở thành Paris, có thể du nhập từ vùng nào đó ở Đông Âu trong các cuộc chiến tranh linh tinh của Phổ và Ottoman. Kiểu này có múa to, lò xo dầy, mặc dù vẫn nguyên tắc cấu tạo cũ. Có như vậy do đá lửa silic (cuội trong) rất tồi, mà các bạn biết, súng không nổ rất dễ mất mạng trong thời đại tầm súng rất gần. Đầu tk19, như MLE 1822T , thì cốc mồi đựng thuốc được thay bằng hạt nổ, bỏ đá lửa. Đồng thời, việc máy cò tiêu chuẩn được làm riêng (thường là Tuyn làm cò, bán cho Xanh ê chiên=MAS lắp). Chính vì thế, các súng hạt nổ châu Âu thừa kế cái búa to dầy quá cỡ không cần thiết, kể cả nhồi miệng nòng hoặc khai hậu. Đến khi lắp máy người Mèo, thì máy gọn gàng nhẹ nhàng hơn nhiều (như trong hình). Vả lại, hạt nổ ống lông vũ của người Mèo tốt hơn nhiều trong điều kiện ẩm ướt.






"Súng có piston" đây :




Sau khi đàn áp xong cuộc khởi nghĩa, tháng 1-1897 thực dân Pháp đã mang ra bán làm sắt vụn những vũ khí của nghĩa quân mà chúng thu được, trọng lượng của đống hàng này lên đến hơn hai tấn rưỡi sắt, bao gồm: 403 khẩu súng, 328 nòng súng, 103 súng có pít tông (fusil à piston), 436 dao (biên bản việc bán ngày 26-11-1897 và báo cáo của tổng sứ 10-10-18964.




những người làm vũ khí và thợ bạc đã chế ra những quy lát từ chất thép được nấu theo phương pháp Catalane (một phương pháp nấu thép từ quặng sắt mà không phải trải qua giai đoạn gang. N.V.H chú thích).
Lại tầm bậy rồi.
Phương pháp làm ra sắt có trước phương pháp luyện gang, thời cổ, để làm thép, người ta đốt gang nóng chảy (nhiệt độ thấp hơn), rồi hòa sắt vào. Sắt xốp là phương pháp cổ nhất để làm sắt ít carbon, loại quặng chất lượng cao được khử oxi trong môi trường CO (carbon môno oxid), ở nhiệt độ 600-1200 độ C, phổ biến ở 800 độ, nhiệt độ lửa vàng, rất tầm thường của lò than. Sắt xốp được nung đỏ ở nhiệt độ vừa phải (cao là hỏng), có hàm lượng carbon rất thấp, rất yếu mềm và dẻo chứ không đàn hồi. Trong khi đó, gang quá cứng giòn.
Sắt xốp và gang được làm thành thép rèn theo hai phương pháp ngược nhau. Gang được cuộn, đập dẹt, lại cuốn, lại đập dẹt, lớp carbon mở vỏ gặp không khí bị cháy đi, gang ít carbon và thành thép, gọi là thép rèn = Wrought iron () . Các nhà văn liếm kỹ thuật này học wiki, trong đó chúng không biết thủy tổ cái tên thép rèn này, tưởng thép làm từ rèn là thép dùng để rèn, trong nhiều ngôn ngữ châu Âu, gia công áp lực như dập, cán, đồng âm với rèn, thép dập cán là loại thép ít carbone như sắt xốp, mềm, dễ cán kéo, forge steel = thép gia công áp lực, trong tiếng Việt là "sắt mềm" (ít carbone quá như sắt xốp cua các cụ nên các cụ cho chúng ta kế thừa tiếng "sắt"), "thép xây dựng" (do thép xây dựng đều cán kéo).... Lấy thép xây dựng làm lò xo là nhất đấy.
http://en.wikipedia.org/wiki/Wrought_iron

Còn sắt xốp được đập thành thanh, ủ thấm carbon, tăng thành phần carbon và cũng thành thép rèn, loại lò này được mang đến châu Âu khoảng tk15-16 , có thể từ Ấn Độ qua các loại quân Mông Cổ, được xây dựng ở Anh khởi đầu cho cách mạng không nghiệp Anh tk17.
Người Mèo làm ra thứ sắt làm lò xo máy súng cũng bằng sắt xốp hay gang, xốp lấy trong các bết lò không to hơn bết gia đình là mấy. Sắt xốp được rèn kỹ, rồi được ủ non trong mỡ nóng chảy, để làm lò xo lá. Không riêng người Mèo mà tất cả các thợ rèn cổ đều biết 2 hướng làm thép rèn này, tuy rằng, nó khó thực hiện vì rất mất công. Còn loại thép chất lượng đã khá để làm lò xo xoắn, trên đời lò xo lá, thì ít người có thể thực hiện được, nhưng không phải là không có. Còn thưa, các máy móc thủy tổ của những máy bay tên lửa ngày nay, được châu ÂU làm toàn bằng rèn mài. Cả MLE 1966, MLE 1874 thì trừ khoan nòng, khoan lỗ là cắt gọt, còn đâu toàn rèn và mài hết. Thợ bạc ?? xin lỗi các nhà văn làm kỹ thuật, thợ bạc chuyên chế tác các kim loại mềm, mà, có thể hợp lý với sắt xốp Catalane có độ mềm dẻo cao, chắc Cao Thắng làm dây chuyển mạ vàng bạc bằng sát Catalane , bán cho Tây, lừa chúng cho chúng chết tức.
Catalane cũng là phương pháp làm sắt xốp ít carbone qua lò CO như trên, còn lâu mới đến thép lò xo, có lẽ, nếu như Cao Thắng là một học sỹ người Âu, ông sẽ có khối tôn mềm lợp nhà. Từ sắt xốp đến loại thép đàn hồi làm lò xo là cả một kỹ thuật dài. Catalane không phải là loại lò duy nhất và chỉ là loại lò không lấy gì làm vinh quang, quy mô nhỏ, năng suất thấp, lấy được thứ nguyên liệu xấu gỉ rất mạnh. Phương pháp cổ truyền Ấn Độ cho ra loại thép không gỉ rất đặc sắc. Catalane tuy quy mô nhỏ với Triều Đình, nhưng với Cao Thắng, thì .... hay ông định làm xe tăng Huh



4- Xin tiết lộ với các bạn : hiện nay ở làng rèn Đức Hồng đạn được nhồi lại với một kĩ thuật rất cao, điển hình là Shotgun, CKC, R15, M16, AK, qua các thợ săn Vũ Quang tôi cũng được biết các loại kim hỏa mà súng họ sử dụng như To8 của Nga, Bruno Tiệp Khắc, CKC,M16, AK ... đều được sản xuất tại đây và có độ bền cao, đặc biệt loại đạn nhồi lại đầu bắn rất tốt ( tôi là một người bắn khá và quen sử dụng các loại này ) . Tôi nghĩ với một trình độ như vậy được truyền lại từ thời Cao Thắng thì không thể phủ nhận được trình độ khoa học quân sự Việt Nam .
Mong rằng trong thời gian sắp tới viện KHQS Việt Nam sẽ có những sáng tạo xuất sắc góp phần tăng cường sức mạnh quân sự và giảm thiểu nhập vũ khí . Dĩ nhiên chúng ta không có một tiềm lực quân sự mạnh như nước Nga nhưng chúng ta tin vào sự sáng tạo, tư duy của trí tuệ Việt . 1972 và Điện Biên Phủ trên không với tên lửa Sam lạc hậu chúng ta đã chiến thắng . Hãy Tin và vững tin !

Không nói chơi về khoa học.
Việc nạp lại đạn và làm kim hỏa thì dễ dàng, không phải dân làng nhà bạn, mà nhiều dân tộc ở Vịt, nhiều thế hệ đã làm, đang và vẫn sẽ làm, bộ đội chính quy cũng làm hồi đầu Kháng Pháp, ngày trước 1945, có hẳn một thị trường vũ khí ở Hàng Bông và gần đây các thợ săn vẫn tự nạp lại đạn. Việc nạp lại đạn, xin thưa với bạn, không phải thợ rèn làm, mà thợ săn và chiến binh làm. Trước khi có các đạn chống trên mũi nhọn như Mauser G88, Mosin model 1906... thì binh lính vẫn tự đúc lấy đầu đạn, mua hạt nổ và thuốc, rồi tự nhồi bằng vỏ đạn tái sử sụng.
Còn kim hỏa. Kim hỏa súng liên thanh mới khó làm vì số lượng phát bắn rất cao. Kim hỏa súng phát một, xin lỗi, nó bằng gang cầu, lấy thanh ray tầu hỏa mà mài ra. AK và AR-15 bắn phát một khi đi săn hơi khó hơn vì kim hỏa nhỏ, nhưng các súng săn thì kim hỏa to tướng, cả hai đều có nhiều người làm.

---

Không bôi đỏ bài viết!
« Sửa lần cuối: 03 Tháng Chín, 2010, 10:49:58 am gửi bởi OldBuff » Logged

Ờ, ừ, thì ký.
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #32 vào lúc: 02 Tháng Chín, 2010, 01:35:45 pm »

Khẩu súng chưa hề nạp đạn sau. Cáu búa là đặc trưng của người Mèo nước Đại Cồ Vịt, cái búa này đi trước người Âu xa , nhưng không phải là súng bắn đạn có vỏ. Rất có thể đây là cái nòng tận dụng từ súng công nghiệp cũ.


Ở đây, chúng ta cần phân biệt một chút về ngôn từ.
Súng Âu flint lock
http://armesfrancaises.free.fr/fusil%20d%27infanterie%20Mle%201777%20an%20IX.html
Đặc trưng là súng mồi đá lửa, có 3 kiểu cò mồi đá lửa, một kiểu bánh xe, một kiểu dùng luôn máy của hỏa thằng câu thương, tức lò xo dài.

Hỏa thằng câu thương là súng mồi bằng thừng. Súng mồi đá lửa thường gọi là điểu đầu thương. Hỏa mai thì có thể mồi đá lửa hay thừng. Flint Lock về sau được hoán cải như MLE 1922 T BIS Phú Lãng Sa, chỉ cải tiến chút để dùng hạt nổ-kim hỏa (pin fire).


Súng châu Âu cổ có mấy loại máy cò chính,
serpentine lock. Có cò không lò xo, cò là cò của nỏ hình chữ S, tk13-14.
matchlock. tk14, súng hỏa mai mồi thừng, hỏa thằng câu thương, đã có lò xo, nhưng móc câu và lò xo to tướng, thường đặt ngoài
WHEEL LOCK, bánh xe đánh lửa bằng đá lửa, khoảng đầu tk16
Snaphaunce , dùng kiểu máy matchlock nhưng thay bằng đá lửa
Flintlock , đá lửa búa ngắn và to. Đặc trưng là bộ máy cò được làm riêng ở các xưởng chuyên biệt. Xuất hiện lần đầu ở Paris 166x, nhưng chỉ được dùng nhiều sau 1700. Ví dụ model Le fusil d'infanterie de 17,5 mm modèle 1777 modifié an IX
http://armesfrancaises.free.fr/fusil%20d%27infanterie%20Mle%201777%20an%20IX.html
Sau đó, loại flint lock đầu tk19 được cải tiến thành súng dùng hạt nổ-kim hỏa, pin fire, như model 1822T bis
Le fusil d'infanterie de 18 mm modèle 1822T bis
http://armesfrancaises.free.fr/fusil%20d%27infanterie%20Mle%201822T%20bis.html

Tất cả các súng trên đều được gọi là musket. Musket là con muỗi phiên âm từ tiếng Ottoman cổ. Cái câu là vòi muỗi.
Snaphaunce và Flintlock được gọi là điểu đầu súng, điểu đầu thương, do cái mỏ đá lửa giống đầu chim.
Hỏa mai có một số người gọi Snaphaunce và Flintlock, matchlock, serpentine lock. Nhưng có người bảo chỉ matchlock, serpentine lock là đúng. Còn pin fire chắc chắn không phải là hỏa mai, nhưng MLE 1822 T BIS là musket.


Như vậy, musket có phải hỏa mai không ? nhức đầu, không bàn. Rất nhiều sách vở có độ l... cao dịch lung tung, không hơi đâu cãi vã với chúng.


Ở đây, chúng ta chú ý đến một vài loại súng, đặc biệt là từ "khai hậu thương" 开后枪 khai hậu súng 开后铳, ngày nay được dùng trong sách vở vũ khí bên tầu chỉ dúng nạp đạn sau nói chung. Nhưng hồi đó, là dùng chỉ loại súng hoán cải từ súng nạp đạn miệng nòng và sunbgs chế tạo mới theo kiểu đó, như Tây Phú lãng Sa có Tabatière Mle 1867 Fusil (hoán cải súng cũ từ MLE 1822) , Tabatière Mle 1867 Carabine (hoán cải súng cũ), và Beaulieu modèle 1854 (làm mới)
http://armesfrancaises.free.fr/Mousq%20Treuille%20de%20Beaulieu%20mle%201854%201er%20type.html
http://www.militaryrifles.com/France/Tabatier.htm
http://www.militaryrifles.com/France/Tabatiere1822Tbis.htm
Các súng này có thể bắn đạn thuốc rời, vỏ giấy, vỏ đồng. Có một số súng cải mấy lần, từ nạp miệng nòng đá lửa, sang hạt nổ, sang thuốc rời nạp sau, sang vỏ giấy, sang vỏ đồng. Một số súng thì chế tạo mới xen vào các công đoạn trên. Đặc điểm chung sau khi đã hoán cải là bắn đạn vỏ đồng không vai, có gờ móc, đường kính đạn lớn như nạp miệng (Pháp 18, Phổ 15, Nga 15, Áo-Hung 14...) . Chũng có xoắn tam giác, đạn ngắn, nhưng đã tăng tầm bắn chính xác lên quá con số dưới 50 mét của súng đạn cầu nòng trơn, nên đã có thước ngắm đơn giản.
Tabatière Mle 1867 Fusil




Gras xoắn chữ nhật, nhưng chưa hợp lý, gờ quá rộng. CHúng ta biết gờ mòn theo cả chiều sâu và chiều xoắn, nên chiều cao và độ rộng của gờ phải hợp lý. Tuy vậy, gờ chữ nhật đã là một tiến bộ vượt bậc và yêu cầu gia công cao hơn. Còn thời trước là xoắn tam giác kiểu này. Xoắn tam giác dễ thực hiện hơn bằng dao hoa khế đóng dọc nòng bằng que thông nòng, dao bán sẵn, được sản xuất ở "hãng" danh tiếng, hai tếch, còn việc đóng rãnh các lò rèn nhỏ tự làm. Rãnh tam giác không chịu được lâu việc mòn theo chiều xoắn.
http://armesfrancaises.free.fr/fusil%20de%20rempart%20mle%201831.html

Tabatière Mle 1867 Fusil  và các khai hậu khác hầu như không được dùng trong quân Pháp, mặc dù có được sản xuất chút, vì nhiều nguyên nhân, chủ yếu là cỡ nòng trước khi hoán cải của Pháp quá lớn (18mm), đạn quá nặng 27-36 gram, nên khi hoán cải, đạn dài nặng hơn đạn cầu, làm súng giật rất mạnh và tầm không cải thiện được nhiều. Tuy vậy, ngoài quân chính quy thì súng hoán cải Pháp rất nhiều, bán dân sự cũng nhiều, bãn lê dương cũng nhiều. Các khẩu có mặt ở Việt Nam có cả dùng máy trượt đứng như  Beaulieu modèle 1854 , nhưng hạt nổ tâm, và cả máy lật ngang (như Tabatière Mle 1867 Fusil ) hay lật dọc (như M1854/67 & M1862/67 Austrian Wanzl), hay lật khúc sau lên như Le fusil de rempart de 21,8 mm modèle 1831.
Ngoài chuyện giật rất mạnh mà các chuyện kể có nhiều, khai hậu hoán cải bắn chậm, do các động tác lên cò và tháo lắp đạn rời nhau. Các khaihaauj cũng có lò xo xoắn, nhưng chỉ dùng trong các mục đích yếu, ví dụ cái của lật, còn lò xo kim hỏa thì vẫn là lò xo lá, thực chất vẫn là máy flint lock.

Quy lát   culasse nghĩa nghuyên thủy chỉ là bịt đáy nòng breech, nhưng thường được dùng là khóa nòng kéo tay bolt, khi bắn , lúc tháp lắp đạn, thì búa tự lên, đồng thời tháo lắp thuận tiện, tốc độ bắn cao hơn. Cái lò xo quan trọng mà tây đặc biệt chú ý ở Cao Thắng là dùng cho kim hỏa, lò xo xoắn. Về cấu tạo, súng có quy lát có cách mạng trong cấu tạo chịu lực, tức có vỏ hộp khoa nòng receiver được vặn vào nòng, còn khai hậu rèn liền.

Như vậy, không hiểu chiangshan lấy ảnh ở đâu, nhưng nếu là thật, thì ảnh này hợp lý hơn. Có điều nó hợp lý quá, quá giống súng tây chính hiệu.


Thép gọng ô ??
Cái này lại dở .... Théo gọng ô làm lò xo lá chưa nổi, mà lò xo lá thì thợ thuyền nhà ta chế hàng núi. Như các thông tin mà chiangshan bới ra, thì lò xo xoắn được thợ học theo cách làm của tây, hoặc mua lậu, hoặc đặt làm ở Tầu khựa, Hải Phòng, Hà Nội và chuyển về từ Hà Nội.

Vỏ đạn là đồng được chế tác từ mâm đồng, nồi đồng. Thuốc súng thì dùng từ diêm tiêu đào tìm trong hang núi. Riêng nòng súng thì phải làm từ gọng ô. Sau hai tháng, qua rất nhiều lần thử nghiệm, với nghị lực cao, trí thông minh và lòng quả cảm, Cao Thắng cùng với những người thợ đã chế tạo được 350 súng trường. Tính năng, tác dụng của súng chỉ kém súng trường của Pháp kiểu 1784 là do nòng súng không có rãnh xoắn nên đường đạn không căng và điểm rơi của đạn không được xa Lại tầm bậy
Không có xoắn thì đạn tản mát, đường đạn căng hơn và bay xa hơn do đạn cầu bi nhẹ hơn.
Còn từ thời cổ, nhà ta vẫn có KNO3 nội làm từ phân dơi, nhưng bao giờ cũng không thiếu hàng nhập khẩu, mỗi viên đạn chỉ cần vài gram thuốc, MLE 1866 xài đầu đạ 25 gram nhồi 5,5 gram thuốc, ngang MLE 1874. Thuốc chưa 3/4 KNO3, như vậy, mua 4 kg KNO3 thì có 1 ngàn viên, con số rất lớn hồi đó.

Vỏ đạn là đồng được chế tác từ mâm đồng Cái này thì hợp lý, chiangshan à. Cho đến các model G88 Mauser, M1906 Mosin thì mới phổ biến đạn công nghiệp toàn bộ, trước đó một thời gian ngắn thì có vỏ đạn công nghiệp, còn xạ thủ vẫn tự đúc đầu và nhồi. Thời Gras, thì vỏ đạn vẫn được các thợ tiểu thủ công gò từ đồng thau, dùng nhiều lần.


Tóm lại, tớ cam đoan là tớ chưa từng được nhìn thấy 1 khẩu súng trường cao thắng nào cả.



« Sửa lần cuối: 03 Tháng Chín, 2010, 10:48:54 am gửi bởi OldBuff » Logged

Ờ, ừ, thì ký.
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #33 vào lúc: 02 Tháng Chín, 2010, 03:30:35 pm »

http://vi.wikipedia.org/wiki/Cao_Th%E1%BA%AFng

Năm 1885, hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi, Cao Thắng chiêu mộ lực lượng cùng em ruột là Cao Đạt đem 60 người đến hợp tác với Phan Đình Phùng đánh Pháp và được phong chức Quản cơ.

Năm 1887 khi Phan Đình Phùng ra Bắc liên lạc với các lực lượng kháng Pháp, Cao Thắng được giao quyền chỉ huy nghĩa quân. Trong một trận đánh thắng đội quân của ông đã thu được 17 khẩu súng và 60 viên đạn. Ông cùng với Lê Phần, Lê Quyên tháo súng ra nghiên cứu để chế tạo súng cho nghĩa quân. Ông tổ chức mở xưởng đúc vũ khí theo kiểu châu Âu ở chiến khu Vũ Quang và sản xuất được 500 khẩu súng theo mẫu 1874 của Pháp. Ngoài chế tạo vũ khí, ông còn xây dựng được một đội quân có tính chiến đấu cao, kỷ luật nghiêm.

Tháng 9 năm 1889, Phan Đình Phùng trở về căn cứ, cử Cao Thắng làm tổng chỉ huy nghĩa quân và thu được nhiều thắng lợi trong những năm 1890 - 1891.

Năm 1893, trong trận đánh Đồn Nu (Thanh Xuân - Thanh Chương - Nghệ An), ông bị trúng đạn và hy sinh lúc mới 29 tuổi.

Cái chết của Cao Thắng là tổn thất lớn cho quân khởi nghĩa Phan Đình Phùng. Sau khi ông mất, quân Phan Đình Phùng chỉ thắng thêm được 1 trận Vụ Quang năm 1894 và không lâu sau khi Phan Đình Phùng mất (1895), cuộc khởi nghĩa bị trấn áp hẳn.

-----------------------

Súng trường kiểu 1874 của Pháp ở đây hẳn là khẩu Gras Mle 1874


Câu hỏi ở đây là về đạn. Em vẫn còn nhớ là trong Nam thời KCCP, đạn súng trường chủ yếu chỉ có từ 2 nguồn, hoặc thu của địch, hoặc nhặt vỏ đạn cũ để nhồi lại (rờ sạc). Việc sản xuất đạn mới rất khó khăn và không đảm bảo được chất lượng.

Không hiểu lúc đó Cao Thắng có tự chế hay nhồi lại đạn được không, nếu chỉ dựa vào đạn chiến lợi phẩm để duy trì cho hàng trăm khẩu súng như vậy thì rất khó tin.


Mình hiểu, và mình sẽ chưng minh cho bạn bằng một MLE 1874 Gras do Cao Phúc làm.
Thật ra, đạn Gras MLE 1874 và đạn Chassepot MLE 1866 có liều và đầu giống nhau. Bắn vỏ giấy được thì ngại gì vỏ đồng, mặc dầu vỏ đồng dùng nhiều lần méo mó. Súng nhồi 5,5 gram thuốc bắn đạn 25 gram. Về sau, KCCP khó nhồi vì lúc đó súng đã có độ chính xác cao, áp lực cao, yêu cầu đạn sản xuất công nghiệp đồng nhất, dùng vỏ "tái chế" dễ kẹt, nứt. Nhưng cho đến nay, đạn súng săn vẫn do các xạ thủ thự nhồi lấy bằng vỏ đạn dùng nhiều lần. Thêm nữa , chiến thuật hồi đó chưa có súng tự động, nên cũng tiết kiệm đạn chán ra. Đến sau này mà mút mới "ráp ba", "ráp năm" thì thỏa.

Cho đến các phiên bản Mauser G88, Mosin M1906 thì mới có đạn công nghiệp, còn trước đó, dù có dùng vỏ công nghiệp dập máy, thì xạ thủ vẫn tự đúc đầu, tự nhồi. GRAS dùng đạn vỏ đồng từ các model 1893, những đó là model đạn, không chê đạn cũ. Lúc đó, Tây Phú còn tôn trọng kỹ thuật Đông Âu, chưa cải tiến cải lùi và theo Anh Mỹ, nên cấu tạo hợp lý. Đạn có đai và lõm đuôi, tự nở rất mạnh bởi áp lực và quán tính, tự điền đầy nòng, kể cả khi nòng mòn hàng ly, cong queo, thì chỉnh thước ngắm đầu ruồi là súng vẫn chính xác. Thuốc của MLE 1874 nguyên thủy vẫn là thuốc nổ đen poudre noire . Đến các cải tiến tiếp theo (1883) mới dùng thuốc nổ không khói Poudre B có gốc Nitrocellulose.
Trong số 3 khẩu súng cùng thời, Berdan, IG71 và Gras, thì vỏ đạn Gras dễ làm nhất. Đạn Berdan có dạng côn, cần những bí truyền khi gò thủ công, nhưng thực tế là chỉ giảm năng suất làm đạn, còn các bí truyền ấy tự các thợ dò ra. Vai của Gras không rõ ràng như IG71, dễ làm hơn, và thực chất, cả 3 loại vỏ đạn này đều dễ làm. Chúng đều được thiết kế để làm thủ công
http://www.armeetpassion.com/11%20gras.html

Đạn Gras và cả lebel sau này đều có nhiều loại bi cầu để bắn trên nòng trơn, có lẽ, nghĩa quân nên dùng loại đầu này. Đạn bi cầu cơ sơ tốc cao hơn, đường đạn căng, nhưng nòng trơn làm tản mát đạn.


Vỏ đạn của Gras giống đúc IG. Vỏ đạn này dễ làm hơn berdan. Vỏ Berdan vừa côn, lại vừa dùng trạm truyền nổ (ống lửa), mà phương tây gọi là Berdan type, nhưng thực chất, cũng như các giải pháp khác, cái ống lửa này đõ có từ lâu ở Đông Âu, như Krnka, ngày nay AK vẫn dùng ống lửa này. Ống lửa cũng làm như súng kíp, khoan mũi nhỏ. Hạt nổ thì bạn biết là nghĩa quân mua, nó bán kèm các "cửa hàng" bán KNO3. Hạt nổ được dán lên bằng keo, keo thì sơn ta cánh kiến đầy toét, sau này Tây các kiểu cũng dùng loại keo thiên nhiên đó.
Vỏ đạn được gò từ phôi đúc, hay phôi cắt ra từ tấm đồng thau lớn, đồng thau đúc gò thì thợ nhà ta có nhiều.

Đầu đạn được lắp vào vỏ bằng.... giấy lót, sau này mới bỏ giấy đi. Giấy lót có thể dán keo cho chống ẩm, nhưng hơi phiền khi chữa đạn xịt.


Vỏ đạn có hình dáng bên trong hình trụ. Từ tấm đế, gò ra hình trụ này bằng khuôn, rồi mới gò tóp vai, rồi mới gò gờ móc, lỗ tra hạt nổ, rồi khoan lỗ dẫn lửa. Thật ra, độ chính xác của Gras vẫn thấp, tầm bắn hiệu quả 100 mét, vậy nên Cao Thắng có kém chính xác chút cũng chả sao. Berdan côn mạnh, khá khó gò, nhưng đạn chuyển động trơn tru hơn.
http://jp.sedent.free.fr/UNE%20CARTOUCHE%20MODERNE%20POUR%20LE%20FUSIL%20GRAS.htm
http://www.armeetpassion.com/11%20gras.html
http://armesfrancaises.free.fr/mousq%20Mle%201874.html




==================
Trong Gras, phần khóa nòng có một số chi tiết yêu cầu gia công phức tạp. Chính vì thế, cấu trức receiver rời rất có lợi như máy cò rời của Flint Lock, tức là , có thể chế tạo từ các xưởng có mức độ "hai tếch" khác nhau và làm những chuyên môn khác nhau về kim loại.

Cái mình không hiểu, là khóa nòng cần một số động tác khoan đường kính lớn, như bản thân cái vỏ hộp khóa nòng. Về nòng, thì theo chiangshan , nghĩa quân không khoan mà cuốn. Nhưng rõ ràng, với kỹ thuật truyền thống, việc khoan nòng là thực hiện được, đừng nói là khoan hộp khóa nòng.

Hộp khóa nòng là một cái ống khoan, một đầu tiện ren để vặn nòng vào. Có lẽ, Cao Thắng chọn thép cuốn để làm hộp khóa nòng và nòng liền khối, do không tiện được ren.

Sau khi khoan lỗ giữa hộp khóa nòng (cho khóa nòng chạy dọc tiến lùi), thì hộp khóa nòng được xẻ ra bằng các công đoạn rèn, mài, không yêu cầu máy móc gì lớn. Riêng lỗ ren bắn ốc hãm (cho khóa nòng khỏi tuột, tháo ra khi tháo súng), thì chắc gì nghĩa quân làm được ?? hay cũng có ren bằng dụng cụ nhập khẩu ?? hay dùng biện pháp khác, dẫu sao, lỗ này nhỏ, dễ thay đổi thiết kế cho hợp kỹ thuật.

Riêng khóa nòng cần có những mũi khoan mồi rất sâu, từ đó đục rộng ra thành các chi tiết sâu, rất mau là cả ba khúc của khóa nòng đều không yêu cầu thép quá cứng, phần lớn các chi tiết bên ngoài được mài giũa, còn các lỗ khác được gia công bằng mũi khoan tròn. Lỗ lắp móc vỏ đạn được đục rộng ra thành hình chữ nhật.

Móc vỏ đạn làm từ loại thép làm lò xo lá, Gras có cái móc vỏ đạ không phức tạp gì.

Toàn bộ khúc giữa khóa nòng (tay kéo),  chỉ cần gia công các mặt phức tạp bên ngoài, trừ cái rãnh cho ốc hãm chạy, thì toàn bộ rèn, mài, giũa.... được. Cái rãnh ấy thì năng suất gia công giảm đi chút do đục.

Cái búa thì đơn giản, hoàn toàn mài giũa rèn, cò cũng vậy.

Riêng kim hỏa, may quá, cái chi tiết tinh vi nhất khẩu súng này tây Phú cũng chả tự hào về trình độ gia công khi thiết kế, rèn mài được hết, trừ cái lò xo trứ danh mua lậu Hà Nội trên.


Chúng ta quan sát lại toàn bộ cấu trúc của Gras và các bạn giúp mình, các bạn thử bình luận xem, lựa chọn kỹ thuật như thế nào là phù hợp. Chúng ta sẽ giả sử, là chúng ta có các công cụ:
giàn khoan nòng súng kíp, có thể khoan các lỗ khoan dài hàng mét đường kính 10-20mm.
Khoan tay mũi nhỏ dùng trong việc khoan lỗ kíp súng kíp, khoan được lỗ 2mm sâu vài cm, nhưng kém chính xác
rèn
mài nhưng chưa có đá quay
đục chạm
giũa bằng các loại giũa mà ngày xưa lò rèn tự đánh lại

Thợ bạc dùng gò đồng
khuôn kẹp đúc chì (khuôn 2 nửa).
Đồng tán mỏng làm hạt nổ.


Những công cụ đề nghị thêm:
Dao đóng xoắn tam giác mà các "hãng mẹ" sản xuất để các lò rèn nhỏ tự hoán cải súng trơn thành xoắn. Dao có cái cán hình trụ, kéo sau cái cán bằng đường kính nòng cũ là lưỡi dao tam giác hình khế có nhiều bậc, các bậc rộng ra dần. Dùng que sắt nhỏ hơn đường kính nòng cũ cõ 1mm đóng dọc nòng.
Lưỡi cắt gọt đá quý để gia công tinh vi, lưỡi được mài bằng thợ ngọc và tán vào cán thép rèn, chủ yếu là đục chạm, gọt, bào.
Đá mài quay, thợ phụ quay đá bằng thứ như ma ni ven, không cần vòng bi nhá.


Yêu cầu. Chúng ta biết, súng trường tiêu chuẩn châu AU cho đến tk20 có nòng báng rất dài, nhưng đó là phục vụ với tư cách làm cán lê, phần có tác dụng nòng của fusil chỉ 500mm.


Chúng ta bắt đầu từ công đoạn chế nguyên liệu, là loại thép rèn có độ dai cao, ít nứt bở, chịu mòn.
Nguồn đầu tiên là mua
Nguồn thứ hai là tự chế sắt xốp. Sắt xốp được chế trong các lò nhỏ có đầy ở điều kiện thủ công, từ quặng, ờ, quặng ở đâu ra. Thêm nữa, lại cần than đá, nếu không sắt sẽ tồi tệ vì than củi có nhiều phốt pho, lưu huỳnh
Nguồn thứ ba là tự chế gang xám. Có vẻ, vì gang xám có thể sản xuất ở những lò rất nhỏ dùng bễ đẩy thủ công, nhưng lại phải từ quặng
Vậy, cái nguồn khả thi nhất là mua thép. Thép nhân gian là thép làm dao búa, rất tiện và đúng để làm súng, nhân gian cũng chế từ các chác trên, nhưng từ những noi có quặng có than buôn đến.

Lò xo lá, đã có hai nguồn. Một là tù binh khai mua Hà Nội, dĩ nhiên không phải gọng ô như lợn kêu chó sủa. Một là cách người Mèo, gang làm ra thép rèn rồi ủ non rất cẩn thận công phu.
Lò xo xoắn của kim hỏa ? cố lên, mua lậu hay may ra có thể làm được từ việc cải tiến kỹ thuật cũ. Thật ra, khối lượng thép làm lò xo kim hỏa không nhiều, nên có mua lậu cũng không khó. Ngoài ra, súng còn có một số lò xo xoắn và lá khác, nhưng không yêu cầu cao.

Kim Hỏa. Hùi Xời, đừng tưởng to, nhỏ hơn con thỏ. Thật ra, với súng liên thanh hiện đại thì khác, kim hỏa ngày đó khá đơn giản về vật liệu.


Ban đầu là nòng và vỏ hộp khóa nòng=-receiver
Nòng và receiver của GRAS MLE 1874 tiến bộ so với các súng khai hậu, chúng đã được làm rời và vặn ren vào nhau, sau khi vặn, nòng đút vào trong. Trên nòng có các bộ phận buồng đốt, nòng có rãnh xoắn, đầu ruồi vè đế lắp thước ngắm.

Sau khi rèn phôi có gắn sẵn phôi đế thước ngắm và đầu ruồi, thì bắt đầu gia công cắt gọt. Vì đế thước và đầu ruồi đơn giản nên coi như xong. Theo sử Tây, nghĩa quân dùng nòng thép cuốn, có vè vô lý, theo mình, có thể, không gia công được ren nên nghĩa quân cuốn receiver từ tấm thép rèn dẹt để gắn vào nòng. CÒn kỹ thuật khoan nòng thì ở khu vực Đông Nam Á phổ biến từ lâu, không chính xác và có ren như tây, nhưng chẳng việc gì phải dùng nòng bằng thép cuốn. 4 thợ cả phụ có thể khoan một nòng súng kíp trong vài ngày.

Đạn 1879 lót giấy, cách lót này đẹp đẽ hơn nhiều đạn nguyên thủy 1874


1874/93, đạn công nghiệp, lõi thép vỏ đồng

 

Đây là cái nòng, có ren và buồng đạn


Và lắp vào rêceiver


















Ốc hãm phải, muốn tháo khóa nòng ra khỏi receiver để lau chùi, phải tháo ốc này



Cò chỉ thế này thôi



Các hóc dộ khác nhau của receiver








Và các góc độ khác nhau của hệ thống khóa nòng







Lặt vặt, vòng bảo vệ cò

Logged

Ờ, ừ, thì ký.
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #34 vào lúc: 02 Tháng Chín, 2010, 05:29:31 pm »

Khẩu Suomi Phần Lan trở thành khẩu súng ngắn liên thanh tốt nhất vWW2 vì khi thiết kế, các nhà kỹ thuật đã chọn các chi tiết chủ yếu gia công bằng rèn, mài, cưa.... và do đó, Phần Lan siêu lạc hậu có thể gia công từ kim loại tốt nhất. Nhưng các súng Tây Âu thường lạm dụng một số khâu kỹ tuật khó để tạo độc quyền cho một số hãng độc quyền.

Như vậy, các bạn đã thấy khó khăn lớn đầu tiên của nghĩa quân, đó là điểm kết nối giữa nòng và receiver. Nghĩa quân không có điều kiện để gia công chính xác cái ren chịu lực, ren này chịu lực rất mạnh, khi gia công kém chính xác, nó sẽ rụng ra.
Có các cách nèo xử lý vụ này hả các nhà kỹ thuật ?

Rất may mắn, là ông Tây khi thiết kế cũng không tự hào về kỹ thuật thành Paris lắm, bên trong receive chỉ là một lỗ trụ tròn để khóa nòng chạy dọc, có vài lỗ khoan nhỏ. Trong hình dưới là cái lỗ khoan dùng để bắt cái mấu hất vỏ đạn đã gẫy, phiên bản M1880 có thêm các mặt gia công, thêm phần tiện bào công nghiệp trong cái trụ tròn, nhưng Cao Phúc thấy tính năng chiến thuật không cải thiện được nhiều, không duyệt.



Phiên bản mút cơ tông và fusil 1880 có thêm một số máng. Cậu đây không có máy tiện, xin hoãn tiến bộ này.




Đại thể vẫn vậy



Như vậy, vè cơ bản, cần gia công hai lỗ dài, có đáy sau nòng phẳng lừ, còn đâu chỉ là rèn và mài. Một lỗ là ống trong hộp khóa nòng, tức cái ống để khóa nòng chạy, một cái là cái lòng của nòng.

Một, lý tưởng nhất, là có thép phôi tốt và lưỡi dao tốt, các thợ thủ công sẽ đục và giũa ra ren với độ chính xác cỡ 0,5mm, đủ để chịu. Nhưng vấn đề thép phôi hơi khó
Hai. Một cách là làm liền nòng và receiver, sau đó, thực hiện hai lỗ khoan . Bên trong receiver, thằng Tây đã ngại làm, phần lớn cấu tạo là một cái lỗ tròn, khoan. Nòng cũng khoan., nhưng rất khó gia công mặt phẳng lừ ở đằng sau nòng
Cách thứ 3 là theo mình đoán. Nghĩa quân cuốn receiver vào nòng đặc hay độn chốt gang thép bằng rèn, chứ không phải nòng cuốn. Llamf cái nòng rồi, chèn bên trong chốt độn bằng gang tháp. Sau khi cuộn receiver vào và có thể gia cố bằng tán, thì gia công hai lỗ bằng khoan, hoặc đã khoan nòng rồi chỉ gia công lại receiver cho chính xác. Các lỗ ren thì thôi, có thể chơi bằng đinh tán, then....

Các bạn cho ý kiến về 3 cách trên.



Nhìn bên ngoài, khóa nòng có 3 phần, bịt đáy nòng-tay kéo quay-búa


 

Bịt đáy nòng 1874

Bịt đáy nòng 1880


1880


1880, móc vỏ đạn và khe cho mấu hất vỏ đạn chạy


1874 đơn giản và cái ốc hãm


1880 có thêm máng, không chơi với phay tiện. Những dẫn lên đây để trình bầy là không phải nghĩa về cò, trừ ốc ren thì toàn rèn, mài, giũa. Ốc ren ta thay bằng đinh tán đi, hay có thể nhập khẩu lưỡi ta rô


Móc vỏ đạn được gia công bằng thép dạng lò xo lá không yêu cầu cao, toàn rèn, mài, giá, và cuối cùng là tán đinh, hết. Cái này thì khỏi nghĩ


Để gia công lỗ lắp cái móc vỏ đạn, cần rèn mồi sau đó gia công chính xác bằng đục chạm


Phía sau bịt đáy nòng là nơi gia công khó nhất của hệ thống khóa nòng, đục chạm các lỗ sâu và chính xác. Có thể làm tăng năng suất bằng rèn thô trước không nhỉ ? Ví dụ, cái khe giữa hình trụ bên dưỡi và hộp chữ nhật bên trên được thợ rèn chặt một phát vào phôi nóng, làm mồi cho giũa.


Á hà, thằng Tây cũng thấy nó siêu ng.... Model mút cơ tông Lebel M93, không còn khó khăn nữa, tại sao ta không làm thế này ? Bằng việc cải tiến này, thằng Tây Phú Lãng Sa đã đưa các mặt gia công từ trong ra ngoài. Với ta, tức tớ, Cao Phúc, thì bi hư hầu như chỉ còn mài giũa mặt ngoài, tất nhiên vẫn chưa nói đến các lỗ khoan. Dĩ nhiên, ở đâu cũng không học M93 cái khóa nòng và băng nhiều viên, bác Lebel ng...i này có cái ưu việt kết hợp của khóa nòng hai tai gia công tốn kém và khóa nòng đế tay cầm nặng nề, nhưng riêng cái mối nối tay kéo-bịt đáy là được. Khi nèo chiếm được Vinh, có nhiều vàng mua máy móc, chưa muộn.





Rieng Lebel M92 có băng ngang hay hơn M93, nhưng do không hoàn thiện được băng (kẹp đạn), nên cải lùi, tuy vậy, chúng ta quan tâm đến bịt đáy nòng, nối bịt đáy và tay kéo, móc vỏ đạn của M92 rất dễ gia công. Tuy vậy, việc làm cái ren ốc quá khó, ta có thể chnj các phương án làm kiểu cũ, hay tán đinh









Nào, do điều kiện gia công thủ công, Cao Phúc cần hiểu nghuyên lý chuyển động để hiệu chỉnh. Liên kết giữa bịt đáy nòng và tay kéo quay




M1874



Khóa nòng thế này, M1874. Gập tay kéo khóa nòng xuống bên phải, khóa nòng thực hiện bằng việc đến tay kéo khóa nòng vướng vào gờ receiver


Đây là tư thế đã quay tay kéo lên, mở khóa nòng, trên đường kéo về sau tháo vỏ đạn


Cái chuyển động ấy ( đã quay tay kéo lên, mở khóa nòng, trên đường kéo về sau tháo vỏ đạn) trông thế này



Cái tay kéo khóa nòng hơi khoai, ta tìm cách làm cái búa đã
Ôi trời, đây là cái dễ nhất của hệ thống khóa nòng, toàn rèn, mài, giũa các mặt phẳng bên ngoài không cần chính xác cao





Như vậy, phần khóa nòng chỉ còn mỗi cái tay kéo, tất nhiên chưa nói các bộ phận bên trong lỗ kim hỏa


« Sửa lần cuối: 03 Tháng Chín, 2010, 10:59:55 am gửi bởi OldBuff » Logged

Ờ, ừ, thì ký.
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #35 vào lúc: 02 Tháng Chín, 2010, 05:52:02 pm »


Như vậy, phần khóa nòng chỉ còn mỗi cái tay kéo, tất nhiên chưa nói các bộ phận bên trong lỗ kim hỏa

Đây là toàn cảnh cái tay khéo






Trừ cái lỗ bên trong, thì tay này có hai khe, một khe chữ V để cái mấu nhọn của búa chạy vào, đảm bảo búa chỉ đập được khi nòng đã khóa, tức cái tay kéo đã quay đủ góc cho cái khe chữ V ấy đến.
Bên ngoài cái có mộ cái khe để ốc hãm bên phải hộp khóa nòng chạy







Để gia công bọn này ? cần một cái bào , ngày xưa có rất nhiều bào kim loại, nhưng nay không có. Cái bào để gia công khe phải, sửa lại bằng đục chạm. CÒn cái giũa cho ta cái khe chữ V.





A kha. bi h là những bộ phận bên trong.
Một cái lỗ thống suốt qua búa, tay kéo và bịt đáy, cần đến vài mũi khoan khác nhau, các lỗ khoan này gia công chính xác được bằng cách khoan thô bởi mũi đểu, sau đó tinh chinh, vừa tinh chỉnh bằng mũi khoan tốt, vừa sửa lại mũi khoan.


Bây giờ, chỉ còn cái khóa bim hỏa sau búa, lò xo kim hỏa, kim hỏa, trừ cái lò xo khó kiếm đều rèn giũa được. Thép làm kim hỏa không khác gì thép làm kim khâu, vì kim hỏa to tướng vững chãi, chứ không mòng mảnh như bây giờ, tất cả chúng đều rèn mài và giũa được.
« Sửa lần cuối: 02 Tháng Chín, 2010, 06:16:08 pm gửi bởi huyphuc1981_nb » Logged

Ờ, ừ, thì ký.
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #36 vào lúc: 02 Tháng Chín, 2010, 07:43:55 pm »

Cho em hỏi tại sao đạn lại theo rãnh xoắn mà ngoan ngoãn bay thẳng ra ngoài chứ ko hùng hục xuyên qua , phá tan rãnh xoắn .

À, đạn có vỏ mềm và có cơ chế để tự nở ra trong nòng. Trước GRAS MLE 1874, thì các khai hậu như Cartouche du fusil modèle 1867 dit « à tabatière » dùng vỏ mềm là đai, đến 1900 thì lõi thép vỏ đồng, nay là lõi thép, đệm chì và vỏ đồng. Chơ chế nở của khai hậu là lỗ hình trụ ở giữa đạn, sau thành lõm tam giác và Berdan chuyển hành lõm tam giác nông dùng cho đến nay. Đầu đạn GRAS nối tiếp Berdan Nga 1870, Phổ IG71. Bạn đọc trong "lịch sử súng trường" của Fedorov.

Đạn khai hậu ban đầu. Khi cỡ nòng lớn 14-18mm của súng hoán cải từ nạp miệng, thì cái lỗ này cho đạn chì nở rất khỏe, vì nó truyền áp lực khí thuốc


Khi dùng cỡ nòng bé, đạn dài ra, thì cái lõm biến thành tam giác. Đạn này có tên đạn Miniê, cách người Mỹ gọi theo tên một sỹ quan Pháp năm 1959, nhưng thật ra, loại đạn như thế này có mặt từ lâu ở Đông Âu, trong khi sử dụng các súng nạp đạn sau như M1841 Phổ


Tây Phú không biết dùng lõm đuôi


Kiểu lõm đuôi nông, Bravia, súng hoán cải nhưng bắn nhanh bằng kiểu khóa nòng Phổ của M1841


Gờ xoắn tam giác, dễ gia công nhưng nhanh mòn.


GRAS, chữ nhật nhưng chưa đúng


Ngày nay




==============






http://www.quansuvn.net/index.php/topic,2673.msg35836.html#msg35836
Cao Thắng tổ chức quân xưởng chế súng đạn theo kiểu Tây Phương. Ban đầu ông đúc được 200 khẩu súng kíp thường gọi là súng hoả mai. Binh sĩ có thêm 400 người. Vì là loại súng nạp hậu, bắn chậm, Cao Thắng phân chia từng thê đội: Khi thê đội này bắn thì thê đội kia nạp đạn và cứ thay nhau theo thao tác đó
Súng kíp là súng hỏa mai, lại nạp hậu. Xin đủ cái thời đại lợn liếm bàn thờ các anh hùng ăn trộm lễ.



http://www.quansuvn.net/index.php/topic,1237.msg36444.html#msg36444
chúng ta thấy nổi bật thành tựu mà nghĩa quân Hương Khê đã đạt được là chế tạo thành công được súng trường kiểu 1874, về mặt chất lượng gần đạt tiêu chuẩn quốc tế. Ông này thì không đến nối là lợn nhảy lên bàn thờ anh hùng ăn cắp lễ. Nhưng ông này phét hơi quá. Cái tiêu chuẩn, cái lợi ích lớn nhất là rãnh xoắn, có đâu.

http://www.quansuvn.net/index.php/topic,1237.msg36444.html#msg36444
“Ông (tức Phan Đình Phùng. N.V.H chú thích) đã biết đào tạo các chiến binh của mình theo cung cách kỷ luật và hành binh theo kiểu châu Âu, đó là điều mà chúng ta chưa bao giờ nhận thấy từ trước cho đến lúc đó, trang phục cho quân lính bằng những bộ quần áo tương tự như những binh lính người bản xứ và cuối cùng là trang bị cho các chiến binh bằng các khẩu súng kiểu 1874, những khẩu súng này được sản xuất bí mật tại những địa điểm mà chúng ta không phát hiện ra được và với một khối lượng rất nhiều. Tôi đã mang về Pháp vài khẩu súng này, những khẩu súng này giống về tất cả mọi phương diện với những khẩu súng do các công binh xưởng của chúng ta sản xuất và đã làm cho các sĩ quan pháo binh mà tôi đưa cho họ xem phải hết sức ngạc nhiên, những khẩu súng này chỉ khác với những khẩu súng của chúng ta về hai điểm mà thôi: lò xo xoáy ốc tôi chưa đủ và lòng súng không có xẻ rãnh; hậu quả của điều này là đạn đi không xa; tuy nhiên những khẩu súng này đã bắn chết rất nhiều binh lính và sĩ quan người Âu và binh lính người bản xứ” (Nxb Perrin et Cie, Paris, 1904, tr.313).
Vì cái điều này mà nhiều lợn nói súng nòng trơn bắn đạn rơi gần miệng nòng. Lòng nòng không có rănhx xoắn thì súng kém chính xác, tức tầm bắn hiệu quả gần do tầm bắn chính xác gần, chứ không phải tầm bắn xa. Khi nòng trơn, phải dùng đạn cầu, đạn cầu của 11mm GRAS rất nhẹ và đạn di xa hơn.



http://www.quansuvn.net/index.php/topic,2673.msg37568.html#msg37568
HỒ HỮU PHƯỚC Nhà nghiên cứu Lịch sử - Văn hóa tỉnh Hà Tĩnh.
Sau khi được cô Tám (con ông Hoàng Phúc) mật báo có một toán lính tập đi từ Vinh về Phố Châu, Cao Thắng đã bố trí quân mai phục tại dốc Tứ Mỹ (nay thuộc xã Sơn Châu) chém giết 15 tên lính tập, cướp được 15 khẩu súng Tây. Cao Thắng cho trưng tập thợ rèn Trung Lương và Vân Chàng về căn cứ Tràng Sim, tháo ra một khẩu rồi cứ theo đó mà đúc các bộ phận. Súng đúc xong bắn rất hiệu nghiệm, chỉ có nhược điểm là lò xo và rãnh chưa thật đúng kích cỡ.
Con ngợm này, lò xo không đúng kích cỡ thì nhét vào  lỗ thế lào, rãnh xoắn không đúng kích cỡ được Cao Thắng làm bằng máy gì thế  ? Câu trả lời, cũng bọn lợn ăn cắp lễ trên bàn thờ. Cái thăng này không ăn cắp mà lừa đảo, xã hội đầy bọn lừa đảo này. Chúng đem son phấn giả tô tượng phật trên đình chùa.

Thái Kim Đỉnh: Nhà nghiên cứu Lịch sử - Văn hóa, tỉnh Hà Tĩnh.

http://www.quansuvn.net/index.php/topic,2673.msg36493.html#msg36493
(sau cách mạng, nhà cố Trương còn giữ được một khẩu súng nạp tiền thời ấy)
Lúc này (1889), dưới quyền chỉ huy của Cao Thắng, đã có tới 1.000 người, trang bị khá đầy đủ bằng gươm giáo, súng nạp tiền và súng kiểu Tây 1874
Như vậy, trước bản nhái mle 1874 gras,  không lợn như Vì là loại súng nạp hậu, nghĩa  quân dùng súng kíp, súng nạp đạn miệng nòng, dùng hạt nổ. Loại súng này có nhiều trong nhân gian lúc đó, qua đường buôn bán hay tự chế.
 ================


Cái ảnh ở post này không phải gras, cũng chả phải khai hậu, nó là súng kíp có kiểu máy cò-búa của người Việt, nhưng nòng tây, rất có thể là những súng săn vớ vẩn có đầu trong dân sau này
http://www.quansuvn.net/index.php/topic,1237.msg36211.html#msg36211


Tóm lại. Một là cần nhiều tìm hiểu để hiểu súng cao thắng thế nào
hai là, Cao Thắng đã tổ chức làm nhiều loại súng Tây, nhưng số lượng lớn nhất, chính tên súng trường cao thắng, là theo mẫu gras mle 1974, có khóa nòng quay, đạn vỏ đồng, chưa có rãnh xoắn. Lò xo xoắn (lò xo mỳ),  lúc 1874 vẫn là đỉnh cao kỹ thuật Âu, thì trong súng cao thắng yếu, điều này dẫ đến khả năng đạn không nổ cao. Về đạn, có thể súng vẫn dùng đạn cầu hoặc đạn dài để tăng sức.phá ở tầm gần, đường đạn của nòng trơn chưa sai nhiều




Logged

Ờ, ừ, thì ký.
OldBuff
Trung tá
*
Bài viết: 3053


Vì nhân dân quên mình


« Trả lời #37 vào lúc: 03 Tháng Chín, 2010, 10:52:56 am »

Chú Phúc quay về làm tiếp vụ Súng trường Cao Thắng là rất đáng hoan nghênh! Tuy nhiên, Diễn đàn có Nội quy và được lập ra để phục vụ nhiều đối tượng bạn đọc nên đề nghị chú tiết chế câu chữ khi gửi bài.

Buff tôi đã cắt một số từ chưa phù hợp trong các bài trên.

Thân!
Logged

Thượng tôn công lý - Chế áp cường quyền
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #38 vào lúc: 03 Tháng Chín, 2010, 01:41:10 pm »

Cuộc chiến Ba Đình là cuộc khởi nghĩa, cách mạng, nổi loạn.... theo đúng nghĩa đen của chúng nó. Một cuộc chiến tranh khác với một cuộc nổi loạn, một cuộc kháng chiến=một loại chiến tranh,  khác thế nào với một cuộc khởi nghĩa=một loại nổi loạn ? Một cuộc chiến tranh được tổ chức bởi một chính quyền chính thống, không ai cấm một cuộc chiến tranh trong quá trình phát triển sẽ biến thái thành một cuộc nổi loạn, hay một cuộc nổi loạn biến ngược lại thành một cuộc chiến tranh, nhưng chúng khác nhau. Khi chiến tranh có chính quyền chính thống, nó sẽ tập hợp được những sức mạnh lớn nhất của nhà nước, nếu đầy đủ, nó sẽ tổng động viên được thanh niên ra trận làm lính chính quy, tập trung được công nghiệp làm súng, nông nghiệp chế lương. Chí ít, một cuộc chiến tranh tuy chưa chiếm được các xưởng máy, các cánh đồng, cũng phải có các tinh hoa trí thức, tướng lĩnh, chiến binh, nếu không, nó sẽ vượt ranh giới và là nổi loạn.  Ở trong chí ít đó, khãng chiến phải có chiến lược đúng đắn và đánh giá vũ khí đúng đắn, nếu không, nó sẽ là khởi nghĩa.

Khởi nghĩa Ba Đình đã xây dựng chiến lược sai, cũng như nhiều cuộc khởi nghĩa lúc đó, là cái giẫy chết vô vọng của những mảnh còn lại của nhà nước Đại Vịt đã suy đồi và bị đánh phá tan tành. Nhìn rộng, phong trào Cần Vương không nhìn thấy cái suy đồi đó, không ai trong Cần Vương biết Thiên Tự đã khởi đầu cho cách mạng súng ống của toàn thế giới, và không ai dứt áo ra đi về trời Tây, tìm lại sức mạnh xưa và mới. Nhìn hẹp hơn, Ba Đình tham lam đánh chính quy khi quá yếu, tham miền đông dân đồng bằng nhanh chết, bỏ miền núi hiểm trở = chiến khu bền vững. Cái hẹp này Ba Đình và nhiều của khởi nghĩa của các quan lại cũ thật ra sống dựa vào danh vọng quá nhiều, không im ỉm nhưng hiệu quả như Yên Thế, ếch chết tại miệng, càng kêu to càng nhanh chết.

Về vũ khí, Ba Đình đã đánh giá sai khi sao lại mle 1874. Họ, cũng như nhiều nước phương Tây khác, đã đánh giá sức mạnh của Gras là bắn nhanh, mà bỏ đi sức mạnh chính của nó là nòng xoắn, chỉ sao lại bề ngoài, có tiếng, mà không hiệu quả. Mình vẫn cho rằng, lúc đó, chính trị + văn hóa ta đã quá suy đồi, không có ai tổ chức được làm súng bằng trình Cao Thắng. Nhưng góc nhìn của Cao Thắng quá gần đáy giếng, mặc dầu, đã cao hơn đáy giếng rất nhiều, nhưng vẫn quá xa miệng giếng. Thật ra, kiểu súng cá nhân chủ lực bắn nhanh, tốc độ nhả đạn cao, là súng thời Vauban hất về trước, tức kết thúc ở Pháp 1714 và ở Anh Quốc 1736, khi họ trang bị súng trường cá nhân nhỏ, bắn chậm hơn, nhưng nhẹ (3-5 kg), và dài ( 2 mét cả lê), để chiến đấu cá nhân, dùng được như giáo, và giáo gươm vĩnh viễn về hưu, đây là thời điểm muộn hơn Đông Âu kể cả Ottoman rất nhiều.

Súng trường bắn nhanh ngày nay vẫn còn, đó là trung liên, như RPD, RPK, DP.... Thế kỷ 19 Tây Phú mẹ ghẻ ta có Le fusil de rempart de 21,8 mm modèle 1831
http://armesfrancaises.free.fr/fusil%20de%20rempart%20mle%201831.html
Nó giống hệt như các khẩu musket cá nhân châu Âu trước đây về mục đích sử dụng. Tức là, như trung liên ngày nay. Súng nặng cỡ 9-10 kg, có giá, có thể nạp nhiều đạn hay một đạn (tầm xa), tuy chuẩn bị bắn lâu hơn một chút do súng nặng, nhưng bắn được nhiều đạn một lúc và tốc độ bắn rất cao, Le fusil de rempart de 21,8 mm modèle 1831 có thể bắn mỗi phát 10 viên đạn.


Musket thời cổ từ Vauban hất về trước, thật ra, vai trò ngang trung liên ngày nay, là súng cá nhân, nhưng là súng trợ chiến, không chiến đấu độc lập được vì phải bảo vệ bằng giáo gươm.




Các súng nạp đạn có vỏ, nạp đạn sau, có tốc độ bắn cao hơn một chút so với súng nạp miệng nòng. Nhưng sức mạnh của chúng lại ở chỗ khác, đó là bắn chính xác. Tầm bắn hiệu quả của súng trường nòng trơn cá nhân (hạng 3-5kg, như MLE 1822T BIS ), chỉ dưới 50 mét. Tầm bắn sát thương của các súng này khá cao, có thể đạt 200-300 mét, nhưng độ chính xác rất kém, ngay cả thử nghiệm với thuốc tốt đạn tốt ngày nay, khả năng bắn trúng bia hình người đứng ở 50 mét thấp không đáng kể. Các súng Pháp như MLE 1822T BIS thường có đường kính 17-18 mm, nhưng bắn đạn cầu đường kính thấp hơn 1 mm, 16-16,5mm, vì súng cũ đạn đúc không đều, rất hay gặp các tình huống đạn chặt quá khó nhồi, độ dơ này trong nòng trơn làm súng rất kém chính xác. Khi có xoắn, như Gras, tàm bắn hiệu quả của Gras đạt khoảng từ 100-150 mét, tức khả năng bắn trung bia hình người đứng ở 100 mét là gần 100% (thử nghiệm với thuốc và đạn, nòng mới, các Gras, M1841 Phổ... đạt hiệu quả đó với bia số 4). Ở châu Âu, chiến thuật biển người, kiểu luân hàng dàn hàng ngang đều bước, còn đỡ cho súng tản mát. Còn kiểu chiến tranh như Ba ĐÌnh thì rõ ràng tản mát là tai vạ.

Nhiều thứ tây như Lefaucheux mà Ba Đình có quan hệ, cũng thường mắc đại dịch háo danh hão và bản chất là không hiểu về súng ống, đậm chất Tây Âu+Mỹ. Ông Lefaucheux và rất nhiều ông Pháp Anh Mỹ thường tự xưng là đã đi tiên phong về nạp đạn sau và đạn có vỏ, các liệt não ngày nay vẫn tung hô trên nét
http://en.wikipedia.org/wiki/Casimir_Lefaucheux
Tiếng Thụy Điển là Vögler , Tiếng Bồ Đào Nhà là Ninigret , tiếng Đức là Vogler ..... Xin thưa, chả phải vỏ giấy lẩm cẩm, mà vỏ đồng, nạp đạn sau, khóa nòng then, có từ tk15, kiểu khóa nòng này vẫn dùng đến ngày nay như cái MLE 1935. Người Pháp cũng có kiểu này và hay được gọi theo tên quân xưởng chế chúng là Coulevrine. Bản thân khẩu "Đại Pháo Thổ Nhĩ Kỳ Vĩ Đại", Great Turkit Bombar, cũng là nạp đạn sau bằng một khúc nòng rời. Các kiểu lật khúc nòng rời lên như Le fusil de rempart de 21,8 mm modèle 1831, cũng như khai hậu hoán cải.... đều chỉ là những nhái lại thời cổ.
http://i972.photobucket.com/albums/ae209/huyphuc1981_nb_1/bai_sung/800px-EarlyCoulevrines.jpg
http://i972.photobucket.com/albums/ae209/huyphuc1981_nb_1/bai_sung/Early_breech_loaders.jpg

Đuổi theo cái danh hão, những ông như Lefaucheux đã không đánh giá đúng, và rồi rõ ràng, thực tế là sau đó Anh Pháp Mỹ ném hết các phát minh phát mẹo của họ đi, toàn bộ nhái súng trường các loại Đông Âu. Từ Chassepot MLE 1866, MLE 1874 Gras, Lebel 1886 (Früwirth M1872 ), Cải tiến Lebel thành M1892 = nguyên thủy của Anh Đô Si Noa nhà ta, là Lebel quá chuối kiểu 1866 mà dùng đồ Mosin,  Krag M1891 ( Krag có nhiều điểm giống các Mauser mà hãng bãn ở châu Âu), ".30-03", ".30-06" (cả hai đều Mauser G98), Martini-Enfield (Mannlicher ). Cái trào lưu súng bắn nhanh còn nhiều ờ thời hiện đại, làm các súng cải tiến rồi lại cải lùi nhiều, điển hình là M16.
Nói vòng vo về Tây Âu cái. Sau Đại Chiến Bắc Âu 1700-1720, Nga đánh Thụy Điển và Ottoman, nước Nga thành lập nên khối Đông Âu mà về sau sẽ thành 3 Đế Quốc: Nga, Phổ và Áo-Hung. Nhiều phần trong đó là các mảnh tan vỡ của Đế Quốc Ba Lan-Lethuania, tan vỡ vì dám phản bội Nga theo Thụy Điển. Phần lớn Áo Hung là các phần của Ottoman, mà nước Áo thống nhất đôi khi không phải bằng chiến lý, mà bằng sinh lý vô địch của phụ nữ họ Hasburg. Từ đó, suốt 200 năm, các nước Áo và Phổ lớn mạnh trong sự nghiệp đẩy lùi Ottoman. Tây Âu gồm Anh Pháp đẻ ra cái kỹ nghệ bán súng lởm , cho các khách hàng lớn như Ottoman. Điều này cũng chỉ nhai lại cái kỹ nghệ đâm thuê chém mướn của triều đình August Ba Lan trước 1720. Thế nhưng, sau khi kỹ nghệ đầu độc bằng quảng cáo đểu phát triển ở tây Âu, thì họ đầu độc chính quân sự của họ, từ việc điên rồ trực tiếp tham chiến, cho đến nhồi cho ngân sách của chính họ súng lởm. Đâu phải Tây Âu thiếu tiền, thiếu khoa học, mà họ bị đầu độc. Rồi, tk20, người Mèo lại thừa kế việc bán súng này.

Người tây Âu thường chỉ học theo Đông Âu những bề ngoài và lai căng thành các quái vật. Rồi, các chính quyền mới lên, thỏa mãn tham nhũng, tăng giá súng bằng tiếp tục các cải tiến quái thai, làm hỏng mẫu copy Đông Âu ban đầu. Sự thống nhất súng trường của Đông Âu bên Tây Âu trở thành những mồi béo nhất để tham nhũng ngân sách, khi chỉ một nhóm nhỏ các hãng được thầu cung cấp súng tiêu chuẩn thống nhất. Mỗi khi copy một bản Đông Âu, thì ban đầu, ở tây Âu, chúng được bán giá cao vì có thêm một vài chi tiết rất "ưu việt", mà súng mẫu Đông Âu rẻ tiền "không thể sánh được". Mỗi lần chính quyền mới lên, thì các chi tiết "ưu việt" đó lại được bổ sung, dần dần, súng thành một đống hổ lốn các rác rưởi, trong khi chính cái mẫu đó bên Đông Âu lại phát triển đúng đắn.
Ví dụ, không ai ngày nay dùng hạt nổ sườn và vỏ đạn có tai xách, cái khóa nòng then trượt và tai xách ?? ồ, đó là Vögler của 194x. Nó tệ hơn Vögler vì súng rung mạnh khi búa đập ngang, mà búa rất nặng vì là bịt đáy nòng chịu áp lực. Nó có vỏ đồng nhá, đạn dài đường kính nhỏ nhá, nạp đạn sau nhá, bắn nha nhá, nhưng có ai ngày nay dám dùng các giải pháp này. Ngay cả các súng khai hậu có mặt ở ta (do dân sự hoặc bán quân sự Pháp chế mới hoặc hoán cải từ nạp miệng), cũng đã biết bỏ búa ngang đi, mà dùng búa quay dọc đặt chính giữa sau nòng, nên không rung ngang ( như Lorenz Infanterie Gewehr M.1954 http://www.hungariae.com/Lorenz.htm .  máy trap door )
http://armesfrancaises.free.fr/Mousq%20Treuille%20de%20Beaulieu%20mle%201854%201er%20type.html
Như vậy, MLE 1854 Pháp đã bỏ đi tính chính xác, mục tiêu chính của cải cách, mà ôm đồm đủ các giải pháp !!! Nhái giải pháp và bỏ mục tiêu, kiểu son phấn đó đậm chất Tây Âu.


Logged

Ờ, ừ, thì ký.
huyphuc1981_nb
Thành viên
*
Bài viết: 788



« Trả lời #39 vào lúc: 03 Tháng Chín, 2010, 01:42:04 pm »

Nhiều bạn thắc mắc, M1841 Phổ vẫn dùng đầu đạn bi cầu ? Vậy là nó đâu có thừa kế các ưu thế của nòng xoắn, bắn chính xác, mà mục tiêu của cải cách là bắn nhanh ?
Đúng thế, một mục tiêu của cải cách nạp sau, đạn có vỏ là bắn nhanh, nhưng không phải là nhanh với trơn, mà là nhanh phục vụ xoắn. Số là, kiểu đạn có lỗ trụ dọc đầu đạn, có vài đai, như Krnka Nga trên, ban đầu được dùng cho nòng xoắn nhưng nạp miệng nòng.


Đạn không bé hơn cỡ nòng như MLE 1822 T BIS Pháp trên, mà to chút so với cỡ nòng, cụ thể là to hơn đường kính giữa các gờ và bé hơn đường kính giữa các rãnh, súng nap đạn miệng nòng có gờ tam giác cũng như trên. Nhờ cái lỗ và đai, khi nạp, đạn hơi tóp lại vì khoảng trống trong cái lỗ hình trụ giữa tâm đạn (xem hình Krnka), và đai chì dễ được gờ tam giác thép cắt, nhờ thế, lực nhồi nhẹ và nhồi nhanh. Khi bắn, áp lực khí thuốc truyền qua cái lỗ tâm tiền thân của lõm đuôi đó, làm đạn nở ra, điền kín nòng mòn, ăn chặt vào rãnh, nên dù súng đạn có không chính xác thì bắn vẫn chính xác.
Nhưng rõ ràng, lực cắt đai vẫn rất nặng so với đạn bi cầu nhỏ hơn cỡ nòng của MLE 1822 T BIS , súng xoắn nạp miệng bắn rất chậm so với trơn, và dó đó, không được chấp nhận chính thức. Mặc dầu, trên thị trường các "hãng mẹ" vẫn bán nhiều dao để xạ thủ tự đóng rãnh, hoặc thuê các lò rẻn nhỏ làm, coi như không chính thức chấp nhận. Việc này dĩ nhiên đắc dụng trong nhiều trường hợp, ví dụ, với anh lính đảo ngũ hoán cải súng chiến thành súng săn. Việc súng có rãnh bắn chậm đã được chính Victor Hugo mô tả trong Những người khốn khổ, chương Ma-ri-uyt, lời nói của các sinh viên=những người thông thạo khoa học, trước khi chiến lũy thất thủ.
Vậy, M1841 "súng mỳ" Phổ đã có sức mạnh vượt trội về tốc độ bắn, nhưng so với xắn nhồi miệng nòng không thể chấp nhận được, chứ không phải tốc độ bắn là mục tiêu hoán cải thành nạp sau có vỏ. Rõ hơn, M1841 làm nạp đạn sau để có thể sử dụng xoắn mà tốc độ không quá chậm như nhồi miệng. Mục tiêu hoán cải vẫn là xoắn, khi xoắn không nạp sau thì xoắn rất chậm, và nạp sau là cải tiến tốc độ so với xoắn nạp miệng.


Tại sao M1841 Phổ lại bi cầu. À, do nó đặt hạt nổ ở tâm đáy đầu đạn, chính giữa cái lỗ của Krnka, nên không điểm hỏa được, nên mới bi cầu. Nó đặt hạt nổ ở đó vì nó ra sớm, vẫn dùng tiêu chuẩn đường kính nòng của nhồi miệng trơn, bên Phổ là 15mm. Do đó, vỏ đạn giấy yếu, không đủ vững để hạt nổ đủ áp lực kích nổ một cách tin cậy, mà nhiều trường hợp hạt nổ tụt vào thuốc nếu đặt ở tâm đáy vỏ. Nếu dùng đầu đạn có lỗ tâm như Krnka, thì hạt nổ thụt vào trong đầu đạn.




Các súng nạp sau cùng thời như Kammerlader-1842 của Na Uy vẫn dùng loại đạn mà người Mỹ gọi là đạn Minie. Thật ra, loại đạn này có tên như thế bên Mỹ năm 1859 vì lần đầu tiên ông sỹ quan Pháp này mang đến đó, còn đạn đã xuất hiện từ lâu ở Đông Âu, ví dụ không xa, chính là Kammerlader. Các phiên bản ban đầu của súng này dùng thuốc rời, hạt nổ rời như hình dưới=ở dưới buồng đốt lật, nên không sợ hạt nổ thụt vào cái lỗ của Krnka.


Sau này, Kammerlader dùng chung giải pháp với các phiên bản đạn M1841 khoảng 1848-1849. Thật ra, lúc đó, đạn do các xưởng nhỏ, cửa hàng nhỏ, hay xạ thủ tự chế, và các phát minh dân gian này xuất hiện trong suốt quá trình sử dụng M1841 súng mỳ. Các Kammerlader có thể cải tiến chút theo 2 hướng, hạt nổ sườn hay tâm

Bản chất của đạn dùng cho M1841 là cái đệm gỗ che cái lỗ của Krnka, hạt nổ đặt trên đó, đây là hình vẽ thời hiện đại, thật ra, cải tiến này sùng đạn nhọn rồi.


Cái anh chàng Minie không phải không biết Kammerlader, nhưng "đường xa vận khẩn", xa cách cả đại dương đi tầu buồm, vận cấp trong nội chiến súng đạn bán bộn, Minie vẫn đóng mark của chàng lên văn hóa Mèo, không hề chê uy tín kinh doanh. Loại đạn này là đạn nhọn ngắn cho súng nạp sau, thường dùng cho các súng hoán cải có đường kính vẫn to như nạp miệng, nhưng lại nạp sau, có nhiều đai như đạn nạp miệng cũ, có khác là lỗ tâm hình tam giác, vì không cần tóp lại khi nạp miệng nòng nữa . Còn nó khác đạn dài như Berdan, Gras sau này là lỗ tâm lõm đuôi vẫn còn sâu, chứ không nông choèn.





Chassepot Mle.1866 đã chuyển đường kính xuống khỏi cỡ súng hoán cải và súng nạp miệng, chỉ còn 11mm. Vậy nên nó có vỏ giấy mà vẫn hạt nổ tâm đáy vỏ đạn, chứ không cần tâm đáy đầu đạn. Loại hạt nổ (kíp) này có kích thước lớn, chiếm gần hết chiều ngang tâm đáy vỏ.

http://www.quansuvn.net/index.php/topic,1237.msg36444.html#msg36444
Luce cho biết kết quả cụ thể đạt được như sau: 94 Li-vơ-rơ (500 gr) Xan pết (Kali nitrat, N.V.H chú thích), 53 túi hạt nổ to, 100 túi hạt nổ nhỏ, 110 túi thuốc súng, và một lần khác mua được 21.000 hạt nổ nhỏ, 30 túi hạt nổ to, 1 khẩu Lefaucheux và 66 viên đạn, 1 súng lục và 100 viên đạn, hai súng ngắn và 72 viên đạn
Hạt nổ to chính là dạng trên, dùng cho súng kíp kiểu Tây (nhồi miệng, nạp tiền ), dùng búa to của flint lock, và cũng dùng cho vỏ giấy. Còn hạt nổ nhỏ dùng cho vỏ đạn đồng.   

===========
Như vậy. Bản chất việc Cao Thắng được giao trọng trách chế súng (và chiến thuật, chiến lược), đã thể hiện sự suy đồi của nước Đại Vịt, suy đồi từ đầu não, suy đồi giai đoạn cuối. Ông đã làm sai cả yếu quyết, yếu lĩnh, định dạng, format súng chủ lực. Ông cũng lập chiến thuật và chiến lược sai. Chiến thuật chính quy làm chủ lực là sai. Chiến lượng dựa vào vùng đông dân cư mà không hề chú trọng xây dựng chiến khu trong rừng sâu là sai.
Nhưng ông lại là người thành công nhất trong nhiệm vụ này thời đó ? vậy, điều đó chứng minh rằng, sự suy đồi này đã ở giai đoạn cuối. Tức là, ở một xã hội còn lành mạnh, còn chưa cần một cuộc thay đổi lớn, thì những người như ông phải ở vị trí của Tôn Thất Thuyết, Phan Đình Phùng..., chứ không phải là một anh nông dân sáng dạ, học một biết hai, nhưng quá thiếu điều kiện để đủ biết mười.

Đáng tiếc, chũng ta có bao nhiêu học sỹ, bao nhiêu viện hàn lâm, bao nhiều nhà giầu lắm tiền, bao nhiêu quan to đông quân ?? ai cũng yêu nước, nhiều trong đó đã tòng vong cùng nước Đại Vịt xuống cửu tuyền ? thế mà không có ai biết đến hai như Cao Thắng.
Logged

Ờ, ừ, thì ký.
Trang: « 1 2 3 4 5 »   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines

Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM